Nội dung quản trị vốn phi tiền gử

Một phần của tài liệu Tổng quan về quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại (Trang 55)

- Quản trị các tài sản Có khác

c. Phân tích và so sánh tương quan các chỉ tiêu về vốn giữa các ngân hàng

3.2.4.2 Nội dung quản trị vốn phi tiền gử

a. Xác định khe hở vốn

Với đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ của mình các NHTM luôn tính toán tìm mọi cách để đảm bảo cân bằng cung câu về nguồn tiền, luôn đảm bảo nguyên tắc đủ và có dữ trữ vốn cho hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng. Vì thế nhà quản trị nguồn vốn luôn phải sát sao với việc xác định mức độ chênh lệch giữa nhu cầu cho vay và lƣợng tiền gửi hiện tại và dự tính với dòng tiền gửi. Mức chênh lệch này goi là khe hở vốn. Trƣớc khi ngân hàng quyết định đi vay (tạo lập nguồn vốn phi tiền gửi) ngân hàng phải xác định xem có thiếu hụt vốn hay không thông qua việc xác định khe hở vốn (FG)

Khe hở

vốn (FG) =

Cho vay, đầu tƣ trong hiện tại và dự tính + Rút tiền trong hiện tại và dự tính -

Quy mô tiền gửi trong hiện

tại và dự tính

(20)

Tổng giá trị cho vay đầu tƣ trong hiện tại và dự tính cộng với rút tiền trong hiện tại và dự tính là cầu thanh khoản. Qui mô tiền gửi trong hiện tại và dự tính là cung thanh khoản. Một công việc đặt ra đối với nhà quản trị là cần phải cân đối nguồn cung và cầu này.

Trong trƣờng hợp giá trị cho vay đầu tƣ trong hiện tại và dự tính cộng với rút tiền trong hiện tại lớn hơn qui mô tiền gửi trong hiện tại và dự tính, tức FG>0 thì ngân hàng phải đi vay. Ngƣợc lại giá trị cho vay đầu tƣ trong hiện tại và dự tính cộng với rút tiền trong hiện tại và dự tính nhỏ hơn hoặc thậm chí là bằng với qui mô tiền gửi trong hiện tại và dự tính, tức FG =<0 thì ngân hàng không phải đi vay. Thông thƣờng để đảm bảo khả năng thanh khoản mở mức cao và an toàn trong hoạt động các ngân hàng thƣờng cộng thêm một lƣợng nhỏ vào kết quả khe hở vốn để đề phòng trƣờng hợp có những nhu cầu tín dụng bất thƣờng hoặc có sự suy giảm dòng tiền gửi đột ngột. Đặc biệt là các nhà quản trị cần phải lập kế hoạch sử dụng nguồn phi tiền gửi để bù đắp khe hở vốn. Khi đó các nhà quản trị cần xem xét tới các yếu tố ảnh hƣởng tới nguồn

56

vốn phi tiền gửi (chủ yếu là vốn tiền vay) bao gồm các yếu tố sau:

Một là, qui mô của ngân hàng: Ngân hàng đi vay phải đảm bảo những điều kiện cần thiết về mặt tài chính, cơ sở vật chất, nhân sự. Vì vậy các đơn vị cho vay sắp xếp các đối tƣợng đi vay. Nếu điều kiện đáp ứng ở mức cao ngân hàng đó sẽ có hạn mức tín dụng cao và ngƣợc lại ngân hàng đi vay đáp ứng ở mức độ thấp sẽ đƣợc cấp mức tín dụng thấp hơn.

Hai là, chi phí tƣơng đối: Nhà quản trị nguồn vốn của ngân hàng cần cập nhật sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng áp dụng cho các nguồn vay để có những ứng phó cần thiết từ đó quản lý đƣợc chi phí tiền vay.

Chi phí cho

số tiền vay =

Lãi suất hiện hành trên thị trƣờng tiền tệ x Lƣợng vốn vay (21)

Ngoài ra các nhà quản trị cũng nên quan tâm tới những chi phí ngoài lãi.

Chi phí ngoài lãi cho

vốn vay = Tỷ lệ chi phí dự tính cho nhân viên, cơ sở vật chất và giao dịch x Lƣợng vốn vay (22)

Ba là, kỳ hạn cần thiết của nguồn vốn: Kỳ hạn vay đóng vai trò quan trong trong việc giải quyết nhu cầu vay và lãi và phải trả vì vậy xác định đúng kỳ hạn để giải quyết nhu cầu về vốn là công việc quan trọng của mỗi nhà quản trị.

Bốn là, nhà quản trị ngân hàng phải tìm hiểu những qui định trong cho vay nhƣ: thời hạn, qui mô, mục đích sử dụng,… đƣợc đƣa ra từ luật định và đơn vị cho vay để có những chuẩn bị cần thiết.

Năm là, yếu tố rủi ro: Nhà quản trị cần phải ƣớc tính rủi ro gặp phải khi đi vay, đó là rủi ro lãi suất và rủi ro tín dụng. Đây là hai loại rủi ro ảnh hƣởng trực tiếp tới nguồn vốn đi vay.

Các nguồn tiền vay mà các NHTM có thể tìm tới gồm:

Từ Ngân hàng Nhà nước

- Vay từ Ngân hàng Nhà nƣớc (Ngân hàng Trung ƣơng) - Thực hiện chiết khấu chứng từ có giá

- Xin tái cấp vốn

- Cửa sổ chứng khoán: Là cứu cánh cuối cùng của NHNN đối với NHTM khi ngân hàng thƣơng mại không còn nguồn để vay.

Từ tổ chức tín dụng

- Từ dự trữ thặng dƣ của các NHTM tại NHNN - Trên thị trƣờng liên ngân hàng

- Thực hiện các cam kết mua lại

Trên thị trường tiền tệ

- Phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn

Các hình thức này đều chịu ảnh hƣởng của các yếu tố: thời hạn, lãi suất, rủi ro và quy định của chính phủ. Do đó, các nhà quản trị nguồn vốn phải xem xét tính toán các yếu tố trong ngân hàng mình để lựa chọn cách thức tạo lập nguồn vốn vay cho phù hợp.

b. Quản trị nguồn vốn phi tiền gửi khác

Đối với nguồn vốn phi tiền gửi khác nhƣ tiền trong thanh toán, tiền treo chờ xử lý, tiền ủy thác,…cũng cần đƣợc nhà quản trị ngân hàng quản lý và theo dõi sát sao vì ở góc độ tận thu từ nguồn thì đây cũng là một nguồn vốn làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Ngoài ra việc quản trị nguồn tiền này đúng mục đích và hiệu quả đem lại hiệu quả mới đó là uy tín trong việc giải quyết tốt với các khách hàng.

57

Bài 226: Trƣớc quý II/N, CTCP Hoàng Long (công ty sản xuất hàng tiêu dùng) gửi đến NHTMCP

Á Châu hồ sơ vay vốn lƣu động để phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh quý II/N. Hồ sơ gồm có: + Đơn xin vay với hạn mức tín dụng là 2.000 triệu đồng.

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh và nguồn tài trợ

+ Hồ sơ nhà và quyền sử dụng đất thuộc sở hữu của chủ tịch Hội đồng quản trị công Hoàng Long.

Sau khi thẩm định, ngân hàng đã thống nhất với công ty các số liệu sau:

+ Giá trị vật tƣ hàng hóa cần mua vào trong quý: 9.428 triệu đồng + Chi khấu hao tài sản cố định: 1.500 triệu đồng

+ Chi mua máy móc thiết bị mới: 7.543 triệu đồng

+ Chi phí sản xuất khác phát sinh trong quý: 2.745 triệu đồng + Giá trị sản lƣợng hàng hóa thực hiện trong quý: 10.556 triệu đồng + Tài sản ngắn hạn đầu kỳ: 3.050 triệu đồng

+ Tài sản ngắn hạn cuối kỳ: 2.982 triệu đồng

+ Vốn chủ sở hữu và tự huy động tham gia vào kế hoạch kinh doanh là: 1.602,5 triệu đồng + Giá trị tài sản thế chấp: 3.000 triệu đồng

Với những dữ liệu trên, cán bộ tín dụng đã đề nghị hạn mức tín dụng quý II/N cho công ty Hoàng Long là 1.900 triệu đồng.

Trong 6 ngày đầu tháng 4/N, công ty đã phát sinh một số nghiệp vụ và cán bộ tín dụng đã đề nghị giải quyết những khoản cho vay sau đây theo hợp đồng cho vay theo hạn mức tín dụng đối với công ty:

+ Ngày 2/4: Cho vay để công ty mua vật tƣ: 486 triệu đồng

Cho vay để trả tiền điện cho khu nhà ở của công nhân: 124 triệu đồng + Ngày 3/4: Cho vay để công ty trả lãi vay ngân hàng: 16 triệu đồng

Cho vay trả tiền thƣởng cho công nhân: 54 triệu đồng + Ngày 4/4: Cho vay để công ty trích lập quỹ phúc lợi: 54 triệu đồng

Cho vay để công ty trích lập quỹ trợ cấp mất việc làm: 30 triệu đồng + Ngày 5/4: Cho vay để công ty trả tiền vận chuyển vật tƣ: 12 triệu đồng

+ Ngày 6/4: Cho vay để công ty nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: 35 triệu đồng

Yêu cầu:

1. Nhận xét về hồ sơ vay vốn của công ty Hoàng Long 2. Đánh giá về những đề nghị của cán bộ tín dụng

Biết rằng:

- Nguồn vốn của NHTMCP Á Châu đủ đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của công ty Hoàng Long. Ngân hàng cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp.

58

- Dƣ nợ vốn lƣu động đầu quý II của công ty Hoàng Long là 350 triệu đồng.

Giải

1.Nhận xét bộ hồ sơ vay vốn của công ty Hoàng Long

+ Hồ sơ pháp lý: vì công ty là khách hàng truyền thống của ngân hàng nên trong hồ sơ pháp lý có quyết định thành lập công ty là được

+ Hồ sơ kinh tế: nên công ty phải bổ sung thêm các báo cáo tài chính trong các quý trước: bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, các hợp đồng kinh tế của công ty (nếu có) để cán bộ tín dụng thẩm định về năng lực tài chính của công ty.

+ Hồ sơ tài sản thế chấp: hồ sơ nhà và đất thuộc quyền sở hữu của chủ tịch Hội đồng quản trị không phải là của công ty vì vậy công ty Hoàng Long cần bổ sung thêm giấy ủy quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhà của chủ tịch Hội đồng quản trị cho công ty.

2.Nhận xét về các đề nghị của cán bộ tín dụng - Về hạn mức tín dụng

+ Tài sản lưu động bình quân = 3016

22982 2982 3050   + Vòng quay vốn lưu động = 3,5vòng 3016 10556 

+ Tổng nhu cầu vốn hợp lý của công ty: 9428 + 2745 = 12173 triệu đồng

+ Nhu cầu vốn lưu động bình quân trong quý = 3478

5 , 3 12173

triệu đồng

+ Hạn mức tín dụng xác định theo nhu cầu của công ty 3478- 1602,5 = 1875,5

+ Mức cho vay tối đa theo giá trị tài sản thế chấp:

3000 x 70% = 2100 triệu đồng

Như vậy, hạn mức tín dụng của khách hàng trong quý II/N là: 1875,5. Cán bộ tín dụng đề nghi hạn mức tín dụng cho khách hàng là 1900 là chưa đúng.

Một phần của tài liệu Tổng quan về quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)