- Quản trị các tài sản Có khác
c. Phân tích và so sánh tương quan các chỉ tiêu về vốn giữa các ngân hàng
(17) Tài sản có sinh lờ
Hiện nay có ba phƣơng pháp đƣợc các ngân hàng áp dụng phổ biến là: chi phí trung bình theo nguyên giá; chi phí biên của từng nguồn vốn huy động và chi phí bình quân gia quyền dự kiến cho tất cả nguồn vốn. Mỗi phƣơng pháp có một ý nghĩa tuỳ theo mục đích sử dụng của con số chi phí tiền gửi tính toán đƣợc.
Thứ nhất, chi phí bình quân gia quyền theo phương pháp nguyên giá
Tính toán phí phí bình quân gia quyền theo phƣơng pháp nguyên giá là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nhất tại các NHTM. Phƣơng pháp này tập trung vào vào cơ cấu hỗn hợp các nguốn vốn mà ngân hàng đã huy động và tính toán mức mức lãi suất mà thị trƣờng đã đƣa ra buộc ngân hàng phải trả cho mỗi nguồn vốn đi vay. Khi đó, chi phí trả lãi bình quân gia quyền đƣợc xác định theo công thức lấy chi phí trả lãi chia cho tổng số vốn đi vay và tiền gửi.
Chi phí trả lãi bình
quân gia quyền =
Chi phí trả lãi
(14) Tổng số vốn đi vay Tổng số vốn đi vay
và tiền gửi Chi phí trả lãi bình
quân gia quyền của các nguồn vốn hƣởng lãi
=
Chi phí trả lãi
(15) Tổng số vốn đi Tổng số vốn đi
vay và tiền gửi
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là đánh giá tình hình huy động vốn, từ đó tính toán đƣợc chi phí lãi tiền gửi của ngân hàng tƣơng đối chính xác tuy nhiên nó có các nhƣợc điểm là chi phí xác định đƣợc không bao gồm các chi phí liên quan đến huy động vốn nhƣ quảng cáo, phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí lƣơng, chi phí khuyến mãi trong huy động vốn. Kết quả tính toán đƣợc thiếu độ tin cậy nếu muốn sử dụng để làm cơ sở quyết định lựa chọn sản phẩm tiền gửi.
Thứ hai, chi phí huy động vốn biên
Ở phƣơng pháp trên có ƣu điểm là tính toán dễ dàng nhƣng do lấy kết quả trong quá khứ chƣa xét tới yếu tố tƣơng lai nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra của nhà quản trị. Chính vì thế nhà quản trị tìm tới một phƣơng pháp khác khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của phƣơng pháp chi trả lãi bình quân gia quyền dựa trên nguyên giá đó chính là phƣơng pháp huy động vốn biên. Chi phí biên là chi phí bỏ ra để có thêm một đồng vốn tiền gửi. Căn cứ vào chi phí biên, ngân hàng xác định mức lợi nhuận tối thiểu cần đạt đƣợc từ những tài sản có thêm từ các nguồn vốn huy động đƣợc.
Chi phí trả lãi bình quân gia quyền
= Chi phí trả lãi tăng thêm (16) Tổng số vốn huy động tăng thêm
Lợi nhuận thu đƣợc từ tài sản có sinh lời tăng thêm nhờ sử dụng nguồn vốn huy động thêm:
Chi phí trả lãi bình
quân gia quyền =
Chi phí trả lãi tăng thêm
(17) Tài sản có sinh lời Tài sản có sinh lời
53
Phƣơng pháp này áp dụng khi ngân hàng huy động từ một loại nguồn vốn. Tuy nhiên trong thực tế để tài trợ cho các khoản vay ngân hàng phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Vậy, phƣơng pháp chi phí huy động vốn biên quan tâm xem xét việc ngân hàng phải tập hợp huy động mọi nguồn vốn và cho kết quả tính chi phí huy động từ hỗn hợp nhiều nguồn vốn. Chi phí biên hỗn hợp này đƣợc sử dụng định giá tài sản có tăng thêm. Phƣơng pháp này có những ƣu điểm nhất định so với phƣơng pháp bình quân gia quyền theo nguyên giá.
Thứ ba, chi phí dự kiến bình quân gia quyền
Nếu nhƣ phƣơng pháp đầu tiên là xác định chi phí bình quân gia quyền thì ở phƣơng pháp này đã xét tới yếu tố tƣơng lai. Đây là chi phí dự kiến bình quân gia quyền của tất cả các nguồn vốn làm kết quả ƣớc đoán chi phí biên huy động, từ đó xác định mức lãi cần có đối với tài sản có sinh lời.
Nhƣ vậy phƣơng pháp này có ƣu điểm là giúp cho ngân hàng theo dõi chi phí huy động vốn bình quân theo thời gian, xem có xảy ra trái chiều không và mức chi phí lãi bình quân cung cấp một chuẩn mực tƣơng đối cho việc quyết định nên cho vay và đầu tƣ nhƣ thế nào.
Ngoài ra nhà quản trị phải cân đối giữa chi phí và rủi ro. Thông thƣờng nguồn vốn chi phí thấp có thể phải chịu rủi ro cao về lãi suất, thanh khoản. Vậy khi huy động vốn nhà quản trị phải lựa thứ tự ƣu tiên giữa rủi ro và lợi nhuận trong công tác nguồn vốn.
b. Quản trị lãi suất
Khách hàng bao giờ cũng muốn tăng lãi suất để thu đƣợc lãi nhiều hơn trong khi ngân hàng muốn giảm lãi suất để giảm chi phí, tăng lợi nhuận vì vậy cần phải đƣa ra chiến lƣợc dài hơi và phù hợp trong từng thời kỳ của ngân hàng. Ngân hàng luôn phải chú ý xây dựng chính sách lãi suất cạnh tranh để giúp ngân hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng gửi tiền nhất từ các đối thủ cạnh tranh của mình. Quản trị lãi suất sẽ giúp ngân hàng duy trì đƣợc một mức lãi suất cạnh tranh phù hợp. Vậy quản trị lãi suất là xác định các loại và cơ cấu lãi suất trả cho các nguồn tiền khác nhau, nhằm đảm bảo duy trì quy mô và kết cấu nguồn phù hợp với yêu cầu sinh lợi của ngân hàng. Quản trị lãi suất tiền gửi là một phần công việc quản trị chi phí của ngân hàng. Thông thƣờng, lãi suất chi trả càng cao càng có thể huy động đƣợc lớn vì khách hàng luôn mong muốn thu đƣợc lãi lớn. Nguồn tiền huy động đƣợc sẽ đƣợc sử dụng để mở rộng cho vay và đầu tƣ. Tuy nhiên, lãi suất cao làm gia tăng chi phí của ngân hàng, và nếu doanh thu không tăng kịp chi phí, lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm tƣơng ứng. Vì vậy quản trị lãi suất tiền gủi có liên quan chặt chẽ tới quản lý lãi suất cho vay đầu tƣ và các dịch vụ khác của ngân hàng.
Nhà quản trị tiền gửi thƣờng quan tâm tới các nhân tố vĩ mô tác động tới việc thay đổi lãi suất của ngân hàng nhƣ: khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm của quốc gia; nhu cầu đầu tƣ của các doanh nghiệp, Nhà nƣớc và hộ gia đình, tỷ lệ làm phát, tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tƣ khác, trình độ phát triển của thị trƣờng tài chính,…cũng nhƣ những yếu tố bên trong ngân hàng nhƣ: khả năng sinh lời của ngân hàng, độ an toàn của các ngân hàng.
Việc xây dựng lãi suất của các NHTM cần dựa vào qui định về việc xây dựng lãi suất của ngân hàng, sau đó lấy tham chiếu lãi suất của nền kinh tế (lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng), lợi thế cạnh tranh, vị trí địa lý, tính chu kỳ sản phẩm, các chƣơng trình quà tặng cho khách hàng,...
54
Trên cơ sở hai nhóm nhân tố trên nhà quản trị hình thành nên lãi suất huy động của ngân hàng thƣơng mại. Lãi suất huy động tại mỗi ngân hàng đƣợc phân biệt theo nhiều hình thức khác nhau:
Hiện nay lãi suất của các NHTM đƣợc phân biệt theo các tiêu thức: thời gian, loại tiền, mục đích gửi, mục đích huy động, qui mô, rủi ro của ngân hàng (các ngân hàng nhỏ, hoặc ngân hàng tƣ nhân lãi suất cao hơn các ngân hàng lớn, hoặc ngân hàng của Nhà nƣớc). Ngoài ra lãi suất của NHTM còn đƣợc phân biệt theo các dịch vụ đi kèm ví dụ nhƣ tiết kiệm có thƣởng, tiết kiệm bảo hiểm.
Thông thƣờng tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho ngƣời gửi tiền càng cao thì lãi suất càng thấp. Trong một số trƣờng hợp lãi suất ngân hàng trả bằng không, và ngƣời gửi phải trả phí để đƣợc hƣởng tiện ích của ngân hàng. Đây đƣợc gọi là phí phạt khi khách hàng rút trƣớc hạn.
Nhà quản trị luôn quản lý chi phí trả lãi và hoạch định các mức lãi suất cạnh tranh, họ thƣờng tính toán lãi suất bình quân của nguồn và lãi suất bình quân của các nguồn phải trả tại một thời điểm hoặc trong kỳ.
Cách tính lãi
- Tính lãi cho tài khoản tiền gửi thanh toán Tiền lãi =
Số dƣ x Số ngày tồn tại số dƣ x Lãi suất tháng
30 (19)
Hầu hết các ngân hàng đều mã hóa chƣơng trình tính lãi và hàng tháng tự động nhập vào số dƣ gốc tài khoản tiền gửi cho khách hàng.
- Tính lãi cho tài khoản tiền gửi tiết kiêm + Trả lãi đầu kỳ
+ Trả lãi định kỳ + Trả lãi cuối kỳ
c. Quản trị kỳ hạn
Nhà quản trị ngoài việc quan tâm tới chi phí, lãi suất họ còn quan tâm tới kỳ hạn. Vì kỳ hạn của tiền gửi góp phần làm tăng hoặc giảm chỉ tiêu huy động. Quản trị kỳ hạn là xác định kỳ hạn của nguồn phù hợp với yêu cầu về kỳ hạn đồng thời tạo sự ổn định của nguồn vốn trong ngân hàng.
Nội dung quản trị kỳ hạn bao gồm: Xác định kỳ hạn danh nghĩa, kỳ hạn thực của nguồn và các nhân tố ảnh hƣởng, cuối cùng la xem xét khả năng chuyển hoán kỳ hạn của nguồn.
- Kỳ hạn danh nghĩa
Kỳ hạn hiện này công bố ở các trụ sở của ngân hàng là kỳ hạn danh nghĩa của nguồn. Ví dụ: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng,… Các kỳ hạn danh nghĩa này thƣờng gắn với một mức lãi suất nhất định. Thông thƣờng nguồn có kỳ hạn danh nghĩa càng dài, lãi suất càng cao. Khi khách hàng gửi tiền gửi (tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm) có kỳ hạn, điều đó có nghĩa là họ cam kết gửi đúng kỳ hạn và khi đến hạn họ mới thực hiện rút hoặc gửi mới, chính vì thế ngƣời ta khảng định kỳ hạn danh nghĩa là một chỉ tiêu phản ánh tính ổn định của nguồn vốn của ngân hàng.
Kỳ hạn danh nghĩa chịu sự ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ: thu nhập, tình hình kinh tế vĩ mô, kỳ hạn cho vay và đầu tƣ
- Kỳ hạn thực tế
Nếu nhƣ kỳ hạn danh nghĩa là kỳ hạn mà NHTM công bố thì kỳ hạn thực tế là thời gian thực tế ngân hàng gửi tiền tại ngân hàng vì thế kỳ hạn thực tế có quan chặt chẽ đến kỳ hạn các khoản cho vay và đầu tƣ.
55 - Giải pháp kinh tế
- Giải pháp kỹ thuật - Giải pháp tâm lý