phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cầu ngang tỉnh trà vinh

76 122 0
phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cầu ngang tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRẦN THẢO LINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11-Năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRẦN THẢO LINH 4114255 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài chính ngân hàng Mã số ngành: 52340201 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN PHẠM PHÁT TIẾN Tháng 11-Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian thực tập ở trƣờng đƣợc sự nhiệt tình giảng dạy của quý thầy cô, tôi đã tích lũy đƣợc vốn kiến thức chuyên ngành cho mình. Đồng thời đƣợc sự chấp thuận của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, tôi đã trải qua thời gian thực tập tại Ngân hàng để hoàn thiện kiến thức đã học. Có đƣợc kết quả hôm nay, tôi luôn nhớ công ơn thầy cô khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh – Trƣờng Đại học Cần Thơ đã hết lòng giảng dạy những kiến thức quý báo để tôi có thể áp dụng vào thực tiễn. Xin chân thành cám ơn thầy Phạm Phát Tiến, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi giải quyết những khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện luận văn. Xin cám ơn Ban giám đốc, các cô chú, anh chị đang công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập số liệu và hết lòng hƣớng dẫn giải đáp giúp tôi những vƣớng mắc chƣa rõ trong suốt thời gian thực tập. Tuy nhiên, do còn hạn hẹp về kiến thức, kinh nghiệm nên đề tài luận văn khó tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm. Tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, cũng nhƣ Ban giám đốc, các cô chú, anh chị đang công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô đƣợc dồi dào sức khỏe, công tác tốt. Kính chúc Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh nhiều sức khỏe, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn đạt đƣợc nhiều thành công mới. Xin chân thành cảm tạ! Cần Thơ, ngày 13 tháng 11 năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Trần Thảo Linh i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 13 tháng 11 năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Trần Thảo Linh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cầu Ngang, ngày 13 tháng 11 năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ..................................................................... 1 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 1.3.1 Phạm vi không gian ................................................................................ 2 1.3.2 Phạm vi thời gian .................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 2 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................... 3 2.1.1 Khái niệm liên quan đến hoạt động tín dụng .......................................... 3 2.1.2 Chức năng của tín dụng .......................................................................... 4 2.1.3 Phân loại tín dụng ................................................................................... 5 2.1.4 Nguyên tắc tín dụng ................................................................................ 6 2.1.5 Điều kiện cấp tín dụng ............................................................................ 8 2.1.6 Phƣơng thức cho vay .............................................................................. 8 2.1.7 Vốn huy động.......................................................................................... 9 2.1.8 Rủi ro của tín dụng ngân hàng ................................................................ 10 2.1.9 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng .......................................... 13 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 15 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................. 15 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 15 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH........................... 16 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .......................................................................... 16 iv 3.1.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Việt Nam .................................................. 16 3.1.2 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang .................... 17 3.2 CƠ CẤU NHÂN SỰ.................................................................................. 17 3.2.1 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 17 3.2.2 Phân tích tình hình nhân sự tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang ......... 19 3.3 QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY VÀ QUY ĐỊNH CHO VAY TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CẦU NGANG…….. ................................................ 21 3.3.1 Quy trình xét duyệt cho vay.................................................................... 21 3.3.2 Quy định cho vay .................................................................................... 22 3.4 TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH………….. ............................................................................................. 23 3.4.1 Thuận lợi ................................................................................................. 23 3.4.2 Khó khăn ................................................................................................. 23 3.5 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6/2014............................................................... 24 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH ..................................................................................... ................ 27 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ...... 27 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CẦU NGANG……………………….. ........................................................... 29 4.2.1 Tình hình về doanh số cho vay của Ngân hàng ...................................... 30 4.2.2 Tình hình về doanh số thu nợ của Ngân hàng ........................................ 38 4.2.3 Tình hình về dƣ nợ của Ngân hàng ......................................................... 44 4.2.4 Tình hình về nợ xấu của Ngân hàng ....................................................... 49 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ................. 53 4.3.1 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu ................................................................................ 54 4.3.2 Chỉ tiêu hệ số thu nợ ............................................................................... 54 4.3.3 Chỉ tiêu dƣ nợ/vốn huy động .................................................................. 54 4.3.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng............................................................. 55 v 4.3.5 Chỉ tiêu dƣ nợ/số cán bộ tín dụng ........................................................... 55 4.3.6 Chỉ tiêu dƣ nợ/số khách hàng vay .......................................................... 56 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH………………………………………………… .......................... 57 5.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN CẦU NGANG……….. ............................................................................................. 57 5.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh trong giai đoạn hiện tại .... 57 5.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển ....................................................................... 58 5.2 CÁC GIẢI PHÁP...................................................................................... 59 5.2.1 Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng .................................................... 59 5.2.2 Hạn chế rủi ro đối với các khoản vay ..................................................... 60 5.2.3 Xử lý nợ xấu .......................................................................................... 61 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN ...................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 64 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình nhân sự theo độ tuổi, trình độ, giới tính tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang từ năm 2011 đến 6/2014.................................... ................ 19 Bảng 3.2.1: Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013).................................... ................................. 24 Bảng 3.2.2: Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014)..................................................... 24 Bảng 4.1.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013)................................................. ................................ 27 Bảng 4.1.2: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014)................................................. ............... 28 Bảng 4.2.1: Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013 )............................................... 31 Bảng 4.2.2: Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013 – 2014 ).............................. . 31 Bảng 4.3 Diễn biến lãi suất cho vay của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang từ năm 2011 đến 6/2014.................................................. .................................... 34 Bảng 4.4.1: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013)................................................ 35 Bảng 4.4.2: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)................................ 35 Bảng 4.5.1: Doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013)................................................................... 39 Bảng 4.5.2: Doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)................................................. . 39 Bảng 4.6.1: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013)................................................ 41 Bảng 4.6.2: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)................................ 42 Bảng 4.7.1: Dƣ nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013)................................................. .......................................... 44 vii Bảng 4.7.2: Dƣ nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)................................................. ...................... 45 Bảng 4.8.1: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013)................................................................... 46 Bảng 4.8.2: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)................................................. . 46 Bảng 4.9.1: Nợ xấu theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013)................................................. ....................................... 49 Bảng 4.9.2: Nợ xấu theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)................................................. ...................... 50 Bảng 4.10.1: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013)................................................................... 51 Bảng 4.10.2: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)................................................. . 52 Bảng 4.11: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang từ năm 2011 đến 6/2014 .................................................... 53 viii DANH SÁCH HÌNH Trang Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang ...... 17 Sơ đồ 3.2 Quy trình xét duyệt cho vay của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang………............. ................................................................... 21 Hình 3.1 Biểu đồ chênh lệch thu - chi của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) và 6 tháng đầu năm (2013-2014)............................ 26 Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014) ... 29 Hình 4.2 Biểu đồ cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)…………… ............................................................................... 34 Hình 4.3 Biểu đồ cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013-2014 )…………… ..................................................... 38 Hình 4.4 Biểu đồ cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)………….… .............................................................................. 41 Hình 4.5 Biểu đồ cơ cấu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) và 6 tháng đầu năm (2013-2014)…………....…. ................................................. 43 Hình 4.6 Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)……. . 46 Hình 4.7 Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)……… ....................................................................................... 48 Hình 4.8 Biểu đồ cơ cấu nợ xấu theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)........... 51 Hình 4.9 Biểu đồ cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014)……... ........................................................................................ 53 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD: Tổ chức tín dụng x CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong mọi nền kinh tế, vốn đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt là trong nền kinh tế thị trƣờng khi mà các quan hệ kinh tế vận động theo quy luật khách quan nhƣ: quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh.... Bất kì một quốc gia nào muốn phát triển nền kinh tế cũng cần phải có một nguồn vốn đầu tƣ lớn để đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, chiến thắng trong cạnh tranh. Nhƣng để có lƣợng vốn đầu lớn nhƣ vậy thì chỉ có quan hệ tín dụng mới đáp ứng đƣợc điều đó bởi quan hệ tín dụng sẽ tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) ngày càng phát triển và trở thành các trung gian tài chính đƣa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế. Từ khi nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, sản xuất hàng hóa phát triển dẫn đến nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh là rất lớn, chính vì vậy doanh nghiệp cần sử dụng vốn tín dụng thực hiện mục đích của mình. Nhƣ vậy, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế và góp phần điều hành nền kinh tế thị trƣờng. Nhằm thực hiện chức năng chung của các ngành ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh tuy chỉ là một chi nhánh nhƣng đã có những đóng góp tích cực cho tỉnh Trà Vinh đặc biệt là huyện Cầu Ngang nhƣ: hỗ trợ vốn các doanh nghiệp đẩy mạnh quá trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho cá nhân… Mỗi ngân hàng có nhiều hoạt động mang lại lợi nhuận nhƣng cho vay là hoạt động cơ bản và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngành ngân hàng, đồng thời đây cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro. Rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất và gắn liền với hoạt động của NHTM vì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng và luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số đầu tƣ của Ngân hàng. Thấy đƣợc tầm quan trọng đó nên tôi đã quyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu về tình hình tín dụng từ 2011 đến 6/2014 tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. Qua đó, tìm hiểu và phát huy những mặt mạnh, phát hiện và khắc phục những tồn tại yếu kém trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích hoạt động tín dụng thông qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu tại Ngân hàng theo thời hạn tín dụng và theo thành phần kinh tế. Đánh giá hoạt động tín dụng thông qua các chỉ tiêu kinh tế. Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. 1.3.2 Phạm vi thời gian Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài từ năm 2011 đến 6/2014. Đề tài đƣợc nghiên cứu trong khoảng thời gian từ ngày 11/08/2014 đến ngày 17/11/2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Cho vay là hình thức cấp tín dụng duy nhất tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang do đó đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là hoạt động cho vay. 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm liên quan đến hoạt động tín dụng (Thái Văn Đại, 2012, trang 36) Tín dụng là hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dƣới hình thức vay mƣợn và có hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo những định nghĩa sau: + Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. + Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa. + Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ - ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán… dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên kia (thụ trái – ngƣời cho vay). Doanh số cho vay là tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chƣa. Doanh số thu nợ là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay của ngân hàng ở năm nay và kể cả những năm trƣớc đó. Dƣ nợ: phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó, ngân hàng hiện còn đang cho vay bao nhiêu và đây cũng là khoản mà ngân hàng phải thu về. Nợ xấu + Định nghĩa nợ xấu của Việt Nam tại quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN nhƣ sau: “nợ xấu là những khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). + Cụ thể, nhóm 3 trở xuống gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi hoặc gốc trên 90 ngày, đồng thời Quyết định trên cũng quy định các NHTM căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hoạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp. 3 + Nhƣ vậy, nợ xấu đƣợc xác định theo hai yếu tố: thứ nhất, đã quá hạn trên 90 ngày và thứ hai là khả năng trả nợ đáng lo ngại. Lợi tức tín dụng Sau thời gian cho vay, ngƣời cho vay nhận đƣợc giá trị thu về lớn hơn giá trị ban đầu. Phần chênh lệch giữa giá trị ban đầu và giá trị thu về đƣợc gọi là lợi tức tín dụng. Lợi tức tín dụng là thu nhập mà ngƣời cho vay nhận đƣợc từ ngƣời đi vay do bán quyền sử dụng vốn cho ngƣời đi vay. Xét về phƣơng diện thị trƣờng thì lợi tức tín dụng chính là giá cả hàng hóa cho vay. Khối lƣợng lợi tức nhiều hay ít phụ thuộc vào số tiền cho vay và lãi suất. Lãi suất tín dụng Lãi suất tín dụng là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức cho vay và số tiền cho vay. Thông thƣờng, lãi suất đƣợc tính cho khoảng thời gian nhất định nhƣ lãi suất của một ngày, một tháng hay một năm. 2.1.2 Chức năng của tín dụng (Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010, trang 35) 2.1.2.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận đƣợc một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng. Phân phối tín dụng đƣợc thực hiện bằng hai cách: + Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chƣa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng. Phƣơng pháp phân phối này đƣợc thực hiện trong quan hệ tín dụng thƣơng mại và việc phát hành trái phiếu của các công ty. + Phân phối gián tiếp: là việc phân phối đƣợc thực hiện thông qua các tổ chức trung gian nhƣ ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính. Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các ngân hàng chiếm vị trí quan trọng nhất. Một mặt ngân hàng tập trung vốn tiền tệ của các xí nghiệp và cá nhân để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác ngân hàng phân phối nguồn vốn đó dƣới hình thức cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân và một phần kho bạc nhà nƣớc. 4 2.1.2.2 Thúc đẩy sản xuất và lƣu thông hàng hóa phát triển Trong thời kì đầu luân chuyển là hóa tệ nhƣng khi các quan hệ tín dụng phát triển, các giấy nợ đã thay thế cho một bộ phận tiền trong lƣu thông. Lúc đầu, tiền giấy phát hành trên cơ sở có trữ kim, nhƣng dần dần tiền giấy phát hành vào lƣu thông tách rời với dự trữ vàng của ngân hàng. Ngày nay, ngân hàng cung cấp tiền cho lƣu thông chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua con đƣờng tín dụng. Đây là cơ sở bảo đảm cho lƣu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phƣơng tiện phục vụ cho lƣu thông. Nhƣ vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Tiền tệ do ngân hàng tạo ra gồm tiền tệ (tiền giấy và tiền kim loại không đủ giá trị) và bút tệ. Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lƣu thông hàng hóa nhanh hơn và do vậy, hàng hóa đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngƣợc lại đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Nói cách khác, tín dụng thúc đẩy lƣu thông hàng hóa và phát triển kinh tế. 2.1.3 Phân loại tín dụng (Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010, trang 33) Trong nền kinh tế thị trƣờng, tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú. Trong quản lý tín dụng, các nhà kinh tế dựa vào nhiều cơ sở khác nhau để phân loại, cụ thể: 2.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng + Tín dụng ngắn hạn: là những khoản vay có thời hạn đến một năm và thƣờng đƣợc sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. + Tín dụng trung hạn: là khoản vay có thời hạn từ trên một năm đến năm năm, đƣợc cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. + Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên năm năm, loại tín dụng này đƣợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có qui mô lớn. Tín dụng trung và dài hạn đƣợc đầu tƣ để hình thành vốn cố định và một phần tối thiểu cho hoạt động sản xuất. 5 2.1.3.2 Căn cứ vào đối tƣợng tín dụng Tín dụng vốn lƣu động: là loại vốn cho vay đƣợc sử dụng để hình thành vốn lƣu động của các tổ chức kinh tế nhƣ cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất. Tín dụng vốn cố định: là loại cho vay đƣợc sử dụng để hình thành tài sản cố định cho các doanh nghiệp. 2.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và lƣu thông hàng hóa. Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng để phục vụ nhu cầu đời sống. 2.1.3.4 Căn cứ vào chủ thể tham gia Tín dụng thƣơng mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đƣợc biểu hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Tín dụng nhà nƣớc: là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nƣớc là ngƣời đi vay. 2.1.3.5 Căn cứ vào đối tƣợng trả nợ Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó ngƣời đi vay cũng là ngƣời trực tiếp trả nợ. Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó ngƣời đi vay và ngƣời trả nợ là hai đối tƣợng khác nhau. 2.1.4 Nguyên tắc tín dụng (Thái Văn Đại, 2012, trang 36) Các chủ ngân hàng khi cho vay bao giờ cũng kỳ vọng những đồng vốn bỏ ra của mình sẽ mang lại hiệu quả cho cả ngƣời đi vay và chính bản thân ngân hàng. Chính vì vậy, các ngân hàng bao giờ cũng đặt ra các nguyên tắc để bắt buộc khách hàng tuân thủ nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng theo kế hoạch đƣợc thỏa thuận với ngân hàng. Các nguyên tắc tín dụng đƣợc ngân hàng xây dựng dựa trên bản chất tín dụng của ngân hàng. Trong việc cấp tín dụng các NHTM xem các nguyên tắc này là cơ sở quyết định các món tín dụng cấp ra cho khách hàng. Hiện ở Việt Nam, ngân hàng đặt ra các nguyên tắc sau: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng: 6 Theo nguyên tắc này, tiền vay phải đƣợc sử dụng đúng theo mục đích đã đƣợc ngƣời đi vay thỏa thuận với ngân hàng và ngân hàng đã đồng ý . Đối tƣợng ngân hàng xem xét cho vay là các khoản chi phí mà ngƣời đi vay cần thực hiện phù hợp với nhu cầu đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh. Nói đến nguyên tắc là nói đến sự bắt buộc tuân thủ. Chính vì vậy, ngƣời đi vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đích ghi trên hợp đồng tín dụng. Trƣờng hợp ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì ngân hàng có quyền thu hồi vốn trƣớc thời hạn để tránh tình trạng rủi ro do sự thất tín của ngƣời đi vay. Nếu khách hàng tuân thủ đúng nguyên tắc này của ngân hàng thì cũng có nghĩa giúp cho khách hàng sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh theo thỏa thuận và nhƣ vậy sẽ ra đƣợc lợi nhuận. Khi đó ngƣời đi vay đảm bảo đƣợc uy tín với ngân hàng, giúp ngân hàng thực hiện đƣợc sứ mệnh của mình là góp phần phát triển sản xuất đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận cho mình. Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng: Ngân hàng cũng là một đơn vị kinh doanh và mục tiêu của ngân hàng cũng là lợi nhuận có đƣợc từ các khoản đầu tƣ – tín dụng. Một ngân hàng không thể tồn tại nếu các khoản cho vay của mình chỉ thu về đƣợc gốc hoặc chỉ có tiền lãi vì vốn mà ngân hàng sử dụng cho vay cũng là nguồn vốn ngân hàng đi vay, phải trả lãi. Nhƣ vậy, điều kiện vật chất để ngân hàng có thể tồn tại và phát triển là có thể thu về gốc và lãi sau khoảng thời gian cấp tín dụng cho khách hàng. Theo nguyên tắc bắt buộc, ngƣời đi vay phải chủ động trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng sau khi đáo hạn. Nếu đến hạn ngƣời đi vay không chủ động trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ phong tỏa tài khoản tiền gửi của khách hàng (trƣờng hợp khách hàng có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng), chuyển nợ quá hạn (trƣờng hợp không đƣợc cơ cấu lại thời hạn), hoặc ngân hàng có thể sử dụng biện pháp cứng rắn hơn nhƣ phát mãi tài sản để thu hồi nợ. Bất kì rủi ro sai hẹn nào từ phía ngƣời đi vay cũng có thể gây ra ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng. Trƣờng hợp nhiều khách hàng không có khả năng thực hiện đƣợc hoặc không muốn thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình có thể làm cho ngân hàng thua lỗ, thậm chí phá sản. Điều đó cũng có nghĩa sẽ tác động đến hoạt động kinh tế xã hội vì hoạt động của ngân hàng có ảnh hƣởng dây chuyền, có thể lây lan đến nhiều ngân hàng khác. 7 2.1.5 Điều kiện cấp tín dụng (Thái Văn Đại, 2012, trang 40) Điều kiện cấp tín dụng là những yêu cầu của ngân hàng đối với ngƣời vay để làm cơ sở xem xét, ra quyết định cho vay hay không cho vay. Các khách hàng muốn đƣợc ngân hàng cho vay vốn ngân hàng phải có các điều kiện cơ bản sau đây: + Có năng lực pháp lực dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. + Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả hoặc phƣơng án tiêu dùng khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. + Mục đích vay vốn, sử dụng vốn hợp pháp. + Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. + Phải cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến khoản vay, đƣợc cập nhật đến thời điểm vay vốn theo yêu cầu của Ngân hàng. + Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam. + Đối với doanh nghiệp Việt Nam vay vốn để đầu tƣ ra nƣớc ngoài thực hiện theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam. 2.1.6 Phƣơng thức cho vay (Thái Văn Đại, 2012, trang 47) Theo quy chế cho vay của NHNN, các tổ chức tín dụng (TCTD) đƣợc phép thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phƣơng thức cho vay: Cho vay từng lần: là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn , khách hàng và TCTD thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và kí kết hợp đồng tín dụng. Cho vay từng lần thích hợp với các đơn vị kinh doanh theo từng thƣơng vụ hay vay theo thời vụ. Cho vay theo hạn mức tín dụng: ngân hàng và khách hàng sẽ xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn tín dụng nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: đây là phƣơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng, nhƣng ngân hàng sẽ cam kết dành cho khách hàng số hạn mức tín dụng đã định. Vì ngân hàng phải giảm bớt các món vay của khách hàng khác để giữ cam kết về hạn mức tín dụng nên khách hàng phải trả một mức phí cho việc duy trì hạn mức dự phòng. Đó là chênh lệch giữa hạn mức tín dụng với số thực vay. 8 Cho vay theo dự án: ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tƣ để phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ và các dự án đầu tƣ phục vụ đời sống. Ngân hàng nơi cho vay cùng với khách hàng ký hợp đồng tín dụng và thỏa thuận mức vốn đầu tƣ duy trì cho cả thời gian đầu tƣ của dự án, phân định các kỳ hạn trả nợ. Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay trong phạm vi mức vốn đầu tƣ đã thỏa thuận kèm theo các chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng. Cho vay trả góp: khi cho vay vốn thì ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với vốn gốc đƣợc chia ra để trả theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: TCTD chấp thuận cho khách hàng đƣợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lý của TCTD. Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà TCTD thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam về hoạt động thanh toán quá các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Cho vay hợp vốn: một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một dự án vay vốn của khách hàng. Trong đó, có một TCTD làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của quy chế đồng tài trợ của các TCTD do Thống đốc NHNN ban hành. 2.1.7 Vốn huy động (Nguyễn Đăng Dờn, 2009, trang 46) 2.1.7.1 Khái niệm về vốn huy động Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng nhất của bất kì một ngân hàng nào. Chỉ có ngân hàng mới đƣợc quyền huy động vốn dƣới nhiều hình thức khác nhau. 2.1.7.2 Các hình thức huy động vốn Phát hành chứng từ có giá: phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn, chứng chỉ tiết kiệm, trái phiếu. 9 Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà ngƣời gửi tiền (chủ tài khoản) đƣợc sử dụng một cách chủ động và linh hoạt không bị ràng buộc về mặt thời gian. Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà ngƣời gửi tiền chỉ có thể rút ra khi đáo hạn. Tuy nhiên trong trƣờng hợp bình thƣờng, các Ngân hàng vẫn cho khách hàng rút tiền trƣớc hạn với điều kiện chỉ đƣợc hƣởng lãi suất không kỳ hạn. 2.1.8 Rủi ro của tín dụng ngân hàng (Thái Văn Đại, 2012, trang 87) 2.1.8.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện đƣợc các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng. Hay nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lƣờng trƣớc đƣợc do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động, và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thƣờng xuyên xảy ra và thƣờng gây hậu quả nặng nề nhất. Thông thƣờng ở các nƣớc, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho ngân hàng. Ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, nhiều ngân hàng vẫn có nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng… Tín dụng đồng thời cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro do tác động bởi nhiều yếu tố của môi trƣờng kinh doanh ngân hàng. 2.1.8.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Nguyên nhân từ phía khách hàng Rủi ro tín dụng biểu hiện ra bên ngoài là việc không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ, vốn bị ứ động khó có khả năng thu hồi, nợ quá hạn ngày càng lớn, các khoản lãi chƣa thu ngày càng gia tăng… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là: Đối với khách hàng là cá nhân: + Thu nhập không ổn định. + Bị sa thải, thất nghiệp. + Bị tai nạn lao động. + Hỏa hoạn, lũ lụt. 10 + Hoàn cảnh gia đình khó khăn. + Sử dụng vốn sai mục đích. + Thiếu năng lực pháp lí. Đối với khách hàng là doanh nghiệp: + Ngƣời lãnh đạo đơn vị vay vốn không có trình độ chuyên môn, thiếu năng lực quản lí. + Kinh doanh thua lỗ, dẫn đến mất khả năng về tài chính. + Sử dụng vốn sai mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. + Những biến động từ thị trƣờng cung cấp vật tƣ đầu vào của doanh nghiệp. + Doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh, bị mất thị trƣờng tiêu thụ. + Chính sách Nhà nƣớc thay đổi làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Thiếu kế hoạch về nguồn vốn. + Mở rộng thị trƣờng kinh doanh quá mức kiểm soát của doanh nghiệp. + Những tai nạn bất ngờ: hỏa hoạn, động đất, công nhân đình công, chiến tranh… Nguyên nhân từ điều kiện khách quan Điều kiện kinh tế trong nƣớc: + Hoạt động cho vay của ngân hàng là một hoạt động rất nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế - xã hội, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. + Sự suy thoái hay khủng hoảng kinh tế sẽ làm xuất hiện nhiều doanh nghiệp thua lỗ và phá sản, từ đó các khoản tiền vay ngân hàng không thể thu hồi đƣợc. + Ở thời kì lạm phát của nền kinh tế tăng cao thì dễ dẫn đến rủi ro tín dụng bởi vì trong thời kì này ngƣởi gửi tiền có tâm lí lo sợ rằng đồng tiền của mình bị mất giá khi gửi ở trong ngân hàng. Trong khi đó, trong thời kì này ngƣời vay tiền càng có lợi nên họ càng muốn gia tăng nhu cầu vay vốn và muốn kéo dài thời hạn vay. Điều này cũng làm ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ những khoản cho vay của ngân hàng 11 càng trở nên khó thu hồi. Nguy cơ này có thể làm hoạt động cho vay của ngân hàng bị phá sản. Điều kiện kinh tế thế giới: + Trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia có vai trò nhƣ một tế bào của nền kinh tế thế giới chung. Hoạt động kinh tế các nƣớc đều có tác động ảnh hƣởng lẫn nhau vì xu hƣớng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới. nhiều tập đoàn công ty có xu hƣớng mở rộng kinh doanh ra nƣớc ngoài. Sự hình thành các khu vực kinh tế và các khu mậu dịch tự do cho chúng ta thấy sự ảnh hƣởng không nhỏ của các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới đối với mỗi nƣớc thành viên. Trong điều kiện nhƣ vậy, khi có những biến cố và tình hình kinh tế, chính trị, quân sự xảy ra ở bất kì một nƣớc nào thì cũng có thể tác động mạnh đến nhiều nƣớc khác nhau trên toàn thế giới, và sẽ dẫn đến biến động kinh tế trong nƣớc và tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng. 2.1.8.3 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra Về phía ngân hàng + Một khi rủi ro xảy ra thì những thiệt hại về mặt uy tín và vật chất của ngân hàng là khó tránh khỏi vì ngân hàng là ngƣời đi vay và cho vay. + Tác động trực tiếp của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ làm cho ngân hàng thiếu tiền chi trả cho ngƣời gửi tiền vì ngân hàng kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động. Khi rủi ro xảy ra tức ngân hàng không thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi trong cho vay đúng hạn thì việc thanh toán của ngân hàng không thể đảm bảo đƣợc. + Nhƣ vậy, rủi ro tín dụng sẽ làm cho ngân hàng mất cấn đối trong việc thanh toán, dần làm cho ngân hàng lỗ lã và có nguy cơ bị phá sản. Về phía hoạt động kinh tế - xã hội: + Kinh doanh của ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế và xã hội., đến tất cả các doanh nghiệp và đến toàn bộ các tầng lớp dân cƣ. Chính vì vậy, rủi ro tín dụng xảy ra, có thể làm phá sản một ngân hàng rồi lây lan sang nhiều ngân hàng khác, chắc chắn khi đó sẽ tác động đến tâm lí dân chúng. Lúc đó, nhiều ngƣời sẽ đua nhau đến ngân hàng để rút tiền trƣớc thời hạn. Khi đó rủi ro tín dụng sẽ tác động đến toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội, làm cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, gây ra tình trạng thất nghiệp. Do đó, rủi ro tín dụng thật sự là vấn đề rất nghiêm trọng và cần đƣợc quan tâm đặc biệt hơn từ chính phủ, từ ngân hàng trung ƣơng. 12 2.1.9 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.1.9.1 Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng vốn huy động (Thái Văn Đại, 2012, trang 138) Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, cho biết ngân hàng cho vay bao nhiêu trong tổng vốn huy động. Tỷ lệ này càng cao cho thấy vốn huy động ít trong khi tổng nhu cầu vốn tăng. Công thức: Tổng dƣ nợ Dƣ nợ/ vốn huy động = x100 (2.1) Tổng vốn huy động 2.1.9.2 Hệ số thu nợ (Thái Văn Đại, 2012, trang 139) Hệ số thu nợ đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu hồi nợ của ngân hàng, nó phản ánh một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định. Công thức: Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = x 100 (2.2) Doanh số cho vay 2.1.9.3 Vòng quay vốn tín dụng (Thái Văn Đại, 2012, trang 139) Chỉ tiêu này có ý nghĩa đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số vốn vòng quay tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, đạt hiệu quả cao. Công thức: Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = (2.3) Dƣ nợ bình quân 13 2.1.9.4 Tỷ lệ nợ xấu (Thái Văn Đại, 2012, trang 138) Chỉ tiêu này phản ánh tình hình kinh doanh, mức độ rủi ro cho vay cũng nhƣ hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng càng kém và ngƣợc lại. Công thức: Dƣ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = x 100 (2.4) Tổng dƣ nợ 2.1.9.5 Chỉ tiêu dƣ nợ/số cán bộ tín dụng Chỉ tiêu này cho biết trung bình mỗi cán bộ quản lý bao nhiêu dƣ nợ của Ngân hàng. Nếu mỗi cán bộ tín dụng quản lý quá nhiều dƣ nợ sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng, có thể gây chậm trễ trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ từ đó ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động chung của ngân hàng. Công thức: Dƣ nợ Dƣ nợ/số cán bộ tín dụng = (2.5) Số cán bộ tín dụng 2.1.9.6 Chỉ tiêu dƣ nợ/số khách hàng vay Chỉ tiêu này cho biết số vốn vay trung bình trên mỗi khách hàng của Ngân hàng. Từ đó, Ngân hàng có những biện pháp cụ thể quản lý khoản nợ đối với từng khách hàng, giúp Ngân hàng có thể thu nợ gốc và lãi đúng thời hạn, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh. Công thức: Dƣ nợ Dƣ nợ/số khách hàng vay = (2.6) Số khách hàng vay 14 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu do NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh cung cấp về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2011-6/2014) 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu - Dùng biểu đồ, biểu bảng để biểu diễn sự thay đổi của hoạt động tín dụng đƣa ra nhận xét, kết luận. - Dùng kỹ thuật so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối để đánh giá về hoạt động tín dụng của Ngân hàng. + Điều kiện so sánh: Phản ánh cùng nội dung kinh tế. Sử dụng cùng phƣơng pháp tính toán Cùng một đơn vị đo lƣờng + Kỹ thuật so sánh số tuyệt đối: Mức biến động của chỉ tiêu = trị số kỳ phân tích – trị số kỳ so sánh (2.7) + Kỹ thuật so sánh số tƣơng đối: Trị số kỳ phân tích Số tƣơng đối (%) = x 100% (2.8) Trị số kỳ so sánh - Dùng các chỉ số đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng. - Tổng hợp các số liệu thu thập kết hợp với kết quả đã phân tích nhằm đƣa ra giải pháp phù hợp. 15 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 3.1.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Việt Nam thành lập năm 1988 theo nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. NHNo&PTNT Việt Nam từ khi thành lập đến nay luôn khẳng định vai trò là NHTM lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột đối với nền kinh tế đất nƣớc, dẫn đầu trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam về vốn, tài sản, nguồn nhân lực, mạng lƣới hoạt động, số lƣợng khách hàng. Đến ngày 31/12/2013, NHNo&PTNT Việt Nam có tổng tài sản 705.365 tỷ đồng, vốn điều lệ 29.605 tỷ đồng, tổng nguồn vốn 626.390 tỷ đồng, tổng dƣ nợ 530.600 tỷ đồng, đội ngũ cán bộ nhân viên gần 40.000 ngƣời, gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch, là một trong số các Ngân hàng có quan hệ Ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với hơn 1.034 Ngân hàng đại lý tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ. NHNo&PTNT Việt Nam luôn chú trọng đầu tƣ đổi mới và ứng dụng công nghệ Ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lƣới dịch vụ Ngân hàng tiên tiến. NHNo&PTNT Việt Nam là Ngân hàng đầu tiên hoàn thành dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã đƣợc hoàn thiện, NHNo&PTNT Việt Nam đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngoài nƣớc. Hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam đang có khoảng 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng là doanh nghiệp. Với vị thế là NHTM đầu tiên Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam đã, đang và không ngừng nổ lực hết mình, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất nƣớc. 16 3.1.2 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh đƣợc thành lập theo quyết định số 340/QĐ NHNo – 02 ngày 19 tháng 06 năm 1998 của NHNo&PTNT Việt Nam thuộc hệ thống quản lí điều hành của NHNo&PTNT Việt Nam. Trụ sở chính tại: 262 đƣờng 3/2, tổ 3, khóm Thống Nhất, thị trấn Cầu Ngang, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. Tính chất hoạt động: Là một chi nhánh loại III trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Trà Vinh, thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo luật các TCTD và điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam. Về quy mô và hình thức tổ chức: Tại chi nhánh có 04 phòng: + Hai phòng giao dịch: Phòng giao dịch thị trấn Cầu Ngang và phòng giao dịch thị trấn Mỹ Long. + Hai phòng chuyên đề: Phòng kế toán – ngân quỹ, phòng tín dụng. Phạm vi hoạt động: Gồm 15 đơn vị hành chính (13 xã và 2 thị trấn) Chức năng chủ yếu là huy động vốn và cho vay sản xuất. Qua nhiều năm hoạt động, Ngân hàng đã đáp ứng cơ bản nhu cầu về vốn hoạt động của địa phƣơng góp phần phát triển kinh tế xã hội của huyện. 3.2 CƠ CẤU NHÂN SỰ 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng GD TT Mỹ Long Phó Giám Đốc Phòng Kế Toán Ngân Quỹ Phó Giám Đốc Phòng Tín Dụng Phòng GD TT Cầu Ngang Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang 17 + Giám đốc: Là ngƣời đại diện pháp nhân, trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng. Chức năng của Giám đốc gồm: Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng. Tổ chức chỉ đạo, thực hiện các chính sách, chế độ nghiệp vụ theo chỉ đạo của Giám đốc Ngân hàng tỉnh. Quyết định các vấn đề liên quan đến việc tổ chức bổ nhiệm, khen thƣởng hoặc kỷ luật cán bộ công nhân viên và chịu trách nhiệm trƣớc NHNo&PTNT cấp trên. Quyết định về việc đầu tƣ trong giới hạn Tổng Giám đốc ủy quyền, ký các văn bản về tín dụng, tiền tệ, thanh toán trong phạm vi hoạt động Ngân hàng. Chịu trách nhiệm về tài sản, vốn, tổ chức cán bộ, báo cáo việc thực hiện các nhiệm vụ ủy quyền. + Phó Giám đốc: Là ngƣời tham mƣu chính cho Giám đốc trong công tác điều hành và kinh doanh của Ngân hàng. Đƣợc ủy quyền phụ trách và chịu trách nhiệm trong công tác tín dụng. Đƣợc ủy quyền xử lý mọi công việc thay Giám đốc khi cần thiết. + Phòng giao dịch Mỹ Long: Là phòng giao dịch cấp IV liên xã, chịu sự quản lý và điều hành của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang. Thực hiện nhiệm vụ cho vay, huy động vốn, chi trả kiều hối, hoạch toán thanh toán các nhiệm vụ độc lập nhƣng phải tuân thủ các quy định, quy chế của NHNo&PTNT Việt Nam. + Phòng giao dịch thị trấn Cầu Ngang: Trực thuộc NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, chịu sự chỉ đạo và điều hành của Ban giám đốc. + Kiểm tra viên: Kiểm tra, giám sát chấp hành các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc về các điều lệ hoạt động của Ngân hàng và công tác tài chính của các phòng ban. + Phòng kế toán – ngân quỹ: Phòng kế toán: Tổ chức theo dõi hoạch toán kế toán, hoạch toán thống kê các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo chế độ quy định tài chính hiện hành của NHNo&PTNT Việt Nam, đảm bảo phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ mọi tình hình biến động của tài sản Có, tài sản Nợ do đơn vị quản lý. 18 Tổng hợp, xử lý, cung cấp, lƣu trữ thông tin tại chi nhánh, phân tích hoạt động tài chính và tham mƣu cho ban lãnh đạo trong công tác quản lý vốn, tài chính, tài sản. Phòng ngân quỹ: Quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các quy định, quy chế về thu chi và vận chuyển tiền mặt, dịch vụ ký gửi tài sản, giấy tờ có giá, bảo quản tài sản thế chấp. + Phòng tín dụng: Xây dựng chiến lƣợc huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện, chỉ đạo của Ngân hàng tỉnh và chỉ đạo của Chính phủ. Làm tham mƣu cho Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh định hƣớng cho hoạt động của đơn vị. Chủ động tìm kiếm các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ. Xây dựng chƣơng trình dự án, thẩm định dự án, lựa chọn phƣơng án kinh doanh khả thi để đầu tƣ. Tổ chức xử lí rủi ro và phòng ngừa rủi ro, thực hiện báo cáo kết quả tháng, quý, năm, tổng hợp thông tin kinh tế và quản lý khách hàng. Chịu trách nhiệm mở các sổ sách theo dõi các khoản nợ để định hƣớng thu kịp thời mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh. 3.2.2 Phân tích tình hình nhân sự tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang Bảng 3.1 Tình hình nhân sự theo độ tuổi, trình độ, giới tính tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang từ năm 2011 đến 6/2014 Nội dung 2011 2012 2013 6/2014 Độ tuổi + Trên 45 12 13 13 13 + Từ 30 đến dƣới 45 16 15 16 16 + Dƣới 30 7 9 11 12 Trình độ + Đại học 23 29 33 33 + Dƣới đại học 12 08 07 07 Giới tính + Nữ 15 17 19 19 + Nam 20 20 21 21 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 19 Sự phát triển và lợi ích của Ngân hàng gắn liền với cán bộ, nhân viên do vậy cơ cấu nhân sự của một ngân hàng đóng vai trò quan trọng. Ngân hàng nên bố trí công việc thích hợp đặc điểm của mỗi cán bộ, nhân viên để có thể mang lại hiệu quả công việc cao nhất trong công việc do trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng khách hàng thƣờng xuyên tiếp xúc, giao dịch với nhân viên, mọi thái độ, phong cách làm việc của nhân viên có quyết định ảnh hƣởng đến hình ảnh và uy tín của Ngân hàng. + Cán bộ và nhân viên của Ngân hàng tập trung ở độ tuổi trên 45 khá nhiều nên có nhiều kinh nghiệm, thấu hiểu đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của khách hàng để đƣa ra các sản phẩm dịch vụ phù hợp nhƣng với tình hình nhân sự có độ tuổi cao khiến Ngân hàng gặp nhiều khó khăn nhƣ ngƣời trung niên khó tiếp thu đƣợc khoa học kỹ thuật, không năng động nhƣ ngƣời trẻ tuổi, chƣa thật sự nhạy bén với môi trƣờng kinh doanh hiện đại do đó dẫn đến khó khăn trong công tác đào tạo. Để trẻ hóa đội ngũ nhân viên, Ngân hàng đều tuyển thêm những cán bộ, nhân viên trẻ tuổi có trình độ (số cán bộ, nhân viên có độ tuổi dƣới 30 đều tăng qua các năm) nhằm kết hợp giữa sự năng động nhiệt tình của nhân viên trẻ cùng với kinh nghiệm lâu năm của nhân viên lớn tuổi để nâng cao hiệu quả lao động của Ngân hàng. + Trong những năm gần đây, Ngân hàng chỉ tuyển cán bộ, nhân viên tốt nghiệp đại học nhằm đảm bảo cho mặt bằng trình độ chung của Ngân hàng (năm 2012, Ngân hàng tuyển thêm 02 nhân viên sau đó tiếp tục tuyển thêm 03 nhân viên trong năm 2013), cán bộ nhân viên có trình độ cao sẽ nhanh chóng tiếp thu các nghiệp vụ Ngân hàng, tránh đƣợc những sai lầm trong công việc do đƣợc đào tạo bài bản, ngoài ra cán bộ, nhân viên của Ngân hàng còn đƣợc đào tạo qua các lớp nghiệp vụ của Ngân hàng để có thể nắm vững hơn quy trình tín dụng ngày càng đổi mới và hoàn thiện. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần có kế hoạch đƣa nhân viên chƣa đạt chuẩn đi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ theo yêu cầu. + Ngân hàng có tổng số cán bộ, nhân viên là 40 ngƣời trong đó nữ là 19 ngƣời ít hơn số cán bộ, nhân viên nam 02 ngƣời. Trong những năm gần đây Ngân hàng chủ yếu tuyển thêm cán bộ, nhân viên là nữ. Ngân hàng luôn cố gắng tạo sự thuận tiện trong công việc cho cán bộ nhân viên từ đó có thể phát huy thế mạnh của mình. Ngân hàng thƣờng bố trí nữ tại phòng kế toán – ngân quỹ thực hiện giao dịch với khách hàng do ƣu điểm của nhân viên nữ thƣờng khéo léo trong cƣ xử, tạo cảm giác thoải mái, thân thiện đối với khách hàng. Đặc biệt đối với cán bộ tín dụng, Ngân hàng thƣờng bố trí cán bộ, nhân viên nam do đặc điểm phải thƣờng xuyên đi khảo sát địa bàn, tạo quan hệ tiếp xúc với khách hàng. 20 3.3 QUY TRÌNH XÉT DUYỆT VÀ QUY ĐỊNH CHO VAY TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CẦU NGANG 3.3.1 Quy trình xét duyệt cho vay Quy trình xét duyệt cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang căn cứ theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam để vừa đảm bảo tính pháp lý vừa để an toàn vốn khi xét duyệt cho vay. (8) Kiểm Ngân Khách Hàng (1) (2) Cán bộ tín dụng (7) (6) (3) Trƣởng Phòng Tín Dụng Phòng Kế Toán (5) (4) Giám Đốc Sơ đồ 3.2 Quy trình xét duyệt cho vay của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang (1) Khách hàng có nhu cầu vay vốn đến Ngân hàng gặp trực tiếp cán bộ tín dụng phụ trách trình bày dự án kinh doanh của mình và các giấy tờ có liên quan nhƣ chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu và các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của mình. (2) Cán bộ tín dụng địa bàn xem xét tính khả thi của dự án và các giấy tờ có liên quan. Sau khi thẩm định dự án có khả thi và các giấy tờ đều hợp lệ theo quy định thì phát hồ sơ, và hƣớng dẫn khách hàng ghi nội dung vào bộ hồ sơ vay vốn. Sau khi khách hàng đã hoàn tất nội dung cần thiết của bộ hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụng hoàn chỉnh hồ sơ, ký tên vào hồ sơ và chuyển nhƣợng cho trƣởng phòng tín dụng. (3) Trƣởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ do cán bộ tín dụng trình lên, tiến hành xem xét tái thẩm định, ghi ý kiến tiến hành phê duyệt nếu hồ sơ đủ điều kiện. (4) Hồ sơ đƣợc trình lãnh đạo phê duyệt trên cơ sở thẩm định của cán bộ tín dụng và trƣởng phòng tín dụng và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng. (5) Sau đó, hồ sơ đƣợc chuyển cho cán bộ phụ trách. 21 (6) Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ đƣợc duyệt cho phòng kế toán. (7) Phòng kế toán sau khi nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra lại tính pháp lý và sự đầy đủ hồ sơ theo quy định, nếu đảm bảo thì mở sổ lƣu cho vay, lƣu giữ hồ sơ theo quy định, làm thủ tục giải ngân, sau đó chuyển hồ sơ sang thủ quỹ. (8) Thủ quỹ căn cứ hồ sơ chi tiền do kế toán chuyển qua tiến hành giải ngân cho khách hàng và lƣu trữ hồ sơ. Để đảm bảo cho vay đúng mục đích, sau khi phát tiền vay cho khách hàng, Ngân hàng cử cán bộ tín dụng kiểm tra sử dụng vốn vay để giám sát việc sử dụng vốn có đúng mục đích mà khách hàng đã cam kết hay không. 3.3.2 Quy định cho vay 3.3.2.1 Đối tƣợng cho vay Khách hàng vay vốn tại NHNo&PTNT: là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác Việt Nam và nƣớc ngoài có nhu cầu vay vốn, có khả năng trả nợ để thực hiện các dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống trong nƣớc và nƣớc ngoài gồm: - Khách hàng là tổ chức: + Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp. + Hợp tác xã hoạt động theo Luật hợp tác xã + Doanh nghiệp nƣớc ngoài thành lập và hoạt động theo luật nƣớc ngoài thực hiện các dự án phƣơng án tại Việt Nam. + Các đơn vị sự nghiệp có thu, các tổ chức khác là pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự. - Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. + Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình; tổ hợp tác Việt Nam. + Khách hàng là cá nhân nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam. 3.3.2.2 Mức cho vay NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo (đối với khoản cho vay áp dụng đảm bảo bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của Ngân hàng để quyết định mức cho vay đối với nhu cầu vốn vay của khách hàng. 22 Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cụ thể nhƣ sau: + Cho vay ngắn hạn thực hiện phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn. + Cho vay trung hạn thực hiện dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn. + Cho vay đáp ứng nhu cầu đời sống (bao gồm cả ngắn hạn, trung hạn): khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 15% trong tổng nhu cầu vốn. 3.3.2.3 Thời gian thẩm định và phê duyệt cho vay Thời gia thẩm định và cho vay tối đa kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, thông tin cần thiết nhƣ sau: Cho vay ngắn hạn: tối đa 5 ngày làm việc. Cho vay trung hạn: tối đa 10 ngày làm việc. 3.4 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH 3.4.1 Thuận lợi Cầu Ngang là một huyện nông thôn của tỉnh Trà Vinh nằm ở phía nam sông Tiền, cách trung tâm tỉnh khoảng 24km. Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 32.179 ha, dân số là 136.244 ngƣời (năm 2005). Trong đó, ngƣời khơme chiếm khoảng 35%. Huyện Cầu Ngang có 13 xã, 2 thị trấn. Kinh tế của huyện chủ yếu là nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, đó là thế mạnh của huyện, ngoài ra huyện còn một số ngành nghề kết hợp đang phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Là một huyện nằm giáp biển nên Cầu Ngang có điều kiện thuận lợi trong việc đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thủy sản. Trong những năm qua, nền kinh tế của huyện tăng trƣởng và phát triển ổn định, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện và nâng cao. 3.4.2 Khó khăn Diễn biến thời tiết trong địa bàn huyện phức tạp. Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá phá hoại cây lúa gây thiệt hại cho ngƣời dân, dịch bệnh ở tôm chƣa có biện pháp khắc phục, dịch bệnh gia súc gia cầm ảnh hƣởng xấu đến việc chăn nuôi của ngƣời dân từ đó ảnh hƣởng chung đến sự phát triển kinh tế chung của huyện. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong huyện chậm do trình độ chung của ngƣời dân trong vùng còn thấp, nhu cầu tái cấp vốn cho ngƣời dân sản xuất còn hạn chế, giá cả thị trƣờng tăng cao, nông dân gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh do không chủ động đánh giá đƣợc chi phí đầu vào. 23 3.5 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6/2014 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phản ánh nổ lực của Ngân hàng dƣới nhiều nhân tố. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là một công việc có tầm quan trọng đặc biệt. Nhà quản lý thông qua thực trạng hoạt động của Ngân hàng và các nhân tố tác động đến thực trạng, so sánh với các Ngân hàng khác để thúc đẩy cạnh tranh. Ngoài ra, Ngân hàng cần phải làm rõ mục tiêu phải làm đƣợc, các nguyên nhân gây hoạt động kém hiệu quả trong thời gian qua để lập kế hoạch tiến hành thay đổi kịp thời. Tổng hợp những yếu tố trên sẽ giúp cho nhà quản lý tính toán, dự trù các yếu tố hình thành nên kết quả. Chính vì vậy việc thƣờng xuyên theo dõi và phân tích các chỉ tiêu kết quả rất quan trọng nhằm đánh giá hoạt động trong thời gian đã qua và có phƣơng hƣớng cho hoạt động kỳ tới. Bảng 3.2.1: Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng thu + Thu từ lãi + Thu ngoài lãi Tổng chi + Chi trả lãi + Chi ngoài lãi Chênh lệch thu - chi 74.704 69.431 5.273 61.662 42.743 18.919 13.042 75.349 57.520 17.829 58.341 44.301 14.040 17.008 56.632 47.731 8.901 47.057 36.225 10.832 9.575 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % 645 0,86 (18.717) (24,84) (11.911) (17,16) (9.798) (17,02) 12.556 238,12 (8.928) (50,08) (3.321) (5,38) (11.284) (19,34) 1.558 3,65 (8.076) (18,23) (4.879) (25,79) (3.208) (22,85) 3.966 30,41 (7.433) (43,7) Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Bảng 3.2.2: Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng thu + Thu từ lãi + Thu ngoài lãi Tổng chi + Chi trả lãi + Chi ngoài lãi Chênh lệch thu - chi 6T2013 6T2014 28.434 27.982 452 23.779 18.445 5.334 4.655 40.329 28.172 12.157 41.866 20.846 21.020 (1.537) Chênh lệch (6T2014-6T2013) Số tiền % 11.895 41,83 190 0,68 11.705 2.589,6 18.087 76,06 2.401 13,02 15.686 294,08 (6.192) (133,02) Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 24 Về thu nhập Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy thu nhập của Ngân hàng có sự biến động. Năm 2011, tổng thu nhập là 74.704 triệu đồng đến năm 2012 tăng 645 triệu đồng tƣơng đƣơng 0,86% do nguồn thu từ dịch vụ của ngân hàng tăng. Đến năm 2013, tổng thu nhập giảm mạnh chỉ còn 56.632 triệu đồng, giảm tƣơng đƣơng 24,84%. Nguyên nhân của sự sụt giảm mạnh này là do thu nhập của hoạt động tín dụng, khoản thu này luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong hoạt động của Ngân hàng giảm so với năm 2012 làm cho tổng thu nhập cũng giảm đáng kể. Đến 6 tháng đầu năm 2014, tổng thu nhập của ngân hàng đã lên đến 40.329 triệu đồng, tăng 11.895 triệu đồng tƣơng đƣơng 41,83% so với 6 tháng đầu năm 2013. Về chi phí Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 20112013, ta thấy tổng chi phí của ngân hàng đều giảm qua các năm. Năm 2011, tổng chi phí của Ngân hàng là 61.662 triệu đồng trong đó chi phí trả lãi chiếm 42.743 triệu đồng chiếm tỷ trọng 69,32%, chi phí ngoài lãi là 18.919 triệu đồng. Đến năm 2012, tổng chi phí giảm còn 58.341 triệu đồng nguyên nhân của sự giảm chi là do ngân hàng tận dụng các nguồn vốn huy động tại chỗ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thanh toán không ngừng tăng trƣởng tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí làm tổng chi phí giảm mặc dù tổng chi phí giảm nhƣng chi phí trả lãi tăng do có sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn nên chi nhánh đã đƣa ra sản phẩm dịch vụ mới nhƣ tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm bảo đảm bằng vàng... nên đã thu hút khách hàng đến gửi tiền ngày càng nhiều làm cho chi lãi tiền gửi tăng lên. Năm 2013, tổng chi phí Ngân hàng là 47.057 triệu đồng giảm tƣơng đƣơng 19,34% so với cùng kỳ 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014 tổng chi phí tăng mạnh so với 6 tháng đầu năm 2013 do trong năm này ngân hàng tiến hành tăng lƣơng, đồng thời chi dịch vụ, chi dự phòng rủi ro cũng tăng nên làm cho tổng chi phí tăng. Vì vậy, ngân hàng cần phải có những biện pháp quản lý chặt chẽ khoản chi của mình. Chênh lệch thu – chi Trong ba năm gần đây, do ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và khủng hoảng nợ công Châu Âu, nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng gặp nhiều khó khăn thách thức ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Nhìn chung chênh lệch thu – chi của Ngân hàng biến động mạnh. Năm 2011, chênh lệch thu – chi của Ngân hàng đạt 13.042 triệu đồng. Đến năm 2012, chênh lệch này tăng 3.966 triệu đồng tƣơng đƣơng 30,41% so với năm 2011. Kết quả này cho thấy hiệu quả hoạt động của Ngân 25 hàng trong việc cân đối giữa thu nhập và chi phí. Năm 2013, chênh lệch thu – chi của Ngân hàng giảm mạnh chỉ còn 9.575 triệu đồng, giảm tƣơng đƣơng 43,7% do thu từ lãi và ngoài lãi của Ngân hàng đồng thời giảm. Vào 6 tháng đầu năm 2014, tổng chi của Ngân hàng lớn hơn tổng thu nên Ngân hàng lỗ 1.537 triệu đồng, song song cùng với sự gia tăng của thu nhập thì chi phí của ngân hàng cũng tăng thậm chí vƣợt cả thu nhập do chi ngoài lãi (trích dự phòng rủi ro tín dụng, chi phí dịch vụ, tăng lƣơng) trong 6 tháng đầu năm tăng mạnh làm cho chênh lệch thu – chi của Ngân hàng âm. 30.000 25.000 20.000 Triệu đồng 15.000 10.000 Chênh lệch thu-chi từ lãi 5.000 Chênh lệch thu-chi ngoài lãi 0 -5.000 -10.000 2011 2012 2013 6 tháng 2013 6 tháng 2014 -15.000 -20.000 Hình 3.1 Biểu đồ chênh lệch thu - chi của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) và 6 tháng đầu năm (2013-2014) 26 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn, là hoạt động cơ bản để NHTM tồn tại và phát triển. Vốn huy động của NHTM không chỉ giúp nền kinh tế điều tiết lƣợng tiền tệ lƣu thông, giúp ổn định thị trƣờng tiền tệ và kiểm soát đƣợc lạm phát mà còn quyết định đến quy mô tín dụng và quy mô hoạt động của Ngân hàng, quyết định đến khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trong nền kinh tế. Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến kỳ hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn. Vốn huy động là nguồn vốn hoạt động và tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng vì nó vừa tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ của ngân hàng, vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng. Ngân hàng huy động đƣợc nhiều vốn thì sẽ chủ động trong công tác cho vay sẽ giảm đƣợc chi phí hơn so với việc sử dụng nguồn vốn do cấp trên điều xuống từ đó làm giảm áp lực và gánh nặng cho chi nhánh cấp trên. Do vậy nguồn vốn huy động rất quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, ngân hàng phải biết tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phƣơng và tạo đƣợc nguồn vốn đảm bảo chất lƣợng, ổn định và phù hợp với nhu cầu vốn của chính ngân hàng. Tuy nhiên trong bối cạnh hiện nay việc huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang đƣợc đánh giá là gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của sự biến động chung của nền kinh tế cụ thể tình hình huy động vốn tại Ngân hàng nhƣ sau: Bảng 4.1.1: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Không kỳ hạn Có kỳ hạn Tổng 2011 2012 2013 16.573 23.141 19.649 443.280 414.102 499.193 459.853 437.243 518.842 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % 6.568 39,63 (3.492) (15,09) (29.178) (6,58) 85.091 20,55 (22.610) (4,92) 81.599 18,66 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 27 Bảng 4.1.2: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Không kỳ hạn Có kỳ hạn Tổng 6T2013 6T2014 21.413 407.166 428.579 11.947 471.139 483.086 Chênh lệch (6T2014-6T2013) Số tiền % (9.466) (44,21) 63.973 15,71 54.507 12,71 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Vốn huy động không kỳ hạn Vốn huy động không kỳ hạn bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi không kỳ hạn thuần túy. Do đặc điểm không có thỏa thuận trƣớc về thời gian rút tiền nên Ngân hàng phải dự trữ một số tiền để đảm bảo thanh toán ngay khi khách hàng có nhu cầu, đồng thời Ngân hàng cũng trả một mức lãi suất thấp vì tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng rất biến động nên loại hình tiền gửi này chiếm tỷ trọng thấp nhất và có xu hƣớng giảm trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2011, Ngân hàng huy động đƣợc vốn không kỳ hạn là 16.573 triệu đồng. Đến năm 2012, nguồn vốn này tăng 39,63% so với cùng kỳ năm 2011 do trong năm nay, các cơ quan bắt đầu tiến hành chi trả tiền lƣơng cho nhân viên thông qua thẻ ATM, điều này đã làm cho lƣợng vốn huy động không kỳ hạn tăng cao. Năm 2013 giảm còn 19.649 triệu đồng, giảm tƣơng đƣơng 15,09% so với năm 2012 do tính bất tiện của việc chi trả lƣơng thông qua thẻ đặc biệt là trên địa bàn có rất ít các trụ ATM rút tiền, Ngân hàng đã giảm đi một lƣợng khách hàng là các tổ chức. Ngân hàng huy động đƣợc 11.947 triệu đồng vốn không kỳ hạn trong 6 tháng đầu năm 2014, giảm 44,21% so với 6 tháng đầu năm 2013, vốn huy động không kỳ hạn giảm mạnh do ảnh hƣởng của Quyết định số 498/QĐ-NHNN quy định mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dƣới 01 tháng là 1%/năm (giảm 0,2%/năm) điều này đã làm ảnh hƣởng tâm lí chung của ngƣời gửi tiền. Vốn huy động có kỳ hạn Vốn huy động có kỳ hạn tại Ngân hàng bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và phát hành giấy tờ có giá. Năm 2011, vốn huy động có kỳ hạn tại Ngân hàng là 443.280 triệu đồng, đến năm 2012 nguồn vốn này giảm 29.178 triệu đồng tƣơng ứng với giảm 6,58% nguyên nhân do giá vàng trong năm này tăng mạnh, ngƣời dân chủ yếu chuyển sáng đầu cơ, tích trữ vàng với tỷ suất sinh lời cao hơn so với đầu tƣ vào Ngân hàng làm ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn. Năm 2013, khi giá vàng bắt đầu hạ “cơn sốt” và Ngân hàng đã bắt đầu tạo sự đa dạng trong sản phẩm tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá với lãi suất 28 hấp dẫn thì nguồn vốn có kỳ hạn của Ngân hàng tăng lên, tăng 20,55% so với cùng kỳ năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2014, Ngân hàng huy động đƣợc 471.139 triệu đồng vốn có kỳ hạn tăng 63.973 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 15,71% so với 6 tháng đầu năm 2013 Tóm lại, tình hình huy động vốn của Ngân hàng tuy giảm vào năm 2012 nhƣng lại tăng mạnh vào năm 2013 và tiếp tục tăng vào 6 tháng đầu năm 2014, việc giảm sút này không đáng kể bởi đây chỉ là sự giảm sút tạm thời. Để đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do chính sách lãi suất huy động thích hợp tại Ngân hàng và sự nổ lực rất lớn của Ban lãnh đạo Ngân hàng cùng với tinh thần và thái độ phục vụ niềm nở của các nhân viên, luôn coi uy tín với khách hàng là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Mặt khác, để tồn tại và phát triển, hòa nhập vào cơ chế thị trƣờng thì huy động vốn là vấn đề sống còn của Ngân hàng, thực hiện phƣơng châm “đi vay để cho vay” với mục đích cuối cùng là thu lợi nhuận cho Ngân hàng. 6 tháng 2014 97,53% 6 tháng 2013 2,47% 95% 5% 2013 96,21% 3,79% 2012 94,71% 5,29% 2011 96,40% 0% 20% 40% có kỳ hạn không kỳ hạn 3,60% 60% 80% 100% Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014) 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CẦU NGANG Nếu nói hoạt động huy động vốn là điểm khởi đầu của Ngân hàng thì nghiệp vụ tín dụng nói chung là điểm kết cho đồng vốn huy động đƣợc. Thực chất nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời và luôn bổ sung cho nhau trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngân hàng không chỉ phải huy động thật nhiều vốn mà còn phải chú ý đầu tƣ cho vay có hiệu quả nếu không nguồn vốn sẽ bị ứ đọng, làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Tuy nhiên việc cho vay là một vấn đề không đơn giản nó mang lại khá nhiều rủi ro, để có thể đánh giá 29 hoạt động tín dụng ta nên xem xét sự thay đổi trong doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu của Ngân hàng từ năm 2011 đến 6/2014. Cầu Ngang là một huyện thuộc tỉnh Trà Vinh với điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi để phát triển nông – ngƣ nghiệp do đó nghề trồng lúa nƣớc, nuôi trồng thủy sản là thế mạnh và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập của huyện. Sau 20 năm hoạt động, NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của huyện, cụ thể là trong việc cung cấp vốn kịp thời, nhanh chóng và cần thiết cho các tổ chức kinh tế hoạt động và góp phần nâng cao đời sống dân cƣ. Nhờ vào sự nổ lực của Ngân hàng và sự phấn đấu của chính bản thân các hộ nông dân, nhiều hộ nông dân đã thoát khỏi cảnh đói nghèo vƣơn lên khá giàu, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, phƣơng tiện sinh hoạt đƣợc cải thiện, bộ mặt huyện có sự thay đổi sâu sắc từ đời sống đến tinh thần. 4.2.1 Tình hình về doanh số cho vay của Ngân hàng Doanh số cho vay phản ánh số lƣợng và quy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng, doanh số cho vay càng cao thì hoạt động tín dụng càng lớn, NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang rất chú trọng đến chất lƣợng của các khoản vay, trƣớc khi chính thức quyết định cho vay vốn, cán bộ tín dụng của Ngân hàng luôn tiến hành quy trình thẩm định chặt chẽ về nhu cầu và mục đích sử dụng vốn vay cũng nhƣ tƣ vấn cho khách hàng cách sử dụng vốn hợp lý nhất. Đồng thời cán bộ tín dụng cũng tiến hành định giá tài sản đảm bảo (nếu có) nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng của các khoản vay, hạn chế rủi ro cho Ngân hàng. Nhìn chung, doanh số cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm. Năm 2011 là 466.777 triệu đồng, năm 2012 là 598.623 triệu đồng, tăng 131.846 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 28,25% so với năm 2011 đặc biệt trong năm này Ngân hàng tập trung cho vay ở xã nông thôn mới Mỹ Long Nam, góp phần thực hiện thắng lợi mô hình xã nông thôn mới của Chính phủ. Ngoài ra, Ngân hàng còn cam kết đáp ứng đầy đủ nguồn vốn, giải ngân đúng tiến độ để các hộ dân của xã thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu đời sống nhƣ: chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển trang trại, hợp tác xã, cải tạo nâng cấp nhà ở, xây dựng bể chứa nƣớc, xử lý chất thải chăn nuôi... Do tình hình kinh tế ổn định và tăng trƣởng, các doanh nghiệp và hộ kinh doanh có nhiều nhu cầu vốn để sản xuất nên Ngân hàng đã mở rộng đầu tƣ tín dụng để tăng lợi nhuận do đó doanh số cho vay năm 2013 tiếp tục tăng đạt 606.798 triệu đồng, tăng 8.175 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 1,37% so với cùng kỳ năm 2012. Doanh số cho vay của 6 tháng đầu năm 2014 đạt 298.716 triệu đồng, tăng 13.324 triệu đồng, tăng tƣơng đƣơng 4,67% so với 6 tháng đầu năm 2013 nguyên nhân do vào những tháng đầu năm 2014, 30 huyện Cầu Ngang có dự án nuôi bò nhằm phát triển phát triển những vùng khó khăn nên Ngân hàng đã mở rộng tín dụng cho những nông hộ. Hoạt động tín dụng bao gồm nhiều yếu tố: doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dƣ nợ. Trong các yếu tố trên, doanh số cho vay là yếu tố khởi đầu, ảnh hƣởng trực tiếp đến các yếu tố khác, do đó phân tích doanh số cho vay tại Ngân hàng là quan trọng trong phân tích hoạt động tín dụng. Nhìn chung, doanh số cho vay của Ngân hàng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang rất khả quan đều tăng qua các năm. Trong đó cho vay cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn. Đặc biệt, Ngân hàng luôn chú trọng cho vay ngắn hạn với đặc điểm là vòng quay thu hồi vốn nhanh, ít rủi ro, đảm bảo đƣợc lợi nhuận cho Ngân hàng. 4.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng Bảng 4.2.1: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng 2011 2012 2013 412.184 426.664 409.464 54.593 171.959 197.334 466.777 598.623 606.798 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % 14.480 3,51 (17.200) (4,03) 117.366 214,98 25.375 14,76 131.846 28,25 8.175 1,37 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang 2011 – 6/2014 Bảng 4.2.2: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng 6T2013 224.248 61.144 285.392 6T2014 261.394 37.322 298.716 Chênh lệch (6T2014-6T2013) Số tiền % 37.146 16,56 (23.822) (38,96) 13.324 4,67 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang 2011 – 6/2014 Doanh số cho vay ngắn hạn Trong nền kinh tế thị trƣờng, Ngân hàng có thể cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lƣu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng, cho vay tiêu dùng hoặc phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ. Khi nói đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì tín dụng ngắn hạn luôn đƣợc quan tâm 31 hàng đầu, bên cạnh hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển, đây còn là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay vì nhiệm vụ chủ yếu Ngân hàng là cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ vốn cho nông dân. Các hộ nông dân chủ yếu vay để chăn nuôi kinh doanh mua bán nhỏ lẻ, đầu tƣ vào các đối tƣợng chi phí nhƣ: giống cây, con giống, thuốc bảo vệ thực vật… Hơn nữa, tâm lý của ngƣời dân họ không muốn khoản vay của họ kéo dài quá lâu, họ muốn vay trong ngắn hạn để mức lãi suất thấp hơn và trong khoản thời gian ngắn họ sẽ có đủ tiền để trả Ngân hàng. Doanh số cho vay của Ngân hàng chịu ảnh hƣởng bởi sự tác động của lãi suất cho vay nhìn chung lãi suất cho vay đều giảm qua các năm là nguyên nhân chính làm cho doanh số cho vay tăng (ngoại trừ năm 2013). Doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng không tăng giảm theo một chiều hƣớng nhất định mà biến đổi không ổn định dựa theo sự xét đoán của Ngân hàng cụ thể năm 2011, doanh số cho vay là 412.184 triệu đồng, năm 2012 là 426.664 triệu đồng tăng 14.480 triệu đồng tƣơng đƣơng 3,51% so với năm 2011 do trong năm này ngƣời dân áp dụng mô hình sản xuất kinh doanh chạy theo tiến độ khoa học kỹ thuật dẫn đến sự xuất hiện của các ngành kinh doanh dịch vụ nên nhu cầu vốn trong địa bàn huyện tăng, ngoài ra do Ngân hàng thực hiện chỉ thị chung của huyện là “các TCTD tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh. Quan tâm thực hiện tốt các chính sách ƣu đãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh và nhân dân vay vốn đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đồng thời cần chú ý, quan tâm đến việc cho vay đối với hộ nghèo, nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện” dẫn đến doanh số cho vay ngắn hạn tăng. Đến năm 2013, doanh số cho vay ngắn hạn giảm 17.200 triệu đồng, đạt còn 409.464 triệu đồng do ảnh hƣởng của nguồn vốn huy động có thời hạn từ 12 tháng trở xuống giảm (giảm 12.161 triệu đồng) Ngân hàng chủ yếu đẩy mạnh nguồn vốn huy động có thời hạn trên 12 tháng nên chủ yếu ngân hàng tập trung cho vay trung hạn trong năm này (vì cho vay trung hạn tính sinh lời cao hơn cho vay ngắn hạn) ngoài ra do lãi suất suất vay ngắn hạn đầu năm 2013 có sự thay đổi tăng 0,08%/tháng làm ảnh hƣởng đến tâm lý chung của ngƣời đi vay khi có sự so sánh lãi suất với giai đoạn trƣớc đó. Doanh số cho vay 6 tháng đầu năm 2014 đạt 261.394 triệu đồng tăng 37.146 triệu đồng, tăng tƣơng đƣơng với 16,56% so với 6 tháng đầu năm 2013. Qua bảng doanh số cho vay ta thấy Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn vì vậy đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng khi cần vốn để tiến hành mua bán nhỏ hoặc tiêu dùng cá nhân. Tuy nhiên có sự biến động trong tổng doanh số cho vay nhƣng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm ƣu thế, điều đó hoàn toàn phù hợp với tình hình kinh tế từng năm, phù hợp với chính 32 sách quy định của NHNN cũng nhƣ hạn chế tối đa rủi ro tín dụng cho Ngân hàng. Doanh số cho vay trung hạn Việc mở rộng cho vay trung hạn đảm bảo tình hình thu nợ cũng nhƣ tỷ lệ dƣ nợ xấu, đƣa khách hàng vào phƣơng án sản xuất cụ thể, thúc đẩy sự phát triển theo hƣớng nâng dần chất lƣợng. Từ những lợi ích đó, NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang đã chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung hạn do vậy doanh số cho vay trung hạn của Ngân hàng đều tăng qua các năm. Năm 2011, doanh số cho vay trung hạn đạt 54.593 triệu đồng. Năm 2012, doanh số cho vay có sự gia tăng mạnh, tăng gấp 3 lần so với năm 2011 đạt 171.959 triệu đồng do lãi suất cho vay liên tục giảm, bên cạnh đó do huyện đã mở rộng hệ thống kênh rạch, làm hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, khuyến khích ngƣời dân, sản xuất phát triển, thêm vào đó ở những vùng có nƣớc ngập mặn, ven biển nhƣ: Mỹ Long, Hiệp Mỹ, Bình Tân… ngoài nuôi tôm sú nhiều hộ còn nuôi thả cá, cua, nghêu… và thu về lợi nhuận rất cao cho gia đình (theo báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết 2012 của Huyện ủy Cầu Ngang tổng sản lƣợng thủy sản của huyện đạt 163.611 tấn, đạt 103% so với kết hoạch) từ đó thúc đẩy nhu cầu vay vốn của những hộ khác tăng cao nhằm cải thiện kinh tế gia đình. Năm 2013, doanh số cho vay tiếp tục tăng đạt 197.334 triệu đồng tăng 14,76% so với năm 2012 do trong năm này có nhiều đối tƣợng làm ăn có hiệu quả, có uy tín, có vòng vốn nhanh nên chi nhánh cũng đã xem xét đầu tƣ mở rộng vì tuy có rủi ro do đặc điểm thu hồi vốn trong nhiều năm nhƣng cho vay trung hạn đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng đã chuyển hƣớng trong cơ cấu đầu tƣ, một mặt vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn trong cho vay ngắn hạn đối với hộ có khả năng và nhu cầu thiết yếu. Mặt khác, chuyển qua cho vay trung hạn nhằm giúp đỡ nhiều hộ khó khăn nhƣ: thiên tai, hộ nghèo… có nguồn vốn trong thời gian tƣơng đối để tập trung đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, cải tạo kinh tế gia đình, nâng cao mức sống của ngƣời dân trong huyện, giảm bớt số lƣợng ngƣời thất nghiệp và nạn cho vay “nóng” ở nông thôn hiện nay. Doanh số cho vay trung hạn hạn của 6 tháng đầu năm 2014 giảm mạnh, trong 6 tháng Ngân hàng đã cho vay trung hạn 37.322 triệu đồng, giảm 23.822 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 38,96% so với 6 tháng đầu năm 2013 nguyên nhân là do lƣợng vốn huy động có thời hạn hơn một năm giảm mạnh vào 6 tháng đầu năm này nên Ngân hàng đã hạn chế cho vay với thời hạn dài. Bên cạnh đó, do sự cạnh tranh gay gắt với các TCTD khác mà Ngân hàng đã mất đi một nguồn cho vay lớn đó chính là cán bộ công nhân viên, một bộ phận có nguồn thu nhập ổn định và đáng tin tƣởng để cho vay 33 bằng cách khấu trừ lƣơng sử dụng cho các mục đích nhƣ: sửa nhà, tiêu dùng cá nhân… Nhìn chung, mặc dù doanh số cho vay trung hạn tăng nhƣng chiếm tỷ trọng rất thấp so với tỷ trọng cho vay ngắn hạn nguyên nhân là cho vay trung hạn chứa nhiều rủi ro và việc thẩm định phức tạp, bên cạnh đó Ngân hàng chƣa huy động đƣợc nhiều nguồn vốn có thời hạn dài nên nếu Ngân hàng đẩy mạnh cho vay cho trung hạn quá nhiều sẽ buộc Ngân hàng phải sử dụng đến vốn điều chuyển trong khi chi phí sử dụng vốn điều chuyển cao hơn chi phí huy động vốn tại địa phƣơng. Bảng 4.3: Diễn biến lãi suất cho vay tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang từ năm 2011 đến 6/2014 Đơn vị tính: %/năm Ngày áp dụng 01/2011 09/2011 11/2011 05/2012 10/2012 04/2013 10/2013 01/2014 04/2014 Lãi suất ngắn hạn 17,5 19,0 16,0 15,0 11,0 12,0 10,0 9,0 8,0 Lãi suất trung hạn 19,5 20,5 18,5 18,0 13,0 15,0 13,0 12,0 11,0 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Nhìn chung mặt bằng lãi suất cho vay của Ngân hàng đều giảm qua các năm là yếu tố quan trọng giúp doanh số cho vay của Ngân hàng tăng, bên cạnh đó làm tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng đối với những NHTM khác trên địa bàn. 6 tháng 2014 87,51% 6 tháng 2013 78,58% 2013 21,42% 67,48% 2012 40% Trung hạn 28,73% 88,30% 20% Ngắn hạn 32,52% 71,27% 2011 0% 12,49% 11,70% 60% 80% 100% Hình 4.2 Biểu đồ cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014) 34 4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Ngân hàng Bảng 4.4.1: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Cá nhân, hộ gia đình 455.301 Doanh nghiệp tƣ nhân 8.606 Hợp tác xã 2.870 Tổng 466.777 2012 2013 577.274 9.150 12.199 598.623 591.980 12.168 2.650 606.798 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % 121.973 26,79 14.706 2,55 544 6,32 3.018 32,98 9.329 325,05 (9.549) (78,28) 131.846 28,25 8.175 1,37 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Bảng 4.4.2: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013 -2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Cá nhân, hộ gia đình Doanh nghiệp tƣ nhân Hợp tác xã Tổng 6T2013 278.222 5.220 1.950 285.392 6T2014 289.716 7.600 1.400 298.716 Chênh lệch (6T2014-6T2013) Số tiền % 11.494 4,13 2.380 45,59 (550) (28,21) 13.324 4,67 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Doanh số cho vay cá nhân, hộ gia đình Các cá nhân, hộ gia đình bao gồm những ngƣời nông dân là chủ yếu hoặc là những ngƣời làm công việc mua bán, họ vay vốn của Ngân hàng với mục đích là: chăn nuôi heo, bò, mua máy nông nghiệp, tiêu dùng, kinh doanh và sửa chữa nhà... Năm 2011, doanh số cho vay cá nhân, hộ gia đình đạt 455.301 triệu đồng giải quyết cho nhiều lƣợt hộ vay giúp họ có nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất, tiêu dùng... Vào năm 2012 doanh số cho vay tiếp tục tăng 26,79% so với năm 2011 đạt 577.274 triệu đồng. Doanh số này tiếp tục tăng ở năm 2013 đạt 591.980 triệu đồng, tăng 14.706 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân tăng của doanh số cho vay theo cá nhân, hộ gia đình là do trong các năm vừa qua đối tƣợng này có tình hình tài chính lành mạnh cũng nhƣ thu nhập trong những năm qua tăng cao, có tài sản thế chấp đảm bảo (thực hiện Nghị quyết số 30/2012/QH13 của Quốc hội và Chỉ thị số 35 1474/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu trên phạm vi cả nƣớc), ngoài ra tình hình kinh tế ổn định, ngƣời dân chủ động gia tăng sản xuất, gia tăng đàn vật nuôi, mạnh dạn đầu tƣ thêm giống cây trồng vật nuôi mới, mua máy móc trang thiết bị mới phục vụ sản xuất.. đã tạo điều kiện cho việc cấp tín dụng phát triển mạnh mẽ hơn. Bên cạnh đó, từ việc thu đƣợc lợi nhuận cao trong nghề nuôi tôm sú ở các xã Mỹ Long Nam, Hiệp Mỹ Đông đã đẩy mạnh nhu cầu vốn vay nuôi tôm của nông hộ ở các vùng lân cận (theo trang tin điện tử huyện Cầu Ngang trên địa bàn huyện có 5.458 lƣợt hộ thả nuôi hơn 508 triệu con tôm sú giống, tôm chân trắng 60-70 con/kg đƣợc mua với giá cao nhất 165.000 đồng/kg, cỡ 100-110 con/kg có giá 140.000 đồng/kg, riêng tôm su cỡ 40-50 con/kg giá 260.000 đồng/kg, cỡ 70-80 con/kg giá 210.000 đồng/kg. Mức giá này cao gấp 1,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái và là giá cao nhất từ trƣớc đến nay). Điều này cho thấy ngƣời dân càng làm ăn phát đạt thì hoạt động cho vay của Ngân hàng càng tăng, ngƣợc lại Ngân hàng cho vay càng nhiều thì ngƣời dân càng có nhiều vốn để sản xuất, vƣơn lên khá giàu góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện nói riêng và của tỉnh nói chung. 6 tháng đầu năm 2014, doanh số cho vay cá nhân, hộ gia đình tăng mạnh do giá bò tại thời điểm này tăng cao, các nông hộ có nhu cầu vay vốn lớn để mua bán, chăn nuôi bò do đó doanh số cho vay đối với đối tƣợng tăng này tăng 4,13% so với 6 tháng đầu năm 2013 đạt 289.716 triệu đồng Nhìn chung, do cá nhân, hộ gia đình ngày càng có nhiều nhu cầu về vốn, nên Ngân hàng tiếp tục mở rộng nghiệp vụ cho vay. Tình hình cho vay đối với thành phần kinh tế này đều tăng trƣởng qua các năm, về mặt số lƣợng Ngân hàng đã phát huy việc đầu tƣ cho vay, đồng thời Ngân hàng cần phải đảm bảo an toàn tín dụng, tránh bớt những rủi ro, yêu cầu tính chính xác cao về điều kiện cho vay. Doanh số cho vay doanh nghiệp tƣ nhân Các doanh nghiệp tƣ nhân tồn tại trên địa bàn huyện chủ yếu là doanh nghiệp tƣ nhân kinh doanh vật liệu xây dựng, vật tƣ nông nghiệp, xăng dầu,... họ vay để đầu tƣ, bổ sung vốn kinh doanh là những doanh nghiệp đƣợc Ngân hàng đánh giá bƣớc đầu là làm ăn có hiệu quả, có khả năng đóng lãi đầy đủ và hoàn trả gốc cho Ngân hàng. Tổng doanh số cho vay đều tăng qua các năm chứng tỏ Ngân hàng rất chú trọng đầu tƣ đối với doanh nghiệp tƣ nhân góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế chung của huyện nhƣng loại hình này tồn tại khá ít trên địa bàn huyện nên tỷ trọng doanh số cho vay doanh nghiệp tƣ 36 nhân vẫn còn rất thấp trong tổng doanh số cho vay. Năm 2011, doanh số cho vay là 8.606 triệu đồng. Năm 2012, doanh số tăng đạt 9.150 triệu đồng, tăng tƣơng ứng 6,32% nguyên nhân của sự tăng này là do Ngân hàng đã bắt đầu đầu tƣ vào cho vay đối tƣợng này để phẩn bổ lại cơ cấu cho vay trong tổng doanh số cho vay, thêm vào đó là do loại hình này ngày càng hoạt động có hiệu quả đã thu hút đƣợc sự đầu tƣ vốn của Ngân hàng. Năm 2013, doanh số này tiếp tục tăng lên đạt 12.168 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 32,98% so với năm 2012 do trong năm này nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn muốn mua thêm một số tài sản cố định để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. 6 tháng đầu năm 2014, doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tƣ nhân tiếp tục tăng cao đạt 7.600 triệu đồng, tăng 45,59% so với 6 tháng đầu năm 2013. Doanh số cho vay hợp tác xã Thiếu nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đƣợc xem là rào cản lớn đối với sự phát triển của hợp tác xã vì thế Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ vốn. Doanh số cho vay hợp tác xã có sự biến động không ổn định đó là việc tăng mạnh vào năm 2012 nhƣng lại giảm mạnh vào năm 2013. Năm 2011, doanh số cho vay hợp tác xã là 2.870 triệu đồng. Năm 2012, hàng loạt các hợp tác xã huyện Cầu Ngang có nhu cầu cao về vốn để thực hiện chỉ thị chung của liên minh hợp tác xã tỉnh Trà Vinh với mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống ngƣời dân cụ thể theo phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2012 của Huyện ủy Cầu Ngang “về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể”, chú trọng đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất, khuyến khích tạo điều kiện thành lập mới các mô hình hợp tác sản xuất, xây dựng một số mô hình hợp tác xã hoạt động đầy đủ nội dung theo Luật hợp tác xã và Nghị định 151 của Chính phủ đế nhân ra diện rộng, điều này đã làm doanh số cho vay hợp tác xã của Ngân hàng tăng mạnh đạt 12.199 triệu đồng, tăng gấp 4,25 lần so với năm 2011. Vào năm 2013, do sự ổn định của vòng quay vốn và hiệu quả của hoạt động sản xuất nên nhu cầu vốn giảm chỉ còn 2.650 triệu đồng, giảm 9.549 triệu đồng so với năm 2012. Do thành phần này ngày tồn tại trong nền kinh tế nên việc giải ngân cho thành phần này cũng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Doanh số cho vay hợp tác xã trong 6 tháng năm 2014 giảm 28,21% so với 6 tháng đầu năm 2013 chỉ còn 1.400 triệu đồng. 37 6 tháng 2014 96,99% 2,54% 0,47% 6 tháng 2013 97,49% 1,83% 2013 97,56% 2% 2012 2011 96,43% 97,54% 1,53% 0,68% 0,44% 94,00% 95,00% 96,00% 97,00% 98,00% Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã 2,04% 1,85% Cá nhân, hộ gia đình 0,61% 99,00% 100,00% Hình 4.3 Biểu đồ cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014 ) 4.2.2 Tình hình về doanh số thu nợ của Ngân hàng Có thể nói ngoài phƣơng châm “đi vay để cho vay”, Ngân hàng còn thực hiện phƣơng châm “chất lƣợng, an toàn, hiệu quả” và “thu nợ để cho vay”. Thu nợ là một trong những vấn đề quan trọng đối với mọi ngân hàng. Việc thu hồi nợ đạt chỉ tiêu hay không là do mỗi ngân hàng biết tính toán và tránh đƣợc những rủi ro có thể xảy ra, từ đó việc thu hồi nợ mới đúng hạn và nhanh chóng. Doanh số cho vay chỉ phản ánh đƣợc số lƣợng và quy mô tín dụng, mức độ tập trung vốn vay của một loại hình tín dụng nhất định mà chƣa thể hiện đƣợc kết quả sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không cả về phía ngân hàng và khách hàng. Đánh giá tình hình thu nợ tại một ngân hàng qua một năm tốt hay xấu thì không chính xác bởi vì doanh số thu nợ trong một năm phụ thuộc vào kỳ hạn của khoản nợ, tình hình kinh tế, tình hình biến động của giá cả thị trƣờng,… nó chỉ phả ánh chất lƣợng tín dụng hay khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng và nó cũng phụ thuộc vào khả năng của nhƣ thiện chí trả nợ của khách hàng. Công tác thu nợ rất quan trọng vì từ đó mà nguồn vốn đƣợc tái đầu tƣ tín dụng nhằm bảo tồn vốn hiện có và đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn trong ngân hàng. Doanh số thu nợ càng lớn so với doanh số cho vay thì chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng càng cao do vòng quay vốn tín dụng càng lớn, thu đƣợc lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Cùng với sự tăng trƣởng của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng không ngừng tăng cao, điều này thể hiện khả năng thu nợ kịp thời của cán bộ tín dụng và ý thức của ngƣời vay vốn. NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang rất chú trọng đến công tác thu nợ, đối với các khoản vay đến hạn, cán bộ tín dụng phụ trách luôn thông báo kịp thời đến khách hàng của mình về hạn trả của 38 khoản vay. Năm 2011, Ngân hàng thu đƣợc 439.450 triệu đồng. Năm 2012, doanh số thu nợ đạt 538.680 triệu đồng tăng 22,58% so với năm 2011. Đến năm 2013, doanh số thu nợ tăng 21.025 triệu đồng so với năm 2012 đạt 559.705 triệu đồng. Doanh số này tiếp tục tăng trong 6 tháng đầu tháng đầu năm 2014, tăng 14,83% so với 6 tháng đầu năm 2013. Doanh số thu nợ của Ngân hàng liên tục tăng nguyên nhân chính do Ngân hàng chủ yếu cho vay lƣu vụ nên có thể cho vay và thu hồi nợ trong cùng một năm bên cạnh đó do lãi suất cho vay giảm nên khách hàng trả nợ khi chƣa đến hạn để có thể vay với lãi suất thấp hơn. Doanh số thu nợ tăng cho thấy Ngân hàng đã cố gắng rất nhiều trong công tác thu hồi nợ, khách hàng luôn giữ đƣợc uy tín với Ngân hàng qua đó làm tăng vòng quay vốn tín dụng. Nhìn chung, công tác thu nợ của Ngân hàng đạt đƣợc kết quả khả quan, một mặt thể hiện đƣợc hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đó là Ngân hàng đã tích cực trong công tác thu hồi nợ, đảm bảo cho vay nhiều đồng thời thu nợ cao, mặt khác cho ta thấy năng lực, sản xuất kinh doanh của ngƣời dân ngày càng tiến bộ. 4.2.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn Bảng 4.5.1: Doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Ngắn hạn Trung hạn Tổng 350.697 88.753 439.450 441.141 97.539 538.680 407.965 151.740 559.705 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % 90.444 25,79 (33.185) (7,52) 8.786 9,9 54.201 55,57 99.230 22,58 21.025 3,9 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Bảng 4.5.2: Doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng 6T2013 200.070 59.885 259.955 6T2014 228.438 70.069 298.507 Chênh lệch (6T2014-6T2013) Số tiền % 28.368 10.184 38.552 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 39 14,18 17,01 14,83 Doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, chiếm tỷ trọng trung bình đến 78% trong tổng doanh số thu nợ giai đoạn 2011 – 6/2014. Năm 2011 là 350.697 triệu đồng. Đến năm 2012, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 90.444 triệu đồng đạt 441.141 triệu đồng nguyên nhân do ngƣời dân trong huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi heo, tôm, cá, mua bán nhỏ,… các ngành nghề này đa số có chu kỳ sản xuất ngắn hạn, thu hồi vốn nhanh trong thời gian ngắn thêm vào đó là tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện có nhiều thuận lợi nhƣ lúa trúng mùa, đƣợc giá, giá của các loại hàng hóa nông sản ở mức cao, ổn định, ở ngành chăn nuôi thuận lợi về thị trƣờng tiêu thụ, ít dịch bệnh từ đó góp phần giúp ngƣời dân sản xuất kinh doanh có lãi cao, tạo điều kiện cho Ngân hàng thu hồi đƣợc vốn gốc và lãi. Năm 2013, doanh số thu nợ giảm là 407.965 triệu đồng tƣơng đƣơng 7,52% nhƣng không đáng kể do doanh số cho vay ngắn hạn trong năm này giảm bên cạnh đó giá cả thị trƣờng tăng do đó ngƣời dân chi cho việc sinh hoạt ngày càng nhiều nên ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ (theo thông tin của tổng cục thống kế chỉ số giá năm 2013 so với năm 2012 là 106,60%), một phần nhỏ là do công tác thẩm định trƣớc khi cho vay và giám sát hiệu quả sử dụng vốn vay chƣa tốt. Nhƣng sau đó doanh số thu nợ lại tiếp tục tăng vào 6 tháng đầu năm 2014, tăng 28.368 triệu đồng, tƣơng đƣơng 14,18% so với 6 tháng đầu năm 2013. Doanh số thu nợ tăng chứng tỏ khách hàng vay vốn sử dụng đúng mục đích mà cán bộ tín dụng đã thẩm định, do đó mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp khách hàng thu hồi vốn theo đúng thời gian đã đặt ra, thêm vào đó là do sự tích cực thu nợ của cán bộ tín dụng quan tâm đến từng hộ vay vốn, luôn kiểm tra giám sát đồng vốn đã phát ra cho vay để đồng vốn đƣợc sử dụng đúng mục đích thu về cả gốc lẫn lãi của khoản vay khi đến hạn. Doanh số thu nợ trung hạn Mặc dù chiếm tỷ trọng thấp nhƣng doanh số thu nợ trung hạn của Ngân hàng đều tăng qua các năm cụ thể năm 2011 là 88.753 triệu đồng. Năm 2012, doanh số này tăng đạt 97.539 triệu đồng. Năm 2013, tiếp tục tăng lên 151.740 triệu đồng. Đây là dấu hiệu khả quan, đạt đƣợc kết quả trên cho thấy Ngân hàng không chỉ thu hồi đƣợc nợ của năm nay mà còn mà còn thu hồi đƣợc những khoản nợ của năm trƣớc đã đến hạn. Doanh số thu nợ của 6 tháng đầu năm 2014 tiếp tục tăng cao (tăng 10.184 triệu đồng) so với 6 tháng đầu năm 2013 đạt 70.069 triệu đồng cho thấy chính sách thu nợ trung hạn của Ngân hàng trong những năm qua đã có kết quả tốt, góp phần làm giảm tỷ lệ dƣ nợ và nợ quá hạn của Ngân hàng xuống thấp đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Bên cạnh đó, khách hàng của Ngân hàng là những 40 khách hàng thân thiết, có ý thức, mặt khác họ trả nợ để có thể tiếp tục vay vốn nên doanh số thu nợ không giảm mà còn tăng dần. Doanh số thu nợ đều tăng qua các năm đảm bảo nguồn vốn cho Ngân hàng tái đầu tƣ mở rộng hoạt động cho vay đến các đối tƣợng khách hàng khác nhau. Doanh số thu nợ tăng cao ngoài nguyên nhân do các khoản vay tới hạn nhiều mà còn do thu hồi các khoản vay có dấu hiệu rủi ro nhƣ sử dụng vốn sai mục đích, có dấu hiệu chiếm dụng vốn,… nên cán bộ tín dụng đã chủ động đề nghị thu hồi trƣớc hạn. Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa công tác thẩm định, phân loại tín dụng, cán bộ tín dụng cần tích cực theo dõi các món nợ để thu hồi kịp thời khi đến hạn đối với các khoản nợ trung hạn tránh phát sinh nợ xấu, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. 6 tháng 2014 76,53% 23,47% 6 tháng 2013 76,96% 23,04% 2013 72,89% 2012 81,89% 2011 0% 20% 30% 40% Trung hạn 18,11% 79,80% 10% Ngắn hạn 27,11% 20,20% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Hình 4.4 Biểu đồ cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014) 4.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Bảng 4.6.1: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 -2013) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Cá nhân, hộ gia đình 427.652 Doanh nghiệp tƣ nhân 10.472 Hợp tác xã 1.326 Tổng 439.450 2012 2013 516.675 10.601 11.404 538.680 545.917 9.293 4.495 559.705 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % 89.023 20,82 29.242 5,66 129 1,23 (1.308) (12,33) 10.078 760,03 (6.909) (60,58) 99.230 22,58 21.025 3,9 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 41 Bảng 4.6.2: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Cá nhân, hộ gia đình Doanh nghiệp tƣ nhân Hợp tác xã Tổng 6T2013 250.836 4.670 4.449 259.955 6T2014 288.190 8.819 1.498 298.507 Chênh lệch (6T2014-6T2013) Số tiền % 37.354 14,89 4.149 88,84 (2.951) (66,33) 38.552 14,83 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Doanh số thu nợ cá nhân, hộ gia đình Do sản xuất với quy mô nhỏ nên vòng quay vốn sản xuất nhanh tạo điều kiện cho ngƣời dân trả đƣợc nợ của Ngân hàng, do đó doanh số thu nợ cá nhân, hộ gia đình đều tăng qua các năm. Bên cạnh đó doanh số cho vay cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay nên việc thu nợ cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ. Trong năm 2011, Ngân hàng đã thu đƣợc nợ từ các cá nhân, hộ gia đình là 427.652 triệu đồng. Doanh số này tiếp tục tăng trong năm 2012 đạt 516.675 triệu đồng, tăng tƣơng ứng 20,82% so với năm 2011 do trong năm 2012, nền kinh đất nƣớc cũng nhƣ ở huyện đi vào ổn định, ngƣời dân mở rộng quy mô trồng trọt, chăn nuôi đạt năng suất cao. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với huyện nhà cũng nhƣ đối với NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang. Bên cạnh đó, với đặc điểm là huyện chuyên canh tôm nên tiềm năng nuôi trồng thủy sản của huyện là rất lớn mặc dù ngành công nghiệp xuất khẩu tôm gặp nhiều khó khăn do các rào cản thƣơng mại nhƣ quota, thuế chống bán phá giá… nhƣng ngành nuôi tôm của huyện vẫn phát triển mạnh mẽ, cung cấp một lƣợng lớn tôm cho ngành xuất khẩu, đem lại thu nhập cho đa số các hộ dân nuôi tôm trong huyện do đó góp phần tích cực cho công tác thu hồi nợ của Ngân hàng diễn biến tốt trong những năm gần đây. Năm 2013, Ngân hàng thu đƣợc 545.917 triệu đồng tăng 5,66% so với năm 2012. Doanh số thu nợ của Ngân hàng vào 6 tháng đầu năm 2014 tăng 37.354 triệu đồng tăng 14,89% so với 6 tháng đầu năm 2013, đạt 288.190 triệu đồng. Doanh số thu nợ doanh nghiệp tƣ nhân Nhìn chung, doanh số thu nợ qua các năm có sự biến động nhƣng không đáng kể, các doanh nghiệp đã thực hiện tốt công tác trả nợ gốc và lãi đúng hạn từ đó thúc đẩy công tác thu nợ đạt kết quả tốt. Năm 2011, doanh số thu nợ doanh nghiệp tƣ nhân là 10.472 triệu đồng. Đến năm 2012, doanh số này tăng đạt 10.601 triệu đồng và sau đó giảm xuống còn 9.293 triệu đồng ở năm 2013 42 nguyên nhân do giá xăng tăng mạnh vào năm này đồng thời giá cả nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng theo dẫn đến doanh nghiệp phải bù đắp một lƣợng chi phí lớn cho quá trình sản xuất nên tốc độ quay vòng của đồng vốn không kịp thời để trả nợ Ngân hàng tuy nhiên con số này phát ra tín hiệu cảnh báo Ngân hàng cần quan tâm công tác thu nợ đối với doanh nghiệp tƣ nhân, tránh tình trạng các khoản nợ kéo dài chuyển thành nợ xấu gây ra tủi ro tín dụng cho Ngân hàng. Doanh số thu nợ vào 6 tháng đầu năm 2014 đạt 8.819 triệu đồng tăng 4.149 triệu đồng, tăng tƣơng ứng 88,84% so với 6 tháng đầu năm 2013. Doanh số thu nợ tăng mạnh nguyên nhân do các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nên thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Ngân hàng. Doanh số thu nợ hợp tác xã Nhìn chung, ta thấy doanh số thu nợ hợp tác xã biến động qua các năm tƣơng ứng với sự biến động của doanh số cho vay hợp tác xã. Doanh số thu nợ đạt 1.326 triệu đồng ở năm 2011. Cùng với sự gia tăng doanh số cho vay năm 2012, doanh số thu nợ của hợp tác xã cũng gia tăng đáng kể, lên đến 11.404 triệu đồng, tăng 10.078 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 doanh số thu nợ giảm còn 4.495 triệu đồng, doanh số thu nợ giảm nguyên nhân chính là do doanh số cho vay trong năm này giảm mạnh, doanh số thu nợ đối với hợp tác xã vào 6 tháng đầu năm 2014 giảm còn 1.498 triệu đồng, giảm 2.951 triệu đồng, tƣơng ứng với giảm 66,33% so với 6 tháng đầu năm 2013 nguyên nhân là do phần lớn các khoản nợ chƣa đến để thu hồi. 6 tháng 2014 96,54% 6 tháng 2013 96,49% 2013 2012 2011 2,96% 1,80% 97,54% 95,92% 0,50% 1,71% 1,66% 1,96% 97,32% 0,80% Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã 2,12% 2,38% Cá nhân, hộ gia đình 0,30% 93,00% 94,00% 95,00% 96,00% 97,00% 98,00% 99,00% 100,00% Hình 4.5 Biểu đồ cơ cấu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014) 43 4.2.3 Tình hình về dƣ nợ của Ngân hàng Để Ngân hàng hoạt động tốt không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải nâng cao mức dƣ nợ. Dƣ nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và quy mô hoạt động của Ngân hàng. Nhƣ chúng ta đã biết, doanh số cho vay chỉ phản ánh số tiền mà Ngân hàng đã cấp tín dụng trong năm để hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế. Về doanh số thu nợ không phản ánh chính xác hoàn toàn hoạt động tín dụng tại Ngân hàng vì nó phụ thuộc vào kỳ hạn khoản vay. Còn dƣ nợ cho vay phản ánh mức đầu tƣ vốn liên quan đến việc tạo lợi nhuận của Ngân hàng. Dƣ nợ là kết quả có đƣợc từ diễn biến tình hình cho vay và thu nợ, nó thể hiện số vốn mà Ngân hàng đã cho vay chƣa thu hồi đƣợc tại thời điểm báo cáo. Cùng với việc vốn huy động tăng lên dẫn đến việc Ngân hàng mở rộng tín dụng và mặt bằng lãi suất cho vay giảm qua các năm đã làm dƣ nợ tăng lên. Cụ thể, tổng dƣ nợ là 303.158 triệu đồng ở năm 2011. Sang năm 2012, dƣ nợ tiếp tục tăng lên 59.943 triệu đồng đạt 363.101 triệu đồng hay tăng 19,77% so với năm 2011. Năm 2013, con số này đã tăng lên ở mức cao hơn là 410.194 triệu đồng tức là tăng 47.093 triệu đồng hay 12,97% so với năm 2012. Dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2014 tăng 21.865 triệu đồng tƣơng ứng tăng 5,63% so với 6 tháng đầu năm 2013. Dƣ nợ của Ngân hàng càng cao cho thấy khả năng thu lợi nhuận của Ngân hàng càng tăng và đi kèm theo là rủi ro tín dụng rất lớn đòi hỏi cán bộ Ngân hàng phải có biện pháp thích đáng, đẩy mạnh công tác thẩm định cho vay, đảm bảo nguồn vốn Ngân hàng đầu tƣ có hiệu quả, đồng thời việc quản lý chặt chẽ nguồn vốn của Ngân hàng cũng giúp các hộ dân dễ dàng đầu tƣ, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, có đƣợc nguồn thu nhập để hoàn trả cả vốn và lãi cho Ngân hàng trong thời gian nhất định, giảm bớt đƣợc dƣ nợ kéo dài qua các năm sau. 4.2.3.1 Phân tích dƣ nợ theo thời hạn của Ngân hàng Bảng 4.7.1: Dƣ nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Ngắn hạn Trung hạn Tổng 227.476 75.682 303.158 212.999 150.102 363.101 214.498 195.696 410.194 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % (14.477) (6,36) 1.499 0,7 74.420 98,33 45.594 30,38 59.943 19,77 47.093 12,97 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 44 Bảng 4.7.2: Dƣ nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng 6T2013 237.177 151.361 388.538 6T2014 247.454 162.949 410.403 Chênh lệch (6T2014-6T2013) Số tiền % 10.277 4,33 11.588 7,66 21.865 5,63 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Dƣ nợ ngắn hạn Dƣ nợ của Ngân hàng có sự biến động nhẹ qua các năm cụ thể năm 2011, dƣ nợ ngắn hạn là 227.476 triệu đồng đến năm 2012 giảm còn 212.999 triệu đồng, giảm 14.477 triệu đồng, mức dƣ nợ giảm do ngƣời dân tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thu đƣợc lợi nhuận nên đã trả nợ vay cho Ngân hàng. Dƣ nợ giảm chứng tỏ hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng rất có hiệu quả, ít rủi ro. Năm 2013, dƣ nợ tăng 1.499 triệu đồng, đạt 214.498 triệu đồng, tăng không đáng kể so với năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2014, dƣ nợ ngắn hạn tăng 10.277 triệu đồng, tăng tƣơng đƣơng 4,33% so với 6 tháng đầu năm 2013 do Ngân hàng mạnh dạn đầu tƣ phục vụ trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất giúp cho ngƣời dân có điều kiện tăng thu nhập, từ đó Ngân hàng cũng đã thu hút đƣợc lƣợng lớn khách hàng làm cho dƣ nợ tăng nhanh. Theo xu hƣớng của nền kinh tế huyện, đầu tƣ ngắn hạn là mục tiêu chính của Ngân hàng, do đó việc tăng dƣ nợ ngắn hạn chứng tỏ Ngân hàng đã đầu tƣ đúng hƣớng, tạo điều kiện cho các hộ dân tham gia sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống và nâng cao mức sống của ngƣời dân trong huyện. Dƣ nợ trung hạn Dƣ nợ trung hạn của Ngân hàng lần lƣợt đều tăng qua các năm. Năm 2011 là 75.682 triệu đồng. Năm 2012 dƣ nợ tăng lên đến 98,33% so với năm 2011 đạt 150.102 triệu đồng. Đến năm 2013, dƣ nợ tiếp tục tăng đạt 195.696 triệu đồng tức tăng 30,38% so với cùng kỳ năm 2012. Số dƣ nợ của các khoản nợ trung hạn tăng là do đa số các khách hàng vay vốn trung hạn thƣờng vay số tiền lớn vì đây thƣờng là khoản vay để đầu tƣ, xây dựng mới… Bên cạnh đó, mặc dù công tác thu nợ đạt hiệu quả cao nhƣng do Ngân hàng đang đẩy mạnh cho vay trung hạn điều này cũng dẫn đến dƣ nợ tăng qua các năm. Dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2014 là 162.949 triệu đồng, tăng 7,66% so với 6 tháng đầu năm 2013 nguyên nhân của sự tăng trƣởng dƣ nợ trung hạn là do Ngân hàng tăng đầu tƣ trong nông nghiệp đặc biệt là chăn nuôi bò. 45 6 tháng 2014 60,30% 39,70% 6 tháng 2013 61,04% 38,96% 2013 52,29% 58,66% 2012 0% 20% Trung hạn 41,34% 75,04% 2011 Ngắn hạn 47,71% 24,96% 40% 60% 80% 100% Hình 4.6 Biểu đồ cơ cấu dự nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014) 4.2.3.2 Phân tích dƣ nợ theo thành phần kinh tế của Ngân hàng Bảng 4.8.1: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 Cá nhân, hộ gia đình 292.332 Doanh nghiệp tƣ nhân 9.122 Hợp tác xã 1.704 Tổng 303.158 2012 2013 352.931 7.671 2.499 363.101 398.994 10.546 654 410.194 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % 60.599 20,73 46.063 13,05 (1.451) (15,91) 2.875 37,48 795 46,65 (1.845) (73,83) 59.943 19,77 47.093 12,97 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Bảng 4.8.2: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Cá nhân, hộ gia đình Doanh nghiệp tƣ nhân Hợp tác xã Tổng 6T2013 6T2014 380.317 8.221 0 388.538 400.520 9.327 556 410.403 Chênh lệch (6T2014-6T2013) Số tiền % 20.203 5,31 1.106 13,45 556 21.865 5,63 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 46 Dƣ nợ cá nhân, hộ gia đình Dƣ nợ cá nhân, hộ gia đình luôn chiếm tỷ trọng cao, điều này là tất yếu vì doanh số cho vay cá nhân, hộ gia đình của Ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay và tăng nhanh hơn so với doanh số thu nợ của Ngân hàng. Do là đối tƣợng đƣợc Ngân hàng ƣu tiên cho vay nên tổng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm. Năm 2011, dƣ nợ là 292.332 triệu đồng sang năm 2012 dƣ nợ tiếp tục tăng đến 352.931 triệu đồng. Và con số này tiếp tục tăng lên 398.994 triệu đồng ở năm 2013. Do khách hàng của Ngân hàng đa số là khách hàng truyền thống, có quan hệ thân thiết với Ngân hàng nên mặc dù số lƣợng khách hàng mới tăng không nhiều nhƣng lƣu lƣợng vốn khách hàng vay tăng nên làm cho dƣ nợ tăng qua các năm. Dƣ nợ đạt cao nhất trong giai đoạn 2011 – 6/2014 là tại thời điểm 6 tháng đầu năm 2014, tăng lên đến 400.520 triệu đồng, nguyên nhân xuất từ việc Ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay đối với đối tƣợng này, bên cạnh đó Ngân hàng chỉ tiến hành thu đƣợc 41,14% giá trị các khoản nợ trong 6 tháng đầu năm. Dƣ nợ doanh nghiệp tƣ nhân Mức dƣ nợ đối với doanh nghiệp tƣ nhân ở năm 2011 là 9.122 triệu đồng. Sang năm 2012, dƣ nợ giảm còn 7.671 triệu đồng tƣơng ứng với giảm 15,91% so với cùng kỳ 2011. Mặc dù doanh số cho vay tăng, nhƣng dƣ nợ vẫn giảm chứng tỏ hoạt động thu nợ đối với đối tƣợng này của Ngân hàng rất có hiệu quả, đảm bảo đƣợc lợi nhuận tín dụng cho Ngân hàng. Năm 2013, dƣ nợ tăng lên đạt 10.546 triệu đồng , tăng 37,48% so với năm 2012. Sau đó tiếp tục tăng vào 6 tháng đầu năm 2014 lên đến 9.327 triệu đồng. tăng 13,45% so với 6 tháng đầu năm 2013 do thành phần này hoạt động ngày càng có hiệu quả, giữ đƣợc uy tín, tạo lòng tin với Ngân hàng nên Ngân hàng vẫn tiếp tục mở rộng tín dụng qua các năm cho đối tƣợng này làm cho dƣ nợ tăng lên. Xét về mặt cụ thể, ta thấy dƣ nợ đối với doanh nghiệp tƣ nhân đều tăng là do loại hình này đang phát triển mạnh mẽ trên địa bàn huyện. Trong những năm gần đây, do sự phát triển của ngành chăn nuôi đặc biệt là nghề nuôi tôm sú đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ sự ra đời của các doanh nghiệp tƣ nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi tôm. Bên cạnh đó, các cửa hàng doanh nghiệp tƣ nhân vật liệu xây dựng cũng đồng loạt vay vốn nhằm cung cấp một lớn xi măng, cát, thép… cho các công trình xây dựng đóng góp cho sự phát triển cơ sở hạ tầng chung của huyện. Bên cạnh đó, giá xăng dầu tăng mạnh cũng là nguyên nhân chính khiến các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải vay vốn Ngân hàng để đảm bảo sự quay vòng kinh doanh. Các doanh nghiệp kể trên là khách hàng chủ yếu 47 của Ngân hàng trên địa bàn huyện và các khoản vay của đối tƣợng này thƣờng là trung hạn, món nợ kéo dài qua nhiều năm do vậy khi nhu cầu vốn của họ tăng mạnh làm cho dƣ nợ Ngân hàng cũng tăng theo. Dƣ nợ hợp tác xã Nhìn chung, Ngân hàng đã thực hiện tốt công tác thu nợ đối với thành phần kinh tế này, do đó dƣ nợ giảm chỉ có 556 triệu đồng ở 6 tháng đầu năm 2014. Năm 2011, dƣ nợ của hợp tác xã là 1.704 triệu đồng sau đó tăng mạnh năm 2012, tăng 795 triệu đồng tƣơng đƣơng 46,65% so với cùng kỳ năm 2011. Dƣ nợ tăng mạnh vào năm này do Ngân hàng đã bắt đầu tăng giải ngân cho vay đối với đối tƣợng này. Dƣ nợ giảm chỉ còn 654 triệu đồng trong năm 2013, giảm tƣơng đƣơng 73,83% so với năm 2012. Từ những hiệu đạt đƣợc trong năm hoạt động 2012 đã giúp hợp tác xã đảm bảo đƣợc nguồn vốn cho hoạt động của mình do vậy không chỉ làm giảm nhu cầu vốn xin vay mà còn trả đƣợc phần nào nợ cho Ngân hàng nên dƣ nợ trong năm 2013 giảm mạnh đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2013 chỉ có 01 hợp tác xã vay vốn sau đó trả nợ và không nhận lại nợ do vậy trong 6 tháng đầu năm này dƣ nợ đối với hợp tác xã là 0. Dƣ nợ trong tháng đầu năm 2014 là 566 triệu đồng do bắt đầu một năm hoạt động mới nên nhu cầu vay vốn đầu năm của hợp tác xã tăng nhanh. Đặc biệt là hợp tác xã nông nghiệp đã đa dạng giống vật nuôi, cây trồng, thành lập các vùng chuyên canh, kết hợp canh lúa màu đối với các khu vực kém màu mỡ, đồng thời kết hợp với phòng Nông nghiệp tuyển chọn các giống cây trồng, vật nuôi đem lại năng suất cao nên nhu cầu vốn trong hợp tác xã này tăng mạnh. 97,59% 6 tháng 2014 97,88% 6 tháng 2013 2013 97,27% 2012 97,20% 2011 94,00% 2,27% 2,12% 2,57% 2,11% 96,43% 95,00% 97,00% 98,00% 0% 0,16% 0,69% 3,01% 96,00% 0,14% Cá nhân, hộ gia đình Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã 0,56% 99,00% 100,00% Hình 4.7 Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014) 48 4.2.4 Tình hình nợ xấu của Ngân hàng Trong quan hệ tín dụng, việc phát sinh nợ xấu là điều khó tránh khỏi. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thể hiện thông qua chỉ tiêu nợ xấu khi nợ xấu quá nhiều đồng nghĩa với việc Ngân hàng đang đứng trƣớc rủi ro mất khả năng thanh khoản, từ đó làm lợi nhuận ngân hàng giảm. Việc kiểm soát tốc độ tăng trƣởng của nợ xấu là việc không dễ dàng thực hiện vì nợ xấu chịu tác động rất nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan do đó việc phân tích nợ xấu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đo lƣờng rủi ro và đáng giá chất lƣợng hoạt động của NHTM nói chung và NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang nói riêng. Nợ xấu phát sinh đồng nghĩa với việc một phần vốn kinh doanh của Ngân hàng bị tồn đọng trong các khoản nợ này. Việc tồn đọng này làm cho Ngân hàng mất đi cơ hội làm ăn mà có thể đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Không những thế, khoản vay không thu đƣợc dẫn đến một bộ phận tài sản của Ngân hàng bị đóng băng làm giảm thu nhập mà vẫn phải trả chi phí huy động vốn kết quả là làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng, đồng thời khi nợ xấu phát sinh không kiểm soát thì khả năng thanh toán của các Ngân hàng bị giảm sút. Từ những nguyên nhân trên cho thấy việc kiểm soát nợ xấu có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đặc biệt vì lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là nông nghiệp nên không thể tránh đƣợc tình trạng: mất mùa, thiên tai, dịch bệnh... xảy ra đối với nông dân làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ. Nhìn chung, nợ xấu của Ngân hàng tồn tại không nhiều, tập trung chủ yếu ở các cá nhân, hộ gia đình trong các khoản vay ngắn hạn. 4.2.4.1 Phân tích nợ xấu theo thời hạn của Ngân hàng Phân tích nợ xấu theo thời hạn để có thể thấy đƣợc mức độ rủi ro của từng kỳ hạn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thời gian qua. Nợ xấu càng cao thì rủi ro mà Ngân hàng gặp phải sẽ càng cao. Đây là vấn đề mà Ngân hàng rất quan tâm và đặc biệt chú ý đến công tác thu hồi nợ nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh. Bảng 4.9.1: Nợ xấu theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng 2011 241 0 241 2012 484 0 484 2013 976 0 976 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % 243 100,83 492 101,65 0 0 0 0 243 100,83 492 101,65 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 49 Bảng 4.9.2: Nợ xấu theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng 6T2013 1.003 250 1.253 6T2014 5.429 332 5.761 Chênh lệch (6T2014-6T2013) Số tiền % 4.426 441,28 82 32,8 4.508 359,78 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Trong giai đoạn 2011-2013, chỉ tồn tại nợ xấu ngắn hạn. Năm 2011, nợ xấu của Ngân hàng là 241 triệu đồng. Đến năm 2012, nợ xấu tiếp tục tăng lên đạt 484 triệu đồng. Bên cạnh phần lớn các hộ dân sử dụng vốn đúng mục đích thì cũng tồn tại một số hộ sử vốn sai mục đích dẫn đến tình trạng thua lỗ, không trả nợ đƣợc do đó Ngân hàng cần siết chặt hơn nữa việc sử dụng vốn của khách hàng đúng với mục đích cam kết ban đầu khi vay vốn. Bên cạnh đó, có một số đối tƣợng đã sử dụng vốn ngắn hạn đầu tƣ với đối tƣợng kinh doanh có thời hạn dài nhƣ tài sản cố định dẫn đến không đủ thời gian để thu hồi vốn trả nợ cho Ngân hàng. Năm 2013, nợ xấu tiếp tục tăng lên đến 976 triệu đồng, tăng 492 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012 là do trong giai đoạn này ở một số hộ nuôi tôm xuất hiện dịch bệnh, bà con chậm trong việc phát hiện và xử lý dẫn đến thất thu dẫn đến các khoản vay nhằm mục đích mua thức ăn nuôi tôm không có khả năng thu hồi do những hộ này không đủ vốn để hoàn trả Ngân hàng. Nợ xấu tăng nhƣng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ chỉ 0,24% so với tổng dƣ nợ trong năm. Tỷ trọng nợ xấu thấp chứng tỏ Ngân hàng thực hiện công tác thu hồi nợ rất hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng, cán bộ tín dụng luôn thông báo kịp thời cho khách hàng của mình hạn trả của các khoản vay và luôn cố gắng thu đầy đủ các khoản nợ nhằm đảm bảo lợi ích cho Ngân hàng lẫn khách hàng vay vốn. Khi có dấu hiệu rủi ro xảy ra đối với khoản vay, Ngân hàng luôn đôn đốc khách hàng trả nợ và khuyến khích khách hàng ƣu tiên trả nợ Ngân hàng trƣớc nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với Ngân hàng. Nợ xấu ngắn hạn của Ngân hàng xuất hiện nhiều nhất vào 6 tháng đầu năm 2014 lên đến 5.429 triệu đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2013 xuất hiện nợ xấu trung hạn nhƣng vào cuối năm Ngân hàng đã thu hồi đƣợc nguyên nhân do Ngân hàng đã thực hiện tốt công tác đôn đốc thu hồi nợ, ngoài ra do hộ dân thuộc diện nợ xấu đƣợc bồi hoàn đất nên trả đƣợc nợ cho Ngân hàng. Trong 6 tháng đầu năm 2014, xuất hiện nợ xấu đối với các khoản vay trung hạn là 332 triệu đồng nguyên nhân do chu kỳ sản xuất, kế hoạch bán hàng của một số đối tƣợng vay vốn có sự chậm trễ so với kế hoạch đề ra dẫn đến định kỳ trả nợ chƣa thích hợp với vòng luân 50 chuyển vốn dẫn đến việc xuất hiện nợ xấu. Tuy xuất hiện nợ xấu trung hạn nhƣng không vì thế Ngân hàng bỏ qua các khoản cho vay này vì nó mang lại nguồn thu cao cho ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện gắn kết lâu dài giữa Ngân hàng và khách hàng. Chính vì thế trong thời gian tới cán bộ tín dụng cần chú trọng đến công tác thẩm định trong cho vay trung hạn nhằm đảm bảo khả năng trả nợ theo cam kết. Với những kết quả trên ta thấy, quy mô tín dụng của Ngân hàng luôn đƣợc mở rộng qua các năm, kèm theo là nợ xấu có xu hƣớng tăng do đó Ngân hàng cần tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, đôn đốc khách hàng nhanh chóng trả nợ tránh tình trạng xóa nợ mà không bảo tồn đƣợc đồng vốn gây ra tổn thất cho Ngân hàng. 6 tháng 2014 94,24% 6 tháng 2013 5,76% 80,05% 19,95% 2013 100% 2012 100% 2011 100% 0% 20% 40% Ngắn hạn Trung hạn 60% 80% 100% Hình 4.8 Biểu đồ cơ cấu nợ xấu theo thời hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm (2013 – 2014) 4.2.4.2 Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế của Ngân hàng Bảng 4.10.1: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Cá nhân, hộ gia đình Doanh nghiệp tƣ nhân Hợp tác xã Tổng 2011 241 0 0 241 2012 2013 484 0 0 484 975 1 0 976 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % 243 100,83 491 101,45 0 0 1 0 0 0 0 243 100,83 492 101,65 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 51 Bảng 4.10.2: Nợ xấu theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 6 tháng đầu năm (2013-2014) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Cá nhân, hộ gia đình Doanh nghiệp tƣ nhân Hợp tác xã Tổng 6T2013 1.252 1 0 1.253 6T2014 5.760 1 0 5.761 Chênh lệch (6T2014-6T2013) Số tiền % 4.508 360,06 0 0 0 0 4.508 359,78 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang, 2011-6/2014 Cùng với việc gia tăng doanh số cho vay dẫn đến việc nợ xấu xuất hiện càng nhiều do khó kiểm soát đƣợc các khoản nợ. Trong cơ cấu cho vay doanh số cho vay cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao nhất nên nợ xấu chủ yếu tập trung ở nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Ngoài do do đặc điểm sản xuất chung của huyện là nông nghiệp, chịu ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên nên chứa đựng nhiều rủi ro ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ. Nhìn chung, nợ xấu của Ngân hàng tăng mạnh qua các năm. Năm 2011, nợ xấu là 241 triệu đồng. Năm 2012 tăng 243 triệu đồng đạt 484 triệu đồng sở dĩ dƣ nợ tăng do một số hộ dân sử dụng vốn sai mục đích, không đem lại hiệu quả kinh tế nên không thể trả nợ cho Ngân hàng. Đến năm 2013, nợ xấu của Ngân hàng là 975 triệu đồng vì bên cạnh đa số có hộ dân làm ăn hiệu quả, vẫn còn tồn tại một số hộ thua lỗ trong sản xuất, chăn nuôi do tác động của thời tiết dịch bệnh, cũng nhƣ khâu chọn giống của bà con nông dân ảnh hƣởng đến kết quả nuôi trồng. Con số này tiếp tục tăng lên đến 5.760 triệu đồng trong 6 tháng đầu năm 2014 nguyên nhân chủ yếu do Ngân hàng đẩy mạnh cho vay, mở rộng tín dụng nên công tác đôn đốc thu hồi nợ có sự chậm trễ mặc dù doanh số thu nợ tăng, mặt khác do Ngân hàng hỗ trợ vốn cho các hộ nghèo nên cán bộ tín dụng gặp khó khăn trong công tác thu hồi. Nợ xấu đối với doanh nghiệp tƣ nhân chỉ tồn tại trong năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 chỉ với 1 triệu đồng do trong khoảng thời gian này có một doanh nghiệp tƣ nhân phá sản, doanh nghiệp này đã trả hết nợ cho Ngân hàng nhƣng vẫn còn lãi, Ngân hàng buộc phải để dƣ nợ là 01 triệu đồng để tiếp tục theo dõi lãi của doanh nghiệp bị phá sản. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, hợp tác xã không tồn tại nợ xấu cho thấy thành phần này hoạt động rất hiệu quả trong nền kinh tế từ đó có thể trả đƣợc nợ vay cho Ngân hàng một cách đầy đủ và đúng hạn, đây là đối tƣợng đáng tin tƣởng để Ngân hàng tiếp tục mở rộng tín dụng, đẩy mạnh cho vay. Tóm lại, thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là yêu cầu khách quan và hợp lý. Do đó, việc đánh giá rủi ro để 52 kiềm chế nó một mức độ phù hợp nhằm đảo bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng an toàn và mang lại lợi nhuận là điều cần thiết. 6 tháng 2014 Cá nhân, hộ gia đình 6 tháng 2013 Doanh nghiệp tư nhân 2013 Hợp tác xã 2012 2011 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 6 tháng 2013 6 tháng 2014 Hợp tác xã 0% 0% 0% 0% 0% Doanh nghiệp tư nhân 0% 0% 0,10% 0,08% 0,02% 100% 100% Cá nhân, hộ gia đình 99,90% 99,92% 99,98% Hình 4.9 Biểu đồ cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang trong 3 năm (2011-2013) và 6 tháng đầu năm (2013-2014) 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Bảng 4.11: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Cầu Ngang từ năm 2011 đến 6/2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 6T2013 6T2014 Vốn huy động Triệu đồng 459.853 437.243 518.842 428.579 483.086 Doanh số cho vay Triệu đồng 466.777 598.623 606.798 285.392 298.716 Doanh số thu nợ Triệu đồng 439.450 538.680 559.705 259.955 298.507 Dƣ nợ Triệu đồng 303.158 363.101 410.194 388.538 410.403 Nợ xấu Triệu đồng 241 484 976 1.253 5.761 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 289.494 333.129 386.647 375.819 410.298 Số cán bộ tín dụng Ngƣời 14 14 15 15 15 Số khách hàng vay Ngƣời 10.343 10.655 10.892 9.567 9.921 Nợ xấu/dƣ nợ % 0,08 0,13 0,24 0,32 1,40 Hệ số thu nợ % 94,15 89,99 92,24 91,09 99,93 Dƣ nợ/vốn huy động % 65,92 83,04 79,06 90,66 84,95 Vòng quay vốn tín dụng Vòng 1,52 1,62 1,45 0,69 0,73 Dƣ nợ/số cán bộ tín dụng Triệu đồng/ngƣời 21.654 25.935 27.346 25.902 27.360 Dƣ nợ/số khách hàng vay Triệu đồng/ ngƣời 29,31 34,08 37,66 40,61 41,38 53 4.3.1 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu (nợ xấu/dƣ nợ) Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng một cách rõ rệt, chỉ tiêu này tăng qua các năm nhƣng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ và tăng với một tỷ lệ rất nhỏ. Năm 2011, nợ xấu trên tổng dƣ nợ là 0,08% (trong đó nợ xấu là 241 triệu đồng, tổng dƣ nợ là 303.158 triệu đồng). Sang năm 2012, nợ xấu trên tổng dƣ nợ là 0,13% tăng 0,05% so với năm 2011. Năm 2013, chỉ tiêu này tăng 0,11% so với năm 2012 đạt 0,24%. Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dƣ nợ cao nhất là vào 6 tháng đầu năm 2014, đạt 1,4% tăng 1,08% so với 6 tháng đầu năm 2013. Tóm lại, nợ xấu là vấn đề mà ban lãnh đạo quan tâm thƣờng xuyên. Mặc dù chỉ tiêu này có sự gia tăng qua các năm nhƣng với sự tích thu hồi nợ của cán bộ tín dụng, nợ xấu chiếm rất thấp trong tổng dƣ nợ. 4.3.2 Chỉ tiêu hệ số thu nợ Chỉ tiêu này biểu hiện khả năng thu nợ của Ngân hàng nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về đƣợc bao nhiêu đồng vốn , hệ số thu nợ càng cao thì công tác thu nợ càng tốt, rủi ro thấp. Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 2011 – 6/2014, tình hình thu nợ của Ngân hàng rất tốt, Năm 2011, hệ số này là 94,15% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn Ngân hàng đem cho vay thì thu hồi lại đƣợc 94,15 đồng vốn. Sang năm 2012, chỉ số này là 89,99%, giảm 4,16% so với năm 2011 nguyên nhân do tình hình sản xuất của ngƣời dân ở một số xã gặp khó khăn, thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh xảy ra do đó khả năng trả nợ Ngân hàng giảm, công tác thu nợ gặp khó khăn. Đến năm 2013, chỉ tiêu này là 92,24%, nghĩa là cứ 100 đồng vốn Ngân hàng đem cho cho vay thì thu hồi lại đƣợc 92,24 đồng vốn. Chỉ tiêu đạt mức tốt nhất ở 6 tháng đầu năm 2014, khả năng thu nợ gần nhƣ ở mức tuyệt đối, tăng 8,84% so với 6 tháng đầu năm 2013 nguyên nhân do ngân hàng chú trọng quan tâm hơn trong công tác thu nợ và cho vay từ khâu thẩm định đến việc kiểm tra sau khi cho vay, cán bộ tín dụng luôn rà soát, đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn, ngân hàng càng chú trọng hơn nữa trong công tác thu nợ và cho vay để tình hình thu nợ ngày càng đƣợc tốt hơn. 4.3.3 Chỉ tiêu dƣ nợ/vốn huy động Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, phản ánh ngân hàng cho vay đƣợc bao nhiêu so với nguồn vôn huy động đƣợc chỉ tiêu này quá lớn hoặc quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không có hiệu quả. 54 Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, chỉ tiêu này luôn dƣới 1 cho thấy Ngân hàng chƣa sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. Năm 2011, chỉ tiêu tổng dƣ nợ trên vốn huy đồng của Ngân hàng là 65,92%. Đến năm 2012, chỉ tiêu này tăng 17,12% so với năm 2011 đạt 83,04% và sau đó giảm ở năm 2013 còn 79,06%. Chỉ tiêu tổng dƣ nợ trên vốn huy động của Ngân hàng ở 6 tháng đầu năm 2014 đạt 84,95%. Từ những kết quả trên cho thấy, Ngân hàng cần phải đẩy mạnh cho vay hơn nữa tránh lãng phí nguồn vốn huy động, đồng thời đem lại một nguồn thu lớn cho Ngân hàng từ nguồn vốn cho vay. Bên cạnh mở rộng cho vay ngân hàng cần chú trọng chất lƣợng của các khoản vay, tránh tình trạng cho vay nhiều nhƣng khó thu hồi làm tăng tình trạng nợ xấu tại Ngân hàng. 4.3.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Để đo lƣờng tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng, cho thấy thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Vòng quay vốn tín dụng càng lớn cho thấy tình hình thu nợ càng tốt và tình hình sử dụng vốn vay của Ngân hàng có hiệu quả. Chỉ tiêu quay vòng vốn tín dụng của Ngân hàng trong giai đoạn 2011 – 2013 rất tốt (trên 1 vòng) nên số vốn đầu tƣ quay vòng nhanh. Năm 2011 là 1,52 vòng, năm 2012 là 1,62 vòng, năm 2013 là 1,45 vòng. Do Ngân hàng đã mở rộng cho vay trung hạn làm ảnh hƣởng đến vòng quay vốn tín dụng, sự sụt giảm này ít nhiều cũng đã ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng, làm giảm khả năng luân chuyển vốn, đáp ứng chậm nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế vì vậy Ngân hàng cần kết hợp chặt chẽ giữa việc gia tăng doanh số cho vay với việc tăng cƣờng công tác thu nợ làm cho khả năng sinh lời từ đồng vốn đầu tƣ sẽ nhanh và cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng lợi nhuận của Ngân hàng. 6 tháng đầu năm 2014, chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng giảm xuống còn dƣới một chỉ đạt 0,73 vòng. Nhìn chung, đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do những Ngân hàng sử dụng hiệu quả nhiều biện pháp, động viên, đôn đốc, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ từ đó nâng cao chất lƣợng thu nợ và vòng vốn của Ngân hàng cũng đƣợc quay vòng nhanh và hiệu quả. 4.3.5 Chỉ tiêu dƣ nợ/số cán bộ tín dụng Nhìn chung mỗi cán bộ tín dụng quản lý một số dƣ nợ tƣơng đối, phù hợp với khả năng của bản thân. Chỉ tiêu dƣ nợ/ số cán bộ tín dụng rất có ý nghĩa và quan trọng đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nếu quản lý quá nhiều dƣ nợ có thể khiến cán bộ tín dụng bị quá tải công việc, tác động đến khả năng thu hồi từ đó ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng tín dụng nói riêng, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung. 55 Năm 2011, trung bình mỗi cán bộ tín dụng của Ngân hàng quản lý 21.654 triệu đồng. Đến năm 2012, con số này tăng lên đến 25.935 triệu đồng tăng trung bình 4.281 triệu đồng trên mỗi cán bộ tín dụng. Mặc dù tốc độ tăng của dƣ nợ cao hơn năm trƣớc nhƣng số cán bộ tín dụng tăng lên 01 ngƣời so với năm 2012 đã làm chỉ tiêu dƣ nợ/ số cán bộ tín dụng giảm đáng kể so với trƣớc đây là 14 cán bộ tín dụng, mỗi cán bộ tín dụng quản lý dƣ nợ là 27.346 triệu đồng vào năm 2013, tăng 1.411 triệu đồng trên mỗi cán bộ tín dụng so với cùng kỳ năm 2012. Mặc dù số cán bộ tín dụng không thay đổi trong 6 tháng đầu năm 2014 nhƣng với tốc độ tăng của dƣ nợ làm cho chỉ số này cũng tăng theo, mỗi cán bộ tín dụng quản lý 27.360 triệu đồng dƣ nợ. 4.3.6 Chỉ tiêu dƣ nợ/số khách hàng vay Nhìn chung, số vốn vay trung bình trên mỗi khách hàng tăng mỗi năm. Năm 2011, trung bình mỗi khách hàng vay 29,31 triệu đồng. Do đặc điểm sản xuất nhỏ lẻ và chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên nhu cầu vốn ít, đặc biệt khi nhu cầu vay vốn từ 50 triệu đồng trở xuống thì không cần tài sản đảm bảo nên chủ yếu khách hàng chọn phƣơng án cho vay này. Năm 2012, chỉ tiêu này tăng trung bình 4,77 triệu đồng trên mỗi khách hàng đạt 34,08 triệu đồng. Giá trị khoản nợ tăng đòi hỏi Ngân hàng phải có những biện pháp quản lý chặt chẽ dƣ nợ trên mỗi khách hàng, tránh rủi ro không thu hồi đƣợc nợ gốc sẽ gây tổn thất cho Ngân hàng nhiều hơn. Dƣ nợ trung bình trên mỗi khách hàng đạt 37,66 triệu đồng vào năm 2013 cho thấy nhu cầu vốn trên địa bàn huyện tăng là cơ sở cho sự phát triển chung của huyện nếu khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết. Trung bình mỗi khách hàng vay 41,38 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2014, tăng 0,77 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. 56 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH 5.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN CẦU NGANG 5.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh trong giai đoạn hiện tại 5.1.1.1 Thuận lợi Đƣợc sự chỉ đạo, quan tâm kịp thời của Ủy ban Nhân dân các cấp, các sở ban ngành toàn thể từ huyện đến cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động. Ngân hàng cơ sở biết bám chắc các chƣơng trình, dự án kinh tế lớn để đầu tƣ đúng hƣớng và kịp thời vụ. Thực hiện tốt chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên trong việc xây dựng mạng lƣới cộng tác viên trong nghiệp vụ cho vay, thu nợ nhằm ủng hộ công tác Ngân hàng. Các thủ tục hành chính đã đƣợc đơn giản hóa nên khách hàng dễ hiểu, thuận lợi và nhanh chóng hơn trong giao dịch với Ngân hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng hoạt động trên địa bàn tƣơng đối lâu, có lƣợng khách hàng truyền thống tƣơng đối nhiều và ổn định, nên mức độ tin cậy và sự hiểu biết giữa khách hàng và Ngân hàng cao. Điều này tạo điều kiện cho khách hàng chiếm thị phần lớn trong các dịch vụ Ngân hàng. Có đội ngũ cán bộ tín dụng nhiệt tình, có kinh nghiệm phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho kinh tế địa phƣơng, gắn bó gần gũi với ngƣời nông dân với ngành nông nghiệp, giúp mối quan hệ giữa Ngân hàng và ngƣời dân càng thân thiết, tin tƣởng nhau hơn. 5.1.1.2 Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi, chi nhánh Ngân hàng còn gặp một số khó khăn nhƣ sau: Về nhân lực: Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong hiện tại và tƣơng lai, một trong những khó khăn lớn mà Ngân hàng phải đối đầu hiện nay là đội ngũ nhân viên ở độ tuổi 40 – 50 tuổi chiếm đa số, chƣa nắm bắt kịp sự thay đổi về công nghệ thông tin 57 Đối thủ cạnh tranh: hiện nay trên địa bàn huyện Cầu Ngang có rất nhiều Ngân hàng hoạt động, chịu sự cạnh tranh cả về lãi suất lẫn hạn mức cho vay nên gặp nhiều khó khăn trong hoạt động huy động vốn cũng nhƣ hoạt động tín dụng. Khách hàng chủ yếu của Ngân hàng là các hộ dân và các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động kinh doanh của họ chịu phần lớn tác động của các yếu tố khách quan nhƣ thời tiết, giá cả thị trƣờng và những biến động khác. Từ đó ảnh hƣởng không ít đến công tác thu nợ của Ngân hàng. Chƣơng trình IPCAS có nhiều tiện ích giúp cho nhà quản trị có chiến lƣợc hoạch định kinh doanh chính xác, số liệu đƣợc cấp nhật hàng ngày… Bên cạnh đó, chƣơng trình chƣa hỗ trợ số liệu về việc nhƣ thu lãi, thu nợ rủi ro,… của từng địa bàn do đó làm đơn vị khó khăn trong công tác điều hành kế hoạch. Tình trạng quá tải công việc đối với cán bộ tín dụng trong khi địa bàn hoạt động rộng lớn dẫn đến việc quản lý các món vay rất khó khăn. 5.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhàn rỗi tại chỗ với các hình thức và mức lãi suất phù hợp, thay đổi cơ cấu kỳ hạn huy động vừa phù hợp với nhu cầu của khách hàng, vừa phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của đơn vị, chú trọng nguồn vốn có kỳ hạn mang tính ổn định. Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động và vị thế của Ngân hàng tác động tích cực đến đến lĩnh vực kinh tế trong huyện, đặc biệt là trong nông nghiệp, nông thôn. Tập trung đầu tƣ vốn tín dụng có trọng tâm, trọng điểm, phục vụ tốt định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong huyện, phát triển ngành nông nghiệp và thủy sản ngày một đi lên theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Không ngừng nâng cao trình độ cán bộ tiếp cận công nghệ hóa Ngân hàng phù hợp với tầm vóc và quy mô phát triển, đảm bảo khả năng tài chính và có tích lũy đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Tăng cƣờng công tác đào tạo, đào tạo lại bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao nhận thức của cán bộ trong thời kỳ hội nhập. Triển khai đồng bộ các sản phẩm dịch vụ tiện ích, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng thêm nguồn thu dịch vụ ngoài tín dụng. 58 5.2 CÁC GIẢI PHÁP 5.2.1 Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng 5.2.1.1 Căn cứ đề ra giải pháp Do Ngân hàng gặp khó khăn trong vấn đề nhân lực, nhiều nhân viên của Ngân hàng ở độ tuổi 40 – 50 do vậy họ khó tiếp cận với kỹ thuật công nghệ nhƣ ngƣời trẻ tuổi khi mà ngày nay vấn đề công nghệ là vấn đề sống còn của bất kì ngành nghề nào. Bên cạnh đó, Ngân hàng thƣờng xuyên có các văn bản đổi mới đòi hỏi cán bộ tín dụng phải nắm bắt kịp thời. Đội ngũ cán bộ tín dụng luôn đƣợc coi là bộ mặt của Ngân hàng vì họ là những ngƣời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, trực tiếp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy không thể đạt đƣợc sự tiến bộ thật sự về chất lƣợng và quy mô tín dụng nếu không có sự hợp tác và cam kết đầy đủ của toàn bộ tập thể cán bộ, nhân viên. 5.2.1.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc Cán bộ tín dụng phải nắm vững nghiệp vụ chuyên môn, có đạo đức nghề nghiệp, nhận thức xã hội và hiểu biết pháp luật. 5.2.1.3 Nội dung thực hiện Để nâng cao chất lƣợng tín dụng trƣớc hết Ngân hàng cần nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng bằng những biện pháp sau: + Xây dựng một quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, chính xác và hợp lý nhằm tuyển dụng đƣợc những nhân viên có trình độ và phù hợp với yêu cầu công việc. + Định kỳ mở các lớp đào tạo bồi dƣờng về chuyên môn nghiệp vụ về khả năng thực hiện công việc với kỹ thuật công nghệ hiện đại, khả năng ứng xử khi tiếp xúc với khách hàng. + Hằng năm, ngân hàng cần tổ chức các đợt thi nghiệp vụ nhằm khuyến khích cán bộ tín dụng trau dồi nghiệp vụ, không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn + Phòng tín dụng phải thƣờng xuyên tổ chức các cuộc họp nhằm khen thƣởng, phê bình với tự phê bình đối với từng các bộ tín dụng đồng thời cùng nhau giải quyết những vấn đề khó khăn trong quá trình công tác. + Trong chính sách đãi ngộ cán bộ tín dụng cần chú trọng đến trình độ, năng lực cán bộ và có chính sách thỏa đáng với những cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có nhiều đóng góp cho Ngân hàng. 59 5.2.2 Hạn chế rủi ro đối với các khoản vay 5.2.2.1 Căn cứ đề ra giải pháp Sự biến động và sức ép ngày càng tăng của thị trƣờng gây không ít khó khăn cho khách hàng vay vốn dẫn đến không có khả năng thích ứng kịp thời, hoạt động kinh doanh khó khăn dẫn đến mất khả năng thanh toán. Khách hàng không phải lúc nào cũng đạt đƣợc năng lực tài chính tốt, các khoản vay thƣờng xuyên thay đổi, tác động vào vị thế tài chính, năng lực hoàn trả của ngƣời vay do đó Ngân hàng cần phải yêu cầu cán bộ tín dụng cung cấp báo cáo mới nhất về khách hàng và các khoản vay của khách hàng. Việc kiểm tra các khoản tín dụng Ngân hàng cần thực hiện vào cuối mỗi quý và cuối năm nhƣ vậy sẽ giúp Ngân hàng quản lý chặt chẽ khoản vay của mình. Ngân hàng cần tăng cƣờng kiểm tra và giám sát đối với những khoản tín dụng nhằm đảm bảo lợi ích cho Ngân hàng lẫn khách hàng. 5.2.2.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc Ngân hàng thực hiện tốt công tác quản lý chất lƣợng tín dụng, hạn chế tối đa tình trạng xuất hiện nợ xấu. Đảm bảo cho vay nhiều, thu nợ cao từ đó tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. 5.2.2.3 Nội dung thực hiện Thiết lập một cơ sở vận hành hợp lý, có hiệu quả để giám sát các quá trình vận động của vốn tín dụng từ khi cho vay đến khi thu hồi đƣợc nợ. Tiến hành một cách thƣờng xuyên, có kế hoạch việc kiểm tra kiểm soát theo những nội dung nhất định. Trên cơ sở kết quả kiểm tra phát hiện những sai sót tồn tại cần đƣợc thông báo kịp thời những tồn tại đó cho các cấp lãnh đạo có liên quan để có biện pháp xử lý kịp thời theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân công. Thực hiện nghiêm ngặt trƣớc, trong và sau khi cho vay. Trong quá trình kiểm tra, giám sát vốn vay, chi nhánh cần thƣờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích và hiệu quả hay không. Nếu phát hiện những vi phạm, Ngân hàng phải thực hiện xử lý theo quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật và có những biện pháp đối phó thích hợp nhằm đảm bảo an toàn cho đồng vốn. Kết hợp việc kiểm tra đột xuất những vụ việc, những điểm, những khâu mà thông qua thông tin thu nhận đƣợc cho thấy có những vấn đề không ổn, có thể dẫn đến rủi ro. Từ đó, có kết luận tồn tại sai phạm, tìm ra nguyên nhân và giải pháp giải quyết triệt để những tồn tại đó. 60 Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ đối với khách hàng có dƣ nợ lớn nhƣ bố trí cán bộ có nâng lực phụ trách, thƣờng xuyên bám sát đơn vị, phân tích đánh giá khách hàng để có định hƣớng quản lý dƣ nợ và đầu tƣ trong từng thời kỳ. Thực hiện giám sát chặt chẽ đối với khách hàng gia hạn nợ lớn, gia hạn nợ nhiều lần. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ toàn Ngân hàng nhằm thanh lọc những cán bộ tín dụng mất phẩm chất, tiêu cực, gây thất thoát tài sản và làm mất uy tín của Ngân hàng. 5.2.3 Xử lí nợ xấu 5.2.3.1 Căn cứ đề ra giải pháp Nợ xấu là mối lo lắng hàng đầu các ngân hàng, làm thế nào xử lý nợ xấu để tối đa hoá lợi nhuận cho ngân hàng là bài toán cần đƣợc giải quyết cụ thể. Cùng với sự gia tăng doanh số cho vay do Ngân hàng đẩy mạnh tín dụng nên nợ xấu xuất hiện nhiều hơn. Mặc dù nợ xấu của Ngân hàng tồn tại ít nhƣng cũng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng do vậy Ngân hàng cần phải có những giải pháp xử lý nợ xấu nhằm đảm nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng chung cho Ngân hàng. 5.2.3.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc Tỷ lệ nợ xấu giảm xuống ở mức thấp nhất trong khả năng có thể của Ngân hàng. Ƣu tiên thu hồi nợ xấu của Ngân hàng, hạn chế tối đa tình trạng xoá nợ mà không thu hồi đƣợc vốn. 5.2.3.3 Nội dung thực hiện Giám sát nợ xấu một cách có hiệu quả thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ: để việc xử lý nợ xấu đƣợc kịp thời, đạt hiệu quả cao thì khâu cảnh báo nợ xấu phát sinh là rất quan trọng, quyết định trƣc tiếp đến quá trình xử lý nợ sau này. Duy trì thƣờng xuyên việc kiểm tra, phân tích đánh giá thực trạng nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan nhất là những đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý với trách nhiệm cá nhân trong cho vay. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp: trên cơ sở kết quả phân tích và phân loại nợ xấu, ngân hàng cần tiến hành các biện pháp thích hợp đôn đốc 61 khách huy động các nguồn tiền hợp pháp để trả nợ vay cho ngân hàng trong thời gian ngắn nhất. Cơ cấu lại nợ cho khách hàng trên cơ sở nguồn thu đảm bảo, chắc chắn và phƣơng án trả nợ cơ cấu khả thi: đối với nợ xấu phát sinh trên nguyên nhân khách quan chƣa phải là bất khả kháng, khách hàng còn tồn tại và hoạt động sản xuất kinh doanh bình thƣờng và ngân hàng có đủ thông tin để đánh giá khách hàng có khả năng phát triển trong tƣơng lai, thì ngân hàng có thể xem xét thực hiện việc cơ cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàng có cơ hội đƣợc tiếp tục sản xuất kinh doanh và có nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng. Tiếp tục khai thác xử lý các khoản nợ có tài sản đảm bảo: đây là một trong những nguồn thu mà ngân hàng có thể thu hồi đƣợc một phần hay toàn bộ khoản vay. Bán các khoản nợ xấu: bằng việc tham gia thị trƣờng mua bán nợ, ngân hàng có thể xem xét bán các khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ, các ngân hàng hoặc chủ thể kinh tế khác theo quy định hiện hành. Xoá nợ: ngân hàng tiến hành xoá nợ để làm sạch bảng tài sản ngân hàng cho các khoản nợ không có khả năng thu hồi 62 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia vì với chức năng trung gian tín dụng đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Với bề dày kinh nghiệm trong nhiều năm hoạt động, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh đã không ngừng nổ lực vƣơn lên để từng bƣớc theo kịp với sự phát triển chung của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Qua số liệu tìm hiểu tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang từ năm 2011 đến 6/2014, ta thấy chi nhánh đã đóng góp một lƣợng vốn không nhỏ cho sự phát triển nền kinh tế chung của của huyện đặc biệt là đối với nông thôn, nông nghiệp và nông dân, góp phần giải quyết việc làm, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, cải thiện đời sống của ngƣời dân. Với phƣơng châm “đi vay để cho vay”, là cầu nối giữa ngƣời thừa vốn và ngƣời thiếu vốn, chi nhánh đã giữ vững vị trí cũng nhƣ làm tốt vai trò của mình trong hoạt động tín dụng cụ thể doanh số cho vay hàng năm đều tăng. Đối với các doanh nghiệp, chi nhánh đã đáp ứng nhu cầu vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật đạt đƣợc hiệu quả cao trong kinh doanh. Nhiều trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm xuất hiện và mở rộng quy mô, làm ăn có hiệu quả do đó đảm bảo trả đủ nợ gốc và lãi cho Ngân hàng. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang vẫn còn phải đối mặt với những tồn tại, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt của những TCTD khác trên địa bàn. Nhƣng với sự nổ lực rất lớn của cán bộ Ngân hàng đặc biệt là sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giám đốc đã đề ra những đƣờng lối đúng đắn trong kinh doanh đã tạo cho Ngân hàng chỗ đứng vững mạnh, giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển chung của huyện. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2004. Sổ tay tín dụng sử dụng cho toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, 2004. Hà Nội, tháng 7 năm 2004. 2. Nguyễn Đăng Dờn, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh. 3. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 4. Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010. Tiền tệ ngân hàng. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 64 [...]... 6/2014 tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Qua đó, tìm hiểu và phát huy những mặt mạnh, phát hiện và khắc phục những tồn tại yếu kém trong hoạt động tín dụng của ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích hoạt động tín dụng thông qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu tại Ngân hàng theo thời hạn tín dụng và theo thành phần kinh tế Đánh giá hoạt động tín dụng thông qua... sử dụng vốn tín dụng thực hiện mục đích của mình Nhƣ vậy, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế và góp phần điều hành nền kinh tế thị trƣờng Nhằm thực hiện chức năng chung của các ngành ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh tuy chỉ là một chi nhánh nhƣng đã có những đóng góp tích cực cho tỉnh Trà Vinh. .. dụng là nghiệp vụ quan trọng và luôn chi m tỷ lệ lớn trong tổng số đầu tƣ của Ngân hàng Thấy đƣợc tầm quan trọng đó nên tôi đã quyết định chọn đề tài Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu về tình hình tín dụng từ... chính tại: 262 đƣờng 3/2, tổ 3, khóm Thống Nhất, thị trấn Cầu Ngang, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Tính chất hoạt động: Là một chi nhánh loại III trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Trà Vinh, thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo luật các TCTD và điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam Về quy mô và hình thức tổ chức: Tại chi nhánh có 04 phòng: + Hai phòng giao dịch: Phòng giao dịch thị trấn Cầu Ngang. .. động xấu đến hoạt động của ngân hàng 2.1.8.3 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra Về phía ngân hàng + Một khi rủi ro xảy ra thì những thiệt hại về mặt uy tín và vật chất của ngân hàng là khó tránh khỏi vì ngân hàng là ngƣời đi vay và cho vay + Tác động trực tiếp của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ làm cho ngân hàng thiếu tiền chi trả cho ngƣời gửi tiền vì ngân hàng kinh doanh... là huyện Cầu Ngang nhƣ: hỗ trợ vốn các doanh nghiệp đẩy mạnh quá trình sản xuất, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho cá nhân… Mỗi ngân hàng có nhiều hoạt động mang lại lợi nhuận nhƣng cho vay là hoạt động cơ bản và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngành ngân hàng, đồng thời đây cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất và gắn liền với hoạt động của NHTM vì nghiệp vụ tín dụng. .. xuất và lƣu thông hàng hóa Tiền tệ do ngân hàng tạo ra gồm tiền tệ (tiền giấy và tiền kim loại không đủ giá trị) và bút tệ Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lƣu thông hàng hóa nhanh hơn và do vậy, hàng hóa đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngƣợc lại đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn Nói cách khác, tín dụng thúc đẩy lƣu thông hàng hóa và phát triển kinh tế 2.1.3 Phân loại tín dụng (Thái Văn Đại và Bùi... chính của đề tài là hoạt động cho vay 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm liên quan đến hoạt động tín dụng (Thái Văn Đại, 2012, trang 36) Tín dụng là hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dƣới hình thức vay mƣợn và có hoàn trả Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo... vốn mà ngân hàng sử dụng cho vay cũng là nguồn vốn ngân hàng đi vay, phải trả lãi Nhƣ vậy, điều kiện vật chất để ngân hàng có thể tồn tại và phát triển là có thể thu về gốc và lãi sau khoảng thời gian cấp tín dụng cho khách hàng Theo nguyên tắc bắt buộc, ngƣời đi vay phải chủ động trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng sau khi đáo hạn Nếu đến hạn ngƣời đi vay không chủ động trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng. .. xảy ra và thƣờng gây hậu quả nặng nề nhất Thông thƣờng ở các nƣớc, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho ngân hàng Ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, nhiều ngân hàng vẫn có nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng chi m một tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng Tín dụng đồng thời cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro do tác động bởi nhiều yếu tố của môi trƣờng kinh doanh ngân hàng ... THẢO LINH 4114255 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài ngân hàng Mã số ngành:... 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH 27 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 27 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI... nghiệp Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) chi nhánh huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh chi nhánh nhƣng có đóng góp tích cực cho tỉnh Trà Vinh đặc biệt huyện Cầu Ngang nhƣ: hỗ trợ vốn doanh nghiệp đẩy

Ngày đăng: 19/10/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan