1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh cần thơ

74 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QTKD NGUYỄN HOÀNG KHANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 8- 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QTKD NGUYỄN HOÀNG KHANG MSSV: 4114245 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN TUẤN KIỆT 8-2014 LỜI CẢM TẠ Trong những năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Cần Thơ, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng quý Thầy Cô của trƣờng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em học tập và nâng cao trình độ của mình cả về tri thức, lối sống cũng nhƣ các hoạt động giúp cải thiện các kỹ năng mềm. Em xin cám ơn các Thầy Cô thuộc Khoa Kinh Tế - QTKD đã quan tâm, truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập tại trƣờng và trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình. Đặc biệt em vô cùng biết ơn giáo viên hƣớng dẫn của mình là Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho đề tài của em đƣợc hoàn thành tốt. Bên cạnh đó, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Đốc ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập tại đơn vị. Cám ơn các anh, chị ở phòng giao dịch An Thới đã giúp em hòa nhập vào môi trƣờng làm việc của văn phòng và hƣớng dẫn cũng nhƣ cung cấp các kiến thức, tài liệu để em hoàn thành tốt đề tài của mình. Luận văn tốt nghiệp là thƣớc đo chất lƣợng học tập của một sinh viên trong suốt 4 năm học, nó là sự đúc kết tất cả các kiến thức mà sinh viên cần có trong thời gian học tập tại trƣờng. Mặc dù, đề tài luận văn của em đƣợc hoàn thành nhƣng với khả năng và kiến thức còn hạn chế, trong khi kinh nghiệm còn thiếu nên sẽ có nhiều những sai sót. Rất mong đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến, hƣớng dẫn và chỉ bảo của quý Thầy Cô để bài luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Trân trọng! Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoàng Khang Nhận xét của cơ quan thực tập ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ................... Ngày ... tháng ... năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Ngƣời thực hiện Nguyễn Hoàng Khang MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ................................................................................. 1 1.1 Sự cần thiết của đề tài................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................3 1.3.1 Không gian nghiên cứu ...........................................................................3 1.3.2 Thời gian nghiên cứu ..............................................................................3 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................3 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 4 2.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................4 2.1.1 Ngân hàng thƣơng mại và hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ........................................................................................................................4 2.1.2 Một số lý luận cơ bản về tín dụng ...........................................................5 2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng .............................................. 13 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 15 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................ 15 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 15 Chƣơng 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ...................................... 17 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng ....................................... 17 3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ........................... 17 3.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ ............................................................................................................... 18 3.2 Cơ cấu và sơ đồ bộ máy tổ chức .............................................................. 19 3.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức ........................................................................... 19 3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban ............................................. 19 3.3 Quy định về cho vay tiêu dùng tại MSB Cần Thơ .................................... 21 i 3.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ năm 2011 tới quí II năm 2014 ............................................................................................. 23 3.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013 .............................................................................................................. 23 3.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ............................................................................................. 26 3.5 Những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ ........................................................................................ 27 3.5.1 Thuận lợi .............................................................................................. 27 3.5.2 Khó khăn .............................................................................................. 28 3.6 Định hƣớng phát triển của ngân hàng ...................................................... 28 3.6.1 Mục tiêu ............................................................................................... 28 3.6.2 Biện pháp ............................................................................................. 29 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦN THƠ .................................................................. 30 4.1 Phân tích tình hình nguồn vốn ................................................................. 30 4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 ... ...................................................................................................................... 30 4.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ............................................................................................. 33 4.2 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại MSB Cần Thơ từ năm 2011 tới 6 tháng đầu năm 2014 .............................................................. 34 4.2.1 Tình hình cho vay của MSB Cần Thơ ................................................... 34 4.2.2 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng ................................................... 38 4.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng ............................... 52 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦN THƠ ...................................................................................................................... 57 5.1 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ ....................... 57 5.1.1 Những mặt làm đƣợc ............................................................................ 57 5.1.2 Những mặt chƣa làm đƣợc.................................................................... 57 5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Maritime Bank chi nhánh Cần Thơ................................................................ 58 5.2.1 Tăng cƣờng hoạt động marketing cho ngân hàng .................................. 58 5.2.2 Đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên ................................................. 59 5.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay ............................................................. 59 ii Chƣơng 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 61 6.1 Kết luận.................................................................................................. 61 6.2 Kiến nghị................................................................................................. 61 6.2.1 Đối với NHNN ..................................................................................... 61 6.2.2 Đối với Hội sở ...................................................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 63 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Cần Thơ giai đoạn 20112013 .............................................................................................................. 24 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Cần Thơgiai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ....................................................................................... 27 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 ....... 31 Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013 ..................................................................................................... 33 Bảng 4.3 Tình hình cho vay của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 ........... 35 Bảng 4.4 Tình hình cho vay của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013 ..................................................................................................... 37 Bảng 4.5 Doanh số cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 ...................................................................................................................... 40 Bảng 4.6 Doanh số cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ....................................................................................... 41 Bảng 4.7 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 ..................................................................................................... 44 Bảng 4.8 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ............................................................................. 45 Bảng 4.9 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 . 47 Bảng 4.10 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013 ............................................................................................. 48 Bảng 4.11 Nợ xấu cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 ...................................................................................................................... 51 Bảng 4.12 Nợ xấu cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 ............................................................................................. 52 Bảng 4.13 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng ........ 54 của MSB Cần Thơ từ năm 2011 tới 6 tháng đầu năm 2014 ............................ 54 Bảng 4.14 Số lƣợng khách hàng vay tiêu dùng tại MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 ............................................................................. 55 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1Sơ đồ bộ máy tổ chức của MSB cần thơ ................................. 19 Hình 3.2 Lợi nhuận của MSB cần thơ từ năm 2011 đến năm 2013 ....... 26 Hình 4.1 cơ cấu doanh số thu nợ tiêu dùng của msb cần thơ từ năm 2011 tới 6 tháng đầu năm 2014 ..................................................................... 46 Hình 4.2 Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng của MSB cần thơ từ năm 2011 tới 6 tháng đầu năm 2014 ..................................................................... 49 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc TMCP : Thƣơng mại cổ phần ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long KHDN : Khách hàng doanh nghiệp TCTD : Tổ chức tín dụng CVTD : Cho vay tiêu dùng vi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, mặc dù nền kinh tế khó khăn nhƣng giá nguyên liệu vẫn tăng cao, trong khi hàng hóa ế ẩm không bán đƣợc, lãi suất ngân hàng mặc dù đã giảm nhiều nhƣng vẫn còn khá cao so với tình trạng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó bên phía ngân hàng do nợ xấu tăng cao, khả năng mất cả vốn lẫn lãi luôn rình rập, để có thể cho doanh nghiệp vay sản xuất kinh doanh thì ngân hàng phải thẩm định rất kỹ trƣớc khi giải ngân. Ngoài ra đời sống ngày càng phát triển, mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, theo đó nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân cũng tăng theo. Do đó, các ngân hàng thƣơng mại chuyển hƣớng sang “chăm sóc” ngƣời tiêu dùng bởi dân số Việt Nam hiện rất đông lên đến 90 triệu ngƣời, nhu cầu sử dụng tiền vào các việc nhỏ lẻ nhƣ mua sắm, sửa chữa nhà cửa và đặc biệt là mua xe, mua nhà trả góp là rất lớn. Cùng với việc cho vay tiêu dùng thƣờng ở mức giá trị thấp, có tài sản thế chấp cũng nhƣ phƣơng án trả nợ, nên đối với ngân hàng là những khoản vay an toàn, rất ít rủi ro và dễ thu hồi nợ. Mặc dù có nhiều thuận lợi đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng nhƣng vẫn còn nhiều rào cản nhƣ: thủ tục cho vay khó khăn, phƣơng án trả nợ chƣa linh hoạt. Để có thể vay một khoản vay nhỏ vài chục triệu để giải quyết chuyện cá nhân mà ngƣời dân vẫn phải mang sổ đỏ đi thế chấp ngân hàng nhƣng phải có sự đồng ý của tất cả thành viên liên quan trong gia đình làm cho ngƣời dân ngần ngại trong việc mang sổ đỏ đi thế chấp. Ngoài ra cho vay tiêu dùng còn dựa trên nguồn thu nhập ổn định, ngƣời đi vay phải chứng minh đƣợc nguồn thu nhập của mình. Ở Việt Nam hiện nay việc xác nhận mức thu nhập cụ thể của từng ngƣời không hề dễ dàng nên rất khó có thể đƣợc ngân hàng cho vay. Trong 23 năm xây dựng và phát triển Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần (TMCP) Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) với những nỗ lực không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ; đạt danh hiệu sản phẩm – dịch vụ uy tín chất lƣợng do Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam trao tặng (2013), là một trong 10 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính đoạt danh hiệu “ Doanh nghiệp dịch vụ đƣợc hài lòng nhất năm 2013”. Với độ ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp, chất lƣợng dịch vụ luôn đƣợc đánh giá cao, Maritime Bank 1 Cần Thơ đã tạo đƣợc dấu ấn riêng trong thị trƣờng tài chính trong nƣớc. Với mục tiêu trở thành ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, Maritime Bank Cần Thơ đang tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng dành cho cá nhân và hộ gia đình. Với dân số đông, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện đáng kể cho nên đây sẽ là thị trƣờng đầy tiềm năng cho mảng tín dụng này. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tài chính khác, đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng nổ lực nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, cải tiến sản phẩm đặc biệt là thị trƣờng cho vay tiêu dùng đang là một thị trƣờng đầy tiềm năng mà nhiều ngân hàng đang hƣớng tới. Chính vì những lí do trên, em xin chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ” làm đề tài luận văn cho mình. Đề tài thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của ngân hàng và sử dụng phƣơng pháp so sánh, thống kê mô tả để phân tích tình hình tín dụng.Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu về hoạt động cho vay tiêu dùng bằng các chỉ số tài chính, ngoài ra cũng sẽ xem xét các yếu tố nhƣ điểm mạnh, điểm yếu tác động đến hoạt động tín dụng tiêu dùng của ngân hàng. Từ đó, làm căn cứ để đề ra một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014, đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (i) Phân tích chung về tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ. (ii) Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngTMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ. (iii) Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ. (iv) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ. 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11.08.2014 đến ngày 17.11.2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu và đi sâu vào phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng và từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Ngân hàng thƣơng mại và hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 2.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, NHTM là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo qui định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. Trong đó, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Với tƣ cách là một trung gian tài chính, ngân hàng thƣơng mại là một doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn. Doanh nghiệp ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc thù. Chất liệu kinh doanh chủ yếu của loại hình này là “quyền sử dụng các khoản tiền tệ”. Ngân hàng vừa là ngƣời cung cấp đồng vốn, đồng thời cũng là ngƣời tiêu thụ đồng vốn của khách hàng. Tất cả những hoạt động mua, bán này thông qua một số công cụ và nghiệp vụ ngân hàng. Ngân hàng thƣơng mại kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay và cho vay. Để thu hút tiền vào, ngân hàng đƣa ra các điều kiện thuận lợi cho ngƣời gửi tiền. Tiếp đó, ngân hàng phải tìm ra những cách có lợi để đem cho vay những gì vay đƣợc. Một số nguyên tắc kinh doanh mang đặc thù của ngân hàng thƣơng mại: - Các dịch vụ tài chính đƣợc cung cấp trƣớc hết phải bảo đảm lợi ích cho khách hàng và trong đó có lợi ích của mình. - Cần phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh, chẳng hạn: duy trì mức vốn nhất định, lựa chọn khách hàng, hạn chế tín dụng, giám sát thực hiện, đa dạng hóa sản phẩm,… Là doanh nghiệp đặc thù, ngân hàng có những nét riêng so với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. - Hàng hóa của ngân hàng là một loại hàng hóa đặc biệt: tiền, giấy tờ có giá, chứng khoán,… - Ngân hàng không trực tiếp tham gia sản xuất, lƣu thông hàng hóa nhƣ các doanh nghiệp thông thƣờng mà nó thực hiện chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và làm dịch vụ tiền tệ, tƣ vấn tài chính cho khách 4 hàng,… không kinh doanh bằng vốn tự có mà chủ yếu bằng vốn của ngƣời gửi tiền. - Ngân hàng thƣơng mại nắm trong tay một bộ phận lớn của cải xã hội dƣới dạng giá trị, nhƣng không có quyền sở hữu chúng mà chỉ có quyền sử dụng với những điều kiện ràng buộc. - Nếu doanh nghiệp sản xuất ra các loại hàng hóa hữu hình thì ngân hàng thƣơng mại sản xuất ra hàng hóa vô hình hay các dịch vụ. Sản phẩm của ngân hàng mang tính phi vật chất, chỉ bắt đầu khi khách hàng chuyển đến ngân hàng các ủy nhiệm của họ khi phát sinh từ hợp đồng giao dịch thƣơng mại, tín dụng hoặc phải hoàn thành một nghĩa vụ tài chính nào đó. (Lê Văn Tƣ, 2000) 2.1.1.2 Phân loại ngân hàng thương mại - Căn cứ vào hình thức sở hữu: + Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh; + Ngân hàng thƣơng mại cổ phần; + Ngân hàng thƣơng mại liên doanh; + Ngân hàng thƣơng mại 100% vốn nƣớc ngoài; + Chi nhánh ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài. - Căn cứ vào tính chất nghiệp vụ kinh doanh: + Ngân hàng bán buôn; + Ngân hàng bán lẻ; + Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ. - Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động: + Ngân hàng chuyên doanh; + Ngân hàng kinh doanh tổng hợp; + Ngân hàng đa năng. (Bùi Văn Trịnh và Thái Văn Đại, 2010) 2.1.2 Một số lý luận cơ bản về tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng nhƣ quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: 5 + Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng; + Sự chuyển nhƣợng này có thời hạn hay mang tính tạm thời; + Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo chi phí. (Nguyễn Minh Kiều, 2009) 2.1.2.2 Phân loại tín dụng Tín dụng ngân hàng (gọi tắt tín dụng) có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau: a) Dựa vào thời hạn tín dụng - Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dƣới một năm. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản lƣu động; - Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản cố định; - Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ đầu tƣ vào các dự án đầu tƣ. b) Dựa vào mục đích của tín dụng - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp; - Cho vay tiêu dùng cá nhân; - Cho vay mua bán bất động sản; - Cho vay sản xuất nông nghiệp; - Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu… c) Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng - Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay. - Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay nhƣ thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. d) Dựa vào phương thức cho vay - Cho vay theo món; - Cho vay theo hạn mức tín dụng; 6 - Cho vay theo hạn mức thấu chi. e) Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay - Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn; - Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp; - Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy vào khả năng tài chính của mình, ngƣời đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào. 2.1.2.3 Nguyên tắc tín dụng Theo Điều 6, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của NHNN, việc cho vay phải thực hiện theo đúng 2 nguyên tắc: - Tiền vay phải đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. - Tiền vay phải đƣợc hoàn trả đầy đủ gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 2.1.2.4 Điều kiện vay vốn Theo Điều 7, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của NHNN, có qui định để đƣợc vay vốn khách hàng phải có các điều kiện sau: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật. - Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. - Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với qui định của pháp luật. - Phải thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam. Các điều kiện cho vay có thể đƣợc từng ngân hàng cụ thể hóa tùy thuộc vào đặc điểm của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản vay, môi trƣờng kinh doanh,… 7 2.1.2.5 Nhu cầu được cho vay Nhu cầu đƣợc ngân hàng cho vay hay còn gọi là đối tƣợng cho vay là những chi phí vốn cần thiết để cấu thành tài sản cố định, tài sản lƣu động và các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời kì nào đó. a) Ngân hàng cho vay các nhu cầu sau: - Giá trị vật tƣ, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tƣ phát triển. - Số tiền vay trả cho các TCTD trong thời gian thi công chƣa bàn giao và đƣa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để đầu tƣ tài sản cố định mà khoản lãi đƣợc tính trong giá trị tài sản cố định đó. (Thái Văn Đại, 2012) b) Những nhu cầu vốn không được cho vay Theo Điều 9, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của NHNN, TCTD không đƣợc cho vay các nhu cầu vốn sau đây: - Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi; - Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm; - Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm. Việc đảo nợ, các TCTD thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 2.1.2.6 Thời hạn và lãi suất tín dụng a) Thời hạn tín dụng Theo Điều 10, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của NHNN có qui định nhƣ sau: Tổ chức tín dụng và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tƣ, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của tổ chức tín dụng để thỏa thuận về thời hạn cho vay. Đối với các pháp nhân Việt Nam và nƣớc ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động 8 tại Việt Nam; đối với cá nhân nƣớc ngoài, thời hạn cho vay không vƣợt quá thời hạn đƣợc phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam. b) Lãi suất tín dụng Theo Điều 11, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của NHNN có qui định nhƣ sau: Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhƣng không vƣợt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đƣợc ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng. 2.1.2.7 Quy trình tín dụng a) Ý nghĩa của việc lập quy trình tín dụng Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bƣớc đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng. Việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện quy trình tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Về mặt hiệu quả, quy trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao chất lƣợng và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Về mặt quản trị, quy trình tín dụng có các tác dụng sau đây: - Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng. - Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính. - Quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng. b) Quy trình tín dụng căn bản - Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng: lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó đƣợc thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn. Lập hồ sơ tín dụng là khâu quan trọng vì nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu phân tích và ra quyết định cho vay. 9 - Phân tích tín dụng: là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi. Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, tiên lƣợng khả năng kiểm soát những loại rủi ro đó và dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. Mặt khác, phân tích tín dụng còn quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đó nhận định về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay. - Quyết định và kí hợp đồng tín dụng: quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng. Đây là khâu cực kì quan trọng trong quy trình tín dụng vì nó ảnh hƣởng rất lớn đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Một điều không may là khâu quan trọng này là khâu khó xử lý nhất và thƣờng dễ phạm sai lầm nhất. Có hai loại sai lầm cơ bản thƣờng xảy ra trong khâu này: + Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt. + Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt. Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tín dụng các ngân hàng thƣờng chú trọng hai vấn đề (1) thu thập và xử lí thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở để ra quyết định, (2) trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc những ngƣời có năng lực phân tích và phán quyết. - Giải ngân: giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết. Giải ngân là phát triển vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng. Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng nhƣng giải ngân cũng là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu có sai sót ở các khâu trƣớc. Ngoài ra, cách thức giải ngân còn góp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốn tín dụng có đƣợc sử dụng đúng mục đích cam kết hay không? Nguyên tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này. Tuy vậy, giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuận lợi tránh gây khó khăn và phiền hà cho khách hàng. - Giám sát tín dụng: giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu đảm bảo cho tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đích cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ sau này. Các phƣơng pháp giám sát tín dụng có thể áp dụng bao gồm: +Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng; 10 +Phân tích các báo cáo tài chính của khách hàng theo định kỳ; + Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kỳ; + Viếng thăm hoặc kiểm soát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nơi cƣ ngụ của khách hàng đứng tên vay vốn; + Kiểm tra các hình thức bảo đảm tiền vay; + Giám sát hoạt động khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàng khác; + Giám sát khách hàng thông qua những thông tin thu thập khác. - Thanh lý hợp đồng tín dụng Đây là khâu kết thúc của quy trình tín dụng. Khâu này gồm có các việc quan trọng cần xử lý (1) thu nợ cả gốc và lãi, (2) tái xét hợp đồng tín dụng, (3) thanh lý hợp đồng tín dụng - Thu nợ: ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng những điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Tùy theo tính chất của khoản vay và tình hình tài chính của khách hàng, hai bên có thể thỏa thuận và lựa chọn một trong những hình thức thu nợ sau: + Thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn; + Thu nợ gốc một lần khi đáo hạn và thu lãi theo định kỳ; + Thu nợ gốc và lãi nhiều kỳ hạn. Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này có biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ. - Tái xét hợp đồng tín dụng: thực chất là tiến hành phân tích tín dụng trong điều kiện khoản tín dụng đã đƣợc cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng, phát hiện rủi ro để có hƣớng xử lý kịp thời. - Thanh lý hợp đồng tín dụng: nếu hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách hàng đã hoàn tất nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi thì ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản nếu có và lƣu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lƣu trữ. Trong trƣờng hợp này hai bên ngân hàng và khách hàng tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng mặc nhiên. Trong trƣờng hợp ngân hàng giám sát và phát hiện thấy khách hàng vi phạm những cam kết ghi trong hợp đồng tín dụng nghiêm trọng có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ sau này, ngân hàng có thể đề nghị và tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc. 11 2.1.2.8 Rủi ro tín dụng a) Khái niệm Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện đƣợc các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thƣờng xuyên xảy ra và thƣờng gây hậu quả nặng nề nhất. Ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, nhiều ngân hàng vẫn có nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Tín dụng đồng thời cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro do tác động bởi yếu tố của môi trƣờng kinh doanh ngân hàng. (Thái Văn Đại, 2012) b) Biểu hiện của rủi ro tín dụng Nợ xấu cao chính là biểu hiện của rủi ro tín dụng, theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu đƣợc xác định nhƣ sau: ♦ Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn - Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn; - Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại; - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định (khoản 2 điều sáu QĐ 18/2007/QĐ-NHNN). ♦ Nhóm 2: Nợ cần chú ý - Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định (khoản 2 điều sáu QĐ 18/2007/QĐ-NHNN). ♦ Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn - Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày; 12 - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 10 ngày, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ đàu tiên phân loại vào nhóm 2 theo quy định; - Các khoản nợ đƣợc miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo qui định (khoản 2 điều sáu QĐ 18/2007/QĐ-NHNN). ♦ Nhóm 4: Nợ nghi ngờ - Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định (khoản 2 điều sáu QĐ 18/2007/QĐ-NHNN). ♦ Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo qui định (khoản 3 điều sáu QĐ 18/2007/QĐ-NHNN) Nợ xấu là những khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. 2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.1.3.1 Dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động (%, lần) Dự nợ trên vốn huy động = Tổng dƣ nợ Tổng vốn huy động 13 (2.1) Chỉ số này xác định khả năng sử dụng vốn huy động vào cho vay. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động đƣợc. 2.1.3.2 Hệ số thu nợ (%) Hệ số thu nợ % = Doanh số thu nợ Doanh số cho vay × 100 (2.2) Hệ số này đánh giá công tác thu hồi nợ cho vay của ngân hàng. Nếu hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ càng tốt. 2.1.3.3 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ Dƣ nợ bình quân (2.3) Trong đó dƣ nợ bình quân đƣợc tính theo công thức sau: Dƣ nợ bình quân = Dƣ nợ đầu kỳ + Dƣ nợ cuối kỳ (2.4) 2 Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh hay chậm trong một kỳ kinh doanh của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng càng nhanh. 2.1.3.4 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng = Nợ xấu Tổng dƣ nợ × 100 (2.5) Chỉ tiêu này dùng để đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này càng thấp thì chất lƣợng tín dụng càng cao và ngƣợc lại. 2.1.3.5 Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng Chỉ tiêu này phản ánh số lƣợng khách hàng của ngân hàng qua các thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng. Từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay tiêu dùng. 14 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu đề tài đƣợc thu thập từ số liệu thứ cấp tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Cần Thơ thông qua các báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết hoạt động cụ thể nhƣ bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các tài liệu khác có liên quan đƣợc thu thập từ sách, báo, tạp chí, từ mạng internet có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng. Sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối qua các năm, qua đó thấy đƣợc sự chênh lệch tăng hay giảm để đánh giá tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng. +Phương pháp so sánh số tuyệt đối Công thức tính: ∆y= y1 – y0 Trong đó: Δy: là chênh lệch tăng hay giảm của chỉ tiêu năm sau so với năm trƣớc y1:là số liệu năm phân tích hay năm sau của chỉ tiêu y0:là số liệu năm gốc hay năm trƣớc của chỉ tiêu Là phƣơng pháp so sánh một chỉ tiêu nào đó bằng cách lấy số liệu kỳ phân tích trừ đi số liệu kỳ gốc. Kết quả sẽ cho biết sự biến động tăng hay giảm về mặt độ lớn(giá trị) của chỉ tiêu này qua từng năm. + Phương pháp so sánh số tương đối So sánh tƣơng đối là kết quả của phép chia giữa tỷ số các kỳ phân tích so vớikỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế: 𝑦1 − 𝑦0 ∆𝑦 = × 100% 𝑦0 Trong đó: y0 : chỉ tiêu năm trƣớc y1 : chỉ tiêu năm sau ∆y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các năm và tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. 15 Tổng kết các vấn đề đã phân tích và dựa vào các kết quả của các mục tiêu trên để đề ra giải pháp hợp lý nhầm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Cần Thơ. 16 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam -Tên đầy đủ: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam. -Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Maritime Commercial Join Stock Bank. -Tên viết tắt: Maritime Bank – MSB. -website:www.msb.com.vn 3.1.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động tại Thành Phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thƣơng mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực. Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chƣa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam. Đó là kết quả có đƣợc từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam. 3.1.1.2 Chức năng Cũng giống nhƣ các Ngân hàng Thƣơng mại khác Maritime Bank cũng có các nghiệp vụ: -Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn. -Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ và phát triển. -Cho vay ngắn, trung và dài hạn. -Chiết khấu chứng từ có giá. -Góp vốn tham gia vào các tổ chức kinh tế. -Cung cấp dịch vụ thanh toán trong và ngoài nƣớc. -Kinh doanh ngoại hối. -Tài trợ thƣơng mại. 17 -Các dịch vụ Ngân hàng khác. 3.1.1.3 Sự phát triển của ngân hàng Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn nhƣ Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP.HCM. Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bƣớc đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Nhìn lại chặng đƣờng phát triển thì năm 1997 - 2000 là giai đoạn thử thách, cam go nhất của Maritime Bank. Do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, Ngân hàng đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnh của mình, Maritime Bank đã dần lấy lại trạng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ từ năm 2005. Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng. Vốn điều lệ của Maritime Bank là 8.000 tỷ VNĐ và tổng tài sản đạt gần 110.000 tỷ VNĐ. Mạng lƣới hoạt động không ngừng đƣợc mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005, hiện nay đã lên đến gần 230 điểm giao dịch trên toàn quốc. Cùng với quyết định thay đổi toàn diện, từ định hƣớng kinh doanh, hình ảnh thƣơng hiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phƣơng thức tiếp cận khách hàng… đến nay, Maritime Bank đang đƣợc nhận định là một Ngân hàng có sắc diện mới mẻ, đƣờng hƣớng hoạt động táo bạo và mô hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam. 3.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ -Tên chi nhánh: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ. -Tên viết tắt: MSB Cần Thơ. -Địa chỉ: Số 40 – đƣờng Phan Đình Phùng – quận Ninh Kiều – TP. Cần Thơ. -Điện thoại: 07103.820.s792 – Fax: 07103.820.279 -MSB Cần Thơ là một trong các chi nhánh cấp 1 của hệ thống Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. MSB Cần Thơ đƣợc thành lập vào ngày 15/11/1993, nằm ở vị trí đô thị trung tâm của khu vực đồng bằng Sông Cửu Long(ĐBSCL), ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ có nhiều thuận lợi và thế mạnh trong việc phát triển các nghiệp vụ tài chính của 18 ngân hàng. Hiện nay, MSB Cần Thơ đang cung cấp tất cả các sản phẩm dịch vụ của hệ thống ngân hàng Hàng Hải nhƣ: nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền, thanh toán quốc tế / tài trợ thƣơng mại (mở thông báo L/C, nhờ thu, bảo lãnh, chiết khấu,…). MSB Cần Thơ là một trong các chi nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả của MSB, đóng góp vào sự lớn mạnh chung của MSB, giúp MSB đứng vững và phát triển đƣợc trong nền kinh tế cạnh tranh và hội nhập hiện nay. 3.2 CƠ CẤU VÀ SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC 3.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG GIAO DỊCH H Hình 3.1Sơ đồ bộ máy tổ chức của MSB Cần Thơ 3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 3.2.2.1 Ban Giác Đốc - Giám Đốc chi nhánh: là ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và điều hành chung mọi hoạt động của chi nhánh, trực tiếp phụ trách: + Các bộ phận nghiệp vụ thuộc các khối kinh doanh tại chi nhánh, bao gồm phòng Khách hàng Doanh nghiệp, phòng Khách hàng Cá nhân và các tổ chức nghiệp vụ khác thuộc các khối kinh doanh MSB đặt tại chi nhánh (nếu có). + Tổ chức nhân sự và quản lý tài chính của chi nhánh. - Phó Giám Đốc chi nhánh là ngƣời thay Giám Đốc chi nhánh thực hiện điều hành công việc tại chi nhánh trong phạm vi phân cấp, ủy quyền của Giám Đốc chi nhánh và trong trƣờng hợp Giám Đốc chi nhánh không có mặt tại nhiệm sở. 19 3.2.2.2 Các phòng ban - Phòng khách hàng doanh nghiệp: quản lý các hoạt động nghiệp vụ sau: + Huy động vốn doanh nghiệp (không bao gồm các định chế tài chính), quản lý vốn tiền gửi của các định chế tài chính theo sự ủy thác của khối nguồn vốn. + Cấp tín dụng doanh nghiệp. + Tài trợ thƣơng mại. + Các dịch vụ khác dành cho khách hàng doanh nghiệp (KHDN) và bán chéo các sản phẩm dịch vụ thuộc các khối nghiệp vụ khác liên quan tới KHDN. - Phòng khách hàng cá nhân: quản lý các hoạt động nghiệp vụ sau: + Huy động vốn dân cƣ, các hộ kinh doanh cá thể. + Cấp tín dụng cá nhân (các hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình, tổ hợp tác). + Các dịch vụ khác dành cho khách hàng cá nhân (không bao gồm dịch vụ thẻ, dịch vụ kiều hối, thu đổi ngoại tệ, mua bán vàng do khối khách hàng cá nhân ủy thác cho phòng dịch vụ khách hàng đảm nhận). - Phòng dịch vụ khách hàng: quản lý các hoạt động nghiệp vụ sau: + Dịch vụ tài khoản. + Dịch vụ ngân quỹ. + Dịch vụ thanh toán trong nƣớc và dịch vụ thanh toán quốc tế theo phân cấp của trụ sở chính. + Dịch vụ thu hộ, chi hộ. + Dịch vụ thẻ, thu đổi ngoại tệ, kiều hối, mua bán vàng. + Các loại dịch vụ ngân hàng khác. - Phòng kế toán: quản lý các hoạt động nghiệp vụ sau: + Quản lý các tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà Nƣớc và các tổ chức tín dụng trong nƣớc. + Quản lý chế độ hạch toán kế toán tại chi nhánh đảm bảo tuân thủ theo chế độ hạch toán kế toán hiện hành của Nhà Nƣớc và MSB. + Quản lý tài chính và chi tiêu nội bộ của MSB tại chi nhánh. + Quản lý việc triển khai các kế hoạch tài chính tại chi nhánh. 20 + Thực hiện cơ chế cân đối và điều hòa vốn (bao gồm cả chuyển khoản và tiền mặt), duy trì khả năng thanh toán và chi trả tiền mặt của chi nhánh. + Kiểm soát thực hiện chế độ chứng từ kế toán, lƣu trữ chứng từ kế toán. + Thực hiện chế độ báo cáo kế toán thống kê theo quy định. - Phòng hành chính: + Quản lý các hoạt động nghiệp vụ hành chính tổng hợp tại chi nhánh. + Quản lý và thực hiện công việc quản ký nhân sự, hành chính, văn thƣ, lễ tân và bảo vệ an ninh tại chi nhánh theo quy định của pháp luật và của MSB. - Phòng giao dịch: + Cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng theo quy định của MSB và pháp luật. + Triển khai các hoạt động nghiệp vụ thuộc chức năng nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ thuộc chi nhánh trong phạm vi thẩm quyền giao dịch của phòng giao dịch theo quy định của pháp luật và của MSB. 3.3 QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI MSB CẦN THƠ a) Mục đích vay vốn ♦ Các mục đích vay vốn tiêu dùng bao gồm: - Mua/xây/sửa nhà để ở; - Du học: bao gồm mục đích chứng minh tài chính, chi trả học phí, sinh hoạt phí và chi phí khác; - Du lịch; -Cƣới hỏi; - Khám chữa bệnh; - Mua ô tô, xe máy hoặc các phƣơng tiện vận tải khác phục vụ mục đích tiêu dùng; - Sinh hoạt tiêu dùng: mua sắm trang thiết bị, nội thất, đồ gia dụng và các vật dụng khác trong gia đình; - Các mục đích tiêu dùng khác phù hợp với quy định của MSB và quy định của pháp luật. 21 ♦ Các mục đích vay vốn tiêu dùng nêu trên áp dụng cho khách hàng vay vốn hoặc bên thứ 3 là bố mẹ ruột hoặc bố mẹ vợ/chồng hoặc anh chị em ruột của vợ/chồng hoặc con ruột của khách hàng. b) Điền kiện chung đối với khách hàng và người đồng trả nợ ♦ Điều kiện chung đối với khách hàng: - Có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Không thuộc trƣờng hợp không đƣợc cấp tín dụng hoặc hạn chế tín dụng theo quy định của pháp luật và của MSB; - Từ 20-60 tuổi, tại thời điểm tất toán khoản vay khách hàng không quá 65 tuổi; - Có hộ khẩu hoặc tạm trú trong tỉnh/Thành phố có đơn vị kinh doanh của MSB; - Có khả năng tài chính để trả nợ vay; - Có tài sản đảm bảo cho khoản vay đáp ứng đủ các điều kiện theo qui định của MSB về bảo đảm tiền vay; - Không nằm trong danh sách đen (Black-list) của MSB; - Không có nợ loại 2 trở lên tại thời điểm vay vốn. Không có nợ loại 3,4,5 trong 02 năm gần nhất; - Đối với khách hàng là ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam: phải có thời gian lƣu trú còn lại dài hơn thời hạn vay vốn ít nhất 1 tháng, đáp ứng đủ các điều kiện của luật pháp và MSB. ♦ Điều kiện chung đối với ngƣời đồng trả nợ (nếu có): Ngƣời đồng trả nợ là: vợ/chồng hoặc bố mẹ ruột hoặc bố mẹ vợ/chồng hoặc anh chị em ruột hoặc anh chị em ruột của vợ/chồng hoặc con ruột của khách hàng. c) Điều kiện về thu nhập - Thu nhập tối thiểu tại quận nội thành Hà Nội (không tính Hà Tây cũ), Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng: 10 triệu đồng/tháng. - Thu nhập tối thiểu tại các huyện ngoại thành Hà Nội (Hà Tây cũ), hoặc các huyện ngoại thành Thành Phố Hồ Chí Minh hoặc Đà Nẵng, Cần Thơ, Vũng Tàu, Bình Dƣơng: 7 triệu đồng/tháng. - Thu nhập tối thiểu tại các tỉnh/thành phố khác: 5 triệu đồng/tháng. d) Hạn mức cho vay 22 - Mức cho vay đối với từng khoản vay cụ thể đƣợc xác định trên cơ sở nhu cầu, khả năng trả nợ thực tế và giá trị tài sản bảo đảm với tỷ lệ 100% phƣơng án vay vốn nhƣng không quá 70% giá trị định giá của tài sản bảo đảm. - Hạn mức cho vay tối thiểu 100 triệu đồng và tối da 10 tỷ đồng (trừ trƣờng hợp đặc biệt do cấp có thẩm quyền phê duyệt). e) Thời hạn cho vay - Xây/sửa nhà: từ 3 đến 120 tháng. - Mục đích tiêu dùng khác: từ 3 đến 36 tháng. 3.4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 TỚI QUÍ II NĂM 2014 3.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013 Đối với mọi ngân hàng thƣơng mại lợi nhuận từ hoạt động kinh là thƣớc đo sự thành công của việc kinh doanh của mình. Vấn đề là làm thế nào để có đƣợc lợi nhuận cao nhất trong khi phải hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất có thể để đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra.Từ năm 2011 đến nay đã đi qua với rất nhiều biến động về lãi suất, tỷ giá, vàng đã gây ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động của các doanh nghiệp và hệ thống ngân hàng nói chung. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, sức cạnh tranh rất lớn từ các ngân hàng nƣớc ngoài về tiềm năng vốn và trình độ công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ, về con ngƣời đã tạo nên sức ép đối với các ngân hàng trong nƣớc làm cho kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trong nƣớc không đƣợc nhƣ mong muốn.  Tổng thu nhập Nhìn vào bảng 3.1 ta thấy thu nhập của Maritime Cần Thơ đều giảm qua các năm. Nếu nhƣ năm 2012 thu nhập giảm 60.474 triệu đồng tƣơng đƣơng 23,99% so với năm 2011 thì đến năm 2013 con số này tiếp tục giảm xuống 29.717 triệu đồng tƣơng đƣơng 15,51% so với năm 2012. Cũng giống nhƣ các ngân hàng khác, nguồn thu chủ yếu của MSB Cần Thơ là nhờ vào thu nhập từ lãi cho vay và đây cũng là khoản thu chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Năm 2011 thu nhập từ lãi của MSB Cần Thơ là 239.226 triệu đồng sang năm 2012 con số này đã giảm xuống còn 178.771 triệu đồng giảm 60.455 triệu đồng (giảm 25,27%) so với năm 2011 và đến năm 2013 thu nhập từ lãi tiếp tục giảm xuống còn 144.605 triệu đồng giảm 34.166 triệu đồng (giảm 19,11%) so với cùng kỳ năm trƣớc. 23 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 2012/2011 Số tiền % Đơn vị: Triệu đồng 2013/2012 Số tiền % Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1. Tổng thu nhập 252.128 191.654 161.937 (60.474) (23,99) (29.717) (15,51) Thu nhập từ lãi 239.226 178.771 144.605 (60.455) (25,27) (34.166) (19,11) 12.902 12.883 17.332 (19) (0,15) 4.449 34,53 2. Tổng chi phí 189.724 146.379 138.197 (43.345) (22,85) (8.182) (5,59) Chi phí từ lãi 180.356 137.745 126.266 (42.611) (23,63) (11.479) (8,33) 9.368 8.634 11.931 (734) (7,84) 3.297 38,19 62.404 45.275 38.201 (17.129) (27,45) (7.074) (15.62) Chỉ tiêu Thu nhập ngoài lãi Chi phí ngoài lãi 3. Lợi nhuận Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013 24 Nguyên nhân thu nhập lãi giảm một phần là do lãi suất cho vay giảm, ngoài ra tình hình kinh tế nƣớc ta vẫn đang trong tình trạng khó khăn nên nghhiệp vụ cho vay của ngân hàng cũng nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng rất hạn chế dẫn đến nguồn thu từ lãi đã giảm đi đáng kể. Trong khi thu nhập từ lãi của Maritime Cần Thơ đang bị hạn chế thì thu nhập ngoài lãi lại khả quan hơn. Thu nhập ngoài lãi tăng liên tục trong ba năm. Năm 2011 thu nhập ngoài lãi là 12.902 triệu đồng đến năm 2012 thu nhập ngoài lãi là 12.883 triệu đồng giảm 19 triệu đồng (tƣơng đƣơng 0,15%) nhƣng không đáng kể, qua đến năm 2013 nguồn thu này tăng lên nhanh chóng đạt 17.332 triệu đồng tăng 4.449 triệu đồng (tƣơng đƣơng 34,53%) so với năm 2012. Nếu nhìn vào thu nhập ngoài lãi của MSB Cần Thơ chứng tỏ ngân hàng đang nắm bắt xu hƣớng mới của ngành ngân hàng trên thế giới, đó là chú trọng vào các hoạt động dịch vụ ít rủi ro mà vẫn mang lại thu nhập cao. Tổng chi phí Dựa vào bảng trên ta thấy, chi phí của ngân hàng bỏ ra cũng giảm qua các năm. Năm 2011 chi phí là 189.724 triệu đồng sang năm 2012 con số này là 146.379 triệu đồng giảm 43.345 triệu đồng (giảm 22,85%) so với năm 2011. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là việc hạ lãi suất huy động của Thủ tƣớng Chính phủ, từ ngày 13/03/2012 đến ngày 28/05/2012 lãi suất liên tục giảm: từ 14%/năm xuống còn 11%/năm và ngày 08/06/2012 Thống đốc ban hành thông tƣ 19/2012/TT-NHNN, sau đó từ ngày 11/06/2012 trần lãi suất huy động giảm còn 9%/ năm, lãi suất huy động giảm mạnh khiến cho một bộ phận ngƣời dân chuyển từ gửi tiết kiệm sang việc đầu tƣ khác có khả năng sinh lời hơn, nên chi phí từ lãi giảm xuống từ 180.356 triệu đồng năm 2011 đến năm 2012 còn 137.745 triệu đồng giảm 42.611 triệu đồng (tƣơng đƣơng 23,63%) và chi phí ngoài lãi năm 2012 cũng giảm xuống ở mức 8.634 triệu đồng giảm 734 triệu đồng (giảm 7,84%) so với 9.368 triệu đồng năm 2011. Chính vì vậy chi phí của MSB Cần Thơ sụt giảm nhanh chóng. Đến năm 2013 chi phí của ngân hàng đạt 138.197 triệu đồng tiếp tục giảm xuống 8182 triệu đồng so với năm 2012. Mặc dù chi phí tăng là do chi phí ngoài lãi tăng lên đạt 11.931 triệu đồng tăng 3.297 triệu đồng (tăng 38,19%) so với năm 2012. Còn chi phí từ lãi cũng vẫn tiếp tục giảm xuống ở mức 126.266 triệu đồng giảm 11.479 triệu đồng (giảm 8,33%) so cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế vẫn còn ứ đọng chƣa thoát ra khỏi khủng hoảng làm cho chi phí lãi giảm, bên cạnh đó MSB Cần Thơ cũng có chính sách chăm sóc khách hàng VIP và liên kết với nhiều công ty bảo hiểm nhƣ: bảo hiểm mua xe ôtô (M Auto), bảo hiểm sức khỏe (Mplus care),… do đó chi phí ngoài lãi tăng lên nhanh chóng. 25 Lợi nhuận Triệu đồng 70000 60000 50000 40000 Lợi nhuận 30000 20000 10000 Năm 0 2011 2012 2013 Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ. Hình 3.0.2 Lợi nhuận của MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013 Đối với mọi ngân hàng lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mình, trong giai đoạn hiện nay thì việc tăng lợi nhuận đang là vấn đề khó khăn của nhiều ngân hàng không riêng gì MSB. Cụ thể, lợi nhuận năm 2011 là 62.404 triệu đồng đến năm 2012 lợi nhuận đạt 45.275 triệu đồng giảm 17.129 triệu đồng (tƣơng đƣơng 27,45%) so với năm 2011, qua đến năm 2013 lợi nhuận tiếp tục giảm xuống còn 38.201 triệu đồng giảm 7.074 triệu đồng (tƣơng đƣơng 15,62%) so với năm 2012. Nguyên nhân lợi nhuận giảm là do tăng trƣởng tín dụng thấp, nợ xấu kéo dài, lạm phát tăng cao. Bên cạnh đó do ngân hàng phải đối mặt với nhiều vấn đề tài chính nên làm cho lợi nhuận giảm xuống đáng kể. Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng ngân hàng vẫn đảm bảo đƣợc kết quả kinh doanh khá ổn định. Đó là nhờ sự cố gắng của cả tập thể MSB Cần Thơ. 3.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy, mặc dù thu nhập và chi phí đều giảm trong 6 tháng đầu nhƣng lợi nhuận vẫn tăng lên. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận của ngân hàng là 18.490 triệu đồng sang 6 tháng đầu năm 2014 lợi nhuận MSB Cần Thơ đạt 20.325 triệu đồng tăng 1.835 triệu đồng tƣơng đƣơng 9,92% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Những khó khăn trong những 26 năm trƣớc vẫn kéo dài tới năm 2014, nền kinh tế tiếp tục tăng trƣởng song tốc độ chậm cho nên đó là nguyên nhân làm cho kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu của ngân hàng vẫn chƣa thể đƣợc cải thiện. Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2013 6T 2014 6T 2014/ 6T 2013 Số tiền % 1. Tổng thu nhập 96.401 89.356 (7.045) (7,31) Thu nhập lãi 90.941 85.497 (5.444) (5,99) 5.460 3.859 (1.601) (29,32) 2. Tổng chi phí 77.911 69.031 (8.880) (11,4) Chi phí lãi 72.476 62.752 (9.724) (13,42) 5.435 6.279 844 15,53 18.490 20.325 1.835 9,92 Thu nhập ngoài lãi Chi phí ngoài lãi 3. Lợi nhuận Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ, giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013,2014. Ghi chú 6T: 6 tháng đầu năm 3.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.5.1 Thuận lợi Cần Thơ là vùng kinh tế trọng điểm của Đồng Bằng Sông Cửu Long với tình hình chính trị ổn định, mật độ dân số cao, giao thông cũng nhƣ cơ sở hạ tầng đang đƣợc cải thiện nhanh chóng. Thêm vào đó là sự phát triển của hệ thống Bƣu chính Viễn thông, Hàng không và Bảo hiểm vì đó là các cổ đông chiến lƣợc của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên ở nƣớc ta, nên MSB Cần Thơ có điều kiện khai thác tốt các nguồn lực nhƣ: vốn, nhân sự, chiến lƣợc hoạt động,… giúp cho ngân hàng có điều kiện phát triển tốt. MSB Cần Thơ với đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, có trình độ chuyên môn, nhiệt tình tận tụy trong công việc, năng động và làm việc có sáng tạo đáp ứng khả năng phát triển ngày càng cao về chất lƣợng cũng nhƣ nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng thuận lợi cho việc tạo lập và giữ vững uy tín của Ngân hàng, đồng thời thu hút ngày càng nhiều khách hàng. Bên cạnh đó, đội 27 ngũ cán bộ tín dụng trong ngân hàng đƣợc đào tạo tốt và có năng lực chuyên môn cao, đáp ứng đƣợc các nhu cầu giao dịch với khách hàng, làm tốt công tác thẩm định, tƣ vấn tạo lòng tin đối với khách hàng. Ngoài ra ngân hàng vẫn có những chƣơng trình tập huấn nhằm giúp nâng cao trình độ cũng nhƣ nghiệp vụ cho các nhân viên để có thể phục vụ tốt nhất cho khách hàng. 3.5.2 Khó khăn Trong những năm qua, nền kinh tế trong nƣớc biến động phức tạp, khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hƣởng lớn đến kinh tế trong nƣớc và do tỷ lệ lạm phát cao, tình hình dịch bệnh lan rộng, giá xăng leo thang, giá cả tăng cao nên gây khó khăn cho công tác cho vay cũng nhƣ thu nợ của ngân hàng. Hiện nay trên địa bàn thành phố Cần Thơ có rất nhiều ngân hàng ngày càng tinh vi và đi sâu về đổi mới công nghệ hoạt động với nhiều sản phẩm dịch vụ rất đa dạng và phong phú nên không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt buộc ngân hàng phải luôn thay đổi lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi nhằm tạo sự thu hút đối với khách hàng. Bên cạnh đó, còn có sự có mặt của các Công ty Bảo hiểm, tiết kiệm Bƣu điện đã gây khó khăn trong việc huy động vốn. Chịu sự chi phối của NHNN thông qua việc ban hành các điều luật mới, đòi hỏi ngân hàng phải thƣờng xuyên cập nhật và thi hành. Nhu cầu vốn của khách hàng rất cao nhƣng khách hàng không có đủ tài sản thế chấp hoặc không có tài sản thế chấp hoặc tài sản thế chấp không hợp pháp, hợp lệ do đó đã hạn chế việc đầu tƣ vốn của ngân hàng. Công tác marketing của ngân hàng còn hạn chế nên việc quảng bá thƣơng hiệu cũng nhƣ việc giới thiệu sản phẩm mới của ngân hàng gặp nhiều khó khăn. 3.6 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 3.6.1 Mục tiêu Với dự đoán về kinh tế năm 2014 vẫn trong tình trạng tăng trƣởng chậm, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản phục hồi chậm, nợ xấu tăng cao, các kênh đầu tƣ đều tiềm ẩn nhiều rủi ro, các mục tiêu của ngân hàng đƣợc xây dựng trên cơ sở thận trọng, bảo toàn vốn, cụ thể nhƣ sau: - Trong năm 2014 cố gắng tăng tỷ lệ tiền gửi thanh toán, tiết kiệm dài hạn. - Tăng cƣờng huy động tiền gửi cũng nhƣ cho vay đối với các cá nhân và hộ gia đình. 28 - Cố gắng duy trì tỷ lệ nợ dấu dƣới mức 3%. - Trích lập dự phòng rủi ro theo kế hoạch định hƣớng của Maritime Bank. 3.6.2 Biện pháp - Chú ý công tác cho vay định hƣớng theo nguyên tắc cẩn trọng, tập trung duy trì và nâng cao chất lƣợng tín dụng. - Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ khó đòi. - Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp tới khách hàng để tăng doanh thu từ phí. - Tiếp tục thực hiện các biện pháp tiết kiệm, chống lãng phí nhằm giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro trên toàn hệ thống. - Tiếp tục ƣu tiên đầu tƣ cho hệ thống công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu kinh doanh cũng nhƣ đảm bảo an toàn hoạt động. - Chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên có trình độ cao, ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp tốt thông qua các khóa đào tạo, các buổi hội thảo chia sẻ kinh nghiệm; chú trọng các chƣơng trình đào tạo lớp lãnh đạo kế cận nhƣ Lãnh đạo trẻ, xây dựng lộ trình rõ ràng cho các cán bộ nhân viên cũng nhƣ chính sách đãi ngộ hợp lý, công bằng. 29 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN 4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Từ năm 2011 đến nay đã đi qua với rất nhiều biến động về lãi suất, tỷ giá, vàng đã gây ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động của các doanh nghiệp và hệ thống ngân hàng nói chung. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, sức cạnh tranh rất lớn từ các ngân hàng nƣớc ngoài về tiềm năng vốn và trình độ công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ, về con ngƣời đã tạo nên sức ép đối với các ngân hàng trong nƣớc. Hoạt động huy động và sử dụng vốn là một trong những hoạt động chính của ngân hàng, nó chiếm một tỷ trọng rất lớn trong việc tạo ra lợi nhuận của ngân hàng. Để có nguồn vốn để sử dũng cho các hoạt động tín dụng, thanh toán, bảo lãnh,…, ngân hàng cần phải tiến hành đi vay để có một lƣợng vốn nhất định phục vụ nhu cầu của chính mình. Nguồn vốn của MSB Cần Thơ bao gồm 2 thành phần chính đó là: vốn huy động và vốn điều chuyển. - Vốn huy động: do ngân hàng huy động đƣợc từ nguồn vốn nhàn rỗi của ngƣời dân, các tổ chức kinh tế, ngân hàng đƣợc quyền sử dụng và có nghĩa vụ hoàn trả gốc và lãi đúng hạn. -Vốn điều chuyển: nếu ngân hàng huy động đƣợc vốn nhiều hơn nhu cầu cho vay thì số vốn thừa sẽ đƣợc điều chuyển đi ngân hàng cấp trên theo quy định. Ngƣợc lại, nếu lƣợng vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay thì ngân hàng sẽ xin ngân hàng cấp trên điều chuyển vốn đến. Tuy nhiên nguồn vốn này sẽ chịu chi phí lãi cao hơn so với chi phí lãi huy động vốn. Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng của nguồn vốn nên MSB Cần Thơ đã thực hiện nhiều chƣơng trình nhằm thu hút vốn từ bộ phận dân cƣ và các tổ chức kinh tế nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh khoản cũng nhƣ mở rộng tín dụng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Và thực tế cho thấy, ngân hàng đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong công tác huy động vốn với tỷ trọng vốn huy động luôn ở mức cao, tăng trƣởng nhanh đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh khoản của ngân hàng. Tình hình biến động cũng nhƣ cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng đƣợc thể hiện qua bảng 4.1. 30 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền Năm 2012 % Số tiền Năm 2013 % Số tiền % 926.473 99,64 Vốn huy động 989.020 85,96 1.118.984 99,6 Vốn điều chuyển 161.485 14,04 4.537 0,4 3.328 0,36 Tổng nguồn vốn 1.150.505 100 1.123.521 100 929.801 100 So sánh 2012/2011 Số tiền 129.964 13,14 (156.948) (97,19) (26.984) Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013. 31 % (2,35) So sánh 2013/2012 Số tiền % (192.511) (17,2) (1.209) (26,65) (193.720) (17,24) Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy, vốn huy động trong những năm gần đây luôn chiếm tỷ trọng cao. Nếu nhƣ năm 2011 tỷ trọng vốn huy động chiếm 85,96% thì đến năm 2012 con số này là 99,6% một con số rất cao và sang năm 2013 tỷ trọng này vẫn đạt ở mức cao là 99,64% trong tổng nguồn vốn. Còn lại trong tổng nguồn vốn là vốn điều chuyển, từ năm 2011 đến năm 2013 tỷ lệ vốn điều chuyển của ngân hàng giảm dần xuống từ 14,04% năm 2011 đến năm 2012 là 0,4% và sang năm 2013 tỷ trọng này là 0,36%. Có thể thấy đƣợc những năm gần đây ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng và cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi theo chiều hƣớng tích cực là vốn điều chuyển có tỷ trọng giảm dần. Từ năm 2012 ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc mua bán vốn với hội sở, nguồn vốn huy động vào đều đƣợc bán cho Hội sở sau đó mới cho đem đi cho vay, vì vậy ngân hàng không còn phụ thuộc nhiều vào vốn điều chuyển nữa. Cho nên từ năm 2012 vốn điều chuyển của ngân hàng không còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn nữa. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy ngân hàng đang từng bƣớc giảm thiểu sự phụ thuộc vào vốn điều chuyển. Vốn huy động Đây là nguồn vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu vốn của ngân hàng. Vốn huy động của MSB Cần Thơ luôn tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2011 vốn huy động đạt 989.020 triệu đồng, đến năm 2012 số vốn huy động đƣợc là 1.118.984 triệu đồng tăng 129.964 triệu đồng tƣơng ứng 13,14% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012 với tình hình diễn biến phức tạp của nền kinh tế nhƣ giá vàng biến động mạnh, thị trƣờng bất động sản đóng băng và những khó khăn trên thị trƣờng chứng khoán đã khiến tâm lý ngƣời dân thay đổi và quyết định gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn để giảm thiểu rủi ro. Đến năm 2013 số vốn huy động của ngân hàng đạt 926.473 triệu đồng giảm 192.511 triệu đồng tƣơng ứng 17,2% so với năm 2012. Nguyên nhân là năm 2013 nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi, lãi suất huy động vốn giảm ngƣời dân chuyển từ gửi tiền sang kinh doanh làm ăn nên vốn huy động của ngân hàng giảm đi. Mặc dù vốn huy động giảm xuống nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, điều này cho thấy MSB Cần Thơ từng bƣớc giảm sự phụ thuộc vào vốn điều chuyển. Điều đáng lo ngại là vốn huy động nhiều nhƣng cho vay lại giảm, điều này đòi hỏi ngân hàng cần có những biện pháp tích cực hơn vào việc sử dụng nguồn vốn huy động có hiệu quả. Vốn điều chuyển Đây là nguồn vốn mà ngân hàng xin Hội sở điều chuyển nhằm bổ sung nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Vốn điều chuyển có thể đáp ứng 32 nhu cầu vốn cho ngân hàng một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều vốn điều chuyển từ tuyến trên sẽ không tốt cho ngân hàng vì chi phí cho việc sử dụng vốn này cao hơn vốn huy động tại ngân hàng và phụ thuộc vào Hội sở. Trong giai đoạn 2011-2013 vốn điều chuyển của ngân hàng liên tục giảm. Năm 2011 vốn điều chuyển của MSB Cần Thơ là 161.485 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14,04% trong tổng nguồn vốn, sang năm 2012 vốn điều chuyển đạt 4.537 triệu đồng chiếm 0,4% trong tổng nguồn vốn giảm đến 97,19% tƣơng đƣơng 156.948 triệu đồng so với năm 2011. Đến năm 2013 vốn điều chuyển đạt 3.328 triệu đồng chiếm 0,36%, tiếp tục giảm 1.209 triệu đồng tƣơng đƣơng 26,65% so với năm 2012. Nguyên nhân của việc vốn điều chuyển giảm khá mạnh này là do doanh số cho vay giảm xuống liên tục làm cho nguồn vốn dƣ thừa nên ngân hàng sử dụng ít vốn điều chuyển từ Hội sở. Mặt khác, ngân hàng cũng đã chuyển sang chế độ mua bán vốn với Hội sở nên vốn điều chuyển không cần thiết lắm đối với ngân hàng. Điều này là chuyển biến tích cực của ngân hàng khi giảm thiểu đƣợc việc sử dụng vốn điều chuyển từ Hội sở. Ngân hàng MSB Cần Thơ đang thực hiện mua-bán vốn với Hội sở. Các khoản vốn huy động đều đƣợc ngân hàng bán lại cho Hội sở. Khi cần cho vay hay cần thiết cho các nhu cầu khác thì ngân hàng sẽ mua lại vốn của Hội sở. Hội sở sẽ tự cân đối nguồn vốn đầu vào và đầu ra của toàn ngân hàng. Vì vậy, vốn điều chuyển chủ yếu là các chƣơng trình khuyến mãi mà Hội sở chƣa phân phối chi phí xuống cho chi nhánh. Nguồn vốn huy động vào đƣợc bán cho Hội sở chỉ qua giấy tờ, còn tiền mặt vẫn đƣợc giữ lại ngân hàng nên nhu cầu vay của khách hàng đều đƣợc đáp ứng nhanh chóng. 4.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Vốn huy động vào 6 tháng đầu năm 2014 có phần nào giảm đi so với 6 tháng đầu năm 2013, nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn đạt 99,78% so với 6 tháng đầu năm 2013 là 99,73%. Trong khi vốn huy động giảm thì vốn điều chuyển 6 tháng đầu năm 2014 lại tăng lên 229 triệu đồng tƣơng đƣơng 10,92% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân giảm xuống của vốn huy động là do nền kinh tế vào năm 2014 đƣợc nhận định là sẽ phục hồi, lạm phát đƣợc kiềm chế các doanh nghiệp từ từ đi vào khuông khổ vì vậy các doanh nghiệp và ngƣời dân thay vì gửi tiền vào ngân hàng họ đã dùng để đầu tƣ nhằm mục đích sinh lợi cao hơn. Còn vốn điều chuyển tăng lên là do ngân hàng cần chi phí cho các hoạt động và chƣơng trình khuyến mãi. 33 Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2013 Số tiền Vốn huy động 6T 2014 % 931.363 99,78 Số tiền So sánh 6T 2014 /6T 2013 % 874.620 99,73 Số tiền % (56.743) (6,09) Vốn điều chuyển 2.098 0,22 2.327 0,27 229 10,92 Tổng nguồn vốn 933.461 100 876.947 100 (56.514) (6,05) Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ, giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013,2014. Ghi chú 6T: 6 tháng đầu năm 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI MSB CẦN THƠ TỪ NĂM 2011 TỚI 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 4.2.1 Tình hình cho vay của MSB Cần Thơ 4.2.1.1 Tình hình cho vay của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Trong bối cảnh hiện nay không riêng gì MSB Cần Thơ mà các ngân hàng khác cũng lâm vào tình trạng vốn huy động thì tăng nhƣng cho vay thì ngƣợc lại. Nhìn vào bảng 4.3 thì các chỉ tiêu nhƣ doanh số cho vay, doanh số thu nợ hay dƣ nợ đều đồng loạt giảm. Doanh số cho vay Hiện nay, mặc dù nền kinh tế khó khăn nhƣng giá nguyên liệu vẫn tăng cao, tình trạng sản xuất kinh doanh trì trệ, việc thẩm định dự án sản xuất kinh doanh hay đầu tƣ rất kỹ lƣỡng, các ngân hàng không riêng gì MSB Cần Thơ đang siết chặt tín dụng đặt tiêu chí an toàn lên hàng đầu nên doanh số cho vay của MSB Cần Thơ giảm liên tục qua các năm. Cụ thể, năm 2011 doanh số cho vay là 4.870.797 triệu đồng đến năm 2012 con số này giảm xuống còn 2.789.615 triệu đồng giảm 2.081.182 triệu đồng tƣơng đƣơng 42.73% so với năm 2011, và sang đến năm 2013 doanh số cho vay tiếp tục sụt giảm đạt 1.217.605 triệu đồng giảm 1.572010 triệu đồng tƣơng đƣơng 56,35% so với năm 2012. Việc doanh số cho vay của MSB Cần Thơ giảm mạnh trong thời gian qua đòi hỏi ngân hàng cần phải có giải pháp cải thiện hình thức cho vay và hình ảnh của ngân hàng cho nhiều đối tƣợng khách hàng biết đến để giúp gia tăng doanh số cho vay trong thời gian tới. 34 Bảng 4.3 Tình hình cho vay của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 4.870.797 2.789.615 1.217.605 (2.081.182) (42,73) (1.572.010) (56,35) Doanh số thu nợ 5.254.162 2.847.032 1.422.421 (2.407.130) (45,81) (1.424.611) (50,04) Tổng dƣ nợ 941.476 884.059 679.243 (57.417) (6,1) (204.816) (23,17) Tổng nợ xấu 18.423 23.724 16.238 5.301 28,77 (7.486) (31,55) Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013. 35 Doanh số thu nợ Dựa vào doanh số thu nợ ta có thể đánh giá đƣợc mức độ hoạt động của ngân hàng có hoạt động hiệu quả hay không. Nhìn vào bảng số liệu 4.3 có thể thấy, tình hình thu hồi nợ của ngân hàng không mấy khả quan khi từ năm 2011 đến năm 2013 lần lƣợt sụt giảm liên tục. Năm 2011 ngân hàng thu hồi nợ đƣợc 5.254.162 triệu đồng sang năm 2012 doanh số thu nợ giảm còn 2.847.032 triệu đồng giảm 2.407.130 triệu đồng (45,81%) so với năm trƣớc đó, đến năm 2013 doanh số thu nợ lại tiếp tục giảm đạt 1.422.421 triệu đồng giảm 1.424.611 triệu đồng (50,04%) xấp xỉ hơn một nửa năm 2012. Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với MSB Cần Thơ làm ăn thua lỗ hoặc phá sản nên không thể trả nợ đƣợc cho ngân hàng. Dƣ nợ Dƣ nợ của MSB Cần Thơ liên tục giảm qua ba năm. Năm 2012 dƣ nợ của ngân hàng đạt 884.059 triệu đồng, giảm 6,1% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012 doanh số cho vay thấp hơn doanh số thu nợ dẫn đến dƣ nợ giảm. Năm 2013, dƣ nợ chỉ còn 679.243 triệu đồng tiếp tục giảm đến 23,17% so với năm 2012. Điều này chứng tỏ tình hình tín dụng của ngân hàng trong giai đoạn này bị giảm sút khá mạnh. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do doanh số cho vay giảm khá mạnh trong năm 2013, ngoài ra do sự thắt chặt tín dụng của ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro nên đã làm cho dƣ nợ của ngân hàng sụt giảm. Nhìn chung MSB Cần Thơ đã nỗ lực hết mình để mức giảm đó không đáng kể, mặc dù kinh tế khủng hoảng nhƣng tín dụng của ngân hàng vẫn đƣợc giữ ở mức ổn định. Nợ xấu Về mặt nợ xấu của ngân hàng có những chuyển biến khá phức tạp. Từ năm 2011 đến năm 2012 tăng lên rất nhanh từ 18.423 triệu đồng lên đến 23.724 triệu đồng tăng đến 28,77% một tỷ lệ rất cao. Nguyên nhân là do tình hình sản xuất khó khăn, trì trệ, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh dẫn đến một số doanh nghiệp phá sản từ đó xảy ra tình trạng nợ xấu tăng cao của ngân hàng. Đến năm 2013 tình hình kinh tế nƣớc ta đã có dấu hiệu khởi sắc khi lạm phát đã đƣợc kiềm chế, thị trƣờng chứng khoán và bất động sản đang dần phục hồi cho nên nợ xấu của MSB Cần Thơ đã sụt giảm trở lại còn 16.238 triệu đồng giảm 31,55% so với năm 2012. 36 4.2.1.2 Tình hình cho vay của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Bảng 4.4 Tình hình cho vay của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2013 6T 2014 So sánh 6T 2014/ 6T 2013 Số tiền % Doanh số cho vay 511.275 366.226 (145.049) (28,37) Doanh số thu nợ 659.422 237.816 (421.606) (63,94) Tổng dƣ nợ 735.912 800.394 71.741 9,75 Tổng nợ xấu 19.845 17.782 (2.063) (10,4) Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ, giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013,2014. Ghi chú 6T: 6 tháng đầu năm Doanh số cho vay Doanh số cho vay của ngân hàng vẫn tiếp tục giảm trong 6 tháng đầu năm 2014. Cụ thể, doanh số cho vay 6 tháng đầu năm 2014 đạt 366.226 triệu đồng giảm 145.049 triệu đồng giảm 28,37% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân chính là những năm trƣớc nợ xấu vẫn còn rất cao nên ngân hàng đã thắt chặt lại công tác cho vay. Mặc dù đƣợc nhận định vào năm 2014 nền kinh tế sẽ từng bƣớc đƣợc phục hồi nhƣng đối với các doanh nghiệp và ngân hàng ở Việt Nam đây vẫn là một thách thức khó khăn trong năm 2014. Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2013 của MSB Cần Thơ là 659.422 triệu đồng nhƣng sang 6 tháng đầu năm 2014 thu nợ của ngân hàng chỉ đạt 237.816 triệu đồng giảm hơn 60% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân là do doanh số cho vay giảm khá nhiều, ngoài ra do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế cũng nhƣ nghiệp vụ thu hồi nợ của ngân hàng nên tình hình thu nợ cũng gặp nhiều khó khăn. Tổng dƣ nợ Dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2013 đạt 735.912 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2014 dƣ nợ là 800.394 triệu đồng tăng 9,75% tƣơng đƣơng 71.741 triệu 37 đồng. Nguyên nhân do doanh số cho vay 6 tháng đầu năm 2014 đã sụt giảm so với 6 tháng đầu năm trƣớc đó, mặc dù lãi suất cho vay của ngân hàng đƣợc giảm dần trong 6 tháng đầu năm 2014 để giúp cho các doanh nghiệp và cá nhân có khả năng tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay nhƣng do tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn khiến ngƣời dân thắt chặt chi tiêu và doanh nghiệp tiếp tục phải thu hẹp sản xuất nên nhu cầu về vốn rất ít, do đó dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên so với 6 tháng đầu năm 2013. Nợ xấu Nợ xấu 6 tháng đầu năm 2013 của ngân hàng đạt 7.230 triệu đồng, qua đến 6 tháng đầu năm 2014 nợ xấu là 17.782 triệu đồng, giảm 2.063 triệu đồng tƣơng đƣơng 10,4% so với cùng kỳ năm trƣớc. Mặc dù, nợ xấu của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2014 đã giảm đi so với 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng đây vẫn chƣa thể coi là một tín hiệu khả quan đối với ngân hàng vì doanh số cho vay đã giảm đi rất nhiều mà nợ xấu lại chỉ giảm đi chút ít. Nhƣng nhìn chung tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của ngân hàng luôn ở mức an toàn. Vì vậy cần phát huy tốt những mặt làm đƣợc trong công tác thu hồi nợ đúng hạn, nợ xấu cần phải đƣợc theo dõi thƣờng xuyên hơn với những món vay lớn trong những ngành nhạy cảm với sự biến động thị trƣờng để có các biện pháp xử lý kịp thời. 4.2.2 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là loại cho vay đáp ứng nhu cầu của tầng lớp dân cƣ trong xã hội để mua sắm phƣơng tiện sinh hoạt, mua nhà,xây dựng, sửa chữa nhà ở, du học hay cho các mục đích tiêu dùng khác,… Trong bối cảnh hiện nay, việc các ngân hàng chuyển hƣớng sang “ chăm sóc” ngƣời tiêu dùng là hoàn toàn hợp lý bởi dân số Việt Nam hiện rất đông lên đến 90 triệu ngƣời, nhu cầu sử dụng tiền vào các việc nhỏ lẻ nhƣ mua sắm, sửa chữa nhà cửa và đặc biệt là mua xe, mua nhà trả góp là rất lớn. Nếu chỉ một phần mƣời dân số, tức là 9 triệu ngƣời vay và mỗi ngƣời vay bình quân 30 triệu đồng/năm, thì tổng số tiền vay ra đạt mức 270 ngàn tỷ đồng, một con số vô cùng lớn. Chƣa dừng lại ở đó, do vay tiêu dùng thƣờng ở mức giá trị thấp, có tài sản thế chấp cũng nhƣ phƣơng án trả nợ, nên đối với ngân hàng đây là những khoản vay an toàn, rất ít rủi ro và dễ thu hồi nợ. Cho vay tiêu dùng giúp mở rộng kênh cho vay, tăng số lƣợng khách hàng nhờ đó tăng doanh số cho vay và dƣ nợ cho ngân hàng, tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng. Cùng với mức sống ngày càng đƣợc nâng lên nhu cầu mua sắm, sinh hoạt của ngƣời dân cũng không ngừng đƣợc nâng cao. Nắm bắt đƣợc điều này MSB Cần Thơ đã triển khai các chƣơng 38 trình vay tiêu dùng hấp dẫn, tiện ích, thủ tục vay đơn giản nhanh gọn, chủ động tiếp thị qua nhiều kênh khác nhau. Để hiểu rõ hơn về tình hình cho vay tiêu dùng, cũng nhƣ những mặt đạt đƣợc, hạn chế của ngân hàng ta sẽ đi sâu vào phân tích từng khoản mục cụ thể trong tổng thể tình hình cho vay tiêu dùng của ngân hàng. 4.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay tiêu dùng a) Phân tích doanh số cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011-2013 Hiện nay ngân hàng MSB Cần Thơ tập trung cho vay tiêu dùng chủ yếu vào nhóm sản phẩm là: cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà; cho vay mua xe ôtô và cho vay tiêu dùng khác. Cho vay tiêu dùng khác gồm: cho vay cƣới hỏi, du lịch, du học, thấu chi cá nhân, sinh hoạt tiêu dùng,… Doanh số cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ luôn giảm trong ba năm gần đây. Năm 2011 doanh số cho vay để mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu doanh số cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ chiếm 51,36% đạt 22.996 triệu đồng. Đến năm 2012 mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng cao 43,03% nhƣng doanh số cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà giảm đi khá nhiều đạt 12.704 triệu đồng giảm 10.292 triệu đồng so với năm 2011. Sang đến năm 2013 con số cho vay tiêu dùng thuộc khoản mục mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà lại tiếp tục giảm chỉ còn 5.307 triệu đồng chiếm 42,34%, giảm 7.397 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân là vào năm 2011 ngân hàng cho ra những gói sản phẩm mới hấp dẫn khách hàng, nhƣng từ năm 2012 đến năm 2013 do chịu sự ảnh hƣởng của nền kinh tế đang khủng hoảng, giá xăng dầu tăng nhanh kéo theo đó là sự gia tăng của các mặt hàng tiêu dùng làm cho ngƣời dân chi tiêu tiết kiệm từ đó ảnh hƣởng đến doanh số cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà giảm rất nhiều. Cũng giống nhƣ doanh số cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà doanh số cho vay mua xe ôtô cũng giảm qua các năm nhƣng tỷ trọng trong cơ cấu tổng doanh số cho vay lại tăng. Cụ thể, năm 2011 doanh số cho vay mua xe ôtô đạt 18.035 triệu đồng chiếm 40,28%, sang năm 2012 doanh số cho vay mua xe ôtô giảm còn 14.277 triệu đồng giảm 3.758 triệu đồng tƣơng đƣơng 20,84% so với năm 2011 nhƣng tỷ trọng lại tăng lên 48,36% trong tổng doanh số cho vay năm 2012. Sang đến năm 2013 con số này tiếp tục giảm còn 6.157 triệu đồng chiếm 49,12%, giảm 8.120 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 56,87% so với năm 2012. Điều này cho thấy các chính sách ƣu đãi khách hàng nhƣ mua xe trả góp, trả chậm với lãi suất ƣu đãi, thời gian kéo dài vẫn có tác dụng, mặc dù từ năm 2011 đến năm 2013 ngân hàng cho vay mua xe ôtô giảm đi nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay tiêu dùng của ngân hàng. 39 Bảng 4.5 Doanh số cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền Năm 2012 % Số tiền % Năm 2013 Số tiền % So sánh So sánh 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà 22.996 51,36 12.704 43,03 5.307 42,34 (10.292) (44,76) (7.397) (58,23) Mua xe ôtô 18.035 40,28 14.277 48,36 6.157 49,12 (3.758) (20,84) (8.120) (56,87) Tiêu dùng khác Tổng 3.743 8,36 2.542 8,61 1.070 8,54 (1.201) (32.09) (1.472) (57,91) 44.774 100 29.523 100 12.534 100 (15.251) (34,06) (16.989) (57,54) Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013. 40 Đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng. Năm 2011 đến năm 2013 tỷ trọng lần lƣợt là 8,36%; 8,61%; 8,54% trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng. Nhu cầu vay vốn để dùng cho các việc nhƣ du học, thấu chi cá nhân, cƣới hỏi,… mặc dù rất đa dạng nhƣ trả góp, thấu chi,… nhƣng sản phẩm tiêu dùng khác này vẫn tuột giảm qua 3 năm 2011 đến 2013 từ 3.743 triệu đồng đến 2.542 triệu đồng và 1.070 triệu đồng lần lƣợt giảm 32.09% so với năm 2011 và 57,91% so với năm 2012. Từ những ảnh hƣởng đó dẫn đến tổng doanh số cho vay giảm liên tục từ 44.774 triệu đồng năm 2011 xuống 29.523 triệu đồng năm 2012 và còn 12.534 triệu đồng năm 2013. Rõ ràng triển vọng kinh tế èo uột trong 3 năm qua vẫn là tác nhân chính gây nên sự giảm sút của doanh số cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ. b) Phân tích doanh số cho vay tiêu dùng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Bảng 4.6 Doanh số cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2013 Số tiền 6T 2014 % Số tiền % 6T 2014/ 6T 2013 Số tiền % Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà 2.595 44,52 2.415 49,21 (180) Mua xe ôtô 2.499 42,87 1.935 39,43 (564) (22,57) 735 12,61 558 11,36 (177) (24,08) Tiêu dùng khác Tổng 5.829 100 4.908 100 (921) (6,94) (15,8) Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ, giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013,2014. Ghi chú 6T: 6 tháng đầu năm Đƣợc nhận định là sẽ phục hồi sau những năm kinh tế gặp khó khăn nhƣng khi nhìn vào bảng 4.6 ta thấy việc cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ vẫn còn khó khăn. Vào 6 tháng đầu năm 2013 tổng doanh số cho vay là 5.829 triệu đồng đến 6 tháng đầu năm 2014 con số này giảm 921 triệu đồng (giảm 15,8%) còn lại 4.908 triệu đồng. Cụ thể, doanh số cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà vào 6 tháng đầu năm 2013 đạt 2.595 triệu đồng (chiếm 44,52%); mua xe ôtô đạt 2.499 triệu đồng (chiếm 42,87%); tiêu dùng khác đạt 735 triệu đồng (chiếm 12,61%), đến 6 tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay mua nhà, 41 xây dựng; sửa chữa nhà là 2.415 triệu đồng (chiếm 49,21%) giảm 180 triệu đồng tƣơng ứng giảm 6,94%; mua xe ôtô còn 1.935 triệu đồng (chiếm 39,43%) giảm 564 triệu đồng tƣơng ứng giảm 22,57%; tiêu dùng khác đạt 558 triệu đồng (chiếm 11,36%) giảm 177 triệu đồng tƣơng ứng giảm 24,08%. Nguyên nhân là do hình ảnh của ngân hàng vẫn chƣa đƣợc ngƣời dân biết đến nhiều, hình thức, lãi suất cho vay của ngân hàng còn hạn chế và đặc biệt là thời hạn giải ngân của ngân hàng vẫn còn kéo dài. Có thể thấy đƣợc vào những tháng đầu năm 2014 ngƣời dân vẫn còn e ngại khi đi vay và ngân hàng cũng cân nhắc, thẩm định kỹ lƣỡng khi cho khách hàng vay nên doanh số cho vay tiêu dùng của ngân hàng vẫn tạm thời chƣa có khởi sắc. 4.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng Song song với việc cho vay thì việc thu nợ cũng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm đặc biệt bởi doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định. Mặc dù việc thu nợ chƣa thể nói lên hiệu quả hoạt động ngân hàng một cách trực tiếp nhƣng nó là yếu tố chủ yếu thể hiện khả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của ngân hàng có thành công hay không. Một ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả và bền vững bên cạnh việc nâng cao doanh số cho vay còn phải chú trọng đến công tác thu nợ, nó đƣợc thể hiện ở thiện chí trả nợ của khách hàng và năng lực của cán bộ tín dụng, đồng thời phản ánh về mặt hiệu quả công tác cho vay của ngân hàng, nhằm đảm bảo vốn hiện có và tăng số vòng quay của đồng vốn mà ngân hàng bỏ ra đầu tƣ. Thông qua chỉ tiêu này, ta sẽ đánh giá đƣợc tình hình thu hồi vốn, quản lý vốn của ngân hàng nhƣ thế nào qua các năm. a) Phân tích doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng từ năm 2011 đến năm 2013 Tình hình thu nợ cho vay tiêu dùng của ngân hàng đƣợc thể hiện qua bảng số liệu 4.7 nhƣ sau: Đối với doanh số thu nợ của ngân hàng cũng giống nhƣ doanh số cho vay đều giảm qua các năm. Năm 2011 doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng đạt45.403 triệu đồng đến năm 2012 con số này là 30.451 triệu đồng giảm 14.952 triệu đồng (giảm 32,93%) so với năm 2011 và đến năm 2013 doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng đạt 14.788 triệu đồng 15.663 triệu đồng (giảm 51,44%) so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do:  Doanh số thu nợ mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà giảm từ năm 2011 đến 2013. Cụ thể, năm 2011 doanh số thu nợ mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà đạt 23.128 triệu đồng chiếm 50,94% tỷ trọng cơ cấu doanh số thu nợ cho vay 42 tiêu dùng, đến năm 2012 con số này giảm xuống chỉ còn 14.961 triệu đồng chiếm 49,13% giảm 8.167 triệu đồng tƣơng đƣơng 35,31% so với năm 2011, qua đến năm 2013 doanh số thu nợ thuộc khoản mục này tiếp tục giảm còn 7.053 triệu đồng chiếm 47,69% giảm 7.908 triệu đồng tƣơng đƣơng 52,86% so với năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của nền kinh tế trong 3 năm qua đã ảnh hƣởng đến ngƣời dân trong việc trả nợ cũng nhƣ ngân hàng trong nghiệp vụ thu hồi nợ. Doanh số thu nợ mua xe ôtô: năm 2011 doanh số thu nợ đạt 19.360 triệu đồng chiếm 42,64% trong tổng doanh số thu nợ tiêu dùng, đến năm 2012 doanh số thu nợ khoản mục này còn 13.137 triệu đồng chiếm 43,14% giảm 6.223 triệu đồng tƣơng ứng giảm 32,15% so với năm 2011, sang đến năm 2013 con số này tiếp tục giảm xuống còn 6.539 triệu dồng chiếm 44,22% giảm 6.598 triệu đồng tƣơng ứng giảm 50,22% so với năm 2012.  Về khoản mục tiêu dùng khác: Năm 2011 doanh số thu nợ đạt 2.915 triệu đồng, chiếm 6,42% trong tổng doanh số thu nợ tiêu dùng. Đến năm 2012, doanh số thu nợ tiêu dùng khác đạt 2.354 triệu đồng giảm 561 triệu đồng (giảm 19,25%). Sang năm 2013, doanh số thu nợ đạt 1.196 triệu đồng tiếp tục giảm 1.158 triệu đồng (giảm 49,19%) so với năm 2012. Ngoài những nguyên nhân trên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến doanh số thu nợ tiêu dùng giảm là do doanh số cho vay của MSB Cần Thơ giảm mạnh ảnh hƣởng rất lớn đến doanh số thu nợ của ngân hàng. Mặc dù đƣợc nhận định mảng cho vay tiêu dùng là một cơ hội cho các ngân hàng thƣơng mại nhƣng với việc lạm phát tăng cao, giá xăng tăng kèm theo giá cả của các hàng hóa tăng cao nên việc cho vay tiêu dùng vẫn đang là vấn đề không nhỏ đối với ngân hàng MSB Cần Thơ nói riêng và các ngân hàng thƣơng mại nói chung. 43 Bảng 4.7 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Số tiền % Số tiền Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà 23.128 50,94 14.961 49,13 7.053 47,69 (8.167) (35,31) (7.908) (52,86) Mua xe ôtô 19.360 42,64 13.137 43,14 6.539 44,22 (6.223) (32,15) (6.598) (50,22) 2.915 6,42 2.354 7,73 1.196 8,09 (561) (19,25) (1.158) (49,19) 45.403 100 30.451 100 14.788 100 (14.952) (32,93) (15.663) (51,44) Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013. 44 % 2013/2012 % Tổng % 2012/2011 Số tiền Tiêu dùng khác Số tiền Năm 2013 Số tiền % b) Phân tích doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng 6 tháng đầu năm 20132014 Bảng 4.8 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2013 Số tiền 6T 2014 % Số tiền % So sánh 6T 2014/6T 2013 Số tiền % (51,9) Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà 3.424 46,47 1.647 47,28 (1.777) Mua xe ôtô 3.109 42,19 1.478 42,43 (1.631) (52,46) 836 11,34 358 10,29 (478) (57,18) Tiêu dùng khác Tổng 7.369 100 3.483 100 (3.886) (52,73) Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ, giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013,2014. Ghi chú 6T: 6 tháng đầu năm Nhìn vào hình 4.3 ta dễ dàng nhìn thấy doanh số thu nợ cho vay của MSB Cần Thơ giảm rất nhanh từ năm 2011 đến 6 tháng 2014. Trong 6 tháng đầu năm 2013 doanh số thu nợ thuộc khoản mục mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà đạt 3.424 triệu đồng chiếm 46,47% tổng doanh số thu nợ tiêu dùng, sang đến 6 tháng đầu năm 2014 khoản mục này chỉ còn 1.647 triệu đồng mặc dù chiếm 47,28% trong tổng khoản mục nhƣng giảm đến 51,9% tức 1.777 triệu đồng giảm hơn 50% so với 6 tháng đầu năm 2013. Còn đối với khoản mục mua xe ôtô, vào 6 tháng đầu năm 2013 doanh số thu nợ đạt 3.109 triệu đồng chiếm 42,19%, qua 6 tháng đầu năm 2014 doanh số thu nợ mua xe ôtô giảm xuống còn 1.478 triệu đồng chiếm 42,43%, giảm 1631 triệu đồng tức 52,46% so với 6 tháng đầu năm 2013. Khoản mục còn lại là tiêu dùng khác, doanh số thu nợ khoản mục này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ đạt 836 triệu đồng chiếm 11,34% vào 6 tháng đầu năm 2013 và đến 6 tháng đầu năm 2014 con số này chiếm 10,29% tức chỉ có 358 triệu đồng giảm 478 triệu đồng tức giảm 57,18% so vời cùng kỳ năm trƣớc. Nhìn chung vào 6 tháng đầu năm 2014 tất cả các khoản mục doanh số thu nợ tiêu dùng đều giảm trên 50% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do hầu hết các khoản nợ đã đƣợc thu hồi vào năm 2013 và do doanh số cho vay giảm đi cũng ảnh hƣởng đến doanh số thu nợ của ngân hàng. 45 6,42 7,73 8,09 11,34 10,29 42,64 43,14 44,22 42,19 42,43 Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà Mua xe ô tô Tiêu dùng khác 50,94 49,13 47,69 2011 2012 2013 46,47 47,28 6 tháng 6 tháng đầu 2013 đầu 2014 Năm Nguồn: Phòng Kế toán MSB Cần Thơ Hình 4.0.1 Cơ cấu doanh số thu nợ tiêu dùng của MSB Cần Thơ từ năm 2011 tới 6 tháng đầu năm 2014 4.2.2.3 Phân tích dư nợ cho vay tiêu dùng a) Phân tích dư nợ cho vay tiêu dùng từ năm 2011 đến năm 2013 Dƣ nợ của MSB Cần Thơ giảm đều trong giai đoạn 2011-2013.Tổng dƣ nợ của năm 2011 đạt 67.917 triệu đồng, đến năm 2012 tổng dƣ nợ đạt 66.988 triệu đồng giảm 929 triệu đồng tƣơng ứng 1,37% so với năm 2011, qua đến năm 2013 con số này tiếp tục giảm xuống đạt 64.734 triệu đồng giảm 2.254 triệu đồng tƣơng đƣơng 3,36% so với năm 2012. Nguyên nhân là do doanh số cho vay của ngân hàng giảm, khách hàng cũ cũng nhƣ khách hàng mới bị giảm sút nên đã làm dƣ nợ giảm. Năm 2011 dƣ nợ thuộc khoản mục mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà đạt 27.561 triệu đồng chiếm 40,58%, qua đến năm 2012 khoản mục này giảm xuống đạt 25.304 triệu đồng chiếm 37,77% giảm 2.257 triệu đồng tức giảm 8,19% so với năm 2011. Năm 2013 dƣ nợ mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà giảm đạt 23.558 triệu đồng chiếm 36,39% giảm 1.746 triệu đồng (giảm 6,9%) so với năm 2012. Nguyên nhân là do các khoản cho vay nhằm mục đích mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà thƣờng là những món cho vay dài hạn nên việc trả nợ của khách hàng cũng nhƣ việc thu nợ của ngân hàng cũng không quá khó khăn. Vì vậy, dƣ nợ khoản mục này có xu hƣớng giảm. 46 Bảng 4.9 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền Năm 2012 % Số tiền % Năm 2013 Số tiền % 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà 27.561 40,58 25.304 37,77 23.558 36,39 (2.257) (8,19) (1.746) (6,9) Mua xe ôtô 28.206 41,53 29.346 43,81 28.964 44,74 1.140 4,04 (382) (1,3) Tiêu dùng khác 12.150 17,89 12.338 18,42 12.212 18,87 188 1,55 (126) (1,02) Tổng 67.917 66.988 64.734 (929) (1,37) (2.254) (3,36) 100 100 100 Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013. 47 Khoản mục dƣ nợ tiêu dùng mua xe ôtô và tiêu dùng khác có xu hƣớng tăng vào năm 2012. Năm 2012 dƣ nợ mua xe ôtô là 29.346 triệu đồng chiếm 43,81% tăng 1.140 triệu đồng, khoản mục tiêu dùng khác đạt 12.338 triệu đồng chiếm 18,42% tăng 188 triệu đồng so với năm 2011. Việc dƣ nợ hai khoản mục này tăng lên là do độ giảm của doanh số cho vay giảm thấp hơn doanh số thu nợ trong năm 2012. Qua đến năm 2013 con số dƣ nợ mua xe ôtô đạt 28.964 triệu đồng chiếm 44,74% tiếp tục giảm 382 triệu đồng và tiêu dùng khác đạt 12.212 chiếm 18,87% triệu đồng giảm 126 triệu đồng so với năm 2012. b) Phân tích dư nợ cho vay tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2013-2014 Bảng 4.10 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2013 6T 2014 Số tiền 6T 2014/6T 2013 Số tiền % % Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà 24.475 37,4 24.326 36,77 (149) (0,61) Mua xe ôtô 28.736 43,9 29.421 44,47 685 2,38 Tiêu dùng khác 12.237 18,7 12.412 18,76 175 1,43 Tổng 65.448 100 66.159 711 1,09 100 Số tiền % Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ, giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013,2014. Ghi chú 6T: 6 tháng đầu năm Trong 6 tháng đầu năm 2014 dƣ nợ tiêu dùng cao hơn so với 6 tháng đầu năm 2013. Vào 6 tháng đầu năm 2013 dƣ nợ tiêu dùng của ngân hàng là 65.448 triệu đồng đến 6 tháng đầu năm 2014 thì dƣ nợ tiêu dùng của MSB Cần Thơ đạt 66.159 triệu đồng cao hơn 711 triệu đồng (1,09%) so với cùng kỳ năm trƣớc. Cụ thể sự tăng lên này ở các khoản mục nhƣ sau: Ở dƣ nợ tiêu dùng mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà vào 6 tháng đầu năm 2013 đạt 24.475 triệu đồng chiếm 37,4% tổng dƣ nợ tiêu dùng, đến 6 tháng đầu năm 2014 con số này chiếm 36,77% tức 24.326 triệu đồng giảm 149 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. 48 Đối với dƣ nợ tiêu dùng mua xe ôtô thì vào 6 tháng đầu năm 2014 đạt 29.421 triệu đồng chiếm 44,47% tăng 685 triệu đồng (tăng 2,38%) so với 6 tháng đầu năm 2013 đạt 28.736 triệu đồng chiếm 43,9% tổng dƣ nợ tiêu dùng. Còn ở dƣ nợ tiêu dùng khác vào 6 tháng đầu năm 2013 khoản mục này đạt 12.237 triệu đồng chiếm 18,7%, đến 6 tháng đầu năm 2014 con số này đạt 12.412 triệu đồng chiếm 18,76% tăng 175 triệu đồng tức tăng 1,43% so với 6 tháng đầu năm 2013. Dƣ nợ tăng do doanh số thu nợ giảm rất nhiều ở 6 tháng đầu năm 2014. Dƣ nợ tiêu dùng của ngân hàng tăng cao có thể dẫn đến tình trạng nợ xấu của ngân hàng của tăng lên. Đây là điều đáng lo ngại của ngân hàng, cần phải có những biện pháp quản lý hợp lý để giảm thiểu dƣ nợ để có thể khống chế nợ xấu ở mức ổn định. 17,89 18,42 41,53 43,81 18,87 18,7 44,74 43,9 18,76 44,47 Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà Mua xe ô tô 40,58 2011 Tiêu dùng khác 37,77 2012 36,39 2013 37,4 36,77 6 tháng 6 tháng đầu 2013 đầu 2014 Năm Nguồn: Phòng Kế toán MSB Cần Thơ Hình 4.2 Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ từ năm 2011 tới 6 tháng đầu năm 2014 4.2.2.4 Phân tích thực trạng nợ xấu trong cho vay tiêu dùng a) Phân tích thực trạng nợ xấu trong cho vay tiêu dùng giai đoạn 20112013 Do dƣ nợ vào năm 2012 gia tăng nên đã dẫn đến nợ xấu cũng tăng theo. Cụ thể, năm 2011 nợ xấu mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà đạt 665 triệu đồng 49 sang đến năm 2012 nợ xấu này tăng đến 887 triệu đồng tăng 222 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 33,38%. Nguyên nhân là do bƣớc vào năm 2012, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, ngƣng sản xuất hoặc cắt giảm chi phí; doanh nghiệp phải sa thải nhân viên hoặc tạm thời cho nhân viên nghỉ việc nên đời sống của đối tƣợng khách hàng làm ở các doanh nghiệp trên gặp nhiều khó khăn, do khách hàng không có việc làm nên không có khả năng trả nợ cho ngân hàng dẫn đến tình trạng nợ xấu. Đến năm 2013 nợ xấu này đã giảm trở lại đạt 266 triệu đồng giảm đến 70,01% tức 621 triệu đồng so với năm 2012. Do nợ xấu năm 2012 tăng lên nên ngân hàng đã có những điều chỉnh về việc thu nợ cũng nhƣ việc kiểm tra kỹ lƣỡng trƣớc khi cho vay để hạn chế nợ xấu tăng cao và năm 2013 nợ xấu chỉ tiêu này đã giảm xuống. Còn đối với chỉ tiêu mua xe ôtô thì nợ xấu năm 2012 cũng tăng lên nhƣ chỉ tiêu mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà đạt 580 triệu đồng tăng 239 triệu đồng (tăng 70,09%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012 tình hình kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ trên địa phƣơng nhìn chung nhiều khó khăn, cầu tiêu dùng giảm, lạm phát ở mức cao, khiến nhiều khách hàng của MSB Cần Thơ làm ăn thua lỗ từ đó khả năng thanh toán của khách hàng cũng bị ảnh hƣởng mạnh nên khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn. Vay mua ô tô là món vay có trị giá cao nên chỉ một món vay không trả đƣợc nợ sẽ chuyển thành nợ xấu nên đã làm nợ xấu tăng lên với tốc độ cao. Đến năm 2013 nợ xấu của chỉ tiêu này đã giảm xuống còn 270 triệu đồng giảm 310 triệu đồng tức giảm 53,45% so với năm 2012. Sở dĩ nợ xấu giảm là do tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng tiến triển tốt, đồng thời đây cũng là sự nổ lực của cán bộ tín dụng trong việc nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. Còn ở chỉ tiêu tiêu dùng khác, nợ xấu năm 2011 đạt 304 triệu đồng chiếm 23,2% tổng nợ xấu tiêu dùng, đến năm 2012 nợ xấu tiêu dùng khác còn 233 triệu đồng chiếm 13,7% giảm 71 triệu đồng (giảm 23,36%), qua đến năm 2013 con số này tiếp tục giảm còn 110 triệu đồng chiếm 17,02% giảm 123 triệu đồng (giảm 52,79%) so với năm 2012. Nguyên nhân là do ngân hàng chú trọng vào chất lƣợng cho vay để có thể hạn chế nợ xấu chứ không bám theo thi đua doanh số và do ở chi tiêu này thƣờng khách hàng có đủ khả năng thanh toán trả nợ theo đúng kỳ hạn. 50 Bảng 4.11 Nợ xấu cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền Năm 2012 % Số tiền % Năm 2013 Số tiền % 2012/2011 Số tiền % 2013/2012 Số tiền % Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà 665 50,77 887 52,18 266 41,18 222 33,38 (621) (70,01) Mua xe ôtô 341 26,03 580 34,12 270 41,8 239 70,09 (310) (53,45) Tiêu dùng khác 304 23,2 233 13,7 110 17,02 (71) (23,36) (123) (52,79) 1.310 100 1.700 100 646 100 Tổng 390 Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến năm 2013. 51 29,77 (1.054) (62) b) Phân tích thực trạng nợ xấu trong cho vay tiêu dùng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Bảng 4.12 Nợ xấu cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2013 Số tiền 6T 2014 % Số tiền 6T 2014/6T 2013 % Số tiền % Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà 312 48,07 265 44,61 (47) (15,06) Mua xe ôtô 238 36,67 253 42,59 (15) 99 15,26 76 12,8 (23) (23,23) 594 100 (55) Tiêu dùng khác Tổng 649 100 (6,3) (8,47) Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ, giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013,2014. Ghi chú 6T: 6 tháng đầu năm Nhìn vào bảng 4.12 ta có thể thấy nợ xấu của MSB Cần Thơ vào 6 tháng đầu năm của năm 2013 và 2014 không chênh lệch nhiều. Vào 6 tháng đầu năm 2014 nợ xấu tiêu dùng của ngân hàng là 594 triệu đồng đã giảm 55 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Nhƣng nhìn vào tổng doanh số cho vay và tổng doanh số thu nợ của ngân hàng đều giảm rất nhiều nhƣng nợ xấu lại còn cao. Tổng nợ xấu của ngân hàng còn cao thì đây không phải là tính hiệu khả quan của ngân hàng vào lúc này. 4.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng Ngoài việc phân tích thực trạng tiêu dùng, để đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng ta còn có thể sử dụng các chỉ số tài chính khác nhƣ: dƣ nợ trên vốn huy động, hệ số thu nợ, rủi ro tín dụng,… 4.2.3.1 Dư nợ tiêu dùng trên vốn huy động Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay bao nhiêu trong tổng vốn huy động đƣợc, đồng thời đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này lớn, một mặt phản ánh tình hình cân đối giữa huy động vốn và cho vay tốt, một mặt đánh giá khả năng huy động vốn chƣa tốt. Nếu chỉ tiêu này nhỏ, một mặt phản ánh tình hình cho vay chƣa tốt, một mặt phản ánh tình hình huy động vốn tốt. Năm 2011 dƣ nợ trên vốn huy động là 6,87%, năm 2012 dƣ nợ trên vốn huy động giảm 0,88% còn 5,99%. Tỷ lệ này giảm là do vốn huy động tăng (13,14%) trong khi dƣ nợ tiêu dùng giảm (2,41%). Đến năm 2013 tỷ 52 lệ này tăng lên 1% đạt 6,99%, nguyên nhân là dƣ nợ giảm ít hơn độ giảm của vốn huy động dẫn đến tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động tăng lên. Tỷ lệ này vào 6 tháng đầu năm 2014 là 7,56% cao hơn 0,53% so với 6 tháng đầu năm 2013. Tỷ lệ này tăng lên là do dƣ nợ vào năm 2013 chuyển sang và vốn huy động giảm. Nhƣ vậy có thể thấy công tác huy động vốn của ngân hàng rất tốt nhƣng nghiệp vụ cho vay lại chƣa tốt. Ngân hàng cần phải cải thiện hình ảnh của mình, có những hình thức khuyến mãi, quà tặng trong huy động vốn lẫn cho vay để nguồn vốn huy động đƣợc có thể liên tục đƣợc cho vay. 4.2.3.2 Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng. Hệ số này càng cao càng chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của ngân hàng càng có hiệu quả. Năm 2011 hệ số thu nợ đã vƣợt 100% đạt 101,4%, đến năm 2012 hệ số này tăng lên 1,74% đạt 103,14%. Sang năm 2013 tỷ lệ này đạt rất cao đến mức 117,98%. Điều này cho thấy trong tình hình kinh tế khó khă ngân hàng đã hạn chế cho vay lại và chú trọng vào công tác thu hồi nợ. Mục tiêu đặt ra của ngân hàng là chú trọng chất lƣợng hơn số lƣợng nên việc thu hồi nợ đã hoạt động rất tốt. Nhƣng nếu so sánh vào 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 thì hoàn toàn ngƣợc lại. Vào 6 tháng đầu năm 2013 hệ số thu nợ đạt rất cao là 126,42% thì đến 6 tháng đầu năm 2014 tỷ số này chỉ còn 70,97%. Nguyên nhân là các khoản vay đã đƣợc tất toán vào năm 2013 nhiều và vào năm 2014 kinh tế đang dần phục hồi, mức sống của ngƣời dân càng cao, ngân hàng đẩy mạnh công tác cho vay nên doanh số cho vay vào 6 tháng đầu năm 2014 cao hơn doanh số thu nợ. 4.2.3.3 Vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh hay chậm trong một kỳ kinh doanh của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng càng nhanh. Năm 2011 vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng của MSB Cần Thơ là 0,67 vòng, đến năm 2012 vòng quay này giảm còn 0,45 vòng và sang đến năm 2013 vòng quay tín dụng giảm chỉ còn 0,22 vòng. Nguyên nhân là do doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng liên tục giảm từ năm 2011 đến năm 2013 nhƣng dƣ nợ cho vay tiêu dùng vẫn ở mức cao. Đến 6 tháng đầu năm 2014 vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng chỉ có 0,05 vòng so với 0,11 vòng ở 6 tháng đầu năm 2013. Vào 6 tháng đầu năm 2014 doanh số thu nợ của ngân hàng chỉ đạt 3.483 triệu đồng giảm rất nhiều so với 6 tháng đầu 2013, chính vì điều này đã làm cho vòng quay vốn tín dụng thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ trƣớc đó. Vì vậy ngân hàng cần phải điều chỉnh chính sách thu hồi nợ một cách hợp lý. 53 Bảng 4.13 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của MSB Cần Thơ từ năm 2011 tới 6 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Vốn huy động Doanh số cho vay tiêu dùng Doanh số thu nợ CVTD Triệu đồng 989.020 1.118.984 926.473 931.363 874.620 Triệu đồng 44.774 29.523 12.534 5.829 4.908 Triệu đồng 45.403 30.451 14.788 7.369 3.483 Dƣ nợ CVTD Triệu đồng 67.917 66.988 64.734 65.448 66.159 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 68.103 67.453 65.861 66.218 65.447 Nợ xấu CVTD Dƣ nợ CVTD/Vốn huy động Triệu đồng 551 687 270 236 201 % 6,87 5,99 6,99 7,03 7,56 Hệ số thu nợ CVTD Vòng quay vốn tín dụng tiêu dùng Nợ xấu CVTD/dƣ nợ CVTD % 101,4 103,14 117,98 126,42 70,97 Vòng 0,67 0,45 0,22 0,11 0,05 % 1,93 2,54 0,83 0,99 0,9 Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ 54 4.2.3.4 Nợ xấu trên dư nợ tiêu dùng Chỉ tiêu này dùng để đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này càng thấp thì chất lƣợng tín dụng càng cao và ngƣợc lại. Vào năm 2011 tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ cho vay tiêu dùng là 1,93%, sang năm 2012 tỷ lệ này là 2,54% tăng 0,61%. Sự gia tăng này là do trong năm 2012 tình hình kinh tế khủng hoảng, sản xuất, tiêu dùng đều bị giảm khá mạnh. Nhiều công ty thủy sản lớn trên địa bàn bị phá sản đã kéo theo nhiều cá nhân, hộ gia đình nuôi thủy sản khác không có khả năng thanh toán nợ theo. Đến năm 2013 chỉ tiêu này giảm xuống còn 0,83% giảm đến 1,71% so với năm 2012. Việc giảm tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ tiêu dùng nhiều nhƣ vậy là do dƣ nợ tiêu dùng vào năm 2013 đã giảm rất nhiều so với năm 2012 làm cho nợ xấu cũng từ đó giảm theo. Đây là dấu hiệu tích cực cho ngân hàng trong công tác thu hồi nợ giảm thiểu rủi ro về nợ xấu. Nếu so sánh giữa 6 tháng đầu năm thì tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ tiêu dùng vào 6 tháng đầu năm 2014 là 0,9% giảm 0,09% so với cùng kỳ năm trƣớc. Dƣ nợ tăng nhƣng nợ xấu giảm đây cũng chƣa thể nói lên điều gì trong giai đoạn tiếp theo của ngân hàng. 4.2.3.5 Số khách hàng cho vay tiêu dùng Bảng 4.14 Số lƣợng khách hàng vay tiêu dùng tại MSB Cần Thơ từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị: Ngƣời Nhóm sản phẩm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà 191 106 44 22 20 Mua xe ôtô 149 119 51 21 16 31 21 9 6 5 371 246 104 49 41 Tiêu dùng khác Tổng Nguồn: Phòng kế toán MSB Cần Thơ Chỉ tiêu này đánh giá tình hình khách hàng đến với ngân hàng. Nhìn vào bảng trên ta thấy số lƣợng khách hàng đều giảm qua các năm. Năm 2012 số lƣợng khách hàng vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà là 106 ngƣời giảm đến 85 ngƣời; số khách hàng vay mua xe ôtô là 119 ngƣời giảm 30 ngƣời và tiêu dùng khác là 21 ngƣời giảm 10 ngƣời so với năm 2011. Năm 2013 lƣợng khách hàng đến với ngân hàng lại giảm đi, khoản mục mua nhà, xây dựng, sửa 55 chữa nhà giảm 62 ngƣời; mua xe ôtô giảm 68 ngƣời; tiêu dùng khác giảm 12 ngƣời. Vào 6 tháng đầu năm số lƣợng khách hàng vay tiêu dùng tiếp tục giảm còn 41 ngƣời thấp hơn 8 ngƣời so với 6 tháng đầu năm 2013. Dựa vào số lƣợng khách hàng đến với MSB Cần Thơ nhƣ bảng thống kê trên cho thấy hình ảnh của ngân hàng ngày càng đi xuống, mặc dù ngân hàng đã triển khai nhiều chƣơng trình cho vay ƣu đãi đối với khách hàng. Bên cạnh đó ngân hàng cần đội ngũ cán bộ tín dụng kinh nghiệm, tâm huyết, có trách nhiệm để có thể mang lại nhiều khách hàng cho ngân hàng. 56 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA MSB CẦN THƠ 5.1.1 Những mặt làm đƣợc - Dịch vụ chăm sóc khách hàng của MSB Cần Thơ hết sức đƣợc chú trọng và ngày càng đƣợc nâng cao về chất lƣợng. Với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động có trình độ chuyên môn cao và đầy nhiệt huyết luôn mang đến cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất. Ngân hàng có bộ phận chuyên viên tƣ vấn riêng để chăm sóc, giải đáp thắc mắc cho khách hàng. Định kỳ mỗi tháng, ngân hàng luôn điện thoại hỏi thăm, chăm sóc những khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng; bộ phận giao dịch viên, chuyên viên khách hàng đƣợc đào tạo bài bản để phục vụ khách hàng sao cho có sự hài lòng tối đa. Bên cạnh đó, ngân hàng không ngừng phát triển những sản phẩm mới nhƣ ủy thác thanh toán tiền điện nƣớc, dịch vụ ngân hàng điện tử M-banking, miễn phí chuyển chuyển tiền trong và ngoài hệ thống với tài khoản M1,… đã đƣợc nhiều khách hàng đánh giá cao trong thời gian qua, tạo thêm niềm tin trong lòng ngƣời sử dụng. - MSB Cần Thơ thƣờng xuyên cung cấp các sản phẩm linh hoạt, phù hợp với nhu cầu đa dạng của thị trƣờng, trong đó các sản phẩm phục vụ nhu cầu cho vay tiêu dùng của từng cá nhân đƣợc ngân hàng đáp ứng với nhiều mục đích cho vay khác nhau: cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà, vay mua xe ô tô, cho vay du học, vay sinh hoạt tiêu dùng, thấu chi cá nhân,… 5.1.2 Những mặt chƣa làm đƣợc Quy trình CVTD nằm trong quy chế cho vay chung của hệ thống MSB, chƣa có văn bản hƣớng dẫn phù hợp với thực tế hoạt động của chi nhánh và quy trình tín dụng còn rƣờm rà, thời gian thẩm định kéo dài. Ngoài ra còn có những hạn chế nhất định về đối tƣợng cho vay, thời hạn cho vay.Những hạn chế này đã ảnh hƣởng không ít đến quy mô cho vay của ngân hàng. +Về đối tƣợng cho vay: ngân hàng còn hạn chế đối tƣợng cho vay, chƣa mở rộng nhiều lắm. Thƣờng ngân hàng sẽ cho vay đối với những khách hàng có uy tín và là khách hàng thƣờng xuyên của MSB, cán bộ công nhân viên 57 Nhà nƣớc vì họ là những ngƣời có thu nhập ổn định. Còn những khách hàng không thƣờng xuyên giao dịch với ngân hàng thì đến vay phải có tài sản thế chấp và chứng minh thu nhập ổn định của mình. +Về thời hạn cho vay: vì các khoản cho vay thƣờng nhỏ và đơn lẻ khó kiểm soát đƣợc hết nên thời hạn cho vay của MSB Cần Thơ còn chƣa linh hoạt. +Về dƣ nợ cho vay tối đa: ngân hàng còn rất thận trọng khi cho vay, chi phí thẩm định tốn kém thủ tục rƣờm rà và những khoản thƣờng nhỏ nên mức cho vay của ngân hàng cũng hạn chế. Ngoài ra, những chƣơng trình khuyến mãi dành cho các món vay đối với cho vay tiêu dùng còn khá hạn chế đã làm giảm sự thúc đẩy nhu cầu vay vốn của ngƣời dân, do sự hạn chế của kinh phí đầu tƣ. Nguyên nhân - Sự phân bổ và phát triển mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch còn hạn chế. Điều này làm cho khách hàng tại các khu vực khác khó tiếp cận với sản phẩm cho vay tiêu dùng do khoảng cách địa lí và MSB Cần Thơ cũng không đủ nhân sự để quảng bá, tiếp thị sản phẩm. - Thủ tục cho vay tiêu dùng đƣợc MSB Cần Thơ qui định còn chặt chẽ, vì thế gây khó khăn cho khách hàng trong việc đảm bảo đủ điều kiện vay vốn. - Môi trƣờng kinh tế chƣa ổn định, nhiều diễn biến bất ngờ xảy ra, lạm phát, giá xăng dầu cũng nhƣ giá cả của các mặt hàng khác biến đổi thất thƣờng. Những yếu tố này tác động đến mức chi tiêu và thói quen tiêu dùng của ngƣời dân, họ sẽ cân nhắc rất kỹ lƣỡng trƣớc khi đi vay. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI MARITME BANK CHI NHÁNH CẦN THƠ Qua quá trình phân tích, tìm hiểu và đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại MSB Cần Thơ, ta có thể thấy đƣợc mặt tốt và mặt hạn chế của ngân hàng, để từ đó có thể đƣa ra đƣợc giải pháp thích hợp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ nâng cao hoạt động tín dụng tiêu dùng. Sau đây là một số biện pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng tiêu dùng tại MSB Cần Thơ: 5.2.1 Tăng cƣờng hoạt động marketing cho ngân hàng MSB Cần Thơ cần tăng cƣờng các phƣơng tiện để quảng bá hình ảnh của ngân hàng nhƣ: qua internet, truyền hình, radio, báo chí, tạp chí ngành... một cách hiệu quả nhất. MSB Cần Thơ cần cung cấp các thông tin khái quát, điểm 58 mạnh của sản phẩm, chất lƣợng và các điều kiện chủ yếu cũng nhƣ những ƣu đãi cho sản phẩm cho vay tiêu dùng... Qua đó khách hàng sẽ có sự hiểu biết nhất định về ngân hàng cũng nhƣ là sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Điều này giúp tăng lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. MSB Cần Thơ cần có những hình thức khuyến mãi, tặng quà lƣu niệm cho khách hàng. Quà tặng có thể là áo mƣa, áo thun, balo... có logo của MSB. Việc tặng quà không chỉ thu hút khách hàng, tạo mối quan hệ với ngân hàng ngày càng tốt hơn mà đây còn là phƣơng thức quảng bá rất hiệu quả hình ảnh của MSB đến mọi ngƣời. MSB Cần Thơ cần tổ chức các hội nghị khách hàng, gặp gỡ và tiếp xúc với khách hàng, phát phiếu thăm dò ý kiến, thu nhận các ý kiến đánh giá của khách hàng. Từ đó ngân hàng hiểu rõ hơn nhu cầu, mong muốn của khách hàng đối với từng sản phẩm của ngân hàng, giúp ngân hàng có thể có những biện pháp khắc phục những điểm còn thiếu sót, chƣa phù hợp để từ đó đƣa ra các chƣơng trình phù hợp với từng thời điểm, hoàn thiện các sản phẩm hơn nữa và có thể cho ra đời nhiều sản phẩm mới thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng và qua đó tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng. 5.2.2 Đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên -Thƣờng xuyên tuyển dụng những ngƣời có kinh nghiệm, có nghiệp vụ chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao và chịu đƣợc áp lực công việc. -Thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn các nghiệp vụ chuyên môn cũng nhƣ kỹ năng giao tiếp khi tiếp xúc với khách hàng. -Phổ biến các văn bản pháp luật, các quy định sửa đổi bổ sung đối với các sản phẩm của ngân hàng cho nhân viên. -Cần có những chính sách khen thƣởng, đãi ngộ đối với những nhân viên có đóng góp và đạt thành tích cao cho ngân hàng. Điều này sẽ giúp cho các nhân viên phấn đấu hết mình vì công việc. 5.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay Thƣờng xuyên nghiên cứu thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu đa dạng của thị trƣờng. Xu hƣớng tiêu dùng thƣờng xuyên biến đổi cùng với sự thay đổi về mức sống, mọi ngƣời đều mong muốn ngày càng nâng cao chất lƣợng cuộc sống phù hợp với mức thu nhập ngày càng cao, khách hàng cũng có nhiều sự lựa chọn hơn từ những sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng do các tổ chức tín dụng khác nhau cung cấp. Vì vậy, sản phẩm cho vay tiêu dùng của 59 MSB Cần Thơ cũng phải thƣờng xuyên thay đổi và mang lại nhiều tiện ích hơn cho khách hàng, đáp ứng tối đa có thể nhu cầu của khách hàng, cụ thể: + MSB Cần Thơ có thể cung ứng dịch vụ trọn gói cho cá nhân đi du học. Thông qua việc tạo lập mối quan hệ với các tổ chức giáo dục đào tạo ở nƣớc ngoài, ngân hàng không chỉ tài trợ vốn cho việc học tập của khách hàng mà còn tƣ vấn về trƣờng học, cung cấp thông tin về chƣơng trình đào tạo cũng nhƣ chính sách học bổng của trƣờng, thực hiện bán ngoại tệ và chuyển ngoại tệ thanh toán. Hình thức này có rất nhiều tiện ích cho khách hàng, góp phần hoàn thiện dịch vụ cho vay du học hiện có. + MSB Cần Thơ có thể cung ứng dịch vụ trọn gói về nhà ở, đồ dùng gia đình, phƣơng tiện đi lại để tạo dựng cuộc sống ổn định và tiện nghi cho khách hàng. Các đối tƣợng sử dụng dịch vụ trọn gói này sẽ đƣợc hƣởng lãi suất thấp hơn lãi suất mà ngân hàng áp dụng cho từng loại hình cho vay. Hình thức tài trợ này rất thích hợp với những cặp vợ chồng trẻ - những ngƣời luôn mong muốn đƣợc tận hƣởng cuộc sống hiện đại nhƣng điều kiện tài chính chƣa cho phép. Linh động điều kiện cho vay phù hợp với từng nhóm khách hàng. Ngoài những tiêu chuẩn bắt buộc về điều kiện cho vay, MSB Cần Thơ cần tạo sự đơn giản về thủ tục vay vốn phù hợp hơn với xu hƣớng xã hội, từng nhóm khách hàng, giúp cho khách hàng dễ tiếp cận với khoản vay, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng. 60 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Tín dụng là hoạt động chính và nguồn lợi chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng. Trong đó cho vay tiêu dùng là một bộ phận của tín dụng ngân hàng và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Tín dụng tiêu dùng là phân khúc thị trƣờng tín dụng đem lại nguồn thu nhập quan trọng và tạo điều kiện cho các NHTM bán trọn gói sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, nên đƣợc các ngân hàng (đặc biệt là các NHTM thiên về cung cấp dịch vụ tài chính) đẩy mạnh cạnh tranh, mở rộng. Việt Nam có dân số đông, lực lƣợng lao động trẻ, thu nhập của ngƣời dân đang ngày càng cải thiện. Vì vậy, trong những năm tới, tín dụng tiêu dùng vẫn là thị trƣờng tiềm năng cho phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích. Hoạt động cho vay tiêu dùng của MSB Cần Thơ vẫn còn những hạn chế. Doanh số cho vay cũng nhƣ doanh số thu nợ tiêu dùng liên tục giảm. Hoạt động tín dụng là hoạt động tạo thu nhập chính của ngân hàng nhƣng kinh phí đầu tƣ vào các chƣơng trình khuyến mãi, marketing còn khá ít từ đó không phát huy đƣợc vai trò của lĩnh vực này. Với mục tiêu tập trung mạnh vào mảng cho vay tiêu dùng, MSB Cần Thơ nên có những kế hoạch đầu tƣ cụ thể, thích đáng dành cho mảng này. Trong tƣơng lai, cho vay tiêu dùng sẽ là mảnh đất màu mỡ mà các ngân hàng khác đang hƣớng đến. Đồng thời, MSB Cần Thơ cần quan tâm đúng mức đến quản trị rủi ro tín dụng, đƣa ra chiến lƣợc hoạt động tín dụng phù hợp để không rơi vào tình trạng nợ xấu tăng nhanh. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với NHNN - NHNN cần thực hiện xem xét về các cơ chế chính sách những bất cập về chính sách tín dụng, công cụ điều hành chính sách tiền tệ và những quy định của pháp luật có liên quan, cần sớm đƣợc xem xét bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu mới của thị trƣờng. - NHNN nên thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, những khóa học, những buổi nghe ý kiến từ các ngân hàng thƣơng mại về những văn bản chính sách mà NHNN đƣa ra nhằm hoàn thiện những chủ trƣơng này. 6.2.2 Đối với Hội sở - Hội sở cần có những danh mục sản phẩm hiện đại, tiện ích phù hợp với nhu cầu thực tiễn đời sống, phù hợp đặc điểm của từng vùng. 61 - Phát triển dịch vụ ngân hàng nói chung, dịch vụ bán lẻ nói riêng nhƣ một kênh song hành đối với hoạt động cho vay tiêu dùng. - Hội sở cần tiếp thu kịp thời và nhanh chóng những ý kiến đóng góp của các trung tâm vùng và chi nhánh để có thể rà soát, sửa đổi bổ sung những văn bản quy định cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tế tại địa phƣơng. - Thƣờng xuyên mở thêm những lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên của MSB để nâng cao kĩ năng, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc của nhân viên. - Thƣờng xuyên tổ chức các đợt thi đua hiệu quả hoạt động giữa các chi nhánh. Có chính sách khen thƣởng phù hợp nhằm khuyến khích tinh thần làm việc cũng nhƣ nâng cao hiệu quả làm việc của tất cả các chi nhánh trong hệ thống. - Kiểm tra, giám sát hoạt động của từng chi nhánh, phòng giao dịch một cách thƣờng xuyên để phát hiện những sai sót, yếu kém trong hoạt động. Qua đó, có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp, hạn chế những rủi ro có thể xảy ra. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Văn Trịnh và Thái Văn Đại (2010) Giáo trình tiền tệ ngân hàng. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 2. Lê Văn Tƣ. (2000) Ngân hàng thƣơng mại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê. 3. Nguyễn Minh Kiều. (2007) Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê. 4. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. 5. Quyết định của Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. 6. Thái Văn Đại. (2012) Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 63 [...]... ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ (ii) Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngTMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ (iii) Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ (iv) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ 2 1.3 PHẠM... đề ra giải pháp hợp lý nhầm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Maritime Bank chi nhánh Cần Thơ 16 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam -Tên đầy đủ: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam -Tên giao dịch quốc tế: Vietnam... Cần Thơ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014, đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (i) Phân tích chung về tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng. .. cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, cải tiến sản phẩm đặc biệt là thị trƣờng cho vay tiêu dùng đang là một thị trƣờng đầy tiềm năng mà nhiều ngân hàng đang hƣớng tới Chính vì những lí do trên, em xin chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ làm đề tài luận văn cho mình Đề tài thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của ngân hàng. .. cứu tại Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11.08.2014 đến ngày 17.11.2014 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu và đi sâu vào phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng và từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN... nhiệm của khách hàng - Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay - Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay nhƣ thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác d) Dựa vào phương thức cho vay - Cho vay theo món; - Cho vay. .. thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng Từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay tiêu dùng 14 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu đề tài đƣợc thu thập từ số liệu thứ cấp tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Cần Thơ thông qua các báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết hoạt động cụ thể nhƣ bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt... Sản phẩm của ngân hàng mang tính phi vật chất, chỉ bắt đầu khi khách hàng chuyển đến ngân hàng các ủy nhiệm của họ khi phát sinh từ hợp đồng giao dịch thƣơng mại, tín dụng hoặc phải hoàn thành một nghĩa vụ tài chính nào đó (Lê Văn Tƣ, 2000) 2.1.1.2 Phân loại ngân hàng thương mại - Căn cứ vào hình thức sở hữu: + Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh; + Ngân hàng thƣơng mại cổ phần; + Ngân hàng thƣơng mại liên... tới phƣơng thức tiếp cận khách hàng đến nay, Maritime Bank đang đƣợc nhận định là một Ngân hàng có sắc diện mới mẻ, đƣờng hƣớng hoạt động táo bạo và mô hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam 3.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ -Tên chi nhánh: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ -Tên viết tắt: MSB Cần Thơ -Địa chỉ: Số 40 – đƣờng Phan... cách đi vay và cho vay Để thu hút tiền vào, ngân hàng đƣa ra các điều kiện thuận lợi cho ngƣời gửi tiền Tiếp đó, ngân hàng phải tìm ra những cách có lợi để đem cho vay những gì vay đƣợc Một số nguyên tắc kinh doanh mang đặc thù của ngân hàng thƣơng mại: - Các dịch vụ tài chính đƣợc cung cấp trƣớc hết phải bảo đảm lợi ích cho khách hàng và trong đó có lợi ích của mình - Cần phải thực hiện các biện pháp

Ngày đăng: 19/10/2015, 22:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w