Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
619,96 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN TÍCH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Liêm Học viên thực hiện: Phan Quốc Lập Lớp: Cao học QTKDK24 Đắk Lắk Đắk Lắk, năm 2012 PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN I.Định nghĩa Thủy sản thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Trong loại thủy sản, thông dụng hoạt động đánh bắt, nuôi trồng khai thác loại cá Một số loài cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, mực, tôm, cá hồi, cua, tôm hùm, hàu sị điệp có suất khai thác cao Trong ngành thuỷ sản có liên quan đến việc đánh bắt bắt cá tự nhiên cá nuôi thông qua việc nuôi cá Nuôi trồng thuỷ sản trực tiếp gián tiếp tác động lớn đến đời sống 500 triệu người nước phát triển phụ thuộc vào nghề cá nuôi trồng thủy sản Theo tổ chức FAO việc ni trồng thủy sản nuôi thủy sinh vật môi trường nước lợ/mặn, bao gồm áp dụng kỹ thuật vào qui trình ni nhằm nâng cao suất thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể Trong đó, nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản Gần 90% ngành thủy sản giới khai thác từ biển đại dương, so với sản lượng thu từ vùng nước nội địa Hoạt động thủy sản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản; dịch vụ hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Khai thác thủy sản việc khai thác nguồn lợi thủy sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Đánh bắt mức, bao gồm việc lấy cá vượt mức bền vững, giảm trữ lượng cá việc làm nhiều vùng giới Ðất để ni trồng thủy sản đất có mặt nước nội địa, bao gồm ao, hồ, đầm, phá, sơng, ngịi, kênh, rạch; đất có mặt nước ven biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển; bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nơng nghiệp có mặt nước giao, cho th để nuôi trồng thủy sản Hầu hết thủy sản động thực vật hoang dã, nuôi trồng thủy sản gia tăng Canh tác thực vùng ven biển, chẳng hạn với trang trại hàu, thường canh tác vùng nước nội địa, hồ, ao, bể chứa hình thức khác II.Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam Năm 1981, thủy sản ngành kinh tế Chính phủ Việt Nam cho phép vận dụng chế kinh tế thị trường sản xuất kinh doanh Đặc biệt từ năm 1986, bước vào thời kỳ đổi mới, thị trường xuất thủy sản mở rộng tăng trưởng với tốc độ nhanh, mở đường cho trình chuyển đổi cấu sản xuất công nghiệp khai thác đánh bắt, chăn nuôi Với đường bờ biển dài 3.200 km, vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2, vùng mặt nước nội địa lớn rộng 1,4 triệu nhờ hệ thống sơng ngịi, đầm phá dày đặc Mặt nước thuộc chủ quyền Việt Nam ước tính có xấp xỉ 2.000 lồi thủy hải sản, có 130 lồi có giá trị thương mại cao Trữ lượng thủy hải sản Việt Nam ước tính khoảng 4,2 triệu nguồn tái tạo khoảng 1,73 triệu Việt Nam có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo mạnh trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Xuất thủy sản, đó, trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế Sản xuất, xuất thủy hải sản ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm nhiều hoạt động mang tính nơng nghiệp, công nghiệp thương mại, dịch vụ; liên quan tới khâu trình sản xuất đóng, sửa chữa thuyền cá, sản xuất lưới, ngư cụ, thiết bị chế biến, bảo quản thủy sản hay ngành chăn nuôi Sản xuất chế biến thủy sản có vai trị quan trọng việc tạo công ăn việc làm an sinh xã hội Năm 2009, sản xuất thủy sản chiếm 7,65% giá trị GDP theo giá thực tế, đồng thời thủy sản mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam Sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam đa dạng chủng loại, từ cá fillet đông lạnh đơn giản tới sản phẩm chế biến sushi, sashimi, chất lượng tốt để đáp ứng đòi hỏi khó tính thị trường tiêu thụ Nhật Bản, Châu Á, EU Mặc dù có nhiều sản phẩm đa dạng chủng loại, nhiên, sản phẩm đóng góp lớn cho phát triển ngành sản phẩm xuất Cá tra, cá basa (cá da trơn) Tôm PHẦN THỨ HAI DIỄN BIẾN NGÀNH QUA GĨC NHÌN CUNG – CẦU 1.Nhu cầu tiêu thụ thủy sản Tăng trưởng dân số, với việc xuất nhiều dịch bệnh gia cầm, gia súc xu hướng chuyển sang ăn thủy sản tăng làm nhu cầu thủy sản cao Thị trường tiêu thụ quan tâm tới thủy sản nguồn thức ăn nhiều dinh dưỡng quan trọng Mức tiêu thụ thủy sản tăng lên 17 kg/người/năm vào năm 2007 từ 11,5kg/người/năm vào năm 1980, tỷ lệ năm 2000 15,7 kg/người/năm FAO dự báo mức tiêu thụ thủy sản hàng năm lên tới 18,4 kg/người vào 2010 đạt 19,1 kg/người vào năm 2020 Riêng với nước phát triển, mức tiêu thụ thủy sản trung bình 30 kg/người Nhờ đặc tính chất lượng nguyên liệu tốt, sản phẩm chế biến phong phú, hàng thủy sản nước ta có khả cạnh tranh thị trường giới, đưa Việt Nam ổn định vị trí 10 nước xuất thủy sản hàng đầu Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới mang lại cho thủy sản ưu đãi thuế quan Thị trường nội địa chưa phải trọng tâm hàng đầu Cho dù người Việt Nam có thói quen nhu cầu tiêu thụ thủy hải sản lớn xét mặt quy mơ giá trị, thị trường nội địa chưa đóng góp nhiều cho hoạt động ngành Thị trường thủy hải sản tươi Việt Nam phong phú chủng loại tiện lợi cho người mua khu chợ có Nhu cầu sản phẩm chất lượng cao tương đối thấp Hơn nữa, người Việt Nam ưa chuộng tiêu dùng thủy sản tươi sống sản phẩm đơng lạnh, đóng hộp, dầu cá v.v Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thu nhập, hình thức (sản phẩm) thủy sản chế biến sẵn tiêu thụ nhiều hơn, hầu hết thành phố lớn thông qua kênh siêu thị cửa hàng bán lẻ Hiện mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người Việt Nam 25 kg/năm (Tạp chí thương mại thủy sản, tháng 8/2010) Thị trường xuất tiềm năng, ổn định cạnh tranh ngày cao địi hỏi đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm Theo Bộ Nông nghiệp- Phát triển nông thôn, tháng đầu năm 2010, doanh nghiệp thủy sản xuất đạt kim ngạch khoảng 2,45 tỷ USD, tăng 11,63% so kỳ năm 2009 Tuy hàng thủy sản Việt Nam xuất có mặt nhiều nước giới cấu thị trường nhìn chung chưa có nhiều thay đổi qua năm Tính đến hết tháng 6/2010, EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ thị trường nhập thuỷ sản lớn nhất, thị trường chiếm 59,35% giá trị xuất ngành, tỷ lệ năm 2005 69,7% Nhìn chung, thời gian qua, thủy sản Việt Nam có xu hướng thu hẹp thị trường truyền thống bước sang phát triển thị trường mới, nhiên, thị trường có tính phân tán cao Có thể thấy, Châu Âu thị trường quan trọng thủy sản xuất Người Châu Âu thích ăn hải sản giá trị dinh dưỡng cao quan trọng có nguồn vitamin khoáng chất phong phú, hàm lượng protein cao, hàm lượng cholesterol nguyên tố kim loại thấp nguồn vitamin khống chất có giá trị, có lợi cho sức khoẻ người Theo nghiên cứu người tiêu dùng EU, 74% người tiêu dùng mua sản phẩm thủy sản họ nghĩ đến vấn đề sức khoẻ, 58% nghĩ đến vấn đề môi trường 23% ưa thích (Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 8,2002) Hơn nữa, với trình mở rộng EU phía Đơng, điều kiện kinh tế quốc gia khu vực nhạy cảm với giá làm cho sản phẩm cá nước giá rẻ Việt Nam có sức tiêu thụ lớn Chính vậy, nhu cầu thủy sản thị trường EU ổn định Thị trường Châu Á Thủy sản chế biến Việt Nam ưa chuộng Châu Á Trong đó, Nhật Bản nước nhập nhuyễn thể chế biến Việt Nam nhiều Theo điều tra Phịng Nơng lâm thủy sản Thực phẩm Nhật Bản, người tiêu dùng nước “thống tính” tiêu dùng, đặc biệt việc lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn gia đình Tính đến hết ngày 15/7/2010, Nhật Bản nhập nghìn thủy sản chế biến loại từ Việt Nam, trị giá khoảng 29 triệu USD Khác với Nhật Bản, Campuchia lại nước có nhu cầu cao mặt hàng cá chế biến đóng hộp (trừ cá ngừ, cá tra) từ Việt Nam Theo đánh giá doanh nghiệp thủy sản nước, Campuchia thị trường dễ tính thu nhập người dân nước chưa cao nên yêu cầu tiêu chuẩn nhập không khắt khe Tính đến hết ngày 15/7/2010, nước nhập 1,4 nghìn tấn, trị giá 2,4 triệu USD Nhu cầu thủy sản chế biến, đặc biệt cá chế biến khác thị trường Hàn Quốc ngày tăng, sản xuất nội địa nước năm gần khơng tăng Tính đến hết ngày 15/7/2010, Hàn Quốc nhập 2,6 nghìn cá chế biến khác từ Việt Nam, trị giá 13,8 triệu USD… Thị trường Mỹ Theo nghiên cứu Hiệp hội tiếp thị Thực phẩm Hiệp hội Thịt Mỹ, người dân nước ngày ăn nhiều thủy sản để cải thiện sức khỏe Nghiên cứu sức mua thịt hàng năm tiến hành với 1.170 người tiêu dùng toàn quốc cho thấy, 28% người tiêu dùng thường xuyên mua thủy sản 52% người tiêu dùng mua thủy sản để cải thiện thói quen ăn uống Ngồi ra, độ tuổi khác nhau, người tiêu dùng có nhìn khác lợi ích thủy sản, 40% người tiêu dùng độ tuổi 65 65 thích ăn thủy sản, có 16% người tiêu dùng độ tuổi 18 đến 24 thích ăn thủy sản Mặc dù tính phổ biến thủy sản gia tăng thịt bò gia cầm thực phẩm bữa ăn tối gia đình Mỹ Điều cho thấy thị trường Mỹ thị trường tiềm chưa khai thác hết doanh nghiệp sản xuất Việt Nam 1.1 Nhu cầu tiêu dùng cá tra, basa Từ đầu năm 2009 đến nay, xuất cá tra, cá basa Việt Nam mở rộng thêm thị trường 24 quốc gia mới, nâng tổng số thị trường nhập cá tra, cá basa Việt Nam lên 110 quốc gia vùng lãnh thổ Hiện tại, thị trường EU thị trường tiêu thụ nhiều cá tra Việt Nam, Nga, Ucraina, ASEAN Mỹ Các thị trường EU, Mỹ chủ yếu tiêu thụ cá tra thịt trắng thị trường khác lại ưa chuộng loại cá tra thịt hồng với chất lượng thấp giá rẻ Sản phẩm cá tra Việt Nam đáp ứng tốt thị hiếu thị trường có lượng chất béo thấp (dưới 4,5%), mức cholesterol thấp so với loại cá thịt trắng thông thường khác Cá tra cá Basa nước nhập coi sản phẩm thay cá thịt trắng có nguồn gốc từ biển mà có giá tương đối thấp, sản lượng ổn định Giá trị xuất cá tra năm 2009 đạt 1,34 tỷ USD – giảm 7,6% so với 2008 khối lượng đạt 607,7 nghìn - giảm 5,3% Thị trường Mỹ - câu chuyện thuế chống phá giá Với xâm nhập tăng thị phần thành công sản phẩm cá da trơn Việt Nam gây ảnh hưởng tới sản xuất doanh nghiệp địa phương, chủ yếu từ bang phía Nam, điều khiến doanh nghiệp Mỹ để đơn kiện Việt Nam phá giá cá tra, cá basa Tháng 6/2003, thuế chống bán phá giá mức 37% – 64% áp dụng với sản phẩm “made in Vietnam”, điều làm tăng giá bán thị trường Mỹ làm kim ngạch xuất mặt hàng giảm 50%, từ đó, dẫn tới chuyển dịch cấu thị trường Trải qua nhiều lần thương lượng thỏa thuận, tới mức thuế áp với cá da trơn Việt Nam giảm nhiều, nhiên, trở ngại đáng kể cho doanh nghiệp Gần nhất, ngày 4/8/2010, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đưa kết cuối đợt xem xét hành thuế chống bán phá giá tôm nhập từ Việt Nam lần thứ 4, giai đoạn từ ngày 1/2/2008 đến 31/1/2009 theo hướng bất lợi cho doanh nghiệp DOC áp mức thuế cho 29 công ty bị đơn bắt buộc Việt Nam tăng từ 2,89% lên 4,27% Những công ty cịn lại nằm ngồi danh sách kể phải chịu mức thuế suất lên tới 25,76% Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) ngày 12/9 cho biết, nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị tăng thuế cao, sau DOC vừa có định sơ kết đợt xem xét hành thuế chống bán phá giá cá tra nhập từ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn từ 1/8/2008 đến 31/7/2009 Theo đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị áp mức thuế phải đóng đến 4,22 USD/kg phi lê đông lạnh, thực tế giá bán thị trường Mỹ thấp giá chịu thuế Ngoài Mỹ, sản phẩm cá da trơn Việt Nam gặp phải rào cản thương mại nhiều thị trường Brazil, Nga…Tại thị trường Nga, kể từ ngày 1/10/2010, tất mặt hàng thủy sản nhập vào Nga bị áp dụng Quy định vệ sinh dịch tễ tiêu chuẩn khác Giá xuất Nếu nhìn vào thời kỳ dài, thấy giá cá tra nguyên liệu tăng dần giá cá thành phẩm xuất lại có xu hướng giảm Năm 2009, thị trường Mỹ nơi xuất cá tra với giá cao nhất, 3,2 USD/kg, Nga Ukraine nước mà doanh nghiệp Việt Nam phải bán cá rẻ nhất, 1,65USD/kg Giá cá tra fillet xuất liên tục giảm năm gần đây, nguyên nhân tỷ lệ phế phẩm trình sản xuất ngày giảm kỹ thuật nâng cao chuyển dịch dòng sản phẩm chế biến Trong hoạt động chế biến cá tra, để chế biến 1kg cá tra fillet thịt trắng cần tối thiểu 2,5kg cá tra nguyên liệu Trong đó, để có 1kg cá tra fillet thịt hồng cần 1,7kg cá tra nguyên liệu Nhu cầu dòng sản phẩm gần tương đương Điều giải thích xu hướng đẩy mạnh sản xuất cá tra fillet thịt hồng xuất năm qua 1.2 Thị trường xuất tôm Tôm mặt hàng quan trọng đóng góp cho tăng trưởng thủy sản Việt Nam thời gian qua Năm 2009, khối lượng xuất đạt gần 210 nghìn với kim ngạch đạt 1,67 tỉ USD, tăng 9,4% khối lượng 3% giá trị so với 2008 – mặt hàng thủy sản xuất tăng trưởng năm 2009 Năm 2009, Việt Nam xuất tôm vào 82 thị trường Tơm sú mặt hàng chủ lực, chiếm 75% giá trị xuất Tôm thẻ chân trắng ngày chiếm tỉ trọng cao, đạt xấp xỉ 50.000 với kim ngạch năm dự kiến đạt 300 triệu USD tháng 2010, tôm tiếp tục giữ vị trí mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam, đạt giá trị 718,6 triệu USD, chiếm 35,08% tổng giá trị thủy sản xuất Nhật Bản, Mỹ EU 10 thị trường lớn nhất, chiếm 68,8% tổng giá trị xuất tôm Nhật Bản nước nhập tôm lớn giữ đà tăng trưởng từ năm 2008 tới Mỹ thị trường lớn thứ hai, sản phẩm ưa chuộng tơm cỡ lớn nhiều doanh nghiệp có sẵn tơm cỡ trung cỡ nhỏ, doanh nghiệp Việt nam tập trung vào thị trường Nhật Bản châu Á, châu Âu Xét theo thị trường đơn lẻ, Hàn Quốc nhà tiêu thụ tôm lớn thứ Hiện nay, Nhật Mỹ hai thị trường xuất giá sản phẩm tơm (trung bình 9,3 – 10 USD/kg) thị trường EU, Trung Quốc, ASEAN, giá xuất bình quân năm 2010 7,0 – 7,5 USD/kg Tình hình sản xuất thủy hải sản Việt Nam Năm 2009, xuất thủy sản suy giảm sau thời gian tăng trưởng dài Kim ngạch xuất năm 2009 đạt 4,25 tỷ USD – giảm so với mức 4,51 tỷ USD năm 2008 (1,6% khối lượng 5,7% giá) Sự suy giảm diễn hầu hết thị trường lớn truyền thống EU, Mỹ, Nga 11 tăng trưởng thị trường châu Á Khó khăn lớn với ngành năm 2009 đến từ sụt giảm nhu cầu tiêu dùng giá bán, đặc biệt quý đầu năm Các khó khăn vốn coi “truyền thống” cho sản xuất nguồn nguyên liệu chưa ổn định, vệ sinh an toàn thực phẩm rào cản thị trường từ nước nhập Mặc dù trở thành nước xuất thủy sản nhiều năm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam chủ yếu cá, tôm, nhuyễn thể, loại thuỷ sản đông lạnh thuỷ sản khô Tuy cấu mặt hàng xuất nước ta bổ sung thêm mặt hàng có giá trị cá ngừ, nghêu số đặc sản khác nhìn chung cịn đơn điệu Cơng nghệ chế biến ngành thủy sản Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng giới Hai mặt hàng tơm cá tra, cá basa Hiện nay, xu hướng phát triển ngành chuyển từ xuất sản phẩm nguyên liệu chế biến sẵn sang sản phẩm giá trị gia tăng Sức cạnh tranh thủy sản Việt Nam nằm chi phí giá thành có chi phí nhân cơng rẻ, quy mơ sản xuất lớn, tỷ giá yếu tố hỗ trợ ngành Mặc dù có lịch sử phát triển lâu, hình thành cơng nghiệp chế biến, khả kiểm sốt phát triển cách có quy hoạch thủy sản Việt Nam tương đối khó khăn Hầu hết công việc thực thủ công, dựa tảng đội ngũ lao động đông đảo chi phí lao động rẻ Sự phát triển mạnh mẽ thời gian qua ngành thủy sản nhờ tới sản phẩm nuôi: Cá tra tôm phát triển quy hoạch nguồn cung nguyên liệu, giá chất lượng vấn đề thường trực; sản phẩm đánh bắt cá ngừ, bạch tuộc tương đối đáng kể Hệ thống giao thông, thời tiết không thuận lợi, quy hoạch nuôi trồng thủy hải sản chưa hợp 12 lý rào cản thương mại từ thị trường xuất nhân tố tạo tính biến động mạnh hoạt động doanh nghiệp ngành Các doanh nghiệp có quy mô lao động từ 700 – 1.000 nhân công xếp vào loại nhỏ, doanh nghiệp có 2.000 nhân cơng cỡ trung bình Các cơng nhân phải có khả lạng cá thục, đảm bảo khơng sót thịt cá Tuy nhiên, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm áp dụng tương đối nghiêm ngặt q trình sản xuất để đáp ứng địi hỏi cao chặt chẽ thị trường nhập nước ngồi Các cơng ty Việt Nam chưa xây dựng quảng bá hình ảnh cách chuyên nghiệp đầy đủ, giai đoạn ngành thủy sản muốn xây dựng thị trường bên cạnh thị trường truyền thống Tuy nhiên, thay cho việc tập trung phát triển sản phẩm mạnh doanh nghiệp Việt Nam lại hay đưa lời giới thiệu khả cung cấp sản phẩm mà khách hàng yêu cầu, điều thật khơng thể! Vì vậy, nhìn vào họ quảng cáo mình, thật khó để nhận khác biệt doanh nghiệp sản xuất thủy sản 2.1 Sản xuất cá tra, basa Cá tra, cá basa nuôi Việt Nam từ năm 60 kỷ trước, nhiên, ngành chế biến cá tra xuất phát triển từ năm 2002, sau tự chủ giống chế độ ni cơng nghiệp Có thành cơng sản phẩm cá tra đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng nước tiêu chuẩn an toàn thực phẩm giá cạnh tranh so với sản phẩm cá thịt trắng khác Cá tra, cá basa loại cá nước dễ ni, bệnh, sinh sản nhiều, thích hợp với điều kiện mơi trường vùng nước khu vực ðồng sông Cửu Long (ðBSCL) Cá tra (Pangasius Hypophthalmus) cá basa 13 (Pangasius Bocourti) cá da trơn, gọi với tên cá bụng phần bụng cá to nhiều mỡ, sống vùng hạ lưu sông Mekong Cá tra không vẩy, sống nước nước lợ nồng độ muối từ 7-10, cá có thân dài, lưng xám đen, bụng bạc, râu dài Cá basa cá da trơn, thân dài, chiều dài chuẩn 2,5 lần chiều dài thân; đầu cá basa ngắn, tròn, dẹp bằng, trán rộng, miệng hẹp Vùng nguyên liệu Từ năm 50 kỷ trước, nghề nuôi cá tra, cá basa xuất ĐBSCL bắt đầu phát triển mạnh từ cuối năm 90 doanh nghiệp tìm thị trường xuất quy trình sản xuất, ni giống hồn thiện mặt khoa học, nuôi thâm canh cho suất cao Đồng sông Cửu Long nơi cung cấp gần 100% nguyên liệu cá tra Việt Nam 13 tỉnh vùng nuôi cá tra, tập trung vào cuối nguồn sơng Tiền sơng Hậu tỉnh có sản lượng nuôi lớn An Giang, Đồng Tháp Cần Thơ Với 6.000ha nuôi cá tra ĐBSCL, sản lượng cá nguyên liệu cung cấp cho ngành năm 2008 khoảng 1,2 triệu Tháng 5/2009, diện tích ni thả cá tra, basa nước ta 60% diện tích kỳ năm 2008, xấp xỉ 3.690 Phần diện tích cịn lại bị bỏ khơng người nuôi không đủ niềm tin đầu Cũng đặc điểm chung ngành, nguyên nhân dẫn tới bấp bênh kim ngạch xuất nằm việc nguồn cung cá nguyên liệu giảm Trong giới, nhu cầu cá tra, cá basa hầu hết thị trường cao Do phát triển tự phát, thiếu quy hoạch, nên mặt hàng ln tình trạng cân đối cung - cầu, với nhiều biến động Cá tra nuôi kỹ thuật từ chế độ ăn thức ăn công nghiệp đến vùng ni có điều kiện thay nước thường xun cho thịt trắng Những vùng 14 ni có mật độ thay nước thấp, thức ăn tự chế có chứa rau xanh cá tra có màu vàng Cá tra thịt hồng đỏ cá tra thị trắng lứa nặng kg Các nước Tây Âu, Châu Mỹ thường ưa chuộng loại cá thịt trắng có thói quen ăn loại cá thịt trắng khác cá tuyết, cá rô phi Trong đó, nước đơng Âu, Asean lại thích ăn cá thịt hồng giá rẻ Thị trường cho cá tra thịt vàng chủ yếu tiêu thụ nội địa Giá nguyên liệu Biến động giá cá tra nguyên liệu Cá cho ăn thức ăn tự chế chủ yếu, bên cạnh thức ăn viên với thành phần chủ yếu cám cá tạp Từ năm 2003 đến giá thành nuôi cá tra ngày tăng nhanh, giá thành sản xuất cá tra tăng 3,5 lần (từ 4.500đồng/kg lên 16.000đồng/kg), giá bán cá tăng gần 2,3 lần (từ 7.000 đồng/kg lên 16.000 đồng/kg) 2.2 Sản xuất chế biến tơm Tới Tơm lồi có vai trị quan trọng, đóng góp cho phát triển ngành thủy sản Việt Nam nói chung xuất thủy sản nói riêng 15 Tơm ni có sản phẩm tơm sú tơm chân trắng, tỷ lệ tôm chân trắng gia tăng thời gian gần đây, tôm sú sản phẩm xuất Năm 2002, giá trị xuất thủy sản đạt tỷ USD, xuất tôm đông lạnh chiếm 47% Tỷ trọng tôm cấu xuất năm 2004 -2006 giảm dần, hết tháng 2010, giá trị xuất tôm chiếm 35% tổng kim ngạch xuất Vùng nguyên liệu Cũng cá tra, đa số ao nuôi trồng tôm tập trung tỉnh miền Nam (70-80%) Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, Cà Mau “vựa tơm” nước Cà Mau vùng có trữ lượng tơm lớn, có diện tích mặt nước rừng ngập mặn lớn, có thủy triều nên bị nhiễm Diện tích ni Cà Mau chủ yếu ni quảng canh, ni thả tự nhiên nên có tơm kích cỡ lớn Tồn tỉnh có diện tích ni thủy sản chiếm 31%, sản lượng tơm ni chiếm 30%, kim ngạch xuất chiếm 20% so với nước Do điều kiện thiên nhiên phù hợp, tỉnh Cà Mau phát triển nghề nuôi tôm tán rừng ngập mặn huyện Đầm Dơi, Ngọc Hiển Cái Nước Mơ hình ni chủ yếu quảng canh với giống lồi tự nhiên tơm thẻ, bạc, đất Công nghệ nuôi tôm Việt Nam 20 năm qua đạt tiến đáng kể Ở Việt Nam tồn hình thức ni tơm quảng canh, bán thâm canh ni thâm canh Tuy nhiên, hình thức ni tơm chủ yếu quảng canh cải tiến Các hệ thống nuôi tôm sinh thái, nuôi tôm hữu ni theo mơ hình GAP xuất Việt Nam, quy mơ nhỏ mang tính chất thử nghiệm Bên cạnh đó, q trình ni tôm để tránh rủi ro giá thấp vào vụ, người nuôi tôm biết áp dụng khoa học kỹ thuật như: nuôi rải vụ, nuôi trái vụ 16 Tuy vậy, nghề nuôi tôm Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, ảnh hưởng đến tính bền vững ngành Đó tác động kinh tế, xã hội, môi trường việc nuôi tôm gần vấn đề rào cản chất lượng sản phẩm tranh chấp thương mại nước xuất nhập Việc chuyển đổi nhanh diện tích lớn ruộng lúa, ruộng muối suất thấp đất hoang hóa ven biển sang nuôi tôm kéo theo vấn đề bất cập cung ứng vốn đầu tư, giống, kỹ thuật cơng nghệ, quản lý mơi trường, kiểm sốt dịch bệnh, quy hoạch phát triển sở hạ tầng Nuôi tơm mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, chạy theo lợi ích trước mắt Ngồi số doanh nghiệp tham gia vào ngành ni tơm, góp phần đẩy nhanh tiến độ cơng nghiệp hóa – đại hóa, đem lại chuyển biến đáng kể vùng nông thôn ven biển, nuôi tôm Việt Nam chủ yếu nông hộ thực quy mô sản xuất nhỏ Không lĩnh vực sản xuất tôm, điểm yếu ngành thủy sản Việt Nam nói chung Ảnh hưởng việc gia nhập WTO với ngành thủy sản Gia nhập WTO, ngành xuất thủy sản hưởng lợi từ việc hàng rào thuế quan hạ dần; ví dụ, thuế nhập cá tra đơng lạnh vào thị trường Nhật nước thuộc WTO 3,5% so với mức bình thường 5%, thị trường Mỹ 0% so với mức 5,5 cent/kg; nhiều nước biết đến sản phẩm cá tra Việt Nam doanh nghiệp nước quan tâm đầu tư vào ngành Tuy nhiên, ngành gặp số khó khăn định xu yêu cầu thị trường thủy sản giới ngày khắt khe chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm (IUU) Yêu cầu đa dạng hóa sản phẩm thị trường ngày tạo 17 sức ép lên phát triển ngành: cụ thể giảm bớt lệ thuộc vào thị trường, sản phẩm, giảm rủi ro sản phẩm tốt, giá phải chăng, dù nơi nào, lúc nào, hàng thủy sản nước ta chiếm ưu Như vậy, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, xác định thị trường mục tiêu, giảm giá thành lựa chọn doanh nghiệp chế biến thời gian tới 18 PHẦN THỨ BA PHÂN TÍCH NGÀNH THEO MƠ HÌNH ÁP LỰC Áp lực từ nhà cung cấp mức trung bình thấp Do tính yếu quy hoạch vùng nguyên liệu tính tự phát hộ ni trồng, doanh nghiệp sản xuất dần tự chủ vùng nguyên liệu thức ăn thủy sản để hướng tới đảm bảo ổn định sản xuất Ví dụ, An Giang, 10 doanh nghiệp xuất cá tra lớn tự cung cấp 40% nguyên liệu ký hợp đồng với khách hàng truyền thống 42% Bên cạnh đó, vùng nguyên liệu tập trung vùng ĐBSCL gắn kết hộ nuôi thấp, điều khiến giá thủy sản nuôi không ổn định đa phần bị doanh nghiệp ép giá Có thể thấy, chuỗi phân chia lợi nhuận từ cá tra, người nuôi nhận ít, nhà chế biến xuất nhận khoảng 25% giá bán nhà phân phối 70% Tuy vậy, thiếu hụt nguyên liệu, hộ nuôi tạo sức ép tăng giá nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất cần gấp nguyên liệu để đáp ứng từ phía khách hàng Áp lực từ người mua cao Nhìn vào xu hướng giảm giá xuất cá tra, tơm, thấy phần sức mạnh người mua Tại thị trường, khách hàng thường tập trung vào số nhà buôn thủy sản lớn tập đoàn siêu thị Walmart, Metro, Carrefour, Cysco v.v Cũng vậy, kênh phân phối thường đối tượng nắm giữ Doanh nghiệp Việt Nam ln phải điều chỉnh quy trình ni, chế biến sản phẩm để theo kịp tiêu chuẩn sản phẩm nước nhập đưa Sản phẩm thủy sản có khác biệt doanh nghiệp nên khách hàng dễ thay đổi nguồn nguyên liệu đầu vào 19 Áp lực từ sản phẩm thay mức trung bình Sản phẩm thay đa dạng, nhiên, thói quen sử dụng người tiêu dùng giảm bớt áp lực từ sản phẩm thay Trong năm 2007, theo tổ chức Nông – lương quốc tế (FAO), sản lượng thủy sản xuất toàn giới đạt 54 triệu với giá trị giao dịch đạt 93,5 tỷ USD, tăng 67,7% từ năm 2000 tới 2007 Các loại tiêu thụ nhiều tôm, cá hồi, cá đáy, cá thu v.v Sản phẩm cá thịt trắng tiêu thụ mạnh giới ngồi cá tra (Pangasius) cịn có cá đáy (Groundfish), cá hồi (Salmon) cá rô phi (Tilapia) Sản phẩm cá tra Việt Nam tiếp tục có tăng trưởng mạnh sản lượng giá trị xuất năm qua phần nhờ vào giá rẻ, phần khai thác nuôi trồng số sản phẩm nước khác sụt giảm phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa Nhu cầu với loại tôm size lớn nhiều, kích cỡ tơm ni Việt Nam phần lớn trung bình nhỏ 4.Áp lực cạnh tranh từ đối thủ cao Ngành sản xuất thủy sản Việt Nam chủ yếu gia công hàng đông lạnh xuất khẩu, vốn đầu tư cho nhà máy không cao; để xây dựng nhà máy chế biến cá tra với công suất 150 nguyên liệu/ngày cần khoảng 60 tỷ VND; công nghệ sử dụng ngành thấp, chủ yếu dựa vào lao động nhiều rẻ vùng nơng thơn Do đó, rào cản công nghệ, vốn sản phẩm thấp Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận biên ngành chế biến cá tra mức trung bình 5% - 6% Vì vậy, khả tham gia doanh nghiệp khác ngành Tuy nhiên, cạnh tranh đến từ đối tượng: 20 Những hộ ni với quy mơ lớn có khả tích lũy vốn đầu tư máy móc để hình thành nhà máy chế biến nhằm kéo dài chuỗi giá trị gia tăng Nhà phân phối thủy sản nước tổ chức hệ thống cung cấp nguyên liệu riêng Việt Nam nhằm giảm chi phí trung gian kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm, ví dụ Metro Doanh nghiệp nước khác, đặc biệt nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có truyền thống khai thác thủy sản Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Trung Quốc… 5.Cạnh tranh nội ngành cao Sự phá giá nguyên nhân khiến giá xuất liên tục giảm năm gần Bên cạnh đó, đa phần doanh nghiệp quan tâm tăng mạnh công suất chế biến hệ thống kho lạnh lưu trữ thành phẩm, cung ứng nguyên liệu lại hạn chế Điều lại làm tăng sức ép lên thu mua nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm tính cạnh tranh Ngoài ra, thị trường phát triển nhanh, mạnh tới mức cần có tác động từ phía quản lý để đưa ngành sản xuất xuất thủy sản phát triển có hệ thống, ổn định bền vững Về dài hạn, phát triển kinh tế khiến cho nhu cầu thủy hải sản ngày phong phú, đa dạng khắt khe với phát triển số nguồn sản phẩm thay thế; mức cạnh tranh khốc liệt 6.Triển vọng phát triển Sản lượng thủy sản nuôi trồng giới dự báo cần tăng trưởng bình quân 4,5%/năm giai đoạn 2010-2015 để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiên sản lượng thủy sản nuôi trồng lại có xu hướng chững 21 lại từ năm 2008 tạo sức ép lớn lên nguồn cung thủy sản giới Chính vậy, sản phẩm thủy sản Việt Nam với lợi giá giữ thị trường ổn định theo hướng nâng cao chất lượng năm Tuy nhiên, điểm yếu ngành nằm thị trường nguyên liệu chưa có quy hoạch tổng thể hợp lý rào cản vào thị trường quốc tế ngày tăng lên Kế hoạch năm 2010 giá trị xuất thủy sản mức thận trọng khả cao đạt 4,5 tỷ USD Giá trị xuất cá tra đạt 1,5 tỷ USD Nhằm mục tiêu phát triển thủy sản bền vững, diện tích ni trồng thủy sản nước giữ nguyên mức 1,1 triệu với sản lượng ước đạt 2,8 triệu Trong sản lượng cá tra chiếm tỷ lệ cao 1,2 triệu Chiến lược phát triển ngành Thủy sản Việt Nam đến năm 2020 bao gồm nội dung cụ thể sau: Năm 2015, sản lượng tăng 2,76%/năm, kim ngạch xuất đạt 6,0 tỷ USD; Đến năm 2020, kim ngạch xuất đạt 7,0 tỷ USD Thuận lợi Nhu cầu thủy sản tăng năm 2010 với phục hồi kinh tế toàn cầu Phá giá VND nhân tố thuận lợi cho xuất nói chung xuất thủy sản nói riêng Chủ trương hỗ trợ xuất – trọng tâm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Chính Phủ 22 Năng lực sản xuất Việt Nam cao chưa khai thác hết Với cá tra, cá basa, thị trường Châu Âu chuyển sang sử dụng cá tra từ Việt Nam Bên cạnh đó, quy định từ thị trường việc quản lý chặt chẽ hạn chế thuỷ sản đánh bắt, nhờ sản phẩm cá tra ni trồng Việt Nam có ưu việc chiếm lĩnh thị trường Tiềm phát triển sản phẩm thủy sản chế biến, đặc biệt sang thị trường Hàn Quốc, ASEAN … Nhật Bản thị trường tiêu thụ tôm lớn Việt Nam, từ 2010, 800 mặt hàng thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản hưởng thuế suất 0%, xuất sang nước tăng trưởng tốt Tiềm thị trường Mỹ đến từ xu hướng ăn nhiều thủy sản để cải thiện sức khỏe người dân Mỹ; thị trường Đông Âu, giá rẻ lợi cạnh tranh lớn cho cá tra Việt Nam Thách thức Khó khăn đặc trưng ngành kéo dài qua nhiều năm chưa xử lý thiếu nguyên liệu sản xuất Giá nguyên liệu sản xuất tăng cao so với năm 2009 chi phí ngun liệu, điện, nước, thức ăn chăn ni Thời tiết diễn biến phức tạp có khả ảnh hưởng lớn tới ngành Với phát triển ngành cá tra thủy sản Việt Nam, việc nước khác đặt rào cản để hạn chế sản phẩm Việt Nam xâm nhập thị trường nước họ rủi ro hữu tiểm ẩn với doanh nghiệp Tại thị trường EU, xuất thủy sản Việt Nam trở nên khó khăn khi quy định IUU bắt đầu vào thực tiễn từ 2010 (EU yêu cầu tất lô 23 hàng hải sản khai thác phải có giấy chứng nhận khai thác hợp pháp, thiếu không phép xuất vào EU) Trong doanh nghiệp Việt Nam khai thác thủy sản, chưa quen ghi nhật ký khai thác thủy sản theo quy định Cũng theo quy chế Chứng nhận thủy sản khai thác xuất vào thị trường châu Âu, công ty chế biến thủy sản xuất phải đăng ký xác nhận thủy sản khai thác lô sản phẩm chế biến từ nguyên liệu thu mua Thị trường Mỹ chứa đựng rủi ro phân loại cá tra vào chủng loại catfish Ngồi cịn số rào cản khác quy định trọng lượng tịnh, điều kiện nuôi cá tra Việt Nam phải giống với bên Mỹ… 7.Doanh nghiệp niêm yết quan điểm đầu tư Quan điểm đầu tư: Bằng phân tích trên, chúng tơi cho Thủy sản ngành có mức hấp dẫn đầu tư trung bình xuất phát từ tính bất ổn định đến từ thị trường tiêu thụ lẫn yếu tố sản xuất Tuy nhiên, số doanh nghiêp niêm yết thuộc ngành thủy sản, đánh giá cao doanh nghiệp sau: CTCP Thủy sản Mekong – Mã chứng khoán AAM CTCP Thủy sản Bến Tre – Mã chứng khoán ABT CTCP THủy sản Cửu Long An Giang – Mã chứng khoán ACL CTCP Thủy hải sản Minh Phú - Mã chứng khoán MPC CTCP Thủy sản Vĩnh Hồn - Mã chứng khốn VHC Đây doanh nghiệp có tài tốt, hiệu hoạt động cao, có khả chủ động phần nguồn nguyên liệu Việc nghiên cứu hoạt động doanh nghiệp cụ thể đề cập báo cáo khác 24 Mục lục PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN I.Định nghĩa II.Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam PHẦN THỨ HAI DIỄN BIẾN NGÀNH QUA GĨC NHÌN CUNG – CẦU 1.Nhu cầu tiêu thụ thủy sản 1.1.Nhu cầu tiêu dùng cá tra, basa 1.2.Thị trường xuất tôm 10 2.Tình hình sản xuất thủy hải sản Việt Nam 11 2.1.Sản xuất cá tra, basa 13 2.2.Sản xuất chế biến tôm 15 3.Ảnh hưởng việc gia nhập WTO với ngành thủy sản 17 PHẦN THỨ BA 19 PHÂN TÍCH NGÀNH THEO MƠ HÌNH ÁP LỰC 19 1.Áp lực từ nhà cung cấp mức trung bình thấp 19 2.Áp lực từ người mua cao 19 3.Áp lực từ sản phẩm thay mức trung bình 20 4.Áp lực cạnh tranh từ đối thủ cao 20 5.Cạnh tranh nội ngành cao 21 6.Triển vọng phát triển 21 7.Doanh nghiệp niêm yết quan điểm đầu tư 24 25 ... an sinh xã hội Năm 2009, sản xuất thủy sản chiếm 7,65% giá trị GDP theo giá thực tế, đồng thời thủy sản mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam Sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam đa dạng chủng loại, từ... sản xuất nhỏ Không lĩnh vực sản xuất tôm, điểm yếu ngành thủy sản Việt Nam nói chung Ảnh hưởng việc gia nhập WTO với ngành thủy sản Gia nhập WTO, ngành xuất thủy sản hưởng lợi từ việc hàng rào... ao, bể chứa hình thức khác II.Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam Năm 1981, thủy sản ngành kinh tế Chính phủ Việt Nam cho phép vận dụng chế kinh tế thị trường sản xuất kinh doanh Đặc biệt từ năm 1986,