1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiến lược chức năng trong quản trị chiến lược

38 788 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 189 KB

Nội dung

 Các chiến lược cấp chức năng là chiến lược hướng đến cải thiện hiệu lực các hoạt động cơ bản trong phạm vi công ty như: Sản xuất, marketing, quản trị vật liệu, nghiên cứu và phát triển

Trang 1

Module 4 Các chiến lược

chức năng

Trang 2

 Các chiến lược cấp chức năng là chiến lược hướng đến cải thiện hiệu lực các hoạt động cơ bản trong phạm vi công ty như: Sản xuất, marketing, quản trị vật liệu, nghiên cứu và phát triển, quản trị nguồn nhân lực…

 Nhằm hướng tới lợi thế cạnh tranh các chiến lược chức năng cần phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm hướng đến 4 khối cạnh tranh cơ bản:

 Hiệu quả vượt trội

 Chất lượng vượt trội

 Đáp ứng khách hàng vượt trội

 Sự cải tiến vượt trội

Trang 3

4.1.1 ĐẠT ĐƯỢC SỰ VƯỢT TRỘI VỀ HIỆU QUẢ

I Chiến lược sản xuất:

1 Tính kinh tế về quy mô:

- Là việc giảm giá thành đơn vị sản phẩm liên quan đến sản lượng lớn

- Giám chi phí cố định

- Khả năng phân công lao động và chuyên hóa cao

2 Hiệu ứng học tập:

- Là sự giảm chi phí do học tập, nhận thức và trải

nghiệm trong quá trình làm việc

- Công việc lặp đi lặp lại => năng suất lao động tăng lên theo thời gian => giá thành đơn vị sản phẩm

giảm khi cá nhân thực hiện nhiệm vụ hiệu quả nhất

Trang 4

3 Đường cong kinh nghiệm:

- Là sự giảm giá thành đơn vị một cách hệ thống phát

sinh sau một chu kỳ của sản phẩm

- Khi cty tăng sản lượng tích lũy theo thời gian nó có

thể thực hiện cả tính kinh tế về quy mô và hiệu ứng học tập – là nền tản của đường cong kinh nghiệm.

4 Sản xuất linh hoạt:

- Công nghệ chế tạo linh hoạt chỉ các công nghệ sản

xuất được thiết kế để chỉ:

Giảm thời gian lắp đặt các máy móc phức tạp

Tăng mức sử dụng thiết bị theo chế độ hợp lý

Cải thiện kiểm soát chất lượng ở tất cả các giai đoạn

của quá trình chế tạo

=> Cho phép cty cung cấp một diện rộng các loại sản

phẩm với mức chi phí chỉ ngang với sản xuất khối lượng lớn các sản phẩm tiêu chuẩn hóa.

Trang 5

II Chiến lược marketing:

phí của cty

kết hợp các hoạt động định giá, xúc tiến, quảng

cáo, thiết kế và phân phối sản phẩm

trung thành của khách hàng là nguồn tiết kiệm chi phí lớn (hạ thấp tỉ lệ bỏ đi 5% có thể tăng lợi nhuận trên mỗ khách hàng từ 25-85%)

Trang 6

III Chiến lược quản trị cung ứng

(vật liệu):

- Quản trị vật liệu bao gồm: các hoạt động đưa nguyên vật liệu vào sản xuất, xuyên suốt QTSX

và xuyên suốt hệ thống phân phối đến người

tiêu dùng cuối cùng (chi phí vật liệu và vận tải

có thể lên tới 50-70% thu nhập)

- Cần áp dụng hệ thống tồn kho đúng thời hạn (JIT) Làm cho vật liệu đến xưởng đúng lúc nó cần => tăng tốc độ quay vòng tồn kho => giảm chi phí kho và chi phí lưu giữ trong kho.

Trang 7

IV Chiến lược nghiên cứu và phát triển (R&D):

thuận lợi chế tạo và sản xuất, cắt giảm số

lượng các chi tiết cấu tạo, giảm thời gian lắp rắp => năng suất cao hơn, chi phí thấp hơn

quá trình sản xuất – là nguồn lực chính của lợi thế cạnh tranh

Trang 8

V Chiến lược nguồn nhân lực:

quyết định then chốt cho hiệu quả và cấu trúc chi phí của cty Năng suất càng cao, chi phí

Trang 9

VI Hệ thống thông tin và Internet:

Sự tác động của hệ thống thông tin vào năng suất trên phạm vi rộng rãi và tác động tiềm tàng lên tất cả các hoạt động khác của cty.

Trang 10

VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TẠO GIÁ TRỊ

ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ VƯỢT TRỘI

Các chức năng sáng

Cơ sở hạ tầng (Lãnh

mô và tính kinh tế của học tập

Áp dụng hệ thống chế tạo linh hoạt

công để dịch chuyển nhanh xuống phía dưới của đường cong kinh nghiệm

Hạn chế tỷ lệ bỏ đi của khách hàng bằng việc tạo dựng lòng trung thành

Trang 11

VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TẠO GIÁ TRỊ

ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ VƯỢT TRỘI (tt)

Tìm các cải tiến quá trình

động

Sử dụng hệ thống thông tin để giảm chi phí kết hợp

Áp dụng nhóm tự quản

Áp dụng trả lương theo kết quả

Trang 12

4.1.2 ĐẠT ĐƯỢC CHẤT LƯỢNG VƯỢT

TRỘI:

1 Khái niệm quản trị chất lượng toàn bộ (TQM):

Dựa trên chuỗi tương tác gồm 5 nội dung:

 Cải thiện chất lượng => Giảm chi phí vì ít sai sót, ít chậm trễ, ít vật liệu, ít thời gian …

 Cải thiện về năng suất

 Chất lượng tốt hơn => Thị phần lớn hơn và có thể

tăng giá bán

 Tăng lợi nhuận và mở rộng hoạt động kinh doanh

 Tăng thêm việc làm và lĩnh vực kinh doanh mới

2 Áp dụng TQM:

Trang 13

1 Tạo ra sự cam kết có tính tổ chức với chất lượng:

- Nhằm lôi kéo được mọi người trong tổ chức

từ quản trị cấp cao trở xuống về tầm quan

trọng và sự vận hành của TQM.

- Quản trị cấp cao thực hiện sự lãnh đạo để

tạo ra sự cam kết với mục tiêu chất lượng

trong toàn bộ tổ chức.

- Chức năng nguồn nhân lực chịu trách

nhiệm huấn luyện về kỹ thuật TQM.

Trang 14

phẩm hay dịch vụ của các cty

- Độ lệch giữa những gì khách hàng mong

muốn và những gì họ đang nhận được về mặt chất lượng Cần lập kế hoạch để xóa bỏ độ

lệch chất lượng này.

Trang 15

3 Đo lường chất lượng:

- Cần tạo ra một số thước đo có thể sử dụng để do

lường chất lượng Ví dụ:

+ Số khuyết tật/1000 chi tiết

+ Tần suất và thời gian mất điện

Trang 16

4 Thiết lập mục tiêu và tạo ra sự khuyến khích:

- Cần liên kết mục tiêu với các phần thưởng

(tăng phần thưởng hoặc các cơ hội thăng tiến).

- Áp dụng nhóm tự quản trả thưởng cho các

thành viên của nhóm hướng tới mục tiêu chất lượng.

Trang 17

5 Thu thập dữ liệu từ nhân viên:

trong xem xét nguồn gốc chất lượng kém

- Cần thiết lập một số khuôn khổ nhằm thu hút

ý kiến của của nhân viên để cải thiện chất

Trang 18

6 Nhận ra khuyết tật và theo sát tận gốc

để sửa chữa:

- Quản trị sản xuất và quản trị vật liệu chịu trách

nhiệm chính trong nhiệm vụ này

- Để phát hiện khuyết tật nên sử dụng các công cụ

thống kê để xác định sự giao động của chất lượng (sự không ổn định là kẻ thù của chất lượng)

- Một kỹ thuật có thể theo dõi các khuyết tật đến tận gốc là giảm quy mô lô sản xuất Với thời gian vận

hành ngắn, khuyết tật sẽ được tìm ra nhanh chóng và khắc phục tận gốc Hệ thống tồn kho đúng thời hạn (JIT) là một công cụ đặc biệt quan trọng

Trang 19

7 Xây dựng mối quan hệ với các nhà

Trang 20

8 Loại bỏ các rào cản giữa các giữa các chức năng:

- Việc áp dụng TQM phải được cam kết trên toàn bộ tổ chức và hợp tác chặt chẽ giữa các chức năng

- R&D phải hợp tác với chức năng sản xuất để thiết kế sản phẩm dễ chế tạo, marketing hợp tác với sản xuất

và R&D để phát hiện những phản hồi từ khách hàng

về sản phẩm và dịch vụ của cty

- Quản trị nguồn nhân lực phải hợp tác với tất cả các chức năng khác để tạo ra các chương trình huấn luyện nhân viên thích hợp

- Nhà quản trị cấp cao phải chịu trách nhiệm cuối cùng

là bảo đảm triển khai các quan hệ hợp tác đó

Trang 21

VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TẠO GIÁ TRỊ

ĐỂ ĐẠT CHẤT LƯỢNG VƯỢT TRỘI

Các chức năng

Cơ sở hạ tầng (Lãnh

Đặt mục tiêu và tạo ra sự khuyến khích Thu thập dữ liệu từ người lao động

Khuyến khích sự hợp tác giữa các chức năng

Theo dõi khuyết tật đến tận gốc

Cung cấp các phản hồi của khách hàng về chất lượng

Trang 22

VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TẠO GIÁ TRỊ

ĐỂ ĐẠT CHẤT LƯỢNG VƯỢT TRỘI (tt)

Giúp các nhà cung cấp áp dụng TQM Theo dõi tận gốc các khuyết tật đối với nhà cung cấp

khuyết tật

Tổ chức người lao động thành các nhóm chất lượng

Trang 23

4.1.3 ĐẠT ĐƯỢC SỰ CẢI TIẾN VƯỢT TRỘI:

tranh Sự cải tiến thành công bảo đảm cho cty đạt

được sự vượt trội và độc đáo so với các đối thủ cạnh tranh Tính độc đáo cho phép cty đạt được phần

thưởng về giá bán hoặc lợi thế cấu trúc chi phí thấp

với sự cải tiến nhằm tạo sự khoảng cách với sự bắt chước của các đối thủ cạnh tranh

cải tiến thành công từ các lĩnh vực các bộ phận khác nhau.

Trang 24

1 Các nguyên nhân cải tiến thất bại

được thương mại hóa, chỉ 12% có lãi

 Sự không chắc chắn

 Thương mại hóa kém

 Định vị chiến lược không phù hợp

 Sự thiển cận kỹ thuật

 Hoạt động MAR trì trệ

Trang 25

Gồm 3 nội dung:

Tạo lập các kỹ năng nghiên cứu cơ bản và ứng dụng

Quá trình lựa chọn và quản trị dự án

Kết hợp liên chức năng thông qua nhóm phát triển sản phẩm: giữa R&D, sản xuất, marketing…

Trang 26

Khả năng nghiên cứu cơ bản và ứng

dụng

cứu

khám phá các dự án mới, mạo hiểm

Trang 27

Lựa chọn và quản trị dự án

tiến, từ khi phát sinh các ý tưởng, qua suốt quá trình phát triển sản xuất sản phẩm và thương mại hóa ra thị trường

 Khuyến khích phát sinh ý tưởng nhiều nhất

 Sàng lọc các dự án một cách khách quan để được tài trợ và đầu tư

 Kỹ năng cực tiểu hóa thời gian đưa sản phẩm ra thị trường

Trang 28

Kết hợp liên chức năng

 Phát triển sản phẩm theo yêu cầu kết hợp

 Sản phẩm mới được thiết kế hiện đại và dễ chế tạo

 Chi phí sản xuất và thiết kế kiểm soát chặt chẽ

 Bảo đảm sự thành công của sản phẩm đưa ra thị trường

Trang 29

VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TRONG VIỆC

ĐẠT CẢI TIẾN VƯỢT TRỘI Các chức năng tạo giá

triển) Thúc đẩy hiệp tác liên chức năng

chế tạo Làm việc với R&D để phát triển các cải tiến quá trình

việc với R&D để phát triển sản phẩm mới.

Hiệp tác với các chức năng khác đặc biệt là marketing và chế tạo trong quá trình phát triển

Trang 30

4.1.4 Đạt được sự đáp ứng khách hàng vượt trội:

- Cần phải cho khách hàng những gì mà họ muốn,

đúng lúc họ muốn với điều kiện khả năng sinh lợi lâu dài của cty không bị tổn thương

- Càng đáp ứng được nhu cầu khách hàng càng làm chủ được sự trung thành nhãn hiệu

- Tạo lập được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác

- Để đạt được sự vượt trội này cần giải quyết hai nội dung cơ bản: Tập trung vào khách hàng với những nhu cầu cụ thể và tìm cách để thỏa mãm nhu cầu của

họ tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh

Trang 31

- Thái độ của nhân viên: để đạt được sự tập trung vào

khách hàng yêu cầu toàn bộ nhân viên phải xem khách hàng như tiêu điểm cho các hoạt động của họ

Trang 32

- Toàn bộ nhân viên phải được huấn luyện để tập trung vào khách hàng Bất kể chức năng của

họ là marketing, sản xuất R&D hay kế toán;

- Hệ thống khuyến khích của cty nên thưởng

cho nhân viên vì sự thỏa mãn cho khách hàng.

- “Hiểu biết về khách hàng” là một cách thức

để đạt được sự đáp ứng khách hàng vượt trội Yêu cầu nhân viên suy nghĩ như chính khách hàng và phải lắng nghe nhiều nhất những gì

khách hàng nói và truyền đạt thông tin đó tới những người có trách nhiệm cao nhất của cty

Trang 33

2 Thỏa mãn nhu cầu khách hàng:

- Cty cung cấp mức thỏa mãn cao hơn khi họ cá biệt hóa sản phẩm nhiều nhất theo yêu cầu khách hàng và khi họ rút ngắn thời gian đáp ứng các nhu cầu đó

- Cty cần áp dụng công nghệ sản xuất linh hoạt để có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau mà không làm tăng chi phí

- Đặc biệt khi các công nghệ sản xuất linh hoạt được liên kết với hệ thống thông tin dựa trên công nghệ

website

Trang 34

- Khuynh hướng phục vụ theo yêu cầu khách hàng đã tạo ra sự phân hóa nhiều thị trường, đặc biệt hình

thành những khe hở thị trường nhỏ hơn hướng tới

việc mở rộng mặt hàng và đẩy nhanh tốc độ giới thiệu sản phẩm mới

- Thời gian đáp ứng nhanh nhất là một lợi thế cạnh

tranh do áp lực của một xã hội chuyển động nhanh

chóng nơi mà thời gian là một hàng hóa có giá trị Sự đáp ứng nhanh chóng này sẽ tạo lập được sự trung

thành nhãn hiệu và cho phép đạt một mức giá cao hơn

Trang 35

=> Để giảm thời gian đáp ứng cần phải làm sao cho:

 Chức năng marketing truyền thông nhanh chóng các yêu cầu của khách hàng tới sản xuất

 Các chức năng sản xuất và quản trị vật liệu có thể

điều chỉnh nhanh chóng kế hoạch tiến độ sản xuất

trong việc đáp ứng các nhu cầu chưa dự kiến của

khách hàng

 Hệ thống thông tin có thể giúp chức năng sản xuất và marketing trong quá trình này

Trang 36

3 Đạt được sự đáp ứng khách hành vượt trội:

cấp cao phải lãnh đạo sao cho có thể tạo lập

một sự định hướng khách hàng trong cty.

Trang 37

VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TRONG VIỆC

xuất linh hoạt Đạt được sự đáp ứng nhanh thông qua chế tạo linh hoạt

Truyền đạt các phản hồi của khách hàng với các chức năng thích hợp

Trang 38

VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC NĂNG TRONG VIỆC

ĐÁP ỨNG KHÁCH HÀNG VƯỢT TRỘI (tt)

ứng nhanh cho các nhu cầu không dự kiến trước

sản phẩm

khách hàng

nhân viên nghĩ như khách hàng

Ngày đăng: 19/10/2015, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w