1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môi trường bên ngoài trong quản trị chiến lược

26 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

PowerPoint 2 Ph©n tÝch m«i tr­êng bªn ngoµi Phân tích ngành và phân tích cạnh tranh PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm 3-1 Mục tiêu nghiên cứu - 3-2 Câu hỏi 1: Đặc điểm kinh tế chủ đạo của ngành là gì? Câu hỏi 2: Nh÷ng áp lực cạnh tranh nào mà các công ty trong ngành đang đối mặt? Câu hỏi 3: Các yếu tố nào quyết định sự thay đổi của ngành và ảnh hưởng của chúng? Câu hỏi 4: Các đối thủ cạnh tranh đang ở vị thế thị trường nào? Công ty nào được định vị mạnh và công ty nào không? Câu hỏi 5: Các động thái chiến lược đối thủ cạnh tranh có thể thực hiện? Câu hỏi 6: Các yếu tố chính quyÕt ®Þnh thành công cạnh tranh tương lai? Câu hỏi 7: Triển vọng của ngành thể hiện cơ hội hấp dẫn? Hình 3.2: Thành phần môi trường bên ngoài của công ty Nhà cung cấp Sản phẩm thay thế Công ty Đối thủ canh tranh Kh¸ch hµng Cty mới xâm nhập 3-3 Các yếu tố môi trường vĩ mô 3-4 Nhân khẩu học Dân số Cấu trúc tuổi Phân bố địa lý Cộng đồng dân tộc Phân bố thu nhập Kinh tế Tỷ lệ lạm phát Lãi suất Cán cân thương mại Cán cân ngân sách Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân Mức tiết kiệm của doanh nghiệp GDP Chính trị - Pháp luật Luật chống độc quyền Luật thuế Các triết lý điều chỉnh Luật lao động Chính sách và triết lý giáo dục Văn hóa – Xã hội Lực lượng lao động nữ Đa dạng hóa lao động Thái độ và chất lượng làm việc Quan tâm môi trường Dịch chuyển công việc và yêu thích nghề nghiệp Thay đổi quan niệm về sản phẩm, dịch vụ Công nghệ Cải tiến sản phẩm Áp dụng kiến thức Tập trung của tư nhân và hỗ trợ của chính phủ về R&D Toàn cầu Các sự kiện chính trị quan trọng Thị trường toàn cầu cơ bản Các quốc gia công nghiệp mới Sự khác biệt các đặc điểm văn hóa, thể chế Câu hỏi chính về môi trường cạnh tranh và ngành Đặc điểm kinh tế chủ đạo của ngành? Các áp lực cạnh tranh và cường độ của từng áp lực? §i s©u ph©n tÝch c¸c ®èi thñ c¹nh tranh ( Vị thÕ c¹nh tranh?, ChiÕn l­îc?) 3-5 Yếu tố quyết định thay đổi của ngành? Yếu tố thành công chủ chốt? Kết luận: sức hấp dẫn của ngành? Đặc điểm kinh tế chính của ngành là gì?            3-6 Quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường Nhu cầu và mong muèn của kh¸ch hµng C­êng ®é cạnh tranh Số lượng đối thủ Phát triển sản phẩm Mức độ khác biệt hoá sản phẩm Năng lực sản xuất Tốc độ thay đổi công nghệ Tích hợp theo chuỗi giá trị Lợi thế theo quy mô Hiệu ứng kinh nghiệm và học tập ¸p lực cạnh tranh mà các công ty trong ngành đang phải đối mặt?  Mục đích xác định:  Khởi nguồn chính của những áp lực cạnh tranh  Cường độ của những áp lực này  Công cụ phân tích chính hình 5 lực l­îng cạnh tranh  Mô 3-7 Hình 3.3: Mô hình 5 lực l­îng cạnh tranh Công ty ở ngành khác đưa ra các sản phẩm thay thế Áp lực cạnh tranh đến từ nỗ lực của các công ty bên ngoài ngành muốn lấy khách hàng cho sản phẩm của họ Những nhà cung cấp đầu vào Áp lực cạnh tranh bắt nguồn từ thế lực đàm phán của người bán và sự hợp tác của người cung cấpngười bán Áp lực Cạnh tranh giữa những người trong ngµnh Áp lực cạnh tranh do cuộc đua dành vị trí thị trường tốt hơn, tăng bán và thị phần, và lợi thế cạnh tranh cạnh tranh đến từ nguy cơ xâm nhập của đối thủ mới Các công ty mới, dự định xâm nhập thị trường 3-8 Áp lực cạnh tranh bắt nguồn từ thế lực đàm phán của người mua và sự hợp tác cña người mua Kh¸ch hµng C©u hái 1: Nh÷ng yếu tố ảnh hưởng tới cường độ cạnh tranh gi÷a c¸c ®èi thñ trong ngµnh (Lùc l­îng 1) Vũ khí cơ bản để đánh lại đối thủ và thu hút khách hàng ( M« h×nh 4P) •Thêm hay khác biệt chức năng •Chñng loai, mÉu m· sản phẩm ®a d¹ng •Chất lượng tốt hơn •Hình ảnh thương hiệu mạnh và hấp dẫn hơn •Năng lực mạnh h¬n trong phát triển sản phẩm míi •Giảm giá •Mạng lưới bán buôn rộng và tốt hơn •Năng lực cung cấp sản phẩm theo ý khách hàng •TÝn dông th-¬ng m¹i với lãi xuất thấp •Mức độ cao hơn của quảng cáo •Năng lực phục vụ khách hàng tốt hơn 3-9 C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng tíi c­êng ®é c¹nh tranh Cạnh tranh thông thường khốc liệt hơn khi: Cạnh tranh giữa những người bán Áp lực cạnh tranh bắt nguồn từ những nỗ lực của c¸c đối thủ để có được vị trí, thị phần tốt hơn,doanh số cao hơn và lợi thế cạnh tranh? • Nhu cầu tăng chậm, giảm sút và người bán có năng lực sản xuất và tồn kho dư thừa • Chi phí kh¸ch hµng chuyển thương hiệu rất thấp • Số đối thủ cạnh tranh tăng nhanh và các đối thủ tương đối bằng nhau về quy mô và năng lực cạnh tranh • Sản phẩm giống nhau hoặc ít khác biệt • Một hoặc nhiều đối thủ không hài lòng với vị trí và thị phần hiện tại, tạo ra những động thái mãnh liệt để thu hút khách hàng • Đối thủ có chiến lược và mục tiêu đa dạng, hoạt động tại các nước khác nhau • C¸c công ty mua lại đối thủ cạnh tranh yếu và cố gắng củng cố thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm • Một hoặc hai đối thủ có chiến lược mạnh mẽ vấ c¸c đối thủ khác đang nỗ lực duy trì Cạnh tranh sẽ yếu đi khi: • Nhu cầu tăng nhanh • Khách hàng rất trung thành • Chi phí chuyển đổi sản phẩm cao • Các công ty trong ngành hiếm khi hoặc không mãnh liệt tranh dành thị phần hoặc tăng doanh thu • Sản phẩm đối thủ rất khác biệt • Có ít hơn 5 người bán hoặc nhiều người bán nhá nên hoạt động của c¸c công ty ít ảnh hưởng lÉn nhau C©u hái 2: Nh÷ng yếu tố ảnh hưởng tới cường độ nguy cơ ®Õn tõ nh÷ng ®èi thñ c¹nh tranh tiÒm n¨ng (Lùc l­îng 2) Nguy cơ xâm nhập yếu khi: • Số lượng ứng cử viên xâm nhập ít • Rào cản xâm nhập cao • Đối thủ hiện cã cố gắng m·nh liÖt ®Ó thu lợi nhuận cao • Viễn cảnh ngành rất mạo hiểm và không chắc chắn • Nhu cầu người mua tăng châm hoặc đình trệ • Công ty hiện tại chống lại mạnh mẽ các nỗ lực của các công ty định xâm nhập 3-10 Cạnh tranh giữa đối thủ hiện tại Các áp lực cạnh tranh liên quan tới nguy cơ xâm nhập của đối thủ mới Đối thủ mới có thể xâm nhập thị trường Nguy cơ xâm nhập mạnh hơn khi: • Số lượng ứng viên xâm nhập lớn và một số có nguồn lực giúp họ trở thành đối thủ đáng kể. • Rào cản xâm nhập thấp hoặc đã bị vượt qua bởi ứng viên • Khi các công ty hiện tại tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường thông qua xâm nhập các phân mảng thị trường mà họ chưa tham gia. • Người mới vào có thể kiếm được nhiều lợi nhuận • Nhu cầu người mua tăng nhanh chóng • Công ty trong ngành không thể (hoặc không sẵn sàng) cạnh tranh mãnh liệt với sự xâm nhập của người mới C©u hái 3: Yếu tố ảnh hưởng thế lực đàm phán của kh¸ch hµng (Lùc l­îng 3) Cạnh tranh giữa những người bán hiện tại Cường độ áp lực cạnh tranh từ thế lực thương lượng của người mua và sự phối hợp người bánngười mua Kh¸ch hµng (Ng­êi mua) Thế lực thương lượng của người mua mạnh lên khi: •Chi phí chuyển đổi của người mua sang thương hiệu hay sản phẩm thay thế khác thấp •Người mua lớn, có thể yêu cầu sự nhượng bộ khi mua với khối lượng lớn •Khối lượng mua lớn của người mua rất quan trọng đối với người bán •Yêu cầu thị trường là yếu hay giảm sút •Chỉ có một số lượng ít người mua, mỗi người có vai trò quan trọng đối với người bán •Người mua tạo uy tín cho người bán •Số lượng và chất lượng thông tin cho người mua tăng lên •Người mua có khả năng trì hoã mua nếu không muốn các đề nghị hiện tại của người bán •Một số người mua là mối đe doạ khi mở rộng ngược lên ngành kinh doanh của người bán và trở thành đối thủ cạnh tranh đáng kể Thế lực thương lượng của người mua giảm sút khi: •Người mua mua các vật phẩm không thường xuyên hoặc với khối lượng nhỏ •Chi phí chuyển đổi sang dùng các thương hiệu khác của người mua là cao •Có một làn sóng nhu cầu người mua tạo ra thị trường cho người bán •Thương hiệu của người bán có vai trò quan trọng tới người mua •Sản phẩm riêng biệt của người bán tạo ra chất lượng hoặc giá trị sử dụng rất quan trọng với người mua và không thể có được ở các thương hiệu khác •Phối hợp hoặc đối tác của người mua với một số người bán tạo ra cơ hội “cùng có lợi” hấp dẫn 3-11 Hình 3.6: Yếu tố ảnh hưởng tới cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế (Lùc l­îng 4) Áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế yếu khi: • Sản phẩm thay thế tốt không sẵn hoặc không tồn tại • Các sản phẩm thay thế có giá cao hơn tương ứng với chất lượng • Người tiêu dùng cuối cùng chịu chi phí cao nếu chuyển sang sản phẩm thay thế Công ty ở các ngành khác đưa ra các sản phẩm thay thế Cường độ cạnh tranh từ nỗ lực của công ty bên ngoài ngành dành khách hàng mua sản phẩm của họ Cạnh tranh giữa những người bán Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế lớn khi: • Sản phẩm thay thế tốt có sẵn hoặc các sản phẩm mới đang nổi lên • Sản phẩm thay thế hấp dẫn về giá • Hàng thay thế có chức năng hoạt động tương đương hoặc tốt hơn • Người tiêu dùng cuối cùng chịu chi phí thấp khi chuyển sang dùng hàng thay thế Dấu hiệu cho thấy cạnh tranh từ các hàng thay thế là mạnh: • Doanh thu của hàng thay thế tăng nhanh hơn doanh thu của ngành đang được phân tích • Người sản xuất các sản phẩm thay thế đang tăng công xuất • Lợi nhận của nhà sản xuất sản phẩm thay thế đang tăng 3-12 Fig. 3.7: Yếu tố ảnh hưởng tới thế lực thương lượng của nhà cung cấp (Lùc l­îng 5) Nhà cung cấp nguyên vật liệu, phụ tùng, bán thành phẩm hoặc các yếu tố đầu vào khác Cường độ áp lực từ thế lực đàm phán của nhà cung cấp và sự hợp tác người bán – nhà cung cấp Cạnh tranh giữa người bán hiện tại Thế lực nhà cung cấp tăng lên khi: • Các công ty trong ngành chịu chi phí cao khi chuyển sang mua của nhà cung cấp khác • Đầu vào cần thiết đang khan hiếm (tạo cho nhà cung cấp khả năng thiết lập giá) • Một nhà cung cấp có một sản phẩm đầu vào khác biệt hoá có thể làm tăng chất lượng hay hoạt động của sản phẩm người bán hoặc trở thành một phần quan trọng trong quá trình sản xuất của người bán • Có ít nhà cung cấp cho một sản phẩm đầu vào đặc chủng • Một số nhà cung cấp đe doạ héi nhËp ngành kinh doanh của người bán và có lẽ trở thành đối thủ cạnh tranh đầy tiềm lực Thế lực thương lượng của nhà cung cấp yếu đi khi: • Sản phẩm cung cấp được nhiều nhà cung cấp bán tại mức giá của thị trường. • Một đợt xuất hiện nhiều nhà cung cấp • Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp • Các đầu vào thay thế tốt có sẵn hay xuất hiện mới • Các công ty thành viên của ngành có tầm quan trọng đối với sự tồn tại của nhà cung cấp • Các công ty trong ngành là mối đe doạ héi nhập ng­îc dßng lên ngành kinh doanh của nhà cung cấp • Phối hợp giữa những người bán hay lập đối tác với một số nhà cung cấp đưa đến cơ hội “cùng chiến thắng” 3-13 Áp lực cạnh tranh: hợp tác giữa người bán và nhà cung cấp  Người bán xúc tiến các đối tác chiến lược với nhà cung cấp để:  Giảm chi phí tồn kho và hậu cần  Tăng tốc sự cung cấp các bộ phận sản phẩm thế hệ mới  Tăng cường chất lượng các sản phẩm được cung cấp  Tiết kiệm chi phí cho cả hai bên  Tiềm năng lợi thế cạnh tranh có thể đến với người bán hàng nào đang quản lý tốt nhất quan hệ trong chuỗi cung cấp 3-14 Ý nghĩa chiến lược của viÖc nghiªn cøu 5 lùc l­îng cạnh tranh  Môi trường cạnh tranh sẽ không hấp dẫn từ khía cạnh tìm kiếm lợi nhuận khi ¸p lùc cña c¸c lùc l­îng thÞ tr­êng qu¸ lín  Cạnh tranh khốc liệt  Rào cản xâm nhập thấp và sự xâm nhập dễ diễn ra  Cạnh tranh mạnh mẽ từ phía sản phẩm thay thế  Nhà cung cấp và người mua có thế lực thương lượng đáng kể 3-15 Ý nghĩa chiến lược của viÖc nghiªn cøu 5 lùc l­îng cạnh tranh  Môi trường cạnh tranh sẽ lý tưởng từ khía cạnh tìm kiếm lợi nhuận khi  Cạnh tranh diễn ra ở mức trung bình  Rào cản xâm nhập là cao và không có công ty nào muốn xâm nhập  Không  Nhà có hàng hoá thay thế cung cấp và người mua có vị thế thương lượng thấp 3-16 Nh÷ng yÕu tè nào quyết định thay đổi của ngành và ảnh hưởng của chúng?  Các ngành kinh doanh thay đổi vì các động lực đang hướng những người tham gia trong ngành thay đổi hành động của họ  Những động lực này là nguyên nhân chính của thay đổi ngành và điều kiện cạnh tranh 3-17 Bảng 3.2 Những động lực cơ bản nhất 1. Tăng cường sử dụng Internet và các ứng dụng công nghệ Internet. HÖ thèng th«ng tin vµ truyÒn th«ng 2. Toàn cầu hoá của ngành 3. Thay đổi về tỷ lệ tăng trưởng dài hạn của ngành 4. Xâm nhập hay rời bỏ thị trường của các công ty lớn 5. Thay đổi ai mua sản phẩm và sử dụng nó ra sao 6. Sở thích của người mua cho các sản phẩm được khác biệt hoá thay vì các sản phẩm tiêu dùng tiêu chuẩn hoá (hoặc cho các sản phẩm được tiêu chuẩn hoá thay vì các sản phẩm được khác biệt hoá) 7. Đổi mới sản phẩm 8. Thay đổi c«ng nghệ và đổi mới quá trình sản xuất 9. Khuyếch tán của bí quyết công nghệ trong các công ty và các nước 10. Đổi mới marketing 11. Thay đổi về chi phí và hiệu quả 3-18 Vị thế nào trên thị trường các đối thủ đang chiếm giữ?  Một kỹ thuật để mô tả vị thÕ cạnh tranh khác nhau của các đối thủ trong ngành là lập bản đồ nhóm chiến lược  Một nhóm chiến lược là một tËp hîp các công ty trong ngành có hướng tiếp cận cạnh tranh và vị thÕ thị trường giống nhau 3-19 Lập bản đồ nhóm chiến lược  Các công ty trong cùng nhóm chiến lược có cùng hai hay nhiều đặc điểm cạnh tranh  Có chuỗi sản phẩm tương đương nhau  Sử dụng cùng đặc tính sản phẩm để hấp dẫn cùng loại khách hàng  Bán cùng một khoảng chất lượng/giá cả  Hoạt  Tập trung cùng vào các kênh phân phối  Cung  Sử 3-20 động cùng khu vực địa lý cấp cho khách hàng dịch vụ giốngnhau dụng hướng tiếp cận công nghệ giống nhau Động thái chiến lược nào các đối thủ có thể thực hiện?  Các động thái tốt nhất của một công ty bị ảnh hưởng bởi  Chiến lược hiện tại của đối thủ cạnh tranh  Hành động tương lai của đối thủ cạnh tranh  Mô tả các đối thủ chính bao gồm các thông tin cạnh tranh  Chiến lược hiện tại  Hoạt động và thông cáo báo chí gần đây nhất  Điểm mạnh và điểm yếu về nguồn lực  Các nỗ lực được áp dụng để củng cố vị thÕ  Kiểu tư duy và lãnh đạo của ®éi ngũ lãnh đạo cao nhất 3-21 Những yếu tố chính tạo nên thành công trong cạnh tranh?  Những yếu tố thành công chính là những yếu tố tác động nhất tới khả năng phát triển của mọi công ty thành viên trong ngành. §ã lµ nh÷ng yÕu tè c¬ b¶n t¹o nªn n¨ng lùc c¹nh tranh, bao gồm:  Chiến lược tèi ­u víi c¸c thµnh phÇn cña nã  N¨ng lùc marketing (4P 6P)  N¨ng lùc tµi chÝnh  N¨ng lùc nghiªn cøu vµ ph¸t triÓn (R&D)  N¨ng lùc nguån nh©n lùc  N¨ng lùc s¶n xuÊt  ...  Những yếu tố thành công là những đặc tính tạo ra sự khác biệt giữa  Lãi và lỗ  Cạnh tranh thành công hay thất bại 3-22 Bảng 3.3. Những nhân tố thành công chính (KSFs – Key Success Factors) Marketing:- Khoảng sản phÈm và lựa chọn sản phẩm rộng - ChÊt l­îng theo yªu cÇu vµ æn ®Þnh - Thương hiệu nổi tiếng được đ¸nh gi¸ cao - Gi¸ thÊp /s¶n phÈm - Năng lực phân phối toàn quốc hay toàn cầu - Khả năng phân phối nhanh chóng - Năng lực b¸n trực tiếp qua mạng mạnh hay cã mạng lưới b¸n lẻ riªng - Địa điểm kinh doanh thuận lợi (quan trọng đối với kinh doanh bán lẻ) - Khả năng đảm bảo kh«ng gian trưng bày tốt tại c¸c cửa hàng b¸n lẻ - Khả năng quản lý chuỗi cung cấp - Quảng c¸o th«ng minh - Hỗ trợ kỹ thuật nhanh, chÝnh x¸c - Khả năng cung cấp dịch vụ và sửa chữa sau bán nhanh chóng, thuận tiện - Hệ thống ghi nhận c¸c yªu cầu của kh¸ch hàng chÝnh x¸c - Đảm bảo và bảo hành cho kh¸ch hàng (quan trọng với b¸n hàng qua thư, online, giới thiệu sản phẩm mới) Tµi chÝnh: - Khả năng truy cập nguồn tài chính 3-23 - Bảng cân đối kế toán lành mạnh - Chi phí tổng thể thấp (không chỉ chi phí sản xuất), để có thể đáp ứng yêu cầu giá thấp của khách hàng) Bảng 3.3. Những nhân tố thành công chính (KSFs – Key Success Factors) C«ng nghệ: -Chuyªn gia về một c«ng nghệ riªng biệt hoặc trong nghiªn cứu khoa häc (quan trọng đối với c¸c ngành dược, Internet, th«ng tin di động, và c¸c ngành c«ng nghệ cao - Khả năng để ph¸t triển c¸c quy tr×nh sản xuất (quan trọng trong c¸c ngành với c«ng nghệ s¶n xuÊt tiªn tiến mở đường cho hiệu quả sản xuất và giảm chi phÝ sản xuất) -Khả năng đổi mới sản phẩm (quan trọng đối với ngành mà đối thủ cạnh tranh chạy đua để người lµ đưa ra sản phẩm đầu tiên với đặc tính và giá trị sử dụng mới) - Bảo vệ sở hữu công nghiệp Nguån nh©n lùc : - Đội ngũ nhân công tài năng (quan trọng với những dịch vụ chuyên nghiệp như kế toán, ngân hàng, đầu tư) - §éi ngò nh©n c«ng ®¶m b¶o quy tr×nh, tiªu chuÈn chÊt l­îng - §éi ngò nh©n c«ng s¸ng t¹o c«ng nghÖ - Truy cập được c¸c nguồn cung hấp dẫn của lao động tay nghề cao - N¨ng lùc qu¶n lý ®Ó t¹o ®éng lùc cho ng­êi lao ®éng 3-24 Bảng 3.3. Những nhân tố thành công chính (KSFs – Key Success Factors) Sản xuất: - Khả năng cã được lợi thế theo quy m« và/hoÆc quy tr×nh s¶n xuÊt tiªn tiÕn (quan trọngtrong việc cã được chi phÝ sản xuất thấp) - BÝ quyết kiểm so¸t chất lượng (quan trọng đối với ngành kh¸ch hàng chó trọng tới độ tin cậy của sản phẩm) - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao (quan trọng trong c¸c ngành sử dụng nhiều vốn hay chi phÝ cố định cao) - Năng suất lao động cao (quan trọng đối với c¸c ngành cần nhiều lao động) - Chi phÝ thiết kế sản phẩm thấp (giảm chi phÝ sản xuất) - Khả năng sản xuất và lắp r¸p sản phẩm thÝch ứng với yªu cầu cụ thể của người mua Nh÷ng nh©n tè kh¸c: 3-25 Viễn cảnh của ngành cho thấy cơ hội hấp dẫn?  Bao gồm đánh giá môi trường cạnh tranh và ngành hấp dẫn hay không để kiếm lợi nhuận  Trong một số trường hợp, một công ty thích hợp duy nhất trong một ngành không hấp dẫn có thể thậm chí kiếm được lợi nhuận cao bất thường  Sự hấp dẫn chỉ là tương đối, không phải tuyệt đối  Kết luận rút ra từ khía cạnh của một công ty cụ thể mà thôi 3-26 [...]... Khuych tỏn ca bớ quyt cụng ngh trong cỏc cụng ty v cỏc nc 10 i mi marketing 11 Thay i v chi phớ v hiu qu 3-18 V th no trờn th trng cỏc i th ang chim gi? Mt k thut mụ t v thế cnh tranh khỏc nhau ca cỏc i th trong ngnh l lp bn nhúm chin lc Mt nhúm chin lc l mt tập hợp cỏc cụng ty trong ngnh cú hng tip cn cnh tranh v v thế th trng ging nhau 3-19 Lp bn nhúm chin lc Cỏc cụng ty trong cựng nhúm chin lc cú... ngh cao - Năng lực quản lý để tạo động lực cho người lao động 3-24 Bng 3.3 Nhng nhõn t thnh cụng chớnh (KSFs Key Success Factors) Sn xut: - Kh nng có c li th theo quy mô v/hoặc quy trình sản xuất tiên tiến (quan trngtrong vic có c chi phí sn xut thp) - Bí quyt kim soát cht lng (quan trng i vi ngnh khách hng chú trng ti tin cy ca sn phm) - Hiu sut s dng ti sn c nh cao (quan trng trong các ngnh s dng... Cnh tranh gia ngi bỏn hin ti Th lc nh cung cp tng lờn khi: Cỏc cụng ty trong ngnh chu chi phớ cao khi chuyn sang mua ca nh cung cp khỏc u vo cn thit ang khan him (to cho nh cung cp kh nng thit lp giỏ) Mt nh cung cp cú mt sn phm u vo khỏc bit hoỏ cú th lm tng cht lng hay hot ng ca sn phm ngi bỏn hoc tr thnh mt phn quan trng trong quỏ trỡnh sn xut ca ngi bỏn Cú ớt nh cung cp cho mt sn phm u vo c... nht im mnh v im yu v ngun lc Cỏc n lc c ỏp dng cng c v thế Kiu t duy v lónh o ca đội ng lónh o cao nht 3-21 Nhng yu t chớnh to nờn thnh cụng trong cnh tranh? Nhng yu t thnh cụng chớnh l nhng yu t tỏc ng nht ti kh nng phỏt trin ca mi cụng ty thnh viờn trong ngnh Đó là những yếu tố cơ bản tạo nên năng lực cạnh tranh, bao gm: Chin lc tối ưu với các thành phần của nó Năng lực marketing (4P 6P) ... khỏch hng) Bng 3.3 Nhng nhõn t thnh cụng chớnh (KSFs Key Success Factors) Công ngh: -Chuyên gia v mt công ngh riêng bit hoc trong nghiên cu khoa học (quan trng i vi các ngnh dc, Internet, thông tin di ng, v các ngnh công ngh cao - Kh nng phát trin các quy trình sn xut (quan trng trong các ngnh vi công ngh sản xuất tiên tin m ng cho hiu qu sn xut v gim chi phí sn xut) -Kh nng i mi sn phm (quan trng i... cung cp Tit kim chi phớ cho c hai bờn Tim nng li th cnh tranh cú th n vi ngi bỏn hng no ang qun lý tt nht quan h trong chui cung cp 3-14 í ngha chin lc ca việc nghiên cứu 5 lực lượng cnh tranh Mụi trng cnh tranh s khụng hp dn t khớa cnh tỡm kim li nhun khi áp lực của các lực lượng thị trường quá lớn Cnh tranh khc lit Ro cn xõm nhp thp v s xõm nhp d din ra Cnh tranh mnh m t phớa sn phm thay th ... ráp sn phm thích ng vi yêu cu c th ca ngi mua Những nhân tố khác: 3-25 Vin cnh ca ngnh cho thy c hi hp dn? Bao gm ỏnh giỏ mụi trng cnh tranh v ngnh hp dn hay khụng kim li nhun Trong mt s trng hp, mt cụng ty thớch hp duy nht trong mt ngnh khụng hp dn cú th thm chớ kim c li nhun cao bt thng S hp dn ch l tng i, khụng phi tuyt i Kt lun rỳt ra t khớa cnh ca mt cụng ty c th m thụi 3-26 ... nhp Khụng Nh cú hng hoỏ thay th cung cp v ngi mua cú v th thng lng thp 3-16 Những yếu tố no quyt nh thay i ca ngnh v nh hng ca chỳng? Cỏc ngnh kinh doanh thay i vỡ cỏc ng lc ang hng nhng ngi tham gia trong ngnh thay i hnh ng ca h Nhng ng lc ny l nguyờn nhõn chớnh ca thay i ngnh v iu kin cnh tranh 3-17 Bng 3.2 Nhng ng lc c bn nht 1 Tng cng s dng Internet v cỏc ng dng cụng ngh Internet Hệ thống thông... ca th trng Mt t xut hin nhiu nh cung cp Chi phớ chuyn i nh cung cp thp Cỏc u vo thay th tt cú sn hay xut hin mi Cỏc cụng ty thnh viờn ca ngnh cú tm quan trng i vi s tn ti ca nh cung cp Cỏc cụng ty trong ngnh l mi e do hội nhp ngược dòng lờn ngnh kinh doanh ca nh cung cp Phi hp gia nhng ngi bỏn hay lp i tỏc vi mt s nh cung cp a n c hi cựng chin thng 3-13 p lc cnh tranh: hp tỏc gia ngi bỏn v nh cung ... Cỏc ỏp lc cnh tranh v cng ca tng ỏp lc? Đi sâu phân tích đối thủ cạnh tranh ( V cạnh tranh?, Chiến lược? ) 3-5 Yu t quyt nh thay i ca ngnh? Yu t thnh cụng ch cht? Kt lun: sc hp dn ca ngnh? c im... lượng cnh tranh Mụi trng cnh tranh s khụng hp dn t khớa cnh tỡm kim li nhun áp lực lực lượng thị trường lớn Cnh tranh khc lit Ro cn xõm nhp thp v s xõm nhp d din Cnh tranh mnh m t phớa sn phm... Đội ngũ nhân công sáng tạo công nghệ - Truy cp c ngun cung hp dn ca lao ng tay ngh cao - Năng lực quản lý để tạo động lực cho người lao động 3-24 Bng 3.3 Nhng nhõn t thnh cụng chớnh (KSFs Key Success

Ngày đăng: 19/10/2015, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w