1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chức năng của quản trị học

32 747 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Tổ chức: Là quá trình nhằm thiết kế cơ cấu bộ máy quản trị, phân chia công việc cho từng bộ phận, đồng thời xác lập các mối quan hệ ngang dọc trong tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành vi của cá nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu của tổ chức.

Trang 1

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN THAM DỰ

BUỔI THUYẾT TRÌNH

1

Trang 2

Sinh viên nhóm 4 Lớp Kế toán doanh nghiệp 2 thực hiện:

Trang 3

1.Tổ chức

2 Lãnh đạo

3

Trang 4

TỔ CHỨC

Khái niệm:

Là quá trình nhằm thiết kế cơ cấu bộ máy quản trị, phân chia công việc cho từng bộ phận, đồng thời xác lập các mối quan hệ ngang dọc trong tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức.

4

Trang 5

Mục tiêu:

- Xây dựng một bộ máy quản trị gọn nhẹ và có hiệu lực.

- Xây dựng nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh.

- Tổ chức công việc khoa học.

- Phát hiện, điều chỉnh kịp thời mọi hoạt động yếu kém trong

tổ chức.

- Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có

- Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với mọi hoàn cảnh

5

TỔ CHỨC

Trang 6

TỔ CHỨC

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị

Là một tổng thể các bộ phận khác nhau nhưng có mối quan hệ được phân công chuyên môn hóa, có những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, được bố trí ở các cấp và các khâu khác nhau, nhằm đạt được mục tiêu đề ra

1 Khái niệm

Trang 7

TỔ CHỨC

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị

2 Nguyên tắc xây dựng:

- Thống nhất chỉ huy: Mỗi thành viên trong tổ chức chỉ chịu

trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp của mình

- Gắn với mục tiêu: Mục tiêu là cơ sở để xây dựng bộ máy tổ

chức của doanh nghiệp

- Cân đối: Cân đối về quyền hành và trách nhiệm.

- Hiệu quả: Xây dựng trên nguyên tắc tiết kiệm chi phí.

- Linh hoạt: Đối phó kịp thời với mọi sự thay đổi.

Trang 8

TỔ CHỨC

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị

3 Các yếu tố ảnh hưởng:

Trang 9

TỔ CHỨC

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị

4 Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị:

Trang 10

4 Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị:

Trang 11

4 Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị:

Trang 12

4 Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị:

Trang 13

4 Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị:

Trang 14

TỔ CHỨC Quyền hạn và ủy quyền trong quản trị

Quyền hạn có nghĩa là quyền được xác định về nội dung, phạm vi

và mức độ

Quyền hạn của nhà quản trị chỉ đầy đủ khi có đủ 3 yếu tố:

- Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ

- Cấp dưới thừa nhận quyền hạn đó là chính đáng

- Bản thân nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến cấp dưới tin tưởng

1 Quyền hạn:

Trang 15

TỔ CHỨC Quyền hạn và ủy quyền trong quản trị

Khái niệm

Ủy quyền là giao phó quyền

hạn và trách nhiệm cho

người khác để họ thay quyền

thực hiện một nhiệm vụ riêng

biệt

2 Ủy quyền (ủy thác công việc) trong quản trị:

Trang 16

Quyền hạn và ủy quyền trong quản trị

Ủy quyền giúp cho người quản lý:

- Đưa ra những quyết định sáng suốt hơn

- Tận dụng tối đa quỹ thời gian

- Quản lý được một nhóm có đông thành viên

- Nâng cao hiệu quả công việc

2 Ủy quyền (ủy thác công việc) trong quản trị:

Trang 17

Quyền hạn và ủy quyền trong quản trị

2 Ủy quyền (ủy thác công việc) trong quản trị:

Qui trình ủy quyền

- Xác định kết quả mong muốn

- Chọn người và giao nhiệm vụ

- Giao quyền hạn để thực hiện các nhiệm vụ đó

- Yêu cầu người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm

- Giám sát và đánh giá

Trang 18

Quyền hạn và ủy quyền trong quản trị

2 Ủy quyền (ủy thác công việc) trong quản trị:

Nguyên tắc ủy quyền

- Ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp

- Sự ủy quyền không làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm

của người được ủy quyền

- Quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm của người ủy quyền và

người được ủy quyền phải bảo đảm và gắn bó với nhau

- Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải xác định rõ ràng

Trang 19

Quyền hạn và ủy quyền trong quản trị

2 Ủy quyền (ủy thác công việc) trong quản trị:

Nguyên tắc ủy quyền

- Ủy quyền phải tự giác không áp đặt

- Người được ủy quyền phải có đầy đủ thông tin trước khi

bắt tay vào việc

- Luôn luôn phải có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự

ủy quyền

Trang 20

LÃNH ĐẠO

Khái niệm:

Lãnh đạo là quá trình gây ảnh

hưởng và dẫn dắt hành vi của

cá nhân hay nhóm người nhằm

hướng tới mục tiêu của tổ chức.

20

Chức năng:

Điều phối các hoạt động, công

việc sao cho chúng được hoàn

thành một cách hiệu năng và hiệu

quả cùng với những người khác

và thông qua người khác

Trang 21

Các phương pháp lãnh đạo

Trang 22

Các phương pháp lãnh đạo

Phương pháp hành chính

• Tác động thông qua các hệ

thống quản lý và kỷ luật của

tổ chức, yêu cầu đối tượng

quản lý phải chấp hành.

Trang 23

Các phương pháp lãnh đạo

Phương pháp kinh tế

• Tác động vào đối tượng quản

lý thông qua các lợi ích kinh

tế, cho họ quyền tự do lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất.

Trang 24

Các phương pháp lãnh đạo

Phương pháp giáo dục

• Tác động vào nhận thức,

tâm lý, tình cảm của đối

tượng quản lý nhằm nâng

cao tự chủ, nhiệt tình của

họ trong công việc

Trang 25

•Thuyết cấp bậc nhu cầu của

Maslow

•Thuyết hai nhân tố của Herzberg

•Mô hình động cơ thúc đẩy của

Porter và Lawler

Lý thuyết về nhu cầu, động cơ, động lực thúc đẩy

Trang 26

Lý thuyết về nhu cầu, động cơ, động lực thúc đẩy

• Khái niệm:

Trang 27

 Cách tiếp cận nguồn nhân lực.

 Cách tiếp cận hiện đại về động cơ thúc đẩy.

Trang 28

Thuyết bậc nhu cầu của Maslow

Trang 29

Thuyết 2 yếu tố của Herzberg:

Trang 30

Thuyết 2 yếu tố của Herzberg:

Thuyết hai nhân tố của Herzberg có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà quản trị trên các phương diện sau:

1 Những nhân tố làm thỏa mãn người lao động là khác với các nhân tố tạo ra sự bất mãn Vì vậy, nhà quản trị không thể mong đợi sự thỏa mãn của người lao động bằng cách đơn giản là xóa

bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất mãn

2 Việc động viên nhân viên đòi hỏi phải giải quyết thỏa đáng, đồng thời cả hai nhóm nhân tố duy trì và động viên, không thể chỉ chú trọng một nhóm nào cả

Trang 31

Mô hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler :

Trang 32

Chân thành cảm ơn cô giáo và các bạn

sinh viên đã tham dự

Ngày đăng: 10/07/2014, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w