Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
Trang 1TRƯờNG ĐạI HọC NGOạI THƯƠNG KHOA KINh Tế NGOạI THƯƠNG
KHOá LUậN TốT NGHIệP
Đề TàI:
MộT Số VấN Đề PHáP Lý của HợP ĐồNG VậN CHUYểN HàNG
HOá XUấT NHậP KHẩU BằNG ĐƯờNG BIểN
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quốc Trung
Giáo viên hớng dẫn : TS Bùi Ngọc Sơn
Hà nội 2003
MụC LụC
Lời nói đầu Trang Chơng I
Khái quát về hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu 6
bằng đờng biển
I Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu 6
bằng đờng biển
II Các loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu 6
bằng đờng biển
1 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng tàu chợ 7
2 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng tàu chuyến 12
Trang 2III Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất
nhập khẩu bằng đờng biển 33
1 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chợ 33
1.1 Công ớc Bruxell 1924 35
1.2 Công ớc Hamgurg 1978 40
1.3 Luật quốc gia 45
1.4 Tập quán hàng hải quốc tế 45
2 Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến 46
2.1 Luật quốc gia 47
2.2 Tập quán hàng hải quốc tế 48
2.3 Tiền lệ pháp 48
Chơng II
Nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển 49
A/ Các nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của ngời chuyên chở trong hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển I Các nghĩa vụ chủ yếu 51
1 Nghĩa vụ cung cấp tàu 52
2 Nghĩa vụ liên quan đến hàng 53
3 Nghĩa vụ cấp vận đơn 54
4 Nghĩa vụ liên quan đến hành trình 54
5 Nghĩa vụ khác 54
II Các quyền chủ yếu 58
III Các trách nhiệm
1 Cơ sở trách nhiệm 60
2 Thời hạn trách nhiệm
3 Giới hạn trách nhiệm
B/ Các nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời thuê chở trong hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển 64
I Các nghĩa vụ chính 64
II Các quyền chủ yếu 65
III Các trách nhiệm chủ yếu 66
C/ Căn cứ miễn trách nhiệm của ngời chuyên chở 66
I Theo công ớc Bruxell 1924 66
II Theo công ớc Hamburg 1978 68
III Theo luật hàng hải Việt Nam 72 Chơng III
Trang 3Một số lu ý khi ký kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hoá
xuất nhập khẩu bằng đờng biển 73
I Đối với hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng tàu chợ 73
II Đối với hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng tàu chuyến 74
III Một số tranh chấp thờng gặp trong quá trình thực hiện hợp đồng thuê tàu chuyến 83
Kết luận 99
Phụ lục 99
Lời nói đầu
Trong buôn bán quốc tế, ký hợp đồng vận chuyển hàng hoá là vấn đề thờng xảy ra đối với mỗi doanh nghiệp trong một thơng vụ làm ăn Các bên quan hệ với nhau, làm ăn với nhau, quen biết nhau có thể thông qua ngời môi giới, các phơng tiện thông tin nên đôi khi không biết mặt nhau Đặc biệt, trong thời gian gần
đây, do chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, mỗi ngày lại có thêm hàng chục, hàng trăm doanh nghiệp ra đời Các doanh nghiệp này đã và đang tham gia vào hoạt động kinh doanh, kể cả kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào, nhất là các doanh nghiệp mới tham gia vào kinh doanh cũng hiểu sâu , rõ ràng về hợp đồng vận chuyển hàng hoá, mà cụ thể ở đây là các hợp đồng thuê tàu, các thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng , các từ viết tắt ,những khía cạnh pháp lý , nên đã để xảy ra nhiều sai lầm đáng tiếc , các
vụ kiện tụng kéo dài gây tốn kém, đôi khi thua kiện chỉ ở các điều khoản đơn giản , hớ hênh quy định khi ký hợp đồng Một vấn đề đáng lu ý là các doanh nghiệp, cha hiểu thấu đáo, hiểu cùng một cách các điều khoản trong hợp đồng mẫu, các hợp đồng do đối tác thảo sẵn, hoặc các tập quán quốc tế Đây là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trờng thuê tàu quốc tế hiện nay
Thêm một yếu điểm nữa của các doanh nghiệp Việt Nam, là ít sử dụng các dịch vụ t vấn pháp lý chuyên nghiệp Một trong những lý do là sự thiếu thốn các văn phòng luật , công ty luật chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, cũng
nh các doanh nghiệp cha có thói quen trả tiền để đợc t vấn, nên sự trả giá là khó tránh khỏi
Với phơng châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, ngời viết sau một thời gian tìm hiểu, su tầm, hệ thống các tài liệu đã đợc xuất bản trong những năm qua, của các thầy giáo đã từng giảng dạy, các cán bộ làm việc lâu năm trong lĩnh vực
Trang 4ngoại thơng , môi giới thuê tàu của các công ty lớn, có bề dày kinh nghiệm nhCông ty Vận tải và Thuê tàu VIETFRACHT , Trờng đại học ngoại thơng, để tậphợp nên bản khoá luận này với đề tài "Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vậnchuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển " với nội dung kéo dài 3 chơng,không kể lời nói đầu , mục lục , kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo
Chơng I : Khái quát về hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờngbiển
Chơng II : Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển hànghoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển
Chơng III : Một số lu ý khi ký kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hoáxuất nhập khẩu bằng đờng biển
Với tham vọng giới thiệu với ngời đọc , những ngời quan tâm đến vấn đề
“Hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển”, một tài liệutham khảo về những khía cạnh pháp lý giản đơn nhất, nhằm giúp ngời đọc hiểubiết thêm , có thể nhìn nhận đợc kinh nghiệm của ngời đi trớc để tránh đợc cácsai lầm sơ đẳng đáng tiếc
Vấn đề không mới , đã có nhiều tác giả có kinh nghiệm đề cập đến, nên bàiviết có thể có những điểm trùng lắp , sơ sót nên ngời viết xin đợc lợng thứ và xinnhận mọi sự góp ý
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của TS Bùi Ngọc Sơn , giáo viên ờng đại học ngoại thơng, LS Ngô Khắc Lễ, Phó giám đốc trung tâm thuê tàu vàmôi giới hàng hải ( Công ty Vận tải và Thuê tàu), đã tận tình giúp đỡ, để em hoànthành đề tài này
tr-Hà nội mùa hè năm 2003
Chơng I
Khái quát về hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển
I Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển
1 Khái niệm hợp đồng :
Theo Bộ luật dân sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam :
Trang 5“ Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập , thay đổi haychấm dứt quyền , nghĩa vụ dân sự” ( Điều 394 )
2 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển:
Theo Công ớc của liên hợp quốc về chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển ,1978: “ Hợp đồng vận tải đờng biển là bất kỳ hợp đồng nào mà theo đó ngờichuyên chở đảm nhận việc chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển từ một cảng này
đến một cảng khác để thu tiền cớc” ( Điều 1 khoản 6)
Theo Bộ luật hàng hải Việt Nam : “ Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng
đờng biển là hợp đồng đợc ký kết giữa ngời vận chuyển và ngời thuê vận chuyển
mà theo đó ngời vận chuyển thu tiền cớc và dùng tàu biển để vận chuyển hànghoá từ cảng bốc hàng đến cảng đích Nó đợc ký kết theo các hình thức, do cácbên thoả thuận và là cơ sở xác định quan hệ pháp luật giữa ngời vận chuyển vàngời thuê vận chuyển” ( Điều 61)
Trớc đây, hợp đồng đã từng đợc thể hiện dới hình thức lời nói, song tìnhtrạng lời nói gió bay, đã nảy sinh nhiều tranh chấp nên ngày nay, ngời ta không
sử dụng hình thức này nữa, mà chỉ sử dụng hình thức văn bản chữ viết, đôi khicòn đợc yêu cầu đóng dấu của cơ quan pháp luật có thẩm quyền
II Các loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển
Ngày nay tập trung lại thì có 3 phơng thức thuê tàu chính là:
đối tợng của hợp đồng thuê tàu định hạn là con tàu, chứ không phải là hàng hoá,mặc dù con tàu đợc thuê định hạn, cuối cùng thì cũng dùng để chở hàng mà thôi Dới đây xin giới thiệu các loại hợp đồng thuê tàu
1 Hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng tàu chợ :
1.1 Khái niệm tàu chợ :
Tàu chợ( Liner) hay còn gọi là tàu chạy định tuyến, tàu kinh doanh thờngxuyên trên một tuyến hàng hải nhất định, ghé qua những cảng nhất định và theomột lịch trình (ngày tàu đi, đến, các cảng ghé) đã định trớc (Sailing schedule )với biểu cớc, phí đã định sẵn
Cớc tàu chợ bao gồm cả chi phí bốc hàng, dỡ hàng Giá cớc tàu chợ thờnggồm cớc cơ bản cộng thêm các loại phụ phí nh : Phụ phí giá dầu (BAF), phụ phí
Trang 6tiền tệ(CAF), phụ phí ùn tàu ( Congestion charger) Biểu cớc tàu chợ có thểthay đổi từng thời gian.
Tơng ứng với tàu chợ, ta có phơng thức thuê tàu chợ và hợp đồng thuê tàuchợ Phơng thức thuê tàu chợ hay còn gọi là lu cớc tàu chợ Đây là hình thức màchủ hàng trực tiếp, hay gián tiếp, thông qua ngời môi giới thuê tàu chuyên nghiệp,hay đại lý của ngời chuyên chở yêu cầu ngời chuyên chở, dành một phần con tàu
để chuyên chở một lô hàng từ cảng này, đến một cảng khác trong lịch trình vàthanh toán cớc phí cho ngời chuyên chở theo một biểu định trớc của chủ tàu đãniêm yết
1.2 Hợp đồng thuê tàu chợ(Booking Shipping Space): Trong ngoại thơng,việc vận chuyển hàng hoá bằng tàu chợ không có hợp đồng, nếu hiểu hợp đồng làkết quả đàm phán, đợc ghi thành văn bản , có chữ ký của ngời thuê chở và ngờichuyên chở Bằng chứng của hợp đồng chỉ có đơn xin lu khoang tàu chợ
( Booking note) và vận đơn ( Bill of Lading- B/L) mà thôi
Ngời gửi hàng, gửi cho hãng tàu chợ một đơn lu khoang ( Booking note),
để xin lu khoang tàu chở hàng của mình Đơn lu khoang, thờng là mẫu in sẵn củahãng tàu , đợc phát cho ngời thuê tàu điền khai Nội dung chủ yếu của đơn lukhoang này bao gồm : Tên chủ tàu , tên ngời thuê tàu, tên hàng, số lợng, dungtích hàng, tên tàu, thời gian bốc hàng, cảng xếp hàng/ dỡ hàng, giá cớc, Các
điều khoản và điều kiện khác theo vận đơn của hãng tàu Đơn lu khoang , khi haibên đồng ý ký thì trở thành hợp đồng vận tải sơ bộ có giá trị ràng buộc hai bên Sau khi hàng hoá đợc xếp xuống tàu , ngời chuyên chở (Thuyền trởng ) cấp chongời gửi hàng một vận đơn đờng biển ( B/L ) Mọi quyền lợi , nghĩa vụ , tráchnhiệm liên quan đến việc chuyên chở , tổn thất hàng hoá , đều đợc giải quyếttheo các điều đã ghi sẵn trong vận đơn chỉ do ngời chuyên chở lập và in Tuynhiên, ngời chuyên chở cũng soạn thảo các điều khoản trong vận đơn theo cáccông ớc quốc tế điều chỉnh vận đơn đã đợc nhiều quốc gia tham gia và phêchuẩn Nh vậy vận đơn đợc hiểu là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở hànghoá bằng tàu chợ Ngoài chức năng là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở ,vận đơn còn thực hiện chức năng là biên lai nhận hàng của ngời chuyên chở vàchức năng là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hoá ghi trong vận đơn thuộc
về ai
Thông thờng, sau khi ngời thuê tàu trả tiền cớc vào tài khoản của ngờichuyên chở, đại lý hãng tàu chợ mới trao bộ vận đơn gốc ( Original Bill ofLading) cho ngời thuê tàu để đi thanh toán tiền hàng
Ưu điểm của phơng thức thuê tàu chợ là : Tàu chạy đúng lịch trình, đảmbảo thời gian giao, nhận hàng một cách chủ động, cớc ít thay đổi trong một thời
Trang 7gian nhất định, thuận tiện cho ngời thuê tàu trong việc gửi hàng là toàn bộ chi phígửi hàng đã bao gồm trong tiền cớc Nhợc điểm chính của phơng thức thuê tàunày là giá cớc cao, hợp đồng đơn phơng, ngời thuê tàu phải theo các điều kiện insẵn của chủ tàu đa ra và thờng chỉ áp dụng cho những lô hàng có khối lợng nhỏ
Vận đơn xác nhận mối quan hệ giữa ngời chuyên chở và ngời thuê chở,
đồng thời vận đơn điều chỉnh trực tiếp mối quan hệ giữa ngời chuyên chở và ngờinhận hàng Mọi vấn đề liên quan đến việc thiếu hụt , mất mát, h hỏng củahàng hoá đợc giải quyết giữa ngời nhận hàng và ngời chuyên chở trớc hết căn cứvào vận đơn Dới đây là các đặc điểm và nội dung chủ yếu của vận đơn
1.3 Các nội dung chủ yếu của vận đơn áp dụng cho phơng thức thuê tàuchợ
Cho đến nay, cha có một mẫu vận đơn đờng biển thống nhất trong chuyênchở đờng biển quốc tế Mỗi hãng tàu , chủ tàu , ngời chuyên chở đều soạn mộtloại vận đơn có những nội dung và hình thức riêng Vận đơn (Bill of Lading ) th-ờng gồm 2 mặt :
- Phần ghi ở mặt trớc thờng đợc bố trí thành các ô để điền các thông tin về ngờigửi hàng ( Shipper) , ngời nhận hàng ( Cosignee), bên thông báo, ngời vận tảichặng trớc , nơi nhận hàng trong nội địa ( hiện nay chủ yếu là chuyên chở bằngcontainer nên ngời chuyên chở thờng nhận container từ nơi ngời thuê chở đónghàng ), nơi giao hàng trong nội địa , tên con tàu , quốc tịch, cảng xếp , cảng
dỡ ,cảng chuyển tải , tên hàng , số container , số niêm phong , số lợng container ,
ký mã hiệu hàng hoá , miêu tả hàng hoá, số lợng , trọng lợng , cách thức baobì , thờng đợc thể hiện theo yêu cầu của hợp đồng mua bán, tín dụng th ( L/C ),tiền cớc, trả trớc, trả sau, mức cớc, trả từng phần tại , chỗ đóng dấu " Đã xếphàng lên tàu " (Shipped on boad), nơi phát hành vận đơn, số của vận đơn, số lợngbản chính phát hành, chữ ký của ngời chuyên chở có thể là thuyền trởng, đại lýcủa ngời chuyên chở, nhận xét chung của thuyền trởng về tình trạng hàng hoá
- Phần ghi ở mặt sau của vận đơn bao gồm các điều khoản in sẵn gồm:
+ Các định nghĩa: "Ngời chuyên chở "," các thơng nhân" , "hàng hoá", ví dụtrên vận đơn của hãng tàu HEUNG-A SHIPPING CO ,LTD viết "Carrier "means Heung - A Sipping Co , Ltd , and the Vessel and/or her owner
+ Điều khoản tối cao qui định căn cứ pháp lý chủ đạo để phát hành vận đơn Thông thờng, khi quy định nguyên tắc chủ đạo và nội dung cơ bản của vận đơncác công ty vận tải thờng dựa trên các bộ luật điều chỉnh vận đơn mà công ty đó
đóng trụ sở và có địa chỉ đăng ký kinh doanh , các công ớc quốc tế điều chỉnhvận đơn nh : Quy tắc Hague Rules 1924, Quy tắc Hague - Visby 1968, Quy tắcHamburg 1978
Trang 8+ Điều khoản tài phán :
Trong các vận đơn ngời ta thờng quy định, các tranh chấp phát sinh theo vận
đơn, sẽ đợc đa ra Toà hoặc Trọng tài đợc chỉ định ở trong vận đơn để xét xử theoquy tắc và thủ tục của Toà hoặc Trọng tài đó và luật áp dụng sẽ là luật của nớc
đó, trừ phi có thoả thuận khác Các ông ty vận tải thờng chỉ định các Trọng tàihoặc Tòa án tại nơi mà các công ty này có trụ sở đăng ký kinh doanh ,vì họ sẽ tiếtkiệm đợc chi phí cho đi lại, ăn ở, liên lạc khi phải theo các vụ kiện cáo, tranhchấp , cũng nh dễ giành cảm tình của ngời xét xử
+ Phạm vi trách nhiệm theo vận đơn :
Trong chuyển bằng đờng biển ,ngời chuyên chở có thể chỉ chịu trách về hànghoá từ cảng xếp hàng, đến cảng dỡ hàng và không chịu trách nhiệm về bất cứ mấtmát, h hỏng và tổn thất, đối với hàng hoá trong thời gian trớc khi xếp hàng và saukhi dỡ hàng qua lan can tàu, hoặc ngời chuyên chở chịu trách nhiệm đối hànghoá, từ khi nhận hàng của ngời gửi hàng hoặc từ ngời thứ ba có thẩm quền tạicảng xếp hàng, đến tận khi giao hàng cho ngòi nhận hàng, hoặc đại diện của ngờinhận hàng tại cảng dỡ hàng phụ thuộc vào ngời chuyên chở áp dụng theo quy tắcHague Rules 1924 hay Hamburg 1978, hoặc luật quốc gia mà vận đơn áp dụng + Thông báo tổn thất và thời hạn khiếu nại : “Mọi thông báo về mất mát, tổnthất phải làm bằng văn bản, gửi cho ngời chuyên chở tại cảng dỡ hàng hoặc nơigiao hàng tại thời điểm giao hàng tại cảng đích Nếu hàng hoá tổn thất hoặc mấtmát không rõ ràng thì văn bản phải đợc gửi đến cho ngời chuyên chở trong vòng 3ngày kể từ khi giao xong hàng tại cảng đích, ngoài thời hạn trên, ngời chuyên chở
đợc xem nh là đã giao hàng đúng nh miêu tả trong vận đơn Ngời chuyên chở đợcgiải phóng mọi trách nhiệm đối với mất mát, tổn thất , trờng hợp không giao hàng, mất hàng , chậm giao hàng , nếu văn bản khiếu nại, kiện không đợc gửi tới ngờichuyên chở trong vòng một năm” (Điều 25 vận đơn HEUNG- A Shipping Co,.LTD)
+ Cớc phí và phụ phí: “Cớc phí đợc tính dựa trên tính chất, khối lợng, dungtích, trị giá của hàng hoá đã đợc khai báo bởi ngời gửi hàng tại thời điểm nhậnhàng Tuy nhiên, ngời chuyên chở có thể, tại bất kỳ thời điểm nào, có thể mở cáckiện hàng, container để kiểm tra tính xác thực của khối lợng, kích thớc, trị giá của hàng hóa Cớc phí coi là thu nhập của ngời chuyên chở và không trả lại mặc
dù tàu, hàng có mất hay không, dù hành trình bị huỷ bỏ Ngời gửi hàng có thểlấy lại tiền cớc và phí nếu hàng hoá bị cấm xuất, nhập khẩu do quyết định của cơquan nhà nớc có thẩm quyền Ngời chuyên chở có thể tái chế, đóng gói lại đểbảo vệ hàng hoá theo ý của mình với chi phí của ngời gửi hàng khi thấy cầnthiết” (Điều 24 vận đơn HEUNG – A Shipping Co , LTD)
Trang 9+ Giao hàng, ngời chuyên chở sẽ giao hàng cho ngời cầm giữ vận đơn
+ Hàng trên boong : Theo quy định của điều này nếu hàng đợc xếp trênboong thì phải đợc phép của Thuyền trởng và phải đợc ghi chú vào vận đơn, vàngời chuyên chở không chịu trách nhiệm với những tổn thất xảy ra đối vớichúng Hiện nay chủ yếu chuyên chở tàu chợ là sử dụng container nên ngờichuyên chở có thể xếp container trên boong mà không cần bất cứ một thông báonào cho ngời gửi hàng vì xếp container trên boong là tập quán hàng hải và bảnchất của container đợc xem nh là một phơng tiện vận chuyển hàng hoá
+ Giới hạn trách nhiệm : Theo hoá đơn thơng mại, nếu khai báo trị giá và đợcthuyền trởng ghi vào vận đơn, nếu không thì tuân theo luật điều chỉnh vận đơn Trên vận đơn còn thể hiện nhiều điều khoản khác nh : Tổn thất chung, hàngnặng, hàng thực vật và súc vật sống, hàng giá trị cao, hàng nguy hiểm, hai tàu
đâm va cùng có lỗi mà muốn tìm hiểu kỹ thì phải xem xét từng vận đơn cụ thểkhi thuê chở
2 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng tàu chuyến :
2.1 Khái niệm tàu chuyến và phơng thức thuê tàu chuyến :
a/ Tàu chuyến (Tramp) hay tàu chạy rông, là tàu kinh doanh chuyên chởhàng hoá không theo một tuyến đờng nhất định và không theo một lịch trình địnhtrớc Tàu chuyên chở theo phơng thức chuyến thờng có cấu tạo một boong, cómiệng hầm lớn thuận tiện cho việc dỡ hàng Tàu chuyến có thể là tàu chuyêndụng, có thể là tàu đa dụng, tốc độ của tàu chuyến thờng không cao, trung bìnhchỉ từ 12 - 14 hải lý/giờ Tàu chuyến thờng chuyên chở hàng hoá theo yêu cầucủa ngời thuê tàu và trong một khu vực nhất định, nhng cũng có khi chạy xa vợt
đại dơng
b/ Phơng thức thu tàu chuyến :
Thuê tàu chuyến (Voyage charter) là việc ngời chủ tàu (Shipowner) cho
ng-ời thuê tàu (Charterer), thuê một phần hay toàn bộ con tàu, để chuyên chở mộtkhối lợng hàng hoá nhất định, giữa hai hay nhiều cảng tuỳ theo thoả thuận và đợchởng cớc thuê tàu ( Freight) do hai bên thoả thuận
2.2 Đặc điểm của phơng thức thuê tàu chuyến :
Từ khái niệm trên ta thấy , phơng thức thuê tàu chuyến có các đặc trng cơbản khác với các phơng thức thuê tàu khác nh :
- Tầu chuyến không chạy theo một hành trình và lịch trình định sẵn
- Văn bản điều chỉnh giữa các bên gồm có hợp đồng thuê tàu và vận đơn ờng biển Mối quan hệ giữa ngời đi thuê tàu và ngời cho thuê tàu chủ yếu đợc
đ-điều chỉnh bằng một hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter Party) Tuynhiên, xếp hàng xong ngời chuyên chở vẫn phát hành cho ngời gửi hàng, một vận
Trang 10đơn, gọi là vận đơn theo hợp đồng thuê tàu chuyến (Charter Party B/L) Vận đơnnày đợc rút gọn rất nhiều vì các điều khoản của nó thờng đợc dẫn chiếu theo hợp
đồng thuê tàu Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu điều chỉnh mối quan hệ giữa ngờichuyên chở và ngời nhận hàng (Ngời cầm giữ vận đơn) khi ngời này không phải
2.3 Các u nhợc điểm của phơng thức thuê tàu chuyến :
Phơng thức thuê tàu chuyến có lợi là cớc tơng đối rẻ hơn cớc tàu chợ, nó phụthuộc vào thị trờng cung ứng tàu, giá nhiên liệu, khối lợng chuyên chở, độ dàituyến đờng
Ngời thuê tàu không bị áp đặt bởi các điều khoản đã định sẵn nh trong vận
đơn Họ có thể tự do thoả thuận, thơng lợng về giá cớc, các điều kiện có lợicho họ, nhằm bảo vệ quyền lợi của mình, nhng điều này chỉ có lợi cho nhữngngời có kinh nghiệm, am hiểu thị trờng thuê tàu
Do tàu chạy thẳng từ cảng xếp đến cảng dỡ, nên hàng hoá thờng đợc vậnchuyển một cách nhanh chóng Ngời thuê tàu có thể tiết kiệm đợc thời gianhàng hoá phải nằm trong hành trình đầy rủi ro trên biển Tuy vậy, thuê tàuchuyến cũng có các nhợc điểm nh : Giá cớc thờng xuyên biến động, ngời thuêtàu nếu không bám sát thị trờng thì dễ không thuê đợc tàu hoặc phải thuê đắt.Nghiệp vụ thuê tàu chuyến rất phức tạp đòi hỏi phải đầu t nhiều thời gian đàmphán giao dịch
Với các u nhợc điểm trên, phơng thức thuê tàu chuyến thờng đợc sử dụng đểvận chuyển những loại hàng hoá có khối lợng lớn, tính chất hàng hoá thuầnnhất và phải chở đầy tàu thì mới kinh tế Các loại hàng thờng đợc chuyên chởbằng tàu chuyến : Nguyên , nhiên liệu ( Than , dầu thô , xăng dầu, gỗ , quặng , ), các loại lơng thực
Các hình thức thuê tàu chuyến : Tuỳ theo khối lợng hàng hoá, đặc điểm củahàng hoá mà ngời thuê tàu quyết định một trong các hình thức thuê tàu dới
đây :
+ Thuê tàu chuyến một : Thuê tàu chở hàng từ cảng A đến cảng B, sau khigiao hàng xong hợp đồng tự động hết hiệu lực
Trang 11+ Thuê tàu chuyến khứ hồi : Thuê tàu chở hàng từ cảng A đến cảng B và ngợclại trong một hợp đồng thuê tàu
+ Thuê liên tục một chiều : Thuê tàu chở hàng liên tục nhiều chuyến từ cảng
A đến cảng B trong cùng một hợp đồng thuê tàu
+ Thuê tàu khứ hồi liên tục : Thuê tàu liên tục cả hai chiều trong cùng mộthợp đồng
+ Thuê bao : Ngời thuê, thuê nguyên cả tàu và trả cớc theo trọng tải con tàuhoặc theo dung tích đăng ký, để đợc xếp hàng đầy tàu, hợp đồng thờng không quy
định rõ số lợng hàng, tên hàng Tất nhiên, ngời thuê tàu không thể xếp hàng quátrọng tải tàu, hoặc hàng hoá có thể làm nguy hại đến con tàu
2.4 Hợp đồng thuê tàu chuyến:
2.4.1 Khái niệm hợp đồng thuê tàu chuyến:
Hợp đồng thuê tàu chuyến: là một loại hợp đồng chuyên chở hàng hoábằng đờng biển, làm bằng văn bản, trong đó ngời chuyên chở (Carrier) cam kết,chuyên chở hàng hoá từ một hay nhiều cảng này và giao cho ngời nhận ở một,hay nhiều cảng khác Ngời thuê tàu cam kết trả tiền cớc đúng nh hai bên đã thoảthuận trong hợp đồng
Nh vậy, hợp đồng thuê tàu chuyến là một văn bản cam kết dựa trên sự tựnguyện của hai bên, cho nên nó là văn bản pháp lý điều chỉnh trực tiếp quyền,nghĩa vụ của ngời chuyên chở và ngời thuê chở bằng các điều khoản, buộc cácbên phải thực hiện đúng nh nội dung của nó Nếu có bên nào thực hiện không
đúng những điều khoản đã cam kết, thì bị coi là vi phạm hợp đồng và phải chịuhoàn toàn trách nhiệm đối với những hậu quả do hành vi vi phạm của mình gây ra( điều này cũng đã đợc thoả thuận trớc trong hợp đồng )
2.4.2 Các loại hợp đồng mẫu thờng gặp trong nghiệp vụ thuê tàu chuyến:Hợp đồng thuê tàu chuyến là kết quả của một quá trình đàm phán, thơng l-ợng giữ hai bên rồi đợc ghi chép lại thành văn bản Mỗi lần ký hợp đồng là mộtlần đàm phán, nên để tiết kiệm thời gian và cũng để chuẩn hoá các hợp đồng đã
đợc các bên thực hiện, công nhận là tốt trong thời gian dài, và cũng để giảm cáctranh chấp, các tổ chức hàng hải quốc gia, quốc tế, các tổ chức luật pháp đã soạnthảo các hợp đồng mẫu dựa trên các hợp đồng đã nói ở trên và khuyên các nhàkinh doanh nên dùng trong nghiệp vụ thuê tàu chuyến
Hiện nay, trên thế giới có khoảng trên 60 loại hợp đồng thuê tàu chuyến
đã đợc tuyển chọn làm mẫu và chia làm hai loại chính là :
Mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến mang tính tổng hợp : Nh các mẫu GENCONdùng để thuê tàu chuyến chở các loại hàng bách hoá, hợp đồng này do Hội
đồng hàng hải quốc tế Baltic( BIMCO) soạn thảo năm 1922 và đã đợc sửa đổi
Trang 12nhiều lần vào các năm 1922,1974,1976,1994, nhằm mục đích hoàn thiện sửa
đổi các lỗi, trong quá trình sử dụng nảy sinh, để loại bỏ tối đa các điểm mập
mờ, nớc đôi dễ gây hiểu lầm dẫn đến tranh chấp cũng nh bảo vệ quyền lợi cácbên
Mẫu SCANCON do Hiệp hội Hàng hải quốc tế và Baltic soạn thảo và pháthành năm 1956
Mẫu hợp đồng mang tính chuyên dụng dùng để chuyên chở các loại hàng hoá
có khối lợng lớn nh : Than , Quặng , Xi măng ,Ngũ cốc trên các tuyến,luồng hàng nhất định nh :
-Mẫu NORGRAIN 89 của Hiệp hội môi giới và đại lý Hoa kỳ dùng để thuêchở ngũ cốc
- Mẫu SOVCOAL của Liên xô cũ phát hành năm 1962 để chở than
- Mẫu POLCOAL của Ba lan phát hành năm 1971 cũng dùng để chở than
- Mẫu SOVORECON của Liên xô cũ phát hành năm 1950 dùng để thuêchở quặng
- Mẫu CEMECO của Hoa kỳ phát hành năm 1922 dùng để thuê tàu chở ximăng
- Mẫu CUBASUGAR của Cuba phát hành để thuê chở đờng
- Mẫu EXONVOY, MOBILVOY, SHELLVOY, do Hoa kỳ phát hành dùng
để thuê chở dầu , và còn nhiều hợp đồng mẫu khác nữa
Hiện nay, xu hớng chung của việc chuẩn hoá nội dung và thống nhất mẫuhợp đồng, đang tiến hành theo hớng thống nhất và đơn giản hoá nội dung
Hợp đồng mẫu thuê tàu chuyến rất phong phú và đa dạng nên ngời thuêtàu tuỳ theo mặt hàng cụ thể, mà lựa chọn mẫu hợp đồng cho phù hợp và cũngkhông quên xem xét tính toán từng điều khoản cụ thể, không bỏ qua một điềukhoản nào, thì mới hạn chế đợc các tranh chấp cũng nh hạn chế đợc các tổn thất,
do sơ xuất về nghiệp vụ gây nên
2.4.3 Những điều khoản chủ yếu của một hợp đồng thuê tàu chuyến : a/ Điều khoản các chủ thể của hợp đồng :
Các bên của hợp đồng thuê tàu chuyến bao gồm: Ngời chuyên chở, Ngờigửi hàng, Ngời nhận hàng
Trong hợp đồng cần ghi rõ tên, địa chỉ đăng ký kinh doanh, số điện thoại,Fax, Telex, E-mail của các bên Trong các hợp đồng ký qua ngời môi giới, đại
lý thì ngoài tên, địa chỉ, Tel, Fax, của đại lý, ngời môi giới cũng không quên địachỉ của ngời chuyên chở và ngời thuê chở kèm thêm dòng chữ " Chỉ là đại lý "( As agent only), ở bên trên chữ ký để sau này có tranh chấp khiếu nại gì, thì chủ
Trang 13hàng liên hệ trực tiếp với ngời chuyên chở, chứ không phải là đại lý hay ngời môigiới
b/ Điều khoản về con tàu :
Đây là điều khoản hết sức quan trọng, vì nó là phơng tiện để chuyên chởhàng hoá, nó liên quan trực tiếp đến sự an toàn của hàng hoá nói riêng và sự antoàn, ổn định trong kinh doanh nói chung của các doanh nghiệp Dới góc độ làchủ hàng, anh ta rất quan tâm đến việc phải thuê đợc một con tàu thích hợp vớihàng hoá của mình, phải vận chuyển hàng hoá an toàn, phải tiết kiệm đợc chi phíthuê tàu
Khi thoả thuận để thuê và cho thuê một chiếc tàu, ngời ta phải chỉ định mộtcon tàu cụ thể nào đó Khi đó, ngời ta phải ghi cụ thể vào hợp đồng: Tên con tàu,hô hiệu (Call sign : Đây là tập hợp các chữ cái và con số đợc cấp khi đăng ký tàu,thống nhất trên toàn thế giới, mỗi con tàu có một hô hiệu riêng, không trùng lặp,dùng để liên lạc bằng vô tuyến điện), quốc tịch tàu, tên cơ quan đăng kiểm, hạngtàu, năm đóng, nơi đóng, máy chính (Tên, công suất), máy phát điện (Số máy, tênmáy, công suất), cờ tàu, trọng tải toàn phần, trọng tải tịnh, dung tích toàn phần,dung tích tịnh, dung tích chứa hàng rời, bao kiện, mớn nớc, các số đo dài, rộngtàu, vận tốc hành trình, cấu trúc boong, số lợng cần cẩu, sức nâng, vị trí con tàulúc ký hợp đồng Trong trờng hợp, chủ tàu muốn giành quyền thay thế tàu thì phảithoả thuận trớc trong hợp đồng và ghi " Hoặc một con tàu thay thế " (or Substitutesister ship) Khi phải thay thế tàu, ngời chuyên chở phải đảm bảo rằng con tàuthay thế đó, cũng có nhữg đặc tính tơng tự nh con tàu trong hợp đồng và phải báotrớc cho ngời thuê tàu biết
c/ Điều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp hàng( Laydays time) :
Thời gian tàu đến cảng xếp hàng: Là thời gian tàu phải có mặt tại cảng xếphàng, để nhận hàng để chở theo qui định của hợp đồng
Theo điều khoản này, chủ tàu phải có nghĩa vụ điều tàu đến cảng xếp hàng
đúng thời gian, đúng địa điểm quy định và trong t thế sẵn sàng để xếp hàng.Thông thờng, có hai cách quy định thời gian tàu đến cảng xếp hàng :
Cách 1: Quy định ngày cụ thể nh :" Ngày 5/3/2003 tàu phải đến cảng KOBE xếphàng "
Cách 2: Quy định một khoảng thời gian nh: "Từ ngày 2 đến ngày 7/3 2003 tàuphải đến cảng Sài gòn để xếp hàng "
Khi ký hợp đồng thuê tàu, nếu tàu đang ở gần cảng xếp hàng, thì hai bên
có thể quy định theo các cách sau :
- Prompt : Tức là tàu sẽ đến cảng xếp hàng vài ngày sau kể từ khi ký hợp đồng
- Protismo: Tức là tàu sẽ đến cảng xếp hàng ngay trong ngày ký hợp đồng
Trang 14- Spot prompt: Tức là tàu sẽ đến cảng xếp hàng sau một vài giờ sau khi ký hợp
ợc tính vào thời gian làm hàng Ngợc lại, nếu tàu đến trong khoảng thời gian quy
định mà ngời thuê cha có hàng để xếp thì số ngày tàu chờ sẽ đợc tính vào thờigian làm hàng
Quá thời gian quy định trong hợp đồng, mà tàu vẫn cha đến thì chủ hàng cóquyền huỷ hợp đồng Ngày tuyên bố huỷ hợp đồng (Cancelling date) có thể làngày cuối cùng của Laydays hoặc sau đó vài ngày tuỳ thoả thuận trong hợp đồng
Vì một lý do nào đó, nằm ngoài sự kiểm soát của ngời chuyên chở, tàukhông thể đến cảng xếp hàng đúng thời gian quy định, ngời chuyên chở phảithông báo cho ngời thuê tàu biết lý do và thông báo, ngày dự kiến tàu đến cảngxếp hàng Khi nhận đợc thông tin đó, ngời thuê tàu phải báo cho ngời chuyênchở biết, quyết định của mình là tiếp tục chờ để thực hiện hợp đồng hay huỷ
d/ Điều khoản về hàng hoá :
Khi thuê tàu để chở một khối lợng hàng hoá nhất định các bên phải quy
định rõ trong hợp đồng : Tên hàng, loại bao bì, các đặc điểm của hàng hoá nh tínhchất lý, hoá, độ hao hụt Nếu ngời thuê tàu chuyên chở hai loại hàng trên cùngmột chuyến tàu, thì phải ghi chú và/ hoặc ( and/or) để tránh tranh chấp sau này, ví
dụ : "Than và hoặc xi măng" (Coal and/or ciment) vì quy định nh thế ngời thuêtàu muốn giành quyền chọn hàng hoá (Cargo option)
- Quy định về số lợng hàng hoá: Có thể qui định theo khối lợng hay thể tích
để lấy cơ sở tính cớc.Thông thờng, ngời ta không quy định một con số chính xáclợng hàng sẽ bốc, vì sẽ khó thực hiện mà thờng quy định một khoảng dung sainào đó nh : 1000 mét tấn (MT) hơn kém 5% thuyền trởng chọn, hoặc ngời thuêchọn ( 1000 MT more or less 5% Master's option / Charterer's option), hay "Khoảng 1000 mét tấn ( About 1000 MT )
- Khi gửi thông báo sẵn sàng xếp hàng, thuyền trởng sẽ công bố chínhthức lợng hàng hoá sẽ xếp Ngời thuê tàu sẽ căn cứ vào đó để xếp hàng, nếu anh
ta không có đủ hàng để xếp thì phải trả cớc khống Còn ngòi chuyên chở vì lý donào đó mà không xếp hết hàng, thì phải chịu bồi thờng các tổn thất, chi phí liênquan cho ngời thuê tàu vì việc tàu bỏ lại hàng
Trang 15- Trong trờng hợp thuê bao: (Lumpsum) Ngời thuê có thể không phải ghitên hàng hoá, nhng phải đảm bảo hàng hoá không phải là hàng lậu và không đợcxếp quá trọng tải và dung tích đăng ký của tàu
e/ Điều khoản về cảng xếp / dỡ hàng :
- Trong hợp đồng thuê tàu các bên thoả thuận một, hay vài cảng xếp/dỡhàng, nhng các cảng đó phải là cảng an toàn đối với con tàu, tức là về mặt hànghải phải có đủ độ sâu thích hợp, để tàu có thể ra vào, luôn nổi hoặc chạm đất antoàn và về chính trị cảng không có xung đột vũ trang, chiến tranh, nổi loạn dân sự
- Có nhiều cách quy định cảng xếp/dỡ: ví dụ " Một cầu cảng an toàn ở cảngSài gòn " ( One safe berth, Saigon port), hoặc cầu cảng cụ thể nào đó, ví dụ: "Berth 2, K5, Saigon port " tức Cầu 2 kho 5 cảng Sài gòn
- Để mở rộng quyền thay đổi cảng xếp/ dỡ khi cần thiết, ngời chuyên chởthờng ghi thêm " Hoặc nơi nào gần đấy mà tàu có thể đến đợc an toàn và luôn
đậu nổi " Điều khoản này bất lợi cho ngời thuê, nên gạch bỏ và sửa lại là "Tàuluôn nổi hoặc chạm đất an toàn " vì ở các cảng Việt Nam phần lớn là cảng nằmtrên sông, nên có nhiều phù sa bùn lỏng, khi thuỷ triều xuống, nớc ròng, tàu chạm
đất nhng vẫn an toàn
Có trờng hợp, khi ký kết các bên cha thống nhất đợc cảng xếp, dỡ thì có thểquy định là một trong các cảng đợc liệt kê ra trong hợp đồng Ví dụ " Cảng dỡhàng: Hai trong các cảng Việt nam theo thứ tự địa lý " Sau này bên thuê chỉ định
dỡ tại Hải phòng và Sài Gòn thì thứ tự dỡ sẽ do ngời chuyên chở quyết định , nếutàu đi từ phía Nam lên (Thái lan, Xin ga po, Ma lai về) thì thứ tự là Sai gon -Hải phòng, còn nếu tàu đi từ phía Bắc xuống (Hàn quốc, Nhật bản về) thì thứ tựngợc lại
f/ Điều khoản về chi phí xếp dỡ :
Khác với phơng thức thuê tàu chợ, trong phơng thức thuê tàu chuyến, chiphí xếp dỡ do các bên thoả thuận và quy định trong hợp đồng
Do chi phí xếp dỡ khá lớn, nên không thể coi thờng điều khoản này Sau
đây là một số cách áp dụng phổ biến trong việc phân chia chi phí này :
- "Điều kiện miễn chi phí xếp hàng " (Free in : FI) Theo đó ngời chuyênchở đợc miễn chi phí xếp hàng tại cảng đi và phải chịu chi phí san và dỡ hàng
- "Điều kiện miễn chi phí dỡ hàng " (Free out: FO) Ngời chuyên chở đợcmiễn chi phí dỡ hàng tại cảng đến xong phải trả phí bốc, san hàng tại cảng đi
- " Điều kiện miễn cả chi phí xếp, dỡ, cào san, xếp đặt " (Free in and out,stowage, trimming: FIOST) Theo đó ngời chuyên chở đợc miễn tất cả các phí:Bốc, dỡ, cào san, sắp đặt hàng
Trang 16- " Theo điều kiện tàu chợ " (Liner terms), tức ngời chuyên chở chịu tất cảchi phí bốc, dỡ, cào san, sắp đặt giống nh thuê tàu chợ.Trờng hợp này hợp đồngkhông quy định thởng/phạt xếp/dỡ nhanh, chậm mà quy định theo tập quán cảng (CQD)
g/ Điều khoản về c ớc phí thuê tàu :
Cớc phí (Freight): Là số tiền mà ngời thuê tàu phải trả cho việc vận chuyểnhàng hoá hoặc các dịch vụ liên quan đến việc vận chuyển Cớc phí đợc ngời thuêtàu và ngời chuyên chở thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng.Trong nghiệp vụ thuêtàu, các bên đều rất quan tâm đến cớc phí vì nó chiếm tỉ trọng khá lớn trong giátrị lô hàng, nhất là đối với loại hàng giá trị thấp mà lại vận chuyển xa Ví dụ :Than , Quặng
Cớc thờng đợc quy định trong hợp đồng nh sau :
+ Mức cớc : Đây là số tiền tính trên mỗi đơn vị tính cớc
Đối với hàng nặng, đơn vị tính cớc có thể là Mét tấn (20USD/ MT FIOST),Tấn Anh, Tấn Mỹ Đối với hàng cồng kềnh thì đơn vị tính có thể là mét khối (10USD/ M3 FIO), feet khối và các loại đơn vị tính cớc đặc thù khác nh " thùng "
đối với dầu thô, gallon đối với xăng dầu thành phẩm
Đối với hợp đồng thuê bao: Mức cớc thuê bao không phụ thuộc vào loạihàng và khối lợng hàng chuyên chở, mà tính theo trọng tải hoặc dung tích đăng
ký của tàu
+ Lợng hàng hoá tính cớc có thể tính theo một số cách :
- Căn cứ vào vào số lợng hàng hoá xếp lên tàu ở cảng gửi hàng (căn cứ vào vận
đơn)
- Căn cứ vào lợng hàng hoá giao tại cảng dỡ
Khi chuyên chở các loại hàng rời giá trị thấp nh than đá, quặng sắt việccân lại hàng ở cảng dỡ rất tốn kém, nên để tiết kiệm thời gian và tiền bạc, ngời taquy định cớc phí tính theo số lợng hàng ghi trên vận đơn, khấu trừ 1-2% tổng cớcthay cho việc cân lại hàng ( 2% Discount in lieu of weighting)
Ngời thuê tàu phải trả tiền cớc khống, nếu không đủ hàng để xếp lên tàu nh đãthoả thuận trong hợp đồng
+Thanh toán cớc : Có thể quy định theo 3 cách
Cớc trả trớc (Freight prepaid): Là toàn bộ tiền cớc phí phải thanh toán ngay,hoặc trớc khi ký vận đơn, hoặc cũng có thể sau vài ngày từ khi ký vận đơn, tuỳtheo quy định của hợp đồng
Cớc trả sau (Freight to collect) là tiền cớc phí đợc thanh toán tại cảng dỡ hàng,
có thể quy định cớc trả khi bắt đầu dỡ hàng, trả đồng thời với việc dỡ hàng
Trang 17(đối với lô hàng số lợng lớn), khi dỡ hàng xong, trả hàng xong thực sự vàchính xác
Tiền cớc trả một phần tại cảng xếp, một phần khi tàu đến cảng dỡ và phần cònlại sau khi dỡ xong hàng
Về nguyên tắc, ngời chuyên chở chỉ nhận đợc tiền cớc phí thuê tàu khihàng hoá thực sự đợc chuyên chở tới cảng dỡ hàng quy định, nhng để đảm bảoquyền lợi cho ngời chuyên chở, trong hợp đồng hay vận đơn ngời ta thờng ghi: "Cớc phí sẽ phải trả toàn bộ, không có chiết khấu, dù là đã trả trớc hoặc sẽ trả tạicảng đích, sẽ đợc coi nh đã thuộc về ngời chuyên chở, khi gửi hàng và sẽ không
đợc trả lại, dù tàu và hoặc hàng hoá có bị mất hay không bị mất " Ngoài ra, cácbên nên quy định rõ trong hợp đồng, đồng tiền thanh toán, tỷ giá hối đoái của
đồng tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, phơng thức thanh toán, tiền ứng trớc
để tránh tranh chấp sau này
h/ Điều khoản về thời gian xếp/dỡ và th ởng/phạt xếp dỡ :
Thời gian làm hàng: Là thời gian mà tàu phải lu lại tại cảng để tiến hànhbốc, dỡ hàng hoá Thời gian này thờng đợc các bên thoả thuận trong hợp đồngthuê tàu Nếu ngời thuê tàu tiến hành bốc, dỡ hàng hoá nhanh hơn thời gian quy
định trong hợp đồng, thì ngời thuê sẽ đợc ngời chuyên chở thởng một khoản tiền,gọi là tiền thởng bốc dỡ nhanh Ngợc lại, nếu ngời thuê tàu tiến hành bốc dỡ hànghoá chậm hơn quy định trong hợp đồng, thì ngời thuê sẽ phải chịu phạt một khoảntiền gọi là tiền phạt bốc dỡ chậm
Có hai cách quy định thời gian làm hàng:
Cách 1: Quy định một số ngày cụ thể " Thời gian xếp là 5 ngày, thời gian
dỡ là 4 ngày " hoặc " Thời gian xếp dỡ cả hai đầu là 10 ngày làm việc 24 giờ liêntục, thời tiết tốt, ngày lễ, chủ nhật không tính trừ khi có làm " Dới đây là một sốkhái niệm về "ngày " và các vấn đề khác
+ Các loại ngày làm hàng thờng đợc quy định
- Ngày theo lịch (Days , running days) là ngày liên tục 24 tiếng tính từ 0h ngàyhôm nay đến 0h ngày hôm sau, bao gồm cả ngày chủ nhật, ngàylễ
- Ngày làm việc (Working days) là ngày làm việc chính thức tại các nớc, hoặccác cảng có liên quan, không tính ngày lễ, ngày Chủ nhật Đây là ngày 24 tiếng,tính từ 0h ngày hôm nay đến 0h ngày hôm sau, cho dù công việc có đợc tiến hànhhết 24 tiếng hay không Quy định này, cũng sẽ gây hiểu khác nhau ở một số nớc,
ví dụ :Việt Nam ngày làm việc bắt đầu từ 7h30 kết thúc 16h30 từ thứ Hai đến thứBảy, còn ở một số nớc khác lại quy định giờ làm việc từ 9h kết thúc 15h và chỉ từthứ Hai đến thứ Sáu (Châu âu và các nớc phát triển nghỉ cuối tuần 2 ngày) Tạicác nớc Hồi giáo họ lại nghỉ thứ Sáu thay cho Chủ nhật, nên cũng phải chú ý khi
Trang 18quy định trong hợp đồng Vấn đề ngày lễ cũng cần phải chú ý, vì không chỉ cácquốc gia mới có ngày lễ, mà ở cả các vùng cũng có những ngày lễ riêng, đặc biệt
ở các nớc đa tôn giáo Việc xác định có phải là ngày nghỉ hay không, phải dựavào một trong ba yếu tố sau: Luật , tập quán , thông lệ đợc sử dụng tại cảng đó
- Ngày làm việc 24 tiếng (Working days of 24 hours) là ngày làm việc, mà chỉkhi nào làm đủ 24 tiếng mới coi là một ngày, cho dù phải làm nhiều ngày mới đủ
24 tiếng
- Ngày làm việc 24 tiếng liên tục (Working days of 24 consecutive hours), làngày làm việc 24 tiếng liên tục, bất kể ngày hay đêm dù thời tiết có thuận lợi haykhông, không tính ngày lễ và Chủ nhật
- Ngày làm việc thời tiết cho phép ( Wether working days) là ngày làm việc,nhng thời tiết phải tốt, phải thuận lợi để có thể làm hàng Nếu ngày làm việc cóthời tiết xấu nh : ma, bão, gió to ảnh hởng đến làm hàng, thì ngày làm việc đó
sẽ không đợc tính
- Ngày lễ và ngày chủ nhật trong thời gian làm hàng : Ngày làm việc tức làkhông có ngày Chủ nhật và ngày lễ Tuy nhiên, trong những ngày đó ngời thuêtàu vẫn đợc phép làm hàng, nhng có thể tính hay không tính vào thời gian làmhàng hay không, phụ thuộc vào từng hợp đồng
Ví dụ :- “Sundays, Holidays included” tức là ngời thuê tàu phải làm hàng cả vàongày lễ, Chủ nhật và thời gian đó có tính vào thời gian làm hàng coi nh ngày làmviệc bình thờng
- “Sundays , Holidays excepted” tức là ngời thuê tàu không làm việc vàongày lễ, Chủ nhật và thời gian này không tính vào thời gian làm hàng
- “Sundays, Holidays exepted unless used” tức là Chủ nhật, ngày lễ khôngtính vào thời gian làm hàng, nhng sẽ tính nếu ngời thuê tàu làm
- “Sundays, Holidays excepted even used” tức là Chủ nhật, ngày lễ ngờithuê tàu có làm hàng cũng không tính vào thời gian làm hàng (Cách quy định nàyrất có lợi cho ngời thuê tàu)
Cách 2 : Quy định mức xếp dỡ cho hàng hoá cho toàn tàu, hoặc cho mộtmáng trong ngày, điều này đợc áp dụng có hiệu quả đặc biệt cho hàng rời
Ví dụ : "Mức xếp dỡ cho toàn tàu là 1000 MT cho cả tàu mỗi ngày làm việc thờitiết tốt, ngày lễ chủ nhật không tính " hoặc " Mức xếp/ dỡ cho từng máng làmviệc là 150 MT/200 MT/ ngày làm việc 24 giờ liên tục thời tiết tốt, ngày lễ, Chủnhật không tính"
+ Thởng làm hàng nhanh, phạt làm hàng chậm:
Trang 19 Thởng làm hàng nhanh: Ngời thuê tàu sẽ đợc ngời chuyên chở thởng cho mộtkhoản tiền, đợc quy định trong hợp đồng cho phần thời gian tiết kiệm đợc, sovới thời gian làm hàng quy định trong hợp đồng
Có 2 cách thởng :
- Thởng cho toàn bộ thời gian tiết kiệm đợc (All time saved), tức là thởng chotoàn bộ thời gian, mà ngời thuê tàu làm hàng nhanh sớm hơn quy định, kể cảngày lễ và Chủ nhật
- Thởng cho toàn bộ thời gian làm việc tiết kiệm đợc ( All working time saved),cũng tơng tự nh cách trên, nhng không thởng cho những ngày lễ và Chủ nhật tiếtkiệm đợc
Phạt làm hàng chậm :
Ngời thuê tàu sẽ phải trả một khoản tiền phạt, gọi là tiền phạt làm hàng chậmkhi tàu phải nằm lại lâu hơn, so với thời gian quy định trong hợp đồng để làmhàng Mức phạt này đợc thoả thuận khi ký hợp đồng có thể là một số tiền nhất
định tính trên mỗi ngày bị phạt, hay trên một tấn dung tích đăng ký mỗi ngày bịphạt
Có hai hình thức phạt :
+ Thời gian phạt không giới hạn: Là khoảng thời gian không quy định một sốngày nhất định, ngời thuê tàu sẽ chịu phạt cho đến khi công việc làm xong mớithôi
+ Thời gian phạt có giới hạn : Là số ngày phạt nhất định mà ngời thuê tàu đợc ởng một mức phạt thấp hơn mức phạt giới hạn, nhng nếu quá thời hạn trên, màngời thuê tàu vẫn cha làm hàng xong, thì phải chịu một hình thức phạt mới, gọi là
h-" Phạt lu tàu h-" gấp nhiều lần mức phạt thông thờng
Điểm nổi bật trong cách quy định phạt của các hợp đồng mẫu là quy địnhphạt trên " Mỗi ngày liên tục " hay " Mỗi giờ liên tục " bởi nguyên tắc của phạt là
"Khi đã phạt thì luôn luôn phạt", nên khi đã bị phạt thì tất cả những ngày saungày thời gian làm hàng hết cho dù là ngày lễ hay chủ nhật, thời tiết xấu khôngthể làm hàng cũng bị phạt Để chống lại nguyên tắc trên ngời thuê tàu lại quy
định là " Ngày lễ, chủ nhật không tính vào thời gian làm hàng hay ngày chịuphạt"
Thời gian cho phép có thể quy định riêng cho xếp/dỡ hàng, cũng có nghĩa
là tính thởng phạt riêng cho từng cảng, mà cũng có thể quy định chung cho cả xếp
và dỡ, tức là sau khi hoàn thành cả việc xếp và dỡ hàng mới tính thởng phạt.Thông thờng tiền thởng xếp dỡ nhanh bằng 1/2 tiền phạt bốc dỡ chậm Một sốhợp đồng chỉ quy định tiền phạt khi hàng hoá, chứng từ hàng hoá không sẵn sàng,làm cho thời gian xếp dỡ kéo dài ngoài thời gian quy định của hợp đồng ( ví dụ :
Trang 20Detention charge : 2000 USD/ day if cargo/ cargo documents not ready forloading / discharging.)
Mốc tính thời gian làm hàng đợc quy định, phụ thuộc vào việc thuyền trởngtrao thông báo sẵn sàng làm hàng( NOR) và việc chấp nhận của ngời thuê tàu.Các hợp đồng thờng quy định nh sau: " Thông báo sẵn sàng xếp/dỡ đợc trao vàchấp nhận dù tàu đã vào cảng hay cha, dù cập cầu hay cha, dù đã qua kiểm dịchhay cha, dù đã làm thủ tục hải quan hay cha Thời gian làm hàng đợc bắt đầu vàolúc 13h cùng ngày, nếu NOR đợc trao và chấp nhận trớc buổi tra và bắt đầu vào8h sáng ngày làm việc tiếp theo, nếu NOR đợc trao và chấp nhận trong giờ làmviệc buổi chiều Thời gian chờ đợi để cập cầu sẽ đợc tính vào thời gian xếp/dỡ " Hiện nay hầu hết các hợp đồng thuê tàu chuyến (Charter party), đều quy định
" NOR to be tendered/ accepeted W.W.W.W." vậy " W.W.W.W" là gì ?
WIBON : Whether in berth or not- Dù đã cập cầu hay cha
Thời gian làm hàng sẽ bắt đầu đợc tính từ khi NOR đợc trao và chấp nhận,
dù trên thực tế tàu cha vào cảng Tuy nhiên WIBON chỉ có hiệu lực khi tàu đãvào cảng hoặc khu thơng mại cảng Điều khoản này đẩy trách nhiệm thu xếp cầubến cho ngời thuê tàu
WIPON : Whether in port or not - Dù đã cập cảng hay cha :
Điều khoản này cũng tơng tự nh WIBON, tàu đến cảng đích hoặc khu vực thuộccảng, trao NOR và đợc chấp nhận nhng cha thể vào cảng đợc do ùn tắc, cha đủ n-
ớc thời gian làm hàng vẫn tính kể từ khi NOR đợc trao và chấp nhận
WIFON : Whether in free practique or not: Dù đã qua kiểm dịch hay cha WICCON : Whether in custom clear or not :Dù đã làm thủ tục hải quanhay cha
Việc thanh toán tiền thởng phạt xếp/ dỡ giữa ai với ai vào thời gian nào, ở
đâu, đồng tiền thanh toán, phơng thức thanh toán, phải đợc quy định cụ thể tronghợp đồng, để tránh tranh chấp xảy ra
i/ Điều khoản về trách nhiệm và miễn trách của ng ời chuyên chở :
+ Trách nhiệm của ngời chuyên chở thờng đợc quy định trong các hợp
đồng nh sau : “ Ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm về mất mát, h hỏng củahàng hoá và chậm giao hàng chỉ trong trờng hợp mất mát, h hại hay chậm giaohàng là do sự thiếu cần mẫn hợp lý, của ngời chuyên chở hay ngời làm công của
họ, để làm cho con tàu về tất cả các mặt có đủ khả năng đi biển và đảm bảo rằngcon tàu đợc biên chế , trang bị và cung ứng đầy đủ hoặc do hành động hay lỗi củabản thân ngời chuyên chở hay ngời làm công của anh ta” (Hợp đồng mẫuGENCON)
Trang 21Hay : " Ngời chuyên chở buộc phải , trớc và vào lúc bắt đầu hành trình làm chocon tàu có đủ khả năng đi biển, trang thiết bị, biên chế, cung ứng đầy đủ nhiênliệu cho tàu " ( Hợp đồng mẫu AMWELSK)
Nhìn chung, trong hợp đồng thuê tàu chuyến, đều quy định ngời chuyênchở phải có trách nhiệm đối với h hỏng, mất mát của hàng hoá trong các trờnghợp sau :
- Do thiếu sự cần mẫn hợp lý làm cho tàu không đủ khả năng đi biển
- Do xếp đặt hàng hoá không tốt, hay do bảo quản hàng hoá không chu đáo
+ Các miễn trách của ngời chuyên chở : Trong hầu hết các hợp đồng mẫu
đều chỉ rõ ngời chuyên chở đợc miễn trách đối với những tổn thất, h hỏng, mấtmát của hàng hoá do các nguyên nhân sau :
- Do thiên tai , tai nạn bất ngờ ngoài biển , cớp biển
- Do bản chất của hàng hoá
- Do cháy, nhng không do lỗi của sỹ quan, thuỷ thủ trên tàu
- Do chiến tranh, các hoạt động nổi loạn , hành động của chính phủ
k/ Điều khoản về trọng tài :
Trọng tài là một biện pháp dùng ngời thứ ba, để giải quyết tranh chấp giữacác bên giao dịch, khi các bên không thể giải quyết tranh chấp bằng phơng phápthơng lợng Trong điều khoản trọng tài, các bên đề cập đến trọng tài xét xử khi cótranh chấp không thơng lợng đợc
Khi soạn thảo hợp đồng ngời ta thờng phải thoả thuận ngay trọng tài và luậtxét xử khi có tranh chấp xảy ra mà không thể thơng lợng đợc
Hợp đồng GENCON đa ra ba cách thoả thuận trọng tài:
- áp dụng luật và trọng tài do hai bên thoả thuận
- áp dụng luật Anh và trọng tài hàng hải London
- áp dụng luật Mỹ và trọng tài New York
Nếu các bên không quy định gì thì hợp đồng GENCON mặc nhiên áp dụngluật Anh và trọng tài London
Trong trờng hợp, các bên thoả thuận ngay lập tức duy nhất một trọng tài,thì quyết định của trọng tài này có giá trị chung thẩm Trong các trờng hợp khác,thì mỗi bên chỉ định một trọng tài , hai trọng tài này sẽ chỉ định một trọng tàiviên thứ ba, hoặc một trọng tài viên quyết định (Umpire) Nếu phán quyết thôngqua, theo nguyên tắc đa số thì trọng tài viên thứ ba có tác dụng làm cho phánquyết đợc thông qua Nhng nếu phán quyết phải đợc thông qua theo nguyên tắcnhất trí cả ba, thì ngời trọng tài viên thứ ba cũng không dễ dàng gì thuyết phụchai ngời kia cùng nhất trí Ngợc lại, trong trờng hợp là trọng tài viên quyết địnhthì vấn đề có thể giải quyết đợc, bởi vì quyết định của ngời thứ ba này là quyết
Trang 22định cuối cùng khi hai trọng tài kia không nhất trí với nhau Các trọng tài phải lànhững nhà kinh doanh nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về luật pháp quốc gia và quốc
tế, ngời hiểu biết sâu về tàu bè Có hợp đồng, ngời ta còn quy định trọng tài phải
là ngời đi biển “ Arbitrator are to be shipping men” ( Phụ lục 1 dòng 393)
l/ Điều khoản về cầm giữ hàng:
+ Theo luật pháp hàng hải thế giới, quyền cầm giữ (Lien) có nghĩa là ngời chuyênchở đợc phép chi phối, kiểm soát tài của ngời thuê chở, cho tới khi các khoản nợliên quan đợc hoàn trả
Trong trờng hợp tổn thất chung : Chỉ có chủ tàu mới có quyền cầm giữhàng để đòi đóng góp cho tổn thất chung cho dù có đòi cho chính chủ tàu hay chochủ hàng Thông thờng việc cầm giữ hàng để đòi đóng góp tổn thất chung khôngphải là cách có lợi nhất cho chủ tàu, vì ngay vào lúc thực hiện việc cầm giữ hàng,chủ tàu cha thể biết đợc giá trị của các phần sẽ phải đóng góp Vì vậy, tốt hơn hết
là chủ tàu nên giao hàng với điều kiện là ngời nhận phải cam kết :
- Sẽ cung cấp các giá trị hàng hoá chi tiết để có thể tiến hành việc tính toán phân
bổ
- Ký quỹ một số tiền do hai bên thoả thuận để đảm bảo thanh toán đóng góp, khi
đã tính toán xác định xong
Chủ tàu không có quyền cầm giữ hàng để thay cho tiền phạt, nếu trong hợp
đồng không có một điều khoản quy định rõ ràng cho phép làm việc đó Mặc dùluật pháp các nớc đều cho phép quyền cầm giữ hàng hoá, ngay cả khi hợp đồng,vận đơn không quy định
Trong hợp đồng thuê tàu định hạn, khi hàng hoá chuyên chở trên tàu là củangời thứ ba (ngời gửi hàng) trong ba bên: Ngời gửi hàng, Chủ tàu, Ngời chuyênchở (Ngời thuê tàu định hạn), vì rất ít khi hàng hoá của chính ngời thuê tàu địnhhạn, họ thuê tàu để kinh doanh vận tải chứ không phải để chở hàng cho chínhmình Trong trờng hợp này chủ tàu chỉ có thể bắt giữ hàng để đòi tiền cớc thuêchuyến (Voyage freight), mà ngời thuê chuyến còn nợ ngời thuê định hạn nếutiền cớc là tiền cớc trả sau (Freight collect), nhng trờng hợp này ít khi xảy ra, vìngời thuê tàu định hạn thờng thu tiền trớc rồi phát hành vận đơn cớc đã trả(Freight prepaid B/L)
Trong mọi trờng hợp , ngời chuyên chở phải đảm bảo là sẽ thu đợc tiền cớc
và các khoản tiền phạt khác từ ngời thuê tàu, đặc biệt là khi ngời thuê tàu thanhtoán cớc phí tại cảng đến Suy cho cùng ngời thuê tàu phải gánh chịu mọi hậu quảphát sinh từ việc cầm giữ hàng
m/ Điều khoản về chiến tranh , đình công
Trang 23Điều khoản chiến tranh thờng đợc quy định trong hợp đồng thuê tàuchuyến nh sau : " Rủi ro chiến tranh bao gồm chiến tranh thực sự hay nguy cơ,nội chiến, cách mạng, nổi loạn dân sự, đánh mìn, phong toả do chiến tranh, cớp,hoạt động của ngời khủng bố, hoạt động do chiến tranh, hay thiệt hại do ác ý,hoạt động phong toả bởi bất cứ ngời nào, ngời khủng bố hay nhóm chính trị nào,hoặc chính phủ của bất cứ quốc gia nào, mà sự phán quyết của thuyền trởng vàhoặc chủ tàu là nguy hiểm hay chở thành nguy hiểm đối với tàu, hàng hoá, thuỷthủ hoặc những ngời khác ở trên tàu Nếu vào bất kỳ lúc nào trớc khi tàu xếphàng mà theo sự phán quyết của thuyền trởng và hoặc chủ tàu, việc thực hiện hợp
đồng hay một phần của hợp đồng vận chuyển có thể làm cho tàu, hàng hoá, thuỷthủ đoàn, hoặc những ngời khác trên tàu, có thể phải chịu rủi ro chiến tranh, thìchủ tàu có thể gửi cho ngời thuê tàu thông báo huỷ hợp đồng, hoặc có thể từ chốithực hiện phần hợp đồng, mà có thể làm cho tàu, hàng hoá, thuỷ thủ đoàn hoặcnhững ngời khác trên tàu phải chịu rủi ro chiến tranh
Điều khoản đình công thờng đợc ghi : " Nếu đình công hay cấm xởng, ảnhhởng hay cản trở thực sự đến việc xếp hàng hoặc một phần hàng hoá, khi tàu đãsẵn sàng xuất phát từ cảng cuối cùng, hay bất cứ thời gian nào của hành trình tớicảng hay những cảng xếp hàng hoặc sau khi tàu tới đó, thuyền trởng hoặc chủ tàu
có thể yêu cầu ngời thuê tàu tuyên bố (bằng điện nếu cần) rằng, họ đồng ý tínhthời gian tàu đến cảng xếp hàng nh không có đình công hay cấm xởng Nếu ngờithuê tàu không tuyên bố nh vậy bằng văn bản trong vòng 24 giờ, thì chủ tàu cóquyền huỷ hợp đồng này Phần hàng hoá nào đã xếp, chủ tàu phải chở số hànghoá đó (cớc chỉ đợc trả đối với số lợng hàng đã xếp lên tàu) và đợc tuỳ ý tiếnhành đối với số hàng hoá khác trên đờng đi và tự chịu chi phí
n/ Điều khoản về tổn thất chung và New Jason
Tổn thất chung là những chi phí và hy sinh đặc biệt đợc tiến hành cố ý và hợp
lý nhằm cứu tàu, hàng hoá và cớc phí khỏi bị tai hoạ chung, thực sự đối vớichúng trong một hành trình chung trên biển
Một thiệt hại, chi phí hay một hành động, muốn đợc coi là tổn thất chung phải
+ Thiệt hại phải là đặc biệt tức là không xảy ra trong điều kiện thông thờng đibiển
Trang 24+ Hành động tổn thất chung phải xảy ra ở trên biển
+ Nguy cơ đe doạ hành trình phải nghiêm trọng và thực tế
+ Tổn thất phải vì an toàn chung
Tổn thất chung gồm hai bộ phận
+ Hy sinh tổn thất chung : Là sự hi sinh tài sản để cứu tài sản còn lại
+ Chi phí tổn thất chung : Là chi phí liên quan đến hành động tổn thất chung,chi phí liên quan đến hậu quả tổn thất chung bao gồm :
- Chi phí ra vào cảng gặp nạn
- Chi phí lu kho bãi ở cảng gặp nạn
- Chi phí tăng thêm về nhiên liệu và lơng thuỷ thủ
- Chi phí tạm thời sửa chữa những h hỏng của tàu
Việc phân chia tổn thất chung thờng là phức tạp và dễ gây tranh chấp Do
đó, trong hợp đồng thuê tàu phải thoả thuận rõ ràng việc phân chia tổn thất chung
đợc tiến hành nh thế nào, giữa ai với ai, địa điểm, thời gian thanh toán và đồngtiền nào dùng để thanh toán Các bên có thể tham khảo quy tắc về tổn thất chungYork- Antwerp Đây là quy tắc ra đời ở York (Anh) năm 1864 và đợc bổ sung vàsửa đổi tại Antwerp (Bỉ) năm 1924 vàđợc sửa đổi nhiều lần khác nữa vào nhữngnăm 1974, 1990, 1994
p/ Điều khoản hai tàu đâm va cùng có lỗi:
Đâm va là rủi ro rất lớn, khi đâm va dẫn đến tổn thất lớn và nhiều quan hệphát sinh Trong hợp đồng thuê tàu chuyến ngời ta bao giờ cũng đa điều khoảnnày vào, để chỉ ra rằng điều khoản này đợc áp dụng trong trờng hợp nào, khi xảy
ra đâm va bên nào phải thanh toán các chi phí có liên quan, việc thanh toán cácchi phí có liên quan đến rủi ro đâm va đợc tiến hành ở đâu, vào thời gian nào vàbằng đồng tiền gì
Điều khoản này chỉ áp dụng khi hàng hoá bị thiệt hại Còn nếu chỉ tàu bịthiệt hại không thôi thì việc bồi thờng chỉ liên quan giữa hai tàu
q/ Điều khoản đóng mở hầm hàng :
Việc đóng mở/ hầm hàng, thoạt nghe có vẻ không cần thiết phải quy định,nhng đối với những con tàu lớn nhiều hầm hàng, nhất là các tàu nhiều boong,nhiều thanh dầm phức tạp, việc đóng, mở cần có chuyên môn, công nhân cảng cóthể không làm đợc, hoặc khi làm chở nên không an toàn, do đó việc đóng, mởcũng phát sinh nhiều chi phí và rủi ro Vì vậy, nhiều hợp đồng ngời ta quy định rõràng, ngời chuyên chở phải đóng mở hầm hàng suốt trong quá trình, tàu làm hàngtại cảng bốc hàng và dỡ hàng với mọi chi phí và rủi ro Thời gian dành cho việc
đóng mở hầm hàng cũng không tính vào thời gian làm hàng Điều khoản nàycũng quy định trong suốt thời gian làm hàng các nắp hầm phải luôn sẵn sàng ở
Trang 25tình trạng làm việc tốt và kín nớc Còn đối với những tàu có nắp hầm đóng, mở
đơn giản công nhân cảng có thể đóng mở an toàn, nếu hợp đồng không quy địnhgì thì chủ tàu chỉ mở lần đầu và đóng lần cuối Trong quá trình làm hàng ngờithuê chở sẽ chịu trách nhiệm đóng, mở để chủ động bố trí công việc (các hợp
đồng quy định FIOST)
r/ Điều khoản vệ sinh hầm hàng :
Trong nghĩa vụ cung cấp tàu đủ khả năng đi biển, ngời ta đã đề cập đếnviệc chủ tàu phải đảm bảo con tàu sẵn sàng nhận hàng hoá, thì hầm hàng của nóphải sạch sẽ và phù hợp với loại hàng nó sẽ chở Tuy nhiên, để cẩn thận trongmột số hợp đồng, ngời ta vẫn quy định hẳn một điều khoản về vệ sinh hầm hàngvới biên bản giám định hầm hàng, do một công ty giám định độc lập cấp, với chiphí một trong hai bên chịu Ngời ta cũng quy định thời gian dành cho việc giám
định, cũng nh thời gian dành cho việc làm sạch và khô hầm không tính vào thờigian làm hàng
Ngoài những điều khoản chủ yếu trên đây tuỳ theo đặc thù của từng loạihàng hoá, từng khu vực địa lý, từng mùa mà các bên có thể đa thêm các điềukhoản vào hợp đồng các điều khoản nh : Thông báo tàu, kiểm đếm, đi chệch h-ớng, đóng băng, phân loại hàng hoá, chằng buộc hàng hoá ,
III Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển :
1/ Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chợ :
Vì thuê tàu chợ không có hợp đồng mà chỉ có vận đơn làm bằng chứng củahợp đồng chuyên chở Nguồn luật điều chỉnh vận đơn gồm có: Công ớc quốc tế,luật hàng hải các nớc và các tập quán hàng hải quốc tế Tuy nhiên, trong phạm viquốc tế nguồn luật điều chỉnh vận đơn đờng biển chủ yếu là các công ớc quốc tế
1.1 Công ớc Bruxell 1924
1.1.1/ Sự ra đời của công ớc : Từ lâu, do u thế các chủ tàu thờng áp đặt các
điều kiện chuyên chở có lợi cho họ, đặc biệt là các điều kiện miễn trách cho ngờichuyên chở Các điều kiện này nhiều đến nỗi có thể nói ngời chuyên chở hầu nhkhông chịu trách nhiệm gì về hàng hoá cả Mọi rủi ro mất mát hàng hoá đều dophía ngời thuê tàu chịu
Do sự đấu tranh của giới kinh doanh, các chủ hàng xuất nhập khẩu Ngày25/8/1924 " Bản công ớc quốc tế để thông nhất một số quy tắc pháp luật về vận
đơn đờng biển " đã đợc đại diện ngoại giao 26 quốc gia ký kết tại Bruxell (Bỉ)
Đây là công ớc quốc tế đầu tiên áp dụng cho vận đơn đờng biển Do ký tại
Trang 26Bruxell nên công ớc này còn đợc gọi là " Công ớc Bruxell 1924" hoặc " Quy tắcHague ".
1.1.2/ Nội dung chủ yếu của của Công ớc :
a/ Khái niệm ng ời chuyên chở : Theo công ớc Bruxell 1924, Ngời chuyênchở đợc định nghĩa nh sau : " Ngời chuyên chở gồm chủ tàu, hoặc ngời thuê tàu
ký kết một hợp đồng vận tải với ngời gửi hàng "
- Chủ tàu là ngời có quyền sở hữu về chiếc tàu Nếu chủ tàu tự mình đứng
ra kinh doanh chuyên chở thì chủ tàu là ngời chuyên chở Ngợc lại, nếu chủ tàukhông kinh doanh tàu mà mang tàu của mình cho ngời khác thuê, tức là cho ngờikhác quyền sử dụng con tàu của mình thì họ không phải là ngời chuyên chở
- Thông thờng những ngời thuê tàu dài hạn để kinh doanh chuyên chở làngời chuyên chở Nhng không phải tất cả những ngời thuê tàu dài hạn đều là ngờichuyên chở Chỉ những ngời nào là thành viên của hợp đồng vận tải ký với ngờixếp hàng, cấp vận đơn đờng biển và chịu trách nhiệm về hàng hoá mới là ngờichuyên chở Còn những ngời nào thuê tàu dài hạn tuy cấp vận đơn, nhng khôngchịu trách nhiệm về hàng hoá thì không phải là ngời chuyên chở và khi ký vận
đơn phải chú thích " Chỉ là đại lý " ( As agent only)
b/ Phạm vi áp dụng Công ớc :
Hàng hoá : " Hàng hoá "gồm của cải, đồ vật, sản phẩm, vật phẩm bất kỳ loạinào trừ súc vật sống và hàng hoá theo hợp đồng vận tải đợc khai là chở trênboong và thực tế chở trên boong Nh vậy hàng hoá gồm các của cải vật dụng,dụng cụ đợc chở trên tàu và đợc chứng thực vào vận đơn đờng biển Tất cảnhững hành lý đợc chở trên tàu nhng không ghi vào vận đơn thì không phải làhàng hoá
Theo Công ớc, súc vật sống và hàng xếp trên boong không đợc coi là hànghoá Vì vậy nếu xảy ra tổn thất đối với hàng hoá đó thì không vận dụng Công ớc
để đòi tàu bồi thờng
Đối với hàng hoá ghi trên vận đơn là xếp trên boong, nhng trên thực tế lạixếp trong hầm tàu thì phải coi là hàng xếp trong hầm tàu và vẫn phải thực thiCông ớc Ngợc lại, hàng hoá ghi là chở trong hầm tàu, nhng thực tế lại xếp trênboong thì phải coi đây là lỗi thuyền trởng và vẫn thi hành Công ớc
- Giới hạn thời gian : " Chuyên chở hàng hoá bao gồm khoảng thời gian từlúc xếp hàng lên tàu đến lúc dỡ hàng ra khỏi tàu "
Theo Công ớc Bruxell 1924 , Ngời chuyên chở chịu trách nhiệm bắt đầu từlúc lô hàng đầu tiên đợc xếp lên tàu, cho đến lúc lô hàng cuối cùng đợc dỡ khỏitàu
c/ Nghĩa vụ của ng ời chuyên chở ;
Trang 27Điều 3 Công ớc Bruxell 1924 quy định ngời chuyên chở có các nghĩa vụsau :
i) Trớc và lúc bắt đầu hành trình , ngời chuyên chở phải cần mẫn thích
đáng để :
- Làm cho con tàu có đủ khả năng đi biển
- Biên chế , trang bị và cung ứng thích hợp cho tàu
- Làm cho các hầm , kho lạnh , kho mát và tất cả các bộ phận khác của con tàudùng để chở hàng hoá một cách thích ứng và an toàn cho việc tiếp nhận,chuyên chở và bảo quản hàng hoá
ii) Ngời chuyên chở phải tiến hành một cách cẩn thận và thích hợp việcxếp, di chuyển, sắp xếp, bảo quản và chuyên chở hàng hoá đến địa điểm giaohàng cuối cùng ghi trong vận đơn
Trong quá trình chuyên chở phải thờng xuyên chăm sóc, kiểm tra tình hìnhhàng hoá để tránh h hỏng mất mát Nếu ngời chuyên chở không làm tròn tráchnhiệm này tức là đã mắc lỗi thơng mại và phải chịu trách nhiệm về hậu quả củanhững lỗi thơng mại đó
iii) Khi nhận hàng xong để chuyên chở, ngời chuyên chở có nghĩa vụ cấpmột bộ vận đơn gốc theo yêu cầu của ngời gửi hàng
d/ Miễn trách của ng ời chuyên chở
Điều 4 " Công ớc Bruxell 1924 " quy định những trờng hợp, nguyên nhân
mà ngời chuyên chở đợc miễn trách đối với sự h hỏng, mất mát của hàng hoá ( Sẽtrình bày chi tiết tại chơng II)
Ngời chuyên chở và chủ tàu không chịu trách nhiệm về sự h hỏng, mấtmát của hàng hoá do tàu không đủ khả năng, trừ phi tình trạng đó do thiếu sự cầnmẫn hợp lý của ngời chuyên chở trớc và lúc bắt đầu hành trình để :
+ Làm cho tàu đủ khả năng đi biển
+ Trang bị dụng cụ, cung cấp nhân lực và tiếp tế cho tàu đầy đủ
+ Tu sửa tốt và thích hợp các quầy, phòng lạnh và các bộ phận khác củacon tàu dùng cho việc nhận hàng, chứa hàng, chuyên chở và bảo quản hàng
Một khi có mất mát hay h hỏng, do tàu không đủ khả năng đi biển thì ngờichuyên chở hay bất kỳ ngời nào khác, muốn đợc miễn trách nhiệm theo quy địnhcủa điều này, phải chứng minh đã có sự cần mẫn thích đáng và đã khẩn trơng hợp
lý Tức là thuyền trởng phải hành động với mức độ khôn khéo trung bình mà bất
cứ thuyền trởng hay chủ tàu nào cũng làm đợc nh vậy
Tuy nhiên, Công ớc cũng giới hạn là ngời chuyên chở chỉ phải khẩn trơnghợp lý trớc và lúc bắt đầu hành trình ở cảng bốc hàng và ở các cảng ghé dọc đờng
Trang 28mà thôi Sau khi tàu đã khởi hành, mà phát hiện ra là tàu thiếu khả năng đi biển,thì ngời chuyên chở không chịu trách nhiệm về việc tàu thiếu khả năng đi biển
e/ Giới hạn bồi th ờng của ng ời chuyên chở
Điều 4,5 Công ớc Bruxell 1924 quy định " Trong bất kỳ trờng hợp nào,
ng-ời chuyên chở và tàu không phải chịu trách nhiệm về tổn thất của hàng hoá vợtquá số tiền 100 Bảng Anh một kiện hay một đơn vị hàng hoá hoặc số tiền tơng đ-
ơng bằng ngoại tệ khác, trừ khi ngời gửi hàng đã kê khai tính chất và giá trị hànghoá đó trớc khi xếp hàng lên tàu và ghi vào vận đơn "
f / Điều khoản khiếu nại - tố tụng :
Tại cảng dỡ hàng, nếu hàng hoá có tổn thất, hoặc mất mát do bất kỳnguyên nhân nào, ngời nhận hàng có quyền khiếu nại ngời chuyên chở để đòi bồithờng, miễn là họ phải tuân theo những bớc sau:
Thông báo tổn thất :
+ Đối với tổn thất rõ rệt : Thông báo bằng văn bản về mất mát, hay h hỏng
và tính chất chung của những mất mát ấy, gửi cho ngời chuyên chở hay đại lý củangời chuyên chở tại cảng dỡ hàng trớc hoặc vào lúc trao hàng cho ngời nhận
+ Đối với tổn thất không rõ rệt: Thông báo bằng văn bản phải gửi trongvòng ba ngày kể từ khi giao xong hàng tại cảng dỡ hàng
Thời hiệu tố tụng: Theo Công ớc Bruxell 1924 thời hạn này là 1 năm kể từngày giao xong hàng hoặc ngày hàng hoá đáng lẽ phải giao tại cảng đích (nếuhàng mất tích)
Công ớc Bruxell 1924 còn qua hai lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1968
và 1979 với các nội dung nh sau :
+ Lần sửa đổi năm 1968 nhằm nâng cao trách nhiệm của ngời chuyên chở.Công ớc quy định khi vận đơn đã ký hậu chuyển nhợng, cho ngời thứ ba thì ngờichuyên chở mất quyền chứng minh ngợc lại những gì đã ghi trong vận đơn Lầnsửa đổi này cũng kéo dài thời hiệu khiếu nại lên trên 1 năm, nếu các bên thoảthuận kéo dài thời gian này sau khi nguyên nhân kiện cáo phát sinh
Nghị định th này còn bổ sung thêm vào điều 3 nh sau “ Việc kiện tụng đòimột ngời thứ ba bồi thờng có thể đa ra ngay cả khi, hết thời hạn một năm quy
định trong mục trên, nếu việc đó đợc đa ra trong thời gian đợc luật của toà án thụ
lý vụ việc cho phép Tuy nhiên, thời gian cho phép không ít hơn 3 tháng kể từngày ngời đứng ra kiện tụng đòi bồi thờng đã thanh toán khiếu nại hoặc đã nhận
đợc đơn kiện mình”
Lần sửa đổi này thay trị giá đền bù từ đồng bảng Anh sang đồng FrancsPháp với mức đền bù 10.000 FFr vàng(1 FFr tơng đơng 65,5 mg vàng 90%Au)
Trang 29cho một kiện hay 30 FFr vàng cho 1kg hàng hoá tuỳ theo sự lựa chọn của chủhàng
+ Lần sửa đổi năm 1979 :
Lần bổ sung này đồng Franc Pháp đợc thay bằng SDR (Quyền rút vốn đặcbiệt) Tức là 666,666 SDR cho một kiện hàng hay một đơn vị hàng hoá hoặc 2SDR cho 1 kg hàng hoá cả bì tuỳ chọn
1.2/ Công ớc Hamburg 1978
1.2.1/ Sự ra đời của công ớc : Năm 1978 do có sự đấu tranh của các chủhàng đòi cân bằng lại quyền lợi và nghĩa vụ giữa ngời chuyên chở và chủ hàng.Liên hợp quốc nhóm họp và cho ra đời công ớc của liên hợp quốc về chuyên chởhàng hoá bằng đờng biển Bản công ớc ký tại Hamburg (Đức) nên gọi là công ớcHamburg 1978 Đây đợc coi là bản công ớc tiến bộ nhất dới góc nhìn của các chủhàng còn các chủ tàu thì không đợc hài lòng lắm Dới đây là các nội dung chủyếu của công ớc
1.2.2/ Nội dung của công ớc Hamburg 1978:
a/ Khái niệm ng ời chuyên chở : " Ngời chuyên chở là bất kỳ ngời nào, tựmình hoặc trên danh nghĩa của mình ký một hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng
đờng biển với ngời gửi hàng "
b/ Phạm vi áp dụng công ớc :
Điều 1 của công ớc định nghĩa về hàng hoá : " Hàng hoá gồm cả súc vậtsống Nếu hàng hoá đợc đóng gói trong container, pallet hay công cụ vận chuyểntơng tự , hoặc khi hàng hoá đợc bao gói thì hàng hoá bao gồm cả công cụ vậnchuyển hoặc bao gói đó nếu chúng đợc ngời gửi hàng cung cấp"
Điều 4 của Công ớc quy định về phạm vi trách nhiệm của ngời chuyênchở : " Chuyên chở hàng hoá bao gồm khoảng thời gian mà ngời chuyên chở đãchịu trách nhiệm về hàng hoá ở cảng xếp hàng, trong quá trình chuyên chở và ởcảng dỡ hàng " Ngời chuyên chở chịu trách nhiệm đối với hàng hoá từ lúc nhậnhàng từ ngời gửi đến khi hàng đợc giao tận tay ngời nhận Ngời chuyên chở cóthể nhận hàng từ ngời gửi hàng hoặc ngời làm thay ngời gửi hàng hoặc một cơquan hay ngời thứ ba nào đó theo quy định của cảng xếp hàng Ngời chuyên chở
có thể giao hàng bằng cách trực tiếp cho ngời nhận hoặc theo quy định của hợp
đồng, tập quán, luật lệ tại cảng dỡ hàng.Trong định nghĩa này, khi nói đến ngờichuyên chở ngời gửi hàng, ngời nhận hàng còn có nghĩa nói đến ngời làm cônghay đại lý của họ nữa
c/ Trách nhiệm của ng ời chuyên chở :
c.1) Thời hạn trách nhiệm : Kể từ khi nhận hàng để chở từ ngời gửi hàng, từmột cơ quan có thẩm quyền hay từ một ngời thứ ba theo luật lệ quy định ở cảng
Trang 30xếp hàng, tiếp tục suốt quá trình chuyên chở, cho đến khi giao xong hàng ở cảng
đến cho ngời nhận, đại diện của ngời nhận, cơ quan có thẩm quyền, hoặc ngời thứ
ba theo luật lệ quy định tại cảng đến
+ Cơ sở trách nhiệm : Ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những hhỏng, mất mát, của hàng hoá và chậm giao hàng nếu sự kiện gây ra mất mát, hhại hoặc chậm giao hàng xảy ra, trong khi hàng hoá còn nằm trong thời hạn tráchnhiệm của ngời chuyên chở, trừ phi ngời chuyên chở chứng minh đợc rằng anh ta,ngời làm công hay đại lý của anh ta đã làm những việc cần thiết, để ngăn ngừa sựkiện đó xảy ra và hậu quả của nó
Hàng hoá bị coi là chậm giao khi, không đợc giao ở cảng dỡ hàng quy
định, trong hợp đồng chuyên chở bằng đờng biển theo thời gian đã thoả thuận rõràng, hoặc nếu không có sự thoả thuận nh vậy thì trong thời gian hợp lý, có thể
đòi hỏi ở một ngời chuyên chở cần mẫn , có xét đến hoàn cảnh của sự việc
Hàng hoá đợc coi là mất, nếu không đợc giao trong vòng 60 ngày liên tục
kể từ ngày hết hạn giao hàng
+ Ngời chuyên chở chịu trách nhiệm về :
i/ Mất mát hoặc h hỏng của hàng hoá, hoặc chậm giao hàng do cháy gây
ra, nếu ngời khiếu nại chứng minh đợc rằng, cháy xảy ra là do lỗi hay sơ suất củangời chuyên chở, hay ngời làm công hoặc đại lý của ngời chuyên chở
ii/ Mất mát h hỏng hoặc chậm giao hàng mà, ngời khiếu nại chứng minh
đ-ợc do lỗi hoặc do sơ suất của ngời chuyên chở, ngời làm công hoặc đại lý của
ng-ời chuyên chở gây ra, trong qúa trình thi hành mọi biện pháp hợp lý, cần thiết đểdập tắt lửa và để hạn chế hậu quả của nó
+ Đối với súc vật sống, ngời chuyên chở không chịu trách nhiệm về mấtmát, h hỏng hoặc chậm giao hàng xảy ra do bất kỳ rủi ro đặc biệt nào, vốn cótrong loại chuyên chở này
+ Trừ trờng hợp tổn thất chung, ngời chuyên chở không chịu trách nhiệmkhi mất mát h hỏng, hay chậm giao hàng xảy ra do thi hành những biện phápnhằm cứu sinh mạng tài sản trên biển
+ Khi lỗi lầm hoặc sơ suất của ngời chuyên chở, ngời làm công hoặc đại lýcủa ngời chuyên chở, cùng với một nguyên nhân khác gây ra mất mát h hỏnghoặc chậm giao hàng, thì ngời chuyên chở chỉ chịu trách nhiệm trong phạm viviệc mất mát h hỏng hoặc chậm giao hàng xảy ra do lỗi hoặc sơ suất đó, với điềukiện là ngời chuyên chở chứng minh đợc phần mất mát, h hỏng hoặc chậm giaohàng không do lỗi hoặc sơ suất đó gây nên
c.2/ Giới hạn trách nhiệm
Trang 31+ Trờng hợp h hỏng mất mát hàng hoá : Trách nhiệm của ngời chuyên chởchỉ giới hạn bằng số tiền tơng đơng 835 SDR cho một kiện hoặc một đơn vị hànghoá hoặc 2,5 SDR cho 1 kg hàng hoá cả bì tuỳ theo cách tính nào cao hơn
+ Trờng hợp chậm giao hàng : Trách nhiệm ngời giao hàng đợc giới hạnbởi số tiền tơng đơng 2,5 lần tiền cớc của số hàng bị giao chậm, nhng không quá
số tiền cớc của toàn bộ hợp đồng
Trong mọi trờng hợp, tổng trách nhiệm của ngời chuyên chở không đợc vợtquá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hoá
Đối với những nớc không phải là thành viên của IMF hoặc các nớc cấm sửdụng SDR, thì có thể áp dụng giới hạn trách nhiệm là 12.500 đơn vị tiền tệ chomột kiện hay 37,5 đơn vị tiền tệ cho 1Kg hàng hoá tuỳ theo cách tính nào caohơn
-Nếu container, pallet hay công cụ vận tải tơng tự nào đợc dùng để đónghàng thì những kiện hoặc đơn vị chuyên chở liệt kê trong vận đơn đều đợc coi lànhững kiện hoặc những đơn vị hàng hoá Ngoài cách nói trên, những hàng hoáchứa trong công cụ vận tải đó chỉ đợc coi là một đơn vị chuyên chở
- Trong những trờng hợp mà bản thân công cụ vận tải bị mất hoặc h hỏngthì công cụ vận tải đó, đợc coi là một đơn vị chuyên chở riêng biệt nếu nó không
do ngời chuyên chở cung cấp hoặc sở hữu
d/ Khiếu nại tố tụng :
d.1/ Thông báo tổn thất: Điều 19 công ớc Hamburg 1978 quy định về thôngbáo tổn thất nh sau :
- Đối với tổn thất thấy rõ, thông báo về mất mát hoặc h hỏng nói rõ tínhchất của mất mát, hoặc h hỏng, đợc gửi cho ngời chuyên chở bằng văn bản khôngmuộn hơn ngày làm việc, sau ngày hàng đã đợc giao cho ngời nhận hàng Ngợclại, ngời chuyên chở đợc suy đoán là đã giao hàng đúng nh đã mô tả nh trongchứng từ vận tải
- Đối với tổn thất, mất mát không rõ ràng, thì thông báo tổn thất bằng vănbản phải đợc nộp trong vòng 15 ngày liên tục, tính từ ngày hàng đợc giao cho ng-
ời nhận
- Trờng hợp thiệt hại do chậm giao hàng gây nên, ngời nhận hàng phải nộpthông báo bằng văn bản cho ngời chuyên chở, trong vòng 60 ngày liên tục saungày hàng hoá đợc chuyển giao cho ngời nhận Ngoài thời gian đó, ngời nhậnhàng sẽ không đợc bồi thờng
- Nếu tình trạng hàng hoá lúc chuyển giao cho ngời nhận, đã đợc kiểm trahoặc giám định đối tịch giữa các bên, thì không cần phải có thông báo bằng văn
Trang 32bản vì mất mát hoặc h hỏng đã đợc xác định trong quá trình kiểm tra, giám định
hề bị mất mát h hỏng nào do lỗi của ngời gửi hàng, nhân viên, đại lý của họ gây
ra
d.2/ Thời hiệu tố tụng
- Thời hiệu tố tụng, liên quan đến chuyên chở hàng hoá theo công ớc này là
2 năm, tính từ ngày ngời chuyên chở đã giao toàn bộ hay một phần hàng hoá hoặctrong trờng hợp không giao hàng, thì tính từ ngày cuối cùng hàng hoá đáng lẽphải giao Ngày khởi đầu của kỳ hạn thời hiệu không tính vào thời hiệu tố tụng
- Ngời bị kiện có thể bất cứ lúc nào của thời hiệu tố tụng, kéo dài kỳ hạn đóbằng một bản tuyên bố gửi cho ngời đi kiện Kỳ hạn này có thể lại đợc kéo dàithêm bằng một hay nhiều tuyên bố khác
- Ngời chịu trách nhiệm bồi thờng có thể kiện truy đòi bồi thờng ngay cảsau khi hết thời hiệu tố tụng quy định trong các mục trên, nếu đi kiện trong thờihạn đợc phép theo luật của nớc mà tại đó vụ kiện đợc tiến hành Tuy nhiên, thờihạn đợc phép này không thể ít hơn 90 ngày tính từ ngày ngời đi kiện truy đòi bồithờng đã thanh toán tiền bồi thờng hoặc đã nhận thông báo về việc mình đi kiện
1.3 Luật quốc gia:
Luật quốc gia là những văn bản pháp luật có hiệu lực cao do Quốc hội pháthành, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ trong những lĩnh vực lớn của xã hội, trêncơ sở cụ thể hoá Hiến pháp
Trong các hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng tàu chợ, việc áp dụng các
bộ luật chuyên biệt nh Luật hàng hải để điều chỉnh các vận đơn còn nhiều hạnchế vì nhiều lý do :
- Tính phổ biến của luật quốc gia còn hạn chế
- Đã có hai công ớc quốc tế là Công ớc Brusells 1924 và Công ớc Hamburg
1978 khá đầy đủ để điều chỉnh vận đơn
- Các Công ớc này góp phần hạn chế ảnh hởng của các luật quốc gia
- Luật quốc gia giữa các nớc có thể có những xung đột mà vận đơn tàu chợ lại
điều chỉnh mối quan hệ của nhiều chủ hàng trên một chuyến tàu Điều này
Trang 33đòi hỏi sự thống nhất về các quy phạm pháp luật, các Công ớc đáp ứng đợcyêu cầu đó
1.4 Tập quán hàng hải quốc tế :
Tập quán hàng hải quốc tế là những thói quen trong hàng hải đợc lặp đi lặplại nhiều lần, đợc nhiều nớc công nhận, áp dụng liên tục đến mức trở thành mộtqui tắc mà các bên mặc nhiên tuân theo
Tập quán hàng hải đợc áp dụng khi vận đơn qui định, luật áp dụng cho vận
đơn qui định, hoặc khi tất cả các nguồn luật ở trên không qui định.Tuy nhiên,trong thực tế trong vận đơn tàu chợ các hãng tàu thờng lấy các công ớc quốc tế ápdụng cho vận đơn nh: Công ớc Brusells 1924 hoặc Công ớc Hamburg 1978, làmluật áp dụng cho vận đơn, nên việc sử dụng tập quán hàng hải làm nguồn của luật
điều chỉnh vận đơn có phần hạn chế
Do vận đơn đợc các hãng tàu định tuyến soạn thảo và phục vụ nhiều đối ợng gửi hàng, nhận hàng khác nhau trên cùng một chuyến tàu, nên việc lựa chọnluật điều chỉnh vận đơn là một điều vô cùng quan trọng
t-Tàu chợ hoạt động trên phạm vi rộng lớn bao gồm nhiều cảng bốc, dỡ hàng
ở nhiều quốc gia khác nhau Luật điều chỉnh vận đơn phải đợc nhiều quốc giacông nhận và phê chuẩn, phải đợc áp dụng rộng rãi và phải có lợi cho chủ tàu
Điều đó lý giải tại sao công ớc Brusells 1924 lại đợc nhiều hãng tàu địnhtuyến lấy làm luật áp dụng cho vận đơn của mình Mặc dù, về nguyên tắc cácnguồn luật khác nh luật quốc gia, tập quán hàng hải quốc tế, tiền lệ pháp đều cóthể đợc sử dụng làm nguồn luật điều chỉnh vận đơn của hợp đồng thuê tàu chợ
2/ Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến :
Hợp đồng thuê tàu chuyến, là kết quả đàm phán giữa ngời thuê tàu và ngờichuyên chở Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, ngời ta quy định rất rõ ràng và cụthể quyền, nghĩa vụ của ngời thuê tàu và ngời chuyên chở bằng các điều khoảnghi trong hợp đồng Chính vì thế, trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu cótranh chấp gì giữa ngời thuê chở và chuyên chở, hợp đồng chuyên chở sẽ là cơ sở
để giải quyết tranh chấp Tất cả các điều khoản đã quy định trong hợp đồng, đều
có giá trị pháp lý để điều chỉnh hành vi giữa các bên Các điều khoản buộc cácbên ký kết, phải thực hiện đúng nh nội dung của nó Nếu có bên nào thực không
đúng, những quy định của hợp đồng, có nghĩa là anh ta đã vi phạm hợp đồng Khi vi phạm những điều khoản đã đợc thoả thuận, bên vi phạm sẽ phải chịu hoàntoàn trách nhiệm đối với những hậu quả xảy ra do hành vi vi phạm của mình gây
ra
Trang 34Nếu đối với vận đơn, nguồn luật điều chỉnh là các điều ớc quốc tế, thì đốivới hợp đồng thuê tàu chuyến lại là luật quốc gia, các tập quán hàng hải và các án
lệ
2.1 Luật quốc gia :
Khái niệm : Là những văn bản pháp luật có hiệu lực cao do các cơ quan
đặc biệt phát hành (Quốc hội) nhằm điều chỉnh các mối quan hệ trong các lĩnhvực lớn của xã hội trên cơ sở của hiến pháp ( Cụ thể hoá Hiến pháp)
Luật quốc gia đợc áp dụng khi:
+ Ký hợp đồng thuê tàu các bên quy định điều khoản luật áp dụng, ví dụ:Hợp đồng GENCON 94 quy định áp dụng luật Anh ( khoản a điều 19) luật hànghải Mỹ (khoản b điều 19)
+ Khi xảy ra tranh chấp, các bên thoả thuận luật áp dụng và làm thành vănbản riêng
+ Khi toà án hoặc trọng tài có thẩm quyền xét xử các tranh chấp phát sinh
từ hợp đồng thuê tàu lựa chọn luật quốc gia để áp dụng
Khi nói tới luật quốc gia làm nguồn điều chỉnh các hợp đồng thuê tàuchuyến, không có nghĩa là toàn bộ hệ thống luật pháp của quốc gia đó đợc đem ra
áp dụng, nó chỉ đợc áp dụng theo các nguyên tắc sau:
+ Chỉ những nhóm luật chuyên biệt có liên quan đến hợp đồng thuê tàu, vídụ: Luật hợp đồng, luật hàng hải, luật thơng mại hàng hải ,
+ Nếu hệ thống luật của nớc đợc chọn mà không có luật chuyên biệt hợp
đồng thuê tàu, thì có thể áp dụng những luật có nội dung trực tiếp đến hợp đồngchuyên chở ( ví dụ : Luật Hàng hải Việt nam 1990 )
+ Nếu hệ thống luật nớc đợc chọn không có luật liên quan trực tiếp đến hợp
đồng chuyên chở, thì áp dụng những nguyên tắc hợp đồng trong luật dân sự
2.2 Tập quán hàng hải
Khái niệm : Tập quán hàng hải là thói quen hàng hải đợc lặp đi lặp lạinhiều lần, đợc nhiều nớc công nhận và áp dụng liên tục đến mức nó trở thành mộtquy tắc mà các bên mặc nhiên tuân theo
Các trờng hợp áp dụng tập quán hàng hải :
+ Khi hợp đồng thuê tàu quy định, ví dụ : Mức xếp, dỡ: CQD
( customary quickest despatch) tức mức xếp, dỡ theo tập quán cảng
Các bên căn cứ vào mức xếp dỡ của cảng công bố mà tính ra đợc thời gianxếp, dỡ và tính thởng phạt, ví dụ: mức xếp Cảng hải phòng 800 tấn/ngày, cảng Sàigòn 1000 tấn/ngày
+ Khi hợp đồng không quy định nhng luật quốc gia áp dụng cho hợp đồngthuê tàu dẫn chiếu tới
Trang 35+ Khi hợp đồng thuê tàu không quy định, các nguồn luật áp dụng cho hợp
đồng thuê tàu không có quy định cụ thể cho vấn đề đang tranh chấp
Cách áp dụng các tập quán hàng hải: Khi áp dụng các tập quán các bên cónghĩa vụ chứng minh nội dung của tập quán đó, các bên cần phải có cách hiểuthống nhất nội dung của tập quán
+ Khi hợp đồng quy định cụ thể, ví dụ : Có những hợp đồng chỉ bao gồmcác điều khoản chính nh thuê tàu đi từ cảng A đến cảng B, xác định thời gianthuê, quy định tên, giá cớc, số lợng hàng hoá và con tàu chuyên chở, còn các vấn
đề khác thì quy định chung chung “ Theo các điều kiện thông thờng vẫn áp dụng”tức là ngoài các điều khoản cụ thể đã quy định trong hợp đồng các vấn đề phátsinh các bên cứ theo tập quán mà làm không cần phải thoả thuận gì thêm, ví dụ :Ngời thuê tàu lo thu xếp cầu bến, phí thuê cầu cảng để hàng ngời thuê tàu chịu,phí buộc tàu, lai dắt, hoa tiêu, cảng phí ngời chuyên chở chịu
+ Nếu hợp đồng không quy định :
Khi tranh chấp nảy sinh, các bên có thể thoả thuận thực hiện theo một tậpquán nào đó, ví dụ: Khi hợp đồng không quy định mức xếp dỡ Nếu tranh chấpnảy sinh các bên có thể thoả thuận mức xếp, dỡ CQD
Khi tranh chấp nảy sinh, các bên mang tập quán ra để tham khảo xem thựchiện nh thế nào, ví dụ : Mức xếp theo tập quán của cảng Sài gòn là 1000 tấn/ngày, hoặc thuê tàu chở hàng ở vùng các nớc hồi giáo, hợp đồng không quy định
rõ ràng về thời gian xếp/ dỡ, nếu trùng vào tháng ăn chay (Ramadan) thì theo tậpquán cảng ngời ta nghỉ làm việc Tàu đành phải chờ mà không kiện đợc ngời thuêtàu Trong trờng hợp, hợp đồng không quy định điều khoản đóng/mở hầm hàng,ngời chuyên chở theo tập quán chỉ mở lần đầu và đóng lần cuối, còn trong suốtquá trình làm hàng ngời thuê trở phải chịu trách nhiệm đóng mở hầm với mọi chiphí và rủi ro
Khi toà án hoặc trọng tài xét xử các tranh chấp : Toà án hoặc các hội đồngtrọng tài sẽ xem xét dựa trên các tập quán để xét xử, ví dụ : Tranh chấp có liênquan đến ngày làm việc là mồng 4 tết tại Việt nam chẳng hạn, mặc dù luật quy
định đây là ngày làm việc, nhng theo tập quán, thông lệ công nhân vẫn nghỉ làmviệc hoặc làm việc uể oải, chắc chắn trọng tài hoặc toà án không thể xử bắt ngờithuê tàu nộp tiền phạt làm hàng chậm cho cả ngày này
2.3 Tiền lệ pháp ( còn gọi là án lệ)
Khái niệm : án lệ là các bản án, hoặc quyết định của toà án hoặc quyết
định của các cơ quan hành chính (cấp cao) về một hành vi cụ thể nào đó, đã xảy
ra nhng đợc sử dụng làm khuôn mẫu để ứng xử cho các hành vi vi phạm sau này
án lệ đợc áp dụng khi:
Trang 36+ Hợp đồng thuê tàu chọn luật của các nớc theo hệ thống luật Anh, Mỹ làmluật điều chỉnh hợp đồng
+ Toà án, trọng tài mà hợp đồng chỉ định đợc quyền chọn luật áp dùng thì
họ có thể chọn cái gì họ cho là đúng, cần thiết
Cho đến nay, cha có một điều ớc quốc tế nào đợc ký kết để điều chỉnh hợp
đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng tàu chuyến Do vậy luật quốc giavẫn là nguồn luật quan trọng nhất, chủ yếu nhất điều chỉnh mối quan hệ giữa ngờichuyên chở và ngời thuê chở
Trong các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến, đều có điều khoản quy định rằngnếu có tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng thì sẽ tham chiếu đến luật hàng hảicủa một nớc nào đó Việc tham chiếu đến luật hàng hải nào và xử tại hội đồngtrọng tài nào là do hai bên thoả thuận Luật pháp các nớc đều cho phép các bên
ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến có quyền chọn luật để áp dụng cho hợp đồng đó.Trong trờng hợp, các bên không chọn luật lúc ký kết hợp đồng thì luật áp dụngcho hợp đồng : Theo luật Ba lan là nơi đóng trụ sở của ngời chuyên chở, theo luậtNga là luật nơi ký kết hợp đồng, theo luật Mỹ là luật nớc toà án, theo luật hànghải Việt nam là luật nơi đóng trụ sở của ngời chuyên chở
Ta thờng bắt gặp trong các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến có điều khoảnluật điều chỉnh thờng dẫn chiếu đến luật hàng hải của Anh, Mỹ và đa ra xét xử tạiTrọng tài London hoặc Trọng tài New york
Việc luật quốc gia đợc xem là nguồn luật chủ yếu, điều chỉnh các quan hệgiữa các bên trong hợp đồng thuê tàu chuyến có hai nguyên nhân:
- Cha có điều ớc quốc tế nào ký kết áp dụng cho hợp đồng thuê tàu chuyến
- Hợp đồng thuê tàu chuyến trong mỗi chuyến tàu chỉ điều chỉnh quan hệ củamột ngời chuyên chở và một ngời thuê chở nên các bên có nhu cầu đa luật quốcgia của nớc mình vào, để điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến sao cho có lợi chomình
Tuy nhiên, việc áp dụng luật quốc gia nào vào hợp đồng thuê tàu chuyến làmột điều hết sức phức tạp (đây là sự thoả thuận) nó phụ thuộc vào tơng quan lựclợng giữa hai bên, ai cần hơn Một thức tế, khi đàm phán điều luật áp dụng ngời
ta thờng chọn luật những nớc phát triển ở trình độ cao hơn để áp dụng cho hợp
đồng, ví dụ: Các hợp đồng áp dụng luật Anh và xử tại Hongkong hay Singapore,vì nớc Anh có ngành hàng hải phát triển với bề dày hàng trăm năm, hệ thốngpháp luật đồ sộ và đầy đủ, đã đợc áp dụng trong nhiều hợp đồng mà ít xảy ratranh chấp Tập quán hàng hải và các án lệ cũng là những nguồn rất quan trọng
điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến vì các nớc có đội tàu mạnh lại là các nớc
Trang 37theo hệ thống luật Anglo-Saxon( Luật án lệ) nh Anh , Mỹ , các nớc trong khốiliên hiệp Anh cũ nay gọi là khối thịnh vợng chung nh Singapore, úc, Hongkong,Canada
Chơng II
Nghiã vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng chuyên chở
hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển
A/ Nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của ngời chuyên chở theo hợp
đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng biển :
I Các nghĩa vụ chủ yếu :
1 1 Nghĩa vụ cung cấp tàu
2 1.1 Nghĩa vụ cung cấp tàu theo hợp đồng thuê tàu chợ :
Trang 38Theo các công ớc quốc tế và luật nớc ngời chuyên chở, ngời chuyên chở phải cónghĩa vụ :
- Cung cấp tàu đúng thời gian và địa điểm
- Cung cấp một con tàu có đủ khả năng đi biển, các trang thiết bị nh cần cẩu(nếu có), hầm hàng phải sạch sẽ sẵn sàng tiếp nhận và bảo quản tốt hàng hoátrong suốt quá trình chuyên chở, trang bị và cung ứng đầy đủ cho tàu
- Nghĩa vụ này đợc gọi chung là nghĩa vụ cung cấp tàu có đủ khả năng đi biển(Seaworthy ship) Khả năng đi biển của tàu không chỉ thể hiện ở chỗ " tàu kín n-
ớc, hầm tàu chắc chắn, khoẻ và về mọi mặt thích hợp cho chuyến hành trình "
mà còn phải thích hợp cho việc tiếp nhận, bảo quản chuyên chở hàng hoá tàuphải đợc trang bị đầy đủ về máy móc, phơng tiện xếp dỡ có đủ sĩ quan thuyềnviên, nhiên liệu, thực phẩm, nớc ngọt
Để tiếp nhận bảo quản hàng hoá : Tàu phải đợc trang bị các thiết bị cầnthiết để đảm bảo hàng hoá chuyên chở không bị h hại, ẩm mốc Ví dụ : Tàuchở hàng đông lạnh thì phải có hầm lạnh hoạt động tốt, chở ngũ cốc thì phải có
l-Tàu có khuyết tật về máy móc, thiếu sĩ quan thuỷ thủ, nhiên liệu, lơngthực, các hầm hàng không thích hợp cho việc chuyên chở hàng hoá là tàukhông đủ khả năng đi biển (Unseaworthy ship).Tàu không đủ khả năng đi biển
mà ngời chuyên chở cứ cho hành trình, thì họ phải chịu trách nhiệm về tổn thấthàng hoá do sự thiếu khả năng đi biển gây nên
Theo các công ớc quốc tế và luật quốc gia thì nghĩa vụ cung cấp tầu đủ khảnăng đi biển của ngời chuyên chở là một thứ không thể chuyển nhợng đợc Ví dụ: Nếu lúc bốc hàng tàu bị hỏng, thuyền trởng thuê một xởng sửa chữa chữa tàu, x-ởng này làm không tốt, sau này gây tổn thất cho hàng hoá thì ngời chuyên chởphải chịu trách nhiệm chứ không đợc đổ lỗi cho ngời sửa chữa Tuy nhiên, ngờichuyên chở chỉ phải chịu trách nhiệm làm cho tàu có đủ khả năng đi biển với sựcần mẫn hợp lý thích đáng của họ vào thời gian trớc và lúc bắt đầu hành trình màthôi Một con tàu khi bốc hàng có các nghi khí hàng hải bị hỏng, tàu không kín n-ớc thì bị coi là không đủ khả năng đi biển, nhng thuyền trởng đã khẩn trơngkhắc phục các sự cố trên và hoàn thành các công việc trên trớc khi tàu khởi hành,thì lúc này tàu lại có khả năng đi biển tiếp Sau này trong lúc đi biển mà phát hiện
Trang 39ra thấy tàu không đủ khả năng đi biển thì không xét lỗi thuyền trởng, mà phải xéttheo điều kiện ẩn tỳ hay nội tỳ hay tai hoạ của biển hay lỗi xếp hàng
1.2 Nghĩa vụ cung cấp tàu theo hợp đồng thuê tàu chuyến :
+ Ngời chuyên chở có nghĩa vụ cung cấp đúng con tàu đã có tên trong hợp
đồng Vì một lý do nào đó, con tàu đã có tên trong hợp đồng không thể đến đợc,ngời chuyên chở có thể thay thế bằng một con tàu khác, tơng đơng cùng tínhnăng nh con tàu đã ký, nhng phải đợc sự đồng ý của ngời thuê tàu, hoặc điều nàyphải đợc quy định rõ trong hợp đồng về quyền thay tàu của ngời chuyên chở
Điều 64 Bộ luật hàng hải Việt Nam qui định
“ Nghĩa vụ cung cấp tàu : Ngời vận chuyển có nghĩa vụ dùng tàu đã đợc chỉ
định, trong hợp đồng để vận chuyển hàng hoá trừ trờng hợp sau :
Đối với hợp đồng thuê tàu, thì ngời vận chuyển chỉ đợc thay thế tàu đã đợcchỉ định trong hợp đồng bằng tàu khác, sau khi ngời thuê vận chuyển đồng ý” + Con tàu đó phải đủ khả năng đi biển, trang bị và cung cấp đầy đủ cho tàu( bao gồm về kỹ thuật : Tàu phải chắc, khoẻ kín nớc, máy móc, vỏ tàu không cókhiếm khuyết gì, các hầm hàng phải sạch sẽ, sẵn sàng nhận và bảo quản tốt hànghoá trong suốt quá trình chuyên chở, thuyền bộ phù hợp, đầy đủ nhiên liệu, nớcngọt, thực phẩm )
+ Cung cấp tàu đúng thời gian, tức là đúng ngày giờ quy định trong hợp đồng.Nếu tàu đến sớm thì ngời thuê chở không có nghĩa vụ phải bốc hàng lên tàu ngay,nhng nếu ngời chuyên chở đa tàu đến muộn thì phải chịu bồi thờng thiệt hại chongời thuê chở nếu họ đòi
+ Nếu là hợp đồng thuê tàu đến cảng, thì ngời chuyên chở chỉ cần đa tàu đếnvùng thơng mại cảng là đủ Nếu là hợp đồng thuê tàu đến cầu, thì phải đa con tàu
đến tận cầu tàu đợc chỉ định trong hợp đồng
+ Nếu có nhiều cảng xếp, dỡ mà hợp đồng không quy định cụ thể thứ tự thìngời chuyên chở đa tàu đến theo thứ tự địa lý Chẳng hạn khi ký hợp đồng, vị trítàu đang ở Thợng hải và hai cảng bốc hàng là Hải phòng và Sài gòn, nếu hợp
đồng không quy định thứ tự thì chủ tàu có quyền đa tàu đến Hải phòng trớc sau
đó là cảng Sài gòn để bốc hàng
+ Ngời chuyên chở có nghĩa vụ, thông báo thời gian dự kiến tàu đến (ETA)cho ngời thuê tàu, để ngời thuê tàu chuẩn bị đa hàng ra cảng, chuẩn bị phơng tiệntiếp nhận, vận chuyển và thu xếp cầu bến cho tàu Thông thờng, thông báo theothứ tự 5.3.2.1 nghĩa là trớc 5 ngày phải thông báo sau đó 3.2.1 ngày đều phải cóthông báo đều đặn vị trí tàu, tốc độ và dự kiến đến (Đây là nghĩa vụ ngầm hiểu,theo tập quán hàng hải nên có thể không cần ghi vào hợp đồng)