Khái niệm - Đầu tư là một quá trình nhà đầu tư sử dụng vốn và các nguồn lực khác để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi ích nhất định trong khoảng thời gian nhất đ
Trang 1CHƯƠNG 5
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU
TƯ DÀI HẠN TRONG DOANH
NGHIỆP
Trang 2I HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
1 Khái niệm
- Đầu tư là một quá trình nhà đầu
tư sử dụng vốn và các nguồn lực khác để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi ích nhất định trong khoảng thời gian nhất định
- Đầu tư là sự đánh đổi một giá trị
chắc chắn tại thời điểm hiện tại với những giá trị không chắc chắn trong tương lai.
Trang 3I HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
1 Khái niệm
- Giai đoạn bỏ vốn ra đầu tư
+ Đối với các hoạt động đầu tư ra
bên ngoài doanh nghiệp
+ Đối với hoạt động đầu tư trong
doanh nghiệp
- Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi
Trang 4I HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
2 Phân loại dự án đầu tư
(1)Phân loại theo yếu tố thời gian
Trang 5I HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
3 Vai trò của dự án đầu tư
Tài sản Lượng Không
đầu tư Đầu tư
Trang 6I HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư
- Chính sách kinh tế
- Thị trường và cạnh tranh
- Chi phí tài chính: lãi, thuế
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Khả năng tài chính của nhà đầu tư
Trang 7II ƯỚC LƯỢNG DONG TIỀN CỦA DỰ ÁN
(CASH-FLOW)
Nguyên tắc xác định dòng tiền của
dự án:
(1)Đánh giá dự án phải dựa vào dòng
tiền chứ không phải lợi nhuận
(2)Đánh giá dự án phải dựa vào dòng
tiền tăng thêm
(3)Đánh giá dự án phải dựa vào dòng
tiền sau thuế
(4)Không được tính chi phí chìm vào
dòng tiền tăng thêm
(5)Phải tính chi phí cơ hội vào dòng
tiền tăng thêm
Trang 8II ƯỚC LƯỢNG DONG TIỀN CỦA DỰ ÁN
(CASH-FLOW)
Xác định dòng tiền
- Ước lượng chi phí đầu tư ban đầu: Dòng tiền chi ra để đầu tư cho dự án (CF 0 )
- Ước lượng dòng tiền hoạt động: Dòng
tiền sau thuế hàng năm dự án ước tính đạt được khi tài sản được đưa vào sử dụng (CFAT)
- CF in: Lợi ích dự án ước tính đạt được
- CF out: Chi phí hoạt động bằng tiền dự
án ước tính chi ra
- CFAT = EAT + Dep
- CFAT = (CF in – CF out)*(1-t) + Dep*t =
CFBT(1-t) + Dep*t
Trang 9Ví dụ
- Một dự án có chi phí đầu tư ban đầu:
1000 triệu, trong đó đầu tư cho TSCĐ
800 triệu, khấu hao đều trong 5 năm, còn lại là đầu tư cho TSLĐ Dự án thực hiện trong 5 năm
- Dự án ước tính đạt được doanh thu mỗi
năm là 500 triệu, chi phí cố định mỗi năm không bao gồm khấu hao là 100 triệu, chi phí biến đổi mỗi năm không bao gồm khấu hao bằng 30% doanh thu Khi hết thời gian đầu tư TSCĐ thanh lý được 100 triệu.
- Xác định CF 0 và CFAT? Thuế TNDN 25%.
Trang 10III XÁC ĐỊNH GT THEO THỜI GIAN
CỦA DÒNG TIỀN
1 Giá trị tương lai (FV)
- Giá trị tương lai của dòng tiền là giá
trị của các dòng tiền hiện tại được tích lũy về tương lai sau n kỳ hạn
- Giá trị tương lai của các dòng tiền đơn
FV n = CF*FV(k,n) Trong đó:
- FV(k,n) = (1+k) n : là hệ số tích lũy đơn
- k là tỷ lệ chiết khấu của dự án
- n là số kỳ tích lũy
Trang 11Ví dụ
Ông A gửi tiết kiệm vào ngân hàng
1000 đồng, với lãi suất là 6%/năm Sau 2 năm ông A rút hết tiền Tính tổng số tiền mà Ông A nhận được?
Trang 12III XÁC ĐỊNH GT THEO THỜI GIAN
CỦA DÒNG TIỀN
1 Giá trị tương lai (FV)
- Giá trị tương lai của dòng tiền
- k là tỷ lệ chiết khấu của dự án
- n là số kỳ phát sinh liên tiếp từ
t0
t = 0 n-1
CF
n n-1
2 1
0
Trang 13VÍ DỤ
Ông A cuối mỗi năm gửi ngân hàng
1000 đồng với lãi suất 6%/năm Hỏi sau 6 năm ông A nhận được tổng
số tiền là bao nhiêu?
Trang 14III XÁC ĐỊNH GT THEO THỜI GIAN
CỦA DÒNG TIỀN
2 Giá trị hiện tại
- Giá trị hiện tại là giá trị của dòng tiền
trong tương lai được chiết khấu về năm hiện tại sau n kỳ hạn
- Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn
PV n = CF * PV(k,n) Trong đó:
- PV(k,n) = 1/(1+k) n là tỷ lệ chiết khấu đơn
- k là tỷ lệ chiết khấu của dự án
- n là số kỳ chiết khấu
Trang 15VÍ DỤ
• Giả sử một người muốn rút được
một khoản tiền 1.126.162 đồng sau
6 tháng gửi tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất 2%/tháng Hỏi người đó phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền ở đầu tháng thứ nhất?
Trang 16III XÁC ĐỊNH GT THEO THỜI GIAN CỦA DÒNG
TIỀN
2 Giá trị hiện tại (PV)
- Giá trị hiện tại của dòng tiền đều
(PVA)
PVA n = CF * PVA(k,n) Trong đó:
- PVA(k,n) = 1/(1+k) t là tỷ lệ chiết khấu đều
- k là tỷ lệ chiết khấu của dự án
- n là số kỳ phát sinh đều liên tiếp từ
t 1
n
t = 1
n n-1
2 1
0
Trang 17VÍ DỤ
• Công ty xuất nhập khẩu của tỉnh Q muốn nhập
khẩu hệ thống thiết bị A của Nhật Công ty đã nhận ba đơn chào hàng của nhà cung cấp như sau:
- Nhà cung cấp X: Chào hàng giá CIF ở cảng hải
phòng 100 triệu đồng Phương thức thanh toán
là một năm sau khi giao hàng thanh toán 20%,
2 năm sau khi giao hàng thanh toán 30%, 3 năm sau khi giao hàng thanh toán nốt 50%
- Nhà cung cấp Y: Chào hàng giá CIF cảng hải
phòng 100 triệu đồng thanh toán trong 4 năm, mỗi năm thanh toán 20%, lần thanh toán đầu tiên là 1 năm sau khi giao hàng
- Hệ thống cung cấp thiết bị hoàn toàn giống
nhau Hãy giúp Công ty lựa chọn đơn chào hàng nào có lợi nhất Biết lãi suất ngân hàng
là 20%
Trang 18Ứng dụng xác định GT theo thời gian của
dòng tiền
(1)Trong lĩnh vực đàm phán ký kết hợp
đồng kinh tế mua bán hàng hóa trả chậm và đề ra chính sách bán chịu: Xác định giá bán chịu.
Ví dụ: Một doanh nghiệp đề ra chính
sách bán chịu sản phẩm A (có giá bán thanh toán ngay là 20 triệu đồng) như sau: Ngay khi nhận hàng khách hàng phải trả ngay 30% tổng
số tiền thanh toán, số còn lại sẽ trả dần trong 12 tháng kế tiếp Nếu lãi suất chiết khấu ngân hàng 2%/tháng thì giá bán chịu sẽ là bao nhiêu?
Trang 19Ứng dụng xác định GT theo thời gian của
dòng tiền
(2) Tiết kiệm thuế cho doanh nghiệp
thông qua việc áp dụng các phương pháp khấu hao có lợi
Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá 120
triệu có thời gian trích khấu hao là
5 năm Nếu khấu hao đều số tiền thuế tiết kiệm được? Nếu khấu hao nhanh thì số tiền thuế tiết kiệm được?
Trang 20Ứng dụng xác định GT theo thời gian của
dòng tiền
(3) Định giá chứng khoán
Ví dụ: Một trái phiếu có mệnh giá
100.000 đồng được hưởng lãi suất 10%/năm Kỳ hạn trái phiếu là 9 năm Nhà đầu tư đòi hỏi lãi suất là 12%/năm Giá của trái phiếu bằng bao nhiêu?
Trang 21Ứng dụng xác định GT theo thời gian của
dòng tiền
(4) Xác định khoản thanh toán đều theo định
kỳ
Ví dụ: Công ty xuất nhập khẩu của tỉnh Q
muốn nhập khẩu hệ thống thiết bị A của Nhật Công ty đồng ý mua của nhà cung cấp X với giá CIF ở cảng Hải Phòng 100 triệu đồng Điều kiện thanh toán của nhà cung cấp X là một năm sau khi giao hàng thanh toán 20%, 2 năm sau khi giao hàng thanh toán 30%, 3 năm sau khi giao hàng thanh toán nốt 50% Để thuận tiện cho mình, Công ty đề nghị với nhà cung cấp X
sẽ thanh toán làm 3 lần đều nhau trong 3 năm, lần đầu tiên thanh toán là 1 năm sau khi giao hàng Lãi suất hai bên thỏa thuận cho thanh toán đều là 10% Hãy tính số tiền thanh toán hàng năm của Công ty?
Trang 22Ứng dụng xác định GT theo thời gian của
dòng tiền
(5) Tìm lãi suất để quyết định đầu tư
Ví dụ: Ông A đầu tư 10 triệu và mong
muốn nhận được 14,641 triệu sau
4 năm Vậy tỷ lệ sinh lời kỳ vọng của Ông A là bao nhiêu?
Trang 23IV THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
1 Thời gian hoàn vốn (PP- payback
period)
- PP là khoảng thời gian nhà đầu tư
thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư cho dự án
- PP không chiết khấu: Khi xác định
không tính đến giá trị theo thời gian của dòng tiền
- PP có chiết khấu: Khi xác định có
tính đến giá trị theo thời gian của dòng tiền
Trang 25VÍ DỤ
• Có hai dự án đầu tư X và Y cùng nhu cầu vốn là
1 tỷ, thu nhập và phương thức bỏ vốn như sau
Trang 26IV THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
1 Thời gian hoàn vốn (PP)
- Lựa chọn dự án
+ Dự án độc lập: so sánh PP với PP yêu cầu
Trang 30- Công thức xác định PI
1
) 1
(
0 0
k
CF PI
n
t
Trang 33IV THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
4 Tỷ suất nội hoàn (IRR- Internal rate of returm)
- IRR là tỷ lệ chiết khấu tại đó làm
cho NPV của dự án bằng không.
- Ví dụ: Cho vay 100 triệu, lãi suất
Trang 37V GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
- Doanh nghiệp không có đủ vốn để
thực hiện tất cả các dự án có hiệu quả.
- Giả thiết: Các dự án có thời gian
thực hiện bằng nhau
- Nếu các dự án có mối liên hệ loại
trừ: Chọn dự án có NPV max hoặc IRR max và CF0 <= Ngân sách
- Nếu các dự án có mối quan hệ độc
lập: Chọn kết hợp các dự án có
NPVmax và CF0 Ngân sách
Trang 39So sánh các phương pháp
• Trong trường hợp doanh nghiệp có
1 danh mục đầu tư nhưng vốn đầu
tư bị hạn chế
• Ví dụ: Công ty có 1 loạt dự án đầu
tư như bảng 3.1 Trong điều kiện Công ty bị giới hạn vốn là 325.000, các dự án độc lập với nhau, Công ty nên lựa chọn dự án nào để đầu tư?
Trang 41Một số trường hợp đặc biệt
(1) Quy mô vốn đầu tư khác nhau
Ví dụ: Có hai dự án SA và LA với số vốn đầu
tư chênh lệch như sau, với k =15%, ta lựa chọn dự án nào?
Trang 42Một số trường hợp đặc biệt
(2) Dòng tiền khác nhau
- Trường hợp 1: Không có IRR
Trang 43Một số trường hợp đặc biệt
(2) Dòng tiền khác nhau
- Trường hợp 2: Có nhiều IRR
-0
Trang 44Một số trường hợp đặc biệt
(2) Dòng tiền khác nhau
- Trường hợp 3: Dòng tiền của dự án ngược
chiều nhau (tăng dàn hoặc giảm dần)
- Ví dụ: Có 2 dự án, với dòng tiền như bảng
sau Với lãi suất k =12%, tính NPV, IRR, PI, kết luận.
7
Trang 45Một số trường hợp đặc biệt
(3) Các dự án có đời sống khác nhau
- Trường hợp 1: Nếu các dự án độc lập?
- Trường hợp 2: Nếu các dự án xung khắc =>
đưa về cùng 1 điều kiện hay cùng tính chất
để lựa chọn
+ Ví dụ: Công ty TNHH A dự kiến đầu tư thiết
bị mới Công ty nhận được 2 đơn chào hàng
về hệ thống thiết bị đầu tư như bảng 3.2
Hệ thống thiết bị chỉ khác nhau về giá cả, chi phí và tuổi thọ, còn các chỉ tiêu khác hoàn toàn như nhau
Yêu cầu: Hãy tính toán giúp Công ty xem tỷ lệ
nào là thích hợp? Biết rằng lãi suất chiết khấu là 10% và đời sống sản phẩm sản xuất là lớn hơn 20 năm.
Trang 46Tiền thu được