TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA: 2012-2016 Đề tài: TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO QUY ĐỊNH LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiên: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Huỳnh Ngọc Hạnh Bộ môn: Luật tư pháp GVHD: Th MSSV: B1202780 Lớp: Luật tư pháp- K38 Cần Thơ, 12/2015 Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG 1.1 Khái quát chung tài sản riêng vợ, chồng 1.1.1 Khái niệm tài sản riêng vợ, chồng 1.1.1.1 Khái niệm tài sản 1.1.1.2 khái niệm tài sản riêng vợ, chồng 1.1.2 Đặc điểm tài sản riêng vợ, chồng 1.1.3 Ý nghĩa quy định pháp luật tài sản riêng vợ, chồng 1.2 Khái quát chung việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng 1.2.1 Khái niệm hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng 1.2.1.1 Khái niệm quyền định đoạt tài sản riêng vơ, chồng 1.2.1.2 Khái niệm hạn chế định đoạt tài sản riêng vợ, chồng 1.2.2 Đặc điểm việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng 1.2.3 Lược sử trình phát triển việc ghi nhận hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng pháp Luật Hôn nhân gia đình nước ta 1.2.3.1 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 1.2.3.2 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 1.2.3.3 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 1.2.3.4 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 1.2.4 Ý nghĩa quy định pháp luật hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1 Quy định pháp luật tài sản riêng vợ, chồng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 2.1.1 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng 2.1.1.1 Tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản mà bên vợ, chồng có trước kết hôn 2.1.1.2 Tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản mà bên vợ, chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân 2.1.1.3 Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà vợ, chồng chia chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 2.1.1.4 Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng 2.1.1.5 Tài sản riêng tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng 2.1.2 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng vợ, chồng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 2.1.2.1 Quyền vợ, chồng tài sản riêng 2.1.2.2 Nghĩa vụ thực tài sản riêng vợ, chồng 2.2 Quy định pháp luật việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng theo Luật Hơn nhân gia đình hành 2.2.1 Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng nguồn sống gia đình 2.2.2 Tài sản riêng chỗ gia đình GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN RIÊNG VÀ HẠN CHẾ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 3.1 Những điểm tiến quy định pháp luật tài sản riêng hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 3.2 Thực tiễn áp dụng kiến nghị hướng hoàn thiện quy dịnh pháp luật tài sản riêng hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 3.2.1 Nhận xết chung 3.2.2 Thực tiễn áp dụng kiến nghị hướng hoàn thiện quy định pháp luật tài sản riêng vợ, chồng Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 3.2.2 Thực tiễn kiến nghị hướng hoàn thiện quy định pháp luật hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn Từ hành vi kết hôn nam nữ hình thành quan hệ nhân, mà biểu quan hệ vợ chồng Bởi lẽ, để có bình đẳng nam nữ xã hội trước hết phải đảm bảo bình đẳng vợ chồng phạm vi gia đình Do đó, Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 ghi nhận quyền bình đẳng vợ chồng; Tại Điều 17 có quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, Luật luật khác có liên quan” Trên sở kế thừa tư tưởng quy định tiến Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 có quy định mở để điều chỉnh tất lĩnh vực quan hệ hôn nhân Cùng với quy định khác luật, quy định pháp luật quan hệ vợ chồng quy định cụ thể chặt chẽ thể sâu sắc quan điểm, tư tưởng bình đẳng, bình quyền quan hệ vợ chồng; Đặc biệt quy định liên quan đến quan hệ pháp luật tài sản vợ chồng Bởi vì, quan hệ tài sản bao gồm quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng, đóng vai trò việc điều chỉnh quan hệ khác gia đình, sở pháp lý để thực chức kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất vợ chồng thành viên khác gia đình Việc quy định chế độ tài sản vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 cịn điều kiện để Nhà nước điều tiết quản lý quan hệ xã hội, đảm bảo mục tiêu xây dựng pháp triển xã hội vững mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Bên cạnh đó, việc quy định chế độ tài sản vợ Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 Bộ tư pháp - Viện khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2004, Tr 148-149 GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 chồng cịn điều kiện cần thiết để bảo vệ quyền lợi thành viên gia đình; tránh tranh chấp xảy làm tổn thương đến tình cảm đồn kết thành viên gia đình; ngồi cịn cở sở pháp lý cho quan có thẩm quyền giải tranh chấp tài sản vợ chồng nhanh chóng xác 1.1 Khái quát chung tài sản riêng vợ, chồng Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam thừa nhận vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang quan hệ pháp lý tài sản Vì lẽ đó, việc quy định chế độ tài sản vợ chồng vô cần thiết bao gồm việc xác định tài sản chung hay riêng vợ chồng quan hệ hôn nhân Vấn đề tài sản chung hay riêng cở sở để giúp bên vợ, chồng xác định phần quyền mà phải có phần nghĩa vụ mà phải thực Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 kế thừa điểm tiến thể cách tồn diện sâu sắc ngun tắc bình đẳng nam nữ mà công ước Cedaw đề cập cở sở phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước ta: “Quyền vợ chồng việc sở hữu, thu nhận kiểm soát, quản lý, hưởng thụ sử dụng tài sản, dù tài sản khơng phải trả tiền hay tài sản có giá trị lớn” Xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều tình huồng xảy luật khơng dự liệu trước có dự liệu trước khơng giải triệt để mang đến nhiều hệ lụy Bởi vậy, việc thừa nhận vợ chồng có tài sản riêng cần làm rõ khái niệm lẫn đặc điểm ý nghĩa mà quy định mang lại 1.1.1.Khái niệm tài sản riêng 1.1.1.1 Khái niệm tài sản Tài sản khái niệm quen thuộc ai, đơn giản tài sản công cụ đời sống người Phân loại tài sản có vai trị quan trọng việc xác lập quy định pháp luật giải tranh chấp pháp lý Theo từ điển pháp luật tài sản tất sở hữu với khía cạnh tài sản hiểu theo nghĩa rộng có phân GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 biệt tài sản động sản bất động sản, tài sản hữu hình tài sản vơ hình.Theo quy định Điều 163 Bộ luật Dân năm 2005 thì: “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản”; Để hiểu rõ khái niệm tài sản qua cách phân tích sau: Vật: vật phận vật chất đáp ứng nhu cầu người vật cịn có tính cách tài sản nằm chiếm hữu người có đặc trưng giá trị trở thành đối tượng giao dịch dân Chính lẽ “vật” Bộ luật Dân năm 2005 thay cho cụm từ “vật có thật” Bộ luật Dân năm 1995 hoàn toàn phù hợp phản ánh đầy đủ vấn đề khái niệm “vật” hiểu rộng bao gồm vật có vật hình thành tương lai Quy định làm cho đối tượng tài sản trở nên phong phú, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế Tiền: Tiền vật đúc kim loại hay in giấy, Ngân hàng nhà nước phát hành, dùng làm đơn vị tiền tệ Tiền đại diện cho giá trị thực hàng hóa phương tiện lưu thơng giao lưu dân sự, có tư cách đại diện cho chủ quyền Quốc gia, chế độ nhà nước Giấy tờ có giá: Giấy tờ coi tài sản chuẩn hóa tên gọi tính chất, loại giấy tờ trị giá tiền đưa vào giao dịch dân như: cổ phiếu, trái phiếu, tính phiếu, séc…quy định góp phần làm cho định nghĩa tài sản trở nên phong phú xác đối tượng Mặc khác có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trường giai đoạn hội nhập nước ta Quyền tài sản: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản coi tài sản Điều 181 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ” Đây quyền gắn liền với tài sản mà thực quyền chủ sở hữu có tài sản Đó quyền địi nợ, quyền hưởng nhuận bút tác giả văn học nghệ thuật, quyền sở hữu phát minh, sáng chế, kiểu dáng công nghiêp…Bên GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu tài sản, quyền tài sản phải đáp ứng hai yêu cầu sau: - Quyền tài sản trị giá tiền - Có thể chuyển giao cho người khác giao dịch dân Bởi vai trò quan trọng tài sản theo quy định pháp luật hay thực tế đời sống Nên tài sản tồn nhiều dạng khác vô phong phú, đa dạng, tài sản động sản hay bất động sản; tài sản hữu hình hay vơ hình… Tuy nhiên, loại tài sản lại có đặc tính riêng biệt, nên cần phải có quy chế pháp lý điều chỉnh riêng Rõ ràng, góc độ khác nhau, vật tượng khác nhìn nhận đánh giá cách khác Do đó, tiêu chí khác nhau, tài sản lại phân thành nhiều loại khác Theo quy định pháp luật, phần thứ hai chương X, XI Bộ luật Dân năm 2005, tài sản phân loại sau: • • • • • • Bất động sản: tài sản di dời (đất đai, nhà ở) Động sản: tài sản bất động sản Hoa lợi: sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại Lợi tức: khoản thu từ việc khai thác tài sản Vật chính: vật độc lập khai thác theo tính Vật phụ: vật trực tiếp phục vụ cho cơng dụng vật phận vật • Bên cạnh tài sản cịn phân loại là: Vật chia được, vật không chia được; vật tiêu hao, vật không tiêu hao; vật loại, vật đặc định, vật đồng bộ… Từ phân tích trên, theo quan điểm người viết khái niệm tài sản hiểu cách đơn giản là: tài sản vật, lợi ích vật chất khác thuộc quyền chủ thể 1.1.1.2 Khái niệm tài sản riêng vợ, chồng Gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội tốt Vậy Nhà nước làm để bảo vệ nhân gia đình? Có nhiều biện pháp mà biện pháp khơng thể thiếu việc ban hành quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Trong gia đình xã hội chủ GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 nghĩa, vợ chồng chăm lo, gánh vác việc gia đình; nhu cầu đầu tư kinh doanh riêng hay giao kết hợp đồng với người thứ ba lại thường xuyên xảy Do tài sản vợ, chồng khơng để phục vụ cho thành viên gia đình mà đáp ứng nhu cầu cho thân cá nhân Luật Hơn nhân gia đình cở sở xem xét mối liên hệ tài sản sống vợ chồng từ thực tiễn quy định quyền có tài sản riêng vợ chồng Quy định quyền có tài sản riêng vợ chồng bắt đầu hình thành từ Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, trước Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 khơng thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng 3, tất tài sản mà vợ chồng có trước sau kết tài sản chung Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 sở kế thừa phát triển Luật nhân gia đình năm 1986 Luật nhân gia đình năm 2000 khẳng định chắn vợ chồng có quyền sở hữu tài sản riêng Theo quy định khoản Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 vợ chồng có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản riêng phù hợp với quy định pháp luật 4; Vợ, chồng có quyền tặng, cho, mua bán trao đổi tài sản riêng với chủ thể cách độc lập bình đẳng Tuy nhiên, pháp luật Nhà nước ta, chưa có khái niệm tài sản riêng vợ, chồng quy định văn cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền Cho nên, dựa vào quy định pháp luật tài sản riêng để xác định tài sản riêng vợ, chồng quyền sở hữu tài sản riêng vợ, chồng Theo quy định Điều 43 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 tài sản riêng vợ, chồng bao gồm: - Tài sản mà người có trước kết - Tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kì nhân - Tài sản có chia tài sản chung thời kì nhân Điều 14 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 quy định: Vợ chồng có quyền sở hữu, hưởng thụ sử dụng ngang tài sản có trước sau cưới Khoản Điều 44 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình; nhập không nhập tài sản riêng vào tài sản chung GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 - Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định thuộc sở hữu riêng vợ, chồng - Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Như vậy, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 nguồn gốc phát sinh tài sản riêng dựa vào làm xác định tài sản riêng bên vợ, chồng Những tài sản luật quy định tài sản riêng vợ, chồng bao gồm: tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản mà người thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kì nhân; Tài sản có chia tài sản chung thời kì nhân; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu gia đình (ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh nhu cầu thiết yếu khác thiếu cho sống người, gia đình) vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng; tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng là: tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kì nhân sau chia tài sản chung Bên cạnh đó, cần xem xét quy định pháp luật xác định tài sản riêng vợ, chồng Luật Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 quy định là: “Tài sản mà người có trước kết hôn” lẽ trước kết hôn vợ chồng chủ thể pháp lý độc lập với quyền nghĩa vụ hồn tồn khơng bị ràng buộc quan hệ nhân gia đình Tài sản riêng thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thân người tạo ra, họ thừa kế hay tặng cho riêng Ngoài pháp luật quy định tài sản tạo “trong thời kỳ hôn Điều 11 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định tài sản riêng khác vợ chồng bao gồm: “1 Quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo án, định Tòa án quan có thẩm quyền khác Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng nhận theo quy định pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân vợ, chồng” GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 10 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 tài sản người vợ người chồng có nghĩa vụ thực tốn khoản nợ u cầu người có quyền khơng Tồ án công nhận, việc chia tài sản chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình người có nghĩa vụ thân vợ, chồng có nghĩa vụ có đủ tài sản riêng để tốn khoản nợ Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có qui định trường hợp chia tài sản chung thời kỳ nhân bị Tồ án tuyên bố vô hiệu Tuy nhiên, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 lại khơng qui định người u cầu Tồ án hủy bỏ thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân trường hợp thoả thuận vi phạm điều kiện qui định Điều 43 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình, đến việc trơng nom, ni dưõng, chăm sóc, giáo dục chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Mặt khác, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 chưa qui định hậu pháp lý việc Tịa án tun bố vơ hiệu thoả thuận chia tài sản chung Theo người viết, cần qui định rõ: Trong trường hợp thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ nhân bị Tồ án tun bố vô hiệu, chế độ tài sản chung vợ chồng khơi phục lại tình trạng trước có thoả thuận chia tài sản chung Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo qui định pháp luật không làm thay đổi quan hệ nhân thân vợ chồng quan hệ cha mẹ Thực tế, việc vợ chồng áp dụng chế định phản ánh mâu thuẫn tồn quan hệ họ Sự độc lập tài sản sau chia tài sản chung, dẫn đến vợ chồng sống ly thân bên lại lẩn tránh trách nhiệm gia đình, từ có tranh chấp việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục chưa thành niên thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 79 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 động, khơng có thu nhập, khơng có tài sản để tự ni mình; để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Theo người viết, pháp luật cần qui định rõ: Trong trường hợp sau chia tài sản chung, vợ chồng có tranh chấp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động, khơng có thu nhập khơng có tài sản để tự ni mình, Tồ án định theo yêu cầu vợ, chồng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Việc giải tranh chấp liên quan đến áp dụng tương tự qui định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn Thứ ba, xác định tài sản chung, riêng Chưa thu thập đầy đủ chứng dẫn đến khơng xác việc xác định tài sản chung, riêng Ví dụ: Vụ án “xin ly hôn nguyên đơn bà Nguyễn Thị Thùy Dương với Bị đơn ông Đinh Trọng Nhơn (Đây), Tòa án nhân dân thành phố TK, tỉnh QN xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh QN xét xử phúc thẩm Tài sản hai bên tranh chấp lơ đất A21 có diện tích 112,3m2, cấp giấy chứng nhận QSD đất đứng tên ông Nhơn Tài liệu hồ sơ thể hiện: Bà Dương khai: ông Nhơn mua đất bà không biết, nhà thiếu khoản tiền biết ông Nhơn lấy mua đất nên nguồn tiền mua đất hai vợ chồng; ông Dương khai: nguồn tiền mua đất bố mẹ ông, có lúc ơng khai lơ đất bạn ơng Về phía bà Nga (mẹ ơng Nhơn) cho vào năm 2003, bà bán phần nhà bà để mua đất Tam Xuân, thừa 90.000.000 đồng nên bà nhờ trai ông Nhơn mua hộ lơ đất Vì vậy, bà Nga không đồng ý xác định lô đất nêu tài sản chung bà Dương ơng Nhơn Tịa án nhân dân thành phố TK định không công nhận lô đất tài sản chung ông Nhơn bà Dương; Tòa án nhân dân tối cao tỉnh QN (Bản án phúc thẩm số 19/2008/HNGĐ-PT ngày 19/11/2008), định lô đất tranh chấp nêu tài sản chung ông Nhơn bà Dương GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 80 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Theo người viết, định nêu Tòa án cấp chưa đủ vì: Lời khai đương khác nguồn tiền mua đất tài liệu hồ sơ thể chưa bên xuất trình đầy đủ chứng chứng minh cho lời khai Đúng trường hợp Tịa án cấp phải lấy lời khai, thu thập thêm chứng để làm rõ thời điểm mua đất, mua ai, trình sử dụng, đăng ký, kê khai Về nguồn tiền mua đất phải lấy lời khai xác minh công việc, nguồn thu nhập bà Dương ông Nhơn; xác minh lời khai bà Nga, ông Khôi (chồng bà Nga) việc bán đất, có việc mua đất Tam Xn khơng? Mua với giá bao nhiêu, thừa tiền, quan trọng có chứng đưa tiền cho ông Nhơn mua đất hay không, đưa bao nhiêu… cần cho đối chất để làm rõ Do Tòa án cấp chưa thu thập chứng làm rõ vấn đề nêu nên định Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm chưa đủ cứ, dẫn đến án phúc thẩm nêu bị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị theo hướng hủy án phúc thẩm, án sơ thẩm để giải sơ thẩm lại Chưa xem xét đánh giá toàn diện tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, dẫn đến xác định tà sản chung hay riêng chưa xác Ví dụ: Vụ án “chia tài sản sau ly hôn” nguyên đơn chị Nguyễn Thị Bích Thủy với Bị đơn anh Nguyễn Hòa Thuận, Tòa án nhân dân tối cao thành phố RG xét xử sơ thẩm, Tòa án nhân dân tối cao tỉnh KG xét xử phúc thẩm (Bản án phúc thẩm số 10/2008/DS-PT ngày 27/3/2008) Tài sản tranh chấp mảnh đất diện tích 360 m² Năm 1998, cha mẹ chị T lập di chúc cho chị phần đất Sau vợ chồng chị xây hai nhà số công trình phụ đất Năm 2002, cha mẹ chị T thay di chúc việc lập hợp đồng ghi rõ cha chị T chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho chị Một năm sau, Uỷ ban nhân dân thị xã Rạch Giá cấp giấy đỏ đứng tên vợ chồng chị T Khi giải vụ ly hôn chia tài sản vợ chồng chị T, tòa hai cấp sơ, phúc thẩm xác định mảnh đất tài sản riêng GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 81 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 chị T Theo chánh án Tòa án nhân dân tối cao, xác định không phù hợp, chưa đánh giá tồn diện tình tiết khách quan vụ án Bởi lẽ có sở xác định cha mẹ chị T, cho đất riêng gái Nhưng sau chị T thể ý chí sáp nhập đất vào khối tài sản chung vợ chồng qua việc đồng ý cho chồng đứng tên giấy đỏ Do đó, đất tài sản chung Ngồi ra, nguồn gốc đất cha mẹ chị T cơng sức đóng góp chị nhiều Khi giải lại, cấp tòa cần chia cho chị phần nhiều chồng để đảm bảo công Theo quan điểm người viết: người viết đồng tình với quan điểm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc xác định đất tài sản chung hai vợ chồng chị T Tuy nhiên, trường hợp sau hồ sơ trả cho cấp sơ thẩm, vướng mắc phát sinh trường hợp cấp sơ thẩm vào đâu để xác định cơng sức đóng góp chị T nhiều chồng để vừa đảm bảo công bằng, đồng thời quyền lợi chị T không bị ảnh hưởng Phân chia chưa công Hội đồng Giám đốc thẩm Tòa án nhân dân tối cao vừa chấp nhận kháng nghị chánh án Tòa án nhân dân tối cao, hủy án phúc thẩm vụ ly hôn bà BTP không ý đến cơng sức đóng góp bên đương chia phân chia tài sản Tài sản tranh chấp lơ đất diện tích 132 m2, đất có hai nhà cấp bốn tọa lạc TP Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk) Bà P khai nhà tài sản chung, đất tài sản riêng bà mua trước kết hôn Người chồng nói nhà đất tài sản chung ơng góp tiền mua; Hồ sơ vụ án thể bà P nhận chuyển nhượng lô đất diện tích 250 m2 từ người chủ cũ vào đầu năm 1990 với giá 16 vàng Đến cuối năm, bà kết Sau vợ chồng bà xây nhà chung sống diện tích đất Đến năm 1999, hai người viết giấy bán nửa lô đất Nửa lơ đất cịn lại Uỷ ban nhân dân TP Buôn Mê Thuột cấp giấy đỏ cho GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 82 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 vợ chồng đứng tên Tịa án nhân dân TP Bn Mê Thuột Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk xác định nhà đất tài sản chung vợ chồng, có tổng giá trị 2,3 tỉ đồng Từ đó, tịa tuyên cho bà P hưởng toàn nhà đất phải trả cho người chồng 1,1 tỷ đồng Theo Tòa án nhân dân tối cao, việc hai cấp tòa xác định nhà đất tài sản chung vợ chồng bà P có sở xác định bà P tự nguyện nhập phần đất vào khối tài sản chung Tuy nhiên, đất có nguồn gốc bà P mua trước kết hôn nên phải xác định bà có cơng sức đóng góp chủ yếu khối tài sản chung, tức bà phải phần tài sản nhiều người chồng Kiến nghị hồn thiện: qua ví dụ ta thấy giải án nhân gia đình đặc biệt liên quan đến việc xác định đâu tài sản chung, riêng vợ chồng ngành Tịa án gặp nhiều khó khăn cịn nhiều thiếu sốt cơng tác xét xử Và để nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hôn nhân gia đình thời gia tới, đáp ứng yêu cầu xã hội trách nhiệm Tòa án việc thực nghĩa vụ trị, công tác chứng minh vụ án, sở người viết đề só kiến nghị hoàn thiện sau: + Một là: Trong luật Hơn nhân Gia đình khơng có quy định bắt buộc tịa án phải có nghĩa vụ tiến hành xác minh trường hợp phân chia tài sản chung, riêng xét thấy chứng bên sở khơng có chứng để chứng minh Do đó, thực tiễn xét xử vụ án ly hơn, tịa án thực theo khoản điều 33 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014: “Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung” Cho nên, thiết nghĩ Luật Hơn nhân Gia đình nên quy định Tòa án phải tiến hành xác minh để phân định tài sản riêng, tài sản chung vợ, chồng ly hôn trường hợp vợ, chồng GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 83 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 khơng có chứng chứng minh nhằm đảm bảo cơng thay quy định “Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên coi tài sản chung” + Hai là: Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án hôn nhân gia đình, Hội đồng xét xử cần xem xét thận trọng nội dung, nguồn giá trị chứng chứng minh thực trạng hôn nhân đương sự, chứng minh yêu cầu chia tài sản chung, trả nợ chung, nuôi chung Khi chứng có chưa đầy đủ thành viên Hội đồng xét xử trao đổi với để thu thập, xác minh, làm rõ trước mở phiên tòa xét xử + Ba là: Khi phán việc phân chia tài sản chung, Hội thẩm nhân dân phải xem xét kỹ chứng chứng minh nguồn gốc tài sản, đặt tính tài sản, loại tài sản, thực tiễn sử dụng tài sản bên trước ly hôn nhu cầu sử dụng tài sản bên sau ly Phân định rõ tài sản hình thành thời kỳ hôn nhân, trước thời kỳ hôn nhân sau bên khơng cịn sống chung với nhiều năm chưa ly hôn, để xác định quyền lợi, phân chia giá trị tài sản giao tài sản cho bên với pháp luật, phù hợp với cơng sức đóng góp bên, đáp ứng nhu cầu sống sau bên Ngoài ra, cần ổ chức lợp tập huấn nâng cao trách nhiệm Thẩm phán vụ án cụ thể, thông qua việc nghiên cứu hồ sơ, xác định quan hệ pháp luật, thành phần người tham gia tố tụng; nghiên cứu xác định giá trị tài liệu, chứng đương cung cấp; chứng khác cần thu thập, biện pháp thu thập để từ chủ động đề biện pháp thu thập chứng quy định pháp luật tố tụng dân sự, giải triệt để vấn đề đặt vụ án Thứ tư, tranh chấp nhà quyền sử dụng đất vợ chồng Luật Hơn nhân Gia đình đưa nguyên tắc chia tài sản chung, riêng vợ chồng ly cịn chưa rõ ràng Thực tế nhiều vấn đề chưa hướng dẫn thống nhất; Có trường hợp phần đất cha mẹ GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 84 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 bên vợ bên chồng cho riêng, sau xây nhà hợp thức hóa đứng tên hai vợ chồng đất quan cấp riêng cho chồng vợ, sau kết xây nhà hợp thức hóa đứng tên chung Có Tịa xác định đất tài sản riêng, nhà tài sản chung có tịa đất nhà tài sản chung Ngồi cịn có trường hợp bán nhà trước lấy tiền tạo lập nhà Việc xác định nhà tài sản chung, riêng hay cơng sức đóng góp khiến tịa lúng túng Có Tịa cho tài sản chung, có tịa lại tài sản chung có phần riêng, có Tịa buộc đương phải chứng minh phần đóng góp… Thực tế, có trường hợp người lập gia đình, cha mẹ (bên vợ bên chồng) giao cho vợ chồng người phần đất; có trường hợp cha mẹ cho vợ chồng người vật liệu xây dựng tiền để xây dựng nhà đất Việc cho đất nói thường khơng lập giấy tờ (trong số trường hợp có lập giấy tờ chưa thủ tục pháp luật quy định) Nếu vợ chồng người khơng ly cha mẹ địi lại quyền sử dụng đất khơng nhiều, vợ chồng ly tranh chấp quyền sử dụng đất xảy tương đối nhiều (nhiều vụ gay gắt) Vậy trường hợp coi cha mẹ cho vợ chồng người quyền sử dụng đất, trường hợp chưa cho Khi giải tranh chấp này, Tịa án cấp gặp khó khăn, lúng túng chưa có hướng dẫn quan Nhà nước có thẩm quyền, nên dẫn tới việc giải vụ án có khác Tại Điều 467 Bộ luậ Dân năm 2005 quy định tặng cho bất động sản sau: “1- Tặng cho bất động sản phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực phải đăng ký, theo quy định pháp luật bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu 2- Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; bất động sản đăng ký quyền sở hữu, hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản” GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 85 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Thực tiễn cho thấy việc tặng cho quyền sử dụng đất cha mẹ vợ chồng người cịn có trường hợp chưa thể đáp ứng yêu cầu nêu pháp luật nhiều ngun nhân khác (có thể trình độ hiểu biết pháp luật phận nhân dân ta cịn hạn chế; thủ tục chứng thực, đăng ký bất động sản chưa thuận tiện; họ người thân thích gia đình, nên khơng làm thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định…) Để giải vụ việc liên quan đến tặng cho quyền sử dụng đất cha mẹ vợ chồng người có lý, có tình phải xem xét tồn diện pháp luật thực tiễn Theo quan điểm người viết: để tránh tình trạng nhiều án qua nhiều cấp xét xử khác có trường hợp phải xét lại theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm nhà làm luật nên ghi nhân số trường hợp sau, mà trường hợp xem cha mẹ cho vợ chồng người đất, cụ thể: “(1) Cha mẹ giao đất cho vợ chồng người sử dụng ổn định Vợ chồng người kê khai, đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; cha mẹ biết việc kê khai, đăng ký cấp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khơng có ý kiến phản đối Cha mẹ kê khai, đăng ký đất khác; không đăng ký đất giao cho vợ chồng người sử dụng (2) Cha mẹ viết giấy cho vợ chồng người quyền sử dụng đất Vợ chồng người trực tiếp sử dụng đất; đóng thuế sử dụng đất; kê khai, đăng ký quyền sử dụng đất Khi vợ chồng thực việc đóng thuế, kê khai, đăng ký quyền sử dụng đất cha mẹ khơng có ý kiến phản đối (3) Cha mẹ viết giấy cho vợ chồng người quyền sử dụng đất Vợ chồng người làm nhà ổn định, trồng hoa màu, trái đất phần đất có khn viên riêng biệt (4) Cha mẹ thừa nhận trước cho vợ chồng người quyền sử dụng đất vợ chồng người sử dụng ổn định (xây dựng nhà ở, trồng GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 86 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 trái…); vợ chồng người ly hôn, nên cha mẹ đòi lại” Trên số kiến nghị nhằm giuos quy định tài sản riên dễ vào thực tiễn xét xử, góp phần vào việc giúp Tòa án thống cách giải vụ án tranh chấp tài sản nhanh gọn xác, khơng phải tốn nhiều thời gian vụ án phải qua nhiều cấp xét xử; cố niềm tin người dân vào pháp luật pháp luật vào nhân dân dễ dàng 3.2.2 Thực tiễn kiến nghị hướng hoàn thiện quy định pháp luật chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng bên cạnh việc quy định vợ chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng Tại khoản Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 trường hợp tài sản riêng vợ, chồng có hoa lợi, lợi tức phát sinh nguồn sống gia đình; theo quy định việc định đoạt tài sản riêng phải có đồng ý chồng, vợ Nhưng thực tế quy định hạn chế quyền định đọa tài sản riêng vợ, chồng khó thực có nhiều vướng mắc: Thứ nhất, số trường hợp người chủ sở hữu tài sản riêng có quyền định đoạt tài sản cách độc lập Ví dụ: Anh TKD chị NMN kết hôn năm 2009, trước kết hôn chị N bố mẹ cho xe máy tài sản riêng chị N; lúc đầu hai vợ chồng sống dựa vào tiền lương anh D anh làm công nhân công ty may mặc Sau anh D bị đuổi việc, khơng có nguồn thu nhập nên chị N đã định đưa xe cho anh D để làm xe ôm kiếm tiền sinh hoạt Vậy lúc xe phát sinh lợi tức nguồn sống gia đình, nên dù xe tài sản riêng chị N chị N mn bán xe phải hỏi ý kiến anh D, liên quan đến GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 87 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 đời sống chung gia đình theo quy định khoản Điều 44 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Nhưng giả sử ngày anh D bận việc quê, chị N đem xe bán giấy tờ chị N chủ sở hữu xe, người mua biết bán xe chị N có phải hỏi ý kiến chồng hay không Và thực tế anh D biết xe bị bán anh khó kiện Tịa để tun bố giao dịch vơ hiệu Bởi điều kiện để giao dịch dân vơ hiệu khơng có điều kiện quy định Điều 127 Bộ luật Dân năm 2005; điều kện lại khơng có điều kiện địi hỏi cần phải có đồng ý bên vợ (chồng) chủ sở hữu chồng (vợ) định đoạt tài sản riêng lại khơng quy định liên quan Theo quan điểm người viết: để tránh tình trạng xảy thực tiễn mà khơng có văn hướng dẫn thi hành nhà làm luật nên đưa quy định cụ thể chủ thể có quyền chủ sở hữu định đoạt tài sản riêng trường hợp quy định khoản Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình chưa có đồng ý người vợ (chồng) cịn lại; bên cạnh việc hạn chế quyền định đoạt Thứ hai, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 ghi nhận việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng bị lợi dụng nhằm trốn tránh nghĩa vụ riêng: Ví dụ: Trước kết với chị H anh M bố mẹ cho nhà để làm tài sản riêng, kết hôn với chị H anh M lái xe taxi để nuôi sống gia đình Do cờ bạc nên anh M có vai nợ ông C Nên anh M định không làm cho người khác thuê nhà tầng làm cửa hàng hai vợ chồng sống tầng hai; Gia đình anh M chị H sống nhờ vào số tiền cho thuê nhà Việc làm anh M nhằm đưa ngơi nhà trở thành tài sản sử dụng chung có lợi tức nguồn sống gia đình nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ cho ơng C muốn bán nhà cần phải có đồng ý chị H GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 88 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Như trường hợp anh M lợi dụng quy định việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng anh quy định khoản Điều 44 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 có hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng nguồn sống gia đình, nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ trư nợ Vì thế, ơng C có u cầu anh M trả nợ khó thực anh C khơng cịn tài sản riêng khác để thực nghĩa vụ trả nợ mình; Nếu u cầu Tịa án giải Tịa án khơng thể buộc anh M bán ngơi nhà để trả nợ cho ơng C đời sống chung gia đình khơng đảm bảo; Trong trường hợp cấp Tịa án khơng có quy định hướng dẫn thi hành vấn đề thẩm phán theo quan điểm mà đưa định khác nhau, dẫn đến việc không thống việc giải vụ án Theo quan điểm người viết: nhà làm luật nên bổ sung quy định pháp luật chế tài trường hợp hai bên vợ chồng lợi dụng quy định hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng để trốn tránh nghĩa vụ riêng mình, chế tài nên quy định văn hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Thứ ba, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định điều kiện hạn chế định đoạt tài sản riêng “hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình” Quy định điều kiện khiến cho phạm vi áp dụng điều luật trở nên chật hẹp Trong đa số trường hợp, vợ chồng thường xoay sở để sống nhiều cách khác nhau, họ ln có ngn thu nhập chính, ổn định thường xuyên, bên cạnh số nguồn thu nhập phụ ổn định không ổn định, thường xuyên không thường xuyên 67 Trong trường hợp người chồng bán tài sản riêng mà có nhiều hoa lợi, lợi tức; người vợ phản đối; người chồng cần chứng minh hoa lợi, lợi tức từ tài sản khơng nguồn sống gia đình Nếu đơn yêu cầu 67 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tập II- quan hệ tài sản vợ chồng, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 268-269 GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 89 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 người vợ bị Tòa án phản bác, đồng thời sống gia đình bị ảnh hưởng Theo quan điểm người viết: luật nên quy định tài sản riêng phát sinh hoa lợi, lợi tức thường xuyên hoa lợi, lợi tức nguồn sống chủ yếu gia đình gia đình điều luật dễ áp dụng trường hợp nêu trên; Nên khoản Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình nên quy định: “Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống chủ yếu gia đình việc định đoạt tài sản phải có đồng ý chồng, vợ” Thứ tư, quy định ghi nhận hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ chồng, trường hợp quy định Điều 31 khoản Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014: Luật đòi hỏi thỏa thuận hay đồng ý vợ chồng trường hợp cần định đoạt tài sản Vợ chồng có quyền cho thuê, mượn tài sản, nói chung quy định cách thức khai thác công dụng tài sản, mà không cần đồng ý người lại Tuy nhiên, trường hợp vợ chồng thực giao dịch không mang tính chất định đoạt tài sản (ví dụ: cho thuê tài sản để hưởng lợi tức) lại dẫn đến việc định đoạt tài sản ngồi ý muốn (ví dụ: Thế chấp, cầm cố tài sản trường hợp nghĩa vụ đảm bảo không thực thực khơng thỏa thuận tài sản cầm cố, chấp xử lý theo phương thức bên thỏa thuận bán đấu giá theo quy định pháp luật thực nghĩa vụ Bên nhân cầm cố, hấp ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản cầm cố) 68; khoản Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có áp dụng không? Nếu khoản Điều 44 trường hợp khơng áp dụng coi bên vợ chồng gián tiếp định việc định đoạt tài sản riêng có hoa lợi, lợi tức nguồn sống chủ yếu gia đình, ảnh hưởng đến đời sống chung gia đình Nhưng điều luật áp dụng hành vi người chồng có xem hành vi định đoạt trái pháp luật tài 68 Điều 336 Điều 355 Bộ luật Dân năm 2005 GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 90 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 sản riêng có hoa lợi, lợi tức nguồn sống chủ yếu gia đình Nhưng Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vơi văn hướng dẫn thi hành lại khơng có quy định cụ thể biện pháp chế tài trường hợp vợ, chồng thực hành vi quản lý tài sản vượt quyền hạn Trước Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 ban hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có quy định quyền định đoạt chủ sở hữu tài sản chung tài sản riêng; Nghi định 70/2001/NĐ-CP hướng dẫn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Điều nghị định dành điều luật dài để đưa chế tài quan hệ tài sản chung vợ chồng chưa giải được vấn đề vướng mắc việc thiếu chế tài trường hợp vợ chồng vượt giới hạn việc quản lý tài sản riêng Bởi Điều Nghị đinh 70/2001/NĐ-CP đưa quy định chế tài vi phạm hình thức thỏa thuận hai vợ chồng người thứ ba tham gia giao dịch tài sản chung; cịn với tài sản riêng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Nghị định 70/2001/NĐ-CP lại khơng có đề cập đến Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 đời cở sở kế thừa khắc phục thiếu sót Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 chưa có quy định cụ thể việc vợ, chồng vượt quyền hạn quyền dịnhđoạt tài sản riêng đề cập Điều 31 khoản Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 91 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Theo quan điểm người viết, trường hợp vừa nêu nhằm giúp cho cấp Tòa án dễ dàng áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn đời sống đảm bảo đời sống chung gia đình Luật có quy định việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng chủ sở hữu bên cạnh đó: pháp luật nhân gia đình cần bổ sung thêm quy định chế tài vợ, chồng thực vượt quyền định đoạt tài sản riêng mà chưa có đồng ý người cịn lại; ngồi luật nên quy định cụ thể cách thức phép khai thác tài sản riêng chủ sở hữu tài sản riêng có hoa lợi, lợi tức nguồn sống chủ yếu gia đình Thứ năm, bên cạnh quy định việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng mà tài sản riêng có hoa lợi lợi tức nguồn sống chủ yếu gia đình Khi muốn định đoạt tài sản riêng có hoa lợi lợi tức nguồn sống chủ yếu gia đình quyền định đoạt tài sản trường hợp bị hạn chế; trường hợp vừa nêu trường hợp pháp luật ghi nhận hạn chế quyền chủ sở hữu giao dịch liên quan đến nhà vợ chồng Theo quy định Điều 31 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thì: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng phải có thỏa thuận vợ chồng Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng vợ chồng chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản phải bảo đảm chỗ cho vợ chồng” Quy định áp dụng trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng vợ, chồn; quy định đưa vào Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, nhiên, có sở tảng khoản Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Quy định Điều 31 khoản Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 cách trực tiếp hạn chế quyền chủ sở hữu tài sản, quyền tài sản, quyền ghi nhận Hiến Pháp nhủ Bộ luật Dân sự; dù biết lý việc hạn chế nhằm mục đích bảo vệ đời sống chung gia đình, tránh thái độ GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 92 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 vơ trách nhiệm mà định đoạt tài sản ảnh hưởng đến đời sống gia đình Bên cạnh đó, việc quy định: “…tài sản riêng có hoa lợi, lợi tức nguồn sống gia đình…”, quy định mở rộng phạm vi áp dụng tất tài sản riêng có hoa lợi, lợi tức nguồn sống gia đình bị hạn chế quyền định đoạt; theo người viết quy định không nên mở rộng, có nghĩa thấy cần thiết quy định hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng; quy định dù hạn chế quyền chủ sở hữu Do đó, điều luật hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng nên áp dụng “chổ vợ chồng”, bỏ quy định khoản Điều 44 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 GVHD: ThS Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 93 SVTH: Huỳnh Ngọc Hạnh ... Hạnh Tài sản riêng việc hạn chế quy? ??n định đoạt tài sản riêng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG Hôn nhân. .. CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN RIÊNG VÀ VIỆC HẠN CHẾ QUY? ??N ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1 Quy định pháp luật tài sản riêng vợ, chồng theo quy định Luật. .. PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN RIÊNG VÀ HẠN CHẾ QUY? ??N ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 3.1 Những điểm tiến quy định pháp luật tài sản riêng hạn chế quy? ??n định đoạt