Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐÀO THỊ HỒNG THÚY
LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
THÁI NGUYÊN VỚI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM:
LẠNG SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Hà Nội, 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐÀO THỊ HỒNG THÚY
LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
THÁI NGUYÊN VỚI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM:
LẠNG SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ CẨM THƠ
Hà Nội, 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân
, đươ ̣c thực
hiê ̣n dưới sự hướng dẫn khoa ho ̣c của Tiế n si ̃ Đỗ Cẩ m Thơ
, tôi không sao chépcác công
trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của mình. Các số liệu, thông tin sử
dụng trong luận văn này trung thực
, có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng
.
Tôi xin chiụ trách nhiê ̣m về nghiên cứu của min
̀ h.
Học viên
Đào Thi Hồ
̣ ng Thúy
LỜI CẢM ƠN
Lời đầ u tiên tôi xin gửi lời cảm ơn của bản thân đế n Tiế n si ̃ Đỗ Cẩ m Thơ
,
người đã tâ ̣n tiǹ h hướng dẫn , giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu , thực hiê ̣n luâ ̣n
văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đế n Sở Văn hóa thể thao và du lich
̣ tin
̉ h Thái
Nguyên, Lạng Sơn , Cao Bằ ng và Yên Bái đã nhiê ̣t tình giúp đỡ tôi trong viê ̣c tìm
kiế m thông tin thứ cấ p , trong khảo sát thực điạ , điề n dã . Tôi cũng xin gửi lời cảm
ơn tới toàn thể các thầ y , cô giáo trong Khoa Du lich
̣ của Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c
xã hội và Nhân văn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho tôi hoàn thành luận văn
của mình.
Cuố i cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình tôi đã
cùng tôi sát cánh, lo lắ ng cho tôi để tôi có thể an tâm theo ho ̣c chương trin
̀ h cao ho ̣c
và hoàn thành được luận văn.
Học viên
Đào Thi Hồ
̣ ng Thúy
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................3
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................6
6. Bố cục của đề tài ....................................................................................................8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁ T TRIỂN DU LICH
VÀ LIÊN KẾT
̣
PHÁT TRIỂN DU LỊCH ..........................................................................................9
1.2. Cơ sở lý luâ ̣n về liên kế t phát triể n du lich
̣ ...................................................21
1.2.1. khái niệm và mục tiêu liên kết .........................................................................21
1.2.2. Các nội dung chính về liên kết phát triển du lịch ...........................................22
CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG CỦA THÁI NGUYÊN VÀ CÁC TỈNH .................33
2.1. Tiềm năng của tỉnh Thái Nguyên ...................................................................33
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................33
2.1.2. Tài nguyên của tỉnh Thái Nguyên ...................................................................33
2.2. Tiềm năng của tỉnh Lạng Sơn .........................................................................40
2.2.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................40
2.2.2. Tài nguyên của tỉnh Lạng Sơn ........................................................................40
2.3. Tiềm năng của tỉnh Cao Bằng .........................................................................44
2.3.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................44
2.3.2. Tài nguyên của tỉnh Cao Bằng ........................................................................45
2.4. Tiềm năng của tỉnh Yên Bái ............................................................................49
2.4.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................49
2.4.2. Tài nguyên của tỉnh Yên Bái. ..........................................................................49
CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU
LỊCH GIỮA THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM
:
LẠNG SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI ....................................................................55
3.1. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên...........................................55
3.1.1. Phát triển thị trường, sản phẩm du lịch ..........................................................55
3.1.2. Tổ chức, quản lý, khai thác tài nguyên du lịch ...............................................58
3.1.5. Xúc tiến, quảng bá du lịch...............................................................................63
3.2. Tổ ng quan thựctrạng phát triển du lịch các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái ...64
3.2.1. Thực trạng phát triển du lịch tại Lạng Sơn.....................................................64
3.2.2. Thực trạng phát triển du lịch tại Cao Bằng ...................................................67
3.2.3. Thực trạng phát triển du lịch tại Yên Bái .......................................................69
3.3. Thực tra ̣ng liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên và các tỉnh Lạng Sơn ,
Cao Bằng, Yên Bái ..................................................................................................72
3.3.1. Các nội dung liên kết, kết quả đạt được ..........................................................72
3.3.2. Tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân ..............................................................81
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU
LỊCH THÁI NGUYÊN VỚI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM: LẠNG
SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI...................................................................................88
4.1. Cơ sở của hướng liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên với Lạng Sơn
, Cao
Bằng và Yên Bái .......................................................................................................88
4.1.1. Điề u kiện về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch ..................................................88
4.1.2. Trình độ và năng lực phát triển du lịch ..........................................................90
4.1.3. Các tuyến đường giao thông chính .................................................................92
4.1.4. Chủ trương, chính sách phát triển du lịch .....................................................93
4.1.5. Mục tiêu thu hút và nhu cầu thi ̣ trường du lịch...............................................94
4.2. Đinh
̣ hƣớng liên kế t phát triể n du lich
̣ ...........................................................97
4.2.1. Mục tiêu, quan điể m và hướng liên kế t phát triể n du li ̣ch ..............................97
4.2.2. Hướng liên kế t phát triể n sản phẩm du li ̣ch ..................................................102
4.2.2.1. Liên kế t phát triể n sản phẩm du li ̣ch chung ...............................................102
4.3. Các giải pháp liên kết phát triển du lich
̣ ......................................................113
4.3.1. Giải pháp về nâng cao nhận thức .................................................................113
4.3.2. Giải pháp về cơ chế, chính sách và tổ chức, quản lý ....................................115
4.3.3. Giải pháp về huy động vốn đầu tư ................................................................118
4.3.4. Giải pháp về hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chấ t ki ̃ thuật ....................120
KẾT LUẬN ............................................................................................................121
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................124
PHỤ LỤC ...............................................................................................................126
DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT
ĐT
Đường Tỉnh
QL
Quố c lô ̣
VNĐ
Viê ̣t Nam đồ ng
ATK
An toàn khu
TP
ODA
Thành phố
Official Development Assistance – Hỗ trơ ̣ phát triể n
chính thức – Mô ̣t hình thức đầ u tư nước ngoài
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Một số lễ hội quan trọng ở Lạng Sơn (Thời gian theo âm lịch) .............126
Bảng 3.1: Số lượng khách du lịch đến Thái Nguyên từ năm 2008 – 2014 .............127
Bảng 3.2: Doanh thu từ du lịch của tỉnh Thái Nguyên ...........................................128
giai đoạn từ năm 2009 - 2014 .................................................................................128
Bảng 3.3: Diễn biến lượng khách du lịch đến Lạng Sơn giai đoạn 2009 – 2014 ...128
Bảng 3.4: Thu nhập ngành du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2009 – 2014 .........128
Bảng 3.5: Hiện trạng cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ năm
2007 đến năm 2014 .................................................................................................129
Bảng 3.6: Lượng khách du lịch đến Cao Bằng qua các năm 2009 – 2013 .............129
Bảng 3.7: Hiện trạng khách du lịch Yên Bái giai đoạn 2009 – 2013 .....................129
Bảng 3.8: Doanh thu theo nguồn khách tỉnh Yên Bái giai đoạn 2009 – 2013........130
Bảng 3.9: Dự báo khách du lịch đến tỉnh Yên Bái giai đoạn 2020 – 2025.............130
Bảng 3.10: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ du lịch tỉnh Yên Bái năm 2010 .....131
Bảng 3.11: Lưu lươ ̣ng khách đế n các điạ phương Thái Nguyên
, Lạng Sơn , Cao
Bằ ng, Yên Bái trước khi có hoa ̣t đô ̣ng liên kế t phát triể n du lich...........................
131
̣
Bảng 3.12: Số lươ ̣ng lao đô ̣ng trong ngành du lich
̣ Tỉnh Thái Nguyên ..................132
Bảng 3.13: Bảng điều tra độ dài thời gian lưu trú của khách tại các tỉnh ...............132
Bảng 3.14: Bảng điều tra các loại hình du lịch của khách du lịch tại các tỉnh Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái ..............................................................132
Bảng 3.15: Bảng điều tra về mức độ hài lòng của khách du lịch khi đi du lịch tại các
tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái ..............................................132
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Hình 3.1: Lượng khách du lịch đến Thái Nguyên từ năm 2008 – 2013 .................133
Hình 3.2: Doanh thu du lịch hàng năm giai đoạn từ năm 2009 – 2013 ..................133
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện thu nhập của ngành du lịch Lạng Sơn .........................134
giai đoạn 2009 – 2014 .............................................................................................134
Hình 3.4: Lượng khách du lịch đến Bằng qua các năm 2009 – 2013 .....................134
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mô ̣t số bảng số liê ̣u ................................................................................126
Phụ lục 2: Mô ̣t số biể u đồ đươ ̣c thể hiê ̣n trong luâ ̣n văn ........................................133
Phụ lục 3: Bảng hỏi cho khách du lịch ....................................................................135
Phụ lục 4: Bảng hỏi dành cho cán bộ quản lý .........................................................138
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Du lich
̣ là mô ̣t ngành kinh tế tổ ng hơ ̣p
, mang lại lợi nhuận lớn cho nhiều
quốc gia. Hiện nay du lịch đang đi dần vào việc phát triển theo chiều sâu thông qua
hướng liên kết các vùng với nhau nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo,
đồng thời gắn với việc khắc phục những hạn chế của mỗi vùng từ đó thu hút sự
quan tâm của du khách. Liên kết vùng du lịch đã và đang được tiến hành triển khai
tại nhiều nơi trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Việc liên kết vùng khiến cho
mỗi tỉnh có thể tận dụng được nhiều thế mạnh, nâng cao tính cạnh tranh và tính
bền vững. Liên kết vùng trong du lịch yêu cầu các điạ phương cần có sự thuận lợi
về không gian lãnh thổ và điểm tương đồng về tài nguyên để có thể phát huy điểm
mạnh và tận dụng tối đa các tài nguyên du lịch cũng như cơ sở vật chất đáp ứng cho
phát triển sản phẩm du lịch. Trong khu vực phía bắc Việt Nam, Thái Nguyên - Lạng
Sơn - Cao Bằng – Yên Bái nằ m thành tuyến điểm du lịch giàu tiềm năng, có thể đáp
ứng được các yêu cầu đa dạng của thị trường, đồng thời đây là một tuyến du lịch khi
tiến hành liên kết có thể tạo ra được các sản phẩm du lịch độc đáo thu hút sự chú ý
của du khách trong và ngoài nước.
Là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử và đa dạng về sắc tộc, Thái Nguyên Lạng Sơn - Cao Bằng – Yên Bái là cái nôi của cách mạng trong cuộc kháng chiến
của dân tộc Việt Nam chống lại thực dân Pháp. Trong kháng chiến, Định Hoá -Thái
Nguyên vinh dự được Bác Hồ và Trung ương Đảng chọn làm căn cứ địa của quân
đội Việt nam; nơi đây cũng là địa điểm ra đời của hầu hết các cơ quan đầu não
Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà - tiền thân của các cơ quan trực thuộc Chính
phủ hiện tại. Định Hoá được Bác nhận định là cửa ngõ vô cùng quan trọng bởi lẽ
“từ Thái Nguyên theo quốc lộ 3 ta có thể lên Bắc Cạn, Cao Bằng; …và từ Thái
Nguyên ta có thể xuôi về Hà Nội”. Lúc sinh thời, Bác đã từng nhận định rằng “Cách
mạng tháng Tám do Việt Bắc mà thành công thì kháng chiến do Việt Bắc mà thắng
lợi”. Sau này, trong bài phát biểu tại Hội thảo kỷ niệm 50 năm chiến thắng Thu
Đông tại Thái Nguyên năm 1997, đại tướng Võ Nguyên Giáp đã khẳng định
1
“Chiến khu Việt Bắc là một quần thể di tích quan trọng bậc nhất của dân tộc Việt
nam ở thế kỷ XX, một thủ đô kháng chiến với vùng di tích trọng điểm: Pác bó,
Tân trào, ATK Định Hoá…., một vùng di tích có ý nghĩa về nhiều mặt. Vì vậy, việc
bảo tồn, tôn tạo và phát huy khu di tích lịch sử cách mạng “chiến khu Việt Bắc”
nhằm giáo dục các thế hệ về truyền thống lịch sử cách mạng và kháng chiến của
dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng chống ách đô hộ và xâm lược, xây dựng chính
quyền cách mạng và nhà nước dân chủnhân dân về những chiến công vẻ vang, về
giá trị lâu dài trong lịch sử giữ nước và dựng nước của nhân dân ta và giới thiệu với
khách nước ngoài về truyền thống lịch sử của Việt Nam”.
Lạng Sơn là tỉnh nằm giáp ranh với biên giới Trung Quốc, “xứ La ̣ng” giàu tiềm
năng về tài nguyên tự nhiên với hệ thống hang động đẹp với di tích cổ thành nhà Mạc
cùng với những lễ hội truyền thống của nhân dân các dân tộc. Đây chính là những nét
đẹp văn hóa của con người nơi đây, đồng thời đây chính là nguồn tài nguyên vô cùng
phong phú để tỉnh có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch.
Cao Bằng giàu tiềm năng về du lịch lịch sử, văn hoá và sinh thái với các
điểm như Pác Bó, thác Bản Giốc, khu rừng Trần Hưng Đạo, Hồ Thang Hen v.v…
Cao Bằng còn nổi tiếng với văn hoá ẩm thực độc đáo như bánh cuốn Cao Bằng,
rượu ngô Thông Nông v.v….Đến với Cao Bằng, du khách ngoài việc thưởng ngoạn
phong cảnh còn được chìm đắm trong các làn điệu dân ca như then, sli, lượn.v.v…
Yên Bái với địa hình chủ yếu là đồi núi nhưng lại được thiên nhiên ưu ái ban
tă ̣ng những cảnh đẹp làm say đắm lòng người, đó là hình ảnh hồ Thác Bà là hồ nhân
tạo lớn nhất với 1331 đảo lớn nhỏ với nhiều hang động đẹp và phong cảnh sơn thủy
hữu tình; đó là đầm Vân Hội, đầm Hậu, thác Hưng Khánh, với hệ thống suối nước
khoáng nóng thiên nhiên, quần thể thác Lâm An... các khu rừng tự nhiên.
Tuy là những mảnh đất giàu tiềm năng du lịch, đa dạng và phong phú về tài
nguyên du lịch nhưng khi phát triển độc lập cả 4 tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao
Bằng và Yên Bái chưa thực sự tạo ra được điểm nhấn cũng như vị thế trong lòng du
khách, đồng thời sự phát triển này chưa tương xứng với tài nguyên du lịch sẵn có.
Vì thế để tận dụng được các tài nguyên du lịch, đưa du lịch của các tỉnh phát triển
2
và mang lại hiệu quả tối đa trong phát triển kinh tế xã hội, thì các tỉnh này nên có
sự liên kết đồng bộ trong phát triển du lịch. Bởi vậy tôi chọn đề tài “Liên kết phát
triển du lịch Thái Nguyên với một số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao
Bằng, Yên Bái” nhằm góp một phần công sức nhỏ bé của mình trong việc đưa ra
định hướng, liên kế t nhằ m phát triể n du lich
̣ của các tỉnh đồ ng thời
đưa ra một số
sản phẩm du lịch đă ̣c thù cho vùng liên kế t mới . Từ việc nghiên cứu về sự liên kế t
phát triể n du lịch của các tỉnh luận văn đã:
- Tổng quan có chọn lọc những cơ sở lí luận
- Khái quát về tình hình phát triển du lịch, tài nguyên du lịch của tỉnh Thái
Nguyên cũng như các tỉnh khác.
-Đánh giá tiềm năng về du lịch của tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh Lạng
Sơn, Cao Bằng, Yên Bái.
- Đề xuất những giải pháp phát triển du lịch theo hướng liên kết, đưa ra một
số hướng liên kết mới cho phát triển liên du lich
̣ giữa các vùng.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Tổng quan có chọn lọc những cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến
các tỉnh.
- Khái quát về tình hình phát triển du lịch, tài nguyên du lịch của tỉnh Thái
Nguyên cũng như các tỉnh khác.
- Đánh giá tiềm năng về du lịch của tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh
phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái.
- Từ nghiên cứu thực trạng sẽ đưa ra những giải pháp phát triển chung và
hướng liên kết mới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tiềm năng du lịch của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh phía Bắc
Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái.
- Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh
mà Thái Nguyên kết nối.
3
- Từ phần nghiên cứu thực trạng để đưa ra những giải pháp phát triển du lịch
đặt ra những hướng liên kết mới.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Các công trình của các nhà địa lý phương Tây cũng có những đóng góp nhất
định vào lĩnh vực đánh giá tài nguyên du lịch, điển hình là các công trình đánh giá
và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ nghỉ ngơi du lịch 1966, Helleiner 1972
(Canada)…
Trong những năm gần đây, khi lợi ích ngành kinh tế du lịch đem lại một cách
rõ rệt và những tác động của ngành này đối với những vấn đề có tính toàn cầu thì
việc nghiên cứu du lịch gắn với việc phát triển vùng lại trở nên cần thiết.
Ở Pháp Iean Pierre Jean – Lozoto (1990) nghiên cứu các tụ điểm du lịch và
dòng khách du lịch, sau đó phân tích các kiểu dạng không gian du lịch. Các nhà địa
lý Anh, Hoa Kỳ gắn nghiên cứu lãnh thổ du lịch với những dự án du lịch trong giới
hạnlãnh thổ một miền hay một vùng cụ thể. Về sản phẩm Du lịch ta có thể kể đến
cuố n: “Marketing 3.0” của Phillip Kotler; “Cẩm nang marketing và xúc tiến du lịch
bền vững ở Việt Nam" do tổ chức FUNDESO biên soạn và xuất bản; “Tourism
marketing”của M . Coltman;“Marketing Tourism destination” của John Wiley and
Sons... Trải qua quá trình phát triển, nhiều học giả đã đề cập đến các khái niệm về
sản phẩm du lịch và thương hiệu du lịch, trong đó nổi bật là các học giả về lĩnh vực
marketing như Phillip Kotler trong Marketing Essential hoặc Marketing
management hoặc John Wiley. Hầu hết các học giả bàn luận về các lý luận về sản
phẩm nói chung. Đến các giai đoạn tiếp theo, nhiều nhà nghiên cứu đã đi sâu nghiên
cứu trong lĩnh vực sản phẩm du lịch như các tác giả M.Coltman, Phillip Kotler cũng
đã có những nghiên cứu quan trọng liên quan đến sản phẩm du lịch. Các lý luận về
thương hiệu du lịch được bàn luận nhiều bởi Crouch & Richie. Các lý luận này đã
làm rõ được những vấn đề mang tính thuộc tính và đặc điểm của sản phẩm du lịch
và việc xây dựng thương. Tổ chức Du lịch thế giới UNWTO là một trong những cơ
quan của Liên hiệp quốc đã công bố những tài liệu quan trọng, đó là Cẩm nang
hướng dẫn xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch (2009) và Cẩm nang hướng dẫn
phát triển sản phẩm du lịch (2011). Đây là những tài liệu mang tính lý luận và đúc
4
rút thực tiễn du lịch thế giới có giá trị tham khảo lớn. Thêm vào đó là cuốn “Tiếp thị
du lịch” của tác giả Michael M. Coltman do nhà xuất bản Đại học kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh sản xuất. Đây là một trong những cuốn sách hay nói về việc tiếp thị và
bán trong du lịch.
Trong nước đã có mô ̣t số nghiên cứu về sản phẩm du lịch như: Đề tài nghiên
cứu cấp bộ: “Nghiên cứu sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu
vực, Quốc tế” của Đỗ Cẩm Thơ ;“Giáo trình Marketing căn bản” của Trần Minh
Đạo; “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du li ̣ch Viê ̣t Nam có tính cạnh tranh trong
khu vực , quố c tế ” của Đỗ Cẩm Thơ và cộng sự ; “Marketing lãnh thổ ” của Vũ Trí
Dũng, Nguyễn Đức Hải ; “Giáo trình kinh tế Du lịch” của Nguyễn Văn Đính , Trầ n
Thị Minh Hòa ; Giáo trình “Nhập môn khoa học du lịch” của Trần Đức Thanh
Mô ̣t số đề tài liên quan đế n liên kế t du lich
̣ của vùng như
“Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du li ̣ch
....
: Nguyễn Thi ̣Thu Cúc ,
liên kế t vùng Thái Nguyên – Bắ c Kạn –
Cao Bằ ng”; Nguyễn Thu Ha ̣nh “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du li ̣ch biể n đảo
tại vùng du lịch Bắc Bộ” ...
Bên cạnh đó là những bài báo viết về du lịch Thái Nguyên và các tỉnh có liên
quan đồng thời gần đây có một số bài báo nói về vấn đề liên kết phát triển du lịch
giữa Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương, hay một số tỉnh miền trung để nhằm
thúc đẩy du lịch của các tỉnh phát triển nhưng chưa có một đề tài nào nói về việc
xây dựng liên kết phát triển du lịch của tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh khác.
Mong muốn của tác giả là kết quả nghiên cứu của Luận văn mang tính thực tiễn
cao, có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại địa bàn Thái Nguyên và các tỉnh liên kết, góp
phần phát triển du lịch và kinh tế xã hội của Thái Nguyên và các tỉnh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là thực tế phát triển du lịch và khả
năng liên kết phát triển du lich
̣ giữa Thái Nguyên và các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng,
Yên Bái.
5
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu: thực tra ̣ng phát triể n du lịch tại các tỉnh Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái. Từ đó xây dựng hướng liên kế t mới
nhằ m đưa du lich
̣ của các tin̉ h phát triể n .
- Về thời gian: Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các giai đoạn phát triển du lịch
của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh từ năm 2008 đến 2013.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin từ các báo cáo
của các bộ văn hoá thể thao và du lịch, tổng cục thống kê, các văn bản nghị quyết
của tỉnh uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh, ban kinh tế tỉnh uỷ, Sở kế hoạch đầu tư, Sở văn
hoá thể thao và du lịch Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Yên Bái. Ngoài ra
luận văn còn sử dụng các tài liệu của các tác giả, các công trình nghiên cứu của các
nhà khoa học đã được công bố, các trang tin trên truyền thông và báo điện tử, các đề
tài đã được công bố thời gian 2005 -2010, các bài báo trên trang thông tin điện tử
của các tỉnh.
- Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp: Tác giả sử dụng phương pháp điều tra
chọn mẫu phi ngẫu nhiên để chọn mẫu điều tra trong khu vực nghiên cứu để thu
thập số liệu. Phương pháp điều tra bằng phương pháp phỏng vấn Số hóa trực tiếp
các nhà quản lý công tác văn hoá thể thao và du lịch ở Sở, ban ngành, các doanh
nghiệp du lịch và các cá nhân làm trong ngành du lịch. Thu thập các thông tin sơ
cấp tại các phòng ban, doanh nghiệp, các hộ kinh doanh ngành nghề du lịch trong
khu vực tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái.
* Mục tiêu của hoạt động điều tra.
Mục tiêu của hoạt động điều tra thực địa nhằm thu thập chính xác các thông
tin về phát triển ngành du lịch, sự ảnh hưởng và tác động của phát triển du lịch đến
các hộ gia đình, các doanh nghiệp du lịch, sự quan tâm của cán bộ địa phương, cán
bộ quản lý các dự án đầu tư phát triển du lịch như thế nào? Những đề xuất của địa
phương, của doanh nghiệp và của chính những người dân được hưởng lợi trong phát
triển du lịch ở Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái. Từ đó kết hợp với
6
những quan sát thực tế và phỏng vấn người dân, đề tài sẽ rút ra được thực trạng phát
triển du lịch tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái.
* Chọn hướng điều tra
- Theo mục đích điều tra là liên kết phát triển sản phẩm du lịch Thái Nguyên
với các tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái.
- Đối tượng điều tra các doanh nghiệp, các địa phương được hưởng lợi từ các dự
án phát triển du lịch tại Thái Nguyên và các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái.
- Đề tài thu thập các thông tin và phát triển du lịch thông qua các dự án, các
đề tài luận văn, các đề tài khảo sát thực tế phát triển du lịch của các tỉnh, đồng thời
thông qua việc thu thập thông tin qua phỏng vấn.
5.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Anket
Trong luận văn này tôi sử dụng 400 phiếu, mỗi tỉnh phát ra 100 phiếu để điều
tra và thu thập số liệu về thái độ cũng như sự ưa thích về sản phẩm du lịch của du
khách tại các tỉnh. Từ đó đem ra để so sánh các tỉnh với nhau về mức độ hấp dẫn
của sản phẩm du lịch cũng như sự yêu thích của du khách đối với những sản phẩm
tại các tỉnh, qua đó ta cũng thấy được sự hiểu biết của du khách về sản phẩm du lịch
mỗi các tỉnh. Dựa trên đó ta có thể tạo ra được những tour du lịch hấp dẫn nối kết
giữa các tỉnh. Đồng thời tìm ra được những phương pháp liên kết hữu hiệu nhất đối
với việc liên kết phát triển du lịch giữa những tỉnh này.
5.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Trong luận văn tôi tiến hành phỏng vấn sâu những người làm trong Sở văn
hóa thể thao và du lịch của các tỉnh: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái.
Ở đây luận văn tiến hành phỏng vấn mỗi tỉnh hai người quản lý về du lịch hoặc làm
quản lý ở những điểm du lịch trên địa bàn của bốn tỉnh. Từ kết quả phỏng vấn đó tôi
đưa vào luận văn nhằm đưa ra được những phương pháp hữu hiệu nhất để có thể
tiến hành liên kết du lịch của các tỉnh với nhau.
5.4. Phương pháp quan sát
Quan sát là một phương pháp thu thập dữ liệu đơn giản, dễ thực hiện nhưng rất
hữu ích, dù đây không phải là 1 phương pháp điều tra vì không có các câu hỏi hay
câu trả lời. Tuy nhiên, muốn phương pháp này đạt kết quả tốt cần phải có 1 mẫu
nghiên cứu cụ thể.
7
Trong luận văn này tôi quan sát để ghi nhận thái độ của đối tượng được
nghiên cứu mà cụ thể ở đây là thái độ của khách du lịch và người dân địa phương
tại các tỉnh mà luận văn đề cập đến.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục luận văn bao gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ Sở lí luận về phát triển du lịch và liên kế t phát triể n du lich
̣
Chương 2: Tiề m năng du lịch của Thái Nguyên và các tỉnh
Chương 3: Thực trạng phát triển và liên kết phát triển du lich
̣ giữa Thái
Nguyên và một số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái
Chương 4: Đinh
̣ hướng và giải pháp liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên
với một số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái.
8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ LIÊN KẾT
PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1. Cơ sở lý luâ ̣n về phát triể n du lich
̣
1.1.1. Khái niệm du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không
chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nước ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn
chưa thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau,
mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Do vậy có bao nhiêu tác giả
nghiên cứu về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa.
Thuâ ̣t ngữ về “du lich”
̣ ngày càng trở nên thông du ̣ng với mo ̣i người dân
ngay cả những nước chưa phát triển . Nó được bắt nguồn từ tiếng Pháp “Tour” có
nghĩa là đi vòng quanh, cuô ̣c da ̣o chơi còn từ “tuoriste” là người đi da ̣o.
Dưới con mắt của Guer Freuler thì “du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là
một hiện tượng của thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phục
sức khoẻ và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát
triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên”.
Kaspar cho rằng du lịch không chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân mà
phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó. Chúng ta cũng thấy ý
tưởng này trong quan điểm của Hienziker và Kraff “du lịch là tổng hợp các mối
quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các
cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thường xuyên của họ”.
(Về sau định nghĩa này được hiệp hội các chuyên gia khoa học về du lịch thừa
nhận)
Theo các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội đơn thuần
mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế. Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa ra
định nghĩa: “du lịch là việc tổng hoà việc tổ chức và chức năng của nó không chỉ về
phương diện khách vãng lai mà chính về phương diện giá trị do khách chỉ ra và của
9
những khách vãng lai mang đến với một túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp hoặc gián
tiếp cho các chi phí của họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí.”
Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma
– Italia (21/08 –
5/09/1963) các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch như sau : “ Du lich
̣ là tổ ng
hơ ̣p các mố i quan hê ̣ , hiê ̣n tươ ̣ng và các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế bắ t nguồ n từ các cuô ̣c
hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ
hay ngoài nước ho ̣ với mu ̣c đić h hòa bì nh. Nơi ho ̣ đế n lưu trú không phải nơi làm
viê ̣c của ho ̣”.
Theo Liên hiê ̣p quố c , các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of
offical Travel Organization): “Du lich
̣ đươ ̣c hiể u là hoa ̣t đô ̣ng du hành đế n mô ̣t nơi
khác với địa điể m cư trú thường xuyên của mình nhằ m mu ̣c đích không phải để làm
ăn, tức là không phải mô ̣t nghề hay mô ̣t viê ̣c kiế m tiề n sinh số ng” .
Theo các nhà du lịch Trung Quốc: họat động du lịch là tổng hoà hàng loạt
quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm 7 cơ
sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện.
Theo I.I pirôgionic, 1985: Du lịch là một dạng hoạt động cuả dân cư trong
thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú
thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao
trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự
nhiên, kinh tế và văn hoá. [12]
Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách:
khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả
mãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế.
Theo Trầ n Đức Thanh : “Du lich
̣ là sự di chuyể n và lưu trú qua đêm ta ̣m thời
trong thời gian rảnh của cá nhân hay tâ ̣p thể ngoài nơi cư trú nhằ m mu ̣c đić h phu ̣c
hồ i sức khỏe, nâng cao nhâ ̣n thức ta ̣i chỗ về thế giới xung quanh” [17].
Theo Luâ ̣t du lich
̣ Viê ̣t Nam (có hiệu lực từ ngày 01/01/2006) thì “du lịch”
đươ ̣c đinh
̣ nghiã : “Du lich
̣ là các hoa ̣t đô ̣ng có liên quan đế n chuyế n đi của con
10
người ngoài nơi cư trú thường xuyên của min
̀ h nhằ m đáp ứng yêu cầ u tham quan
,
tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhấ t đinh”
̣ [15].
Như vâ ̣y ta có thể hiể u du lich
̣ liên quan đế n mô ̣t cá nhân
, nhóm người hay
mô ̣t tâ ̣p thể ra khỏi nơi cư trú thường xuyên của min
̀ h nhằ m tim
̀ hiể u , tham quan và
giải trí trong một khoảng thời gian nhất đị nh, với mu ̣c đích nâng cao sức khỏe , tinh
thầ n trao đổ i về mo ̣i mă ̣t của đời số ng.
1.1.2. Đặc trưng của du lịch
- Hoạt động kinh doanh du lịch tạo ra những sản phẩm là các dịch vụ tồn tại
chủ yếu dưới dạng vô hình. Đây là đặc điểm rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới hầu
hết các công đoạn trong quá trình kinh doanh lữ hành. Sản phẩm lữ hành bao gồm
các chương trình du lịch, các dịch vụ trung gian, các dịch vụ bổ sung và các sản
phẩm tổng hợp. Do các sản phẩm này đều tồn tại dưới dạng vô hình nên nó cũng
mang những đặc trưng chung của hàng hóa dịch vụ như tính không lưu kho, không
nhận biết được sản phẩm trước khi tiêu dùng, không chuyển quyền sở hữu…
- Kết quả của hoạt động du lịch phụ thuộc vào nhiều nhân tố và không ổn
định. Quá trình hoạt động kinh doanh du lich để tạo ra sản phẩm phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố cả khách quan lẫn chủ quan như các nhà cung cấp, tài nguyên du lịch,
điều kiện thời tiết khí hậu, điều kiện giao thông… Do vậy, chất lượng của sản phẩm
du lịch thường khó xác định trước và không ổn định. Điều này gây rất nhiều khó
khăn cho các doanh nghiệp lữ hành trong việc duy trì và đảm bảo chất lượng.
- Quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng trong hoạt động kinh doanh du
lịch diễn ra cùng một lúc. Các dịch vụ chỉ được thực hiện khi đã có khách hàng,
doanh nghiệp hầu như không thể biết trước số lượng khác, khối lượng dịch vụ,
doanh thu cũng như những chi phí mình sẽ thực hiện. Điều này làm cho việc lập kế
hoạch, tính toán chi phí, giá cả của các công ty lữ hành gặp nhiều khó khăn.
- Đối với các sản phẩm do doanh nghiệp lữ hành tạo ra, người tiêu dùng rất
khó cảm nhận được sự khác biệt trước khi tiêu dùng sản phẩm lữ hành. Do quá trình
sản xuất và tiêu dùng diễn ra cùng một lúc đồng thời rào cản tiếp cận với các yếu tố
đầu vào của hoạt động kinh doanh lữ hành rất thấp nên hình thức và kết cấu sản
11
phẩm của các doanh nghiệp lữ hành rất dễ bị sao chép cũng như khó tạo ra được sự
khác biệt. Du khách rất khó có thể phân biệt được chất lượng sản phẩm của các
doanh nghiệp lữ hành khác nhau và chỉ có thể thực sự cảm nhận được chúng khi đã
tiêu dùng sản phẩm.
- Hoạt động kinh doanh du lịch thường được triển khai trên một phạm vi địa
lý rộng lớn. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của cầu du lịch. Do cầu du lịch
phân tán đồng thời các dòng di chuyển của khách du lịch tại hướng tới nhiều điểm
khác nhau nên các doanh nghiệp lữ hành thường phải triển khai các hoạt động của
mình trên một phạm vi địa lý rộng. Điều này cũng gây nhiều khó khăn cho các
doanh nghiệp lữ hành và thường làm tăng chi phí trong việc phân phối sản phẩm
cũng như điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.
- Hoạt động kinh doanh du lịch mang tính thời vụ rõ nét đối với từng đoạn
thị trường. Cầu du lịch phụ thuộc rất nhiều vào thời gian rỗi, cách phân bố và sử
dụng thời gian rỗi của dân cư cũng như điều kiện thời tiết khí hậu. Do vậy trong
kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng tính thời vụ đã trở
thành một hiện tượng phổ biến. Để khắc phục tình trạng này các doanh nghiệp lữ
hành buộc phải tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, khai thác trên nhiều phân đoạn thị
trường hoặc trên nhiều thị trường khác nhau đồng thời phải sử dụng các chính sách
giá cả cũng như chính sách sản phẩm một cách hợp lý.
- Hoạt động kinh doanh du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan thuộc
môi trường vĩ mô, ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Các yếu tố của môi
trường vĩ mô bên cạnh những ảnh hưởng tới các doanh nghiệp lữ hành giống như
các ngành khác còn là một thành tố tạo ra sản phẩm lữ hành. Do vậy, thị trường du
lịch nói chung mang tính nhạy cảm rất cao đối với các yếu tố này. Một sự biến động
nhỏ (tính theo mức độ tác động chung) của môi trường vĩ mô như sự thay đổi của
môi trường tự nhiên, an ninh chính trị, kinh tế… cũng gây ra những thay đổi (đôi
khi là rất lớn) trong tương quan cung - cầu du lịch và vì vậy, ảnh hưởng trực tiếp tới
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.[11]
12
1.1.3. Các nội dung chính về phát triển du lịch
1.1.3.1. Cơ chế, chính sách
Đầu tư khai thác và phát huy các tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch
nhanh, bền vững; đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch.
Tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; ưu tiên phát
triển các loại hình du lịch nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n cho viê ̣c phát triể n du lich
̣ . Đồng thời
phải có hành lang pháp lí thông thoáng , tạo điều kiện cho du lịch phát triển thông
qua viê ̣c đưa ra các chính sách mở cửa nhằ m thu hút đầ u tư vào du lich
̣ trong nước ,
bên ca ̣nh đó cầ n phải có các chính sách cu ̣ thể riêng để đưa ngành du lich
̣ phát triể n
và tạo điều kiện tối ưu nhất cho việc đưa du lịch vào khai thác hiệu quả .
Các cơ chế chính sách không chỉ dành cho việc quản lý du lị
ch mà còn ta ̣o
điề u kiê ̣n cho các doanh nghiê ̣p kinh doanh du lich
̣ có cơ hô ̣i để phát triể n và đưa du
lịch nước nhà lên tầm vóc mới , có khả năng cạnh tranh với du lịch các nước trên thế
giới. Đồng thời cần phải có chính sách để bảo hộ cho những tour du lịch nhằm tạo
điề u kiê ̣n có lơ ̣i cho các doanh nghiê ̣p nước nhà , điề u này rấ t cầ n thiế t trong thời
buổ i xu thể hô ̣i nhâ ̣p ngày nay.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới việc phát triển
du lịch vùng hay của các tỉnh với nhau. Bởi nếu không được tạo điều kiện thuận lợi,
hành lang pháp lý không thông thoáng cũng như các quy định về thuế và lệ phí thu
đối với du lịch thì ngành du lịch sẽ không thể phát triển cũng như không thể tiến
hành liên kết với nhau để cùng phát triển. Vì thế muốn có sự liên kết diễn ra thì cần
có một cơ chế chính sách hợp lí, tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho hoạt động du
lịch diễn ra. Bất cứ một địa phương hay một tỉnh nào đều cần có những quy định
chung về sự phát triển của một ngành nghề , tuy nhiên những quy định đó cần có sự
thống nhất và dựa trên cơ sở của pháp luật . Trong lĩnh vực du lịch cũng vậy dù có
những chính sách quản lý ưu đaĩ nhưng vẫn phải dựa trên cơ sở của pháp luật
,
nhưng thông qua đó pháp luật cũng như cơ chế chính sách của các địa phương cần
có sự thông thoáng tạo điều kiện cho du lịch phát triển.
13
Đó là việc tạo điều kiện thuận lợi về quá trình thu hút vốn đầu tư từ chính
những doanh nghiệp trong khu vực đó hoặc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào phát
triển du lịch của vùng. Nhưng đồng thời cần có những chính sách để cùng tạo điều
kiện thuận lợi cho những người, doanh nghiệp đã đầu tư vào đó chứ không chỉ nhận
sự đầu tư từ họ, khi đầu tư như vậy họ sẽ nhận được những lợi ích gì từ chính sự
đầu tư của mình. Vì thế cơ chế chính sách quản lí trong lĩnh vực du lịch rất cần thiết
để có thể thúc đẩy và tạo hành lang thông thoáng cho du lịch của tỉnh đó hay du lịch
của quốc gia đó phát triển.
1.1.3.2. Đầu tư
Cầ n có sự đầ u tư thích đáng về viê ̣c x ây dựng cơ sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t và cơ sở
hạ tầng nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch . Bởi đây là tiề n để cho du lich
̣
phát triển , đồ ng thời là cơ hô ̣i để cho viê ̣c khai thác các tài nguyên du lich
̣ đươ ̣c
thuâ ̣n lơ ị hơn, đưa vào phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ ta ̣o sự đa da ̣ng và phong phú
về sản phẩ m du lich
̣ thu hút khách du lich.
̣
Cầ n có những chính sách mới nhằ m thu hút đầ u tư vào ngành du lich
̣
ngành du lịch đang trở thành
bởi lẽ
mô ̣t ngành công nghiê ̣p “không khói” đem về lơ ̣i
nhuâ ̣n khổ ng lồ và nguồ n thu ngoa ̣i tê ̣ lớn phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c phát triể n đấ t nước
.
Viê ̣c thu hút vố n đầ u tư cũng như viê ̣c nhà nước đầ u tư vào ngành du lich
̣ cầ n phải
đươ ̣c quan tâm hơn để từ đó ta ̣o điề u kiê ̣n cho du lich
̣ phát triể n khai thác triê ̣t để
đươ ̣c tài nguyên du lich
̣ phu ̣c vu ̣ cho sự phát triể n du lich
̣ của đấ t nước .
1.1.3.3. Tổ chức, quản lý
Công tác tổ chức , quản lý du lịch nhằm thúc đẩy du lị ch phát triể n là mô ̣t
trong những công tác quan tro ̣ng. Bởi viê ̣c tổ chức, quản lý du lịch có hợp lý mới có
thể đưa du lich
̣ đi lên và theo đúng hướng , nế u không du lich
̣ sẽ đi xuố ng và không
thể phát triể n đươ ̣c . Tổ chức , quản lý du lich
̣ phải gắ n liề n với thực tiễn của đấ t
nước, đồ ng thời cầ n có sự giám sát triê ̣t để của các cấ p , các ngành từ Trung ương
đến địa phương. Cầ n có sự phân cấ p rõ ràng trong công tác quản lý về du lich
̣ , tránh
được sự chồng chéo cũng như làm việc không đúng với chuyên môn của mình . Đây
là điều kiện cần thiết trong khâu quản lý để thúc đẩy du lịch phát triển .
14
Viê ̣c tổ chức , quản lý trong du lịch cần có sự chặt chẽ hơn đặc biệt l à trong
khâu quản lý về mă ̣t khai thác và sử du ̣ng tài nguyên . Đây là mô ̣t trong những vấ n
đề mà bất kì quốc gia nào cũng cần quan tâm và cần đưa ra được những hướng mới
trong công tác tổ chức và quản lý trong liñ h vực du lịch.
1.1.3.4. Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật là một trong
những điề u mà tấ t cả các nước đề u quan tâm không chỉ phu ̣c vu ̣ riêng cho ngành du
lịch mà nó còn thể hiện sự phát triển của đất nước
. Khi đấ t nư ớc phát triển thì hệ
thố ng cơ sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t cũng đươ ̣c đầ u tư để thúc đẩ y các ngành kinh tế trong
cả nước cùng phát triển , đă ̣c biê ̣t là ngành du lich
̣ bởi lẽ du lich
̣ là ngành luôn đòi
hỏi phải có sự đầu tư mới cũng như hiện đại mới tạo cho khách cảm giác thích thú
và mới có thể thúc đẩy du lịch phát triển . Đây là mô ̣t trong những điề u kiê ̣n đánh
giá sự phát triển du lịch của mỗi một quốc gia.
Cơ sở ha ̣ tầ ng không phát triể n đ ồng nghĩa với việc không thể khai thác một
cách triệt để nguồn tài nguyên của đất nước . Như vâ ̣y sự đa da ̣ng về tài nguyên sẽ
không đươ ̣c khai thác hế t và sẽ kém thu hút đố i với khách du lich
̣
, và đất nước đó
cũng bỏ phí đi nguồ n tài nguyên và mấ t đi mô ̣t phầ n của sự đa da ̣ng về tài nguyên
đó. Hê ̣ thố ng cơ sở ha ̣ tầ ng , cơ sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t đươ ̣c đầ u tư phát triể n sẽ giúp
cho viê ̣c khai thác du lich
̣ đă ̣c biê ̣t là viê ̣c khai thác tài nguyên hiê ̣ u quả hơn . Phục
vụ tốt hơn cho phát triển du lịch của mỗi địa phương hoặc quốc gia .
1.1.3.5. Đào tạo nguồn nhân lực
Ngành Du lịch đòi hỏi nguồ n nhân lực lớn với nhiều loại trình độ do tính
chất đặc điểm của ngành có mức độ cơ giới hóa thấp và đối tượng phục vụ là khách
hàng với nhu cầu rất đa dạng. Trong kinh doanh du lịch, phần lớn lao động tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng và họ tham gia thực hiện các công việc nhằm đạt được các
mục tiêu của doanh nghiệp. Chất lượng dịch vụ được cung cấp cho khách hàng
không chỉ phụ thuộc vào trình độ, kỹ năng tay nghề của người lao động mà còn phụ
thuộc vào thái độ làm việc của họ. Cả hai yếu tố đó của người lao động đều quyết
định mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
15
Nhằm xây dựng được nguồn nhân lực kinh doanh du lịch đủ về số lượng, cơ
cấu hợp lý và đạt tiêu chuẩn về chất lượng, đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu phát
triển du lịch và sử dụng được nguồn nhân lực nhàn rỗi trong cộng đồng dân cư địa
phương để phục vụ cho ngành du lịch cầ n phải:
- Tăng cường các hoạt động tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức
mỗi người dân, đặc biệt là học sinh phổ thông trung học về đặc điểm của các ngành
nghề du lịch, nhấn mạnh các ưu thế (Có cơ hội giao tiếp rộng, tiếp cận được văn hóa
của nhiều nước, công việc không đơn điệu ...) đồng thời chỉ rõ những khó khăn, thử
thách của nghề nghiệp (Làm việc vào các ngày, giờ nghỉ, cường độ làm việc...).
Hoạt động tuyên truyền, giáo dục này nhằm vào mục tiêu định hướng cho việc lựa
chọn đúng nghề, khuyến khích lòng yêu nghề, khắc phục các tư tưởng, suy nghĩ
lệch lạc hiện có về nghề nghiệp như: nghề du lịch là nghề "nhàn nhã", hoặc nghề du
lịch cận kề với "tệ nạn mại dâm", hoặc nghề du lịch không cần đào tạo cũng có thể
làm được, hoặc nghề du lịch rất vất vả, lương thấp ....
- Tổ chức thường xuyên các lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý và văn hóa
kinh doanh du lịch cho tất cả đội ngũ lao động du lịch nhằ m phổ biế n rô ̣ng raĩ kiế n
thức về du lich
̣ cho mo ̣i đố i tươ ̣ng đă ̣c biê ̣t là đố i tươ ̣ng chưa qua trường lớp đà o ta ̣o
về du lich.
̣ Đây là điề u cầ n thiế t nhấ t để nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng của nguồ n nhân
lực du lich.
̣
- Nâng cao triǹ h đô ̣ về chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ cũng như trin
̀ h đô ̣ về ngoa ̣i
ngữ đă ̣c biê ̣t với đô ̣i ngũ lao đô ̣ng trong ngành du lịch ở Việt Nam hiện nay trình độ
về ngoa ̣i ngữ kém và không đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u của khách du lich
̣ quố c tế .
- Tổ chức các lớp bồ i dưỡng ngắ n ngày và thường xuyên về du lich
̣ bởi lẽ
nế u không có sự trau dồ i thường xuyên thì nguồ n nhân lực du lich
̣ sẽ không thể theo
kịp với sự phát triển chung của toàn thế giới . Vì t hế cầ n có sự bồ i dưỡng thường
xuyên nhằ m đáp ứng kip̣ thời với nhu cầ u của toàn xã hô ̣i cũng như nhu cầ u của
khách du lịch.
16
1.1.3.6. Xúc tiến quảng bá
Đây là mô ̣t trong những hoa ̣t đô ̣ng quảng bá nhằ m đưa hin
̀ h ảnh của của đấ t
nước, quố c gia hay điạ phương đế n với khách du lich
̣ , từ đó nhằ m thu hút sự chú ý
của khách du lịch đến với nơi diễn
ra hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ . Đây là mô ̣t trong những
hoạt động có ý nghĩa và cần phải phát huy thông qua nhiều hình thức quảng bá khác
nhau như: tuyên truyề n , làm pano, xây dựng các video giới thiê ̣u về điể m du lich
̣ và
khu du lich
̣ đ ồng thời đó là việc tham dự các hội chợ quảng bá về du lịch để có thể
đưa hình ảnh du lich
̣ của quố c gia hay điạ phương đế n với khách du lich
̣
. Đây là
mô ̣t trong những khâu quan tro ̣ng nhằ m thu hút lươ ̣ng khách đế n tham quan
, tìm
hiể u và khám phá du lich
̣ . Đồng thời hoạt động này còn giúp cho du lịch phát triển
đem về nguồ n ngoa ̣i tê ̣ lớn cho đấ t nước.
Viê ̣c xúc tiế n quảng bá du lich
̣ cầ n có sự đầ u tư lớn về mă ̣t thời gian cũng
như nguồ n vố n đ ể nhằm đưa đến khách du lịch một sản phẩm hoàn mĩ nhất thông
qua đó thu hút đươ ̣c khách du lich
̣ đế n thăm quan và trải nghiê ̣m .
1.1.4. Điều kiê ̣n để phát triển du lich
̣
1.1.4.1. Các điều kiện chung
a. Những điề u kiê ̣n chung đố i với sự phát triể n của hoa ̣t đô ̣ng đi du lich
̣
- Thời gian rỗi của nhân dân: Thời gian rỗi của nhân dân là thời gian còn lại
dùng cho mục đích du lịch thể thao nghỉ dưỡng .Đó la cơ sở cho nhân dân đi du
lịch,do đó phảI nghiên cứu để kích thich người dân đI du lịch nhăm đạt được nhu
cầu của họ nhưng không xâm hai đến tự nhiên,môi trường, tài nguyên du lịch,để du
lịch phát triển bền vững.
- Mức sống về vật chất và trình độ văn hoá chung của nhân dân: Thu nhập
của nhân dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ có thể tham gia đi
du lịch.Con người đi du lịch phải có thời gian rỗi mà còn có tiền . Vì khi đi du lịch
họ phải chi trả các khoản tiêu dùng của mình để nhằm thỏa mãn các nhu cầu về vật
chấ t cũng như tinh thầ n .
17
+ Trình độ văn hoá chung của nhân dân đươc nâng cao thì hoạt động đI du
lịch cũng được nâng cao . Nế u trình đô ̣ văn hóa của người dân đươ ̣c nâng cao thì
đo ̣ng cơ đi du lich
̣ của người dân ở đó tăng lên rõ rê ̣t.
- Điề u kiê ̣n giao thông vâ ̣n tải phá t triể n : Giao thông vâ ̣n tải là điề u kiê ̣n để
du lich
̣ phát triể n , bởi lẽ nế u giao thông khó khăn sẽ không thể thúc đẩ y cầ u du lich
̣ ,
và động cơ đi du lịch vì thế không có . Giao thông phát triể n cả về số lươ ̣ng và chấ t
lươ ̣ng, số lươ ̣ng phương tiê ̣n tăng lên sẽ làm cho giá dich
̣ vu ̣ vâ ̣n chuyể n giảm
xuố ng từ đó thúc đẩ y nhu cầ u đi du lich
̣ của con người
. Đồng thời hệ thống giao
thông phát triể n sẽ giúp cho khoảng cách di chuyể n giữa các điạ điể m du l ịch được
rút ngắn.
- Không khí chiń h tri ̣hòa bin
̀ h , ổn định trên thế giới : Đây là điề u kiê ̣n đảm
bảo cho việc mở rộng các mố i quan hê ̣ kinh tế , chính trị, văn hóa, khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t
giữa các quố c gia trên thế giới.
b. Nhưñ g điều kiện có ảnh hưởng nhiề u hơn đến hoat động kinh doanh du lịch
- Tình hình và xu hướng phát triển của đất nước : đó chính là viê ̣c đánh giá
thực tra ̣ng và xu hướng phát triể n của tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i
(GDP), tổ ng sản
phẩ m quố c nô ̣i tiń h theo đầ u người.
+ Đó còn là sự phát triể n của đấ t nước ở nhiề u liñ h vực khác nhau
:
Công nghiê ̣p nhe ̣ , nông nghiê ̣p và công nghiê ̣p chế biế n lương thực thực phẩ m
.
Những ngành này phát triể n có ý nghiã đố i với sự phát triể n của du lich
̣ . Ngành du
lịch sử dụng khối lượng lớn lương thực và nhất là thực phẩm tươi.
- Tình hình chính trị hòa bình , ổn định của đất nước và các điều kiện
an toàn đố i với du khách:
+ Tình hình chính tri ̣, hòa bình ổn định của đất nước : tình hình chính
trị là tiền đề cho sự phát triển kinh tế , chính trị, văn hóa , đời số ng, xã hội của một
đấ t nước. Mô ̣t đấ t nước dù giàu có về tài nguyên du lich
̣ cũng không
18
thể phát triể n
đươ ̣c du lich
̣ nế u như ở đó luôn xảy ra những sự kiê ̣n hoă ̣c thiên tai làm xấ u đi tin
̀ h
hình chính trị và hòa bình.
+ Các điều kiện an toàn đối với du khách:
. Đó là tiǹ h hiǹ h an ninh , trâ ̣t tự xã hô ̣i (các tệ nạn xã hội và bộ máy
bảo vệ anh ninh, trâ ̣t tự xã hô ̣i….).
. Lòng hận thù của người dân bản xứ đốiv ới một dân tộc nào đó
(thường xuấ t phát từ các nguyên nhân tôn giáo , lịch sử đô hộ…).
. Nơi vùng trung tâm của các loại dịch bệnh: dịch tả, sar, ebola…
1.1.4.2. Các điều kiện đặc trưng
a. Điều kiện về tài nguyên du lịch
- Tài nguyên thiên nhiên gồm vị trí địa lý,khí hậu ,địa hình, hệ đọng thực vật
,đất nước.Sự kết hợp hàI hoa này sẽ làm cho khách du lịch đến đông hơn.
- Tài nguyên nhân văn: Tài nguyên du lịch nhân văn là những giá trị văn hoá
tiêu biểu cho mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Thông qua những hoạt động du lịch dựa
trên việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn, khách du lịch có thể hiểu được
những đặc trưng về văn hóa của dân tộc, của địa phương nơi mà khách đến.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm các di tích lịch sử, di tích lịch sử văn
hoá, phong tục tập quán, lễ hội, các món ăn, thức uống dân tộc, các loại hình nghệ
thuật, các lối sống, nếp sống của các tộc người mang bản sắc độc đáo và được lưu
giữ cho đến ngày nay.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn có các đặc điểm sau:
* Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến bởi vì nó được hình thành
trong quá trình sinh hoạt của hoạt động sống của con người. Tài nguyên của mỗi
nước, mỗi vùng là khác nhau do đặc tính sinh hoạt khác nhau.
19
* Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập chung dễ tiếp cận: khác với tài
nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn thường tập trung gần với con người ở các
điểm quần cư và các thành phố. Tuy nhiên chúng dễ bị tác động có hại nếu như
chúng ta không có biện pháp quản lý hợp lý.
* Tài nguyên nhân văn mang tính truyền đạt nhận thức hơn là tính hưởng
thụ, giải trí.
b. Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách
- Các điều kiện về tổ chức : bao gồ m sự có mă ̣t của bô ̣ máy quản lý nhà nước
về du lich
̣ (các chủ thể quản lý: cấ p trung ương và điạ phương).
+ Sự có mă ̣t của các tổ chức và doanh nghiê ̣p chuyên trách về du lich
(đó là
̣
bô ̣ máy quản lý vi mô về du li ̣ ch). Các tổ chức này có nhiệm vụ chăm lo đến việc
đảm bảo sự đi la ̣i và phu ̣c vu ̣ trong thời gian lưu trú của khách du lich
̣
. Bao gồ m :
Kinh doanh khách sa ̣n , kinh doanh lữ hành , kinh doanh vâ ̣n chuyể n khách du lich
̣ ,
kinh doanh các dịch vụ du lịch khác.
- Các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng: Đây là một nguồn lực,
một điều kiện không thể thiếu được để phát triển du lịch. Cơ sở kỹ thuật và hạ tầng
tốt, đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Ngược lại, sẽ gây khó
khăn làm chậm bước phát triển. Cơ sở vật chất - kỹ thuật - thiết bị hạ tầng bao gồm:
mạng lưới giao thông vận tải( đường hàng không, đường bộ, đường sắt, đường
biển...), hệ thống khách sạn, nhà hàng, cơ sở vui chơi giải trí.
- Các điều kiê ̣n về kinh tế : Viê ̣c đảm bảo nguồ n vố n để duy trì và phát triể n
hoạt động kinh doanh du lịch (bởi ngành du lich
̣ là ngành luôn đi đầ u về phương
diê ̣n tiê ̣n nghi hiê ̣n đa ̣i và là ngành liên tu ̣c đổ i mới).
+ Viê ̣c thiế t lâ ̣p các mố i quan hê ̣ kinh tế với các ba ̣n hàng.
c. Mô ̣t số tiǹ h hiǹ h và điề u kiê ̣n đă ̣c biê ̣t
20
- có một số tình hình và sự kiện đặc biệt ó thể thu hút khách du lịch và là
điề u kiê ̣n đă ̣c trưng để phát triể n du lich
̣ . Đó là các hô ̣i nghi ̣, đa ̣i hô ̣i, các cuộc hội
đàm dân tô ̣c hoă ̣c quố c tế , các cuộc thi Olimpic… tất cả những hình thức đó đều
ngắ n ngủi, nhưng đóng vai trò có ić h trong sự phát triể n du lich.
̣
- Khắ c phu ̣c tính đồ ng đề u trong viê ̣c sử dụng cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch.
Các sự kiện như vậy được tổ chức ở ngoài thời vụ du lịch là thích hợp nhất .
[6, tr.74]
1.2. Cơ sở lý luâ ̣n về liên kế t phát triể n du lich
̣
1.2.1. khái niệm và mục tiêu liên kết
Theo từ điển Tiếng Việt, “liên kết” là việc gắn chặt với nhau.
Liên kết sản phẩm du lịch có thể được hiểu là việc gắn chặt các dịch vụ cũng
như các tài nguyên của một vùng, một tỉnh, hay của nhiều tỉnh, nhiều quốc gia lại
với nhau để tạo nên tính bền chặt và cùng phát triển . Liên kết về một vấn đề hay
một lĩnh vực nào đó nhằm tạo ra sự đồng nhất về sản phẩm hoặc tạo ra được một hệ
thống sản phẩm mới, từ đó nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm khi đã được liên
kết với những sản phẩm cùng loại, tạo ra ưu thế cho sản phẩm đã được liên kết.
Mục tiêu của việc liên kết ở đây chính là tạo ra thị trường mới, sự ổn định
mới cho sản phẩm nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm đó với những sản phẩm
khác cùng loại.Đồng thời liên kết còn giúp mở rộng thị trườngcho sản phẩm đó.
Liên kết nhằm xây dựng những điểm mạnh, điểm nổi bật của vùng liên kết thành
điểm du lịch nổi bật và có sức lan tỏa. Trong xu thế hội nhập quốc tế, du lịch của
mỗi nước, mỗi tỉnh chỉ có thể phát triển mạnh hơn trong thế liên kết hợp tác.Vì vậy
mà các tỉnh trong vùng cần có sự hợp tác, liên kết để phát triển hơn nữa nâng cao
sức cạnh tranh với các vùng khác.
Việc liên kết sẽ giúp cho việc hình thành những cơ chế chung trong chỉ đạo,
điều hành, khuyến khích phát triển du lịch của vùng, mở rộng liên kết song phương
giữa hai tỉnh và đa phương với nhiều tỉnh khác nhau. Phạm vi liên kết càng mở rộng
thì sự quảng bá, tạo sản phẩm, xây dựng chính sách, đào tạo nguồn nhân lực càng
được quan tâm và mở rộng hơn theo quy mô liên kết đó. Việc bắt tay vào liên kết sẽ
21
giúp cho việc tạo nên nền tảng tương đối đồ ng bộ để bắt đầu bước vào giai đoạn
mới với những thách thức và cơ hội đặt ra cho những vùng liên kết.
1.2.2. Các nội dung chính về liên kết phát triển du lịch
1.2.2.1. Đầu tư
Một trong những điều khiến cho du lịch Việt Nam không có tính cạnh tranh
cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới đó chính là việc thiếu vốn đầu tư
vào các hạng mục công trình để nhằm phát triển xã hội đặc biệt là phát triển các
khu, điểm du lịch. Nhất là Việt Nam với địa hình ¾ là núi,các cảnh quan đẹp liên
quan tới địa hình núi nhiều, đường đi lại rất khó khăn nếu không được đầu tư thích
đáng thì những cơ sở hạ tầng về đường sá và thông tin liên lạc sẽ không phát triển
và du lịch từ đó cũng sẽ bị ảnh hưởng. Vì thế du lịch rất cần sự tăng cường đầu tư
và nâng cao hiệu quả đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển du lịch, cụ thể:
- Xác định cơ cấu vốn đầu tư hợp lý cho từng khu vực để đảm bảo nguồn vốn
đầu tư từ ngân sách nhà nước.
- Tập trung vốn để phát triển cơ sở hạ tầng các khu du lịch, lồng ghép các
chương trình mục tiêu quốc gia gắn với phát triển du lịch.
- Tăng cường huy động nguồn vốn ODA thông qua vay ưu đãi nước ngoài
hay phát hành trái phiếu Chính phủ cho các công trình đầu tư lớn như: sân bay,
đường cao tốc, cảng tàu du lịch; tranh thủ sự hỗ trợ của quốc tế để thu hút tài trợ
không hoàn lại cho các chương trình phát triển dài hạn.
Huy động tối đa các nguồn vốn, phát huy triệt để nguồn lực tài chính trong
nhân dân, tiềm lực tài chính của các tổ chức trong và ngoài nước để đảm bảo đủ
nguồn vốn khác cho phát triển du lịch.
1.2.2.2. Tổ chức du lịch
Đây là một vấn đề cần được quan tâm nhiều, bởi lẽ nếu phát triển du lịch
nhưng không có sự quản lý và tổ chức du lịch thì không thể đưa du lịch vào quỹ đạo
phát triển riêng của nó, đồng thời sẽ không kiểm soát được những diễn biến trong
quá trình thực hiện du lịch. Không có tổ chức và quản lý du lịch sẽ dẫn đến sự
chồng chéo giữacác doanh nghiệp du lịch, từ đó sẽ gây nên những bất đồng trong
22
kinh doanh cũng như sẽ làm cho một nước hay một khu vực bị chi phối và gây tình
trạng bất ổn định.
1.2.2.3. Khai thác du lịch
Khai thác du lịch là việc đưa hoạt động du lịch trở thành một trong những
nền kinh tế trọng điểm của nhiều quốc gia trên thế giới. Đó là việc biến ngành du
lịch trở thành ngành công nghiệp không khói, tuy nhiên để có thể thực hiện được
điều này thì ngay từ ban đầu những quốc gia hay địa phương có ngành du lịch phát
triển cần phải đặt ra câu hỏi sẽ khai thác du lịch thế nào sao cho hiệu quả và có thể
phát triển lâu dài. Đó là việc tổ chức khai thác tài nguyên du lịch ,đưa các giá tri ̣nào
vào sử dụng cho hoạt động du lịch, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch ra sao? Cơ chế
nhâ ̣n thức như thế nào , quy đinh
̣ cu ̣ thể gì ? Định hướng phát triển du lịch trong
tương lai là gì?
1.2.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch
Du lich
̣ là ngành dịch vụ vì thế sử dụng lao động trực tiếp và gián tiếp , phát
triể n sản phẩm du lich
̣ gắ n chă ̣t với phát triể n nguồ n nhân lực du lich.
̣ Ngành du lịch
hiê ̣n nay đang lâm vào tình trạng thiếu lao động có tay nghề và tỷ lệ thay thế công
nhân cao.Các chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn diện và sáng tạo là yêu cầ u
quan tro ̣ng để thu hút và duy trì lao động có năng lực trong ngành và tăng cường tối
đa lợi ích từ đầu tư vào đào tạo. Đào tạo trong các chương trình phát triển nguồn
nhân lực cung cấp cho người lao động những kỹ năng nghề. Tăng đầu tư vào đào
tạo để tiềm năng của người lao động được khai thác một cách tối đa.
1.2.2.5. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch
Du lịch muốn được phát triển cần phải có cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng tốt
mới có thể đưa hoạt động du lịch đi lên. Đây là một trong những điều kiện tiên
quyết để đưa du lịch phát triển bởi cơ sở vật chất không có, hoặc thiếu thốn sẽ
không thu hút được khách du lịch đến đây. Cơ sở vật chất không chỉ phục vụ mục
đích tối thiểu của du khách mà nó cần phải có sự đầu tư đồng bộ xây dựng có sự thu
hút và kèm theo là những dịch vụ vui chơi, giải trí mới có thể thu hút và níu chân du
23
khách ở lại lâu hơn tại điểm du lịch đó. Như vậy mới có thể tăng được lợi nhuận
trong kinh doanh du lịch.
Cơ sở hạ tầng không tốt, hệ thống đường giao thông không thuận lợi, thông
tin liên lạc không đảm bảo thông suốt, dịch vụ y tế không đảm bảo chất lượng thì
việc đến tham quan một điểm du lịch như vậy sẽ làm cho khách du lịch thấy e ngại
và lượng khách đến với điểm du lịch đó sẽ ít dần và hầu như không có khách tới. vì
thế cần phải có sự đầu tư đồng bộ từ cơ sở vật chất đến cơ sở hạ tầng để điểm du
lịch có thể phát triển.
1.2.2.6. Liên kế t phát triể n sản phẩm
a. Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch
Bất cứ một vùng, hay một quốc gia nào khi muốn đưa du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, hay xây dựng du lịch là ngành kinh tế chủ lực và có sức
cạnh tranh với các quốc gia khác trên thế giới thì việc xây dựng một chiến lược để
phát triển du lịch là nhiệm vụ hàng đầu. Tuy nhiên chỉ xây dựng chiến lược chung
cho du lịch thì không đủ bởi du lịch trong đó bao gồm nhiều yếu tố để tạo nên một
ngành du lịch, trong đó yếu tố về sản phẩm của du lịch được đưa lên hàng đầu và
được đánh giá là yếu tố quan trọng để có thể thu hút khách du lịch đến với mỗi quốc
gia hay vùng nào đó.
Việc đưa ra chiến lược sản phẩm du lịch cần phải có thời gian và có hướng đi
đúng đắn để từ đó có thể tạo ra sức cạnh tranh cho du lịch.Bởi sản phẩm du lịch mang
yếu tố quyết định đến sự phát triển của du lịch. Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch ở
đây là việc tạo dựng một lợi thế duy nhất và có giá trị nhờ việc triển khai một hệ thống
các hoạt động khác biệt với những gì đối thủ cạnh tranh thực hiện.
b. Phát triển quy mô sản phẩm du lịch
Đây là một bước thiết yếu nhất để hoàn thiện sản phẩm du lịch, từ bước xây
dựng chiến lược cho đến việc phát triển quy mô của sản phẩm sao cho nó ngày càng
lớn mạnh và mang tầm vóc lớn. Việc phát triển quy mô sản phẩm du lịch là tất yếu
khi xây dựng chiến lược sản phẩm du lịch có hiệu quả tốt, được thí điểm tại một
vùng thì việc đưa ra mở rộng quy mô đó nên được áp dụng để nhằm tạo ra những
24
hiệu quả tốt từ việc xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm. Chiến lược tốt khi vào
nhân lên số lượng của mô hình chiến lược đó sẽ tạo được hiệu ứng tốt.Vì thế việc
phát triển quy mô sản phẩm du lịch đặc biệt là sản phẩm du lịch đặc thù cần được
áp dụng rộng rãi khi đã có một chiến lược hoàn chỉnh.
c. Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch
Việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch luôn là mối quan tâm hàng đầu
và cần thiết đối với mỗi vùng hay mỗi quốc gia, bởi việc không ngừng nâng cao
chất lượng sản phẩm du lịch sẽ tạo ra những nét mới trong sản phẩm du lịch mà
vùng hay quốc gia đó cung cấp cho khách. Bên cạnh đó việc không ngừng nâng cao
chất lượng sản phẩm sẽ tạo ra sự tin tưởng cũng như sự hài lòng của du khách khi
đến đây tham quan và thưởng ngoạn, có thể khách đã đến đây rất nhiều lần nhưng
mỗi lần đến là một sự đổi mới, một sự hoàn chỉnh cũng như là việc không ngừng
nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tạo ra niềm tin cho khách, sự thích thú và cảm
giác mới mẻ mỗi khi đến một điểm du lịch nào đó.
d. Phát triển dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống
Dịch vụ vận chuyển: Nhằm đưa du khách từ nơi cư trú thường xuyền của
mình đến các điểm du lịch, giữa các điểm du lịch và trong phạm vi một điểm du
lịch. Ngày nay tại điểm du lịch có nhiều phương tiện vận chuyển khách du lịch khác
nhau như: Taxi, tầu thủy, ô tô, mô tô, xe điện, cáp treo…
Dịch vụ lưu trú, ăn uống: Cung cấp cho du khách chỗ nghỉ đêm, các bữa ăn
trong chuyến du lịch. Cơ sở lưu trú du lịch bao gồm: khách sạn, nhà nghỉ du lịch,
làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bản cắm trại du lịch, nhà ở có phòng
cho khách du lịch thuê, các cơ sở du lịch khác như: tầu, thuyền du lịch, tầu hỏa du
lịch. Cơ sở phục vụ ăn uống cho du khách bao gồm nhà hàng trong các khách sạn,
nhà hàng nằm trong các khách sạn. Với các nhà hàng không nằm trong các khách
sạn nếu đạt được các tiêu chí theo quy định thì được Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch.
e. Phát triển dịch vụ tham quan, giải trí
25
Trong các chuyến đi của khách du lịch thì các dịch vụ vui chơi, tham quan,
giải trí là một trong những yếu tố được đánh giá là một trong những yếu tố quan
trọng nhằm để du khách lưu lại nơi đến du lịch lâu ngày hay ít ngày. Tuy tài nguyên
du lịch là những yếu tố cơ bản để thu hút du khách đến tham quan, thúc đẩy họ đi
du lịch nhưng nếu có những khu vui chơi giải trí hay mua sắm thì vẫn làm cho du
khách cảm thấy thoải mái và thích thú hơn khi lưu lại điểm du lịch đó. Một trong
những sở thích của du khách đó chính là nhu cầu được mua sắm và tham quan
những dịch vụ bổ sung tại điểm du lịch mà họ đến tham quan.
Tâm lí mỗi khách du lịch chính là việc đi thưởng ngoạn các cảnh quan đẹp
mà khi về vẫn có thể có quà cho người thân tại nơi mà mình đến.Chính vì vậy mà
khi đến bất cứ điểm du lịch nào họ đều muốn tham quan gian hàng khu mua sắm,
các dịch vụ vui chơi giải trí khác. Ví dụ khách du lịch đến với Huế không chỉ
thưởng ngoạn những công trình kiến trúc lăng tẩm của các triều đại thời Nguyễn mà
đến với Huế những người phụ nữ đều muốn may cho mình một tấm áo dài Huế, đều
muốn mua tặng cho người thân mình một chiếc nón Huế, đó còn là muốn thưởng
ngoạn khung cảnh sông Hương về đêm được du ngoạn trên chiếc thuyền đi trên
sông Hương và được thưởng thức những làn điệu dân ca Huế
f. Phát triển hê ̣ thố ng hàng hóa tiêu dùng và đồ lưu niệm
Đi mua sắm là thú vui của nhiều khách du lịch.Với nhiều du khách thì việc
mua quà lưu niệm, quà cho người thân là nhu cầu không thể thiếu đối với họ. Đánh
vào tâm lý của khách du lịch như vậy mà rất nhiều quốc gia đã đưa việc mua sắm và
kinh doanh hàng lưu niệm trở thành doanh thu chính trong du lịch của họ như Thái
Lan, Trung Quốc, Singapo…. Dịch vụ mua sắm bao gồm : bán hàng lưu niệm , thủ
công mỹ nghệ, đồ uống, vải vóc, hàng tiêu dùng có giá trị kinh tế cao . Đối với hàng
lưu niệm yêu cầu mang dấu ấn của một quốc gia, một điểm đến, một địa phương,
một dân tộc hay một điểm du lịch.
g. Phát triển các dịch vụ bổ sung khác
Ngoài những dịch vụ kể trên thì còn các dịch vụ về y tế, về thông tin… tất cả
những dịch vụ này đều phải được đảm bảo điều kiện tối thiểu cho du khách khi đến
26
tham quan tại điểm này. Đây là điều kiện để cho một điểm hay một quốc gia phát
triển du lịch. Những dịch vụ này phục vụ du khách tốt đến đâu thì sẽ được đánh giá
tốt bấy nhiêu, căn cứ vào đó thì du lịch có thể phát triển mạnh hay không.
1.2.3. Vai trò của viê ̣c liên kế t trong phát triển du lich
̣
Du li ̣ch có ý nghiã chiế n lươ ̣c trong viê ̣c phát triể n đấ t nước đă ̣c biê ̣t ngày
nay du lich
̣ đươ ̣c đầ u tư phát triể n nhiề u . Ngành du lịch được xác định là ngành kinh
tế tro ̣ng điể m , vì thế trong những năm gần đây du lịch nhận được sự
quan tâm lớn
của Đảng và Nhà nước, bên ca ̣nh đó luôn tìm ra hướng đi mới để nhằ m phù hơ ̣p với
tình hình hiện nay của thế giới . Vì thế du lịch hiện nay không đi theo lối mòn tự
mình phát triển mà có sự liên kết với nhau về mo ̣i mă ̣t để nhằ m thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng
du lich
̣ phát triể n.
Khi trong du lich
̣ diễn ra sự liên kế t đồ ng nghiã với viê ̣c cho phép khai thác
được những lợi thế vùng và các địa phương trong vùng để tạo nên sức hấp dẫn du
lịch đa dạng song rất chung mang tính đặc thù của toàn vùng, qua đó nâng cao được
sức cạnh tranh của du lịch.
Việc liên kết đồng thời sẽ còn góp phần hạn chế được tình trạng “trùng lặp”
về sản phẩm du lịch như hiện nay giữa các địa phương trong vùng.
Nế u chỉ dựa vào lơ ̣i thế về điề u kiê ̣n tự nhiên của mỗi điạ phương có được để
thực hiện chính sách ưu đãi kêu gọi đầu tư, mà thiếu sự liên kết để tạo ra những lơ ̣i
thế nhằm tối ưu hóa nguồn lực hữu hạn, thì khó có thể đẩy mạnh phát triển và nâng
cao sức cạnh tranh của toàn Vùng. Vì thế cần có sự liên kết diễn ra để có thể tranh
thủ được nguồn vốn nhằm đầu tư vào phát triển du lịch.
Liên kế t để ta ̣o ra sức bâ ̣t và tìm ra đươ ̣c lơ ̣i thế cho riêng mỗi điạ phương , vì
vâ ̣y liên kế t là mô ̣t trong những xu thế mà hiê ̣n nay rấ t nhiề u nơi trên thế giới đang
tiế n hành. Trong du lich
̣ liên kế t diễn ra sẽ giúp cho viê ̣c khai thác hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣
đươ ̣c diễn ra thuâ ̣n lơ ̣i và khai thác tố t hơn nguồ n tài nguyên của địa phương mình ,
bởi lẽ khi điạ phương đó yế u về mă ̣t nào sẽ có sự giúp đỡ và hỗ trơ ̣ của những điạ
phương khác trong viê ̣c khai thác tài nguyên .
27
Đồng thời khi diễn ra sự liên kết trong du lịch , công tác quản lý du lic̣ h cũng
sẽ được đưa ra để họp bàn và rút kinh nghiệm từ đó sẽ đưa ra được những chính
sách và biện pháp tối ưu nhất nhằm phát triển du lịch của những nơi diễn ra sự liên
. kết
Liên kế t để ta ̣o ra sản phẩ m đă ̣c trưng của vù ng, tìm ra một sản phẩm mang
tính chất chung cho toàn bộ chuỗi liên kết đó từ đó tạo ra thương hiệu riêng cho
vùng khi diễn ra sự liên kết này.
Liên kế t còn nhằ m ta ̣o ra sự thuâ ̣n lơ ̣i trong quá trình tăng nguồ n khách cho
điạ phương, từ đó giúp tăng thu nhâ ̣p cho cư dân nơi diễn ra hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣
Đồng thời liên kết về du lịch còn mở thêm nhiều tour
.
, tuyế n du lich
̣ ta ̣o ra nhiề u
điể m du lich
̣ mới , hấ p dẫn đố i với khách du lich
̣ đă ̣c biê ̣t là với nh ững tour, tuyế n
quá đỗi quen thuộc và gây sự nhàm chán cho khách . Khi liên kế t sẽ ta ̣o ra cái mới ,
bởi lẽ sẽ khai thác đươ ̣c triê ̣t để về tài nguyên du lich
̣ , có nhiều điểm du lịch hơn từ
đó hấ p dẫn đươ ̣c du khách đế n tham quan và tìm hiể u .
Viê ̣c ta ̣o ra đươ ̣c những cơ sở mới , sự đua tranh trong viê ̣c xây dựng mô ̣t
cách đồng bộ về cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng là một trong những vai trò
quan tro ̣ng của viê ̣c liên kế t du lich
, bởi lẽ kh i diễn ra sự liên kế t cầ n phải có sự
̣
đồ ng bô ̣ về hê ̣ thố ng cơ sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t và cơ sở ha ̣ tầ ng để nhằ m ta ̣o sự hài
lòng cho khách du lịch.
1.2.4. Các yêu cầu trong việc liên kết phát triển du lịch
1.2.4.1. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố quan trọng để tạo nên hoạt
đô ̣ng du lich
̣ và đưa đế n sự phát triể n của du lich.
̣ Đây cũng là mô ̣t trong những điề u
kiê ̣n tiên quyế t để tạo nên sự gắn kết giữa các địa phương với nhau.
Muố n liên kế t về du lich
̣ thì các điạ phương cầ n có mô ̣t nguồ n tài nguyên
phong phú phu ̣c vu ̣ cho phát triể n du lich
̣ cũng như vấ n đề liên kế t
. Bởi lẽ tài
nguyên du lich
̣ phong phú thì việc liên kết với nhau để nhằm tạo ra các tour , tuyế n
du lich
̣ phu ̣c vu ̣ cho nhu cầ u đa da ̣ng của khách du lich
̣ sẽ càng nhiề u từ đó sẽ thu
hút được khách du lịch nhiều hơn.
28
Đó là sự tương đồ ng về mă ̣t tài nguyên tự nhiên cũng như nhân văn để có thể
cùng phát triển các loại hình du lịch
, từ đó có thể xây dựng những tour du lich
̣
,
tuyế n du lich
̣ kế t hơ ̣p giữa các điạ phương với nhau ta ̣o sự thić h thú cho du khách .
Tài nguyên du lịch là mộ t trong những yế u tố cấ u thành nên liên kế t , và tạo
đà cho sự phát triể n du lich
̣ vì thế tài nguyên du l
ịch là một trong những bước đà
quan tro ̣ng trong viê ̣c phát triể n du lich
̣ và trong viê ̣c ta ̣o sự liên kế t về du lich
̣ cho
một vùng hay một quốc gia.
1.2.4.2. Hê ̣ thố ng cơ sở vật chấ t ki ̃ thuật , cơ sở hạ tầ ng
Ở đây bao gồm hệ thống đường giao thông , các cơ sở phục vụ cho hoạt động
như khách sa ̣n, nhà hàng, các cơ sở vui chơi giải trí… Đường giao thông thuâ ̣n tiê ̣n,
đồ ng thời đươ ̣c nâng cấ p và tu sửa thường xuyên sẽ giúp cho khoảng cách di
chuyể n giữa các điạ điể m du lich
̣ sẽ đươ ̣c giảm xuố ng , thời gian di chuyể n sẽ nhanh
hơn. Đây là mô ̣t trong những yế u tố đươ ̣c bàn đế n khi diễn ra sự liên kế t trong phát
triể n du lich,
̣ bởi lẽ không phải bấ t cứ mô ̣t điạ phương nào cũng có hê ̣ thố ng đường
giao thông đe ̣p và hiê ̣n đa ̣i vì vâ ̣y khi liên kế t với nhau thì viê ̣c hoàn thiê ̣n các tru ̣c
đường về giao thông và có sự đồng bộ như nhau là rất cần thiết giữa các địa phương
khi diễn ra sự liên kế t.
Đó là việc đầu tư trong việc xây dựng các khách sạn hoặc nhà nghỉ có cùng
tiêu chuẩn sao hoặc đạt tiêu chuẩn để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của du khách. Đó
còn là việc xây dựng hệ thống các nhà hàng cũng như chất lượng trong các nhà
hàng theo kiểu tạo thành các cơ sở có tiếng, hay đó còn là các khu resort, vui chơi
tạo sự thoải mái cho du khách.
1.2.4.3. Yêu cầ u về nguồ n nhân lực du li ̣ch
Đào tạo nguồn nhân lực, sự luân chuyển nguồn nhân lực lao động trong
ngành du lịch từ các địa phương có sự liên kết nhằm tạo nên sự đa dạng về việc hiểu
biết về phông văn hóa của các địa phương khác nhau, đồng thời đó còn là việc trao
đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong quá trình phục vụ khách du lịch. Đó là việc
mở các lớp tập huấn trong công tác bồi dưỡng nguồn nhân lực lao động, đào tạo
thêm kiến thức cho những nhân lực lao động này, đào tạo thêm về kĩ năng nghiệp
29
vụ nhằm nâng cao hơn nữa trình độ của mình trong việc phục vụ khách du lịch từ
đó tạo sự hài lòng với khách du lich.
̣
Nguồ n nhân lực du lich
̣ cầ n có sự tương đồ ng về trin
̀ h đô ̣ để có thể ta ̣o nên
sự đồ ng đề u về chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực
, đồ ng thời bên ca ̣nh đó cũng cầ n có
nguồ n nhân lực đươ ̣c đào ta ̣o bài bản và chấ t lươ ̣ng cao để có thể tiế n hành sự liên
kế t về mă ̣t này khi các vùng hoă ̣c điạ phương liên kế t còn yế u về viê ̣c đào ta ̣o cũng
như chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ nguồ n nhân lực .
1.2.4.4. Yêu cầ u trong viê ̣c liên kế t về xúc tiến quảng bá du lịch
Đối với mỗi địa phương , mỗi 1 quố c gia khi tiế n hành hoa ̣t đô ̣ng liên kế t du
lịch thì việc kết hợp trong vấn đề xúc tiến và quảng bá du lịch cho địa phương mình
là hết s ức quan trọng . Thông qua chương trin
̀ h liên kế t này sẽ giúp cho những điạ
phương tiế n hành liên kế t quảng bá được hình ảnh của mình tới đông đảo cư dân địa
phương, khách du lịch của địa phương tiến hành liên kết đây là một tro
ng những
hình thức quảng bá du lịch hiệu quả nhất, đồ ng thời thúc đẩ y đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣
phát triển. Đây là mô ̣t trong những yêu cầ u quan tro ̣ng bởi lẽ nế u hoa ̣t đô ̣ng xúc tiế n
quảng bá không phát triển thì điểm đến du lịch của những vùng này sẽ không có sự
thu hút cũng như không đươ ̣c nhiề u khách chú ý . Vì thế khi liên kết phát triển du
lịch cần phải liên kết cả về xúc tiến và quảng bá du lịch .
1.2.4.5. Yêu cầ u về chủ trương phát triển
Là một trong những hướng đi , đinh
̣ hướng cho viê ̣c phát triể n du lich
̣ trong
những năm tới , đă ̣c biê ̣t khi diễn ra sự liên kế t thì viê ̣c đưa ra các chủ trương phát
triể n cho sự phát triể n chung về du lich
̣ của liên kế t đó là mô ̣ t trong những viê ̣c làm
hế t sức quan tro ̣ng và cầ n có sự ho ̣p bàn , đề ra các chủ trương , nêu ý kiế n và góp ý
để có thể đặt ra một hướng đi phát triển đúng đắn nhất.
Viê ̣c đă ̣t ra chủ trương phát triể n chung khi có sự liên
kế t chính là viê ̣c xác
đinh
̣ hướng đi đúng đắ n và chung nhấ t cho toàn vùng hay cho các điạ phương khi
có sự liên kết . Đồng thời thông qua chủ trương phát triển này các vùng sẽ không bị
phát triển lệch hướng cũng như xác định mu ̣c tiêu cho mình không còn vấ t vả .
30
Liên kế t chia sẻ kinh ng hiê ̣m quản lý và khai thác du lich
̣
: Mỗi tin
̉ h , mỗi
quố c gia hay điạ phương đề u có cách quản lý riêng của mình về mă ̣t du lich
̣ trong
đó sẽ có những ưu điể m và nhươ ̣c điể m nhấ t đinh
̣ vì thế khi tiế n hành liên kế t , sẽ có
sự sẻ chia ho ̣c tâ ̣p kinh nghiê ̣m quản lý lẫn nhau . Tạo điều kiện thuận lợi để cho đối
phương ho ̣c tâ ̣p cũng như mình sẽ rút ra đươ ̣c kinh nghiê ̣m trong khâu quản lý
.
Đồng thời cách khai thác du lich
̣ cũng đươ ̣c chia sẻ nhằ m khai thác mô ̣t cách tố t
nhấ t tài nguyên, và đi theo hướng bền vững.
Đó còn là chủ trương phát triển về các mặt:
- Các dịch vụ: Đây là mô ̣t trong những điề u kiê ̣n thiế t yế u nhằ m đáp ứng nhu
cầ u của khách du lich
̣ , viê ̣c liên kế t của những dich
̣ vu ̣ này sẽ ta ̣o cho khách du lich
̣
thấ y thoải mái và cảm thấ y thić h thú hơn với viê ̣c đi du lich
̣ .
- Cơ sở của các dich
̣ vu ̣ : Chấ t lươ ̣ng của các cơ sở dịch vụ là điều mà tất cả
các địa phương đều chú ý , bởi chỉ có tài nguyên thì không thể thu hút đươ ̣c khách
du lich
̣ mà cầ n phải có điề u kiê ̣n về cơ sở dich
̣ vu ̣ tố t mới có thể thu hút đươ ̣c đông
đảo khách du lich
̣ đế n . Vì thế khi tiến hành liên kết thì sẽ có sự liên kết về cơ sở
dịch vụ nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách du lịch khi đến tham
quan ta ̣i điạ phương.
- Doanh nghiê ̣p: Các doanh nghiệp du lịch là một trong những y ếu tố tạo nên
sự duy trì của hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ , đây chin
́ h là đô ̣i ngũ hùng hâ ̣u ta ̣o nên bô ̣ mă ̣t du
lịch của mỗi địa phương . Viê ̣c liên kế t về du lich
̣ không thể bỏ qua viê ̣c liên kế t của
các doanh nghiệp , bởi doanh nghiê ̣p chin
́ h là cái nôi thu hút nguồ n khách và ta ̣o ra
thu nhâ ̣p đem về nguồ n kinh phí phu ̣c vu ̣ cho phát triể n kinh tế nói chung và phát
trienr du lich
̣ nói riêng của điạ phương.
- Cô ̣ng đồ ng: Cô ̣ng đồ ng điạ phương đóng vai trò quan tro ̣ng tr ong viê ̣c đưa
du lich
̣ vào điạ phương , nế u không có sự ủng hô ̣ của cô ̣ng đồ ng cư dân điạ phương
thì du lịch không thể phát triển mạnh . Vì thế khi tiến hành liên kết du lịch cần có sự
đồ ng ý cũng như nhấ t trí của cư dân điạ phương.
- Cơ quan quản lý du lich:
̣ Đây là cơ quan đa ̣i diê ̣n cho hành lang pháp lý của
ngành du lịch , nế u những cơ quan này không ta ̣o điề u kiê ̣n cho viê ̣c diễn ra sự liên
31
kế t cũng như những chiń h sách tố t nhấ t cho viê ̣c liên kế t
diễn ra thì sẽ không thể
diễn ra vấ n đề liên kế t . Đồng thời không có cơ quan quản lý về du lịch ngồi lại với
nhau để bàn hướng đi cho viê ̣c liên kế t , liên kế t về liñ h vực du lich
̣ nhưng sẽ theo
hướng nào thì sẽ không thể có kế t quả.
1.2.4.6. Yêu cầ u về các chính sách
Các chính sách sau khi tiến hành liên kết ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích cũng
như sự phát triể n của cả vùng trong vấ n đề du lich
̣
. Bởi các điạ phương khi tiế n
hành liên kết phải đưa ra những chính sách hợp lí dựa trên sự đồng thuận chung sau
khi có sự bàn ba ̣c để ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho du lich
̣ phát triể n . Nế u không có sự
thố ng nhấ t về các chính sách sẽ dẫn đế n sự lê ̣ch nhau về các vấ n đề mà khi liên kết
diễn ra đã bàn ba ̣c và thố ng nhấ t .
Những chiń h sách này cùng phải dựa trên những đă ̣c điể m về du lich
̣ của
từng vùng, từng điạ phương để bàn ba ̣c và đưa ra chính sách cuố i cùng nhằ m ta ̣o ra
sự thuâ ̣n lơ ị nhấ t cho mỗi điạ phương . Trên cơ sở thuâ ̣n lơ ̣i của từng điạ phương đó
sẽ tạo sự thuận lợi cho cả vùng phát triển du lịch
. Đây chính là hành lang pháp lí
giúp cho sự liên kết đi tới thành công.
Tiểu kết chƣơng 1
Du lịch là ngành kinh tế mang tính tổng hợp cao nhằm phục vụ và thỏa mãn
nhu cầu của con người. Vì vậy, liên kế t phát triể n du lich
̣ nhằm phục vụ nhu cầu đa
dạng của du khách. Phát triển du lịch là yêu cầu thiết yếu để duy trì và
phát triển
sức hấ p dẫn của các điểm du lịch đồng thời nâng cao được năng lực ca ̣nh tranh.Liên
kế t các tiề m năng , thế ma ̣nh sẽ giúp các điạ phương phát triể n đươ ̣c sản phẩ m của
mình một cách hiệu quả nhất.
Vì thế nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của du khách thì các tỉnh,
quốc gia cần tiến hành sự liên kết du lịch để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao đó của du khách. Trên thế giới và Việt Nam nói riêng cũng đã có rất nhiều bài
học thực tế từ việc liên kế t du lịch để khai thác tối đa giá trị của tài nguyên, tận
dụng được nguồn nhân lực và hạn chế sự nhàm chán về loại hình du lịch cũng như
sự thoái trào sớm của điểm đến.
32
CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỦA THÁI NGUYÊN VÀ CÁC TỈNH
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Thái Nguyên
2.1.1. Vị trí địa lý
Thái Nguyên phía bắc giáp tỉnh Bắc Cạn, phía đông giáp các tỉnh Lạng Sơn,
Bắc Giang, phía nam giáp Hà Nội, phía tây giáp Vĩnh Phúc, Tuyên Quang. Đây là
mảnh đất nối giữa vùng núi rừng Việt Bắc với đồng bằng châu thổ Sông Hồng, là
cửa ngõ bảo vệ Kinh đô Thăng Long, Đông Đô xưa và thủ đô Hà Nội ngày nay. Từ
thể kỷ XV, trong cuốn “Dư địa chí” Nguyễn Trãi đã xác định Thái Nguyên là nơi
phên giậu thứ hai về phương bắc.
Thái Nguyên được xác định là trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng trung du
và Đông Bắc Bộ. Đây là một vùng có hình dáng cân đối, với đường quốc lộ 3 là con
đường nối Thái Nguyên với các tỉnh vùng Đông Bắc, và nối với các tỉnh vùng đồng
bằng Sông Hồng, với các tỉnh khác trong cả nước. Ngoài ra còn có quốc lộ 37, 1B,
279 đều là những trục đường quan trọng nhằm giúp Thái Nguyên lưu thông thuận
lợi đến các tỉnh khác. Với vị trí địa lý của Thái Nguyên như vậy đã tạo điều kiện
thuận lợi mà nhiều tỉnh phía Bắc không có, giúp cho Thái Nguyên có tiềm năng
phát triển rất nhiều mặt đặc biệt là về mặt kinh tế và du lịch.
2.1.2. Tài nguyên của tỉnh Thái Nguyên
2.1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Thái Nguyên là tỉnh có địa hình đặc trưng là đồi núi xen kẽ với ruộng thấp,
chủyếu là núi đá vôi và đồi dạng bát úp, rừng núi chiếm tới 2/3 diện tích lãnh
thổ.Đia hình, địa mạo Thái Nguyên được chia thành 3 vùng rõ rệt.
Địa hình không phức tạp so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một
thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế xã
hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác. Đây cũng chính là điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển của du lịch, bởi đồi núi ở đây thấp nên thuâ ̣n lơ ̣i cho
việc di chuyển của các phương tiện giao thông.
33
Cộng thêm với nền nhiệt mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên vào mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt
độ trung bình khoảng 23-280C và lượng mưa trong mùa này chiếm tới 90% lượng
mưa cả năm. Mùa đông có khí hậu lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau,
do sự khác biê ̣t về điạ hình nên hình thành các cụm tiểu vùng khí hậu khác nhau. Sự
đa dạng về khí hậu của Thái Nguyên đã tạo nên sự đa dạng, phong phú về các tập
đoàn cây trồng, vật nuôi. Đặc biệt tại Thái Nguyên, có thể tìm thấy cả cây trồng, vật
nuôi có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới. Tạo điều kiện cho các khu du
lịch sinh thái, nghỉ dưỡng phát triển và tăng khả năng du lịch cho tỉnh Thái Nguyên.
Với điều kiện địa hình và khí hậu thuận lợi Thái Nguyên đã hình thành lên
hàng loạt những điểm tài nguyên du lịch tự nhiên. Đầu tiên phải kể đến các khu
nghỉ dưỡng và danh thắng:
- Hang Phiêng Tung: Thái Nguyên với địa hình nhiều núi đá đã trở thành một
nơi cư trú khá thuận lợi cho những bộ lạc thời kỳ hậu đá cũ.
- Quần thể khu du lịch Hồ Núi Cốc: nằm tại địa phận xã Tân Thái, huyện Đại
Từ, đây là một công trình thủy lợi được xây dựng từ năm 1973 đề điều tiết nước
sông Công tưới tiêu cho vùng lúa của 3 tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và Bắc Ninh.
Hồ có diện tích rộng 2600ha, độ sâu tới 50m với 89 đảo lớn nhỏ tạo nên một địa
điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc được gắn với
chuyện tình huyền thoại của chàng Công và nàng Cốc làm cho nó càng trở nên thần
bí và huyền thoại, khu du lịch này được chia làm 2 khu bao gồm phía Bắc hồ và
phía Nam hồ. Hồ Núi Cố c đươ ̣c xác đinh
̣ là khu du lich
̣ quố c gia trong chiế
n lươ ̣c
phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn tới.
- Quần thể khu du lịch Suối Mỏ Gà – hang Phượng Hoàng: khu du lịch này thuộc
địa phận huyện Võ Nhai, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 45km, được nhà nước
xếp hạng khu du tích cấp quốc gia vào năm 1994. Suối Mỏ Gà là nước được chảy từ
trong hang sâu chảy ra đổ xuống các bậc đá tự nhiên gần chân núi, tạo thành các dòng
thác nhỏ. Hang Phượng Hoàng, được cấu trúc thành 3 tầng: tầng thượng có hang Dơi,
tầng giữa là hang Sáng và tầng dưới là hang Tối. Lòng hang Sáng thoáng rộng, vòm
34
hang cao, ánh sang tự nhiên từ cửa chính và những kẽ nứt trên vòm và vách hang soi vào
những nhũ đá buông rèm nhấp nhô, tạo cho lòng hang thêm rộng và lung linh huyền ảo
hơn. Đây là một điểm hấp dẫn khá nhiều du khách, đặc biệt là những du khách tuổi trẻ
đến tham quan, thưởng ngoạn và khám phá.
- Thác bẩy tầng: thuộc xóm Tỉn Keo, xã Phú Đình, huyện Định Hóa. Thác ở
không xa các di tích Tỉn Keo, đồi Phong Tướng, lán Khuôn Tát… Nơi đầu nguồn suối
Tỉn Keo có nhiều cây cổ thụ, một dòng nước ào ào đổ xuống các bậc đá tạo nên dòng
thác bẩy tầng. Tầng thác dưới cùng khoảng 12m đổ vào một vũng nước lớn mỗi chiều
gần 10m sâu tới 2m, nước trong vắt tạo ra một nơi bơi lội lý tưởng. Ngay gần đó là thác
Khuôn Tát, khu vực gần suối Tỉn Keo, là một nơi lý tưởng để có thể ngắm cảnh thưởng
ngoạn và tổ chức các cuộc picnic hay cắm trại. Đây là một bức tranh sơn thủy hữu tình,
không chỉ nổi tiếng ở Thái Nguyên mà còn nổi tiếng khắp vùng Việt Bắc. Thác Khuôn
Tát được xếp hạng là danh thắng cấp Quốc gia năm 2002.
- Khu di tích khảo cổ học Thần Sa: Nơi đây có những di chỉ khảo cổ đồ đá về
con người sống cách chúng ta chừng 2 – 3 vạn năm được phát hiện tại hang Phiềng
Tung (hang Miệng Hổ), Ngườm thuộc vùng Thần Sa, chứng minh nơi đây đã tồn tại
một nền văn hóa cổ gọi là văn hóa Thần Sa. Đây là nền văn hóa cổ nhất được biết
đến cho tới nay ở Việt Nam và cả vùng lục địa Đông Nam Á. Có thể phát triển
thành điểm du lịch cấp quốc gia. Di tích khảo cổ học Thần Sa được nhà nước xếp
hạng bảo tồn quốc gia, có thể phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu và tham quan.
- Vùng chè Tân Cương: Cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 13km về
phía Tây, Tân Cương là vùng đất bán sơn địa, cảnh quan thiên nhiên đẹp với những
dãy chè xanh bát ngát, trải dài theo sườn đồi thoai thoải theo hướng mặt trời lặn mà
người dân địa phương gọi là núi Thằn Lằn. Nơi đây có không khí mát lành, trong
trẻo một màu xanh bạt ngạt của những đồi chè đang thì “con gái”. Thêm nữa, dân
cư nơi đây có lòng hiếu khách đã tạo nên sự ấm áp giữa người làm du lịch và khách
du lịch.
2.1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
35
Thái Nguyên là mảnh đất giàu tài nguyên du lịch cả về tự nhiên lẫn nhân
văn, theo số liệu thống kê của Sở văn hóa thể thao và Du lịch về các điểm di tích
lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh đã quy hoạch của tỉnh đến nay, Thái
Nguyên có 780 di tích trong đó có 474 di tích lịch sử, 12 di tích khảo cổ, 43 di tích
thắng cảnh, 26 di tích kiến trúc nghệ thuật và 225 di tích tôn giáo, tín ngưỡng.
a. Di tích văn hoá lịch sử
- Đền Đuổm
Đền được xây dưới chân núi Điểm Sơn, thuộc xã Động Đạt, huyện Phú
Lương, tỉnh Thái Nguyên. Đền sát với quốc lộ 3, cách thành phố Thái Nguyên
24km về phía tây bắc. Đền được xây dựng từ thời nhà Lý, thờ phò mã Dương Tự
Minh và hai người vợ là Diên Bình Công chúa và Thiều Dung Công chúa.Di tích
được xếp hạng cấp quốc gia.
- Đền Cầu Muối (Phú Bình)
Nằm ở trung tâm làng Cầu Muối, thuộc xã Tân Thành, Phú Bình. Cầu Muối
được gọi theo địa danh của làng. 02 ngôi đền có tên: Đền Thượng và đền Công
Đồng. Chùa có tên chữ là Linh Sơn Tự. Gọi tắt là Cụm di tích lịch sử văn hoá đình đền - chùa Cầu Muối. Cụm di tích này được UBND tỉnh xếp hạng di tích lịch sử văn hoá năm 2005.
- Động Chùa Hang
Thuộc địa phận huyện Đồng Hỷ, Động Chùa Hang còn gọi là động Tiên Lữ,
là một hang lớn nằm trong lòng núi đá, xưa nay được coi là danh thắng nổi tiếng
của Thái Nguyên. Trong lòng hang có những nhũ đá lớn đẹp được nhân gian ví như
cột trụ chống trời, bụt mọc, hổ chầu, voi phục,cảnhđẹp như bức tranh sơn thuỷ.
Là cảnh đẹp hiếm có của đất Thái Nguyên, động Chùa Hang được xếp hạng
danh thắng cấp Quốc gia 1999.
- Di tích Thủ đô kháng chiến ATK(An toàn khu)
Trung tâm ATK nằm ở xã Phú Đình, huyện Định Hoá, Thái Nguyên là nơi
Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã sống và làm việc từ
1947 - 1954 để lãnh đạo cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp. Điểm di
36
tích lịch sử ATK đã được Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia năm 1981. Hiện nay,
ẠTK còn nhiều di tích về nơi ở và làm việc của Bác như nền nhà, hầm làm việc, cây
râm bụt Bác trồng, phiến đá Bác thường nằm nghỉ trưa... ATK là nơi ghi lại nhiều
sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Bên cạnh các di tích chính như đồi Tỉn Keo,
Khuôn Tát, Nà Mòn... cụm di tích ATK còn nhiều địa danh đi vào lịch sử: đèo De,
núi Hồng... bên cạnh những rừng cọ, đồi chè, chắn nước, dòng suối trong xanh. Một
số di tích quan trọng ở Khuôn Tát, Tỉn Keo, Nà Mòn (Phú Đình); Phụng Hiển,
Khau Tý (Điềm Mặc)... đã và đang được phục hồi, tôn tạo.
Nằm gần khu di tích lịch sử ATK là Thác Khuôn Tát, một thắng cảnh tuyệt
đẹp của tỉnh Thái Nguyên, nằm trên địa phận xóm Tỉn Keo, xã Phú Đình, huyện
Định Hoá. Thác bao gồm 7 tầng, nước từ trên cao đổ xuống tung bọt trắng xoá, phía
dưới tạo thành dòng suối. Dự án khu du lịch thác 7 tầng Khuôn Tát nằm trong danh
mục các dự án kêu gọi đầu tư lĩnh vực Dịch vụ - Du lịch của tỉnh Thái Nguyên với
quy mô dự kiến là 3 triệu Đô la Mỹ.
- Di tích làng Quặng-nơi thành lập Việt Nam Giải phóng quân
Điểm di tích nơi thành lập Việt Nam Giải phóng quân ngày 15/5/1945 tại
làng Quặng, xã Định Biên, huyện Định Hoá. Trong Cách mạng tháng Tám năm
1945, ngôi đình làng Quặng là chỗ đi lại họp hành của các cán bộ Việt Minh.
- Nhà tù Chợ Chu
Nhà tù Chợ Chu được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng di tích lịch sử văn hoá
cấp quốc gia ngày 25/2/1998.Di tích nhà tù Chợ Chu nằm trên đồi cao ở xóm Vườn
Rau, thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hoá.Di tích nhà tù Chợ Chu là biểu tượng sinh
động của người chiến sỹ cách mạng nguyện hiến dâng cuộc sống, chiến đấu hi sinh
vì độc lập tự do của tổ quốc.
- Bảo tàng văn hoá các dân tộc Việt Nam
Được xây dựng từ năm 1960, nằm giữa trung tâm thành phố Thái Nguyên,
thời kỳ đầu, Bảo tàng văn hoá các dân tộc Việt Nam với tên gọi là Bảo tàng Việt
Bắc. Hiện nay dự án trưng bày ngoài trời Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam
37
với diện tích 40.040m2 đã hoàn thành. Dự án được thực hiện theo 6 vùng văn hoá
theo giải pháp tiên tiến, hiện đại.
* Bên ca ̣nh đó là viê ̣c hin
̀ h thành mô ̣t số lễ hô ̣i tiêu biể u phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c
phát triển loại hình du lịch lễ hội:
- Lễ hội Đền Giá:
Lễ hội đền Giá được tổ chức mỗi năm hai lần.Lễ hội chính được tổ chức vào
ngày mùng 5 và mùng 6 tháng Giêng Âm lịch. Trong lễ chính, người dân địa
phương có tục rước cành “dò” làm bằng tre tươi, bào mỏng thành tua, nhuộm màu
đỏ, vàng tượng trưng cho "roi sắt” của Thánh Gióng, sau đó là rước các lễ vật từ các
làng, xã đến làm lễ tại đền. Ngoài ra, còn tổ chức các trò chơi dân gian như: chọi gà,
kéo co, đấu vật, hát trống quân, thi cờ tướng…Lễ hội lần thứ hai được tổ chức vào
ngày mùng 9 tháng 4 âm lịch.
Với giá trị kiến trúc và ý nghĩa lịch sử như vậy đền Giá đã được xếp hạng di
tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật.
- Lễ hội Lồng Tồng (Hội xuống đồng):
Lễ hội Lồng Tồng đã từng là lễ hội lớn nhất, vui nhất của người Tày, nguời
dân tộc thiểu số đông nhất tỉnh Thái Nguyên.cùng các hoạt động múa sư tử, múa võ,
kéo co... hát lượn.
- Hội đình Phương Độ (xã Xuân Phương, huyện Phú Bình)
- Hội Hích (xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ)
- Hội chùa Phủ Liễn (phường Hoàng Văn Thụ, TP.Thái Nguyên)
- Hội chùa Hang (thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hoá)
- Hội chùa Hang (huyện Đồng Hỷ)
Đây là một lễ hội lớn, hàng năm đón tới hàng chục vạn lượt khách tham
quan, tưởng niệm các danh nhân: Dương Tự Minh,Lưu Nhân Chú, Đỗ Cận. Lễ hội
có dâng hương, tế lễ, rước kiệu, hát ví, đấu cờ, đấu vật... dự hội. Lễ hội có rước
kiệu, lễ phật cầu phúc, cầu tài, hái lộc, leo núi, chơi hang, ném còn, hát quan họ, kéo
co...
38
Bên ca ̣nh đó còn mô ̣t số lễ hô ̣i khác như : Hô ̣i núi Văn – núi Võ (xóm Văn
Yên, xã Ký Phú , huyê ̣n Đa ̣i Từ ); Hô ̣i đề n Lu ̣c Giáp (Xã Đắc Sơn , huyê ̣n Phổ Yên );
hô ̣i Đề n Xương Rồ ng (Phường Phan Đin
̀ h Phùng, TP Thái Nguyên); Hội đình Xuân
La (xã Xuân Phương, huyện Phú Bình)…
c. Nghệ thuật dân gian truyền thống
Thái Nguyên là mảnh đất có nhiều dân tộc lưu trú và sinh sống đặc biệt ở
vùng đất “thủ đô gió ngàn” này chiếm đa số dân tộc Tày.những làn điệu hát sli, slượn
cùng với điệu nhạc réo rắt của những cây đàn tính của người dân tộc Tày. Đó là:
- Hát then: Ở Thái Nguyên, hiện có 7 nghệ nhân đàn Tính, hát Then, tập
trung đông nhất ở huyện Định Hóa (6 nghệ nhân). tham gia nhiều chương trình lớn
như: liên hoan hát Then đàn Tính toàn quốc; ngày hội xứ Trà; ngày giỗ tổ Hùng
Vương...
- Hát Tắc Xình: Điệu múa Tắc xình, người địa phương gọi là múa Tắc Xịch
được thể hiện trong lễ hội dân gian cầu mùa của người Sán Chay (nhóm Sán Chí) ở
xã Tức Tranh và xã Phú Đô (huyện Phú Lương). Ngày 16 tháng 10 năm 2014 Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Phú Lương đã tổ
chức lễ công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia “múa Tắc Xình” của dân tộc
Sán Chay. Đây là điệu dân vũ đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên được công nhận là di
sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.Điệu múa Tắc Xình chính là một trong những
nguồn tài nguyên quý giá giúp cho du lịch tỉnh Thái Nguyên có thêm một tài
nguyên nữa để đưa vào phục vụ phát triển du lịch tỉnh nhà.
- Hát Soọng Cô: Hát Soọng Cô thuộc xã Nam Hòa, là xã trung du miền núi
của huyện Đồng Hỷ, nơi có 66% dân cư là người dân tộc Sán Dìu sinh sống. Soọng
Cô bao gồm các hình thức hát ru, hát đối đáp, hát trao duyên, hát chào hỏi, hát mời
khách, hát tiễn khách
- Múa rối Tày Thẩm Dộc: Múa rối Tày hay còn được gọi là múa rối cạn
đây là một trong những loại hình nghệ thuật đặc sắc của đồng bào Tày ở thôn Thẩm
Dộc xã Bình Yên và thôn Ru Nghệ xã Đồng Thịnh.
* Ẩm thực
39
Thái Nguyên là tỉnh miền núi và có nhiều dân tộc sinh sống, các món ăn ở
mỗi vùng và mỗi dân tộc đã tạo nên nét ẩm thực đa dạng, đặc sắc của tỉnh. Một số
món ăn địa phương: Bánh chưng Bờ Đậu, cơm Lam, xôi Trám đen, trám đen kho
thịt, kho cá, măng chua…
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Lạng Sơn
2.2.1. Vị trí địa lý
Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới có diện tích tự nhiên 8.305 km2, phía
Bắc tiếp giáp với Quảng Tây – Trung Quốc; phía Tây giáp với tỉnh Cao Bằng, Thái
Nguyên, Bắc Kạn; phía Nam giáp với tỉnh Bắc Giang; phía Đông tiếp giáp với tỉnh
Quảng Ninh. Có đường biên giới giáp với tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc dài hơn
230 km, có 02 cửa khẩu Quốc tế quan trọng nhất trên đất liền của nước ta: cửa khẩu
Hữu Nghị về đường bộ, cửa khẩu Đồng Đăng về đường sắt, 02 cửa khẩu quốc gia
Chi Ma – Ái Điểm và Bình Nghi, các cặp chợ biên giới. Hệ thống giao thông của
Lạng Sơn khá thuận lợi, có các quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B và tuyến đường sắt liên vận
quốc tế chạy qua.
Với đặc điểm trên, vị trí địa lý là một trong những yếu tố quan trọng cho sự
phát triển kinh tế xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng của Lạng Sơn. Vị trí
địa lí thuận lợi, nằm ở cửa ngõ phía Bắc nước ta, cộng thêm các tuyến đường bộ,
đường sắt thông suốt nên dễ dàng đi đến các tỉnh còn lại cũng như với thủ đô Hà
Nội, tạo điểm đến thuận lợi của du khách cũng như việc di chuyển các tuyến du lịch
dễ dàng.
2.2.2. Tài nguyên của tỉnh Lạng Sơn
2.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
a. Địa hình
Lạng Sơn chủ yếu là địa hình núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252m so với
mặt nước biển, nơi thấp nhất là 20m ở phía nam Hữu Lũng và nơi cao nhất là đỉnh
Mẫu Sơn cao 1541m. Đồi chiếm trên 80% diện tích của tỉnh, nhưng chủ yếu là đồi
núi thấp, ít núi trung bình và không có núi cao. Địa hình được chia thành 3 vùng với
những đặc trưng khác nhau cho pháttriển du lịch:
40
- Vùng núi đá vôi cánh cung Bắc Sơn, chiếm khoảng 25% diện tích lãnh thổ,
được chia thành 2 tiểu vùng: tiểu vùng Bắc Sơn, Bình Gia, Chi Lăng, Văn Quan và
tiểu vùng Hữu Lũng. Trong khu vực vùng đá vôi Bắc Sơn có nhiều hang động
cácxtơ không chỉ đẹp mà còn là di chỉ khảo cổ của nền văn hóa tiền sử Bắc Sơn, có
giá trị phục vụ du lịch và thăm quan nghiên cứu, ví dụ như hang Cả (dài 3342m),
hang Dơi (có cửa hang dài tới 110m). Các hang có phong cảnh đẹp là hang Canh
Tẻo, Đồng Mỏ, hang Gió ở huyện Chi Lăng, hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ở
huyện Bình Gia…
- Vùng đồi núi tả ngạn sông Kì Cùng và dọc thung lũng sông Thương. Địa
hình ở đây chủ yếu là núi thấp và đồi, cấu tạo chủ yếu bằng đá trầm tích lục nguyên,
có xen một ít đá mắc ma. Vùng này do điều kiện địa hình cộng với khí hậu đặc
trưng đã tạo nên những sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới (như khoai, lạc... ) cùng với
các loại cây ăn quả nổi tiếng như na Chi Lăng, quýt Bắc Sơn… đã tạo nên vùng
nông sản phục vụkhách du lịch.
- Vùng máng trũng Thất Khê – Lộc Bình và đồi núi dọc biên giới Việt –
Trung, đây là nơi có thể tạo ra sự liên kết phát triển du lịch giữa hai nước Việt –
Trung đồng thời với nhiều cửa khẩu đây chính là một lợi thế để cho du lịch Lạng
Sơn phát triển đồng thời có sự liên kết với nước ngoài. Ngoài ra nơi đây cũng có
một số khối núi cao với cảnh quan hùng vĩ, khíhậu mát mẻ và trong lành về mùa hạ
như Mẫu Sơn, hay những bồn địa còn tồntại những khối đá vôi sót với các hang
động đẹp như: Tam Thanh, Nhị Thanh…rất có giá trị về du lịch và nghỉ dưỡng.
b. Khí hậu
Sự phân hóa khí hậu như trên đã cho phép Lạng Sơn có thể phát triển
đadạng, phong phú các cây trồng ôn đới, á nhiệt đới và nhiệt đới. Đặc biệt là các
loại cây trồng dài ngày như: hồi, trám, quýt, lê, thông… Sự phân hóa theo mùa của
khí hậu còn còn tạo nên những rau quả, hương liệu ôn đới đặc trưng như: hồi, đào,
mận, na… là sản phẩm du lịch đặc trưng mà mọi du khách đến nơi đây đều muốn
mua về làm quà. Nét đặc trưng của khí hậu còn tạo nên những mùa du lịch của Lạng
Sơn. Và với khu nghỉ dưỡng Mẫu Sơn thì mùa hè là mùa nghỉ mát trên núi cao, còn
41
mùa đông lại là lúc chiêm ngưỡng những hiện tượng thời tiết hiếm thấy. Chính đặc
điểm này đã tạo nên sự đa dạng về các giá trị tự nhiên, cảnh quan lãnh thổ, làm tăng
tính hấp dẫn của du lịch.
c. Sông ngòi và hồ
Là tỉnh miền núi và nằm trong đới khí hậu gió mùa nên Lạng Sơn có nhiều
sông, suối, ao, hồ. Trên địa phận tỉnh có 7 con sông chính chảy qua là: sông Kỳ
Cùng, sông Bắc Giang, sông Bắc Khê, sông Ba Thín, sông Thương, sông Trung và
sông Hóa. Trong đó sông Kỳ Cùng là con sông dài nhất, đẹp và gắn với đời sống
cũng như phong tục tập quán của người dân Lạng Sơn. Sông Kì Cùng là con sông
đẹp, ven sông có nhiều chùa chiền, nhiều cảnh đẹp tự nhiên có thể khai thác phục
vụ du lịch: du lịch mạo hiểm, du lịch ngắm cảnh… hàng năm trên sông còn có lễ
hội hoa đăng thu hút rất đông khách du lịch, đây là một trong những lễ hội hoa đăng
được đánh giá là có số lượng người tham gia đông nhất nước ta.
Ở Lạng Sơn còn có một số hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo, diện tích nhỏ
phục vụ thủy lợi đồ ng thời mô ̣t số hồ chứa nước này còn có khả năng đưa vào khai
thác phát triển sản phẩm du lịch.
d. Sinh vật
Do nằm trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên hệ động thực vật ở Lạng
Sơn phong phú và đa dạng, được lưu giữ trong các khu bảo tồn thiên nhiên như Mỏ
Lẹ (Bắc Sơn), Hữu Liên(Hữu Lũng) với giá trị phục vụ du lịch cao.
2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
a. Dân cư, dân tộc
Lạng Sơn là địa bàn cư trú của đồng bào các dân tộc ít người như người
Nùng, Tày, Hoa, Dao, Sán Chí, H’Mông…Người Nùng và người Tày là hai dân tộc
đông nhất ở Lạng Sơn, có mặt khắp toàn tỉnh, tuy nhiên tập trung nhiều ở thành phố
lạng Sơn. Đây là nguồn tài nguyên hấp dẫn để khách du lịch tham quan, tìm hiểu
bởi sự đa dạng về văn hóa sắc tộc cũng như các phong tục tập quán của người dân
nơi đây.
b. Các di tích lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, khảo cổ, kiến trúc
42
Lạng Sơn là nơi tập trung khá nhiều di tích văn hóa, di tích lịch sử. Hiện nay
trên toàn tỉnh có khoảng 111 di tích được xếp hạng, gồm 9 di tích danh thắng, 56 di
tích lịch sử, 24 di tích kiến trúc nghệ thuật và 22 di tích khảo cổ.Trong số 111 di
tích được xếp hạng có 23 di tích quốc gia, xem bảng 2.1 (phần phụ lục), tỉnh có
nhiều di tích được xếp hạng cấp quốc gia như hệ thống di tích Nhất, Nhị, Tam
Thanh thuộc thành phố Lạng Sơn.
Ngoài ra Lạng Sơn còn có ba bảo tàng, trong số đó có 2 bảo tàng lịch sử và
một bảo tàng văn hóa tổng hợp. Hệ thống di tích tập trung theo từng cụm, nhiều
nhất là ở khu vực thành phố Lạng Sơn, các huyện Bắc Sơn, Văn Quan, Bình Gia.
Hệ thống các di tích này có giá trị tham quan nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử về mảnh
đất Lạng Sơn.
Tại Lạng Sơn có nhiều di tích của người Việt cổ đã được phát hiện tại các hang
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Kéo Lèng (Bình Gia), có niên đại cách ngày nay 250000 năm.
Nhiều hang động đá vôi không những đẹp kì vĩ mà còn chứa dấu vết văn hóa của thời cổ
đại, các nền văn minh, văn hóa Bắc Sơn thuộc thời đồ đá mới đang là những chủ đề khoa
học được nhiều nhà khoa học quan tâm. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai là di tích khảo
cổ học loại đặc biệt quan trọng, đây là một trong nguồn tài nguyên giúp tỉnh có thể xây
dựng những tour du lịch về nguồn, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch khi muốn
tìm hiểu về nguồn gốc xa xưa của loài người.
c. Lễ hội và văn hóa dân gian
* Lễ hội
Lạng Sơn là tỉnh có nhiều dân tộc ít người sinh sống nên có nhiều hoạt động
lễ hội trong năm với những bản sắc khác nhau.Xem bảng 2.2. Một số lễ hội quan
trọng ở Lạng Sơn (phần phụ lục) như: Lễ hội Lồng Tồng, Kì Cùng…
* Chợ phiên
Chợ phiên có ở tất cả các huyện, các thị trấn, cũng có khi là các xã.Chợ
phiên cũng là nơi trao đổi hàng hóa, trao đổi những sản vật nên hấp dẫn khách gần
xa.Chợ phiên là một nét đẹp trong văn hóa của đồng bào các dân tộc miền núi.Đây
43
là một hình thức hấp dẫn khách du lịch, và có thể níu chân khách ở lại từ những
ngày trước để chứng kiến cảnh diễn ra của chợ phiên.
* Nghệ thuật biểu diễn
Đối với phát triển du lịch, ca múa nhạc dân tộc cũng là một sản phẩm du lịch
đang được chú ý phát triển.Ở Lạng Sơn tiêu biểu là hát then, hát sli lượn của các
dân tộc miền núi phía Bắc.
* Ẩm thực: Về các món ăn ngon, xứ Lạng từ lâu nổi tiếng với các món ngon
như: thịt lợn quay, vịt quay Lạng Sơn, khau nhục… các đặc sản do con người làm ra
như: măng ớt, rượu Mẫu Sơn.
Lạng Sơn là mảnh đất có nhiều dân tộc ít người nên trang phục có những nét
độc đáo riêng, trở thành bản sắc văn hóa của vùng. Dân tộc Tày có áo dài tày, người
Mông có những bộ trang phục sặc sỡ được thêu bằng tay từ những cuộn chỉ nhiều
sắc màu… Nghệ thuật kiến trúc nhà ở, trang phục… của các dân tộc trên đất Lạng
Sơn đã trở thành tài nguyên du lịch để khách đến thăm quan, nghiên cứu, tìm hiểu.
2.3. Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Cao Bằng
2.3.1. Vị trí địa lý
Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Phía Tây giáp tỉnh
Tuyên Quang và Hà Giang, phía nam giáp Bắc Kạn và Lạng Sơn. Phía Bắc và phía
Đông giáp các địa phương cấp thị Bách Sắc và Sùng Tả của Quảng Tây (Trung
Quốc). Cao Bằng có đường biên giới với Trung Quốc dài 311 km.
Cao Bằng có tổng diện tích đất tự nhiên là 6.690km, nằm trong tiểu vùng du
lịch Đông Bắc, Cao Bằng có vị trí thuận lợi và tiềm năng lớn cho sự phát triển các
loại hình du lịch, như du lịch than quan, nghiên cứu; du lịch nghỉ dưỡng, du lịch quá
cảnh.. Chính những lợi thế về vịa trí địa lý đã cho phép Cao Bằng có thể xây dựng
các tuyến du lịch liên tỉnh và quốc tế. Tuy nhiên do đặc điểm vị trí địa lý của tỉnh là
một tỉnh địa đầu biên giới, xa các trung tâm kinh tế và dân cư lớn, trong điều kiện
giao thông đi lại còn khó khăn đã gây không ít trở ngại cho hoạt động du lịch.
44
2.3.2. Tài nguyên của tỉnh Cao Bằng
2.3.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
a. Các thắng cảnh du lịch tự nhiên có ý nghiã quốc gia
* Thác Bản Giốc
Thác Bản Giốc thuộc địa phận xã Đàm Thủy , huyện Trùng Khánh, cách thị
xã Cao Bằng 89 km theo tỉnh lộ 206 về phía Bắc, cách thị trấn Trùng Khánh 26 km.
Thác Bản Giốc được xem là một trong những tặng vật vô giá mà thiên nhiên ban
tặng cho Cao Bằng . Thác là một thác nước cao , hùng vi ̃ và đẹp vào bậc nhất của
Việt Nam, nằm trên dòng sông Quây Sơn, chảy từ Trung Quốc sang và hạ lưu lại đổ
về Trung Quốc. Bờ sông có cảnh đẹp nên thơ, trong lành với thảm cỏ, rừng núi
xanh ngắt, mây trắng bồng bềnh xen lẫn vẻ thanh bình nơi đồng bào các dân tộc
thiểu số sinh sống. Bờ bên kia là khu du lịch thác Đức Thiên của Trung Quốc.
* Động Ngƣờm Ngao
Động Ngườm Ngao là một trong những hang động đẹp nhất nước hình thành từ
sự phong hóa lâu đời của đá vôi, cách thác Bản Giốc 3km, động lớn với chiều dài
2.144km, gồm 3 cửa chính. Trải khắp chiều sâu của động, cảnh đẹp như chốn non tiên.
Những vòm động khép lại rồi lại mở ra những vòm mới rộng hơn, những thạch nhũ
nghìn năm từ trên vòm đá cao rủ xuống những hình thù đẹp mắt, khiến người xem thích
thú, bất ngờ. Động Ngườm Ngao với vẻ đẹp hoang sơ cùng thác Bản Giốc tạo nên một
quần thể cảnh quan thiên nhiên hùng vi ̃ quyến rũ mang đậm sắc thái thiên nhiên, động
Ngườm Ngao đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Danh thắng quốc
gia, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan.
* Hồ Thang Hen
Hồ Thang Hen là một quần thể hồ gồm 36 hồ nước đẹp trên những đỉnh núi
cao, cách mặt biển hàng nghìn mét, gắn liền với truyền thuyết và 36 thung lũng, nay
trở thành 36 hồ nước lớn nhỏ với những tên gọi khác nhau nằm ở vùng núi rừng
huyện Trà Liñ h , mùa mưa, nước các hồ dâng lên xanh ngắt. Hồ chính là hồ Thang
Hen, hồ hình thoi, chiều rộng khoảng 300m, chiều dài hơn 1000m. Nước trong xanh
quanh năm và hàng ngày có hai đợt thủy triềuu lên xuống. Cùng các cảnh quan thú
45
vị và ngoạn mục khác, hồ Thang Hen trở thành điểm du lịch sinh thái, nghỉ mát,
nghiên cứu lí tưởng với du khách dến nghỉ ngơi cuối tuần, nghỉ hè.
b. Các thắng cảnh du lịch tự nhiên có ý nghiã địa phương
* Hồ Khuổi Lái
Nằm giữa các sườn đồi thuộc địa phận huyện Hòa An, cách thị xã Cao Bằng
13km về phía Nam theo quốc lộ 3 là khu du lịch hồ Khuổi Lái. Hồ rộng 72ha, nước
trong xanh, phẳng lặng quanh năm, được bao bọc bởi rừng cây xanh mướt , khí hậu
mát mẻ trong lành, là không gian lý tưởng cho các chương trình du lịch sinh thái,
câu cá, du thuyền.
* Phja Đén
Phạm vi vùng Phja Đén gồm : Thị trấn Tiñ h Túc , xã Thành Công, xã Phan
Thanh và xã Quang Thành thuộc huyện Nguyên Bình, cách Hà Nội 240km. Nằm
trong quần thể các điểm du lịch của Cao Bằng, vùng Phja Đén có độ cao 15002500m so với mặt nước biển, khí hậu quanh năm mát mẻ giống Sa Pa, Tam đảo.
Động thực vật phong phú với nhiều loài quý hiếm; Phja Đén là đầu nguồn của nhiều
con sông, địa hình núi cao nhiều hang động với rừng nguyên sinh đặc biệt hấp dẫn
du khách nước ngoài (Úc, Pháp, Thụy Điển) đến du lịch sinh thái, tham quan,
thưởng ngoạn
* Khe Hổ nhảy
Tuyến du lịch mạo hiểm xuyên quốc gia khe Hổ nhảy bắt đầu từ xã Bách
Nam (huyện Nà Po, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc), qua cột mốc biên giới 589 vào
địa phận xã Cô Ba (huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam) hấp dẫn bởi chính
tên gọi kỳ bí. Tour du lịch mới này được đưa vào khai thác cuối tháng 9-2007.
2.3.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Theo số liệu của Sở Thông tin – Truyề n thông , đến năm 2008, Cao Bằ ng có
66 di tích được xếp hạng, trong đó có 26 di tích xếp hạng cấp quốc gia (19 di tích
lịch sử cách mạng, 4 di tích lịch sử văn hóa và 3 di tích danh thắng), 40 di tić h cấ p
tỉnh. Các điểm này có phong cảnh đẹp hùng vi ̃
, khí hậu trong lành mát mẻ, có
những di tích lịch sử đánh dấu những chặng đường chiến đấu chống giặc ngoại xâm
46
và trưởng thành của cách mạng nước ta, hay những địa danh để lại dấu ấn cuộc đời
hoạt động của lãnh tụ..
* Di tích lịch sử cách mạng
Cao Bằng được coi là cái nôi của nước Việt Nam mới. Chính tại Cao Bằng,
nhen nhóm ngọn lửa cách mạng đầu tiên của cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ
thực dân hơn 80 năm, lập nên Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Việt Nam và
khu vực Đông Nam Á . Cao Bằng cũng là nơi khai sinh của quân đội nhân dân Việt
Nam. Trong các nhóm di tích lịch sử cách mạng, đáng chú ý nhất là cụm di tích Pắc
Pó, bao gồm một quần thể di tích như: hang Pắc Pó, suối Lê nin, núi Các Mác, Cột
mốc 108, bàn đá Bác Hồ, lán Khuổi Nậm, nhà Bảo tàng Pắc Pó, nhà tưởng niệm Hồ
Chí Minh, vùng phụ cận còn có khu di tích mộ người anh hùng liệt si ̃ nhỏ tuổi Kim
Đồng, trở thành cụm di tích trọng điểm, chủ đa ̣o của du lịch Cao Bằng.
Hầu hết các huyện ở Cao Bằng đều có các di tích lich
̣ sử nổ i bâ ̣t, trong đó các
di tích tập trung chủ yếu ở huyện Hòa An, huyện Hà Quảng, huyện Nguyên Bình,
huyện Thạch An và khu vực thị xã Cao Bằng. Sự phân bố của các di tích này tạo
nên điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch, đầu tư xây dựng các cụm và tuyến điểm
du lịch hấp dẫn.
* Di tích lịch sử văn hóa
Các di tích lịch sử văn hóa ở Cao Bằng chủ yếu liên quan đến thời kì lịch sử
nhà Lê, nhà Mạc .Các di tích lịch sử văn hóa này có những nét đặc sắc riêng, chứa
đựng những giá trị vật chất và tinh thần, những tinh túy của con người miền đất Cao
Bằng. Các di tích chủ đa ̣o, mang ý nghiã quố c gia như Đền vua Lê , Đền Kỳ Sầm ,
Chùa Đà Quận (huyê ̣nHoà An ), Chùa Sùng Phúc (huyê ̣n Ha ̣ Lang ), và các khu di
tích cấp tỉnh các đang đươ ̣c đầ u tư tôn ta ̣o, cắ m bia. Các di tích văn hóa lịch sử trên
địa bàn tỉnh đều tập trung ở huyện Hòa An và Hà Quảng (trục đường 203). Đây là
điều kiện hết sức thuận lợi cho việc quy hoạch và xây dựng các tuyến du lịch đặc
sắc về cả di tić h lịch sử văn hoá, cách mạng và danh lam thắng cảnh. Do vậy có thể
coi tuyến du lịch từ thị xã Cao Bằng đi Pắc Pó là tuyến du lịch văn hóa quan trọng
không chỉ đối với Cao Bằng mà còn đối với cả vùng và quốc gia.
47
b. Các lễ hội truyền thống
Cao Bằng có được sự phong phú, đa dạng về các tập tục truyền thống. Một
năm ở Cao Bằng có đến 120 lễ hội – đây là một nguồn tài nguyên nhân văn hết sức
phong phú. Các lễ hội này được tổ chức rất trọng thể và thu hút nhiều bà con dân
tộc thiểu số tham gia. Các lễ hội tiêu biểu ở Cao Bằng có thể kể đến là:
- Lễ hội mời mẹ Trăng: Đây là lễ hội của người Tày vùng Đông Khê, đượctổ
chức vào đầu mùa xuân sau Tết Nguyên đán, kéo dài từ 10 đến 15 ngày;
- Hội Lồng Tồng (hội xuống đồng): Lễ hội của dân tộc Tày – Nùng ở CaoBằng.
Hội chùa (dân tộc Tày - Nùng; Hội Thanh minh (dân tộc Tày - Nùng; Hội pháo hoa;
- Lễ “Quá Tang” và lễ “Tẩu Sai”: Hai lễ quan trọng nhất trong đời người Dao.
c. Nghề thủ công truyền thống
Hiê ̣n nay ở Cao Bằ ng còn gin
̀ giữ đươ ̣c các ngành nghề thủ công truyề n
thống như nhuộm vải chàm , dê ̣t thổ cẩ m , rèn nông cụ, ... có truyền thống từ lâu đời
và mang đậm bản sắc của dân tộc.
- Nghề dệt, nhuộm vải chàm: Dệt nhuộm vải chàm đã có từ rất lâu đời và trở
thành nghề truyền thống của dân tộc Tày, Nùng.
- Làng rèn Phúc Sen: Làng nghề truyền thống thuộc huyện Quảng Uyên,
rađời từ 100 năm nay. Trong kháng chiến, làng rèn đã tham gia đúc súng thần công
và vỏ lựu đạn phục vụ kháng chiến.
- Nghề dệt thổ cẩm: Những sản phẩm thổ cẩm của người Tày Cao Bằng từ
lâu đã nổi tiếng với những hoa văn đẹp, sặc sỡ, tinh tế, mang đậm sắc thái dân tộc
và là sản phẩm tiêu dùng không thể thiếu của người dân Cao Bằng. Nghề dệt thổ
cẩm truyền thống phát triển nhất tại xã Đào Ngạn
, Phù Ngọc (huyện Hà Quảng )
vàthị trấn Nước Hai (huyê ̣n Hoà An ). Với đôi tay khéo léo của người thợ từng tấm
chăn, mặt địu, khăn trải bàn, ba lô, túi xách .. được hình thành chính là món quà đầy
ý nghiã và mang giá trị nhân văn cao.
d. Ẩm thực
Cao Bằng nổi tiếng với nhiều thức quả đặc sản: hạt dẻ Trùng Khánh; lê Đông
Khê; mận Bảo Lạc... và các món ẩm thực nổi tiếng đặc trưng của địa phương từ việc
48
chế biến phong phú các món ăn từ gạo như phở chua, bánh cuốn trứng; các món ăn
tinh tế trong cách dùng và lựa chọn gia vị, nguyên liệu đô ̣c đáo và cách trang trí lạ
mắt, như thịt lợn quay, thịt vịt quay, cá chua, khâu nhục; các món rau rừng có lợi
cho sức khỏe như rau dạ hiến, rau âu, rau ngót rừng, măng mai ..; và rượu thuốc
ngâm chữa bệnh như rượu rắn, các loại cao... Cao Bằng cũng là vùng đất của những
loài thảo dược quý hiếm có tác dụng tốt như chè đắng, mật ong. Các món bánh cổ
truyền như bánh khảo, chè lam, .. cũng là những món quà thú vị của Cao Bằng. Quả
thực, nghệ thuật ẩm thực của Cao Bằng rất phong phú và tinh tế, đậm đà bản sắc dân tộc.
2.4. Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Yên Bái
2.4.1. Vị trí địa lý
Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Tổ quốc,
phía đông bắc giáp 2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía đông nam giáp tỉnh Phú
Thọ, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía tây nam giáp tỉnh Sơn La, phía tây bắc giáp
tỉnh Lai Châu và Lào Cai. Đây là cửa ngõ miền Tây Bắc, là đầu mối giao thông giữa
đông bắc và tây bắc, giữa cửa khẩu Lào Cai và Hà Nội.
Với vị trí địa lí như vậy, Yên Bái có những thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Tuy nằm sâu trong nội địa nhưng Yên Bái lại là đầu mối và trung độ của
một số tuyến đường giao thông quan trọng. Đây là một trong những cửa ngõ đi vào
Tây Bắc và nằm trên trục giao thông giữa Đông Bắc và Tây Bắc, ngày càng khẳng
định vị trí trung tâm của mình trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các
tỉnh miền núi phía Bắc.
2.4.2. Tài nguyên của tỉnh Yên Bái.
2.4.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
a. Địa hình
Yên Bái có địa hình cao dần từ ĐôngNam lên Tây Bắc và được kiến tạo bởi
3 dãy núi lớn đều có hướng chạy Tây Bắc – Đông Nam: phía Tây có dãy Hoàng
Liên Sơn – Pú Luông nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đà, tiếp đến là dãy núi cổ
Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồngvà sông Chảy, phía Đông có dãy núi đá vôi nằm
kẹp giữa sông Chảy và sông Lô.
49
Trên địa phận Yên Bái, hệ thống núi là các dải núi chạy theo hướng Tây Bắc
– Đông Nam. Đây là vùng đồi núi với nhiều phong cảnh đẹp và là nơi có thể tiến
hành các hoạt động du lịch. Các dãy núi cao, rừng già và đồi tháp tạo nên nhiều
phong cảnh hùng vĩ, hữu tình, những hang động có vẻ đẹp kỳ vĩ, huyền diệu như:
Động Thủy Tiên, Động Hương Thảo… có sức lôi cuốn đặc biệt đối với du khách..
Với dạng địa hình chủ yếu núi và cao nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho Yên Bái
phát triển nhiều loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch
cộng đồng, du lịch tham quan nghiên cứu…
b. Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Yên Bái có nhiệt độ trung bình là
22 - 230C lượng mưa trung bình 1.500 – 2.200 mm/năm độ ẩm trung bình 83 –
87%. Điều kiện khí hậu trên tạo điều kiện cho thảm thực vật phát triển, đặc biệt là
rừng, cây dược liệu và cây nông nghiệp, thuâ ̣n lơ ̣i cho các hoa ̣t đô ̣ng du lich.
̣
c. Nguồn nước
Có 2 con sông lớn chảy qua Yên Bái đó là: Sông Hồng và Sông Chảy, sông
Nậm Kim (một chi nhánh của con sông Đà). Ngoài hai con sông lớn là sông Hồng
và sông Chảy còn khoảng 200 ngòi, suối lớn nhỏ cùng hệ thống hồ đầm.
Tỉnh Yên Bái có hồ Thác Bà là một trong ba hồ nhân tạo lớn với1.331 hòn
đảo và nhiều hang động đẹp với phong cảnh sơn thủy hữu tình. Hồ nằm trong địa
phận hai huyện Yên Bình và Lục Yên tỉnh Yên Bái, Hồ Thác Bà được ví như “Hạ
Long trên núi” với những đảo xanh lớn nhỏ soi bóng dưới mặt nướccùng hệ thống
hang động đẹp ẩn sâu trong lòng những dãy núi đá vôi. Hồ Thác Bà trở thành một
danh thắng đẹp, cải tạo khí hậu sinh thái môi trường, từng bước trở thành vùng
thamquan du lịch có giá trị của đất nước.
Đầm Vân Hội, đầm Hậu, thác Hưng Khánh (Trấn Yên)... đềucó giá trị cảnh
quan thiên nhiên, có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch
Các con sông, con suối còn là nơi tổ chức các lễ hội truyền thống, tiêu biểu
có lễ hội “ Âm vang hồ thác” mới được tổ chức vào năm 2011. Ngoài ra, còn có
50
nhiều lễ hội được tổ chức ở dọc sông Hồng và ven sông Chảy hàng năm thu hút
lượng lớn khách du lịch từ nhiều nơi đến
d. Tài nguyên sinh vật
Yên Bái có thảm thực vật phong phú về chủng loại và giàu về trữ lượng. Yên
Bái có nhiều loài động vật quý như hươu, nai, lơn rừng, tê tê… có ý nghĩa lớn trong
phát triển du lịch.Yên Bái có nhiều khu rừng và cảnh quan thiên nhiên. Hệ thống
rừng già, rừng nguyên sinh phong phú, đa dạng có thể phục vụ du lịch sinh thái nghỉ
dưỡng hoặc nghiên cứu khoa học: Khu sinh thái Suối Giàng (Văn Chấn) với khí hậu
quanh năm mát mẻ; khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải với 788 loài thực
vật trong đó có 33 loài thuộc loại quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam; khu
bảo tồn thiên nhiên Nà Hầu (Văn Yên) Bình nguyên xanh Khai Trung (Lục Yên)…,
Khu danh thắng cấp quốc gia Ruộng bậc thang Mù Cang Chải danh thắng hết sức
độc đáo của vùng núi Tây Bắc Việt Nam, đặc trưng nổi bật của cộng đồng dân tộc
Mông trong canh tác sản xuất nông nghiệp trên đất dốc.
Như vậy, Yên Bái có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tương đối đa dạng có
thể thích hợp với nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng,
du lịch giải trí, du lịch tham quan...
2.4.2.2. Tài nguyên nhân văn
a. Dân cư, dân tộc
Yên Bái có 34 dân tộc anh em cùng sinh sống. Các dân tộc chiếm tỷ lệ cao là
Kinh, Tày, Dao, Mông. Trong đó, đông nhất là người Kinh chiếm 49,6 % dân số
toàn tỉnh phân bố khắp các huyện thị. Người Tày chiếm 18,6 %, phân bố chủ yếu
huyện Lục Yên, Trấn Yên. Người Mông chiếm 8,6 % cư trú tập trung ở hai huyện
Trạm Tấu và Mùng Cang Chải. Người Dao chiếm 10,3 % cư trú ở hai huyện Văn
Yên, và một số dân tộc khác như Mường, Nùng, Khơ – Mú... sống rải rác khắp nơi
trên lãnh thổ. Các dân tộc ở Yên Bái có những nét đẹp riêng trong văn hóa và sinh
hoạt cộng đồng. Đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
b. Các di tích lịch sử - cách mạng
51
Hiện tại tỉnh Yên Bái có 38 di tích được công nhận xếp hạng, trong đó có 9
di tích cấp quốc gia (01 di tích văn hóa 04 di tích lịch sử cách mạng; 02 di tích lịch
sử danh thắng, 01 di tích khảo cổ học, 01 di tích kiến trúc nghệ thuật tôn giáo) 29 di
tích cấp tỉnh (9 di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật tôn giáo, 16 di tích lịch sử cách
mạng, 03 di tích lịch sử văn hóa, 01 di tích lịch sử khảo cổ học).
- Các di tích lịch sử văn hóa gồm có: đình Làng Yên, đền Hóa Cuông, đền
Nhược Sơn (Văn Yên) ...
- Các di tích lịch sử - cách mạng gồm có: Khu tưởng niệm Hồ Chí Minh,
Khu di tích Căng – Đồn (thị xã Nghĩa Lộ); Khu di tích Mộ Nguyễn Thái Học; Bến
phà Âu Lâu (thành phố Yên Bái); Chiến khu Vần (Trấn Yên); Sân vận động nơi Bác
Hồ lên thăm và nói chuyện năm 1958.
* Khu tƣởng niệm Hồ Chí Minh
Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh thị xã Nghĩa Lộ là một trong 13 chi
nhánh của Bảo Tàng Hồ Chí Minh. Hiện nay, khu tưởng niệm đang lưu giữ và bảo
quản gần 200 cuốn sách và trên 1000 tranh ảnh, bút tích, các thước phim tư liệu về
thân thế, sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
* Di tích Căng Đồn – Nghĩa Lộ
Di tích Căng Đồn - Nghĩa Lộ được công nhận là khu di tích lịch sử cấp Quốc
gia ngày 27/9/1996 theo Quyết định số 2410 - QĐ/VH của Bộ trưởng Bộ Văn hoá
thông tin.
* Lễ đài sân vận động thành phố Yên Bái
Lễ đài sân vận động thành phố Yên Bái hiện nay - nơi Bác Hồ đứng nóicấp
Quốc gia đã được Bộ Văn hoá Thông tin công nhận theo Quyết định số1288/ VH QĐ, ngày 16/11/1988.Lễ đài nay thuộc Phường Hồng Hà - Thành phố Yên Bái. Lễ
đài nguyên là khán đài sân vận động thị xã xưa có từ thời Pháp thuộc.
* Di tích Khu mộ Nguyễn Thái Học – Di tích lịch sử văn hóa “Khởi
nghĩa Yên Bái”
Di tích khu mộ Nguyễn Thái Học và các chiến sĩ trong cuộc khởi nghĩaYên
Bái năm 1930, nằm trong khuôn viên công viên Yên Hoà (rộng 30 ha), bên cạnh đại
lộ mang tên nhà yêu nước Nguyễn Thái Học thuộc phường Nguyễn Thái Học, thành
phố Yên Bái công nhận đây là di tích lịch sử cấp Quốc gia
52
Tượng đài có ý nghĩa tưởng niệm các chiến sỹ yêu nước, vừa tạo được cảnh
quan hấp dẫn phù hợp với ý tưởng thẩm mỹ và tâm niệm của mỗi người – là nơi
góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.
* Di tích Chiến khu Vần
Chiến khu Vần là một vùng đất khá rộng, nằm ở phía Nam huyện TrấnYên
và Đông Nam huyện Văn Chấn. Chiến khu Vần lịch sử đã được Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng vào ngày 4/9/1995 theo quyết định số 2861/QĐ/BT.
* Di tích đền Đông Cuông
Đền Đông Cuông là một trong hai đền lớn ở thượng lưu sông Hồng, đãtồn tại từ
lâu đời, tọa lạc tại xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.Ngày 3/02/2009, Đền
Đông Cuông đã đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia. Ngôn từ dân gian
trước đây định danh "Đền Đông", "Đền Mẫu Đông". Khánh tự và sớ văn ghi rõ "Đông
Quang linh từ", còn bây giờ là "Đền Mẫu đệ nhị Thượng Ngàn".
c. Làng bản văn hóa các dân tộc
Tính đến năm 2010 tỉnh Yên Bái ước có 1450 làng được công nhận là làngvăn
hóa. Trong đó, Làng Văn hóa Ngòi Tu và Làng văn hóa Cây Tre (huyệnYên Bình) đã
được xây dựng thành làng văn hóa du lịch. Đây là hai khu làng có cảnh quan thiên nhiên
đẹp, môi trường cư trú đảm bảo, có bản sắc văn hóa phong phú và mang tính độc đáo,
hấp dẫn du khách; giao thông thuận tiện gắn với khu trung tâm du lịch hồ Thác Bà. Hiện
tại, đây là những điểm du lịch hấp dẫn với các loại hình du lịch văn hóa cộng đồng tìm
hiểu giá trị văn hóa bản địa. Trong những năm gầ n đây tỉnh Yên Bái còn xây dựng thêm
xã Nghĩa An trở thành bản du lịch cộng đồng để có thể phát huy thêm về du lịch cũng
như tăng thêm thu nhâ ̣p cho người dân nơi đây
.
d. Làng nghề truyền thống
Nguồn nguyên liệu để sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và có
khảnăng phát triển thành làng nghề truyền thống ở Yên Bái tập trung ở vùng
NghĩaLộ - Mường Lò, Lục Yên và một số địa bàn dọc sông Hồng. Hiện nay nhiều
nghề truyền thống được xây dựng và khôi phục lại thành làng nghề như: Làng nghề
Tranh đá quý (Lục Yên), Làng nghề Dệt thổ cẩm Nghĩa An (Nghĩa Lộ), Làng Dâu
tằm và Miến Dong (Trấn Yên).
e. Lễ hội truyền thống
53
Các lễ hội văn hóa ở Yên Bái được tổ chức hàng năm thu hút đông đảokhách
hành hương như: Lễ hội đền Đông Cuông (Văn Yên), Lễ hội đền Đại Cại (Lục
Yên); Lễ hội đền Thác Bà (Yên Bình); lễ hội đền Tuần Quán, Tùng Lâm (thành phố
Yên Bái). Ngoài ra, còn một số lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân
tộc: Hội Hạn Khuống của người Thái, Lễ hội Lồng Tồng của người Tày; Lễ hội
Gầu Tào của người Mông; Lễ đón mẹ lúa người Khơ Mú...
* Lễ hội đền Đông Cuông: Vào những ngày đầu xuân, du khách thập
phương đổ về huyện VănYên tỉnh Yên Bái không chỉ để tận hưởng cảnh đẹp hùng
vĩ của mùa xuân ở vùng Tây Bắc mà còn để tham dự lễ hội Đền Đông Cuông, để
được sống lại những giờ phút lịch sử với lễ mổ trâu khao quân, lễ rước Mẫu sang
sông và cùng tham gia các trò chơi dân gian như đánh đu, ném còn, kéo co…
* Lễ hội đền mẫu Thác Bà: Lễ hội Đền Mẫu là một trong các lễ hội chính
của Chương trình Du lịch về cội nguồn hợp tác giữa 3 tỉnh Yên Bái – Phú Thọ - Lào Cai.
* Lễ hội đền Đại Cại: Lễ hội đền Đại Cại ở tỉnh Yên Bái đã trở thành nơi để
cho những môn thể thao truyền thống của nhân dân các dân tộc trong vùng được duy trì
và phát triển rộng rãi hơn. Nghi thức rước và dâng lễ độc đáo bằng thuyền trong quần thể
di tích, phần hội có thể diễn ra trước hoặc sau lễ rước với nhiều sinh hoạt cộng đồng
phong phú.
f. Văn hóa ẩm thực
Văn hóa ẩm thực ở Yên Bái đa dạng, mỗi vùng đều có nét đặc trưng riêng:
Vùng Nghĩa Lộ - Mường Lò có xôi ngũ sắc, cá sỉnh nướng, thịt trâu hun khói, rêu
đá vùi than... vùng hồ Thác Bà có các món ăn được chế biến từ các loại cá: cá lăng,
cá bống... vùng đất ngọc Lục Yên có các loại rau, quả: cam sành, quýt sen, hồng
không hạt, khoai tím. Ngoài ra chè Suối Giàng (Văn Chấn), quế (Văn Yên), nếp Tú
Lệ, rượu táo mèo... tạo nên nét khác biệt đặc trưng riêng của Yên Bái.
g. Văn hóa phi vật thể
Kho tàng văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái phong
phú, đa dạng, thể hiện đậm bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc như: múa xòe của
người Thái, múa khèn của người Mông, hát giao duyên của người Cao Lan, hátlượn
của người Tày, nghi lễ cấp sắc của người Dao đỏ... đều chứa đựng những giá trị văn
hóa tinh hoa và được lưu truyền, gìn giữ muôn đời.
54
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN
DU LICH
GIỮA THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT
̣
NAM: LẠNG SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI
3.1. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên
3.1.1. Phát triển thị trường, sản phẩm du lịch
Tổng lượng khách du lịch đến Thái Nguyên từ năm 2008 đến nay tăng liên
tục. Năm 2013 đạt 1.800.000 lượt khách nội địa tăng so với năm 2008 là 494.000
lượt khách nội địa, ước tính tăng hơn năm 2008 (14,4 %) là gần 6% (đạt 20%). Năm
2008 lượng khách du lịch nước ngoài là 34.000 lượt người đến năm 2013 lượng
khách này tăng lên 39.200 lượt người. Khách du lịch ngày càng quan tâm nhiều hơn
đến du lịch Thái Nguyên đặc biệt là sau sự kiện năm Du lịch quốc gia 2007, số
lượng khách tăng cao. Đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2005
xác định 4 khu du lịch trọng điểm tỉnh Thái Nguyên, và mỗi khu, điểm đều có
những sản phẩm du lịch đặc trưng riêng. Ngoài việc tạo nên các tour du lịch về
nguồn, du lịch văn hóa – lịch sử hay tour du lịch lễ hội đi theo lối mòn từ trước tới
nay thì việc tạo ra các tour du lịch mới lạ đã tạo sự thích thú cho du khách, nhất là
việc thiết kế các tour du lịch sinh thái nghỉ dưỡng cuối tuần tại các điểm du lịch núi
Tảo – thị xã Sông Công, khu nghỉ dưỡng Kim Đĩnh – Phú Bình, Hồ suối Lạnh –
Phổ Yên, khu nghỉ dưỡng sinh thái Hồ Núi Cốc, hệ thống các hang động Đồng Hỷ,
Võ Nhai, suối Thác chân núi Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ nhằm phục vụ du khách
vùng Bắc Bộ, đặc biệt là thủ đô Hà Nội. Tại điểm du lịch Bắc Hồ Núi Cốc được
Công Ty cổ phần Khách sạn Du lịch Công đoàn Hồ Núi Cốc đầu tư xây dựng tạo
thành những khu vui chơi giải trí liên hoàn dành cho khách du lịch, tạo cảm giác
thoải mái cũng như đem lại các cảm giác khác nhau cho du khách khi đến trải
nghiệm và tham quan tại nơi đây. Năm 2012 khu du lịch Hồ Núi Cốc đã đón hơn
500 nghìn lượt khách đặc biệt những mùa tổ chức thi Festival trà thì lượng khách
tăng lên gấp bội, khu du lịch lịch sử ATK Định Hóa đón 429.000 lượt khách, bảo
tàng Văn hóa các Dân tộc Việt Nam đón 125.000 lượt khách đặc biệt trong những
năm gần đây bảo tàng mở rộng một số mô hình triển lãm nghề dệt Asean, hội thảo
55
văn hóa xóa đói giảm nghèo hay trình bày nghề giấy tại bảo tàng đã thu hút được sự
quan tâm của đông đảo du khách đặc biệt là khách du lịch quốc tế.
Số lượng khách du lịch đến với Thái Nguyên ngày càng tăng nhưng thời gian
lưu trú tại Thái Nguyên chưa dài, du khách chỉ lưu trú từ 1 đến 2 ngày nên doanh
thu từ du lịch cũng không nhiều đa phần là do sản phẩm du lịch đặc thù cũng như
sản phẩm du lịch thuần túy tại Thái Nguyên không đủ sức hấp dẫn du khách, các
điểm du lịch có sự di chuyển khá xa, đường xá đi lại còn nhiều khó khăn đặc biệt là
việc di chuyển lên các khu điểm du lịch như ATK Định Hóa hay trên khu vực suối
Mỏ Gà, động người xưa tại khu vực xã Thần Sa - Võ Nhai đường đi lại rất khó khăn
các phương tiện to, cồng kềnh đi vào những điểm du lịch này hay gặp trở ngại hoặc
di chuyển với tốc độ chậm, lâu. Theo thống kê của Cục thống kê Thái Nguyên năm
2010 tổng doanh thu về kinh tế của Thái Nguyên đạt 925 tỷ VNĐ đạt 115 % so với
cùng kỳ, trong đó doanh thu về du lịch, khách sạn, lữ hành đạt gần 104 tỉ đồng đạt
105 % so với cùng kì, tăng so với cùng kì năm 2009 là 125 tỷ VNĐ. Năm 2011
doanh thu đạt 1100 tỷ đồng trong đó doanh thu từ cơ sở lưu trú đạt 115 tỉ đồng.
Năm 2012 doanh thu đạt 958 tỷ đồng và doanh thu từ cơ sở lưu trú đạt 134 tỉ đồng
giảm so với cùng kỳ năm trước. Đến năm 2013 doanh thu đạt tổng ước tính là 1129
tỉ đồng trong đó doanh thu từ cơ sở lưu trú đạt 139 tỉ đồng tăng 111% so với cùng
kì. Điều này được thể hiện rõ tại bảng 3.2 (phụ lục).
Hiện nay khách tới tỉnh chủ yếu là kết hợp với mục đích thăm thân, đi công
tác hoặc nếu có đến du lịch thì thời gian lưu trú không kéo dài. Họ chỉ ở 1, 2 ngày
tại Thái Nguyên sau đó di chuyển đi nơi khác. Tuy đã có thêm những sản phẩm đặc
thù như tour du lịch thăm làng nghề chè Tân Cương hay tour du lịch trải nghiệm và
thăm bản làng dân tộc. Nhưng hiê ̣n nay những loa ̣i hin
̣ mới đó chỉ dừng la ̣i
̀ h du lich
ở dạng sơ khai chưa có sự đầu tư lớn và khách du lịch đi theo tour này chưa nhiều,
đặc biệt là các sản phẩm thủ công mĩ nghệ tại Thái Nguyên không có chủ yếu là các
sản phẩm ẩm thực nó chỉ đáp ứng được một phần việc mua về làm quà của khách
du lịch nội địa còn đối với khách du lịch quốc tế thì hầu như không có sản phẩm
hay hiện vật làm kỉ niệm. Các sản phẩm phụ trợ về các dịch vụ vui chơi, giải trí hầu
56
như không có hoặc nếu có chỉ tập trung tại khu vực thành phố nên không thu hút
được khách du lịch lưu trú lâu hơn tại các điểm du lịch.
Nhận thấy được điểm yếu đó nên hiện nay Thái Nguyên đang có sự đầu tư
rất lớn vào việc mở rộng thị trường cũng như đa dạng hóa các sản phẩm du lịch
nhằm tạo ra nét đặc sắc cho du lịch tỉnh nhà. Viê ̣c mở rô ̣ng thi ̣trường đươ ̣c thể hiê ̣n
ở việc không chỉ đón lượng lớn khách nội địa từ nhiều nơi khác nhau trong nước mà
điề u đó còn thể hiê ̣n ở số lươ ̣ng khách quố c tế ngày mô ̣t tăng
: năm 2008 số lươ ̣ng
khách đến Thái Nguyên là 34.000 lươ ̣t khách nhưng đế n năm 2013 số lươ ̣ng này
tăng lên 39.200 lươ ̣t khách (bảng 3.1. phầ n phu ̣ lu ̣c), tuy tăng không nhiề u nhưng đã
sự chuyể n dich
̣ theo xu hướng tăng . Đồng thời thành phần khách du lịch quốc tế
không chỉ dừng ở thi ̣trường khách quen thuộc là khách Trung Quốc nay thành phần
đã có sự thay đổ i đó là khách Hàn Quố c, khách Austraylia...
Trong những năm trước Thái Nguyên chủ yế u chú ý đế n viê ̣c phát triể n mô ̣t
số loa ̣i hiǹ h du lich
̣ quen thuô ̣c như : du lich
̣ lich
̣ sử , thăm la ̣i chiế n khu xưa , du lich
̣
chuyên đề hay du lich
̣ sinh thái mà không phát triể n mô ̣t số loa ̣i hình du lich
̣ mới vì
thế sản phẩ m du lich
̣ của vùng thiế u sự đa da ̣ng và hấ p dẫn . Số lươ ̣ng khách những
năm trướ c đó rấ t thấ p năm 2008 tổ ng lươ ̣ng khách du lich
̣ đế n với Thái Nguyên là
1.350.000 lươ ̣t khách , số lươ ̣ng khách này không xứng với tiề m năng du lich
̣ của
Thái Nguyên đang có . Vì thế nhận thấy sự nghèo nà về sản phẩm du lịch tr
ong
những năm gầ n đây Thái Nguyên đã đầ u tư vố n vào liñ h vực du lich
̣ , đồ ng thời xây
dựng mới và phu ̣c hồ i mô ̣t số loa ̣i hin
̣ mới nhằ m thu hút sự chú ý của du
̀ h du lich
khách ví dụ như tour du lịch sinh thái , nghỉ dưỡng, du lich
̣ bản làng hay du lich
̣ làng
nghề nhằ m thúc đẩ y và thu hút khách du lich
̣ đế n với Thái Nguyên . Đồng thời nhằm
thu hút khách đế n với tin̉ h , Thái Nguyên đã đăng cai tổ chức một số hoạt động lớn
nhằ m tăng số lươ ̣ng khách đế n với Tỉnh, sau sự kiê ̣n Festival Chè lươ ̣ng khách đế n
với Thái Nguyên không ngừng tăng năm
2013 tổ ng lươ ̣t khách đế n với tin
̉ h là
:
1.839.200 lươ ̣t khách. Bảng 3.1 (phần phụ lục).
Sản phẩm du lịch của tỉnh khá phong phú và đa dạng với nhiều loại hình du
lịch, đặc biệt trong những năm trở lại đây ngoài những tour du lịch mang tính chất
57
cũ và trở thành lối mòn ví dụ như tour du lịch lịch sử, tour du lịch về nguồn thì hiện
nay Thái Nguyên đang triển khai một số tour du lịch mới nhằm tạo nên sự đa dạng
về loại hình du lịch như tour du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng nhằm tạo nên sự
đa dạng cho loại hình du lịch của tỉnh. Ngoài các tour du lịch mới mở thì hiện nay
Thái Nguyên cũng đầu tư thêm một số cơ sở hạ tầng và một số dịch vụ cần thiết
phục vụ cho hoạt động du lịch phát triển đặc biệt là về cơ sở hạ tầng tại địa phương
được đầu tư mạnh mẽ, hệ thống đường sá được đầu tư xây dựng tạo điều kiện thuận
lợi cho việc di chuyển đặc biệt là trong hoạt động du lịch. Hệ thống các nhà hàng và
khách sạn được xây dựng mới đặc biệt là các khách sạn đạt tiêu chuẩn sao phục vụ
cho nhu cầu của khách du lịch, các nhà hàng sang trọng và có thể phục vụ khách với
số lượng lớn được xây dựng và rải đều khắp các điểm du lịch phục vụ tốt cho khách
du lịch.
3.1.2. Tổ chức, quản lý, khai thác tài nguyên du lịch
Du lịch hiện là một lĩnh vực quản lý thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Quản lý và chỉ đạo du lịch hiện bao gồm phòng nghiệp vụ du lịch, Ban quản lý khu
du lịch Hồ núi Cốc, Trung tâm xúc tiến du lịch Thái Nguyên Mặc dù có nhiều nỗ
lực trong công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý du lịch,vẫn còn tồn
tại nhiều khó khăn về công tác quản lý bởi hiện nay cán bộ quản lý về du lịch tại các
địa phương ở cấp huyện, thị xã chưa có cán bộ chuyên quản lý du lịch riêng mà chỉ
là kiêm nhiệm do vậy công tác nắm bắt thông tin du lịch từ cấp địa phương còn gạp
nhiều hạn chế và chưa kịp thời.
Theo quy hoạch, vùng Hồ Núi Cốc là khu du lịch trọng điểm quốc gia, khu
du lịch sinh thái có quy mô gần 200 km2. Toàn bộ vùng du lịch này được chia thành
5 khu chức năng bao gồm: Du lịch, thể thể thao, thương mại dịch vụ tổng hợp với
số vốn đầu tư từ 850 – 900 tỷ đồng. Khu giải trí, sân golf, du lịch sinh thái vốn đầu
tư 8.100 – 8.300 tỉ đồng; trung tâm hành chính mới vốn đầu tư 450 – 500 tỉ đồng.
Bên cạnh việc phát triển du lịch Hồ Núi Cốc thì Tỉnh cũng không ngừng chú trọng
phát triển các điểm du lịch khác như: Dự án đầu tư khu du lịch Phượng Hoàng –
Suối Mỏ Gà, khu di tích văn hóa lịch sử ATK (an toàn khu)…
58
Trong những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã tranh thủ huy động mọi nguồn
lực của nhà nước, của doanh nghiệp đầu tư phát triển nâng cấp hạ tầng của khu du
lịch ATK Định hóa với mục đích khai thác nguồn tài nguyên vốn có của khu du lịch
này với tổng vốn đầu tư lên đến 210 tỉ đồng. Với việc đầu tư vốn cho các khu du
lịch đã tạo được lợi thế cũng như “bàn đạp” để các điểm này có thể đi vào hoạt
động ổn định và đón một lượng khách tham quan lớn. Chính nhờ sự đầu tư lớn về
vốn để xây dựng và nâng cấp cơ sở phục vụ du lịch mà tỉnh nhà đã khai thác được
các nguồn tài nguyên du lịch vốn có, và tạo ra được lợi thế cũng như hình thành nên
các sản phẩm du lịch đặc thù của Tỉnh.
Trong những năm gần đây số lượng các doanh ngiệp kinh doanh du lịch và
các hộ kinh doanh về du lịch cũng ngày càng tăng. Năm 2009 toàn tỉnh có 110 trong
đó doanh nghiệp lữ hành nội địa và quốc tế là 11 công ty, đến năm 2014 là 267 như
vậy từ năm 2010 Việc quản lý các khu du lịch chưa có sự đồng nhất vì thế đã tạo ra
việc chênh lệch đón khách cũng như sức hút đối với các khu du lịch.
Nhìn chung chất lượng dịch vụ kém
, nhân viên không chuyên nghiệp , sự
hiểu biết về lịch sử văn hóa của dân tộc mình và của địa phương mình còn ít
, số
doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành trên địa bàn không nhiề u , chưa có doanh
nghiệp lữ hành quốc tế, vốn và năng lực kinh doanh chưa đủ mạnh, các doanh
nghiệp và công ty lữ hành còn hoạt động mang tính tự phát, độc lập chưa có sự gắn
kết, thiếu kinh nghiệm nên chưa tạo ra các sản phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn mang
đặc trưng của vùng.
3.1.3. Các chủ trương, chính sách và đầu tư
Nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n cũng như thúc đẩ y sự phát triể n của du lich
̣ tỉnh nhà
,
trong những năm trở la ̣i đây Thái Nguyên không ngừng mở rô ̣ng chủ trương của
mình trong việc phát triển du lịch đó là viê ̣c đưa ra các chủ trương phát triể n du lich
̣
từ năm 2010 tầ m nhiǹ đế n năm 2020. Trong đó viê ̣c xác đinh
̣ du lich
̣ là mô ̣t trong
những ngành kinh tế tro ̣ng điể m của tin
̉ h là mô ̣t trong những bước đi đúng đắ n từ đó
đã đưa ra những chính sách mới nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n cho sự phát triể n du lich
̣ .
59
Những chiń h sách này đươ ̣c thể hiê ̣n ở viê ̣c nâng cấ p các cơ sở ha ̣ tầ ng và cơ
sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t vố n nghèo nàn và kém hiê ̣n đa ̣i nay đươ ̣c xây dựng t hêm và xây
dựng mới, đă ̣c biê ̣t các tuyế n đường giao thông đã đươ ̣c đầ u tư xây dựng như tuyế n
quố c lô ̣ 3, quố c lô ̣ 37 và tuyến đường cao tốc nối liện Hà Nội với các tỉnh phía Bắc .
Đây chính là viê ̣c đầ u tư cho cơ sở giao thông
để khoảng cách về địa lý được rút
ngắ n, thời gian di chuyể n rút ngắ n từ đó khách du lich
̣ sẽ đươ ̣c thu hút tới nhiề u
hơn. Đặc biệt hệ thống các nhà hàng đạt chuẩn , các khách sạn đạt chuẩn cũng được
xây dựng mới nhiề u hơn thông qua viê ̣c ta ̣o điề u kiê ̣n cho các doanh nghiê ̣p vay vố n
để mở rộng hoạt động kinh doanh đặc biệt phục vụ cho du lịch . Các bước, các thủ
tục để có thể xây dựng hay đầu tư vào du lịch cũng được giảm thiểu một cách tố
i
đa, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người kinh doanh từ đó thúc đẩy hoạt động kinh
doanh du lich
̣ phát triể n .
Viê ̣c ta ̣o môi trường thuâ ̣n lơ ̣i và kêu go ̣i đầ u tư đươ ̣c tỉnh đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng ,
vì thế trong những năm trở lại đây các dự án lớn đầ u tư vào Thái Nguyên đă ̣c biê ̣t là
các dự án xây dựng các nhà máy lớn
, xây dựng các nhà hàng khách sa ̣n đa ̣t tiêu
chuẩ n sao đươ ̣c xây dựng nhiề u . Từ đó nguồ n vố n phu ̣c vu ̣ cho sự phát triể n du lich
̣
trong nhiề u năm trở la ̣i đây có sự dồ i dào hơn và ta ̣o đươ ̣c tiề n đề cũng như cơ sở
cho sự phát triể n của du lich
̣ tỉnh.
3.1.4. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chấ t kỹ thuật, nguồn nhân lực du lịch
3.1.4.1. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chấ t kỹ thuật
Thái Nguyên có tổng chiều dài đường bộ là 2.753 km. Hệ thống Quốc lộ và
tỉnh lộ phân bố khá hợp lý trên địa bàn tỉnh, phần lớn các đường đều xuất phát từ
trục dọc quốc lộ 3 đi trung tâm các huyện lỵ, thị xã, các khu kinh tế, vùng mỏ, khu
du lịch và thông với các tỉnh lân cận. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao Bằng
cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên, chạy qua thành phố Thái Nguyên, nối Thái
Nguyên với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Sông Hồng. Các quốc lộ 37, 18, 259
cùng với hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ là mạch máu giao thông quan trọng và thuận lợi
nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh. Đường cao tốc Hà Nội nối với Thái
Nguyên - một trong những điều cải thiện lớn nhất tránh ách tắc giao thông cho
60
Quốc lộ 3 và việc di chuyển thuận tiện đi từ vùng Đồng bằng Sông Hồng lên Thái
Nguyên và các tỉnh giáp với Thái Nguyên thuận tiện và dễ dàng, thời gian di chuyển
từ Hà Nội lên Thái Nguyên được rút ngắn. Ngoài ra Thái Nguyên còn chú trọng xây
dựng các tuyến đường xuyên suốt khác nối Thái Nguyên với các tỉnh ví dụ như
tuyến đường Thái Nguyên – Lạng Sơn, quốc lộ 37 nối Thái Nguyên với Bắc Giang,
xây dựng tuyến đường lưu thông từ điểm du lịch ATK Định Hóa với điểm du lịch
Cây đa Tân Trào – Tuyên Quang…. Ngoài tuyến đường lưu thông với các tỉnh thì
hiện nay Thái Nguyên cũng chú trọng việc xây dựng các tuyến đường nội đô và các
tuyến đường nối các khu du lịch với nhau. Ví dụ như việc nâng cấp đường Cúc
Đường – khu khảo cổ học Thần Sa – Võ Nhai, nâng cấp đường từ trung tâm xã Phú
Đình đến nhà tưởng niệm Bác Hồ tại ATK – Định Hóa, dự kiến xây dựng 4 cầu bắc
qua sông Cầu.
Mới đây, Bộ Giao thông Vận tải cũng nghiên cứu việc đầu tư xây dựng hệ
thống giao thông kết nối các tỉnh đông và tây bắc, trên cơ sở đó sẽ hình thành một
số trục giao thông mới như Thái Nguyên – Bắc Kạn – Cao Bằng – Hà Giang theo
hướng Quốc lộ 3 (QL3), ĐT 268 (ĐT268) (Thái Nguyên); ĐT254, 258 (Bắc Kạn),
đường huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) nối với QL34, 4C (Hà Giang). Trục dọc Hà
Giang – Cao Bằng – Lạng Sơn – Thái Nguyên theo hướng QL4C (Hà Giang);
ĐT217, 201, 210, 206, 208 (Cao Bằng); QL3B, ĐT 226 ( Lạng Sơn); QL1B đến
Thái Nguyên. Hai trục ngang gồm trục ngang Bắc Kạn – Cao Bằng theo hướng
QL279 từ Tuyên Quang sang ĐT252B, 252 (Bắc Kạn); ĐT209A, 209( Cao Bằng)
kết thúc tại cửa khẩu Đức Long. Trục ngang Bắc Giang – Lạng Sơn – Thái Nguyên
– Bắc Kạn – Tuyên Quang theo hướng bắt đầu tại QL31 (Bắc Giang); ĐT242 (Lạng
Sơn); ĐT265 (Thái Nguyên); ĐT259, 257, 255( Bắc Kạn) sang Tuyên Quang và
trục vành đai nối Hà Nội – Lạng Sơn – Cao Bằng từ Hà Nội theo hướng QL1A,
QL4A, ĐT 213(Cao Bằng), đường Hồ Chí Minh, kết thúc tại Pắc Pó (Cao
Bằng). Đây chiń h là điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c di chuyể n từ Thái Nguyên đi các
tỉnh khác và kết nối vận chuyển khách từ Thái Nguyên đi các tỉnh Cao Bằng , Lạng
Sơn và Yên Bái đươ ̣c rút ngắ n thời gian di chuyể n .
61
Năm 2013 toàn tỉnh có 211 cơ sở lưu trú, trong đó có 3.600 buồng (buồng
đạt tiêu chuẩn xếp hạng sao là 1050). Trong năm 2014 Thái Nguyên có tổng số cơ
sở lưu trú là 250 cơ sở lưu trú, tổng số buồng phòng là 3740 buồng trong đó có
1430 buồng đạt tiêu chuẩn xếp hạng sao (khách sạn). Đây chính là một trong những
bước tiến vượt bậc của Thái Nguyên về mặt cơ sở lưu trú nhằm đáp ứng tốt nhất các
yêu cầu về mặt nghỉ ngơi, ăn uống của khách du lịch khi đặt chân tới mảnh đất “thủ
đô gió ngàn” này.
Các khách sạn, nhà nghỉ tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên không ngừng tăng lên
về số lượng cũng như chất lượng nhưng so với những tiềm năng tài nguyên du lịch
hiện nay thì lượng khách sạn và nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn cho khách du lịch nghỉ ngơi
đặc biệt là khách du lịch quốc tế còn rất ít tập trung chủ yếu ở thành phố và một số
huyện. Hiện nay tỉnh đang đầu tư xây dựng thêm các nhà nghỉ, khách sạn kết hợp
với việc xây dựng các nhà hàng, quán ăn nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ của khách
du lịch. Trên địa bàn của tỉnh không có bất kì một khách sạn 4, 5 sao nào vì thế cơ
sở lưu trú được đánh giá ở mức trung bình, các khách du lịch đặc biệt là khách du
lịch quốc tế khi đến Thái Nguyên họ chọn việc lưu trú tại thành phố nhưng cũng chỉ
lưu trú kéo dài 1 hoặc 2 ngày bởi các dịch vụ tại khách sạn không đáp ứng nhu cầu
nghỉ ngơi và ăn uống cho họ.
Hệ thống nhà hàng trên địa bàn tỉnh được xây dựng nhiều với hệ thống các
nhà hàng với số lượng lớn, đáp ứng được nhu cầu ăn uống của khách du lịch đặc
biệt hệ thống các nhà hàng tại một số điểm du lịch trước đây được đánh giá là ít thu
hút khách hoặc địa hình hiểm trở khó di chuyển thì nay được xây dựng. Vì thế
lượng khách đến với những điểm du lịch này càng nhiều và số lượng ngày càng
tăng. Không những tăng về quy mô và số lượng mà chất lượng của những nhà hàng
này hiện nay đều được đảm bảo, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài
nước.
3.1.4.2. Nguồn nhân lực du lịch
Hiện nay lao động trong ngành du lịch Thái Nguyên có khoảng 1.300 lao
động trực tiếp theo con số thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái
62
Nguyên hiện nay năm 2014 số lao động trong các Doanh nghiệp du lịch là 2.200.
Qua điều tra thực tế 130 đơn vị kinh doanh du lịch thì 100% lao động tham gia vào
hoạt động du lịch của Tỉnh đều tốt nghiệp phổ thông trung học. Trong đó lao động
có trình độ Đại học là 200 người, chủ yếu được đào tạo từ các ngành nghề khác
nhau không phải chuyên ngành du lịch, đây là một thực tế của tỉnh Thái Nguyên,
khả năng hoạt động hiệu quả về du lịch vì thế chưa cao, khả năng thu hút sinh viên
tốt nghiệp đại học du lịch về địa phương còn ít. Chất lượng nguồn nhân lực du lịch
Thái Nguyên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế.
3.1.5. Xúc tiến, quảng bá du lịch
Trong những năm trở la ̣i đây Thái Nguyên không ngừng tăng cường viê ̣c
quảng bá, xúc tiến cho du lịch của tỉnh thông qua những hoạt động có ý nghĩa nhằm
thu hút khách du lich
̣ . Hàng năm Thái Nguyên duy trì tổ chức lễ hội Festival
Trà,
các hội chợ thương mại xúc tiến du lịch , đồ ng thời quảng bá hin
̣ Thái
̀ h ảnh du lich
Nguyên thông qua nhiề u kênh thông tin khác nhau như
: internet, báo, đài và các
kênh liên quan đế n du lich.
̣
Thông qua các hoạt động tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện thông tin
đại chúng, du khách có điều kiện tiếp cận với các điểm du lịch dễ dàng, thuận lợi
hơn. Trong năm, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Thái Nguyên đã phối hợp
với Đài Truyền hình VTV2 và Công ty Quảng cáo Nắng Việt xây dựng bộ phim
“Thăm lại chiến khu xưa”, với thời lượng 30 phút và được phát trên sóng Đài
Truyền hình VTV2; phát hành hơn 1.000 đĩa DVD giới thiệu về đất và người Thái
Nguyên phục vụ khách du lịch; biên tập, phát hành 4 bản tin du lịch với nội dung
phản ánh các sự kiện về văn hoá, thể thao và du lịch của tỉnh;.
Đồng thời tỉnh còn tăng cường quảng bá , xúc tiến du lịch chỉnh sửa , bổ sung và
tái bản cuốn “Cẩm nang du lịch Thái Nguyên” với số lượng
1.500 cuốn. Bên ca ̣nh
viê ̣c tổ chức các hoạt động tuy ên truyền , tỉnh tích cực tổ chức các hoạt động xúc
tiến du lịch , như: tham gia 4 cuộc triển lãm hội chợ, trong đó có 1 cuộc triển lãm
hội chợ mang tầm quốc tế . Tham gia quảng bá du lịch tại “Ngày hội Du lịch Thành
63
phố Hồ Chí Minh 2014”. Cùng với đó là việc tham gia các hoạt động : Liên kết, xúc
tiến du lịch tại Hội nghị liên kết quảng bá, xúc tiến Du lịch Thái Nguyên với Trung
tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch T.P Hồ Chí Minh và Trung tâm xúc tiến du lịch 13
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; Liên hoan Du lịch Làng nghề truyền thống Hà Nội
2014; Ngày hội Văn hóa tỉnh Bắc Giang và Hội thảo liên kết phát triển du lịch giữa
4 tỉnh: Thái Nguyên Bắc Giang Hải Dương Quảng Ninh.
Tháng 11 năm 2014, Trung tâm phối hợp với Công ty cổ phần Hội chợ và
Xúc tiến thương mại FTP tổ chức Hội chợ Triển lãm Du lịch, Văn hóa ẩm thực và
Thương mại Thái Nguyên. Đây là mô ̣t trong tám hoạt động chính của Chương trình
du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” lần thứ VI Thái Nguyên năm 2014.
Đồng thời tham gia 2 chương trình khảo sát và đánh giá điểm đến tour, tuyến du
lịch Vĩnh Phúc năm 2014 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc tổ
chức và khảo sát thực nghiệm tuyến du lịch lịch sử cách mạng gắn với du lịch sinh
thái chiến khu Việt Bắc do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên tổ chức.
3.2. Tổng quan thực trạng phát triển du lịch các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái
3.2.1. Thực trạng phát triển du lịch tại Lạng Sơn
Hiện nay ngành du lịch Lạng Sơn đã phát triển, đóng góp đáng kể vào ngân
sách của tỉnh. Theo số liệu thống kê, năm 2000 Lạng Sơn đón được 1000 lượt khách
du lịch, thu nhập du lịch đạt 70 tỉ đồng, đến năm 2008 đón 1,7 triệu lượt khách du
lịch thu nhập đạt 552,7 tỉ đồng. Năm 2013 đón 2,8 triệu lượt khách du lịch thu nhập
đạt 127.500 tỉ đồng. Tỉ trọng của ngành dịch vụ luôn chiếm từ 38,1% đến 39,7%
trong tổng GDP của tỉnh. Việc phát triển du lịch của tỉnh đã góp phần rất lớn vào
việc giải quyết việc làm cho người lao động. Theo thống kê, năm 2013 giải quyết
được 1500 người có việc làm trong đó có lao động gián tiếp. Ngoài ra còn giải
quyết việc làm cho người lao động gián tiếp như đón khách, sản xuất hàng thủ công
hoặc dịch vụ ăn uống… con số lao động gián tiếp này còn lớn hơn rất nhiều và ngày
càng tăng lên. Bảng 3.3 (phần phụ lục)
Một số điểm du lịch đang được tỉnh đưa vào khai thác phục vụ cho nhu cầu
tham quan của du khách, các điểm mua sắm tại Lạng Sơn cũng được đưa vào đầu
64
tư, khai thác nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm của du khách tham quan khi đến với
Lạng Sơn. Từ năm 2006 cùng với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam và của
vùng Đông Bắc, cùng với sự quan tâm và chỉ đạo phát triển du lịch của các bộ ban
ngành tỉnh Lạng Sơn nên du lịch lúc này đã có những bước khởi sắc rõ rệt. Lượng
khách du lịch đến Lạng Sơn không ngừng được tăng lên, năm 2012 đạt 2.016.000
lượt khách, tăng 0,8% so với năm 2011 và duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân giai
đoạn này trên 22%/năm. Hiện nay khách du lịch đến với Lạng Sơn không chỉ là
khách du lịch trong nước, Trung Quốc mà còn thu hút ngày càng đông khách du
lịch các nước Đông Âu, với mục đích thưởng thức cảnh đẹp, danh thắng, nghiên
cứu lịch sử, văn hoá, con người xứ Lạng. Theo đó, du khách đến với Lạng Sơn chủ
yếu tham gia vào các loại hình như: du lịch mua sắm, du lịch văn hóa tâm linh, lễ
hội, du lịch khám phá hang động, du lịch về nguồn, du lịch cộng đồng…
Số ngày lưu trú trung bình của du khách tại Lạng Sơn vẫn thấp và có xu
hướng giảm đi, do chưa tổ chức hợp lý các tuyến điểm du lịch trong tỉnh. Năm 2000
số ngày lưu trú trung bình là 1,56 ngày nhưng đến năm 2014 số ngày lưu trú chỉ còn
0,7 ngày. Như vậy mức thu từ các cơ sở lưu trú bị giảm. nhưng do tính chất của du
lịch phần lớn là du lịch mua sắm, du lịch tâm linh, lễ hội nên mức thu từ các hoạt
động liên quan đến du lịch vẫn ở mức cao.
Thu nhập du lịch của tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua không ngừng tăng
trưởng. Năm 2000 tổng thu nhập du lịch mới đạt 70.000 triệu đồng thì đến năm
2008 tổng thu nhập du lịch đạt 552.700 triệu đồng, chỉ trong vòng 8 năm đã tăng lên
gấp 8 lần, năm 2013 doanh thu đạt 1.200.000 triệu đồng trong 6 năm tăng lên 2,2
lần. Riêng năm 2014 doanh thu từ du lịch có biểu hiện giảm hơn so với năm 2013
tuy nhiên nó vẫn tăng hơn so với cùng kì những năm trước đó, tuy nhiên con số này
không tăng mạnh. Đặc biệt doanh thu từ các cơ sở lưu trú vợt trội hơn hẳn năm
2005 tổng doanh thu từ các cơ sở lưu trú là 31645 triệu đồng thì đến năm 2011 đạt
85880 triệu đồng và đến năm 2013 đạt 102325 triệu đồng.
Lạng Sơn cũng tiến hành hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường, tham dự hội
chợ du lịch trong và ngoài nước, lưu trữ thông tin du lịch, bằng các biện pháp cụ
65
thể. Thông qua các sự kiện này đã để lại những ấn tượng tốt đẹp trong lòng du
khách đưa hình ảnh du lịch Lạng Sơn đến gần hơn với bạn bè trong và ngoài nước
quảng bá sâu rộng về hình ảnh con người, văn hóa, du lịch Xứ Lạng góp phần thu
hút nhiều nhà đầu tư và du khách đến với Lạng Sơn.
Hiện nay Lạng Sơn có 5 cửa khẩu (Tân Thanh, Đồng Đăng, Chi Ma, Cốc
Nam và Hữu Nghị) để thông thương và giao lưu buôn bán với quốc tế đồng thời
cũng phục vụ cho du khách khi đến đây tham quan mua sắm. Đây là một lợi thế của
Lạng Sơn bởi hàng hóa các chợ cửa khẩu thường rất rẻ lại đa dạng, khung cảnh tại
các chợ cửa khẩu giống như một buổi chợ phiên của đồng bào dân tộc vùng cao tạo
nên sự thích thú cho du khách.
Trên địa bàn tỉnh có 175 cơ sở lưu trú trong đó có hơn 45 khách sạn đạt tiêu
chuẩn từ 1 – 4 sao và 130 nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch. Trong
50 khách sạn đạt tiêu chuẩn sao này có 1 khách sạn 4 sao là khách sạn Mường
Thanh với tổng số phòng hơn 100 phòng, ngoài ra còn có 1 khách sạn 3 sao và 10
khách sạn 2 sao. Bên cạnh đó chất lượng phục vụ của các cơ sở lưu trú chỉ ở mức
vừa và nhỏ, chỉ đạt trung bình 14,97 buồng/ 1 cơ sở ảnh hưởng tới việc tiếp đón các
đoàn khách lớn.
Hiện nay Lạng Sơn có khoảng hơn 100 phòng ăn nằm trong các cơ sở lưu trú
với khoảng hơn 4500 chỗ ngồi phục vụ các món ăn khác nhau đáp ứng nhu cầu của
khách lưu trú. Riêng tại thành phố Lạng Sơn có khoảng 20 nhà hàng lớn có thể phục
vụ tốt và đạt chất lượng cao. Ngoài ra còn nhiều nhà hàng nhỏ phục vụ nhu cầu bình
dân của khách du lịch, nhưng cũng phục vụ các món ăn đậm chất xứ Lạng. Các
quán ăn nhỏ ven đường này có thể đáp ứng ngay được nhu cầu ăn uống của khách
du lịch ngay tại nơi vui chơi và tham quan mà không cần di chuyển xa. Các khu vui
chơi giải trí cũng được tỉnh Lạng Sơn chú trọng xây dựng nhằm thu hút khách đến
với Lạng Sơn và lưu trú dài ngày hơn. Các khu bể bơi, sân tenis, trung tâm thể thao,
sân golf, casino, vũ trường… cũng được đầu tư xây dựng bổ trợ cho các hoạt động
du lịch, kéo dài thời gian lưu trú và khuyến khích sự chi tiêu của khách du lịch. Lao
động trong du lịch tại tỉnh Lạng Sơn hiện nay không nhiều. Số lao động trực tiếp
66
hiê ̣n nay là hơn 1000 lao động, đó là do sự tăng nhanh của các công ty lữ hành. Tuy
nhiên lao động chủ yếu tập trung ở khu vực thành phố Lạng Sơn và một số điểm du
lịch phát triển. Còn ở các nơi khác chủ yếu là lao động tự phát, lao động gián tiếp
chưa được đào tạo hoặc đào tạo nhưng không bài bản, thiếu kinh nghiệm trong lĩnh
vực hoạt động du lịch. Nhìn chung chất lượng nguồn lao động trong ngành du lịch
chưa cao, số lượng lao động đã được qua đào tạo không nhiều, trình độ nghiệp vụ
sơ cấp chiếm số lượng lớn, trình độ ngoại ngữ còn rất thấp, lao động có trình độ đại
học chiếm tỉ lệ nhỏ khoảng 10,86% trong tổng số lao động trong ngành du lịch năm
2010, đến năm 2014 tỉ lệ này có sự dịch chuyển đôi chút nhưng vẫn ở mức thấp,
14% trong tổng số lao động ngành (1750 lao động).
3.2.2. Thực trạng phát triển du lịch tại Cao Bằng
Trong những năm gần đây, Cao Bằng đã có nhiều chủ trương về phát triển du
lịch. Năm 2013 Cao Bằng thành lập hiệp hội du lịch Cao Bằng và một số văn bản
hướng dẫn kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch. Hiệp hội du lịch được thành lập đã
đảm bảo cho hoạt động du lịch được thông suốt, thông qua hiệp hội này còn có sự
hỗ trợ lẫn nhau về mặt nhân lực du lịch khi cần cũng như về mặt quản lí khi các
doanh nghiệp còn non kém. Sự ra đời của Hiệp hội du lịch tỉnh Cao Bằng đã tạo
thêm một bước tiến trong công tác quản lý du lịch, tạo cho Cao Bằng có thế đứng
hơn trong việc quản lý du lịch hiện nay.
Năm 2013 Cao Bằng đón 500.348 lượt khách tăng 13% so với năm 2012
trong đó lượt khách du lịch quốc tế là 26.500 lượt, tăng 13% so với cùng kì năm
trước. Mặc dù lượng khách quốc tế đến Cao Bằng theo các năm không cao, khách
du lịch quốc tế chủ yếu là khách du lịch Trung Quốc, với mục đích tham quan, mua
sắm và tìm hiểu thị trường ngoài ra còn các đối tượng đến từ các nước Châu Âu, Á,
kết hợp với công tác từ thiện, nghiên cứu đời sống văn hóa, phong tục tập quán của
cộng đồng cư dân địa phương với du lịch tour tham quan, tìm hiểu bản làng dân tộc
thiểu số và thắng cảnh.
Nhìn chung doanh thu từ du lịch của tỉnh Cao Bằng còn thấp, chưa tương
xứng với tiềm năng du lịch vốn có của vùng. Doanh thu chủ yếu của hoạt động du
67
lịch từ các hoạt động dịch vụ lưu trú, ăn uống – chiếm tới 90% còn lại là các dịch vụ
khác. Năm 2013 doanh thu từ du lịch của Cao Bằng đạt 80,366 tỉ đồng nộp ngân
sách nhà nước 8 tỷ đồng. Tuy lượng khách du lịch nước ngoài đến Cao Bằng không
cao, chỉ chiếm 5% tổn số khách du lịch đến tỉnh nhưng tỉ lệ doanh thu thu được từ
đối tượng khách du lịch nước ngoài khá cao so với tổng doanh thu hàng năm
(khoảng từ 16 đến 21%) cho thấy khách du lịch nước ngoài có sự tiêu dùng khá lớn,
khả năng chi trả cao. Vì thế đây là thị trường khách tiềm năng mà tỉnh Cao Bằng
nhắm tới trong những năm tiếp theo nhằm thu về nguồn doanh thu lớn trong ngân
sách của tỉnh.Nhìn chung tổng doanh thu du lịch Cao Bằng trong những năm qua có
mức tăng trưởng khá, mức đóng góp đáng kể vào ngân sách thu của tỉnh Cao Bằng,
ta cũng thấy được tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch trong GDP cao, đạt 46,4%
trong giai đoạn 2002 -2005 đến giai đoạn 2006 – 2010 đạt 39,4%. Ngành du lịch từ
đó có đóng góp không nhỏ trong việc xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng, nâng
cao mức sống của nhân dân.
Cao Bằng đã tham gia một số hoạt động xúc tiến , quảng bá du lịch tại một số
tỉnh, thành phố trong nước và tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Tham gia các hoạt
động tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch địa phương nhân dịp tổ chức các hoạt
động “Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam”; Tham gia chương trình du lịch qua
những miền di sản của 4 tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng năm
2010 tổ chức tại tỉnh Tuyên Quang. Năm 2009 tỉnh cũng chỉ đạo, định hướng cho
các đơn vị thâm nhập, mở rộng thị trường du lịch quốc tế, coi trọng thị trường du
lịch nội địa. Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác phát triển du lịch với tỉnh Quảng Tây –
Trung Quốc. Đến năm 2011 Cao Bằng tiếp tục thực hiện chương trình xúc tiến,
quảng bá du lịch bằng các ấn phẩm, tờ gấp, các đĩa VCD du lịch tới các đoàn khách
du lịch, thông qua các công ty lữ hành đến khảo sát xây dựng tour du lịch. Đặc biệt
năm 2012 tỉnh đã xây dựng được chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch giai đoạn
2012 – 2015. Phối hợp: xây dựng trang Website quảng bá du lịch tại Cao Bằng,
thực hiện quảng bá du lịch Cao Bằng trên sóng truyền hình. Tổ chức in xuất bản
8000 tờ bản đồ du lịch.
68
Năm 2013 tổng số cơ sở lưu trú tỉnh có 130 cơ sở, công suất sử dụng phòng
bình quân đạt 60%. Nhưng hiện nay tại Cao Bằng chưa có các khách sạn lớn đạt
tiêu chuẩn 4 sao mới chỉ có duy nhất khách sạn Đức Trung đạt tiêu chuẩn 3 sao với
đầy đủ dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi và vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch. Trong
tổng số 130 đơn vị kinh doanh lưu trú thì trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có 7 khách sạn
đạt tiêu chuẩn sao và phục vụ khách du lịch trong đó có 2 khách sạn đạt tiêu chuẩn
2 sao: khách sạn Bằng Giang và khách sạn Á Đông (mới đi vào hoạt động tháng 10
năm 2013) còn lại là các khách sạn đạt tiêu chuẩn sao và đủ điều kiện để có thể
phục vụ khách du lịch. Bởi Cao Bằng chưa thực sự chú trọng đến việc xây dựng các
địa điểm vui chơi, giải trí gần các khu vực có điểm du lịch hoặc gần các khu vực có
các cơ sở lưu trú, chủ yếu tại các cơ sở lưu trú chỉ có các dịch vụ thiết yếu của con
người như: massage, karaoke.Cùng với việc chú trọng đầu tư xây dựng các cơ sở
lưu trú du lịch thì Cao Bằng còn trọng tâm phát triển và cải tạo các tuyến đường
giao thông vận tải nhằm tạo điều kiện di chuyển dễ dàng cho các đoàn khách du lịch
khi đến tham quan và học tập tại tỉnh. Hệ thống giao thông tỉnh lộ, quốc lộ, giao
thông liên huyện, xã đã được khôi phục, nâng cấp, xây dựng thêm nhiều tuyến
đường mới. Hiện nay tỉnh đang nghiên cứu mở tuyến đường Cao Bằng – Hà Nội chỉ
còn từ 1,5 tiếng – 2 tiếng để phục vụ việc đi lại thuận tiện hơn cho nhân dân trong
tỉnh cũng như việc di chuyển thuận tiện của các đoàn du lịch từ Hà Nội lên Cao
Bằng. Mặc dù trong những năm gần đây kết quả kinh doanh du lịch của tỉnh Cao
Bằng có thể nói là phát triển hơn so với giai đoạn 2004 – 2008 nhưng du lịch Cao
Bằng vẫn đứng trước những khó khăn và thử thách. Như cơ sở vật chất còn thiếu
thốn, hạ tầng cơ sở phục vụ du lịch mới chỉ được đầu tư ở mức độ thấp, các doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành hay kinh doanh cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đều là
những doanh nghiệp nhỏ, hạn chế về vốn, trình độ công nghệ và còn thiếu kinh
nghiệm trong quản lý du lịch cũng như đội ngũ nhân lực được đào tạo có chất lượng
còn thiếu từ đó việc đáp ứng nhu cầu cho khách du lịch gặp nhiều khó khăn.
3.2.3. Thực trạng phát triển du lịch tại Yên Bái
69
Từ năm 2010 đến năm 2014 số lượng khách đến Yên Bái là 575.000 lượt
người tăng gấp 1, 5 lần so với năm 2010, trong đó số lượt khách quốc tế tăng 1,8
lần, khách nội địa tăng 1,5 lần. Bảng 3.7 (phần phụ lục)
Tốc độ tăng trưởng trung bình qua các năm không đồng đều, trung bình cả giai
đoạn tăng 12,3%, khách quốc tế tăng 21,4% , khách nội địa tăng 12,4%. Năm 2009 –
2010 lượng khách tăng đột biến do tỉnh Yên Bái tổ chức chương trình du lịch về nguồn
với nhiều sự kiện, hoạt động văn hóa và thể thao, các hoạt động lễ hội.
Du khách đến Yên Bái chủ yếu là khách nội địa, khách quốc tế chiếm tỷ lệ
còn ít. Trong cơ cấu khách quốc tế đến tỉnh Yên Bái thì chủ yếu từ Trung Quốc và
các nước ASEAN, thỉnh thoảng có một vài đoàn khách Châu Âu nhưng chủ yếu là
khách Pháp, những đoàn khách này họ đến Yên Bái chủ yếu để cảm nhận và trải
nghiệm cuộc sống với đồng bào dân tộc tỉnh Yên Bái vì thế trong những năm trở lại
đây du lịch Yên Bái chủ yếu phát triển về loại hình du lịch cộng đồng. Khách nội
địa đến Yên Bái chủ yếu từ các tỉnh thuộc vùng Bắc Bộ.Số lượng khách mặc dù
có sự tăng nhẹ so với các năm trước nhưng doanh thu không cao do số ngày lưu trú
trung bình của du khách tại Yên Bái không nhiều.
Ngày lưu trú trung bình của khách là 1,5 ngày trong đó khách quốc tế là 1,7
ngày, khách nội địa là 1,2 ngày. Sự gia tăng ngày lưu trú của khách du lịch đã phần
nào khẳng định được sản phẩm du lịch của Yên Bái đã hấp dẫn du khách hơn, cơ sở
vật chất, cơ sở hạ tầng đã được nâng cấp, đáp ứng được những nhu cầu cần thiết
cho khách du lịch.
Mức chi tiêu trung bình của khách còn thấp khoảng 450.000/người/ngày.
Mức chi tiêu trung bình của khách quốc tế thấp hơn so với khách nội địa vì Yên Bái
chưa có những sản phẩm đặc trưng để khách quốc tế mua sắm, hoặc những dịch vụ
vui chơi giải trí chưa nhiều để có thể hấp dẫn khách du lịch. Chủ yếu ở Yên Bái mới
có những dịch vụ cho thuê xe đạp và có một số đội văn nghệ biểu diễn các làn điệu
truyền thống phục vụ cho khách du lịch khi khách yêu cầu, đồng thời việc chi tiêu
này còn chủ yếu cho lưu trú và ăn uống. Chi tiêu trung bình của khách nội địa cao
hơn so với khách quốc tế bởi khách nội địa thường mua sắm các sản phẩm ăn uống
70
đặc trưng của Yên Bái như chè Suối Giàng, măng sặt, mắm tép, cá bống, nếp Tú Lệ,
thịt sấy…, những sản vật mà khách quốc tế không mua sắm, mang về làm quà được.
Lao động trong ngành du lịch của tỉnh Yên Bái nhìn chung còn mỏng về số
lượng và chất lượng. Theo con số thống kê của Cục thống kê tỉnh Yên Bái năm
2014 số lượng lao động đạt 1.525.000 lao động. Ngoài số lao động tại khách sạn,
nhà hàng trực tiếp trong ngành thuộc doanh nghiệp nhà nước, Yên Bái còn có lực
lượng lao động ở các thành phần kinh tế quốc doanh, tư nhân phục vụ trực tiếp
khách du lịch trong các lĩnh vực dịch vụ như lưu trú, ăn uống, vận chuyển khách.
Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ lao động trong ngành còn rất kém, việc giao tiếp
với du khách quốc tế gặp nhiều khó khăn.
Hê ̣ thống các cơ sở lưu trú tại Yên Bái phát triển nhanh chóng, năm 2013 hệ
thống cơ sở lưu trú đã đa ̣t95 cơ sở lưu trú với 1.430 phòng. Trong đó số cơ sở lưu
trú đạt chuẩn phục vụ tốt cho nhu cầu của khách du lịch không ngừng tăng chiếm
khoảng 60% số lượng cơ sở lưu trú của toàn tỉnh, đặc biệt những nơi được xây dựng
theo mô hình du lịch cộng đồng đã được tỉnh quan tâm đầu tư xây dựng các cơ sở
nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu của du khách và đạt chuẩn theo yêu cầu mà Tổng cục
du lịch đặt ra. Phần lớn các cơ sở lưu trú tập trung ở Thành phố Yên Bái, tại một số
điểm du lịch trên địa bàn tỉnh còn thiếu các cơ sở lưu trú đặc biệt là cơ sở lưu trú đạt
chuẩn có thể phục vụ tốt cho nhu cầu của khách du lịch như: Trấn Yên, Mùng Cang
Chải, Trạm Tấu.
Các cơ sở phục vụ ăn uống ở Yên Bái khá phong phú, đa dạng bao gồm hệ
thống nhà hàng, quán cà phê, quán giải khát... Hiện Yên Bái có khoảng 60 cơ sở
phục vụ ăn uống, trong đó trên 10 cơ sở có quy mô tương đối lớn, phục vụ trung
bình trên 600 xuất ăn, đáp ứng được tiêu chuẩn phục vụ khách du lịchYên Bái có
nhiều tài nguyên du lịch, nhưng nhiều tài nguyên còn dưới dạng tiềm năng, các khu
du lịch chưa được đầu tư đồng bộ nên các cơ sở thể thao, khu vui chơi giải trí phục
vụ mục đích du lịch chưa phát triển.
71
3.3. Thực trạng liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên và các tỉnh Lạng Sơn,
Cao Bằng, Yên Bái
3.3.1. Các nội dung liên kết, kết quả đạt được
Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái là những tỉnh có nhiều tiềm
năng về tài nguyên du lịch (bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du
lịch nhân văn), tuy nhiên việc đầu tư vào khai thác phát triển du lịch đưa du lịch trở
thành một ngành trọng điểm của tỉnh chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của các
tỉnh. Nhận thấy được việc phát triển du lịch không thể có sự riêng rẽ, một mình đi
theo một hướng vì thế từ năm 2006 tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên
Bái bước đầu đã có sự liên kết với các địa phương lân cận nhằm tạo ra được thị
khách rộng lớn và quảng bá được hình ảnh về địa phương mình thông qua việc phát
triển du lịch.
Trong những năm trước khi chưa có sự liên kết về sản phẩm du lịch cũng như du
lịch của Thái Nguyên với các tỉnh, thì lượng khách đến với Thái Nguyên cũng như
với các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái đều ở mức thấp với con số khiêm tốn
đặc biệt là lượng khách nước ngoài đặt chân đến những vùng đất này. Điều này
được thể hiện rõ thông qua bảng số lượng khách của các tỉnh Thái Nguyên , Lạng
Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái qua hai năm 2013 và 2014. Bảng 3.11 (phầ n phu ̣ lu ̣c).
Khi chưa có sự liên kết cũng như chưa xác định được mục tiêu phát triển du
lịch của tỉnh nhà, các tỉnh đều có số lượng khách khiêm tốn, qua bảng số liệu ta thấy
tỉnh Lạng Sơn là nơi đón được số lượng khách quốc tế cũng như khách nội địa
nhiều hơn cả so với các tỉnh còn lại. Tuy nhiên số lượng khách này chủ yếu với mục
đích mua sắm và buôn bán, việc chi trả cho các dịch vụ du lịch cũng như các dịch
vụ khác đặc biệt là lưu trú tại Lạng Sơn không nhiều, theo thống kê thì khách du
lịch đến Lạng Sơn số ngày lưu trú chỉ kéo dài từ 0,3 ngày đến 0,5 ngày. Số lượng
khách đến các tỉnh Thái Nguyên, Yên Bái và Cao Bằng qua các năm tăng không
đáng kể đặc biệt là số lượng khách nước ngoài, việc khách nội địa đến những tỉnh
này tham quan một số di tích nhưng các tỉnh thời gian này chưa có những chính
sách để phát triển các loại hình du lịch khác mà chỉ dừng lại ở một số loại hình du
72
lịch đơn lẻ, nhàm chán như du lịch lịch sử cách mạng, du lịch văn hóa hay du lịch
tham quan mà không phát triển mới thêm một số loại hình vì thế không gây được ấn
tượng cũng như thu hút khách du lịch. Đây chính là nguyên nhân số lượng khách du
lịch trong những năm từ 2000 đến năm 2006 của các tỉnh có tăng nhưng tăng không
nhiều và không đồng đều, đặc biệt Cao Bằng là tỉnh có tài nguyên về du lịch tự
nhiên và du lịch nhân văn khá phong phú và đa dạng nhưng lượng khách đến đây rất
ít, lượng khách du lịch quốc tế ở mức thấp. Bởi trong những năm đó Cáo Bằng chưa
có sự đầu tư về cơ sở vật chất kĩ thuật cũng như cơ sở hạ tầng để phục vụ khách du
lịch khi tới đây.
Đây là những tỉnh có tiềm năng lớn về du lịch, bởi tỉnh có thể phát triển
nhiều loại hình du lịch khác nhau những trong thời gian đó chưa xác định được vai
trò quan trọng của ngành du lịch trong việc phát triển kinh tế của tỉnh nên Du lịch
chưa được đầu tư để xứng với tiềm năng vốn có của mình. Khi cơ sở hạ tầng, cơ sở
vật chất kĩ thuật cũng như nhân lực cung cấp cho ngành không đủ đáp ứng cho nhu
cầu của khách du lịch thì lượng khách sẽ không đến và không thu hút được khách
tham quan, đồng thời các loại hình du lịch của các tỉnh còn nhiều hạn chế, chưa
phát huy được hết tiềm năng của mình nên không tạo ra được sự đa dạng về loại
hình du lịch điều này gây cản trở lớn tới việc thu hút khách.
Số lượng khách của các tỉnh ít đặc biệt là lượng khách du lịch điều này
chứng tỏ khi chưa có sự liên kết về du lịch giữa các tỉnh thì việc phát triển nhỏ lẻ,
cũng như du lịch của tỉnh nào thì tỉnh đó làm không có sự đầu tư đồng bộ và có sự
kết nối nên khách du lịch có sự chênh lệch giữa các tỉnh với nhau. Nếu như có sự
kết nối, liên kết giữa các tỉnh thì lượng khách du lịch sẽ có sự luân chuyển giữa tỉnh
này với tỉnh kia tạo nên một chuỗi liên kết và tạo thành một tour du lịch thì lượng
khách của các tỉnh sẽ tăng lên đồng thời sẽ có sự cải thiện thu nhập từ du lịch đối
với các tỉnh.
Liên kết với nhau trong cùng lĩnh vực du lịch giữa các tỉnh nhằm tạo ra những
thuận lợi nhất định trong việc phát triển du lịch của mỗi tỉnh. Nhưng giai đoạn này chưa
nhận ra được tính ưu việt cũng như thuận lợi trong việc liên kết phát triển du lịch nên các
73
tỉnh đều nằm trong việc phát triển riêng lẻ bởi vậy không gặt hái được thành công trong
phát triển du lịch của tỉnh mình, tỉnh nào nếu có sự đầu tư lớn phù hợp với nguồn tài
nguyên thì thu hút được khách nhưng lượng khách cũng không nhiều. Trên bảng số liệu
ta thấy lượng khách du lịch của Lạng Sơn hàng năm nhiều nhất so với các tỉnh còn lại
trong giai đoạn từ 2000 – 2006 nhưng lượng khách đến Lạng Sơn chủ yếu là mua sắm,
khách thương mại, khách du lịch quốc tế là khách Trung Quốc không có hoặc có rất ít
khách du lịch đến từ các quốc gia khác chủ yếu là những khách vùng giáp biên giữa hai
quốc gia sang cửa khẩu buôn bán hàng hóa vì thế lượng khách du lịch quốc tế tại Lạng
Sơn lớn hơn so với các tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng và Yên Bái trong giai đoạn này.
Còn thực chất khách đến tham quan và trải nghiệm về du lịch của tỉnh rất ít, bên cạnh đó
các tỉnh đều mắc phải một lí do đó là không phát triển các mô hình du lịch mà chỉ đưa
các loại hình du lịch truyền thống vào khai thác trong khi đó tiềm năng du lịch của các
tỉnh đều có.
Từ việc không có sự liên kết này ta thấy rằng lượng khách đến các nơi rời
rạc, số ngày lưu trú không tăng Cao Bằng số ngày lưu trú của khách quốc tế trước
đây đạt 2,5 ngày nhưng sau đó giảm xuống còn 2,1 ngày, khách nội địa từ 2,1 giảm
xuống còn 1, 7 ngày. Tính mức lưu trú trung bình của cả khách nội địa và quốc tế
khi lưu trú tại các tỉnh phía Bắc chỉ ở mức thấp từ 0,3 đến 0,5 ngày. Lượng khách
này do không thấy được sự thu hút từ tài nguyên du lịch của các tỉnh nên muốn di
chuyển chứ không lưu trú lại lâu, các dịch vụ vui chơi giải trí để níu chân du khách
còn nghèo nàn chưa có sự đầu tư lớn đặc biệt là những khu thương mại lớn, các khu
nhà hàng, khách sạn giai đoạn này cũng chưa được đầu tư chủ yếu là khách sạn đạt
chuẩn 1 sao hoặc mới ở dạng nhà nghỉ để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của du khách,
các nhà hàng với những món ăn đặc sản của tỉnh đều không có thường làm những
món ăn truyền thống. Đây chính là lí do khiến cho việc du khách lưu trú tại những
điểm du lịch này rất ít và lượng khách đến đây cũng không nhiều.
Hơn nữa khi chưa có sự liên kết về các tour tuyến du lịch cũng như sản phẩm du
lịch nên việc hỗ trợ nhau về nguồn kinh phí cũng như các bước khác trong khâu phát
triển du lịch của mỗi tỉnh đều không có nên du lịch các tỉnh còn yếu kém. Đặc biệt Thái
74
Nguyên, là tỉnh có nhiều ưu thế để phát triển du lịch đặc biệt đây là tỉnh nằm giữa trung
tâm vùng kinh tế Đông Bắc kết nối vùng đồng bằng Sông Hồng với các tỉnh vùng núi
phía Bắc, nên giao thông đi lại thuận lợi và cơ sở hạ tầng được nâng cấp và sửa chữa
nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc di chuyển cho người và phương tiện đi lại. Lao
động trong lĩnh vực du lịch tại các tỉnh còn ít và chưa được đào tạo bài bản, chủ yếu là
đạo tạo cấp trung cấp hoặc lao động được chuyển từ những ngành khác sang,. chưa phát
huy được thế mạnh của mình trong du lịch để cùng đưa du lịch của tỉnh cũng như du lịch
các tỉnh khác phát triển thu hút khách du lịch đặt chân đến đây và trải nghiệm cũng như
tạo thu nhập cho người dân địa phương.
Trong những năm gần đây các tỉnh vùng phía Bắc đã tiến hành liên kết các
trung tâm du lịch, các tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch tạo thành một chuỗi liên kết
kích thích sự phát triển của du lịch. Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Yên Bái
cũng nhận thấy được vai trò của việc liên kết nên từ năm 2008 các tỉnh đều có sự
liên kết chặt chẽ với các tỉnh khác nhằm phát triển du lịch của tỉnh mình. Mă ̣c dù đã
có sự liên kết với các tỉnh khác trong vùng Việt Bắc và vùng Việt Bắc mở rộng xong
các tỉnh Thái Nguyên , Yên Bái , Cao Bằ ng và La ̣ng Sơn chưa có sự liên kế t với
nhau..
3.3.1.1. Các nội dung liên kết
Thái Nguyên đã có mô ̣t số hướngliên kế t như sau : Liên kết hợp tác phát triển
giữa các tỉnh trong vùng Việt Bắc: Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang và
Lạng Sơn theo hướng phát triể n “miề n di sản Viê ̣t Bắ c”.
Mở rộng liên kết hợp tác phát triển du lịch với nhiều tỉnh trong cả nước như:
Chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch 4 tỉnh: Thái Nguyên - Vĩnh Phúc Tuyên Quang - Hà Nội. Với một số nội dung hợp tác cơ bản về việc phát triển sản
phẩm và xây dựng tour, tuyến du lịch; trong xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch và
phát triển thị trường; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; đồng thời trao đổi
kinh nghiệm quản lý về du lịch. Dựa sự trên sự liên kết này ba tỉnh đã cùng với Hà
Nội xây dựng được các tour du lịch kết nối các điểm, khu du lịch tạo thành tour kết
nối như: Tour Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam - Khu di tích ATK Định Hóa
75
(Thái Nguyên) - Khu di tích lịch sử Tân Trào (Tuyên Quang) - Tam Đảo, Tây Thiên
Trúc (Vĩnh Phúc) - Thái Nguyên; tour Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam
(Thái Nguyên) - Tam Đảo, Tây Thiên Trúc (Vĩnh Phúc) - Khu di tích lịch sử Tân
Trào (Tuyên Quang) - Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên).
Liên kết phát triển vùng với Bắc Giang và một số tỉnh khác nhằm phát triển
du lịch của Thái Nguyên với các tỉnh miền xuôi; với thi ̣trường nguồ n lớn trong
thành phố Hồ Chí Minh nhằ m đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến
du lịch để giúp Ngành du lịch Thái Nguyên phát triển; Đồng thời phối hợp kêu gọi
các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển các dự án dịch vụ du
lịch tại Thái Nguyên; tích cực tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch hai địa
phương hợp tác phát triển tour, tuyến du lịch và các sản phẩm du lịch.
Liên kết hợp tác Phát triển Du lịch Thái Nguyên - Bắc Giang - Hải Dương Quảng Ninh . Chương trình liên kết du lịch này dựa trên vị trí địa lý và cự ly thuận
lợi của các tỉnh nằm trên trục quốc lộ 37. Trong tuyến du lịch này du khách có thể
di chuyển đến các điểm du lịch ATK Định Hóa, Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên); ATK
Hiệp Hòa; các làng quan họ cổ, làng nghề truyền thống dọc bờ Bắc sông Cầu , hay
từ các điểm chùa Vĩnh Nghiêm , khu du lịch sinh thái Suối Mỡ , hồ Khuôn Thần ,
Cấm Sơn, khu rừng nguyên sinh Khe Rỗ , Bản Mậu, khu Đồng Thông trong tuyến
du lịch Tây Yên Tử (Bắ c Giang) có thể kết nối với tuyến du lịch Yên Tử, vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh) hay khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc (Hải Dương).
Ngoài các chương trình hợp tác trên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái
Nguyên cũng đã giao Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch, thuộc Sở và Hiệp hội
Du lịch tỉnh tăng cường công tác liên kết hợp tác quảng bá du lịch với các hiệp hội
du lịch trong và ngoài nước. Trên cơ sở đó, Hiệp hội Du lịch Thái Nguyên đã tích
cực tham gia các Hội chợ triển lãm về Du lịch tại các địa phương trong nước, qua
đó giao lưu, ký kết hợp tác với nhiều hiệp hội trong và ngoài nước như: hợp tác với
Hiệp hội du lịch thành phố Bằng Tường, thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây,
Trung Quốc; hợp tác với Hiệp hội du lịch thành phố Hà Nội, hiệp hội du lịch Hải
Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, hợp tác với tỉnh Hà Giang, Cao Bằng. Nội dung hợp
76
tác giữa các hiệp hội đều thống nhất tăng cường công tác xúc tiến quảng bá hình
ảnh và sản phẩm cũng như các đơn vị thành viên, tạo điều kiện để các doanh nghiệp
trong các hiệp hội trực tiếp hợp tác phát triển kinh tế, phát triển sản phẩm, tăng
cường chất lượng dịch vụ, đào tạo nghiệp vụ, doanh nghiệp trong các hiệp hội tham
gia hợp tác đều được hưởng những ưu đãi nhằm hỗ trợ phát triển.
Công tác liên kết phát triển du lịch trong thời gian qua cũng được tỉnh Lạng
Sơn chú trọng và có những kết quả khả quan . Liên kết phát triển du lịch vùng Việt
Bắc: Có thể thấy, sự liên kết giữa ngành du lịch Lạng Sơn với các tỉnh vùng Việt
Bắc, các địa phương dọc tuyến quốc lộ 1A... đã đạt được hiệu quả. Từ sự liên kết
cùng phát triển du lịch, các tỉnh bạn đã quảng bá hình ảnh đất và người xứ Lạng
rộng rãi hơn. Trong quá trình liên kết Lạng Sơn và các tỉnh vùng Việt Bắc đang xây
dựng mối quan hệ chặt chẽ, mối quan hệ này không chỉ ở cơ quan quản lý nhà nước
mà còn liên kết ở cấp các Trung tâm Xúc tiến du lịch, các công ty lữ hành. Chính sự
liên kết này giúp các doanh nghiệp có thêm thị trường, qua đó tạo chuỗi du lịch từ
Lạng Sơn đến với vùng Việt Bắc và ngược lại (tour ngắn: Lạng Sơn – Bắc Giang –
Hà Nội; tour dài: Lạng Sơn – Thái Nguyên – Tuyên Quang – Hà Giang...). Sự liên
kết này đã tạo được sự kết nối, liên kết ngoài tỉnh nhằm tạo nền tảng vững chắc cho
sự phát triển của ngành công nghiệp không khói.
Liên kế t hơ ̣p tác với thành phố Hồ Chí Minh : Năm 2010, Sở Văn hóa Thể
thao và Du lịch Lạng Sơn đã ký kết chương trình hợp tác phát triển du lịch với Sở
Văn hóa Thể thao và Du lịch thành phố Hồ Chí Minh. Các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch lữ hành Lạng Sơn đã ký kết chương trình hợp tác với các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch lữ hành thành phố Hồ Chí Minh. Sau 3 năm thực hiện, chương trình
hợp tác du lịch giữa thành phố Hồ Chí Minh và Lạng Sơn đã có được những thành
tựu quan trọng, công tác cập nhật, trao đổi thông tin giữa 2 sở Sở Văn hóa Thể thao
và Du lịch được nâng cao, các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch thông qua các
kỳ hội chợ, triển lãm được đẩy mạnh.Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tại tỉnh,
thành phố đã thực hiện trao đổi khách, liên kết tour, tuyến từ Lạng Sơn vào thành
77
phố Hồ Chí Minh và ngược lại tương đối tốt và hiệu quả góp phần tích cực trong
công tác phát triển sản phẩm du lịch mới tại các địa phương.
Hợp tác toàn diện giữa 3 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Việt Nam)
với khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung Quốc); đại diện các bên đã hội
đàm và ký biên bản thỏa thuận về việc thành lập Ủy ban công tác Liên hợp giữa các
tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Việt Nam) với khu tự trị dân tộc Choang,
Quảng Tây (Trung Quốc). Hàng năm đều tổ chức các cuộc gặp gỡ, trao đổi về các
vấn đề hợp tác. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lạng Sơn (Việt Nam) và Cục Du
lịch thành phố Sùng Tả, Quảng Tây (Trung Quốc) đã nhất trí ký kết Biên bản ghi
nhớ hợp tác quản lý du lịch biên giới Việt - Trung. Hoạt động này đã tạo điều kiện
thuận lợi cho các đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế phát triển ổn định và tăng
lượng khách du lịch quốc tế đến Lạng Sơn qua các năm. Chủ trương tăng cường
thực hiện hợp tác, liên kết với các địa phương trong và ngoài nước đã phát huy hiệu
quả trong hoạt động khai thác tiềm năng về du lịch của tỉnh.
Cao Bằng cũng đã bước đầu thực hiện các liên kết phát triển du lịch : Liên kết
và hợp tác phát triển du lịch với 6 tỉnh phía bắc theo thoả thuận khung về liên kết
hợp tác phát triển du lịch giữa 6 tỉnh vùng chiến khu Việt Bắc, Sở Văn hóa - Thể
thao và Du lịch tham gia đầy đủ các hoạt động thường niên của chương trình du lịch
“Qua những miền di sản Việt Bắc”.
Mở rô ̣ng liên kế t du lich
̣ với quố c tế : Năm 2008 đã tiến hành khảo sát nội
hàm khu tự trị của dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc chuẩn bị cho việc
xúc tiến mở tuyến du lịch biên giới từ thành phố Sùng Tả - Quảng Tây – Trung
Quốc đến Cao Bằng. Bên cạnh đó tỉnh Cao Bằng còn tham gia hoạt động xúc tiến
đầu tư về thương mại – du lịch tại ba tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây –
Trung Quốc, hội đàm và kí kết “Bản ghi nhớ hợp tác và quản lý du lịch biên giới
giữa Trung Quốc và Việt Nam”, phối hợp với công ty cổ phẩn Du lịch Cao Bằng
lập dự án đầu tư điểm du lịch tại xã Cô Ba, huyện Bảo Lâm hợp tác với huyện Nà
Po tỉnh Quảng Tây khai thác tuyến du lịch này.
78
Năm 2009 phối hợp thành công với huyện Nà Po, tỉnh Quảng Tây khai thác
hạng mục du thuyền xuyên quốc gia khe Hổ nhảy từ xã Bách Nam huyện Nà Po –
Quảng Tây – Trung Quốc đến xã Cô Ba, huyện Bảo Lạc – Cao Bằng, đồng thời dự
hội nghị lần thứ 2 Ủy ban công tác liên hợp giữa các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh,
Cao Bằng với khu tự trị dân tộc Choang – Quảng Tây – Trung Quốc. Ký kết hợp tác
khai thác tuyến du lịch biên giới từ Tịnh Tây – Bách Sắc vào Cao Bằng.Trong năm
2011 Cao Bằng đã phố hợp với hai tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn thực hiện chương
trình tour du lịch thử nghiệm tại một số điểm đã khảo sát để xây dựng tour du lịch
nhằm quảng bá và thu hút khách du lịch.
Hiê ̣n nay, Yên Bái đã thực hiê ̣n mô ̣t số liên kế t phát triể n và có những thành
công nhấ t đinh
̣ như : Năm 2005, lần đầu tiên 3 tỉnh Phú Thọ- Yên Bái- Lào Cai ra
mắt Chương trình liên kết du lịch (mô hình liên kết sớm nhất). Thông qua hợp tác
Chương trình du lịch “Về cội nguồn”, hình ảnh của 3 tỉnh Phú Thọ - Yên Bái - Lào
Cai đã trở nên rất quen thuộc và dần được khẳng định rõ nét trên bản đồ du lịch Việt
Nam. Từ khi có sự liên kết tour, tuyến du lịch giữa Yên Bái với Lào Cai và Phú
Thọ, lượng khách du lịch của 3 tỉnh này tăng lên đáng kể. Chương trình “Về cội
nguồn khám phá miền lễ hội” năm 2009 của ba tỉnh Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai
đã tập trung vào phát triển loại hình du lịch xanh sinh thái, du lịch tâm linh gắn kết
với du lịch cộng đồng, trong đó điểm nhấn là những sắc mầu và phong tục tập quán
đặc sắc của hơn 30 dân tộc anh em. Cùng với thiên nhiên tươi đẹp và hấp dẫn thì rất
nhiều đền, đình, chùa, nổi tiếng ở 3 tỉnh đã được Phú Thọ - Lào Cai - Yên Bái liên
kết thành tour, tạo cơ hội lớn cho phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh tại
đây. Đặc biệt, hình thức du lịch cộng đồng tại những điểm đến Phú Thọ - Lào Cai Yên Bái được tập trung khai thác, tạo điểm nhấn cho cả chương trình.... Đặc biệt,
các tỉnh đã xác định được các sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng là du lịch văn
hóa lịch sử và du lịch sinh thái. Đồng thời kết nối xây dựng được các tour, tuyến du
lịch trên địa bàn 3 tỉnh như: “Cội nguồn đất Tổ”, “Thăm chiến khu xưa”, “Đất Ngọc
Lục Yên”, “Cội nguồn Tây Bắc”, “Sắc màu vùng cao”... Bên cạnh các tour du lịch
liên kết với 2 tỉnh Phú Thọ và Lào Cai Yên Bái đã mở rộng thêm một số tour du
79
lịch nội tỉnh nhằm tạo ra sự phong phú về các tour tuyến du lịch của tỉnh tạo sự thu
hút du khách và tạo ra tâm lý thích thú cho khách du lịch khi đặt chân đến đây. Các
tuyến du lịch đến các điểm du lịch Hồ Thác Bà, làng văn hóa du lịch Ngòi Tu, danh
thắng ruộng bậc thanh Mù Căng Chải, tuyến thăm các bản làng du lịch cộng đồng
cùng sống và trải nghiệm với cư dân địa phương là những tour du lịch mà Yên Bái
chú trọng phát triển trong những năm gần đây.
Từ năm 2008 đến nay, liên kết du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng Lào Cai –
Yên Bái – Phú Thọ - Hà Giang – Lai Châu – Điện Biên – Sơn La – Hòa Bình đã
xây dựng, liên kết tuyến du lịch vòng cung Tây Bắc, kết nối các tỉnh Tây Bắc tạo ra
sự hấp dẫn riêng của vùng.
Chương trình liên kết “Du lịch về cội nguồn năm 2011” của ba tỉnh: Yên
Bái- Lào Cai- Phú Thọ với nhiều hoạt động quảng bá, xúc tiến thu hút trên 7,3 triệu
lượt khách, doanh thu đạt trên 2.100 tỷ đồng. Trong đó, năm 2011, Yên Bái là nhóm
trưởng của chương trình liên kết đã tổ chức nhiều hoạt động tham gia khảo sát kết
nối vòng cung Tây Bắc mở rộng để đa dạng hóa sản phẩm và nối tour, thu hút được
trên 367.000 lượt khách, trong đó gần 18.000 lượt khách quốc tế, tăng 17% so với
năm trước.
Ngoài ra Yên Bái còn phát triển tuyến du lịch quốc tế: Tuyến đi các nước
Asean, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; tuyến đi Lào Cai – Sapa – Hà Khẩu
(Trung Quốc)
3.3.1.2. Kết quả đạt được
Từ những liên kết về hoạt động du lịch, Thái Nguyên đã hoàn thiện được
nhiều hơn và có sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt
động du lịch của tỉnh phát triển. Nắm bắt được tâm lí khách du lịch với mong muốn
tìm hiểu thêm về đời sống văn hóa tinh thần của người dân địa phương thông qua
việc phát triển liên kết này Thái Nguyên cũng đã xây dựng cho mình 2 làng du lịch
cộng đồng nhằm đưa du lịch cộng đồng vào phát triển du lịch đó là làng nghề chè
Tân Cương và du lịch cộng đồng tại bản Quyên – Định Hóa. Bên cạnh đó, Thái
Nguyên còn mở rộng một số tour du lịch nội tỉnh nhằm tăng thêm sự đa dạng cho
80
hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu du lịch của nhân dân địa phương cũng như khách
du lịch tỉnh ngoài khi đến Thái Nguyên. Trong những năm trở lại đây lượng khách
du lịch tăng lên rõ rệt, chất lượng đội ngũ nhân lực phục vụ trong lĩnh vực du lịch
được đào tạo bài bản hơn và đã tạo được sự hài lòng từ khách du lịch, du lịch Thái
Nguyên đã có một vị thế, một chỗ đứng mới trong lòng du khách trong nước và
quốc tế. Điều này còn được khẳng định hơn nữa trong những năm tiếp theo khi mà
tỉnh Thái Nguyên khẳng định được vị thế du lịch của mình trong việc khai thác tài
nguyên du lịch xứng với tiềm năng du lịch.
Chính nhờ vào việc tăng cường hợp tác liên kết phát triển du lịch mà trong
những năm qua Cao Bằng đã có được những kết quả đáng kể đăc biệt là lượng du
khách tới thăm quan tại Cao Bằng và thu nhập từ du lịch cũng tăng cao, đóng góp
lớn cho nền kinh tế của tỉnh nhà.
Không chỉ vậy mà trong những năm qua thông qua những hợp tác bước đầu
của các tỉnh mà du lịch của mỗi tỉnh đã có những bước chuyển mình hữu hiệu, đặc
biệt là về số lượng khách du lịch đến với mỗi tỉnh. Đồng thời thông qua sự liên kết
bước đầu đó thì mỗi tỉnh đã tìm ra được điểm mạnh cũng như hạn chế của mình để
từ đó khắc phục những nhược điểm và phát huy những thế mạnh, thông qua nhiều
chương trình hợp tác phát triển này các tỉnh đã xây dựng được cho mình những
hướng đi mới đồng thời tạo ra được hiệu quả kinh tế cho mỗi tỉnh.
Thông qua hợp tác về lĩnh vực du lịch mà các thành phần kinh tế trong mỗi
tỉnh cũng được nâng cao và cải thiện hơn nữa. Đồng thời hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ
sở vật chất kĩ thuật cũng được đầu tư xây dựng mới phục vụ cho hoạt động của mỗi
tỉnh cũng như hoạt động du lịch được diễn ra thuận lợi hơn. Thông qua sự hợp tác
này mỗi tỉnh đã có thể phát huy được thế mạnh của mình và khắc phục những điểm
hạn chế từ đó thu hút hơn nữa sự quan tâm của du khách đặc biệt là khách quốc tế,
một số loại hình du lịch mới đã được đưa vào khai thác sau khi có sự hợp tác liên vùng.
3.3.2. Tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân
Mặc dù đã có sự liên kết và hợp tác nhằm phát triển du lịch giữa Thái
Nguyên với các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái xong việc liên kết này còn ở
81
dạng tiềm ẩn chưa có sự khai thác rõ rệt và chưa xác định được sản phẩm đặc thù
của các tỉnh để có sự liên kết. Bên cạnh đó chỉ là sự liên kết giữa Thái Nguyên, Cao
Bằng và Lạng Sơn, chưa có sự liên kết xuyên suốt nào giữa Thái Nguyên, Lạng
Sơn, Cao Bằng và Yên Bái. Trong quá trình liên kết này vẫn còn nhiều hạn chế và
tồn tại cần khắc phục.
Xuất phát điểm nền kinh tế của các địa phương thấp, chủ yếu các tỉnh Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái có tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên
nhân văn đa dạng và phong phú tuy nhiên việc khai thác tài nguyên tại các tỉnh
chưa tương xứng với tiềm năng của vùng vì tuy liên kết các phát triển với các địa
phương khác nhưng sự phát triển này còn ở mức độ dè dặt chưa có sự phát huy hết
tiềm năng và phát triển nở rộ tại các tỉnh.
Bên cạnh đó, việc tích lũy đầu tư nhỏ, hiệu quả đầu tư chưa cao, mặc dù đã
có sự đầu tư về cơ sở vật chất, nâng cao và cải thiện cơ sở hạ tầng, xây dựng các
khu du lịch nhằm phục vụ phát triển du lịch xong việc đầu tư chưa đồng bộ, chưa có
sự nhất quán dẫn đến việc chồng chéo nhau giữa các nhà đầu tư, ví dụ như đầu tư
xây dựng đường phục vụ cho phát triển du lịch nhưng khi những con đường vừa
mới hoàn thành xong thì lại đầu tư thêm đường nước, lại đào đường lên để làm
đường nước khiến cho những con đường sạch đẹp lại bị đào nham nhở vừa mất mĩ
quan mà việc đi lại di chuyển của khách du lịch cũng trở lên khó khăn từ đó tâm lí e
ngại không muốn đến vì sợ chưa xong đã làm ảnh hưởng đến nhu cầu đi du lịch tại
những điểm du lịch đó. Đồng thời việc đầu tư thiếu đồng bộ tại một khu du lịch
hoặc điểm du lịch tại các tỉnh này cũng diễn ra và trở thành một trong những điều
đáng e ngại trong tâm lí khách du lịch, sự đầu tư nhỏ lẻ không thống nhất mỗi một
công trình trong khu du lịch lại được đưa vào sửa sang, xây dựng mới khác nhau
trong một khu du lịch từ đó việc tham quan điểm du lịch đó bị gây trở ngại, vấn đề
an toàn cho du khách cũng trở thành vấn đề lo ngại, hơn nữa mĩ quan tại điểm du
lịch đó bị mất đi.
Sản phẩm du lịch chưa phong phú, do đều là những tỉnh miền núi nên những
sản phẩm du lịch hữu hình đều là những sản phẩm chỉ có khách du lịch trong nước
82
có thể mua về làm quà bởi đó là những đặc sản về ẩm thực còn những sản phẩm về
thủ công mĩ nghệ, những đồ chế tác nghệ thuật hay đơn giản là những làng nghề dệt
chưa thực sự phát triển tại những tỉnh này, nếu có những làng nghề thì nó mới chỉ ở
giai đoạn manh nha, chưa có sự phát triển và sẵn sang phục vụ cho việc xuất khẩu
tại chỗ. Vì thế sản phẩm du lịch tại những điểm này không thể “móc túi” được
khách du lịch đặc biệt là khách du lịch quốc tế, các sản phẩm vô hình chỉ mới dừng
lại ở việc đáp ứng nhu cầu cần thiết của con người như: ăn, ở, đi lại những dịch vụ
bổ sung, dịch vụ vui chơi giải trí được xây dựng nhưng còn thiếu đồng bộ và nghèo
nàn. Quy mô cũng như tỷ trọng của ngành du lịch trong cơ cấu GDP của các tỉnh
còn khiêm tốn, chưa tương xứng với sự quan tâm đầu tư và kỳ vọng của các tỉnh.
Vốn đầu tư phần lớn chỉ tập trung vào dịch vụ lưu trú; còn các loại dịch vụ khác
như lữ hành, ẩm thực, mua sắm, vui chơi giải trí chưa được đầu tư đáng kể.
Phần lớn các tỉnh đều có tư duy phát triển dàn trải dựa trên tiềm năng, thế
mạnh của mình về tài nguyên du lịch (thiên nhiên, nhân văn). Tuy nhiên do tiềm
năng, thế mạnh khá tương đồng ( du lịch văn hóa, du lịch sinh thái...) nên đã xuất
hiện những xung đột lợi ích trong kinh doanh du lịch giữa các doanh nghiệp trong
một địa phương và giữa các địa phương với nhau do các tỉnh đều ưu tiên tập trung
phát triển các loại hình du lịch cộng đồng, du lịch về nguồn, du lịch lịch sử. Mặt
khác, các sản phẩm du lịch chủ lực của các tỉnh khá trùng lắp, đơn điệu, thiếu các
dịch vụ du lịch (mua sắm, ẩm thực…) đi kèm, nhất là dịch vụ vui chơi giải trí có
chất lượng quốc tế.
Hạ tầng kinh tế, xã hội còn thiếu, yếu, chưa đồng bộ. Chưa có hệ thống giao
thông đường bộ hiện đại, nhất là các tuyến đường cao tốc, đường sắt 2 chiều khổ
1,435 m tốc độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển. Việc di chuyển của khách du lịch
đến các vùng còn gặp nhiều khó khăn do đường bộ chủ yếu là đường đèo dốc,
đường bé nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khi di chuyển du lịch vào mùa
đông thì hiện tượng sương mù làm che khuất tầm nhìn dễ gây tai nạn. Các tỉnh mới
chỉ dừng lại ở việc nâng cấp, sửa chữa các tuyến đường đảm bảo cho hoạt động di
chuyển thông suốt chứ chưa có động thái để cải thiện chất lượng các tuyến đường
83
cũng như mở rộng các tuyến đường giúp cho việc di chuyển đi lại được dễ dàng
hơn. Hệ thống thông tin liên lạc mặc dù đã được thông suốt nhưng bên cạnh đó nó
vẫn còn tồn tại việc mất mạng hay thông tin liên lạc dễ bị đình trệ khi thời tiết xấu
diễn ra đặc biệt là khi ở các bản làng xa và cao của tỉnh Yên Bái hay Lạng Sơn.
Số ngày lưu trú bình quân và mức chi tiêu bình quân của khách du lịch còn
thấp so với mức bình quân của thế giới. Trung bình lượng khách lưu trú tại các tỉnh
chỉ đạt 0,5 ngày đến 1, 7 ngày, bởi do chất lượng cơ sở vật chất phục vụ cho nhu
cầu của du khách chưa được đảm bảo. Hơn thế việc đi tham quan thông qua các tour
tuyến cũng cần phải có những dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ bổ sung đi kèm để
tránh gây tâm lí nhàm chán cho du khách, việc tạo ra những không gian giải trí cho
du khách chính là một trong những bước để có thể níu chân khách du lịch kéo dài
thời gian lưu trú của khách tại các tỉnh.
Đội ngũ nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch tại các tỉnh chưa qua đào tạo
chuyên nghiệp chiếm tỉ trọng đáng kể. Trình độ lao động thấp, chủ yếu là lao động
trung cấp và sơ cấp đặc biệt là lượng lao động tự phát phục vụ trong lĩnh vực du
lịch nhiều cho nên trình độ chuyên môn hóa chưa cao, chất lượng phục vụ còn kém,
việc chưa qua đào tạo nên những tình huống cũng như những bước cơ bản phục vụ
khách đều chưa được nắm vững gây tâm lí không hài lòng đối với khách du lịch,
đặc biệt với những vị khách quốc tế khó tính.Tỷ lệ lao động lành nghề, đáp ứng cao
yêu cầu doanh nghiệp thấp. Sự thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao, nhất là lao
động quản lý trung và cao cấp, hướng dẫn viên du lịch biết ngoại ngữ khác ngoài
tiếng Anh. Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch quốc tế còn trong tình trạng thiếu
nghiêm trọng, hướng dẫn viên tại một số điểm của các tỉnh còn thiếu do một số
điểm du lịch khá xa trung tâm nên họ không muốn làm việc tại đó, những lao động
có trình độ chuyên môn được đào tạo của địa phương khi được cử đi học lại ở lại
nơi học tập hoặc đi nơi khác làm do điều kiện tốt hơn. Vì thế chất lượng nguồn lao
động của các tỉnh không được đảm bảo.
Mặc dù trong những năm gần đây Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên
Bái đã đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch của tỉnh mình và đã đạt được
84
những thành tựu đáng kể nhưng bên cạnh đó việc thực hiện công tác xúc tiến, quảng
bá điểm đến còn nhiều hạn chế, thương hiệu sản phẩm còn eo hẹp, ngân sách cho
các hoạt động xúc tiến, quảng bá còn thấp, phần lớn được thực hiện từ nội lực của
các doanh nghiệp. Đồng thời, chưa có các hoạt động hỗ trợ quảng bá du lịch giữa
các địa phương cũng như xúc tiến du lịch cho các tỉnh.
Tuy là những tỉnh là cửa ngõ của khu vực trung du, miền núi phía Bắc lại nối
liền với thủ đô Hà Nội nơi có thị trường khách phong phú và nhu cầu đi du lịch cao
nhưng Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái không tranh thủ được nguồn
khách từ thị trường này, đồng thời cũng không tranh thủ được việc học hỏi kinh
nghiệm kinh doanh lữ hành từ môi trường năng động này. Vì thế hoạt động kinh
doanh lữ hành tại các tỉnh chưa mạnh, bên cạnh đó Thái Nguyên, Yên Bái, Lạng
Sơn và Cao Bằng vẫn chưa chủ động được nguồn khách. Hơn nữa do trình độ quản
lý cũng như kinh nghiệm về lữ hành còn yếu nên du lịch của những tỉnh này chưa
vươn ra được thị trường quốc tế đặc biệt là thị trường các nước trong khu vực.Công
tác lựa chọn cấp phép của một số dự án du lịch chưa chặt chẽ, tiến độ thực hiện các
dự án trên địa bàn còn chậm.
Mặc dù bước đầu đã có những liên kết phát triển du lịch nhưng các tỉnh vẫn
còn lúng túng, bị động, chưa biết triển khai các hình thức liên kết du lịch như thế
nào để đạt hiệu quả cao và tối ưu nhất, từ đó có thể tranh thủ được nguồn tài nguyên
của các tỉnh. Bên cạnh đó mới chỉ dừng lại ở việc liên kết phát triển du lịch của tỉnh
Thái Nguyên với Lạng Sơn, Cao Bằng còn Yên Bái chưa tham gia vào việc liên kết
này với các tỉnh, chưa mở ra hướng đi mới cho mình thông qua việc liên kết. Mặc
dù Yên Bái khá tương đồng với 3 tỉnh còn lại về mặt địa lí cũng như điều kiện tự
nhiên và tài nguyên nhưng Yên Bái chưa tranh thủ được mặt thuận lợi này để phát
triển và mở rộng hơn nữa thị trường của mình.
Môi trường du lịch vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết như tình trạng chèo
kéo, bán hàng rong, cò mồi, bắt chẹt khách, tăng giá phòng tùy tiện vẫn còn diễn ra,
chưa được giải quyết triệt để. Đồng thời ý thức bảo vệ môi trường của người dân
cũng như du khách chưa cao, vì thế những năm trở lại đây các tỉnh cùng với việc
85
tăng nguồn khách và lượng khách thì việc ô nhiễm môi trường và cảnh quan thiên
nhiên đặc biệt là nơi diễn ra hoạt động du lịch đang bị cảnh báo và có nguy cơ ô
nhiễm cao.
Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại và hạn chế trên chính là do các tỉnh Thái
Nguyên, Yên Bái, Cao Bằng do vị trí địa lý chủ yếu là vùng đồi núi, điều kiện đi lại
còn gặp nhiều khó khăn mặc dù nhà nước và tỉnh đã có nhiều chính sách đầu tư cho
phát triển cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ việc đi lại của nhân dân cũng như phục vụ
nhu cầu du lịch của khách du lịch khi đến các tỉnh này. Nhưng do địa hình 3/4 là núi
nên dù có được đầu tư nhiều nhưng cơ sở hạ tầng tại những tỉnh này vẫn chưa đáp
ứng được nhu cầu đi lại của khách du lịch vì thế việc tăng lượng khách cũng như
thu hút khách du lịch là một trong những vấn đề lớn mà các tỉnh đang tìm hướng
giải quyết.
Cả 4 tỉnh đều là những tỉnh miền núi, dân cư chủ yếu là các dân tộc ít người,
thành phần dân tộc đa dạng, nhưng trình độ dân trí thấp lại không đồng đều, vì thế
tuyên truyền và đưa người dân vào việc định hướng phát triển du lịch và trở thành
nguồn lực du lịch chính cũng gây không ít khó khăn cho các tỉnh. Do nhận thức
thấp nên việc học tiếng nước ngoài, hay việc học làm du lịch, việc mở các lớp đào
tạo dành cho những cộng đồng dân cư này còn gặp rất nhiều khó khăn. Các lớp đào
tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch được mở ra trong thời gian ngắn mà khả năng
tiếp thu của người dân còn nhiều hạn chế nên việc bồi dưỡng và đào tạo không mấy
hiệu quả, chất lượng nguồn nhân lực du lịch vẫn ở mức thấp chưa đáp ứng được nhu
cầu của khách du lịch đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Bên cạnh đó đây đều là
đồng bào dân tộc với phong tục tập quán và nếp sinh hoạt khác nhau nên tâm lí tiếp
xúc và làm du lịch của họ cũng khác nhau vì thế có nơi họ còn e ngại không muốn
đưa du lịch vào trong đời sống của mình, việc nhận thức những nguồn lợi từ phát
triển du lịch cũng gặp nhiều khó khăn.
Công tác quản lý của ngành đối với du lịch còn chưa theo kịp thực tiễn, việc
quản lý du lịch chưa có sự riêng rẽ vẫn nằm chung cùng với Sở Văn hóa, Thể thao
và Du lịch vì thế công tác quản lý có sự chồng chéo lên nhau. Tại các địa phương
86
cũng như các điểm du lịch không có sự quản lí riêng về du lịch nên việc nắm bắt số
lượng khách cũng như những thay đổi trong du lịch của địa phương gặp nhiều khó
khăn và trở ngại. Đội ngũ quản lý về du lịch mặc dù đã được đào tạo nhưng vẫn còn
yếu và nhiều nơi đội ngũ quản lý không đúng chuyên ngành, được đưa từ các ngành
khác sang để quản lý du lịch vì thế việc nắm bắt không sát hoặc đoán tình hình về
cơ hội cũng như thách thức của du lịch là một trong những vấn đề hiện nay tại các
tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Yên Bái.
87
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH
THÁI NGUYÊN, LẠNG SƠN, CAO BẰNG VÀ YÊN BÁI
4.1. Cơ sở của hƣớng liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên với Lạng Sơn,
Cao Bằng và Yên Bái
4.1.1. Điều kiện về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch
Trong chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030,
các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái đều nằm trong vùng du lịch
Trung du, miền núi phía Bắc gắn với các hành lang kinh tế và cửa khẩu quan trọng
với Trung Quốc vì thế việc liên kết vùng du lịch của những tỉnh này đang trở nên
cần thiết và là một trong những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn này.
Thái Nguyên là tỉnh có địa hình đặc trưng là đồi núi xen kẽ với ruộng thấp,
chủ yếu là núi đá vôi và đồi dạng bát úp, rừng núi chiếm tới 2/3 diện tích lãnh thổ.
Với địa hình như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, di chuyển của người và
phương tiện dễ dànghơn. Đây chính là một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát
triển của du lịch. Do điều kiện về địa hình đồi núi không cao nên đã tạo ra những
cảnh quan thiên nhiên dạng đồi núi thấp và những hang động, đồng thời kết hợp với
khí hậu mát mẻ Thái Nguyên đã hình thành nên những tour du lịch sinh thái và nghỉ
dưỡng.
Lạng Sơn chủ yếu là địa hình núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252m so với mặt
nước biển, nơi thấp nhất là 20m ở phía nam Hữu Lũng và nơi cao nhất là đỉnh Mẫu
Sơn cao 1541m. Đồi chiếm trên 80% diện tích của tỉnh , vị trí địa lý của tỉnh không
quá cao so với địa hình chung của các tin
̉ h nằ m trong khu vực Trung du , miề n núi
phía Bắc từ đó việc hình thành nên những hang động cũng như các đỉnh hay đứt gãy
điạ tầ ng để ta ̣o ra hồ lớn đề u không có . Tuy nhiên La ̣ng Sơn la ̣i đươ ̣c thiên nhiên
ban tă ̣ng cho đỉnh Mẫu Sơn quanh năm khí hâ ̣u mát mẻ đây chính là điề u kiê ̣n cho
Lạng Sơn phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng . Ngoài ra Lạng Sơn còn lưu giữ
những dấ u tić h của người cổ xưa ta ̣i các hang Thẩ m Khuyên , thẩ m Hai và Kéo Lèng
(Bình Gia) đây là nguồ n tài nguyên giúp cho La ̣ng Sơn phát triể n loa ̣i hình du lich
̣
về nguồ n hoă ̣c du lich
̣ chuyên khảo .
88
Cao Bằ ng và Yên Bái là hai tin
̉ h có nguồ n tài nguyên phong phú , Yên Bái có
điạ hình cao hơn so với Thái Nguyên đồng thời có không khí mát mẻ hơn đây là
những điể m nổ i bâ ̣t của Yên Bái hin
̣ sinh thái , du lich
̣
̀ h thành nên các điể m du lich
nghỉ dưỡng , du lich
̣ cô ̣ng đồ ng . Cao Bằ ng có nhiề u núi đá vôi
, hình thành nên
những hang đô ̣ng cát – tơ tuyê ̣t đe ̣p và kì bí ta ̣o nên những hang đô ̣ng với những
hình thù khác nhau như hang động : Ngườm Ngao , thác Bản Giốc , hồ Thang Hen ,
hồ Khuổ i Lái… điề u kiê ̣n để phát triể n du lich
̣ sinh thái .
Cùng nằm trong hệ thống khu vực Trung du, miề n núi phía Bắ c với nhiề u nét
tương đồ ng về vi ̣trí điạ lý cũng như khí hâ ̣u nhưng do sự chênh lê ̣ch về đô ̣ cao khác
nhau nên mỗi tỉnh đề u có những tiề m năng cũng như thế ma ̣nh riêng của mình trong
viê ̣c dựa vào tài nguyên tự nhiên . Đó là viê ̣c hin
̀ h thành những daỹ núi cao , khí hậu
mát mẻ sẽ hình thành những khu nghỉ dưỡng, khu du lich
̣ sinh thái.
Cùng là những địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người , vì thế các tỉnh Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái có đă ̣c điể m tô ̣c người giố ng nhau đây là
điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c phát triể n loa ̣i hình du lich
̣ văn hóa tô ̣c người mà gắ n
liề n với loa ̣i hiǹ h du lich
̣ cô ̣ng đồ ng cùng khám phá
và trải nghiệm cuộc sống của
đồ ng bào nơi đây . Những nét tương đồ ng này không chỉ ở văn hóa , trang phu ̣c mà
còn là nét sinh hoạt truyền thống cũng như những đặc điểm về ẩm thực và các
ngành nghề truyền thống , tuy nhiên mỗ i mô ̣t dân tô ̣c ở từng điạ phương dù chung
nguồ n gố c nhưng do điề u kiê ̣n số ng la ̣i có thêm những phong tu ̣c cũng như nét văn
hóa riêng nhằm tạo ra sự khác biệt . Đây là mô ̣t trong những tour du lich
̣ đem la ̣i sự
thích thú riêng cho du khách.
Các tỉnh đều có nhiều chùa , nằ m do ̣c theo khu vực sông Hồ ng nên viê ̣c hình
thành những tour du lịch tâm linh tại những điểm này đều thu hút đông đảo khách
du lich.
̣ Đây là mô ̣t trong những tour thu hút đươ ̣c đông khách d u lich
̣ nhấ t và phát
triể n ma ̣nh vào mùa xuân – mùa lễ hội . Vì thế những tour du lịch tâm linh là một
trong những lơ ̣i thế của các tin̉ h.
Thái Nguyên , Yên Bái , Lạng Sơn đều có những hang động phát hiện ra được
xương cố t của n gười vươ ̣n xưa, các di chỉ khảo cổ được tìm thấy . Đây là mô ̣t trong
89
những nguồ n tài nguyên để xây dựng tour du lich
̣ về nguồ n , cùng tìm hiểu và khám
phá cuộc sộng của người xưa thông qua những di chỉ khảo cổ học còn xót lạ i.
Là mảnh đất của những truyền thống lịch sử đấu tranh cách mạng , nơi phên
giâ ̣u trấ n giữ đấ t nước ở phiá Bắ c ta ̣i các tin
̉ h còn lưu giữ rấ t nhiề u di tić h về quá
trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm một thời vẻ vang củ a mình. Nguồ n tài nguyên
du lich
̣ nhân văn vô cùng quý giá này đã hin
̣ lich
̣ sử thông
̀ h thành lên tour du lich
suố t cho các tỉnh Thái Nguyên – Lạng Sơn – Cao Bằ ng – Yên Bái.
Với sự đa da ̣ng về tài nguyên du lich
̣ tự nhiên , phong phú về tài nguyên du
lịch nhân văn , chính là “chất hồ” gột nên những tour du lịch hấp dẫn cho các tỉnh
như: du lich
̣ văn hóa , du lich
̣ homstay , du lich
̣ bản làng , du lich
̣ tâm linh , du lich
̣
sinh thái , du lich
̣ lich
̣ sử… Điề u đă ̣c biê ̣t là Thái Nguyên , Lạng Sơn, Cao Bằ ng và
Yên Bái đề u hiǹ h thành những tour du lich
̣ này , đây chin
́ h là điể m tương đồ ng để có
thể ta ̣o ra sự liên kế t về du lich
̣ cho các tỉnh . Những lơ ̣i thế trên nế u đươ ̣c liên kế t ,
hơ ̣p tác tố t thì Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái sẽ có những sản phẩ m
du lich
̣ mới thu hút đươ ̣c các nhà đầ u tư và đông đảo du khách , khi đó du lich
̣ sẽ trở
tành ngành kinh tế mạnh , đóng góp không nhỏ cho phát triể n kinh tế
– xã hội của
mỗi điạ phương . Viê ̣c liên kế t này sẽ phát huy đươ ̣c những tiề m năng du lich
̣ của
mỗi tỉnh hơ ̣p lý và có hiê ̣u quả nhấ t .
4.1.2. Trình độ và năng lực phát triển du lich
̣
Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái đề u là những tỉnh nằ m trong
khu vực Trung du , miề n núi phiá Bắ c vì thế đề u có sự phát triể n tương đương nhau
về kinh tế cũng như triǹ h đô ̣ nhâ ̣n thức của cư dân điạ phương.
Tuy Thái Nguyên là cửa ngõ nố i giữa vùng đồ ng bằ ng sông
Hồ ng đă ̣c biê ̣t
nố i thủ đô Hà Nô ̣i với các tin̉ h phiá Bắ c song do điề u kiê ̣n về vi ̣trí điạ lý cũng như
trình độ dân trí chưa có sự phát triển đồng đều nên việc nhận thức trong người dân
để phát triển du lịch còn nhiều hạn
chế , người dân chưa ý thức đươ ̣c vai trò của
ngành du lịch trong việc phát triển kinh tế của tỉnh cũng như trong việc cải thiện đời
số ng nhân dân.
90
Bên ca ̣nh đó các tin̉ h còn có quá trin
, cả 4
̣ tương đương nhau
̀ h phát triể n du lich
tỉnh đều phát triển du lịch khá muộn và chưa có sự bứt phá vượt bậc về du lịch
. Điề u này
đươ ̣c thể hiê ̣n ở số lươ ̣ng các đoàn khách tới các tin
̣ của
̉ , hđồ ng thời doanh thu từ du lich
các tỉnh không nhiều so với các ỉnh
t làm du lịch khác trong cả nước. Đồng thời trình độ
này còn được thể hiện ở việc quản lí cũng như các nhà quản lí du lịch còn nhiều hạn ,chế
đó là triǹ h đô ̣ của những người làm quản lí du lich
̣ còn nhiề u ha ̣n chếchủ yếu là những
người từ những ngành khác chuyể n sang, không đươ ̣c đào ta ̣o chính quy bài bản về du
lịch. Quản lý du lịch từ cấp huyện, xã không có sự phân chia mà gộp chung với văn hóa
nên vấ n đề chuyên môn về du lich
u như không co.́
̣ hầ
Đồng thời nguồn nhân lực du lịch có cùng tình trạng phát triển
: Do đây là
khu vực Trung du , miề n núi phiá Bắ c điạ hin
̀ h chủ yế u là đồ i núi , dân cư cư trú ta ̣i
những tỉnh của khu vực này là đồ ng bào dân tô ̣ c it́ người nên trin
̀ h đô ̣ nhâ ̣n thức còn
kém. Cả 4 tỉnh đều nằm trong tổng thể này nên trình độ dân trí tại địa phương của
mỗi tin̉ h đề u có sự ngang bằ ng , vì thế chất lượng nguồn lao động trong ngành du
lịch không cao đặc biệt là lực lượng lao động gián tiếp vì không qua đào tạo chuyên
môn, nghiê ̣p vu .̣ Những lao đô ̣ng đươ ̣c đào ta ̣o chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ la ̣i chủ yế u
là trình độ trung cấp hoặc cao đẳng , có khi là được đào tạo thông qua các lớp tậ p
huấ n ngắ n ngày nên ki ̃ năng nghề , kĩ năng làm việc còn kém . Vì thế đây là cơ sở để
4 tỉnh liên kết lại với nhau để tạo sự phát triển cũng như nâng cao chất lượng đội
ngũ nguồn nhân lực du lịch của mình.
Kinh nghiê ̣m trong hơ ̣p tác, liên kế t phát triể n, mở rô ̣ng thi ̣trường cả 4 tỉnh đều
còn nhiều yếu kém và chưa thu được nhiều kết quả
. Bởi đây là những tin
̉ h có hoa ̣t đô ̣ng
du lich
̣ ra đời muô ̣n hơn so với những tỉnh khác trong cả nước. Hơn nữa trong những
năm trở la ̣i đây các tin̉ h mới xác đinh
̣ đưa du lich
̣ trở thành ngành kinh tế tro ̣ng điể m của
cả tỉnh để phát triển kinh tế, vì thế mà kinh nghiệm về quảng bá, xúc tiến trong du lịch
nhằ m mở rô ̣ng thi ̣trường cả4 tỉnh đều không có. Do mới xác đinh
̣ đươ ̣c vai trò của du
lịch, đồ ng thời mới bước đầ u nhâ ̣n thấ y vai trò của viê ̣c hơ ̣p tác và liên kế t phát triể n
trong những năm trở la ̣i đây nên kinh nghiê ̣m còn chưa co
, năm
2008 mới bắ t đầu manh
́
nha vấ n đề hơ ̣p tác và liên kế t thông qua chương trin
c”
do
̀ h “miề n di sản Viê ̣t Bắ. Nhưng
91
liên kế t chủ yế u với các tin̉ h cũng mới hin
̣ nên kinh nghiê ̣m này cũng
̀ h thành du lich
chưa có. Vì thế cần có sự hợp tác, liên kế t mạnh mẽ hơn nữa giữa 4 tỉnh để có thể trao
đổ i, học hỏi kinh nghiệm của nhau trong việc mở rộng thị trường du lịch cũng như thúc
đẩ y hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ phát triể.n
Khả năng tổ chức xúc tiến , quảng bá và phát triển sản ph ẩm du lịch . Đây là
điể m ha ̣n chế và còn yế u kém của cả 4 tỉnh Thái Nguyên , Lạng Sơn, Cao Bằ ng và
Yên Bái bởi vâ ̣y tuy là những tỉnh có nguồ n tài nguyên du lich
̣ phong phú , lại đang
từng bước hoàn thiê ̣n cơ sở vâ ̣t chấ t để ph ục vụ du lịch , trong những năm gầ n đây
đang có sự đầ u tư lớn cho phát triể n du lich
̣ song lươ ̣ng khách đế n với mỗi tin
̉ h
trong những năm qua tăng nhưng tăng nhe ̣. Bảng 3.11. (phầ n phu lu ̣c). Điề u này cho
thấ y khâu quảng bá , xúc tiế n sản phẩ m du lich
̣ còn đang trong giai đoa ̣n tim
̀ thi ̣
trường và hướng đi cho miǹ h nên viê ̣c quảng bá sản phẩ m du lich
̣ chưa thực sự có
hiê ̣u quả . Cả 4 tỉnh chỉ mới dừng lại ở việc tham gia những chương trình hội chợ
xúc tiến du lich
̣ , hay những hô ̣i thảo về du lich
̣ ngoài ra là viê ̣c in các tấ m quảng
cáo, bản đồ du lịch mà chưa có sự đầu tư lớn để làm các tư liệu hay thước phim về
giá trị tài nguyên cũng như du lịch của các tỉnh từ đó kết nối với những kênh thông
tin, giải trí có sức ảnh hưởng lớn, các kênh thông tin của nước ngoài để nhằm quảng
bá cho hình ảnh của mình . Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái đề u mới
chỉ dừng lại ở việc ngồi họp và bàn đến vấn đề xúc tiến du lịch nhưng chưa có sự
bắ t tay vào làm vì thế du lich
̣ của cả
4 tỉnh vẫn chỉ dừng lại ở việc thu hút một
lươ ̣ng khách nhỏ . Vì thế trong khâu xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch cần có sự
đầ u tư và liên kế t với nhau giữa các tin
̣ của mỗi tin
̉ h nhằ m thúc đẩ y du lich
̉ h phát
triể n, nên cầ n có sự liên kế t với nhau.
4.1.3. Các tuyến đường giao thông chính
Cơ sở ha ̣ tầ ng là mô ̣t trong những điề u kiê ̣n thiế t yế u đảm bảo cho hoa ̣t đô ̣ng
du lich
̣ đươ ̣c diễn ra , trong đó hê ̣ thố ng đường giao thông là quan tro ̣ng nhấ t nó kế t
nố i các chuyế n đi của khách du lich
̣ từ điạ phương này đế n điạ
phương khác đồ ng
thời giúp cho các điạ phương có sự giao lưu và ho ̣c hỏi lẫn nhau . Do đây là 4 tỉnh
nằ m trong khu vực Trung du , miề n núi phiá Bắ c la ̣i có các tru ̣c đường lớn cha ̣y qua
92
cả 4 tỉnh và được kết nối với nhau thông
mạch như tuyến quốc lộ
qua các tuyế n đường giao thông huyế t
1A nố i Thái Nguyên với La ̣ng Sơn , quố c lô ̣ 3 nố i Thái
Nguyên, Cao Bằ ng, Tuyên Quang, Bắ c Ka ̣n, đó còn là các tuyế n đường trục dọc Hà
Giang – Cao Bằng – Lạng Sơn – Thái Nguyên theo hướng QL4C (Hà Giang); ĐT
217, 201, 210, 206, 208 (Cao Bằng); QL3B, ĐT 226 ( Lạng Sơn); QL1B đến Thái
Nguyên. Hai trục ngang gồm trục ngang Bắc Kạn – Cao Bằng theo hướng QL279 từ
Tuyên Quang sang ĐT252B, 252( Bắc Kạn) ; ĐT209A, 209 ( Cao Bằng) kết thúc
tại cửa khẩu Đức Long. Trục ngang Bắc Giang – Lạng Sơn – Thái Nguyên – Bắc
Kạn – Tuyên Quang theo hướng bắt đầu tại QL31 (Bắc Giang ). Đây là điề u kiê ̣n
thuâ ̣n lơ ̣i kế t nố i các tỉnh này với nhau vì thế các tỉnh Thái Nguyên , Lạng Sơn, Cao
Bằng và Yên Bái cần diễn ra sự liên kết du lịch để có thể thu hút nguồn khách lớn từ
các thị trường khác và có thể trao đổi với nhau về các mặt trong lĩnh vực du lịch
dựa trên sự thuâ ̣n lơ ̣i về hê ̣ thố ng đường giao thông.
4.1.4. Chủ trương, chính sách phát triển du lịch
Trong những năm trở la ̣i đây các tỉnh Trung du , miề n núi phía Bắ c đề u nhâ ̣n
thấ y vai trò của ngành du lich
̣ đố i với viê ̣c phát triể n kinh tế xã hô ̣i của cả nước , bên
cạnh đó đ ây là khu vực có nguồ n tài nguyên phong phú và đa da ̣ng để đưa du lich
̣
phát triển và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh
.. Nằ m trong tổ ng
thể của Vùng các tin̉ h Thái Nguyên , Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái đang trở min
̀ h
để đưa du lịch phát triển và trở thành ngành kinh tế chủ chốt của tỉnh trong những
năm trở la ̣i đây . Vì thế cả 4 tỉnh đều có chủ trương liên kết với các tỉnh trong vùng
và các tỉnh ngoài để tranh thủ sự hợp tá c, đầ u tư về vố n, kĩ thuật cũng như việc học
hỏi chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực du lịch từ đó góp phần thúc đẩy du lịch tỉnh
mình phát triển . Đây là mô ̣t trong những chủ trương nhằ m đưa ngành du lich
̣ của
các tỉnh phát triể n và thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ diễn ra thường xuyên hơn . Vì đều
chủ trương liên kết với các tỉnh nhằm chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm trong phát
triể n du lich
̣ , đồ ng thời các tin
̣ trở thành ngành
̉ h chủ trương đưa du lich
kinh tế
trọng điểm của tỉnh mình , hơn nữa do có sự tương đồ ng về trình đô ̣ phát triể n du
lịch, các điểm tương đồng về tài nguyên cũng như về mặt nhân lực nên Thái
93
Nguyên, Cao Bằ ng, Lạng Sơn và Yên Bái nên diễn ra sự liên kế t du lich
̣ để hơ ̣p tác
và thúc đẩy du lịch vùng phát triển mạnh hơn trong những năm tiếp theo .
4.1.5. Mục tiêu thu hút và nhu cầu thi ̣ trường du lịch
a. Mục tiêu thu hút thị trường nguồn
Các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái đều có mục tiêu thu
hút thị trường chung và cơ hội khai thác và trung chuyển thị trường khách du lịch
và quốc tế:
- Lấ y thi ̣trường Hà Nô ̣i làm trung tâm :thủ đô Hà Nội là nơi tập trung dân cư
đông đảo, có khả năng thu nhập cao, là thị trường nguồn cho các tỉnh phía bắc, miền
trung và cả miền nam. Bên cạnh đó, với cửa khẩu quốc tế Nội Bài , một trong những
cửa khẩu quốc tế quan trọng của cả nước, lượng khách quốc tế đến hoặc qua Hà Nội
để phân phối đi các tỉnh khác có số lượng lớn . Thái Nguyên được kết nố i với thủ đô
Hà Nội thông qua quốc lộ 3 và đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai, Lạng Sơn được kết
nố i với Hà Nô ̣i thông qua quố c lô ̣ 1A, vì thế đây là điều kiện thuận lợi để các tỉnh
này thông qua thủ đô Hà Nội hút khách du lị
ch về cho tỉnh mình . Vì vậy Thái
Nguyên, Cao Bằ ng, Yên Bái và La ̣ng Sơn cầ n có sự kế t nố i với Hà Nô ̣i để có thể
đưa khách từ thi ̣trường lớn đó về với tỉnh min
̣
̀ h nhằ m phát triể n du lich
, chính vì
thế hoa ̣t đô ̣ng liên kế t giữa 4 tỉnh cần diễn ra để sự kết nối thị trường khách với các
tỉnh, thu hút đươ ̣c khách du lich
̣ từ thi ̣trường gố c đế n với các tin
̉ h.
- Lấ y mu ̣c tiêu thu hút khách Trung Quố c qua cửa khẩ u La ̣ng Sơn và Cao
Bằ ng: Lạng Sơn và Cao Bằ ng là hai tin
̉ h giáp với Trung Quố c la ̣i có các cửa khẩ u
quố c tế lớn như : Tân Thanh, Hữu Nghi ̣ta ̣i La ̣ng Sơn , cửa khẩ u Tà Lùng , Trà Lĩnh,
Sóc Hà tại Cao Bằng đây là điều kiện thuận lợi để thu hút một lượng lớn khá
ch
Trung Quố c điều tiết sang các tỉnh Yên Bái , Thái Nguyên và trung chuyển tới Hà
Nô ̣i. Vì thế việc liên kết với các tỉnh Thái Nguyên , Yên Bái, Cao Bằ ng và La ̣ng Sơn
đê ta ̣o thành những tour , tuyế n du lich
̣ hấ p dẫn và điể m dừng chân cu ối cùng là thủ
đô Hà Nô ̣i sẽ ta ̣o cho du khách có sự thić h thú và chắ c chắ n sẽ thu hút đươ ̣c lươ ̣ng
lớn du khách quố c tế .
b. Nhu cầ u thi ̣trường khách du lịch
94
Trong những năm trở la ̣i đây do sức ép đô thị
, môi trường bi ̣ô nhiễm nhu
cầ u du lich
̣ trong nước và quốc tế đều có xu hướng tăng trưởng
. Đặc biệt việc du
khách lựa chọn những vùng du lịch có khí hậu mát mẻ , hoă ̣c không gian yên tiñ h để
có thể lấy lại tinh thần sau những ngày làm việc căng thẳng , mê ̣t mỏi vì thế các tin
̉ h
Trung du , miề n núi phía Bắ c là “điạ chỉ đỏ” cho du khách
. Bởi đây là khu vực
không quá la ̣nh cũng không quá nóng , điề u kiê ̣n khí hâ ̣u thuâ ̣n lơ ̣i mát mẻ đă ̣c biê ̣t
vào mùa hè đồng thời khu vực này , đặc biệt là 4 tỉnh Thái Nguyên , Yên Bái , Lạng
Sơn và Cao Bằ ng đề u phát triể n đa da ̣ng các loa ̣i hình du lich
̣ đáp ứng nhu cầ u du
lịch đa dạng của khách du lịch . Qua tiế n hành điề u tra về nhu cầ u đi du lich
̣ cũng
như, đô ̣ dài thờ i gian lưu trú của khách và sự phong phú về sản phẩ m du lich
̣ của
các tỉnh này cho thấy khách du lịch khi đến với từng địa phương riêng lẻ thì đều có
số ngày lưu trú ngắ n , những khách ở dài ngày chủ yế u là khách đi thă m thân hoă ̣c đi
với mu ̣c đích kế t hơ ̣p khác không phải ở mu ̣c đích đơn thuầ n là đi du lich
̣ . Đa phầ n
họ chỉ ở lại 1 đêm ta ̣i các điạ phương trên và hôm sau di chuyể n các tin
̉ h khác
, vì
thế đô ̣ dài thời gian lưu trú của khách du lịch tại các tỉnh này thường thấp trung bình
chỉ 0,3 đến 0,5 ngày. Bảng 3.13 (phầ n phu ̣ lu ̣c ). Mỗi điạ phương tiế n hành điề u tra
100 phiế u thì trong đó đươ ̣c hỏi về vấ n đề lưu trú thì ta ̣i Thái Nguyên khi khách du
lịch được hỏ i về thời gian đô ̣ dài chuyế n đi du lich
̣ của mình và khi lưu la ̣i Thái
Nguyên trong khoảng thời gian bao lâu , trong 100 phiế u đó có tới 30 phiế u khách
du lich
̣ chỉ lưu la ̣i Thái Nguyên 1 ngày chiếm 30%, 52% khách lưu lại Thái Nguyê n
2 ngày, 6% khách lưu lại 3 ngày và 9% khách lưu lại trên 3 ngày. Số liê ̣u này đươ ̣c
điề u tra ngẫu nhiên ta ̣i những điể m du lich
̣ ở Thái Nguyên
. Bảng 3.13 (phầ n phu ̣
lục). Tại các tỉnh Yên Bái , Lạng Sơn và Cao Bằng độ dài thời
gian lưu trú của
khách du lịch cũng giống với tỉnh Thái Nguyên . Số lươ ̣ng ngày lưu trú 1 ngày, 2
ngày tại các tỉnh là chủ yếu chiếm tới hơn 80% vì thế cần có sự hợp tác để kéo dài
đô ̣ dài thời gian lưu trú và đô ̣ dài thời gian chuyế n đi của khách du lich
̣ .
Đồng thời về sản phẩm du lịch chủ yếu là sản phẩm về ẩm thực , các loại sản
phẩ m ẩ m thực này chỉ có thể vâ ̣n chuyể n trong nước vì thế khách nước ngoài có
mong muố n mang về đấ t nước của min
̣
̀ h cũng không thể mang đi . Sản phẩ m du lich
95
làng nghề, đồ thủ công mi ̃ nghê ̣ ta ̣i các tin
̉ h không có sự phong phú vì thế theo kế t
quả điều tra về các tour du lịch làng nghề chỉ chiếm 10% số khách thích thú với loa ̣i
hình du lịch này , vì thế để loại hìn h du lich
̣ làng nghề phát triể n thì cầ n có sự kế t
của các tỉnh để hình thành nên một tour du lịch làng nghề từ đó có thể thu hút được
khách du lịch . Khi khách du lich
̣ ta ̣i Thái Nguyên đươ ̣c hỏi về các loa ̣i hình du lich
̣
mà họ ưa thích thì trong 100 người đươ ̣c hỏi có tới 45% thích loại hình du lịch lịch
sử điề u này đươ ̣c lí giải do Thái Nguyên là tỉnh tập trung nhiều trường đại học , là
trung tâm giáo du ̣c của các tỉnh trung du , miề n núi phí a Bắ c vì thế số lươ ̣ng ho ̣c
sinh, sinh viên nhiề u , vì thế họ thích loại hình du lịch này . Loại hình du lịch tham
quan và giải trí cũng được rất nhiều người quan tâm , theo số liê ̣u điề u tra 100 khách
du lich
̣ đươ ̣c hỏi ta ̣i Cao Bằ ng thì có tới 32 % khách du lịch thích loại hình du lịch
sinh thái, 25 % thích loại hình du lịch tìm hiểu di tích lịch sử , chỉ có 10 % thích loại
hình du lịch làng nghề . Bảng 3.14 (phầ n phu ̣ lu ̣c ). Bởi thế muố n phát triể n du lich
̣
của tỉnh mình thì các tỉnh Thái Nguyên , Cao Bằ ng, Lạng Sơn và Yên Bái cần có sự
kế t hơ ̣p và liên kế t với nhau để ta ̣o ra sự phong phú và đa da ̣ng về các loa ̣i hình du
lịch cũng như các tour tuyến thì mới có thể tạo ra sự phát triển cho du lịch của tỉnh
mình cũng như thu hút khách du lịch đến trải nghiệm . Điề u này cho thấ y cầ n phải
tiế n hành liên kế t để có thể đưa ra đươ ̣c những tour , tuyế n du lich
̣ kế t hơ ̣p của các
tỉnh nhằm đánh vào sở thích của khách du lịch đồng thời tạo sức thu hút đối với
những loa ̣i hình du lich
̣ mà khách du lich
̣ không thích , bởi lẽ ở những tỉnh đó những
loại hình du lịch này còn non kém hoặc tài nguyên , sự khai thác chưa hơ ̣p lí không
đủ sức hấ p dẫn với khách du lich
̣ vì thế cầ n có sự liên kế t để ta ̣o ra sức hấ p dẫn cho
tài nguyên nhằm thu hút khách vào các loại hình du lịch còn kém phát triển .
Thông qua điề u tra số liê ̣u về tâm lí khách cũng như về sản phẩm khách du
lịch của 4 tỉnh ta thấy rằng đây là cơ sở để đưa ra những giải pháp cho sự liên kết
của 4 tỉnh. Đồng thời Thái Nguyên , Cao Bằ ng, Yên Bái và La ̣ng Sơn cầ n có sự liên
kế t, hơ ̣p tác chă ̣t chẽ thì mới có thể khắ c phu ̣c những điể m yế u , tăng cường những
điể m ma ̣nh của mình trong du lich
̣ thì mới có thể đưa du lich
̣ phát triể n và hấ p dẫn
du khách. Nế u không có sự liên kế t chỉ diễn ra riêng lẻ , thì các tỉnh chỉ có thể phát
96
huy đươ ̣c những tour du lich
̣ sẵn có của min
̀ h mà không thể khắ c phu ̣c đươ ̣c những
tour du lich
̣ , loại hình du lịch mà hiện nay mình còn kém phát triển đồng thời qua
đó không thể khai thác đươ ̣c tài nguyên của min
̀ h nhằ m đưa vào phục vụ hoạt động
du lich
̣ cũng như đáp ứng nhu cầ u của khách du lich.
̣
4.2. Đinh
̣ hƣớng liên kế t phát triể n du lich
̣
4.2.1. Mục tiêu, quan điểm và hướng liên kế t phát triển du lich
̣
4.2.1.1. Mục tiêu liên kết phát triển du lịch
Phối hợp các kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng của cả bố n tỉnh nhằm hỗ trợ
các nhu cầu của khách du lich
̣ trong quá trin
̣ . Đồng thời bên cạnh đó là
̀ h đi du lich
viê ̣c Khai thác các tiềm năng du lịch của các tỉnh để phục vụ sự tăng trưởng về du
lịch của các tỉnh ngay từ đầu.
Tạo dựng nguồn nhân lực dịch vụ du lịch và hỗ trơ ̣ lẫn nhau trong viê ̣c đào
tạo đội ngũ nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực lao động
trong liñ h vực du lich,
̣ đồ ng thời ta ̣o ra sự đồ ng bô ̣ về chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ du lich
̣ của
các tỉnh . Thông qua đó mở các lớp bồ i dưỡng về nghiê ̣p vu ̣ nhằ m nâng cao chấ t
lươ ̣ng du lich
̣ ta ̣i các tin̉ h.
Mục tiêu trước mắt: Hợp tác xây dựng một số trục giao thông quan trọng giữa
các tỉnh tạo đà phát triể n cho du lich
̣ về tấ t cả các mă ̣t , triển khai có hiệu quả các nội
dung hơ ̣p tác mà các tin̉ h đã kí kế t để nhằ m thấ y rõ đươ ̣c vai trò của viê ̣c liên kế t
trong phát triể n du lich.
̣
Xúc tiến đầu tư: Tìm cách thu hút đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài
vào các tỉnh thông qua việc marketing về: những điều kiện tài nguyên du lich,
̣ các
yế u tố liên quan đế n du lich
̣ như về cơ sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t , cơ sở ha ̣ tầ ng hay đó l à
những chiń h sách ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho quá trin
̣ .
̀ h phát triể n du lich
Hợp tác giữa các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn
các tỉnh, đă ̣c biê ̣t là các doanh nghiê ̣p kinh doanh lữ hành cầ n có sự bắ t t ay và hơ ̣p
tác ngay từ khi lễ kí kết liên kết giữa các tỉnh được diễn ra và hoàn thành nhằm tăng
cường vai trò của các doanh nghiê ̣p đồ ng thời các doanh nghiê ̣p ta ̣o ra sự đinh
̣
hướng mới trong vấ n đề liên kế t hơ ̣p tác giữa các doanh nghiệp với nhau.
97
Phát triển nguồn nhân lực: Bám vào các chương trình phát triển nguồn nhân
của cả nước trong lĩnh vực du lịch hoặc chương trình phát triển nguồn nhân lực
chung của các tin̉ h khi đã có sự thỏa thuâ ̣n ta ̣o ra hướ ng đi chung cho các tin
̉ h.
4.2.1.2. Quan điể m liên kế t phát triể n du li ̣ch
Thái Nguyên , Cao Bằ ng, Lạng Sơn và Yên Bái là 4 tỉnh nằm trong khu vực
Trung du, miề n núi phiá Bắ c có điề u kiê ̣n phát triể n về du lich
̣ tương đồ ng nhau vì
thế viê ̣c đưa ra những quan điể m trong liên kế t phát triể n du lich
̣ giữa các tỉnh là
mô ̣t trong những điề u cầ n phải làm . Dựa trên sự phát triể n riêng về du lich
̣ của từng
tỉnh, sau khi liên kế t các tin̉ h cầ n phải có hướng đi v à quan điểm liên kết nhằm thúc
đẩ y sự phát triể n du lich
̣ của các tỉnh. Đó là những quan điể m liên kế t du lich
̣ về :
- Tài nguyên du lịch: Đây là mô ̣t trong những yế u tố quan tro ̣ng để 4 tỉnh tiến
hành sự liên kết với nhau . Bởi đây là những tỉnh có sự tương đồ ng về tài nguyên du
lịch vì thế tạo ra được những tour du lịch cùng chung về nguồn tài nguyên
. Vì thế
sự liên kế t chă ̣t chẽ về tài nguyên du lich
̣ không chỉ dừng la ̣i ở viê ̣c khai thác tài
nguyên mô ̣t cách hơ ̣p lí nhằ m đưa vào phu ̣c vu ̣ phát triể n du lich
̣ mà còn cầ n phải
hướng tới mu ̣c tiêu giữ giǹ và khai thác theo hướng bề n vững . Vì thế các tỉnh cần
đưa ra đươ ̣c những chiń h sách nhằ m khai thác tài nguyên cũ
ng như mu ̣c đić h sử
dụng tài nguyên sao cho hợp lí và cần có sự quản lý chặt chẽ trong việc khai thác tài
nguyên ở các tin̉ h.
- Cơ sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t và cơ sở ha ̣ tầ ng : Đây là mô ̣t trong những điề u kiê ̣n
thúc đẩy cho hoạ t đô ̣ng du lich
̣ phát triể n , vì thế các tỉnh cần có sự liên kết chặt chẽ
và đầu tư nhiều hơn về hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật . Ngoài ra cần có sự
giúp đỡ và tư vấn cho nhau trong việc xây dựng hệ thống này
, nhằ m ta ̣o nên sự
đồ ng bô ̣ về cơ sở ha ̣ tầ ng cho các tin
̣
̉ h từ đó mới có thể thu hút đươ ̣c khách du lich
đến với các tỉnh . Đồng thời tạo ra được điểm mạnh của các tỉnh , đă ̣c biê ̣t trong giai
đoa ̣n này hê ̣ thố ng cơ sở vâ ̣t chấ t kĩ thuật chưa được chú ý nhiều và chưa phát triển
tương xứng với tiề m năng du lich.
̣
- Nguồ n nhân lực du lich
̣ đươ ̣c coi là mô ̣t trong những yế u tố ta ̣o nên sự
thành công của du lịch . Vì thế các tỉnh cần có sự hợp tác với nhau về viê ̣c đào ta ̣o ,
98
nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ nguồ n nhân lực thông qua các chương trin
̀ h đào ta ̣o cu ̣
thể .
- Mô ̣t trong những đô ̣ng tác cũng như quan điể m nhằ m xây dựng hin
̀ h ảnh về
đấ t nước, con người cũng như mô ̣t điạ phươn g nào đó để đông đảo mo ̣i người biế t
đến chính là việc thực hiện công tác quảng bá về địa phương đó . Công tác này cả 4
tỉnh cần phải tiến hành nhanh và xác định đúng trọng tâm của vấn đề để có thể đưa
hình ảnh du lịch của các tỉnh đế n đông đảo du khách trong và ngoài nước . Cầ n có sự
đa da ̣ng hóa trong khâu xúc tiế n quảng bá này , vì thế việc đưa ra những mẫu chung
nhấ t trong khâu quảng bá là mô ̣t trong những yế u tố cầ n thiế t .
4.2.1.3. Định hướng về đào tạo
Cần có sự định hướng chung cho cả 4 tỉnh về mặt đào tạo đội ngũ nguồn
nhân lực phục vụ cho du lịch, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực tốt đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của khách du lịch đặc biệt chú ý đến đối tượng khách quốc tế.
Đưa ra được những vấn đề cần thiết đối với mỗi hướng dẫn viên và cần có sự phân
cấp đối với hướng dẫn viên cũng như đội ngũ lao động trong ngành dịch vụ du lịch
để từ đó có hướng đào tạo phù hợp và có sự điều chỉnh hợp lí đối với mỗi đối tượng
lao động.
Định hướng đúng, kịp thời và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về đào
tạo du lịch; có cơ chế, chính sách quản lý đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ nhân tài, sử
dụng hiệu quả lao động. Cho các cơ sở đào tạo du lịch được hưởng cơ chế ưu đãi về
thuế; đất xây dựng trường; khung giá dịch vụ đào tạo các chuyên ngành phù hợp với
đặc thù đào tạo nhân lực của ngành Du lịch. Tăng cường quản lý hoạt động đào tạo,
bồi dưỡng nhân lực đi đôi với việc đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động
đào tạo du lịch.
Chuẩn hóa nhân lực du lịch. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch
từng thời kỳ, từng tỉnh; từng bước thực hiện chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn
với khu vực và quốc tế. Đặc biệt, chú trọng nhân lực quản lý du lịch và lao động có
tay nghề cao. Tiêu chuẩn hóa nhân lực du lịch theo yêu cầu thực tiễn trong nước
99
phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế tạo điều kiện cho hội nhập quốc tế về lao động
trong du lịch. Áp dụng thí điểm, điều chỉnh để nhân rộng hệ thống 13 tiêu chuẩn
nghề du lịch trong toàn quốc.
Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo chuyên ngành du lịch mạnh, bảo đảm đáp
ứng yêu cầu hội nhập, hợp lý giữa các cấp đào tạo, ngành nghề đào tạo và vùng
miền. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, hiện
đại, chuẩn hóa chất lượng giảng viên, chuẩn hóa giáo trình khung đào tạo. Nâng cấp
các cơ sở đào tạo du lịch hiện có; tập trung đầu tư một số cơ sở đào tạo du lịch đạt
chuẩn; hình thành bộ phận đào tạo du lịch ở các trường nghề ở các địa phương của
mỗi tỉnh.
Quan tâm đào tạo nghề du lịch cho nông thôn, đồng bào bản địa tại các vùng,
diểm du lịch của mỗi tỉnh hoặc đang khai thác lợi thế phát triển du lịch. Đây là việc
làm thiết thực hướng vào chính sách tam nông của Nhà nước, đóng góp cho phong
trào xây dựng nông thôn mới, thực hiện xóa đói giảm nghèo. Chú trọng các vùng
sâu, vùng xa kém phát triển nhưng giàu tài nguyên và tiềm năng phát triển du lịch.
Chú ý đào tạo các kỹ năng về tiếp đón, thuyết minh, hướng dẫn tại chỗ, phục vụ
khách ăn nghỉ tại nhà, vận chuyển thô sơ, biểu diễn văn hóa nghệ thuật dân tộc, giới
thiệu và trình diễn quy trình làm hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống,…
Đẩy mạnh đào tạo tại chỗ theo nhu cầu của doanh nghiệp, đào tạo liên thông
từ thấp đến cao, từ lao động giản đơn đến giám sát, quản lý các cấp. Doanh nghiệp
tạo điều kiện cho sinh viên vào thực tập, làm part - time (làm bán thời gian), như
vậy sẽ giải quyết được vấn đề thiếu lao động của doanh nghiệp mà sinh viên thì
được trực tiếp với công việc thực tế. Thực hiện ký kết hợp đồng đào tạo giữa doanh
nghiệp và cơ sở đào tạo theo nguyên tắc đặt hàng, đào tạo theo nhu cầu công việc.
Tăng cường liên kết đào tạo du lịch giữa Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh
nghiệp. Sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước cho đào tạo, bồi dưỡng. Khuyến
khích các cơ sở đào tạo du lịch lập cơ sở dịch vụ phù hợp ngành nghề đào tạo để
học sinh, sinh viên thực hành và hoạt động tạo thêm kinh phí cho đào tạo. Tiếp tục
đa dạng hóa sở hữu các loại hình trường, lớp và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
100
Có cơ chế tốt để huy động kiến thức và kinh nghiệm của các nhà khoa học
đầu ngành trong nước, người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài cho đào
tạo du lịch. Khuyến khích xã hội đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
đào tạo, góp ý kiến cho chủ trương, chính sách, kế hoạch, tiêu chuẩn, nội dung
chương trình đào tạo, hỗ trợ kinh phí cho người học, tạo điều kiện thực tập và tiếp
nhận sinh viên, học sinh tốt nghiệp vào làm việc.
Xây dựng trường chuẩn đào tạo du lịch về các nội dung xây dựng chương
trình đào tạo và khung đào tạo, năng lực đào tạo và bồi dưỡng nhân lực du lịch.
Trong đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho các nhà trường, cần coi trọng cơ sở thực
hành nghề dưới dạng khách sạn trường hoặc trung tâm thực hành nghề. Đa dạng hóa
loại hình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, giáo viên và đào tạo nhân viên du lịch dưới
nhiều hình thức cả ở trong và ngoài nước; thu hút giảng viên từ cơ quan quản lý nhà
nước và các doanh nghiệp du lịch. Ban hành và tổ chức thực hiện chương trình
khung đào tạo du lịch bậc cao đẳng và đại học đáp ứng yêu cầu thực tế và tiếp cận
chuẩn quốc tế, bảo đảm liên thông giữa các bậc đào tạo.
xây dựng lực lượng lao động ngành du lịch đáp ứng yêu cầu về chất lượng,
hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để bảo đảm tính chuyên nghiệp, đủ
sức cạnh tranh và hội nhập khu vực và quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng dịch
vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ đào
tạo; thiết lập và vận hành cơ sở dữ liệu điện tử về nhân lực du lịch ; mở rộng các
hình thức đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng Internet (e-learning).
Đổi mới và làm chuyển biến nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội
về vị trí, vai trò của đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội. Tạo môi
trường thuận lợi cho đào tạo du lịch, đẩy mạnh giáo dục du lịch cộng đồng. Bồi
dưỡng kiến thức du lịch cho cán bộ quản lý các lĩnh vực liên quan, đội ngũ giáo
viên, cán bộ chính quyền địa phương và những người tiếp xúc trực tiếp với du
khách.
Tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du
lịch. Tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo hợp tác song phương và đa phương với các cơ
101
sở đào tạo nước ngoài, nhất là với các cơ sở đào tạo du lịch trong khối ASEAN và
khu vực châu Á - Thái Bình Dương,... Gắn kết đào tạo với sử dụng trên cơ sở vừa
đáp ứng yêu cầu ngành vừa thực hiện liên kết vùng và xuất khẩu lao động; tiếp tục
thu hút vốn đầu tư nước ngoài và công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển nguồn nhân
lực du lịch
4.2.2. Hướng liên kế t phát triển sản phẩ m du lich
̣
4.2.2.1. Liên kế t phát triể n sản phẩm du li ̣ch chung
Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái đều là những tỉnh có nguồn
tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng tuy nhiên do điều kiện cơ sở vật chất và cơ
sở hạ tầng thấp nên việc khai thác tài nguyên du lịch tại các tỉnh chưa xứng với tiềm
năng vốn có của nó. Bên cạnh những sản phẩm du lịch mang nghĩa tương đồng
nhau lại cùng thuộc vùng chung du miền núi phía bắc vì thế khi những tỉnh này có
sự liên kết nhằm tạo đà cho sự phát triển du lịch không chỉ của mỗi tỉnh mà chung
của vùng thì việc xác định sản phẩm du lịch chung để tạo tính liên kết là rất quan
trọng. Vì thế dựa trên những sản phẩm du lịch mà các tỉnh đang khai thác hiện nay
sau đó tìm ra điểm tương đồng để có thể xây dựng sản phẩm du lịch liên kết chung
nhằm tạo ra tính đồng bộ giữa các tỉnh và tạo ra được sản phẩm chung nhất cho các
tỉnh khi có sự liên kết.
Với diều kiện vị trí thuận lợi, có lịch sử đấu tranh cách mạng hiện nay Thái
Nguyên đang chủ yếu khai thác các sản phẩm du lịch về văn hóa, lịch sử đồng thời
với hệ thống sông hồ và khí hậu mát mẻ, lại gần dãy Tam Đảo Thái nguyên còn tập
trung khai thác về loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi
của du khách sau chuỗi ngày làm việc mệt mỏi, căng thẳng. Là nơi có địa bàn nhiều
thành phần dân tộc cư trú tỉnh còn nhận thấy được sự đa dạng về văn hóa cũng như
lễ hội của các dân tộc sinh sống trên địa bàn bên cạnh đó là những di tích lịch sử
văn hóa gắn liền với các lễ hội đặc sắc khai thác thêm về tour du lịch lễ hội gắn với
tâm linh. Các sản phẩm đặc thù của địa phương từ đó được hình thành thông qua
những sản phẩm đặc thù được tỉnh khai thác đưa vào phục vụ hoạt động du lịch. Đó
là du lịch thưởng thức ẩm thực, những món ăn đặc sắc của địa phương được tỉnh
102
chú trọng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Với làng nghề chè
phát triển từ bao đời nay Thái Nguyên đã đầu tư vốn vào việc đưa làng nghề chè trở
thành một trong những tour du lịch chính của tỉnh. Với việc được vào tận những đồi
chè bát ngát, ngắm nhìn những vạt chè xanh non mơn mởn trải dài ngút tầm mắt
như vô cùng vô tận. Ở đó du khách còn được trực tiếp hái chè, sao chè và cuối cùng
là thưởng thức thành quả của mình cũng như tìm hiểu quá trình tạo ra loại đồ uống
được nhiều người ưa chuộng này.
Hiện nay Lạng Sơn có một số nguồn tài nguyên nổi trội, phục vụ việc phát
triển du lịch như: khu di tích Nhị- Tam Thanh, khu di tích thành nhà Mạc, chùa
Tiên, đèo giang Văn Vỉ, khu du lịch Hồ Nà Tâm, khu du lịch Mẫu Sơn… đây là
những tài nguyên nổi trội của tỉnh Lạng Sơn phục vụ cho nhu cầu của khách tham
quan khi đến với Lạng Sơn, tuy nhiên hiện nay Lạng Sơn mới chỉ tập trung vào khai
thác các sản phẩm chính phục vụ du lịch của mình là những sản phẩm về ẩm thực
còn những sản phẩm về các tour du lịch chưa tạo được các tour chính trong nội
dung tour du lịch của mình. Đặc biệt Lạng Sơn hiện nay chưa có sự phối hợp trong
việc khai thác với các địa phương lân cận. Vì thế việc liên kết phát triển du lịch với
các tỉnh khác chính là cơ hội cho du lịch của tỉnh Lạng Sơn phát triển và tạo nên
được thế mạnh trong hoạt động tour, tuyến của mình.
Cao Bằng nổi tiếng với các di tích lịch sử cách mạng, các di tích lịch sử văn
hóa bên cạnh đó còn là nơi nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh sông, hồ hay
những hang động. Dựa vào lợi thế và tiềm năng về tài nguyên du lịch của mình,
trong những năm gần đây Cao Bằng đã khai thác các sản phẩm chính phục vụ cho
hoạt động du lịch của tỉnh đó chính là các tour du lịch tham quan các di tích lịch sử
cách mạng, với sự đa dạng về văn hóa dân tộc do là nơi quần cư của nhiều dân tộc
anh em, Cao Bằng đã có một nền văn hóa đa dạng và phát triển tour du lịch tham
quan các bản làng dân tộc nhằm đưa du khách đến tìm hiểu về văn hóa, phong tục
tập quán cũng như nếp sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư nơi đây. Đây là một
trong những tour du lịch đang trở thành nổi trội nhất ở Cao Bằng hiện nay sau tour
du lịch di tích cách mạng. Bên cạnh đó với khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, với sự
103
hình thành của hang động đã giúp cho tỉnh có những tour du lịch tham quan các
danh lam thắng cảnh, hang động. Đồng thời với những sản phẩm du lịch chính thì
Cao Bằng đã có sự đầu tư thêm về các sản phẩm du lịch phụ nhằm thu hút khách du
lịch khi đến với Cao Bằng đó là những tour du lịch tham quan làng nghề, các tour lễ
hội mang bản sắc dân tộc, các tour du lịch leo núi cũng là những hướng đi của tỉnh
Cao Bằng. Từ những nguồn tài nguyên sẵn có của mình Cao Bằng có thể khai thác
một số tài nguyên trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng của địa phương đó chính là:
Tour du lịch danh lam, thắng cảnh; Du lịch quá cảnh (thị trường Trung Quốc); Các
tour du lịch tìm hiểu về bản sắc văn hóa dân tộc.
Yên Bái là tỉnh có hệ thống sông ngòi lớn với hồ Thác Bà là hồ nhân tạo lớn
nhất và gắn liền với công trình thủy điện, tỉnh Yên Bái đã xây dựng khu hồ Thác Bà
thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh, bên cạnh đó hệ thống các hang động có giá
trị cảnh quan và tâm linh gắn với các điểm du lịch sinh thái đã tạo cho du lịch Yên
Bái một vòng tròn kết nối, tạo ra các tour du lịch về tự nhiên, du lịch nghỉ dưỡng và
du lịch tham quan các thắng cảnh thiên nhiên. Đồng thời với các di tích lịch sử cách
mạng, với hơn 500 làng được công nhận là làng văn hóa cấp huyện trong đó có làng
du lịch Ngòi Tu, làng văn hóa Cây tre, làng du lịch thuộc xã Nghĩa An… đây là
những làng mà Yên Bái tập trung vào phát triển loại hình du lịch cộng đồng với bản
sắc văn hóa phong phú và mang tính độc đáo, hấp dẫn khách du lịch. Đây là một
trong những điểm thu hút khách du lịch nhiều nhất đồng thời Yên Bái còn là tỉnh có
nhiều lễ hội truyền thống, với các làng nghề thủ công truyền thống mang đậm bản
sắc văn hóa của người dân nơi đây, một số làng nghề do nhu cầu phát triển du lịch
cũng được khôi phục lại để phục vụ khách du lịch. Với các món ăn, các lễ hội
truyền thống, nơi có vùng Mường Lò nổi tiếng với 36 điệu xòe cổ của người Thái
đã tạo cho Yên Bái một tiềm năng du lịch lớn. Từ đó các sản phẩm du lịch chính
của Yên Bái được tỉnh xác định chính là du lịch tâm linh, du lịch văn hóa và du lịch
cộng đồng. Bên cạnh đó những tour du lịch tìm hiểu lịch sử - cách mạng, du lịch
nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái cũng được phát triển nhằm tạo nên sự đa dạng về
sản phẩm du lịch cho Yên Bái. Yên Bái đã có sự liên kết mở rộng với các tỉnh Phú
104
Thọ, Lào Cai, mở rộng hợp tác phát triển du lịch với Hà Nội, thành phố Hải Phòng,
các tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc. Từ việc liên kết du lịch này Yên Bái đã xác định
được sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương chính là du lịch văn hóa và du lịch
cộng đồng.
Từ việc xác định được các sản phẩm đặc trưng của mỗi tỉnh ta có thể thấy
rằng các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái đều có những đặc
điểm chung về điều kiện tự nhiên nên việc hình thành các vùng núi, sông hồ hay
hang động vì thế các tỉnh đều đưa sản phẩm du lịch chính của mình là du lịch sinh
thái, du lịch tham quan các danh lam thắng cảnh. Với đặc điểm là những vùng đất
phên giậu của tổ quốc, là nơi có lịch sử đấu tranh cách mạng là những tỉnh thuộc
chiến khu Việt Bắc nên các tour du lịch văn hóa – lịch sử cũng được 4 tỉnh chú
trọng đưa vào trở thành tour du lịch của tỉnh mình. Do đặc điểm là địa bàn cư trú
của các dân tộc ít người, vì thế sự đa dạng về văn hóa cũng như về ẩm thực của
đồng bào dân tộc nơi đây là lợi thế để các tỉnh phát huy các tour du lịch tham quan
các bản làng dân tộc hay tour du lịch cộng đồng. Tuy nhiên ở Thái Nguyên do là
cửa ngõ nối các tỉnh miền núi phía Bắc với vùng đồng bằng nên địa hình đi lại
thuận lợi hơn, việc cư trú của đồng bào các dân tộc cũng từ đó dễ dàng vì thế bản
sắc riêng của các dân tộc phần nào bị phai mờ, nhận thấy du lịch dựa vào cộng đồng
hiện nay đang là một xu thế thu đông đảo lượng khách tham gia nên Thái Nguyên
đang đầu tư vào việc khôi phục lại các bản làng dân tộc mang đậm chất của người
Tày. Còn ở Lạng Sơn mới chỉ đưa các đặc sản ẩm thực của tỉnh vào trở thành sản
phẩm du lịch chính và sản phẩm du lịch đặc thù chưa xây dựng được cho mình
những tour du lịch đặc thù. Vì thế việc xác định sản phẩm du lịch liên kết chung cho
cả 4 tỉnh là một trong những điều kiện cần thiết để du lịch các tỉnh phát triển thông
qua quá trình liên kết này.
Thông qua việc tìm hiểu những sản phẩm du lịch chính cũng như các sản
phẩm du lịch đặc thù của các tỉnh ta có thể đưa ra được sản phẩm du lịch chính
mang tính liên kết giữa các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái ở
đây chính là du lịch lịch sử – cách mạng ; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; Du lịch
105
cộng đồng và du lịch lễ hội gắn với tâm linh. Trong liên kế t bố n tin
̉ h thì các sản
phẩ m liên kế t dựa trên những tài nguyên du l ịch và có thể tạo ra một số tour du lịch
cụ thể như sau:
a. Du lịch trải nghiệm về văn hóa ẩm thực
Ẩm thực là yếu tố không thể thiếu trong du lịch, con người khi được thưởng
ngoạn, ngắm cảnh và vui chơi thì muốn thưởng thức những đặc sản của nơi mình
đặt chân đến. Các món ăn ngon cùng với cách thức ăn hay những cách hướng dẫn
nấu ăn sẽ đem lại cho du khách những trải nghiệm thú vị khó quên trong chuyến đi
của mình. Muốn thực hiện được điều này cần phải dựa vào tài nguyên du lịch nhân
văn của vùng và nhu cầu của du khách.
- Điề u kiê ̣n thực hiê ̣n : Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái là nơi
tập trung đông người Tày, người Nùng đều nằm trong ngữ hệ Tày – Thái, họ sống
chủ yếu ở những vùng có địa hình đồi núi thấp, có truyền thống cấy lúa nước. Vì
thế văn hóa ẩm thực của đồng bào Tày – Nùng vốn nổi tiếng với các món ăn địa
phương mang đậm bản sắc. Các món ăn của đồng bào Tày – Nùng thường được chế
biến cầu kì, đủ cả sắc và vị. Do vậy việc thực hiện trải nghiệm tour văn hóa ẩm thực
sẽ đem lại cho du khách những trải nghiệm thú vị khi được chiêm ngưỡng và
thưởng thức những món ăn mang đậm hương sắc của vùng rừng núi Việt Bắc.
- Nô ̣i dung: Thái Nguyên nổi tiếng với những món ăn như: Bánh chưng Bờ
Đậu đã được tạo thành một làng nghề, đó là món xôi trám đen, mang chua... Đến
với Lạng Sơn du khách được thưởng thức món vịt thơm ngậy của đặc sản vịt quay,
nem nướng Hữu Lũng, món Khâu nhục, phở chua... Cao Bằng với món bánh cuốn
vừa thơm vừa ngậy, bánh khảo, mật ong.. những món ăn mang đậm bản sắc. Còn
Yên Bái du khách sẽ được trải nghiệm với những món ăn mang đậm chất núi rừng
nơi đây, đó chính là: món thịt lợn sấy, cốm nếp Tú Lệ, xôi ngũ sắc, muỗm rang
Mường Lò, dế chiên giòn, bánh chưng đen Mường Lò, măng vầu cuốn thịt...
Đồ uống của vùng này chủ yếu là rượu và trà. Rượu là đồ uống không thể
thiếu trong bữa ăn của người Tày mỗi khi nhà có khách. Đến với tỉnh này du khách
được thưởng thức hương rượu thơm nồng được cất lên từ những hạt gạo nương, hay
106
đó là những cuộc vui nói chuyện bên ấm trà pha còn nóng hổi, không chỉ vậy du
khách còn được chiêm ngưỡng những cây chè hàng trăm năm tuổi trên đỉnh Suối
Giàng (Yên Bái) nhìn ngắm những động tác thoăn thoắt hái chè của đồng bào nơi
đây, đó là hình ảnh những cô gái dùng thang để hái chè. Hoặc được ngắm những đồi
chè xanh ngút ngàn đến tận chân trời, được tự tay xao những mẻ chè để mời bạn bè.
Đó là những trải nghiệm thú vị mà bất cứ vị khách nào đều mong muốn và ghi nhớ
sau mỗi chuyến đi của mình.
Sản phẩm này được gắn với tất cả các loại hình du lịch trong vùng như du
lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa... Du khách có thể thưởng thức các
món ăn tại khách sạn hay địa điểm lưu trú.
- Đối tượng khách : Loại sản phẩm du lịch này phù hợp với tất cả đối tượng
khách ở mọi lứa tuổi.
- Thời gian: Vì đặc điểm của ẩm thực vùng Trung du miền núi phía Bắc là
“mùa nào thức nấy” nên sản phẩm có thể cung ứng quanh năm cho khách du lịch.
b. Du lịch về nguồn thăm căn cứ địa cách mạng
- Điề u kiê ̣n thực hiê ̣n: Tài nguyên nhân văn và nhu cầu của khách
- Nô ̣i dung: Đây là những tỉnh có truyền thống lịch sử hào hùng trong thời kì
dựng nước và giữ nước, Thái Nguyên từng được mệnh danh là “mảnh đất phên giậu
thứ 2” trong quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Với những năm tháng kháng
chiến kiêu hùng và giành được không ít những thắng lợi này, an toàn khu ATK –
Định Hóa đã trở thành một chứng tích lịch sử quan trọng chứng minh cho sự đấu
tranh hào hùng một thời của quân và dân nơi đây. Khu di tích Pắc Pó Cao Bằng là
một điểm di tích lịch sử quan trọng nhất, nó phản ánh về cuộc đời, sự nghiệp của
người cha già dân tộc sau 30 năm buôn ba tìm đường cứu nước và khi trở về chọn
nơi đây làm cứ điểm cách mạng để hoạt động. Đó là chiến khu Vần, khu di tích
Căng Đồn Nghĩa Lộ tại Yên Bái là những khu di tích lịch sử đã chứng kiến những
trang sử đấu tranh vẻ vang của dân tộc trong thời mưa bom, bão đạn. Đến với Lạng
Sơn chúng ta lại một lần nữa được chiêm ngưỡng những di tích của thành nhà Mạc
gắn liền với Ải Chi Lăng, đó là khu di tích đánh dấu trong cuộc khởi nghĩa Bắc
107
Sơn. Một loạt những căn cứ lịch sử cách mạng, những di tích một thời vẻ vang của
cha ông vẫn còn in dấu trên những mảnh đất này.
- Đối tượng khách cho loại hình du lịch này thường là những cựu chiến binh,
học sinh – sinh viên. Người cao tuổi có thể là những cán bộ đã về hưu từng công tác
tại các cơ quan có những điểm di tích này.
- Thời gian: quanh năm
c. Các tour du lịch cộng đồng gắn với bản làng của đồng bào dân tộc tại
Bản Quyên, Pác Rằng, Quỳnh Sơn, Nghĩa An
- Điề u kiê ̣n thực hiê ̣n : cơ sở lưu trú đảm bảo đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u của
khách du lịch và gắn với nhu cầu trải nghiệm thưởng ngoạn của khách du lịch .
- Nô ̣i dung: Đưa du khách về trải nghiê ̣m cu ộc sống cùng với đồng bào nơi
đây để cùng tim
̀ hiể u về phong tu ̣c tâ ̣p quán , về ẩ m thực các món ăn cũng như tim
̀
hiể u về các nghê ̣ thuâ ̣t dân gian truyề n thố ng của người dân nơi đây
. Hơn thế nữa
du khách sẽ có dip̣ khám phá n hững điể m du lich
̣ gầ n với những bản du lich
̣ cô ̣ng
đồ ng, tham quan thắ ng cảnh và các làng nghề truyề n thố ng của người dân
, di
chuyể n có thể bằ ng các phương tiê ̣n của cư dân điạ phương ...
- Đối tượng : Là khách quốc tế , học si nh – sinh viên , những người trẻ tuổ i
thích khám phá và đam mê tìm tòi.
- Thời gian thực hiê ̣n: quanh năm
d. Hình thành các khu nghỉ dƣỡng gắn với Hồ Núi Cốc , Hồ Thang Hen Thác Bản Giốc, Mẫu Sơn, hồ Thác Bà
- Điề u kiê ̣n thực hiê ̣n : Cuô ̣c số ng hiê ̣n đa ̣i sẽ kéo theo nhiề u mê ̣t mỏi cũng
như căng thẳ ng trong cuô ̣c số ng vì thế viê ̣c nghỉ ngơi , lấ y la ̣i tinh thầ n và sức khỏe
trong quañ g thời gian đó là điề u vô cùng cầ n thiế t và ngày nay càng được con người
chú trọng vì thế việc kết hợp hình thành những khu du lịch nghỉ dưỡng là điều vô
cùng hợp lí . Hiê ̣n nay khu du lich
̣ Hồ Núi Cố c đã có hê ̣ thố ng các khách sa ̣n đa ̣t
chuẩ n phu ̣c vu ̣ cho nhu cầ u nghỉ ngơi c ủa khách du lịch cùng với những dịch vụ bổ
sung như đi ngắ m cảnh bằ ng thuyề n trên hồ
, hay câu cá , thưởng ngoa ̣n cảnh đe ̣p
bằ ng viê ̣c di chuyể n trên thuyề n đế n các đảo trên hồ . Khu vực thác Bản Giố c – hồ
108
Thang Hen hiê ̣n nay đã hình thành các dịch vụ bổ sung phục vụ khách du lịch đến
tham quan và cho khởi công xây dựng khách sa ̣n 5 sao nhằ m đáp ứng nhu cầ u nghỉ
dưỡng của du khách khi đế n vùng này . Đin
̉ h Mẫu Sơn – Lạng Sơn vốn nay vẫn
đươ ̣c nhiề u ngư ời biết đến với khí hậu trong lành và mát mẻ
, đồ ng thời nơi đây
đươ ̣c quy hoa ̣ch là nơi nghỉ dưỡng từ lâu đời nhằ m đưa con người trở về gầ n gũi với
thiên nhiên, đây là nơi đươ ̣c xây dựng khá hoàn chin
̉ h hê ̣ thố ng cơ sở vâ ̣t ch ất và cơ
sở ha ̣ tầ ng để phu ̣c vu ̣ cho nhu cầ u nghỉ ngơi và tham quan của khách du lich
̣
. Hồ
Thác Bà với hệ thống của hơn 1000 đảo lớn nhỏ , cùng với khung cảnh non nước
hữu tiǹ h sẽ ta ̣o cho du khách mô ̣t cảm giác thić h thú và thoải mái khi đi tham quan
ngắ m cảnh trên hồ , gầ n nơi đó khách có thế đế n tham quan và mua sắ m ta ̣i chơ ̣ đá
quý Lục Yên và nghỉ ngơi tại làng du lịch cộng đồng gần đó .
Đồng thời các khu nghỉ dưỡng này xa đường quốc lộ
, đường đi vẫn còn
nhiề u khó khăn , quãng đường di chuyển dài sẽ tránh được sự ô nhiễm của môi
trường vì thế đây là những điể m nghỉ dưỡng lý tưởng dành cho du khách .
- Nô ̣i dung: Du khách sẽ kế t hơ ̣p tham quan danh lam thắ ng cah̉ nvới nghỉ dưỡng
tại các cơ sở lưu trú chất lượng cao gần địa điểm tham quan
, sử du ̣ng các dich
̣ vu ̣ do nhà
cung ứng cung cấ p, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian từ3 – 4 ngày. Tham gia các dich
̣
vụ vui chơi, giải trí cũng như mua sắ m ta ̣i các điể m tham quan gầ n đo,́ có thể tham gia
vào hoạt động sản xuất của cư dân địa phương nơi đây
.
- Đối tượng khách: khách quốc tế , khách có khả năng chi trả cao , chủ yếu là
những người kinh doanh, người cao tuổ i hoặc những người ưa không gian yên tĩnh.
- Thời gian: chủ yếu vào mùa hè , bởi mùa đông thường có không khí la ̣nh sẽ
hạn chế việc di chuyển của du khách và nếu sức khỏe không tốt có thể dẫn đến việc
ốm đau ngoài ý muốn.
4.2.2.2. Liên kế t phát triể n sản phẩm du li ̣ch đặc thù
Việc xác định được sản phẩm du lịch đặc thù mang tính phân biệt giữa các
tỉnh là một trong những nhiệm vụ khó khăn để tạo ra nét riêng cho từng tỉnh khi sự
liên kết diễn ra. Việc liên kết phát triển du lịch cũng như việc hòa nhập văn hóa
giữa nước ta đó là việc hòa nhập nhưng không hòa tan, tiếp thu những cái tinh túy
109
nhất nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của mình. Hơn thế các tỉnh Thái Nguyên,
Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái có sự tương đồng về điều kiện tự nhiên, vị trí địa
lý và dân cư vì thế tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của các tỉnh cũng có sự
tương đồng với nhau nên việc phát triển và xây dựng các sản phẩm du lịch chính
của các tỉnh sẽ có sự trung lặp với nhau. Thái Nguyên, Cao Bằng và Yên Bái đều có
du lịch văn hóa – lịch sử; du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái; du lịch thăm bản làng dân
tộc. Đây là thế mạnh của các tỉnh vì thế tìm ra sản phẩm du lịch mang tính phân biệt
tạo nên gương mặt riêng của từng tỉnh là một vấn đề khó khăn mà khi liên kết du
lịch cần phải có sự xác định chính xác nhằm đưa du lịch của các tỉnh sau liên kết
phát triển.
Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch,
chính vì vậy việc xây dựng sản phẩm du lịch của tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao
Bằng và Yên Bái phải có sự gắn kết, đồng thuận nhất là sau khi đã có sự liên kết
chặt chẽ trong vấn đề phát triển du lịch, không thể mạnh ai nấy làm, càng không
thể trùng lập, đơn điệu, nhàm chán vì vậy các tỉnh cùng thống nhất xây dựng sản
phẩm chung cho cả vùng với mục đích hội tụ đầy đủ tinh hoa, tính hấp dẫn, độc
đáo, đặc điểm của từng địa phương, mang tính đặc thù vùng miền nhưng tránh trùng
lặp giữa các vùng trong cả nước.
4.2.3. Hướng liên kế t phát triển nguồ n nhân lực du lich
̣
Nhân lực lao động trong ngành du lịch là một trong những yếu tố quan trọng
góp phần tạo nên sự phát triển mạnh mẽ cho du lịch. Cần mở các lớp đào tạo thường
xuyên ngắn hạn dành cho nhân viên của các công ty du lịch, những nhân lực lao
động trong ngành du lịch nói chung. Cần có sự mở rộng và nâng cấp các trường
trung cấp và cao đẳng có đào tạo chuyên ngành du lịch trong vùng để thu hút các
đối tượng học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số tại chính các vùng có điểm
du lịch đến học.
Để thực hiện liên kết đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch cần tập trung
phát triển các cơ sở đào tạo về du lịch có chất lượng cho toàn Vùng; gắn doanh
nghiệp với các cơ sở đào tạo, phát triển thị trường lao động du lịch của Vùng. Liên
110
kết tổ chức các khóa đào tạo chuyên sâu về du lịch, các khóa tập huấn nghiệp vụ và
học tập kinh nghiệm lẫn nhau của các địa phương trong Vùng.
Các tỉnh cần căn cứ vào nhu cầu, điều kiện cụ thể có thể phối hợp tổ chức
các khóa tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho lực lượng lao động
của ngành. Về lâu dài các tỉnh cần phải xây dựng một chiến lược phát triển nguồn
nhân lực, để từ đó xây dựng lộ trình thực hiện kế hoạch hàng năm nhằm không
ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt
động kinh doanh du lịch.
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một trong những nội dung
quan trọng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ trong các tỉnh nằm trong
mối liên kết. Trong đó, chất lượng và số lượng nguồn nhân lực tại cả 4 tỉnh đều
đang có những hạn chế . Việc thực hiện các khóa đào tạo , tập huấn chung về kiến
thức quản lý nhà nước về du lịch và các kiến thức nghiệp vụ nghề , các lớp tập huấn
dành cho người dân địa phương khi tham gia vào hoạt động du lịch tại các tỉnh
.
Đồng thời mở thêm các lớp tâ ̣p huấ n về bảo vê ̣ môi trường , bảo vệ tài nguyên , khai
thác tài nguyên một cách hợp lí và theo hướng bền vững… sẽ mang lại hiệu quả
cao, tiết kiệm chi phí và nguồn lực, đồng thời đảm bảo sự đồng đều về chất lượng
nguồn nhân lực tham gia thực hiện các sản phẩm trong quá trình liên kết phát triển
sản phẩm du lịch.
4.2.4. Hướng liên kế t xúc tiế n quảng bá, thu hút thi ̣ trường khách du lich
̣
Đây là mô ̣t trong những hướng đi mà các tin
̉ h Thái Nguyên , Cao Bằ n g, Lạng
Sơn và Yên Bái cầ n phải đă ̣t ra cho min
̀ h sau khi tiế n hành liên kế t , bởi có như vâ ̣y
mới có thể đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả tố i ưu nhấ t của viê ̣c liên kế t đồ ng thời đưa sản phẩ m
du lich
̣ của các tin̉ h đến với thị trường, việc sản phẩm xâm nhập vào thị trường như
thế nào và tồn tại được bao lâu có vai trò quan trọng của việc quảng bá. Các hình
thức quảng bá có thể áp dụng đối với sản phẩm liên kết vùng của Thái Nguyên với
Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái đó chính là việc sử dụng các phương tiện thông tin
đại chúng, thông qua các hội chợ xúc tiến thương mại và du lịch do các tỉnh hoặc
111
quốc gia tổ chức để nhằm quảng bá cho du lịch của vùng, đó là việc mở rộng trong
quan hệ công chúng.
Không chỉ dừng lại ở việc tham gia vào các hội chợ xúc tiến thương mại, các
phương tiện thông tin đại chúng các tỉnh cần phải có sự đầu tư lớn về việc quảng bá
bằng những hình thức mới như: in tập gấp, tờ rơi để nhằm đưa đến tận tay người
tiêu dùng để quảng bá về hình ảnh du lịch cũng như các tour mới khi tiến hành liên
kết vùng. Có thể tổ chức một số tour thử nghiệm trong đó tỉnh có sự đầu tư về kinh
phí cho những tour du lịch thử nghiệm này để thông qua thông tin đó có thể quảng
bá đến đông đảo du khách về các chuyến du lịch mới của vùng khi bắt đầu liên kết.
Phối hợp xúc tiến quảng bá điểm đến, xây dựng thương hiệu du lịch cho 4
tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái: Xây dựng thương hiệu du lịch
cho 4 tỉnh, tập trung hướng hình ảnh du lịch của các tỉnh ra quốc tế; xác định tour
du lịch mẫu, điển hình cho du lịch của 4 tỉnh khi liên kết là gì. Kết nối các sự kiện,
lễ hội riêng của từng tỉnh để tạo ra chuỗi sự kiện du lịch nhằm thu hút và tận dụng
tối đa các nguồn khách. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin du lịch và trao
đổi thông tin du lịch trên địa bàn.
Thống nhất sử dụng Website chung cho du lịch của 4 tỉnh để cập nhật thường
xuyên các dữ liệu về tài nguyên du lịch, các tour, tuyến, điểm du lịch, tình hình du
lịch của các tỉnh cũng như lượng khách, nguồn khách, sự phát triển của các dịch vụ
lữ hành, lưu trú, vui chơi giải trí, mua sắm, ẩm thực…để khách du lịch có thể nắm
được các thông tin chi tiết, đồng thời đây là phương thức quảng bá hình ảnh cho 4
tỉnh một cách hữu hiệu nhất.
Đa dạng hóa sản phẩm du lịch và kết nối các tour, tuyến, khu du lịch (có sự
phân công một cách tương đối về các sản phẩm và phân khúc thị trường): Tập trung
phát triển các sản phẩm du lịch liên quan đến các loại hình du lịch có thế mạnh của
các tỉnh. Đặc biệt là các sản phẩm du lịch đặc trưng riêng có của từng địa phương,
theo hướng khai thác tài nguyên du lịch một cách bền vững. Tùy theo đặc điểm của
mỗi địa phương cần tập trung vào phân khúc thị trường nguồn khách riêng, từ đó
112
xây dựng các sản phẩm cũng như các dịch vụ du lịch phù hợp. Đặc biệt là đối với
các cơ sở lưu trú và các loại hình vui chơi giải trí phù hợp.
Xác định thị trường khách du lịch: Với những đặc điểm riêng đặc sắc của
vùng Việt Bắc, cần xác định thị trường khách nội địa là căn bản cả về trước mắt và
lâu dài. Việc thu hút khách quốc tế đến với vùng các tỉnh cần có chiến lược vụ thể
với những sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn. Khi xác định được thị trường khách
quốc tế từng địa phương sẽ xây dựng được sản phẩm phù hợp với từng đối tượng
khách.
Tăng cường liên kết vùng, quảng bá, xúc tiến du lịch và hợp tác quốc tế về
du lịch: Cùng với xu hướng toàn cầu hóa, với đặc điểm vị trí thuận lợi, nguồn tài
nguyên du lịch phong phú đa dạng, du lịch của tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao
Bằng và Yên Bái có nhiều điều kiện thuận lợi liên kết, phối hợp, hợp tác với các
tỉnh thành trong cả nước và quốc tế. Do đó các tỉnh cần tăng cường công tác quảng
bá, xúc tiến du lịch nhằm thu hút số lượng lớn khách du lịch tiềm năng, tăng số
lượng khách quay trở lại với một điểm đến. Ngoài ra, mở rộng và tăng cường hợp
tác với các tỉnh bạn và quốc tế, thông qua tổ chức các hoạt động, sự kiện du lịch,
xây dựng và hợp tác trong việc khai thác tuyến du lịch mới hấp dẫn trong vùng,
trọng tâm là các khu vực đang triển khai các chương trình hợp tác phát triển du lịch
như với khối 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng, qua đó các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn và
Yên Bái sẽ cùng với tỉnh Cao Bằng tăng cường mở rộng giao lưu hợp tác về du lịch
với các địa phương này đặc biệt là tăng cường hợp tác quốc tế với Vân Nam, Quảng
Tây - Trung Quốc.
4.3. Các giải pháp liên kết phát triển du lich
̣
4.3.1. Giải pháp về nâng cao nhận thức
Cần tạo ra sự chuyển biến nhận thức du lịch từ các cấp các ngành đến người
kinh doanh và nhất là cộng đồng cư dân tại địa phương.
4.3.1.1. Đối với các cấp, các ngành quản lý về du lịch
Các cấp quản lý về du lịch của tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và
Yên Bái cần nhận rõ hơn nữa vai trò của ngành du lịch trong việc phát triển kinh tế
113
của tỉnh. Đồng thời nhận thức được lợi thế khi có sự liên kết của các tỉnh này với
nhau trong định hướng phát triển du lịch chung của các tỉnh, từ đó các cấp quản lý
về du lịch của các tỉnh cần đưa ra định hướng liên kết cũng như việc các tỉnh này sẽ
có sự quản lý liên kết thế nào nhằm đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh du lịch
của các tỉnh nói riêng và việc liên kết các tỉnh nói chung. Để có thể đưa du lịch của
tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái phát triển thì lãnh đạo trong
ngành du lịch của những tỉnh này cần phải có sự nhận thức đúng đắn hơn nữa về
việc liên kết du lịch giữa các tỉnh nhằm nâng cao tính cạnh tranh của các tỉnh này
với những tỉnh nằm trong khu vực.
Thường xuyên tổ chức những buổi gặp gỡ giữa các doanh nghiệp du lịch với
các cơ quan quản lý, lãnh đạo các địa phương để có thể kịp thời tháo gỡ những khó
khăn, cũng như đề xuất nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch của các tỉnh.
4.3.1.2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Không chỉ các cấp, các ngành của tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và
Yên Bái cần có sự quan tâm và đầu tư để việc liên kết du lịch đạt hiệu quả cao, mà
những doanh nghiệp du lịch đóng trên địa bàn các tỉnh cũng cần có sự chung tay
góp sức để đưa du lịch các tỉnh này phát triển xứng với tiềm năng vốn có. Đó là
viê ̣c các doanh nghiê ̣p xây dựng những tour du lich
̣ mang tính đă ̣c trưng của vù ng,
đồ ng thời có sự kế t hơ ̣p với nhau trong quá trin
̣
̀ h hoa ̣t đô ̣ng du lich
, luân chuyể n
khách du lịch cho nhau khi doanh nghiệp này không đáp ứng được nhu cầu của
khách đề ra.
Mă ̣t khác các doanh nghiê ̣p du lich
̣ cầ n tiế n hành
viê ̣c đào ta ̣o la ̣i đô ̣i ngũ
hướng dẫn viên của mình nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ hướng dẫn viên
. Các
doanh nghiê ̣p trong 4 tỉnh cần ngồi lại với nhau để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm
lẫn nhau trong quá trình tổ chức tou r, quản lí về du lịch , về nhân sự và các chính
sách tốt nhất có thể nhằm thu hút được những hướng dẫn viên giỏi có trình độ về
phục vụ trong doanh nghiệp của mình . Từ đó nâng cao vi ̣thế của doanh nghiê ̣p trên
thị trường du lich
̣ của điạ phương cũng như trong vùng, quố c gia.
114
4.3.1.3. Đối với cộng đồng cư dân địa phương
Giáo dục cho cộng đồng dân cư hiểu về lợi ích của việc phát triển du lịch,
đồng thời xóa bỏ rào cản về văn hóa và ngôn ngữ giữa cộng đồng dân cư địa
phương với khách du lịch. Đây là một trong những điều kiện cần thiết để có thể đưa
du lịch của các tỉnh phát triển, bởi nếu rào cản về văn hóa và ngôn ngữ còn tồn tại
thì việc khách du lịch tiếp xúc với người dân địa phương gặp rất nhiều khó khăn,
hơn nữa khi liên kết các tỉnh cũng xác định việc xây dựng sản phẩm chính của mình
là du lịch cộng đồng vì thế việc nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương là rất
cần thiết.
Không chỉ xóa bỏ rào cản về văn hóa và ngôn ngữ cho cộng đồng địa phương
mà những người làm du lịch cần phải có sự đào tạo, nâng cao nhận thức cho người
dân địa phương trong việc phục vụ khách du lịch thông qua việc đào tạo nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, các lớp bồi dưỡng dành cho cư dân địa phương
những nơi tiến hành hoạt động du lịch.
Cộng đồng dân cư địa phương chính là nền tảng cho sự phát triển du lịch vì
thế cần có sự quan tâm đầu tư hơn nữa đến đời sống của người dân, bước đầu có sự
đầu tư cho người dân làm du lịch bởi xuất phát điểm của những người dân này đều
ở mức thấp vì thế tỉnh cần có sự đầu tư hơn để họ có thể tiến hành làm du lịch một
cách thuận lợi.
Đồng thời cần có những buổi tổng kết kinh nghiệm trong việc làm du lịch
giữa các địa phương với nhau trong một tỉnh và giữa các tỉnh nhằm tạo điều kiện
giao lưu học hỏi cho người dân địa phương với những nơi khác để họ có cơ hội học
tập kinh nghiệm trong vấn đề làm du lịch và kinh doanh du lịch.
4.3.2. Giải pháp về cơ chế, chính sách và tổ chức, quản lý
Đề nghị Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch có văn bản
hướng dẫn các địa phương về việc xây dựng định biên về cán bộ làm du lịch ở cấp
huyện và các khu, điểm du lịch, nhất là các điểm du lịch cộng đồng đều nằm ở các
cơ sở, thôn bản. Nếu không có văn bản hướng dẫn thì các huyện không thể tuyển
115
dụng cán bộ có chuyên môn về du lịch vào bộ máy dẫn đến việc tham mưu, quản lý
Nhà nước về du lịch ở địa phương sẽ rất khó khăn.
Hiện nay các tỉnh đều đã có Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch. Song
việc tiêu chuẩn hoá về chuyên môn nghiệp vụ chưa có, hoạt động của các Trung
tâm rất mò mẫm. Đề nghị Bộ và Tổng cục nghiên cứu sớm ban hành quy chế hoạt
động và tiêu chuẩn hoá chức năng, nhiệm vụ bộ máy tổ chức và trang thiết bị để các
tỉnh làm căn cứ thực hiện.
Tổng cục Du lịch cần tổ chức nhiều hơn nữa các khoá tập huấn về kỹ năng
làm xúc tiến du lịch, nhất là đội ngũ cán bộ làm thiết kế các sản phẩm quảng bá. Ví
dụ như việc để làm Clip quảng bá du lịch thì có khác biệt gì với một phóng sự
truyền hình hay một Clip quảng cáo như thế nào.
Để hoạt động du lịch nói chung và sự nghiệp xúc tiến du lịch nói riêng ngày
càng phát triển cần quan tâm đến vai trò của các hiệp hội du lịch tại các tỉnh. Đây là
một tổ chức thích hợp nhất trong việc liên kết, hiệp thương giữa các Doanh nghiệp
du lịch với địa phương và giữa các địa phương với các Doanh nghiệp Du lịch.
Các tỉnh cần có sự quan tâm hơn nữa trong việc xây dựng và đầu tư các trung
tâm xúc tiến du lịch để họ có thể phát huy tốt vai trò của mình trong việc tiến hành
xúc tiến du lịch của tỉnh nhà. Các tỉnh cần có một câu lạc bộ xúc tiến du lịch trung
để có thể học tập, trao đổi lẫn nhau về kinh nghiệm làm xúc tiến du lịch và việc đưa
du lịch của các tỉnh phát triển như thế nào.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch của các tỉnh cần tiến hành ràsoát thống kế
các loại hình du lịch: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái là những tỉnh
có cảnh quan du lịch tự nhiên độc đáo , đă ̣c trưng của miền núi với nhiều danh lam
thắng cảnh tự nhiên, núi non hùng vĩ, hệ thống hang động thiên nhiên phong phú, đa
dạng, là khu vực số ng tâ ̣p trung của nhiề u nhóm dân tô ̣c thiể u số có giá tri ̣văn hóa
vật thể, phi vâ ̣t thể đô ̣c đáo , chứa đựng các giá trị lịch sử , nhân văn sâu sắc . Cảnh
quan môi trường sinh thái và những giá tri ̣văn hóa đa da ̣ng của nhi
ều dân tộc là
tiề m năng to lớn ta ̣o nên mô ̣t Việt Bắc rấ t riêng , thu hút đông đảo du khách trong và
ngoài nước , vì vậy để khai thác hiệu quả và hợp lý cần rà soát thống kê các loại
116
hình du lịch gắn với di sản văn hóa các dân tộc, sinh thái, tâm linh, cộng đồng... một
cách đầy đủ, khoa học, có chính sách đầu tư thoả đáng cho các chương trình, dự án
nghiên cứu bảo tồn và phát huy các nguồn tài nguyên, đặc biệt là công tác sưu tầm,
phục dựng lễ hội mang đậm bản sắc của các dân tộc thiểu số các vùng miền nhằm
phát triển du lịch một cách bền vững.
Bên cạnh đó các cấp quản lý của mỗi tỉnh cần phải có sự đầu tư nhằm phát triển
các sản phẩm du lịch: Cần hợp tác xây dựng các chương trình du lịch chung của 4
tỉnh tạo thương hiệu riêng cho vùng đã liên kết, đồng thời chủ động xây dựng và
phát triển các chương trình du lịch riêng, mang tính đặc thù của tỉnh. Các tỉnh đề
xuất quy hoạch phát triển các chương trình du lịch chung của toàn khu vực trên cơ
sở những định hướng đã được xác định trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
Vùng Bắc bộ mà Tổng cục du lịch đang thực hiện.
Liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, lưu trú và dịch
vụ du lịch khác trong Vùng: Liên kết giữa các doanh nghiệp trong việc kết nối các
tour, tuyến, khu du lịch trong toàn Vùng. Liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành; lưu trú, giải trí, mua sắm, tổ chức sự kiện… nhằm kết nối các
nguồn khách, đồng thời tiết kiệm chi phí, tăng tính cạnh tranh cho du lịch Vùng.
Trong vấ n đề tổ chức quản lý , để liên kết được 4 tỉnh này cần phải ký các
biên bản ghi nhớ về viê ̣c luân chuyể n lươ ̣ng khách , kí các hợp đồng về liên kết các
tour, tuyế n với nhau . Đồng thời kí kết về việc chuyển giao các bí quyết về xúc tiến ,
quảng bá du lịch hay trong việc chuyển giao cơ sở hạ tầng , đó còn là viê ̣c kí kế t các
ghi nhớ về vấ n đề đào ta ̣o và nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ lao đô ̣ng trong ngành du
lịch của các tỉnh.
Bên ca ̣nh đó cầ n có các cơ chế hơ ̣p tác
với nhau thông qua thỏa thuâ ̣n của
các tỉnh được thể hiện bằng việc kí các hiệp ước hoặc các bản quy định về cơ chế
hơ ̣p tác với nhau . Đồng thời đưa ra các kế hoạch hợp tác trong thời gian tiếp theo
sau khi liên kế t , kế hoa ̣ch ngắ n ha ̣n và dài ha ̣n trong viê ̣c thu hút khách du lich
̣ , xây
dựng các tour du lich
̣ và xác đinh
̣ mỗi tour du lich
̣ đó lấ y mô ̣t tỉnh làm trung tâm
dựa trên thế ma ̣nh của tin̉ h đó . Ngoài ra trong vấn đề tổ chức quản lý cần phả i đưa
117
ra đươ ̣c chương triǹ h hơ ̣p tác giữa 4 tỉnh, đó là viê ̣c hơ ̣p tác về các mă ̣t : thu hút đầ u
tư vố n , xây dựng và hiê ̣n đa ̣i hóa cơ sở ha ̣ tầ ng
, xây dựng chương trình xúc tiế n
quảng bá du lịch...
Các tỉnh cần thường xuyêntổ chức to ̣a đàm chung cho 4 tỉnh về vấn đề : chia
sẻ kinh nghiệm quản lý trong du lịch của mỗi tỉnh , các doanh nghiệp chia sẻ về kinh
doanh du lich
̣ của miǹ h dựa trên đă ̣c điể m tin
̀ h hin
̀ h của điạ phương min
̀ h
. Thực
hiê ̣n câ ̣p nhâ ̣t th ông tin mô ̣t cách thường xuyên hơn , đồ ng thời là viê ̣c hơ ̣p tác giữa
các doanh nghiệp về phát triển sản phẩm du lịch
; Chia sẻ kinh nghiê ̣m trong kế
hoạch phát triển du lịch của từng tỉnh trong thời gian sắp tới đặc biệt là vấ n đề khai
thác tài nguyên du lịch và vấn đề thu hút khách , song song là vấ n đề thu hút vố n đầ u
tư cho viê ̣c phát triể n du lich
̣ và ta ̣o điề u kiê ̣n tố t nhấ t cho hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ diễn ra .
Đồng thời các tỉnh cũng cần đưa ra mô ̣t lô ̣ trin
̀ h liên kế t cho min
̀ h để nhằ m
tiế n hành và hơ ̣p thức hóa cho viê ̣c liên kế t mới của mình :
- Năm đầ u tiên của viê ̣c diễn ra liên kế t các tin
̉ h có thể tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng
đầ u tiên là viê ̣c khởi đô ̣ng kí kế t các v ăn bản hơ ̣p tác kí kế t các giấ y tờ có liên quan
đến việc hợp tác.
- Năm tiế p theo các tỉnh có thể tổ chức viê ̣c gă ̣p gỡ , giao lưu cho các tổ chức
kinh doanh du lich,
̣ các công ty lữ hành nhằm trao đổi và kí kết hợp tác với nhau về
vấ n đề mở rô ̣ng tour, tuyế n du lich
̣ cũng như nguồ n khách.
- Bên ca ̣nh đó là viê ̣c tiế n hành mở cửa cũng như tổ chức hô ̣i trơ ̣ thương ma ̣i
quảng bá về du lịch cho các tỉnh.
- Ngoài ra đó là việc mở các lớp về h oạt động du lịch , các lớp đào tạo về đội
ngũ nguồn nhân lực sau khi dựa trên những hợp tác , những văn bản đã đươc kí kế t
trong lô ̣ triǹ h trước đó.
4.3.3. Giải pháp về huy động vốn đầu tư
Tăng cường vốn đầu tư của Nhà nước cho phát triển du lịch và huy động
nguồn vốn phát triển du lịch, đặc biệt chú trọng đến yếu tố xã hội hóa du lịch. Đây
là một trong những yếu tố khá quan trọng để nhằm thúc đẩy du lịch trên địa bàn
những tỉnh này phát triển. Ngoài việc tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ nhà nước, thì
118
các tỉnh cần phải tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp hay những quốc
gia vào việc phát triển du lịch. Tranh thủ mọi nguồn vốn đầu tư phải là một trong
những tiêu chí mà các tỉnh đặt ra nhằm có vốn đưa vào thúc đẩy hoạt động du lịch
phát triển.
Vốn đầu tư nhiều sẽ giúp cho việc xây dựng về cơ sở vật chất và cơ sở hạ
tầng phục vụ cho việc phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng. Vì thế nguồn
vốn này được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, có thể từ các tổ chức nước ngoài
như nguồn vốn ODA của Nhật Bản, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đồng thời đó
là nguồn vốn được xây dựng từ chính những đóng góp của các doanh nghiệp du lịch
nhằm thúc đẩy du lịch trên địa bàn phát triển. Việc huy động mọi nguồn lực về vốn
để phát triển du lịch là điều cần thiết, vì thế để thu hút được vốn thì các chính sách
dành cho đầu tư từ trong và ngoài nước của các tỉnh phải có sự mềm dẻo và linh
hoạt để có thể tận dụng mọi nguồn vốn sẵn có đầu tư vào đó.
Liên kết các doanh nghiệp trong việc đầu tư các dự án lớn, đặc biệt là các
khu vui chơi giải trí đẳng cấp, có những tác động lan tỏa nhất định đối với phát triển
du lịch Vùng.
Các tỉnh cần phải cùng ngồi lại để tổ chức hội nghị xúc tiến vốn đầu tư
:
Cùng ngồi lại để đưa ra các chính sách, các hướng đi nhằm mục đích thu hút được
vố n đầ u tư vào từ nước ngoài hay các tin
̉ h khác vào nhằ m phu ̣c vu ̣ cho mu ̣c đić h
phát triển du lịch của mỗi tỉnh.
Có cơ chế quỹ hợp tác phát triển du lịch : Đây là mô ̣t trong n hững hướng đi
mới để nhằ m giúp cho bố n tin̉ h có sự gắ n kế t la ̣i với nhau , thông qua viê ̣c gây quỹ
phát triển du lịch này các tỉnh sẽ có nhiều hoạt động hơn nữa nhằm thúc đẩy việc
kêu go ̣i vố n đầ u tư từ nơi khác tới. Viê ̣c có quỹ chung sẽ giúp cho các tỉnh đầu tư và
chú trọng hơn trong việc tiến hành xúc tiến các hoạt động thường niên
, các hoạt
đô ̣ng chung của bố n tin̉ h nhằ m thu hút vố n đầ u tư vào phát triể n du lich
̣ chung của
các tỉnh.
119
4.3.4. Giải pháp về hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chấ t ki ̃ thuật
Liên kết phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch:Nghiên cứu
chính sách và cơ chế chung nhằm thu hút đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
giao thông, trước mắt là tuyến đường du lịch đường bộ nối Thái Nguyên với các
tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn và Yên Bái. Đồng thời phối hợp trong chính sách khuyến
khích đầu tư kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt là các khu
vui chơi giải trí, các khu mua sắm đặc trưng và chất lượng cao, trên cơ sở có sự
thống nhất trong quy hoạch sản phẩm du lịch dựa vào lợi thế của mỗi địa phương
trong các tỉnh.
Ban chỉ đạo các tỉnh cần có sự hợp tác, đầu tư Phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông tại các khu điểm du lịch: Giao thông nối các tỉnh còn nhiều khó khăn chưa
đáp ứng được nhu cầu đi lại, một số khu, điểm du lịch chưa có đường ô tô nối
tuyến, vì vậy từng tỉnh cần ưu tiên tập trung nguồn lực đầu tư hoàn thiện các tuyến
đường giao thông đến các khu di tích Quốc gia đặc biệt, khu du lịch trọng điểm, cửa
khẩu Quốc tế với Quảng Tây, Vân Nam - Trung Quốc, đặc biệt là các tỉnh Yên Bái
có điểm tham quan là công trình thủy điện. Tập trung nâng cấp các tuyến đường
giao thông hiện có và đầu tư xây dựng các tuyến đường mới để kết nối giao thông
thuận lợi giữa các tỉnh, các khu, điểm du lịch trong vùng tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển du lịch
120
KẾT LUẬN
Là các tỉnh nằm trong vùng chiến khu Việt Bắc, lại được thiên nhiên ưu ái
ban tặng cho nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, Thái Nguyên, Lạng
Sơn, Cao Bằng và Yên Bái cũng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người. Đây là
những điều kiện thuận lợi về tài nguyên tự nhiên cũng như tài nguyên nhân văn thúc
đẩy hoạt động du lịch tại các tỉnh phát triển. Nhận thấy được lợi thế và vai trò của
ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân, các tỉnh đã có sự đầu tư về cơ sở vật chất,
cơ sở hạ tầng cũng như những điều kiện tốt nhất để phát triển du lịch nhằm đưa nền
kinh tế đi lên. Trong những năm gần đây ngành du lịch tại các tỉnh đã trở thành một
trong những nền kinh tế chủ yếu có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế
của toàn tỉnh, bên cạnh đó còn giải quyết việc làm nâng cao mức sống cho cư dân
địa phương đặc biệt là cư dân ở những vùng vố n có mức thu nhâ ̣p thấ p như Cao
Bằng, Lạng Sơn, Yên Bái. Mặc dù được sự quan tâm đầu tư lớn của tỉnh nhưng du
lịch tại các tỉnh vẫn đang trong đà phát triển và chưa có bước tiến vượt bậc, tuy
lượng khách hàng năm tăng, lượng doanh thu từ du lịch tăng nhưng lượng tăng này
không nhiều và so với các tỉnh làm du lịch khác lấy du lịch làm bàn đạp phát triển
kinh tế thì các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái vẫn đang trong
giai đoạn còn sơ khai và cần có sự đầu tư hơn nữa nhằm phát triển du lịch của tỉnh.
Viê ̣c liên kế t phá t triể n lich
̣ giữa bố n tin
̉ h Thái Nguyên
– Lạng Sơn – Cao
Bằ ng – Yên Bái có nhiề u điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i về mă ̣t không gian văn hóa vùng miề n ,
trục giao thông quốc lộ 3 và quốc lộ 1A, tài nguyên thiên nhiên độc đáo và đa dạng
với nhiề u cảnh quan hấ p dẫn , khí hậu trong lành mà điểm nhấn là khu du lịch Mẫu
Sơn và các vùng phu ̣ câ ̣n , nhiề u tài nguyên du lich
̣ nhân văn có giá tri ̣sâu sắ c gắ n
với lich
̣ sử chố ng giă ̣c ngoại xâm của quân dân Việt Nam... Chính những yếu tố này
đã đinh
̣ hình cho viê ̣c liên kế t các sản phẩm du lich
̣ của mỗi tỉnh la ̣i với nhau để có
thể ta ̣o thành những tour du lich
̣ theo đinh
̣ hướng : du lich
̣ văn hóa , du lich
̣ lich
̣ sử ,
du lich
̣ sinh thái mà hiế m có vùng nào trong cả nước có đươ ̣c .
Liên kế t phát triển du lịch của các tỉnh còn được dựa trên cơ sở của nguồn tài
nguyên du lich
̣ tự nhiên kế t hơ ̣p với tài nguyên du lich
̣ nhân văn ta ̣i các
121
tỉnh. Điể m
nổ i bâ ̣t là yế u tố văn hóa vùng miề n lâu đời thể hiê ̣n qua truyề n thố ng lich
̣ sử dựng
nước và giữ nước , qua phong cách ẩ m thực , qua nét sinh hoa ̣t truyề n thố ng của
đồ ng bào nơi đây. Vì vậy việc liên kết phát triển du lịch củ a các tin
̉ h Thái Nguyên –
Lạng sơn – Cao Bằ ng và Yên Bái cầ n đươ ̣c xây dựng theo đinh
̣ hướng.
Tuy nhiên viê ̣c liên kế t phát triể n du lich
̣ giữa các tỉnh này sẽ gă ̣p phải những
khó khăn và thách thức , đó là viê ̣c xây dựng hê ̣ thố n g cơ sở vâ ̣t chấ t và cơ sở ha ̣
tầ ng, bởi hê ̣ thố ng cơ sở còn nghèo nàn và la ̣c hâ ̣u . Tuy đã có sự đầ u tư nhưng chưa
đáp ứng đươ ̣c hầ u hế t nhu cầ u của khách du lich
̣ đă ̣c biê ̣t là khách du lich
̣ quố c tế
.
Trong mỗi tin̉ h, tài nguyên du lich
̣ tự nhiên và tài nguyên du lich
̣ nhân văn không đủ
mạnh để tạo sức hút riêng biệt , nên viê ̣c xây dựng sản phẩ m du lich
̣ cầ n có sự liên
kế t chă ̣t chẽ giữa các tin̉ h dể có thể đa ̣t hiê ̣u quả tố t hơn trong viê ̣c thu hút n
guồ n
vố n cũng như khách du lich
̣ đă ̣c biê ̣t là khách du lich
̣ quố c tế .
Đồng thời đây là vùng Trung du, miề n núi phía Bắ c vì thế vi ̣trí điạ lý và khí hâ ̣u
ảnh hưởng khá lớn tới việc tổ chức hoạt động du lịch vì thế muốn
hoạt động du lịch được
diễn ra thông suố t thì cầ n phải có sự đầ u tư lớn nhằ m cải thiê ̣n tình hình điạ hình của các
tỉnh tạo ra sự thuận lợi dễ dàng cho hoạt động du lịch
. Yế u tố khí hâ ̣u cũng là mô ̣t trong
những yế u tố dẫn đến khó khăn cho du lịch vì vậy các tỉnh cần phải có thêm những tour
du lich
̣ phù hơ ̣p với mùa. Bên ca ̣nh đó do là vùng nu,́ inơi đây là điạ bàn cư trú của đồ ng
bào dân tộc ít người nên trình độ dân trí chưa cao và ận
nh thức về việc làm du lịch không
đồ ng đề u nên viê ̣c phu ̣c vu ̣ trong ngành du lich
̣ còn chưa rõ ràn,gthiế u nguồ n nhân lực
có trình độ và chuyên nghiệp qua đào tạo
.
Vì thế muố n đưa du lich
̣ của các tin
̉ h Thái Nguyên – Lạng Sơn – Cao Bằ ng
và Yên Bái phát triển thì cần diễn ra sự liên kết , sự liên kế t vùng miề n này sẽ đẩ y
mạnh việc khai thác các sản phẩm du lịch tạo nên sức hút của các điểm du lịch đưa
du lich
̣ phát triể n . Liên kế t du lich
̣ diễn ra sẽ giúp cho viê ̣c khai thác tài nguyên của
các tỉnh triệt để hơn để đưa vào phục vụ nhu cầu của khách du lịch , đồ ng thời có sự
hơ ̣p tác sẽ ta ̣o ra những điề u thú vi ̣trong sản phẩ m du lich
̣ này tăng sức hút đố i với
du khách. Thông qua hướng liên kế t sẽ nâng cao sức ca ̣nh tranh , tăng đô ̣ hấ p dẫn và
kéo dài tuổi thọ của sản phẩm du lịch hướng tới du lịch bền vững . Muố n tiế n hành
122
hướng liên kế t này cầ n có sự đầ u tư cũng như quan tâm của ban
quản lý nhà nước
của các tỉnh cùng việc xúc tiến nhanh việc liên kết để từ đó tranh thủ nguồn vốn đầu
tư từ những nguồ n khác nhau nhằ m đưa du lich
̣ của các tin
̉ h phát triể n
hướng bề n vững.
123
, và đi theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiế ng Viêṭ
1. Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch (2000), Sổ tay Văn hoá Thông tin vùng dân tộc
thiểu số và miền núi, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội
2. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013), Chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
3. Chính phủ (2013), Quy hoạch xây dựng vùng trung du và miền núi phía Bắc
4. Vũ Trí Dũng - Nguyễn Đức Hải (2011), Marketing lãnh thổ, NXB Đại học Kinh
tế Quốc dân, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Đính – Phạm Hồng Chương (2000), Giáo trình Quản trị kinh doanh
lữ hành, NXB Thống Kê, Hà Nội
6. Nguyễn Văn Đính - Trần Thị Minh Hoà (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
7. Vũ Tự Lập, Địa lý Việt Bắc (1968), NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i
9. Nguyễn Văn Mạnh (2006), Quản trị kinh doanh du lịch, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Mạnh - Nguyễn Đình Hoà - Trần Thị Minh Hoà (2008), Giáo
trình Marketing Du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
11. Vũ Đức Minh (19990, Tổ ng quan về du li ̣ch, NXB Giáo Du ̣c
12. Michael M.Coltman (1991), Tiếp thị Du lịch, NXB Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí
Minh - Tp. Hồ Chí Minh, Người dịch: Lê Văn Minh, Huỳnh Văn Thanh.
13. Trần Ngọc Nam – Trần Huy Khang (2001), Marketing du lịch, NXB Thành phố
Hồ Chí Minh.
14. Phillip Cotler, Marketing 3.0 from product to customer to Human spirit”, NXB
Tổ ng hơ ̣p Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Quốc hội Việt Nam (2005), Luật du lịch, NXB Chính trị Quốc Gia.
16. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng, Quy hoạch tổng thể phát
triển du lịch tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2011 – 2010, tầm nhìn 2030.
17. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học Du lịch, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
124
18. Nguyễn Thị Xuân Thảo - Nguyễn Văn Tuyền (1999), Phát huy những nhân tố
truyền thống dân tộc trong kinh doanh dịch vụ ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
19. Đỗ Cẩm Thơ và cộng sự (2009), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt
Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế, lưu hành nội bộ.
Tài liệu tham khảo tiếng anh
20. Daniel, Harold (2006), Portfolio Analysis of a Destinations tourism
Product Line, Presented to The Northeasterm Recreation Research Symposium,
The University of Maine.
21. John Wiley & Sons, INC (1991), Marketing Tourism destinations.
22. Kotler, P and D Gertner, “Country As A Brand, Product, And Beyond: A Place
Marketing And Brand Management Perspective”, Journal Of Brand Management
23. Metin Kozak, Destination Competitiveness Mesurement, Analysis of effective
factor and indicator
24. Philip Kotler, Marketing Essentials.
25. Ritchie, J.R.B, 1998, The Branding Of Tourism Destinations, PaPer Presented
At TheAnnual Congress Of The International Association Of Scientific Experts In
TourismMarrakech, Morocco.
26. The World Tourism Organization (UNWTO) and the European Travel
Commission (ETC) (2011),
Handbook on Tourism Product Development, The
World Tourism Organization, Madrid, Spain.
Website tham khảo
27.http://www.lrc.ctu.edu.vn;http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/45/14%20Phat%20trie
n%20SP%20DL%20dat%20thu.pdf
28. http://www.itdr.org.vn, http://www.itdr.org.vn/Details_dtkh-x-36.vdl#bcth1.
29. http://www.luanvan.net.
30.http://www.phutho.gov.vn/web/guest/cttrangchu?p_p_id=vcmsviewcontent_INS
TANC
125
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mô ̣t số bảng số liêụ
Bảng 2.1: Một số lễ hội quan trọng ở Lạng Sơn (Thời gian theo âm lịch)
(Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Lạng Sơn)
TT
Tên lễ hội
Thời gian
Địa điểm
Lễ hội đầu pháo 22- 27 tháng Giêng Phố Kỳ Lừa,
đền Tả Phù (Hội
TP. Lạng Sơn
đền Tả Phù)
Nội dung
Thờ Tả đô đốc Hán
quận công Thân
Công Tài, người
khai mở phố và chợ
Kỳ Lừa vào thế kỷ
17. Có trò thi cướp
đầu pháo.
Lễ hội Chùa Tiên
18 tháng Giêng
TP. Lạng Sơn
Lễ hội Tam
Thanh
15 tháng Giêng
TP. Lạng Sơn
Hội đền Kỳ Cùng
22- 27
tháng
Giêng
TP. Lạng
Sơn
Lễ hội Lồng Tồng
18 tháng
Giêng
Các huyện
trong tỉnh
Cúng Thần Nông
cầu mưa thuận gió
hòa, hạnh phúc. Có
các trò chơi dân
gian như cờ người,
múa lân…
Còn có tên gọi là
Hội chúng sinh.
Đến với ngày hội
người ta thắp hương
ở chùa cầu trời,
phật ban phước lành
được sống bình an,
làm ăn được tài,
được lộc…
Hoạt động quan
trọng nhất là rước
kiệu. Trong lễ hội
còn diễn ra các trò
chơi dân gian như
múa sư tử, múa
lân… Đặc biệt cờ
người rất hấp dẫn
du khách.
Hội xuống đồng của
các dân tộc miền
núi phía Bắc để cầu
mưa thuận gió hòa,
1
2
3
4
5
126
cuộc sống ấm no…
Tại lễ hội có các trò
chơi dân gian và
các món ăn làng
quê.
Lễ hội Đồng Đăng 10 tháng
Huyện Cao
Cầu mong sự an
Giêng
Lộc
bình, thịnh vượng
cùng các hoạt động
6
văn hóa cổ truyền
như múa sư tử, võ
dân tộc, thi đấu thể
dục thể thao.
Lễ hội Bắc
15 tháng
Huyện Cao
Ngày hội có cúng tế
Nga
Giêng
Lộc
trong chùa mời
Tiên, mời Phật về
7
phù hộ cho dân làng
được bình an, hạnh
phúc.
Lễ hội đền Bắc Lệ 2 – 15 tháng
Huyện Hữu
Là lễ đầu năm mới,
8
Giêng
Lũng
cầu thần linh phù hộ
cho một năm mới
bình an hạnh phúc...
Hội đền vua
23-24 tháng
TP.Lạng Sơn Tưởng nhớ anh
9
Lê
giêng
hùng dân tộc.
Lễ hội khởi nghĩa 27/9
Huyện Bắc Kỉ niệm khởi nghĩa
10
BắcSơn
Sơn
Bắc Sơn.
Lễ hội Chi
10/10
Huyện Chi
Kỉ niệm chiến thắng
11
Lăng
Lăng
Quân Minh.
Bảng 3.1: Số lƣợng khách du lịch đến Thái Nguyên từ năm 2008 – 2013
(đơn vị: lƣợt khách)
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên)
Năm/ lƣợt
2008
2009
2010
2011
Khách nội địa
1.306.000
1.315.000
1.472.600
1.527.300
Khách quốc tế
34.000
35.000
36.000
37.000
2012
2013
khách
127
1.675.000 1.800.000
38.000
39.200
Bảng 3.2: Doanh thu từ du lịch của tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn từ năm 2009 - 2014
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên)
Năm/ tỉ đồng
Khách sạn – nhà
hàng, Du lịch lữ hành
Cơ sở lưu trú
2009
2010
2011
2012
2013
2014
800
925
1100
958
1129
1265
100
104
115
134
139
146,2
Bảng 3.3: Diễn biến lƣợng khách du lịch đến Lạng Sơn giai đoạn 2009 – 2014
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn)
Trong đó
Năm
Khách quốc tế
Lƣợt khách
Khách nội địa
Tổng số
Tỷ trọng (%)
Tổng số
Tỷ trọng
(%)
2009
1.800.000
600.000
33,3%
1.200.000
66,7%
2010
1.875.000
702.000
37,4%
1.173.000
62,6%
2011
1.950.000
900.000
46,2%
1.050.000
53,8%
2012
2.016.000
1.000.000
49,6%
1.016.000
41,4%
2013
2.171.080
1.200.000
55,3%
971.080
44,7%
2014
2.200.000
1.000.000
45,5%
1.200.000
54,5%
Bảng 3.4: Thu nhập ngành du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2009 – 2014
(đơn vị: triệu đồng)
(Nguồn: Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Lạng Sơn)
Năm
Thu nhập du lịch
Tổng số
Quốc tế
Nội địa
2009
649.400
120.000
529.400
2010
756.000
150.000
606.000
2011
805.000
175.000
630.000
128
2012
925.000
205.000
720.000
2013
1.200.000
290.000
910.000
2014
950.000
110.000
840.000
Bảng 3.5: Hiện trạng cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ
năm 2007 đến năm 2014
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn)
Hạng mục
2007
2009
2010
2012
2014
Tổng số cơ sở lưu trú
102
115
121
154
175
Tổng số buồng
1498
1652
1765
2096
2350
Tổng số giường
2658
2874
3004
3563
4156
Bảng 3.6: Lƣợng khách du lịch đến Cao Bằng qua các năm 2009 – 2013
(Nguồn: Cục thống kê Cao Bằng, Sở Văn hóa, Thế thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng)
Năm
2009
2010
2011
2012
2013
280.000
305.000
364.000
452.324
500.348
Khách du lịch quốc tế
11.740
13.200
17.130
21.320
26.500
Khách du lịch nội địa
268.260
292.800
347.870
431.004
473.848
Tổng số khách du lịch
( lượt người)
Bảng 3.7: Hiện trạng khách du lịch Yên Bái giai đoạn 2009 – 2013
(Nguồn: Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái)
Trong đó
Năm
Lƣợt khách
Khách quốc tế
Khách nội địa
2009
322.978
10.400
312.578
2010
380.212
14.000
366.578
2011
434.215
17.345
416.880
2012
478.827
22.354
456.473
2013
525.134
26.700
497.434
129
Bảng 3.8: Doanh thu theo nguồn khách tỉnh Yên Bái giai đoạn 2009 – 2013
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái)
Năm
Tổng doanh
thu (tỷ đồng)
Trong đó
Doanh thu từ khách
Doanh thu từ
quốc tế
khách nội địa
2009
97
5,9
91,1
2010
105
7
98
2011
115
9
106
2012
120
12
108
2013
129,5
15
114,5
Bảng 3.9: Dự báo khách du lịch đến tỉnh Yên Bái giai đoạn 2020 – 2025
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái)
-
Chỉ tiêu
Đvt
1. Tổng số khách
Khách du lịch năm
2010
2015
2020
2025
Lượt
380.212
450.000
655.000
850.000
- Khách quốc tế
Lượt
14.000
54.000
75.000
130.000
- Khách nội địa
Lượt
366.212
396.000
580.000
720.000
2. Tổng ngày khách
Ngày
560.300
824.580
1.259.850
1.778.500
- Khách quốc tế
Ngày
19.800
99.900
146.250
266.500
Ngày lưu trú TB
Ngày
1,8
1,85
1,95
2,05
- Khách nội địa
Ngày
540.500
724.680
1.113.600
1.512.000
Ngày lưu trú TB
Ngày
1,8
1,83
1,92
2,1
3. Tổng doanh thu
Triệu đồng
105.216
457.641
907.092
1.529.510
Khách quốc tế
Triệu đồng
7.000
55.444
105.300
229.190
- Khách nội địa
Triệu đồng
98.216
402.197
801.792
1.300.320
130
Bảng 3.10: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ du lịch tỉnh Yên Bái năm 2010
(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái)
Chia ra
Địa phƣơng
STT
Đơn vị
Số
tính
lƣợng
Nhà hàng
Cơ sở
Công ty
ăn uống
lƣu trú
du lịch
Khu
du
lịch
1
TP Yên Bái
Cơ sở
66
25
37
04
2
Huyện Yên Bình
-
16
05
09
02
3
Huyện Trấn Yên
-
01
0
01
-
4
Huyện Văn Yên
-
05
01
04
-
5
Huyện Lục Yên
-
13
03
09
-
-
6
Thị xã Nghĩa Lộ
-
08
03
04
01
-
7
Huyện Văn Chấn
-
03
03
02
-
01
8
Huyện Trạm Tấu
-
01
-
01
-
-
9
Huyện Mù Cang
-
03
-
03
-
-
119
40
70
07
02
01
Chải
Tổng
Bảng 3.11: Lƣu lƣơ ̣ng khách đế n các điạ phƣơng Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao
Bằ ng, Yên Bái trƣớc khi có hoa ̣t đô ̣ng liên kế t phát triể n du lich
̣
(Nguồn: Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng
và Yên Bái; Đơn vị: người)
Thái Nguyên
Năm
Lạng Sơn
Cao Bằng
Yên Bái
Khách
Khách
Khách
Khách
Khách
Khách
Khách
Khách
nội địa
quốc tế
nội địa
quốc tế
nội địa
quốc tế
nội địa
quốc tế
2013
1.800.000
39.200
2.171.080
1.200.000
473.848
26.500
497.434
26.700
2014
2.100.000
40.500
2.200.000
1.000.000
525.000
28.635
575.000
38.500
131
Bảng 3.12: Số lƣơ ̣ng lao đô ̣ng trong ngành du lich
̣ Tin
̉ h Thái Nguyên
(Nguồ n: Sở Văn hóa thể thao và Du li ̣ch Thái Nguyê; Đơn vi ̣: người)
Năm/ danh mu ̣c
2000
2005
2010
2015
Tổ ng số
800
1200
1800
2700
Lao động trực tiế p
410
700
1500
2250
Lao động gián tiế p
60
100
300
450
Bảng 3.13: Bảng điều tra độ dài thời gian lƣu trú của khách tại các tỉnh
(Nguồ n: thông qua phiế u điề u tra; đơn vi ̣: %)
Tổ ng/ Tỉnh
1 ngày
2 ngày
3 ngày
Trên 3 ngày
33%
52%
6%
9%
Thái Nguyên
15%
67%
17%
1%
Lạng Sơn
23%
56%
12%
9%
Cao Bằ ng
20%
65%
13%
7%
Yên Bái
Bảng 3.14: Bảng điều tra các loại hình du lịch của khách du lịch tại các tỉnh
Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái
(Nguồ n: phiế u điề u tra; đơn vi ̣: %)
Loại hình
Tìm hiểu di
tích lịch sử
Du lich
̣
sinh thái
Du lich
Du lich
Tham
̣
̣ làng
nghỉ
nghề
quan giải
dƣỡng
trí
45%
20%
12%
7%
16%
Thái Nguyên
15%
8%
32%
5%
40%
Lạng Sơn
25%
32%
25%
10%
10%
Cao Bằ ng
20%
25%
35%
15%
5%
Yên Bái
Bảng 3.15: Bảng điều tra về mức độ hài lòng của khách du lịch khi đi du lịch
tại các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái
(Nguồ n: Theo phiế u điề u tra; đơn vi ̣: %)
Mƣ́c đô ̣ hài
Rấ t hài lòng
Hài lòng
Bình thƣờng
lòng
Không hài
lòng
Thái Nguyên
8%
25%
62%
5%
Lạng Sơn
10%
20%
50%
20%
Cao Bằ ng
5%
45%
40%
10%
Yên Bái
10%
52%
35%
3%
132
Phụ lục 2: Mô ̣t số biểu đồ đƣợc thể hiện trong luận văn
Hình 3.1: Lượng khách du lịch đến Thái Nguyên từ năm 2008 – 2013
(Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Thái Nguyên)
Khách nội địa
1800000
1600000
1400000
1200000
1000000
800000
600000
400000
200000
0
Khách quốc tế
2008
2009
2010
2011
2012
2013
Hình 3.2: Doanh thu du lịch hàng năm giai đoạn từ năm 2009 – 2013
(Nguồn: Cục thống kê Thái Nguyên)
1400
khách sạn - nhà hàng, du
lịch lữ hành
cơ sở lưu trú
1200
1000
800
600
400
200
0
2009
2010
2011
2012
133
2013
2014
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện thu nhập của ngành du lịch Lạng Sơn
giai đoạn 2009 – 2014
1200000
1000000
800000
tổng số
600000
quốc tế
nội địa
400000
200000
0
2009
2010
2011
2012
2013
2014
Hình 3.4: Lượng khách du lịch đến Bằng qua các năm 2009 – 2013
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cao Bằng, Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng)
600000
500000
400000
tổng khách du lịch
300000
khách du lịch quốc
tế
200000
100000
0
2009
2010
2011
2012
134
2013
Phụ lục 3: Bảng hỏi cho khách du lịch
PHIẾU XIN Ý KIẾN
Để tiến hành nghiên cứucứuđề tài“Liên kết phát triển sản phẩm du lịch
Thái Nguyên với các tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái”
nhằm đề xuấthình thành các sản phẩm, dịch vụ, chương trình du lịch ngày một đáp
ứng nhu cầu của du khách, chúng tôi rất mong có sự hợp tác của Quý Anh (Chị)
trong việc trả lời các câu hỏi sau đây.Xinđánh dấu vào ô được lựa chọn!Xin
chân thành cảm ơn!
1.Anh (Chị) thƣờng đi du lịch bao nhiêu lần trong năm?
1 lần/năm
2 lần/năm
3 lần/năm Trên 3 lần/năm
2. Anh (Chị) thƣờng đi du lịch ở vùng nào?
Bắc Bộ
Trung Bộ
Nam Bộ
Trung du, miền núi
phía Bắc
3.Anh (Chị) có thƣờng xuyên đi du lịch ở Thái Nguyên?
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
4.Anh (Chị) đi du lịch cùng ai?
Đi một mình
Đi đôi
Đi cùng gia đình
Đi cùng bạn bè
Đi cùng cơ quan Đi cùng nhóm xã hội
5.Anh (Chị)đánh giá về những sản phẩm du lịch của địa phƣơng hiện nay thế
nào?
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Chưa tốt
6. Anh (Chị) chỉ đi Thái Nguyên hay còn kết hợp địa phƣơng nào khác trong
chuyến du lịch này?
Chỉ Thái Nguyên
Có kết hợp
Nếu có, là địa phƣơng nào trong số dƣới đây:
Lạng Sơn
Cao Bằng
Bắc Kạn
Điện Biên
Lai Châu
Hà Giang
135
7. Chuyến du lịch của Anh (Chị) dài bao nhiêu ngày và ở Thái Nguyên bao
nhiêu ngày?
Cả chuyến: ……..ngày Riêng ở Thái Nguyên: ……….ngày
8.Anh (Chị) biết đến những sản phẩm du lịch thông qua nguồn thông tin nào
dƣới đây?
Internet
Tivi Radio
Báo chí
Công ty du lịch
Thông qua bạn bè, gia đình
Tạp chí
Hội chợ du lịch
Khác: . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . .
9. Anh (Chị) tham gia các hoạt động, sản phẩm du lịch nào ở Thái Nguyên?
Tìm hiểu di tích lịch sử
Du lịch sinh thái Du lịch nghỉ dưỡng
Làng nghề
Tham quan, giải trí
10. Xin Anh (Chị) cho biết mức độ hài lòng của mình với những sản phẩm du
lịch ở địa phƣơng hiện nay
Rất hài lòng
Hài lòng
Bình thường
Không hài lòng
Lý do khiến Anh (Chị) hài lòng hay không với sản phẩm du lịch tại địa phương:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .
. .. . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . .
. .. . .
11.Anh (Chị) đánh giá thế nào về chất lƣợng các sản phẩm du lịch ở các địa
phƣơng hiện nay
Rất tốt
Tốt
Bìnhthường
Không tốt
Di tích lịch sử văn hóa
Các lẽ hội truyền thống
Dịch vụ vận chuyển khách
Dịch vụ lưu trú, ăn uống
Cơ sở vật chất khu du lịch
Du lịch vui chơi, giải trí
Du lịch nghỉ dưỡng
Du lịch sinh thái
136
Du lịch tâm linh
Sản phẩm tiêu dùng
Sản phẩm khác……..
12.Nếu Anh (Chị) lựa chọn kết hợp đi du lịch Thái Nguyên với các tỉnh Lạng
Sơn, Cao Bằng, Yên Bái thì là do?
Điều kiện địa lý thuận lợi
Giao thông đi lại tốt
Nhiều thông tin về sản phẩm du lịch Nhu cầu giao lưu hội nhập
Chất lượng sản phẩm du lịch tốt
Sự khác biệt về sản phẩm, loại hình du
lịch
13. Xin Anh (Chị) cho biết một số thông tin cá nhân:
Giới tính:
Nam
Nữ
Nơi sinh sống……………………………………
Học vấn:
Phổ thông
Nhóm tuổi: Dưới 18
59
Cao đẳng/Đại học
19 - 29
30 – 39
60+
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Anh (Chị)!
137
Sau đại học
40 – 49
50 –
Phụ lục 4: Bảng hỏi dành cho cán bộ quản lý
PHIẾU XIN Ý KIẾN
CÁN BỘ QUẢN LÝ DU LỊCH
Để tiến hành nghiên cứucứuđề tài“Liên kết phát triển sản phẩm du lịch
Thái Nguyên với các tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái”,
chúng tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý của Quý Ông (Bà) trong việc trả lời các
câu hỏi sau đây.Xin đánh dấu vào ô được lựa chọn! Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1. Xin ông/bà cho biết mức độ ảnh hƣởng của những yếu tố sau đây tới sự
liên kết sản phẩm du lịch giữa các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và
Yên Bái?
Ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh
ít
nhiều
hưởng
Điều kiện địa lý
Giao thông đi lại
Nguồn thông tin về sản phẩm du
lịch
Chất lượng sản phẩm du lịch
Sự trùng lắp về sản phẩm
Nhu cầu giao lưu hội nhập
Sự quảng bá du lịch sản phẩm dulịch
Câu 2. Theo ông/bà để liên kết các sản phẩm du lịch giữa các tỉnh hiện hay cần
Yếu tố ảnh hưởng
có sự phối hợp ở những khía cạnh nào?
Rất cần
Nội dung
thiết
Cần thiết
Bình
Không
thường
cần thiết
Chia sẻ thông tin
Nghiên cứu thị trường
Quảng bá du lịch
Kinh nghiệm quản lý du lịch
Đào tạo nguồn nhân lực
138
Câu 3.Ông/bà cho biết các sản phẩm hiện đang khai thác và liên kết với các địa
phƣơng lân cận là gì?
Du lịch văn hóa, lịch sử
Du lịch sinh thái nghỉ dưỡng
Nối tour du lịch với tỉnh lân cận
Du lịch quá cảnh và điểm chu chuyển
Câu 4.Theo ông/bà các giá trị tài nguyên du lịch có khả năng khai thác, phát
triển sản phẩm du lịch đặc trƣng của địa phƣơng là gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Câu 5.Theo ông/bà việc liên kết những sản phẩm du lịch giữa các tỉnh sẽ tạo ra
cơ hội gì?
Tạo cơ hội giao lưu, tiếp xúc với các địa phương
Mở rộng sự hiểu biết về văn hóa
Tăng cường sự đoàn kết
Phát triển kinh tế ở các địa phương
Câu 6.Để phát triển liên kết sản phẩm du lịch giữa các tỉnh cần thực hiện giải
pháp nào là có hiệu quả nhất?
Tăng cường nghiên cứu thị trường
Xây dựng chiến lược sản phẩm
Thương hiệu du lịch vùng
Xác định những sản phẩm du lịch đặc
thù
Khác……………………… (xin ghi rõ)
Câu 7.Để kiểm soát chất lƣợng sản phẩm du lịch cần đảm bảo những yếu tố nào?
Yếu tố đảm bảo về sản phẩm
Có
Không
Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn
Hệ thống kiểm định sản phẩm
Công nhận về chất lượng
Thương hiệu sản phẩm
Sở hữu trí tuệ về công nghệ sản phẩm
Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm
139
Câu 8. Theo ông/bà để tăng cƣờng sự liên kết sản phẩm du lịch giữa các tỉnh
cần có những chiến lƣợc nào nhằm phát triển bền vững trong liên kết sản
phẩm duc lịch?
Hợp tác, liên kết để cùng khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch
Tạo ra nhiều tour kết nối giữa các tỉnh
Sản phẩm du lịch cần có sự đa dạng, hấp dẫn mang bản sắc riêng
Tăng cường chất lượng du lịch
Tăng cường đâu tư cho liên kết sản phẩm
Thành lập các ban điều phối du lịch ở các tỉnh
Tránh tình trạng trùng lắp về sản phẩm du lịch giữa các địa phương
B. THÔNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI
Đơn vị công tác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Vị trí công tác:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý ông (bà)!
140
[...]... Thái Nguyên và một số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái Chương 4: Đinh ̣ hướng và giải pháp liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên với một số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luâ ̣n về phát triể n du lich ̣ 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch. .. nên có sự liên kết đồng bộ trong phát triển du lịch Bởi vậy tôi chọn đề tài Liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên với một số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái nhằm góp một phần công sức nhỏ bé của mình trong việc đưa ra định hướng, liên kế t nhằ m phát triể n du lich ̣ của các tỉnh đồ ng thời đưa ra một số sản phẩm du lịch đă ̣c thù cho vùng liên kế t... giàu tiềm năng du lịch, đa dạng và phong phú về tài nguyên du lịch nhưng khi phát triển độc lập cả 4 tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái chưa thực sự tạo ra được điểm nhấn cũng như vị thế trong lòng du khách, đồng thời sự phát triển này chưa tương xứng với tài nguyên du lịch sẵn có Vì thế để tận du ng được các tài nguyên du lịch, đưa du lịch của các... du lịch của tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái - Từ nghiên cứu thực trạng sẽ đưa ra những giải pháp phát triển chung và hướng liên kết mới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tiềm năng du lịch của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái - Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch. .. du lịch Cơ sở lưu trú du lịch bao gồm: khách sạn, nhà nghỉ du lịch, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bản cắm trại du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, các cơ sở du lịch khác như: tầu, thuyền du lịch, tầu hỏa du lịch Cơ sở phục vụ ăn uống cho du khách bao gồm nhà hàng trong các khách sạn, nhà hàng nằm trong các khách sạn Với các nhà hàng không... đích điều tra là liên kết phát triển sản phẩm du lịch Thái Nguyên với các tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái - Đối tượng điều tra các doanh nghiệp, các địa phương được hưởng lợi từ các dự án phát triển du lịch tại Thái Nguyên và các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái - Đề tài thu thập các thông tin và phát triển du lịch thông qua các dự... về sự liên kế t phát triể n du lịch của các tỉnh luận văn đã: - Tổng quan có chọn lọc những cơ sở lí luận - Khái quát về tình hình phát triển du lịch, tài nguyên du lịch của tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh khác -Đánh giá tiềm năng về du lịch của tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái - Đề xuất những giải pháp phát triển du lịch theo... biệt là sản phẩm du lịch đặc thù cần được áp du ng rộng rãi khi đã có một chiến lược hoàn chỉnh c Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch luôn là mối quan tâm hàng đầu và cần thiết đối với mỗi vùng hay mỗi quốc gia, bởi việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sẽ tạo ra những nét mới trong sản phẩm du lịch mà vùng... tài nguyên để có thể phát huy điểm mạnh và tận du ng tối đa các tài nguyên du lịch cũng như cơ sở vật chất đáp ứng cho phát triển sản phẩm du lịch Trong khu vực phía bắc Việt Nam, Thái Nguyên - Lạng Sơn - Cao Bằng – Yên Bái nằ m thành tuyến điểm du lịch giàu tiềm năng, có thể đáp ứng được các yêu cầu đa dạng của thị trường, đồng thời đây là một tuyến du lịch. .. tài chính là thực tế phát triển du lịch và khả năng liên kết phát triển du lich ̣ giữa Thái Nguyên và các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái 5 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: thực tra ̣ng phát triể n du lịch tại các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái Từ đó xây dựng hướng liên kế t mới nhằ m đưa du lich ̣ của các tin̉ h phát triể ... THÚY LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÁI NGUYÊN VỚI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM: LẠNG SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH... PHÁP LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI NGUYÊN VỚI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM: LẠNG SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI 88 4.1 Cơ sở của hướng liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên với Lạng... TRIỂN VÀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIỮA THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM : LẠNG SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI 55 3.1 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên 55 3.1.1