1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH TÂY NINH.PDF

150 563 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Lê Thành Công... Phía ông – Nam giáp Thành ph H Chí Minh và t nh Long An... Hai sông l n: Sông Sài Gòn và Sông Vàm C ông.

Trang 3

L I C M N

Tôi xin bày t lòng bi t n sâu s c đ n Quý Th y, Cô khoa Kinh t phát tri n và Phòng

Qu n lý – ào t o Sau đ i h c Tr ng i h c Kinh t thành ph H Chí Minh đã trang b cho tôi nh ng ki n th c quý báu, giúp tôi ti p c n t duy khoa h c, ph c v công tác và

cu c s ng

Tôi chân thành cám n Ti n s Tr n V n Thông đã t n tình h ng d n tôi th c

hi n lu n v n này Trong quá trình nghiên c u th c hi n lu n v n, d i s h ng d n khoa

h c c a Th y, tôi đã h c h i đ c nh ng ki n th c và ph ng pháp nghiên c u khoa h c b ích

Vô cùng c m n gia đình, b n bè, đ ng nghi p đã giúp đ , đ ng viên tôi hoàn thành t t nghiên c u c a mình

Ng i vi t,

Lê Thành Công

Trang 4

L I CAM OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u c a tôi

Các s li u trong lu n v n này là trung th c N i dung công trình nghiên c u này

ch a t ng đ c ai công b

Lê Thành Công

Trang 5

PH N M U

1 Lý do ch n đ tài

Tây Ninh là t nh thu c mi n ông Nam B v i ti m n ng du l ch khá phong phú, có nh ng nét đ c s c riêng, tiêu bi u là các di tích và danh lam th ng c nh n i ti ng nh núi Bà en, h D u Ti ng, Tòa Thánh Cao ài, C n C Trung ng C c Mi n Nam… Chính vì v y, Tây Ninh

có th t o nên s c thu hút l n đ i v i du khách trong n c và qu c t

Tuy nhiên, hi n tr ng c a du l ch Tây Ninh hi n nay còn nhi u h n

ch , còn nhi u v n đ b t c p c n ph i gi i quy t, b i nh ng ho t đ ng

c a du l ch ch a mang l i nh ng giá tr thi t th c đ i v i l i ích c a c ng

đ ng và t ng doanh thu cho ngân sách đ a ph ng i u này đã ch ng t

r ng “ti m n ng du l ch Tây Ninh v n còn là… ti m n ng”

T nh ng nh n đ nh nêu trên, tác gi ch n đ tài “Các y u t nh

h ng đ n phát tri n s n ph m du l ch t nh Tây Ninh” M c dù đ tài ch

Lu n v n xác đ nh các m c tiêu sau đây:

- ánh giá hi n tr ng tài nguyên và hi n tr ng phát tri n s n ph m

du l ch c a t nh Tây Ninh

- Phân tích các nhân t nh h ng đ n phát tri n s n ph m du l ch Tây Ninh theo đánh giá c a du khách

- xu t nh ng gi i pháp nh m phát tri n s n ph m du l ch Tây

Trang 6

Ninh

Lu n v n t p trung nghiên c u s đánh giá c a khách du l ch trong

n c và n c ngoài đ i v i s n ph m du l ch c a t nh Tây Ninh

a bàn nghiên c u: các khu v c phát tri n du l ch t nh Tây Ninh

Lu n v n s d ng s li u trong kho ng th i gian t n m 2005 đ n

4.2 Vi t Nam

n c ta, v n đ nghiên c u v tài nguyên du l ch c ng đ c đ t

ra t lâu, trong m t s sách giáo khoa, tài li u đã đ c p đ n Song ch có tính ch t g i ý, ch a có đi u ki n đi sâu gi i quy t c bi t trong nh ng

n m g n đây, tr c yêu c u phát tri n c a ngành du l ch, m t s đ tài, công trình nghiên c u khoa h c ph c v vi c ch đ o phát tri n du l ch đã

đ c kh n tr ng ti n hành Các đ tài: Khai thác tài nguyên du l ch và

b o v môi tr ng Vi t Nam (1986); S đ phát tri n và phân b ngành

Trang 7

du l ch Vi t Nam (1986); K ho ch ch đ o phát tri n Vi t Nam (1991); Qui ho ch t ng th du l ch Vi t Nam (1995-2000) do Vi n nghiên c u du

l ch phát hành (1994); tài KT-03-18 đánh giá tài nguyên bi n Vi t Nam ph c v m c đích du l ch (1993)…Nh ng công trình đó b t đ u phân tích c s lý lu n c a t ch c du l ch, đánh giá các d ng tài nguyên

v i m c đích ph c v du l ch D báo nhu c u phát tri n và đánh giá hi u

qu kinh t - xã h i c a s phát tri n du l ch

Tây Ninh, v n đ này tr c đây có nhi u đ tài nghiên c u c p

t nh c ng nh sinh viên ngành du l ch c a các tr ng đ i h c thành ph

H Chí Minh đ c p đ n Có th li t kê m t s đ tài sau đây:

- Th c tr ng và h ng khai thác s n ph m du l ch Tây Ninh, n m

2005 Khóa lu n t t nghi p c a sinh viên Tr n Trung Thành

- Gi i pháp nh m nâng cao n ng l c h p d n c a s n ph m du l ch

đ i v i khách du l ch đ n v i t nh Tây Ninh, n m 2005 Khóa lu n t t nghi p c a sinh viên Tr n Th Hoàng Th …

Tuy nhiên, v n đ phát tri n du l ch Tây Ninh cho đ n nay v n ch a

có công trình nghiên c u nào đi sâu vào phân tích, đánh giá v các nhân

t nh h ng đ n s n ph m du l ch Tây Ninh, đ đ a ra đ nh h ng phát tri n du l ch m t cách toàn di n, đây c ng là đi m m i c a đ tài

5.1.1 Quan đi m h th ng

Tính ch t t ng h p và tính ch t liên ngành là đ c đi m n i tr i c a kinh doanh du l ch, s phát tri n du l ch Tây Ninh đ c đ t trong b i

c nh chung v kinh t xã h i, là s nghi p chung c a các c quan h u trách và các ngành kinh t khác

Trang 8

Thu nh p d li u s c p: ti n hành th c đ a, đi u tra xã h i h c các

du khách đ n đ a ph ng, tham kh o ý ki n và đi u tra ph ng v n sâu

m t s v cán b lãnh đ o ngành, các nhà nghiên c u, nhà doanh nghi p

v nh ng y u t c u thành nên du l ch đ a ph ng và đ nh h ng phát tri n du l ch trên đ a bàn t nh

Kh o sát th c t đ a bàn các đi m, tuy n, khu v c phát tri n du l ch trong t nh và các vùng đ m xung quanh giúp cho vi c quan sát phát hi n,

nh n đ nh v đánh giá v n đ đang tìm hi u đ c chính xác h n, ki m

Trang 9

ch ng các thông tin đã có, đ ng th i thu nh p nh ng thông tin m i c n thi t cho đ tài nghiên c u

v và đi u hành trong ngành du l ch

Do lãnh th nghiên c u th ng có qui mô l n nên vi c s d ng b n

đ s giúp chúng ta có m t t m nhìn bao quát và nh ng nghiên c u đ t

đ c c ng th ng thông qua vi c xây d ng b n đ Ph ng pháp b n đ

có ch c n ng ph n nh ánh nh ng đ c đi m không gian c a s phân b các ngu n l c ph c v du l ch và các dòng du khách Là c s đ phân tích và phát hi n qui lu t ho t đ ng c a h th ng lãnh th du l ch, trên c

s đó xây d ng đ nh h ng phát tri n du l ch trong t ng lai

D a vào qui lu t v n đ ng trong quá kh , hi n t i đ suy ra xu

h ng phát tri n trong t ng lai Ph ng pháp này nh m đ a ra các d báo v các ch tiêu phát tri n và có th đ c mô hình hóa b ng các bi u

đ toán h c đ n gi n

(Strenghts, Weaknesses, Opportunities, Threats)

Phân tích SWOT là công c tìm ki m tri th c v m t đ i t ng d a trên nguyên lý h th ng, trong đó phân tích nh ng u khuy t đi m bên

Trang 10

trong và nh ng đe d a và thu n l i bên ngoài c a h th ng nghiên c u

ây là ph ng pháp d a trên c s t ng h p các ngu n d li u th

c p thu nh p đ c, ti n hành phân tích các d li u đ nh n đ nh đánh giá

v ti m n ng và hi n tr ng khai thác ho t đ ng du l ch

Th ng kê mô t , phân tích nhân t khám phá và h i quy đ xem

m c đ hài lòng và tìm các m i t ng quan trong các y u t nh h ng

đ n phát tri n du l ch t i đ a ph ng

6 B c c lu n v n

Tên lu n v n: Các y u t nh h ng đ n phát tri n du l ch Tây Ninh

Ngoài ph n m đ u, k t lu n, m c l c, ph l c và danh m c các tài

li u tham kh o, n i dung lu n v n đ c trình bày trong 4 ch ng

Trang 11

PH N N I DUNG

1.1.1 Khái ni m v du l ch

- Khái ni m “du l ch” có ý ngh a đ u tiên là s kh i hành và l u trú

t m th i c a con ng i ngoài n i c trú th ng xuyên c a h Tuy nhiên,

du l ch là m t hi n t ng kinh t , xã h i ph c t p và trong quá trình phát tri n, n i dung c a nó ngày càng m r ng và ngày càng phong phú M t

s ti p c n khác nhau đã có nh ng khái ni m khác nhau và ngày càng có nhi u tác gi đ a ra quan đi m c a mình v du l ch:

Du l ch là “ho t đ ng c a con ng i đi đ n và nh ng n i n m ngoài môi tr ng s ng th ng ngày c a mình đ ngh ng i, công tác và các lý do khác” (WTO, 2002)

Lu n thuy t v du l ch c a John Urry (2002): “S ng m nhìn c a du khách h ng tr c ti p đ n nét n i b t c a phong c nh mà cu c s ng

th ng ngày c a h không có đ c” Các v đ p này đ c “nhìn ng m

b i vì chúng khác xa v i tr i nghi m th ng ngày”

Trong đ i h i l n th 5 Hi p h i qu c t nh ng nhà nghiên c u khoa h c v du l ch đã ch p nh n đ nh ngh a c a Ti n s Hunziker và Giáo s , ti n s Kraft nh sau: “Du l ch là t p h p các m i quan h và các hi n t ng phát sinh trong các cu c hành trình và l u trú c a nh ng

ng i ngoài đ a ph ng, n u vi c l u trú đó không thành c trú th ng xuyên và không liên quan đ n ho t đ ng ki m l i”

V i m t cách ti p c n mang tính phát tri n du l ch b n v ng thì

“Du l ch là quan h t ng h do s t ng tác c a b n nhóm: Du khách,

c quan cung ng du l ch, chính quy n và dân c t i n i đ n du l ch t o

Trang 12

nên”

Theo Lu t du l ch Vi t Nam: “Du l ch là các ho t đ ng có liên quan

đ n chuy n đi c a con ng i ngoài n i c trú th ng xuyên c a mình

nh m đáp ng nhu c u tham quan, tìm hi u, gi i trí, ngh d ng trong

m t kho n th i gian nh t đ nh”

Nh v y, du l ch là m t ho t đ ng có nhi u đ c thù, g m nhi u thành ph n tham gia, t o thành m t t ng th h t s c ph c t p Ho t đ ng

du l ch v a có đ c đi m c a ngành kinh t , v a có đ c đi m c a ngành

v n hóa-xã h i

1.1.2 Khái ni m v khách du l ch

Các t ch c Qu c t nh t ch c Liên hi p các qu c gia – League

of Nations, T ch c du l ch th gi i – WTO, Ti u ban các v n đ kinh t -

xã h i tr c thu c Liên hi p qu c và H i đ ng th ng kê liên hi p qu c…

có nhi u đ nh ngh a khác nhau v khách du l ch nói chung, khách du l ch

qu c t và khách du l ch n i đ a nói riêng Song xét m t cách t ng quát thì đ u có m t s đi m chung n i b t nh sau:

- Khách du l ch ph i là ng i kh i hành r i kh i n i c trú th ng xuyên c a mình

Trang 13

t Khách du l ch n i đ a là công dân Vi t Nam và ng i n c ngoài c trú t i Vi t Nam đi du l ch trong lãnh th Vi t Nam Khách du l ch qu c

t là ng i n c ngoài, ng i Vi t Nam đ nh c n c ngoài vào Vi t Nam du l ch và công dân Vi t Nam, ng i n c ngoài c trú t i Vi t Nam ra n c ngoài du l ch

1.1.3.1 Khái ni m

S n ph m du l ch là các d ch v , hàng hóa cung c p cho du khách,

đ c t o nên b i s k t h p c a vi c khai thác các y u t t nhiên, xã h i

v i vi c s d ng các ngu n l c: c s v t ch t k thu t và lao đ ng t i

m t c s , m t vùng hay m t qu c gia nào đó

- Các lo i s n ph m du l ch: s n ph m du l ch chính, s n ph m du

l ch hình th c và s n ph m du l ch m r ng…

Nh v y s n ph m du l ch là m t t ng th các d ch v t o thành, các d ch v này đ ng riêng không th g i là s n ph m du l ch, khi chúng

k t h p l i v i nhau t o thành m t th th ng nh t, hoàn ch nh, làm th a mãn nhu c u c a du khách

1.1.3.2 Nh ng nét đ c tr ng c a s n ph m du l ch

- S n ph m du l ch v c b n là không c th , không t n t i d i

d ng v t th Thành ph n chính c a s n ph m du l ch là d ch v , hàng hóa chi m t tr ng nh Vì v y, vi c đánh giá ch t l ng s n ph m du l ch r t khó kh n vì th ng mang tính ch quan và ph n l n không ph thu c vào

ng i kinh doanh mà ph thu c vào khách du l ch Ch t l ng s n ph m

du l ch th ng đ c xác đ nh d a vào s chênh l ch gi a m c đ k v ng

và m c đ c m nh n v ch t l ng c a khách du l ch

- S n ph m du l ch th ng đ c t o ra g n v i tài nguyên du l ch,

Trang 14

do v y s n ph m du l ch không th d ch chuy n đ c Trên th c t , không

th đ a s n ph m du l ch đ n n i có khách du l ch mà b t bu c khách du

l ch ph i đ n n i có s n ph m du l ch đ th a mãn nhu c u c a mình thông qua vi c tiêu dùng s n ph m du l ch

Chính đ c đi m này là m t trong nh ng nguyên nhân gây ra khó

kh n cho các nhà kinh doanh du l ch trong vi c tiêu th s n ph m

- Ph n l n quá trình t o ra và tiêu dùng s n ph m trùng nhau v không gian và th i gian Chúng không th c t đi, t n kho nh nh ng hàng hóa khác Vì v y, đ t o s n kh p gi a s n xu t và tiêu dùng s n ph m

du l ch luôn là bài toán khó cho các doanh nghi p kinh doanh du l ch

- Vi c tiêu dùng s n ph m di n ra không đ u đ n mà mang tính mùa v Kh c ph c tính mùa v trong kinh doanh du l ch luôn là v n đ

Hi u sâu v tài nguyên du l ch là m t t t y u trong qu n lý nhà n c, n m

đ c tài nguyên du l ch c a mình là gì, nhà cung c p có th đ a ra chi n

Trang 15

- Tác đ ng tích c c vào vi c làm t ng thu nh p qu c dân thông qua thu ngo i t , đóng góp vai trò to l n trong vi c cân b ng cán cân thanh toán qu c t Du l ch là m t ngành đã giúp nhi u qu c gia thu đ c hàng

ph m du l ch, bao g m nh c nh quan thiên nhiên, giá tr di tích l ch s

-v n hóa, tính đ c đáo trong truy n th ng phong t c t p quán…S n ph m này không b m t đi mà giá tr ngày càng đ c t ng thêm khi ch t l ng

ph c v du l ch cao, b i l cái mà chúng ta bán cho khách không ph i là

b n thân tài nguyên du l ch mà ch là giá tr các kh n ng th a mãn các nhu c u đ c tr ng c a khách du l ch đ c ch a đ ng trong tài nguyên du

l ch

- Du l ch khuy n khích và thu hút v n đ u t n c ngoài: Vì du l ch

là ngành b v n đ u t th p h n so v i các ngành công nghi p n ng khác

mà kh n ng thu h i v n nhanh, k thu t không ph c t p Trong khi quy

lu t ph bi n trên th gi i hi n nay c a quá trình chuy n d ch c c u kinh

t là ngành d ch v ngày càng chi m t l cao trong t ng s n ph m xã h i

Do v y, du l ch là m t trong nh ng ngành h p d n các nhà kinh doanh trên con đ ng đi tìm hi u qu ngu n v n đ u t c a mình, đ c bi t là kinh doanh các d ch v b sung

Trang 16

- Du l ch góp ph n c ng c m i quan h kinh t qu c t , phát tri n

đ ng l i giao thông qu c t Nó nh là m t đ u m i “xu t – nh p kh u” ngo i t , góp ph n phát tri n quan h ngo i h i qu c t

1.2.1.2 Phát tri n du l ch n i đ a

- Du l ch góp ph n làm t ng s n ph m qu c n i thông qua vi c tham gia vào quá trình t o nên thu nh p qu c dân nh s n xu t đ l u

- Phát tri n du l ch s m mang, hoàn thi n c s h t ng kinh t

nh m ng l i giao thông công c ng, m ng l i đi n n c, các ph ng

ti n thông tin đ i chúng…

- óng góp c a du l ch vào vi c t o ra vi c làm c ng không th b xem nh Lao đ ng trong ngành du l ch ngày càng t ng, đ u t vào du

Trang 17

l ch có xu h ng t o ra vi c làm nhi u h n và nhanh h n so v i đ u t vào các ho t đ ng kinh t khác (NETO 2003)

phát tri n đ c tài nguyên du l ch nh ng vùng, th ng là xa xôi, h o lánh thì đòi h i ph i đ u t c s h t ng và các d ch v đi kèm thi t y u khác Khi đó, vi c phát tri n d n đ n phân ph i l i thu nh p và làm gi m b t nghèo đói; đóng góp vào vi c khôi ph c các ngh th công,

l h i và truy n th ng; và c i thi n c s h t ng, nâng cao phúc l i chung c a xã h i (UN 1999) Nói chung, du l ch đ c tin t ng là s làm

gi m quá trình đô th hóa các n c kinh t phát tri n

- Du l ch là ph ng ti n tuyên truy n, qu ng cáo có hi u qu cho các n c ch nhà Xét v m t kinh t , các hàng hóa n i đ a bao g m các hàng công nghi p ho c ti u th công nghi p…đ c gi i thi u t i ch đ n khách du l ch, h s tuyên truy n đ n ng i thân, b n bè và t đó có c

h i m r ng con đ ng xu t kh u cho các m t hàng này Còn xét v m t

xã h i, đây là kênh đ qu ng bá v các thành t u kinh t , chính tr , v n hóa, xã h i, con ng i, phong t c t p quán… c bi t, du l ch v n hóa ngày càng đông khách du l ch thiên v tham quan các khu di tích, l ch

s …vì v y, góp ph n làm tôn t o các ngành ngh th công m ngh nhi u

h n, tô đ m nét v n hóa qua các s n ph m này M t y u t không kém

ph n quan tr ng là du l ch làm t ng thêm tình đoàn k t, h u ngh , m i quan h hi u bi t cá nhân gi a các vùng v i nhau và c a nhân dân gi a các qu c gia v i nhau

Ngoài nh ng ý ngh a tích c c nh ta đã phân tích trên thì phát tri n

du l ch c ng có m t nh h ng tiêu c c đ n kinh t , xã h i Th t v y, n u

du l ch qu c t th đ ng phát tri n quá t i s gây áp l c lên t giá, làm

m t cân b ng cán cân thanh toán qu c t H n n a, n u vi c phát tri n du

Trang 18

l ch quá t i s gây ra s ph thu c c a n n kinh t vào d ch v du l ch, d

d n đ n tính không b n v ng c a n n kinh t đó ng th i, vi c làm ô nhi m môi tr ng và t n n xã h i c ng là k t qu m t trái c a du l ch gây nh h ng tài nguyên và tác h i sâu xa khác trong đ i s ng tinh th n

b o v môi tr ng, c ng nh vi c khôi ph c, tôn t o các kho tàng l ch s

- Phát tri n v thu hút du khách: đáp ng nhu c u du l ch ph i dành nh ng kho ng đ t đai có môi tr ng ít b xâm ph m, xây d ng các công viên bao quanh thành ph , thi hành các bi n pháp b o v môi

tr ng, b o v ngu n n c, không khí nh m t o nên môi tr ng s ng phù

h p v i nhu c u c a du khách

- S phát tri n c s h t ng: C i thi n đ ng sá, h th ng qu n lý cung c p n c s ch và x lý n c th i có th do vi c t ng thu nh p t ngành du l ch Nh ng c i ti n nh th có th c t gi m ô nhi m và c i thi n ch t l ng môi tr ng thiên nhiên

- H y ho i môi tr ng: Ho t đ ng du l ch t có nguy c làm suy thoái tài nguyên du l ch t nhiên S t p trung quá nhi u ng i và th ng xuyên t i đ a đi m du l ch làm cho thiên nhiên không k p h i ph c và đi

đ n ch b h y ho i S có m t c a nh ng đoàn ng i đã uy hi p đ i

s ng c a m t s loài đ ng v t hoang dã, đ y chúng ra kh i n i c trú yên

Trang 19

Nh v y, dù đem l i m t l ng doanh thu không nh cho kinh t ,

nh ng m t trái c a ngành du l ch làm nh h ng nghiêm tr ng đ n môi

tr ng thiên nhiên n u chúng ta không có m t k ho ch mang tính chi n

l c cho b o v môi tr ng

1.3.1 Y u t bên ngoài

1.3.1.1 Tình hình kinh t và chính tr trên th gi i và khu v c

- Kinh t th gi i n đ nh và phát tri n là c h i cho nh ng n c có tài nguyên du l ch thu hút khách du l ch đ c bi t là khách n c ngoài

- n đ nh chính tr là y u t đ m b o cho vi c m r ng các m i quan h kinh t - chính tr , v n hóa, khoa h c k thu t gi a các qu c gia trên th gi i Trong ph m vi các m i quan h kinh t , s giao l u v du

l ch gi a các n c trong khu v c, trên toàn c u không ng ng phát tri n

N u m t vùng có chi n tranh ho c các cu c xung đ t th ng x y ra thì khách du l ch các vùng lân c n s e ng i, không đ n khu v c đó đ du

l ch

N u trên th gi i có tình hình chính tr c ng th ng thì ho t đ ng đi

du l ch khó có đi u ki n phát tri n

Trang 20

1.3.1.2 Tình hình và xu h ng phát tri n kinh t c a đ t n c

M t trong nh ng y u t quan tr ng có nh h ng đ n s phát sinh

và phát tri n du l ch là đi u ki n kinh t chung N n kinh t chung phát tri n là ti n đ cho s ra đ i và phát tri n c a ngành kinh t du l ch i u này đ c gi i thích b i s l thu c c a du l ch vào các thành qu kinh t khác Theo ý ki n c a m t s chuyên gia kinh t thu c H i đ ng kinh t

và xã h i Liên Hi p Qu c: m t đ t n c có th phát tri n du l ch n u

n c đó t s n xu t đ c ph n l n s c a c i v t ch t cho du l ch

- S phát tri n c a công nghi p nh , nông nghi p và công nghi p

ch bi n l ng th c – th c ph m Nh ng ngành này phát tri n có ý ngh a quan tr ng đ n s phát tri n du l ch Ngành du l ch s d ng l n s l ng

l ng th c và nh t là th c ph m đây nh n m nh vai trò c a ngành công nghi p ch bi n đ ng, th t bò, s a, đ h p… M t s ngành công nghi p nh đóng vai trò quan tr ng trong vi c cung ng v t t cho ngành

du l ch nh ngành d t, công nghi p sành s , đ g m

- Xu h ng phát tri n c a n i, ngo i th ng: N i th ng bao g m

m ng l i bán buôn, m ng l i bán l và m ng l i khách s n, nhà hàng Ngo i th ng là xu t nh p kh u, và d u hi u tích c c cho n n kinh t là

Trang 21

Trên th gi i, nh ng n c có đ ng l i chính tr trung l p và n n hòa bình n đ nh th ng có s c h p d n đ i v i đông đ o qu n chúng nhân dân – khách du l ch ti m n ng Ng c l i nh ng n c có n n chính tr , hòa bình b t n hay có nh ng bi n c cách m ng, đ o chính quân s ….thì s phát tri n c a du l ch là h n ch , nhi u khi b phá h y

Các chính sách đi u ti t c a nhà n c góp ph n t o đi u ki n đ phát tri n du l ch phù h p v i tình hình kinh t hi n t i và các d đoán trong t ng lai Tuy nhiên, c ng có m t s chính sách kìm hãm s phát tri n c a ngành Ví d nh m t s chính sách v b o t n di tích giúp nhà

n c đ t đ c m c tiêu v xã h i nh ng h n ch du khách quay tr l i vì không có cái m i

1.3.1.5 Nhu c u c a du khách

B t k s n ph m hay d ch v nào đ c t o ra c ng nh m đ cung

c p cho nhu c u c a th tr ng (du khách) Vì v y s bi n đ ng c a nhu

c u c a du khách làm nh h ng tr c ti p đ n quá trình phát tri n du l ch Các nhân t tác đ ng đ n nhu c u c a du khách là: s thay đ i v m c thu

nh p, thay đ i trong l i s ng, thay đ i v t duy, chi phí và ch t l ng

c a d ch v du l ch….S thay đ i này có th tác đ ng cùng chi u ho c

Trang 22

hoi c a nó thì tài nguyên du l ch nhân v n thu hút b i tính phong phú, đa

d ng, đ c đáo và tính truy n th ng c ng nh tính đ a ph ng Các đ i

t ng v n hóa là c s đ t o nên các lo i hình du l ch v n hóa phong phú M t khác, nh n th c v n hóa còn là y u t thúc đ y đ ng c du l ch

c a khách Nh v y xét d i góc đ th tr ng thì v n hóa v a là y u t cung, v a góp ph n hình thành y u t c u c a h th ng du l ch

1.3.1.8 Công ngh thông tin

Y u t này không t o nên s n ph m du l ch, nh ng là y u t góp

ph n quan tr ng trong qu ng bá xúc ti n, đ a s n ph m du l ch g n v i

m i ng i T o đi u ki n cho ng i du l ch trong vi c tìm ki m theo nhu

c u du l ch c a mình ng th i công ngh thông tin góp ph n làm cho ngành du l ch c a các n c g n g i l i v i nhau

c b n cho đi m đ n đ làm c n c cho các k ho ch hành đ ng h tr khác ti p theo

Trong chi n l c phát tri n du l ch, công tác xây d ng quy ho ch

t t s mang l i nhi u l i ích t du l ch và gi m thi u nh ng tiêu c c mà

du l ch có th mang l i cho c ng đ ng L i ích c a vi c phát tri n có quy

ho ch r t l n, vì v y n u thi u y u t này, có th d n đ n nh ng thi t h i

Trang 23

v v t ch t (c s v t ch t, giá tr v n hóa, giao thông v n t i, môi tru ng), con ng i, nh ng tác đ ng v marketing, v t ch c và các đ ng khác (Giáo trình Kinh t du l ch, trang 286)

1.3.2.2 Chính sách phát tri n du l ch

M t chính sách nh t quán hay uy n chuy n không kh ng đ nh đ c

là nh h ng t t hay không t t đ n s phát tri n du l ch Tuy nhiên, trong

m i hoàn c nh kinh t , chính tr xã h i khác nhau m i kh ng đ nh đ c

đi u đó và khi đó chính sách phát tri n du l ch đ a ra và v n hành m t cách linh ho t theo th i th thì s đ a ngành du l ch đi vào qu đ o phát tri n r t thu n l i

N u xét đ n y u t thu hút đ u t đ phát tri n du l ch thì môi

tr ng pháp lý và các th t c hành chính là c a ngõ đ u tiên đ khuy n khích hay h n ch tinh th n c a nhà đ u t Chính sách thông thoáng, c

ch m t c a là m t l i th l n đ kêu g i các nhà đ u t , ng c t i, tính nhiêu khê trong th t c s làm nhà đ u t lo ng i

l ch và c a ngành khác nh : h th ng đ ng sá, c u c ng, b u chính vi n thông, đi n n c

C s v t ch t k thu t là m t trong nh ng nhân t quan tr ng đ i

v i quá trình phát tri n kinh doanh Nó là y u t đ m b o v đi u ki n

Trang 24

cho ho t đ ng s n xu t kinh doanh đ c th c hi n M i ngành, m i l nh

v c s n xu t kinh doanh đ có th ho t đ ng đòi h i ph i có m t h th ng

c s v t ch t – k thu t t ng ng Ngành du l ch c ng không n m ngoài quy lu t đó

H th ng c s v t ch t k thu t du l ch là y u t quan tr ng tác

đ ng đ n m c đ th a mãn nhu c u c a du khách b i tính ti n ích c a nó Chúng ta có th s d ng c s v t ch t tác đ ng khai thác tài nguyên, t o thêm tính đa d ng, hi n đ i và phong phú c a s n ph m du l ch M t qu c gia mu n phát tri n du l ch t t ph i có đi u ki n c s v t ch t k thu t

t t, nó c ng v a th hi n trình đ phát tri n du l ch c a đ a ph ng đó

1.3.2.5 Ngu n nhân l c

Xét đ n t n cùng c a v n đ thì con ng i là y u t then ch t và ngành du l ch c ng không ngo i l Ngu n nhân l c là y u t quy t đ nh

đ n phát tri n du l ch Thành công c a ngành du l ch đ c d a trên t ng con ng i v i đi u ki n chúng ta ph i nh n th c đ c tác đ ng c a cách chúng ta làm vi c

1.3.2.6 Hi u qu s d ng v n đ u t

V n đ u t là y u t giúp duy trì, nâng c p và m r ng phát tri n các s n ph m du l ch và các d ch v có liên quan Vì v y, m t ngu n v n

n u đ c s d ng có hi u qu s kh c ph c nh ng thi u sót c a ngành và góp ph n l n trong phát tri n du l ch Ng c l i, s d ng không hi u qu

v n đ u t làm v a gây t n th t ti n c a, v a không c i thi n đ c v th

c a ngành du l ch

ngành

Chúng ta bi t r ng du l ch là m t ngành ho t đ ng liên quan đ n

Trang 25

nhi u l nh v c khác nhau, nên vi c xây d ng m t c ch qu n lý ngành làm sao có th h tr cho các ho t đ ng đa ngành là h t s c quan tr ng

c a đ a ph ng

S n ph m du l ch c a đ a ph ng là m t s n ph m t ng h p g m nhi u y u t t o thành nh : tài nguyên thiên nhiên, di s n do con ng i

t o ra, các th ch …nh các khái ni m đã nói trên Th tr ng khách du

l ch là m t trong nh ng th tr ng m c tiêu quan tr ng nh t c a đ a

ph ng Các đ a ph ng c g ng, n l c thu hút khách du l ch đ n v i

đ a ph ng mình

Mu n xây d ng m t th ng hi u du l ch đ a ph ng m nh, đi u

đ u tiên là ph i xây d ng cho đ c m t s n ph m du l ch đ c thù t

nh ng ngu n tài nguyên (bao g m tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân v n, tài nguyên nhân t o ) s n có c a đ a ph ng mình i u th hai, là ph i bi t qu ng bá nó ra th gi i bên ngoài thông qua nh ng kênh truy n thông hi u qu và v i m t qui trình khoa h c

Xây d ng m t s n ph m du l ch đ c thù c a đ a ph ng thông qua

vi c k t h p nh ng nét đ c tr ng c a thiên nhiên, nhân v n và công trình nhân t o v i vi c b o t n và phát tri n nó

Trang 26

- Các y u t thu c v con ng i: tôn giáo, phong t c t p quán…

- H th ng các ph ng ti n giao thông, thông tin liên l c

- Nh ng c s v t ch t ph c v ngành du l ch: khách s n, nhà hàng, khu vui ch i…

- Các chính sách kinh t , tài chính, chính sách xã h i

Trang 27

c ng đã nêu b t các y u t bên ngoài nh y u t v kinh t chính tr trên

th gi i, trong khu v c và trong n c, v nhu c u khách hàng, v chính sách đi u ti t c a nhà n c, đi u ki n t nhiên, v n hóa, công ngh thông tin… và các y u t bên trong nh qu n lý ngành, c s v t ch t k thu t, ngu n nhân l c, hi u qu s d ng v n… đã tr c ti p và gián ti p nh

h ng đ n ngành du l ch Ch ng này c ng đ a ra các xác đ nh t nh ng

t ch c, cá nhân đã nghiên c u tr c v nh ng y u t c th c u thành

s n ph m du l ch đ a ph ng Các n i dung trên làm c s cho vi c đánh giá th c tr ng tài nguyên phát tri n du l ch c a t nh và c ng là n n t ng cho vi c nghiên c u đ nh tính và đ nh l ng khoa h c cho các ch ng sau

Trang 28

CH NG 2: ÁNH GIÁ HI N TR NG TÀI NGUYÊN VÀ

HI N TR NG PHÁT TRI N S N PH M DU L CH TÂY NINH

2.1 Gi i thi u t ng quan v t nh Tây Ninh

Tây Ninh là m t t nh thu c vùng ông Nam b , gi i h n trong t a

đ t 100

57’08” đ n 110

46’36” v đ b c và t 1050

48’43” đ n

106022’48” kinh đ đông Phía ông giáp v i t nh Bình D ng và Bình

Ph c Phía ông – Nam giáp Thành ph H Chí Minh và t nh Long An Phía Tây và Tây B c giáp Campuchia v i chi u dài đ ng biên gi i kho ng 240 km, có 2 c a kh u qu c t M c Bài và Xa Mát

a hình t ng đ i b ng ph ng Khí h u nhi t đ i gió mùa, nhi t đ quanh n m cao nh ng đi u hòa, ít bi n đ ng Tây Ninh có hai con sông

ch y qua là sông Sài Gòn và sông Vàm C ông cùng v i h th ng kênh

r ch đan xen t o ngu n n c trên m t và m ch n c ng m d i dào quanh

n m

2.1.3 L ch s hình thành

Theo s li u hi n có, các làng trên đ t Tây Ninh l n l t hình thành

t n a đ u th k XIX N m 1809 l p làng Bình T nh (An T nh ngày nay), n m 1818 l p làng Ph c L c (nay là Gia L c) N m 1844 l p làng Long Giang, Long Ch , Long Khánh, Long Thu n, Long ình (nay là

Trang 29

Long Thành), Thái ình (nay là Hi p Ninh)….Quá trình hình thành t nh Tây Ninh th t s rõ nét t n m 1867 (khu tham bi n Tây Ninh đ c hình thành là 1 trong 7 khu c a t nh Gia nh lúc b y gi ), đã phát tri n qua các giai đo n l ch s dân t c cho đ n ngày nay Tây Ninh đã nhi u l n thay đ i tên và ranh gi i hành chính qua các th i k khác nhau n ngày 01-01-1900 Tây Ninh m i chính th c là m t t nh c a mi n ông Nam B

v i 2 qu n và 10 t ng, 52 làng Nh ng mãi đ n n m 1943, Th ng đ c Nam K m i ban hành ngh đ nh n đ nh ranh gi i t nh l Tây Ninh

Trong th i k kháng chi n ch ng th c dân Pháp, đ qu c M và

ng y quy n Sài Gòn, chính quy n kháng chi n đã nhi u l n thay đ i ranh

gi i và s l ng đ n v hành chính Mãi cho đ n n m 1989, do nhu c u phát tri n kinh t - xã h i c a t nh nên chính quy n đã chia huy n Tân Biên thành hai huy n Tân Biên và Tân Châu Hi n nay, Tây Ninh bao

g m: 1 th xã (th xã Tây Ninh) và 8 huy n (Hòa Thành, D ng Minh Châu, B n C u, Gò D u, Tr ng Bàng, Châu Thành, Tân Biên và Tân Châu)

2.1.4 Ngu n g c và dân c Tây Ninh

Quá trình khai phá đ t đai Tây Ninh c ng chính là quá trình xu t

hi n các c ng đ ng dân c đây T gi a th k XVI đã có nh ng t c

ng i Vi t t mi n B c, mi n Trung vào Nam B a s h theo đ ng

bi n đ n C n Gi , qua ng Nai, Long An, ti n lên Tr ng Bàng, Gò D u

và t n chân núi Bà en đ kh n đ t l p làng, hình thành nên nh ng vùng dân c m i c a ng i Vi t Tây Ninh

Lúc y, ng i Kh me c ng đ n đ nh c t i phía b c t nh, nh ng s

l ng ít i, d n d n hình thành các phum, sóc Cùng v i ng i Vi t, m t

b ph n ng i Ch m t Trung B vào Tây Ninh, quy t thành hai xóm:

Trang 30

m t xóm Thái V nh ông – Ph ng I, Th xã Tây Ninh và xóm còn l i Tân H ng, Tân Châu ngày nay Hoa ki u đ n đ nh c t i Tây Ninh l p nghi p th ng đ nh c th xã, th tr n v i ngh buôn bán, d ch v

nh ng s dân không đông Ngoài ra, còn có m t s dân t c ít ng i khác, theo th i gian c ng đ n sinh s ng Tây Ninh nh Thái, M ng, Tày,

Êđê… Th i k đ u, dân c Tây Ninh s ng d a vào thiên nhiên là chính, hình thành các làng riêng bi t Các dân t c đây s m hòa nh p t o thành

m t c ng đ ng cùng nhau ch ng gi c ngo i xâm và xây d ng xóm làng trù phú

2.1.5 Kinh t - xã h i Tây Ninh

N n kinh t c a Tây Ninh v i xu t phát đi m th p, nông nghi p là

ch y u; công nghi p và d ch v còn nh bé

Trong nh ng n m g n đây, n n kinh t c a t nh có h ng phát tri n toàn di n và liên t c, tuy ch a đ ng b Nhìn chung, đã đ t đ c nh ng thành t u quan tr ng và đáng khích l C c u trong n n kinh t chuy n

d ch theo h ng t ng giá tr công nghi p và d ch v , gi m t tr ng t ng

đ i trong nông lâm nghi p Các thành ph n kinh t đã đ c khuy n khích phát tri n Trong T nh đã b t đ u hình thành nh ng vùng chuyên canh,

g n v i ch bi n, đã và đang hình thành và phát tri n các khu công nghi p Trong giai đo n 2006 – 2010 n n kinh t Tây Ninh có nhi u kh i

s c, t c đ t ng tr ng GDP đ t 14,2% n m Trong s các ngành kinh t , Công nghi p xây d ng và Th ng m i – D ch v có t c đ t ng tr ng

l n nh t đ t h n 18%/n m Cùng v i n n kinh t c a c n c, n n kinh t

t nh Tây Ninh đã có s t ng tr ng đáng k và t ng đ i n đ nh, t ng

b c hòa nh p và phát tri n theo c ch th tr ng

Trang 31

(Xem ph l c B ng II.1: S li u kinh t t nh Tây Ninh)

C c u kinh t chuy n d ch nhanh, đúng h ng qua các n m: 2005

c c u Nông lâm nghi p – Công nghi p Xây d ng – Th ng m i d ch v

là 38,2% - 25,1% - 26,7% đ n n m 2010 t tr ng này t ng ng 26,80% - 29,0% - 44,20%

Nh v y GDP bình quân đ u ng i h ng n m (theo giá th c t )

t ng liên t c t 442USD (2001) đ n 1.580 USD (2010)

2.1.5.2 Dân s và lao đ ng

Tây Ninh là t nh có dân s trung bình so v i các t nh trong c n c

M t đ dân s không cao, s dân 1.066.402 ng i (n m 2009), chi m h n 1,3% t ng dân s c a c n c Ngu n lao đ ng trong t nh t ng đ i phong phú do c c u dân s tr Hi n t ng s dân trong đ tu i lao đ ng chi m 58,54%, nhóm ng i d i đ tu i lao đ ng chi m 33,92% và nhóm

ng i trên đ tu i lao đ ng chi m 7,54%, có th nói đây là c c u dân s

“vàng” V i t c đ t ng dân s trung bình hàng n m là 1,08% thì c c u dân s Tây Ninh v n r t t t cho phát tri n cho đ n nh ng n m 2030,

2040

2.1.5.3 Y t

n n m 2010, Ngành Y t có 110 c s khám ch a b nh v i s cán b y t 3.587 ng i và các trang thi t b ngày càng hi n đ i cùng v i

đ i ng th y thu c có trình đ nên ch t l ng khám, đi u tr b nh ngày càng cao, b o đ m nhu c u ch m sóc s c kh e cho ng i dân trong t nh

T nh đang th c hi n ch tr ng xã h i hóa y t , b c đ u đã có 2 b nh

vi n t nhân đ c ho t đ ng, đem l i nhi u h n d ch v ph c v nhân dân v i ch t l ng ngày càng cao h n

2.1.5.4 Giáo d c

Trang 32

Ho t đ ng giáo d c Tây Ninh đã phát tri n theo h ng xã h i hoá

n n giáo d c và đào t o, k t h p ph ng châm “nhà n c và nhân dân cùng làm”, đa d ng hoá các lo i hình tr ng l p N m 2010, Tây Ninh

có 117 tr ng m u giáo và 538 tr ng ph thông cùng 14.280 giáo viên, kho ng 207.000 h c sinh các c p

2.1.5.5 Dân t c

Tây Ninh là m t t nh có nhi u thành ph n dân t c (kho ng 17 dân

t c) Trong đó, dân t c Kinh chi m đa s 98,4% dân s toàn t nh, dân t c

Kh me chi m 0,65%, dân t c Hoa 0,62%, dân t c Ch m chi m kho ng 0,22% và m t s dân t c ít ng i khác (Tày, Thái, M ng, Dao, H’mông, Gia Rai, Êđê…) chi m 0,11%

2.2 ánh giá hi n tr ng phát tri n s n ph m du l ch t nh Tây Ninh

2.2.1 V trí c a ngành du l ch t nh Tây Ninh

Tây Ninh là m t đi m du l ch trong h th ng các tuy n đi m du l ch quan tr ng c a vùng ông Nam B V i v trí n m li n k thành ph H Chí Minh và trong đ a bàn kinh t tr ng đi m phía Nam t o nên nhi u

đi u ki n thu n l i cho vi c phát tri n kinh t xã h i nói chung và cho ngành du l ch nói riêng (Xem B n đ 2 ph l c)

Thành ph H Chí Minh là thành ph đông dân nh t c n c, nhu

c u ngh ng i, gi i trí c a dân c r t l n Ngoài ra, đây còn là đi m t p

k t khách qu c t phía Nam V i v trí ti p giáp thành ph H Chí Minh, đây s là n i cung c p ngu n khách quan tr ng cho du l ch Tây Ninh n u nh Tây Ninh có nh ng đi m du l ch th t s h p d n

2.2.1.2 V trí c a ngành du l ch trong n n kinh t Tây Ninh

Trang 33

Trong b i c nh n n kinh t Tây Ninh ch y u v n là nông nghi p,

t c đ t ng tr ng ch a nhanh thì v trí c a ngành du l ch trong n n kinh

t c a t nh l i quá nh bé Theo s li u th ng kê c a ngành K ho ch

t nh, t tr ng đóng góp c a ngành du l ch chi m kho ng 0,4% trong c

c u GDP t nh Th c t , ngành du l ch Tây Ninh đ c các c p lãnh đ o b t

đ u chú ý phát tri n vào nh ng n m g n đây, nh ng ngành du l ch v n phát tri n ch a t ng x ng v i ti m n ng, ch góp ph n quá nh vào trong vi c phát tri n kinh t - xã h i t nh Tây Ninh, đây là v n đ ray r t

c a không ch c a lãnh đ o Tây Ninh, ngành du l ch Tây Ninh mà còn

c a c ng i dân Tây Ninh

2.2.2 Hi n tr ng tài nguyên du l ch c a t nh Tây Ninh

Tài nguyên du l ch c a Tây Ninh r t đa d ng phong phú, Tây Ninh

có nhi u c nh quan t nhiên, di tích v n hóa, l ch s g n v i thiên nhiên

có nh ng đ c tr ng đ c đáo, h p d n du khách Tiêu bi u là các đ a danh: núi Bà en, h D u Ti ng, Tòa Thánh Cao ài C n c trung ng c c

mi n Nam, Tháp c Bình Th nh… Tây Ninh n i ti ng v i l h i núi Bà

Tây Ninh thu c mi n ông Nam B , là mi n chuy n ti p gi a vùng

đ ng b ng th p tích t phía Tây Nam và vùng đ ng b ng cao lên vùng đ i núi th p ông B c a hình Tây Ninh nghiêng theo h ng ông B c – Tây Nam, v i hai đ c tr ng khác bi t:

- phía Nam đ a hình mang đ c đi m đ ng b ng v i đ cao trung

Trang 34

bình 3-5m

- Phía B c v i đ a hình đ i núi d c, đ cao trung bình t 10m-15m

c bi t, cách th xã Tây Ninh g n 10km có núi Bà en cao 986m là

ng n núi duy nh t n m trong đ a bàn t nh a hình núi, nh t là núi Bà

en là d ng đ a hình có giá tr du l ch Tây Ninh (Hình II.1 ph l c) núi

Bà en đ c c u t o b i đá granit, granodiorit… nên đ nh khá nh n và

s n t ng đ i d c Qu n th núi Bà en là s k t h p gi a thiên nhiên

và v n hóa l ch s , cách Th xã Tây Ninh ch ng 10km Trên di n tích 24km2 có ba ng n núi: núi Bà en (còn g i là Vân S n) cao 986m và đây

c ng là ng n núi cao nh t Nam B , núi Heo cao 335m và núi Ph ng (còn

g i là Ma Thiên Lãnh) cao 600m, t o nên thung l ng v i tên g i Ma Thiên Lãnh, đây là khu v c có môi tr ng trong lành, khí h u mát m ,

c nh quan đ p là đi u ki n thu n l i đ phát tri n các lo i hình du l ch ngh d ng, sinh thái, du l ch m o hi m… Núi Bà en v i nh ng di tích chùa chi ng, l h i đ u n m âm l ch, các hang đ ng hi n có, cùng h

th ng cáp treo và máng tr t đã thu hút hàng n m trên 1,8 tri u du khách trong c ng nh ngoài n c đ n tham quan, chi m t l h n 90% s l ng

du khách c a t nh

Khí h u

Tây Ninh thu c đ i gió mùa xích đ o Khí h u Tây Ninh t ng đ i

ôn hòa, chia làm 2 mùa rõ r t, mùa m a và mùa khô Mùa khô t tháng

12 n m tr c đ n tháng 4 n m sau và t ng ph n r t rõ v i mùa m a (t tháng 5 – tháng 11) Ch đ b c x d i dào, nhi t đ cao và n đ nh M t khác Tây Ninh n m sâu trong l c đ a, ít ch u nh h ng c a bão và nh ng

y u t b t l i khác Nhi t đ trung bình hàng n m c a Tây Ninh là 27,40C, l ng m a trung bình hàng n m t 1.800-2,200 mm, đ m trung

Trang 35

bình trong n m vào kho ng 70-80%, Tây Ninh có nhi u đi u ki n đ phát tri n du l ch nói riêng và các ngành kinh t khác nói chung Tuy nhiên,

nh ng khó kh n ch y u phân hóa mùa khô, mùa m a và m t s hi n

T ng chi u dài kênh r ch trên đ a bàn t nh 617 km, Tây Ninh có m t đ

m ng l i sông ngòi vào lo i th p so v i nhi u n i khác (trung bình là 0,11 km/km2)

Hai sông l n: Sông Sài Gòn và Sông Vàm C ông

- Sông Vàm C ông: B t ngu n t thôn Suông t nh Công pông Chàm (Campuchia) trên đ i cao 150m, ch y theo h ng Tây B c – ông Nam Sông Vàm C có chi u dài 220 km trong đó có 154 km ch y qua lãnh th c a Tây Ninh, đi qua các huy n Tân Biên, Châu Thành, Hòa Thành, B n C u, Tr ng Bàng Các ph l u chính c a sông g m: r ch B n

á, r ch Tây Ninh, r ch Tr ng Bàng Di n tích l u v c c a sông 8500

km2

Sông Vàm C ông là dòng sông l n trong khu v c ông Nam B ,

v i lòng sông r ng, l u v c hai bên b sông khá b ng ph ng là đi u ki n xây d ng mô hình các trang tr i mi t v n, ph c v nhu c u du l ch sinh thái cu i tu n nh : m th c sông n c, câu cá th gi n,… c a khách du

l ch cu i tu n t thành ph H Chí Minh, các t nh lân c n khu v c và n i

t nh c a Tây Ninh ng th i hình thành m t tour du l ch sông n c h p

d n góp ph n đa d ng hóa s n ph m du l ch c a Tây Ninh

Trang 36

„ H D u Ti ng:

th ng l u sông Sài Gòn hình thành m t h nhân t o do con

ng i ng n sông tích n c làm th y l i đó là H D u Ti ng ây là công trình th y l i l n nh t n c ta, đ c xây d ng t n m 1980, th ng l u sông Sài Gòn thu c đ a bàn huy n D ng Minh Châu, t nh Tây Ninh

V i di n tích m t n c 27.000 ha (3/4 di n tích h thu c đ a bàn Tây Ninh), v i dung l ng 1,5 t m3 n c, và là ngu n cung c p n c

t i cho trên 170.000 ha đ t s n xu t nông nghi p Tây Ninh và C Chi, đây c ng là ngu n cung c p n c sinh ho t cho nhân dân (Hình II 2 ph

l c)

ây là n i thu n l i phát tri n thành khu du l ch sinh thái, ngh

d ng, gi i trí, th thao, công viên, sân golf, công viên r ng, khu s n b n, câu cá, bãi t m, du thuy n, các môn th thao trên n c…

„ N c ng m:

Tây Ninh có ngu n n c ng m khá phong phú, phân b r ng kh p trên đ a bàn t nh T ng l u l ng n c ng m có th khai thác đ c 50.000 – 100.000m3/gi Vào mùa khô, v n có th khai thác n c ng m,

ch t l ng n c t t, đ m b o cho sinh ho t và s n xu t nông nghi p, công nghi p, nhìn chung, ngu n n c ng m Tây Ninh t ng đ i phong phú

Tài nguyên sinh v t

„ R ng: R ng Tây Ninh có v trí vô cùng quan tr ng và ch c

n ng ch y u là phòng h đ u ngu n, phòng h biên gi i, r ng c nh quan môi tr ng, di tích l ch s , v n hóa, b o t n thiên nhiên Nh ng lo i r ng này chi m t tr ng l n trong c c u quy ho ch s d ng đ t lâm nghi p,

t ng di n tích đ t có r ng c a Tây Ninh là 69.786 ha, chi m 17,52% t ng

Trang 37

di n tích t nhiên (403.545 ha) R ng Tây Ninh mang nhi u đ c tính c a

r ng nhi t đ i mi n ông Nam B , v i nhi u b th c v t đa d ng, nhi u

ch ng lo i Trong đó, đ c bi t V n Qu c gia Lò Gò - Xa Mát thu c huy n Tân Biên, đ c thành l p theo quy t đ nh s 91/2002/Q -TTg ngày 12/7/2002 c a Th t ng Chính ph

c tr ng c nh quan n i b t c a V n Qu c gia Lò Gò – Xa Mát mang tính đ c tr ng c a các sinh c nh chuy n ti p gi a Tây Nguyên và

đ ng b ng sông C u Long n i đây có qu n th cây C d u đ c tr ng

c a mi n ông Nam B , r ng kh p c a Tây Nguyên, qu n th tràm và sinh c nh ng p n c c a đ ng b ng sông C u Long; là n i c trú c a h n

130 loài chim n c, tiêu bi u là loài Cò Qu m cánh xanh, Cò Qu m

l n… c bi t có 6 loài chim quí hi m đ c ghi vào sách c a Vi t Nam (Hình II.3 ph l c) Ngoài ra còn có nh ng lo i thân g quý hi m

nh : trai, giáng h ng, c m lai, c m xe, xoay… hi n nay Tây Ninh đang

ti n hành qui ho ch đ phát tri n du l ch sinh thái Ngoài các đi m du l ch

ch y u trên, ti m n ng du l ch Tây Ninh còn r t l n ch a đ c khai thác

nh : Các ti m n ng du l ch sinh thái huy n Tr ng Bàng, du l ch sinh thái t i khu v c M c Bài…

„ ng v t:

Gi i đ ng v t hoang dã tr c đây Tây Ninh vô cùng phong phú

nh : nai, m n, ch n, cheo, th , heo r ng, g u, c p, trâu r ng, bò r ng,

kh … Nh ng trong nh ng n m chi n tranh kéo dài và đã b tàn phá do bom đ n, mìn, ch t đ c hóa h c, c ng v i s khai thác m t cách b a bãi

vô ý th c c a con ng i, nên nhi u loài thú l n không còn, ch còn vài

lo i thông th ng nh chu t, d i, r n và các loài bò sát Tính đa d ng sinh h c Tây Ninh đã và đang b đe d a tr c s khai thác vô ý th c c a

Trang 38

con ng i di n tích r ng ngày càng b thu h p m t cách đáng k , v i nhi u ngu n gien đ ng, th c v t đang đ ng tr c nguy c b di t vong

V s l ng n i th t , nhi u nh t là đ o Ph t (81 chùa) và Cao ài (57 thánh th t), đ o Thiên Chúa (25 nhà th ) Các tôn giáo khác n i th t ít

h n nhi u M i tôn giáo có m t ki n trúc riêng làm cho các n i th t r t

đa d ng, đây là m t l i th c a Tây Ninh trong vi c thu hút khách du l ch

Tòa Thánh Tây Ninh:

Hàng n m, c vào ngày mùng tám tháng giêng và r m tháng tám

âm l ch, Tòa Thánh Tây Ninh l i đón hàng v n khách hành h ng v d

l vía c Chí Tôn và H i Y n Diêu Trì Cung ây là m t nét v n hóa

đ c s c c a bà con tín đ Cao ài Tòa Thánh Tây Ninh, công trình đ c xây d ng vào n m 1931 và hoàn thành vào n m 1941 Công trình đ c

s a ch a và hoàn thi n d n và đ c khánh thành vào n m 1955 Tòa Thánh Tây Ninh t a l c đ a ph n xã Long Thành, Th tr n Hòa Thành, Tây Ninh, v i di n tích 1 km2 n m cách trung tâm Th xã 5 km

T xa nhìn l i, (Hình II.4 ph l c) Tòa Thánh hi n ra th t l ng l y,

uy nghi v i nh ng màu s c, hoa v n r c r , in vào m t du khách đ u tiên

Trang 39

là nh ng đ nh đài cao đ c trang trí b ng các hình th , h a ti t tinh x o, khéo léo có m t không hai: B ch Ng c Chung đài, Lôi Âm C đài, Bát Quái đài, Nghinh Phong đài Càng đ n g n du khách s càng ng c nhiên

vì l i ki n trúc đ c đáo, có s k t h p hài hòa gi a ki n trúc Á ông và

Ph ng Tây Phía tr c n Thánh là pho t ng Xa N c theo c Ph t Thích Ca t m đ o và cây B h n tr m n m có ngu n g c t n t a bóng mát d u ây c ng là n i du khách ngh chân, ng i d i g c B

c u nguy n s an bình Hai bên t h u là hai cánh r ng v i nh ng cây c

th cành lá xanh um, h ng r ng ngào ng t, thu hút chim chóc mùa xuân,

và râm ran ti ng ve mùa h B c vào bên trong Tòa Thánh, du khách s

đ c chiêm ng ng qu Càn khôn in hình Thiên nhãn – Bi u t ng c a

đ o Cao ài: ng m nh ng b c t ng th Tam Giáo Ng Chi, đ c nh ng

đi n tích khuy n đ o d c hành làng r i l ng h n vào l i kinh ti ng k hòa trong ti ng nh c b ng tr m c a các làng đi u hát Nam… mà nghe lòng lâng lâng thanh th n Cách Tòa Thánh ch a đ y 200 m là i n th Ph t

M u, trang trí khiêm nh ng nh ng t o v m quan đ c s c Bá Huê Viên cây c nh đa d ng, tr m hoa đua n , h ng hoa ngào ng t G n Bá Huê Viên là Tr i ng, n i khách hành h ng tìm đ c nh ng b a c m chay đ m b c nh ng đ m m tình ng i

Cùng v i Tòa Thánh Tây Ninh, các ngôi chùa núi Bà en là

nh ng công trình ki n trúc đ c xây d ng k t h p gi a c nh quan thiên nhiên c a th ng c nh núi Bà en v i s khéo léo, tài tình c a bàn tay con

ng i, t t c t o thành m t qu n th di tích có giá tr đ i v i du khách (Hình II.5 ph l c)

Các di tích g n v i cu c kháng chi n ch ng ngo i xâm c a dân t c

Trang 40

• C n c Trung ng C c mi n Nam

Di tích c n c Trung ng C c mi n Nam t i khu v c Chàng Ri c

c nh su i “Tiên Cô” thu c xã Tân L p, huy n Tân Biên, Tây Ninh, g n sát v i biên gi i Campuchia, cách th xã 64 km v h ng B c theo qu c

l 22B

Ti n thân Trung ng c c là X u Nam b X u Nam b chuy n

t Tây Nam b v ông Nam b và ch n ng Rùm làm c n c Trung

ng C c mi n Nam đ u tiên đóng Mã à - chi n khu D, đ n tháng

2-1961 chuy n v B c Tây Ninh v i phiên hi u là c c R Qua nhi u l n di chuy n và xây d ng trên đ t Tây Ninh, tháng 8-1972 V n phòng Trung

ng C c mi n Nam chuy n v đ a đi m hi n nay (Hình II.6 ph l c) Toàn b khu c n c r ng 72 ha, gi a khu r ng già, cách biên gi i

Vi t Nam – Campuchia 3 km Khu v c ngo i vi khu c n c đ c xây

d ng nhi u tuy n b o v Bên trong có các c quan tr c thu c trung ng

c c nh : Ban an ninh, Ban tuyên hu n, B ch huy quân s Mi n, Chính

ph cách m ng lâm th i C ng hoà mi n Nam Vi t Nam, Ban h u c n, ài phát thanh, b nh vi n, Nhà in, Công binh x ng Song song đó, còn hình thành m t h th ng đ n v hành chính huy n, xã

Di tích c n c Ban an ninh Trung ng C c mi n Nam đ t t i p

B y Bàu, xã Tân L p, huy n Tân Biên, t nh tây Ninh, theo qu c l 22B

đ n c a kh u qu c t Xa Mát (42 km) c thành l p 7-1960 t i Chàng

Ri c, Tân L p, Tân Biên V i tên g i là Ban an ninh X y, đ n tháng

8-1962 đ i tên thành Ban an ninh Trung ng C c mi n Nam cho đ n ngày

mi n Nam hoàn toàn gi i phóng (1975) Su t 15 n m chi n đ u, Ban an ninh trung ng C c mi n Nam đã hoàn thành xu t s c nhi m v phòng

Ngày đăng: 10/08/2015, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w