1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tháo gỡ những rào cản trong công tác lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ ( nghiên cứu trường hợp tỉnh phú thọ) luận văn ths 2015

121 615 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong quá trì nh ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu , học viên đã nhận giảng dạy, hướng dẫn của các thầ y cô Khoa Khoa ho ̣c quản lý , Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i Nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội Bên cạnh lời động viên, chia sẻ của các đồng nghiệp, bạn bè gia đình Học viên xin cảm ơn t hầy giáo Khoa Khoa học quản lý ; xin cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Toản đã đinh ̣ hướng và hướng dẫn q trình nghiên cứu , hồn thiện luận văn này ; cảm ơn các đồ ng nghiê ̣p, bạn bè, gia đình đã giúp đỡ và ta ̣o điề u kiê ̣n để học viên học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …0 MỤC LỤC …1 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU …4 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Kết cấu Luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ NỮ 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm cán 12 1.1.2 Khái niệm lãnh đạo, quản lý 14 1.1.3 Khái niệm cán lãnh đạo, quản lý 15 1.1.4 Khái niệm rào cản 16 1.2 Tiêu chí xác định rào cản công tác lãnh đạo, quản lý 17 1.3 Rào cản công tác lãnh đạo, quản lý cán nữ 18 1.3.1 Rào cản từ định kiến xã hội 18 1.3.2 Rào cản thuộc thân người phụ nữ 21 1.3.3 Rào cản thuộc sách 23 1.4 Một số rào cản khác 26 1.5 Tháo gỡ rào cản công tác lãnh đạo, quản lý cán nữ 27 1.6 Chủ trƣơng, sách cơng tác cán nữ Đảng Nhà nƣớc 28 * Tiểu kết Chƣơng 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RÀO CẢN TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ NỮ - TRƢỜNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ 33 2.1 Khái quát số đặc điểm tỉnh Phú Thọ 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện xã hội 33 2.2 Thực trạng cán bô ̣ lãnh đa ̣o, quản lý tỉnh Phú Thọ 35 2.3 Thực trạng cán nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý - trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ 38 2.3.1 Về số lượng và cấ u cán bô ̣ nữ lãnh đạo, quản lý 38 2.3.2 Về trình độ chuyên môn nghiê ̣p vụ và lý luâṇ chính tri 41 ̣ 2.3.3 Về cấ u độ tuổ i cań bộ nữ lãnh đaọ , quản lý 44 2.4 Thực trạng nhóm rào cản cán nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý - trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ 45 2.4.1 Nhóm rào cản từ định kiến xã hội 45 2.4.2 Nhóm rào cản thuộc thân người phụ nữ 52 2.4.3 Nhóm rào cản từ sách 59 * Tiểu kết Chƣơng 67 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÁO GỠ NHỮNG RÀO CẢN CỦA LÃNH ĐẠO NỮ TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP TỈNH PHÚ THỌ 70 3.1 Chính sách tháo gỡ rào cản cán nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý tỉnh Phú Thọ 70 3.1.1 Chủ trương, sách tỉnh Phú Thọ 70 3.1.2 Công tác quy hoạch cán bộ, công chức 72 3.1.3 Công tác sử dụng, quản lý cán nữ 74 3.1.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nữ 76 3.1.5 Công tác điều động, luân chuyển cán 78 3.1.6 Chế độ, sách ưu đãi khác 79 3.2 Đánh giá chung công tác cán nữ tỉnh Phú Thọ 81 3.2.1 Ưu điểm 81 3.2.2 Hạn chế 82 3.2.3 Nguyên nhân 83 3.3 Phƣơng hƣớng thực công tác cán nữ tỉnh Phú Thọ 84 3.3.1 Nhiệm vụ 84 3.3.2 Mục tiêu 85 3.4 Một số giải pháp tháo gỡ rào cản công tác lãnh đạo, quản lý cán nữ 86 3.4.1 Giải pháp chung 86 3.4.2 Giải pháp cụ thể với rào cản 90 KẾT LUẬN 98 KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố xác định rào cản lãnh đạo, quản lý 17 Bảng 2.1 Số phụ nữ Ban Thƣờng vụ Đảng ủy các cấ p 40 nhiệm kỳ 2010-2015 40 Bảng 2.2 Số nữ đại biểu HĐND cấ p nhiệm kỳ 2011-2016 41 Bảng 2.3 Số lƣợng, tỷ lệ cán nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng cấp tỉnh trung du miền núi phía Bắc nhiệm kỳ 2010-2015 43 Bảng 2.4 Sự phân biệt giới lãnh đạo, quản lý 51 Bảng 2.5 Những khó khăn ngƣời phụ nữ so với nam giới 53 Bảng 2.6 Đánh giá lực phụ nữ nam giới 55 Bảng 2.7 Đánh giá phẩm chất ngƣời lãnh đạo, quản lý 56 Bảng 2.8 Nhận định số rào cản chế, sách 64 cán nữ lãnh đạo, quản lý 64 Bảng 2.9 Nhận định số rào cản theo thời gian công tác cán nữ lãnh đạo, quản lý 65 Bảng 2.10 Nhận định rào cản tuổi quy hoạch cán nữ 66 BIỂU ĐỒ Biều đờ 2.1 Trình độ chuyên môn đào tạo cán công chức tỉnh Phú Thọ 37 Biểu đồ 2.2 So sánh tỷ lệ giới lãnh đạo, quản lý khối quan 44 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu độ tuổi của nữ lãnh đạo, quản lý tỉnh Phú Thọ 45 Biểu đồ 2.4 Quan niêm ̣ giới ảnh hƣởng đ ến trình phấn đấu nghiêp̣ chính tri cu ̣ ̉ a phu ̣ nƣ̃ 47 Biểu đồ 2.5 Đánh giá khả đảm nhiệm vị trí lãnh đạo cán nữ lĩnh vực so với nam giới 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CBCC Cán công chức CEDAW Công ước Phụ nữ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CT – XH Chính trị - xã hội GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân KT – XH Kinh tế - xã hội LHPN Liên hiệp Phụ nữ UBND Ủy ban nhân dân STT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển KT - XH, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề cán bơ ̣ nữ nói riêng và bình đẳng giới nói chung Sự quan tâm đã cụ thể hóa Nghị Đảng , ̣ thố ng luâ ̣t pháp Nhà nước : “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mọi mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” (Điều 26, Chương II, Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Nhằm khẳng định vai trò phụ nữ thời kỳ CNH, HĐH đất nước, tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý Chỉ thị số 37-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng cũng đã khẳ ng đinh: ̣ “Nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý KT XH yêu cầu quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ nâng cao địa vị phụ nữ” Trong thời gian qua lĩnh vực bình đẳng giới nói chung cơng tác cán nữ nói riêng đã đạt thành tựu rõ ràng Phụ nữ đã ngày khẳng định vị lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần vào cơng đổi đất nước Đội ngũ nữ lãnh đạo, quản lý ngày có vai trị chủ động tích cực việc tham gia hoạch định sách định cấp, ngành vấn đề liên quan đến phụ nữ trẻ em , có đóng góp quan trọng cơng tác lãnh đạo quản lý Theo số liê ̣u thố ng kê Chính phủ năm 2009, nữ chiế m 50,2% lao động liñ h vực nông , lâm, ngư nghiệp , 51,8% lao đô ̣ng các ngành nghề dịch vụ , thương mại, du lịch, bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, 70% lực lượng cán bộ, giáo viên, giảng viên trường 57% lực lượng lao động ngành y tế Phụ nữ lực lượng lao động trực tiếp ngành công nghiệp may mặc , giày da, chế biến thủy hải sản xuất việc khôi phục , phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực Với những kế t quả này Việt Nam đã đươ ̣c cô ̣ng đồ ng quố c tế đánh giá điểm sáng thực mục tiêu bình đẳng giới [5] Mă ̣c dù có đươ ̣c những thành công , phụ nữ làm lãnh đạo điề u hành hệ thống trị , bơ ̣ máy nhà nước , doanh nghiê ̣p vẫn còn những ̣n chế nhấ t đinh ̣ Tỷ lệ so nam giới thấ p và có sự khác biê ̣t lớn ở địa phương vùng miền Theo báo cáo Hội LHPN Việt Nam, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội có xu hướng giảm ba khóa Quốc hội gần Quốc hội khóa XIII, đại biểu nữ chiếm tỷ lệ 24,4% Tỷ lệ đại biểu nữ HÐND cả ba cấp nhiệm kỳ 2011-2016 phạm vi toàn quốc khơng đạt bình qn 30% Nế u tính tỷ lê ̣ nữ làm lañ h đa ̣o chủ chố t thì còn thấ p nhiề u, giao động 20% tổng số cán chủ chốt [14] Phú Thọ đã quan tâm đạo cấp, ngành tổ chức thực nhiệm vụ công tác phụ nữ Đội ngũ cán nữ tỉnh Phú Thọ ngày khẳng định vị thế Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý lĩnh vực quản lý Nhà nước có xu hướng tăng Nhưng tỷ lệ lãnh đạo nữ rấ t thấ p so với nam giới, vị trí chủ chốt Thực tế cho thấy, phụ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý thường gặp nhiều rào cản Có rào cản từ yếu tố bên ngồi tác động chế sách, định kiến rào cản xuất phát từ bản thân người phụ nữ Trong thời gian vừa qua đã có nhiều nghiên cứu vấn đề giới tham gia phụ nữ đời sống CT - XH Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại nghiên cứu thực trạng vấn đề bình đẳng giới khảo sát tỷ lệ phụ nữ tham gia trị, mà chưa có nghiên cứu về cơng tác lãnh đạo, quản lý, đồng thời chưa đưa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục khó khăn người cán nữ gặp phải để thay đổi cả số lượng chất lượng đội ngũ lãnh đạo nữ nay, đặc biệt chưa có nghiên cứu riêng cho trường hợp cán nữ lãnh đạo tỉnh Phú Thọ Vì vậy, tác giả thực đề tài “Tháo gỡ rào cản công tác lãnh đạo, quản lý cán nữ” (Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ) nhằm mơ tả phân tích thực trạng; tìm hiểu rào cản cơng tác lãnh đạo, quản lý cán nữ; phân tích tác động làm cản trở cán nữ việc tham gia hoạt động đời sống trị cán nữ nay, minh chứng qua việc nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ Qua đó, làm sở cho việc tìm kiếm giải pháp nhằm tháo gỡ rào cản, tạo điều kiện tăng tỷ lệ chất lượng cán nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, có nghiên cứu đề cập đến vai trò lãnh đạo trị phụ nữ Chủ đề giới đời sống trị xuất khoảng thập kỷ gần Nhìn chung, nghiên cứu nói chủ đề chủ yếu mô tả thực trang tham phụ nữ, tình hình bất bình đẳng nam nữ đời sống trị Việt Nam số lĩnh vực thời gian đề cập số góc độ định đến rào cản phụ nữ lãnh đạo Nguyễn Thị Kim Hoa, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nghiên cứu “Xu hướng phát triển đội ngũ cán nữ giữ vai trò quản lý, lãnh đạo thời đại ngày nay”, đã nghiên cứu thực trạng lực lượng cán nữ tham gia vị trí quản lý, lãnh đạo quan Nhà nước Xu hướng phát triển tỷ lệ nữ cán tham gia vị trí lãnh đạo, quản lý thời gian tới, rõ cơng bình đẳng giới Việt Nam ghi nhận xu hướng phát triển tất yếu xã hội Đồng thời nghiên cứu mối tương quan xu hướng phát triển đội ngũ cán nữ gắn với văn hóa lãnh đạo quản lý Để thúc đẩy đội ngũ nữ cán tham gia vai trị lãnh đạo, quản lý, khơng thúc đẩy sức mạnh tổng lực cả hai giới xây dựng, phát triển đất nước mà tận dụng văn hóa lãnh đạo văn minh, tiến tại quan Nhà nước [13] Nguyễn Thị Kỳ, luâ ̣n văn tha ̣c sỹ (2003) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực công tác cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001 đã cung cấp số tư liệu hoạt động Đảng khuyến khích thúc đẩy tham gia lãnh đạo trị phụ nữ Sử dụng số thống kê báo cáo hoạt động số ngành, tác giả luận văn đã chứng minh sau thập kỷ thực Chỉ thị 37-CT/TW Đảng cộng sản Việt Nam “Một số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới”, từ khoảng cuối năm 1980 đến đầu năm 2000, đã có cải thiện đáng kể tham gia lãnh đạo trị phụ nữ cấp cấp tỉnh Tuy vậy, luận văn giới hạn việc phân tích số vấn đề thuộc thể chế trị, thiếu vắng phân tích chi tiết tác động sách lĩnh vực [19] Nguyễn Đức Hạt (2006) nghiên cứu nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị” đã đánh giá thực trạng lực lãnh đạo cán nữ nhằm đưa giải pháp thích hợp để tăng cường lực lãnh đạo trị nhóm đối tượng Với mẫu khảo sát 1.218 cán lãnh đạo làm việc quan Đảng , quyền, tổ chức CT - XH từ trung ương đến địa phương đã phân tích đưa tranh tồn cảnh tham gia lañ h đa ̣o phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu mô tả và xem xét lực làm việc phụ nữ, so sánh tỷ lệ 30% cán bộ, công chức, viên chức nữ, đảm bảo tỷ lệ nữ đưa vào quy hoạch giữ chức danh lãnh đạo, quản lý cấp đạt tối thiểu 30% tổng số cán bộ, công chức, viên chức đưa vào quy hoạch Cụ thể cấp tỉnh, quy hoạch đảm bảo lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND nữ Trường hợp quan, tổ chức, đơn vị không đủ nguồn cán bộ, công chức, viên chức nữ để thực quy hoạch theo theo quy định, cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức, đơn vị có kế hoạch tạo nguồn cán bộ, công chức, viên chức nữ nhiệm kỳ Đề tiêu cụ thể tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý có biện pháp xử lý nghiêm tổ chức, quan không thực Nghị Đảng - Khi tiến hành quy trình bổ nhiệm cán giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp, trường hợp nam, nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nhau, nữ ưu tiên lựa chọn bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Trường hợp thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý, nam, nữ có kết quả nhau, ưu tiên lựa chọn nữ Quy định tỷ lệ chiêu sinh có yếu tố giới khóa đào tạo tại trường lý luận Chính trị, quản lý hành Nhà nước Thực đa dạng hóa hình thức đào tạo phù hợp với đặc điểm giới; đào tạo, bồi dưỡng có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên vùng đặc biệt khó khăn Đẩy mạnh việc đào tạo theo chức danh, yêu cầu, tiêu chuẩn; có sách khuyến khích nhằm tăng cường tỷ lệ phụ nữ đào tạo đại học - Các cấp lãnh đạo địa bàn tỉnh cần chủ động xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ nữ cán quan, đơn vị trực thuộc tỉnh, coi tiêu chuẩn cán lãnh đạo, quản lý cho đơn vị Yêu cầu tổ chức Đoàn thể quan, đơn vị trực thuộc tỉnh cần xây dựng đề án, kế hoạch sách cơng tác cán nữ nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn, vừa thực tốt chức người mẹ, người vợ gia đình 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh (2010), Những trở ngại phấn đấu nữ lãnh đạo, Tạp chí nghiên cứu Gia đình giới, Quyển 20, số 2, tr.12-25 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết việc thực Nghị Trung ương 3, khoá VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Ban tiến phụ nữ tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo kết triển khai cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tỉnh Phú Thọ Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Báo cáo số 61/BC-CP việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2011 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban hành kèm theo Nghị số 57/NQ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2009 Chính phủ Đảng Đồn Hội LHPN tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo kết tham gia công tác cán nữ từ năm 2007 đến Đảng Đoàn Hội LHPN tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo sơ kết năm, thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa X) “cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Đảng Đoàn Hội LHPN tỉnh Phú Thọ (2014), Báo cáo rà soát thực trạng đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý Jean Munro (2012), Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo 102 quản lý Việt Nam, báo cáo chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 10 Nguyễn Đức Hạt (2006), Nâng cao lực cán nữ hệ thống trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), Phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam, luận văn thạc sỹ 12 Nguyễn Thị Hoài Thu (2007), Sáu mươi năm – chặng đường lịch sử phát triển nữ đại biểu quốc hội Việt Nam, http://www.na.gov.vn, ngày cập nhật 27.12.2005 13 Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Xu hướng phát triển đội ngũ cán nữ giữ vai trò quản lý, lãnh đạo thời đại ngày nay, báo cáo nghiên cứu 14 Đặng Thanh Hà (2014), Nâng cao tỷ lệ nữ cán lãnh đạo, quản lý, http://www.nhandan.com.vn/, ngày cập nhật 10/12/2014 15 Nguyễn Thị Thanh Hòa (2010), Nâng cao vị phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày cập nhật 20.10.2010 16 Nguyễn Thị Thanh Hòa (2013), Giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ phát triển bền vững hội nhập kinh tế, http://www.molisa.gov.vn, ngày cập nhật 06/8/2013 17 Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Định kiến giới nữ giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 18, số 2/2008, tr.68-79 18 Vương Thị Hanh (2007), Phụ nữ Việt Nam việc tham gia trị, Tạp chí nghiên cứu Gia đình giới, Quyển 17, số 3, tr.16-24 19 Nguyễn Thị Kỳ (2003), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực công tác cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001, luận văn thạc sỹ 20.Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý Nhà nước 103 q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Trần Minh Ngọc (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay, luận văn thạc sỹ 23 Phạm Hạnh Sâm (2011), Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy nhiệm kỳ 20102015: Cịn nhiều trăn trở, Thơng tin phụ nữ, số 1, tr.6-8 24 Đặng Ánh Tuyết cộng (2011), Phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp phường, xã tỉnh Hà Tĩnh nay, báo cáo nghiên cứu 25 Đặng Ánh Tuyết (2011), Những rào cản phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, báo cáo nghiên cứu 26 Trần Trung Trực (2015), Một số giải pháp nhằm tạo nguồn cán nữ, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4, tr.37-39 27 Tỉnh ủy Phú Thọ (2013), Báo cáo đánh giá sơ kết 02 năm thực Nghị số 12-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 28 Tỉnh ủy Phú Thọ (2011), Kế hoạch số 23-KH/TU ngày 27/10/2011 rà soát, bổ sung xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2015-2020 chức danh chủ chốt giai đoạn 2020-2025 29 Tỉnh ủy Phú Thọ (2012), Chương trình hành động số 23CTHĐ/TU ngày 06/6/2012 Tỉnh ủy Phú Thọ thực công tác cán nữ từ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 30 Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ (2012), Tình hình nhiệm vụ địa phương tỉnh Phú Thọ, Tập giảng, tr22-28 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Quyết định số 2641/QĐ UB ngày 10/9/2009 việc Quy định mức hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức học 104 32 Ủy ban vấn đề xã hội (2009), Giới lồng ghép giới với hoạt động Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Ủy ban tiến phụ nữ (2004), Phân tích tình hình đề xuất sách nhằm tăng cường tiến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam 34 Ủy ban tiến phụ nữ (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách 35 Lâm Vũ (2013), Phụ nữ tham gia hoạt động trị: Vẫn cịn rào cản, http://hanoimoi.com.vn, ngày cập nhật 08/6/2013 105 PHỤ LỤC SỐ 01 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán nam nữ) Nhằm phục vụ cơng tác nghiên cứu hồn thành Luận văn “Tháo gỡ rào cản công tác lãnh đạo, quản lý cán nữ” (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ); với mong muốn luận văn đóng góp phần nhỏ mặt lý luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng Trân trọng đề nghị ơng (bà) vui lịng đánh dấu (x) vào ô vuông bên cạnh phương án trả lời sẵn có phù hợp với suy nghĩ ghi ý kiến vào câu hỏi mở ( ) Ông (bà) không cần ghi tên, địa vào phiếu Tôi cam kết giữ bí mật thơng tin Xin chân thành cảm ơn cộng tác ơng (bà)! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi ông (bà) ? Dưới 30 tuổi Từ 30 - 40 tuổi Từ 41 - 50 tuổi Từ 51 - 55 tuổi Tình trạng nhân ơng (bà)? Chưa kết Đã kết Vị trí cơng việc ơng (bà) ? Cấp trưởng Cấp phó Chuyên viên Nhân viên Thâm niên công tác ông (bà)? Dưới năm 5-15 năm 106 Trên 15 năm Xin ông (bà) cho biết trình độ học vấn ? Trên Đại học Cao đẳng Đại học Trung cấp Xin ông (bà) cho biết trình độ lý luận trị ? Cao cấp Sơ cấp Trung cấp Chưa đào tạo II KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ RÀO CẢN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ NỮ LÃNH ĐẠO TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Theo ông (bà) công tác lãnh đạo, quản lý cán nữ có rào cản nào? Rào cản chế, sách Rào cản định kiến giới Rào cản kinh tế Rào cản văn hóa Rào cản từ bản thân người phụ nữ Ơng (bà) có tán thành với quan niệm truyền thống cản trở đến phấn đấu phụ nữ không? Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Theo ông (bà) phân biệt giới lãnh đạo, quản lý đƣợc thể nhƣ ý sau? Thể phân biệt đối xử Các cấp lãnh đạo thường ưu tiên chọn nam giới quy hoạch, đào tạo Khung sách, pháp luật cịn có rào cản phụ nữ 107 Trả lời Cử tri thường ưu tiên bầu nam giới vào vị trí lãnh đạo, quản lý Gia đình/người thân tạo điều kiện cho nam giới Dư luận xã hội khắt khe với phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Ông (bà) so sánh phẩm chất/năng lực ngƣời lãnh đạo nữ giới nam giới nhƣ nào? Các phẩm chất/năng lực Lập kế hoạch Điều hành công việc Tổ chức thực Tuyên truyền, vận động Năng lực đoán Khả ứng xử khéo léo Năng động, sáng tạo Kiểm tra, giám sát Ứng phó với tình hình thực tế Tinh thần trách nhiệm Hiểu biết nhân viên Kỹ giao tiếp Kỹ thuyết phục cổ động Can đảm tâm Khả thích nghi 108 Nam Nữ giỏi Như giỏi hơn Ông (bà) cho biết phẩm chất cần thiết ngƣời lãnh đạo, phẩm chất với nam hay nữ lãnh đạo ? Phẩm chất Cần thiết người lãnh đạo Đúng với Đúng với nam lãnh nữ lãnh đạo đạo Mạnh mẽ, cứng rắn Kiên định Thận trọng Tự tin Quyết đoán Chủ động Sáng tạo Yếu đuối Tuân thủ Tình cảm Tế nhị, ý tứ Tự ti Tính kiềm chế Khiếm tốn Theo ơng (bà) ngƣời phụ nữ thƣờng có khó khăn so với nam giới cơng tác lãnh đạo, quản lý? Những khó khăn so với nam giới Quan hệ xã hội hạn chế Hạn chế trình độ chun mơn Sự phân cơng trách nhiệm từ cấp hạn chế Thiếu tự tin 109 Trả lời Do tính cách (mềm mỏng, thụ động) Áp lực trách nhiệm gia đình Quy định tuổi hưu sớm nam giới năm Phụ nữ thiếu cứng rắn đoán Do thời gian thai sản 10 Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý làm gia tăng căng thẳng xung đột gia đình Ơng (bà) đánh giá mức độ khó khăn nữ lãnh đạo tham gia công tác lãnh đạo, quản lý? (Không khó khăn: điểm; Khó khăn: điểm; Rất khó khăn: điểm; Đặc biệt khó khăn: điểm) Những khó khăn nữ lãnh đạo Trả lời Áp lực từ cơng việc gia đình Do lực chun mơn hạn chế Do tính cách thiếu đoán Do thiếu chia sẻ chồng người thân Do điều kiện kinh tế gia đình cịn hạn chế Theo ơng (bà) khả đảm nhiệm vị trí lãnh đạo cán nữ lĩnh vực tốt (phù hợp hơn) so với nam giới? Tốt Ngang Lĩnh vực nam Kinh tế - tài Văn hóa - xã hội Giáo dục – y tế Chính trị Hành – Tư pháp Trật tự - an ninh xã hội 110 Kém Khó nam trả lời Ơng (bà) cho biết rào cản dƣới tác động nhiều cán nữ lãnh đạo, quản lý? Trả lời Tiêu chí Phụ nữ có hội học tập nâng cao trình chun mơn Quy định tuổi nghỉ hưu nữ thấp nam cản trở thăng tiến phụ nữ Người đứng đầu tổ chức quan tâm quy hoạch cán 10 Nhận định ông (bà) rào cản liên quan đến thời gian công tác cán nữ lãnh đạo, quản lý? Dƣới năm công tác Tiêu chí Từ 5-15 năm cơng tác Trên 15 năm cơng tác Phụ nữ có hội học tập nâng cao trình chun mơn Quy định tuổi nghỉ hưu nữ thấp nam cản trở thăng tiến phụ nữ Người đứng đầu tổ chức quan tâm quy hoạch cán 11 Nhận định ông (bà) độ tuổi quy hoạch phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ? Nhận định Rất Đúng Khơng Khó phần đánh giá Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khó đề bạt, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng Phụ nữ nhiều tuổi khó đề bạt chức vụ cao 111 12 Ông (bà) đánh giá tỷ lệ cấu cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Phú Thọ nhƣ nào? Chưa hợp lý Tương đối hợp lý Hợp lý Khó trả lời 13 Theo ơng (bà) phải làm để tháo gỡ rào cản công tác lãnh đạo ngƣời cán nữ ? Tuyên truyền để xóa bỏ định kiến giới Tạo hội phát triển công Ưu tiên nữ công tác quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo Phụ nữ cần nâng cao trình độ chun mơn Phụ nữ phải chủ động, tự tin, đoán Phụ nữ cần cải thiện quan hệ xã hội Tranh thủ hậu thuẫn người thân Sự quan tâm, giúp đỡ tổ chức Tăng cường phản biện, xã hội sách cán nữ Khác …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 112 PHỤ LỤC SỐ 02 Mẫu số HỘI LHPN TỈNH PHÚ THỌ THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁN BỘ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP TỈNH TT Chức danh Tổng số (nam nữ) Trong nữ Tỷ lệ % Ủy viên BCH Đảng 55 10,9 Ủy viên BTV 15 0 Bí thư 0 Phó Bí thư 0 Chủ tịch HĐND 0 Phó Chủ tịch HĐND 0 Ủy viên Thường trực HĐND 0 Chủ tịch UBND 0 Phó Chủ tịch UBND 0 10 Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội 1 (Kiêm nhiệm) 100 11 Phó trưởng đồn đại biểu Quốc hội 1 100 12 Giám đốc sở, trưởng ban, ngành, Mặt trận, đồn thể 64 10,94 13 Phó giám đốc sở, phó ban, ngành, Mặt trận, đồn thể 159 29 18,24 118 PHỤ LỤC SỐ 03 Mẫu số HỘI LHPN TỈNH PHÚ THỌ THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁN BỘ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN Đơn vị: Số người Chức danh TT Tổng số (nam nữ) Độ tuổi cán nữ Trình độ cán nữ Trong nữ Nữ dân tộc thiểu số Từ 30 trở xuống 31-40 41 50 Trên 50 Trình độ chun mơn Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học 10 11 12 13 14 Trình độ LLCT Cao Trung cấp, cấp cử nhân 15 16 Ủy viên BCH Đảng 513 96 19 28 32 35 81 13 14 82 Ủy viên BTV 165 13 2 0 13 Bí thư 13 0 0 0 0 0 0 Phó Bí thư 23 0 0 0 0 0 0 Chủ tịch HĐND 13 1 0 0 0 Phó Chủ tịch HĐND 13 0 0 0 0 Ủy viên Thường trực HĐND 13 0 2 0 0 Chủ tịch UBND 12 0 0 0 0 0 0 Phó Chủ tịch UBND 28 0 0 439 92 20 20 39 31 0 83 19 73 651 160 17 92 42 17 147 12 102 58 10 11 Trưởng ban, ngành, Mặt trận, đồn thể Phó ban, ngành, Mặt trận, đoàn thể 119 PHỤ LỤC SỐ 04 Mẫu số HỘI LHPN TỈNH PHÚ THỌ THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁN BỘ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP XÃ Đơn vị: Số người Chức danh TT 1 Ủy viên BCH Đảng Ủy viên BTV Bí thư Phó Bí thư Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Trưởng Mặt trận, đồn thể Tổng số (nam nữ) Trong nữ Nữ dân tộc thiểu số 812 110 93 4.081 1.233 276 406 277 277 276 375 1.407 Độ tuổi cán nữ Từ 30 trở 31-40 xuống Trình độ cán nữ Trình độ chun mơn Trình độ LLCT 41 50 Trên 50 35 249 374 154 337 28 387 65 607 19 15 43 35 51 41 88 15 0 12 10 0 15 38 21 16 27 11 35 25 15 17 0 24 38 13 17 16 19 0 36 0 0 29 12 10 18 25 387 53 40 120 157 70 240 131 19 303 120 Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên ĐH Sơ cấp 10 11 12 13 14 Cao Trung cấp, Cử cấp nhân 15 16 ... ? ?Tháo gỡ rào cản công tác lãnh đạo, quản lý cán nữ? ?? (Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Phú Thọ) nhằm mô tả phân tích thực trạng; tìm hiểu rào cản cơng tác lãnh đạo, quản lý cán nữ; phân tích tác. .. sách tháo gỡ rào cản cán nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý tỉnh Phú Thọ 70 3.1.1 Chủ trương, sách tỉnh Phú Thọ 70 3.1.2 Công tác quy hoạch cán bộ, công chức 72 3.1.3 Công tác. .. cản công tác lãnh đạo, quản lý cán nữ - nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ để đề xuất giải pháp tháo gỡ rào cản công tác lãnh đạo, quản lý cán nữ cả nước nói chung, trường hợp tỉnh Phú

Ngày đăng: 13/10/2015, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN