Giáo án mẫu giáo lớp 5t bài soạn tuần 25

14 352 0
Giáo án mẫu giáo lớp 5t bài soạn tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án mẫu giáo lớp 5 tuổi tuần 25 với mục đích Trẻ biết so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau, nói được kết quả bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. Nhận biết chữ số 5, số thứ tự trong dãy số tự nhiên từ 15. Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

HO¹T §éng häc. LÜNH VùC PH¸T triÓn nhËn thøc (LQ VỚI TOÁN) So s¸nh sè lîng cña 2 nhãm ®èi tîng trong ph¹m vi 5 NhËn biÕt ch÷ sè 5, nhËn biÕt sè thø tù tõ 1-5 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau, nói được kết quả bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. Nhận biết chữ số 5, số thứ tự trong dãy số tự nhiên từ 1-5. Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1, kỹ năng so sánh, phát triển tư duy logic 3. Giáo dục- Giáo dục trẻ nền nếp học tập; kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 5 đám mây xanh, 5 đám mây hồng, chữ số từ 1- 5 , bảng gài, que tính. Một số nhóm lô tô con vật để trẻ hoạt động theo nhóm: 5 con tôm, 5 con cá, 5 con ốc, 5 con mực, 5 con cá sấu, 5 con cá mập… mỗi nhóm có 5 ao đánh số từ 1-5. 1 số đồ dùng quanh lớp có số lượng 5. Mô hình vườn bách thú có 1 số nhóm con vật có số lượng trong phạm vi 4. - Đồ dùng của cô : máy tính,.. III. Dự kiến hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cô cho trẻ xem video về các con vật và trò chuyện về chủ đề ‘động vật’. Cô giới - Trẻ chú ý xem và hứng thú khi nghe thiệu với trẻ rằng sẽ đưa trẻ đi thăm mô hình vườn Bách thú. cô giớ thiệu khi được đi thăm vườn 2.Bài mới bách thú. *Hoạt động 1 :Ôn nhận biết số lượng trong pham vi 5 - Cô đưa trẻ đi thăm mô hình vườn bách thú có 1 số nhóm động vật có số lượng - Trẻ đếm số lượng các con vật có trong phạm vi 5. Cô cho trẻ đếm số lượng các con vật có trong mô hình vườn bách trong mô hình vườn bách thú và đặt số thú và đặt số tương ứng cho nhóm số lượng đó ( 2 con hươu cao cổ, 3 con hổ, 4 tương ứng cho nhóm số lượng đó. con chim công, 5 con dê..) *Hoạt động 2 : So sánh, thêm bớt trong phạm vi 5 - Cô tạo tình huống : Cô biết có 1 bạn cún con rất thích vẽ tranh đấy, bây giờ cô muốn chúng mình cùng làm quen với bạn ấy bằng cách cùng cô kể câu chuyện về 1 buổi đi vẽ tranh của bạn ấy, chúng mình có đồng ý không ? - Vào 1 buổi sáng đẹp trời cún con quyết định sẽ đi vẽ tranh phong cảnh. Cún con nhìn khung cảnh xung quanh rồi nhìn lên bầu trời và thấy 3 đám mây xanh...cô mời các con xếp những đám mây xanh ra. -> Trẻ lấy rổ đồ chơi ra : Xếp 2 đám mây xanh và đặt số tương ứng - Cún con lại thấy có 4 đám mây hồng từ đâu bay tới..cô mời trẻ xếp số mây hồng ra và đặt số tương ứng. - 2 mây xanh và 4 mây hồng như thế nào với nhau ? vì sao ? - Số lượng nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy ? số lượng nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy ? - Vậy nhóm có 4 như thế nào so với nhóm có 2 ? nhóm có 2 như thế nào so với nhóm có 4 ? - Số 4 như thế nào với số 2, số 2 như thế nào với số 4. - Bỗng nhiên có 1 cơn gió thổi 3 đám mây xanh tới. Các con đếm xem tất cả có bao nhiêu đám mây xanh và đặt số tương ứng. - Bây giờ số mây xanh như thế nào so với mây hồng ? vì sao ? - Vậy nhóm có 5 như thế nào so với nhóm có 4 ? nhóm có 5 nhiều hơn nhóm có 4 là mấy ? - Số 5 như thế nào với số 4.số 4 như thế nào so với số 5. - Cún con lại ngước lên bầu trời và thấy suất hiện 1 đám mây hồng nữa ? - Đếm xem có bao nhiêu mây hồng và chọn số tương ứng ? - 4 mây hồng thêm 1 mây hồng là 5 mây hồng vậy 4 thêm 1 là mấy ? - Bây giờ 2 nhóm như thế nào với nhau và bằng mấy. *Hoạt động 3: Nhận biết số 5 - Để biểu thị 5 đám mây xanh và 5 đám mây hồng ta chọn số nào? - Vì sao mây xanh , mây hồng là các nhóm khác nhau mà lại đều dùng số 5 để biểu thị? => Tất cả các nhóm đối tượng có số lượng là 5 đều được biểu thị bằng chữ số 5. - Nhận xét hình dáng số 5. - các con đã nhìn thấy số 5 ở những đâu ? vậy chữ số 5 có ý nghĩa như thế nào. - Cho trẻ tìm quanh lớp ,một số con vật, đồ chơi có số lượng 5 và chọn số tương ứng: 5 con gà, 5 cái cây… * Hoạt động 4: Nhận biết số thứ tự từ 1-5 trong dãy số tự nhiên - Trẻ lấy rổ đồ chơi và xếp theo yêu cầu của cô. - Trẻ xếp dưới mỗi mây xanh là 1 mây hồng. - 2 mây xanh và 4 mây hồng không bằng nhau vì thừa ra 2 đấm mây hồng. - Nhóm có 4 nhiều hơn nhóm có 2 là 2, nhóm có 2 ít hơn nhóm có 4 là 2. - Số 4 lớn hơn số 2, số 2 nhỏ hơn số 4. - Trẻ chọ số 5 tương ứng - Số mây xanh nhiều hơn số mây hồng. - Nhóm có 5 nhiều hơn nhóm có 4 là 1. - số 5 lớn hơn số 4, số 4 nhỏ hơn số 5. - 4 thêm 1 là 5. - bây giờ 2 nhóm bằng nhau và bằng 5. - trẻ phát âm số 5. - trẻ nhận xét theo năng lực - 4-5 trẻ nhắc lại kết luận - trẻ nhận xét hình dáng số 5 theo trí tưởng tượng của trẻ. - Chữ số 5 dùng để biểu thị nhóm đối tượng có số lượng là 5. - Cô mời 5 bạn lên chơi, mỗi bạn cầm 1 thẻ số có số từ 1 – 5. Trẻ vừa đi vừa hát 1 bài hát,khi có hiệu lện của cô trẻ phải xếp thành 1 hàng dọc sao cho thứ tự số từ 15. - Khi trẻ đã xếp đúng cô hỏi trẻ số đứng trước số 4 là số mấy ? số đứng sau số 4 là số mấy ( tương tự hỏi với những số khác) - Cô cho trẻ quay thành hàng ngang.Cô hỏi trẻ số đứng bên phải số 4 là số mấy ? số đứng bên trái số 4 là số mấy ? ( tương tự hỏi với những số khác) - Chia trẻ làm 6 nhóm, mỗi nhóm có 5 lô tô các con vật được gắn số 1-5 yêu cầu trẻ xếp nhóm con vật đó về đúng ao đã có số từ 1-5. - Trẻ chú ý lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - số đứng trước số 4 là số 3.số đứng sau số 4 là số 5 Số đứng bên phải số 4 là số 5.số dứng bên trái số 4 là số 3. - Trẻ chú ý lắng nghe cô phổ biến luật - Các nhóm vừa đi vừa hát 1 bài hát hát, khi có hiệu lệnh “tìm đúng ao nuôi” tất cả chơi, cách chơi. trẻ đội nào về ao của đội đó và sắp xếp các số theo đúng thứ tự 1 – 5. Đội nào tìm - Trẻ hứng thú chơi trò chơi.Biết chờ tới lượt của mình không chen lấn xô đúng và nhanh nhất thì đội đó giành chiến thắng. đẩy. -Cô chia 3 nhóm chơi 1 lần.Chơi xong cô nhận xét và hỏi: Trong cuộc sống đã gặp - Trẻ trả lời. những con số đó ở đâu? - Trẻ lấy cất đồ dùng, đồ chơi gon gàng - Giáo dục trẻ nền nếp học tập: Lấy cất đồ dùng, đồ chơi gon gàng sau khi học sau khi học * Hoạt động 3 : Kết thúc - Trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi. - Cô nhận xét tiết học và cho trẻ về góc chơi. Thứ 3 ngày 12 tháng 03 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC( MTXQ) Bé tìm hiểu về một số loại phương tiện giao thông I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên,biết cấu tạo,đặc điểm đặc trưng của các loại phương tiện giao thông (cấu tạo,kích thước,là ptgt đường gì,công dụng của chúng),trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau của một số loại phương tiện giao thông qua 1 số đặc điểm nổi bật . 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, luyện thao tác nhận xét, kỹ năng so sánh cho trẻ . Rèn khả năng nhạy cảm của các giác quan. -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. 3. Thái độ: -Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Trẻ làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (biển số nhà,biển báo giao thông…) - Giữ gìn môi trường sống. Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô - Mô hình máy bay,ô tô con,thuyền buồm ,tàu hỏa - Máy vi tính, 2. Đồ dùng của trẻ - Lô tô các ptgt ( máy bay,ô tô con, thuyền buồm ,tàu hỏa) - Hình ảnh bầu trời,ngã tư đường,biển,đường sắt) III. Cách tiến hành Hoạt động của cô HĐ 1. Ổn đinh tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc bì thơ “Cô dạy con” và trò chuyện cùng trẻ. -Cô hỏi trẻ trong bài thơ có những loại ptgt nào? Chúng thuộc loại ptgt đường gì?...sau đó cô giới thiệu vào bài. HĐ 2. Bài mới - Cô phát cho mỗi nhóm 1 mô hình ptgt - Sau đó cô cho các nhóm tự tìm hiểu về loại ptgt của nhóm mình.Cô gợi ý cho trẻ tìm hiểu về tên gọi,cấu tạo, kích thước,là ptgt đường gì,công dụng của ptgt đó.Sau thời gian 1 bản nhạc cô mời đại diện từng nhóm lên trình bày về những gì mà nhóm mình biết về loại ptgt đó. - 1 tổ trình bày xong cô mời những ý kiến bổ xung sau đó cô khái quát lại *Máy bay:máy bay là loại ptgt đường hàng không,máy bay rất to,cấu tạo gồm đầu,thân và đuôi.Đầu máy bay dùng cho người lái may bay ngồi để điều khiển,thân máy bay có cánh để giữ thăng bằng khi máy bay bay,có bánh để máy bay chạy khi hạ cánh và cất cánh.Phần đuôi máy bay có cánh quạt.Máy bay dùng để trở người. * Ô tô con là loại phương tiện giao thông đường bộ.ô tô con thường nhỏ hơn các loại ô tô khác,Ô tô con gồm đầu xe,thân xe và đuôi xe.Đầu xe là phần có các loại máy móc giúp xe có thể di chuyển,thân xe là phần giành cho người ngồi,đuôi xe còn gọi là cốp dùng để chứa đồ vật và hàng hóa. * Thuyền buồm là loại ptgt đường thủy,thuyền buồm gồm có phần thuyền và phần buồm.phần thuyền là để trở người và hàng hóa,phần buồm là phần giúp thuyền có thể đi nhanh trên biển. * Tàu hỏa là ptgt đường sắt.tàu hỏa rất dài vì nó gồm có đầu tàu và nhiều toa tàu.ngoài đầu tàu và toa tàu ra tàu hỏa còn có bánh và ống khói.Tàu hảo dùng để trở người và trở khách. * Mở rộng : Cô hỏi trẻ ngoài những loại ptgt vừa tìm hiểu chúng mình còn biết những loại ptgt nào nữa. -Cô cho trẻ xem video về các loại ptgt đang lưu thông trên đường,đang bay..... * So sánh: máy bay Trực thăng Khác nhau - to,dài,có cánh - nhỏ,ngắn,không có cánh -Chỉ cất cánh được ở sân - không cần cất cánh và hạ bay hoặc những nơi bằng cánh ở sân bay phẳng,rộng rãi Giống nhau Đều là ptgt đường không,đều trở người và trở hàng * Trò chơi củng cố - Trò 1 : Tìm theo hiệu lệnh Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú đọc thơ và trò chuyện cùng cô - Các nhóm thảo luận.Trẻ tự tin nói ý kiến của bản thân. - 1 trẻ lên trình bày - Trẻ bổ xung thêm ý kiến - Trẻ lắng nghe cô khái quát,không mất trật tự.không nói leo. - Trẻ kể tên các loại ptgt mà mình biết - Trẻ chú ý xem - Trẻ so sánh được sự giống nhau và khác nhau của 2 loại ptgt - Trẻ hứng thú chơi trò chơi,chơi Thứ 4 ngày 13 tháng 03 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Làm quen chữ cái g,y I .Mục đích, yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nhận biết được chữ cái g,y. Nhận biết được cấu tạo và mối quan hệ giữa chữ cái l,m,n trong từ. 2. Kỹ Năng - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, luyện thao tác nhận xét, kỹ năng so sánh cho trẻ . Rèn khả năng nhạy cảm của các giác quan. -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ giữ gìn dồ dùng học tập, hứng thú với tiết học, nhận biết 1 số biển báo quen thuộc - Dạy trẻ sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn,biế lắng nghe ý kiến của người khác,bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau,có các hành vi cử chỉ lịch sự khi giao tiếp với người khác,thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc. II. Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô: - Tranh máy bay và có từ “máy bay”,tranh đường ray và có từ “đường ray” in thường. - Thẻ chữ g,y (in thường,viết thường,in hoa) to.que chỉ,2 mô hình bến xe có gắn chữ g và chữ y,máy tính 2.Đồ dùng của trẻ -Mỗi trẻ 1 rổ dồ dùng gồm thẻ chữ g,y,p,q in thường.1 chữ g,y bằng xốp. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô HĐ 1: Ôn định tổ chức - Cô cho trẻ chơi trò chơi “phương tiện nào xuất hiện,phương tiện nào biến mất” và trò chuyện với trẻ về chủ điểm phương tiện giao thông HĐ 2: Bài mới *Làm quen chữ y Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi và trò chuyện cùng cô - Cô giới thiệu với trẻ bức tranh máy bay có từ “máy bay” ở dưới. Cô hỏi trẻ : +Đây là bức tranh có phương tiện giao thông gì? Phuơng tiện đó thuộc loại pt gt đường gì? +Cô giới thiệu từ “máy bay” bên dưới tranh sau đó cho trẻ đọc lại và tìm những chữ cái đã được học. + Cô giới thiệu chữ chưa được học là chữ y.Cô đổi chữ y in thường bằng thẻ chữ to.Cô cho trẻ phát âm chữ theo tổ,nhóm,cá nhân. +Cô hỏi trẻ chữ y in thường có bao nhiêu nét,là những nét nào? +Cô lấy thẻ chữ y in hoa và y viết thường cho trẻ nhận biết và hỏi trẻ đã nhìn thấy những chữ y này ở đâu? *Làm quen chữ g -Tiếp tục cô giới thiệu với trẻ bức tranh đường ray có từ “đường ray”.Cô hỏi trẻ : +Đây là bức tranh gì? Nó liên quan tới loại phuơng tiện nào và phương tiện đó thuộc loại pt gt đường gì? +Cô giới thiệu từ “đường ray” bên dưới tranh sau đó cho trẻ đọc lại và tìm những chữ cái đã được học. + Cô giới thiệu chữ chưa được học là chữ g và chữ r.Bây giờ cô sẽ cho cả lớp học chữ cái g còn chữ r chúng mình sẽ để sang tuần sau nhé.Cô đổi chữ g in thường bằng thẻ chữ to.Cô cho trẻ phát âm chữ theo tổ,nhóm,cá nhân. +Cô hỏi trẻ chữ g in thường có bao nhiêu nét,là những nét nào? +Cô lấy thẻ chữ g in hoa và g viết thường cho trẻ nhận biết và hỏi trẻ đã nhìn thấy những chữ g này ở đâu? *Trò chơi củng cố .Trò 1:tìm chữ theo hiệu lệnh. -Cô phát rổ cho trẻ.Cô nói tên chữ,cấu tạo của chữ trẻ tìm giơ lên và phát âm. -Cho trẻ nhắm mắt.Cô nói tên hoặc cấu tạo chữ trẻ phải sờ tìm trong rổ chữ mà cô yêu cầu. -Cho trẻ chơi 4.5 lần tùy vào hứng thú của trẻ.sau mỗi lần chơi cô nhận xét,khen ngợi,động viên sửa sai cho trẻ. .Trò 2:Tìm đúng bến. -Cho trẻ lấy 1 chữ g hoặc y trong rổ.Trẻ đi vòng tròn và hát bài hát “em tập lái ô tô” khi có hiệu lệnh “tìm bến” trẻ nhanh chân về dúng bến có chữ cùng với chữ trên tay mình. -Cho trẻ chơi 2-3 lần.Những lần sau cô cho trẻ đổi chữ cho nhau. sau mỗi lần chơi cô -Đây là bức tranh máy bay,máy bay là phương tiện gt đường không. - Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bảnthân,nói đủ câu,rõ ràng mạch lạc -Trẻ trả lời chữ y in thường có 2 nét.1 nét xiên phải ngắn và 1 nét xiên trái dài. -Trẻ trả lời theo năng lực của mình -Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu -Đây là bức tranh đương ray,nó liên quan tới tàu hỏa.Tàu hỏa là ptgt đường sắt. -Trẻ tìm chữ -trẻ phát âm to,rõ ràng,không kéo dài giọng -Chữ g in thường có 2 nét.1 nét cong tròn và 1 nét móc -Trẻ trả lời theo năng lực -Trẻ hứng thú chơi trò chơi -Khi cô yêu cầu nhắm mắt trẻ phải nhắm mắt và tìm được chữ - Trẻ sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn,biế lắng nghe ý kiến của người khác,bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau,có các hành vi nhận xét,khen ngợi,động viên sửa sai cho trẻ. HĐ 3: Kết thúc Cô nhận xét tiết học, Cô cho trẻ cất đồ chơi và về các góc chơi cử chỉ lịch sự khi giao tiếp với người khác,thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc. - Trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi Thứ 5 ngày 14 /03/ 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tạo ra quy tắc sắp xếp,so sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: Trẻ nhận biết,phát hiện ra gọi tên các quy tắc sắp xêp.(ví dụ quy tắc sắp xếp nhắc lại 1ô tô - 1xe máy - 1ô tô 1xe máy....Quy tắc xen kẽ : mũ bảo hiểm – mũ bảo hiểm – xe máy - mũ bảo hiểm – mũ bảo hiểm...) 2. Kü n¨ng: -Trẻ có các kỹ năng tạo ra quy tắc sắp xếp,so sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc.Phát triển cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ đích, so sánh, nhận xét,phán đoán,óc tư duy sáng tạo. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thứ với giờ học, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.Mạnh dạn, tự tin chia sẻ suy nghĩ, chờ đến lượt trao đổi, bổ sung ý kiến với bạn khi giao tiếp., trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản gần gũi, Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày, -Trẻ làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống ( biển số nhà,biển báo giao thông…) II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô -Máy tính,power poi bài dạy. -Bảng gài.que chỉ 2.Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng gồm 4 lô tô xe máy,4 lô tô máy bay,4 lô tô tầu hỏa - Bút chì,sáp màu,vở toán III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô *Ho¹t ®éng 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ đọc bài thơ “cô dạy con” và trò chuyện với trẻ về chủ điểm giao thông. *Ho¹t ®éng 2: Bài mới *Tạo ra quy tắc sắp xếp: - Cô mời 2 bạn nam và 2 bạn nữ lên biểu diễn bài hát “em đi qua ngã tư đường phố”.Cô cho trẻ đứng xen kẽ 1 nam – 1 nữ. -Trẻ biếu diễn xong cô hỏi cả lớp vị trí đứng biểu diễn của 4 bạn có gì đặc biệt.Từ đó cô giới thiệu cách sắp xếp 1 nam 1 nữ gọi là sắp xếp xen kẽ 2 đối tượng theo quy tắc. + Cho trẻ sắp xếp theo mẫu cho trước : - Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng. - Cô hỏi trẻ : trong rổ con có những gì ? - Cô yêu cầu trẻ sắp xếp các đồ chơi theo hàng ngang từ trái sang phải : 1ô tô– 1 xe máy cho đến hết. (trẻ sắp xếp trước, cô sắp xếp sau) - Khi cô xếp xong, hỏi trẻ: + Cách sắp xếp của cô có giống của con không? + Hãy đếm xem có bao nhiêu đồ chơi ? + Con có nhận xét gì về cách sắp xếp này? - Trẻ nhắc lại cách sắp xếp : 1ô tô – 1 xe máy và lặp lại. - Trẻ nhận xét về cách sắp xếp của các phương tiện trên : thứ nhất là 1ô tô– thứ hai là 1 xe máy và cách sắp xếp này được lặp đi lặp lại. - Cô giới thiệu : cách sắp xếp được lặp đi lặp lại theo 1 trật tự nhất định gọi là sắp xếp theo qui tắc. - Cô hỏi lại trẻ : Vậy sắp xếp theo quy tắc là gì ? * Trẻ tự nghĩ ra cách sắp xếp và so sánh các quy tắc sắp xếp : - Cô cho trẻ nghĩ ra cách sắp xếp theo ý thích từ những phương tiện giao thông có trong rổ. + hỏi: Con nghĩ ra cách sắp xếp gì khác? + đã sắp xếp như thế nào? + Cách sắp xếp đó có gì giống và khác so với cách sắp xếp của cô? -> Cô cho trẻ đưa ra nhận xét : có nhiều bạn có cách sắp xếp các phương tiện giao thông khác nhau, nhưng chúng đều được sắp xếp lặp đi lặp lại theo 1 trật tự nhất định. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ -4 trẻ lên biểu diễn mạnh dạn,tự tin.trẻ dưới lớp cổ vũ và chú ý lắng nghe -Trẻ nhận xét theo khả năng cuả mình -Trẻ trả lời -Trẻ sắp xếp theo yêu cầu của cô. -Cả lớp trả lời -Tất cả là 8 đồ chơi -2-3 trẻ khá trả lời - 4-5 trẻ trung bình trả lời -4-5 trẻ trung bình trả lời - 4-5 trẻ trung bình trả lời -Trẻ tự sắp xếp theo quy tắc theo năng lực,theo sự sáng tạo của mình - Trẻ trả lời -4-5 trẻ trung bình trả lời Đó là sắp xếp theo qui tắc. - Cô hỏi lại : sắp xếp theo qui tắc là gì ? - Trẻ cất lần lượt đồ chơi vào rổ theo yêu cầu của cô : cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ. * Phát hiện ra cách sắp xếp theo qui tắc : - Trẻ tìm các đối tượng trong lớp có cách sắp xếp theo qui tắc. - Cô và trẻ cùng kiểm tra. - Liên hệ con đã nhìn thấy sự sắp xếp theo quy tắc ở đâu? Chúng được sắp xếp như thế nào? * Trò chơi củng cố sắp xếp theo quy tắc: +Cô chia lớp thành 3 đội (mỗi đội 12 trẻ) .Cô phát cho mỗi trẻ trong đội 1 lô tô.Trong đó có 4 lô tô xe máy, 4lô tô máy bay,4 lô tô tầu hỏa.Nhiệm vụ của các đội là bàn bạc và thống nhất với nhau sẽ phải sắp xếp các bạn sao cho tạo ra 1 cách sắp xếp theo quy tắc.Thòi gian bàn bạc và sắp xếp là trong vòng bản nhạc “em đi qua ngã tư đường phố”. - Khi trẻ hoàn thành cô và cả lớp kiểm tra,nhận xét. +Tiếp tục cô cho trẻ làm bài tập “ Tạo ra quy tắc sắp xếp,so sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc” trong vở toán. *Ho¹t ®éng 3: Kết thúc - Cô nhận xét tiết học - Cô cho trẻ cất vở và về góc chơi -5-6 trẻ trung bình trả lời - Trẻ tìm thấy một số hình ảnh như bức ảnh chụp học sinh tốt nghiệp (1 nam xen kẽ 1 nữ,1 áo đỏ xen kẽ 1 áo xanh) Giây hoa ( 1 hoa- 1 lá) -Trẻ hứng thú chơi trò chơi và hoàn thành nhiệm vụ. - Trẻ làm đúng bài tập theo yêu cầu -Trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi Thứ 6 / 15/03/2013 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Dạy hát và vận động:bạn ơi có biết NH:Anh phi công ơi I. Mục đích, yêu cầu: 1, Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát “bạn ơi có biết” và tên bài “anh phi công ơi”.Trẻ hiểu được nội dung bài “anh phi công ơi: nghề phi công là một nghề rất khó và đòi hỏi sự dũng cảm,nhìn thấy máy bay bay liệng trên bầu trời rất nhiều bạn nhỏ có mơ ước sau này lớn lên sẽ làm nghề phi công,đưa những cánh máy bay bay cao,bay xa hơn nữa” 2. Kỹ năng: + Trẻ có các kỹ năng: - Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc. Hát đúng giai điệu bài hát “Bạn ơi có biết”. - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp) 3. Giáo dục: - Chờ đến lượt trong trò chuyện. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện, lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ lễ phép lịch sự.Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày,trẻ thích chăm sóc cay cối quen thuộc,nhận xét được một số hành vi đúng sai của con người với môi trường. làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống ( biển số nhà,biển báo giao thông…) 2. Chuẩn bị: - Đàn,clip nhạc. - Xắc xô của cô,Xắc xô cho trẻ III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu bài: - Cô cho trẻ xem clip các phương tiện giao thông trên nền nhạc bài hát “bạn ơi có biết” -Trẻ chú ý lắng nghe và trò chuyện với - Cô hỏi trẻ trong clip có những loại ptgt nào? Chúng thuộc loiaj ptgt đường gì? cô theo hiểu biết của mình. Cô đố trẻ nhạc nền của clip tren là giai điệu của bài hát nào? Cô giới thiệu vào bài * Hoạt động 2: Nội dung chính. * Dạy hát và vận động: Bạn ơi có biết -Cô hát mẫu lần 1 – 2 lần với nhạc. -Trẻ chú ý lắng nghe -Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát,nhịp điệu của bài hát và nội dung của bài hát. - Cô cho cả lớp hát, cho trẻ hát theo tổ,nhóm... -Khi trẻ đã thuộc bài hát cô dạy trẻ hát kết hợp gõ tiết tấu. -Cô hát và gõ tiết tấu kết hợp 2 lần. -Cô phân tích và rèn kỹ năng gõ tiết tấu cho trẻ ..( Cô rèn kỹ năng gõ theo tiết tấu 1...1 2 3 mở -Cô phân tích cách hát kết hợp gõ tiết tấu: phách 1 của nhịp 1 cô gõ vào từ “ơi”,sau từ “không “ cô mở tay.Tới nhip 2 cô gõ phách mạnh vào từ “phương” và mở tay ở sau từ “thông” cứ như vậy cô gõ 1...1 2 3 tới hết bài. - Cô cho cả lớp hát và gõ đệm bằng xắc xô, - Cho trẻ hát theo tổ,nhóm,cá nhân... -Sau mỗi lần trẻ thể hiện cô chú ý lắng nghe sửa sai cho trẻ,khen ngợi đông viên trẻ. *Cho trẻ nghe hát: Anh phi công ơi -Cô đố trẻ : Chẳng phải chim Mà có cánh Chở hành khách Giữamâytrời. - Cô giới thiệu vào bài,giới thiệu tên bài hát và tên tác giả sau đó cô hát cho trẻ nghe. - Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát,tác giả,nhịp điệu của bài hát và nội dung của bài hát. - Lần 3 cô có thể mở clip do bé Xuân Mai thể hiện chop trẻ xem. - Trẻ mạnh dạn tự tin trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát -Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu bài hát - Trẻ trả lời “đó là maý bay” -Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ mạnh dạn tự tin trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. *Trò chơi :Son Mi - Cô giới thiệu tên trò chơi.Cô hỏi trẻ cách chơi sau đó cô nhắc lại cách chơi luật chơi cho trẻ. - Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần tùy vào hứng thú chơi của trẻ.Sau mỗi lần trẻ chơi cô -Trẻ hứng thú chơi trò chơi động viên khen ngợi trẻ *Hoạt động 3 : Kết thúc Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả của 2 bài hát hôm nay được học và được nghe -Trẻ nhắc lại tên bài hát và tên tác ,Cô nhận xét giờ học và cho trẻ ra hoạt động ngoài trời giả.Trẻ nhẹ nhàng ra sân hoạt động ngoài trời [...]... nào? Cô giới thiệu vào bài * Hoạt động 2: Nội dung chính * Dạy hát và vận động: Bạn ơi có biết -Cô hát mẫu lần 1 – 2 lần với nhạc -Trẻ chú ý lắng nghe -Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát,nhịp điệu của bài hát và nội dung của bài hát - Cô cho cả lớp hát, cho trẻ hát theo tổ,nhóm -Khi trẻ đã thuộc bài hát cô dạy trẻ hát kết hợp gõ tiết tấu -Cô hát và gõ tiết tấu kết hợp 2 lần -Cô phân tích và rèn... hết bài - Cô cho cả lớp hát và gõ đệm bằng xắc xô, - Cho trẻ hát theo tổ,nhóm,cá nhân -Sau mỗi lần trẻ thể hiện cô chú ý lắng nghe sửa sai cho trẻ,khen ngợi đông viên trẻ *Cho trẻ nghe hát: Anh phi công ơi -Cô đố trẻ : Chẳng phải chim Mà có cánh Chở hành khách Giữamâytrời - Cô giới thiệu vào bài, giới thiệu tên bài hát và tên tác giả sau đó cô hát cho trẻ nghe - Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát,tác... sẽ làm nghề phi công,đưa những cánh máy bay bay cao,bay xa hơn nữa” 2 Kỹ năng: + Trẻ có các kỹ năng: - Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc Hát đúng giai điệu bài hát “Bạn ơi có biết” - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc - Sử dụng các... trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu bài: - Cô cho trẻ xem clip các phương tiện giao thông trên nền nhạc bài hát “bạn ơi có biết” -Trẻ chú ý lắng nghe và trò chuyện với - Cô hỏi trẻ trong clip có những loại ptgt nào? Chúng thuộc loiaj ptgt đường gì? cô theo hiểu biết của mình Cô đố trẻ nhạc nền của clip tren là giai điệu của bài hát nào? Cô giới thiệu vào bài * Hoạt động 2: Nội dung chính * Dạy... thú chơi trò chơi và hoàn thành nhiệm vụ - Trẻ làm đúng bài tập theo yêu cầu -Trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi Thứ 6 / 15/03/2013 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Dạy hát và vận động:bạn ơi có biết NH:Anh phi công ơi I Mục đích, yêu cầu: 1, Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát “bạn ơi có biết” và tên bài “anh phi công ơi”.Trẻ hiểu được nội dung bài “anh phi công ơi: nghề phi công là một nghề rất khó... xếp theo quy tắc.Thòi gian bàn bạc và sắp xếp là trong vòng bản nhạc “em đi qua ngã tư đường phố” - Khi trẻ hoàn thành cô và cả lớp kiểm tra,nhận xét +Tiếp tục cô cho trẻ làm bài tập “ Tạo ra quy tắc sắp xếp,so sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc” trong vở toán *Ho¹t ®éng 3: Kết thúc - Cô nhận xét tiết học - Cô cho trẻ cất vở và về góc chơi -5-6 trẻ trung bình trả lời - Trẻ tìm thấy... mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát,tác giả,nhịp điệu của bài hát và nội dung của bài hát - Lần 3 cô có thể mở clip do bé Xuân Mai thể hiện chop trẻ xem - Trẻ mạnh dạn tự tin trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát -Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu bài hát - Trẻ trả lời “đó là maý bay” -Trẻ chú ý lắng nghe... trẻ chơi 3 -4 lần tùy vào hứng thú chơi của trẻ.Sau mỗi lần trẻ chơi cô -Trẻ hứng thú chơi trò chơi động viên khen ngợi trẻ *Hoạt động 3 : Kết thúc Hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả của 2 bài hát hôm nay được học và được nghe -Trẻ nhắc lại tên bài hát và tên tác ,Cô nhận xét giờ học và cho trẻ ra hoạt động ngoài trời giả.Trẻ nhẹ nhàng ra sân hoạt động ngoài trời ... lời “đó là maý bay” -Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ mạnh dạn tự tin trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc *Trò chơi :Son Mi - Cô giới thiệu tên trò chơi.Cô hỏi trẻ cách chơi sau đó cô nhắc lại cách chơi luật chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi... cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ * Phát hiện ra cách sắp xếp theo qui tắc : - Trẻ tìm các đối tượng trong lớp có cách sắp xếp theo qui tắc - Cô và trẻ cùng kiểm tra - Liên hệ con đã nhìn thấy sự sắp xếp theo quy tắc ở đâu? Chúng được sắp xếp như thế nào? * Trò chơi củng cố sắp xếp theo quy tắc: +Cô chia lớp thành 3 đội (mỗi đội 12 trẻ) Cô phát cho mỗi trẻ trong đội 1 lô tô.Trong đó có 4 lô tô xe máy, 4lô ... -2-3 tr khỏ tr li - 4 -5 tr trung bỡnh tr li -4 -5 tr trung bỡnh tr li - 4 -5 tr trung bỡnh tr li -Tr t sp xp theo quy tc theo nng lc,theo s sỏng to ca mỡnh - Tr tr li -4 -5 tr trung bỡnh tr li ú... lụ tụ cỏc vt c gn s 1 -5 yờu cu tr xp nhúm vt ú v ỳng ao ó cú s t 1 -5 - Tr chỳ ý lng nghe cụ ph bin lut chi, cỏch chi - s ng trc s l s 3.s ng sau s l s S ng bờn phi s l s 5. s dng bờn trỏi s l s... tng ng - Bõy gi s mõy xanh nh th no so vi mõy hng ? vỡ ? - Vy nhúm cú nh th no so vi nhúm cú ? nhúm cú nhiu hn nhúm cú l my ? - S nh th no vi s 4.s nh th no so vi s - Cỳn li ngc lờn bu tri v thy

Ngày đăng: 10/10/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan