kế toán xác định và phân tích giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân khánh hưng

89 425 0
kế toán xác định và phân tích giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân khánh hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ƯỜ NG ĐẠ Ơ TR TRƯỜ ƯỜNG ĐẠII HỌC CẦN TH THƠ ẢN TR KHOA KINH TẾ - QU QUẢ TRỊỊ KINH DOANH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ỄN CH NGUY NGUYỄ CHÍÍ TÂM ÁN XÁC ĐỊ NH VÀ PH ÂN TÍCH GI Á KẾ TO TOÁ ĐỊNH PH GIÁ ÀNH SẢN PH ẨM TẠI DOANH NGHI ỆP TH THÀ PHẨ NGHIỆ TƯ NH ÂN KH ÁNH HƯNG NH KHÁ ẬN VĂN TỐT NGHI ỆP ĐẠ LU LUẬ NGHIỆ ĐẠII HỌC Ng Ngàành: Kế to toáán Mã số ng ngàành: 52340301 ơ 08/2013 Cần Th Thơ i ƯỜ NG ĐẠ Ơ TR TRƯỜ ƯỜNG ĐẠII HỌC CẦN TH THƠ ẢN TR KHOA KINH TẾ - QU QUẢ TRỊỊ KINH DOANH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ỄN CH NGUY NGUYỄ CHÍÍ TÂM MSSV: LT11345 ÁN XÁC ĐỊ NH VÀ PH ÂN TÍCH GI Á KẾ TO TOÁ ĐỊNH PH GIÁ TH ÀNH SẢN PH ẨM TẠI DOANH NGHI ỆP THÀ PHẨ NGHIỆ ÂN KH ÁNH HƯNG TƯ NH NH KHÁ ẬN VĂN TỐT NGHI ỆP ĐẠ LU LUẬ NGHIỆ ĐẠII HỌC Ng Ngàành: Kế to toáán Mã số ng ngàành: 52340301 CÁN BỘ HƯỚ NG DẪN ƯỚNG ÊN GI ÀU BÙI DI DIÊ GIÀ ơ 08/2013 Cần Th Thơ ii LỜI CẢM TẠ Sau gần 3 tháng thực tập tại DNTN Khánh Hưng em đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp "Kế toán xác định và phân tích giá thành sản phẩm tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng". Nhìn lại chăng đường vừa đi qua em nghĩ mình sẽ không hoàn thành được nếu không có sự giúp đỡ hướng dẫn của quí thầy cô và cơ quan thực tập. Đạt được kết quả này em vô cùng biết ơn và em xin gởi lời cảm ơn chân thành, lời tri ân sâu sắc nhất đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh, cùng tất cả các thầy cô đã tận tình dạy bảo và truyền đạt nhiều kiến thức quý báo cho em trong suốt quá trình học. - Thầy Bùi Diên Giàu đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, sữa chữa những sơ sót để giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp một cách tốt nhất . - Ban lãnh đạo DNTN Khánh Hưng, nhân viên của các phòng ban đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại cơ quan. Đặc biệt là các anh chị công tác tại phòng Kế toán của doanh nghiệp đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho em được hiểu biết các quy trình nghiệp vụ. Những gì được học tập tiếp thu tại đây sẽ giúp em có được nhiều kinh nghiệm quý báo công việc sau này. Xin kính chúc quý thầy cô của trường Đại học Cần Thơ, Khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh và Ban lãnh đạo doanh nghiệp cùng toàn thể các cán bộ và nhân viên đang làm việc tại DNTN Khánh Hưng được dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành công trong công tác. Cần Thơ,ngày , tháng , năm 2013 ực hi Sinh vi viêên th thự hiệện ỄN CH NGUY NGUYỄ CHÍÍ TÂM i LỜI CAM KẾT ---���--Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày , tháng , năm 2013 ực hi Sinh vi viêên th thự hiệện ỄN CH NGUY NGUYỄ CHÍÍ TÂM ii ẬN XÉT CỦA CƠ QUAN TH ỰC TẬP NH NHẬ THỰ ---���--................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Cần Thơ, Ngày …. tháng …. Năm 2013 ÁM ĐỐ C DOANH NGHI ỆP GI GIÁ ĐỐC NGHIỆ iii ẬN XÉT CỦA GI ÁO VI ÊN HƯỚ NG DẪN NH NHẬ GIÁ VIÊ ƯỚNG ---���--................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Cần Thơ, Ngày …. tháng …. Năm 2013 ÁO VI ÊN HƯỚ NG DẪN GI GIÁ VIÊ ƯỚNG ÊN GI ÀU BÙI DI DIÊ GIÀ iv ẬN XÉT LU ẬN VĂN TỐT NGHI ỆP ĐẠ BẢN NH NHẬ LUẬ NGHIỆ ĐẠII HỌC • • • • • • • • àu. Họ và tên người hướng dẫn: Bùi Di Diêên Gi Già Học vị: Đại học. Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán. Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - QTKD. Trường Đại học Cần Thơ Tên học viên: Nguy Nguyễễn Ch Chíí Tâm 345 Mã số sinh viên: LT11 LT11345 Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp – K37. nh và ph ân tích gi á th ành sản ph ẩm tại Doanh Tên đề tài: Kế to toáán xác đị định phâ giá thà phẩ Nghi Nghiệệp Tư Nh Nhâân Kh Kháánh Hưng. ẬN XÉT NỘI DUNG NH NHẬ ù hợp của đề tài với chuy ành đà o tạo: 1. Tính ph phù chuyêên ng ngà đào ....................................................................................................................................... ức: 2. Về hình th thứ ....................................................................................................................................... ực ti 3. Ý ngh nghĩĩa khoa học, th thự tiễễn và tính cấp thi thiếết của đề tài ....................................................................................................................................... ận văn 4. Độ tin cậy của số li liệệu và tính hi hiệện đạ đạii của lu luậ ....................................................................................................................................... 5. Nội dung và các kết qu quảả đạ đạtt đượ đượcc (theo mục tiêu nghiên cứu,…) ....................................................................................................................................... 6. Các nh nhậận xét kh kháác ....................................................................................................................................... 7. Kết lu luậận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) ....................................................................................................................................... ơ, ng ày…, th áng …,năm 2013 Cần Th Thơ ngà thá ƯỜ ẬN XÉT NG NGƯỜ ƯỜII NH NHẬ v ẬN XÉT CỦA GI ÁO VI ÊN PH ẢN BI ỆN NH NHẬ GIÁ VIÊ PHẢ BIỆ ---���--................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Cần Thơ, Ngày …. tháng …. năm 2013 ÁO VI ÊN PH ẢN BI ỆN GI GIÁ VIÊ PHẢ BIỆ vi MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................ 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................................... 1 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu............................................................................. 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................ 1 1.2.1 Mục tiêu chung.......................................................................................... 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 1 1.3 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 2 1.3.1 Không gian nghiên cứu..............................................................................2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu................................................................................. 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 2 1.4 Lược khảo tài liệu......................................................................................... 2 CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN.............................................................................. 3 2.1.1 Kế toán chi phí sản xuất............................................................................ 3 2.1.2 Giá thành sản phẩm................................................................................... 6 2.1.3 Phương pháp hạch toán kế toán.................................................................9 2.1.4 Phương pháp tính giá thành..................................................................... 15 2.1.5 Các phương pháp xuất kho...................................................................... 21 2.1.6 Phân tích giá thành sản phẩm.................................................................. 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................. 24 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................. 24 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu.................................................................24 2.2.3 Phương pháp hạch toán kế toán...............................................................25 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KHÁNH HƯNG...............................................................................................................27 3.1. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KHÁNH HƯNG............................................................................................... 27 3.1.1. Tóm tắt qua trình hình thành và phát triển............................................. 27 3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Doanh Nghiệp...................................................27 3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán............................................................... 28 3.1.4 Quy trình sản xuất sản phẩm................................................................... 29 3.2. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KHÁNH HƯNG............................................. 30 3.2.1 Phân tích sơ bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013.......................................................................................30 3.2.2 Thuận lợi..................................................................................................35 3.2.3 Khó khăn..................................................................................................36 3.2.4 Hướng phát triển...................................................................................... 36 CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP...................................................... 37 4.1 QUI TRÌNH TÍNH GIÁ THÀNH VÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM............. 37 4.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.37 vii 4.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.................................................37 4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.........................................................39 4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung................................................................40 4.2.4 Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.........................42 4.3 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.................................................. 46 4.3.1 Phân tích tình hình thực hiện giá thành sản phẩm gạo thực tế tháng 06/2012 so với giá thành thưc tế kỳ trước........................................................ 46 4.3.2 Phân tích tình hình hình thực hiện giá thành sản phẩm so với kế hoạch49 4.3.3 Phân tích tình hình hoàn thành giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí..................................................................................................................... 50 4.3.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm gạo............... 52 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KHÁNH HƯNG............................................................ 55 5.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP............................................................................................ 55 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.............55 5.2.1 Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.........................................................55 5.2.2 Đối với chi phí nhân công trực tiếp......................................................... 56 5.2.3 Đối với chi phí sản xuất chung................................................................ 56 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................57 6.1 KẾT LUẬN.................................................................................................57 6.2 KIẾN NGHỊ................................................................................................57 6.2.1 Đối với doanh nghiệp.............................................................................. 57 6.2.2 Đối với nhà nước..................................................................................... 58 Tài liệu tham khảo............................................................................................ 59 Phụ lục.............................................................................................................. 60 viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các sản phẩm sản xuất tại doanh nghiệp......................................... 30 Bảng 3.2:Đánh giá kế quả hoạt động kinh doanh tại DNTN Khánh Hưng qua 3 năm 2010-2012....................................................................................... 31 Bảng 4.1: Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh trong tháng 06/2013 tại DNTN Khánh Hưng.................................................................................... 42 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp chi tiết phụ phẩm tháng 06/2013.............................. 44 tại DNTN Khánh Hưng.................................................................................... 44 Bảng 4.3: Phiếu tính giá thành sản phẩm sau khi loại trừ sản phẩm phụ......... 44 tháng 06/2013................................................................................................... 44 Bảng 4.4: Chi tiết giá thành sản phẩm gạo trong tháng 06/2013..................... 45 Bảng 4.5: Phân tích biến động giá thành thực tế của sản phẩm gạo phát sinh tháng 06/2013 so với tháng 06/2012 và 06/2011.............................. 47 Bảng 4.6 Phân tích biến động giá thành thực tế và kế hoạch........................... 49 trong tháng 06/2013 tại DNTN Khánh Hưng................................................... 49 Bảng 4.7: Phân tích sự biến động của tổng sản lượng thành phẩm gạo........... 50 kế hoạch và thực tế trong tháng 06/2013..........................................................50 Bảng 4.8: Phân tích tình hình biến động CPNVLTT trong tháng 06/2013...... 50 tại DNTN Khánh Hưng.................................................................................... 50 Bảng 4.9: Phân tích tình hình biến động CPNCTT trong tháng 06/2013.........51 tại DNTN Khánh Hưng................................................................................... 51 Bảng 4.10: Phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất chung trong..........52 tháng 06/2013 tại DNTN Khánh Hưng............................................................ 52 Bảng 4.11: Phân tích tình hình kế hoạch hạ giá thành sản phẩm..................... 53 tại DNTN Khánh Hưng.................................................................................... 53 Bảng 4.12: Tổng Hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến hạ giá thành sản phẩm54 ix DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.............................15 Hình 2.2: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung..........................26 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy doanh nghiệp................................................. 27 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán........................................................... 28 Hình 3.3 Quy trình sản xuất sản phẩm............................................................. 29 Hình 3.4: Biểu đồ lợi nhuận của doanh nghiệp từ năm 2010-2012..................33 Hình 3.5: Biểu đồ lợi nhuận qua 6 tháng đầu năm từ 2010-2012.................... 35 Hình 4.1 Sơ đồ tính giá thành........................................................................... 37 Hình 4.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vât liệu trực tiếp tháng 06/2013..... 39 Hình 4.3 Sơ đồ tập hợp chi phí nhân công tháng 06/2013............................... 40 Hình 4.4 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung tháng 06/2013........................42 Hình 4.5 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm................... 45 DANH MỤC TỪ VI ẾT TẮC VIẾ DNTN Khánh Hưng: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng GTSP : Giá thành sản phẩm CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp CPSXC : Chi phí sản xuất chung TK : Tài khoản NVL : Nguyên vật liệu Z : Giá thành Đvt : Đơn vị tính TSCĐ : Tài sản cố định GTGT : Giá trị gia tăng x ƯƠ NG 1 CH CHƯƠ ƯƠNG ỚI THI ỆU GI GIỚ THIỆ T VẤN ĐỀ NGHI Ê N CỨ U 1.1 ĐẶ ĐẶT NGHIÊ 1.1.1 Sự cần thi thiếết nghi nghiêên cứu Trong kinh doanh lợi nhuận luôn là mục tiêu sau cùng của doanh nghiệp. Để đạt được đều đó trong nền kinh tế thị trường đa dạng sản phẩm và cạnh tranh khóc liệt như hiện nay thì mỗi doanh nghiệp phải tận dụng tối đa lợi thế thương mại và đưa những sáng tạo vào sản xuất kinh doanh mới tồn tại và phát triển khả thi lâu dài. Hiện nay nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với vấn đề khủng hoảng và nước ta cũng không thể tránh khỏi. Hàng ngàn doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc tái cấu trúc doanh nghiệp, đều này cho thấy để đúng vững trên thị trường cần phải nổ lực thích nghi và nhiều giải pháp mang tính đổi mới trong kinh doanh. Đặc biết đối với ngành sản xuất giá của các yếu tố nguyên liệu đầu vào không ngừng gia tăng như: xăng dầu, điện, ga, nước, nhân công, lãi suất,…đã làm cho rất nhiều doanh nghiệp phải điêu đứng hàng tồn kho còn quá cao do người dân có xu hướng thắt chặt tiêu dùng và các biện pháp điều hành vĩ mô của nhà nước chưa tháo gỡ được gì nhiều cho doanh nghiệp. Một sản phẩm được bán ra thị trường thì giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong trị giá của sản phẩm đó. Vậy để tăng lợi thế cạnh tranh Doanh Nghiệp cần giải quyết tốt bài toán về giá thành sản phẩm sao cho tiết kiệm nhất và hiệu quả nhất.Việc hạch toán và tính giá thành chính xác rất quan trọng cho sự ra quyết định sản xuất của doanh nghiệp, những báo cáo từ kế toán phản ánh tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp do đó tổ chức bộ máy kế toán hoạt động hiệu quả cũng là vấn đề các doanh nghiệp hiện nay cần phải quan tâm. Xét thấy công tác quản lý sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu trọng yếu trong việc sản xuất kinh doanh và đang là vấn đề bức bách trong các doanh nghiệp, DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KHÁNH HƯNG là một trong những doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long có thể đại án xác đị nh và diện cho các vấn đề nêu trên nên em đã chọn nội dung: “ Kế to toá định ẩm tại Doanh Nghi ân Kh ánh Hưng ph phâân tích gi giáá th thàành sản ph phẩ Nghiệệp Tư Nh Nhâ Khá ng” làm đề tài nghiên cứu. ÊU NGHI ÊN CỨU 1.2. MỤC TI TIÊ NGHIÊ 1.2.1 Mục ti tiêêu chung Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tiến hành phân tích sự biến động của chi phí và giá thành từ đó đề xuất các giải pháp giảm giá thành sản phẩm. 1.2.2 Mục ti tiêêu cụ th thểể - Mục tiêu 1: Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành 1 sản xuất tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng. - Mục tiêu 2: Phân tích biến động của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. - Mục tiêu 3: Đề xuất các giảm pháp giảm giá thành sản phẩm. 1.3 Ph Phạạm vi nghi nghiêên cứu 1.3.1 Kh Khôông gian nghi nghiêên cứu Đề tài phân tích giá thành và đề xuất các giải pháp giảm giá thành sản phẩm gạo được thực hiện DNTN Khánh Hưng, Số 158 Quốc Lộ 1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long. ời gian nghi 1.3.2 Th Thờ nghiêên cứu Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013. Số liệu được sử dụng để phân tích từ năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013. ng nghi 1.3.3 Đố Đốii tượ ượng nghiêên cứu Đối tượng nghiên cứu là giá thành sản phẩm gạo và các phụ phẩm từ gạo, để phân tích được giá thành thì chủ yếu thu thập số liệu từ sổ sách kế toán. Do vậy đối tượng kế toán giá thành sản phẩm cũng sẽ được đề cập nghiên cứu. Từ những phân tích các đối tượng trên tổng hợp đánh giá để đưa ra các đề xuất giảm giá thành sản phẩm gạo. 1.4 Lượ ượcc kh khảảo tài li liệệu Nguyễn Thị Kim Oanh (2011), luận văn tốt nghiệp: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xuất nhập khẩu An Giang”. Nội dung nghiên cứu của đề tài là kế toán nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán chi phí sản xuất chung, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm gạo xuất khẩu như gạo 5% tấm, gạo 10% tấm. Qua việc nghiên cứu tác giả đóng góp ý kiến để công tác kế toán chính xác hơn. Đề tài nghiên cứu đã nêu lên được sự cần thiết và các giải pháp có tính thực tế cao để công ty có thể tham khảo áp dụng vào tình hình thực tế của đơn vị. Triệu Nguyễn Ngọc Minh (2008), luận văn tốt nghiệp: “Kế toán và phân tích giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Kinh Doanh Vật Tư và Thuốc Thú Y Cần Thơ”. Đề tài này nghiên cứu về kế toán kế toán các khoản chi phí sản xuất của sản phẩm thuốc thú y trị cho gia súc, cách tính giá thành của công ty phân tích các tác động của cách tính giá thành đó, đề xuất các biện pháp giảm giá thành sản phẩm, kiến nghị nhiều biện pháp hữu ích đối với những hạn chế trong quá trình thực hiện công tác kế toán của công ty. 2 ƯƠ NG 2 CH CHƯƠ ƯƠNG ƯƠ NG PH ÁP LU ẬN VÀ PH ƯƠ NG PH ÁP NGHI ÊN CỨU PH PHƯƠ ƯƠNG PHÁ LUẬ PHƯƠ ƯƠNG PHÁ NGHIÊ ƯƠ NG PH ÁP LU ẬN 2.1 PH PHƯƠ ƯƠNG PHÁ LUẬ ất 2.1.1 Kế to toáán chi ph phíí sản xu xuấ ất 2.1.1.1 Kh Kháái ni niệệm chi ph phíí sản xu xuấ Võ Văn Nhị (2007,trang 186) đã khái niệm rằng: "Chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều khoản khác nhau như chi phí nguyên vật liệu, chi phí về nhân công, chi phí về khấu hao TSCĐ... Nói một cách tổng quát, chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất có các đặc điểm: vận động, thay đổi không ngừng; mang tính đa dạng và phúc tạp gắn liền với tính đa dạng, phức tạp của ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất" Kế toán chi phí sản xuất là việc tập hợp hệ thống hóa các khoản chi phí sản xuất và tình hình phân bổ kết chuyển các khoản chi phí này vào các đối tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm trong kì kế toán của doanh nghiệp. ất 2.1.1.2 Ph Phâân lo loạại chi ph phíí sản xu xuấ Phân loại chi phí sản xuất là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện để phục vụ cho việc tổ chức theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất để tính được giá thành sản phẩm và kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát sinh. Các cách phân loại chi phí sản xuất: a) Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố (theo nội dung kinh tế của chi phí): theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế được sắp chung vào một yếu tố bất kể nó phát sinh ở bộ phận nào, dùng để sản xuất ra sản phẩm gì. Theo quy định hiện nay thì chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố: (1) Chi phí nguyên vật liệu (2) Chi phí nhân công (3) Chi phí khấu hao tài sản cố định (4) Chi phí dịch vụ mua ngoài (5) Chi phí bằng tiền khác b) Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục ( công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh): theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được xếp thành một số khoản mục nhất định có công dụng kinh tế khác nhau để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Theo quy định hiện nay thì chi phí sản xuất sản phẩm gồm 3 khoản mục: (1) Chi phí nguyên vật liệu trược tiếp 3 (2) Chi phí nhân công trực tiếp (3) Chi phí sản xuất chung Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế và theo công dụng kinh tế có ý nghĩa quan trọng hàng đầu cho việc phục vụ công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. c) Ngoài 2 cách phân loại này, chi phí sản xuất còn được phân loại theo một số tiêu thức khác: - Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi - Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp - Chi phí bất biến và chi phí khả biến - Chi phí năm trước và chi phí năm nay - Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trước ất 2.1.1.3 Các kho khoảản mục mục của chi ph phíí sản xu xuấ ực ti a) Chi ph phíí nguy nguyêên vật li liệệu tr trự tiếếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và các nguyên liệu khác sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm. Các loại nguyên liệu này có thể xuất từ kho ra để sử dụng và cũng có thể mua về đưa vào sử dụng ngay hoặc tự sản xuất ra rồi đưa về sử dụng ngay. Đây là khoản chi phí trực tiếp tham gia vào quá trình cấu thành nên thực thể vật chất cho sản phẩm. Nguyên liệu, vật liệu chính được sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhưng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm ( hoặc đối tượng chịu chi phí) thì kế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp. Các tiêu thức có thể sử dụng: định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm, hệ số phân bổ được qui định, tỉ lệ với trọng lượng sản phẩm được sản xuất… Mức phân bổ về nguyên liệu, vật liệu chính dùng cho từng loại sản phẩm được xác định theo công thức tổng quát sau: Mức phân bổ chi phí nguyên vật liệu = chính cho từng đối tượng Tổng trị giá nguyên vật liệu chính thực tế xuất sử dụng x Tổng khối lượng của các đối tượng được xác định theo một tiêu thức nhất định Khối lượng của từng đối tượng xác định theo tiêu thức nhất định ực ti b) Chi ph phíí nh nhâân công tr trự tiếếp. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN tính vào chi phí theo qui định. 4 Chi phí nhân công trực tiếp, chủ yếu là tiền lương công nhân trực tiếp, được hạch toán vào từng đối tượng chịu chi phí. Tuy nhiên nếu tiền lương công nhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và không xác định một cách trực tiếp cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức phù hợp. Các tiêu thức phân bổ gồm: định mức tiền lương của các đối tượng, hệ số phân bổ được qui định, số giờ hoặc ngày công tiêu chuẩn… mức phân bổ sẽ được xác định như sau: Trên cơ sở tiền lương được phân bổ sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỉ lệ qui định để tính vào chi phí. c) Chi ph phíí sản xu xuấất chung. Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lí sản xuất gắn liền với từng phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợp gồm các khoản: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu và công cụ sản xuất dùng ở phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác dùng ở phân xưởng… Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh. Việc tập hợp được thực hiện hàng tháng và cuối mỗi tháng mà tiến hành phân bổ và kết chuyển vào đối tượng hạch toán chi phí. Tuy nhiên phần chi phí sản chung cố định được tính vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường, nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì vẫn tính cho đơn vị sản phẩm theo mức bình thường. Phần chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kì. Nếu phân xưởn chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm duy nhất thì toàn bộ chi phí sản chung phát sinh tại phân xưởng được kết chuyển vào toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm. Nếu phân xưởng sản xuất ra hai loại sản phẩm trở lên và tổ chức theo dõi riêng chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm (đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm) thì chi phí sản xuất chung phải được phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm. Để tiến hành phân bổ có thể sử dụng các tiêu thức: tỷ lệ tiền lương nhân công sản xuất, tỷ lệ với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tỷ lệ với chi phí trực tiếp (gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp), tỷ lệ với số giờ máy chạy, tỷ lệ với đơn vị nhiên liệu tiêu hao… để xác định mức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí (từng loại sản phẩm) sử dụng công thức: Mức phân bổ CPSXC cho từng đối tượng = Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong tháng Tổng số đơn vị của các đối tượng được phân bổ theo tiêu thức được lựa chọn 5 x Số đơn vị của từng đối tượng tính theotiêu thức được lựa chọn ẩm 2.1.2 Gi Giáá th thàành sản ph phẩ á th ành sản ph ẩm 2.1.2.1 Kh Kháái ni niệệm về gi giá thà phẩ a) Gi Giáá th thàành sản ph phẩẩm: "Giá thành sản phẩm là tổng số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã hao phí để tạo ra một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kì. Giá thành đon vị sản phẩm là số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã hao phí để tạo nên một đơn vị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ" khái niệm này là nhận định của thầy Trần Quốc Dũng, "Bài giảng kế toán tài chính", trang 47. ữa chi ph ất và gi á th ành sản ph ẩm b) Mối quan hệ gi giữ phíí sản xu xuấ giá thà phẩ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rất mật thiết vì nội dung cơ bản của chúng đều biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Sự tiết kiệm hoặc lãng phí về chi phí sản xuất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm tháp hoặc cao.. Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất và gia thành sản phẩm giống nhau về chất nhưng khác nhau về lượng. Trong cùng một kỳ hạch toán thì tổng chi phí có thể lớn, nhỏ hơn hay bàng với tổng giá thành. Khái niệm chi phí gắn với kỳ hạch toán, còn khái niệm giá thành gắn với khối lượng dịch vụ, lao vụ hoàn thành. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ lao vụ là phản ánh tình hình kết chuyển, tính giá thành. á th ành sản ph ẩm 2.1.2.2 Ph Phâân lo loạại gi giá thà phẩ ời điểm và cách xác đị nh gi á th ành a) Ph Phâân lo loạại dựa vào th thờ định giá thà Theo cách này giá thành sản phẩm có thể phân loại theo các cách sau đây: * Giá thành kế hoạch Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp là căn cứ để phân tích, so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. * Giá thành định mức Giá thành định mức là giá thành sản xuất được tính trên cơ sở của các định mức chi phí đã xây dựng hiện hành và tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng được tiến hành trước tiến hành quá trình sản xuất. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư lao động trong sản xuất, giúp có phương hướng giải quyết đúng đắn các giải pháp kinh tế kĩ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm 6 nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. * Giá thành thực tế Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm được tính dựa trên cơ sở số liệu chi phí thực tế đã phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế tổ chức kĩ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. ạm vi tập hợp chi ph b) Ph Phâân lo loạại gi giáá th thàành theo ph phạ phíí Theo phạm vi tính toán giá thành, giá thành sản phẩm được chia thành 2 loại: * Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành phân xưởng) Giá thành sản xuất của sản phẩm hay giá thành thực tế của sản phẩm là bao gồm các chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, tính cho những sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng. Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp của các doanh nghiệp sản xuất. * Giá thành toàn bộ Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp (chi phí lưu thông phân phối) tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được tính toán xác định khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ được tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định lãi trước thuế lợi tức của doanh nghiệp. Giá thành toàn bộ = giá thành sản xuất + chi phí lưu thông 2.1.2.3 Đố ng tính gi á th ành sản ph ẩm Đốii tượ ượng giá thà phẩ Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là các thành, bán thành phẩm: các dịch vụ, lao vụ hoàn thành cung cấp cho khách hàng. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết tiếp theo sau khi xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán. Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghệp sản xuất ra, cũng như dựa vào tính chất sản xuất để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hơp. - Trong xí nghiệp đóng tàu biển thì từng con tàu là đối tượng tính giá thành; trong công ty xây lắp thì từng công trình, hạng mục công trình xây lắp 7 là một đối tượng tính giá thành sản phẩm. - Trong xí nghệp cơ khí sản xuất máy công cụ thì từng loại máy công cụ sản xuất hoàn thành là một đối tượng tính giá thành. - Trong xí nghiệp dệt vải, thì từng loại vải là đối tựng tính giá thành. - Trong nông trường cafe, đối tượng tính giá thành là cafe hạt... Về mặt quy trình công nghệ sản xuất cũng có ảnh hưởng đến việc xác định đối tượng tính giá thành. Nếu quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, thì đối tượng tính giá thành không chỉ có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối qui trình sản xuất; nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có thể là các loại nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất; nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song (lắp ráp) thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm được lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể là từng bộ phận từng chi tiết sản phẩm. ành 2.1.2.4 Kỳ tính gi giáá th thà Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời gian bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức việc tính giá thành sản phẩm được khoa học, hợp lý đẩm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ kip thời, trung thực phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp. Từng trường hợp tổ chức sản xuất nhiều (khối lượng lớn) chu kì sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là tháng vào thời điểm cuối mỗi tháng, trong trường hợp này kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. Trường hợp sản xuất theo từng đơn đặt hàng của khách hàng thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc sản xuất sau khi hoàn thành đủ khối lượng của đơn đặt hàng. Một số sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất dài, kỳ tính giá thành là năm (hoặc hết chu kỳ thu hoạch sản phẩm), trong trường hợp này khi có sản phẩm nhập kho (hoặc giao thẳng cho khách hàng) có thể tạm tính theo giá thành thực tế sẽ điều chỉnh. Đối với sản phẩm được sản xuất hoàn thành theo chu kỳ nhất định, tức thành phẩm thu được vào cuối mỗi chu kỳ thì kỳ tính giá thành phù hợp là vào cuối mỗi chu kỳ. Nếu trường hợp trong mỗi chu kỳ sản xuất phải qua nhiều công đoạn sản xuất mà có tính giá thành cho bán thành phẩm thì kỳ tính giá thành phù hợp là cuối mỗi công đoạn sản xuất. 8 ươ ng ph án kế to án 2.1.3 Ph Phươ ương phááp hạch to toá toá ươ ng ph án các kho ản chi ph ất 2.1.3.1 Ph Phươ ương phááp hạch to toá khoả phíí sản xu xuấ 1) Chi ph phíí nguy nguyêên vật li liệệu ản a) Tài kho khoảản sử dụng và kết cấu tài kho khoả Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Kết cấu tài khoản 621 Bên nợ Tài khoản 621 Trị giá thực tế nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Bên có - Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập kho. - Trị giá phế liệu thu hồi; trị giá nguyên vật liệu bắt bồi thường. - Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu trực tiếp để tập hợp chi phí. Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ b) Hạch to ủ yếu về kế to án nguy toáán một số nghi nghiệệp vụ ch chủ toá nguyêên vật li liệệu ực ti tr trự tiếếp ph pháát sinh (1) Khi xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất sản phẩm, dịch vụ, căn cứ vào phiếu xuất kho xác định trị giá xuất kho thực tế sử dụng cho từng hoạt động chính, hoạt động phụ (phân xưởng, bộ phận), kế toán ghi: Nợ TK 621 (PXSX chính) - giá trị thực tế xuất kho Nợ TK 154 (PX phụ 1) - giá trị thực tế xuất kho Nợ TK 154 (PX phụ ) - giá trị thực tế xuất kho ... Có TK 152 - tổng giá trị thực tế xuất kho (2) Trường hợp mua nguyên vật liệu về không qua nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ của hoạt động chính, hoạt động sản xuất phụ. Căn cứ vào hóa đơn mua và hóa đơn thanh toán tiền mua, chi phí vận chuyển, bốc vác,... Cũng như biên bản kí nhận của bộ phận sử dụng nguyên vật liệu, kế toán ghi: Nợ TK 621 (PXSX chính) - giá mua + chi phí mua Nợ TK 154 (PX phụ 1) - giá mua + chi phí mua Nợ TK 154 (PX phụ ) - giá mua + chi phí mua Nợ TK 133 - Thuế VAT được khấu trừ Có TK 111, 112, 141, 331,... Tổng số tiền thanh toán (3) Trường hợp nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính do các hoạt động sản xuất phụ cung cấp; các hoạt động sản xuất 9 phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ, lao vụ cho nhau trong quá trình hoạt động; căn cứ vào biên bản kí nhận, chứng từ thanh toán trị giá sản phẩm, dịch vụ, lao vụ cung cấp lẫn nhau tính vào chi phí từng hoạt động, kế toán ghi: Nợ TK 621 (PXSX chính) - giá thành sản xuất Nợ TK 154 (PX phụ nhận SP, DV) - giá thành sản xuất Có TK 154 (PX phụ cung cấp sản phẩm, dịch vu)- giá thành sản xuất 2) Chi ph phíí nh nhâân công ản a) Tài kho khoảản sử dụng và kết cấu tài kho khoả Tài khoản 622: chi phí nhân công trực tiếp Kết cấu tài khoản 622 Bên nợ Tài khoản 622 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh Bên có Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ ủ yếu về kế to án chi ph ân công b) Hạch to toáán một số nghi nghiệệp vụ ch chủ toá phíí nh nhâ ực ti tr trự tiếếp ph pháát sinh (1) Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, hạch toán nghiệp vụ tiền lương và các khoản phụ cấp, thu nhập phải trả cho công nhân sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 622 (PXSX chính) - lương, phụ cấp phải trả Nợ TK 154 (PX phụ 1) - lương, phụ cấp phải trả Nợ TK 154 (PX phụ 2) - lương, phụ cấp phải trả ... Có TK 334 - Tổng lương, phụ cấp phải trả (2) Trên cơ sở tiền lương và các khoản phụ cấp dùng làm căn cứ để trích các khoản trích theo lương theo quy định, dựa vào bảng lương trích 23% BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đưa vào chi phí trong kỳ cho công nhâ sản xuất. Nợ TK 622 (PXSX chính) - 23% lương, phụ cấp phải trả Nợ TK 154 (PX phụ 1) - 23% lương, phụ cấp công nhân sản xuất Nợ TK 154 (PX phụ 2) - 23% lương, phụ cấp công nhân sản xuất ... Có TK 338 - 23% tổng lương, phụ cấp phải trả Chi tiết: TK 3382 - kinh phí công đoàn 10 TK 3383 - bảo hiểm xã hội TK 3384 - bảo hiểm y tế TK 3389 -bảo hiểm thất nghiệp (3) Khi trả tiền thuê lao động bên ngoài, dựa vào chứng từ chi tiền ghi: Nợ TK 622 (PXSX chính) - số tiền thuê Nợ TK 154 (PX phụ 1) - số tiền thuê Nợ TK 154 (PX phụ 2) - số tiền thuê ... Có TK 111 - tổng số tiền thuê mướn 3) Chi ph phíí sản xu xuấất chung a) Tài kho ản khoảản sử dụng và kết cấu tài kho khoả Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung Kết cấu tài khoản 627 Bên nợ Tài khoản 627 Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ Bên có - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung - Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ ủ yếu về kế to án chi ph ất b) Hạch to toáán một số nghi nghiệệp vụ ch chủ toá phíí sản xu xuấ chung (1) Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, hạch toán các khoản tiền lương và phụ cấp, thu nhập phải trả cho nhân viên quản lí phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK 627 (PXSX chính) - lương, phụ cấp phải trả Nợ TK 154 (PX phụ 1) - lương, phụ cấp phải trả Nợ TK 154 (PX phụ 2) - lương, phụ cấp phải trả ... Có TK 334 - tổng lương phụ cấp phải trả (2) Trên cơ sở tiền lương và các khoản phụ cấp dùng làm căn cứ để trích các khoản trích theo lương theo quy định, dựa vào bảng lương trích 23% BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đưa vào chi phí trong kỳ cho công nhân sản xuất. Nợ TK 627 (PXSX chính) - 23% lương, phụ cấp phải trả Nợ TK 154 (PX phụ 1) - 23% lương, phụ cấp công nhân sản xuất 11 Nợ TK 154 (PX phụ 2) - 23% lương, phụ cấp công nhân sản xuất ... Có TK 338 - 23% tổng lương, phụ cấp phải trả Chi tiết: TK 3382 - kinh phí công đoàn TK 3383 - bảo hiểm xã hội TK 3384 - bảo hiểm y tế TK 3389 -bảo hiểm thất nghiệp (3) Khi xuất kho vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho công tác quản lý phân xưởng căn cứ vào phiếu xuất kho xác định trị giá xuất kho thực tế sử dụng cho từng hoạt động chính, hoạt động phụ (phân xưởng, bộ phận), kế toán ghi: Nợ TK 627 (PXSX chính) - giá trị thực tế xuất kho Nợ TK 154 (PX phụ 1) - giá trị thực tế xuất kho Nợ TK 154 (PX phụ 2) - giá trị thực tế xuất kho ... Có TK 152 - tổng giá trị thực tế xuất kho (4) Căn cứ phiếu xuất công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động sản xuất chính và phụ, kế toán ghi: Nợ TK 627 (PXSX chính) - giá trị thực tế xuất kho Nợ TK 154 (PX phụ 1) - giá trị thực tế xuất kho Nợ TK 154 (PX phụ 2) - giá trị thực tế xuất kho ... Có TK 153 - tổng giá trị thực tế xuất kho (5) Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất chính và phụ đưa vào chi phí trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 627 (PXSX chính) - số khấu hao phân bổ kì này Nợ TK 154 (PX phụ 1) - số khấu hao phân bổ kì này Nợ TK 154 (PX phụ 2) - số khấu hao phân bổ kì này Có TK 214 - tổng số khấu hao phân bổ kì này (6) Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán căn cứ vào các hóa đơn về tiền điện, nước, điện thoại,...do bên ngoài cung cấp cho hoạt động sản xuất phụ, kế toán ghi: 12 Nợ TK 627 (PXSX chính) - số chi phí chưa có thuế VAT Nợ TK 154 (PX phụ 1) - số chi phí chưa có thuế VAT Nợ TK 154 (PX phụ 2) - số chi phí chưa có thuế VAT ... Nợ TK 133 - Thuế VAT đầu vào Có TK 111, 112, 141, 331 - tổng số tiền thanh toán (7) Đối vói các khoản chi phí khác bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, thanh toán hoàn tạm ứng ngoài các nghiệp vụ trên ở phân xưởng cho các hoạy động sản xuất chính, sản xuất phụ, kế toán căn cứ vào các chứng từ như phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 627 (PXSX chính) - số chi phí chưa có thuế VAT Nợ TK 154 (PX phụ 1) - số chi phí chưa có thuế VAT Nợ TK 154 (PX phụ 2) - số chi phí chưa có thuế VAT Nợ TK 133 - Thuế VAT đầu vào Có TK 111, 112, 141, 331 - tổng số tiền thanh toán ươ ng ph án tập hợp chi ph á th ành sản 2.1.3.2 Ph Phươ ương phááp hạch to toá phíí tính gi giá thà ph phẩẩm Các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sau khi đã được tập hợp riêng từng khoản mục thì cần được kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết cho từng đối tượng kế toán để tính giá thành sản phẩm. Để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế toán tùy thuộc vào doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ mà sử dụng tài khoản cho thích hợp. Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thì sử dụng dụng tài khoản 154 - "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đối với doanh nghiệp áp dụng phuongư pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì sử dụng tài khoản 631 - "giá thành sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1) Tài kho khoảản sử dụng và kết cấu Trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Tài khoản sử dụng 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" Kết cấu tài khoản 154 13 Bên nợ: - Kết chuyển tập hợp chi phí sản xuất vào - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ từ tài khoản 631 (trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ) Bên có: - Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, sản phẩm hỏng thu hồi. - Giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ. - Kết chuyển sản phẩm dở dang đầu kỳ sang tài khoản 631 (trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ) Số dư nợ: Giá trị sản phẩm, dịch vụ, lao vụ còn dở dang cuối kỳ. 2) Hạch to ủ yếu toáán một số nghi nghiệệp vụ ch chủ (1) Cuối tháng khi kết chuyển chi phí nguyên vạt liệu trực tiếp, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung để tổng hoepj chi phí sản xuất phát sinh: Nợ TK 154 Có TK 621 - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 622 - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Có TK 627 - Kết chuyển chi phí sản xuất chung (2) Sau khi xác định được giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành kế toán ghi: Nợ TK 155 "thành phẩm" - nhập kho Nợ TK 157 "hàng gởi đi bán" - gởi bán Nợ TK 632 "giá vốn hàng bán" - bán trực tiếp Có TK 154 - Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành 14 ất và gi á th ành sản ph ẩm 3) Sơ đồ tập hợp chi ph phíí sản xu xuấ giá thà phẩ 621 152 154 Số dư dầu kỳ: (4) (1) 155 622 (5) (2) 157 (6) 627 632 (3) (7) Số dư cuối kỳ: Hình 2.1 Sơ đồ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Gi Giảả th thíích sơ đồ đồ:: (1) Kết cguyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung (4) Phế liệu thu hồi do sản phẩm hỏng nhập kho (5) Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho (6) Giá thành sản xuất thành phẩm bán không qua nhập kho (7) Giá thành sản phẩm lao vụ gởi bán ươ ng ph á th ành 2.1.4 Ph Phươ ương phááp tính gi giá thà ươ ng ph áp đá nh gi á gi á tr ẩm dở dang 2.1.4.1 Các ph phươ ương phá đánh giá giá trịị sản ph phẩ nh gi a) Đá Đánh giáá theo chi ph phíí nguy nguyêên vật li liệệu ch chíính Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định dựa trên cơ sở phần nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) phân bổ đều cho tất cả các thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính hết và thành phẩm. Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, khối lượng công việc tính toán ít, nhưng cũng có nhược điểm là độ chính xác không cao vì chỉ tính 15 cho một khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Phương pháp này áp dụng phù hợp cho trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành của sản phẩm. ươ ng ph nh: * Ph Phươ ương phááp xác đị định: Giá trị Giá trị NVLTT sản phẩm = dở dang đầu kỳ dở dang Số lượng thành cuối kỳ phẩm thu được Giá trị NVLTT + Phát sinh trong kỳ + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản x phẩm dở dang cuối kỳ nh gi ươ ng ph áp ướ ng ho àn th ành tươ ng đươ ng b) Đá Đánh giáá theo ph phươ ương phá ướcc lượ ượng hoà thà ương đương Đánh giá sản phẩm dơ dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương với mức độ hoàn thành thực tế và gắn liền với tất cả các khoản mục cấu thành giá thành sản phẩm. Trong chi phí sản xuất dở đang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí, tường khoản mục được xác định trên cơ sở qui đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành theo mức độ hoàn thành thực tế Giá trị Giá trị sản phẩm sản phẩm = dở dang đầu kỳ dở dang Số lượng thành cuối kỳ phẩm thu được Chi phí sản xuất + phát sinh trong kỳ + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng sản phẩm dở dang cuối Số lượng sản phẩm dở kỳ quy đổi thành SP hoàn thành = dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x quy đổi thành SP hoàn thành Tỷ lệ hoàn thành x ươ ng ph nh gi á sản ph ẩm dở dang theo 50% chi ph c) Ph Phươ ương phááp đá đánh giá phẩ phíí ch chếế bi biếến. Chi phí nguyên vật liệu chính tính cho đơn vị sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như nhau, các chi phí khác còn lại gọi chung là chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành là 50%. * Xác định chi phí nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí Giá trị NVLTT NVL = dở dang đầu kỳ trong sản Số lượng thành phẩm dở phẩm thu được dang cuối kỳ Giá trị NVLTT + Phát sinh trong kỳ + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 16 Số lượng sản x phẩm dở dang cuối kỳ * Xác định chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang cuối kỳ: Chi phí Giá trị sản phẩm chế biến = dở dang đầu kỳ sản phẩm Số lượng thành dở dang phẩm thu được cuối kỳ Chi phí chế biến + phát sinh trong kỳ + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x 50% Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x x 50% nh gi ẩm dở dang cu ối kỳ theo đị nh mưc chi ph d) Đá Đánh giáá gi giáá tr trịị sản ph phẩ cuố định phíí (chi phí kế hoạch) Phương pháp này áp dụng thích hợp cho những quy trình sản xuất đã xây dựng được định mức chi phí hao phí (hoặc giá thành kế hoạch) cho một sản phẩm. Sản phẩm dở dang được đánh giá dựa vào định mức chi phí (hoặc giá thành kế hoạch) theo từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm ươ ng ph áp tính gi á th ành sản ph ẩm 2.1.4.2 Các ph phươ ương phá giá thà phẩ ươ ng ph n (ph ươ ng ph áp tr ực ti a) Ph Phươ ương phááp gi giảản đơ đơn (phươ ương phá trự tiếếp) ưng của ph ươ ng ph áp: phương pháp này áp dụng thích hợp * Đặ Đặcc tr trư phươ ương phá cho với những sản phẩm, dịch vụ, lao vụ có công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, quy trình chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm chính duy nhất, đối tượng tính giá thành là thành phẩm. * Phương pháp tính: Tổng giá Giá trị sản phẩm thành sản = dở dang đầu kỳ phẩm (Zsp ) Giá thành sản phẩm đơn vị (Zđv) + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá trị sản - phẩm dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm = Số lượng thành phẩm thu được trong kỳ Trong đó giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo phương pháp thích hợp (một trong các phương pháp xác định sản phẩm dở dang) Nếu trong trường hợp cuối tháng không có sản phẩm dở đang, hoạc có nhưng ít và ổn định nên không cần tính toán, thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. ươ ng ph áp lo ại tr ừ sản ph ẩm ph ụ b) Tính gi giáá th thàành theo ph phươ ương phá loạ trừ phẩ phụ ưng của ph ươ ng ph áp: phương pháp loại trừ chi phí để tính giá * Đặ Đặcc tr trư phươ ương phá thành cho sản phẩm được áp dụng cho trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời cùng thu được sản phẩm chính còn thu được sản 17 phẩm phụnhư: - Nhà máy đường cùng quy trình công nghệ sản xuất thu được sản phẩm chính là đường thành phẩm còn thu thêm được sản phẩm phụ là rỉ đường. - Trong nhà máy sản xuất gạo thì cùng quy trính công nghệ ngoài thu được gạo còn thu thêm được sản phẩm phụ là cám, tấm, vỏ trấu. Trong trường hợp này đối tượng kế toán là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thnàh chỉ là sản phẩm chính hoàn thành. * Cách tính: Tổng giá thành thực tế sản phẩm chính hoàn thành Gí trị sản = phẩm dở dang đầu kỳ Giá trị sản phẩm phụ Giá thành đơn vị sản phẩm chính hoàn thành Chi phí sản + xuất phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị sản - phẩm phụ = Giá bán – lợi nhuận định mức Tổng giá thành thực tế sản phẩm chính hoàn thành = Tổng số lượng thành phẩm chính thu được trong kỳ Chi phí loại ntrừ thường được tính theo giá bán trừ lãi định mức của doanh nghiệp, hoặc để đơn giản trong việc tính toán, giá trị sản phẩm phụ loại trừ ra khỏi thành phẩm có thể được tính theo giá thành kế hoạch. ươ ng ph áp hệ số c) Tính gi giáá th thàành theo ph phươ ương phá * Đặ ưng của ph ươ ng ph áp: tính giá thành theo phương hệ số áp Đặcc tr trư phươ ương phá dụng phù hợp cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm chính khác nhau (liên sản phẩm). Ví dụ trong công nghiệp hóa chất, công nghiệp hóa dầu, công nghiệp nuôi ong, xí nghiệp nuôi bò sữa,… Trong trường hợp này đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm chính hoàn thành. * Phương pháp tính: phương pháp tính giá thnàh sản phẩm theo phương pháp hệ số được thực hiện qua các bước sau: - Bước 1: dựa vào hệ số tính giá thành để qui đổi tất cả các sản phẩm về một loại sản phẩm làm chuẩn (sản phẩm có hệ số = 1) n Tổng sản phẩm chuẩn = ∑ ( số lượng sản phẩm loại (i) x hệ số SP loại (i) i =1 - Bước 2: xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (áp dụng một trong các phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang) 18 - Bước 3: xác định tổng giá thành của sản phẩm chuẩn Tổng giá thành thực tế sản phẩm chuẩn Giá trị sản phẩm = dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất + phát sinh trong kỳ Giá trị sản - phẩm dở dang cuối kỳ - Bước 4: xác định giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn Giá thành Tổng giá thành thực tế sản phẩm chuẩn đơn vị sản = phẩm chuẩn Tổng số lượng sản phẩm chuẩn qui đổi - Bước 5: dựa vào hệ số tính giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn để xác định giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm chính. Giá thành thực tế sản phẩm loại (i) Tổng giá thành thực tế sản phẩm loại (i) Giá thành đơn vị = sản phẩm chuẩn Giá thành đơn vị sản = phẩm loại (i) Hệ số qui đổi của + sản phẩm loại (i) Số lượng của sản phẩm x loại (i) ươ ng ph áp tỷ lệ d) Tính gi giáá th thàành theo ph phươ ương phá * Đặc trưng của phương pháp - Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được các sản phẩm cùng loại với chuẩn loại, phẩm cấp, qui cách khác nhau như nhóm sản phẩm ống nước với nhiều kích thước đường kính và độ dài khác nhau; sản xuất quần áo với nhiều kích cỡ khác nhau,… - trong trường hợp này đối tượng tập họp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành sẽ là từng loại sản phẩm. * Phương pháp tính: dựa vào tiêu thức hợp lý để làm căn cứ tính tỷ lệ giá thành thực tế cho các loại sản phẩm. Tiêu thức phân bổ thường được lựa chọn là giá thành định mức đơn vị sản phẩm (Z ĐM) hoặc giá thành kế hoạch đơn vị (ZKH). Tính tổng giá thành định mức (hoặc tổng giá thành ké hoạch) của các loại sản phẩm theo sản lượng thực tế. Tổng Z định mức (kế hoạch) = ∑(ZĐM (ZKH) x số lương thực tế từng loại SP Căn cứ vào tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ, chi phí sane xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của quỳ trình để tính tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm. 19 Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm Chi phí sản phẩm = dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất + phát sinh trong kỳ Chi phí sản - phẩm dở dang cuối kỳ Tính tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành định mức (hoặc giá thành kế hoạch) Tỷ lệ giá thành (T) Tổng giá thành thực tế = Tổng giá thành định mức (hoặc kế hoạch) Tính giá thành thực tế từng loại sản phẩm Giá thành thực tế (ZTT) = ZĐM (ZKH) x tỷ lệ giá thành ươ ng ph áp đị nh mức e) Tính gi giáá th thàành theo ph phươ ương phá định * Đặc trưng của phương pháp: áp dụng phù hợp cho các đơn vị sản xuất có đủ các điều kiện sau: - Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã ổn định - Các loại định mức kinh tế kyc thuật đã tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn và đi vào nề nếp thường xuyên - Trình độ về tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có nề nếp chặt chẽ. Đặc điểm nổi bậc của phương pháp này là thực hiện được sự kiểm tra thường xuyên kịp thời và tình hình kết quả thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, phát hiện kịp thời, chuẩn xác, những khoản chi phí vượt định mức, ngay từ khi trước khi và trong khi xảy ra biện pháp kịp thời động viên mỗi khả năng tiềm tàng hiện có, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. * Phương pháp tính: trước hết căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành dự đoán chi phí được duyệt để tính ra giá thành định mức sản phẩm. - Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải căn cứ vào định mức hao phí nguyên liệu vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm để tính ra chi phí định mức. - Đối với chi phí nhân công trực tiếp căn cứ vào định mức hao phí nhân công cho một sản phẩm và đơn giá tiền lương để ra chi phí định mức về chi phí nhân công trực tiếp. - Đối với chi phí sản xuất chung căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất chung được duyệt để tính hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung định mức. ươ ng ph á th ành theo đơ n đặ f) Ph Phươ ương phááp tính gi giá thà đơn đặtt hàng Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà sản xuất mang tính chất đơn chiết, riêng lẻ. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt 20 hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm, dịch vụ, lao vụ hoàn thành theo từng đơn đặt hàng. ươ ng ph áp công đoạn (hay còn gọi là g) Tính gi giáá th thàành theo ph phươ ương phá phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp phân bước) Đặc trưng của phương pháp này là được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô công nghệ sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là giai đoạn công nghệ. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoặc thành phẩm và bán thành phẩm. Kỳ tính giá thành là cuối ngày mỗi kỳ không phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất sản phẩm. - Phương pháp tính giá thành này có thể thực hiện theo một trong hai phương pháp: phương pháp có tính giá thành vfà bán thành phẩm trên từng công đoạn sản xuất (hay còn gọi là phương pháp kết chuyển chi phí sản xuất tuần tự) và phương pháp không tính giá thnàh của bán thành phẩm trên từng công đoạn mà chỉ tính giá thành của sản phẩm cuối cùng cucả quy trình sản xuất (hay còn gọi là phương pháp kết chuyển chi phí song song) ươ ng ph áp xu ất kho 2.1.5 Các ph phươ ương phá xuấ ươ ng ph n gi á đí ch danh 2.1.5.1 Ph Phươ ương phááp theo đơ đơn giá đích Theo phương pháp này, trị giá thực tế xuất kho của vật tư, hàng hóa được xác định dựa vào đơn giá nhập thực tế của từng lần nhập để chọn làm đơn giá tính trị giá xuất mà không theo thứ tự đơn giá của các lần nhập. Vì vậy, theo phương pháp này cùng một khối lượng vật tư, hàng hóa xuất kho có thể có nhiều trị giá xuất khác nhau tùy thuộc vào đơn giá được chỉ định để chọn làm đơn giá xuất. ươ ng ph n gi á bình qu ân gia quy 2.1.5.2 Ph Phươ ương phááp tính theo đơ đơn giá quâ quyềền Theo phương pháp này, mỗi lần nhập kho với đơn giá mới khác với đơn giá hiện đang còn tồn kho, thì doanh nghiệp se tính đơn giá bình quân để làm đơn giá xuất kho cho lần xuất kho tiếp theo. ươ ng ph ập tr ướ ất tr ướ 2.1.5.3 Ph Phươ ương phááp nh nhậ trướ ướcc xu xuấ trướ ướcc (FIFO) Đơn giá doanh nghiệp chọn làm đơn giá cho các lần xuát kho theo thứ tự từ đơn giá tồn kho đầu kỳ đến đơn giá nhập lần 1, lần 2,… ươ ng ph ập sau, xu ất tr ướ 2.1.5.4 Ph Phươ ương phááp nh nhậ xuấ trướ ướcc (LIFO) Theo phương pháp này, đơn giá chọn làm đơn giá xuất cho mỗi lần xuất kho theo thứ tự lấy đơn giá vừa mới nhập trước đó để làm đơn giá xuất (trình tự chọn đơn giá xuất ngược lại với phương pháp nhập trước, xuất trước) ươ ng ph á th ực tế bình qu ân cu ối kỳ 2.1.5.5 Ph Phươ ương phááp tính theo gi giá thự quâ cuố Trong kỳ khi xuất vật tư, hàng hóa ta cho đơn giá tạm tính để làm đơn giá tạm xuất kho (đơn giá tạm tính có thể là đơn giá tồn kho đầu kỳ hoặc đơn giá ổn định của các kỳ trước, hoặc đơn giá kế hoạch). Cuối tháng dựa vào đơn giá tồn kho đầu tháng và đơn giá nhập kho thực tế của các lần nhập kho trong tháng để tính ra đơn giá bình quân thực tế. Trên cơ sở đã có đơn giá bình quân 21 thực tế vừa mới tính được kế toán tiến hành điều chỉnh trị giá đã xuất trong tháng theo đơn giá tạm tính thành trị giá thực tế cho các vật tư hàng hóa đã xuất kho trong tháng. Nếu đơn giá bình quân thực tế lớn hơn đơn giá tạm tính thì điều chỉnh tăng trị giá đã xuất kho, còn ngược lại thì điều chỉnh giảm trị giá xuất kho trong tháng. ươ ng ph n gi á hạch to án 2.1.5.6 Ph Phươ ương phááp tính theo đơ đơn giá toá Trong phương pháp này mỗi lần xuất kho vật tư, hàng hóa theo đơn giá hạch toán (đơn giá hạch toán là đơn giá do doanh nghiệp đưa, nó có ý nghĩa nội bộ tương tự trường hợp đơn giá tạm tính). Cuối tháng dựa vào trị giá thực tế nhập kho trong tháng để tính hệ số chênh lệch giữa trị giá nhập kho theo đơn giá thực tế với trị giá nhập kho theo đơn giá hạch toán, và tiến hành điều chính trị giá xuất kho từ đơn giá hạch toán theo trị giá thực tế tương tự như trường hợp sử dụng phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ. Tuy nhiên, cách điều chỉnh của phương pháp này là điều chỉnh tăng, giảm trị giá xuất kho theo hệ số điều chỉnh mà không diều chỉnh theo chenh lệch đơn giá ành sản ph ẩm 2.1.6 Ph Phâân tích gi giáá th thà phẩ Phân tích giá thành sản phẩm là cách tố nhất để biết nguyên nhân và nhân tố chi phí biến động, ảnh hưởng tới giá thành, từ đó người sử dụng thông tin sẽ có quyết định quản lý tối ưu hơn. Nội phân tích giá thành sản phẩm gồm: - Đánh giá chung tình hình thực hiện giá thành sản phẩm - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh được - Phân tích tình hình biến động của một số yếu tố và khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. ực hi á th ành sản ph ẩm của nh ững *Ph Phâân tích tình hình th thự hiệện hạ gi giá thà phẩ nhữ sản ph phẩẩm có th thểể so sánh Sản phẩm có thể so sánh là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất ở các kỳ trước, đã có tài liệu hạch toán giá thành, với những sản phẩm này doanh nghiệp thường lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác định mục tiêu phấn đấu. Đồng thời, xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận. Trong kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh thường đặt ra 2 chỉ tiêu: - Mức hạ giá thành: phản ánh quy mô chi phí tiết kiệm - Tỷ lệ hạ giá thành: phản ánh tốc độ hạ giá thành Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sanh được xác định qua 3 nhân tố ảnh hưởng là sản lượng sản xuất (∆Q), kết cấu sản lượng sản xuất (∆K), và giá thành đơn vị (∆Z). Các ký hiệu và công thức áp dụng: Q0i, Q1i : số lượng sản phẩm i sản xuất kỳ kế hoạh, kỳ thực tế. Zti, Z01, Z1i : giá thành đơn vị sản phẩm i thực hiện kì trước, kế hoạch kỳ này và thực tế kỳ này. 22 Nhi Nhiệệm vụ kế ho hoạạch Mức hạ (M0) n M0 = ∑Q0i(Z0i – Zti) (2.1) i=1 Tỷ lệ hạ (T0) M0 T0 = ∑Q 0i (2.2) × 100 n Z ti i =1 ực hi ạch Kết qu quảả th thự hiệện kế ho hoạ Mức hạ (M1) n M1 = ∑Q1i(Z1i – Zti) (2.3) i=1 Tỷ lệ hạ (T1) M1 T1 = ∑Q 1i (2.4) × 100 n Z ti i =1 - Chênh lệch trên các chỉ tiêu (∆) Mức hạ: ∆M = M1 – M0 (2.5) Tỷ lệ hạ: ∆T = T1 – T0 (2.6) - Ảnh hưởng sản lượng đến mức hạ (∆Mq) n ∆Mq = ∑Q 1i (2.7) Z ti × T0 − M 0 i =1 - Ảnh hưởng của kết cấu sản lượng tới mức hạ (∆KM) n ∆KM = n n ∑ Q1i Z 01 − ∑ Q1i Z ti − ∑ Q1i Z ti × T0 i =1 i =1 (2.8) i =1 - Ảnh hưởng của kết cấu sản lượng tới tỷ lệ (∆KT) ∆KT = ∆K M ∑Q 1i (2.9) × 100 n Z ti i =1 - Ảnh hưởng của giá thành tới mức hạ (∆ZM) ⎛ n n ⎞ ∆ZM = M1 - ⎜ ∑ Q1i Z 0i − ∑ Q1i Z ti ⎟ ⎝ i =1 i =1 ⎠ - Ảnh hưởng của giá thành tới tỷ lệ hạ (∆ZT) 23 (2.10) ∆ZT = ∆Z M n ∑Q 1i (2.11) × 100 Z ti i =1 ƯƠ NG PH ÁP NGHI Ê N CỨ U 2.2 PH PHƯƠ ƯƠNG PHÁ NGHIÊ ươ ng ph ập số li 2.2.1 Ph Phươ ương phááp thu th thậ liệệu Đề tài nghiên cứu sử dụng cả 2 loại số liệu: số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp - Số liệu thứ cấp: nguồn số liệu có sẵn là số liệu tổng hợp Nguồn số liệu này được thu tập từ: + Phân xưởng sản xuất chính và phòng kế toán của DNTN Khánh Hưng trong 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 + Thu thập thông tin từ báo chí và mạng internet - Số liệu sơ cấp: là số liệu thu thập, điều tra trực tiếp, là dữ liệu gốc. Nguồn dữ liệu này điều tra bằng cách: phỏng vấn trực tiếp kế toán giá thành về phương pháp tính giá thành, cách tập hợp chi phí mà công ty đang áp dụng Khi sử dụng phối hợp số liệ thứ cấp và số liệu sơ cấp sẽ giúp em tiết kiệm được chi phí, thời gian, có cơ sở đối chiếu thực tế, đánh giá được thực trạng, tình hình của đối tượng nghiên cứu. ươ ng ph ân tích số li 2.2.2 Ph Phươ ương phááp ph phâ liệệu * Mục tiêu 1: Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản xuất tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng. - Phương pháp tập hợp chi phí dùng để đưa các chi phí phát sinh trong qua trình sản xuất vào đúng khoản mục phản ánh. - Việc tập hợp chi phia vào đúng khoản mục sẽ giúp quản lý được từng loại chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất và tránh sai xót dẫn đến tính sai giá thành. - Các chi phí sản xuất liên quan được tập hợp vào tài khoản 621, 622, 627 sau đó kết chuyển vào tài khoản 154 để xác định giá thành. - Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Sử dụng sơ đồ để biển hiện sự luân chuyển của chi phí vào giá thành sản phẩm. * Mục tiêu 2: Phân tích biến động của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. - Sử dụng phương pháp so sánh kết hợp với tính tỷ lệ các chỉ số, so sánh trên tổng số và trên từng nội dung, so sánh giữa kết hoạch và thực hiện, so sánh giữa các số tuyệt đối, các số tương đối với nhau. 24 - Sử dụng những công thức tính toán để tính ra những kết quả cần so sánh, tiến hành từ phân tích chung giá thành đến các khoản mục giá thành cụ thể. * Mục tiêu 3: Đề xuất các giảm pháp giảm giá thành sản phẩm Dựa vào kết quả phân tích ở mục tiêu 2 để làm căn cứ đánh giá và đề xuất các giả pháp hạ giá thành sản phẩm ươ ng ph án kế to án 2.2.3 Ph Phươ ương phááp hạch to toá toá - Doanh nghiệp áp dụng chế đô kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐBTC ban hành ngày 14/09/2006 áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa. - Doanh nghiệp hình thức kế toán: Nhật ký chung * Hình thức kế toán Nhật ký chung + Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: → Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt → Sổ Cái → Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. + Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Hình 2.2) (a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). (b) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát 25 sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Nguồn: Theo quyết định số 48/2006/QĐ Hình 2.2: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra - Thuế giá trị giá tăng được phản ánh theo phương pháp khấu trừ - Hàng tồn kho: áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên - Xuất kho theo phương pháp bình quân cố định - Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng 26 ƯƠ NG 3 CH CHƯƠ ƯƠNG ỚI THI ỆU VỀ DOANH NGHI ỆP TƯ NH ÂN KH ÁNH HƯNG GI GIỚ THIỆ NGHIỆ NH KHÁ C ĐIỂM CỦA DOANH NGHI ỆP TƯ NH ÂN 3.1. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶ ĐẶC NGHIỆ NH ÁNH HƯNG KH KHÁ ành và ph át tri 3.1.1. Tóm tắt qua tr trìình hình th thà phá triểển ới thi 3.1.1.2. Gi Giớ thiệệu Doanh Nghi Nghiệệp - Tên giao dịch: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng - Địa chỉ: Số 158 Quốc lộ 1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long. - Số điện thoại: 0703.864.295 - 3864.247 Fax: 0703.864.015. - Email: dntnkhanhhung@gmail.com.vn - Mã số thuế:1500124855 á tr ành và ph át tri 3.1.1.2. Tóm tắt qu quá trìình hình th thà phá triểển Doanh nghiệp tư nhân Khánh Hưng được UBND tỉnh Vĩnh Long cấp giấy phép thành lập DNTN số 013003 ngày 19 tháng 07 năm 1996 và được Sở kế hoạch đầu tư cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 004149 ngày 20 tháng 07 năm 1996. Ngành nghề: kinh doanh (sản xuất, chế biến) và gia công xay xát lúa gạo. Từ khi thành lập đến nay Doanh Nghiệp đã không ngừng phấn đấu và đứng vững trên thị trường và không ngừng phát triển về qui mô và chất lượng. Với cơ sở sản xuất thô sơ ban đầu thì đến nay đã trở thành doanh nghiệp có qui mô tầm cỡ trong khu vục tỉnh Vĩnh Long về sản xuất kinh doanh mặt hàng gạo xuất khẩu và nội địa với doanh thu hàng năm trên 100 tỷ đồng. Hiện nay doanh nghiệp đang sản xuất mặt hàng chủ lực là gạo xuất khẩu và các sản phẩm từ gạo như: cám, tấm, các phụ phẩm này cung cấp cho các công ty nội địa trong khu vực góp phần đáng kể cho vấn đề nguyên liệu sản xuất cho các công ty. 3.1.1.3. Ng Ngàành ngh nghềề kinh doanh Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng chuyên về sản xuất kinh doanh gạo và các phụ phẩm từ gạo. ức bộ máy Doanh Nghi 3.1.2. Cơ cấu tổ ch chứ Nghiệệp Giám đốc Quản đốc sản xuất Phòng hành chính kế toán Phòng kĩ thuật & quản lí chất lượng Nguồn: DNTN Khánh Hưng Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy doanh nghiệp 27 Gi Giáám đố đốcc doanh nghi nghiệệp: có chức năng định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, chỉ đạo trực tiếp các bộ phận của doanh nghiệp, đề ra các nội quy của doanh nghiệp về an toàn lao động và các quy định của đơn vị. Tổ chức xây dựng các mối quan hệ kinh tế đối với các đơn vị kinh tế bên ngoài, thông qua các hoạt động kinh tế đề ra các biện pháp để thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Qu Quảản đố đốcc sản xu xuấất: giám sát tiến độ công việc của doanh nghiệp, triển khai các kế hoạch sản xuất của giám đốc, sắp xếp phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ trưởng sản xuất. án: đảm nhiệm thủ tục hành chính của doanh Ph Phòòng hành ch chíính kế to toá nghiệp công tác kế toán: báo cáo thuế hàng tháng, quí, năm tổ chức ghi chép sổ sách kế toán, thống kê doanh nghiệp, thủ tục vay vốn ngân hàng…báo cáo kịp thời cho giám đốc và các đối tượng có liên quan. ản lí ch ất lượ ng: Bộ thực hiện theo dõi sửa chữa Ph Phòòng kĩ thu thuậật và qu quả chấ ượng: thiết bị tài sản, bảo quản, bảo trì định kì và thường xuyên các hệ thống sản xuất. Bộ phận quản lí chất lượng có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng hàng nhập kho, xuất kho và chất lượng hàng tồn kho. Nhân sự của doanh nghiệp Tổng số lao động trong doanh nghiệp là 52 người (31/07/2013) - Phân loại theo đối tượng lao động thì lao động trực tiếp là 44 người chiếm 84.6%, còn lại là lao động gián tiếp. - Phân loại theo trình độ lao động: lao động có trình độ đại học 3 người chiếm 5,8%, lao động có trình độ trung cấp và cao đẳng 12 người chiếm 23,1% còn lại là lao động có tay nghề và lao động phổ thông ( chiếm 71,1%). Doanh nghiệp luôn quan tâm, chăm lo đến việc phát triển nhân lực của doanh nghiệp, đề ra nhiều chính sách đào tạo, lương thực, trợ cấp phúc lợi, chế độ làm việc, trang thiết bị lao động để hỗ trợ cho cán bộ công nhân viên. Khuyến khích sự sáng tạo, sự gắn bó giữa nhân viên với doanh nghiệp. ức bộ máy kế to án 3.1.3 Cơ cấu tổ ch chứ toá Phòng kế toán giúp doanh nghiệp quản lý về vốn và tài sản của doanh nghiệp, tổ chức theo dõi tình hình thu chi của doanh nghiệp. Có nhiệm vụ lập báo cáo quyết toán và phân tích hoạt động tài chính theo quy định Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán kho Thủ quỹ Nguồn: DNTN Khánh Hưng Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 28 Kế toán giá thành ưở ng Kế to toáán tr trưở ưởng ng: Tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và toàn bộ hoạt động tài chính và ngân quỹ trong doanh nghiệp. Đảm bảo bộ máy kế toán hoạt động thông suốt trong hành lang pháp lý nhà nước, lập kế hoạch tài chính và kiểm soát ngân sách. Hỗ trợ các hoạt động quản lý trong doanh nghiệp. Tham gia xây dựng, xem xét các thủ tục hợp đồng, mua hàng, hướng dẫn công việc cho nhân viên phòng kế toán. Kế to toáán tổng hợp: Tổ chức việc ghi chép, phản ánh số liệu, xác định lãi lỗ, lập báo cáo quyết toán và các báo cáo chung không thuộc nhiệm vụ của các phòng kế toán khác, giúp kế toán trưởng tổ chức công tác thông tin trong nội bộ doanh nghiệp và phân tích các hoạt động kế toán. Kế to toáán kho kho: theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa…kiểm kê kho báo cáo tình trạng tồn kho theo định kỳ hoặc đột xuất. Kế to toáán gi giáá th thàành nh: Tính giá thành sản phẩm dựa trên số liệu được cung cấp từ xưởng sản xuất của doanh nghiệp. ủ qu Th Thủ quỹỹ: Chịu trách nhiệm quản lý xuất nhập tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, kiểm tra tồn quỹ đối chiếu với sổ quỹ và sổ kế toán. ất sản ph ẩm 3.1.4 Quy tr trìình sản xu xuấ phẩ Gạo nguyên liệu Sàn tạp chất Xát trắng Sàn tách thóc Lau bóng Sấy Sàn đảo và trống phân loại Gạo thành phẩm Nguồn: DNTN Khánh Hưng Hình 3.3 Quy trình sản xuất sản phẩm 29 Gạo nguyên liệu (gạo lứt) được đưa vào sàn loại bỏ tạp chất sau đó đến hệ thống xát trắng để bóc vỏ cám bao quanh hạt. Sau đó gạo được đưa vào khâu tách thóc và hệ thống làm bóng để đánh bóng, ở khâu đánh bóng có quy trình phun sương để tạp độ ẩm thích hợp và tránh sự gãy vỡ của hạt gạo. Sau khi hoàn thành giai đoạn lau bóng được tách tấm tùy theo yêu cầu sản xuất các loại gạo như 5%, 15%, 25%... sau khi tách tấm nếu độ ẩm của gạo cao hơn 150 thì phải qua công đoạn sấy để giảm độ ẩm cho gạo. Bảng 3.1: Các sản phẩm sản xuất tại doanh nghiệp Sản phẩm Mô tả Sản Gạo 5% tấm phẩm Gạo 15% tấm chính Gạo 25% tấm Gạo gồm 5% tấm và 95% gạo bán thành phẩm Sản Tấm 1 phẩm Tấm 2 phụ Cám lau Gạo bị gãy có kích cỡ >2,8mm và 97% trong cơ cấu tổng giá thành, có các chi phí khác tuy có biến động lớn nhưng không ảnh hưởng lớn đến giá thành vì số tiền biến động khá nhỏ so với tổng giá thành. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chênh lệch 06/2012 so với 06/2011 giảm 1,78% với số tiền giảm 200.857.800 đồng. Tháng 06/2013 so với 06/2012 chi phí tiếp tục giảm đi 21,25% với số tiền 2.351.941.260 đồng. Nguyên nhân là doanh nghiệp mua gạo nguyên liệu giảm đi so với cùng kỳ các năm trước. - Chi phí nhân công trực tiếp 06/2012 so với 06/2011 tăng 6,15% với số tiền tăng 1.815.600 đồng, Nguyên nhân là do trong năm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhiều hơn cùng kỳ năm trước, đến tháng 06/2013 chi phí này giảm 2,83% so với tháng 06/2012 với số tiền 888.320 đồng nguyên nhân là do doanh nghiệp tăng lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. - Chi phí sản xuất chung 06/2012 so với 06/2011 tăng 10,95% với số tiền giảm 16.260.596 đồng, Tháng 06/2013 so với 06/2012 chi phí này có giảm tỷ lệ 15,49% với số tiền 25.517.672 đồng. - Giá trị sản phẩm phụ 06/2012 so với 06/2011 tăng 8,59 % với số tiền giảm 217.261.007 đồng, Tháng 06/2013 so với 06/2012 giá tri sản phẩm phụ giảm tỷ lệ 11,72% với số tiền 322.024.739 đồng. * Sự biến động sản lượng của tháng 06/2012 so với tháng 6/2011 - Về khối lượng sản phẩm tăng 54.022 kg tương ứng với tỷ lệ giảm 5,21%. Tuy nhiên tổng giá thành của tháng 06/2012 giảm 4,49% so với tháng 06/2011 với số tiền 400.042.611 đồng. Nguyên nhân của việc này là do giá thành đơn vị của tháng 06/2012 giảm so với tháng 06/2011 với tỷ lệ 9,21% một tỷ lệ rất cao tương ứng với số tiền 791 đồng/sản phẩm. * Sự biến động của tháng 06/2013 so với tháng 6/2012 - Từ chỉ tiêu giá thành đơn vị cho thấy giá thành đơn vị của kỳ này giảm 8,90% tương đương với số tiền 694 đồng/sẩn phẩm - Số lượng sản phẩm sản suất trong tháng 06/2013 giảm 16,73% tương ứng với khối lượng là 182.705 kg - Như vậy so với kỳ trước thì doanh nghiệp đã thực hiện tốt được việc hạ giá thành sản phẩm so với cùng kỳ. 46 ực hi á th ành sản ph ẩm so với 4.3.2 Ph Phâân tích tình hình hình th thự hiệện gi giá thà phẩ kế ho hoạạch ng của gi á th ành đơ n vị sản ph ẩm gạo 4.3.2.1 Sự bi biếến độ động giá thà đơn phẩ Sự biến động của giá thành đơn vị sản phẩm của sản phẩm thực tế trong kỳ so với kế hoạch tháng 06/2013 như sau: Bảng 4.6 Phân tích biến động giá thành thực tế và kế hoạch tháng 06/2013 Đvt: đồng Kho Khoảản mục Kế ho hoạạch ực hi Th Thự hiệện Ch Chêênh lệch Số ti tiềền Tỷ lệ (%) 10.147.200.000 8.715.032.340 -1.432.167.660 -14,11 34.730.000 30.462.880 -4.267.120 -12,29 149.822.316 139.193.638 -10.628.678 -7,09 Giá trị phụ phẩm 2.645.625.000 2.424.570.002 -221.054.998 -8,36 Tổng giá thành 7.686.127.316 6.460.118.856 -1.226.008.460 -15,95 7.302 7.106 -196 -2,68 CPNVLTT CPNCTT CPSXC Zđv bình quân Nguồn: Phòng kế toán DNTN Khánh Hưng Căn cứ vào bảng phân tích trên ta thấy giá thành đơn vị trong tháng 06/2013 thực tế giảm 196 đồng/sản phẩm tương ứng với tỷ lệ 2,68% nguyên nhân là do: - Chi phí nguyên vật liệu của tháng 06/2013 giảm so với kế hoạch đề ra là 1.432.167.660 đồng về tỷ lệ là 14,11%. - Chi phí nhân công cũng giảm 12,29% so với kế hoạch số tiền tương ứng là 4.267.120 đồng. - Chi phí sản xuất chung giảm 7,09% so với kế hoạch tương ứng với số tiền 10.628.678 đồng. - Giá trị phụ phẩm so với kế hoạch giảm 8,36% với số tiền tương ứng 221.054.998 đồng. - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các khoản chi phí giảm là do sản lượng trong kỳ thực tế thấp hơn so với kế hoạch, ta sẽ tiến hành phân tích vấn đề này. ng của tổng sản lượ ng 4.3.2.2 Sự bi biếến độ động ượng Sự biến động của tổng sản lượng gạo thành phẩm của kỳ thực tế so với kế hoạch tháng 06/2013 tại DNTN Khánh Hưng thể hiện qua bảng sau: 47 Bảng 4.7: Phân tích sự biến động của tổng sản lượng thành phẩm gạo kế hoạch và thực tế trong tháng 06/2013 Đvt: đồng Kho Khoảản mục ạch Kế ho hoạ ực tế Th Thự Ch Chêênh lệch Số ti tiềền Tỷ lệ (%) Tổng giá thành 7.686.127.316 6.460.118.856 -1.226.008.460 -15,95 Số lượng thành phẩm (kg) 1.052.650 909.137 -143.513 -13,63 7.302 7.106 -196 -2,68 Giá thành đơn vị Nguồn: Phòng kế toán DNTN Khánh Hưng - Sản lượng của kỳ thực tế giảm so với kế hoạch đề ra là 13,63% tương ứng với khối lượng là 143.513 kg. - Cùng với sự giảm sản lượng tổng giá thành sản phẩm giảm theo 15,95% tương ứng với số tiền 1.226.008.460 đồng. àn th ành gi á th ành sản ph ẩm theo kho 4.3.3 Ph Phâân tích tình hình ho hoà thà giá thà phẩ khoảản mục chi ph phíí àn th ành kế ho ạch chi ph 4.3.3.1 Ph Phâân tích tình hình ho hoà thà hoạ phíí nguy nguyêên vật ực ti li liệệu tr trự tiếếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện được thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.8: Phân tích tình hình biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 06/2013 tại DNTN Khánh Hưng Kho Khoảản mục Kế ho hoạạch ực tế Th Thự Ch Chêênh lệch Số ti tiềền Tỷ lệ (%) Số lượng NVL (kg) 1.510.000 1.324.473 -185.527 -12,29 Giá trị NVLTT (đồng) 10.147.200.000 8.715.032.340 -1.432.167.660 -14,11 6.720 6.580 -140 -2,08 Giá NVL mua vào(đồng/kg) Nguồn: Bảng kê mua gạo nguyên liệu tháng 06/2013 - Qua số liệu trên ta có thể dễ dàng nhận thấy giá trị nguyên vật liệu trong kỳ giảm 14,11% so với kế hoạch đề ra số tiền 1.432.167.660 đồng nguyên nhân là do: 48 - Khối lượng nguyên vật liệu mua vào trong kỳ giảm 12,29% so với kế hoạch tương ứng với số số lượng 185.527 kg. - Vì tổng giá thành và khối lượng sản phẩm trong tháng giảm so với thực tế nên giá thành đơn vị của sản phẩm cũng giảm 2,08% với giá trị 140 đồng/ sản phẩm. àn th ành kế ho ạch chi ph ân công 4.3.3.2 Ph Phâân tích tình hình ho hoà thà hoạ phíí nh nhâ ực ti tr trự tiếếp Chi phí nhân công trực tiếp của kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện được thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.9: Phân tích tình hình biến động chi phí nhân công trực tiếp trong tháng 06/2013 tại DNTN Khánh Hưng Đvt: đồng Kho Khoảản mục Kế ho hoạạch ực tế Th Thự 34.730.000 Tiền lương Ch Chêênh lệch 30.462.880 Tỷ lệ (%) Số ti tiềền -4.267.120 -12,29 Nguồn: Bảng tổng hợp chi phí tiền lương công nhân sản xuất tháng 06/2013 - Tiền lương trong kỳ thực tế giảm 12,29% so với kế hoạch tháng 06/2013 với số tiền giảm 4.267.120 đồng. Nguyên nhân do trong kỳ thực tế số lượng sản phẩm sản xuất ít hơn so với kế hoạch, nên chi phí công nhân trực tiếp hưởng lương theo sản phẩm giảm. àn th ành kế ho ạch chi ph ất 4.3.3.3 Ph Phâân tích tình hình ho hoà thà hoạ phíí sản xu xuấ chung Chi phí sản xuất chung của kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện được thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.10:Phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất chung tháng 06/2013 Đvt: đồng Kho Khoảản mục Kế ho hoạạch ực tế Th Thự Ch Chêênh lệch Số ti tiềền Khấu hao TSCĐ Chi tiền điện Chi tiền mua nhiên liệu (xăng, dầu) Chi tiền mua than đá Chi phí bằng tiền khác Tổng cộng 37.822.316 90.000.000 37.822.316 94.871.300 4.871.300 Tỷ lệ (%) - 7.000.000 - - 7.000.000 - 5.000.000 - - 5.000.000 - 10.000.000 6.440.022 -3.559.978 - 149 149..822 822..316 139 139..133 133..638 -10 -10..688 688..678 -7 -7,,13 Nguồn: Phòng kế toán DNTN Khánh Hưng tháng 06/2013 49 Nhận xét: - Chi phí khấu hao TSCĐ của kỳ thực tế so với kế hoạch là không thay đổi do trong kỳ không phát sinh các nghiệp vụ về tăng hay giảm tài sản khấu hao ở bộ phận phân xưởng. - Chi phí sản xuất chung của tháng 06/2013 giảm 7,13% so với kế hoạch trong tháng với số tiền 10.688.678 đồng nguyên nhân chênh lệch so với kế hoạch là do: - Chi phí tiển điện trong tháng tăng so với kế hoạch 4.871.300 đồng do phải sản xuất khối lượng sản phẩm lớn hơn kế hoạch nên mức tiêu hao cao hơn. Nhưng số tiền tăng hơn so với kế hoạch nhỏ hơn các chi phí khác giảm di trong kỳ thực tế so với kế hoạch như: - Các chi phí mua nhiên liệu xăng dầu và thanh đá không phát sinh trong kỳ thực tế với số tiền 12.000.000 đồng. Nguyên nhân là do số lượng nhiên liệu vẫn còn đủ sử dụng để sản xuất sản phẩm trong kỳ nên doanh nghiệp chưa mua bổ xung thêm. - Các khoản chi phí khác trong kỳ giảm so với kế hoạch số tiền 3.559.978 đồng. ân tố ảnh hưở ng đế n gi á th ành sản ph ẩm gạo 4.3.4 Ph Phâân tích các nh nhâ ưởng đến giá thà phẩ 4.3.4.1 Ph Phâân tích chung ực hi ạch hạ gi á th ành sản ph ẩm Ph Phâân tích tình hình th thự hiệện kế ho hoạ giá thà phẩ 1) Xác định nhiệm vụ hạ giá thành Về nhiệm vụ hạ giá thành mức hạ doanh nghiệp đặt ra trong tháng 06/2013 là (M0) 524.613.984 đồng tương ứng với tỷ lệ hạ (T0) 6,39%, kết quả đạt được là trong kỳ thực tế doanh nghiệp đã hạ tổng giá thành của sản phẩm là (M1) 631.204.620 đồng tỷ lệ hạ (T1) 8,90% như vậy doanh nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch đã đặt ra. So sánh với kế hoạch doanh nghiệp đã thực hiện giảm giá thành được cao hơn mức hạ với số tiền 106.590.636 đồng với tỷ lệ 2,51%. Điều này cho thấy sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc hạ giá thành sản phẩm. (Người đọc có thể tham khảo phương pháp tính toán tại phần phụ lục số 15, trang 77) ng của các nh ân tố đế n vi ực 4.3.4.2 Ph Phâân tích mức độ ảnh hưở ưởng nhâ đến việệc th thự hi ẩm hiệện kế ho hoạạch hạ gi giáá th thàành sản ph phẩ Có ba nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hạ giá thành sản phẩm thực tế so với kế hoạch là khối lượng sản phẩm, kết cấu sản phẩm và giá thành đơn vị - Khối lượng sản phẩm kỳ thực tế đã ảnh hưởng đến mức hạ giá thành tăng 71.523.473 đồng - Kết cấu sản phẩm không ảnh hưởng đáng kể đến tình hình hạ giá thành sản phẩm cụ thể hạ 5,36x10-7 đồng một con số rất nhỏ không các tác động đến 50 mức hạ với tỷ lệ hạ 7,56x10-17% - Giá thành đơn vị thực tế thể hiện gần như đại diện cho các yếu tố với mức hạ trong kỳ thực tế so với kế hoạch là 178.114.109 đồng, tỷ lệ hạ 2,51%. Điều này cho thấy yếu tố giá thành đơn vị có vai trò quan trọng trong việc hạ giá thành của sản phẩm tại doanh nghiệp. (Kết quả tính toán được trình bày tại phụ lục số 15, trang 78-79) Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng: Bảng 4.11: Tổng Hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến hạ giá thành sản phẩm Nh Nhâân tố ng Bi Biếến độ động Sản lượng Kết cấu sản lượng Giá thành Cộng Tỷ lệ (%) 71.523.473 - -5,36x10-7 -7,56x10-17% -178.114.109 -106.590.636 -2,51% -2,51 % 2,51% Nguồn: Dựa vào kết quả tính toán phần trên Nhận xét: Dựa vào bảng tổng hợp trên ta thấy doanh nghiệp đã thực hiện rất tốt việc hạ giá thành sản phẩm, đã hạ được 106.590.636 đồng tương ứng với tỷ lệ hạ 2,51%. Đây là biển hiện tốt thể hiện sự tích cực trong hoạt động của doanh nghiệp. 51 ƯƠ NG 5 CH CHƯƠ ƯƠNG ẢI PH ÁP GI ẢM GI Á TH ÀNH SẢN PH ẨM TẠI DOANH GI GIẢ PHÁ GIẢ GIÁ THÀ PHẨ ỆP TƯ NH ÂN KH ÁNH HƯNG NGHI NGHIỆ NH KHÁ NH GI Á CÔNG TÁC KẾ TO ÁN GI Á TH ÀNH SẢN PH ẨM T ẠI 5.1 ĐÁ ĐÁNH GIÁ TOÁ GIÁ THÀ PHẨ ỆP DOANH NGHI NGHIỆ Ưu điểm: Qua quá trình thực tập tại doanh nghiệp em có một số nhận xét về công tác kế toán của doanh nghiệp như sau: - Doanh nghiệp có phương pháp giá thành rất tiện lợi nhanh chóng, cách tính giá thành bằng phương pháp loại trừ sản phẩm phụ. - Về đội ngũ cán bộ công nhân viên phòng kế toán tài chính có trình độ chuyên môn cao, năng động và giàu kinh nghiệm. - Về các loại chứng từ và sổ sách kế toán, doanh nghiệp sử dụng theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính, việc sử dụng, luân chuyển, lưu trữ chứng từ được sắp xếp hợp lý khoa học. Hạn ch chếế: - Công việc kế toán thường dồn về cuối tháng báo cáo nên giá trị thông tin kế toán chưa được quan tâm sử dụng tốt. - Giá hành của sản phẩm phụ chiếm tỷ trọng khá lớn trong kết cấu thành phẩm do đó doanh nghiệp cần xem xét lại việc theo dõi chặt chẽ hơn phần phụ phẩm này để có kế hoạch giá thành đạt được hiệu quả cao hơn. - Về tài khoản kế toán doanh nghiệp sử dụng tài khoản 152 " Nguyên vật liệu" ở khâu hạch toán mua nguyên vật liệu đầu vào nhưng thực tế nguyên liệu đi thẳng vào khâu sản xuất vì vậy doanh nghiệp nên sử dụng tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" để hạch toán. - Doanh nghiệp chưa sử dụng hợp lý về phương pháp hàng tồn kho. Hiện tại doanh nghiệp sử dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tuy nhiên hàng hóa sản xuất được tính theo định mức, giá trị tồn kho được xác định dựa vào lượng mua vào, bán ra và tỷ lệ hao hụt Giá trị tồn kho = Đầu kỳ + mua vào - bán ra - hao hụt Như vậy doanh nghiệp nên áp dụng phương pháp kê khai hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. - Công tác chứng từ ở khâu mua nguyên vật liệu từ người nông dân còn nhiều bất cập. Cụ thể khi mua mua gạo từ một khách hàng phải lập nhiều phiếu chi. Lý do của việc này là do quy định của nhà nước chưa giải quyết được những bất cập trong kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mua nguyên liệu đầu vào không hóa đơn. Vấn đề chính nằm ở khách hàng bán gạo, họ là nông dân bán gạo hoặc thu mua gạo của các hộ nông dân rồi bán lại, như vậy họ được nhà nước xem là kinh doanh các thể 52 (thường gọi là "hàng xáo") và họ phải có hóa đơn bán hàng, nếu mua hàng của "hàng xáo" này thì doanh nghiệp phải có hóa đơn đầu vào. ẤT CÁC GI ẢI PH ÁP GI ẢM GI Á TH ÀNH SẢN PH ẨM 5.2 ĐỀ XU XUẤ GIẢ PHÁ GIẢ GIÁ THÀ PHẨ ực ti 5.2.1 Về chi ph phíí nguy nguyêên vật li liệệu tr trự tiếếp - Nên chọn nhưng nguồn gạo nguyên liệu có chất lượng cao để phù hợp với sản phẩm được chế biến, giảm được phụ phẩm thu hồi. Tránh tình trạng gạo thành phẩm không đạt chất lượng dẫn đến tình trạng gạo thành phẩm chế biến ra không xuất kho được sẽ tồn động dễ hư hỏng hao hụt. - Lập hệ thống mua gạo nguyên liệu nhằm giảm thiểu chi phí qua các khâu trung gian, đảm bảo nguồn nguyên liệu đến doanh nghiệp là ngăn nhất. Cần có sự quan tâm đầu tư hơn về khâu thu mua giúp dảm bảo chất lượng gạo nhập về không bị pha trộn nhiều loại ảnh hưởng đến chất lượng và giá trị thành phẩm. - Khâu thu mua nguyên liệu doanh nghiệp cần tạo thế chủ động trong khâu thu mua như ký hợp đồng với các nhà cung cấp tránh tình trạng khan hiếm trong thời điểm trái vụ. - Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với thương lái trong khâu thu mua gạo nguyên liệu. Vì như vậy doanh nghiệp sẽ kiểm soát được chất lượng của gạo đầu vào cũng như giá cả để có biện pháp điều chỉnh kịp thời và phù hợp từ đó đảm bảo được nguồn nguyên liệu mua vào đủ dúng theo nhu cầu cầu sản xuất trong kỳ. Thương lái là những người liên kết phân phối gạo nguyên liệu từ người nông dân đến doanh nghiệp do đó lực lượng nầy rất quan trọng trong vấn đề thu mua của doanh nghiệp nên cần tạo chính sách quan hệ phụ hợp thu hút các đối tượng này như các chính sách về giá hỗ trợ tài chính thanh toán nhanh chóng tiền hàng, có thể ký hợp đồng và ứng trước tiền hàng để mua được nhiều sản lượng hơn trong kỳ. - Đào tạo đội ngũ nhân viên điều khiển máy móc thành thạo để giảm tiêu hao gạo nguyên liệu. Khuyến khích các sáng kiến chế tạo làm giảm tiêu hao nguyên vật liệu. - Cần chú trọng trong công tác bảo quản lưu trữ, thường xuyên kiểm tra độ ẩm và xử lý kịp thời các trường hợp có thể ảnh hưởng đến chất lượng gạo lưu kho. Việc bảo quản tốt góp phần đáng kể trong hao hụt. ân công tr ực ti 5.2.2 Đố Đốii với chi ph phíí nh nhâ trự tiếếp - Tuyển dụng công nhân có phẩm chất đạo đức, sức khỏe tốt. Bố trí sắp xếp lao động có tay nghề phù hợp với công việc tránh lãng phí số giờ lao động. - Quan tâm cải thiện môi trường lao động tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong quá trình làm việc của công nhân, gắn chặt tinh thần đoàn kết để tăng năng suất lao động tiết kiệm thời gian. - Phát triển công nghệ tự động hóa máy móc giúp giảm chi phí nhân công và tăng năng suất lao động. -- Đề ra các chỉ tiêu thi đua và chế độ khen thưởng hấp dẫn để tạo tinh 53 thần phấn đấu trong sản xuất giúp tăng sản lượng và chất lượng lao động, tăng năng suất lao động như vậy sẽ giảm được chi phí giá thành sản phẩm. - Tạo cơ hội cho nhân viên tham gia các lớp tập huấn tiếp cận công nghệ mới áp dụng trong sản xuất giúp nhân viên làm việc hiệu quả giảm thiểu hao hụt phụ và tỷ lệ phụ phẩm trong công nghệ sản xuất. ất chung 5.2.3 Đố Đốii với chi ph phíí sản xu xuấ - Đối với loại chi phí này có nhiều khoản không thể cắt giảm được vì vậy để giảm được chi phí này doanh nghiệp tận dụng các năng lực có sẵn để khai thác tối đa năng suất của máy móc thiết bị. Thường xuyên kiểm tra sữa chữa dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị tránh tình trạng hư hỏng phải ngừng sản xuất. Nâng cao trách nhiệm sử dụng máy móc thiết bị bằng chế độ trách nhiệm vật chất. Thay thế nhũng thiết bị cũ lỗi thời tiêu hao nhiều nhiên liệu bằng thiết bị mới ít tốn nhiên liệu và cho năng suất cao hơn. - Cần tao thói quen tiết kiệm điện trong sản, cần hạn chế các ca làm việc vào giờ cao điểm vì lúc đó giá điên được tính rất cao. Tiết kiệm nhung đảm bảo không ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất. - Thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí trong sản xuất thì giá thành sản phẩm sẽ giảm đáng kể tạo nên lợi thế cạnh tranh trên thị trường mà hiện nay đó là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và ngành hàng lúa gạo nói riêng. Do đó doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm sẽ tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Một điều quan trọng mà doanh nghiệp cần quan tâm là hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm. * Về công tác kế to toáán - Đầu tư xem trọng hơn về giá trị báo cáo kế toán bằng cách tổ chức ghi sổ kịp thời hơn để có thể tổng hợp thông tin một cách nhanh chóng và chính xác hơn. - Doanh nghiệp nên chú ý đến việc dùng tài khoản kế toán để hạch toán - Xem lại cách áp dụng hạch toán hàng tồn kho, nên chuyển sang phương pháp kiểm kê định kỳ. 54 ƯƠ NG 6 CH CHƯƠ ƯƠNG ẬN VÀ KI ẾN NGH KẾT LU LUẬ KIẾ NGHỊỊ ẬN 6.1 KẾT LU LUẬ Doanh nghiệp hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn trong nền kinh tế thị trượng luôn luôn biến đổi từ ngày. Để đảm bảo sự tồn tại và dứng vững trên thị trường thì mỗi doanh nghiệp phải có kế hoạch tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đó là con đường để tọa ra lợi nhuận cao nhất. Doanh nghiệp cần chú trọng vào việc xây dựng kế hoạch giá thành, đầu tư hơn về đánh giá phân tích giá thành đặc biệt là các sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp. Qua việc tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện tốt công tác kế toán giá thành, phẩn ánh khá đầy đủ các khoản mục chi phí, doanh nghiệp đã dự đoán tốt các khoản chi phí việc này giúp doanh nghiệp sản xuất liên tục hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra, các biến động về chi phí không cao so với kế hoạch giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó hạn doanh nghiệp đã hạn chế được tối đa các chi phí bất thường trong sản xuất, có sự quan tâm đúng đắn với các khoản mục chi phí phát sinh trong kì cũng như những biến động của các loại chi phí này, từ đó giúp doanh nghiệp nhận biết và phản ứng nhanh hơn trong vấn đề biến giá thành. Trong quá trình tìm hiểu phân tích công tác giá thành tại doanh nghiệp em đã hiểu rõ hơn về công tác thực tế so với lý thuyết đã học tập tại trường. Các kiến thức được vận dụng vào thực tế một cách uyển chuyển và logic nhưng vẫn đảm bảo trên cơ sở lý thuyết đúng với các quy định nhà nước ban hành. ẾN NGH 6.2 KI KIẾ NGHỊỊ 6.2.1 Đố Đốii với doanh nghi nghiệệp - Biến động giá thành do nhiều nhân tố ảnh hưởng đó là hai mặt khách quan và chủ quan, các nhân tố khách quan chủ yếu là do doanh nghiệp nhận biết thông qua kinh nghiệm sản xuất và công tác nghiên cứu thị trường, cần phải đầu tư nhân lực cho công tác này nhiều hơn. Và nhân tố chủ quan thì doanh nghiệp cần chú trọng hơn vào việc xây dựng các định mức phù hợp hơn và luôn cập nhật các biến động, quản lý kiểm soát chặc chẽ các biến động của các khoản mục chi phí đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu vì đây là chi phí có tỷ trọng lớn nhất trong các loại chi phí sản xuất của doanh nghiệp. - Đẩy mạnh sản xuất các loại gạo tiêu thụ nội địa vì nước ta cũng là thị trường tiêu thụ mạnh loại sản phẩm gạo, giải quyết tốt vấn đề này giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ không phụ thuộc quá nhiều vào thị trường xuất khẩu lúa gạo. 55 6.2.2 Đố Đốii với nh nhàà nướ ướcc Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp phát triển, nắm rõ tình hình chung về thị trường và quan tâm đến các doanh nghiệp nhằm đưa ra những chính sách hướng dẫn hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp. Đề ra các chính sách nhằm liên kết ba nhà là nhà nông, nhà khoa học và nhà sản suất từ đó giúp kiểm soát được chất lượng sản phẩm không sử dụng quá liều lượng các loại thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh... Khi hỗ trợ giá cho nông dân nhà nước cần quan tâm hơn với thành phần tư nhân thu mua lúa gạo thông qua việc hỗ trợ lãi suất cho vay mua lúa gạo cho các doanh nghiệp. 56 ỆU THAM KH ẢO TÀI LI LIỆ KHẢ 1. Trần Quốc Dũng, Bài giảng kế toán tài chính. Bộ môn kế toán – kiểm toán, khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Cần Thơ. 2. Võ Thị Thanh Lộc (2010). Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu (ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội). Thành Phố Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ. 3. Võ Văn Nhị (2006). Kế toán tài chính (tái bản lần 5). Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tài chính. 4. Phạm Văn Được và Đặng Thị Kim Cương (2005). Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh. 5. http://www.vinafood2.com.vn/CMS/Pages/Home.aspx 6. http://vietfood.org.vn/vn/ 57 Ụ L ỤC PH PHỤ ụ lục 1: Ch ứng từ "phi Ph Phụ Chứ "phiếếu cân hàng" Đơn vị: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng Đ/c: Số 158 QL1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long ẾU CÂN HÀNG PHI PHIẾ Ngày: 01/06/2013 Họ tên khách hàng: Nguyễn Tấn Hảo Địa chỉ: Mỹ Thuận - Bình Minh - Vĩnh Long STT Số lần cân 1 Cộng ọng lượ ng Đơ n gi á Tr Trọ ượng Đơn giá ành ti Th Thà tiềền 32 14.215 6.430 91.402.450 32 14 14..215 6.430 91 91..402 402..450 ú Ghi ch chú Người lập Thủ kho Người bán (đã ký) (đã ký) (đã ký) Nguồn: Chứng từ phiếu cân hàng 58 ụ lục 2: Ch ứng từ "phi ập kho" Ph Phụ Chứ "phiếếu nh nhậ Đơn vị: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng Mẫu số 01-VT Đ/c: Số 158 QL1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long Số: 001 Nợ: 152 ẾU NH ẬP KHO PHI PHIẾ NHẬ Ngày: 01/06/2013 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Tấn Hảo Nhập tại kho: DNTN Khánh Hưng STT Tên sản phẩm hàng hóa Đơn vị tính 1 Gạo lứt Kg Số lượng Thưc nhập Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 14.215 14.215 6.430 91.402.450 Theo chứng từ Ghi chú 91 91..402 402..450 Tổng cộng Số chứng từ gốc kèm theo:... Số tiền viết bằng chữ: Chín mươi mốt triệu, bốn trăm lẻ hai ngàn, bốn trăm năm chục đồng. Người lập biểu Thủ kho Kế toán (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) Nguồn: Chứng từ phiếu nhập kho 59 ụ lục 3: Ch ứng từ "phi Ph Phụ Chứ "phiếếu chi" Đơn vị: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng Đ/c: Số 158 QL1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long ẾU CHI PHI PHIẾ Ngày: 01/06/2013 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Tấn Hảo Mẫu số 02-TT (Ban hành kèm theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC) Quyển số: Số: Nợ: Có: 01 001 152 111 CMT: 331190233 Địa chỉ: Mỹ Thuận, Bình Minh, Vĩnh Long Lý do chi: mua gạo nguyên liệu Số tiền: 91.402.450 đồng Số tiền viết bằng chữ: Chín mươi mốt triệu, bốn trăm lẻ hai ngàn, bốn trăm năm chục đồng. Số chứng từ gốc kèm theo:... . Người lập biểu Thủ quỹ Giám đốc Người nhận tiền (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) Nguồn: chứng từ phiếu chi 60 ụ lục 4: Tổng hợp lươ ng công nh ân sản xu ất Ph Phụ ương nhâ xuấ Mẫu số: 05 - LĐTL (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐBTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) n vi: DNTN Kh ánh Hưng Đơ Đơn Khá ân sản xu ất Bộ ph phậận: Công nh nhâ xuấ ẾU XÁC NH ẬN SẢN PH ẨM HO ẶC PHI PHIẾ NHẬ PHẨ HOẶ ỆC HO ÀN TH ÀNH CÔNG VI VIỆ HOÀ THÀ Ngày 06/2013 Tên đơn vị: Công nhân thuê ngoài STT Họ và tên 1 Phạm Ngọc Hùng 2 Nguyễn Quang Biên 3 Huỳnh Văn Tư 4 Lê Văn Gấu Tên sản phẩm(công việc) Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Đơn vị tính Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn 61 Số Đơn giá Thành tiền Thực Lãnh Ký nhận lượng 123 11.520 1.416.960 81 8.230 666.630 3.108.870 89 11.520 1.025.280 103 11.520 1.186.560 30 8.230 246.900 2.182.260 65 11.520 748.800 117 11.520 1.347.840 54 8.230 444.420 2.667.780 76 11.520 875.520 116 11.520 1.336.320 2.335.330 5 Lê Hoài An 6 Lê Kim Tiền 7 Huỳnh Văn Thiên 8 Bùi Văn Hòa 9 Trần Văn Vĩnh 10 Trần Thanh Phong 11 Nguyễn Văn Bé Năm 12 Dương Thành Khải Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn 62 43 56 44 23 76 60 43 54 79 65 67 75 44 65 181 35 65 39 56 45 140 67 78 119 75 8.230 11.520 11.520 8.230 11.520 11.520 8.230 11.520 11.520 8.230 11.520 11.520 8.230 11.520 11.520 8.230 11.520 11.520 8.230 11.520 11.520 8.230 11.520 11.520 8.230 353.890 645.120 506.880 189.290 875.520 691.200 353.890 622.080 910.080 534.950 771.840 864.000 362.120 748.800 2.085.120 288.050 748.800 449.280 460.880 518.400 1.612.800 551.410 898.560 1.365.680 617.250 1.571.690 1.667.170 2.216.870 1.974.920 3.121.970 1.428.560 3.062.770 2.628.050 13 Xuất hàng Nhập hàng Tú cây Xuất hàng Võ Văn Bảy Tấn Tấn Tấn Tấn Cộng 56 124 64 47 2.839 11.520 11.520 8.230 11.520 645.120 1.428.480 526.720 541.440 30 30..462 462..880 2.496.640 30 30..462 462..880 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mươi triệu, bốn trăm sáu mươi hai ngàn, tám trăm tám chục đồng. ườ ất lượ ng ụ tr ách bộ ph ận Lập bảng Ng Ngườ ườii ki kiểểm tra ch chấ ượng Ph Phụ trá phậ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 63 ụ lục 5: Phi ành Ph Phụ Phiếếu tính gi giáá th thà n vị: Doanh Nghi ân Kh ánh Hưng Đơ Đơn Nghiệệp Tư Nh Nhâ Khá a ch ú Th Đị Địa chỉỉ: Ph Phú Thịịnh - Tam Bình -V -Vĩĩnh Long MST: 1500124855 ẾU TÍNH GI Á TH ÀNH PHI PHIẾ GIÁ THÀ áng 06/2013 Th Thá ẩm: gạo Tên sản ph phẩ đvt: đồng Khoản mục chi phí Giá trị SPDD ĐK Giá trị SPDD phát sinh trong kỳ 1 Giá trị SPDD CK Giá trị phụ phẩm 3 Giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị 4 5=1+2-3-4 2.378.271.915 6.336.760.425 6 6.970 Chi phí NVLTT - 2 8.715.032.340 Chi phí NCTT - 30 .462.879 - 8.313.109 22.149.770 24 Chi phí SXC - 139.193.638 - 37.984.979 101.208.659 111 Tổng cộng - 8.884 884..688 688..857 - 2.424 424..570 570..002 6.460 460..118 118..855 7.106 - Nguồn: Bảng tính giá thành tháng 06/2013 tại DNTN Khánh Hưng ụ lục 6: Định mức tỷ lệ gạo th ành ph ẩm và ph ụ ph ẩm Ph Phụ thà phẩ phụ phẩ Đvt: % Lo Loạại Gạo Tấm 1 Tấm 2 Cám Hao hụt Gạo 5% tấm 60 20 3 16 1 Gạo 15% tấm 73 10 3 13 1 Gạo 25% tấm 81,5 3 2,5 12 1 Nguồn: Bảng định mức tỷ lệ gạo tại DNTN Khánh Hưng 64 ụ lục 7: Bảng kh Ph Phụ khấấu hao n vị: Doanh Nghi ánh Hưng Đơ Đơn Nghiệệp Tư Nh Nhâân Kh Khá ận: ph ng sản xu Bộ ph phậ phâân xưở ưởng xuấất Mẫu số: 06/TSCĐ Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Trưởng BTC BẢNG TÍNH VÀ PH ÂN BỔ KH ẤU HAO TSC Đ PH KHẤ TSCĐ STT Ch Chỉỉ ti tiêêu Tháng 06/2013 Tỷ lệ kh khấấu Nơi sử dụng to toààn doanh hao % ho hoặặc nghi nghiệệp ời gian sử Nguy th thờ Nguyêên gi giáá Số kh khấấu dụng Đ TSC TSCĐ hao Tài kho khoảản 154 - chi doanh dở dang ng : Ho Ho Hoạạt độ động Hoạạt ng sản xu xuấất độ động ... 1 I. Số khấu hao trích tháng trước - 4.545.877.872 - 37.882.316 - 2 II. Số khấu hao tăng trong tháng - - - - 3 III. Số khấu hao giảm trong tháng - - - 4 IV. Số khấu hao tháng này - 4.545.877.872 - 65 ph phíí sản xu xuấất kinh Ho Hoạạt ng độ động ... Ho Hoạạt ng độ động ... - .... - - - - - - - - - 37.882.316 - - - - ụ lục 8: Bảng kê hàng hóa mua vào kh ông có hóa đơ n Ph Phụ khô đơn ÔNG CÓ HÓA ĐƠ N BẢNG KÊ THU MUA HÀNG HÓA HÓA MUA VÀO KH KHÔ ĐƠN ÁNG 06/201 3 TH THÁ 06/2013 Tên cơ sở thu mua: Doanh nghiệp Tư nhân Khánh Hưng Mẫu số: 01/TNDN (Ban hành kèm theo Thông tư số 123/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính) Địa chỉ: Số 158 QL1A. Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long Địa chỉ tổ chức thu mua: như trên Người phụ trách thu mua: Huỳnh Văn Minh Đvt: đồng Người bán STT Ngày Tên người bán 1 2 3 4 ... 102 103 104 105 Hàng hóa mua vào 1 01/06/2013 01/06/2013 01/06/2013 01/06/2013 ... 29/06/2013 29/06/2013 29/06/2013 29/06/2013 2 Nguyễn Tấn Hảo Nguyễn Tấn Luật Nguyễn Thanh Huy Nguyễn Thanh Tuấn ..... Nguyễn Văn Thương Nguyễn Văn Vân Trần Nhật Trọng Taạ Thị Ánh Nguyệt Địa chỉ CMTND 3 Mỹ Thuận - Bình Minh- Vĩnh Long Tân Phú - Tam Bình - Vĩnh Long Đông Thành - Bình Minh- Vĩnh Long Hòa Tân - Châu Thành - Đồng Tháp .... An Thạnh 1- Cù Lao Dung - Sóc Trăng Mỹ Thuận - Bình Minh- Vĩnh Long Mỹ Hòa - Bình Minh- Vĩnh Long TT Một Ngàn -Phụng Hiệp -Hậu Giang Tổng cộng 4 331190233 331136272 331280969 341069876 ..... 365430843 330487275 331443771 363622220 Nguồn: Phòng kế toán DNTN Khánh Hưng 66 Tên hàng 5 gạo lứt gạo lứt gạo lứt gạo lứt .... gạo lứt gạo lứt gạo lứt gạo lứt Số lượng 6 14.215 12.807 12.012 12.542 .... 13.526 13.452 10.923 9.865 1.324 324..473 Đơn giá 7 6.430 6.430 6.430 6.430 .... 6.700 6.700 6.700 6.700 6.580 Thành tiền 8 91.402.450 82.349.010 77.237.160 80.645.060 ..... 90.624.200 90.128.400 73.184.100 66.095.500 8.715 715..032 032..340 Ghi chú 9 .... ụ lục 9: Sổ nh Ph Phụ nhậật ký chung Mẫu số S03a-DNN Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC Đơn vị: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng Đ/c: Số 158 QL1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long MST: 1500124855 ẬT KÝ CHUNG NH NHẬ Tháng 06/2013 Đvt: đồng Chứng từ Kí hiệu BK Số BK 01/06-30/06 KH/11P 0000364 ….. ….. DD/13T 0147275 MK/11P Ngày 01/06-30/06 0000233 01/06/2013 ……. 11/06/2013 14/06/2013 Diễn giải Mua gạo nguyên liệu nhập kho Chi tiền mặt mua gạo nguyên liệu Xuất gạo đưa vào sản xuất Thu tiền bán cám của Cty TNHH Wilmar Agro Việt Nam Doanh thu bán cám Thuế GTGT phải nộp ……….. Chi tiền điện trả cho Cty Điện Lực Vĩnh Long dùng cho phân xưởng Thuế GTGT được khấu trừ Dùng tiền gởi ngân hàng để thanh toán tiền điện Trả cước vận chuyển gạo 5% cho Cty Mêkông 67 Đã ghi STT sổ cái dòng x 1 x 2 Số hiệu TK 152 111 Nợ 8.715.032.340 8.715.032.340 Số phát sinh Có 8.715.032.340 x 3 621 x 4 152 x 5 112 x x 6 7 511 3331 … … ….. …….. x 23 627 68.766.900 x x x 24 25 26 133 112 642 6.876.690 8.715.032.340 119.276.850 113.597.000 5.679.850 ……. 75.643.590 34.523.000 Chứng từ Kí hiệu Số KH/11P 0000372 AA/13P 0002067 ….. BL PC BL BTKH GTSP ….. 06 110 06 Ngày 15/06/2013 18/06/2013 ……. 30/06/2013 30/06/2013 30/06/2013 30/06/2013 30/06/2013 30/06/2013 30/06/2013 Diễn giải Thuế GTGT được khấu trừ Dùng tiền gởi ngân hàng để thanh toán tiền vận chuyển gạo 5% Cty CP Chăn Nuôi C.P Việt Nam- Cn SXKD Thức Ăn thủy Sản Doanh thu bán cám Thuế GTGT phải nộp Mua Sợi PP trắng, sợi cotton C6 của Cty TNHH Thương Mại Tân Vĩnh Thái Thuế GTGT được khấu trừ Chi tiền mặt mua sợi PP trắng + sợ cotton ……….. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Chi tiền trả lương công nhân sản xuất Tiền lương phải trả cho nhân viên Khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xưởng sản xuất Kết chuyển chi phí nguyên vật kiệu trực tiếp 68 Đã ghi STT sổ cái dòng x 27 Số hiệu TK 133 Số phát sinh Nợ 3.452.300 x 28 112 x 29 112 x x 30 31 511 3331 x 32 627 6.363.636 x x 33 34 133 111 636.364 … x x x x x x … 71 72 73 74 75 76 ….. 622 334 334 111 642 334 …….. 30.462.880 x 77 627 37.882.316 x x 78 79 214 154 Có 37.975.300 192.511.463 183.344.250 9,167,213 7.000.000 ……. 30.462.880 30.462.880 30.462.880 20.900.000 20.900.000 37.882.316 8.715.032.340 Chứng từ Kí hiệu GTSP GTSP GTSP GTSP GTSP ….. Số ….. Ngày 30/06/2013 30/06/2013 30/06/2013 30/06/2013 30/06/2013 ……. Diễn giải Kết chuyển chi phí nguyên vật kiệu trực tiếp Kết chuyển chi phí nhân công Kết chuyển chi phí nhân công Kết chuyển chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí sản xuất chung ……….. Đã ghi STT sổ cái dòng x 80 x 81 x 82 x 83 x 84 … Cộng số ph pháát sinh … Số hiệu TK 621 154 622 154 627 ….. Số phát sinh Nợ Có 8.715.032.340 30.462.879 30.462.879 139.193.638 139.193.638 …….. ……. 42.873.971.061 42.873.971.061 Sổ này có 1 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 dến trang 01 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Vĩnh Long, ngày 30, tháng 06, năm 2013 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (đã ký) (đã ký) (đã ký) 69 ụ lục 10: Sổ cái tài kho Ph Phụ khoảản 621 Mẫu số S03a1-DNN Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC Đơn vị: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng Đ/c: Số 158 QL1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long MST: 1500124855 SỔ CÁI Năm 06/2013 Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu tài khoản: 621 Nhật ký chung Chứng từ Kí hiệu Số BK GTSP Đvt: đồng Ngày 01/06-30/06 30/06/2013 Trang số Diễn giải u kỳ Số dư đầ đầu Xuất gạo đưa vào sản xuất Kết chuyển chi phí nguyên vật kiệu trực tiếp x x STT dòng 3 80 Số phát sinh TK đối ứng Nợ 152 154 8.715.032.340 8.715.032.340 - Cộng số ph pháát sinh th thááng Số dư cu cuốối kỳ Có 8.715.032.340 8.715.032.340 - Sổ này có 1 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 dến trang 01 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Vĩnh Long, ngày 30, tháng 06, năm 2013 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (đã ký) (đã ký) (đã ký) 70 ụ lục 11: Sổ cái tài kho Ph Phụ khoảản 622 Mẫu số S03a1-DNN Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC Đơn vị: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng Đ/c: Số 158 QL1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long MST: 1500124855 SỔ CÁI Năm 06/2013 Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu tài khoản: 622 Nhật ký chung Chứng từ Kí hiệu BL Số 06 GTSP Đvt: đồng Ngày 30/06/2013 30/06/2013 Trang số Diễn giải u kỳ Số dư đầ đầu Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Kết chuyển chi phí nhân công STT dòng Số phát sinh TK đối ứng Nợ Có - x 71 334 x 82 154 30.462.880 30.462.880 - Cộng số ph pháát sinh th thááng Số dư cu cuốối kỳ Sổ này có 1 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 dến trang 01 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Vĩnh Long, ngày 30, tháng 06, năm 2013 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (đã ký) (đã ký) (đã ký) 71 - 30.462.880 30.462.880 - ụ lục 12: Sổ cái tài kho Ph Phụ khoảản 627 Mẫu số S03a1-DNN Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC Đơn vị: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng Đ/c: Số 158 QL1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long MST: 1500124855 SỔ CÁI Năm 06/2013 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu tài khoản: 627 Nhật ký chung Chứng từ Kí hiệu Số Đvt: đồng Ngày DD/13T 0147275 11/06/2013 AA/13P 0002067 18/06/2013 DD/13T 0158390 25/06/2013 Trang số Diễn giải Số dư đầ u kỳ đầu Chi tiền điện trả cho Cty Điện Lực Vĩnh Long dùng cho phân xưởng Mua Sợi PP trắng, sợi cotton C6 của Cty TNHH Thương Mại Tân Vĩnh Thái Chi tiền điện trả cho Cty Điện Lực Vĩnh Long dùng cho phân xưởng 72 STT dòng TK đối ứng Số phát sinh Nợ Có - x 23 112 68.766.900 x 32 111 6.363.636 x 38 112 26.104.400 - AA/12P 0483944 30/06/2013 BTKH 30/06/2013 GTSP 30/06/2013 Trả cước dịch vụ viễn thông cho công ty Viễn Thông Vĩnh Long Khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xưởng sản xuất Kết chuyển chi phí sản xuất chung x 65 111 76.386 x 77 214 37.882.316 x 84 154 139.193.638 - Cộng số ph pháát sinh th thááng Số dư cu cuốối kỳ 139.193.638 139.193.638 - Sổ này có 1 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 dến trang 01 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Vĩnh Long, ngày 30, tháng 06, năm 2013 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (đã ký) (đã ký) (đã ký) 73 ụ lục 13: Sổ cái tài kho Ph Phụ khoảản 154 Mẫu số S03a1-DNN Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC Đơn vị: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng Đ/c: Số 158 QL1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long MST: 1500124855 SỔ CÁI Năm 06/2013 Tên tài khoản: Sản phẩm dở dang Số hiệu tài khoản: 154 Nhật ký chung Chứng từ Kí hiệu GTSP GTSP GTSP GTSP Số Đvt: đồng Ngày 30/06/2013 30/06/2013 30/06/2013 30/06/2013 Trang số Diễn giải Số dư đầ u kỳ đầu Kết chuyển chi phí nguyên vật kiệu trực tiếp Kết chuyển chi phí nhân công Kết chuyển chi phí sản xuất chung Nhập kho thành phẩm x x x x STT dòng 79 81 83 86 TK đối ứng 621 622 627 155 Số phát sinh Nợ 8.715.032.340 30.462.880 139.193.638 8.884 884..688 688..85 8588 - Cộng số ph pháát sinh th thááng Số dư cu cuốối kỳ Có - 8.884.688.858 8.884 884..688 688..85 8588 - Sổ này có 1 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 dến trang 01 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Vĩnh Long, ngày 30, tháng 06, năm 2013 74 Người ghi sổ ụ lục 14: Sổ cái tài kho Ph Phụ khoảản 155 Kế toán trưởng Giám đốc Mẫu số S03a1-DNN Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC Đơn vị: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng Đ/c: Số 158 QL1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long MST: 1500124855 SỔ CÁI Năm 06/2013 Tên tài khoản: Thành phẩm Số hiệu tài khoản: 155 Nhật ký chung Chứng từ Kí hiệu Số GTSP GTSP Đvt: đồng Ngày 30/06/2013 30/06/2013 Trang số Diễn giải Số dư đầ u kỳ đầu Nhập kho thành phẩm Xuất kho thành phẩm x x STT dòng 85 88 Số phát sinh TK đối ứng 154 632 Nợ 40 40..122 122..673 673..395 8.884.688.858 8.884 884..688 688..85 8588 Cộng số ph pháát sinh th thááng Số dư cu cuốối kỳ 45 45..512 512..059 059..43 4344 Có 3.495.302.819 3.495 495..302 302..819 - Sổ này có 1 trang, đánh số thứ tự từ trang 01 dến trang 01 Ngày mở sổ: 01/06/2013 Người ghi sổ Vĩnh Long, ngày 30, tháng 06, năm 2013 Kế toán trưởng 75 Giám đốc ụ lục 15: Ph ươ ng ph án các ch ân tích gi á th ành Ph Phụ Phươ ương phááp tính to toá chỉỉ ti tiêêu ph phâ giá thà Đặt tên một số đại lượng dùng để phân tích: Qt: Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế kỳ trước 06/2012 Q0: Số lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch tháng 06/2013 Q1: Số lượng sản phẩm sản xuất kỳ thực tế 06/2013 Zt: Giá thành đơn vị sản phẩm thực hiện kỳ trước 06/2012 Z0: Giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch tháng 06/2013 Z1: Giá thành đơn vị sản phẩm thực tế kỳ này 06/2013 Bảng 4.12: Phân tích tình hình kế hoạch hạ giá thành sản phẩm tại DNTN Khánh Hưng Đvt: đồng Qt Nh Nhâân tố 1.091.842 Tích số Q0Zt Số ti tiềền 8.210.733.159 Q0 1.052.650 Q0Z0 7.686.123.979 Q1 909.137 Q0Z1 7.479.889.294 Zt 7.800,06 Q1Zt 7.091.323.148 Z0 7.301,69 Q1Z0 6.638.236.542 Z1 7.105,77 Q1Z1 6.460.118.855 Nguồn: Dựa vào phiếu tính giá thành và kết quả tính toán 1) Nhiệm vụ hạ giá thành: Mức hạ: M0 = Q0Z0 - Q0Zt = 7.686.123.979 – 8.210.733.159 = -524.613.984 đồng Tỷ lệ: T0 = M0 - 524.613.984 × 100% = × 100% = −6,39% Q0 Z 0 8.210.733.159 Doanh nghiệp thực hiện được nhiệm vụ hạ giá thành tổng giá thành kế hoạch giảm hơn so với giá thành cùng kỳ năm trước 6,39% tương ứng với số tiền 524.613.984 đồng 2) Xác định kết quả hạ giá thành sản phẩm M1 = Q1Z1 - Q1Zt = 6.460.118.855 - 7.091.323.148 = -631.204.620 đồng 76 Tỷ lệ: T1 = M1 - 631.204.620 × 100% = × 100% = −8,90% Q1 Z 1 7.091.323.148 Vậy giá thành thực hiện giảm hơn giá thành cùng kỳ năm trước 631.204.620 đồng tỷ lệ là 8,90%. 3) So sánh giữa thực tế và kế hoạch hạ giá thành: ∆M = M1 - M0 = -631.204.620 – (-524.613.984) = -106.590.636 đồng ∆T = T1 - T0 = -8,90% - (-6,39%) = -2,51% * Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hạ giá thành sản phẩm thực tế so với kế hoạch là khối lượng sản phẩm, kết cấu sản phẩm và giá thành đơn vị - Khối lượng sản phẩm: n ∆MQ = ∑Q Z ti × T0 − M 0 1i i =1 = 7.091.323.148x (-6,39%) - (-524.613.984 ) = 71.523.473 đồng - Kết cấu sản phẩm: n ∆KM = n n ∑ Q1i Z 01 − ∑ Q1i Z ti − ∑ Q1i Z ti × T0 i =1 i =1 i =1 = (6.638.236.542- 7.091.323.148) – 7.091.323.148 x (6,39%) = -5,36x10-7 đồng ∆KT = ∆K M × 100 n ∑Q 1i Z ti i =1 - 5,36x10 -7 = × 100% = -7,56x10-17% 7.091.323.148 - Giá thành đơn vị: n ⎛ n ⎞ ∆ZM = M1 - ⎜ ∑ Q1i Z 0i − ∑ Q1i Z ti ⎟ ⎝ i =1 i =1 ⎠ = -631.204.620 - (6.638.236.542- 7.091.323.148) = -178.114.109 đồng ∆ZT = ∆Z M n ∑Q 1i × 100 Z ti i =1 = - 178.114.109 × 100% = -2,51% 7.091.323.148 ụ lục số 16: Các ch ứng từ kh ác Ph Phụ chứ khá 77 [...]... thực tế sản phẩm chuẩn đơn vị sản = phẩm chuẩn Tổng số lượng sản phẩm chuẩn qui đổi - Bước 5: dựa vào hệ số tính giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn để xác định giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm chính Giá thành thực tế sản phẩm loại (i) Tổng giá thành thực tế sản phẩm loại (i) Giá thành đơn vị = sản phẩm chuẩn Giá thành đơn vị sản = phẩm loại (i) Hệ số qui đổi của + sản phẩm loại... Bước 2: xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (áp dụng một trong các phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang) 18 - Bước 3: xác định tổng giá thành của sản phẩm chuẩn Tổng giá thành thực tế sản phẩm chuẩn Giá trị sản phẩm = dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất + phát sinh trong kỳ Giá trị sản - phẩm dở dang cuối kỳ - Bước 4: xác định giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn Giá thành Tổng giá thành thực... Đối tư ng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là các thành, bán thành phẩm: các dịch vụ, lao vụ hoàn thành cung cấp cho khách hàng Xác định đối tư ng tính giá thành là công việc cần thiết tiếp theo sau khi xác định đối tư ng hạch toán chi phí sản xuất trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, ... dựa vào th thờ định giá thà Theo cách này giá thành sản phẩm có thể phân loại theo các cách sau đây: * Giá thành kế hoạch Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp. .. tiếp và chi phí sản xuất chung, tính cho những sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp của các doanh nghiệp sản xuất * Giá thành toàn bộ Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm. .. cứ để phân tích, so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp * Giá thành định mức Giá thành định mức là giá thành sản xuất được tính trên cơ sở của các định mức chi phí đã xây dựng hiện hành và tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức cũng được tiến hành trước tiến hành quá trình sản xuất Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức... những sản phẩm, dịch vụ, lao vụ có công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, quy trình chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm chính duy nhất, đối tư ng tính giá thành là thành phẩm * Phương pháp tính: Tổng giá Giá trị sản phẩm thành sản = dở dang đầu kỳ phẩm (Zsp ) Giá thành sản phẩm đơn vị (Zđv) + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá trị sản - phẩm dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm = Số lượng thành phẩm. .. hạ giá thành: phản ánh tốc độ hạ giá thành Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sanh được xác định qua 3 nhân tố ảnh hưởng là sản lượng sản xuất (∆Q), kết cấu sản lượng sản xuất (∆K), và giá thành đơn vị (∆Z) Các ký hiệu và công thức áp dụng: Q0i, Q1i : số lượng sản phẩm i sản xuất kỳ kế hoạh, kỳ thực tế Zti, Z01, Z1i : giá thành đơn vị sản phẩm i thực hiện kì trước, kế hoạch... sản xuất và giá thành 1 sản xuất tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng - Mục tiêu 2: Phân tích biến động của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm - Mục tiêu 3: Đề xuất các giảm pháp giảm giá thành sản phẩm 1.3 Ph Phạạm vi nghi nghiêên cứu 1.3.1 Kh Khôông gian nghi nghiêên cứu Đề tài phân tích giá thành và đề xuất các giải pháp giảm giá thành sản phẩm gạo được thực hiện DNTN Khánh Hưng, Số 158 Quốc Lộ... chi tiết sản phẩm ành 2.1.2.4 Kỳ tính gi giá th thà Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời gian bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tư ng tính giá thành Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tư ng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức việc tính giá thành sản phẩm được khoa học, hợp lý đẩm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao

Ngày đăng: 09/10/2015, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CầnThơ,ngày…,tháng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan