1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân nhựa tân liên hưng.doc

50 532 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân nhựa tân liên hưng

Trang 1

_ Doanh Nghiệp Tư Nhân Nhựa Tân Liên Hưng được thành lập theo giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 5001000562 do Sở Kế hoạch và đầu tư Tỉnh LongAn cấp ngày 07 tháng 03 năm 2003.

Tên Doanh nghiệp : Doanh Nghiệp Tư Nhân nhựa Tân Liên Hưng

Tên giao dịch : Doanh Nghiệp Tư Nhân nhựa Tân Liên Hưng

Trụ sở chính : Xã Đức Hoà Hạ - Huyện Đức Hoà – Tỉnh Long An.

Điện thoại : 8773930 ( 08 ) Vốn điều lệ 8.000.000.000 đồng.

_ Doanh Nghiệp Tư Nhân Nhựa Tân Liên Hưng thực hiện chế độ hạch toánkinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về lãi lỗ Có tư cách phápnhân, có tài khoản tại ngân hàng ACB chi nhánh Củ Chi được sử dụng con dấu riêngtheo quy định Nhà nước

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh Nghiệp:

_ Thực hiện chủ trương đổi mới cơ cấu kinh tế và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dung đất từ năm 2000 đến 2015 của Tỉnh nhà, Đức Hoà đãmạnh dạn khai thác các diện tích đất hoang hoá trước đây cũng như một số diện tíchchuyển đổi cơ cấu kinh tế thành những khu công nghiệp lớn mạnh, đầu tư giao thông,cầu cống tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất cho nền công nghiệp hoá hiệnđại hoá của Tỉnh nhà Do vậy nhu cầu ống nhựa sử dụng cho các công trình xây dựngcơ bản rất lớn Để góp phần đáp ứng nhu cầu cần tiêu dùng ngày càng tăng trên địabàn huyện Đức Hoà, cùng với các nhà đầu tư ngoài Tỉnh, Doanh Nghiệp Tư nhânNhựa Tân Liên Hưng đăng ký thành lập và hoạt động sau khi đã tìm hiểu thị trường(nhu cầu) và tình hình thực tế.

_ Doanh nghiệp tư nhân nhựa Tân Liên Hưng được thành lập tại khu vực ĐứcHoà, song doanh nghiệp xuất thân từ làng nghề truyền thống chuyên sản xuất ốngnhựa cho ngành xây dựng và đã tham gia sản xuất ra sản phẩm ống nhựa từ nhiềunăm nay tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

_ Năm 2002 Doanh nghiệp mới thành lập nhưng đến năm 2003 Doanh nghiệpmới thực sự đi vào hoạt động, qua 1 năm kể từ khi thành lập đến nay Doanhnghiệp đã không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm và ngày càng tạo được uy tínđối với người tiêu dùng Trong mỗi tháng Doanh nghiệp cho ra sản phẩm ống

Trang 2

nhựa thành phẩm chất lượng tốt đạt 200 tấn / tháng Mỗi năm dự tính sẽ sản xuấtra 2.500 tấn ống nhựa các loại để phục vụ cho chính cơ sở.

- Ống nhựa từ  21 đến  168 - Số lượng 200 tấn/ tháng

- Dự toán 1 năm sẽ sản xuất ra mặt hàng ống nhựa chính phẩm 2.500 tấn /năm - Giá bán theo tính toán với giá nguyên vật liệu hiện tại (chính và phụ ) doanhnghiệp sẽ bán sản phẩm ống nhựa loại 1 bằng 8.000 đồng /1kg.

Trừ chi phí quản lý sản xuất, chi phí nguyên liệu chính và phụ,khấu hao tài sản vàcác chi phí khác, lợi nhuận thu được từ sản xuất là 1 – 1,5 % trên tổng doanh thu _ Lĩnh vực hoat động : Doanh nghiệp tư nhân nhựa Tân Liên hưng là doanh nghiệpsản xuất ống nhựa được thành lập nhằm mục đích sản xuất ra các mặt hàng ống nhựacác loại, phục vụ cho nhu cầu xây dựng và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực vàcác tỉnh lân cận đáp ứng cho các công trình xây dựng vừa và nhỏ Trong khi nhu cầuxây dựng cơ sở hạ tầng trong dân hiện rất cần thiết.

1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp:

_ Hiện nay tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp được xây dựngtheo mô hình trực tuyến chức năng Điều này có nghĩa là tất cả các phân xưởng sảnxuất nhận lệnh sản xuất từ phòng tổ chức lãnh đạo, các phòng ban chức năng đó là bộphận tham mưu đóng vai trò giúp việc cho chủ doanh nghiệp.

1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý :

Sơ đồ 1.1 1.2.2 Nhiêm vụ và quyền hạn của các phòng ban:

_ Chủ doanh nghiệp: Là người điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm chung

về các hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng quy định và điều lệ của doanh nghiệp.Hạch toán và xây dựng các chiến lược định hướng về sản xuất kinh doanh của đơn vị.Chỉ đạo trực tiếp và phân công nhiệm vụ từ các phòng ban cho đến các phân xưởngsản xuất Trực tiếp xét duyệt và phê chuẩn các loại báo cáo, văn bản, hợp đồng…

Trang 3

Trình các báo cáo về hoạt động sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính chocơ quan quản lý Ra quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi nhiệm, cho thôi việc, khenthưởng, kỷ luật theo quy định chung.

_ Quản lý: Là người trực tiếp điều hành sản xuất, tổ chức sản xuất trong kỳ, là

người tham mưu cho chủ doanh nghiệp thực hiện các đơn đặt hàng sản xuất gia côngvà cũng là người trực tiếp làm việc với các đối tác để triển khai sản xuất.

Phân công nhiệm vụ cho các phòng ban Trực tiếp ký các văn bản thuộc thẩmquyền Phối hợp chặt chẽ giữa kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm và hoạt độngkinh doanh

_ Phòng tổ chức hành chánh : Tổ chức quản lý về nguồn nhân lực, hành chính

lao động, tổ chức lực lượng lao động sao cho mang tính chất cân đối nhằm giải quyếtkịp thời cho các phân xưởng sản xuất Chịu trách nhiệm chấm công cho toàn doanhnghiệp dựa trên bảng chấm công của từng đơn vị Đảm trách công tác văn thư, hoànchỉnh soạn thảo các văn bản liên quan đến chế độ chính sách nhằm áp dụng và điềuhành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Theo dõi giám sát tình hình lao động hiện tạicủa doanh nghiệp Giải quyết các chính sách, chế độ do nhà nước ban hành đối vớingười lao động như; tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp, các chế độ về BHXH,BHYT như ốm đau, thai sản…

Thực hiện việc tuyển dụng đào tạo chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ côngnhân viên ( tiền cơm, chi phí tăng giãn ca…) Duy trì đôn đốc kiểm tra việc thực hiệncác chế độ, nội quy, quy định của đơn vị

Tổ chức thực hiện các yêu cầu về vệ sinh an toàn lao động Bảo vệ tài sản, vật tư,hàng hóa…

Quản lý con dấu của doanh nghiệp , tiếp nhận khách cho chủ doanh nghiệp, quanhệ với chính quyền , quản lý công văn đến và đi.

_ Phòng tài chính kế toán:

Chủ doanh nghiệp về mặt tài chính của doanh nghiệp, ghi chép, cập nhật và phảnảnh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nguyên vật liệu, tình hình tăng giảm tàisản cố định, biến động vốn bằng tiền mặt… Theo dõi tình hình công nợ của kháchhàng Tổ chức theo dõi suốt quá trình sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu cho đếnkhi sản phẩm được hoàn thành và chuyển giao cho khách hàng.

Hạch toán kế toán, xác định kết quả kinh doanh, phân tích hoạt động tài chính củađơn vị Thực hiện đúng các chế độ chính sách kế toán do bộ tài chính và nhà nước banhành.

_ Phòng kế hoạch – vật tư: Tiếp cận các đơn đặt hàng, căn cứ vào đơn đặt

hàng của khách hàng, tiến hành xây dựng các dự trù vật tư, cân đối vật tư phục vụ chosản xuất sau đó sẽ tiến hành đặt vật tư Tính toán thời gian giao hàng, lập kế hoạch sảnxuất cho từng tháng Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phát hành các lệnh sản xuất, đồngthời theo dõi tiến độ sản xuất của các đơn đặt hàng Tổ chức quản lý vật tư hàng hóa Tìm hiểu và khai thác thị trường cung cấp nguyên vật liệu, vật tư, tổ chức và thực

hiện các nghiệp vụ về tiêu thụ

Trang 4

_ Phòng kỹ thuật: Thực hiện các chức năng tư vấn về kỹ thuật cho chủ doanh

nghiệp Kiểm tra và đánh giá chất lượng, số lượng, nguyên phụ liệu trước khi sản xuất.Thiết lập các quy tắc, quy trình kỹ thuật, quy trình chất lượng sản phẩm, lên kế hoạchthời gian lao động, kế hoạch nguyên phụ liệu, thiết kế mẫu mã dựa trên yêu cầu củakhách hàng.

1.3 Qui trình công nghệ sản xuất :

1.3.1 Công tác tổ chức sản xuất của doanh nghiệp theo quy trình sau:

- Nhựa phế liệu được tuyển chọn và phân loại - Cắt nhỏ các loại có kích thước cỡ to

- Phân loại nhựa, sàn lọc nguyên liệu.

- Đưa phế liệu vào máy trộn, máy xay để tạo hạt - Chuyển sang bộ phận đùn ống, thành phẩm….

1.3.2 S ơ đồ công nghệ sản suất:

Trang 5

- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp tư nhân nhựa Tân LiênHưng là mô hình tổ chức kế toán tập trung , toàn bộ công việc xử lý thông tin trongtoàn doanh nghiệp được thực hiện tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp Toànbộ nhân viên kế toán đều chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ trực tiếp của kế toán trưởng

Trang 6

_ Kế toán thanh toán:

Ghi chép phản ảnh đầy đủ, kịp thời chính xác khoản công nợ phải thu, phải trảchi tiết theo từng đối tượng.

Giám sát thực hiện chế độ thanh toán, tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán,ngăn ngừa tình trạng vi phạm kỷ luật thanh toán, thu nộp ngân sách.

Có nhiệm vụ theo dõi đòi nợ khách hàng và trả nợ nhà cung cấp khi đến hạn.

_ Kế toán nguyên vật liệu:

Tổ chức ghi chép, phản ảnh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, nhập xuất tồn kho vật liệu

Cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết về nguyên vật liệu cho chủ doanhnghiệp cũng như các phòng ban khác có liên quan.

Hướng dẫn, kiểm tra các phân xưởng, kho, phòng ban thực hiện các chứng từ,sổ sách ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu

Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản nhập xuất, các định mức dự trữ, địnhmức tiêu hao.

Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá và lập báo cáo về nguyên vật liệu.

_ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:

Ghi chép phản ảnh giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng quỹ lương.

Tính toán chính xác và phân bổ hợp lý chi phí tiền lương, cũng như các khoảntrích theo lương phù hợp với từng đối tượng lao động.

Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở phân xưởng, các phòng banthực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về tiền lương.

_ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Xây dựng giá thành kế hoạch theo định mức có sẵn xác định đối tượng tập hợpchi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm, vận dụng phương pháp tập hợp

Kế toán trưởng

Kế toán thanh toán

Kế toán vật liệu

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Kế toán CPSX và tính giá thành

Kế toán thành phẩm và tiêu thụ

Trang 7

chi phí và phương pháp tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất củađơn vị.

Tổ chức, ghi chép phản ảnh tổng hợp chi phí sản xuất cho toàn bộ doanh nghiệp.Xác định giá thành sản phẩm dở dang đồng thời tính giá thành thực tế vào cuối kỳ.Kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm Lậpbáo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

_ Kế toán thành phẩm và tiêu thụ:

Tổ chức ghi chép phản ảnh tổng hợp, chi tiết tình hình nhập xuất tồn kho thànhphẩm theo từng giá Kiểm kê đánh giá thành phẩm tồn kho, theo dõi các khoản hư haotổn thất

_ Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng ban.

Trong bộ máy hoạt động của một doanh nghiệp, các phòng ban có mối quan hệchặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau để đạt mục tiêu chung của doanh nghiệp, đặc biệt làmối quan hệ về chứng từ.

1.5.Hình thức kế toán:

_ Hiện nay công tác kế toán tại doanh nghiệp được tin học hoá bởi phần mềm kếtoán Visual Basic các mẫu sổ chứng từ ghi sổ, bảng kê và một một số mẫu chứng từđược thiết kế sẵn trên máy Điều đó đã giúp ích cho bộ phận kế toán trong việc ghichép và lưu trữ chứng từ Giảm bớt được phần nào gánh nặng cho nhân viên kế toánnhờ đó bộ phận kế toán luôn đảm bảo công tác báo cáo đúng thời hạn.

PHẦN MỀM KẾ TOÁN

MÁY VI TÍNHBẢNG TỔNG

HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠICHỨNG TỪ

Báo cáo tài chínhBáo cáo kế toán quản trị

Trang 8

trên phần mềm kế toán Theo qui trình của phần mềm kế toán, các thông tin tự độngnhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

_ Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thaotác khoá sổ(cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp vớisố liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theothông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệugiữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy Thực hiện các thao tác inbáo cáo tài chính theo qui định.

_ Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện cá thủ tục pháp lý theo qui định về sổ kế toán ghibằng tay.

Bộ sổ kế toán của Doanh Nghiệp: - Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái

- Sổ hoặc thẻ kế tóan chi tiết

Các phương pháp kế toán cơ bản đang được thực hiện tại doanh nghiệp : _ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho.

Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Tại doanh nghiệp hiện đang áp dụng tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo

phương pháp Bình quân gia quyền cuối tháng.

_ Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định

Hiện tại ở doanh nghiệp đang tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

_ Phương pháp tính thuế GTGT

Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

_ Niên độ kế toán

Niên độ kế toán của doanh nghiệp bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12

_ Đơn vị sử dụng tiền tệ trong kế toán

Tiền tệ sử dụng trong kế toán tại doanh nghiệp là đồng Việt Nam

_ Hệ thống báo cáo tài chính:

Bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh doanh, báo cáolưu chuyển tiền tệ, bảng thuyết minh báo cáo tài chính Doanh nghiệp sử dụng hệthống tài khoản từ loại 1 đến loại 9.

1.6 NHỮNG MẶT THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN : 1.6.1 Thuận lợi

Doanh Nghiệp có được bộ máy kế toán có trình độ, năng động và đội ngũ nhân viên lao động có tay nghề cao

1.6.2 Khó khăn

Một trong những khó khăn của Doanh Nghiệp hiện nay đó là Nguyên Vật Liệu đầuvào do biến động về giá cả thị trường đã làm ảnh hưởng đến Doanh Nghiệp…

Trang 9

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

2.1 Cơ sở lý luận : 2.1.1 Khái niệm :

2.1.1.1 Khái niệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm: Chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ, chi phínhiên liệu, đ dng trực tiếp để chế tạo sản phẩm….

- Chi phí nguyên vật liệu chính: Là những chi phí khi qua sản xuất cấu tạo nên

thực thể sản phẩm như: nhựa phế liệu trong công nghiệp Thông thường các chi phínày được tính trực tiếp cho các đối tượng sử dụng có liên quan.

- Chi phí vật liệu phụ: là vật liệu trong quá trình sử dụng có tác dụng đảm bảo

cho quá trình sản xuất được bình thường Nó không cấu tạo nên thực thể sản phẩm.

- Chi phí nhiên liệu: Chi phí nhiên liệu dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất, chạy

máy móc thiết bị chuyên dùng…

2.1.1.2 Khái niệm chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí NCTT: bao gồm tất cả các khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếpthực hiện công việc sản xuất tại các phân xưởng (lương chính, phụ , BHXH…)

_ Tiền lương chính: là khoản thù lao trả cho người lao động trong thời gianlàm việc, nó gắn liền với khối lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành nhất định.Vì vậy thường được tính trực tiếp vào đối tượng sử dụng có liên quan.

_ Tiền lương phụ: là khoản thù lao trả cho người lao động trong thời gianngưng, nghỉ việc, bởi nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau

_ Bảo hiểm x hội: là khoản tiền bổ sung cho công nhân viên và được sử dụngđể tài trợ trong những trường hợp công nhân viên bị ốm đau, thai sản, mất sức laođộng…

_ Bảo Hiểm Y Tế: là khoản chi phí doanh nghiệp và người lao động nộp chocơ quan y tế để tài trợ khi có phát sinh như khám chữa bệnh.

_ Kinh phí công đoàn: là các khoản được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹlương thực tế và được tính vào chi phí sản xuất Quỹ này dùng để duy trì hoạt độngcông đoàn cấp trên và công đoàn cơ sở.

_ Bảo Hiểm Thất Nghiệp:

2.1.1.3 Khái niệm chi phí sản xuất chung: là chi phí có liên quan đến việc tổ

chức,quản lý và phục vụ ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất, ngoài chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp như: tiền lương và các khoản trích theo lương của các nhân viên phânxưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền.

2.1.2 Đặc điểm:

Trang 10

_ Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh và tổng hợp chi phí từ

khi bắt đầu đưa vật liệu vào quá trình sản xuất đến khi hoàn thành sản phẩm và đưasản phẩm đi tiêu thụ.

_ Sản phẩm đóng vai quan trọng trong doanh nghiệp, nó quyết định sự tồn tạicủa doanh nghiệp là nguồn thu chính yếu của doanh nghiệp.Để doanh nghiệp thu đượclợi nhuận cao thì việc tính giá thành sản phẩm rất cần thiết.

_ Để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải tiêu hao nhiều chiphí như nguyên vật liệu,công cụ - dụng cụ, nhân công và rất nhiều chi phí khác phátsinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

2.1.3 Phân loại chi phí:

Chi phí sản xuất được xem như một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quảquản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát tốt đượccác khoản chi phí Nhận diện, phân tích các chi phí phát sinh là điều mấu chốt để cóthể kiểm soát chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.Để đáp ứng được các yêu cầu trên chi phí được phân loạitheo nhiều tiêu thức khác nhau.

2.1.3.1 Phân loại chi phí theo sản xuất:

- Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

- Phân loại theo khoản mục có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phụcvụ công tác tổ chức kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành

2.1.3.2 Phân loại theo yếu tố của chi phí:

Chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố: - Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí nhân công

- Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác

2.1.3.3 Phân loại chi phí theo một số tiêu thức khác:

- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp - Chi phí bất biến và chi phí khả biến

- Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trước

2.2 Hình thức kế toán 2.2.1 Sổ kế toán.

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP _ Tài khoản: 621

_ Phân xưởng:

_ Tên sản phẩm, dịch vụ:

Trang 11

Ngày ThángGhi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Ghi Nợ Tài khoảnSố

Tổngsố tiền

Trong đó

_Số dư đầu kỳ_Cộng phát sinh_Ghi có TK…_Số dư cuối kỳ

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP _ Tài khoản: 622

_ Phân xưởng:

_ Tên sản phẩm, dịch vụ:Ngày

ThángGhi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Ghi Nợ Tài khoảnSố

Tổngsố tiền

Trong đó

_Số dư đầu kỳ_Cộng phát sinh_Ghi Có TK…_Số dư cuối kỳ

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG.

_ Tài khoản: 627

_ Phân xưởng:

_ Tên sản phẩm, dịch vụ:Ngày

ThángGhi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Ghi Nợ Tài khoảnSố

Tổngsố tiền

Trong đó

_Số dư đầu kỳ_Cộng phát sinh_Ghi Có TK…_Số dư cuối kỳ

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT DỠ DANG.

_ Tài khoản: 154

_ Phân xưởng:

_ Tên sản phẩm, dịch vụ:

Trang 12

ThángGhi sổ

ứngSố

Tổngsố tiền

Trong đó

_Số dư đầu kỳ_Cộng phát sinh_Ghi Có TK…_Số dư cuối kỳ

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM.

_ Tài khoản: 154

_ Phân xưởng:

_ Tên sản phẩm, dịch vụ:

ĐVT: Ngày

ThángGhi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Ghi Nợ TK 154Số

Tổngsố tiền

Trong đó chi phíNVL

Số dư đầu kỳ:-SCT: TK 621-SCT: TK 622-SCT: TK 627Cộng phát sinh

2.2.2.2 Kết cấu tài khoản:

- Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

TK 621

Bên N ợ : Bên Có :

Trang 13

-Trị giá nguyên vật - Trị giá nguyên vật liệu liệu xuất dùng trực sử dụng không hết nhập tiếp cho sản xuất sản lại kho.

xuất sản phẩm – Cuối kỳ kết chuyển vào

Cuối kỳ không có số dư

- Tài khoản 622: chi phí nhân công trực tiếp TK 622

Bên Nợ: Bên Có:

-Tập hợp các chi phí nhân -Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (gồm tiền lương công trực tiếp vào TK 154 và các khoản trích theo lương) (hoặc 632)vào cuối kỳ Cuối kỳ không có số dư - Tài khoản 627:Chi phí sản xuất chung.

TK 627

Bên N ợ : Bên Có:

-Chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí khác bằng tiền

Cuối kỳ không có số dư

Tổng số PS trong kỳ Tổng số PS trong kỳ

Số dư cuối kỳ:

2.2.3 Một số phương pháp hạch toán chủ yếu.

2.2.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

_ Khi xuất nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán

ghi : Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Có TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”

Trang 14

_ Trường hợp mua nguyên vật liệu sử dụng ngay mà không nhập kho căn cứ vàohoá đơn mua hàng kế toán ghi:

Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Nợ TK 133 “ Thuế GTGT được khấu từ” Có TK 111 “ Tiền mặt”

Hoặc Có TK 112 “ Tiền gởi ngân hàng” Có TK 331 “ Phải trả người bán”

_Trường hợp nguyên vật liệu xuất ra sử dụng không hết, cuối kỳ nhập lại kho, kếtoán ghi Nợ TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”

Có TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

_ Trường hợp nguyên vật liệu xuất ra sử dụng không hết còn thừa để lại sản xuất kỳsau tiếp tục sư’dụng kế toán dùng bút đỏ để điều chỉnh hoặc ghi số âm:

Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên liệu trực tiếp” Có TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”

…> Ghi bút đỏ hoặc ghi âm

_ Qua kỳ sau sẽ ghi bút màu đen để chuyển thành chi phí của kỳ sau: Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên liệu trực tiếp”

Có TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu” ….> Ghi bút màu đen.

_ Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinhtrong kỳ sang tài khoản tính giá thành

Nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Có TK 621 “ Chi phí nguyên liệu trực tiếp”

Sơ đồ hạch toán:

Trị giá thực tế NVL xuất kho Trị giá thực tế NVL sử dụng

cho chế tạo sản phẩm không hết nhập kho , giá trị phế liệu thu hồi

Mua NVL dùng trực tiếp chế

tạo sản phẩm Phân bổ và kết chuyển chi phí

Tổng giá Giá chưa NVLtrựctiếpchođốitượng thanh toán có thuế TK 133

x

Sơ đồ 2.1

2.2.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Hàng tháng căn cứ vào bảng tính lương phải trả, bảng phân bổ BHXH, BHYT,

KPCĐ cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi bút đỏ.

Nợ TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”

Có TK 334 “ Phải trả công nhân viên”

Trang 15

Có TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”

Trích trước tiền lương nghỉ php của CNSX theo kế hoạch tính vào chi phí kỳ này Nợ TK 622

Có TK 335

Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản tính giá

thành Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”

Có TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”

Trích trước tiền lương nghỉ TK 631

phép của công nhân sản xuất K/Chuyển(KKĐK)

TK 338

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

theo tiền lương của CNSX

Sơ đồ 2.2

2.2.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Hàng tháng căn cứ vào bảng tính lương phai trả cho nhân viên, kế toán ghi :

Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” Có TK 334 “ Phải ttrả công nhân viên”

Căn cứ vào bảng trích nộp KPCĐ, BHXH, BHYT, bảng phân bổ chi tiết từng đối tượng tập hợp, kế toán ghi:

Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Căn cứ vào bảng tính khấu hao tài sản cố định, kế toán ghi: Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Có TK 214 “ Hao mòn tài sản cố định” Căn cứ vào hoá đơn mua ngoài kế toán ghi :

Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” Có TK 331 “ Phải trả người bán” Hoặc Có TK 111 “ Tiền mặt”

Có TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng”

Trang 16

Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào đối tượng hạch toán chi phí hoặc đối tượng tính giá thành

Cô ng thức ph â n bổ :

Mức phân bổ chi phí Tổng chi phí sản xuất chung Số đơn vị của

sản xuất chung thực tế phát sinh trong tháng X từng đối tượng chiụ

cho từng đối tượng Tổng số đơn vị của các đối tượng chịu phân bổ theo một

phân bổ theo một tiêu thức xác định tiêu thức xác định

Nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Có TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Sơ đồ hạch toán:

TK 334 TK 627 TK 111,112,152 Tiền lương chính, lương phụ Các khoản làm giảm CPSXC

phụ cấp tiền ăn ca phải trả công nhân sản xuất TK338

dùng cho hoạt động sản xuất

Phân bổ hoặc trích trước chi phí vào chi phí sản xuất chung

TK214 TK631

Giá trị dịch vụ mua ngoài dùng K/Chuyển(KKĐK)

vào hoạt động sản xuất

2.3.1 Khái niệm giá thành : Giá thành sản xuất sản phẩm là những chi phí sản

xuất được tính vào khối lượng sản phẩm sau khi đã kết thúc qui trình công nghệ kỷ

Trang 17

thuật sản xuất sản phẩm quy định Nó là một chỉ tiêu phản ánh mọi ưu nhược điểmtrong quá trình tổ chức, quản lý sản xuất ở doanh nghiệp.

_ Trị giá phế liệu thu hồi từ vật tư sử dụng nhập kho ghi: Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 154 Chi phí sản xuất dỡ dang

_ Trị giá sản phẩm phụ thu được từ quá trình sản xuất nhập kho ghi: Nợ TK 154 Chi phí SXDD

Có TK 154 Chi phí SXDD _ Gi trị sản phẩm hỏng ko sữa chữa được ghi: Nợ TK 138 phải thu khc

Có TK 154 Chi phí SX DD

_ Xác định giá trị sản phẩm hoàn thành trong kỳ nhập kho ghi: Nợ TK 155 Thành Phẩm

Có TK 154 chi phí SXDD _ Hàng gửi các đại lý bán hộ… ghi:

Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán Có TK 157 Hàng gửi bán

Sơ đồ kế toán tổng hợp:

TK621 TK154

TK 155 Tổng hợp CP NVLTT Giá thành thực tế thành phẩm

Nhập kho

TK 622 TK 632 Tổng hợp CP NCTT Giá thành thực tế sản phẩm

TK 627

Tổng hợp CP SXC

Sơ đồ 2.4 2.3.3 Các phương pháp tính giá thành : 2.3.3.1 Xác định chi phí dỡ dang cuối kỳ:

Khái Niệm: Là những sản phẩm chưa hoàn thành hết giai đoạn sản xuất hoặc

hoàn thành rồi nhưng còn chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm.

Trang 18

2.3.3.1.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dỡ dang theo chi phí NVL chính _ Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng khi vật liệu chính chiếm

tỷ trọng từ 70-80% trên tổng chi phí

Công thức tính như sau:

2.3.3.1.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVLTT

- Nếu chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ bỏ ra từ đầu của qui trình sản xuất

Công thức tính như sau :

-Nếu chỉ có Chi phí VLC bỏ ra từ đầu quy trình sản xuất

Công thức tính như sau :1)

Chi phí VL trực tiếp dd

Chi phí VLC trực tiếp dd cuối

Chi phí VLP trực tiếp dd cuối

Chi phí VLP trực tiếp dd đầu kỳ +Chi phí VLP trực tiếp PS trong kỳ

Số lượng sản phẩm + Số lượng sản hoàn thành SPHT tương đương

Số lượng Sản phẩm dỡ dang

Trang 19

Số lượng

sản phẩm = Số lượng sản phẩm DD x Mức độ hoàn thành hoàn thành tương đương

2.3.3.1.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp số lượng sản phẩm

hoàn thành tương đương.

- Điều kiện áp dụng: Chi phí chế biến chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí - Công thức tính như sau :

Nếu số dư đầu kỳ có 3 khoản mục thì cuối kỳ tính 3 khoản mục 1)

2)

Chi phí NVLTT + Chi phí NVL dd đầu kỳ TTPS trong kỳ

Số lượng sản phẩm + Số lượng hoàn thành sản phẩm dở dang

Số lượng Sp dở dang

Chi phí NC trực tiếp dd cuối kỳ

Chi phí SXC dd

Chi phí VLC dd

Trang 20

Chi phí NCTT dd

Chi phí sản xuất chung

Chi phí VLC dd

Chi phí VLP dd

Trang 21

Chi phí sản xuất DDCK= (1) + (2) +(3) +(4) 2.3.3.2 Tính giá thành:

2.3.3.2.1 Kỳ tính giá thành:

_ Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời điểm mà kế toán cần phải tính được tổng giá

thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm hoàn thành Kỳ tính giá thành có thể chọn làtháng, quý hay ở thời điểm mà sản phẩm hoàn thành ( đối với những sản phẩm có chukỳ sản xuất dài).

2.3.3.2.2 Phương pháp tính giá thành:

_ Phương pháp trực tiếp (hay PP giản đơn): Phương pháp này áp dụng ở các

doanh nghiệp có quy trình sản xuất công nghệ đơn giản, sản xuất ít mặt hàng, có khốilượng sản xuất lớn, chu kỳ ngắn.Việc tính giá thành toàn bộ và đơn vị áp dụng nhữngcông thức sau:

Và giá thành đơn vị được tính:

Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng

Chi phí sản xuất dd đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

-Chi phí sản

xuất dd CK kỳ - Phế liệu thu hồi+

Giá thành

Chi phí NCTT dd

Chi phí sản xuất chung

Trang 22

_ Phương pháp hệ số:

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trong cùng một quy trình sảnxuất đồng thời tạo ra nhiều loại sản phẩm chính và không thể tổ chức theo dõi chi tiếtchi phí của từngloại sản phẩm Để tính giá thành cho từng loại sản phẩm cần phải quyđổi các loại sản phẩm khác nhau đó về một loại sản phẩm duy nhất gọi là sản phẩmchuẩn Khi quy đổi kế toán dựa vào hệ số quy đổi được xây dựng sẵn Sản phẩm cóhệ số bằng 1 gọi là sản phẩm chuẩn

_ Trình tự tính toán được tiến hành như sau:

Bước1: Quy đổi tất cả các loại sản phẩm thành một loại sản phẩm tiêu chuẩn

theo hệ số qui đổi cho sẵn:

Bước 2: Xác định giá thành của 1 loại sản phẩm qui đổi

Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm _ Phương pháp tỷ lệ:

Có nhiều doanh nghiệp sản xuất do tính chất của sản xuất sản phẩm, khi tiếnhành sản xuất có nhiều sản phẩm cùng sử dụng 1 NVL, nhưng sản xuất ra nhiều loạisản phẩm co chủng loại qui cách khác nhau Trong trường hợp này không thể tập hợpchi phí sản xuất đến từng loại sản phẩm, mà phải tập hợp chi phí sản xuất qua nhómsản phẩm, sau đó dùng phương pháp tỷ lệ mới xác định được giá thành của từng loạisản phẩm trong nhóm sản phẩm đó Do đó khi chon phương pháp này cần phải chọn tỷlệ cho thích hợp Tỷ lệ đó có thể là:

- Tỷ lệ với gía thành định mức, giá thành kế hoạch -Tỷ lệ hao phí NVL trực tiếp

- Tỷ lệ với trọng lượng sản phẩm

Khi tiến hành phương pháp này thì trước hết phải dùng phương pháp trực tiếpđể xác định giá thành nhóm sản phẩm, sau đó dùng phương pháp tỷ lệ xác định đượcgiá thành sản phẩm trong nhóm đó Phương pháp này thường được áp dụng ở doanhnghiệp quần áo may sẵn , doanh nghiệp đóng giày

_ Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:

Đối với một số doanh nghiệp sản xuất , khi tiến hành sãn xuất vừa thu được sảnphẩm chính, vừa thu được sản phẩm phụ Sản phẩm phụ là sản phẩm tạo ra quy trìnhcông nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, thường chiếm tỷ lệ nhỏ và không phải là mục

Toàn bộ sản phẩm qui đổi = Số lượng SPSX thực tế  hệ số qui đổi

Số lượng sản phẩm qui đổi

Trang 23

đích của quy trình công nghệ Vì vậy để tính được giá thành sản phẩm chính ta có

công thức:

Trong phương pháp này thì chi phí được tập hợp toàn bộ cho quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm Phương pháp này chỉ được áp dụng khi xác định chính xácgiá trị sản phẩm phụ và giá trị sản phẩm phụ không lớn Trong trường hợp không xácđịnh giá trị sản xuất sản phẩm phụ thì áp dụng phương pháp hệ số đẻ tính giá thành sảnphẩm chính cũng như sản phẩm phụ.

_ Phương pháp đơn đặt hàng:

Đối với doanh nghiệp sản xuất thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuấtít mặt hàng, với khối lượng nhỏ, có thể tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành theođơn đặt hàng Trình tự phương pháp này được tiến hành như sau:

- Qui định mã số cho từng đơn đặt hàng

- Chi phí phát sinh được căn cứ vào chứng từ kế toán để tập hợp

- Cuối kỳ nếu đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí được coi như chiphí sản xuất dở dang Khi nào hoàn thành đơn đặt hàng thì mới tính giá thành sảnphẩm hoặc lao vụ của đơn đặt hàng đo.

_Phương pháp phân bước:

Được áp dụng trong trường hợp quy trình sản xuất chia nhiều công đoạn, mỗicông đoạn hình thành một đối tượng tính giá thành VD: Ngành dệt, hoá chất Phương pháp này được chia thành hai phường pháp nhỏ:

_ Phương pháp kết chuyển song song: Thực chất của phương pháp này là vận

dụng phương pháp giản đơn phù hợp với tính chất của công nghệ sản xuất Các chi phíđược tập hợp trực tiếp theo từng công đoạn, theo thứ tự lần lượt và kết chuyển tươngứng với mức luân chuyển sản phẩm từ công đoạn này theo công đoạn tiếp theo Sơ đồtính giá thành theo phương pháp này là:

Chi phí NVL chính Chi phí chế biến bước 1

Chi phí chế biến bước 2Chi phí chế biến bước n

Sơ đồ 2.5

-Phương pháp kết chuyển tuần tự :

- Còn được gọi là phương pháp có phương án bán thành phẩm Áp dụng phương

pháp này trước tiên phải tiến hành tính giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn 1.Giá thành của thành phẩm

Giá trị SPDD cuối kỳTổng Chi phí Chi phí Chi phí Giá trị các Giá trị ước

giá thành sản xuất sản xuất sản xuất khoản điều tính sảnthực tế = dở dang + phát sinh - dở dang - chỉnh giảm - phẩm phụ

sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giá thành

Trang 24

Khi tính giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn 2 thì lấy giá thành bán thànhphẩm ở giai đoạn 1 cộng với chi phí phát sinh ở giai đoạn 2 và cứ thế sẽ tínhđược giá thành sản phẩm ở giai đoạn cuối

Số lượng:

DDĐKDDCKPhế liệuTổng ZZ đơn vị

CHƯƠNG 3

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Giá thành bán thành phẩm bước 1

Giá thành bán thành phẩm bước n-1

Chi phí chế biến bước 1

Chi phí chế biến bước 2

Chi phí chế biến bước n

Giá thành bán thành phẩm bước 1

Giá thành bán thành phẩm bước 2

Giá thành thành phẩm

Trang 25

THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

NHỰA TÂN LIÊN HƯNG

Để sản xuất ra sản phẩm ngoài nguyên vật liệu chính doanh nghiệp còn sử dụngcác loại vật liệu phụ, nhiên liệu, Dop , caco3, màu…

Bên cạnh những chi phí trên còn có những hao phí về lao động sống đó lànhững chi phí về con người như: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên quảnlý, chi phí khấu hao tài sản cố định Ngoài ra còn phải kể đến một số chi phí khácnhư: chi phí dịch vụ mua ngoài ( điện, nước ) những chi phí khác bằng tiền như: chiphí sửa chữa máy móc thiết bị có liên quan đến trực tiếp quá trình sản xuất sảnphẩm Sản phẩm của doanh nghiệp làm ra phần lớn là phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngtrong cả nước nhất là các công trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn Huyện Đức Hoà Địnhkỳ hàng tháng kế toán có trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất và lập báo cáo về cáckhoản thực hiện chi phí , xác định giá thành sản xuất , lập biểu tính giá thành.

Từ những đặc điểm trên doanh nghiệp vận dụng phương pháp tính giá thành giảnđơn , kỳ tính giá thành là tháng Do chi phí sản xuất ở cuối kỳ chiếm tỷ lệ rất ít nêndoanh nghiệp hầu như không có sản phẩm dở dang cuối kỳ

3.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là loại sản phẩm (tạo hạt).

3.1.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm:

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng tạo hạt sản xuất hoàn thànhnhất định mà doanh nghiệp cần tính giá thành toàn bộ và giá thành đơn vị.

- Phương pháp tính giá thành : như đã nói ở phần đặc điểm chung, doanh

nghiệp vận dụng phương pháp tính giá thành giản đơn

- Kỳ tính giá thành :là tháng ( kỳ tính giá thành trong đề tài này phạm vi

nghiên cứu là số liệu hạch toán của tháng 08/2009).

- Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanhnghiệp được thể hiện qua các bước sau:

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w