Phân tích giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân khánh hưng (Trang 34)

2.1.6 2.1.6

2.1.6 PhPhPhPhâââânnnn ttttííííchchchch gigigigiáááá ththàththààànhnhnhnh ssssảảảảnn phnnphphphẩẩẩẩmmmm

Phân tích giá thành sản phẩm là cách tố nhất để biết nguyên nhân và nhân tố chi phí biến động, ảnh hưởng tới giá thành, từ đó người sử dụng thông tin sẽ có quyết định quản lý tối ưu hơn. Nội phân tích giá thành sản phẩm gồm:

- Đánh giá chung tình hình thực hiện giá thành sản phẩm

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh được

- Phân tích tình hình biến động của một số yếu tố và khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

*

***PhPhPhPhâââânnn ttttííííchn chch ttttììììnhch nhnhnh hhhhììììnhnh thnhnh thththựựựựcccc hihihihiệệệệnn hnn hhhạạạạ gigigigiáááá ththththàààànhnhnhnh ssssảảảảnnnn phphphẩphẩẩẩmmmm ccccủủủủaaaa nhnhnhnhữữữữngngngng ssssảảảảnnnn phphphphẩẩẩẩmmmm ccccóóóó ththththểểểể sosososo ssssáááánhnhnhnh

Sản phẩm có thể so sánh là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất ở các kỳ trước, đã có tài liệu hạch toán giá thành, với những sản phẩm này doanh nghiệp thường lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác định mục tiêu phấn đấu. Đồng thời, xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận. Trong kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh thường đặt ra 2 chỉ tiêu:

- Mức hạ giá thành: phản ánh quy mô chi phí tiết kiệm - Tỷ lệ hạ giá thành: phản ánh tốc độ hạ giá thành

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sanh được xác định qua 3 nhân tố ảnh hưởng là sản lượng sản xuất (∆Q), kết cấu sản lượng sản xuất (∆K), và giá thành đơn vị (∆Z).

Các ký hiệu và công thức áp dụng:

Q0i, Q1i: số lượng sản phẩm i sản xuất kỳ kế hoạh, kỳ thực tế.

Zti, Z01, Z1i : giá thành đơn vị sản phẩm i thực hiện kì trước, kế hoạch kỳ này và thực tế kỳ này.

Nhi

NhiNhiệệệệmNhi mmm vvvvụụụụ kkếếếế hokk hohohoạạạạchchchch

Mức hạ (M0) M0= ∑ = n i1 Q0i(Z0i– Zti) (2.1) Tỷ lệ hạ (T0) T0= 100 1 0 0 × ∑ = n i ti iZ Q M (2.2) K

KKKếếếếtttt ququququảảảả ththththựựựựcccc hihihihiệệệệnnnn kkkkếếếế hohohohoạạạạchchchch

Mức hạ (M1) M1= ∑ = n i1 Q1i(Z1i– Zti) (2.3) Tỷ lệ hạ (T1) T1= 100 1 1 1 × ∑ = n i ti iZ Q M (2.4)

- Chênh lệch trên các chỉ tiêu (∆)

Mức hạ:∆M = M1 – M0 (2.5) Tỷ lệ hạ:∆T = T1 – T0 (2.6) - Ảnh hưởng sản lượng đến mức hạ (∆Mq) ∆Mq = ∑ = − × n i ti iZ T M Q 1 0 0 1 (2.7)

- Ảnh hưởng của kết cấu sản lượng tới mức hạ (∆KM)

∆KM= ∑ ∑ ∑ = = = × − − n i ti i n i ti i n i iZ Q Z Q Z T Q 1 0 1 1 1 1 01 1 (2.8)

- Ảnh hưởng của kết cấu sản lượng tới tỷ lệ (∆KT)

∆KT= 100 1 1 M × ∆ ∑ = n i ti iZ Q K (2.9)

- Ảnh hưởng của giá thành tới mức hạ (∆ZM)

∆ZM= M1 - ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −∑ ∑ = = n i ti i n i i iZ Q Z Q 1 1 1 0 1 (2.10)

∆ZT= 100 1 1 × ∆ ∑ = n i ti i M Z Q Z (2.11) 2.2 2.2 2.2

2.2 PHPHPHPHƯƠƯƠƯƠƯƠNGNG PHNGNGPHPHPHÁÁÁÁPPPP NGHINGHINGHIÊNGHIÊÊÊNNNN CCỨCCỨỨỨUUUU 2.2.1

2.2.12.2.12.2.1 PhPhPhPhươươươươngngngng phphphpháááápppp thuthuthuthu ththththậậậậpppp ssssốốốố lilililiệệệệuuuu

Đề tài nghiên cứu sử dụng cả 2 loại số liệu: số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp

- Số liệu thứ cấp: nguồn số liệu có sẵn là số liệu tổng hợp Nguồn số liệu này được thu tập từ:

+ Phân xưởng sản xuất chính và phòng kế toán của DNTN Khánh Hưng trong 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

+ Thu thập thông tin từ báo chí và mạng internet

- Số liệu sơ cấp: là số liệu thu thập, điều tra trực tiếp, là dữ liệu gốc. Nguồn dữ liệu này điều tra bằng cách: phỏng vấn trực tiếp kế toán giá thành về phương pháp tính giá thành, cách tập hợp chi phí mà công ty đang áp dụng

Khi sử dụng phối hợp số liệ thứ cấp và số liệu sơ cấp sẽ giúp em tiết kiệm được chi phí, thời gian, có cơ sở đối chiếu thực tế, đánh giá được thực trạng, tình hình của đối tượng nghiên cứu.

2.2.2

2.2.22.2.22.2.2 PhPhPhPhươươươươngngngng phphphpháááápppp phphphphâââânnnn ttttííííchchchch ssssốốốố lilililiệệệệuuuu *

* *

* Mục tiêu 1: Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản xuất tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng.

- Phương pháp tập hợp chi phí dùng để đưa các chi phí phát sinh trong qua trình sản xuất vào đúng khoản mục phản ánh.

- Việc tập hợp chi phia vào đúng khoản mục sẽ giúp quản lý được từng loại chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất và tránh sai xót dẫn đến tính sai giá thành.

- Các chi phí sản xuất liên quan được tập hợp vào tài khoản 621, 622, 627 sau đó kết chuyển vào tài khoản 154 để xác định giá thành.

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Sử dụng sơ đồ để biển hiện sự luân chuyển của chi phí vào giá thành sản phẩm.

* Mục tiêu 2: Phân tích biến động của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

- Sử dụng phương pháp so sánh kết hợp với tính tỷ lệ các chỉ số, so sánh trên tổng số và trên từng nội dung, so sánh giữa kết hoạch và thực hiện, so sánh giữa các số tuyệt đối, các số tương đối với nhau.

- Sử dụng những công thức tính toán để tính ra những kết quả cần so sánh, tiến hành từ phân tích chung giá thành đến các khoản mục giá thành cụ thể.

* Mục tiêu 3: Đề xuất các giảm pháp giảm giá thành sản phẩm

Dựa vào kết quả phân tích ở mục tiêu 2 để làm căn cứ đánh giá và đề xuất các giả pháp hạ giá thành sản phẩm

2.2.3

2.2.32.2.3 Ph2.2.3PhPhPhươươươươngngngng phpháphphááápppp hhhhạạchạạchchch totototoáááánn knnkkkếếếế totototoáááánnnn

- Doanh nghiệp áp dụng chế đô kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 14/09/2006 áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa.

- Doanh nghiệp hình thức kế toán: Nhật ký chung * Hình thức kế toán Nhật ký chung

+ Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: → Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt

→ Sổ Cái

→ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

+ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Hình 2.2) (a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

(b) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát

sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

Nguồn: Theo quyết định số 48/2006/QĐ

Hình 2.2: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

- Thuế giá trị giá tăng được phản ánh theo phương pháp khấu trừ - Hàng tồn kho: áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên - Xuất kho theo phương pháp bình quân cố định

- Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng

Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Bảng cân đối số phát sinh Chứng từ kế toán

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CH

CHCHCHƯƠƯƠƯƠƯƠNGNGNGNG 3333 GI

GIGIGIỚỚIIII THITHITHITHIỆỆUUUU VVỀVVỀ DOANHDOANHDOANHDOANH NGHINGHINGHINGHIỆỆPPPP TTTƯƯƯ NHNHNHNHÂÂÂÂNNNN KHKHKHÁKHÁÁÁNHNHNHNH HHHƯƯƯNGNGNGNG 3.1.

3.1. 3.1.

3.1. TTTTÌÌÌÌNHNHNHNH HHHHÌÌÌÌNHNHNHNH VVVVÀÀ ĐẶÀÀĐẶĐẶĐẶCCCC ĐĐIIIIỂĐĐ ỂỂỂMMMM CCỦCCỦỦỦAAAA DOANHDOANH NGHIDOANHDOANHNGHINGHINGHIỆỆỆỆPPPP TTTTƯƯƯƯ NHNHNHNHÂÂÂÂNNNN KH

KH KH

KHÁÁÁÁNHNHNHNH HHHHƯƯƯƯNGNGNGNG 3.1.1.

3.1.1.3.1.1.3.1.1. TTTTóóóómmmm ttttắắtttt quaắắ quaquaqua trtrtrtrììììnhnhnhnh hhhhììììnhnh thnhnhthththàààànhnhnhnh vvvvàà phààphphpháááátttt tritritritriểểểểnnnn 3.1.1.2.

3.1.1.2. 3.1.1.2.

3.1.1.2. GiGiGiGiớớớớiiii thithithithiệệệệuuuu DoanhDoanhDoanhDoanh NghiNghiNghiNghiệệệệpppp

- Tên giao dịch: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng

- Địa chỉ: Số 158 Quốc lộ 1A, Phú Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long. - Số điện thoại: 0703.864.295 - 3864.247 Fax: 0703.864.015. - Email: dntnkhanhhung@gmail.com.vn

- Mã số thuế:1500124855

3.1.1.2. 3.1.1.2. 3.1.1.2.

3.1.1.2. TTTTóóóómmmm ttttắắắắtttt ququququáááá trtrtrtrììììnhnhnhnh hhhhììììnhnh thnhnhthththàààànhnhnhnh vvvvàà phààphphpháááátttt tritritritriểểểểnnnn

Doanh nghiệp tư nhân Khánh Hưng được UBND tỉnh Vĩnh Long cấp giấy phép thành lập DNTN số 013003 ngày 19 tháng 07 năm 1996 và được Sở kế hoạch đầu tư cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 004149 ngày 20 tháng 07 năm 1996. Ngành nghề: kinh doanh (sản xuất, chế biến) và gia công xay xát lúa gạo.

Từ khi thành lập đến nay Doanh Nghiệp đã không ngừng phấn đấu và đứng vững trên thị trường và không ngừng phát triển về qui mô và chất lượng. Với cơ sở sản xuất thô sơ ban đầu thì đến nay đã trở thành doanh nghiệp có qui mô tầm cỡ trong khu vục tỉnh Vĩnh Long về sản xuất kinh doanh mặt hàng gạo xuất khẩu và nội địa với doanh thu hàng năm trên 100 tỷ đồng.

Hiện nay doanh nghiệp đang sản xuất mặt hàng chủ lực là gạo xuất khẩu và các sản phẩm từ gạo như: cám, tấm, các phụ phẩm này cung cấp cho các công ty nội địa trong khu vực góp phần đáng kể cho vấn đề nguyên liệu sản xuất cho các công ty.

3.1.1.3. 3.1.1.3. 3.1.1.3.

3.1.1.3. NgNgNgNgàààànhnhnh nghnhnghnghnghềềềề kinhkinhkinhkinh doanhdoanhdoanhdoanh

Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng chuyên về sản xuất kinh doanh gạo và các phụ phẩm từ gạo.

3.1.2.

3.1.2.3.1.2.3.1.2. CCCCơơơơ ccccấấấấuuuu ttttổổổổ chchchchứứứứcccc bbộbbộộộ mmmmááááyyyy DoanhDoanhDoanhDoanh NghiNghiNghiNghiệệệệpppp

Nguồn: DNTN Khánh Hưng

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy doanh nghiệp

Phòng kĩ thuật & quản lí chất lượng

Giám đốc

Gi Gi Gi

Giáááámmmm đốđốđốđốcccc doanhdoanhdoanhdoanh nghinghinghinghiệệệệpppp: có chức năng định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, chỉ đạo trực tiếp các bộ phận của doanh nghiệp, đề ra các nội quy của doanh nghiệp về an toàn lao động và các quy định của đơn vị. Tổ chức xây dựng các mối quan hệ kinh tế đối với các đơn vị kinh tế bên ngoài, thông qua các hoạt động kinh tế đề ra các biện pháp để thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Qu Qu Qu

Quảảảảnnnn đốđốđốđốcccc ssssảảnảảnnn xuxuxuxuấấấấtttt: giám sát tiến độ công việc của doanh nghiệp, triển khai các kế hoạch sản xuất của giám đốc, sắp xếp phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ trưởng sản xuất.

Ph Ph Ph

Phòòòòngngngng hhàhhààànhnhnhnh chchchchíííínhnhnhnh kkkkếếếế totototoáááánnnn: đảm nhiệm thủ tục hành chính của doanh nghiệp công tác kế toán: báo cáo thuế hàng tháng, quí, năm tổ chức ghi chép sổ sách kế toán, thống kê doanh nghiệp, thủ tục vay vốn ngân hàng…báo cáo kịp thời cho giám đốc và các đối tượng có liên quan.

Ph Ph Ph

Phòòòòngngngng kkkkĩĩĩĩ thuthuthuthuậậậậtttt vvvvàààà ququququảảảảnnnn llllíííí chchấchchấấấtttt llllượượượượng:ng:ng:ng: Bộ thực hiện theo dõi sửa chữa thiết bị tài sản, bảo quản, bảo trì định kì và thường xuyên các hệ thống sản xuất. Bộ phận quản lí chất lượng có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng hàng nhập kho, xuất kho và chất lượng hàng tồn kho.

Nhân sự của doanh nghiệp

Tổng số lao động trong doanh nghiệp là 52 người (31/07/2013)

- Phân loại theo đối tượng lao động thì lao động trực tiếp là 44 người

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân khánh hưng (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)