Lĩnh vực tài chính ngân hàng luôn giành được sự chú trọng quan tâm đặc biệt đối với nhà nước tại tất cả các quốc gia trên thế giới
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Lĩnh vực tài chính ngân hàng luôn giành được sự chú trọng quan tâm đặcbiệt đối với nhà nước tại tất cả các quốc gia trên thế giới Bởi lẽ sự phát triển củacác ngân hàng phản ánh sự hưng thịnh của nền kinh tế, một quốc gia càng phát triểnthì hệ thống ngân hàng càng hiện đại và gắn bó mật thiết với cuộc sống Khi gianhập WTO, các ngân hàng ở Việt Nam – vốn được thành lập và chịu sự quản lý bởinhà nước – sẽ phải tự hoạt động, tự chịu trách nhiệm trước tình hình kinh doanh củamình và đặc biệt phải cạnh tranh với hệ thống các ngân hàng trên thế giới với nguồnvốn lớn, uy tín lâu năm, hoạt động đa dạng và phong phú Trước thực trạng đó đòihỏi các ngân hàng phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động, đa dạng hóa sảnphẩm, dịch vụ, tăng cường công tác mở rộng hoạt động huy động vốn nhằm đầynhanh tốc độ phát triển của mình Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam cũng vậy, được mệnh danh là một trong “ tứ đại ngân hàng” của ViệtNam ( Ngân hàng nông nghiệp, Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng đầu tư và pháttriển, Ngân hàng Công thương ), Ngân hàng luôn chiếm được một thị phần tươngđối lớn trên thị trường trong nước và xây dựng được uy tín lâu năm trong lĩnh vựcngân hàng – tài chính
Trong thời gian thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônchi nhánh Phú Xuyên HN, được tìm hiểu về hoạt động cơ bản nhất của ngân hàngnói chung và của chi nhánh nói riêng, em nhận thấy chi nhánh hiện tại khi đứngtrước cánh cổng rộng mở của thị trường thế giới rất cần có một lượng vốn dồi dào,
có một khả năng tài chính vững mạnh để có đủ tiềm lực cạnh tranh không chỉ vớicác ngân hàng trong nước mà còn cả trên thế giới Chính vì vậy em đã lựa chọn đề
tài “Tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn chi nhánh Phú Xuyên, Hà nội” làm chuyên đề tốt nghiệp của
mình Đề tài gồm có 3 phần chính:
- Phần 1: Các vấn đề cơ bản về huy động vốn của ngân hàng thương mại.
- Phần 2: Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát
Trang 2triển nông thôn chi nhánh Phú Xuyên, Hà nội.
- Phần 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn chi nhánh Phú Xuyên, Hà nội.
Để có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin chânthành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Trần Đăng Khâm vàtoàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên tại chi nhánh đã hướng dẫn em trong thời gianthực tập Do lượng kiến thức và trình độ còn hạn hẹp nên trong bài làm còn khôngtránh khỏi sai sót và hạn chế, em rất mong các thầy cô giáo có những đóng góp quýbáu để bài làm của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG 1:
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.
1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại
Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán, và thựchiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trongnền kinh tế
Ngân hàng đầu tiên xuất hiện trong lịch sử là ngân hàng thợ vàng hay còn gọi
là ngân hàng của của những kẻ cho vay nặng lãi, với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúctiền của các thợ vàng Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ lưu hành những đồng tiềnriêng Khi thương mại và giao lưu giữa các vùng, các quốc gia phát triển, người làmnghề đúc, đổi tiền thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ vàngược lại để thu lợi nhuận từ chênh lệch giá mua bán Bên cạnh đó, ngân hàng củacác thợ vàng còn thực hiện cho vay với các cá nhân nhằm mục đích tiêu dùng Hìnhthức cho vay chủ yếu là thấu chi – tức là được phép chi nhiều hơn số tiền gứi tạingân hàng Thêm vào đó, khi nền kinh tế phát triển đến mức độ cao hơn, việc traođổi hàng hóa không còn gói gọn trong vùng lãnh thổ nữa mà mở rộng ra các nướckhác, người buôn bán nhận thấy thấy rằng thay vì sử dụng tiền vàng khó khăn trongbảo quản và vận chuyển họ có thể sử dụng giấy chứng nhận quyền sở hữu vàng đểthanh toán, tạo thuận lợi cho cả hai bên tham gia giao dịch trao đổi Việc chuyểncác giấy chứng nhận này ra vàng không hề gặp khó khăn gì Đây là mầm mống đầutiên của nghiệp vụ phát hành tiền giấy Mặt khác những người nhận tiền gửi cũngnhận ra rằng trong một khoản thời gian có những người đến đổi chứng từ ra vàngnhưng cũng có những người khác đến gửi tiền vàng vào Sự bổ sung qua lại giữagiao lưu lượng tiền gửi vào và lượng tiền rút ra làm xuất hiện lượng tiền nhàn rỗitrong kho Điều này chứng tỏ người nhận giữ tiền chỉ cần dự trữ lượng tiền vàng với
Trang 4một tỷ lệ nhất định, phần còn lại có thể sử dụng cho vay Đây chính là những cơ sởtiền thân của hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do lợi nhuận từ cho vay rất caonên nhiều chủ ngân hàng đã lạm dụng ưu thế của chứng chỉ tiền gửi, phát hànhchứng chỉ tiền gửi khống để cho vay, dẫn đến mất khả năng thanh toán và phá sản.Trước tình hình phá sản của các ngân hàng thợ vàng, nhiều nhà buôn góp vốn lậpngân hàng – ngân hàng thương mại - với chức năng chủ yếu là tài trợ ngắn hạn( tàitrợ cho tài sản lưu động), và thanh toán hộ, gắn liền với quá trình luân chuyển của
tư bản thương nghiệp NHTM thực hiện các nghiệp vụ truyền thống của ngân hàngnhư huy động tiền gửi, thanh toán, cất giữ hộ và cho vay Điểm khác biệt với cácngân hàng thợ vàng là NHTM chủ yếu cho các nhà buôn vay dưới hình thức chiếtkhấu thương phiếu – là khoản cho vay ngắn hạn, dựa trên quá trình luân chuyển củahàng hóa với lãi suất phải thấp hơn lợi nhuận được được tạo ra do sử dụng tiền vay
Sự phá sản của nhiều NHTM đã gây tổn thất lớn cho người gửi tiền là nguyên nhândẫn đến hình thành ngân hàng tiền gửi – ngân hàng không cho vay, chỉ thực hiệngiữ hộ, thanh toán hộ để lấy phí Đồng thời tại mỗi nước, tùy vào điều kiện cụ thể
mà hình thành nên nhiều loại hình ngân hàng khác như ngân hàng tiết kiệm, ngânhàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng trung ương( ngân hàng nhà nước)…tạo nên hệ thống các ngân hàng Trong đó, NHTƯ có chức năng xây dựng và quản
lý chính sách tiền tệ quốc gia, các ngân hàng còn lại là trung gian tài chính thựchiện kinh doanh tiền tệ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàngcũng ngày một phát triển và lớn mạnh, xuất hiện các loại hình ngân hàng đa dạng,phong phú về hoạt động và dịch vụ cung cấp Từ các ngân hàng tư nhân hình thànhnên các ngân hàng cổ phần qua quá trình tích tụ và tập trung vốn, các ngân hàngliên doanh Quá trình gia tăng vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngânhàng đã tạo ra các ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước ( Nguồn: Quản trị ngân hàngthương mại)
Qua những tìm hiểu chung nhất ở trên có thể khái quát “ NHTM là loại hình
tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài
Trang 5chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” Theo luật
các tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “ hoạt động củangân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứngcác dịch vụ thanh toán”
Từ khái niệm của NHTM ta thấy được các đặc điểm của nó để phân biệt vớicác tổ chức khác đó la: ngân hàng kinh doanh tiền tệ- một loại hàng hóa đặc biệt;chỉ có ngân hàng là tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính đa dạng nhất và thực hiệnnhiều chức năng tài chính nhất như : Mua bán ngoại tệ, Nhận tiền gửi, Cho vay, Bảoquản tài sản hộ, Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, Quản lýngân quỹ, Tài trợ các hoạt động của chính phủ, Bảo lãnh, Cho thuê thiết bị trung vàdài hạn ( Leasing), Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn, Cung cấp dịch vụ môi giớiđầu tư chứng khoán , Cung cấp dịch vụ bảo hiểm, Cung câp các dịch vụ đại lý…
* Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế:
- Vai trò trung gian: chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình
thành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần khác để đầu
tư vào nhà cửa, thiết bị và các tài sản khác Trong vai trò là trung gian tài chính,
NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.Thông qua việc huy động các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi, NHTM hình thành nênquỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế Lúc này, NHTM vừa đóng vaitrò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay
- Vai trò thanh toán: thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua
hàng hóa và dịch vụ( bằng cách phát hành và bù trừ sec, cung cấp mạng lưới thanhtoán điện tử, kết nối các quỹ và phân phối tiền) NHTM là trung gian thanh toán khi
nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiềngửi của khách hàng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoảntiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản khác theo lệnh của kháchhàng NHTM có thể thực hiện chức năng như một “ thủ quỹ” của khách hàng nhưvậy được là dựa trên cơ sở thực hiện chức năng tài chính của mình, thông qua việc
Trang 6nhận tiền gửi ngân hàng thực hiện mở các tài khoản tiền gửi cho khách hàng để theodõi các khoản thu chi Bên cạch việc thanh toán cho khách hàng, NHTM còn tạo racác phương tiện thanh toán thay cho tiền pháp định như phát hành các giấy nợ, giấynhận nợ… tạo nên một khối lượng công cụ thanh toán thay thế tiền pháp định khálớn trong lưu thông.
- Vai trò người bảo lãnh: cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mất
khả năng thanh toán Ngân hàng có thể thực hiện được vai trò này dựa vào uy tín cóđược trong quá trình hoạt động kinh doanh
- Vai trò đại lý: thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát hành
hoặc chuộc lại chứng khoán ( thường thực hiện tại Phòng ủy thác)
- Vai trò thực hiện chính sách: thực hiện các chính sách kinh tế của Chính phủ,
góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại
* Mua bán ngoại tệ
Đây là một trong số những hoạt động cơ bản đầu tiên của ngân hàng, thựchiện mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ Đểthuận tiện cho quá trình lưu thông hàng hóa khi lĩnh vực kinh doanh ngày càngmang tính đa quốc gia việc trao đổi ngoại tệ ngày càng trở nên cần thiết Thực hiệndịch vụ này không những góp phần giúp Nhà nước quản lý tốt hơn lượng ngoại tệlưu thông, mà còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng
*Nhận tiền gửi
Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi thanh toán và tiền tiết kiệm của kháchhàng để bảo quản hộ người gửi với cam kết hoàn trả đúng hạn kèm theo một khoảnlợi nhuận coi như là phần thưởng cho khách hàng, về việc đã hy sinh nhu cầu tiêudùng trước mắt và cho phép ngân hàng tạm thời sử dụng để kinh doanh Vốn đượccoi là “ một tổ chức đi vay để cho vay” , việc “ thu nhặt” các khoản tiền gửi nhỏ lẻnày sẽ đem lại cho ngân hàng những khoản tiền lớn hơn để có thể đầu tư, kinhdoanh vào các lĩnh vực khác, sinh lời lớn hơn để bù đắp vào khoản chi phí phải trảcho người gửi tiền
Trang 7- Cho vay tiêu dùng: trong giai đoạn đầu do tin rằng cho vay tiêu dùng rủi ro
vỡ nợ cao nên hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộgia đình Nhưng chính sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranhtrong cho vay đã hướng các ngân hàng đến người tiêu dùng như một khách hàngtiềm năng Nhất là trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu chi tiêungày càng cao, cho vay tiêu dùng ngày càng trở thành mối quan tâm của các ngânhàng Với thu nhập tương đối ổn định của người vay, các khoản vay thường sử dụng
để mua nhà, mua xe… ( giá trị của mỗi khoản vay không quá lớn), cho vay tiêudùng thực sự đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhập không hề nhỏ Với hình thứccho vay trả góp, lãi suất mà người đi vay phải trả trong suốt quá trình vay tính theogiá trị thời gian của tiền thường lớn hơn mức lãi suất đi vay một lần tại hiện tại Tuyvậy, do thường thì người đi vay không nhận biết được thực tế đó, và do số tiền phảitrả dần theo định kỳ không lớn khiến cho tâm lý người vay thấy an tâm hơn Đâychính là ưu điểm khiến cho vay tiêu dùng ngày càng được phát triển mạnh mẽ hơn
- Tài trợ cho dự án: Với các khoản đầu tư lớn, ngân hàng là tổ chức đủ khảnăng cung cấp trong thời gian lâu dài Lĩnh vực đầu tư thường là tài trợ trung và dàihạn nhằm xây dựng nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao hay đầu tư vào nhàđất…
*Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán
Tiền khách hàng gửi vào ngân hàng không chỉ nhằm mục đích an toàn, sinhlời mà còn được sử dụng để chi trả cho các khoản chi của họ Thanh toán qua ngân
Trang 8hàng mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt Cách thanh toán này ngày càngtrở nên thông dụng và đem đến rất nhiều tiện ích như an toàn, nhanh chóng, chínhxác, tiết kiệm chi phí, giúp ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập chokhách hàng Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, bên cạnh các thể thứcthanh toán như sec, ủy nhiệm chi, nhờ thu, L/C, đã phát triển các hình thức thanhtoán mới bằng điện, thẻ ( thẻ ATM, thẻ tín dụng…) Cùng với sự phát triển của nền kinh
tế nói chung và của hệ thống ngân hàng nói riêng, dịch vụ thanh toán qua ngân hàngngày càng trở nên thông dụng và đem đến các tiện ích lớn cho người sử dụng
*Quản lý ngân quỹ:
Chính là việc ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ,trong đó ngân hàng sẽ quản lý việc thu chi cho một công ty kinh doanh, tiến hànhđầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào những chứng khoán sinh lợi và tín dụngngắn hạn, cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán Do ngân hàng là tổchức hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, lợi thế có được chính là các chuyên gia tronglĩnh vực tài chính, hiểu biết nhiều và dày dặn kinh nghiệm Hơn thế là tổ chức hoạtđộng có chuyên môn, thông tin mà các ngân hàng có được cũng rất nhanh nhạy với
độ chính xác tương đối cao Do đó, ủy thác quản lý ngân quỹ cho ngân hàng đem lạicho các công ty sự yên tâm về độ an toàn và khả năng sinh lời trong tương lai
*Bảo lãnh
Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hóa, trangthiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác… Có thể làm đượcnhư vậy bởi lẽ khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng là rất lớn, và dongân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng nên ngân hàng trở nên rất có uy tín trong bảolãnh cho khách hàng
* Cho thuê thiết bị trung và dài hạn ( Leasing)
Nhiều thiết bị có giá trị lớn hoặc chỉ được khách hàng sử dụng trong một thờigian ngắn, do vậy họ không đủ khả năng hoặc không thể mua chúng Trước thực tếnày, rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng quyền lựa chọn thuê các thiết bị,máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị
Trang 9và cho khách hàng thuê với điều kiện khách hàng phải trả tới 70% hoặc 100% tàisản cho thuê trong một khoảng thời gian xác định Cuối hợp đồng thuê khách hàng
có thể mua lại với giá ưu đãi( do vậy có thể gọi là hợp đồng thuê mua)
* Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn
Ủy thác kinh doanh và tư vấn tài chính là những thế mạnh vốn có của ngânhàng Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tài sản vàquản lý hoạt động tài chính hộ Dịch vụ ủy thác phát triển sang cả ủy thác vay hộ,
ủy thác cho vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư… Thậm chí, các ngân hàngcòn đóng vai trò là người được ủy thác trong di chúc, quản lý tài sản cho kháchhàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá Nhiều kháchhàng còn coi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính Ngân hàng sẵn sàng tưvấn về đầu tư, vê quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (theo :Quản trị ngân hàng thương mại – ĐH KTQD)
*Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán.
Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán cung cấp cho khách hàng cơ hội mua
cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác Trong một vài trường hợp, các ngânhàng tổ chức ra công ty chứng khoán hoặc công ty môi giới chứng khoán để cungcấp dịch vụ môi giới
2.2 Huy động vốn của ngân hàng thương mại
2.2.1 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại
Nguồn vốn của NHTM đóng vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng mà còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triểnkinh tế – xã hội
Vậy: Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền mà ngân hàng tạo lập
và huy động được để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nguồn vốn mà ngân hàng tạo lập và huy động được không những giúp chongân hàng tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh mà còn góp phần quan trọng
Trang 10trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêngcũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung
Cơ cấu nguồn vốn:
2.2.1.1 Vốn chủ sở hữu:
VCSH là số vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM, đó là nguồn tiền được đónggóp chủ yếu bởi những người chủ ngân hàng Đây là loại vốn ngân hàng có thể sửdụng lâu dài, hình thành trang thiết bị, nhà cửa, cơ sở vật chất ban đầu Nguồn hìnhthành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tùy theo tính chất sở hữu,năng lực tài chính của ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường
Có hai cách phân loại VCSH:
a Cách 1: VCSH bao gồm vốn cấp 1 và vốn cấp 2.
- Vốn cấp 1( vốn cơ bản) được xem là sức mạnh và tiềm lực thực sự củangân hàng, bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và lợi nhuận không chia, là cơ sở đểxác định giới hạn mua cổ phiều, đầu tư tài sản cố định của tổ chức tín dụng
Trong đó, vốn điều lệ là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của NHTM.Tùy theo hình thái sở hữu mà vốn điều lệ của NHTM được hình thành từ các nguồnkhác nhau Đối với ngân hàng nhà nước, vốn điều lệ do ngân sách nhà nước cấp khithành lập và được bổ sung thêm trong quá trình hoạt động Vốn của NHTM cổ phần
do các cổ đông góp Ngân hàng liên doanh do các bên tham gia liên doanh góp Chinhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, vốn điều lệ do ngân hàng mẹ
ở nước ngoài cấp Vốn điều lệ lớn hay nhỏ tùy thuộc vào khả năng tài chính và quy
mô hoạt động nhưng phải đảm bảo lớn hơn hoặc tối thiểu bằng vốn pháp định
Các quỹ dự trữ bao gồm : quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tàichính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ Các quỹ này được hình thành trong quá trìnhhoạt động và được tích lũy theo thời gian để sử dụng cho các mục đích cụ thể củangân hàng
Lợi nhuận không chia là phần thu nhập của ngân hàng được giữ lại trong quátrình kinh doanh thay vì dùng để chi trả cổ tức cho cổ đông
- Vốn cấp 2( vốn bổ sung) được giới hạn tối đa bằng 100% vốn cấp 1, bao
Trang 11+ Các trái phiếu chuyển đổi và một số công cụ nợ khác thỏa mãn điều kiện
do NHNN quy định
b Cách 2: VCSH bao gồm:
- Nguồn vốn hình thành ban đầu hay chính là vốn điều lệ
- Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động Bao gồm nguồn từ lợinhuận, nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần , góp thêm, cấp thêm…
- Các quỹ: quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn nhằm bù đắp lại haomòn của vốn dưới tác động của lạm phát, quỹ thặng ( dư là phần đánh gia lại tài sảncủa ngân hàng và chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổphiếu mới)
- Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần: một số khoản vay trung vàdài hạn của NHTM được ngân hàng quy định có thể chuyển đổi thành vốn cổ phần.Đây là khoản nợ lưỡng tính
2.2.1.2 Vốn nợ:
a Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi:
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM Khimột ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi đểgiữ hộ và thạnh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền củacác doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư Để gia tăng tiền gửi và để có được nguồntiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thứchuy động khác nhau Cụ thể:
Trang 12* Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch): là loại tiền của doanh nghiệp
hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Các nhucầu chi trả sẽ được thực hiện trong phạm vi số dư cho phép Các khoản thu bằngtiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theoyêu cầu Thông thường lãi suất của khoản tiền gửi này rất thấp ( hoặc bằng 0).Nhưng thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng vơimức phí thấp Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán ( tài khoản có thể phátsec ) cho khách hàng với những thủ tục mở rất đơn giản, chỉ cần khách hàng có tiền
và chỉ thanh toán trong phạm vị số dư Bên cạnh đó, một số ngân hàng kết hợp tàikhoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay( thấu chi – tức là cho phép chi trộitrên số dư có của tài khoản tiền gửi thanh toán) Một số ngân hàng lại sử dụng nhiềuhình thức “ biến tướng” của tài khoản thanh toán để nâng lãi suất loại tiền gửi nàynhằm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác
* Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: nhiều khoản thu
chi của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội sẽ được thực hiện sau một khoảng thờigian xác định Số tiền tạm thời nhàn rỗi này được gửi vào ngân hàng nhằm mụcđích sinh lời Do tiền gửi thanh toán tiện dụng nhưng lại có mức lãi suất rất thấp nêncác doanh nghiệp hay tổ chức xã hội thường lựa chọn giải pháp gửi tiền có kỳ hạn.Với loại tiền gửi này, nếu cần chi tiêu, người gửi phải đến ngân hàng rút tiền ra, nếuchưa kết kỳ hạn gửi thì người gửi phải chấp nhận mức lãi suất không kỳ hạn Tuykhông thuận lợi cho tiêu dùng như tiền gửi thanh toán nhưng tiền gửi có kỳ hạnđược hưởng lãi suất cao hơn tùy theo mức độ dài của kỳ hạn
* Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: đây là khoản tiền gửi ngày càng thu hút sự
chú trọng của ngân hàng Các tầng lớp dân cư luôn có khoản tiền nhàn rỗi tạm thờikhông sử dụng Thay vì cất giữ bằng vàng hay ngoại tệ, ngày nay, với sự phát triểnmạnh mẽ của hệ thống ngân hàng, khoản tiền nhàn rỗi đó được thu hút gửi tiết kiệmtại ngân hàng nhằm mục đích an toàn và sinh lời Sổ tiết kiệm này không dùng đểthanh toán tiền hàng hóa hay dịch vụ nhưng có thể thế chấp để vay vốn nếu có sựcho phép của ngân hàng
Trang 13* Tiền gửi của các ngân hàng khác: ngân hàng thương mại này có thể gửi tiền
tại ngân hàng khác nhằm mục đích thanh toán hộ và một số mục đích khác
b Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của NHTM.
Khi khả năng huy động bị hạn chế, để đáp ứng nhu cầu chi trả, các ngânhàng thường vay mượn thêm Các nguồn ngân hàng đi vay bao gồm: vay NHNN,vay các tổ chức tín dụng khác và vay trên thị trường vốn
* Vay NHNN ( vay Ngân hàng Trung ương).
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả củaNHTM Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ ( thiếu dự trữ bắt buộc, thiếu dự trữthanh toán), NHTM thường vay của ngân hàng nhà nước Hình thức cho vaychủ yếu của NHNN là cho vay tái chiết khấu( hoặc tái cấp vốn) Các thươngphiếu đã được các NHTM chiết khấu hoặc tái chiết khấu trở thành tài sản của
họ Khi cần tiền, ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiết khấu tạiNHNN Tuy vậy, để được tái chiết khấu, ngân hàng cũng phải tuân theo cácđiều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định Các thương phiếu được tái chiếtkhấu là những thương phiếu có chất lượng( thời gian đao hạn ngắn, khả năngtrả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kỳ Trong điềukiện chưa có thương phiếu, NHNN cho NHTM vay dưới hình thức tái cấp vốntheo hạn mức tín dụng nhất định
* Vay các tổ chức tín dụng khác:
Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tíndụng khác trên thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêucầu do có sự gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ cóthể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để hưởng lãi suất cao hơn Ngược lại cácngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay vốn để đảm bảo tính thanh khoản.Như vậy nguồn vay mượn từ các ngân hàng là nguồn đap ứng nhu cầu dự trữ và chitrả cấp bách, trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn
từ NHNN Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay thông quangân hàng đại lý( hoặc NHNN), khoản vay có thể không cần đảm bảo, hoặc được
Trang 14đảm bảo bằng chứng khoán của kho bạc.
* Vay trên thị trường vốn.
Các ngân hàng vay trên thị trường vốn bằng cách phát hành các giấy nợ như
kỳ phiều, tín phiếu, trái phiếu Thông thường đây là những khoản vay không có đảmbảo, các ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi cao sẽ vay được nhiều hơn Bên cạnh đó,khả năng vay mượn còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính,tạo khả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng
c Vốn nợ khác.
Bao gồm nguồn vốn ủy thác, nguồn trong thanh toán và các nguồn khác
* Tiền ủy thác: NHTM thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy
thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ… Các hoạt động này tạonên nguồn ủy thác tại ngân hàng Trong thời gian vốn đã được ngân hàng tiếp nhậnnhưng chưa giải ngân hết theo kế hoạch , hoặc vốn cho vay đã thu hồi về nhưngchưa đến hạn chuyển lại cho chủ đầu tư, ngân hàng có thể tạm thời sử dụng để kinhdoanh Bên cạnh đó, ngân hàng cũng được hưởng hoa hồng phí từ dịch vụ này
* Tiền trong thanh toán: các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có
thể hình thành nguồn trong thanh toán như sec trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để
mở L/C… Các ngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từtiền của các thành viên chuyển về để thực hiện cho vay…
* Tiền khác: bao gồm các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa
trả…
2.2.2 Phương thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Hoạt động tạo nguồn vốn hay còn gọi là huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản,đầu tiên quan trọng nhất của một NHTM, là quá trình ngân hàng “ thu gom” đượccác giá trị tiền tệ từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trìnhthực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác vàđược dùng làm vốn kinh doanh
Với nguồn vốn tự có, dù có lớn đến đâu thì các ngân hàng cũng không thểthỏa mãn được nhu cầu tín dụng của tất cả các khách hàng Do đó, muốn có đủ khả
Trang 15năng tài chính để hoạt động thì bất kể một NHTM nào cũng phải tìm cách thu hútnguồn vốn Đó chính là hoạt động huy động vốn Huy động vốn đóng vai trò quantrọng và có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hoạt động của ngân hàng
Các phương thức huy động vốn :
2.2.2.1 Theo phương thức huy động
Theo phương thức huy động, huy động vốn có được từ ba nguồn chính là từnhận tiền gửi, từ phát hành giấy tờ có giá và từ nguồn đi vay
Nhận tiền gửi
Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của ngân hàng, làkhoản mục duy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp phân biệt ngân hàng với các loạihình doanh nghiệp khác Tiền gửi là cơ sở chính của các khoản cho vay nên do đó,
nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận Khi huy động tiền gửi, ngân hàng luôn phảiduy trì một khoản dự trữ bắt buộc và sau khi trừ đi các khoản dự trữ để đảm bảo khảnăng thanh toán , ngân hàng có thể cho vay phần còn lại Do vậy, trong quản lý tiềngửi, việc huy động vốn ở đâu với chi phí thấp nhất và sử dụng nguồn tiền gửi đó đểcho vay như thế nào để đem lại hiệu quả tốt nhất luôn là vấn đề các nhà quản lýquan tâm hàng đầu Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại hình tiền gửi khác nhau vàmỗi loại đều mang những đặc điểm riêng phù hợp với từng đối tượng khách hànglựa chọn Tiền gửi ở đây bao gồm có tiền gửi giao dịch, tiền gửi tiết kiệm và tiềngửi của các ngân hàng khác
a Tiền gửi giao dịch ( hay còn gọi là tiền gửi thanh toán)
Như đã trình bày ở phần nguồn vốn của NHTM, tiền gửi giao dịch là mộttrong những dịch vụ nhận tiền gửi lâu đời nhất của NHTM để thanh toán hộ kháchhàng Tiền gửi giao dịch đòi hỏi ngân hàng thanh toán ngay lập tức các lệnh rút tiềncho một cá nhân hay cho bên thứ ba – được gọi là người thụ hưởng Tiền gửi giaodịch bao gồm tiền gửi giao dịch không hưởng lãi và tiền gửi giao dịch có hưởng lãi
* Tiền gửi giao dịch không hưởng lãi : thường thì tiền gửi giao dịch chỉ
nhằm mục đích thanh toán và an toàn, sinh lời không phải là mục địch chính Đồngthời kỳ hạn tiềm năng của tiền gửi giao dịch là ngắn và có thể rút bất cứ khi nào Vì
Trang 16được sử dụng để thanh toán các khoản chi trả của khách hàng, nên tiền gửi giaodịnh không hưởng lãi không được thanh toán bất cứ khoản lãi nào Bù lại, kháchhàng sẽ được hưởng những tiện ích trong thanh toán do dịch vụ này mang lại như sựthuận tiện( có thể thanh toán ở bất cứ nơi nào, bất cứ đâu chỉ cần có tài khoản tạingân hàng mà không cần phải mang theo tiền mặt), sự an toàn… Ngân hàng chorằng tiền gửi giao dịch là một trong những nguồn vốn biến động nhiều nhất và khó
có thể dự báo được quy mô tiền gửi có thể huy động, nên khách hàng chỉ đượchưởng những lợi ích mà ngân hàng mang lại chứ không được hưởng lãi suất
* Tiền gửi giao dịch có hưởng lãi: Trong điều kiện phát triển của kinh tế thì
trường khi mà các giao dịch của khác hàng ngày càng nhiều với số lượng ngày cànglớn, bên cạnh đó là sự phát triển như vũ bão của hệ thống ngân hàng và các tổ chứctài chính phi ngân hàng khác khiến choi việc thu hút nguồn vốn ngày càng khókhăn Để tạo sự hấp dẫn cho tiền gửi thanh toán, tiền gửi giao dịch hưởng lãi ra đời,
là sự kết hợp của của tiền gửi giao dịch không hưởng lãi và tiền gửi tiết kiệm Loạitiền gửi tiết kiệm có hưởng lãi này ra đời đầu tiên tại Anh trong thập kỷ 7 của thể kỷ
XX, xuất hiện dưới hình thức tài khoản NOW- negotiable order of withdrawal- tàikhoản lệnh rút tiền có thể thương lượng NOW chính là tài khoản giao dịch đượchưởng lãi, nó cho phép ngân hàng đòi khách hàng phải thông báo trước về việc rúttiền Tuy vậy, đòi hỏi này rất ít khi được thực hiện vì các khoản thanh toán củakhách hàng thường là bất ngờ Do đó, NOW được sử dụng như là một tài khoảnphát sec để chi trả cho việc mua hàng hóa và dịch vụ Với việc thông qua Đạo luật
về các tổ chức nhận tiền gửi Garn-st German năm 1982, hai loại hình tài khoản tiềngửi giao dịch hưởng lãi quan trọng được hình thành là tài khoản tiền gửi trên thịtrường tiền tệ (MMDA) và tài khoản super NOW Hai khoản tài khoản này trả lãitheo lãi suất thị trường tiền tệ và khách hàng có thể thanh toán cho các giao dịchmua hàng hóa dịch vụ thông qua việc phát sec hay hối phiếu ủy quyền trước
Trong đó, MMDA là tài khoản tiền gửi có thời hạn ngắn, có thể chỉ là vàingày, vài tuần hay vài tháng và ngân hàng có thể trả lãi suất đủ lớn để thu hút vànắm giữ tiền gửi của khách hàng Trong một tháng được phép thực hiện 6 hối phiếu
Trang 17ủy quyền trước và 3 lần phát hành sec Đối với lệnh rút tiền cá nhân thì không cóhạn chế, mà ngân hàng chỉ đặt mức tối đa cho quy mô tiền rút và số lượng lệnh rúttiền Không như NOW, MMDA có thể được nắm giữ bởi cả doanh nghiệp và cánhân Hối phiếu là một tờ lệnh trả tiền vô diều kiện do một người ký phát chongười khác, yêu cầu người này khi nhận thấy phiếu, hoặc đến một ngày nhất địnhnhất định ghi trên hối phiếu phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó,hoạc theo lệnh của người này trả cho người khác, hoặc trả cho người cầm hối phiếu.Còn Sec là tờ lệnh trả tiền vô điểu kiện của chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng trích từtài khoản của mình trả cho người thụ hưởng ( có tên ghi trên Séc, hay người cầmSéc) một số tiền nhất định ( Nguồn : Quản trị NHTM).
Tài khoản super NOW( SNW) ra đời gần như cùng thời gian với MMDA,nhưng chỉ có thể nắm giữ bởi cá nhân và các tổ chức phi lợi nhuận Không có quyđịnh hạn chế số lượng séc người gửi có thể phát hành, nhưng mức lãi suất đượchưởng thấp hơn MMDA
Đó là về mặt lý thuyết, thực tế tại VN hiện nay đơn giản hơn Tiền gửi giaodịch hiện tại phần lớn là loại có hưởng lãi giống như các loại tiền gửi khác, nhưngvới mức lãi suất thấp hơn rất nhiều Mức lãi suất đưa ra chỉ là phần thưởng thu hútkhách hàng Nguồn thu chủ yếu của các NHTM khi nhận nguồn tiền giao dịch này
là phí dịch vụ
b Tiền gửi tiết kiệm
Tài khoản tiền gửi tiết kiệm được lập ra để thu hút vốn của những người muốndành riêng một khoản tiền cho mục tiêu hay nhu cầu tài chính được dự tính trongtương lai Lãi suất trả cho tiền gửi tiết kiệm cao hơn nhiều so với tiền gửi giao dịch Tiền gửi tiết kiệm là sản phẩm huy động truyền thống với các hình thức phong phú,
kỳ hạn đa dạng nên rất phù hợp với các tầng lớp dân cư Hơn thế, khả năng huyđộng của ngân hàng từ nguồn này là rất tiềm năng nên các NHTM đều cố gắngkhuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ tiền mặt và vàng tại nhà bằng cách đadạng hóa các hình thức huy động và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn, linh hoạt Với loạitiền này, vốn có thể thêm vào hay rút ra bất kỳ lúc nào, những giao dịch và tiền
Trang 18thanh toán lãi được ghi trong một cuốn sổ nhỏ, ( gọi là sổ tiết kiệm do người sở hữutài khoản giữ) hoặc trong thông báo tình hình hàng tháng.Tiền gửi tiết kiệm có hailoại : tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
-Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là loại tiền tiết kiệm có thời hạn gửi theo thỏa thuận
giữa khách hàng và ngân hàng, có lãi suất theo quy định và theo quy định về mặt kỹthuật thì khách hàng chỉ được rút tiền khi đến hạn Tuy nhiên do sự cạnh tranh đểgiành các món tiền gửi, các ngân hàng cho phép người gửi có thể rút tiền bất cứ khinào họ cần Nhưng bù lại khi rút trước hạn khách hành sẽ phải chịu một khoản phạtđáng kể Thay vì hưởng lãi suất theo kỳ hạn, họ sẽ chỉ được hưởng mức lãi suấtkhông kỳ hạn thấp hơn rất nhiều Nói chung nguồn tiền tiết kiệm có kỳ hạn nàytương đối ổn định nên các NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau để thuhút khách hàng như kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng … nhằm thuhút tối đa vốn Thông thường thì các khoản tiết kiệm có kỳ hạn càng dài thì lãi suấthuy động càng cao vì ngân hàng có thể chủ động sử dụng nó cho hoạt động kinhdoanh, nhất là hoạt động đầu tư trung và dài hạn Tuy vậy thực tế tại một số ngânhàng Việt Nam hiện nay, lãi suất được hưởng đối với các thời hạn gửi tiết kiệmkhác nhau lại thường bằng nhau Có thực trạng này xuất phát từ việc trong nhữngnăm gần đây lạm phát không ngừng gia tăng, người gửi tiền thường gửi tiết kiệmvới kỳ hạn ngắn để giảm thiểu rủi ro mất giá, các ngân hàng lại bị giới hạn mức lãisuất trần của NHTƯ nên để cạnh tranh với nhau, các NHTM đẩy mức lãi suất lêntới mức cao nhất cho phép với tiền gửi tiết kiệm các kỳ hạn Nhược điểm của việc
áp dụng phương thức này là không thu hút được khách hàng sử dụng các gói tiếtkiệm có kỳ hạn dài, dẫn tới hạn chế cho ngân hàng trong việc sử dụng nguồn tiềnnày để tái đầu tư
-Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là loại tiền nhàn rỗi mà người dân chưa có kế
hoạch chi tiêu, tạm thời gửi vào ngân hàng nên họ có thể rút ra cất cứ khi nào Khácvới tiền gửi giao dịch, tiền gửi tiết kiệm không nhằm múc đích thanh toán mà nhằmmục đích an toàn là chính Nguồn tiền này thường xuyên biến động nên các NHTMluôn phải chủ động chi trả cho khách hàng Chính vì vậy mà lãi suất của loại tiền
Trang 19này thường thấp.
c Tiền gửi của các ngân hàng khác
Nhiều ngân hàng nhỏ gửi tiền trong những ngân hàng lớn để đổi lấy nhiềudịch vụ khác nhau như giao dịch ngoại tệ, giúp mua chứng khoán hay nhờ thanhtoán hộ… Trong một số trường hợp, những ngân hàng thương mại có nguồn vốnlớn có thể đem gửi tại các ngân hàng khác nhằm mục đích hưởng một phần lãi, nhờ
đó giúp các NHTM giảm bớt được chi phí và thu thêm lợi nhuận
Phát hành giấy tờ có giá
Ngoài nguồn huy động từ tiền gửi, các NHTM có thể phát hành công cụ nợtrên thị trường như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, các giấy tờ có giá khácnhư giấy tờ vay nợ ngắn hạn, trung và dài hạn…Việc chuyển nhượng các loại giấy
tờ này phụ thuộc vào thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng
Trái phiếu ngân hàng là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ nợ của ngườiphát hành (người vay tiền) – ngân hàng - phải trả cho người nắm giữ trái phiếu(người cho vay) một khoản tiền xác định ( mệnh giá của trái phiếu), trong một thờigian xác định với một khoản lợi tức quy định Ngân hàng phát hành trái phiếu trongtoàn hệ thống nhằm huy động vốn trung và dài hạn để đầu tư cho các hoạt độngkinh doanh có quy mô lớn và dài hạn do trái phiếu có tính ổn định và chứa ít rủi rohơn cổ phiếu Mặt khác, lãi suất trái phiếu phải cao hơn các công cụ nợ khác thì mớithu hút được khách hàng
Kỳ phiếu là cam kết trả tiền do người nợ viết ra để trả tiền cho người hưởnglợi Ngân hàng phát hành kỳ phiếu là loại giấy nợ ngắn hạn nhằm huy động vốntrong dân cư nhằm phục vụ cho kế hoạch kinh doanh nhất định Một ký phiếu có thể
do 1 hay nhiều người cùng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi Việc phát hành kỳphiếu có ưu điểm là vốn huy động được linh hoạt, có tính lỏng cao, phương thức trảlãi đa dạng đáp ứng nhu cầu của người mua Lãi suất thông thường của kỳ phiếuthường cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm, trả trước hoặc trả sau
Chứng chỉ tiền gửi là một công cụ vay nợ do NHTM bán cho người gửi.Người gửi được thanh toán lãi hàng năm theo một tỷ lệ nhất định và khi đến kỳ hạn
Trang 20thanh toán thì hoàn trả gốc theo giá mua ban đầu Các chứng chỉ tiền gửi có thể bánlại được trên thị trường, và là nguồn vốn đặc biệt quan trọng mà những NHTM thuhút từ các công ty, các quỹ tương trợ thị trường tiền tệ, các tổ chức từ thiện, các cơquan của chính phủ.
Với việc phát hành các giấy tờ có giá để huy động vốn, ngân hàng có khả năngtập trung được một khối lượng vốn lớn trong khoảng thời gian ngắn và hoàn toànchủ động trong sử dụng Hình thức này thường được ngân hàng sử dụng khi ngânhàng đã tiếp nhận được những dự án vay vốn lớn với thời hạn giải ngân nhanh củakhách hàng, hay sau khi đã cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn trongtoàn bộ hệ thống mà vẫn còn thiếu
Vốn đi vay
Trong quá trình kinh doanh của NHTM luôn có tình trạng tạm thời thừa vàthiếu vốn, đó là khi huy động vốn nhưng chưa cho vay hết, hay khi khách hàng cónhu cầu vay lớn nhưng nguồn vốn cho vay lại không đủ, hoặc người gửi rút tiềntrước thời hạn trong khi đó vốn cho vay chưa đến lúc thu hồi, ngân hàng có thể vayvốn của các TCTD khác hoặc vay của NHTƯ
a Vốn vay của TCTD khác
Như đã trình bày ở nghiệp vụ đi vay của NHTM ở trên, nghiệp vụ đi vay tạicác TCTD khác nhằm đáp ứng được nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách Thôngthường NHTM được tổ chức thành hệ thống gồm nhiều chi nhánh và hạch toán kinhdoanh toàn ngành, thực hiện điều chuyển vốn giữa các chi nhánh qua hội sở chính,khi thừa vốn các chi nhánh đều chuyển về hội sở chính, khi thiếu vốn các chi nhánhđược nhận vốn từ hội sở chính Vì vậy việc vay vốn của các TCTD khác thường chỉthực hiện ở ngân hàng trung ương của từng hệ thống ( Theo Giáo trình: Nghiệp vụNHTM)
b Vốn vay của NHTƯ
NHTƯ là ngân hàng của các ngân hàng và là ngân hàng cho vay cuối cùng củatoàn bộ nền kinh tế Do vậy, khi cần thiết, các NHTM có thể vay mượn của NHNN ỞViệt Nam hiện nay, NHNN cho các NHNN vay vốn ngắn hạn duới các hình thức sau:
Trang 21- Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
- Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắnhạn khác
Ngoài ra, NHNN còn cho NHTM vay bổ sung vốn thiếu hụt trong thanh toán
bù trừ Trong trường hợp đặc biệt, NHNN còn có thể cho vay đối với NHTM tạmmất khả năng chi trả có nguy cơ gây mất an toàn cho toàn hệ thống ngân hàng
2.2.2.2 Theo thời gian huy động
a Vốn ngắn hạn
Vốn ngắn hạn là loại vốn có thời hạn huy động ngắn ( dưới 12 tháng), baogồm tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn thời hạn dưới 12 tháng và kỳ phiếu.Vốn ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động được
và được sử dụng chủ yếu để cho vay ngắn hạn với thời hạn thấp hơn 1 năm Dothời hạn ngắn nên lãi suất huy động của vốn ngắn hạn thường thấp
b Vốn trung hạn
Vốn trung hạn là loại vốn có thời hạn huy động từ 1 đến 5 năm Ngân hàng sửdụng nguồn vốn này chủ yếu cho các doanh nghiệp vay để đầu tư trung hạn như:đầu tư, cải tiến công nghệ, sản phẩm… Tính ổn định của nguồn vốn này được xếpvào mức trung bình
c Vốn dài hạn
Vốn dài hạn là loại vốn có thời hạn huy động trên 5 năm và có tính ổn địnhnhất Cùng với vốn trung hạn, vốn dài hạn được ngân hàng sử dụng cho các khoảnđầu tư trung và dài hạn như đầu tư xây dựng cơ bản, mở rộng sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp… Do thời gian huy động dài, tương đối ốn định nên chi phí đểhuy động nguồn vốn này khá cao
2.2.2.3 Theo đối tượng huy động
Căn cứ theo đối tượng huy động, hoạt động huy động vốn của NHTM có thểđược chia thành 2 hình thức: huy động từ các tổ chức kinh tế và huy động từ cáctầng lớp dân cư
a Huy động từ dân cư
Trang 22Trong các tầng lớp dân cư ngoài nguồn thu nhập phục vụ cho tiêu dùng luôn
có một khoản thu nhập nhàn rỗi được dành riêng để dự phòng rủi ro và tiêu dùngtrong tương lai Từ ngày xa xưa, khoản thu nhập hoãn lại này được dự trữ dưới hìnhthức lương thưc, thực phẩm, rồi vàng, bạc, tiền mặt… Ngày nay, khi xã hội ngàycàng phát triển, thay vì giữ tiền vàng trong nhà, người dân có xu hướng gửi tiếtkiệm tại các ngân hàng, vừa đảm bảo an toàn, vừa có khả năng sinh lời Khi mớihình thành phương thức cất giữ tiền hộ này, người dân phải trả tiền phí cho ngườinắm giữ Nhưng về sau này, khi tạm thời hi sinh quyền sử dụng tiền tại hiện tạibằng cách gửi tiền tại ngân hàng, người gửi tiền sẽ nhận được một khoản tiền lãi.Thay vào đó, các ngân hàng có thể tùy ý sử dụng nguồn tiền gửi đó để tiến hànhkinh doanh Nắm bắt được nhu cầu gửi tiền ngày càng gia tăng cùng với sự pháttriển của xã hội, các NHTM đã sử dụng rất nhiều các hình thức huy động nhằm thuhút được tối đa khoản dự phòng này, qua đó tạo ra một nguồn vốn không nhỏ đểđáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế và thu lợi nhuận cho mình
b Huy động từ doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác
Dân cư tuy chiếm một số lượng lớn trong xã hội nhưng lượng vốn huy độngđược từ mỗi cá nhân lại thường chỉ là những khoản nhỏ lẻ Để có được một lượngvốn lớn phải huy động từ rất nhiều người, chi phí huy động không phải là nhỏ, chưa
kể tới các khoản phí để duy trì sự tồn tại của các khoản vốn này Trong khi đó, cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội tuy chiếm một lượng nhỏ trong xã hộinhưng khoản tiền có thể huy động từ nguồn này lại thường lớn Do yêu cầu của hoạtđộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế thường gửi mộtkhối lượng lờn tiền vào ngân hàng để hưởng các tiện ích thanh toán Với tư cách làtrung tâm thanh toán, các NHTM mở tài khoản thanh toán cho các khách hàng Từ
đó, một khối lượng tiền khổng lồ chuyển qua các ngân hàng để thực hiện các yêucầu thanh toán của chủ tài khoản Do có sự đan xen giữa các khoản phải thu và cáckhoản phải trả nên hệ thống tài khoản thanh toán của các ngân hàng luôn hình thànhmột số dư tiền gửi nhất định, trở thành nguồn huy động có chi phí thấp và sẽ manglại hiệu quả cao nếu ngân hàng khai thác và sử dụng hợp lý
Trang 232.2.2.4 Theo loại tiền
Căn cứ theo loại tiền, NHTM có 2 cách huy động vốn, đó là huy động bằngnội tệ và huy động bằng ngoại tệ
a Huy động bằng nội tệ
Tại các ngân hàng, nguồn vốn huy động bằng nội tệ luôn là nguồn chiếm tỷtrong lớn nhất, phục vụ cho các hoạt động của ngân hàng Bởi lẽ đa số các khoảntiền gửi, các khoản tiết kiệm hay thanh toán trong nước đều tiêu dùng nội tệ Ngoại
tệ chỉ được sử dụng cho mục đích thanh toán quốc tế hay kinh doanh
b Huy động bằng ngoại tệ
Như đã nói ở tên, do ngoại tệ chỉ được sử dụng với mục đích thanh toán quốc
tế hay kinh doanh của chính ngân hàng và khách hàng nên lượng vốn huy độngđược từ ngoại tệ là không nhiều, chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ tại các ngân hàng
2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá huy động vốn của ngân hàng thương mại
Huy động vốn và sử dụng nguồn vốn đó sao cho hiệu quả mang lại là cao nhấtluôn là mục tiêu hướng tới của các ngân hàng Do vậy, để đánh giá xem hoạt độnghuy động vốn có đem lại hiệu quả tốt hay không, các nhà phân tích của ngân hàngluôn đưa ra hàng loạt các chỉ tiêu Mỗi chỉ tiêu đều có một ý nghĩa riêng, phản ánhnhững mặt khác nhau trong hoạt động huy động vốn, không có một chỉ tiêu nào cóthể đưa ra kết luận chính xác là hoạt động huy động vốn của ngân hàng đạt hiệu quảcao hay không Để có được một kết luận tương đối chính xác phải kết hợp xem xétrất nhiều các chỉ tiêu khác nhau Dưới đây là một sô chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệuquả huy động vốn của ngân hàng:
2.2.3.1 Chi phí tối thiểu cần thiết để ngân hàng có thể huy động được một đơn vị vốn
NHTM có hai lĩnh vực kinh doanh chính là huy động vốn và lựa chọn tài sảnsinh lời để đầu tư các nguồn vốn huy động được Để biết được hoạt động huy độngvốn có hiệu quả hay không thì một chỉ tiêu quan trọng là chi phí huy động vốn.Điều này giống như trong bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, muốn xác định cóthu được lãi hay không thì điều tiên quyết là phải xác định được chi phí bỏ ra là baonhiêu
Trang 24Ngân hàng có thể xác định chi phí vốn là chi phí bình quân gia quyền theophương pháp nguyên giá Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất Phươngpháp này chú trọng vào cơ cấu hỗn hợp các nguồn vốn mà ngân hàng huy độngđược trong quá khứ và mức lãi suất mà thị trường đã áp đặt cho ngân hàng.
Ngoài ra còn có cách xác định chi phí huy động vốn khác: chi phí dự kiến bìnhquân gia quyền – là chi phí dự kiến bình quân của tất cả các nguồn vốn làm kết quảước đoán chi phí biên huy động để từ đó xác định mức lãi cần có đối với các tài sảnsinh lời
Những nguồn vốn có chi phí huy động nhỏ luôn thu hút được sự chú ý của cácNHTM Tuy nhiên, theo nguyên tắc doanh lợi và rủi ro, những nguồn vốn có chi phíthấp có thể gây ra rủi ro cao cho ngân hàng, tạo khả năng thiệt hại nghiêm trọnghơn Do đó, các nhà quản trị ngân hàng luôn luôn phải cân nhắc giữa chi phí và rủi
ro để một mặt đảm bảo được hiệu quả huy động vốn là cao nhất, mặt khác cũngphải đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng Giá cả chính là công cụ để ngânhàng có thể chọn lựa nhằm đạt được mức và kết cấu nguồn vốn cho phép ngân hàngnâng cao hiệu quả sinh lời nói chung và nâng cao hiệu quả huy động vốn nói riêng
2.2.3.2 Quy mô nguồn vốn huy động được( hay chính là thị phần tiền gửi của ngân hàng trên thị trường)
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các NHTM ngày càng được thành lậpvới số lượng phong phú Lúc này thị trường như “ một chiếc bánh ngọt” mà mỗingân hàng đều cạnh tranh nhau để dành được thị phần lớn hơn Bởi lẽ “miếng bánh”càng lớn càng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển mở rộng và duy trìmối quan hệ với những khách hàng lâu bền, là một trong những nhân tố phản ánhhiệu quả huy động vốn Tuy vậy, đê có thể xác định được chính xác tổng nguồn vốnhuy động của toàn tỉnh không phải là một công việc đơn giản, do các ngân hànghoạt động luôn dựa trên nguyên tắc bảo mật về thông tin nội bộ Do vậy, việc xácđịnh thị phần vốn của một NHTM trên thị trường chỉ có tính chất tương đối
2.2.3.3 Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động
Việc phân tích nguồn huy động cần phải chú ý đến tốc độ tăng trưởng của tổng
Trang 25nguồn, tốc độ tăng trưởng của nguồn huy động tại chỗ và tỷ trọng của từng nguồntrong cơ cấu của nguồn vốn.
Tốc độ tăng trưởng của nguồn huy động phản ánh hiệu quả huy động vốn củatổng các nguồn mà ngân hàng huy động được Nếu tốc độ tăng trưởng của nguồncàng cao càng khẳng định hoạt động huy động vốn của ngân hàng đạt kết quả khảquan Nguồn vốn của một NHTM có hai loại : nguồn vốn huy động tại chỗ vànguồn vốn do TƯ cấp Có trường hợp tốc độ tăng trưởng của nguồn là khá caonhưng chủ yếu lại là do TƯ cấp xuống, như vậy không phản ánh được tính hiệu quảcủa nguồn huy động Do vậy, nếu chỉ dựa vào tốc độ tăng trưởng của tổng nguồn đểđánh giá hiệu quả huy động vốn thì sẽ không chính xác Để có được kết quả chínhxác hơn, các nhà quản trị chiến lược của ngân hàng còn phải dựa vào tốc độ tăngtrưởng nguồn huy đông tại chỗ
Kết hợp giữa hai chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng của tổng nguồn và tốc độ tăngtrưởng của nguồn huy động tại chỗ sẽ đem lại một kết quả chuẩn xác nhất, giúp cácnhà phân tích có cái nhìn chính xác hơn về quy mô tăng trưởng nguồn huy động.Bên cạnh đó, phản ánh hiệu quả huy động vốn còn sử dụng chỉ tiêu tỷ trọngcủa từng loại trên tổng nguồn huy động Chỉ số này giúp các nhà phân tích xác địnhđược kết cấu của nguồn huy động để phát hiện ra điểm mạnh cũng như điểm yếucủa ngân hàng đối với từng loại nguồn, từ đó có thể định ra các chính sách kinhdoanh thu hút nguồn phù hợp với khả năng, góp phần nâng cao hiệu quả huy độngnguồn vốn
2.2.3.4 Thu nhập trung bình trên một đơn vị vốn huy động
Mức chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay cùng với chênh lệchcác khoản thu chi từ cung cấp dịch vụ cho biết hoạt động kinh doanh của ngân hàng
có lãi hay không Chỉ tiêu thu nhập trung bình trên một đơn vị vốn huy động chobiết thu nhập có được trên một đồng vốn ngân hàng huy động được Chỉ tiêu nàycàng cao càng phản ánh hiệu quả huy động vốn
2.2.3.5 Một số chỉ tiêu định tính khác
Một số chỉ tiêu định tính mà các ngân hàng thường sử dụng khi xem xét nguồn
Trang 26vốn huy động có mang lại hiệu quả hay không hiện nay là : cơ cấu, kỳ hạn củanguồn vốn động có đảm bảo được sự cân đối kỳ hạn của các khoản ngân hàng chovay hay không ? tính thanh khoản của nguồn vốn huy động có cao hay không?
Cơ câu , kỳ hạn của nguồn vốn huy động phải đảm bảo được sự cân đối với
kỳ hạn của các khoản cho vay của ngân hàng Bởi lẽ nguồn tiền mà ngân hàng cho
khách hàng vay có được chủ yếu do ngân hàng đi vay từ các cá nhân, tổ chức kháctrong xã hội Nếu không có sự tương thích giữa kỳ hạn, cơ cấu nguồn huy động vớicác khoản cho vay sẽ dẫn tới sự lãng phí hay thiếu an toàn trong hoạt động của ngânhàng Cụ thể, các khoản cho vay trung và dài hạn thì nguồn vốn huy động cũng phải
từ các nguồn trung và dài hạn, các khoản cho vay ngắn hạn thì nguồn vốn huy độngcũng phải từ các nguồn ngắn hạn Nếu dùng nguồn trung và dài hạn để cho vayngắn hạn thì sẽ dẫn tới sự lãng phí, do chi phí bỏ ra để huy động thì lớn, mà khoảnthu về từ cho vay ngắn hạn lại nhỏ Nếu dùng nguồn ngắn hạn để cho vay trung vàdài hạn sẽ rất dễ gây ra tình trang mất khả năng thanh toán Do với các nguồn huyđộng ngắn hạn, tuy chi phí huy động nhỏ nhưng thời gian phải hoàn trả cho kháchhàng là ngắn, chưa tính đến khả năng khách hàng có thể rút tiền bất cứ khi nào Bêncạnh đó, các khoản cho vay trung và dài hạn lại phải chờ đến thời gian đáo hạn mới
có thể thu hồi lại được Trong khi nợ không đòi được, nguồn vốn đã huy động lại bịgiảm, ngân hàng sẽ rất dễ lâm vào tình trạng khó khăn
Tính thanh khoản của nguồn vốn: Quy luật trong hoạt động kinh doanh dù ở
bất cứ lĩnh vực nào là chịu sự rủi ro càng cao thì cơ hội sinh lời lại càng cao, nghĩa
là để có được khoản lợi nhuận lớn thì phải biết chấp nhận rủi ro và khả năng mấtmát lớn Do vậy, khi ngân hàng lựa chọn danh mục nguồn vốn có chi phí huy độngthấp thì đồng nghĩa với nó là ngân hàng sẽ phải chịu những biến động bất thường từnguồn vốn vì những nguồn vốn có chi phí thấp là những nguồn vốn thường có kỳhạn ngắn, tính thanh khoản cao Khi đó ngân hàng sẽ giảm bớt được chi phí về lãisuất nhưng bù lại phải tăng thêm chi phí về huy động và tìm kiếm các nguồn vốnmới, đồng thời cũng phải tăng dự trữ tại ngân hàng để đảm bảo khả năng thanhtoán, không để xảy ra tình trạng mất khả năng thanh khoản Trong hoạt động của
Trang 27ngân hàng, mất khả năng thanh khoản sẽ dẫn tới những hâu quả gây thiệt hại rất lớn.Khi xảy ra tình trạng này, lòng tin của người gửi tại ngân hàng sẽ bị lung lay Lo sợ
bị mất vốn là tâm lý chung của khách hàng, dẫn tới việc rút vốn hàng loạt, đẩy ngânhàng nhanh chóng rơi vào tình trạng khó khăn Điểm đặc biệt trong hoạt động ngânhàng là khi một ngân hàng bị khủng hoảng sẽ kéo theo sự khủng hoảng của toàn bộ
hệ thống Do vậy, trong hoạt động của mình, các ngân hàng luôn đặc biệt quan tâmđến việc đảm bảo khả năng thanh toán Để hoạt động huy động vốn đem lại hiệuquả, các nhà quản trị ngân hàng luôn phải cân đối giữa các nguồn vốn huy động vớikhả năng thanh khoản của chúng
Khi đã tìm hiểu khái quát nhất về nguồn vốn huy động cũng như các chỉ tiêungân hàng dùng để đánh giá hiệu quả huy động vốn rồi, chúng ta sẽ tìm hiểu, vậythì các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng? Liệu cácngân hàng có thể hoàn toàn tự chủ trong việc quyết định lượng vốn huy động haycòn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng
Tuy việc hoạt động kinh doanh, quyết định huy động hay sử dụng vốn như thếnào là do các ngân hàng tự quyết định, nhưng không phải cứ muốn mở rộng hay thuhẹp nguồn huy động là được Các ngân hàng còn chịu ảnh hưởng của rất nhiều cácyếu tố, chủ quan và khách quan Việc nghiên cứu, tìm hiểu này sẽ giúp cho cácNHTM có thể chủ động được trước mọi tình huống khi thực hiện nghiệp vụ huyđộng vốn, cũng như đánh giá và đưa ra những phương thức thu hút hiệu quả nhất
2.3.1 Nhân tố khách quan
a Tình hình kinh tế - xã hội
Ngân hàng là một tổ chức tài chính, hoạt động kinh doanh tiền tệ - một lĩnhvực kinh doanh đặc biệt, các biến động trên thị trường về tình hình kinh tế - xã hộicùng với mức biến động của các biến số kinh tế vĩ mô đều có một mức ảnh hưởngnhất định đến hoạt động nói chung và hoạt động huy động vốn của ngân hàng nóiriêng Khi tình hình kinh tế ổn định, tức là các biến số kinh tế vĩ mô có thể được cácchuyên gia trong lĩnh vực kinh tế dự đoán một cạch tương đối chính xác, khi đó,
Trang 28NHNN sẽ đưa ra một mức lãi suất trần và lãi suât sàn để các NHTM lựa chọn mộtmức lãi suất phù hợp nhất, đủ bù đắp lại lạm phát hay nói cách khác các ngân hàng
sẽ trả cho khách hàng mức lợi tức đủ làm cho lãi suất thực dương Việc này sẽ gópphần nào khuyển khích khách hàng tham gia vào các hoạt động của ngân hàng Tất
cả các yếu tố như tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hốiđoái… đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của NHTM Khi nềnkinh tế phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tiến hành các hoạt độnghuy động mà mở rộng huy động vốn Do kinh tế phát triển, thu nhập của các tầnglớp dân cư cũng theo đó mà tăng lên, nhu cầu tích lũy nhiều hơn Không chỉ có vậy,đời sống được cải thiện kéo theo sự thúc đẩy mở rộng sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế để phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng cao của ngườidân Một nền kinh tế hoạt động trôi chảy sẽ khiến cho hoạt động ngân hàng pháttriển tiến bộ hơn, tức là góp phần thúc đẩy các NHTM mở rộng hoạt động huy độngvốn Ngược lại, với một nền kinh tế kém phát triển và biến động, lãi suất ngân hàng
sẽ kém thu hút người gửi tiền do lãi suất thực âm, người dân thay vì gửi tiền vàongân hàng sẽ chuyển sang các hình thức tích lũy tài sản khác như vàng, ngoại tệmạnh… để đảm bảo an toàn, còn các doanh nghiệp cũng hạn chế hơn trong việc đẩymạnh sản xuất kinh doanh nhằm tránh thua lỗ Lượng tiền huy động được thu hẹp,lượng đầu tư cũng thu hẹp khiến cho các ngân hàng muốn mở rộng hoạt động huyđộng vốn cũng khó khăn, chưa kể đến khả năng xảy ra thua lỗ
Không chỉ chịu sư tác động của tình hình kinh tế, tình hình chính trị xã hộicũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn của NHTM Bởi lẽ tình hìnhchính trị xã hội phần nào đó sẽ tác động trực tiếp đến tình hình kinh tế Một xã hội
có ổn đinh thì kinh tế mới có thể phát triển được Với một đất nước luôn bất ổn,thường xuyên xảy ra chiến sự thì liệu các nhà đầu tư có yên tâm rót vốn của mìnhvào đó hay không? Muốn kinh tế phát triển thì xã hội phải “ vững”, phải tạo môitrường an toàn cho nền kinh tế, hay cũng có thể nói một xã hội ổn định là “ hậuphương” vững chắc thúc đẩy phát triển kinh tế
Trang 29b Hệ thống pháp luật và các chính sách của nhà nước
Sự phát triển của hệ thống ngân hàng phản ánh sự phát triển của nền kinh tế
Do vậy, có thể nói các NHTM có vai trò rất lớn, tác động mạnh mẽ đến nền nềnkinh tế của bất cứ quốc gia nào Vì vậy mà hệ thống ngân hàng luôn phải chịu sựgiám sát chặt chẽ của nhà nước hơn bất cứ một tổ chức kinh tế xã hội nào Để thựchiện việc quản lý của mình, các nhà lãnh đạo sử dụng rất nhiều các chính sách, cácquy định như : luật kinh tế, luật các tổ chức tín dụng, các chính sách tiền tệ, tàichính… Một chính sách kinh tế đồng bộ, thống nhất sẽ đem đến cho ngân hàngnhiều cơ hội thuận lợi như mở rộng quan hệ với khách hàng, gia tăng cơ hội đầu tưtại nhiều lĩnh vực, nhiều thì trường… và thách thức làm thế nào sử dụng nhữngthuận lợi đó một cách hiệu quả nhất Ngược lại, chỉ cần thiếu sự đồng bộ, thốngnhất trong những chính sách quản lý sẽ dẫn tới khó khăn không chỉ trong hoạt độnghuy động vốn mà trong tất cả các hoạt động của ngân hàng
Khi mở cửa nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, những biến động
về kinh tế là không thể tránh khỏi Chỉ cần xảy ra biến động trên một thị trường lớnthế giới cũng có thể đẩy nền kinh tế toàn cầu lâm vào khủng hoảng Bằng chứng cụthể như cuộc khủng hoảng của thị trường Mỹ năm 2008 vừa qua đã khiến cho nềnkinh tế toàn thế giới biến động, và Việt Nam cũng không nằm ngoài dư chấn của
“cơn bão kinh tế” đó Để hạn chế và giải quyết những biến động trên thị trường,Nhà nước sử dụng các công cụ tài chính nới lỏng hay thăt chặt để tác động trực tiếptới mức lãi suất hay tới chi phí huy động vốn của ngân hàng, do đó ảnh hưởng đếnhoạt động huy động vốn của ngân hàng Như trong năm 2008, để kiểm soát tìnhhình khủng hoảng kinh tế, chính sách tiền tệ từ định hướng thắt chặt và linh hoạtnửa đầu 2008 chuyển dần sang nới lỏng một cách thận trọng trong những tháng cuốinăm Đi cũng với quá trình này là tần suất điều chỉnh các công cụ điều hành chưatừng có của NHNN, tập trung ở các lãi suất chủ chốt, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và biên
độ tỷ giá Với một năm với tình hình kinh tế biến động như vậy thì mở rộng hoạtđộng huy động vốn với bất kỳ một ngân hàng nào cũng là công việc khó khăn Ví
dụ về thực tế năm 2008 kể trên là một minh chứng cụ thể nhất về việc tình hình
Trang 30kinh tế - xã hội và các chính sách điều chính của Nhà nước tác động như thế nàođến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng.
c Yếu tố cạnh tranh trên thị trường tài chính
Một nền kinh tế mở cửa là một nền kinh tế cạnh tranh gay gắt, không chỉ vớimôi trường trong nước mà còn với quốc tế Ngày nay, theo định hướng phát triểnnền kinh tế thi trường, các NHTM luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh của hệ thốngcác NHTM đa dạng, phong phú và các tổ chức phi tài chính khác như công ty bảohiểm, công ty tài chính, công ty đầu tư… Các NHTM thì luôn có các biện pháp cạchtranh nhau để tranh giành thị phần vì cơ hội mà NN và NHTƯ đem lại là ngangnhau Các tổ chức phi tài chính thì ngày càng cung cấp nhiều dịch vụ phong phú, cókhả năng cạnh tranh với các ngân hàng Chính trong môi trường nhiều áp lực đó đãthúc đầy các NHTM phải làm sao để có thể thu hút được khách hàng, có thể dànhđược những cơ hội tốt Để thực hiện được điều này, buộc các ngân hàng phài khôngngừng hoàn thiện sản phẩm cạnh tranh, đưa thêm các tiện ích vào sản phẩm, đadạng hóa sản phẩm, triển khai các chương trình huy động hấp dẫn, kết hợp với các
tổ chức phi tài chính để tạo nên các sản phẩm kêt hợp tiện ích như kết hợp tiền gửi –bảo hiểm là một ví dụ…
Không chỉ chịu tác động của các nhân tố bên ngoài, sự cạnh tranh với nhaugiữa các tổ chức cùng hoạt động trên một lĩnh vực này cũng ảnh hưởng không nhỏđến họat động mở rộng huy động vốn của bất cứ một NHTM nào Do vậy để họatđộng này đạt hiệu quả thì trước hết các NHTM phải tìm hiểu phương thức cạnhtranh và đưa ra cách thức thích hợp nhất nhằm đánh bại các đối thủ, chứng tỏ thếmạnh và ưu thế của mình
d Tâm lý, thói quen của dân cư
Có thể nói thói quen của dân cư là một trong những nhân tố trực tiếp ảnhhưởng đến công tác hút vốn của NHTM Chúng ta chắc hẳn không xa lạ gì với câunói “ phép vua thua lệ làng” Dù các chính sách của nhà nước, của ngân hàng có tốtđến đâu nhưng người dân không có thói quen gắn các hoạt động tài chính của mìnhvới ngân hàng thì cũng không mang lại hiệu quả gì Nếu người dân có thói quen giữ
Trang 31tiền mặt, hay tích trữ vàng thay cho việc gửi tiền vào ngân hàng hay sử dụng ngânhàng làm trung gian thanh toán thì dù các chính sách có hay đến đâu cũng không thểphát huy được thế mạnh Tại các nước phát triển, ngân hàng luôn gắn liền với cuộcsống của người dân, ngân hàng thực hiện các tiện ích trong thanh toán cho ngườigửi và còn trả lãi cho họ Do vậy, các ngân hàng sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn nhiềutrong việc huy động nguồn tiền nhàn rỗi của các cá nhân, tổ chức trong xã hội Còntại các nước đang và chưa phát triển, do trình độ dân trí và trình độ phát triển kinh
tế còn thấp, hơn thế thu nhập lại không nhiều, nhu cầu giao dịch qua ngân hàng ít,người dân vẫn có thói quen giữ tiền mặt để thanh toán nhiều hơn là sử dụng cácdịch vụ của ngân hàng Chính điều này là một khó khăn rất lớn trong việc thu hút
và mở rộng nguồn vốn của NHTM
Hơn thế nữa, thu nhập và kế hoạch chi tiêu của người dân cũng tác động trựctiếp đến dòng tiền chày vào ngân hàng Thu nhập của dân cư càng cao thì nhu cầuđầu tư, giao dịch và cả nhu cầu tăng tiết kiệm cũng càng cao, khiến cho nhu cầu mởtài khoản hay gửi tiền vào tài khoản ngân hàng cũng tăng theo Kế hoạch chi tiêu thìảnh hưởng đến quy mô và sự ổn định của nguồn tiền Ví dụ như vào các dịp lễ, tếtnhu cầu sử dụng tiền mặt tăng lên khiến cho tiền gửi tiết kiệm giảm sút, tiền gửi củacác doanh nghiệp cũng giảm do phân chia lợi nhuận
Thay đổi được thói quen của người dân không phải là một công việc đơn giản
Để làm được điều này không chỉ phụ thuộc vào những cố gắng, nỗ lực của ngânhàng mà còn tùy thuộc vào tình hình phát triển của nền kinh tế, xã hội, và do đây làvấn đề mang tính hành vi nên muốn thay đổi cần phải có một thời gian dài Nói nhưvậy không có nghĩa là các NHTM hoàn toàn chịu thua trước thói quen này Côngviệc đặt ra là các ngân hàng phải tăng cường nghiên cứu để đưa ra các sản phẩm,các công cụ tiện ích để thu hút, cho người dân thấy được các mặt lợi mà họ đượchưởng khi có sự tham gia của ngân hàng vào hoạt động thanh toán, tiết kiệm Làmđược như vậy chính là một trong những biện pháp góp phần “ bôi trơn” và mở rộnghoạt động huy động vốn của NHTM
Trang 322.3.2 Các nhân tố chủ quan
Bên cạnh các nhân tố khách quan ngân hàng không thể tự ý quyết định hayđiều chỉnh đươc mà chỉ có thể làm theo hay khắc phục, còn tồn tại rất nhiều nhữngnhân tố chủ quan tác động đến hoạt động huy động vốn của NHTM Các nhân tốnày có thể tăng cường mà cũng có thể kìm hãm hoạt động mở rộng huy động vốn.Sau đây,chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu từng yếu tố và tác động của nó
a Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Mỗi một ngân hàng đều xây dựng cho mình một kế hoạch kinh doanh riêngdựa theo những ưu, nhược điểm của mình Tuy cùng hoạt động trên lĩnh vực tiền tệnhưng mỗi một NHTM lại có một thế mạnh riêng Có câu “ Biết mình biết ta trămtrận trăm thắng” , do vậy , biết tận dụng những ưu thế, những mặt mạnh của mình,đồng thời biết được những mặt hạn chế của bản thân cũng là một nhân tố quan trọnggiúp ngân hàng biết sử dụng những cơ hội, thách thức để đưa ra quyết định mở rộnghay thu hẹp nguồn vốn, thay đổi cơ cấu nguồn vốn hay tăng giảm chi phí huy độngcho hợp lý Khi đưa ra được những chiến lược kinh doanh đúng đắn, đồng nghĩa vớiviệc ngân hàng chọn lựa được một hướng đi đúng, sẽ góp phần đem lại hiệu quả caotrong công tác huy động vốn
b Chính sách lãi suất
Về chính sách lãi suất có thể đưa vào nhân tố chủ quan hoặc khách quan đều
có sự hợp lý tương đối Bởi lẽ, thực chất việc quy định lãi suất là do mỗi ngân hàngquyết đinh sao cho cân bằng được giữa chi phí và thu nhập từ hoạt động huy độngvốn và sử dụng nguồn vốn đó, NHNN chỉ quy định mức lãi suất trần và mức lãi suấtsàn nhằm hạn chế sự biến động của lãi suất Tuy vậy, do sự cạnh tranh tự do trên thịtrường nên hầu như các ngân hàng đểu đẩy mức lãi suất cho vay xuống thấp nhất vàtrả lãi suất huy động lên cao nhất cho dân cư và các thành phần kinh tế trong phạm
vi cho phép Do vậy, có thể nói việc quyết đinh một mức lãi suất phù hợp không chỉ
do chính ngân hàng quyết đinh, mà đôi khi còn phụ thuộc vào các đối thủ cạnhtranh khác
Trang 33c Chính sách sản phẩm hay sự đa dạng của các loại hình sản phẩm mà ngân hàng cung cấp cùng với chất lượng dịch vụ của ngân hàng
Thị trường đa dạng với rất nhiều thành phần và với mỗi một thành phần kinh
tế lại cần phải có một sản phẩm, một chính sách phù hợp Do vây, muốn tối đa hóahiệu quả của hoạt động huy động vốn thì việc đưa ra một hệ thống sản phẩm phongphú, đa dạng là điều quan trọng cần thiết Không chỉ quan tâm về mặt quy mô, sốlượng mà các ngân hàng cũng phải đặc biệt quan tâm đến chẩt lượng của các dịch
vụ, các gói sản phẩm đó Bởi lẽ để có thể cạnh tranh trên thị trường với các NHtrong nước và cả quốc tế thì các NHTM luôn phải chú ý không chỉ chạy đua về mặt
số lượng mà luôn phải quan tâm đến chất lượng các gói sản phẩm, dịch vụ Một đặcđiểm trong hoạt động của các ngân hàng là không thể giấu kín được các sản phẩmkinh doanh của mình Khi một gói sản phẩm hay dịch vụ mới được đưa ra sử dụngtại một ngân hàng nào đó, nếu đem lại hiệu quả cao ngay lập tức nó sẽ được cácngân hàng khác áp dụng và sửa đổi cho phù hợp hơn để phát huy tác dụng tốt nhất
mà không cần sự cho phép nào cả, miễn là trong phạm vi cho phép của pháp luật
Do vậy, việc quan tâm đến chất lượng dịch vụ của sản phẩm sẽ là biện pháp hữuhiệu để có thể cạnh tranh trên thị trường Đồng thời với việc không ngừng nâng caochất lương, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, ngân hàng còn phải không ngừng tìmkiếm, đưa thêm các tiện ích vào dịch vụ
d Công nghệ của ngân hàng
Công nghệ thông tin luôn đóng một vai trò quan trọng, không thể thiếu tronghoạt động kinh doanh của các NHTM, gắn liền với hoạt động của ngân hàng từkhâu nhận tiền gửi, thanh toán qua tài khoản đến cho vay, đầu tư… Trình độ côngnghệ của ngân hàng càng cao, tức là công nghệ của ngân hàng càng hiện đại thì cáchoạt động của ngân hàng càng hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí huy động…
Do đó các ngân hàng liên tục tiến hành đổi mới công nghệ, đem đến cho khách hàngnhững dịch vụ tốt nhất, qua đó tác động gián tiếp đến hoạt động huy động vốn củangân hàng Tuy nhiên cũng phải chú ý rằng những phần mềm công nghệ sử dụngtrong ngân hàng thường rất đắt Đem lại sự hài lòng cho khách hàng đồng nghĩa với
Trang 34việc ngân hàng phải chi ra một khoản tiền không nhỏ để mua công nghệ Do vây sửdụng loại thiết bị nào, thời gian bao lâu để đem lại hiệu quả tốt nhất là vấn đề màcác ngân hàng đều phải chú trọng quan tâm.
e Uy tín của ngân hàng
Để có thể thu hút được lượng tiền gửi lớn thì điều không kém phần quan trọngchính là uy tín của ngân hàng Nếu không có lòng tin vào sự an toàn của ngân hàngthì thu hút được người dân gửi tền là điều rất khó khăn Muốn tạo dựng được uy tín,mọi ngân hàng đều cần phải có thời gian, để tích lũy vốn và để cho khách hàng trựctiếp thấy được hiệu quả kinh doanh của mình Uy tín này quyết định đến 50 % sựthành công của ngân hàng, và thể hiện qua chất lượng dịch vụ, thái độ phục vụ,quan hệ của ngân hàng với các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác, năng lực tàichính có đảm bảo hay không? Thời gian để có thể xây dựng uy tín lâu và cần sựgóp sức của nhiều nhân tố như vậy nhưng chỉ cần có một sai lầm nhỏ cũng có thểkhiến toàn bộ quá trình gây dựng trở nên vô ích Ví dụ như chỉ cần tại một điểmgiao dịch nào đó nhân viên giao dịch có thái độ phục vụ không tốt, ngay lập tứckhách hàng sẽ không có thiện cảm, và rất dễ tìm tới các ngân hàng khác có thái độphục vụ tốt hơn, kể cả phải chịu chi phí cao hơn một chút hay mức lãi suất đượchưởng thấp hơn Do vậy, để có thể tăng cường được nguồn vốn huy động thì chútrọng đến uy tín của ngân hàng là một yếu tố cần phải được quan tâm và gây dựngngay từ đầu
Để có được uy tín cao trên thị trường thì công tác tổ chức cán bộ cũng là một vấn
để quan trọng cần được chú ý Vì cán bộ, công nhân viên là những người trực tiếp giaodịch với khách hàng, trực tiếp tiến hành khai thác và huy động vốn Trình độ nghiệp vụ
và thái độ phục vụ của họ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả huy động vốn và đếnquá trình gây dựng uy tín cho ngân hàng Do vậy tại các NHTM hiện nay, nguyên tắc “khách hàng là thượng đế” luôn được cán bộ nhân viên ghi nhớ Để có thể làm đượcnhư vậy các ngân hàng không ngừng đào tạo, nâng cao năng lực, trình độ của nhânviên, để họ không những trở thành những cán bộ có năng lực, trình độ mà còn phải cóthái độ phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, nhã nhặn
Trang 35f Mạng lưới hoạt động của ngân hàng
Một yếu tố không kém phần quan trọng tác động đến hoạt động huy động vốnchính là mạng lưới hoạt động của ngân hàng Mặc dù chi nhánh có uy tín, có chínhsách sản phẩm tốt, lãi suất hấp dẫn nhưng mạng lưới chi nhánh mà hạn hẹp thì khảnăng thu hút được nguồn vốn huy động cao là điều tương đối khó khăn Mạng lướihoạt động mà càng rộng thì khả năng thu hút vốn của ngân hàng càng tăng Bởi lẽchi phí và thời gian đi lại chính là vật cản hạn chế khách hàng tìm đến với ngânhàng Thường thì khách hàng sẽ ưu tiên tìm đến các ngân hàng gần nơi mình sảnxuất, sinh hoạt cho thuận tiện và tiết kiệm Thêm vào đó, hiện nay các NHTM đượcthành lập ngày càng nhiều, mạng lưới chi nhánh rộng khắp, sản phẩm và dịch vụcung cấp có khả năng cạnh tranh cao Việc đem đến một mạng lưới chi nhánh,phòng giao dịch sao cho phù hợp và tiện dụng đối với từng đối tượng khách hàng sẽgiúp ngân hàng có khả năng cạnh tranh tốt hơn, từ đó có thể thúc đẩy và nâng caohiệu quả hoạt động huy động vốn Tuy nhiên khi mở rộng mạng lưới hoạt động thìcác ngân hàng cũng phải cân nhắc đến địa điểm hoạt động, đối tượng khách hàngphục vụ, khả năng tài chính và các yếu tố khác để tránh rơi vào tình trạng mất khảnăng quản lý, kinh doanh không có hiệụ quả
Hiểu rõ được các nhân tố chủ quan và khách quan tác động đến hoạt động huyđộng vốn sẽ giúp cho các ngân hàng nắm bắt được thị trường, những cơ hội vàthách thức để từ đó tìm cho mình hướng phát triển đúng đắn nhất, đem lại hiệu quảcao nhất Tuy vậy các ngân hàng cũng cần phải chú ý rằng thị trường không phải làmột chủ thể bất biến, mà ngược lại luôn thay đổi dưới tác động của chính các nhân
tố bên trong nó Một quy luật kinh tế có thể đúng trong ngày hôm nay nhưng có thể
sẽ sai trong nay mai Chính vì vậy, các nhân tố chủ quan và khách quan tác độngđến hoạt động huy động vốn của ngân hàng kể trên cũng chỉ mang tính chất tươngđối Các ngân hàng luôn phải không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu để có được nhữnghiểu biết chính xác nhất về bản thân và môi trường, giúp các ngân hàng biết mình “cần gì” và “ muốn gì”, có nên mở rộng hoạt động huy động vốn hay không? Vàthực hiện nghiệp vụ đó như thế nào chyo hiệu quả?
Trang 36Sau khi đã có những kiến thức chung nhất về NHTM và đặc biệt là về hoạtđộng huy động vốn, chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn tại NHNN&PTNN chi nhánhPhú Xuyên, Hà Nội, thực trạng của hoạt động này trong thời gian qua ra sao? Cónhững thế mạnh và yếu điểm gì? Nguyên nhân do đâu? Tất cả sẽ được trả lời trongchương II : Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNN&PTNN chi nhánh PhúXuyên, Hà Nội.