Câu 1 :Phân tích các chức năng cơ bản của giáo dục. Lấy VDMH. Liên hệ thực tiễn công tác giáo dục hiện nay ? Trả lời : a. chức năng cơ bản của giáo dục: 1:Chức năng tư tưởng văn hóa : -Giáo dục có tác động to lớn đến việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội -Nhờ có giáo dục mà trình độ học vấn của người dân trong 1 nước được nâng cao.GD đã xây dựng 1 trình độ văn hóa cho toàn xã hội .Trong đó làm xuất hiện,bồi dưỡng,trang bị cho toàn xã hội có trình độ dân trí thong qua quá trình truyền đạt và lĩnh hội ,nhờ đó người học được tích lũy ,mở mang trí tuệ ,hình thành văn hóa đạo đức . Họ ko chỉ là người tiếp thu nền văn hóa mà còn bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc và trên thế giới. -Giáo dục đã xây dựng một lối sống phổ biến cho toàn xã hội VD: Sau khi nước việt nam DCCH ra đời, 95% dân số mù chữ. Nhờ sự quan tâm phát triển gd của Đảng và chính quyền mà sau 1 năm đã có hàng triệu ng biết đọc
Trang 1Câu 1 :Phân tích các chức năng cơ bản của giáo dục Lấy VDMH Liên hệ thực tiễn công tác giáo dục hiện nay ?
Trả lời :
a chức năng cơ bản của giáo dục:
1:Chức năng tư tưởng văn hóa :
-Giáo dục có tác động to lớn đến việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội
-Nhờ có giáo dục mà trình độ học vấn của người dân
trong 1 nước được nâng cao.GD đã xây dựng 1 trình độ văn hóa cho toàn xã hội Trong đó làm xuất hiện,bồi
dưỡng,trang bị cho toàn xã hội có trình độ dân trí thong qua quá trình truyền đạt và lĩnh hội ,nhờ đó người học được tích lũy ,mở mang trí tuệ ,hình thành văn hóa đạo đức Họ ko chỉ là người tiếp thu nền văn hóa mà còn bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc và trên thế giới
-Giáo dục đã xây dựng một lối sống phổ biến cho toàn xã hội
VD: Sau khi nước việt nam DCCH ra đời, 95% dân số
mù chữ Nhờ sự quan tâm phát triển gd của Đảng và
Trang 2biết đọc biết viết Trải qua 2 cuộc chiến tranh, giáo dục đào tạo vẫn đc quan tâm và thu được những thành tựu
to lớn Năm 2000, nước ta đã tuyên bố phổ cập giáo dục
tiểu học, đã có 97,3% người dân biết chữ. hiện nay
phần lớn các tỉnh đã phổ cập THCSvà đang tiến tới phổ
cập THPT
1 :Chức năng kinh tế sản xuất :
-Chức năng kinh tế sản xuất của gd thể hiện thong qua việc đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài Bởi giáo dục không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng giáo dục lại tao ra nguồn nhân lực để sản xuất ra của cải vật chất đó và làm phát triển kinh tế sản xuất
-Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là việc làm quan
trọng ,là 1 sứ mệnh của gd cần phải thực hiện Trong xã hội hiện đại, khi nền khoa học công nghệ và những thành tựu thế giới đạt đến trình độcao, đòi hỏi hỏi người lao dọng phải có trình độ cao, tay nghề vững, đặc biệt phải cótính năng động sáng tạo, có khả năng linh hoạt để giải quyết mọi vấn đề của thực tiễn đầy biến động
VD: Phương châm của trường ĐHSPKTHY là “ Nhân
đức nhân tài nhân trí thức- Sáng tạo tương lai phục vụ nhân dân” Là phương châm đào tạo ra các kĩ sư lành
Trang 3nghề, có tri thức, sáng tạo, biết nắm bắt công nghệ nhằm tạo ra của cải vật chất để phát triển kinh tế XH
3 :Chức năng chình trị xã hội :
- GD là con đường chủ đạo hình thành và phát triển
nhân cách nên gd đã tác động đến các bộ phận hợp thành cấu trúc xhội Sự phân tầng xã hội, các nhóm trong xã hội,các quan hệ xh giữa chúng đều chịu sự tác động sâu sắc bởi gd
- Gd thúc đẩy quá trình di chuyển xã hội,vì vậy nó tác động trực tiếp đến cấu trúc xã hội
- GD luôn chịu sự chi phối bởi tư tưởng của giai cấp
thống trị,thông qua gd g/c thống trị củng cố địa vị và quềnlực của mình
VD: Mỗi năm học, trường ĐHSPKTHY đều có tuần học chính trị đầu năm Trong tuần học này, nhà trường đã giáodục SV nhằm nâng cao lòng yêu nước, giữ vững hòa bình
ổn định và hướng cho SV đi theo con đường mà Đảng và Nhà nước đã chọn lựa
b Liên hệ thực tiễn công tác giáo dục hiện nay:
Công tác giáo dục hiện nay của nước ta đang phát triển
Trang 4- Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy
- người học
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
- Hệ thống giáo dục ở nước ta đã khá hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học; hầu hết các bản, làng, xã,
phường đều có trường lớp tiểu học; trường trung học cơ
sở được xây dựng ở các xã hoặc cụm liên xã; trường trunghọc phổ thông được xây ở các huyện, một số huyện có 2 ÷
3 trường Hệ thống giáo dục ở nước ta về cơ bản đã đáp ứng được như cầu học tập của nhân dân Đến nay, hầu hếtngười dân trong độ tuổi đi học đều được đến trường
- Các trường ĐH, CĐ, TCCN được củng cố và phát triển,
mở rộng quy mô đào tạo, cơ cấu ngành nghề đào tạo đangtừng bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Việc cải cách giáo dục đang rất được Đảng và nhà nước quan tâm Trong đó xã hội hóa giáo dục là nội dung, là tinh thần quan trọng nhất của cải cách giáo dục
- Tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục được xác định là nhiệm vụ cần đẩy mạnh hơn nữa
Bên cạnh nhiều thành tựu to lớn, công tác giáo dục hiện nay vẫn còn nhiều điều đáng quan tâm như:
Trang 5- Giáo dục ở nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu Vì vậy việc tăng cường cơ sở vật chất và phương tiệndạy học còn khó khăn.
- Phương pháp dạy và học ở các cấp còn lạc hậu, mô hình
tổ chức giáo dục, đào tạo vẫn rập khuôn theo kiểu hàn lâm, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành
- Sự phát triển về qui mô giáo dục đại học ở nước ta trongnhững năm gần đây đã tạo ra sự mất cân đối giữa các
ngành học, bậc học, tạo ra mâu thuẫn gay gắt giữa qui mô,chất lượng và hiệu quả Giáo dục chưa gắn với nhu cầu sửdụng nguồn nhân lực, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, gâylãng phí lớn cho xã hội và nhân dân
- Công tác quản lý giáo dục ở nước ta còn ôm đồm, chưa phát huy quyền chủ động, linh hoạt của các cấp Quản lý thi cử, bằng cấp quá nhiều sơ hở, lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, thanh tra, dẫn đến hiện tượng mua bằng, bán điểm, học “giả”, thi “giả”
Trang 6Câu 2: Phân tích vai trò của yếu tố bẩm sinh di truyền với sự hình thành và phát triển nhân cách Liên hệ công tác giáo dục hiện nay.
a vai trò của yếu tố bẩm sinh di truyền
-Bẩm sinh là cái sinh ra đã có VD: trẻ em sinh ra đã biết khóc( chỉ có 1 số ít sinh ra không khóc đc)
-Di truyền là sự tái tạo ở con cháu những đặc điểm giống cha mẹ về mặt sinh lí VD: Cha mẹ có tóc đen, mắt nâu,
da vàng thì đứa trẻ sinh ra cũng có tóc đen, mắt nâu, da vàng
-Quan điểm Mác xít cho rằng: bẩm sinh di truyền không quyết định trực tiếp đối với sự phát triển nhân cách song cũng không phủ nhận vai trò của di truyền Theo Mác xít,
di truyền là tiền đề, là cơ sở vật chất cho sự phát triển, tác động đến độ mạnh yếu của nhân cách Di truyền tạo ra sức sống tự nhiên Di truyền là tiềm nằn tiềm tàng mà từ
đó tư chất con người phát triển
- Bẩm sinh di truyền là tiền đề vật chất cho sự hình thành
và phát triển nhân cách của cá thể
VD: Có những gia đình lien tục xuất hiện người có đức cótài ở nhiều thế hệ Điều đó không chỉ do sự di truyền
những tư chất nhất định mà còn do ở truyền thống các gia
Trang 7đình này trẻ em được giáo dục, được sống trong môi
trường thuận lợi và nhất là được rèn luyện, được tham gia vào rất sớm các hoạt động để hình thành nên nhân cách vàtài năng đó
-Bẩm sinh di truyền tạo ra sức sống trong bản chất tự
nhiên con người, tạo ra khả năng cho người đó hoạt động
có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định với phạm vi khá rộng của mỗi lĩnh vực
VD: Nhiều người tự nhiên đã có thĩnh giác cảm nhận sự tinh tế của âm thanh, giọng nói và giọng hát tốt, trí nhớ lạ thường…Những người này nếu đc giáo dục và sống trong
1 môi trường tốt thì sẽ rất thành công Nhưng cũng có những đứa tre có một số dị tật bẩm sinh về mọt số bộ
phận như tai mắt…thì điều hiển nhiên rằng đứa trẻ đó sẽ gặp khó khăn trong quá trình học tập tiếp thu những vấn
đề mà giáo dục mang lại
=>KL: Bẩm sinh di truyền không quyết định trực tiếp đói với sự hình thành và phát triển nhân cách Không quyết định sự phất triển về mặt xã hội, về mặt tâm lí của cá
nhân Bẩm sinh di truyền chỉ làm tiền đề cho sự phát triểnnhân cahcs Khi mà nó đc kết hợp với những yêu tố khác
Trang 8b Liên hệ thực tiễn công tác giáo dục hiện nay:
Công tác giáo dục hiện nay của nước ta đang phát triển theo hướng tích cực, cụ thể là:
- Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục – đào tạo
- Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy
- người học
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
- Hệ thống giáo dục ở nước ta đã khá hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học; hầu hết các bản, làng, xã,
phường đều có trường lớp tiểu học; trường trung học cơ
sở được xây dựng ở các xã hoặc cụm liên xã; trường trunghọc phổ thông được xây ở các huyện, một số huyện có 2 ÷
3 trường Hệ thống giáo dục ở nước ta về cơ bản đã đáp ứng được như cầu học tập của nhân dân Đến nay, hầu hếtngười dân trong độ tuổi đi học đều được đến trường
- Các trường ĐH, CĐ, TCCN được củng cố và phát triển,
mở rộng quy mô đào tạo, cơ cấu ngành nghề đào tạo đangtừng bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Việc cải cách giáo dục đang rất được Đảng và nhà nước quan tâm Trong đó xã hội hóa giáo dục là nội dung, là tinh thần quan trọng nhất của cải cách giáo dục
- Tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục được xác định là nhiệm vụ cần đẩy mạnh hơn nữa
Trang 9Bên cạnh nhiều thành tựu to lớn, công tác giáo dục hiện nay vẫn còn nhiều điều đáng quan tâm như:
- Giáo dục ở nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu Vì vậy việc tăng cường cơ sở vật chất và phương tiệndạy học còn khó khăn
- Phương pháp dạy và học ở các cấp còn lạc hậu, mô hình
tổ chức giáo dục, đào tạo vẫn rập khuôn theo kiểu hàn lâm, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành
- Sự phát triển về qui mô giáo dục đại học ở nước ta trongnhững năm gần đây đã tạo ra sự mất cân đối giữa các
ngành học, bậc học, tạo ra mâu thuẫn gay gắt giữa qui mô,chất lượng và hiệu quả Giáo dục chưa gắn với nhu cầu sửdụng nguồn nhân lực, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, gâylãng phí lớn cho xã hội và nhân dân
- Công tác quản lý giáo dục ở nước ta còn ôm đồm, chưa phát huy quyền chủ động, linh hoạt của các cấp Quản lý thi cử, bằng cấp quá nhiều sơ hở, lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, thanh tra, dẫn đến hiện tượng mua bằng, bán điểm, học “giả”, thi “giả”
Trang 10Câu 3: Trình bày vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Đề xuất biện pháp để giáo dục phát triển nhân cách cho người học.
a.Vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
GD là con đường ngắn nhất giúp thế hệ trẻ phát triển ,bỏ qua những mò mẫm ko cần thiết trong cuộc đời mỗi con người GD có vai trò chủ đạo quyết định phương
hướng ,ndung và mức độ phát triển
GD có thể phát huy tối đa các mặt mạnh của các yếu tố khác ,chi phối hình thành nhân cách như :
- Về bẩm sinh di truyền :
+ Căn cứ vào đặc điển của hệ thần kinh ,GD đề ra
ndung ,quy luật GD hợp lý ,dựa trên đặc điểm về sự hình thành những đường lien hệ thần kinh tạm thời
VD: Căn cứ vào dặc điểm thần kinh ở từng lứa tuổi mà người ta quy điịnh một tiết học ở bặc tiểu học là 25 phút, các bậc học khác là 45 phút
Hoặc: Một em bé sinh ra không bị khuyết tật gì, cùng với
sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể thì một vài năm sau, chắc chắn em bé sẽ biết nói Nhưng nếu không được học tập thì em sẽ không thể đọc sách, viết thư và càng không thể có những kỹ xảo nghề nghiệp
Trang 11+ GD có thể giúp khắc phục những khuyết tật của cơ
thể ,tinh thần do bẩm sinh hoặc rủi ro ,bệnh tật giúp con người hòa nhập với cộng đòng
VD: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký…chính là một minh chứng thuyết phục cho luận điểm này.Nhờ tác động đặc biệt của giáo dục nên thầy giáo có thể có thể phát triển về trí tuệ và có những tri thức như những người bình
thường
- Vê môi trường :
Giáo dục gắn cá nhân với môi trường có tổ chức
nhằm phát huy ảnh hưởng tốt và hạn chế ảnh hưởng xấu, đồng thời tham gia cải tạo môi trường
+ Gia đình là MT sống đầu tiên của đứa trẻ GD gđình được xây dựng trên cơ sở bền chặt ,có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của mỗi con người Mức sống ,trình độ học vấn ,đời sống văn hóa ,thói quen ,nền nếp sống của gđình…có ảnh hưởng hang ngày ,hàng giờ đến đứa trẻ + Nhà trường là cơ quan gd chuyên nghiệp ,có đội ngũ các nhà sư phạm được đào tạo ,có ndung chương trình chọn lọc ,có phương pháp phù hợp với mọi lứa tuổi, các phương tiện đặc thù cho phát triển gd.=> Giáo dục nhà trường giups hình thành và phát triển nhân cahcs phù hợ với tiêu chuẩn và giá rị xã hội thời đại
+ XH thể chế chính trị ,pháp luật ,với truyền thống văn
Trang 12nước ,dư luận XH…góp phần quan trọng cho sự phát triểnnhân cách
+ Giáo dục còn có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu và làm cho nó phát triển theo chiều hướng mong
muốn của xã hội Đó chính là hiệu quả của công tác giáo dục lại đối với trẻ em hư hoặc những người phạm pháp
- Về Tự gd :
+ GD cung cấp và bồi dưỡng cho cá nhân những tri thức nhất định để cá nhân đó có thể tự hoạt động ,giúp cá nhân lựa chọn ndung ,phương pháp để hđộng nhắm phát huy tính tích cực của mình
KL: Thực tế giáo dục cũng đã chứng minh rằng:
Sự phát triển tâm lý của trẻ em chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những điều kiện của giáo dục và dạy học Điều đó càng chứng tỏ tầm quan trọng của giáo dục
+ Dạy học, giáo dục sẽ tạo nên sự phát triển nhân cách khitrong quá trình đó những sức mạnh của bản thân trẻ được thúc đẩy, khi nhu cầu, động cơ, hứng thú của trẻ được chú
Trang 13ý, khi dạy học và giáo dục phù hợp với những quy luật bên trong của sự phát triển cá nhân.
+ Những yêu cầu của nhà trường, của nhà giáo dục, của môi trường giáo dục xung quanh đề ra cho trẻ phải không ngừng tăng dần mức độ phức tạp và khó khăn Có như vậy sẽ kích thích sự phát triển trí tuệ của trẻ
+ Giáo dục và dạy học một mặt phải dựa trên sự phát triển
đã đạt được của học sinh, nhưng mặt khác phải đi trước
sự phát triển , kéo sự phát triển tiến lên
+ Giáo dục và dạy học phải luôn chú ý đến việc kích thíchđược hoạt động của học sinh , mặt khác, trong quá trình giáo dục và dạy học phải tổ chức đúng đắn, hợp lý các hoạt động học tập , lao động sản xuất , hoạt động xã hội – chính trị, thể thao, vui chơi, giải trí … Chính thông qua hoạt động và giao tiếp ấy mà trẻ ngày càng phát triển về tâm lý, ngày càng nhận thức thế giới mốt cách sâu sắc hơn
+ Một điều đặc biệt quan trọng là cần phải đánh giá đúng vai trò của giáo dục trong mối quan hệ với các yếu tố
khác, tránh quá đề cao hoặc là có nhận thức không đúng đắn về vai trò của giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người
Trang 14Câu 4: Phân tích vai trò của tự giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Liên hệ sự hình thành và phát triển nhân cahcs của bản thân.
a.Vai trò của tự giáo dục:
- Tự GD là sự tác động của bản thân cá nhân vào hoàn cảnh nhằm thay đổi hoàn cảnh và chính bản thân mình
- Tự giáo dục chính là hoạt động có ý thức, có mục đích của cá nhân hướng vào việc xây dựng, hoàn thiện những phẩm chất nhân cahcs của bản thân cho phù hợp với
những quan niệm giá trị và những định hướng XH đc hìnhthành do tác động của GD, của điều kiện sống
- Tự GD có vai trò trực tiếp quyết định đến sự hình thành
và phát triển nhân cách Tất cả mọi sự tác động của các yếu tố như môi trường, bẩm sinh di truyền, giáo dục cũngchỉ là tác động bên ngoài giáo dục từ phía bên ngoài Sự phát triển nhân cahcs do nguyên nhân bên trong, chính là yếu tố tự giáo dục.Mọi tác động GD từ bên ngoài phải được người được giáo dục tiếp nhận và phải có một nỗ lực của bản thân để đưa những nội dung Gd vào bên
trong, qua đó mới hình thành và phát triển nhân cách
b Liên hệ:
Trang 15Đối với bản thân em, em tự thấy rằng nhân cách của mình được hình thành và phát triển theo độ tuổi Ngay từ
bé, đó là các câu chuyện cổ tích của mẹ về cái thiện-cái
ác, về hình ảnh cô Tấm lương thiện, mụ dì ghẻ độc ác…hay lời dặn của gia đình là phải ngoan ngoãn, lễ phép, nề nếp…Đó là những bài học căn bản nhất về việc hình
thành nhân cách mà gia đình đã dạy em Qua các cấp học,
em được học các môn học khác nhau VD như đạo đức, giáo dục công dân, tư tưởng HCM…được tiếp xúc với bạn bè, thầy cô, những tấm gương tốt để từ đó có được những bài học cho bản thân
Bản thân em bây giờ cũng thường xuyên học tập và làm theo những tấm gương sáng Ví dụ như chủ tịch Hồ Chí Minh để tư rèn luyện và cũng là để giáo dục nhân cách của mình theo hướng tích cực
Trang 16Câu 5: Phân tích vtr của môi trường đến sự hình
thành và phát triển nhân cách Liên hệ thực tiễn công tác giáo dục hiện nay?
Trả lời :
Vai trò của môi trường :
MT là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống ,hđộng và phát triển nhân cách
MT bao gồm :Môi trường tự nhiên và MT XH
- MT tự nhiên :Gồm toàn bộ vị trí địa lý ,nhiệt độ ,độ ẩm,khí hậu … có ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển nhâncách, vì mtruong tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến cách sống ,tính chất hoạt động lđộng và sự phtrien thể chất VD: ng miền bắc có cách sống khác với ng miền nam, ng miền núi có cs khác với ng miền biển, đặc điểm mắt 1 mí của ng châu Á, tóc quăn, da đen của ng châu Phi… vị trí địa lý tự nhiên và mtruong địa lý kinh tế tốt tạo ddkien thuận lợi cho cuộc sống và hoạt động của con ng
-MT XH :Bao gồm các quan hệ XH ,những thiết chế điều chỉnh quan hệ này Môi trường XH ảnh hưởng trực tiếp đến sự phtrien nhân cách, có tác dụng quyết định đến
sự phát triển nhân cách
Trang 17Các thể chế chính trị, pháp luật, hệ tư tưởng, trình độ dân trí, truyền thống văn hóa dân tộc và các qhe XH khác
có ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển nhân cách của trẻ
em Trình độ sản xuất,chế độ chính trị quy định cả chiều hướng và nội dung của nền giáo dục XH và cũng quy định
cả chiều hướng ph/triển của từng cá nhân
Tuy nhiên ,t.chất và mức độ ảnh hưởng của MT đối với
cá nhân còn tùy thuộc vào lập trường quan điểm của cá nhân,tùy thuộc vào xu hướng năng lực của cá nhân, bởi vì
ở chừng mực nhất định con ng còn tham gia vào cải tạo mtruong
b Liên hệ thực tiễn công tác giáo dục hiện nay:
Công tác giáo dục hiện nay của nước ta đang phát triển theo hướng tích cực, cụ thể là:
- Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục – đào tạo
- Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy
- người học
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
Trang 18- Hệ thống giáo dục ở nước ta đã khá hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học; hầu hết các bản, làng, xã,
phường đều có trường lớp tiểu học; trường trung học cơ
sở được xây dựng ở các xã hoặc cụm liên xã; trường trunghọc phổ thông được xây ở các huyện, một số huyện có 2 ÷
3 trường Hệ thống giáo dục ở nước ta về cơ bản đã đáp ứng được như cầu học tập của nhân dân Đến nay, hầu hếtngười dân trong độ tuổi đi học đều được đến trường
- Các trường ĐH, CĐ, TCCN được củng cố và phát triển,
mở rộng quy mô đào tạo, cơ cấu ngành nghề đào tạo đangtừng bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Việc cải cách giáo dục đang rất được Đảng và nhà nước quan tâm Trong đó xã hội hóa giáo dục là nội dung, là tinh thần quan trọng nhất của cải cách giáo dục
- Tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục được xác định là nhiệm vụ cần đẩy mạnh hơn nữa
Bên cạnh nhiều thành tựu to lớn, công tác giáo dục hiện nay vẫn còn nhiều điều đáng quan tâm như:
- Giáo dục ở nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu Vì vậy việc tăng cường cơ sở vật chất và phương tiệndạy học còn khó khăn
Trang 19- Phương pháp dạy và học ở các cấp còn lạc hậu, mô hình
tổ chức giáo dục, đào tạo vẫn rập khuôn theo kiểu hàn lâm, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành
- Sự phát triển về qui mô giáo dục đại học ở nước ta trongnhững năm gần đây đã tạo ra sự mất cân đối giữa các
ngành học, bậc học, tạo ra mâu thuẫn gay gắt giữa qui mô,chất lượng và hiệu quả Giáo dục chưa gắn với nhu cầu sửdụng nguồn nhân lực, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, gâylãng phí lớn cho xã hội và nhân dân
- Công tác quản lý giáo dục ở nước ta còn ôm đồm, chưa phát huy quyền chủ động, linh hoạt của các cấp Quản lý thi cử, bằng cấp quá nhiều sơ hở, lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, thanh tra, dẫn đến hiện tượng mua bằng, bán điểm, học “giả”, thi “giả”
Trang 20Câu 6: Giải thích tại sao quá trình giáo dục là quá trình có mục đích nhằm vào mục tiên giáo dục.Lấy ví
Phát triển toàn diện con người cả về 5 mặt: đức, trí,thể, mỹ, lao động kỹ thuật
Mục tiêu giáo dục: là những chỉ tiêu, tiêu chí, nhữngyêu cầu cụ thể đối với từng khâu, từng nhiệm vụ, từngnội dung của quá trình gd phải đạt đướcau một hoạtđộng gd
Hoạt động gd cũng như hđ khác của con người đềunhằm mục đích nhất định
Mục đích của quá trinh gd là nhằm thực hiện mục tiêugd.xh nào cũng mong đào tạo thế hệ trẻ thành những
Trang 21con người đáp ứng nhiệm vụ do xh đòi hỏi Và điều đóphản ánh vào mục đích gd và mđ gd đc cụ thể thànhnhững mục tiêu gd cho từng cấp học bậc học, ngànhhọc, môn học.
Tính mđ của quá trình dạy học thể hiện ở chỗ: khi xdnội dung gd nhà gd phải quán triệt mđ gd, phải thể hiện
đc mđ gd trong những nhiệm vụ cụ thể, trong việc sd
pp, hình thức tổ chức gd Tính mđ gd còn đc quán triệttrong mọi hoạt động của gd với đối tg giáo dục: lập kếhoạch, tổ chức hđ, hđ kiểm tra đánh giá, tự kiểm trađánh giá…
b.VDMH: Để đảm bảo mục đích giáo dục của trườngĐHSPKTHY là đào tạo ra đội ngũ kĩ sư có trình độ, cótay nghề,nắm bắt được KHCN Tại khoa Điện-Điện tử, đãthực hiện phân chia nhiệm vụ học tập của SV như sau:+Năm 1: Học các môn học đại cương và tiếp xúc các môncăn bản của chuyên ngành
+ Năm 2, 3: Hoàn thành các môn đại cương còn lại và họccác môn chuyên ngành
+Năm 4: Hoàn thành các môn chuyên ngành và đi thựctập xí nghiệp để tiếp xúc với thực tế, nắm bắt công
Trang 22Câu 7: Giải thích tại sao quá trình giáo dục là quá
trình phức tạp, tác động nhiều mặt đến người được giáo dục Liên hệ với việc hình thành và phát triển các phẩm chất của bản thân
a.Quá trình giáo dục là quá trình phức tạp tác động đến nhiều mặt của người đc giáo dục vì:
- Đối tượng giáo dục trong quá trình sống và hoạt động
tham gia vào hang loạt các mối quan hệ khác nhau, đa phương, đa chiều, tích cực và tiêu cực đan xen lẫn nhau
- Đối tượng giáo dục rất phức tạp
- Lực lượng giáo dục rất đa dạng
Giáo dục có nhiệm vụ làm cho các tác động đa phương đachiều đến đối tượng giáo dục hội thành 1 tác động có
hướng, có tổ chức, một sức mạnh tổng hợp hướng vào mục tiêu giáo dục Trong đó giáo dục là nhân tố chủ đạo đối với các tác động khác trong quá trình giáo dục
-Trong giáo dục bên cạnh việc tổ chức các hoạt động tích cực là quá trình đấu tranh với các tác động tiêu cực trong việc hình thành nhân cách của người đc giáo dục
- Quá trình giáo dục tác động đến cả 3 mặt của đời sống tâm lí con người: nhận thức, tình cảm, hành động
Trang 23b Liên hệ với việc hình thành và phát triển phẩm chất của bản thân:
Đối với bản thân, em tự thấy rằng phẩm chất, đạo đức củamình được hình thành và phát triển theo độ tuổi Ngay từ
bé, đó là các câu chuyện cổ tích của mẹ về cái thiện-cái
ác, về hình ảnh cô Tấm lương thiện, mụ dì ghẻ độc ác…hay lời dặn của gia đình là phải ngoan ngoãn, lễ phép, nề nếp…Đó là những bài học căn bản nhất cho việc hình thành phẩm chất, đạo đức mà gia đình đã dạy em Qua cáccấp học, em được học các môn học khác nhau VD như đạo đức, giáo dục công dân, tư tưởng HCM…được tiếp xúc với bạn bè, thầy cô, những tấm gương người tốt việc tốt để từ đó có được những bài học cho bản thân
Bản thân em bây giờ cũng thường xuyên học tập và làm theo những tấm gương sáng Ví dụ như chủ tịch Hồ Chí Minh để tư rèn luyện và cũng là để giáo dục phẩm chất của mình theo tấm gương của Người
Câu 8: Giải thích tại sao quá trình giáo dục là quá
trình phát triển biện chứng nhiều mâu thuẫn
Trang 24Trả lời:
Quá trình giáo dục: Là quá trình mà dưới sự tổ chức, lãnh đạo có mục đích các loại hình hoạt động phong phú, các mối quan hệ nhiều mặt của người được giáo dục đối với người khác, với thế giới xung quanh, các dạng giao lưu đadạng giữa họ với nhau và giữa họ đối với những người lớn tuổi khác, nhằm hình thành cho người được giáo dục quan điểm, niềm tin, định hướng giá trị, lý tưởng, động
cơ, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen ứng xử đúng đắn trong các quan hệ đạo đức, chính tị, pháp luật, thẩm mỹ, lao động, vệ sinh… thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội
quá trình giáo dục là quá trình phát triển biện chứng nhiều mâu thuẫn vì:
-Việc hình thành và phát triển các phảm chất nhân cách làđồng thời, đồng tầm, đan xen
-Sự phát triển nhân cách người được giáo dục thường đi
từ sự tích lũy dần dần lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.-Quá trình giáo dục tồn tại như là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố cấu trúc
Trong quá trình giáo dục, tồn tại nhiều mâu thuẫn, đó làmâu thuẫn giữa các thành tố cấu trúc với nhau, hay mâu
Trang 25thuẫn giũa các yếu tố trong cùng 1 thành tố Nhờ việc giải quyết hậu quả các mâu thuẫn đó mà gd phát triển.+VD: mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm của đối tượng giáodục; mâu thuẫn giữa yêu cầu ước vọng của học sinh với khả năng, năng lựcthực hiện ước vọng đó; mâu thuẫn giữanhững tác động tích cực, có kế hoạch của nhà giáo dục với những tác động tiêu cực , tự phát của môi trường xã hội; mâu thuẫn giữa mục đích nội dung , yêu cầu của
nhiệm vụ giáo dục với phương tiện điều kiện mà thực hiện mục đích, nhiệm vụ gd đó )
Câu 9: Trình bày nd nguyên tắc đề ra yêu cầu cao trên
Trang 26dục Đề xuất biện pháp để thực hiện nguyên tắc đề ra yêu cầu cao trên cơ sở tôn trọng và tính đến đặc điểm người…
Nội dung: Yeu cầu nhà gd phải tôn trọng nhân cáchcủa đối tg gd, phải tính đến đặc điểmvà khả năng của
họ, luôn đề cao phẩm giá và lòng tự trọng của ngườihọc, tin vào ý muốn tốt đẹp, tinh thần cầu thị, nghịlực và khả năng tiềm tang ở mỗi con người Đòi hỏinhà giáo dục có cách nhin nhân đạo và lạc quan vàobản chất con người, về khả năng hoàn thiện nhâncách của họ; biết đòi hỏi ở h/s tính tích cực thông quacác yêu cầu cao và hợp lý ở họ
Tren cơ sở năm bắt đặc điểm của đối tg gd, tôn trọngnhân cách của họ mà nhà gd đề ra những yêu cầu caohơn với khả năng thực hiện của họ để kích thích họvươn lên,yêu cầu phải cao hơn một chút vói những gì
họ hiện có, với khả năng của họ
Trang 27- Đưa ra những yêu cầu cao hơn với khả năng thực hiệncủa họ để kích thích họ vươn lên,yêu cầu phải cao hơnmột chút vói những gì họ hiện có, với khả năng củahọ.Tuy nhiên phải tính đến điều kiện, đặc điểm sinh lýcủa đối tg.
- Tổ chức nhiều hđ lôi cuốn đối tg tham gia để đối tg pháthuy năng lực và sở trường của mình
- Tránh tình trạng dễ dãi hay khó khăn với đối tg
Trang 28Câu 10: Trình bày nội dung nguyên tắc giáo dục trong
tập thể và bằngtậpthể Đề xuất biện pháp để giáo dục học sinh trong tập thể và bằng tập thể?
Trả lời
a Trình bày nội dung.:
- Tập thể là 1 nhóm người, một tập hợp người có tổchức, có kỷ luật, có cơ cấu hệ thống
- Tập thể là môi trường để mỗi cá nhân bộc lộ, thể hiệnnhững quan điểm, tình cảm, năng lực, sự nhận thức,đánh giá và điều chỉnh hành vi bản thân
VD: Trong tập thể lớp, có rất nhiều hs chăm chỉ học tập,phong trào học tập của cả lớp rất tốt thì những bạn họcchưa được tốt cũng sẽ được ảnh hưởng theo hướng tíchcực của cả tập thể
-Nội dung nguyên tắc: là đưa đối tượng giáo dục vào
trong tập thể, lấy tập thể để giáo dục các nhân Lấy phongtrào của tập thể, dư luận của tập thể, nội quy và yêu cầucủa tập thể, tính tổ chức của tập thể thông qua đại biểucủa tập thể để gd cá nhân Qua tập thể con người mớihọc được phương thức sống xã hội, hình thành tính tậpthể, có tư cách, năng lực tổ chức, quản lý đc hoạt độngcủa tập thể
Trang 29 KL: tập thể vừa là môi trường vừa là phương tiện
để gd con ng
b.biện pháp giáo dục:
+ Xd tập thể học sinh thành môi tr , phương tiện giáodục(có kỉ luật đoàn kết, )
+Tạo dựng vị trí của mỗi thành viên trong tập thể;
+Gắn quyền lợi cá nhân với quyền lợi tập thể
+Quan tâm đến việc xây dựng dư luận tập thể lành mạnh,mối quan hệ tốt đẹp trong tập thể
-Coi tập thể là đối tượng GD và hướng các tác động vào
đó, đồng thời cũng coi tập thể là phương tiện GD mạnh
Trang 30- Khắc phục hiện tượng quá thiên về lối GD “tay đôi” hayhiện tượng “tập thể giả”.