1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP

158 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP

  • Dạy học theo mô hình mới (tương tác, lấy hoạt động học làm trung tâm)

    • 3.2. MỤC TIÊU DẠY HỌC

    • b) Kỹ năng

    • 3.4. NỘI DUNG DẠY HỌC

    • 3.6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

  • Các cấp độ câu hỏi: có ba cấp độ câu hỏi

  • Xử lý các câu trả lời của học viên

    • 3.7. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HSSV

      • - Chức năng củng cố tri thức và phát triển trí tuệ

Nội dung

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP 1.1.1 Khái quát giáo dục a) Khái niệm giáo dục Trong lao động sống hàng ngày, người tích luỹ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động, từ nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết cho Nhu cầu nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Giáo dục hội giúp cho cá nhân phát triển toàn diện, hội để hoàn thiện thân Ban đầu giáo dục diễn cách tự giác, có kế hoạch, có tổ chức theo mục đích định trước trở thành hoạt động có ý thức Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động đặc biệt, đạt tới trình độ cao tổ chức, nội dung, phương pháp trở thành động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xã hội lồi người Có thể xem xét giáo dục theo khía cạnh sau: + Về chất: giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ Thế hệ trước truyền đạt kinh nghiệm XH lịch sử cho hệ sau hệ sau lĩnh hội kinh nghiệm để tham gia vào đời sống xã hội, lao động sản xuất hoạt động khác Sự truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm tích luỹ q trình lịch sử phát triển xã hội loài người nét đặc trưng giáo dục với tư cách tượng xã hội + Về hoạt động: giáo dục trình tác động đến đối tượng giáo dục để hình thành cho họ phẩm chất lực cần thiết + Về phạm vi: giáo dục bao hàm nhiều cấp độ: - cấp độ rộng nhất: giáo dục trình hình thành nhân cách ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan, có ý thức khơng ý thức Đó q trình xã hội hố người - cấp độ thứ hai: giáo dục hoạt động có mục đích xã hội với nhiều lực lượng giáo dục tác động có kế hoạch, có hệ thống tới người nhằm hình thành nhân cách Đó giáo dục xã hội - cấp độ thứ ba: giáo dục q trình tác động có kế hoạch, có phương pháp nhà sư phạm nhà trường tới HSSV nhằm giúp họ nhận thức, phát triển trí tuệ hình thành phẩm chất nhân cách cấp độ này, giáo dục bao gồm trình dạy học giáo dục theo nghĩa hẹp Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, người ta hiểu giáo dục cho tất người thực không gian thời gian thích hợp với loại đối tượng, phương tiện dạy học khác nhau, với kiểu học tập đa dạng linh hoạt, thích ứng với biến đổi - cấp độ thứ 4, giáo dục trình hình thành phẩm chất đạo đức cho HSSV thông qua việc tổ chức sống hoạt động HSSV Giáo dục phạm vi thực phạm vi nhà trường, gia đình ngồi xã hội Dù xét khía cạnh nào, giáo dục khơng ngừng thích nghi với thay đổi xã hội, nhân tố then chốt phát triển b) Tính chất giáo dục 1) Giáo dục tượng phổ biến vĩnh Giáo dục tượng phổ biến có xã hội lồi người, giáo dục có thời đại, xã hội, thiết chế xã hội Giáo dục mang tính vĩnh lẽ giáo dục xuất hiện, phát triển gắn bó lồi người đâu có người có giáo dục Giáo dục trì tồn phát triển xã hội lồi người, khơng thể mất, khơng có giáo dục xã hội lồi người khơng thể tồn 2) Giáo dục tượng có tính lịch sử Giáo dục tượng đời gắn liền với tiến trình lên xã hội Một mặt phản ánh trình độ phát triển lịch sử, bị quy định trình độ phát triển lịch sử, mặt khác lại tác động tích cực vào phát triển lịch sử giai đoạn phát triển xã hội có trang lịch sử giáo dục đặc trưng cho giai đoạn phát triển Nó tương ứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội với mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục giai đoạn Hiện nay, giáo dục Việt Nam có đóng góp tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Học tập trở thành quyền lợi, nghĩa vụ người dân Đảng ta khẳng định rằng: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” 3) Giáo dục có tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp, giáo dục sử dụng công cụ giai cấp cầm quyền nhằm trì quyền lợi thơng qua mục đích, nội dung phương pháp giáo dục Nền giáo dục Việt nam giáo dục xã hội chủ nghĩa, có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại lấy chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng + Học tập quyền công dân Bậc học tiểu học bậc học bắt buộc với trẻ em từ - 14 tuổi + Nhân dân tham gia vào phát triển giáo dục Xã hội hoá giáo dục nhằm huy động nguồn lực (Nhà nước, nhân dân, nguồn lực khác) vào phát triển giáo dục việt nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa phổ cập trung học, giáo dục nghề nghiệp ) 4) Giáo dục hình thái ý thức xã hội Giáo dục hình thái ý thức xã hội, tượng văn minh xã hội loài người Về chất, giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ Về mục đích, giáo dục định hướng hệ trước cho phát triển hệ sau Về phương thức, giáo dục hội giúp đỡ cá nhân đạt đến hạnh phúc sở đảm bảo cho kế thừa, tiếp nối phát triển thành xã hội loài người 5) Giáo dục có tính dân tộc Mỗi quốc gia có truyền thống lịch sử, có văn hố riêng, giáo dục nước mang nét độc đáo, sắc thái đặc trưng thể mục đích, nội dung, phương pháp sản phẩm giáo dục Nền giáo dục đại Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Việt Nam c) Chức giáo dục 1) Chức văn hoá - xã hội giáo dục Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ, giáo dục phương thức đặc trưng để bảo tồn phát triển văn hoá nhân loại."Con người sinh tất lại giáo dục" Giáo dục nhằm xây dựng hình thành mẫu người mà xã hội yêu cầu, qua mà đóng góp vào phát triển xã hội Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, ngày quốc gia hùng mạnh quốc gia có dân trí cao (một số nước giới hướng tới giáo dục đại chúng phổ cập cấp học) Giáo dục làm cho người trở thành cơng dân có ích cho xã hội, giáo dục làm cho xã hội văn minh cơng bằng, giáo dục có sứ mệnh giúp cho người, không trừ ai, phát huy tất tài tất tiềm lực sáng tạo." Tương lai người hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục" (Alvin Toffer) Năm 1992, UNESCO rõ: " Khơng có tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và nước coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách có hiệu số phận quốc gia xem an điều cịn tồi tệ phá sản" 2) Chức kinh tế Giáo dục đào tạo nhân lực cho tất ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, đảm bảo cho xã hội vận động phát triển Như vậy, giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội Qua việc đào tạo sức lao động khéo léo hơn, hiệu để thay sức lao động cũ bị cách phát triển lực chung lực chuyên biệt người Giáo dục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Năm 1990, Liên hợp quốc công bố kết nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế 90 nước từ năm 1960 đến 1985 rút kết luận: Có mối liên hệ tích cực tỷ lệ HSSV học tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm nước Ví dụ: Năm 1960 kinh tế Hàn Quốc Sênêgan phát triển ngang nhau; giáo dục khác nhau: Hàn quốc có tỷ lệ HSSV học tiểu học 94%, cịn Sênêgan có 30% HSSV học tiểu học Kết Hàn Quốc có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế 25 năm liền xấp xỉ 1,4%, Sênêgan liền 25 năm giảm 1% năm Khi sản xuất phát triển, cấu giá thành sản phẩm thay đổi, hàm lượng"chất xám" có tỷ trọng ngày cao giáo dục trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức nguồn lực hàng đầu tạo tăng trưởng vốn lao động, tài nguyên, đất đai Khác với nguồn lực khác bị sử dụng, tri thức chia sẻ thực tế lại tăng lên sử dụng Đầu tư phát triển tri thức đầu tư chủ yếu Trong trật tự kinh tế mới, nước đầu tư nhiều cho giáo dục, nước có sức cạnh tranh mạnh Chức kinh tế thể qua sơ đồ sau: KTXH phát triển Nghèo đói GD-ĐT Thất nghiệp việc làm khơng ổn định Trình độ dân trí thấp, thất học, đơng Thu nhập thấp Kém phát Phát triển triển Nguồn nhân lực đào tạo Cơng nghiệp hố, đại hố Phát triển Đời sống VC, TT cao Có việc làm ổn định Hình 1.1 d) Quan điểm đạo phát triển giáo dục Việt Nam Trên sở phân tích đánh giá thực trạng giáo dục nước ta thời gian qua, phân tích bối cảnh ngồi nước, nhận định thời thách thức giáo dục thời kỳ mới, Đảng ta xác định quan điểm đạo thực tiễn giáo dục Việt Nam giai đoạn Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật Giáo dục (2005) chiến lược phát triển giáo dục thể quan điểm đạo phát triển giáo dục nước ta sau: 1) Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Quan điểm cụ thể hoá bốn nội dung sau: + Giáo dục đóng góp trực tiếp vào phát triển kinh tế - văn hoá xã hội, giáo dục đào tạo trước bước Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, đầu tư phát triển phải tăng nhanh chi cho tiêu dùng Huy động nguồn lực để phát triển giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) + Giáo dục phận quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khu vực nước + Có sách ưu tiên cao cho giáo dục ưu tiên đầu tư tiền, ưu đãi tiền lương, tăng ngân sách cho giáo dục + Xây dựng đường lối, sách cho phát triển giáo dục 2) Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Thực công xã hội giáo dục, tạo hội bình đẳng để học hành Nhà nước xã hội có chế, sách giúp đỡ người nghèo học tập, khuyến khích người học phát triển tài Giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ, phát triển lực cá nhân, đào tạo người lao động có kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức cơng dân, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3) Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; Đảm bảo hợp lý cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; Mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lượng hiệu quả; Kết hợp đào tạo sử dụng Thực nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 4) Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho người, lứa tuổi, trình độ học thường xuyên, học suốt đời Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển giáo dục Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Xã hội hoá giáo dục huy động lực lượng, nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục; Đồng thời biến giáo dục thành quyền lợi nghĩa vụ người dân, thành phúc lợi toàn dân, thành dịch vụ cho cá nhân có nhu cầu điều kiện, có hội để học tập, phát triển; sở xây dựng xã hội học tập 1.1.2 Khái quát giáo dục học nghề nghiệp a) Giáo dục học khoa học trình giáo dục người Khoa học hình thái ý thức xã hội, bao gồm hoạt động để tạo hệ thống tri thức khách quan thực tiễn, đồng thời bao gồm kết hoạt động ấy, tức toàn tri thức làm tảng cho tranh giới Khoa học đại có hai nghìn mơn khác nhau, phân thành nhóm, lĩnh vực khác Giáo dục học ngành khoa học xã hội ngày củng cố hệ thống lý thuyết vững phát triển mạnh mẽ, góp phần to lớn vào phát triển xã hội Trong nhóm khoa học xã hội có mơn nghiên cứu tượng giáo dục kể giáo dục học Giáo dục học khoa học trình giáo dục người, nghiên cứu tượng quy luật giáo dục, cách thức vận dụng quy luật vào việc hình thành mẫu người theo yêu cầu xã hội Giáo dục học nghiên cứu khám phá chất trình giáo dục, tìm tịi phát quy luật đường giáo dục có hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Giáo dục học môn khoa học giáo dục có liên quan với khoa học khác Triết học, Tâm lý học, Xã hội học giáo dục b) Giáo dục nghề nghiệp + Khái niệm Giáo dục nghề nghiệp phận hệ thống giáo dục quốc dân, gồm trung học chuyên nghiệp dạy nghề Như vậy, giáo dục nghề nghiệp trình đào tạo nghề cho người lao động trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề Trong phạm vi giáo trình này, giáo dục nghề nghiệp đề cập đến phạm vi dạy nghề Giáo dục nghề nghiệp có chức đào tạo người lao động có trình độ chun mơn, nghiệp vụ để trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, theo nhu cầu thị trường lao động tiếp tục học bổ sung nâng cấp trình độ lên cao có nhu cầu điều kiện Giáo dục nghề nghiệp lĩnh vực đào tạo đa dạng đối tượng tuyển sinh, loại hình cấu ngành nghề, có quan hệ chặt chẽ chịu chi phối, ảnh hưởng trực tiếp nhu cầu trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thị trường lao động, việc làm phạm vi toàn quốc địa phương Hiện nay, giáo dục nghề nghiệp nước ta hình thành, tồn phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu học nghề nhân dân lao động nhu cầu nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Giáo dục nghề nghiệp có đặc điểm sau Giáo dục nghề nghiệp hệ thống phận hệ thống giáo dục quốc dân Khi xét đến hệ thống người ta thường đề cập đến mối quan hệ chúng theo lĩnh vực ngành nghề Giáo dục nghề nghiệp bên cạnh đặc điểm giáo dục đào tạo cịn có đặc điểm riêng: - Giáo dục nghề nghiệp gắn liền chặt chẽ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động việc làm; - Giáo dục nghề nghiệp gắn chặt chẽ với trình lao động nghề nghiệp thực tế công việc hàng ngày người lao động; - Giáo dục nghề nghiệp tập trung đào tạo lực thực hành nghề nghiệp giáo dục đạo đức cho người học; - Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng hợp lý thời gian đào tạo cấp trình độ khác theo yêu cầu thị trường lao động; - Tính liên thông giáo dục nghề nghiệp vừa kế thừa tiếp thu kết hệ thống giáo dục phổ thông vừa đảm bảo yêu cầu hệ thống giáo dục nghề nghiệp c) Giáo dục học nghề nghiệp (GDHNN) + Khái niệm: Giáo dục học nghề nghiệp khoa học nghiên cứu trình giáo dục dạy học nghề nghiệp + Nội dung nghiên cứu GDHNN Nghiên cứu vấn đề chung giáo dục nghề nghiệp: Vị trí dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân số mơ hình tạo nghề giới, mục đích, nguyên lý giáo dục nghề nghiệp chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề Nghiên cứu chất trình giáo dục dạy học sở dạy nghề , từ đề biện pháp giáo dục, hình thành nhân cách cho người học nghề Mục đích nghiên cứu giáo dục học nghề nghiệp nhằm làm rõ sở lý thuyết thực tiễn giáo dục nghề nghiệp, qua góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC 1.2.1 Khái niệm mục đích giáo dục a) Định nghĩa Mục đích giáo dục đích cần đạt tới nghiệp giáo dục, dự kiến chất lượng sản phẩm giáo dục Mục đích giáo dục kết mong muốn tương lai trình giáo dục hình dung dạng mơ hình tư duy, nêu lên thuộc tính bản, yêu cầu mẫu người giai đoạn lịch sử định Mục đích giáo dục hình ảnh lý tưởng, thường cao thực tế địi hỏi phấn đấu toàn hệ thống giáo dục, xã hội nhà trường Mục đích giáo dục có chức năng:1) Là phương hướng đạo tồn trình tổ chức thực hoạt động giáo dục 2) Là tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm giáo dục đạt tới tương lai b) Các xác định mục đích giáo dục Mục đích giáo dục xây dựng dựa sở sau: + Chiến lược phát triển xã hội, phát triển kinh tế, khoa học công nghệ quốc gia + Yêu cầu xã hội với nhân cách hệ trẻ, theo nhu cầu phát triển nhân lực xã hội đặc điểm loại nhân lực + Xu phát triển giáo dục quốc gia quốc tế, dựa vào khả thực hệ thống giáo dục quốc gia + Điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội, kinh nghiệm truyền thống giáo dục khả thực mục đích giáo dục xã hội 1.2.2 Mục đích giáo dục Việt Nam a) Cấp độ xã hội 10 - Biểu đồ thực kế hoạch giảng dạy năm học - Quy định chế độ công tác giáo viên trường dạy nghề - Nhiệm vụ cơng tác u cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên năm học - Tình hình thực tế đội ngũ giáo viên: Giáo viên hữu, giáo viên hợp đồng, thỉnh giảng điều kiện khác trường Từ đầu năm học, sau có biểu đồ tiến độ giảng dạy năm học tiêu tuyển sinh nghề , phải xây dựng kế hoạch giáo viên Trong trình thực hiện, cần hạn chế việc thay đổi, điều chỉnh kế hoạch này, giáo viên lập kế hoạch cơng tác riêng mình, thay đổi làm xáo trộn gây khó khăn cho họ Khi lập kế hoạch giáo viên cần ý điểm sau: + Bảo đảm tuân thủ quy định chế độ cơng tác giáo viên Cố gắng bố trí giáo viên chun sâu số mơn học để có điều kiện nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm, xây dựng cải tiến sở vật chất có phục vụ cơng tác dạy học, ví dụ: cải tiến phương tiện kỹ thuật dạy học, xây dựng học liệu phục vụ giảng dạy mơn học phụ trách vv + Ngoài nhiệm vụ giảng dạy, giáo viên giao nhiệm vụ khác như: chủ nhiệm lớp, biên soạn chương, giáo trình, chế tạo học cụ nhiệm vụ phải ghi rõ nội dung, khối lượng, thời gian hoàn thành, quy đổi khối lượng thành giảng dạy rõ nội dung vào kế hoạch giáo viên Trường hợp có cơng việc chưa có quy định quy đổi áp dụng định mức thời gian để quy đổi thành dạy 4.2.2.2 Lịch giảng dạy Lịch giảng dạy môn học (kế hoạch môn học) kế hoạch giáo viên để tiến hành giảng giảng dạy mơn học phân cơng Từ chương trình mơn học giáo viên phân chia, xếp thành hệ thống học dự kiến thời gian tiến hành học ( mơn học lý thuyết hay môn học / mô đun thực hành) Trong học phải xác định rõ khối lượng 144 kiến thức phải truyền thụ hay yêu cầu rèn luyện kỹ để đảm bảo đạt mục tiêu chương trình mơn học / mơ đun Lịch giảng dạy môn học giúp cho giáo viên thấy công việc cụ thể phải làm cho học để hồn thành nhiệm vụ giảng dạy học kỳ hay năm học Nó giúp cho cán lãnh đạo quản lý chặt chẽ nội dung giảng dạy, thời gian thực có biện pháp giúp đỡ giáo viên hồn thành cơng tác giảng dạy có chất lượng để kiểm tra giáo viên Yêu cầu lịch giảng dạy môn học: - Thể đầy đủ nội dung thời gian quy định chương trình mơn học - hình thành hệ thống học để thực chương trình Đối với mơn học/mơ đun thực hành phải thể hướng kết hợp sản xuất học - Thể mối quan hệ hữu môn học liên hệ nội dung học học trước học sau - Thể công việc mà giáo viên tiến hành thời gian để chuẩn bị trước cho học đảm bảo kết như: mơ hình, học cụ, dụng cụ - Thể công việc độc lập học sinh để củng cố kết học - Lịch giảng dạy cần ghi lại kinh nghiệm rút sau thực học, tài liệu để nghiên cứu cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy năm sau - Lịch giảng dạy giáo viên xây dựng vào phân cơng kế hoạch giáo viên, chương trình mơn học, thời khố biểu Giáo viên thực hành cịn phải vào biểu đồ kế hoạch, phương hướng kết hợp sản xuất với thực tập nhà trường để lập lịch giảng dạy Lịch giảng dạy môn học khoa duyệt quản lý Nó sở để kiểm tra đánh giá công tác giáo viên Khi lập lịch giảng dạy thực hành giáo viên cần ý: 145 + Bảo đảm thực hệ thống học thực hành theo chương trình đào tạo mục tiêu, nội dung + Để thực thực hành, không thiết tất học sinh lớp làm sản phẩm cơng việc giống nhau, mà làm số sản phẩm công việc cụ thể khác nhau, phải thực mục tiêu, nội dung luyện tập thực hành + Khi luyện tập, khơng địi hỏi học sinh phải hồn thành số sản phẩm cụ thể mà yêu cầu hoàn thành phần công việc mà mục tiêu học quy định Trên giới thiệu số kế hoạch để tổ chức trình dạy học nghề Ngồi cịn có số kế hoạch công tác khác như: Kế hoạch hoạt động hội đồng đào tạo, kế hoạch hoạt động phương pháp, kế hoạch kiểm tra nội Tất kế hoạch công tác, biểu đồ, lịch giảng dạy sau tập thể thông qua, hiệu trưởng trưởng khoa duỵêt có tính pháp lệnh phải thực nghiêm túc Chỉ cần phận hay cá nhân khơng thực kế hoạch gây khó khăn cho tồn hoạt động của q trình dạy học nói riêng hoạt động nhà trường nói chung Vì vậy, lãnh đạo trường phận phải nghiên cứu cẩn thận xét duyệt thân phải có kế hoạch cơng tác, cơng tác kiểm tra việc thực kế hoạch, lịch trình cấp phải chặt chẽ thường xuyên để có biện pháp đạo kịp thời làm cho trình dạy học nhà trường diễn đồng bộ, nhịp nhàng có chất lượng 4.2.3 Quản lý mục tiêu chương trình dạy học nghề 4.2.3 Quản lý mục tiêu dạy học nghề Quản lý mục tiêu dạy học quản lý hướng q trình dạy học nghề, khơng để chệch hướng mục tiêu xây dựng, phải kịp thời điều chỉnh cần thiết, đồng thời quản lý mối quan hệ mục tiêu dạy học với thành tố cịn lại q trình dạy học nghề (nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, kết quả, người học ) cho: 146 - Nhận thức sâu sắc mục tiêu quán triệt mục tiêu khâu trình dạy học - Tổ chức hoạt động dạy học phải bám sát mục tiêu ; - Phương pháp dạy học phải thường xuyên cải tiến để phục vụ mục tiêu dạy học; - Làm cho học sinh hiểu mục tiêu dạy học để tự học tập để đạt dược mục tiêu; - Tạo dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu - Đánh giá mức độ đạt mục tiêu khâu trình dạy học - Thường xuyên điều chỉnh trình dạy học để hướng đến thực mục tiêu 4.2.3 Quản lý nội dung, chương trình dạy học nghề Quản lý nội dung chương trình dạy học phải quán triệt mục tiêu cụ thể chương trình môn học sở nắm nguyên tắc cấu tạo chương trình, nắm mối liên hệ tri thức ranh giới môn học, nắm phân phối chương trình thành tiết dạy Ngồi ra, người quản lý phải cập nhật chủ trương xu hướng đổi nội dung hàng năm quan quản lý nhà nước quán triệt quan điểm vào việc xây dựng chương trình dạy học Quản lý việc thực nội dung chương trình, kế hoạch dạy học là: - Đảm bảo cho nội dung quy định thực đầy đủ, đạt yêu cầu chất lượng môn học, mô đun Phải xem công tác trọng yếu quản lý trường học, có ảnh hưởng định đến kết cuối trình dạy học - Quản lý thực nội dung chương trình quản lý mối quan hệ nội dung với thành tố khác trình dạy học, cụ thể là: + Phải yêu cầu giáo viên môn thực nội dung chương trình quy định phương pháp thông qua giáo án giảng; 147 + Để giám sát việc thực chương trình, người quản lý phải nắm nội dung mơn học, mô đun; + Để giải mối quan hệ nội dung dạy họcvà người học, người quản lý phải nắm tình hình chất lượng học tập học sinh để có biện pháp đạo phụ đạo, đổi phương pháp giảng dạy ; + Người quản lý phải giải mối mâu thuẫn hai thành tố nội dung vàcơ sở vật chất chủ trương kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học hợp lý, kịp thời, tránh dạy chay, cao hiệu dạy học 4.2.3 Quản lý phương pháp dạy học Quản lý phương pháp dạy học khâu quan trọng quản lý hoạt động dạy học lớp Để quản lý tốt, người quản lý phải: - Xác định phương pháp giảng dạy đặc trưng mơn, từ đổi đạo cải tiến phương pháp cách tổ chức nghiên cứu phương pháp dạy học mới, đại nước giới sử dụng vận dụng vào thực tiễn trường Tuy nhiên, cần phải tổ chức dạy thực nghiệm để rút kinh nghiệm, khai thác nội lực người học để xây dựng giảng - Quản lý mối quan hệ phương pháp dạy học với thành tố khác thể chỗ: người quản lý việc quan tâm đạo giáo viên vận dụng phương pháp dạy học hợp lý tích cực đổi cần ý tới quan hệ phương pháp giảng dạy người học phương pháp dạy tốt phương pháp học khơng tốt hiệu dạy học khơng cao, giáo viên thay đổi phương pháp dạy phải đôi với việc người học thay đổi phương pháp học lĩnh hội tốt nội dung chương trình dạy học 4.2.4 Quản lý hoạt động dạy giáo viên 4.2.4.1 Quản lý việc thực lịch giảng dạy, chương trình dạy học, giáo án biểu mẫu dạy nghề Sau xây dựng lịch giảng dạy sở chương trình mơn học, mơ đun kế hoạch dạy học khoa duyệt, hồ sơ phải giáo viên, khoa, phòng đào tạo lưu giữ Sau giáo án thực hiện, giáo viên cần 148 ghi rõ nhận xét nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, thời lượng thực vấn đề liên quan khác để giáo viên tham gia giảng dạy mơn học, mơ đun có tài liệu để rút kinh nghiệm Khoa, phòng đào tạo, phận tra đào tạo chương trình lịch giảng dạy tiến hành giám sát, kiểm tra việc thực giáo viên nội dung, tiến độ để có đề xuất kịp thời cho hiệu trưởng có giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng dạy học Giáo án soạn theo thời lượng quy định thời khoá biểu (đã trao đổi kỹ giáo viên cán đào tạo) theo mẫu thống Bộ Lao động - Thương binh Xó hội ban hành Giáo án phải cụ thể cho đối tượng dạy học, cho trình dạy học môn học định Giáo án phải thông qua tổ môn trước lên lớp để thống nội dung sở thống mục tiêu dạy Quản lý việc thiết kế thực đòi hỏi người quản lý phải am hiểu nội dung phương pháp giảng dạy đặc trưng môn học phải có quan điểm ln động viên giáo viên việc tích cực nghiên cứu đổi phương pháp sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học; quản lý việc thực giáo án lên lớp, hướng dẫn, không kiểm tra việc biên soạn mà cịn phải thơng qua dự giờ, phát phiếu hỏi học sinh, kiểm tra chất lượng học tập học sinh đồng thời phải có chế thưởng phạt nghiêm minh, không người giáo viên dễ quay trở với phương pháp truyền thống 4.2.4.2 Quản lý lên lớp lý thuyết - Phải đảm bảo thực chương trình kế hoạch đào tạo cách nhịp nhàng, không dạy dồn, cắt xén cách phổ biến cho giáo viên nắm vững chương trình mơn học, chương trình đào tạo u cầu giáo viên phải thực hiện, cần kiểm tra sổ báo giảng (sổ đầu bài), kiểm tra lên lớp, kiểm tra học sinh ghi - Xây dựng môi trường học tập thuận lợi người học, thiết lập trì quan hệ dân chủ giưa người người học với người học người học với 149 người dạy Kịp thời giải khó khăn, vướng mắc để q trình dạy học khơng bị gián đoạn - Giáo dục tinh thần, thái độ ý thức học tập, rèn luyện học sinh sinh viên, tạo động lực cho việc học đạt kết tốt Những chủ trương vấn đề phải thể nội quy, quy chế nhà trường lĩnh vực hoạt động dạy học giáo viên phải thống theo quan điểm chung - Xây dựng nề nếp học tập, rèn luyện học sinh nơi: lớp học, trường, nhà; khâu: chuẩn bị bài, tổ chức học tập, hướng dẫn sử dụng bảo quản đồ dùng dạy học chung riêng ;tổ chức hợp lý hoạt động - áp dụng hình thức động viên tinh thần học tập học sinh phong trào thi đua - Tổ chức giám sát thường xuyên hoạt động học sinh, sinh viên lên lớp Kết hợp giám sát giáo viên với tự giám sát người học nhằm nâng cao tính tự giác, tinh thần trách nhiệm 4.2.4.3 Quản lý trình hướng dẫn thực hành nghề - Đề cương, giáo án phải chuẩn bị chi tiết theo chương trình, phải đặc biệt ý tập ứng dụng phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy.- Quá trình hướng dẫn thực hành nghề phải thể tính mẫu mực, quy chuẩn thao tác động tác, phải bao quát lớp để có hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu không làm thay Truyền đạt kinh nghiệm khơng nên bỏ qua quy trình Không thiết phải làm cho học sinh hiểu rõ nguyên lý thực hành - Giáo dục tinh thần tiết kiệm sử dụng vật tư, nguyên nhiên liệu, tinh thần bảo vệ công đặc biệt chi tiết, linh kiện quý Giáo dục ý thức tác phong công nghiệp, ý việc bảo đảm an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp 4.2.4.4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá xếp loại kết học tập học sinh 150 Một trình kiểm tra, đánh giá thực để nhằm chủ yếu đo mức độ đạt mục tiêu Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh so sánh, đối chiếu kiến thức, kĩ năng, thái độ thực tế đạt người học sau trình học tập với kết mong đợi xác định mục tiêu dạy học Sản phẩm dạy học, lao động sư phạm lớp học, phịng thí nghiệm, xưởng trường, bãi tập.v.v phức tạp khó xác định, sản phẩm người học thay đổi nhiều phẩm chất lực họ sau thời gian học tập định Sản phẩm kết học tập học sinh, thành tố chủ yếu tạo nên chất lượng hoạt động dạy học nhà trường Kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết học tập học sinh nhằm vào mục đích như: thông báo kết học tập rèn luyện, tiến học sinh việc học tập rèn luyện, thơng báo kết cho gia đình, làm để đánh giá cán giảng dạy, đánh giá chương trình để giúp cho cấp quản lý đạo hoạt động giáo dục có định phù hợp thực tiễn Nội dung quản lý việc kiểm tra, đánh giá xếp loại kết học tập học sinh, sinh viên bao gồm: Quản lý thiết kế bảo đề kiểm tra, tổ chức kiểm tra đánh giá, thông báo lưu trữ hồ sơ đánh giá Trong trình dạy học nghề, kiểm tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại kết học tập không hoạt động chắp nối thêm vào sau giảng mà có ảnh hưởng định với việc định giáo viên Hoạt động có ý nghĩa quan trọng khơng giáo viên mà cịn có ý nghĩa thiết thực người học người làm công tác quản lý hoạt động dạy học - Kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết học tập học sinh giúp cho nhà quản lý biết trạng kết học tập thực tế học sinh nào, mức độ Đó thông tin cần thiết để nhà quản lý so sánh, đối chiếu với mục tiêu vạch xây dựng kế hoạch quản lý trình giáo dục đào tạo Từ nhà quản lý đưa nhận định xem mục tiêu đặt có phù hợp khơng, việc tổ chức triển khai, việc sử dụng 151 phương pháp, phương tiện quản lý áp dụng liệu hợp lý hay chưa, kết học tập có mong muốn hay không.v.v - Kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết học tập học sinh cung cấp chứng cho nhà quản lý có sở đưa định, quy định xây dựng kế hoạch cải tiến, hoàn thiện nội dung hay đạo đổi phương pháp dạy học Trong trình dạy học nghề, vấn đề sử dụng tài liệu nào, phương pháp, phương tiện dạy học thích hợp, phải thực thi có kết Kết thơng qua đánh giá để đến định nên tiếp tục hay thay đổi cải tiến 4.2.5 Quản lý hoạt động học học sinh 4.2.5.1 Quản lý hoạt động học lý thuyết lớp Tổ chức học tập: Khi tổ chức học tập môn lý thuyết phải tiến hành biện pháp làm cho việc dạy học diễn theo quy định nhà nước, đảm bảo điều kiện phục vụ cho việc dạy học đầy đủ ngày tốt hơn, đại hơn; bố trí lực luợng sư phạm hợp lý cho lớp; đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh học đường - Phải đảm bảo số học sinh lớp quy định, phân phối học sinh cho lớp có học sinh giỏi, trung bình cịn yếu để học tập lẫn tiến - Học sinh phải có tài liệu, dụng cụ học tập, giáo viên phải có chương trình, tài liệu dạy học - Cần xây dựng kỷ luật, trật tự, nếp dạy học, điều kiện để dạy tốt học tốt - Xây dựng thời khố biểu tối ưu, phân cơng hợp lý giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn Công tác giảng dạy, giáo dục Khi tổ chức học tập môn lý thuyết phải tiến hành biện pháp làm cho việc dạy học diễn theo quy định nhà nước, đảm bảo điều kiện phục vụ cho việc dạy học đầy đủ ngày tốt hơn, đại hơn; bố trí lực luợng sư phạm hợp lý cho lớp; đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh học đường 152 - Phải đảm bảo số học sinh lớp quy định, phân phối học sinh cho lớp có học sinh giỏi, trung bình cịn yếu để học tập lẫn tiến - Học sinh phải có tài liệu, dụng cụ học tập, giáo viên phải có chương trình, tài liệu dạy học - Cần xây dựng kỷ luật, trật tự, nếp dạy học, điều kiện để dạy tốt học tốt - Đánh giá thông báo thường xuyên thành tích học tập cho người học 4.2.5.2 Quản lý hoạt động học thực hành, thực tập xưởng trường Tổ chức thực tập Ngoài vấn đề quản lý chung lớp học, tổ chức học thực hành, thực tập, giáo viên cần ý: + Phải đảm bảo số học sinh lớp quy định, phù hợp với nghề đào tạo Thông thường lớp ( nhóm ) thực tập nghề gồm từ 12 đến 18 học sinh Phân cơng vị trí thực tập cần quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh để đảm bảo điều kiện hướng dẫn giáo viên cơng tác an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp + Phải có đủ tài liệu vẽ, phiếu công nghệ tài liệu phát tay, dụng cụ gia công, dụng cụ đo kiểm, phơi phẩm, trang thiết bị an tồn, đồ dùng tài liệu dạy học, trang thiết bị an tồn theo chương trình đào tạo + Cần xây dựng kỷ luật, trật tự, giấc, nếp dạy học để rèn luyện thái độ, đặc biệt hình thành tác phong cơng nghiệp + Xây dựng kế hoạch thực tập cách chặt chẽ để đảm bảo mật độ thực tập phù hợp, khai thác tốt trang thiết bị có + Ln ý vấn đề an tồn lao động vệ sinh mơi trường, đặc biệt nghề độc hại Công tác hướng dẫn, giáo dục: Cơng tác quản lý q trình thực tập học sinh xưởng trường nội dung, yêu cầu chung, giáo viên dạy thực hành cần quan tâm số vấn đề sau: 153 - Đề cương, giáo án phải chuẩn bị chi tiết theo chương trình, phải đặc biệt ý tập, vật ứng dụng phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy, hoạt động học sinh không đủ chỗ thực tập, để không ảnh hưởng chung tới việc thực tập học sinh khác nâng cao hiệu học - Quá trình hướng dẫn phải thể tính mẫu mực, quy chuẩn thao tác động tác, phải bao quát lớp để có hướng dẫn cụ thể cho học sinh yếu không làm thay Truyền đạt kinh nghiệm khơng nên bỏ qua quy trình Khơng thiết phải làm cho học sinh hiểu rõ nguyên lý thực hành - Giáo dục tinh thần tiết kiệm sử dụng vật tư nguyên nhiên liệu, tinh thần bảo vệ công đặc biệt chi tiết, linh kiện quý 4.2.5.3 Quản lý trình thực tập xí nghiệp học sinh, sinh viên học nghề - Tổ chức thực tập: Căn mục tiêu việc thực tập đề cương nội dung, nhà trường phải liên hệ với xí nghiệp có cơng nghệ dạng sản xuất phù hợp nội dung chương trình, có đội ngũ cơng nhân tay nghề cao có khả hướng dẫn, có vị trí địa lý khí hậu thuận lợi để phối hợp xây dựng kế hoạch thực tập Cần tổ chức cho học sinh thực tập theo đề cương, tránh làm công việc không phù hợp với nội dung chương trình đào tạo - Công tác hướng dẫn, giáo dục: Để học sinh tiếp cận với thực tiễn sản xuất, thực tập xưởng trường, cần phải có kế hoạch để học sinh tham gia thực tập sản xuất xí nghiệp Căn mục tiêu việc thực tập đề cương nội dung, nhà trường phải liên hệ với xí nghiệp có cơng nghệ dạng sản xuất phù hợp nội dung chương trình, có đội ngũ cơng nhân tay nghề cao có khả hướng dẫn, có vị trí địa lý khí hậu thuận lợi để phối hợp xây dựng kế hoạch thực tập 154 Cần tổ chức cho học sinh thực tập theo đề cương, tránh làm công việc không phù hợp với nội dung chương trình đào tạo Trước tiến hành thực tập, thiết học sinh phải học tập chu đáo, có kiểm tra đánh giá vấn đề an toàn lao động - vệ sinh công nghiệp nội quy xưởng sản xuất, học sinh chưa đạt phải học kiểm tra lại, đạt yêu cầu thực tập Khi thực tập sản xuất cần quán triệt cho học sinh việc rèn luyện cao kỹ nghề nghiệp, cần ý học hỏi kinh nghiệm người thợ lành nghề mặt như: tư thế, thao động tác, cách xếp dụng cụ hợp lý, cách đề phòng tai nạn cho người, hư hỏng cho máy móc thiết bị, tìm hiểu cơng nghệ thiết bị Song song với thực tập nâng cao tay nghề cần tìm hiểu hình thức tổ chức sản xuất tương ứng với dạng sản xuất, cách bố trí nhân lực, cách kiểm tra chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất số sản phẩm chủ yếu, cách tính tốn giá thành sản phẩm Chú ý đến việc rèn luyện cho học sinh tác phong cơng nghiệp, tính tiết kiệm, chống lãng phí cơng, tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp, cách giao tiếp tập thể cơng nhân, tìm hiểu thêm chế thị trường Việc thực tập người học phải giám sát đánh giá thực xuyên theo mục tiêu chương trình thực tập 4.2.5.4 Quản lý hoạt động lên lớp học sinh, sinh viên học nghề Mục tiêu hoạt động lên lớp Hoạt động ngồi lên lớp góp phần vào việc hoàn thiện mục tiêu chung, cụ thể là: - Củng cố, mở rộng kiến thức, phát triển lực toàn diện học sinh bồi dưỡng học sinh có khiếu - Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, đạo đức, tài thể thiên hướng nghề nghiệp - Tạo điều kiện cho học sinh hoà nhập vào sống cộng đồng 155 - Phát huy tác động hai chiều nhà trường xã hội để phát huy vai trị tích cực nhà trường huy động sức mạnh cơng đồng giúp nhà trường hoạt động ngồi Mặt khác, thông qua thông qua hoạt động giáo dục để thực nguyên lý giáo dục: học đôi với hành, giáo dục kết hợp lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nội dung hình thức hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động ngoại khoá: - Về khoa học: thực cách thành lập nhóm ham thích mơn, tổ khoa học ứng dụng, câu lạc - Hoạt động ngoại khoá văn học nghệ thuật: tổ chức thi mang tính chất văn hoá, giới thiệu sách báo, sáng tác thơ văn, báo tường, hội diễn, triển lãm, vũ hội, câu lạc - Hoạt động ngoại khoá thể dục, thể thao: tổ chức dội chơi thể thao, thẩm mỹ, võ thuật; tổ chức thi đấu Các hoạt động vui chơi du lịch, giao lưu văn hoá: - Tổ chức cắm trại, tham quan du lịch - Tìm hiểu lịch sử địa phương, danh nhân - Các hoạt động bảo vệ môi trường - Hoạt động lao động cơng ích: tu sửa cơng trình cơng cộng, giao thông, lao động nghĩa vụ - Các hoạt động xã hội: tuyên truyền bầu cử, ngày lễ lớn, luật lệ giao thơng, chăm sóc gia đình thương binh liệt sỹ, tuyên truyền nếp sống văn minh - Các hoạt động từ thiện: giúp đỡ gia đình neo đơn, nghèo túng, trẻ em tàn tật Các hoạt động theo chủ điểm: thường lấy ngày kỷ niệm làm chủ điểm Ví dụ: ngày 20/11, 22/12, 9/1 (ngày học sinh - sinh viên), 3/2, 26/3, 30/4, 1/5, 19/5 Quản lý hoạt động lên lớp: 156 - Về cấu tổ chức: xây dựng theo cấu ma trận để đảm bảo tính linh hoạt, gọn nhẹ thêm biên chế - Phân công phân nhiệm rõ ràng, cụ thể - Tổ chức tốt hệ thống thơng tin để nắm tình hình: Ví dụ: tổ chức “ góc giáo vụ” để phản ảnh hoạt động lên lớp, học tập trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục (2005) Luật Dạy nghề (2006) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Thông tư quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2008) Quyết định 62/2008/QĐvề việc ban hành Hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học đào tạo nghề Đặng Quốc Bảo tác giả (1999), Khoa học tổ chức quản lý NXB TK - HN Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chơng trình trình dạy học, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Trần Khánh Đức(2002), Sư phạm kỹ thuật, NXBGD, 2002 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Môn (2010), Giáo dục học nghề nghiệp, Trường ĐHSPKTNĐ 11 Lê Nguyên Long (1999), Đi tìm phơng pháp dạy học hiệu quả, NXBGD, Hà Nội 12 Nguyễn Thế Mạnh, Hà Mạnh Hợp (2005), Giáo dục học nghề nghiệp, TCDN 157 13 Nguyễn Thế Mạnh tác giả (2003), Giáo dục học, Trường CĐSPKT Nam Định 14 Nguyễn Xuân Mai (2005), Giáo trình Tổ chức Quản lý trình dạy học nghề, Tổng cục dạy nghề 15 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD TW1, Hà Nội 16 Hà Nhật Thăng (2003), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, NXBGD, Hà Nội 17 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXBĐHQGHN 18 Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề chung Giáo dục học, NXBĐHSSVP, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Trí, Hồng Thị Minh Phơng (2005), Kỹ dạy học, Tổng cục dạy nghề 20 Nguyễn Đức Trí (2010) Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 21 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXBĐHQGHN,2000 158

Ngày đăng: 19/09/2020, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w