1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC

31 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

MODULE THCS 29 GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Hoạt động giao lưu vừa nguồn gốc vừa động lực hình thành phát triển tâm lí, ý thức cá nhân Con người hoạt động giao lưu có mặt tâm lí, ý thức Chính vậy, đề giáo dục hệ trẻ trở thành người đáp ứng yêu cầu xã hội phải tổ chức hoạt động giáo dục tượng ứng Muốn giáo dục phải thơng qua việc tổ chức hoạt động, không tổ chức hoạt động tức không giáo dục Tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú đường giáo dục học sinh hiệu Lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi có nhiều thay đổi đột biến đặc điểm tâm sinh lí Đây lứa tuổi độ từ trẻ em sang người lớn, với hoạt động chủ đạo giao tiếp với bạn bè lứa tuổi Tổ chức hoạt động chung, hoạt động tập thể cách thức tốt cho tre giao tiếp với nhau, thơng qua giúp tre phát triển vượt qua thời kì khủng hoảng Các hoạt động nhà trường THCS đa dạng phong phú Ngồi hoạt động đặc trưng dạy học kể đến nhiều hoạt động khác như: thể dục, thể thao; văn hoá, văn nghệ; sinh hoạt tập thể; lao động sản xuất; vui chơi giải trí; tham quan, du lịch, ngoại khoá, hướng nghiệp, hoạt động giáo dục lên lớp Tuy nhiên, trường THCS nay, việc tổ chức hoạt động giáo dục nghèo nàn nội dung, đơn điệu hình thức dẫn đến hiệu khơng cao, chưa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh xứng tầm với vai trị, vị trí Có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau, chắn có nguyên nhân người giáo viên chưa có kĩ tổ chức hoạt động cho học sinh, thơng qua đề giáo dục em B MỤC TIÊU MỤC TIÊU CHUNG Module giúp giáo viên THCS nhận thức đầy đủ vai trò hoạt động giáo dục nhà trường có kỉ tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng MỤC TIÊU CỤ THỂ - Mục tiêu kiến thức: liệt kê phân tích đuợc vai trị việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; - Mục tiêu kĩ năng: 1 + Có kĩ xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; + Có kĩ tổ chức thực hoạt động giáo dục cho học sinh nhà trường cách hiệu - Mục tiêu thái độ: có thái độ nghiêm tuc, khoa học hứng thú với việc tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh C NỘI DUNG Module có nội dung lớn: Vai trò việc tổ chức hoạt động giáo dục học sinh THCS Xây dựng hoạt động giáo dục nhà trường THCS Tổ chức thực hoạt động giáo dục học sinh THCS THƠNG TIN NGUỒN Nội dung VAI TRỊ CỦA VIỆC TỐ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ GIỚI THIỆU Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường THCS vấn đề quan trọng việc phát triển nhân cách học sinh hướng tới đổi chất lượng giáo dục đào tạo Tríết học Mácxít khẳng định: chất xã hội người có tham gia vào đời sống xã hội đích thực thơng qua hoạt động giao lưu môi trường văn hố Muốn giáo dục phải thơng qua việc tổ chức hoạt động, không tổ chức hoạt động tức không giáo dục Tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú đường giáo dục học sinh hiệu Việc xác định vai trò việc tổ chức hoạt động giáo dục giúp giáo viên có cách nhìn nhận định hướng đắn trước xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh, đặc biệt học sinh THCS II MỤC TIÊU I - III IV Học xong nội dung này, giáo viên cần đạt mục tiêu: Nâng cao hiểu biết vai trò việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường THCS Coi trọng việc tổ chức hoạt động đề tiến hành giáo dục học sinh nhà trường THCS CÁC HOẠT ĐỘNG - Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị hoạt động cá nhân hình thành phát triển nhân cách - Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò việc tổ chức hoạt động trình giáo dục nhân cách học sinh THCS TIẾN TRÌNH Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị hoạt động cá nhân hình thành phát triển nhân cách Thầy (cô) đọc, nghiên cứu trải nghiệm vai trò hoạt động cá nhân đổi với hình thành phát triển nhân cách Thầy (cô) nhớ lại viết quan điểm khoa học vấn đề này: Thầy (cô) đối chiếu nội dung vừa viết với thông tin đề tăng thêm hiểu biết quan điểm THÔNG TIN PHẢN HỒI Hoạt động vai trò hoạt động phát triển nhân cách Bất kì vật tượng vận động phát triển không ngừng Bằng vận động thông qua vận động mà vật tượng tồn thể đặc tính Bởi vậy, vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn vật tượng Ở người, phương thức hoạt động, có nhiều ngành khoa học nghiên cứu hoạt động tác động hoạt động đổi với phát triển người 1.1 Quan điếm Tríết học vai trị hoạt động phát triển người nhân cách người Hoạt động, góc độ Tríết học, có nội hàm rộng động Hoạt động đặc tính giới tự nhiên, có người, phương tiện đề giới tê nhiên người sản sinh phát triển Hoạt động quan hệ biện chứng chủ thể khách thể Trong quan hệ đó, chủ thể người, khách thể thực khách quan Ở góc độ này, hoạt động đuợc xem q trình mà có chuyển hoá lẫn hai cực “chú thể - khách thể" [1] Luận điểm mang ý nghĩa bao trùm tríết học Mác - Lê nin người, người sáng tạo thân thơng qua lao động [5] Hay nói cách khác, người sản phẩm Khi phân tích q trình chuyển biến từ vượn thành người, Angghen đến kết luận: Lao động sáng tạo thân nguờĩ [5] Con người vừa sản phẩm tiến hoá sinh giới, quan trọng hơn, người sản phẩm lịch sử xã hội Bộ óc thơng minh người, bàn tay khéo léo người sản phẩm lịch sử xã hội Đó kết chủ yếu q trình lao động Nhờ có lao động, người tiến hố phát triển Hoạt động xem phương thức tồn cá nhân xã hội Hoạt động giúp người tác động, cải tạo giới khách quan đề tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống Đồng thời, thơng qua hoạt động, người nhận thức thuộc tính quy luật vật tự tạo cho hình ảnh lâm lí vững giới khách quan “Trong lao động, tất khác chất, trí tuệ xã hội hoạt động cá nhân bộc lộ rõ" [6] Con người sáng tạo thân tồn lịch sử xã hội hoạt động lao động 1.2 Quan điếm Tâm lí học vai trị hoạt động phát triển nhân cách Dưới góc độ Tâm lí học, hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) đề tạo sản phẩm phía giới, phía người (chú thể) Hoạt động vấn đề nghiên cứu, phạm trù Tâm lí học đại Tâm lí học hoạt động lí thuyết lấy hoạt động cá nhân làm đối tượng nghiên cứu L.x Vưgotxki, A.N Leonchev, P.Ia Galperin, KL Rubinstein nhà tâm lí tiêu biểu cho trường phái Hoạt động nhân tổ có ảnh hường lớn đến phát triển tâm lí người nhờ có hai q trình đặc trưng: Q trình đối tượng hố (q trình xuất tâm): người chuyển lực thành sản phẩm hoạt động Hay nói cách khác, thông qua sản phẩm hoạt động, đánh giá lực phẩm chất người Q trình chủ thể hố (q trình nhập tâm): thơng qua việc tác động vào giới khách quan, người nắm đặc điểm, quy luật, chất khách thể để hình thành hiểu biết ý thức, nhân cách Hoạt động giúp người phát triển tâm lí nội dung tâm lí giới khách quan quy định Hoạt động sở trực tiếp chủ yếu tư người, nói rộng chức nhận thức người Bởi theo c Mác Angghen “trước hết lao động, sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ, hai động lực chủ yếu làm chuyển biến não vượn thành não người Khi óc phát triển, cơng cụ trực tiếp óc vượn, tức giác quan phát triển theo" [5] Như vậy, hoạt động khơng giúp mặt tâm lí tình cảm, tính cách, lực, động nhân cách người hình thành, phát triển mà thơng qua hoạt động tâm lí, nhân cách người bộc lộ 1.3 Quan điếm Giáo dục học vai trò hoạt động phát triển nhân cách Giáo dục học nghiên cứu q trình tác động có tính sư phạm nhằm hình thành nhân cách cho hệ trẻ “Quá trình giáo dục q trình tác động có mục đích, có tổ chức nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách học sinh đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực xã hội" [1] Nguồn nhân lực khơng đáp ứng u cầu xã hội mà cịn có khả cải tạo xây dựng xã hội ngày phát triển Nhân cách người toàn phẩm chất xã hội người hình thành hoạt động quan hệ xã hội khác nhau, vậy, Mác khẳng định: “Bản chất người trừu tượng cố hữu riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội" [13] Để làm đuợc điều đó, nhà giáo dục phảii đưa học sinh vào hoạt động mang tính đa dạng phong phú đề họ đuợc lĩnh hội chuẩn mực xã hội, tích lũy kinh nghiệm để từ đồ hồn thiện nhân cách thân Theo quan điểm giáo dục học, hoạt động cá nhân đồng vai trò định trực tiếp phát triển nhân cách cá nhân Thơng qua hoạt động, người tiếp thu văn hoá xã hội biến văn hố lồi người thành vốn riêng minh, vận dụng chúng vào sống, làm cho nhân cách ngày hoàn thiện phát triển Đồng thời, giúp người bộc lộ phẩm chất lực thân Thông qua hoạt động, người kiểm nghiệm giá trị sống, điều có ý nghĩa quan trọng giúp người cải tạo nét nhân cách phát triển chưa phù hợp theo hướng ngày hoàn thiện theo chuẩn mực đạo đúc xã hội đặt Giáo dục học khẳng định: chất trính giáo dục trính tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh Nguyên lí giáo dục, nguyên tắc giáo dục, phương pháp giáo dục nói đến hoạt động, thông qua tổ chức hoạt động đề giáo dục Hơn nữa, trình giáo dục phải đến tự giáo dục Việc cá nhân tích cực hoạt động giúp họ rèn luyện đuợc phẩm chất nhân cách: ý chí, nghị lực đồng thời tăng cường tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo KẾT LUẬN Qua phân tích quan điểm trên, khẳng định, hoạt động có vai trị định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách người Khi sinh ra, người chưa có nhân cách, nhân cách có người xác định quan hệ với người giới xung quanh cách có ý thức Nói cách khác, nhân cách hình thành phát triển người thể hoạt động Muiổn giáo dục học sinh, nhà giáo dục cần tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú đưa học sinh tích cực tham gia vào hoạt động Hoạt động Tìm hiểu vai trò việc tổ chức hoạt động trình giáo dục nhân cách học sinh THCS Thầy (cô) tổ chức hoạt động giáo dục học sinh nhà trường, nghiên cứu vấn đề qua tài liệu, giáo trình Hãy nhớ lại viết suy nghĩ, hiểu biết minh vấn đề sau: Thầy (cô) đối chiếu nội dung vừa viết với thông tin đề tăng thêm hiểu biết nội dung hoạt động THƠNG TIN PHẢN HỒI Vai trị việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà truòng Hoạt động giáo dục nhà trường phận trình giáo dục nhà trường “Hoạt động giáo dục hoạt động người lớn tổ chức theo kế hoạch, chương trình, điều hành chịu trách nhiệm" Điều có nghĩa chủ thể hoạt động giáo dục phải chịu trách nhiệm hoạt động giáo dục minh tổ chức điều hành Đó nhà giáo dục, giáo viên chủ thể có liên quan như: cha mẹ học sinh, tổ chức giáo dục xã hội sở giáo dục Hoạt động giáo dục nhà truòng đuợc phân làm hai phận chủ yếu: - Các hoạt động giáo dục hệ thống môn học lĩnh vực học tập khác - Các hoạt động giáo dục ngồi mơn học lĩnh vực học tập, kể đến hoạt động giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục thể chất, đạo đức, thẩm mĩ, lao động, dân số, môi trường, pháp luật Cùng với trình dạy học, trình giáo dục phận trình sư phạm tổng thể Nếu chức trội trình dạy học cung cấp trí thức mang tính khoa học, bản, đại, hình thành kỉ năng, kĩ xảo tượng ứng từ phát triển giới quan, nhân sinh quan cho học sinh trình giáo dục có chức trội hình thành nhận thức, thái độ, niềm tin hành vi thói quen phù hợp với chuẩn mực xã hội thơng qua việc tổ chức hoạt động, vậy, thấy hoạt động giáo dục đường quan trọng đề hoàn thiện nhân cách học sinh Hơn thế, hoạt động giáo dục phận hữu với hoạt động dạy học, góp phần tạo nên trình sư phạm tổng thể đối để đạt đuợc mục tiêu giáo dục đặt Hoạt động giáo dục đường gắn lí luận với thực tiễn tạo nên thống nhận thức hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin học sinh Hoạt động giáo dục đường đề phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ, giúp họ hình thành nhận thức đứng đắn, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin tạo lập hành vi tích cực Hoạt động giáo dục cịn tạo điều kiện mơi trường đề học sinh phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo trình học tập Hoạt động giáo dục giúp học sinh đuợc trải nghiệm kiến thức tìm hiểu Là hội tốt đề học sinh củng cổ, bổ sung mở mang kiến thức học, đồng thời rèn luyện kỉ bản, không kĩ nhận thức học tập mà kỉ sống kĩ tổ chức, quản lí cơng việc, kỉ giao tiếp, kỉ hợp tác nhóm Việc đuợc trang bị kỉ cần thiết giúp em học sinh tự tin sống Hơn thế, hoạt động giáo dục giúp học sinh củng cố phát triển mối quan hệ giao tiếp cá nhân tập thể, rộng với cộng đồng xã hội; giáo dục trách nhiệm cá nhân vấn đề cộng đồng đất nước Điều giúp em có tâm ý chí vượt qua thách thức đặt Hoạt động giáo dục hướng hứng thú học sinh vào hoạt động bổ ích làm giảm thiểu tình trạng yếu đạo đức học sinh Hoạt động giáo dục thường có mục tiêu giáo dục ý nghĩa, tổ chức cách khoa học hấp dẫn Vì vậy, hoạt động bổ ích giúp học sinh giảm thời gian tham gia hoạt động không lành mạnh, hạn chế nhóm tự phát có ảnh huờng tiêu cực cờ bạc, nghiện game, ma tuý, bạo lực Tham gia hoạt động giáo dục, giúp học sinh điều chỉnh nhận thức, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội đặt Hoạt động giáo dục giúp nhà giáo dục sớm phát khiếu học sinh, từ có kế hoạch bồi dưỡng nhằm giúp học sinh phát triển khiếu, sở thích thân học tập sống Hoạt động giáo dục giúp học sinh kiểm nghiệm khả mình, từ lựa chọn hướng phù hợp cho tượng lai Đối với nhà giáo dục, hoạt động giáo dục giúp họ phát hiện, lựa chọn học sinh có khiếu mặt, từ với nhà trường phụ huynh có kế hoạch đề em phát triển Hoạt động giáo dục phương thức gấn kết lực lương giáo dục học sinh gia đình - nhà trường - xã hội Hoạt động giáo dục giúp thu hút phát huy tìỂm lực lương giáo dục, góp phần thức đẩy xã hội hố giáo dục nâng cao chất luợng giáo dục toàn diện nhà trường Việc tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu góp phần phát huy vai trị giáo dục vào trình hình thành phát triển nhân cách cho học sinh gắn lìỂn nhà trường với đòi sống xã hội việc thực mục tiêu đầo tạo nguồn nhân lực đáp úng với yêu cầu xã hội đặc biệt xu phát triển quổc gia Tổ chức hoạt động giáo dục làm cho kết giáo dục học sinh trờ nÊn bỂn vững, sâu sắc, trọn ven ý thức, thái độ, tình cảm, kỉ năng, hành vĩ Theo sổ nghiên cúu vai trò, nhiệm vụ hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông, chứng ta phải hương túi nhiệm vụ quan trọng như: - Về nhận thức: + Hoạt động giáo dục giúp học sinh củng cố, bổ sung, nâng cao thêm hiểu biết lĩnh vực khác đời sống xã hội, làm phong phú vốn trí thức thân Từ đó, học sinh có khả vận dụng trí thức đề giải vấn đề thực tiễn đặt + Hoạt động giáo đục giúp học sinh nắm trí thức phát triển tư duy, phẩm chất trí tuệ - Về kĩ năng: + Hoạt động giáo dục giúp học sinh hình thành củng cố kỉ giao tiếp, ứng xử văn hoá, kỉ học tập, lao động + Hoạt động giáo dục giúp học sinh tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội Về thái độ: + Hoạt động giáo dục bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào giá trị tốt đẹp sống + Bồi dưỡng hứng thú tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tham gia hoạt động Như vậy, hoạt động giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc phát triển tồn diện nhân cách học sinh, đáp úng yêu cầu xã hội, góp phần phát huy vai trò giáo dục nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước V ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG - Yêu cầu thầy (cô) nắm vũng quan điểm Tríết học, Tâm lí học, Giáo dục học vai trị hoạt động đổi vớisự phát triển nhân cách - Đánh giá tàm quan trọng hoạt động đổi với phát triển nhân cách - Phân tích đuợc vai trị việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường đổi với trình giáo dục học sinh Nội dung XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIỚI THIỆU Xây dựng hoạt động giáo dục nhà trường nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục nhân cách học sinh Việc xây dựng hoạt động cho vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh, vừa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhà trường địa phương quan trọng Xây dựng hoạt động giáo dục giáo viên tiến hành thiết kế nội dung, chương trình, hình thức tổ chức, tính tốn điều kiện thực hiện, lực lượng tham gia hoạt động cụ thể cho cá nhân tập thể học sinh I II MỤC TIÊU - III IV Học xong nội dung này, giáo viên cần đạt mục tiêu: Có khả liệt kê mơ tả đuợc hoạt động giáo dục chủ yếu nhà trường THCS Có kĩ xây dựng hoạt động giáo dục (thiết kế nội dung, chương trình, hình thức tổ chức ) Coi trọng việc tổ chức hoạt động đề tiến hành giáo dục học sinh nhà trường có hứng thú với cơng việc CÁC HOẠT ĐỘNG - Hoạt động 1: Liệt kê hoạt động giáo dục có trường THCS - Hoạt động 2: Mơ tả vai trị, nội dung, cách thức tổ chức, điều kiện thực hoạt động giáo dục trường THCS - Hoạt động 3: Nêu phân tích thực trạng mặt mạnh mặt hạn chế việc xây dựng hoạt động giáo dục nhà trường THCS nay, nguyên nhân để xuất biện pháp phát huy mặt tích cực hạn chế, khác phục tồn - Hoạt động 4: Thực hành xây dựng hoạt động giáo dục cụ thể TIẾN TRÌNH Hoạt động 1: Liệt kê hoạt động giáo dục có trường THCS Qua nghiên cứu tài liệu, tham quan thực tế trải nghiệm thân, thầy (cô) viết suy nghĩ, hiểu biết cách trả lời sổ câu hối sau; Thầy (cô) đổi chiếu nội dung vừa viết với thông tin đề tăng thÊm hiểu biết hoạt động giáo dục trường THCS THÔNG TIN PHẢN HỒI Trong nhà trường, hoạt động giáo dục đa dạng phong phú Tuỳ theo độ tuổi học sinh, điều kiện, hoàn cảnh địa phương nhà trường kinh nghiệm giáo viên đề tổ chức hoạt động giáo dục Riêng trường THCS, hoạt động giáo dục chủ yếu như: dạy học, hoạt động giáo dục giờ, tham quan du lịch, vui chơi giải trí, văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, lao động sản xuất Mỗi hoạt động có vai trị riêng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Hoạt động dạy học Trong nhà trường THCS nói riẻng nhà trường nói chung, hoạt động dạy học hoạt động đặc trung bản, chiếm nhiều thời gian, sức lực, tiền bạc thầy trò lực luợng nhà trường Đây hoạt động có khả giáo dục hiệu Đây hình thức thông qua dạy chữ đề dạy người, thông qua truyền thụ trí thức, rèn luyện kỉ năng, kỉ xảo đề giáo dục nhân cách Hoạt động dạy học nhà trường có nhiều ưu so với nhiều hoạt động khác, hoạt động có tổ chức, có nội dung, có chương trình, có kế hoạch, có phương pháp, người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đảm nhận Trong dạy học, mơn học lại mạnh riêng việc giáo dục nhân cách cho học sinh, ví dụ, mơn Tốn nhằm bồi dưỡng tư lơgic, mơn Ngx văn bồi dưỡng tư hình tượng, mơn Lịch sử bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước nói, dạy học đường hiệu đề rèn luyện trí tuệ, hình thành tình cảm, thái độ tự nhiên, xã hội người xung quanh cho học sinh Tuy nhiên, hoạt động dạy học có hạn chế định tính đơn điệu, gị bó, nội dung chương trình chậm thay đổi so với thực tiễn, không gian hoạt động thường “đóng khung" lớp học vậy, bên cạnh hoạt động dạy học nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động khác, đa dạng, phong phú tốt Hoạt động giáo dục già lên lớp theo chủ điểm Hoạt động giáo dục lên lớp (DNGLL) hoạt động đặc trưng có nhiều ý nghĩa cơng tác giáo dục nhà trường Hiện nay, theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, tuần lớp trường THCS có tiết tổ chức hoạt động GDNGLL, tiết chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần tiết cho sinh hoạt GDNGLL theo chủ điểm Các chủ điểm thiết kế phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh vừa có tính khả thi Ví dụ, Học tập tốt; Chăm ngoan theo lời dạy Bác Hồ kính u; chúng em nhớ cơng ơn thầy (cơ) giáo; Biết ơn gia đình có cơng với cách mạng; Em góp phần phịng chống AIDS Hình thức tổ chức hoạt động cần phải mềm dẻo linh hoạt tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường Nếu nhà trường có phịng địa điểm riêng cho lớp tổ chức hoạt động, không làm ảnh hưởng đến hoạt động học tập lớp khác thuận lợi Nếu nhà trường chưa có điều kiện phối hợp nhiều lớp đề tổ chức gộp tiết lại thành buổi đề tổ chức thống tồn trường Hoạt động văn hố, văn nghệ Hoạt động văn hoá, văn nghệ hoạt động khơng thể thiếu nhà trường Văn hố, văn nghệ khơng có tác dụng giảm bớt căng thẳng học tập, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái mà cịn có tác dụng giáo dục lớn, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tình thầy trị, tình bạn bè Hoạt động văn hoá, văn nghệ thường tổ chức đề chào mùng ngày lễ đất nước, địa phương nhà trường Văn hố, văn nghệ cịn mặt hoạt động tập thể học sinh, thơng qua để nhà trường đánh giá tinh thần, thái độ cá nhân tập thể học sinh Trong nhà trường, với nội dung hoạt động văn hoá, văn nghệ, giáo viên tổ chức nhiều hình thức khác nhau: - Các hình thức sinh hoạt văn nghệ hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, biểu diễn kịch - Tổ chức biểu diễn loại hình nghệ thuật khác kịch nói, hài, ngâm thơ, kể chuyện - Tổ chức cho học sinh xem phim, thưởng thức loại hình nghệ thuật - Tham quan di tích lịch sử, dĩ sản văn hố địa phương đất nước, tìm hiểu văn hoá vùng miền - Tổ chức thi tơn vinh giá trị cao đẹp Ví dụ: Thi Nét đẹp niên; sống đẹp; Người tốt việc tốt; Các cán Đoàn xuất sắc; Thi tài năng, Thi sáng tác nghệ thuật - Tổ chức câu lạc chuyên đề phù hợp với đặc điểm lứa tuổi mong muốn học sinh Ví dụ: Câu lạc tiếng Anh, câu lạc người làm phim trẻ, câu lạc giá trị sống, câu lạc khiêu vũ, ca hát Hoạt động văn hoá nghệ thuật giúp học sinh hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ sống; biết cảm thụ nghệ thuật; khơi dậy tình cảm có tính tích cực, từ biết giữ gìn sáng tạo giá trị cho thân cộng đồng Trên sở đó, học sinh hình thành kỉ cần thiết kỉ giao tiếp có văn hố, kỉ làm việc nhóm, kỉ liên quan đến sáng tạo nghệ thuật Điều quan trọng hoạt động văn hoá nghệ thuật giúp em biết cách xây dựng sống ý nghĩa có nhiều giá trị tích cực cho thân cho cộng đồng Hoạt động thể dục, thể thao Hoạt động thể dục thể thao hoạt động đề giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Đây hoạt động chủ yếu nhằm vào trình giáo dục thể chất cho học sinh, năm mặt giáo dục nhà trường (đức, trí, thể, mĩ lao động) Thông qua hoạt động đề rèn luyện, tăng cường thể lực cho học sinh, giúp em biết cách rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng ngừa bệnh tật Thể dục thể thao giúp học sinh giải phóng lượng, tạo dẻo dai, khỏe mạnh cho học sinh Thể dục cịn mơn học khố trường học Hoạt động nhằm thay đổi khơng khí lớp học, giúp cho hoạt động học tập hiệu Đây hoạt động lơi kéo nhiều học sinh tham gia Cũng vui chơi, hoạt động thể dục thể thao tác động lớn đến đời sống tinh thần học sinh, giúp em sảng khoái hơn, tích cực tiếp thu kiến thức học tập hiệu Hoạt động thể dục thể thao khơng giúp học sinh hình thành kỉ mơn thể thao mà cịn giúp em rèn luyện phẩm chất cần thiết ý chí, kiên trì, tính đồn kết, tính kỉ luật, tính hợp tác Hoạt động thể dục thể thao có hình thức tổ chức sau: - Thể dục giờ: nhà trường tổ chức thường xuyên buổi học giúp em giải toả căng thẳng - Tập luyện thể thao: thể thao nhà trường thường hoạt động đơn giản, phù hợp với sức khoẻ điều kiện nhà trường tập cầu lơng, bỏng bàn, cầu mây, bóng đấ, thể dục thẩm mĩ - Tổ chức thi đấu thể thao lớp, khối toàn trường nhằm phát động phong trào nâng cao tinh thần thể thao học sinh, đồng thời giúp học sinh xích lại gần hơn, có ý thức tập thể hơn, nâng cao trách nhiệm thân với tập thể 10 * Mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể, có tính xác định Mục tiêu lượng hoá đuợc đề thực hiện, kiểm tra, đánh giá Lựa chọn đặt tên cho hoạt động Một chủ đề thường có nhiều hoạt động phụ thuộc vào đối tuợng học sinh, điều kiện thực Việc lựa chọn hoạt động phải phù hợp với hai điều kiện Sau chọn chủ đề hoạt động, giáo viên cần đặt tên cho chủ đề hoạt động Tên gọi phải khái quát chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức thật hấp dẫn, lơi tham gia đông đảo học sinh Đặt tên cho hoạt động đảm bảo ngắn gọn, súc tích, rõ ràng xác Giáo viên học sinh tham gia thảo luận đề đưa tên chủ đề phù hợp Ví dụ: Chủ đề hoạt động tháng 9: Chào mừng nãm học Gồm nội dung: * - - - * - - - Thảo luận chuyên để: “Làm đề học tập có kết tốt?" Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường Nghe nói chuyện thầy (cơ) giáo cũ trường, gương học sinh cũ nhà trường cựu học sinh thành đạt Biểu diễn văn nghệ, làm báo tường Xác định nội dung hình thức hoạt động Nội dung hoạt động cần đa dạng phong phủ Các hoạt động liên quan đến vấn đề kinh tế, trị, xã hội, lao động, học tập, giao tiếp, văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao Tuỳ chủ đề mà lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp Hình thức tổ chức đa dạng Giáo viên tổ chức theo câu lạc bộ, hội thi, thảo luận, giao lưu, hội diễn văn nghệ, hoạt động vui chơi Dự kiến nội dung cơng việc; hình dung tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động chi tiết việc thực dễ dàng hon Các hoạt động cần xếp có thứ tự rõ ràng giáo viên phải nắm nhiệm vụ hoạt động Hoạt động diễn theo bước nào: Mở đầu, diễn biến kết thúc hoạt động Xác định đối tượng tham gia hoạt động Tuỳ theo hoạt động giáo dục tổ chức mà giáo viên cần xác định thành phần tham gia bao gồm học sinh lực lượng bên nhà trường với vai trị vị trí khác nhau, với mục đích tham gia hỗ trợ, chia sẻ với tập thể học sinh, ví dụ: Hội phụ huynh, Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên trường, Đoàn Thanh niên, tổ chức xã hội Xác định số lượng tham gia hoạt động cho phù hợp với chủ đề, quy mơ hoạt động, ví dụ: tổ chức hoạt động giáo dục lớp, toàn trường, theo nhóm nhỏ hay tập thể lớp Hoạt động giáo dục tổ chức phải phù hợp với đối tượng tham gia Giáo viên cần sác định nhu cầu, mong muốn, lực, sở thích đối tượng tham gia hoạt động 17 * - * * * Giáo viên cần sác định nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho thành phần tham gia đề phân công nhiệm vụ Xác định thời gian tổ chức hoạt động Xác định thời gian tổ chức hoạt động yếu tổ quan trọng Thời gian tổ chức hoạt động giáo dục cần vào hoạt động dạy học hoạt động khác nhà trường, tránh chồng chéo lên Bố trí xếp thời gian để tạo điều kiện người tham gia đầy đủ Ngoài ra, giáo viên cần sác định thời lượng tổ chức hoạt động Hoạt động giáo dục diễn bao lâu, trình tự bước tiến hành Xác định không gian tổ chức hoạt động Lựa chọn không gian tổ chức cho phù hợp với hoạt động giáo viên đưa Ví dụ buổi toạ đàm trao đổi chủ đề đó, giáo viên tổ chức lớp học; hoạt động vui chơi, tham quan giáo viên nên lựa chọn không gian rộng rãi thoải mái sân trường, nhà thi dấu Xác định điều kiện hỗ trợ Dự kiến phương tiện, điều kiện phục vụ cho hoạt động Phương tiện phong phú tranh ảnh, sơ đồ biểu bảng, mơ hình, dùng cho máy chiếu, băng đĩa ghi âm, băng ghi hình Xác định biện pháp thực Dụ kiến biện pháp thực nhằm kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc tượng tác với giáo viên đề đạt mục tiêu giáo dục Giáo viên sử dụng phương pháp giao việc, khen thuờng, trao đổi đồng thời cần có cách thức đề giám sát, động viên giúp đỡ kịp thời Thời Nội dung Công Biện việc cụ pháp gian hoạt thể động thực Người phụ trách Người thực Thời gian Phương Phương án tiện hỗ trợ dự phịng hồn thành Bưóc 2: Triển khai kế hoạch hoạt động Sau lên kế hoạch cụ thể cho hoạt động giáo dục, giáo viên triển khai hoạt động theo vấn đề đuợc lập kế hoạch, ví dụ: Họp ban cán sự, thơng báo thời gian, địa điểm, giao nhiệm vụ cho cá nhân tập thể tham gia, hỗ trợ, giám sát việc thực nhiệm vụ học sinh, chuẩn bị tài liệu, phương tiện, Bưóc 3: Tổ chức hoạt động giáo dục Bước tổ chức hoạt động bước cụ thể hoá mục tiêu, nhiệm vụ thực hoá dự kiến giáo viên bước Đây bước quan trọng, bao gồm hoạt động có tính thứ tự, có trật tự rõ ràng, cần đảm bảo quy trình tổ chức hoạt 18 động giáo dục từ mở đầu, diễn biến hoạt động kết thucc hoạt động Tổ chức thực thể trình độ lực tổ chức quản lí, điều khiển, kỉ nắm nội dung, điều hành tham gia lực lượng khác Khi tổ chức hoạt động giáo dục, địi hỏi giáo viên cần có linh hoạt việc làm chủ tình nảy sinh Bưóc 4: Kiểm tra, đánh gía hoạt động Sau kết thức hoạt động, giáo viên tiến hành bước kiểm tra, đánh giá Mục tiêu việc kiểm tra, đánh giá khẳng định phát triển học sinh mặt nhận thức, thái độ, hành vi Tính tích cực, tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể học sinh tham gia hoạt động giáo dục sở đề đánh giá hạnh kiểm học sinh Việc đánh giá khách quan cơng có ý nghĩa khích lệ vươn lên học sinh Việc kiểm tra, đánh giá, tổng kết, cho giáo viên thông tin mặt mạnh mặt yếu việc tổ chức hoạt động giáo dục sở có điều chỉnh hợp lí, xác định phương hướng thực cho hoạt động Đánh giá việc tham gia hoạt động giáo dục tiến hành hai cấp độ đánh giá cá nhân học sinh đánh giá tập thể học sinh, nội dung đánh giá phải cụ thể, thiết thực, có tiêu chí rõ ràng việc đánh giá mơi tác động tích cực đến học sinh - Đánh giá cá nhân bao gồm; + Đánh giá mức độ nhận thức vấn đề nội dung hoạt động, + Đánh giá ý thức trách nhiệm tham gia hoạt động tập thể + Đánh giá hiệu đóng góp thân vào việc tổ chức thực hoạt động - Đánh giá tập thể lớp: + Số lượng học sinh tham gia hoạt động + Các sản phẩm hoạt động + Ý thức cộng đồng trách nhiệm + Tinh thần hợp tác hoạt động Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá khác qua thu hoạch, qua quan sát hoạt động học sinh, qua toạ đàm, trao đổi, sản phẩm học sinh qua trao đổi với người tham gia hoạt động giáo viên trường, phụ huynh học sinh, tập thể học sinh đoàn thể Khi đánh giá, giáo viên cần phải cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động cách tự đánh giá theo tiêu chí giáo viên đưa ra, sau tập thể lớp đánh giá định sở có tham khảo ý kiến giáo viên chủ nhiệm Bưóc 5: Rút kinh nghiệm Sau thực bước kiểm tra, đánh giá, giáo viên tổng kết lại mặt làm chưa thực tốt đề từ khắc phục mặt cịn hạn chế Rút kinh nghiệm bước cuối giúp giáo viên nhìn nhận cách khách quan việc tổ chức hoạt động giáo dục Rút kinh nghiệm giúp giáo viên có đuợc thơng tin hữu ích, làm học quan trọng cho lần tổ chức hoạt động sau Rút kinh nghiệm tất bước từ bước lập kế hoạch hoạt động, triển khai hoạt động, tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá 19 Tóm lại: Tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường THCS thường tiến hành qua bước sau: Bước 1: Lập kế hoạch hoạt động Bước 2: Triển khai kế hoạch hoạt động Bước 3: Tổ chức hoạt động giáo dục Bước 4: Kiểm tra, đánh giá hoạt động Bước 5: Rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Nêu phân tích thực trạng mặt mạnh mặt hạn chế việc xây dựng hoạt động giáo dục nhà trường THCS nay, nguyên nhân đề xuất biện pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Thầy (cô) viết suy nghĩ kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục trường THCS cách trả lời sổ câu hỏi sau: - Trường THCS nơi thầy (cô) công tác xây dựng hoạt động giáo dục cho học sinh ? Những mặt mạnh hạn chế trường THCS thầy (cô) việc xây dựng cảc hoạt động giáo dục cho học smh th ếnào?Thầy (cô) đề xuất vài biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục cho học sinh trường THCS - Chia học viên thành nhóm theo khu vực sống (thành thị, nông thôn, miền núi vùng khó khăn) để họ thảo luận, ghi thành biên mặt mạnh mặt hạn chế việc xây dựng hoạt động giáo dục trường THCS nơi họ công tác nguyên nhân - Tổ chức diễn đàn trao đổi kinh nghiệm xây dựng hoạt động giáo dục - Tổ chức trao đổi giải pháp Có thể cho học viên viết tham luận, thiết kế mẫu khảo sát thực trạng, cách đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, sưu tầm kinh nghiệm quý thực tiễn Thông tin phản hồi - Thông tin từ học viên cung cấp - Thơng tin báo chí (chủ yếu báo Giáo dục Thời đại) Thông tin từ phương tiện thơng tin đại chứng khác (truyền hình, internet ) - Hoạt động 4: Thực hành xây dựng hoạt động giáo dục cụ thể Bài tập: Hãy thiết kế nội dung, chương trình tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 u cầu thầy (cơ) phải trình bày nội dung công việc cụ thể hoạt động Thầy (cô) xây dựng chương trình tổ chức với đầy đủ bước Giả sử, thầy (cô) người chịu trách nhiệm buổi biểu diễn văn nghệ nhà trường chào mùng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, với nội dung kế hoạch chuẩn bị, thầy (cơ) có tự tin điều hành thành cơng hoạt động 20 khơng ? Lí ? Tổ chức hoạt động - Học viên tự thiết kế nội dung, chương trình hoạt động cụ thể - Cho học viên trình bày kết chuẩn bị - Cho học viên khác góp ý - Giảng viên tổng kết, đánh giá, bổ sung Thông tin phản hồi - Một số mẫu thiết kế nội dung, chương trình tổ chức hoạt động Giới thiệu mẫu thiết kế minh hoạ Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng quê hương, đất nước Mục tiêu hoạt động Về mặt nhận thức: Giúp học sinh hiểu sâu sắc truyền thống cách mạng quê hương, đất nước chiến công hệ truớc hi sinh độc lập, tự đất nước Về mặt thái độ: Bồi dưỡng tình cám biết ơn, kính trọng, yêu mến anh hùng tạo nên truyền thống quý báu Về kĩ năng: có hành vi thể mong muốn đền đáp công ơn anh hùng tâm học tốt Nội dung hình thức họat động - a) Nội - - dung hoạt động Tìm hiểu tác phẩm ca ngợi anh hùng hi sinh cho dân tộc truyền thống cách mạng địa phương đất nước Sự tâm thầy trò việc giữ gìn truyền thổng cách mạng tâm học sinh việc tu dưỡng, rèn luyện để đền đáp công ơn hệ cha anh b) Hình thức họat động Thi diễn văn nghệ Trị chơi đố vui Thảo luận, trao đổi Chuẩn bị, triển khai hoạt động Thời gian hoạt động: trung tuần tháng 12 Thời lượng tiến hành hoạt động: 90 phút Địa điểm diễn hoạt động: phòng học lớn Đối tượng tham gia; Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tập thể học sinh Phương tiện hỗ trợ; máy chiếu, chiếu, micro, máy vi tính; bàn ghế, hoa Tài liệu: Những hát, thơ, câu chuyện ca ngợi quê hương, đất nước; quân đội, anh hùng, liệt sĩ, thương binh; số câu hỏi thi liên quan đến truyền thống cách mạng suy nghĩ học sinh vấn đề Phân công nhiệm vụ a) Về phần giáo viên Chuẩn bị tài liệu có liên quan đến truyền thống cách mạng Họp ban cán lớp, tổ chức để phổ biến kế hoạch hoạt động - - 21 Cùng ban cán lớp, chuẩn bị chương trình chi tiết cho hoạt động triển khai công việc cụ thể đề hoạt động diễn dung thời gian yêu cầu - Yêu cầu cán lớp phân công cho tổ tập luyện hát, đọc thơ, kể chuyện phù hợp với chủ đề - Duyệt kế hoạch cán lớp, đơn đốc q trình chuẩn bị học sinh - Kiểm tra, đánh giá, trao đổi với học sinh giáo viên khác để rút kinh nghiệm b) Về phía học sinh - Cán lớp phân công bạn chuẩn bị tài liệu xây dựng chương trình hoạt động - Phân cơng bạn: nhóm diễn văn nghệ, nhóm chuẩn bị, trang trí lớp học, nhóm thư kí, chuẩn bị phần thưởng, phương tiện - Có người dẫn chương trình mời đại biểu - Xin ý kiến giáo viên chủ nhiệm nội dung kế hoạch phân công Tổ chức hoạt động Dự kiến chương trình thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng quê hương, đất nước diễn ra: - Hoạt động 1: Khởi động + Cả lớp hát hát Năm anh em xe tăng nhạc sĩ Xuân Hồng + Người dẫn chương trình tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, Ban giám khảo + Giới thiệu chương trình - Hoạt động 2: Thi văn nghệ tổ + Chia thành đội thi, mời ban giám khảo giáo viên tham gia + Đại diện Ban giám khảo nêu thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá tiết mục dự thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, tính sáng tạo, phong cách thể hiện, trang phục ) + Mỗi đội thi thực tiết mục + Ban giám khảo nhận xét cho điểm công khai + Thư kí tổng hợp gửi lại người dẫn chương trình + Phát phần thưởng cho đội chiến thắng - Hoạt động 3: Trò chơi đố vui + Đại diện Ban giám khảo nêu thể lệ thi tiêu chí chấm điểm + Hình thức thi Ban giám khảo đặt câu hỏi đội thi bốc thăm câu hỏi Ví dụ: Hát có từ “cách mạng", “Bác Hồ", “quê hương" + Học sinh tham gia dụ thi theo dụ kiến + Ban giám khảo cho điểm - Hoạt động 4: Trao đổi, thảo luận Người dẫn chương trình nêu lên câu hỏi gợi mở như: + Khi biểu diễn tiết mục nghệ thuật đề tài quê hương, cách mạng, anh hùng cách mạng bạn có suy nghĩ gì? + Bạn cảm thấy nào? + Học sinh làm công việc thiết thực để ghi nhớ đền đáp cơng lao to lớn giữ gìn truyền thống cách mạng quê hương, đất nước? - 22 Kết thúc hoạt động + Thư kí cơng bố kết + Ban giám khảo trao phần thưởng + Ban cán lớp cám ơn giúp đỡ tham gia thầy (cô) giáo Đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm Giáo viên chủ nhiệm, ban tổ chức nhận xét chung kết thi, chuẩn bị thái độ bạn tham gia Giáo viên chủ nhiệm đưa nhận xét cuối rút học kinh nghiệm cho lần tổ chức sau - ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG - Yêu cầu thầy (cô) liệt kê đuợc hoạt động trường THCS - Các thầy (cơ) mơ tả phân tích hoạt động giáo dục cụ thể - Thầy (cô) xây dựng kế hoạch, nội dung, mục tiêu, cách thức tổ chức hoạt động Nội dung V TỐ CHỨC THựC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ I II GIỚI THIỆU Tổ chức thực hoạt động giáo dục khâu quan trọng trình tiến hành giáo dục học sinh Để làm tốt công việc này, người giáo viên phải có kỉ tổ chức giáo dục Vì giáo viên khơng có kĩ q trình giáo dục học sinh khơng hiệu Kĩ tổ chức giáo dục khả điều hành hoạt động đạt đuợc mục tiêu giáo dục đề Tổ chức hoạt động giáo dục thực kế hoạch hoạt động giáo dục vạch theo mục tiêu định Thông qua hoạt động đề tiến hành giáo dục nhân cách học sinh, có thơng qua hoạt động học sinh có điều kiện bộc lộ nhân cách mình, thơng qua giáo viên điều khiển, điều chỉnh phát triển nhân cách học sinh Tổ chức thực hoạt động giáo dục làm cho học sinh tham gia vào hoạt động đa dạng đề hình thành trí thức, kỉ năng, phẩm chất cần thiết, thơng qua đề phát triển nhân cách MỤC TIÊU - Học xong nội dung này, giáo viên cần đạt mục tiêu: Giáo viên THCS phải xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường Mơ tả quy trình tổ chức hoạt động giáo dục cấp độ lớp học cấp độ tồn trường Có kĩ tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể Coi trọng việc tổ chức thực hoạt động giáo dục có hứng thú với cơng 23 việc III ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN IV Giáo viên phải am hiểu sâu sắc đặc điểm tâm, sinh lí học sinh THCS - Giáo viên phải nắm vững nguyên lắc, phương pháp, hình thức tổ chức đặc điểm trình giáo dục - Nhà trường phải có điều kiện tối thiểu sân bãi, thiết bị, dụng cụ, tài liệu phục vụ cho hoạt động CÁC HOẠT ĐỘNG - Hoạt động 1: Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể Hoạt động 2: Tiến hành mơ q trình tổ chức hoạt động giáo dục Hoạt động 3: Tập xử lí tình xảy q trình tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Hoạt động 4: Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục học sinh V TIẾN TRÌNH Hoạt động 1: Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể Thầy (cô) viết suy nghĩ, hiểu biết cách trả lời số câu hỏi sau: - Đề xây dựng quy trình tổ chức hoạt động giáo dục, cần phải vào điều kiện nào? - Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể có bước? Đó ỉà bước ? - Trình bày nội dung bước quy trình tổ chức hoạt động giáo dục - Thầy (cô) thiết kế quy trình tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể - Thầy (cô) đối chiếu nội dung vừa viết thiết kế với thông tin đề tăng thêm hiểu biết việc xây dựng quy trình tổ chức hoạt động giáo dục THÔNG TIN PHẢN HỒI 24 Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà truòng THcs 1.1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS Tuổi thiếu niên có vị trí ý nghĩa đặc biệt suốt trình phát triển đời người Điều thể điểm như: Thứ nhất, thời kì chuyển tiếp, độ từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, thời kì trẻ ngã ba đường phát triển Nếu khơng đuợc định hướng đắn trẻ phát triển lệch lạc nhận thức, thái độ, hành vi nhân cách Thứ hai, thời kì tính tích cực xã hội trẻ em phát triển mạnh mẽ, thiết lập quan hệ bình đẳng với người lớn bạn ngang hàng Thứ ba, thời kì có cấu tạo lai cải tổ mặt thể chất, sinh lí, hoạt động, tương tác xã hội tâm lí, tạo tảng vạch chiều hướng cho trưởng thành thực thụ học sinh Thứ tư, lứa tuổi phức tạp đầy mâu thuẫn, người ta gọi tuổi khủng hoảng - - - a) Đặc điểm sinh lí học sinh THCS Học sinh bước vào giai đoạn dậy thì, tăng lên chiều cao, nặng, hệ cơ, hệ xương phát triển quan thể Sự cải tổ diễn mạnh mẽ, nhanh không đối - - - b) Đặc điểm tâm lí học sinh THCS Đặc trưng lứa tuổi mâu thuẫn bên tính chất q độ “khơng trẻ chưa phải người lớn" bên ý thức ngã phát triển mạnh mẽ em Sự phát triển diễn nhanh, đột ngột nên dẫn đến tình trạng đối, không bền vững Sự phát triển nhận thức: đánh dấu phát triển trí thức lí luận gắn với mệnh đề Các em tổ chức hành động nhận thức có tính mục đích rõ ràng, yếu tố chủ định chiếm ưu Sự phát triển nhân cách: đời sống tình cám học sinh THCS phức tạp phong phú Các em quan tâm nhiều đến việc tìm hiểu mối quan hệ xã hội, quan tâm đến vẻ bên ngòai, nhu cầu giao tiếp với bạn lứa tuổi người lớn diễn mạnh mẽ phức tạp Hoạt động chủ đạo học sinh lứa tuổi học tập giao tiếp Vì vậy, giáo viên cần cú vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS đề tổ chức hoạt động giáo dục phong phú, giúp em có hội học hỏi, thể thân mình, thoả mãn nhu cầu giao tiếp đồng thời rèn luyện kỉ giao tiếp, làm chủ cám xúc biến đổi tâm, sinh lí thân Từ tạo tâm thoải mái cho em học sinh bước qua giai đoạn khủng hoảng lứa tuổi cách dễ dàng 1.2 Giáo viên cần nắm mục đích, nguyên tắc nội dung tổ chức dạy học Mục đích giáo dục có ý nghĩa định hướng cho q trình tổ chức giáo dục Giáo viên cần phải vào mục đích chung vai trị giáo dục việc phát triển nhân cách toàn diện cho hệ trẻ, nắm rõ mục tiêu cấp học Luật Giáo dục năm 2005 quy 25 - định mục tiêu giáo dục THCS là: “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỉ thuật hướng nghiệp đề tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động" Nhiệm vụ hoạt động giáo dục giúp giáo viên định hướng việc tổ chức hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục có ý nghĩa mặt nhận thức, cung cấp cho em thêm kiến thức môi; củng cố, bổ sung nâng cao thêm kiến thức học môn học lĩnh vực khác đời sống xã hội; giúp học sinh hình thành kỉ sống phù hợp có thái độ tích cực hơn, có ý thức xây dựng sống tốt đẹp cho thân cho cộng đồng Giáo viên cần nắm nguyên tắc tổ chức hoạt động nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục cấp học, nguyên tắc phù hợp với phát triển đặc điểm lứa tuổi, nguyên tắc phù hợp với phát triển đất nước, nguyên tắc đảm bảo tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh giúp đỡ giáo viên 1.3 Điều kiện sở vật chất nhà trường Để tổ chức hoạt động giáo dục, cần có hỗ trợ trang thiết bị nguồn kinh phí Bởi hoạt động giáo dục diễn đa dạng nhiều hình thức khác nhau, chủ đề giáo dục có nhiều hoạt động Mỗi hoạt động lại cần có nhiều phương tiện hỗ trợ Hình thức tổ chức hội thi, thảo luận, giao lưu, diễn văn nghệ, vui chơi, thi đấụ tham quan, Giáo viên cần vào thực trạng điều kiện sở vật chất nhà trường để có lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hợp lí 1.4 Năng lực giáo viên Tổ chức hoạt động giáo dục, khơng địi hỏi giáo viên phải nắm rộng sâu kiến thức lĩnh vực khác nhau, nhiệt tình tận tâm với nghề, tính tự chú, kiên nhẫn, nhạy cảm, nhanh trí, sáng tạo quán nguyên tắc thực Giáo viên cần phải rèn luyện hình thành kỉ tổ chức hoạt động Theo đó, giáo viên cần có kĩ như: Kĩ xác định mục tiêu hoạt động Kĩ thiết kế chương trình hoạt động Kĩ tổ chức hoạt động giáo dục Kĩ triển khai hoạt động giáo dục Kĩ thể nắm nội dung, điều hành lực lượng tham gia hoạt động giáo dục Kĩ nắm vững nội dung cách thức tiến hành, yêu cầu phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục (phương pháp thảo luận; phương pháp đóng vai; phương pháp giải vấn đề; phương pháp giao nhiệm vụ) Kĩ tiếp cận huy động lực lượng giáo dục - Kĩ kiểm tra, đánh giá - - - Quy trình tổ chức ho ạt động gi áo dục nhà truòng THCS Hoạt động giáo dục nhà trường THCS đa dạng phong phú Mỗi hoạt động 26 - - - - có cách thức tổ chức riêng Tuy nhiên, quy trình tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường THCS thường theo bước: Bưóc 1: Khởi động Bước nhằm thu hút ý học sinh vào hoạt động chung tập thể giúp em cảm thấy thoải mái, tự nhiên tiến hành hoạt động Bước khởi động thường bắt đầu trò chơi, hát Người điều khiển hoạt động tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình đối tượng tham gia Bưỏc 2: Tổ chức hoạt động cụ thể Tuỳ vào hoạt động có cách thức tổ chức khác Giáo viên cần xác định bước cho hoạt động Chủ đề gồm có: Hoạt động Hoạt động Hoạt động Tuy nhiên, hoạt động đểu cần có bước như: giới thiệu hoạt động đó: mục đích, yêu cầu cách thức tiến hành hoạt động, số lượng tham gia, cách đánh giá Sau đó, tổ chức điều khiển cho đối tượng tham gia Bưóc 3: Kết thúc hoạt động Kết thúc hoạt động đa dạng Tuỳ vào nội dung hình thức tổ chức mà có cách kết thúc khác Kết thúc hát, thơ, văn trị chơi tập thể Giáo viên người điều khiển nhận xét chung tổ chức hoạt động rút kinh nghiệm Giới thiệu minh hoạ: Tổ chức hoạt động Lễ đảng kí "Tuần học tốt, tháng học tốt" * Bước 1: Khởi động - Hát tập thể Lớp - Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình hoạt động * Bước 2: Tổ chức hoạt động cụ thể Hoạt động - Trao đổi, thảo ỉuận tuần học tốt, tháng học tốt - Người điều khiển đưa câu hỏi nêu vấn đề như: + Thế tuần học tốt, tháng học tốt? + Tác dụng tuần học tốt, tháng học tốt gì? + Để có tháng học tốt, tuần học tốt, học sinh cần phải làm gì? - Các thành viên lớp xung phong lên diễn đàn phát hiểu ý kiến - Sau ý kiến, người điều khiển dẫn dắt để có thêm nhiều ý kiến chia sẻ, bổ sung, thảo luận - Cán lớp tổng kết ngắn gọn vấn đề đuợc trình bày 27 - Họat động - Đăng kí giao ước thi đua Người dẫn chương trình giới thiệu nội dung giao ước hình thức đăng kí Mỗi cá nhân đại diện tổ đọc đơn đăng kí đua tổ treo lên bảng Các cá nhân nộp đăng kí cho tổ trường Lầy ý kiến trung cầu nhiệm vụ học sinh cần phải làm đề thực tuần học tốt, tháng học tốt theo tổ đề làm giao ước chung cho lớp Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ - Lấy tinh thần xung phong, bạn lên hát, múa, kể chuyện - Tổ chức trò chơi vui * Bước 3: Kết thúc hoạt động - Người dẫn chương trình vấn nhanh số học sinh lớp kết buổi đăng kí: + Bạn nói cảm nghĩ việc xây dựng tuần học tốt, tháng học tốt + Bạn có tâm thực khơng? - Người dẫn chương trình mời giáo viên chủ nhiệm đại biểu phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm gợi ý cho em biện pháp theo dõi, kiểm tra cách thức học tập hiệu Hoạt động 2: Mơ q trình tổ chức hoạt động giáo dục - - Yêu cầu học viên vừa mô tả lời vừa mô tả hành đậng trính tổ chức mật hoạt động giáo dục (Học viên cần phải tưởng tượng tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể cho học sinh) Sau mô xong, yêu cầu học viên khác nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm Hoạt động 3: xử lí tình xảy trình tổ chức hoạt động giáo dục - YÊU cầu họ c viên tự xây dựng tình nêu cách xử lí Cho học viên khác nêu nhận xét Giảng viên nêu tình cho học viên nêu cách xử lí Hoạt động 4: Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục VI Học viên tự thực hành với lớp Đưa học viên xuống trường THCS để thực hành tổ chức hoạt động giáo dục ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Chủ yếu đánh giá qua thực tiễn trình tổ chức hoạt động giáo dục học viên 28 D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TOÀN BỘ MODULE Câu 1: Viết thu hoạch: Vai trò họat động đối vời phát triển cá nhân xã hội Câu 2: Làm tập nghiên cứu: Đánh gía thực trạng hoạt động giáo dục nhà trường THCS địa phương Câu 3: Sưu tầm nhận định cảc tác gỉa kinh điển Tríết học, Tâm lí học Giáo dục học vai trò hoạt động đối vời phát triển nhân cách Câu 4: Liệt kê đầy đủ hoọt động giáo dục nhà trường trung học sở, mạnh hạn chế hoạt động từ nêu cách thức phối hợp hoạt động trình tổ chức giáo dục học sinh Câu 5: Mơ tả, phân tích hoạt động giáo dục nhà trường Câu 6: Xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình tổ chức hoạt động * Thông tin phản hồi Câu 1: Đánh giá vai trò hoạt động hai phương diện: - Đối với phát triển nhân cách nói chung phát triển nhân cách học sinh THCS nói riêng - Đối với xã hội Câu 2: Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục nhà trường THCS địa phương phương diện: - Mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh THCS - Nội dung thực hoạt động giáo dục - Quy trình thực hoạt động giáo dục - Đánh giá lực lượng tham gia: + Đội ngũ giáo viên + Học sinh - Đánh giá thuận lợi khó khăn q trình tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường THCS Câu 4: Liệt kê hoạt động giáo dục nhà trường - Hoạt động xã hội - Hoạt động tiếp cận khoa học, kỉ thuật - Hoạt động văn hoá, vân nghệ - Hoạt động vui chơi, giải trí - Hoạt động lao động cơng ích Câu 6:Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình tổ chức hoạt động Tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường THCS thường tiến hành qua bước sau: Bước 1: Lập kế hoạch hoạt động 29 Bảng lập kê hoạch hoạt động Thời Nội Công Biện pháp gian dung việc hoạt cụ thể thực động Ngườ i phụ trách Bước 2: Triển khai kế hoạch hoạt động Bước 3: Tổ chức hoạt động Bước 4: Kiểm tra, đánh giá hoạt động Bước 5: Rút kinh nghiệm 30 Ngườ i thực Thời Phương Phương gian tiện hỗ án hoàn trợ dự thành phịng [> F TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngun Thanh Bình (Chú biÊn) nhiỂu tác giả (2001), Nhũng ĩứấi đề aặJ bảch ừung giflö dục ỉúa tuổi thiếu niền gừi đinh thành phố nay, NXB Đại học Quổc gia Hà Nôi Phạm Minh Hạc (2010), Mật sổ vổn đề gũỉo dục Việt Nam đầu kỉ XXỈ r NXB Giáo dục Việt Nam Đặng Vũ Hoạt (1999), Hoạt động giảo dục ngpài gĩờ ỉên ỉôp tnàmg trung học co sỏ, NXB Giáo dục Đặng Thành Hưng (2005), Tượng tảc hoạt ẩậng thầy - trò ỉỏp học, NXB Giáo dục Nguyên Dục Quang, LÊ Thanh sử, NguyẾn Thị Kỷ (2000), Nhũng Ềnh giảo dục học sừìh ngĩ gjjjo vĩỀn chủ nhiệm ỉỏp, NXB Đại học Quổc gia Hà Nội Ngun Dục Quang, Ngơ Quang Quế (3007), Giảo trính Hoạt ¿íânggỉơo dục ngồi gĩờ ỉên ỉóp (ẩùngcho smh viên CĐSP), NXB Đại học Sư phạm Giang Quân (BiÊn dịch, 2006), Nhữngphưtmgphảp giảo dựchiệu CỊLtả ỉhếgĩôi, NXB Tư pháp Hà Nhật Ihâng (1990), Thựchành iẫ chứchoạt động dục, NXB Giáo dục Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyền Trọng Hồn (2004), Tổchức hoạt động gũio ảựcn^pài^ịỉên ỉóp ởtTLỉòngphỔứiởng, NXB Giáo dục 10 Hà Nhật Thăng, Nguyên Dục Quang, Lê Thanh sử, (2002 - 2005), Hoạtđộnggũìo dụcngpàigĩờỉên ỉóp 6, 7,8,9, NXB Giáo dục 11 Hồng Mộng Tuyền (2009), Bồi diámg ỉực hoạt động giảo dục ngoßi gĩị ỉên ỉóp cho smh viền cao ẩẳng su phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam s 31

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyên Thanh Bình (Chú biÊn) và nhiỂu tác giả (2001), Nhũng ĩứấi đề aặJ bảch ừung giflử dục con ở ỉỳa tuổi thiếu niền trong gừi đinh thành phố hiện nay, NXB Đại học Quổc gia Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhũng ĩứấi đề" aặJ"bảch" ừung giflử "dục con ở ỉỳa tuổi thiếu niền trong gừi đinh thành phố hiện nay
Tác giả: Nguyên Thanh Bình (Chú biÊn) và nhiỂu tác giả
Nhà XB: NXB Đại học Quổc gia Hà Nôi
Năm: 2001
2. Phạm Minh Hạc (2010), Mật sổ vổn đề gũỉo dục Việt Nam đầu thế kỉ XXỈ rNXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (2010), Mật sổ vổn đề gũỉo dục Việt Nam đầu thế kỉ XXỈ"r
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
5. Nguyên Dục Quang, LÊ Thanh sử, NguyẾn Thị Kỷ (2000), Nhũng Ềnh huống giảo dục học sừìh của nguòĩ gjjjo vĩỀn chủ nhiệm ỉỏp, NXB Đại học Quổc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhũng Ềnhhuống "g"iảo dục học sừìh của nguòĩ" gjjjo "vĩỀn chủ nhiệm ỉỏp
Tác giả: Nguyên Dục Quang, LÊ Thanh sử, NguyẾn Thị Kỷ
Nhà XB: NXB Đại học Quổc giaHà Nội
Năm: 2000
6. Nguyên Dục Quang, Ngô Quang Quế (3007), Giảo trính Hoạt ¿íânggỉôo dục ngoài gĩờ ỉên ỉóp (ẩùngcho smh viên CĐSP), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo trính Hoạt" ¿íânggỉôo "dụcngoài gĩờ ỉên ỉóp (ẩùngcho smh viên CĐSP)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
7. Giang Quân (BiÊn dịch, 2006), Nhữngphưtmgphảp giảo dựchiệu CỊLtả trên ỉhếgĩôi, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giang Quân (BiÊn dịch, 2006), Nhữngphưtmgphảp giảo dựchiệu CỊLtả trên"ỉhếgĩôi
Nhà XB: NXB Tư pháp
9. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyền Trọng Hoàn (2004), Tổchức hoạt động gũio ảựcn^pài^òỉên ỉóp ởtTLỉòngphỔứiởng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổchứchoạt động gũio ảựcn^pài^òỉên ỉóp ởtTLỉòngphỔứiởng
Tác giả: Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyền Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
10. Hà Nhật Thăng, Nguyên Dục Quang, Lê Thanh sử,... (2002 - 2005), Hoạtđộnggũìo dụcngpàigĩờỉên ỉóp 6, 7,8,9, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạtđộnggũìo dụcngpàigĩờỉên ỉóp 6, 7,8,9
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Hoàng Mộng Tuyền (2009), Bồi diỏmg năng ỉực hoạt động giảo dục ngoòi gĩò ỉên ỉóp cho smh viền cao ẩẳng su phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi diỏmg năng ỉực hoạt động" g"iảo dục" ngoòi"gĩò ỉên ỉóp cho smh viền cao ẩẳng su phạm
Tác giả: Hoàng Mộng Tuyền
Năm: 2009
3. Đặng Vũ Hoạt (1999), Hoạt động giảo dục ngpài gĩờ ỉên ỉôp ở tnàmg trung học co sỏ, NXB Giáo dục Khác
4. Đặng Thành Hưng (2005), Tượng tảc hoạt ẩậng thầy - trò trên ỉỏp học, NXB Giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w