MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG ẢNH HƯỞNGTIÊU CỰC CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VỊÊTNAM HIỆN NAYA. PHẦN MỞ ĐẦUI. Tính cấp thiết của đề tài.Nho giáo được truyền bá vào nước ta từ trung quốc và bắt đầu du nhậpvào nước ta thời kỳ bắc thuộc mặc dù khi truyền bá vào nước ta dân tộc ta đãcó một truyền thống văn hóa lâu đời có đạo phật mạnh đã có thời kỳ thịnh hànhtrong xã hội, nhưng trong suốt hơn một nghìn năm bắc thuộc những ảnh hưởngcủa nho giáo vào ý thức hệ của ngưòi dân Việt Nam là rất lớn nho giáo đã ảnhhưởng đến con người và xã hội chính trị và văn hóa đến phong tục tập quán vàhệ tư tưởng của người Việt Nam. Hơn 70 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và đặc biệtlà từ khi đất nước tiến hành đổi mới nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đãđạt được những thành tựu vô cùng to lớn việc đất nước tiến hành mở cửa, pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa đã thúc đẩy tạo ra bộ mặt mới cho xã hội. Nhưng bên cạnhnhững thành tựu đạt được vẫn còn khá nhiều hạn chế tác động kìm hãm nềnkinh tế, chính trị....Đến công cuộc đổi mới ở nước ta làm xáo trộn các mối quanhệ trong xã hội, quan hệ trong gia đình và phẩm chất đạo đức cá nhân.....Mộttrong những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó là do trong xã hội vẫn còntồn tại những căn bệnh trầm trọng như bảo thủ quan liêu giáo điều chủ nghĩa cánhân......... mà nguồn gốc sâu xa của căn bệnh đó xuất phát từ những ảnhhưởng tiêu cực của tư tuởng nho giáo, do đó việc phát huy khai thác nhữngnhân tố tích cực và loại bỏ những hạn chế, tiêu cực của tư tưởng nho giáo đanglà một nhiệm vụ cấp thiết của Đảng ta
Trang 1MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VỊÊT
NAM HIỆN NAY
A PHẦN MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài.
Nho giáo được truyền bá vào nước ta từ trung quốc và bắt đầu du nhập vào nước ta thời kỳ bắc thuộc mặc dù khi truyền bá vào nước ta dân tộc ta đã
có một truyền thống văn hóa lâu đời có đạo phật mạnh đã có thời kỳ thịnh hành trong xã hội, nhưng trong suốt hơn một nghìn năm bắc thuộc những ảnh hưởng của nho giáo vào ý thức hệ của ngưòi dân Việt Nam là rất lớn nho giáo đã ảnh hưởng đến con người và xã hội chính trị và văn hóa đến phong tục tập quán và
hệ tư tưởng của người Việt Nam
Hơn 70 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và đặc biệt
là từ khi đất nước tiến hành đổi mới nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn việc đất nước tiến hành mở cửa, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa đã thúc đẩy tạo ra bộ mặt mới cho xã hội Nhưng bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn khá nhiều hạn chế tác động kìm hãm nền kinh tế, chính trị Đến công cuộc đổi mới ở nước ta làm xáo trộn các mối quan
hệ trong xã hội, quan hệ trong gia đình và phẩm chất đạo đức cá nhân Một trong những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó là do trong xã hội vẫn còn tồn tại những căn bệnh trầm trọng như bảo thủ quan liêu giáo điều chủ nghĩa cá nhân mà nguồn gốc sâu xa của căn bệnh đó xuất phát từ những ảnh hưởng tiêu cực của tư tuởng nho giáo, do đó việc phát huy khai thác những nhân tố tích cực và loại bỏ những hạn chế, tiêu cực của tư tưởng nho giáo đang
là một nhiệm vụ cấp thiết của Đảng ta
Trang 2B: PHẦN NỘI DUNG.
Chương I
QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHÁT TRIỂN
VÀ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1.1 Sự du nhập và phát triển của nho giáo ở Việt Nam
Trong lịch sử của nước ta phật giáo, đạo giáo và nho giáo đã được du nhập vào Việt Nam từ rất lâu đời và những trào lưu này đã có những vai trò tolớn đáng kể trong hoạt động tư tưởng và văn hóa của nhân dân ta
Theo lịch sử nươc ta dưới thời kỳ nhà Lý, nhà Trần là giai đoạn nước ta thoát khỏi ách áp bức của bắc thuộc, phật giáo là tôn giáo có thế lực lớn ở nước
ta ở cả trong triều đình và cả dân chúng , tuy nhiên trong quá trình củng cố xây dựng xã hội phát triển kinh tế văn hóa đất nước tầng lớp thống trị Việt Nam cảm thấy không thể chịu đựng được riêng vào phật giáo mà còn phải có một học thuyết tích cực hơn và nho giáo đã được các triều đại tiếp theo sử dụng lúc đầu nhân dân ta vẫn theo đạo phật mặc dù vậy nho giáo đã dần dần giữ được một vị trí ngày càng tăng trong việc nước và nhân dân.Và từ thời kỳ nhà Lê trở
đi nho giáo đã trở thành quốc giáo của chế độ phong kiến Việt Nam, tuy vậy Đạo giáo và phật giáo cũng không mất đi mà đôi khi lại đấu tranh chống lại kể thù sâm lược cùng nho giáo.Đến cuối thời nhà Lê ở thế kỷ 17,18 thì chế độ phong kiến suy tàn đã kéo theo sự thất thế của nho giáo cho đến khi nhà Nguyễn đánh bại tây sơn ở đầu TK 19 thì nho giáo lại được sử dụng như một quốc giáo nhà nước phong kiến phản động của nho giáo để phục vụ giai cấp cầm quyền lúc bấy giờ nho giáo khi đựoc du nhập vào Việt Nam đã không giữ được trạng thái nguyên sơ của nó đã được các nho sĩ Việt Nam dựng tổ quốc
đã khai thác những tích cực của nho giáo để khẳng định những giá trị truyền thống của dân tộc
Trang 3Dựa trên nhưng quan điểm của tư tưởng nho giáo các nhà nho Việt Nam
đã tiếp thu một cách chủ động và cải tiến đi những tư tưởng quá hà khắc của nho giáo coi các nhà nho Việt Nam cũng muốn nhấn mạnh quan hệ này nhưng
họ vẫn đòi hỏi ở nhà vua trứơc hết phải trung thành vơí tổ quốc và trung thành với nhân dân
Cùng với quá trình truyền bá nho giáo vào Việt Nam vào đời sống của nhân dân các nhà nho Việt Nam cũng hoạt động mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực tư tưởng văn hóa và đã có những đóng góp quan trọng vào quá trình xây dựng nhà nước.Nhiều quan điểm tư tưởng lạc hậu của nho giáo chủ nghĩa duy tâm đã được các nhà nho phát hiện và loại bỏ, những quan điểm tiến bộ của đạo gia và đạo phật lại được tiếp thu sử dụng như quan điểm vô thuờng của đạo phật khuyến khích đức tính hy sinh coi thường cái chết trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Như vậy nho giáo đã được truyền bá vào nước ta rất lâu đời trải qua nhiều triều đại phong kiến tuy quá trình phát triển của nó có nhiều thăng trầm, có những giai đoạn lịch sử nho giáo bị các triều đại phê phán xóa
bỏ nhưng nhìn chung ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo là xuyên suốt trong tiến trình lịch sử của Việt Nam được các nho sĩ Việt Nam tiếp thu và phát triển cải biến phù hợp với điều kiện của từng triều đại nhằm phục vụ cho sự thống trị của giai cấp cầm quyền
1.2 Vai trò của nho giáo đối với cách mạng Việt Nam.
Trên con đường cách mạng của dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh vị lãnh tụ
vĩ đại của dân tộc ta trong quá trình dẫn dắt lãnh đạo Đảng ta đã luôn biết tiếp thu những mặt tích cực của nho giáo vào đường lối chính sách của Đảng tất nhiên Người không thể không gạt bỏ nho giáo bởi nhìn chung tư tưởng của nho giáo là hệ tư tưởng mang tính duy tâm là chủ yếu, nó đại diện của chế độ phong kiến cổ hủ, lạc hậu, nhưng Người đã không đổ đi
“Chậu nước bẩn cùng đứa trẻ em” Người đã tiếp thu chọn lọc lấy những nhân tố hợp lý của nho giáo nhằm phục vụ cho cách mạng
Trang 4Trước những quan niệm của nho giáo Hồ Chí Minh đã có một sự phát triển chọn lọc sáng tạo tuy xét về cơ bản thì nho giáo và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh trái ngược nhau hoàn toàn vì cái mà nho giáo tôn thờ nhất lại chính là cái mà cách mạng lên án và đánh đổ
Trước chữ “Trung” của nho giáo Hồ Chí Minh đã phát triển lên thành
“trung hiếu” tức trung với nước hiếu với dân, trung thành với sự nghiệp cách mạng lên án chế độ phong kiến chứ không phải trung với vua và chế độ phong kiến như nho giáo
Nho giáo vua là bậc trí tôn đứng trên xã hội còn nhân dân chỉ là tầng lớp đáng khinh rẻ thì cách mạng lại làm ngược lại đưa quần chúng lên đia vị làm chủ đất nước với nhũng tư tưởng trái ngược nhau như thế nên trên con đường cách mạng Việt Nam hầu như nho giáo luôn là chướng ngại vật của cách mạng, tuy nhiên những quan điểm tích cực của nho giáo lại là những yếu tố mà cách mạng chấp nhận và sử dụng, chính nho giáo đã coi: “ Nhân dân là gốc” và nhận ra sức manh vô địch của nhân dân “ Nhân dân có thể đẩy thuyền nhưnng cũng có thể lật thuyền” cách mạng đã tiếp thu và đồng thời đặt nhân dân lên làm lưc lượng chính, làm nên lịch sử kêu gọi nhân dân đấu tranh cho quyền dân chủ bình đẳng của mình
Nho giáo coi khinh phụ nữ và trọng đàn ông hơn cho rằng chỉ có đàn ông mới có khả năng “ trị quốc bình thiên hạ” thì cách mạng đã xóa bỏ những tư tưởng lạc hậu ấy kêu gọi cả nước đứng lên đánh giặc cứu nước: “ bất kỳ ngưòi già, trẻ, gái , trai” ai cũng có quyền sống chiến đấu và tham gia sản xuất quản
lý xã hội.Chính sự tiến bộ này mà cách mạng đã giải phóng được một nửa dân
số và nâng sức mạnh của quần chúng lên gấp hai lân
Chính tình thần sáng tạo phát triển hợp lý mà trong quá trình lãnh đạo cách mạng Hồ Chí Minh đã sử dụng rất nhiều những quan điểm của nho giáo nhiều kinh nghiệm giáo dục và tự dưỡng của nho giáo để động viên nhân dân đứng lên đấu tranh chiến đấu với khí phách kiên cường dũng cảm
Trang 5Hồ Chí Minh cũng như nho giáo coi “đạo đức là gốc, cây phải có gỗc thì cây héo Người cách mang phải có đạo đức không có đạo đức có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”, nếu nho giao coi việc thực hiện lý tưởng
là khó khăn Hồ Chí Minh cũng coi nhiệm vụ cách mạng là rất nặng lề và phức tạp và gian khổ
“Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi xa được người cách mạng phải
có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành đựoc nhiệm vụ vẻ vang” Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac-Lê Nin, Hồ Chí Minh đã cho nhân dân
ta nhận thức rõ được những khó khăn và thuận lợi của cuộc kháng chiến, động viên mọi người trước những thắng lợi ngày một gần, cổ vũ mọi nguời bằng những tấm guơng kiên cường bất khuất của lịch sử dân tộc trong quá trình đó không thể bỏ qua nhũng lời răn dạy rút ra tù trong nho giáo “ gian khổ đi trước hưởng thụ theo sau mọi người”
“Giàu sang không thể quyến rũ, ngheò khổ không thể chuyển lay, uy lực không thể khuất phục ” tất nhiên không phải để thưc hiên mục tiêu của nho giáo mà đi ngược lại mục tieu ấy mà hướng tới giải phóng tổ quốc dân tộc Trong những năm qua công cuộc xây dựng đổi mới đất nuớc của Đảng ta lãnh đạo đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn bộ mặt xã hội đã đựoc những sự thay đổi đáng kể Tuy nhiên hiện nay nước ta vẫn còn muôn vàn khó khăn và thử thách.Những tư tuởng của nho giáo vẫn bám sát chúng ta tiếp tục đem lại cho chúng ta nhiều bài học cả về chính diên và phản diện xã hội ngày nay trong nhân dân những biểu hiện về cả nhận thức tình cảm và hành động, tư tưởng thực dụng suy thoái phẩm chất đạo đức, tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính và những tệ nạn xã hội khác phát triển nghiêm trọng.Và trong những biện pháp nhằm khắc phục những tình trạng trên không thể không đụng đến nhiều vấn đề của nho giáo vì ta không thể bào chữa được tính bảo thủ của nó.Vì thế cẫn có những giải pháp khắc phục song tính tích cực của nho giáo la không thể phủ nhận bởi những đóng góp của nó cho nền văn hóa của nước ta những tác dụng tích cực mà chúng ta cần tiếp thu hiên nay là:
Trang 6Kế thừa nho giáo trong việc coi trọng học thức tôn sư trọng đạo trọng dụng nhân tài
Và tính tích cực ở tình thần “dấn thân” vào việc cải tạo xã hội, nếu tinh thần “dấn thân” được phát huy trong “phong trào đổi mới” hiện nay thì nó sẽ
có thể động viển trong lực lượng quần chúng, trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trang 7Chương II
NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO
ĐỐI VỚI XÃ HỘI NƯỚC TA HIÊN NAY
2.1 Tư tưởng địa vị đẳng cấp
Nước ta sau khi tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thắng lợi dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã từng bước tiến hành xây dựng một nền dân chủ kiểu mới,nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đúng như lời chỉ dạy của HCM: “ chúng ta đã hi sinh làm cách mệnh thì làm cho đến nơi nghĩa
là làm xong cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều chớ để trong tay bọn ít người, thế dân chúng mới được hạnh phúc”.Tuy vậy chế độ chuyên chế phương đông và nho giáo đã có một khoảng thời gian dài để hằn sâu những ảnh hưởng của tư tưởng không dân chủ vào cách nghĩ, cách sống tâm ly thói quen của người Việt Nam
Một trong những ảnh hưởng đó phải kể đến địa vị đẳng cấp, gia trưởng đối với người cácn bộ lãnh đạo ở nước ta hiện nay.Xã hội bao giờ cũng đòi hỏi một trạt tự một hệ thống các vị trí cá nhân khác nhau xuất phát từ phân công lao động xã hội và quan hệ xã hội Một số cán bộ của ta hiện nay vẫn còn những quan niệm quản lý không phải là một nghề mà là một địa vị,là cơ hội điều kiện tốt để thõa mãn ham muốn quyền lực hay thu lợi bất chính, điều quan trọng ở đây một số can bộ có quan niệm tự cho mình là người lãnh đạo đứng trên tập thể quẩn chúng đối lập với quần chúng, trong mắt họ nhân dân la những người “ Dân đen” bảo sao nghe vậy là đối tượng quản lý sai khiến đó
là những biểu hiện xấu là tiền đề cho nạn tham nhũng, quan liêu vấn đề này HCM cũng đã từng phê phán: “ tyhCậy thế mình ở ban này ban nọ,rồi ngang tàn phóng túng,muốn sao đươc vậy,coi khinh dư luận không nghĩ đến dân, quên rằng dân bầu mình ra để làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với dân.”
Trang 8Trong công cuộc đổi mời hiện nay cơ chế quản lý kinh tế hành chính cũng như luật pháp của nhà nước ta vẫn còn thiếu sót vẫn còn tồn tại những cơ hội nhất định để những ngườ có tư tuởng cá nhân chủ nghĩa lợi dụng,làm giàu bất chính tư tưởng địa vị đẳng cấp không những không mất đi mà còn có chiều hướng gia tăng
Ảnh hưởng tư tưởng địa vị đẳng cấp không chỉ ảnh hưởng đến thái độ nhận thức hành động của những người cán bộ mà còn ảnh hưởng đến những người dân.Nhiều năm xây dựng nền dân chủ XHCN về cơ bản người dân đã nhận thức được quyền lợi và nghĩa vụ của mình tuy vậy một số bộ phận nhân dân nhất là những người dân ở vùng nông thôn,vùng sâu xa mà mọi quan hệ họ hàng làng xóm và các tập tục cũ vẩn còn chi phối cuộc sống hằng ngày vẫn còn những tư tuởng an phận chấp nhận thực tại, không chịu sống theo pháp luật không đấu trang để tự bảo vệ mình với công việc chung họ im lặng và lẩn tránh không có tinh thần trách nhiệm xây dựng đây là một cơ hội để những tư tưởng xấu lợi dụng.Như vậy tư tưởng địa vị đẳng cấp vẩn còn tồn tại khá phổ biến ở
xã hội nước ta mà chưa hề mất đi mà trái lai khi có thời cơ nó lại tiếp tục tồn tại và co khi phát triển đây là điều rất đáng lo ngại vì nó không chỉ tác động xấu đến nhận thức hành động của người cán bộ và nhân dân mà điều quan trọng hơn nữa là ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước hiện nay
2.2 Tư tưởng trọng nam khinh nữ.
Nhà nước ta là nhà nước của dân do dân và vì dân tất cả mọi người dù trẻ hay già nam hay nữ đều có quyền bình đẳng ai cũng có quyền được hưởng tư
do ấm no hạnh phúc, xong trong một số bộ phận nhỏ người dân trong xã hội cũng còn những tư tưởng bất bình đẳng trọng nam khinh nữ, hiện nay ai cảm
nữ giới bao giờ cũng kém hơn nam giới mang cái gì đó rủi ro không may mắn Đây là một tư tưởng cổ hủ lạc hậu mà ảnh hưởng của nó trong cán bộ của nước
ta hiện nay vãn còn khá nhiều
Trong các cuộc họp bàn hay bầu cử ,ứng cử những người nữ giới luôn hạn chế số lượng hơn nam giới hay cho dù co nhiều bằng số lượng nhưng khả
Trang 9năng giải quyết các công việc hệ trọng bao giờ cũng thuộc về nam giới là phần nhiều.Xét trong cơ cấu bộ máy quản lý của nhà nước ta hiện nay số lượng nữ giới chiếm giữ những vị trí lãnh đạo cao là rất ít và hạn chế.Điều đó thể hiện ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng trọng nam khinh nữ đối với xã hội nươc ta là còn rất nhiều , đặc biệt là xét trong các mối quan hệ giữa những người dân mà đặc biệt là những người dân ở nông thôn nơi mà trình độ thông tin khoa học sự phát triển của tri thức khoa học còn chậm thì tư tưởng này la khá rỏ nét Còn rất nhiều gia đình ở nông thôn hiện nay hình ảnh của những người phụ nữ chỉ mang ý nghĩa sinh nở và pgục vụ gia đình mà không có vai trò trong các công việc chính trị xã hội, trong gia đình người chồng người cha thường quán xuyến chi phối toàn bộ những công việc của gia đình, người phụ nữ chỉ biết nghe lời
mà không được tham gia.Việc coi trọng con trai hơn con gái đã ăn sâu vào tâm thức thói quen quả người dân là một trong những nguyên nhân của việc sinh đẻ việc tăng dân số nhanh ở nước ta mà đặc biệt là những vùng nông thôn ít tiếp cận với tri thức nhân loại đây là một ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng nho giáo cần khắc phục nhằm đảm bảo cho sự phát triển vững chắc của nước ta
2.3 Tư tưởng phục cố và thân tộc.
Tư tưỏng phục cố:Ngày nay ta đang trên đường quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội mục tiêu của chúng ta là xây dựng một nhà nước tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc khoa học đại chúng, vừa kết hợp nét truyền thống tốt đẹp của dân tộc vùa tiếp thu nhungx tinh hoa của nhân loại nhưng bên cạnh việc tiếp thu những cái hay cái đẹp chúng ta cũng cần gạt bỏ những cái lạc hậu ,lỗi thời không còn phù hợp với xã hội nước ta hiên nay mà môt trong những hạn chế
đó là tu tuởng “hiếu cổ”với ý nghĩa quá cao,cực đoan một chiều tư tưởng hiếu
cổ nếu không có điểm dừng đúng múc gieo vào lòng người “sự sùng cổ”, “lệ cổ”không có cài nhìn đúng đắn và khái quát về truyền thống mà chỉ có cái nhìn một chiều,xây dựng những nét cổ truyền thống của nước ta là một trong những nhiệm vụ của Đảng và nhân dân ta nhưng trong quá trình đó chúng ta phải có một cái nhìn đúng đắn phải khôi phục xây dựng nét truyền thống qua “cái sàng lọc”của tầm nhìn chúng ta, biết gạt bỏ đi những yếu tố lạc hậu lỗi thời mà xét
Trang 10trong xã hội ngày nay nó sẽ kìm hãm níu kéo cản trở rất lớn đối với xã hội, kìm hãm sự phát triển sáng tạo của các lĩnh vực hoạt động của nước ta
Tư tưởng thân tộc: HCM vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta đă từng phê phán nhứng quan điểm và hành vi lệch lạc trong quan hệ gia đình người đã nêu rõ tình trạng kéo bè kéo cánh đua bà con bạn hữu không có tài năng vào chức này chức nọ mà quên mất rằng việc là công việc chứ không phải việc riêng gì của dòng họ ai Người căn dặn: “ Phải cân nhắc lụa chọn giữa gia đình to và gia đình nhỏ.người cách mạng bao giời cũng chọ gia đình to.Đến CNXH hayCNCS gia đình chung đã có hạnh phúc vì vậy trong lúc cách mạng đang còn gay go phải chọn cái lớn nếu phải chọn hi sinh gia đình nhỏ cho gia đình lớn thì cũng phải làm.”
Do những ảnh hưởng của nho giáo hiện nay tư tưởng “ thân tộc”vẩn đang tồn tại trong các tầng lớp xã hội Việt Nam mà đặc biệt la trong những người cán bộ của đảng ta do nắm được quyền lãnh đạo đã sử dụng quyền đó để đưa kéo họ hành thân tộc mình vào những chức vụ khác nhau trong cơ quan mình làm hay dụa vào vị thế mà xin cho người thân vào những vị trí khác nhau cho
dù người đó có năng lực có bằng cấp hay không.Trên thực tế việc giải quyết các vấn đề trong đời sống xã hội thường phụ thuộc vào tình cảm cha con, mẹ con ,vợ chông,anh em thói chiếu cố rộng rãi đến bà con họ hàng như xin việc đề bạt nhìn ngoài mối quan hệ này có vẻ ấm cúng nhưng nó lại chứa nhiều mầm mống thiếu dân chủ mất đoàn kết bè phái và nhiều hành vi tiêu cực khác Quan niêm “ nhà trước, cước sau”, “ nhất con nhì cháu thứ sáu mới đến người dưng” hầu như đã thành đạo lý khống chế tư duy và hành động của bộ phận xã hội Mà việc khắc phục những tư tưởng hạn chế đó là một nhu cầu cấp thiết hiên nay
2.4 Tư tưởng thần bí tôn giáo.
Nói đến tư tưởng thần bí tôn giáo trong nho giáo chúng ta đề cập đến hai vấn đề cơ bản đó là tin vào “ mệnh trời” và việc tin vào thần thánh mê tín dị đoan