Đồ án tốt nghiệp dự án xây dựng nhà máy mía đường tại tỉnh hậu giang

77 414 2
Đồ án tốt nghiệp dự án xây dựng nhà máy mía đường tại tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ket-noi.com TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đất nước ta với hơn 70% dân số sống bằng nghề nông với trồng trọt và chăn nuôi là chủ yếu. Trong các loại cây trồng mang lại thu nhập khá cao trong đó có cây mía là nguyên liệu chủ yếu sản xuất ra sản phẩm đường. Trong khi nền kinh tế nước ta không ngừng phát triển vượt bậc, do sự đóng góp lớn của sản phẩm nông nghiệp. Trong đó đỉnh cao là xuất khẩu gạo và sản phẩm của một số cây công nghiệp. Còn cây mía vẫn đang trong tình trạng trì trệ không được cải thiện thêm, vấn đề nhập khẩu đường vẫn còn tồn tại. Đến lúc này chúng ta kêu gọi kế hoạch sản xuất đường liệu có phải là quá muộn không? Dù sao chúng ta không thể để tình trạng này kéo dài. Do đó, việc thực hiện dự án xây dựng nhà máy mía đường là hết sức cần thiết, nhằm thúc đẩy việc sản xuất đường, tránh được tình trạng nhập khẩu đường, tạo lòng tin cho người dân trồng mía, giúp phát triển công nghiệp cho vùng. Đề tài “Dự án xây dựng nhà mía đường tại tỉnh Hậu Giang” chủ yếu nghiên cứu về tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Đề tài sử dụng các phần mềm hỗ trợ: Microsoft Project, Excel. Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu còn mang tính bao quát, chưa cụ thể từng chi tiết và còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn! Tác giả Nguyễn Ngọc Trí LỜI CẢM ƠN  Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, những người đã truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực tập tại trường. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy, Cô khoa Công Nghệ nói chung, Thầy, Cô bộ môn Quản Lý Công Nghiệp nói riêng cũng như các Cô, Chú, Anh, Chị trong công ty cổ phần mía đường Bến Tre. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô Đoàn Thị Trúc Linh và KS. Lê Văn Tâm - Phó giám đốc công ty cổ phần mía đường Bến Tre, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Sau cùng, tôi xin gửi lời chúc sức khỏe và lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ cũng như các Cô, Chú, Anh, Chị trong công ty. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng 05 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN: QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  ............................................................................................................................... .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày tháng năm 2011 Cán bộ hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN  ............................................................................................................................... .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày tháng năm 2011 Cán bộ chấm phản biện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 03 tháng 01 năm 2011 PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2010-2011 1. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Trí Ngành: Quản Lý Công Nghiệp MSSV: 1071417 Khóa: 33 2. Tên đề tài: “Dự án xây dựng nhà máy mía đường tại tỉnh Hậu Giang”. 3. Địa điểm thực hiện:  Địa điểm:  Công ty cổ phần mía đường Bến Tre, địa chỉ: ấp Thuận Diền, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.  Khoa Công Nghệ, trường Đại học Cần Thơ.  Thời gian thực hiện: từ ngày 3/ 1/ 2011 – 22/ 4/ 2011 4. Họ và tên CBHD: ThS Đoàn Thị Trúc Linh, Bộ môn Quản lý công nghiệp – Khoa Công Nghệ Đại học Cần Thơ. K.S Lê Văn Tâm, Phó giám đốc công ty cổ phần mía đường Bến Tre. 5. Mục tiêu của đề tài: - Nghiên cứu thị trường, đánh giá nhu cầu sản phẩm và tình hình cạnh tranh của sản phẩm. - Xác định địa điểm xây dựng nhà máy với quy mô thích hợp. - Phân tích tài chính, tính hiệu quả kinh tế - xã hội tại tỉnh Hậu Giang. - Đưa ra kết luận về dự án và có những kiến nghị dành cho dự án. 6. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài:  Chương 1: GIỚI THIỆU  Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU  Chương 3: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG  Chương 4: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ  Chương 5: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN  Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7. Các yêu cầu hỗ trợ việc thực hiện đề tài: chi phí in luận văn 8. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ …………………………. Ý KIẾN CỦA CBHD Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV & TLTN Mục lục MỤC LỤC Trang Chương I GIỚI THIỆU ..............................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề......................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu đề tài .................................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................2 1.4 Phương pháp thực hiện .....................................................................................2 1.5 Nội dung của luận văn...................................................................................... 3 Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU......................................................................... 4 2.1 Giới thiệu về dự án ...........................................................................................4 2.2 Giới thiệu về quản lý dự án .............................................................................. 4 2.3 Lý thuyết về điều độ dự án ............................................................................... 4 2.4 Biểu đồ Gantt ....................................................................................................4 2.5 Kỹ thuật dự báo ................................................................................................5 2.5.1 Khái niệm................................................................................................... 5 2.5.2 Vai trò của dự báo trong kinh doanh ......................................................... 5 2.5.3 Phương pháp dự báo định lượng................................................................ 5 2.5.3.1 Dự báo ngắn hạn ................................................................................. 6 a) Phương pháp bình quân di động .......................................................... 6 b) Phương pháp san bằng số mũ ..............................................................6 2.5.3.2 Dự báo dài hạn ....................................................................................7 2.6 Thiết kế vị trí và mặt bằng hệ thống công nghiệp. ........................................... 8 2.6.1 Khái quát về thiết kế vị trí và mặt bằng hệ thống công nghiệp ................. 8 2.6.2 Xác định vị trí cơ sở ...................................................................................8 2.6.3 Phương pháp lựa chọn vị trí .......................................................................9 2.7 Suất chiết khấu ...............................................................................................10 2.8 Suất thu lợi nội tại (IRR) ................................................................................10 2.9 Giá trị hiện tại NPV ........................................................................................10 2.10 Khấu hao .......................................................................................................11 2.11 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội ..................................................................11 2.11.1 Mục tiêu phân tích hiệu quả kinh tế xã hội các dự án đầu tư ................11 2.11.2 Tỷ suất chiết khấu xã hội .......................................................................11 2.11.3 Các chỉ tiêu xác định ảnh hưởng của dự án đối với hiệu quả kinh tế xã hội .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 12 a) Giá trị gia tăng ...................................................................................12 b) Giá trị hiện tại gia tăng thực (NPVA) ................................................ 12 c) Ảnh hưởng của dự án đối với môi trường sinh thái ...........................13 Chương III NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ............................................................14 3.1 Tình hình sản xuất mía, chế biến đường tại tỉnh Hậu Giang. .........................14 i Mục lục 3.1.1 Sơ lược về cây mía................................................................................... 14 a) Về giá trị dinh dưỡng .........................................................................14 b) Về giá trị kinh tế ................................................................................14 3.1.2 Về sản xuất mía .......................................................................................14 3.2 Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh ...............................................................15 3.3 Dự báo giá đường ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào tháng 04/2011 và tháng 05/2011 .......................................................................................................17 3.4 Dự báo sản lượng đường nhập khẩu cả nước vào năm 2012. ........................19 Chương IV NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ .........................22 4.1 Lựa chọn công nghệ sản xuất mía đường .......................................................22 4.1.1 Các công đoạn chính để sản xuất mía đường .......................................... 22 4.1.2 Lựa chọn phương pháp công nghệ........................................................... 23 4.1.3 Lựa chọn nhà cung cấp thiết bị và công nghệ .........................................24 4.1.4 Sơ lược về nhà cung cấp và thiết bị đã chọn. ..........................................25 4.1.5 Sơ đồ dây chuyền công nghệ và các thiết bị chính được sử dụng cho sản xuất mía đường theo phương pháp A xít sunfuaro 2 lần. .................................26 4.1.5.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ (xem phần phụ lục 1) .........................26 4.1.5.2 Các thiết bị được sử dụng cho sản xuất mía đường theo phương pháp A xít sunfuaro 2 lần. ......................................................................................26 4.2 Xác định địa điểm xây dựng nhà máy. ...........................................................28 4.2.1 Các điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh Hậu Giang...................................... 28 4.2.1.1 Vị trí ..................................................................................................28 4.2.1.2 Đất đai ...............................................................................................28 4.2.1.3 Khí hậu ..............................................................................................29 4.2.1.4 Sông ngòi ..........................................................................................29 4.2.1.5 Đơn vị hành chính .............................................................................29 4.2.1.6 Thuế ..................................................................................................29 a) Thuế thu nhập doanh nghiệp.............................................................. 29 b) Thuế giá trị gia tăng ........................................................................... 29 c) Thuế nhập khẩu.................................................................................. 30 4.2.2 Xác định khu vực xây dựng nhà máy ...................................................... 30 4.2.2.1 Huyện Châu Thành ........................................................................... 31 a) Vị trí địa lý và đơn vị hành chính ...................................................... 31 b) Dân số ................................................................................................31 c) Giao thông ..........................................................................................31 d) Tình hình trồng mía ........................................................................... 31 4.2.2.2 Huyện Châu Thành A .......................................................................31 a) Vị Trí địa lý và đơn vị hành chính ..................................................... 31 b) Dân số ................................................................................................31 c) Mạng lưới giao thông .........................................................................32 d) Tình hình trồng mía ...........................................................................32 4.2.2.3 Huyện Phụng Hiệp ............................................................................ 32 a) Vị trí địa lý và đơn vị hành chính ...................................................... 32 b) Dân số ................................................................................................ 32 ii Mục lục c) Giao thông ..........................................................................................32 d) Tình hình trồng mía ........................................................................... 32 4.2.2.4 Đánh giá và chọn khu vực .................................................................32 4.2.3 Xác định địa điểm cụ thể .........................................................................34 4.2.4 Đánh giá và lựa chọn địa điểm cụ thể...................................................... 34 4.3 Chế độ làm việc và công suất thiết kế của nhà máy .......................................36 4.3.1 Chế độ làm việc .......................................................................................36 4.3.2 Công suất thiết kế của nhà máy ............................................................... 36 4.4 Xây dựng vùng mía nguyên liệu cung cấp cho nhà máy ...............................37 4.4.1 Tình hình mía nguyên liệu hiện nay ........................................................37 4.4.2 Kế hoạch xây dựng vùng mía nguyên liệu ..............................................37 4.5 Các giải pháp bảo vệ môi trường ....................................................................38 4.5.1 Về vấn đề ô nhiễm không khí ..................................................................38 4.5.2 Xử lý chất thải ..........................................................................................38 4.5.3 Xử lý nước thải ........................................................................................38 4.6 Tổ chức bộ máy quản lý dự án .......................................................................39 4.7 Phân bổ nhân sự cho cơ cấu tổ chức .............................................................. 40 a) Bộ phận quản lý và nghiệp vụ............................................................ 41 b) Bộ phận trực tiếp và gián tiếp sản xuất.............................................. 41 c) Các yêu cầu về trình độ ......................................................................42 4.8 Tổ chức xây dựng các công việc nhà máy .....................................................42 4.8.1 Các hạng mục công trình xây dựng ......................................................... 42 4.8.2 Lịch trình thực hiện các công việc........................................................... 44 Chương V PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN .....................................................................................................................46 5.1 Mô tả dự án nhà máy mía đường tại tỉnh Hậu Giang. .................................... 46 5.1.1 Giới thiệu về công ty ...............................................................................46 5.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ...........................................................................46 5.2 Tiền tệ, thời gian phân tích và các điều kiện hoạt động của dự án ................46 5.2.1 Tiền tệ ......................................................................................................46 5.2.2 Thời gian phân tích ..................................................................................47 5.2.3 Các điều kiện hoạt động của dự án ..........................................................47 5.3 Các chi phí hạng mục xây dựng nhà máy. ..................................................... 47 5.3.1 Chi phí xây dựng kiến trúc. .....................................................................47 a) Công trình phục vụ sản xuất ..............................................................47 b) Công trình sản xuất. ...........................................................................48 c) Các công trình kỹ thuật hạ tầng .........................................................48 5.3.2 Chi phí thiết bị .........................................................................................49 5.3.3 Các chi phí cơ bản khác ...........................................................................49 5.3.4 Chi phí dự phòng .....................................................................................50 5.4 Tổng mức đầu tư .............................................................................................50 5.4.1 Chi phí cố định .........................................................................................50 5.4.2 Chi phí lưu động ......................................................................................51 5.5 Kế hoạch khấu hao .........................................................................................51 iii Mục lục 5.6 Chi phí cho 1 tấn sản phẩm ............................................................................ 52 5.7 Phân tích tài chính và hiệu quả kinh tế........................................................... 52 5.7.1 Kế hoạch trả nợ ........................................................................................52 5.7.2 Giá thành sản phẩm ................................................................................. 52 5.7.3 Tổng hợp chi phí và doanh thu qua các năm ........................................... 52 5.7.4 Dự trù kết quả kinh doanh và cân bằng trả nợ .........................................53 5.7.5 Cân đối thu chi tài chính .......................................................................... 53 5.7.6 Giá trị NPV .............................................................................................. 53 5.7.7 Suất thu lợi nội tại IRR. ...........................................................................53 5.7.8 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu ............................................................53 5.8 Phân tích rủi ro của dự án............................................................................... 54 5.9 Hiệu quả kinh tế xã hội ...................................................................................55 5.9.1 Xác định tỷ lệ sinh lời xã hội và lợi ích chi phí xã hội. ...........................55 5.9.2 Các chỉ tiêu xác định ảnh hưởng của dự án đối với hiệu quả kinh tế xã hội .......................................................................................................................... 55 a) Chỉ tiêu giá trị gia tăng .......................................................................55 b) Phân tích ảnh hưởng của dự án đối với môi trường sinh thái ............57 Chương VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................58 6.1 Kết luận ..........................................................................................................58 6.2 Kiến nghị ........................................................................................................58 iv Mục lục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lượng mía ép và sản lượng đường qua 10 vụ từ năm 2000 đến 2010 .... 19 Bảng 3.2 Lượng đường nhập khẩu từ năm 2000 đến năm 2010.............................. 19 Bảng 3.3 Xây dựng bảng tính để thiết lặp các giá trị. .............................................. 20 Bảng 3.4 Kết quả dự báo lượng đường nhập khẩu vào hai năm 2011 và 2012 ...... 21 Bảng 4.1. Số liệu tham khảo về giá cả của một số chuyền thiết bị đường. ............. 24 Bảng 4.2. Đường thành phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1965 – 87. .......... 25 Bảng 4.3 Phương pháp đánh giá điểm có trọng số. ................................................. 33 Bảng 4.4 Phương pháp đánh giá điểm có trọng số. ................................................. 35 Bảng 4.5: Phân bổ nhân sự và mức lương cho bộ phận quản lý và nghiệp vụ. ....... 41 Bảng 4.6: Phân bổ nhân sự và mức lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất. ............. 41 Bảng 4.7: Các hạng mục xây dựng .......................................................................... 44 Bảng 5.1 Phân bố phòng cho nhà điều hành sản xuất.............................................. 47 Bảng 5.2 Chi phí xây dựng kiến trúc và tiến độ đầu tư ........................................... 49 Bảng 5.3 Chi phí thiết bị và tiến độ thực hiện ......................................................... 49 Bảng 5.4 Tổng mức đầu tư....................................................................................... 50 Bảng 5.5 Chi phí cố định.......................................................................................... 50 Bảng 5.6: Khấu hao tài sản cố định. ........................................................................ 51 Bảng 5.7 Chi phí cho một tấn sản phẩm .................................................................. 52 Bảng 5.8: Suất thu lợi nội tại IRR............................................................................ 53 Bảng 5.9: Thời gian hoàn vốn có chiết khấu ........................................................... 54 Bảng 5.10: Phân tích độ nhạy của dự án .................................................................. 55 Bảng 5.11: Giá trị gia tăng xã hội ............................................................................ 56 Bảng 5.12: Giá trị xã hội gia tăng thực .................................................................... 56 Bảng 5.12: Giá trị xã hội gia tăng thực .................................................................... 56 v Mục lục DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ Gantt ................................................................................................. 05 Hình 2: Phương pháp tiếp cận theo kiểu đồ thị đối với dự báo dài hạn................... 07 Hình 3: Giống mía DLM 24 .............................................................................................. 15 Hình 4: Giống mía VD 86 – 368 ........................................................................................ 15 Hình 5: Lượng đường nhập khẩu hàng năm ............................................................ 20 Hình 6: Quy trình sản xuất đường............................................................................ 22 Hình 7: Thiết bị cẩu mía........................................................................................... 26 Hình 8: Thiết bị lọc bùn ........................................................................................... 26 Hình 9: Thiết bị nấu đường ...................................................................................... 27 Hình 10: Thiết bị bốc hơi ......................................................................................... 27 Hình 11: Thiết bị chứa mật chè................................................................................ 27 Hình 12: Thiết bị đóng bao ...................................................................................... 27 Hình 13: Bản đồ tỉnh Hậu Giang.............................................................................. 28 Hình 14: Biểu đồ đánh giá điểm có trọng số............................................................ 33 Hình 15: Biểu đồ đánh giá điểm có trọng số............................................................ 35 Hình 16: Sơ đồ bộ phận tổ chức nhân sự của nhà máy............................................ 40 Hình 17: Sơ đồ mặt bằng tổng thể nhà máy............................................................. 43 Hình 18: Sơ đồ quản lý dự án bằng công cụ Microsoft Project .............................. 45 vi Chương I: Giới thiệu Chương I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đường là loại thực phẩm cần có trong cơ cấu phần ăn mỗi người dân của tất cả các dân tộc trên thế giới. Vì thế để giải quyết nhu cầu về đường, người ta đã trồng mía, củ cải đường và cây mía đã được không ít người dân thích trồng vì dễ trồng, không kén đất với lại ít tốn công chăm sóc. Hơn nữa, giá trị kinh tế của mía không thua gì những cây trồng khác. Mía đường ở Việt Nam đã có từ xa xưa, nhưng ngành công nghiệp mía đường mới được bắt đầu từ thế kỷ thứ XX. Đến năm 1994, cả nước mới có 9 nhà máy đường mía, với tổng công suất gần 11.000 tấn mía ngày và 2 nhà máy đường tinh luyện công suất nhỏ, thiết bị và công nghệ lạc hậu. Hàng năm phải nhập khẩu từ 300.000 đến 500.000 tấn đường. Năm 1995, những vùng nguyên liệu tập trung lớn, xây dựng các nhà máy có thiết bị công nghệ tiến tiến hiện đại, kể cả liên doanh với nước ngoài, sản lượng đường năm 2000 đạt khoảng một triệu tấn Sau 5 năm (1995-2000), ngành mía đường Việt Nam đã có bước tiến đột phát. Đầu tư mở rộng công suất 9 nhà máy cũ, xây dựng mới 33 nhà máy, tổng số nhà máy đường của cả nước là 44, tổng công suất là 81.500 tấn, năm 2000 đã đạt mục tiêu 1 triệu tấn đường. Miền Nam: 16 nhà máy, miền Trung và Tây Nguyên: 15 nhà máy, và miền Bắc: 13 nhà máy. Tóm lại, hơn một thập kỷ qua (1995-2006) tuy thời gian chưa nhiều, được sự hỗ trợ và bằng sự tác động có hiệu quả bởi các chính sách của Chính phủ, ngành mía đường non trẻ của Việt Nam đã đóng góp một phần vào sự tăng trưởng nền kinh tế quốc dân và phần quan trọng hơn là góp phần lớn về mặt xã hội, giải quyết việc làm ổn định hàng triệu nông dân trồng mía và hơn 2 vạn công nhân ổn định làm việc trong các nhà máy, có đời sống vật chất tinh thần ổn định ngày một cải thiện, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo nên các vùng sản xuất hàng hoá lớn, bộ mặt nông thôn các vùng mía được đổi mới… Riêng ở tỉnh Hậu Giang (Cần Thơ), hiện đang có khoảng 16.000 ha diện tích đất trồng mía với sản lượng mía thu hoạch vào vụ khoảng 10.000 tấn/ngày tập trung đa số ở huyện Phụng Hiệp. Tỉnh hiện đang có 3 nhà máy sản xuất đường với tổng công suất khoảng 8000 tấn/ngày, lượng mía dư sẽ được bán cho các tỉnh bạn nhưng với giá thành không cao do phải vận chuyển khá xa. Nắm được tình hình đó, công ty cổ phần mía đường Bến Tre có dự kiến sẽ mở rộng thị trường, xây thêm một nhà máy đường tại tỉnh Hậu Giang với công suất 1000 tấn/ ngày vào năm 2012, với mong muốn tăng thêm lợi nhuận cho công ty và giúp người dân trồng mía tại tỉnh SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 1 Chương I: Giới thiệu Hậu Giang tăng thêm thu nhập cho gia đình. Từ vấn đề nêu trên, Tôi xin đưa ra đề tài “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy mía đường tại tỉnh Hậu Giang” với công suất 1000 tấn/ ngày nhằm giúp công ty cổ phần mía đường Bến Tre đánh giá sơ bộ được hiệu quả kinh tế sau khi thành lập dự án để từ đó có được quyết định đúng đắn. 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung      Nghiên cứu thị trường nhằm xác định đầu ra cho sản phẩm Chọn lựa được địa điểm xây dựng nhà máy với quy mô thích hợp Xác định được công nghệ thích hợp Quản lý xây dựng dự án Nghiên cứu tính khả thi cho dự án 1.2.2 Mục tiêu cụ thể       Dự báo giá đường và sản lượng lượng đường cần nhập khẩu trong thời gian tới. Chọn địa điểm thích hợp xây dựng nhà máy Chọn lựa quy trình công nghệ thích hợp Quản lý xây dựng nhà máy bằng công cụ Microsoft Project. Đánh giá dự án bằng các chỉ tiêu tài chính như IRR, NPV, PP. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án 1.3 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian làm luận văn có hạn và còn hạn chế về kiến thức thực tế của một dự án nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề tài chính là chủ yếu. Đề tài còn nhiều thiếu sót đặc biệt là các chi phí khi thành lập một dự án thực tế. 1.4 Phương pháp thực hiện  Sử dụng các phương pháp dự báo để đánh giá nhu cầu sản phẩm.  Phương pháp phân tích có trọng số để chọn lựa địa điểm thích hợp.  Thu thập số liệu thực tế tại công ty cổ phần mía đường Bến Tre và các số liệu có liên quan tại tỉnh Hậu Giang.  Phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu và thông tin thu thập được từ công ty để xác định tính khả thi của dự án.  Sử dụng các công cụ hỗ trợ quản lý dự án cũng như phần mềm Microsoft Project. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 2 Chương I: Giới thiệu 1.5 Nội dung của luận văn Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Lược khảo tài liệu Chương 3: Nghiên cứu thị trường Chương 4: Nghiên cứu kỹ thuật trong dự án đầu tư Chương 5: Phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội của dự án Chương 6: Kết luận và kiến nghị SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 3 Chương II: Lược khảo tài liệu Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu về dự án Dự án là một quá trình gồm các công việc, nhiệm vụ có liên quan với nhau, được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian nguồn lực và ngân sách. 2.2 Giới thiệu về quản lý dự án Quản lý dự án là một quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các công việc và nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định (đó là đạt được kết quả về kỹ thuật, tài chính và thời gian). 2.3 Lý thuyết về điều độ dự án Là một bước rất quan trọng trong quản lý dự án, nó giúp cho nhà quản lý quản lý dự án hiệu quả hơn và làm giảm thời gian dự án trễ hạn. Điều độ dự án sẽ giúp ta hoạch định thời gian bắt đầu hoặc kết thúc các công việc trong dự án kèm theo các nguồn lực, tài nguyên dành cho dự án. 2.4 Biểu đồ Gantt  Đây là một công cụ quản lý quan trọng cho điều độ và kiểm soát dự án được xây dựng bởi Henry L.Gantt. Biểu đồ Gantt biểu diễn các công việc trên trục tung và thời gian hoàn tất tương ứng của công việc đó trên trục hoành.  Trong hình ví dụ phía dưới, các công việc được biểu diễn thành các thanh ngang và vị trí của thanh ứng với trục thời gian giúp ta biết thời gian hoàn thành công việc đó. Ở ví dụ dưới ta cần phải hoàn tất công việc A, B trước khi là C và C, D trước khi là E. Trong hình (a) ta có các công việc hoàn thành càng sớm càng tốt, còn trong hình (b) các công việc được dịch chuyển về bên phải nếu có thể miễn là không làm chậm thời hạn hoàn thành toàn bộ công việc. Độ lệch giữa công việc B và D ở 2 hình được gọi là Slack. Một công việc không có Slack gọi là công việc tới hạn (Critical) và một chuỗi các công việc tới hạn gọi SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 4 Chương II: Lược khảo tài liệu là đường tới hạn. Trong ví dụ phía dưới thì các thanh tô đậm biểu diễn cho các công việc tới hạn và đường tới hạn là A-C-E  Sự giới hạn của sơ đồ Gantt là nó không có khả năng biểu thị tính phụ thuộc các công việc cũng như sự đánh đổi giữa thời gian và tài nguyên. Hình 1: Sơ đồ Gantt 2.5 Kỹ thuật dự báo 2.5.1 Khái niệm Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán các sự việc sẽ xảy ra trong tương lai. 2.5.2 Vai trò của dự báo trong kinh doanh • • Dự báo tạo ra lợi thế cạnh tranh Công tác dự báo là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của các doanh nghiệp, trong từng phòng ban 2.5.3 Phương pháp dự báo định lượng Mô hình dự báo định lượng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu này giả sử có liên quan đến tương lai và có thể tìm thấy được. Tất cả các mô hình dự báo định lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này được quan sát đo lường các giai đoạn từng chuỗi. Tính chính xác của dự báo đề cập đến độ chênh lệch của dự báo với số liệu thực tế. Bởi vì dự báo được hình thành trước khi số liệu thực tế xảy ra, vì vậy tính chính xác của dự báo chỉ có thể đánh giá sau khi thời gian đã qua đi. Nếu dự báo SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 5 Chương II: Lược khảo tài liệu càng gần với thực tế, ta nói dự báo có độ chính xác cao và lỗi trong dự báo càng thấp. Người ta thường dùng độ sai lệch tuyệt đối bình quân (MAD) để tính toán, đây là một chỉ số đo lường sai số dự báo, dễ tính toán và hay được sử dụng trong thực tế. MAD là trung bình tuyệt đối các sai số dự báo theo thời gian của đối tượng dự báo, không quan tâm tới đó là sai số vượt quá hay sai số thiếu hụt, công thức tính toán MAD như sau: n MAD   D F i 1 Trong đó: MAD: Độ lệch tuyệt đối Dt: Nhu cầu thực tế chu kì thứ t Ft: Nhu cầu dự báo chu kì thứ t n: Số chu kì sử dụng t t n 2.5.3.1 Dự báo ngắn hạn Dự báo ngắn hạn ước lượng tương lai trong thời gian ngắn, có thể từ vài ngày đến vài tháng. Dự báo ngắn hạn cung cấp cho các nhà quản lý tác nghiệp những thông tin để đưa ra các quyết định về các vấn đề như:  Cần dự trữ bao nhiêu đối với một loại sản phẩm cụ thể đó cho tháng tới?  Số lượng nguyên vật liệu cần đặt hàng để nhận vào tuần tới là bao nhiêu? a) Phương pháp bình quân di động Phương pháp số bình quân di động là một trong những phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng nghiên cứu, hay nói cách khác, mô hình hóa sự phát triển thực tế của hiện tượng nghiên cứu dưới dạng dãy các số bình quân di động. Phương pháp này có công thức như sau: n Dt i Dt 1  Dt 2  ...  Dt n  Ft   i 1 n n Trong đó: Ft: Nhu cầu dự báo chu kì t Dt-i: Nhu cầu thực tế chu kì thứ t-i n: Số chu kì sử dụng cho dịch chuyển trung bình b) Phương pháp san bằng số mũ Phương pháp này đưa ra các dự báo cho giai đoạn trước và thêm vào đó một lượng điều chỉnh để có được lượng dự báo cho giai đoạn kế tiếp. Sự điều chỉnh này SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 6 Chương II: Lược khảo tài liệu là một tỷ lệ nào đó của sai số dự báo ở giai đoạn trước và được tính bằng cách nhân số dự báo của giai đoạn trước với hệ số nằm giữa 0 và 1. Hệ số này gọi là hệ số điều chỉnh, công thức tính như sau: Ft  Dt 1  1   Ft 1 Trong đó: : Hằng số san bằng số mũ Dt-1: Nhu cầu thực chu kì thứ t-1 Ft-1: Nhu cầu dự báo chu kì t-1 2.5.3.2 Dự báo dài hạn Dự báo dài hạn là ước lượng tương lai trong thời gian dài, thường hơn một năm. Dự báo dài hạn rất cần thiết trong quản trị sản xuất để quyết định các chiến lược về hoạch định sản phẩm, quy trình công nghệ và các phương tiện sản xuất. Dự báo dài hạn có thể được xây dựng bằng cách vẽ một đường thẳng đi xuyên qua các số liệu trong quá khứ và kéo dài nó đến tương lai. Dự báo trong giai đoạn kế tiếp có thể được vẽ vượt ra khỏi đồ thị thông thường. Phương pháp tiếp cận theo kiểu đồ thị đối với dự báo dài hạn có thể dùng trong thực tế. Hình 2: Phương pháp tiếp cận theo kiểu đồ thị đối với dự báo dài hạn Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ cung cấp cho chúng ta một phương pháp làm việc chính xác để xây dựng đường dự báo theo xu hướng. Phương pháp này là một mô hình dự báo thiết lặp mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với hai hay nhiều biến độc lập. Trong phần này, chúng ta chỉ xét đến một biến độc lập duy nhất. Nếu số liệu là chuỗi thời gian thì biến độc lập là giai đoạn thời gian và biến phụ thuộc thông thường là doanh số bán ra hay bất kỳ chỉ tiêu nào khác mà ta muốn dự báo. Mô hình này có công thức như sau: Y=ax + b a n xy   x  y n x 2   x  Trong đó: 2  x  y   x xy n x   x  2 b 2 2 y- Biến phụ thuộc cần dự báo x- Biến độc lập a- Độ dốc của đường xu hướng SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 7 Chương II: Lược khảo tài liệu b- Tung độ gốc n- Số lượng quan sát Trong trường hợp biến độc lập x được trình bày thông qua thông qua từng giai đoạn theo thời gian và chúng phải cách đều nhau thì ta có thể điều chỉnh lại để sao cho việc tính toán sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nếu có một số lẻ lượng mốc thời gian: chẳng hạn x=0, tổng x là 5, thì giá trị của x được ấn định như sau: -2, -1, 0, 1, 2 và như thế giá trị của x được sử dụng trong năm tới là +3. Nếu có một số chẵn lượng mốc thời gian: chẳng hạn x=0 tổng x là 6, thì giá trị của x được ấn định như sau: -5, -3, -1, 1, 3, 5 và như thế giá trị của x được sử dụng trong năm tới là +7. 2.6 Thiết kế vị trí và mặt bằng hệ thống công nghiệp. 2.6.1 Khái quát về thiết kế vị trí và mặt bằng hệ thống công nghiệp Thiết kế vị trí và mặt bằng hệ thống công nghiệp là việc phân tích, tính toán, lựa chọn để chúng ta xác định vị trí … của một nhà máy hay một cơ sở sản xuất, kinh doanh sau cho tối thiểu được chi phí cũng như tối đa lợi nhuận trong các hoạt động kinh doanh. Qua đó, nó giúp chúng ta có cái nhìn bao quát và toàn diện về bài toán đang được quan tâm trong thiết kế vị trí và mặt bằng. Thiết kế vị trí và mặt bằng hệ thống công nghiệp giới thiệu cho chúng ta những phương pháp định lượng cũng như phương pháp định tính , trang bị kiến thức cơ bản về việc giải những bài toán trong qui hoạch bố trí nhà xưởng, kho và bố trí kho… 2.6.2 Xác định vị trí cơ sở Cơ sở sản xuất: vị trí của nguyên vật liệu, lao động và thị trường, rõ rang là quan trọng, gần đối thủ cạnh tranh cũng là vấn đề cần xem xét. Cơ sở dịch vụ: đòi hỏi tiếp xúc nhiều với khách hang, gần khu dân cư, phương tiện đường xá giao thông. Các cơ sở như bãi rác hoặc lò phản ứng hạt nhân có đặc điểm độc hại vì thế chúng ta không nên đặt chúng quá gần với khu dân cư. Công cụ hỗ trợ cho việc ra quyết định:  Mô hình toán học.  Những bản câu hỏi đơn giản.  Các quy tắc cho điểm. Các giai đoạn quyết định vị trí và các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí cơ sở:  Giai đoạn 1:các chọn lựa vị trí biểu thị vùng địa lý chung, dữ liệu trong mỗi chọn lựa thường ở dạng tổng hợp, cuối giai đoạn này một số chọn lựa đã giảm xuống. Các yếu tố cần xem xét: SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 8 Chương II: Lược khảo tài liệu       Gần thị trường. Gần nguyên vật liệu. Khả năng sử dụng tiện ích. Nguồn nhân lực và công đoàn. Thuế quốc gia. Những hạn chế pháp lý.  Giai đoạn 2: những chọn lựa khu vực trong vùng còn lại được xác định và đánh giá bằng cách sử dụng dữ liệu chính xác và chi tiết hơn,cuối giai đoạn này đã bỏ bớt một số lựa chọn. Quyết định khu vực: nhiều khu vực trong vùng đã được chọn có thể là những lựa chọn hợp lý, cần những yếu tố vị trí bổ sung:  Thuế.  Khích lệ kinh tế.  Sự hấp dẫn của cộng đồng đó.  Ngành thích hợp.  Mạng lưới giao thông.  Thái độ và chính sách của chính quyền.  Các quy định về môi trường.  Giai đoạn 3: sau khi loại bỏ thêm bớt các lựa chọn, những chọn lựa vị trí riêng biệt trong các chọn lựa còn lại được đánh giá bằng cách sử dụng thong tin vị trí chi tiết. Quyết định vị trí: chú ý các yếu tố.  Không gian để phát triển.  Gần những ngành khác.  Những cơ sở phục vụ công cộng  Chất lượng đường xá và sự tắt nghẽn giao thong.  Các mặt tiêu cực tiềm năng của cơ sở.  Những cơ sở dịch vụ cạnh tranh / bán lẽ. 2.6.3 Phương pháp lựa chọn vị trí Có nhiều phương pháp được sử dụng cho việc lựa chọn vị trí, nhưng ở đây ta chỉ xét phương pháp đánh giá điểm có trọng số. Phương pháp này gồm có 5 bước thực hiện: Bước 1: Liệt kê tất cả các yếu tố quan trọng, có các tác động đến quyết định vị trí. Bước 2: Đặt trọng số (thường trong khoảng 0 – 1) cho mỗi trọng số dựa trên tầm quan trọng của mỗi yếu tố. Bước 3: Chấm điểm (thường 0 – 100) cho mỗi vị trí tương ứng với yếu tố được liệt kê trong bước 1. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 9 Chương II: Lược khảo tài liệu Bước 4: Tính điểm có trọng số cho mỗi yếu tố với mỗi địa điểm bằng cách nhân trọng số của nó với điểm đã cho. Bước 5: Tính tổng của điểm có trọng số cho mỗi địa điểm và chọn lựa địa điểm dựa theo điểm của những vị trí tiềm năng. 2.7 Suất chiết khấu Suất chiết khấu (r) là một trong những yếu tố quan trọng được dùng trong phân tích ngân lưu của dự án, vì nó phản ánh khả năng sinh lợi của một đơn vị tiền tệ theo đơn vị thời gian của dự án. Tỉ suất chiết khấu thực chất là một mức lãi suất vay vốn giả định (khác với mức lãi suất vay vốn thực tế của dự án, được lựa chọn lớn hơn lãi suất vay vốn) 2.8 Suất thu lợi nội tại (IRR)  Lãi suất nội tại (IRR) của một dòng tiền tệ (Cash Flows) là lãi suất mà tại đó, giá trị tương đương của các khoản thu cân bằng giá trị tương đương của các khoản chi của dòng tiền tệ  IRR được xem là một trong những tiêu chuẩn để ra quyết định đầu tư: + Nếu IRR  MARR thì dự án cần được thực hiện. + Nếu IRR  MARR thì dự án cần được bác bỏ. Với MARR: suất thu lợi nhỏ nhất.  Ta chỉ đầu tư khi MARR > lãi suất tiết kiệm (tương ứng đối với từng doanh nghiệp). 2.9 Giá trị hiện tại NPV  Hiện giá thu nhập thuần (hiện giá thuần) của dự án là hiệu số giữa hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án. n NPV Bt Ct at Trong đó: NPV Bt Ct t1 Hiện giá thu nhập thuần của dự án. Lợi ích hàng năm của dự án. Chi phí hàng năm của dự án. at Hệ số chiết khấu của dự án. NPV > 0: Dự án có hiện giá thu nhập thuần càng lớn thì hiệu quả tài chính của dự án càng cao, dự án càng hấp dẫn. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 10 Chương II: Lược khảo tài liệu NPV < 0: Dự án không có hiệu quả tài chính, cần được sửa đổi, bổ sung 2.10 Khấu hao  Khấu hao là hình thức hoàn trả lại nguồn vốn, phần giá trị suy giảm mà nguyên nhân là sự giảm dần giá trị của tài sản đầu tư trong suốt quá trình hoạt động, thường biểu hiện dưới hai dạng:  Hao mòn theo thời gian (mang tính chất hữu hình).  Lỗi về kinh tế (mang tính chất vô hình).  Ngoài ra khấu hao còn xác định giá trị còn lại của các thiết bị như là giá trị bút toán (book value)  Các loại mô hình khấu hao: + Mô hình khấu hao theo đường thẳng + Mô hình khấu hao theo kết số giảm nhanh + Mô hình khấu hao theo tổng các số thứ tự năm + Mô hình khấu hao theo hệ số vốn chìm + Mô hình khấu hao theo đơn vị sản lượng + Mô hình khấu hao theo mức độ cạn kiệt tài nguyên. 2.11 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội 2.11.1 Mục tiêu phân tích hiệu quả kinh tế xã hội các dự án đầu tư Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội hoặc hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư là một nội dung quan trọng và phức tạp của phân tích dự án, có nhiệm vụ đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tức là phân tích đầy đủ, toàn diện những đóng góp thực sự của dự án vào việc phát triển nền kinh tế quốc gia và việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước. 2.11.2 Tỷ suất chiết khấu xã hội vốn. Thực chất của lãi suất tính toán hay tỉ suất chiết khấu xã hội là giá sử dụng Nếu tỉ suất tính toán là giá sử dụng vốn của doanh nghiệp thì tỉ suất chiết khấu xã hội là giá sử dụng vốn của xã hội, được tính như sau: rs = (1+pd)*rw Trong đó: rs là tỉ lệ chiết khấu xã hội Pd là hệ số ưu đãi các dự án trong nước = 34% (theo luật đầu tư Việt nam) rw là lãi suất vay vốn dài hạn trên thị trường quốc tế là 19.5% SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 11 Chương II: Lược khảo tài liệu 2.11.3 Các chỉ tiêu xác định ảnh hưởng của dự án đối với hiệu quả kinh tế xã hội a) Giá trị gia tăng Mục tiêu cuối cùng của một dự án đối với nền kinh tế quốc dân là đóng góp càng nhiều càng tốt cho thu nhập quốc dân. Phần thu nhập quốc dân do dự án đóng góp cho nền kinh tế quốc dân là giá trị gia tăng thực (Net Value Added). Giá trị gia tăng gồm hai bộ phận chính là lương và các khoảng thặng dư xã hội. Phần lương được trả cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, phần thặng dư xã hội bao gồm các loại thuế mà doanh nghiệp phải trả khi thực hiện dự án, lãi suất phải trả cho các cơ quan tài chính, lợi nhuận của dự án đem lại cho doanh nghiệp, các chính sách ưu đãi,... Giá trị gia tăng là tiêu chuẩn cơ bản biểu thị cho toàn bộ các ảnh hưởng của dự án đối với nền kinh tế. Dưới dạng tổng quát nhất, giá trị gia tăng là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào mua từ các đơn vị khác (mua ngoài). Việc đánh giá dự án đầu tư dựa vào giá trị gia tăng thuần. Giá trị gia tăng thuần do dự án tạo ra bằng giá trị đầu ra trừ giá trị vật chất thường xuyên và các dịch vụ bên ngoài, trừ tổng chi phí đầu tư, được xác định bởi công thức sau: NVA = D - (MI + I) Trong đó: NVA: giá trị gia tăng thuần dự kiến do dự án mạng lại. D: giá trị đầu ra dự kiến của dự án (thường là doanh thu bán hàng) MI: Giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch mua ngoài I: Tổng vốn đầu tư Giá trị gia tăng thực (VA) được xác định bằng giá trị gia tăng thuần trừ đi phần giá trị gia tăng chuyển ra ngoài như lương, lợi tức cổ phần,...Đây là phần đóng góp thực của dự án đối với nền kinh tế quốc dân b) Giá trị hiện tại gia tăng thực (NPVA) Ta xác định giá trị hiện tại gia tăng thực NPVA (Net Present Value Added) theo công thức: VAi i i 0 (1  rs ) n NPVA   Trong đó: NPVA – giá trị hiện tại gia tăng thực VAi – giá trị gia tăng thực năm i n – số năm hoạt động của dự án rs – Tỉ số chiết khấu xã hội SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 12 Chương II: Lược khảo tài liệu c) Ảnh hưởng của dự án đối với môi trường sinh thái Bảo vệ môi trường nói chung và môi trường sinh thái nói riêng không chỉ là mục tiêu trong phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia mà còn là mục tiêu lớn của toàn thế giới. Đã đến lúc mọi người đều hiểu rằng không thể tách biệt mục tiêu phát triển kinh tế và mục tiêu bảo vệ môi trường. Đứng trên quan điểm kinh tế quốc dân và lợi ích lâu dài, hai mục tiêu này là một. Vì vậy, vấn đề không phải là lựa chọn phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường mà là tìm cách phát triển kinh tế một cách phù hợp, hài hoà để đảm bảo vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường, có như vậy nền kinh tế mới phát triển lâu bền, đảm bảo thống nhất giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích cục bộ và lợi ích toàn thể, giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Tác động của dự án đến môi trường có thể là tác động tích cực hoặc tác động tiêu cực, tác động đến môi trường sinh thái và môi trường văn hoá xã hội, tác động trực tiếp và tác động gián tiếp, tác động trước mắt và tác động lâu dài, tác động có thể lượng hoá được và tác động không thể lượng hoá được. Điều đặc biệt quan tâm đối với các nhà phân tích dự án là những tác động tiêu cực hay những hậu quả đối với môi trường mà dự án sẽ tạo ra. Những tác động tiêu cực đối với môi trường có thể là: + Làm thay đổi điều kiện sinh thái, mất cân bằng sinh thái, thậm chí có thể gây ra những tai biến như lũ lụt (do khai thác rừng không phù hợp), làm khô cạn nguồn nước (nhất là nước ngầm), tiêu diệt các sinh vật (dùng thuốc trừ sâu...) + Gây ô nhiễm môi trường: đây là ảnh hưởng tiêu cực thường gặp nhất, đặc biệt với các dự án công nghiệp: làm bẩn nhiễm độc không khí, các nguồn nước, đất đai, tiếng ồn, bụi... Mức độ ô nhiễm môi trường được đo bằng các thiết bị chuyên dùng và Nhà nước quy định mức độ cho phép. Những dự án nào vi phạm quy định này bị loại bỏ. + Gây ảnh hưởng đến các cảnh quan môi trường thiên nhiên, làm giảm tiềm năng của ngành du lịch cũng như việc mở rộng các khu nghỉ ngơi an dưỡng. + Ảnh hưởng đến những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp. Quá trình phân tích ảnh hưởng của dự án đến môi trường bao gồm: + Nhận dạng mọi tác động có thể có của dự án đến môi trường trong mọi giai đoạn của dự án và dưới bất kỳ hình thức tác động nào. Dù đó là hình thức trực tiếp hay thứ sinh... + Xác định rõ nguyên nhân dẫn đến những tác động tiêu cực có thể dẫn đến loại bỏ dự án (vượt quá mức xã hội có thể chấp nhận được) + Đề xuất các giải pháp khắc phục chú ý đến giải pháp công nghệ. Tính toán các chi phí cho việc thực hiện các giải pháp đó. Những chi phí này được gọi là chi phí bảo vệ môi trường. Chúng được tính đến khi phân tích hiệu quả tài chính hoặc hiệu quả kinh tế quốc dân. Nếu chi phí này quá lớn cần nghiên cứu lại địa điểm xây dựng dự án. Trong trường hợp dự án chỉ có hiệu quả khi không tính đến những chi phí bảo vệ môi trường thì loại bỏ dự án hoặc đề nghị Nhà nước hỗ trợ cho việc bảo vệ môi trường. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 13 Chương III: Nghiên cứu thị trường Chương III NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 3.1 Tình hình sản xuất mía, chế biến đường tại tỉnh Hậu Giang. 3.1.1 Sơ lược về cây mía a) Về giá trị dinh dưỡng Mía có tên gọi tiếng Anh là Saccharum, là loại cây rất quen thuộc với chúng ta, trong cây mía có nhiều chất dinh dưỡng như đạm, canxi, khoáng, sắt, nhiều nhất là đường (12%). Theo các chuyên gia y học, mía bổ sung dinh dưỡng cho cơ bắp, thanh nhiệt, giải khát, xóa tan mệt mỏi, trợ giúp tiêu hóa. Theo y học cổ truyền nước mía vị ngọt mát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước đỏ và rất bổ dưỡng. b) Về giá trị kinh tế Mía là cây công nghiệp lấy đường quan trọng của ngành công nghiệp đường, đường là một loại thực phẩm cần có trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của nhiều quốc gia trên thế giới, cũng như là loại nguyên liệu quan trọng của nhiều ngành sản xuất công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng như bánh kẹo... 3.1.2 Về sản xuất mía Hậu Giang đang đứng đầu khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long với tổng diện tích trồng mía khoảng 16.000 ha, năng suất bình quân đạt 100 tấn/ha. Trên địa bàn tỉnh hiện có 3 nhà máy đường hoạt động, góp phần giải quyết đầu ra cho cây mía. Riêng Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (CASUCO) đã phối hợp với ngành nông nghiệp và Trường Đại học Cần Thơ xây dựng được Trung tâm Giống Long Mỹ (huyện Long Mỹ) và Trại thực nghiệm Hiệp Hưng (huyện Phụng Hiệp) để nghiên cứu và phát triển giống mía cho bà con nông dân. Công ty còn thành lập nhiều Câu lạc bộ sản xuất mía, trong đó có Câu lạc bộ 200 (năng suất 200 tấn/ha) với khoảng 50 hộ nông dân trồng mía giỏi của tỉnh tham gia. Hiện tại các giống mía chủ lực đang được sản xuất: DLM24, R570, ROC22, ROC25, VD 86 – 368,... Năng suất trung bình toàn tỉnh 100 tấn/ ha. Nhưng một số hộ điển hình tự thâm canh tốt có khả năng đạt khoảng 200 tấn/ ha. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 14 Chương III: Nghiên cứu thị trường Một số giống mía dung để sản xuất đường hiện có tại tỉnh Hậu Giang:  DLM 24: − Đặc điểm hình thái  Thân to trung bình, màu xanh ẩn vàng, khi ra nắng có màu đỏ tía.  Lóng hình chùy ngược, có nhiều sáp phủ, nối nhau thẳng.  Không có vết nứt, không có rãnh mầm.  Mắt mầm hình tròn, nhỏ, lồi, nằm sát sẹo lá. Hình 3: Giống mía DLM 24  Phiến lá rộng trung bình, xanh đậm.  Bẹ lá màu xanh, có ít lông.  Dáng ngọn chụm xiên, dáng bụi thẳng. − Đặc điểm công - nông nghiệp  Mọc mầm trung bình, đẻ nhánh khá, vươn lóng nhanh và tái sinh tốt.  Kháng sâu bệnh.  Ít trổ cờ.  Năng suất trên 120 tấn/ha.  Thời gian thu hoạch 11 - 12 tháng.  Độ % lượng đường trong nước mía ép ra là trên 10.  VD 86 – 368: − Đặc điểm hình thái  Lá to màu xanh, phiến lá dài, hẹp.  Bẹ lá màu vàng ẩn tím, có ít lông.  Thân hình dáng thân hơi dích dắc.  Lóng hình chùy, màu tím hơi ẩn vàng.  Rãnh mầm không rõ.  Mầm hình tròn, lồi có cánh mầm. − Đặc điểm công - nghiệp Hình 4: Giống mía VD 86 – 368  Nẩy mầm nhanh, tỷ lệ mọc mầm khá.  Giai đoạn đầu và giữa phát triển nhanh.  Kháng sâu, nếu lưu gốc nhiều năm dễ bị bệnh than tấn công.  Ít trổ cờ.  Năng suất trên 150 tấn/ha.  Thời gian thu hoạch từ 11 - 12 tháng.  Độ % lượng đường trong nước mía ép ra là trên 10 [7] 3.2 Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh Hiện tại trong công nghiệp chế biến đường tại tỉnh Hậu Giang đang có 3 nhà máy chế biến với tổng công suất khoảng 8500 tấn/ ngày đêm. Cụ thể như sau: SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 15 Chương III: Nghiên cứu thị trường  Công ty mía đường Cần Thơ đang có 2 nhà máy chế biến đường với tổng công suất 6000 tấn/ ngày đêm, sử dụng công nghệ Axit sunfuaro để sản xuất đường. Trụ Sở Công Ty:  Số 1284 Trần Hưng Đạo, Khu vực I, Phường 7,Thị xã Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang  Điện thoại: 0711.3879607 - 3879029 -3561323  Fax : 0711.3879607.  Email:casuco@casuco.com.vn ; casuco@hcm.vnn.vn  Nhà máy đường Phụng Hiệp  Số 10 , Đường 1 tháng 5 , Phường Hiệp Thành, Thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang  Công suất: 2.500 tấn mía cây/ ngày đêm.  Điện thoại : 0711.3960639 - 3867760  Fax : 0711.3867359  Xí Nghiệp Đường Vị Thanh  Số 1284 Trần Hưng Đạo, Khu vực I, Phường 7, Thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang  Công suất: 3.500 tấn mía cây/ ngày đêm.  Điện thoại: 071.3879351 - 3879282 - 3879140  Fax : 071.3879140 - 3879351 - 3879282  Email: xndvithanh@casuco.com.vn  Công ty Cổ phần Mía Đường Cồn Long Mỹ Phát Công ty TNHH Mía đường Long Mỹ Phát sản xuất theo phương pháp cồn gas CO2 và phân vi sinh tại Trung tâm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Đây là nhà máy đường thứ 3 của tỉnh Hậu Giang và là nhà máy đường tư nhân đầu tiên ở khu vực ĐBSCL, nhà máy có công suất chế biến từ 2.000 đến 2.700 tấn mía cây/ngày SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 16 Chương III: Nghiên cứu thị trường 3.3 Dự báo giá đường ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào tháng 04/2011 và tháng 05/2011 Hiện nay, dường như câu chuyện cũ về mía đường đang lặp lại, khi quan điểm “cho nhập hay không cho nhập đường ngoại” của Bộ NN-PTNT và Bộ Công thương trái ngược nhau. Trong khi Bộ NN-PTNT dường như đang nỗ lực bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp sản xuất mía đường trong nước, Bộ Công thương lại muốn đứng về phía các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, tiêu thụ mía đường và người tiêu dùng. Bộ NN-PTNT cho biết, tính đến cuối tháng 4-2011, cả nước chỉ còn 8 nhà máy sản xuất đường ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên hoạt động. Các nhà máy đã ép được 11,3 triệu tấn mía, sản xuất được 1,03 triệu tấn đường, sản lượng cao hơn cùng kỳ năm trước 163.200 tấn. Nhưng do có đường ngoại nhập về nên đường trong nước tiêu thụ chậm và hiện còn tồn kho khoảng 500.000 tấn. Do đó, nếu tiếp tục cho nhập hết hạn ngạch 250.000 tấn như Bộ Công thương cho phép từ đầu vụ, đường ngoại sẽ “ép” đường trong nước. Tuy nhiên, Bộ Công thương lại dẫn chứng, với lượng đường sản xuất cả vụ đạt khoảng 1,1 triệu tấn (cao hơn vụ trước khoảng 200.000 tấn), nếu so với nhu cầu tiêu dùng đường trong nước, vẫn thiếu trên 200.000 tấn. Trong khi 3 tháng đầu năm, các doanh nghiệp mới chỉ nhập 29.000 tấn (thấp hơn cùng kỳ năm trước 2.000 tấn). Lượng đường đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước chưa thể đủ! Đặc biệt trong tháng 7 và 8 tới, nhu cầu đường cho mùa hè và dịp Tết Trung thu rất lớn, có thể xảy ra thiếu đường. Tại buổi làm việc giữa Bộ NN-PTNT và Bộ Công thương xung quanh vấn đề này, ông Nguyễn Lộc An, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương, cho biết, trong tổng lượng đường đã nhập, các đơn vị thương mại chỉ mới nhập 4.000 tấn, một con số rất nhỏ, không mấy ảnh hưởng đến việc tiêu thụ đường trong nước như kiến nghị của các nhà máy. Con số tồn kho 500.000 tấn mà các nhà máy đường đưa ra cần phải xem xét lại. Do đó, Bộ Công thương khẳng định, sẽ giữ nguyên hạn ngạch nhập khẩu đường năm 2011. Tuy nhiên, bộ cũng đang rà soát lại để tạo điều kiện cho các nhà máy sản xuất đường trong nước tiêu thụ được sản phẩm. Theo đó, Bộ Công thương yêu cầu những hợp đồng đã mở L/C giao hàng trong tháng 5 và tháng 6-2011, bắt buộc phải tiến hành để tránh bị phạt, những hợp đồng chưa mở L/C sẽ giãn lại đến tháng 72011. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 17 Chương III: Nghiên cứu thị trường Theo ông Nguyễn Lộc An, sở dĩ các doanh nghiệp lo đường tồn kho, rớt giá xuất phát từ nguyên do giá đường thế giới đang giảm, hoạt động thương mại đường trong nước gần như đóng băng, các nhà máy đường vay vốn ngân hàng với lãi suất tới 21% - 22%, không chịu nổi sức ép tồn kho nên muốn tác động để tìm sự hỗ trợ, nhanh chóng bán đường ra, chứ không có chuyện nông dân bị ảnh hưởng bởi đường nhập khẩu. Trong khi đó, bản thân các nhà máy đường từ trước đến nay không chia sẻ lợi nhuận với người dân. Điển hình, năm 2010, khi giá đường lên tới 27.000 đồng/kg, các nhà máy đường vẫn cố tình giữ giá, bán từng ngày, không ký hợp đồng lâu dài với bên thương mại và các ngành sản xuất cần đường khác. Điều này khiến thị trường sốt lại càng sốt và nhiều nhà sản xuất không thể mua được đường ở thời điểm đó. Thậm chí ngay cả thời điểm hiện tại, mặc dù các doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, Chính phủ cho nhập đường ngoại nên trong nước tồn kho 500.000 tấn, song nghịch lý giá đường bán lẻ trên thị trường không giảm bao nhiêu. Chẳng hạn, giá đường Re trắng khoảng 23.000 - 24.000 đồng/kg, đường hoa mai 21.000 đồng/kg. Trong khi đó, theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, hiện nay giá thành sản xuất đường ở phía Bắc chỉ có 12.000 đồng/kg, phía Nam là 15.000 đồng/kg. Giá bán đường trắng loại một đã có thuế VAT tại kho nhà máy ở miền Bắc và miền Trung khoảng 17.500 - 18.000 đồng/kg nên ở thời điểm này các nhà máy đường vẫn có lãi. Bên cạnh đó, lượng đường tiêu thụ từ đầu năm đến hết tháng 4 đã hơn 465.000 tấn. “Thực tế, lượng đường bán ra tính đến thời điểm này đã tăng cao so với năm ngoái. Ngoài ra, các nhà máy đường còn đang xuất sang Trung Quốc” ông Nguyễn Lộc An nói. Do đó, các nhà máy đường kêu tồn đọng đường là không có cơ sở. Kết luận: Qua các dẫn chứng trên, giá đường được tính trong phân tích tài chính với giá đường 17,500VNĐ/ kg là hoàn toàn có cơ sở và hợp lý. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 18 Chương III: Nghiên cứu thị trường 3.4 Dự báo sản lượng đường nhập khẩu cả nước vào năm 2012. Do sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới và trong nước, sự cạnh tranh của các cây trồng gay gắt, do việc đô thị hóa và hình thành các khu công nghiệp lại chịu nhiều rủi ro do bão lũ, hạn hán và cả dịch bệnh, diện tích mía không ổn định, năng suất mía và chất lượng mía ít được cải thiện. Diện tích mía tập trung của các nhà máy đường dao động dưới mức 250,000 ha, năng suất bình quân khoảng 65 tấn/ha, chữ đường bình quân dưới 10 CCS. Kết quả sản xuất đường 10 vụ qua ở nước ta như sau: Bảng 3.1 Lượng mía ép và sản lượng đường qua 10 vụ từ năm 2000 đến 2010 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Niên vụ mía 2000/2001 2001/2002 2002/2003 2003/2004 2004/2005 2005/2006 2006/2007 2007/2008 2008/2009 2009/2010 Lượng mía ép (tấn) 7,207,610 8,540,090 11,591,959 10,610,519 9,317,000 8,500,000 12,303,500 12,129,600 9,630,000 9,617,092 Sản lượng đường (tấn) 95,000 1,072,649 1,208,725 1,279,527 1,082,000 754,200 1,144,750 1,149,100 909,330 916,290 Với kết quả sản xuất như trên, lượng đường đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước từ năm 2001 đến năm 2004. Những năm 2001, 2002 do sản lượng đường trong nước dồi dào so với nhu cầu tiêu dùng và đường lậu thâm nhập nhiều, đã phải xuất khẩu 140,000 tấn đường. Tình hình nước ta phải nhập khẩu đường từ năm 2000 đến nay như sau: Bảng 3.2: Lượng đường nhập khẩu từ năm 2000 đến năm 2010. Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 SVTH: Nguyễn Ngọc Trí Lượng đường nhập khẩu (tấn) 75100 0 0 0 0 101580 174000 0 0 110000 200000 19 Chương III: Nghiên cứu thị trường Dựa vào bảng trên, ta có biểu đồ như sau: Lượng đường nhập khẩu 250000 200000 150000 Series1 100000 50000 0 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Hình 5: Lượng đường nhập khẩu hàng năm Từ biểu đồ trên, cho ta thấy rằng lượng đường nhập khẩu qua mỗi năm không đều. Đặc biệt qua hai năm 2009 và 2010, nước ta đều phải nhập khẩu, đều này chứng tỏ sự thiếu hụt đường ở nước ta ngày càng trở nên trầm trọng. Vì đây là trường hợp dự báo dài hạn nên ta chọn phương pháp dự báo hồi quy tuyến tính để dự báo lượng đường nhập khẩu cho năm 2011 và 2012. Ta xây dựng bảng tính để thiết lặp các giá trị: Bảng 3.3: Xây dựng bảng tính để thiết lặp các giá trị. Năm Lượng đường nhập khẩu hàng năm (tấn) (y) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 75100 0 0 0 0 101580 174000 0 0 110000 200000 660680 Thời gian (x) -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 0 x2 xy 25 -375500 16 0 9 0 4 0 1 0 0 0 1 174000 4 0 9 0 16 440000 25 1000000 110 1238500 20 Chương III: Nghiên cứu thị trường a n xy   x  y n x 2   x  2  11259 b  x  y   x xy  60062 n x   x  2 2 2 Dùng phương trình hồi quy tuyến tính để dự báo lượng đường nhập khẩu trong tương lai: Y=11259x + 60062 Để dự báo lượng đường nhập khẩu trong hai năm tới, ta thay giá trị x lần lượt là 6, 7 vào phương trình: Bảng 3.4: Kết quả dự báo lượng đường nhập khẩu vào hai năm 2011 và 2012 STT Năm Lượng đường nhập khẩu (tấn) 1 2 2011 2012 127,616 138,875 Qua kết quả dự báo trên, ta thấy rằng lượng đường cần phải nhập khẩu rất cao, chứng tỏ rằng vấn đề xây thêm nhà máy sản xuất đường và mở rộng diện tích trồng mía là rất cần thiết. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 21 Chương IV: Nghiên cứu kỹ thuật của dự án đầu tư Chương IV NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 4.1 Lựa chọn công nghệ sản xuất mía đường 4.1.1 Các công đoạn chính để sản xuất mía đường Nhìn chung quy trình công nghệ sản xuất đường từ nguyên liệu mía được tóm tắt qua các công đoạn như sau: Mía Cây Làm sạch nước mía Ép mía Nấu đường Trợ tinh Bốc hơi Ly tâm Mật rỉ Thành phẩm Hình 6: Quy trình sản xuất đường - Hệ thống ép mía: Mía từ các ruộng mía được chở bằng các phương tiện như xe tải, ghe,…để đưa về nhà máy. Sau khi cân xác định trọng lượng, mía được đưa qua hệ thống dao chặt hoặc búa dập nhằm cắt hoặc đánh tơi mía ra và tiếp tục đi vào máy ép để trích nước mía. Nước mía sẽ đưa sang khâu làm sạch thường gọi là khâu hóa chế để loại trừ tạp chất, còn bã mía đã được trích nước đưa sang khâu lò hơi để dùng làm nguyên liệu đốt lò cung cấp hơi cho phát điện và phục vụ công nghệ. - Hệ thống làm sạch nước mía: Khi ép mía, nước mía được trích ra đồng thời với một lượng lớn các phi đường như đất, cát, lá, rễ, phấn gốm, chất màu,…cùng đi theo làm cho nước mía có màu xanh cẩm. Tại khâu làm sạch người ta vừa dùng phương pháp vật lý như lắng, lọc…vừa dùng phương pháp hóa học sử dụng các chất như vôi, lưu huỳnh,…để xử lý nước SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 22 Chương IV: Nghiên cứu kỹ thuật của dự án đầu tư mía nhằm nâng cao tinh độ nước mía và loại chất mùn góp phần nâng cao chất lượng thành phẩm và tổng hiệu suất kết tinh đường. - Hệ thống bốc hơi: Sau khi làm sạch, nước mía đưa sang khâu bốc hơi để cô đặc. Sau giai đoạn này nước mía được gọi là siro. - Hệ thống nấu đường Siro được đưa sang khâu nấu nhằm kết tinh đường saccaroze, những tạp chất khác không kết tinh sẽ đi theo mật ra ngoài. Vì theo lý tính, saccaroze kết tinh thành tinh thể. Nấu đường là quá trình biến siro từ dạng lỏng thành một hỗn hợp tinh thể saccaroze còn gọi là đường non. - Hệ thống trợ tinh: Đường non sẽ đưa xuống thùng chứa có tay khuấy để làm nguội dần và nuôi dưỡng tinh thể đường to thêm. - Hệ thống ly tâm. Sau đó đường non được đưa vào máy ly tâm để tách tinh thể đường ra khỏi hỗn hợp đường mật, phần tinh thể đường tiếp tục đưa sang hệ thống sấy rồi đóng bao. Phần mật đưa đi nấu cấp thấp hơn, mật cấp cuối gọi là rỉ có thể xem như sản phẩm thứ 2 của ngành mía đường dùng làm nguyên liệu chính cho một số ngành cồn, rượu, bột ngọt, … 4.1.2 Lựa chọn phương pháp công nghệ Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phương pháp để sản xuất đường, sau đây là một số phương pháp sản xuất đường mà người ta thường sử dụng: - Phương pháp vôi hóa: Khâu xử lý nước mía ở hóa chế chỉ sử dụng nhiệt và sữa vôi để làm sạch, làm trong. Phương pháp này đơn giản, ít tốn kém về thiết bị cũng như hóa chất, thường được áp dụng ở những cơ sở sản xuất đường tiểu thủ công nghiệp. Chất lượng thành phẩm kém, chỉ đạt tiêu chuẩn đường thô hay đường kết tinh, nên ít được tiêu thụ trực tiếp mà chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy đường tinh luyện. - Phương pháp cacbonat hóa: Ngoài vôi ra, người ta còn sử dụng khí cacbonic (CO2) đưa vào dây chuyền công nghệ, kết hợp với lắng, lọc. Do vậy, thiết bị và hóa chất sử dụng trở nên đa dạng và phức tạp hơn để sản xuất đường có chất lượng tốt hơn phương pháp vôi hóa, có thể tiêu thụ trực tiếp. Tuy nhiên thấy rằng vốn đầu tư cho hệ thống lọc cao, vận hành khó khăn và tổn thất đường theo bùn lớn. Mặt khác, lượng vôi sử dụng cao gấp 2 đến 4 lần các phương pháp khác, nguồn cung cấp CO2 đủ sản xuất thường phải xây dựng nhà máy gần nơi sản xuất vôi để lấy CO2 được thuận lợi hơn là lấy CO2 từ khói lò hơi đốt bã mía. - Phương pháp sulfit hóa: SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 23 Chương IV: Nghiên cứu kỹ thuật của dự án đầu tư Đây là phương pháp phổ biến được các nước trên thế giới như Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan,… áp dụng để sản xuất đường trắng từ mía tiêu thụ trực tiếp (không qua giai đoạn tinh luyện) Ưu điểm: Lợi dụng tính chất đặc biệt của khí SO2 để thực hiện được 2 chức năng:  Khí SO2 vừa có tác dụng tạo kết tủa với sữa vôi nhằm loại trừ các tạp chất, keo, gôm, phấn sáp,…  Vừa có tác dụng khử màu của nước mía và siro không phải sử dụng than hoạt tính hoặc trao đổi ion để khử màu.  Phương pháp này được lựa chọn cho dự án 4.1.3 Lựa chọn nhà cung cấp thiết bị và công nghệ Xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở tỉnh Hậu Giang nên việc lựa chọn nhà cung ứng thiết bị toàn bộ cho nhà máy đường của dự án 1000 tấn mía cây/ ngày đêm được dựa vào các yếu tố sau: Công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm, chất lượng thiết bị, khả năng tự động hóa, độ tin cậy của nhà cung cấp, giá cả công nghệ, khả năng vận hành của máy đồng thời tính đến khả năng nâng cao công suất nhà máy sau khi đã ổn định sản xuất. Bảng 4.1. Số liệu tham khảo về giá cả của một số chuyền thiết bị đường. T.T 1 2 NHÀ CUNG CẤP CÔNG SUẤT NHÀ MÁY (Tấn/ ngày) XUẤT XỨ CÔNG NGHỆ GIÁ (TRIỆU USD) GIÁ TRỊ CÒN LẠI (USD) 1000 Trung Quốc THỜI GIAN SỬ DỤNG (năm) 5.670 40 0 1250 Ấn Độ 8.836 70 100,000 Công ty Hoa Nhuận Công ty KCP Limited Dựa vào bảng trên, ta lựa chọn nhà cung cấp thiết bị dựa vào bài toán phân tích chi phí đều hàng năm như sau: Chi phí đều hàng năm cho phương án thứ nhất (công ty Hoa Nhuận) EUAC1=$5,670,000(A/P,19.5%,40)= 1,106,539.71 USD Chi phí đều hàng năm cho phương án thứ hai (công ty KCP Limited) EUAC2=$8,836,000(A/P,19.5%,70)-$10,000(A/F,19.5%,70)=1,723,025.87USD Kết luận: Vậy công ty Hoa Nhuận (Trung Quốc) đã được chọn làm nhà cung cấp thiết bị công nghệ cho dự án với chi phí đều hàng năm thấp hơn là: 1,723,025.87-1,106,539.71=616,486.2 USD/năm SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 24 Chương IV: Nghiên cứu kỹ thuật của dự án đầu tư Công nghệ sản xuất của công ty Hoa Nhuận cung cấp như sau: − Công nghệ tương đối hiện đại, phù hợp với tình hình chung của thế giới hiện nay và điều kiện cụ thể của nước ta. − Chất lượng sản phẩm:  Về chất lượng: Đường thành phẩm đạt tiêu chuẩn loại 1 trở lên theo TCVN 1695 – 87 [8]  Đường thành phẩm loại 1 theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1965 – 87 như sau: Bảng 4.2. Đường thành phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1965 – 87. Chỉ tiêu Hạng 1 POL % 99.62 Ẩm % 0.07 RS % 0.10 Tro + TC % 0.07 Độ màu Stammer 2.5 − Chất lượng thiết bị: Chất lượng thiết bị tương đối tốt, thiết kế và chế tạo theo chuẩn quốc gia có thể so sánh với các nước tiên tiến. − Trình độ tự động: Trình độ tự động tương đối cao, các vị trí quan trọng và cần thiết điều có trang bị và hệ thống điều khiển tự động. − Độ tin cậy của nhà cung cấp: Các nhà cung cấp thiết bị nên là những công ty uy tín để đảm bảo sự an toàn trong quá trình thực hiện hợp đồng, có nhiều chuyên gia giỏi của ngành đường, có nhiều kinh nghiện trong sử dụng và lắp đặt thiết bị. − Giá cả công nghệ: Giá cả hợp lý, phù hợp với khả năng tài chính của công ty. − Khả năng vận hành công nghệ: Vận hành hệ thống dễ dàng. − Tuổi thọ của công nghệ: Khả năng sử dụng lâu dài của công nghệ mà không bị lỗi thời. − Khả năng nâng cao công suất: Khả năng nâng cao công suất nhà máy sau khi đã ổn định sản xuất. 4.1.4 Sơ lược về nhà cung cấp và thiết bị đã chọn.  Về thiết bị: Nhìn chung công ty Hoa Nhuận đáp ứng được các yêu cầu về thiết bị, trong đó một số thiết bị chính được lựa chọn ở đây có tính đến khả năng nâng cao công suất nhà máy lên 1500 tấn mía/ ngày và được sản xuất bởi các Nhà máy nổi tiếng của Trung Quốc, được chế tạo theo tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc GB và JB, cụ thể là: − Lò hơi: Trang bị 2 lò công suất 20 tấn hơi mỗi lò, được sản xuất bởi lò hơi Thượng Hải. − Điện: Được trang bị 2 máy phát với công suất 1500KW mỗi máy, sản xuất tại nhà máy tuốc bin Thượng Hải và nhà máy phát điện Hàng Châu. − Thiết bị ép gồm 4 máy ép với kích thước 700 x 1400mm được sản xuất tại nhà máy cơ khí công nghiệp Côn Minh, Tỉnh Vân Nam. − Thiết bị ly tâm gồm 7 máy được sản xuất bởi nhà máy ly tâm Thượng Hải và nhà máy nén khí Yên Châu. Ngoài ra còn có thiết bị lắng liên tục và các thiết bị cho phòng hóa nghiệm được cung cấp khá đầy đủ và hiện đại. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 25 Chương IV: Nghiên cứu kỹ thuật của dự án đầu tư  Về đơn vị cung cấp thiết bị: Công ty Hoa Nhuận là công ty lớn của Trung Quốc, có cơ quan đại diện ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam (trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh). Đối với Việt Nam, công ty đã thực hiện nhiều dự án có uy tín trên nhiều lĩnh vực khác nhau như trong công nghiệp dệt… Do vậy việc chọn công ty Hoa Nhuận để mua thiết bị là có cơ sở về độ tin cậy.  Về giá cả: Theo bảng thống kê về giá thành thiết bị tham khảo trên cho thấy giá do công ty Hoa Nhuận đưa ra là hợp lý, trong đó có tính đến việc bảo hành thiết bị và chất lượng sản phẩm, chỉ đạo lắp đặt và vận chuyển đến cảng Sài Gòn.  Phương pháp công nghệ: A xít sunfuaro 2 lần.  Tiêu hao năng lượng, vật tư trên 1 tấn đường thành phẩm: − Vôi: 20 – 25 kg. − Lưu huỳnh: 7 – 9 kg. − Separan AP 30: 0.05 – 01 kg. − Axit photphoric: 3 – 4 kg. − Sút NAOH 96%: 0.8 – 1 kg. − Soda Ash: 0.12 – 0.15 kg. − Trisodium photphat: 0.12 – 0.15. − Sulfit Natri Na2SO3: 0.05 – 0.1. − Dầu FO: 110 kg. − Điện lưới: 20 KW. 4.1.5 Sơ đồ dây chuyền công nghệ và các thiết bị chính được sử dụng cho sản xuất mía đường theo phương pháp A xít sunfuaro 2 lần. 4.1.5.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ (xem phần phụ lục 1) 4.1.5.2 Các thiết bị được sử dụng cho sản xuất mía đường theo phương pháp A xít sunfuaro 2 lần. Hình 7: Thiết bị cẩu mía SVTH: Nguyễn Ngọc Trí Hình 8: Thiết bị lọc bùn 26 Chương IV: Nghiên cứu kỹ thuật của dự án đầu tư Hình 9: Thiết bị nấu đường Hình 10: Thiết bị bốc hơi Hình 11: Thiết bị chứa mật chè Hình 12: Thiết bị đóng bao Xem chi tiết: phụ lục 2 “Danh mục thiết bị theo dây chuyền công nghệ”. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 27 Chương IV: Nghiên cứu kỹ thuật của dự án đầu tư 4.2 Xác định địa điểm xây dựng nhà máy. 4.2.1 Các điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh Hậu Giang 4.2.1.1 Vị trí Hình 13: Bản đồ tỉnh Hậu Giang Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh lỵ là thành phố Vị Thanh. Phía bắc giáp thành phố Cần Thơ, phía nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía đông giáp sông Hậu và tỉnh Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu. Thành phố Vị Thanh cách Thành phố Cần Thơ khoảng 60 km. 4.2.1.2 Đất đai Về cơ bản, đất Hậu Giang có thể chia thành 3 nhóm chính sau đây: − Đất phù sa chủ yếu nằm trong phạm vi tác động mạnh của sông Hậu, loại đất này được khai thác sớm, lại được bồi đắp hằng năm nên đã có những biến đổi đáng kể. − Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất, tập trung ở phần trung tâm và phần phía Tây của tỉnh, có 2 loại là đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng. Vào mùa khô, thường có hiện tượng dậy phèn. Giữ nước ém phèn hoặc chọn những cây trồng ưa phèn là nhân tố quan trọng để cải tạo đất, bảo vệ cây trồng. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 28 Chương IV: Nghiên cứu kỹ thuật của dự án đầu tư − Đất mặn diện tích khoảng 5000 ha, tập trung ở Tây Nam Long Mỹ, Nam Vị Thanh, thường xuyên bị nhiễm mặn do ảnh hưởng của biển theo hệ thống sông Cái Lớn đưa vào. 4.2.1.3 Khí hậu Khí hậu điều hoà, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. 4.2.1.4 Sông ngòi Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, giữa một mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt như: sông Hậu, sông Cái Tư, kênh Quản Lộ, kênh Phụng Hiệp, kênh Xà No... 4.2.1.5 Đơn vị hành chính Hậu Giang có 7 đơn vị hành chính, gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 5 huyện với 71 xã, phường, thị trấn:  Thành phố Vị Thanh, tỉnh lỵ  Thị xã Ngã Bảy, đổi tên từ Tân Hiệp tháng 11 năm 2006  Huyện Châu Thành  Huyện Châu Thành A  Huyện Long Mỹ  Huyện Phụng Hiệp  Huyện Vị Thủy 4.2.1.6 Thuế a) Thuế thu nhập doanh nghiệp Theo quy định khoản 1, điều 9 của nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2007 của chính phủ, dự án mới xây dựng phải chịu mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 28%/ năm. Theo quy định khoản 6, điều 36 của nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2007 của chính phủ, dự án mới xây dựng được miễn thuế 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp cho 07 năm tiếp theo. b) Thuế giá trị gia tăng Thông tư 32/2007/TT-BTC ra ngày 09/04/2007 hướng dẫn thi hành nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003, nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 và nghị định số 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của chính phủ quy SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 29 Chương IV: Nghiên cứu kỹ thuật của dự án đầu tư định chi tiết thi hành luật thuế giá trị gia tăng và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế thuế giá trị gia tăng, cơ bản như sau:  10% đối với sản phẩm vật liệu xây dựng, đầu tư xây dựng và một số hoạt động tư vấn.  5% đối với các khoảng mục đầu tư thiết bị cơ khí (trừ thiết bị công nghệ nhập khẩu được miễn thuế giá trị gia tăng). [9] c) Thuế nhập khẩu Dựa vào quy định 149/2005/NĐ-CP tại khoản 6 điều 16 ngày 08 tháng 12 năm 2005 của chính phủ “Quy định chi tiết thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu”, dự án được miễn thuế nhập khẩu hàng hóa để tạo tài sản cố định như sau:  Thiết bị, máy móc.  Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ được Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận; phương tiện vận chuyển đưa đón công nhân gồm xe ôtô từ 24 chỗ ngồi trở lên và phương tiện thủy.  Linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng quy định tại điểm a và điểm b khoản này.  Nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo thiết bị, máy móc nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với thiết bị, máy móc. 4.2.2 Xác định khu vực xây dựng nhà máy Các yêu cầu cơ bản về địa điểm xây dựng nhà máy: − Nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu mía, cự ly vận chuyển xa nhất 0. Điều này chứng tỏ dự án khả thi, công ty mía đường Bến Tre có thể đầu tư. Xem chi tiết phụ lục 15: Giá trị NPV. 5.7.7 Suất thu lợi nội tại IRR. Đây là tỷ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại thu nhập ròng NPV = 0. Tức là giá trị hiện tại của dòng tiền thu bằng dòng tiền chi. Từ đó ta xác định được khả năng sinh lãi của vốn đầu tư trong thời gian dự án hoạt động hay nói cách khác IRR là giới hạn cuối cùng để lựa chọn lãi suất của dự án. Trong dự án này ta sử dụng phương pháp nội suy, chọn suất chiết khấu r1 = 33%, r2 = 34%. Ta có công thức tính IRR như sau: IRR = r1 + (r2 – r1) х NPV1/ (NPV1 + NPV2) Bảng 5.8: Suất thu lợi nội tại IRR Đơn vị: 1.000VNĐ TT Tỉ suất chiết khấu Giá trị hiện tại NPV 1 r1 = 33% 3,802,862.9 2 r2 = 34% -1,677,075.5 Từ bảng trên, ta được suất thu lợi nội tại IRR = 33.69%> tỉ suất chiết khấu r = 20%. Như vậy dự án khả thi với tỉ suất sinh lời thực tế là 33.69%. Xem chi tiết phụ lục 16: Giá trị IRR. 5.7.8 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu Ta có công thức tính thời gian hoàn vốn như sau: n PP  n   CF i 0 i CFn1 SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 53 Chương V: Phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội của dự án Trong đó CF là dòng tiền cộng dồn hiện giá vốn đầu tư. Bảng 5.9: Thời gian hoàn vốn có chiết khấu Đơn vị: 1,000,000,000VNĐ Năm sản xuất TT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 1 Vốn đầu tư -44.6 -161.9 Tích lũy hoàn vốn: 2 LNST+KHTSCĐ 45.9 62.2 78.6 81.9 76.9 Lợi nhuận sau 2.1 thuế: LNST 20.3 36.6 53.0 56.3 51.3 khấu hao tài sản cố định hàng 2.2 năm 25.6 25.6 25.6 25.6 25.6 Hệ số chiết khấu 3 r = 15% 4 Hiện giá 4.1 Vốn đầu tư -44.6 -134.9 Tích lũy hoàn vốn có chiết 4.2 khấu 31.9 36.0 37.9 32.9 25.8 Cộng dồn hiện 5 giá vốn đầu tư -44.6 -179.5 -147.7 -111.7 -73.7 -40.8 -15.1 Từ bảng trên, ta chọn n=7. Ta có PP  7   179.5  31.9  36  37.9  32.9  25.8  7.68 22 Ta được PP = 7.68 như vậy thời gian hoàn vốn có chiết khấu là 7 năm và 8.3 tháng tính cả thời gian xây dựng cơ bản, nếu không tính thời gian xây dựng cơ bản thì thực chất dự án sẽ hoàn vốn trong vòng 5 năm và 8.3 tháng, tính từ ngày nhà máy bắt đầu hoạt động sản xuất. 5.8 Phân tích rủi ro của dự án Ta phân tích độ nhạy của dự án này dựa trên hai chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tài chính IRR và NPV với sự thay đổi các yếu tố: chi phí hoạt động hàng năm và sản lượng đường.  SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 54 8 78.7 60.8 17.9 22.0 6.9 Chương V: Phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội của dự án Bảng 5.10: Phân tích độ nhạy của dự án STT 1 2 3 Chỉ tiêu phân tích Chi phí Giảm 5% Tăng 10% Tăng 5% Sản lượng Giảm 10% Tăng 5% Không thay đổi Đơn vị: 1000VNĐ Giá trị IRR (%) 24.71 29.63 28.01 Giá trị NPV 41,152,675.6 87,177,625.4 71,835,975.4 Kết luận: Qua các chỉ tiêu phân tích trên, ta thấy rằng giá trị IRR>MARR(20%), NPV>0 chứng tỏ dự án rất khả thi. Xem chi tiết phụ lục 17: Phân tích tính rủi ro của dự án 5.9 Hiệu quả kinh tế xã hội 5.9.1 Xác định tỷ lệ sinh lời xã hội và lợi ích chi phí xã hội. Sự đóng góp của dự án vào nền kinh tế quốc dân chính là giá trị mà xã hội đáng ra phải trả cho những sản phẩm mà phải nhập khẩu từ nước ngoài.  Tính doanh thu kinh tế: là tích của sản lượng nhập khẩu dự tính và giá FOB (giá nhập khẩu đường cát trắng hiện tại trên thị trường là 18,000VNĐ). Theo thông tin dự báo (chương 3) thì sản lượng nhập khẩu dự định sẽ là 100% sản lượng sản xuất  Chi phí hoạt động hàng năm vẫn giữ nguyên.  Cân đối thu chi, xác định lãi lỗ và xác định giá trị hiện tại ròng của xã hội: NPVS Ta có tỉ suất thu lợi xã hội: rs = (1+pd)*rw = 26.13% Theo dự kiến thì NPVS= 92,882,835.42 VNĐ Xem chi tiết phụ lục 18: Giá trị hiện tại ròng xã hội. Xác định tỷ lệ sinh lời xã hội: SRR (Social rate of Revenues) Tỷ lệ sinh lời xã hội còn được gọi là tỷ lệ sinh lời kinh tế ERR ( Economic Rate of Revenues) Ta có: SRRR  ERR  rs1  rs1  rs 2  NPVS1 NPVS 2  NPVS1 Theo dự tính thì SRR=ERR=40.53%>rs=26.13% Xem chi tiết phụ lục 18: Giá trị hiện tại ròng và tỷ lệ sinh lời xã hội. 5.9.2 Các chỉ tiêu xác định ảnh hưởng của dự án đối với hiệu quả kinh tế xã hội a) Chỉ tiêu giá trị gia tăng Theo dự tính thì tổng giá trị gia tăng xã hội đạt khoảng 2,745,004,057,100VNĐ trong vòng 18 năm sản xuất bao gồm: SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 55 Chương V: Phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội của dự án Bảng 5.11: Giá trị gia tăng xã hội TT 1 2 3 4 5 Đơn vị: 1000VNĐ Chỉ tiêu Thành tiền Phần lương cho các cán bộ công nhân viên 278,100,000.0 Lợi nhuận của dự án đem lại cho doanh nghiệp 1,372,803,720.1 Thuế giá trị gia tăng 661,122,000.0 Thuế thu nhập doanh nghiệp 386,373,337.0 Lãi suất phải trả cho vốn cố định 46,605,000.0 Tổng cộng 2,745,004,057.1 Xem chi tiết phụ lục 19: Giá trị gia tăng xã hội Giá trị gia tăng thực (VA) được xác định bằng giá trị gia tăng chung trừ đi phần giá trị gia tăng chuyển ra ngoài như lương, lợi tức cổ phần,...Đây là phần đóng góp thực của dự án đối với nền kinh tế quốc dân, ta có giá trị gia tăng thực trong vòng 18 năm sản xuất như sau: TT 1 2 3 Bảng 5.12: Giá trị xã hội gia tăng thực Đơn vị: 1000VNĐ Chỉ tiêu Thành tiền Thuế giá trị gia tăng 661,122,000.0 Thuế thu nhập doanh nghiệp 386,373,337.0 Lãi suất phải trả cho vốn cố định 46,605,000.0 Tổng cộng 1,094,100,337.0 Xem chi tiết phụ lục 20: Giá trị gia tăng thực. Ta xác định giá trị hiện tại gia tăng thực NPVA (Net Present Value Added) theo công thức: VAi i i 0 (1  rs ) n NPVA   Trong đó: Ta được NPVA – giá trị hiện tại gia tăng thực VAi – giá trị gia tăng thực năm i n – số năm hoạt động của dự án rs – Tỉ số chiết khấu xã hội 17 NPVA   i 0 Vi  267,948,25 5,700VND (1  0.2613) i Ta thấy NPVA =267,948,255,700VNĐ >0 thể hiện dự án có đóng góp cho nền kinh tế quốc dân SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 56 Chương V: Phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội của dự án Phần giá trị hiện tại của lương (PW) được xác định theo công thức sau: n W i PV   i i  0 (1  r s ) Trong đó: PW – Giá trị hiện tại của lương Wi – Tổng tiền lương năm i rs - Tỉ số chiết khấu xã hội Ta được: 17 W i PV    73,229,055,4VND i i  0 (1  0.2623) Ta thấy: NPVA–PW=267,948,255,700-73,229,055,400=194,719,200,300>0 thể hiện dự án không những đủ trang trải phần lương mà còn đóng góp cho xã hội một khoảng 194,719,200,300VNĐ. b) Phân tích ảnh hưởng của dự án đối với môi trường sinh thái Bảo vệ môi trường sinh thái là mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hôi của môi quốc gia. Hiện nay, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là hai mục tiêu mà mỗi ngành, mỗi lĩnh vực phải theo đuổi và đảm bảo hài hòa, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường. Phân tích dự án đặc biệt quan tâm tới những hậu quả mà dự án tạo ra cho môi trường như: làm thay đổi điều kiện tự nhiên, mất cân bằng môi trường sinh thái, ô nhiểm môi trường, làm ảnh hưởng đến những giá trị văn hóa xã hội truyền thống của dân tộc. Đối với những ảnh hưởng tiêu cực trên, dự án cũng đã có những giải pháp khắc phục tối ưu. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 57 Chương VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận  Dự án đã hoàn thành được các mục đích ban đầu đặt ra.  Dự án đầu tư xây dựng nhà máy mía đường tại huyện Phụng Hiệp – Hậu Giang với công suất 1000 tấn/ ngày được xây dựng cho cả phần sản xuất nông nghiệp (vùng nguyên liệu mía phục vụ cho công nghệ chế biến đường của nhà máy). Qua khảo sát, tính toán trong dự án cho thấy việc đầu tư xây dựng nhà máy mía đường tại huyện Phụng Hiệp – Hậu Giang là có hiệu quả và hoàn toàn có lợi.  Dự án được thực hiện sẽ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội: góp phần đáp ứng nhu cầu bức xúc trong việc cung cấp đường tiêu thụ trong nước, đồng thời phát huy được tiềm năng sẵn có về đất đai, lao động trong Tỉnh, Huyện, giải quyết được việc làm cho người lao động. Là biện pháp tích cực xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, được chính quyền nhân dân trong Huyện, Tỉnh hết sức ủng hộ đồng thời phù hợp với chủ trương của nhà nước. 6.2 Kiến nghị Để đạt được hiệu quả của dự án, song song với việc đầu tư xây dựng nhà máy là vấn đề đầu tư xây dựng vùng mía nguyên liệu của nhà máy mía đường tại tỉnh Hậu Giang làm cơ sở tiền đề đảm bảo cho nhà máy hoạt động và ổn định sản xuất với công suất 1000 tấn/ ngày. Để dự án hoàn thiện hơn, mang tính thuyết phục hơn thì cần nên có nhiều thời gian hơn để tập trung vào nghiên cứu, đặc biệt là phần nghiên cứu thị trường. SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Học viện bưu chính viễn thông, Giáo trình lập và quản lý dự án đầu tư, Nxb bưu điện. 2. THS. Vũ Thùy Dương, Giáo trình Quản trị dự án, Trường đại học thương mại, Nxb thống kê. 3. ThS.Lê Văn Hiền, PGS.TS. Đào Duy Huân, Giáo trình Quản lý dự án công nghiệp, Nxb thống kê 4. TS Từ Quang Phương, Giáo trình Quản Lý dự án đầu tư, Trường đại học kinh tế quốc dân. 5. Viện nghiên cứu và đào tạo quản lý, Quản lý chất lượng dự án, Nxb lao động xã hội. 6. Viện sĩ - Tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Đáng, Giáo tình Quản lý dự án , Nxb tổng hợp Đồng Nai 7. http://www.casuco.com.vn 8. http://www.tictn.info.vn 9. http://www.misa.com.vn 10. http://www.casuco.com.vn 11. http://www2.hcmuaf.edu.vn 12. http://tailieu.vn 13. http://greentechvietnam.com 14. http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 15. http://viettinbank.vn 16. http://www.agro.gov.vn TRƯỜNG ĐAỊ HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ………… ****** Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2010 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2010 – 2011 1. Tên đề tài thực hiện. DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG TẠI TỈNH HẬU GIANG 2. Họ và tên sinh viên thực hiện. SVTH: NGUYỄN NGỌC TRÍ MSSV: 1071417 Lớp: Quản Lý Công Nghiệp Khóa: 33 3. Họ tên cán bộ hướng dẫn. Th.S ĐOÀN THỊ TRÚC LINH, Bộ môn Quản lý công nghiệp – Khoa Công Nghệ Đại học Cần Thơ. K.S Lê Văn Tâm, Phó giám đốc công ty cổ phần mía đường Bến Tre. 4. Đặt vấn đề. Đường là loại thực phẩm cần có trong cơ cấu phần ăn mỗi người dân của tất cả các dân tộc trên thế giới. Vì thế để giải quyết nhu cầu về đường, người ta đã trồng mía, củ cải đường và cây mía đã được không ít người dân thích trồng vì dễ trồng, không kén đất với lại ít tốn công chăm sóc. Hơn nữa, giá trị kinh tế của mía không thua gì những cây trồng khác. Mía đường ở Việt Nam đã có từ xa xưa, nhưng ngành công nghiệp mía đường mới được bắt đầu từ thế kỷ thứ XX. Đến năm 1994, cả nước mới có 9 nhà máy đường mía, với tổng công suất gần 11.000 tấn mía ngày và 2 nhà máy đường tinh luyện công suất nhỏ, thiết bị và công nghệ lạc hậu. Hàng năm phải nhập khẩu từ 300.000 đến 500.000 tấn đường. Năm 1995, những vùng nguyên liệu tập trung lớn, xây dựng các nhà máy có thiết bị công nghệ tiến tiến hiện đại, kể cả liên doanh với nước ngoài, sản lượng đường năm 2000 đạt khoảng một triệu tấn Sau 5 năm (1995-2000) đã có bước tiến đột phát. Đầu tư mở rộng công suất 9 nhà máy cũ, xây dựng mới 33 nhà máy, tổng số nhà máy đường của cả nước là 44, tổng công suất là 81.500 tấn, năm 2000 đã đạt mục tiêu 1 triệu tấn đường. Miền Nam: 14 nhà máy, miền Trung và Tây Nguyên: 15 nhà máy, và miền Bắc: 13 nhà máy. Tóm lại, hơn một thập kỷ qua (1995-2006) tuy thời gian chưa nhiều, được sự hỗ trợ và bằng sự tác động có hiệu quả bởi các chính sách của Chính phủ, ngành mía đường non trẻ của Việt Nam đã đóng góp một phần vào sự tăng trưởng nền kinh tế quốc dân và phần quan trọng hơn là góp phần lớn về mặt xã hội, giải quyết việc làm ổn định hàng triệu nông dân trồng mía và hơn 2 vạn công nhân ổn định làm việc trong các nhà máy, có đời sống vật chất tinh thần ổn định ngày một cải thiện, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo nên các vùng sản xuất hàng hoá lớn, bộ mặt nông thôn các vùng mía được đổi mới… Riêng ở tỉnh Hậu Giang (Cần Thơ), hiện đang có khoảng 16.000 ha diện tích đất trồng mía với sản lượng mía thu hoạch vào vụ khoảng 10.000 tấn/ngày tập trung đa số ở huyện Phụng Hiệp. Tỉnh hiện đang có 3 nhà máy sản xuất đường với tổng công suất khoảng 8000 tấn/ngày, lượng mía dư sẽ được bán cho các tỉnh bạn nhưng với giá thành không cao do phải vận chuyển khá xa. Nắm được tình hình đó, công ty cổ phần mía đường Bến Tre có dự kiến sẽ mở rộng thị trường, xây thêm một nhà máy đường tại tỉnh Hậu Giang với công suất 1000 tấn/ ngày vào năm 2012, với mong muốn tăng thêm lợi nhuận cho công ty và giúp người dân trồng mía tại tỉnh Hậu Giang tăng thêm thu nhập cho gia đình. Từ vấn đề nêu trên, Tôi xin đưa ra đề tài “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy mía đường tại tỉnh Hậu Giang” với công suất 1000 tấn/ ngày nhằm giúp công ty cổ phần mía đường Bến Tre đánh giá được hiệu quả kinh tế sau khi thành lập dự án để từ đó có được quyết định đúng đắn. 5. Mục đích yêu cầu. - Nghiên cứu thị trường, đánh giá nhu cầu sản phẩm và tình hình cạnh tranh của sản phẩm. - Xác định địa điểm xây dựng nhà máy với quy mô thích hợp. - Phân tích tài chính, tính hiệu quả kinh tế - xã hội tại tỉnh Hậu Giang. - Đưa ra kết luận về dự án và có những kiến nghị dành cho dự án. 6. Địa điểm, thời gian thực hiện. - Khoa Công Nghệ, trường Đại Học Cần Thơ. - Công ty cổ phần mía đường Bến Tre. - Thời gian thực hiện: 15 tuần từ ngày 03/01/2010 đến 17/04/2011. 7. Giới thiệu về thực trạng có liên quan đến đề tài. - Các thương hiệu đường có trên thị trường như: Casuco, Lasuco, Sosuco, Tanisuco,… - Vùng ĐBSCL có tiềm năng về nguyên liệu, nhân lực,… 8. Các nội dung chính. Chương 1: GIỚI THIỆU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Chương 3: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG  Dự báo giá sản phẩm.  Dự báo lượng đường nhập khẩu trong hai năm tới.  Tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh Chương 4: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ - Nghiên cứu kỹ thuật trong dự án.  Lựa chọn địa điểm thích hợp.  Lựa chọn thiết bị và công nghệ .  Cách thức tổ chức xây dựng nhà máy. - Nghiên cứu tổ chức quản lý dự án.  Tổ chức bộ máy quản lý dự án.  Phân bổ nhân sự cho cơ cấu tổ chức. Chương 5: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN  Tính toán tổng vốn đầu tư.  Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá dự án.  Đánh giá rủi ro tài chính của dự án.  Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9. Giới hạn của đề tài Do thời gian làm luận văn có hạn và còn hạn chế về kiến thức thực tế của một dự án nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề tài chính là chủ yếu. Đề tài còn nhiều thiếu sót đặc biệt là các chi phí khi thành lập một dự án thực tế. 10. Phương pháp thực hiện.  Sử dụng các phương pháp dự báo để đánh giá nhu cầu sản phẩm.  Phương pháp phân tích thực tế chọn lựa địa điểm.  Thu thập số liệu thực tế tại công ty cổ phần mía đường Bến Tre và các số liệu có liên quan tại tỉnh Hậu Giang.  Phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu và thông tin thu thập được từ công ty để xác định tính khả thi của dự án.  Sử dụng các công cụ hỗ trợ quản lý dự án cũng như phần mềm Microsoft Project. 11. Kế hoạch thực hiện. TUẦN NỘI DUNG GHI CHÚ 1 Nộp đề cương Bắt đầu thực tập luận văn 2 Chương 1,2 3 Chương 3 4,5,6,7 Chương 4 8,9,10,11 Chương 5 12 Chương 6 13 Phụ lục và tài liệu tham khảo 14 Đánh máy và in ấn 15 Dự trữ Kết thúc luận văn SINH VIÊN THỰC HIỆN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Nguyễn Ngọc Trí Th.S Đoàn Thị Trúc Linh DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HĐ LV & XÉT TN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG TẠI TỈNH HẬU GIANG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. Đoàn Thị Trúc Linh KS. Lê Văn Tâm SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Ngọc Trí (MSSV: 1071417) Ngành: Quản Lý Công Nghiệp – Khóa 33 Tháng 05/2011 [...]... địa điểm xây dựng nhà máy với quy mô thích hợp Xác định được công nghệ thích hợp Quản lý xây dựng dự án Nghiên cứu tính khả thi cho dự án 1.2.2 Mục tiêu cụ thể       Dự báo giá đường và sản lượng lượng đường cần nhập khẩu trong thời gian tới Chọn địa điểm thích hợp xây dựng nhà máy Chọn lựa quy trình công nghệ thích hợp Quản lý xây dựng nhà máy bằng công cụ Microsoft Project Đánh giá dự án bằng... cho công ty và giúp người dân trồng mía tại tỉnh SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 1 Chương I: Giới thiệu Hậu Giang tăng thêm thu nhập cho gia đình Từ vấn đề nêu trên, Tôi xin đưa ra đề tài Dự án đầu tư xây dựng nhà máy mía đường tại tỉnh Hậu Giang với công suất 1000 tấn/ ngày nhằm giúp công ty cổ phần mía đường Bến Tre đánh giá sơ bộ được hiệu quả kinh tế sau khi thành lập dự án để từ đó có được quyết định đúng... sinh tại Trung tâm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Đây là nhà máy đường thứ 3 của tỉnh Hậu Giang và là nhà máy đường tư nhân đầu tiên ở khu vực ĐBSCL, nhà máy có công suất chế biến từ 2.000 đến 2.700 tấn mía cây/ngày SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 16 Chương III: Nghiên cứu thị trường 3.3 Dự báo giá đường ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vào tháng 04/2011 và tháng 05/2011 Hiện nay,... suất 9 nhà máy cũ, xây dựng mới 33 nhà máy, tổng số nhà máy đường của cả nước là 44, tổng công suất là 81.500 tấn, năm 2000 đã đạt mục tiêu 1 triệu tấn đường Miền Nam: 16 nhà máy, miền Trung và Tây Nguyên: 15 nhà máy, và miền Bắc: 13 nhà máy Tóm lại, hơn một thập kỷ qua (1995-2006) tuy thời gian chưa nhiều, được sự hỗ trợ và bằng sự tác động có hiệu quả bởi các chính sách của Chính phủ, ngành mía đường. .. tấn/ngày tập trung đa số ở huyện Phụng Hiệp Tỉnh hiện đang có 3 nhà máy sản xuất đường với tổng công suất khoảng 8000 tấn/ngày, lượng mía dư sẽ được bán cho các tỉnh bạn nhưng với giá thành không cao do phải vận chuyển khá xa Nắm được tình hình đó, công ty cổ phần mía đường Bến Tre có dự kiến sẽ mở rộng thị trường, xây thêm một nhà máy đường tại tỉnh Hậu Giang với công suất 1000 tấn/ ngày vào năm 2012,... địa điểm xây dựng dự án Trong trường hợp dự án chỉ có hiệu quả khi không tính đến những chi phí bảo vệ môi trường thì loại bỏ dự án hoặc đề nghị Nhà nước hỗ trợ cho việc bảo vệ môi trường SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 13 Chương III: Nghiên cứu thị trường Chương III NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 3.1 Tình hình sản xuất mía, chế biến đường tại tỉnh Hậu Giang 3.1.1 Sơ lược về cây mía a) Về giá trị dinh dưỡng Mía có tên... 27 Hình 13: Bản đồ tỉnh Hậu Giang 28 Hình 14: Biểu đồ đánh giá điểm có trọng số 33 Hình 15: Biểu đồ đánh giá điểm có trọng số 35 Hình 16: Sơ đồ bộ phận tổ chức nhân sự của nhà máy 40 Hình 17: Sơ đồ mặt bằng tổng thể nhà máy 43 Hình 18: Sơ đồ quản lý dự án bằng công cụ Microsoft Project 45 vi Chương I: Giới thiệu Chương I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đường là loại... ứng đối với từng doanh nghiệp) 2.9 Giá trị hiện tại NPV  Hiện giá thu nhập thuần (hiện giá thuần) của dự án là hiệu số giữa hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án n NPV Bt Ct at Trong đó: NPV Bt Ct t1 Hiện giá thu nhập thuần của dự án Lợi ích hàng năm của dự án Chi phí hàng năm của dự án at Hệ số chiết khấu của dự án NPV > 0: Dự án có hiện giá thu nhập... Nam, hiện nay giá thành sản xuất đường ở phía Bắc chỉ có 12.000 đồng/kg, phía Nam là 15.000 đồng/kg Giá bán đường trắng loại một đã có thuế VAT tại kho nhà máy ở miền Bắc và miền Trung khoảng 17.500 - 18.000 đồng/kg nên ở thời điểm này các nhà máy đường vẫn có lãi Bên cạnh đó, lượng đường tiêu thụ từ đầu năm đến hết tháng 4 đã hơn 465.000 tấn “Thực tế, lượng đường bán ra tính đến thời điểm này đã tăng... đề xây thêm nhà máy sản xuất đường và mở rộng diện tích trồng mía là rất cần thiết SVTH: Nguyễn Ngọc Trí 21 Chương IV: Nghiên cứu kỹ thuật của dự án đầu tư Chương IV NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 4.1 Lựa chọn công nghệ sản xuất mía đường 4.1.1 Các công đoạn chính để sản xuất mía đường Nhìn chung quy trình công nghệ sản xuất đường từ nguyên liệu mía được tóm tắt qua các công đoạn như sau: Mía ... kỹ thuật dự án đầu tư 4.2 Xác định địa điểm xây dựng nhà máy 4.2.1 Các điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh Hậu Giang 4.2.1.1 Vị trí Hình 13: Bản đồ tỉnh Hậu Giang Hậu Giang tỉnh trung tâm đồng sông... trồng mía tỉnh SVTH: Nguyễn Ngọc Trí Chương I: Giới thiệu Hậu Giang tăng thêm thu nhập cho gia đình Từ vấn đề nêu trên, Tôi xin đưa đề tài Dự án đầu tư xây dựng nhà máy mía đường tỉnh Hậu Giang ... Trí Ngành: Quản Lý Công Nghiệp MSSV: 1071417 Khóa: 33 Tên đề tài: Dự án xây dựng nhà máy mía đường tỉnh Hậu Giang Địa điểm thực hiện:  Địa điểm:  Công ty cổ phần mía đường Bến Tre, địa chỉ:

Ngày đăng: 05/10/2015, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan