1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài lý luận – hướng hoàn thiện

66 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH & THƢƠNG MẠI  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2010 – 2014 (KHÓA 36) BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI LÝ LUẬN – HƢỚNG HOÀN THIỆN Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Mai Hân Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Chiến MSSV: 5105847 Lớp: Luật Thƣơng Mại 1-K36 Cần Thơ, 11/2013 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 1 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN NHẬN T CỦA GIẢNG VI N HƢỚNG DẪN .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2013 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 2 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN NHẬN T CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2013 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 3 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ................................................................. 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................ 2 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................................................................ 2 5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 2 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI...................................................... 3 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI.............................................................................................. 3 1.1.1 Khái niệm về các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài ....................... 3 1.1.2 Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài ...................... 4 1.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI .................. 5 1.2.1 Biện pháp khẩn cấp tạm thời ...................................................................... 5 1.2.1.1 Khái niệm về Biện pháp khẩn cấp tạm thời ........................................... 5 1.2.1.2 Đặc điểm của biện pháp khẩn cấp tạm thời ........................................... 6 1.2.1.3 Các Biện pháp khẩn cấp tạm thời .......................................................... 8 1.2.1.4 Mục đích và ý nghĩa của các biện pháp khẩn cấp tạm thời .................... 9 1.2.1.5 Lịch sử hình thành và phát triển của các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong pháp luật về tố tụng trọng tài ....................................................... 9 1.2.2 Biện pháp thu thập chứng cứ .................................................................... 11 1.2.2.1 Khái niệm về biện pháp thu thập chứng cứ ......................................... 11 1.2.2.2 Mục đích và ý nghĩa của biện pháp thu thập chứng cư ........................ 12 1.2.2.3 Lịch sử hình thành và sự phát triển của biện pháp thu thập chứng cư .. 12 1.2.3 Biện pháp triệu tập người làm chứng ........................................................ 13 1.2.3.1 Khái niệm về biện pháp triệu tập người làm chứng ............................. 13 1.2.3.2 Mục đích và ý nghĩa của biện pháp triệu tập người làm chứng ............ 14 1.2.3.3 Lịch sử hình thành và phát triển của biện pháp triệu tập người làm chứng trong pháp luật tố tụng trọng tài .......................................................... 14 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 4 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI ................................................................... 16 2.1 BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI ................................................................ 16 2.1.1 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời................................ 16 2.1.2 Thẩm quyền áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trong hoạt động tố tụng trọng tài ............................................................................ 17 2.1.2.1 Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.............................. 17 2.1.2.2 Thẩm quyền thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. .. 19 2.1.3 Thời điểm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời .......................... 22 2.1.4 Thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời .. 23 2.1.4.1 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ..................................... 23 2.1.4.2 Thủ tục thay đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời ....................... 26 2.1.4.3 Thủ tục hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời ....................................... 27 2.1.5 Hiệu lực và thi hành quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời .................................................................................................. 27 2.1.5.1 Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời .............................................................................................. 27 2.1.5.2 Thi hành các quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời...... 28 2.1.6 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do áp dụng không đúng biện pháp khẩn cấp tạm thời ................................................................................................................. 29 2.1.7 Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về biện pháp khẩn cấp tạm thời ........................................................................................................... 32 2.1.8 Mối quan hệ giữa Tòa án và Trọng tài trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ........................................................................................................... 33 2.2 BIỆN PHÁP THU THẬP CHỨNG CỨ ............................................................... 33 2.2.1 Trách nhiệm của các bên tranh chấp trong việc thu thập chứng cứ............ 33 2.2.2 Thẩm quyền áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ của Hội đồng trọng tài trong hoạt động tố tụng trọng tài ............................................................................ 35 2.2.3 Các biện pháp thu thập chứng cứ. ............................................................. 36 2.2.4 Hỗ trợ của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ trong hoạt động tố tụng trọng tài. .................................................................................... 38 2.2.5 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ ............................. 40 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 5 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.3 BIỆN PHÁP TRIỆU TẬP NGƯỜI LÀM CHỨNG ............................................. 40 2.3.1 Thẩm quyền áp dụng biện pháp triệu tập người làm chứng ....................... 40 2.3.2 Hỗ trợ Tòa án trong việc triệu tập người làm chứng trong hoạt động tố tụng trọng tài ................................................................................................................. 41 2.3.3 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp triệu tập người làm chứng ................. 42 CHƢƠNG 3: NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN ......... 44 3.1 BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI ................................................................ 44 3.1.1 Hạn chế về thời điểm, thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. 45 3.1.2 Hạn chế trong việc thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính ....................... 47 3.1.3 Hạn chế trong việc cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời .......................................................................................... 48 3.1.4 Hạn chế trong quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ......................... 50 3.2 BIỆN PHÁP THU THẬP CHỨNG CỨ ............................................................... 52 3.2.1 Hạn chế trong sự chủ động của Hội đồng trọng tài khi áp dụng biện pháp yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tranh chấp để thu thập chứng cứ. .................................................................................... 52 3.2.2 Hạn chế trong thời hạn thực hiện nghĩa vụ giao nộp chứng cứ của các bên tranh chấp .............................................................................................................. 53 3.2.3 Hạn chế trong quy định về chế tài áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ. ............................................................................ 53 3.3 BIỆN PHÁP TRIỆU TẬP NGƯỜI LÀM CHỨNG ............................................. 54 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 56 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 6 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quá trình đổi mới và hội nhập đã tạo nên một bước phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế của Việt Nam, nhất là trong bối cảnh VN đã gia nhập WTO và nên kinh tế nước ta đã chuyển sang mô hình kinh tế thị trường. Vì vậy, việc xây dựng các cơ chế tài phán đa dạng, phù hợp với đặc điểm của hoạt động thương mại và đáp ứng nhu cầu của các bên là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hiện nay, việc giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam chủ yếu được xét xử thông qua hệ thống Toà án và Trọng tài thương mại. Trong đó Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp được các bên tranh chấp đánh giá cao và lựa chọn giải quyết khi có tranh chấp về thương mại. So với Tòa án, giải quyết bằng trọng tài có nhiều ưu điểm nổi bật, phù hợp với hoạt động thương mại như thủ tục giải quyết linh hoạt; cơ chế giải quyết nhanh chóng, bí mật; tính chuyên nghiệp của trọng tài viên… So với thực tiễn ở nước ngoài thì việc giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài ở Việt Nam chưa thực sự phát triển. Thực tế này có nhiều lý do, trong đó lý do quan trọng là các văn bản quy định về việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập. Từ thực tiễn trên đặt ra cho chúng ta nhiều vấn đề cần nghiên cứu, làm rõ thêm, trong đó có quy định về các biện pháp bảo đảm trong quá trình tố tụng trọng tài. Do đó tác giả đã lựa chọn đề tài “Biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài – lý luận và hƣớng hoàn thiện” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cử nhân luật của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ một số vấn đề lý luận về biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài, nội dung của chế định biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài; nhận diện những hạn chế, bất cập của chế định này và các tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện. Từ đó, tìm ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập, góp phần giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong công tác giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại hiện nay. Với mục đích nghiên cứu như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu được xác định trên những khía cạnh sau: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở của biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài. Phân tích, đánh giá những quy định của Luật trọng tài thương mại 2010 về những biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 7 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN - Khảo sát tình hình thực hiện các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài trong - thực tiễn hiện nay. Tìm ra được một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thực hiện pháp luật về biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận về biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài, là các quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài và thực trạng thực hiện các biện pháp này trong hoạt động tố tụng trọng tài hiện nay. Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm nhiều vấn đề khác nhau. Tuy nhiên, do giới hạn của một luận văn cử nhân, việc nghiên cứu chỉ tập trung vào những vấn đề cơ bản nhất thuộc về nội dung đề tài như khái niệm, đặc điểm, nội dung và ý nghĩa của biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài; cơ sở của việc pháp luật quy định biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài; nội dung của các quy định của Luật trọng tài thương mại 2010 về biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài và thực tiễn thực hiện chúng trong những năm qua. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, quan điểm của Đảng, Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật. Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp và phương pháp thực tiễn. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khỏa, nội dung của luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về biện pháp bảo đảm trong hoạt động tố tụng trọng tài Chương 2: Quy định pháp luật về biện pháp bảo đảm trong hoạt động tố tụng trọng tài. Chương 3: Những hạn chế trong việc áp dụng các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài và hướng hoàn thiện. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 8 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI 1.1.1. Khái niệm về các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu thương mại với nhiều quốc gia trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội giao dịch thương mại với các đối tác trong và ngoài nước. Cùng với đó, các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại nói chung và các hoạt động thương mại nói riêng có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp đòi hỏi phải có những phương thức giải quyết nhanh chóng, hiệu quả nhằm bảo đảm cho các hoạt động kinh doanh thương mại được diễn ra một cách liên tục và thuận tiện. Tuy nhiên, giải quyết tranh chấp thương mại là vấn đề vô cùng phức tạp do tham gia vào các quan hệ này có nhiều chủ thể với những địa vị pháp lý không giống nhau. Do đó, việc lựa chọn được một phương thức giải quyết tranh chấp hợp lý là một vấn đề có ý nghĩa quyết định trong việc đảm bảo và thúc đẩy các hoạt động thương mại phát triển thuận lợi. Trên thực tế, Toà án là cơ quan có đủ chức năng để thực hiện những cơ sở pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp nói chung. Song các đặc tính gay gắt, phức tạp và sòng phẳng của các hoạt động thương mại thì bên cạnh Toà án còn có những biện pháp giải quyết tranh chấp khác có hiệu quả hơn nhiều. Một trong những biện pháp đó là "Trọng tài". Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranh chấp độc lập và ngày càng được sử dụng rộng rãi trong thực tiễn xét xử, đặc biệt là trong các tranh chấp kinh doanh thương mại. So với Tòa án, thì giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có nhiều ưu điểm nổi bật hơn như thủ tục tố tụng trọng tài linh hoạt, giải quyết nhanh chóng, bí mật; tính chuyên nghiệp cao của trọng tài viên… Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của Hội đồng trọng tài, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện1. Sỡ dĩ việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được sử dụng rộng rãi và được các bên tranh chấp lựa chọn là vì đây là một một phương thức giải quyết có cơ chế mềm dẻo và linh hoạt nhờ vào các quy định về thủ tục tố tụng trọng tài. Cũng như thủ tục tố tụng Tòa án, trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh doanh bằng trọng tài cũng phải tuân theo các trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định, từ việc khởi kiện, xét xử, thi hành phán quyết trọng tài, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp,… Đây chính là thủ tục tố tụng trọng tài. Nói cách khác, tố 1 TS. Cao Nhất Linh, bài giảng Luật Thương Mại (phần 3), tr. 18 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 9 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN tụng trọng tài được hiểu là trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định để giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Không giống như thủ tục tố tụng dân sự hay hình sự, mang tính bắt buộc theo một khuôn khổ luật định. Trong thủ tục tố tụng trọng tài, ý chí của các bên được tôn trọng, cho nên đại bộ phận các quy phạm về tố tụng trọng tài đều là những quy phạm tùy nghi, cụ thể luật quy định: cho phép các bên có thỏa thuận khác và nếu không có thỏa thuận khác thì mới phải áp dụng theo các quy định của pháp luật. Sự linh hoạt còn thể hiện ở việc các Trung tâm trọng tài khá tự do trong việc ban hành các quy tắc tố tụng2. Tuy nhiên, trong quá trình tố tụng trọng tài, để giúp Hội đồng trọng tài can thiệp nhanh chóng, kịp thời nhằm bảo vệ chứng cứ tránh tình trạng bị các bên hủy hoại, tài sản tranh chấp bị tẩu tán, triệu tập nhân chứng hoặc các biện pháp bảo đảm thiết yếu khác cho việc thi hành các nghĩa vụ cũng như thi hành phán quyết của trọng tài, mà pháp luật đã quy định Hội đồng trọng tài (theo sự yêu cầu của các bên tranh chấp) có thẩm quyền áp dụng hoặc yêu cầu Tòa án áp dụng một số biện pháp bảo đảm trong tố tụng như: biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp triệu tập người làm chứng, biện pháp thu thập chứng cứ,… Vậy ta có thể hiểu biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài là những biện pháp pháp lý được Hội đồng trọng tài áp dụng theo yêu cầu của các bên tranh chấp bằng một trình tự, thủ tục luật định nhằm bảo đảm cho quá trình giải quyết tranh chấp diễn ra thuận lợi, công bằng và chính xác. 1.1.2. Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài Biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài là một chế định pháp luật tương đối đặc biệt, là một phần tố tụng phụ, phái sinh, có tính chất chuẩn bị, bổ trợ cho một thủ tục tố tụng chính đang được Hội đồng trọng tài thụ lý giải quyết3. Được thể hiện qua những đặc điểm đặc trưng riêng biệt sau:  Thứ nhất, các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài do một trong các bên tranh chấp yêu cầu áp dụng nhằm bảo tồn tài sản tranh chấp hoặc chứng cứ, còn Hội đồng trọng tài thường không có quyền tự mình ra quyết định. Trừ những trường hợp hạn hữu Hội đồng trọng tài mới tự mình ra các quyết định áp dụng, ví dụ được nêu khoản 3, 4 Điều 46, Luật trọng tài thương mại năm 2010.  Thứ hai, phải có những điều kiện nhất định kèm theo các yêu cầu cho áp dụng biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài. Ví dụ phải có chứng cứ đủ tin rằng quyền lợi 2 TS Đỗ Văn Đại – TS Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia, năm 2011, Tr. 201 3 PGS. TS Phạm Duy Nghĩa, Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&it em_id=6181496 [ Ngày xem 17/8/2013] GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 10 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN của bên yêu cầu sẽ không được bảo đảm hoặc ảnh hưởng đến quyết định của Hội đồng trọng tài nếu không áp dụng ngay biện pháp triệu tập người làm chứng hay thu thập chứng cứ từ một bên thứ ba nào đó.  Thứ ba, trong quá trình thực hiện các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài, Hội đồng trọng tài cần có sự hỗ trợ, trợ giúp từ phía Tòa án thông qua văn bản đề nghị từ Hội đồng trọng tài. Vì trọng tài có thẩm quyền trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên có tranh chấp nên Hội đồng trọng tài không thể ra lệnh cho một bên thứ ba, đặc biệt là các cơ quan nhà nước phải cung cấp thông tin, chứng cứ ( như thông tin về ngân hàng, bất động sản do các cá nhân, cơ quan quản lý, nắm giữ) hay yêu cầu một bên thứ ba làm nhân chứng. Vì vậy mà đối với bên thứ ba, sự can thiệp của cơ quan công quyền như Tòa án là cần thiết4.  Thứ tư, quy trình thực hiện các biện pháp bảo đảm để thực hiện bảo toàn tài sản tranh chấp, bảo vệ nhân chứng hoặc các biện pháp khẩn cấp tạm thời là thủ tục rút gọn, dựa trên yêu cầu, các chứng cứ, hồ sơ của bên yêu cầu cung cấp, thường không thể có thời gian để tổ chức lấy lời khai của nhân chứng mà Hội đồng trọng tài quyết định thường là dựa trên hồ sơ. 1.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI 1.2.1. Biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.2.1.1. Khái niệm về Biện pháp khẩn cấp tạm thời Như đã đề cập ở phần trên, khi giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại phải trải qua một quá trình tố tụng bao gồm nhiều thủ tục và giai đoạn khác nhau theo trình tự luật định. Từ việc nộp đơn khởi kiện cho đến khi tranh chấp đó được giải quyết và kết thúc thi hành phán quyết trọng tài, các bên tranh chấp phải mất một khoảng thời gian bởi Hội đồng trọng tài không thể đưa ra phán quyết trong một sớm một chiều mà phải xem x t, nghiên cứu và đánh giá k lưỡng những chứng cứ có được. Trên thực tế, xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau mà thời gian giải quyết tranh chấp còn có thể k o dài hơn trong quy định. Điều này sẽ dẫn đến nhiều khả năng một trong các bên tranh chấp thực hiện các hành vi tiêu cực như hủy hoại chứng cứ, tẩu tán tài sản làm thay đổi tính chất của vụ việc tranh chấp và gây khó khăn cho bên còn lại trong quá trình thi hành phán quyết trọng tài. Lúc này, để kịp thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp và đảm bảo cho phán quyết đưa ra được đúng đắn Hội đồng trọng tài phải đưa ra các giải pháp khác nhau để ngăn chặn các hành vi tiêu cực nêu trên. Các giải pháp đó được gọi là biện pháp khẩn cấp tạm thời. 4 TS Đỗ Văn Đại – TS Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia, năm 2011,Tr. 235 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 11 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Như vậy, có thể định nghĩa biệ pháp hẩ ấp tạ thời tro tố tụ trọ t il iệ pháp đượ trọ t i qu ết đị h áp ụ tro quá tr h iải qu ết tr h hấp thư ại hằ iải qu ết hu ầu ấp á h ủ á tr h hấp ảo vệ h c ảo to t i sả trá h thiệt hại h 5 h h phá qu ết trọng tài. thể h phụ đượ ho đả ảo ho thi Nếu nhìn nhận một cách trực diện, biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ là giải pháp tạm thời được các bên yêu cầu Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng trong tình trạng khẩn cấp nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của các bên tranh chấp, bảo vệ chứng cứ và bảo toàn tài sản để bảo đảm cho việc giải quyết tranh chấp đúng đắn, khách quan, bảo đảm cho phán quyết trọng tài được thi hành trên thực tế. 1.2.1.2. Đ điểm của biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời là một biện pháp quan trọng trong tố tụng trọng tài. Từ tên gọi đã cho chúng ta thấy được hai đặc tính quan trọng của nó là tính khẩn cấp và tính tạm thời. Song từ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thực tế đã làm cho bản thân nó có thêm tính đảm bảo. Như vậy, đặc điểm của biện pháp khẩn cấp tạm thời được thể hiện ở ba đặc tính là: Tính khẩn cấp, tính tạm thời và tính đảm bảo.  Tính khẩn cấp của biện pháp khẩn cấp tạm thời được thể hiện ở chỗ biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ được áp dụng khi tranh chấp đang xảy ra có sự khẩn cấp. Với quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời này mà Hội đồng trọng tài có khả năng can thiệp nhanh, xử lý nhanh, xử lý hiệu quả tình trạng khẩn cấp vụ việc tranh chấp. Đây có thể xem là đặc điểm nổi bật nhất giúp phân biệt biện pháp khẩn cấp tạm thời với các biện pháp khác trong tố tụng trọng tài bởi khi vụ tranh chấp đang xảy ra có sự khẩn cấp thì biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ được yêu cầu áp dụng mà không phải là các biện pháp khác. Thông thường các vụ việc sẽ được Hội đồng trọng tài áp dụng một trình tự, thủ tục chung để giải quyết. Thế nhưng, đối với những trường hợp chứng cứ đang bị đe dọa, tài sản có nguy cơ bị tẩu tán thì không thể áp dụng trình tự, thủ tục thông thường để giải quyết vì mất rất nhiều thời gian. hi ấy chứng cứ đã bị hủy hoại, tài sản đã không còn, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả của phán quyết, quá trình thi hành phán quyết trọng tài và quyền lợi của các bên tranh chấp. Vì vậy tính khẩn cấp của biện pháp khẩn cấp tạm thời còn thể hiện ở chỗ nó được quyết định áp dụng một cách nhanh chóng và gấp rút. Tuy nhiên, trong tố tụng trọng tài biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ không mặc nhiên được Hội đồng trọng tài áp dụng mà nó chỉ được áp dụng theo yêu cầu của các bên tranh chấp. Như vậy, sự khẩn cấp ở đây bắt nguồn từ yêu cầu của các bên tranh chấp chứ không có bất cứ một định 5 em Giáo trình Luật TTDS, Đại học Luật Hà Nội, N B Chính trị quốc gia, Tr. 179 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 12 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN nghĩa nào về sự khẩn cấp để Hội đồng trọng tài có thể áp dụng khi những điều đó xảy ra.  Tính tạm thời là đặc điểm thứ hai của biện pháp khẩn cấp tạm thời. Nó được hình thành từ tính khẩn cấp và thể hiện ở hai thuộc tính sau:  Th nhất, iệ pháp hẩ ấp tạ thời không phải là phán quyết cuối cùng về giải quyết tranh chấp tại trọ t i thư ại. Biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của các bên tranh chấp khi vụ tranh chấp đang có sự khẩn cấp như: chứng cứ bị đe dọa, tài sản có nguy cơ bị tẩu tán,…có nguy cơ làm ảnh hưởng đến quá trình giải quyết tranh chấp và thi hành phán quyết của trọng tài. Vì thế, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải là phán quyết cuối cùng của Hội đồng trọng tài mà nó chỉ mang tính chất bổ trợ cho hoạt động tố tụng chính đang diễn ra.  Th hai, iệ pháp hẩ ấp tạ thời chỉ tồn tại trong một thời gian ng n. Biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ được áp dụng khi tranh chấp có sự khẩn cấp. Thế nhưng, trên thực tế sự khẩn cấp chỉ xuất hiện và tồn tại trong một khoản thời gian ngắn nên khi sự khẩn cấp qua đi biện pháp khẩn cấp tạm thời cũng cần phải được hủy bỏ để tránh gây thiệt hại cho bên bị áp dụng.  Tính đảm bảo là đặc tính quan trọng trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trên thực tế.  h hất iệ pháp hẩ ấp tạ thời đượ áp ụ để đả ảo t h đ đ ủ vụ tr h hấp v qu ề lợi ủ á tr h hấp Khi sự khẩn cấp xảy ra nếu không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kịp thời để ngăn chặn các hành vi tiêu cực thì rất có thể tính chất của vụ tranh chấp sẽ bị sai lệch vì chứng cứ có thể bị thay đổi hoặc hủy hoại. Điều này sẽ dẫn đến phán quyết của Hội đồng trọng tài không còn đúng với tính chất của vụ tranh chấp trên thực tế. Mặt khác, xuất phát từ những xung đột lợi ích mà một trong các bên tranh chấp cố tình thực hiện hành vi tẩu tán tài sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ thi hành phán quyết trọng tài. Lúc này, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ đảm bảo cho khả năng thi hành phán quyết, giúp bảo vệ quyền và lợi ích của bên còn lại.  h h i qu ết đị h áp ụ h h ằ ư hế h ư iệ pháp hẩ ấp tạ thời đượ đả ảo thi Một quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ phát huy được tác dụng khi nó được thi hành trên thực tế. Nói cách khác, nếu không được đảm bảo thi hành thì quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ không còn ý GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 13 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN nghĩa. hi đó chẳng những quá trình giải quyết tranh chấp gặp nhiều khó khăn mà quyền lợi của các bên tranh chấp cũng không được đảm bảo. Trọng tài thương mại là cơ quan tài phán nên theo quy định của pháp luật thì những quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài sẽ được thi hành thông qua cơ quan thi hành án và đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước. Tóm lại, tính khẩn cấp, tính tạm thời và tính bảo đả l đ điểm quan trọng của biện pháp khẩn cấp tạm thời được Hội đồng trọng tài áp dụng trong quá trình giải quyết tranh chấp. Nó tạo điều kiện cho quá trình giải quyết tranh chấp diễn ra một cách nhanh chóng, thuận lợi v đảm bảo cho phán quyết của Hội đồng trọ t i được thi hành trên thực tế. 1.2.1.3. Các Biện pháp khẩn cấp tạm thời Pháp luật hiện hành cho phép các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Theo đó, theo yêu cầu của một trong các bên, Hội đồng trọng tài có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây đối với các bên tranh chấp6:  Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.  Cấm hoặc buộc bất kỳ bên tranh chấp nào thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định nhằm ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất lợi đến quá trình tố tụng trọng tài.  Kê biên tài sản đang tranh chấp.  Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán hoặc định đoạt bất kỳ tài sản nào của một hoặc các bên tranh chấp.  Yêu cầu tạm thời về việc trả tiền giữa các bên.  Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp Nhìn lại tổng thể các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định trong Luật trọng tài thương mại 2010 có thể dễ dàng nhận thấy các biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể được quy định trong pháp luật trọng tài Việt Nam là tương đối đa dạng, tương đối đầy đủ, toàn diện, đã một phần đáp ứng được về cơ bản nhu cầu của thực tiễn tố tụng trọng tài ở Việt Nam. Việc ghi nhận nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời khác nhau đã tạo nhiều thuận lợi cho người có quyền yêu cầu xác định, lựa chọn những biện pháp phù hợp với ý chí của mình để yêu cầu áp dụng. Nói một cách khác, với nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định, trong nhiều tình thế khẩn cấp của vụ tranh chấp, các bên tranh chấp có thể kịp thời lựa chọn được một hoặc một số biện pháp phù hợp, từ đó bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp. Tuy nhiên, các biện pháp khẩn cấp tạm thời 6 em Điều 49, Luật trọng tài thương mại năm 2010 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 14 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN được quy định trong Luật trọng tài thương mại 2010 chưa thật sự đầy đủ, so với pháp luật về tố tụng dân sự. 1.2.1.4. Mụ đ h v ý hĩ ủa các biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng với mục đích giải quyết những nhu cầu cấp bách của các bên tranh chấp, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tài sản tranh chấp và đảm bảo cho thi hành phán quyết của trọng tài. Vì thế việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trên thực tiễn mang nhiều ý nghĩa quan trọng đối với quá trình giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại.  Biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích của các bên tranh chấp thông qua việc bảo toàn tài sản để đảm bảo thi hành phán quyết trọng tài, giúp các bên tranh chấp tránh khỏi những khó khăn sau khi tranh chấp được giải quyết.  Biện pháp khẩn cấp tạm thời góp phần ngăn chặn các hành vi tiêu cực làm sai lệch tính chất vụ tranh chấp và ảnh hưởng đến tài sản thi hành án từ đó nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các bên tranh chấp. 1.2.1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong pháp luật về tố tụng trọng tài a) Từ ngày 01/7/2003 đế trư c ngày 01/01/2011 Trước khi Pháp lệnh về trọng tài thương mại 2003 ra đời, việc giải quyết các tranh chấp tại trọng tài thương mại vẫn chưa phát triển, các văn bản pháp luật về tố tụng trọng tài vẫn chưa được hình thành cụ thể. Vì vậy mà những quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài cũng chưa được đề cập đến trong các văn bản pháp luật, mà các biện pháp này chỉ xuất hiện trong các pháp lệnh về tố tụng dân sự nói chung và việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ có khi giải quyết tranh chấp tại Tòa án. Ngày 01/7/2003 Pháp lệnh về trọng tài thương mại bắt đầu có hiệu lực đã lần đầu tiên ghi nhận biện pháp khẩn cấp tạm thời trong hoạt động tố tụng tại trọng tài. Theo đó, biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được quy định từ Điều 33 đến Điều 36 trong pháp lệnh và bao gồm 06 biện pháp sau:  Bảo toàn ch ng c tro ị tiêu huỷ; trường hợp ch ng c đ ị tiêu huỷ ho c có nguy  Kê biên tài sản tranh chấp;  Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp;  Cấ th đổi hiện trạng tài sản tranh chấp;  Kê biên và niêm phong tài sản ở i ửi giữ;  Phong toả tài khoản tại ngân hàng GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 15 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Tuy nhiên, pháp lệnh lại không cho phép Hội đồng trọng tài quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Theo quy định nếu quyền và lợi ích bị xâm phạm các bên có thể gởi đơn đến Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý để yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Nh hu tro i i đoạn này biện pháp khẩn cấp tạm thời đã ư đầu được ghi nhận trong tố tụng trọng tài, tuy nhiên nhữ qu định này vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế hư phát hu hết tác dụ uốn của biện pháp khẩn cấp tạm thời. hư o b) Từ 01/01/2011 đến nay. Luật Trọng tài thương mại 2010 ra đời (có hiệu lực từ ngày 01/01/2011) đã đánh dấu bước phát triển mới của pháp luật nước ta về hoạt động tố tụng tại trọng tài. Theo đó, biện pháp khẩn cấp tạm thời tiếp tục được ghi nhận chi tiết và đầy đủ hơn trong chương VIII gồm 4 điều ( từ Điều 48 đến Điều 53). Nhìn chung so với Pháp lệnh về trọng tài thương mại 2003 thì Luật trọng tài thương mại 2010 có một số điểm mới sau đây:  Về các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm:  Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp;  Cấm hoặc buộc bất kỳ bên tranh chấp nào thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định nhằm ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất lợi đến quá trình tố tụng trọng tài;  Kê biên tài sản đang tranh chấp;  Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán hoặc định đoạt bất kỳ tài sản nào của một hoặc các bên tranh chấp;  Yêu cầu tạm thời về việc trả tiền giữa các bên;  Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.  Về thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Nếu pháp lệnh về trọng tài thương mại 2003 chỉ cho phép Tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì sang Luật trọng tài thương mại 2010 thẩm quyền ấy được trao cho cả Tòa án và Hội đồng trọng tài.  Về trách nhiệm bồi thường: Trách nhiệm bồi thường không chỉ được đặt ra đối với bên yêu cầu mà còn đối với cả Hội đồng trọng tài khi việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây thiệt hại. Như vậ đế i i đoạn này biệ pháp hẩ ấp tạ thời trong tố tụng trọ t i đã được ghi nhậ há đầ đủ và cụ thể, góp phầ ă o hiệu quả của việc áp dụng biệ pháp hẩ ấp tạ thời trong giải quyết tranh chấp tại trọng tài thư ại. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 16 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 1.2.2. Biện pháp thu thập chứng cứ 1.2.2.1. Khái niệm về biện pháp thu thập ch ng c Quá trình tố tụng trọng tài bắt đầu từ khi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ việc tranh chấp cho đến khi có phán quyết giải quyết tranh chấp và thi hành phán quyết. Trong suốt quá trình đó, hoạt động thu thập chứng cứ và chứng minh là hoạt động cơ bản, trước tiên và quan trọng nhất mà các chủ thể tiến hành và tham gia hướng tới. Hoạt động này là cơ sở để các bên tranh chấp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình cũng như là căn cứ để Hội đồng trọng tài đưa ra các phán quyết của mình. Chứng cứ trong tố tụng trọng tài có thể hiểu là những thông tin khách quan, những sự kiện, tình tiết có liên quan đến nội dung vụ tranh chấp được thu thập, nghiên cứu trong quá trình tố tụng trọng tài, là công cụ để Hội đồng trọng tài có thể nhận thức được chính xác sự việc đã xảy ra trên thực tế làm cơ sở để đưa ra phán quyết giải quyết các tranh chấp phát sinh một cách nhanh chóng, chính xác và khách quan. Đối với các bên tranh chấp, chứng cứ là phương tiện duy nhất để họ có thể bảo vệ được các quyền và lợi ích của mình7. Trong thực tiễn, chứng cứ tồn tại với muôn hình muôn vẽ, nhưng chung quy lại ta có thể chia chứng cứ thành hai dạng tồn tại sau:  Chứng cứ phi vật chất: đây là những tình tiết, những thông tin của vụ việc tranh chấp được phản ánh vào ý thức của con người, từ đó con người ghi chép, chụp lại và phản ánh có ý thức lại chính nó. Ví dụ như lời khai của người làm chứng…  Chứng cứ vật chất: đây là những tình tiết, thông tin mà con người có thể cảm nhận được bằng các giác qua. Ví dụ như hợp đồng được ký kết giữa các bên, tài sản tranh chấp… Vì chứng cứ tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, mà Hội đồng trọng tài thì phải căn cứ vào chứng cứ để giải quyết vụ tranh chấp. Vì vậy, để đảm bảo cho việc giải quyết vụ việc đúng đắn thì đỏi hỏi việc tập hợp, nghiên cứu chứng cứ của Hội đồng trọng tài trong quá trình tố tụng là rất quan trọng, có ảnh hưởng đến kết quả của vụ tranh chấp. Việc thu thập chứng cứ của Hội đồng trọng tài ở đây được thực hiện trong trường hợp các bên tranh chấp không cung cấp chứng cứ hoặc cung cấp chứng cứ không đủ để giải quyết tranh chấp thì Hội đồng trọng tài mới buộc áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ. Việc tập hợp, nghiên cứu chứng cứ như thế trong tố tụng trọng tài được gọi là thu thập chứng cứ Vậy ta có thể hiểu thu thập chứng cứ trong tố tụng trọng tài là việc phát hiện, lựa chọn và tập hợp chứng cứ của Hội đồng trọng tài để đưa vào hồ sơ nghiên cứu, đánh giá, 7 TS Đỗ Văn Đại – TS Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia, năm 2011, Tr. 234 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 17 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN sử dụng cho việc giải quyết tranh chấp một cách đúng đắn. Đây là công việc rất quan trọng, tạo cơ sở cho quá trình chứng minh, có ý nghĩa quyết định đối với việc giải quyết tranh chấp. Trong tố tụng trọng tài ở Việt Nam hiện hành, hoạt động thu thập chứng cứ có thể được tiến hành thông qua các biện pháp như: lấy lời khai của các bên tranh chấp, của người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, tham vấn ý kiến của chuyên gia… 1.2.2.2. Mụ đ h v ý hĩ ủa biện pháp thu thập ch ư Chứng cứ là một vấn đề trung tâm và quan trọng trong quá trình tố tụng trọng tài. Mọi hoạt động trong quá trình chứng minh vụ tranh chấp chủ yếu xoay quanh vấn đề chứng cứ. Dựa vào chứng cứ mà các bên tranh chấp có cơ sở bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình cũng như đưa ra yêu cầu đối với bên còn lại trong vụ tranh chấp; còn đối với Hội đồng trọng tài thì chứng cứ là điều kiện để xác định tình tiết của vụ việc tranh chấp cũng như đưa ra phán quyết cuối cùng. Vì vậy, việc thu thập chứng cứ có vai trò quan trọng nhất trong hoạt động chứng minh của tố tụng trọng tài, giúp Hội đồng trọng tài giải quyết vụ việc tranh chấp chính xác, đúng pháp luật và phù hợp với thực tế khách quan. Mặt khác, lý luận về chứng cứ cũng cho thấy, Hội đồng trọng tài có nhiệm vụ đánh giá toàn bộ chứng cứ để giải quyết đúng đắn vụ tranh chấp. Việc đánh giá chứng cứ có đúng đắn, khách quan và toàn diện hay không lại phụ thuộc vào việc cung cấp, thu thập chứng cứ có đầy đủ, chính xác và đúng pháp luật hay không của các bên tranh chấp 8. Do đó, mặc dù Luật trọng tài thương mại 2010 đã quy định các bên tranh chấp có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để Hội đồng trọng tài xem x t giải quyết tranh chấp, nhưng nếu “phó thác” toàn bộ nghĩa vụ chứng minh cho các bên thì sẽ không thực tế vì các bên có thể cung cấp các chứng có lợi cho mình hoặc bất lợi cho bên kia mà tạo ra bằng chứng giả, làm việc giải quyết tranh chấp thiếu khách quan, làm lợi cho bên này nhưng lại xâm phạm quyền và lợi ích chính đáng của bên khác. Vì vậy việc quy định thẩm quyền thu thập chứng cứ của Hội đồng trọng tài là rất cần thiết, đảm bảo tính chủ động của Hội đồng trọng tài. 1.2.2.3. Lịch sử hình thành và sự phát triển của biện pháp thu thập ch ư trong pháp luật tố tụng trọng tài Việt Nam Văn bản pháp luật đầu tiên đề cập đền trọng tài là Quyết định số 04/TTg ngày 01/4/1960 của Thủ tướng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, quy định về việc thành lập Cơ quan trọng tài của nhà nước, đây cũng là cơ quan trọng tài đầu tiên ở Việt Nam. Và 8 Ths. Nguyễn Văn Linh – Ths. Nguyễn Thị Hạnh, Vai trò của thẩm phán trong thu thập ch ng c xây dựng hồ s vụ án, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, trang http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/vai-tro-cua-tham-phan-trongthu-thap-chung-cu-xay-dung-ho-so-giai-quyet-vu-an-dansu/?searchterm=Vai%20tr%C3%B2%20c%E1%BB%A7a%20th%E1%BA%A9m%20ph%C3%A1n%20trong%20t hu%20th%E1%BA%ADp%20ch%E1%BB%A9ng%20c%E1%BB%A9 [ xem ngày 20/8/2013] GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 18 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN một nghị định khác ban hành ngày 14/1/1960 quy định về nguyên tắc hoạt động của trọng tài nhà nước là thực hiện chức năng giải quyết tranh chấp kinh tế vừa thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với công tác hợp đồng kinh tế9. Đây cũng là hai văn bản pháp luật đầu tiên của Việt Nam đề cập đến trọng tài trong giải quyết tranh chấp kinh tế. Tuy nhiên cả hai văn bản trên đều không đề cập đến vấn đề tố tụng trọng tài, cũng như vấn đề chứng cứ và chứng minh, mà chỉ tập trung quy định về chức năng của trọng tài. Mãi cho đến Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 thì vấn đề về tố tụng trọng tài và chứng cứ, chứng minh mới được luật định. Tại Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 quy định kèm theo đơn kiện, bản tự vệ của nguyên đơn và bị đơn phải đưa ra “chứng cứ”10. Ngoài việc yêu cầu các bên cung cấp chứng cứ, Pháp lệnh trọng tài thương mại còn quy định “trong trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài có thể tự mình thu thập chứng cứ; mời giám định theo yêu cầu của một bên hoặc các bên và phải thông báo cho các bên”11. Việc quy định Hội đồng trọng tài được thu thập chứng cứ là rất cần thiết, đảm bảo tính chủ động của Hội đồng trọng tài. Đến khi Luật trọng tài thương mại 2010, quyền tự chủ này của Hội đồng trọng tài được ghi nhận lại và có hướng mở rộng thêm thẩm quyền cho Hội đồng trọng tài trong việc thu thập chứng cứ được quy định tại Điều 46 Luật trọng tài thương mại 2010. 1.2.3. Biện pháp triệu tập ngƣời làm chứng 1.2.3.1. Khái niệm về biện pháp triệu tập ười làm ch ng Cả Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 và Luật trọng tài thương mại 2010 đều không quy định như thế nào là người làm chứng. Nhưng theo Luật tố tụng dân sự năm 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 thì định nghĩa “người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án có thể được Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. Người mất năng lực hành vi dân sự không thể là người làm chứng”12. Từ định nghĩa trên, ta có thể hiểu người làm chứng trong tố tụng trọng tài là người biết được các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ tranh chấp cần giải quyết. Cũng theo lý lẽ đó, tư cách “người làm chứng” của một người chỉ được thừa nhận khi người này không bị “mất năng lực hành vi dân sự”. Chính vì người làm chứng là người biết về các tình tiết có liên quan đến vụ tranh chấp, nên các bên trong vụ tranh chấp có thể yêu cầu Hội đồng trọng tài triệu tập người do mình chỉ định tham gia tố tụng với tư cách là “người làm chứng” nhằm mục đích làm sáng tỏ những vần đề có lợi cho mình và sự thật khách quan của vụ tranh chấp. 9 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-bang-trong-tai-o-viet-nam-.1369949.html [ ngày xem 22/8/2013] 10 Xem khoản 3 điều 20 và khoản 2 điều 24, Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 11 Xem khoản 2, điều 32, Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 12 Điều 65, Bộ luật tố tụng dân sự 2004, sửa đổi, bổ sung 2011 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 19 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Điều này cũng có nghĩa là các bên trong vụ tranh chấp phải chủ động tìm người làm chứng, sau đó mới đề nghị Hội đồng trọng tài triệu tập người làm chứng đến làm sáng tỏ vụ tranh chấp, chứ Hội đồng trọng tài không tự mình triệu tập nhân chứng khi không có đề nghị từ các bên. Vậy ta có thể hiểu biện pháp triệu tập người làm chứng trong tố tụng trọng tài là việc Hội đồng trọng tài theo yêu cầu của các bên tranh chấp triệu tập những người biết được những tình tiết có liên quan đến vụ tranh chấp, nhằm bổ sung những chứng cứ khách quan. 1.2.3.2. Mụ đ h v ý hĩ ủa biện pháp triệu tập ười làm ch ng Như đã phân tích ở phần trên, chứng cứ tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, mà lời khai của người làm chứng cũng là một dạng tồn tại của chứng cứ. Trong lời khai của người làm chứng chứa đựng nhiều tin tức, thông tin về những tình tiết của vụ tranh chấp, nhằm giúp Hội đồng trọng tài tìm ra sự thật khách quan của vụ việc13. Mặc dù quy định của pháp luật là các bên có trách nhiệm cung cấp chứng cứ và thông tin của người làm chứng. Tuy nhiên do các bên trong tranh chấp không thể ra lệnh cho một chủ thể thứ ba khác phải ra làm nhân chứng hoặc cung cấp tài liệu có liên quan đến vụ tranh chấp, vì vậy việc quy định thẩm quyền triệu tập người làm chứng của Hội đồng trọng tài và sự hỗ trợ của Tòa án là cần thiết và rất quan trọng. Điều này sẽ giúp quá trình giải quyết tranh chấp được thuận lợi, nhanh chóng và chính xác. 1.2.3.3. Lịch sử hình thành và phát triển của biện pháp triệu tập ười làm ch ng trong pháp luật tố tụng trọng tài Giống như biện pháp thu thập chứng cứ, vấn đề về nhân chứng trong tố tụng trọng tài chỉ mới bất đầu được quy định trong Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003. So với những quy định của pháp luật về nhân chứng trong tố tụng dân sự, thì vấn đề nhân chứng trong tố tụng trọng tài được quy định muộn hơn. Quy định pháp luật về người làm chứng trong tố tụng dân sự được quy định khá sớm. Ngày 29-11-1989, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Có thể xem đây là bước thay đổi, phát triển rõ nét của pháp luật về chứng cư, nhân chứng trong tố tụng dân sự Việt Nam. Tại khoản 1, Điều 26 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự 1989 quy định “Người nào biết bất cứ tình tiết nào liên quan đến vụ án đều có thể được Toà án, Viện kiểm sát triệu tập đến làm chứng. Người làm chứng có nghĩa vụ khai trung thực tất cả những gì mà mình biết về vụ án”. Đến khi Luật tố tụng dân sự 2004 ra đời đã bổ sung và hoàn thiện hơn quy định về người làm chứng tại hai Điều 65, 66. Việc hoàn thiện những quy định pháp luật về người làm chứng trong tố tụng dân sự, đã tạo điều kiện thuận lợi 13 Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, trường đại học luật Hà Nội,NXB Chính trị quốc gia, năm 2003, Tr. 83 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 20 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN hơn cho các đương sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cũng như giúp Tòa án ra phán quyết đúng đắn, khách quan. Thấy được vai trò quan trọng, không thể thiếu của việc triệu tập người làm chứng trong vụ tranh chấp, mà pháp luật về tố tụng trọng tài đã kịp thời ghi nhận tại Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, cụ thể theo Điều 39, Pháp lệnh trọng tài quy định “các bên có quyền mời nhân chứng”. Đây là lần đầu tiên, pháp luật về tố tụng trọng tài có quy định về người làm chứng, tuy nhiên quy định này còn rất nhiều hạn chế khi chỉ cho phép các bên tranh chấp tự mình “mời nhân chứng”, trong trường hợp nhân chứng do các bên “mời” mà không đến (vì các bên tranh chấp không mang quyền lực nhà nước, không có tính cưỡng chế, nên không thể loại trừ trường hợp trên) thì sẽ gây cản trở cho quá trình giải quyết tranh chấp. Luật trọng tài thương mại 2010 ra đời, đã khắc phục những hạn chế trên. Ngoài việc nhắc lại quyền mời nhân chứng của các bên tại Điều 55 Luật trọng tài thương mại 2010, Luật còn cho phép trong đơn kiện, nguyên đơn có thể nêu “tên, địa chỉ của người làm chứng”14. Điểm tiến bộ hơn nữa của Luật trọng tài thương mại so với Pháp lệnh là mở rộng thẩm quyền của Hội đồng trọng tài khi quy định về thẩm quyền triệu tập người làm chứng của Hội đồng trọng tài tại Điều 46. Điều này đã góp phần hỗ trợ trọng tài giải quyết tranh chấp thuận lợi và dễ dàng hơn. 14 Xem khoản 2, Điều 30 Luật trọng tài thương mại 2010 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 21 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHƢƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI 2.1. BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 2.1.1. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định của pháp luật về quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của các chủ thể trong vụ tranh chấp thực chất là công nhận quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài bảo vệ khẩn cấp, kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể, đây là quy định rất cần thiết, cần được pháp luật quy định trước tiên bởi có quy định về vấn đề này thì mới có cơ sở để quy định về những nội dung khác của biện pháp khẩn cấp tạm thời. Xuất phát từ ý nghĩa nêu trên mà pháp luật về tố tụng trọng tài đã có quy định rõ những chủ thể cụ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, còn việc các chủ thể đó có sử dụng đến quyền đó hay không sử dụng quyền đó khi nào là thuộc quyền tự định đoạt của họ15. Trong tố tụng dân sự, người ta chia biện pháp khẩn cấp tạm thời làm hai loại: loại thứ nhất là do Tòa án tự mình áp dụng mà không cần phải có sự yêu cầu của các bên; loại thứ hai là Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trên cơ sở yêu cầu của các bên16. Đối với tố tụng trọng tài, Hội đồng trọng tài chỉ có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trên cơ sở yêu cầu của một hoặc các bên đương sự, quy định trên đã được ghi nhận lần đầu từ Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, cụ thể tại Điều 33 Pháp lệnh trọng tài 2003 quy định “Trong quá trình Hội đồng Trọng tài giải quyết vụ tranh chấp, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại, thì các bên có quyền làm đơn đến Toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời”. Như vậy theo Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 thì chỉ có các bên tranh chấp mới có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Quy định này được nhắc lại tại khoản 1, Điều 48 Luật trọng tài thương mại 2010 “các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của luật này và các quy định của pháp luật có liên quan, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác”. So với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, thì Luật trọng tài thương mại 2010 không có mở rộng đối tượng có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Thuật ngữ “các bên tranh chấp” được quy định trong luật, ở đây theo người viết là nên hiểu theo nghĩa rộng tức là bao gồm cả những người đại diện hợp pháp của các bên 15 Ths. Trần Phương Thảo, Bàn về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ tố tụng dân sự, tạp chí Luật học số 5/2011, tr.29 16 em Điều 99, 119, 102 Bộ luật tố tụng dân sự 2004, sửa đổi bổ sung 2011 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 22 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN trong tranh chấp. Người đại diện hợp pháp của các bên tranh chấp là người thay mặt các bên tranh chấp tham gia vào quá trình tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, việc tham gia tố tụng của người đại diện có ý nghĩa rất lớn đối với việc giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, nhất là trong trường hợp các bên tranh chấp không tự mình thực hiện được các quyền và nghĩa vụ của mình. Vậy với quy định trên thì ngay cả bản thân Hội đồng trọng tài, bên thứ 3, các bên có quyền và lợi ích liên quan cũng không thuộc diện được quyền yêu cầu trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời17. Hội đồng trọng tài cũng không được tự động áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, mà Hội đồng trọng tài chỉ có thể ban hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi có yêu cầu từ các bên tranh chấp. 2.1.2. Thẩm quyền áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trong hoạt động tố tụng trọng tài 2.1.2.1. Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vấn đề trọng tài có thể ban hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không được tranh luận khá nhiều trong khoa học pháp lý. Hiện nay các nước từ chối thẩm quyền của Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trở nên hiếm hoi và là ngoại lệ. Thụy S là một trong những nước đã rất sớm thừa nhận thẩm quyền của trọng tài trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Pháp luật Liên bang Nga cũng quy định thẩm quyền này cả đối với trọng tài trong nước và trọng tài quốc tế. Ở Đức trọng tài có thẩm quyền ban hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và một bên có thể yêu cầu Tòa án thi hành quyết định này18. Ở Việt Nam, theo quy định tại Điều 33, Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, “trong quá trình Hội đồng trọng tài giải quyết vụ tranh chấp, nếu quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại, thì các bên có quyền làm đơn yêu cầu Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời”. Với quy định vừa nêu trên thì chỉ có một chủ thể duy nhất là Tòa án mới có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Pháp lệnh cũng đã giới hạn thẩm quyền của Tòa án khi quy định: chỉ có Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý giải quyết vụ tranh chấp mới có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Quy định đã gây không ít khó khăn cho cả Tòa án, Hội đồng trọng tài và các bên yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp như bảo vệ chứng cứ có liên quan, bảo toàn tài sản tranh chấp. Ví dụ, khi các bên khởi kiện ra Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), theo Pháp lệnh, nếu muốn áp dụng biện pháp khẩn 17 Đào Trí Úc, Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và sự hỗ trợ của tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài, tạp chí Luật học số 26/ 2010. Tr.271 18 TS. Đỗ Văn Đại – TS. Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Tr.263. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 23 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN cấp tạm thời thì chỉ được ph p làm đơn yêu cầu Tòa án nhân dân Hà Nội ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Điều này chỉ thuận lợi và hợp lý khi cả hai bên tranh chấp đều có trụ sở tại Hà Nội. Khi tài sản nằm ở địa bàn khác mà yêu cầu Tòa án Hà Nội ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là không khả thi và bất hợp lý19. Luật trọng tài thương mại 2010 ra đời đã có nhiều điểm tiến bộ hơn so với Pháp lệnh trọng tài trước đó, khi ghi nhận thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài cũng như mở rộng thẩm quyền của Tòa án. Tại khoản 1, Điều 48 quy định “các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của luật này và các quy định của pháp luật có liên quan”. Vậy theo quy định của Luật trọng tài thương mại 2010, thì có hai chủ thể có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong quá trình tố tụng trọng tài: một là Tòa án như Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 và chủ thể thứ hai là Hội đồng trọng tài. Hội đồng trọng tài có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là Hội đồng trọng tài được các bên chọn giải quyết tranh chấp. Còn Tòa án có thẩm quyền ra quyết định là Tòa án do các bên thỏa thuận, trong trường hợp không có thỏa thuận thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng20. Tòa án chỉ có thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, sau khi các bên trong tranh chấp nộp đơn khởi kiện và khi có yêu cầu của một trong các bên tranh chấp. Các bên tranh chấp có quyền tự do lựa chọn một trong hai chủ thể trên hoặc chọn cả hai chủ thể để yêu cầu ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sao cho phù hợp với yêu cầu và mục đích mà mình muốn đạt được nhất. Việc quy định Hội đồng trọng tài có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là một trong những điểm mới đáng lưu ý của Luật trọng tài thương mại 2010, góp phần nâng cao vị thế của của Hội đồng trọng tài trong giải quyết tranh chấp, tạo sự linh hoạt và thuận lợi cho các bên tranh chấp trong việc yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, không còn phụ thuộc nhiều vào Tòa án như trước. Bên cạnh đó Tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được mở rộng hơn nhiều so với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003. Nếu như trước đây việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là thẩm quyền riêng của Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp thì nay thẩm quyền của Tòa án đã được quy định phù hợp hơn với phương pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, đó là sự tôn trọng thỏa thuận lựa chọn của các bên về Tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, trong trường hợp không có thỏa thuận thì Tòa án nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng sẽ có thẩm quyền. 19 20 TS. Đỗ Văn Đại – TS. Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Tr.283 em điều 49, Luật trọng tài thương mại 2010 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 24 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Trước đây, khi Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 còn hiệu lực thi hành, chỉ có Tòa án mới có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nên không xảy ra việc xung đột thẩm quyền hay chồng chéo thẩm quyền giữa hai cơ quan tài phán là Tòa án và Hội đồng trọng tài trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Luật trọng tài thương mại 2010 ra đời đã mở rộng thẩm quyền của Hội đồng trọng tài trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi quy định cho cả Hội đồng trọng tài và Tòa án đều có thẩm quyền này. Chính vì vậy, để tránh tình trạng xung đột thẩm quyền, chồng chéo trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giữa hai cơ quan tài phán, Luật Trọng tài thương mại 2010 đã có quy định cụ thể giải quyết vấn đề này. Sau khi Hội đồng trọng tài được thành lập, về nguyên tắc các bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài hoặc yêu cầu Tòa án có thẩm quyền cho áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không bị coi là sự bác bỏ thỏa thuận trọng tài21. Quy định này tạo cơ hội cho các bên tranh chấp lựa chọn. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết tranh chấp, nếu một trong các bên đã yêu cầu Tòa án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại khoản 2, Điều 49 Luật trọng tài thương mại mà sau đó lại có đơn yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì Hội đồng trọng tài phải từ chối22. Ở đây, Hội đồng trọng tài chỉ từ chối đối với biện pháp mà Tòa án đã được yêu cầu áp dụng. Đối với biện pháp khác Hội đồng trọng tài vẫn có thẩm quyền áp dụng. Nếu yêu cầu được gởi tới hai nơi, thì cơ quan tài phán nào nhận trước thì thụ lý, còn cơ quan nhận sau thì phải từ chối. Tương tự như trên trong quá trình giải quyết tranh chấp, nếu một trong các bên đã yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời mà lại có đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì Tòa án phải từ chối và trả lại đơn yêu cầu, trừ trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài23. Từ hai quy định này, các nhà làm luật đã đề ra một nguyên tắc nếu yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được gởi tới hai nơi, thì cơ quan tài phán nào nhận trước thì thụ lý, còn cơ quan nhận sau thì phải từ chối. 2.1.2.2. Thẩm quyề th đổi, bổ sung và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Như đã phân tích ở phần trên, về mặt lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời mang tính khẩn cấp, do tính khẩn cấp này mà quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là quyết định có ngay hiệu lực, Hội đồng trọng tài và Tòa án chỉ căn cứ vào chứng cứ và tài liệu của bên yêu cầu áp dụng để ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đều này có thể dẫn đến việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không chính xác, không 21 Xem khoản 2, điều 48, Luật trọng tài thương mại 2010 Xem khoản 3, điều 49, Luật trọng tài thương mại 2010 23 Xem khoản 5, điều 53, Luật trọng tài thương mại 2010 22 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 25 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN hợp lý, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các bên trong vụ tranh chấp, dẫn đến việc bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải bồi thường thiệt hại cho bên bị áp dụng. Xuất phát từ những bất cập trên mà pháp luật về tố tụng trọng tài cần có một cơ chế quy định về việc thay đổi, bổ sung cũng như hủy bỏ những yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không còn phù hợp, hay cần thiết phải có sự thay đổi, áp dụng bổ sung trong quá trình giải quyết tranh chấp. Theo Pháp lệnh trọng tài thương mại 2010, thì trong trường hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xét thấy việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là không còn phù hợp hoặc mục đích của việc áp dụng không cần thiết nữa thì có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi hoặc hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Điều 35, Pháp lệnh trọng tài thương mại “Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể làm đơn yêu cầu thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời khi không còn phù hợp hoặc không còn cần thiết”. Theo quy định của Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 thì chỉ có Tòa án mới có thẩm quyền thay đổi, hủy bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Mặt khác, bên yêu cầu chỉ có thể lựa chọn giữa hủy bỏ hoặc thay đổi yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi thấy cần thiết, không hề có quy định về yêu cầu bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trong trường hợp bên yêu cầu muốn yêu cầu bổ sung thêm biện pháp khẩn cấp tạm thời để đạt được tối đa mục đích áp dụng thì không biết chọn thế nào vì pháp luật không có quy định về vấn đề này. Đây là một trong những bất cập của Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 cần được khắc phục. Luật trọng tài thương mại 2010 ra đời đã khắc phục được những bất cập trên của Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 khi có những quy định mở rộng thẩm quyền của Hội đồng trọng tài trong việc áp dụng, hủy bỏ, thay đổi và bổ sung yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của các chủ thể tranh chấp. Khoản 1, Điều 51 Luật trọng tài thương mại 2010 “theo yêu cầu của một bên, Hội đồng trọng tài có quyền thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời vào bất kỳ thời điểm nào trong quá trình giải quyết tranh chấp” và khoản 3, Điều 53 “một bên có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời”. Như vậy, theo quy định của Luật trọng tài thương mại thì có 2 chủ thể có thẩm quyền thay đổi, bổ sung, hủy bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là Tòa án và Hội đồng trọng tài. Hội đồng trọng tài và Tòa án ra quyết định áp dụng và phạm vi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là dựa trên cơ sở đơn yêu cầu của các bên tranh chấp. Do đó sau khi Hội đồng trọng tài, Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời các bên tranh chấp cũng có quyền yêu cầu thay đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ. Tuy Hội đồng trọng tài và Tòa án là chủ thể có thẩm quyền ra quyết định thay đổi, bổ sung, hủy bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, tuy nhiên thẩm quyền này lại phụ thuộc hoàn toàn vào sự chủ động và quyền tự quyết của các bên tranh chấp. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 26 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Tuy nhiên, để yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án thay đổi hay bổ sung các biện pháp khẩn cấp tạm thời thì bên yêu cầu cũng phải thực hiện theo các thủ tục tương tự như việc yêu cầu áp dụng là phải trình bày được nguyên nhân dẫn đến việc thay đổi, bổ sung việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và cung cấp chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình. Riêng đối với yêu cầu Hội đồng trọng tài và Tòa án hủy việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, luật đã có những quy định cụ thể các trường hợp sau24:  Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đề nghị hủy bỏ. Như đã phân tích, mục đích của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là giải quyết yêu cầu cấp thiết của các bên tranh chấp trong việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của họ không bị xâm hại. Việc ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài cũng như Tòa án xuất phát từ yêu cầu của các bên. Song song với quyền được yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, luật cũng quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người yêu cầu nếu việc yêu cầu đó gây thiệt hại cho bên bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Do đó khi thấy quyền và lợi ích của mình đã được bảo vệ mà không cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì bên yêu cầu có quyền đề nghị hủy bỏ quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, để bảo đảm thiệt hại không xảy ra cho bên bị áp dụng. Đây cũng là biện pháp tự bảo vệ mình của bên có yêu cầu.  Bên phải thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã nộp tài sản hoặc có người khác thực hiện biệp pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ đối với bên có yêu cầu. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên có yêu cầu bằng cách bảo toàn tài sản tranh chấp tránh bị tẩu tán và bảo vệ hiện trạng tài sản tránh bị hủy hoại không thể khắc phục được để đảm bảo cho quá trình thi hành phán quyết của trọng tài sau này. Mục đích chính của áp dụng biện khẩn cấp tạm thời là như vậy, cho nên khi các yêu cầu đó đã được người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc người khác thực hiện việc bảo đảm giải quyết thì việc phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã không còn mục tiêu và ý nghĩa nữa, do vậy trong trường hợp này biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được áp dụng bị hủy bỏ là hợp lý.  Nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định của pháp luật. hi nghĩa vụ phải thực hiện đã kết thúc theo quy định của pháp luật thì không thể nào có thể bắt buộc thực hiện được. Vì vậy quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không còn hữu dụng nữa, do đó nên được hủy bỏ. 24 Xem khoản 3, điều 51, Luật trọng tài thương mại 2010 và điều 122, Bộ luật tố tụng dân sự. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 27 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1.3. Thời điểm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nhiều ý nghĩa thiết thực trong quá trình giải quyết vụ việc tranh chấp của Hội đồng trọng tài, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giải quyết tranh chấp được khách quan, chính xác; giúp bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp. Quy định về thời điểm yêu cầu áp dụng và từ đó dẫn đến thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài cũng là một nội dung rất quan trọng, cần được quy định cụ thể bởi vấn đền này liên quan trực tiếp đến hiệu quả của biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng trong thực tiễn. Như đã phân tích ở phần trên, hiện nay chỉ có hai chủ thể có quyền ban hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là Tòa án và Hội đồng trọng tài. Các bên trong tranh chấp có quyền tự do lựa chọn chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sao cho phù hợp với ý chí và mục đích của mình.  Trường hợp các bên tranh chấp yêu cầu Tòa án là chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Luật trọng tài thương mại 2010 đã kế thừa kinh nghiệm của Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 khi quy định cho phép các bên trong tranh chấp có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Khoản 1, Điều 53 Luật trọng tài thương mại quy định “Sau khi nộp đơn khởi kiện, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại, một bên có quyền làm đơn gửi Tòa án có thẩm quyền yêu cầu áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời”. Như vậy, theo quy định trên thì ngay sau thời điểm nộp đơn yêu cầu trọng tài giải quyết tranh chấp, một bên có thể yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Với quy định này của Luật trọng tài thương mại, mặc dù Hội đồng trọng tài chưa được thành lập, các bên vẫn có quyền yêu cầu Tòa án cho áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, sau khi đã gửi yêu cầu trọng tài giải quyết tranh chấp. Đây là một sự tiến bộ đáng kể so với Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 200325.  Trường hợp các bên tranh chấp yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Cả Pháp lệnh trọng tài và Luật trọng tài thương mại 2010 đều không quy định rõ về thời điểm mà các bên tranh chấp có thể thực hiện quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào những quy định của luật thì các bên chỉ có thể yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi Hội đồng trọng tài đã được thành lập. Điều này cũng có nghĩa là, về mặt quy định của pháp luật, thì 25 TS. Đỗ Văn Đại – TS. Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Tr.282 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 28 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN kể từ thời điểm Hội đồng trọng tài được thành lập, các bên tranh chấp được quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, nếu phải chờ như vậy thì trong một số trường hợp, biện pháp này đã không còn ý nghĩa gì nữa: cho đến khi Hội đồng trọng tài được thành lập, một bên có thể đã tẩu tán tài sản. Vấn đề còn lại cần được xác định là từ thời điểm nào Hội đồng trọng tài được coi là đã được thành lập? Có hai trường hợp xác định vấn đề này. Trường hợp tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài, nếu các bên không có thỏa thuận khác, thì thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài được tính từ khi Trung tâm trọng tài nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn. Trường hợp tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài vụ việc, nếu các bên không có thỏa thuận khác, thì thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài được tính từ khi bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn26. Luật trọng tài thương mại 2010 chỉ cho biết thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài mà không cho biết thời điểm nào Hội đồng trọng tài được thành lập. Theo người viết, chúng ta nên coi thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài đồng thời là thời điểm Hội đồng trọng tài được thành lập. 2.1.4. Thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định của Luật trọng tài thương mại 2010 thì có hai chủ thể có thẩm quyền ban hành quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời là Tòa án và Hội đồng trọng tài. Tuy nhiên, đây là hai chủ thể có vị trí pháp lý khác nhau: Tòa án là một cơ quan công quyền, mang quyền lực nhà nước; Hội đồng trọng tài được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của các bên tranh chấp, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài có được là do các bên tranh chấp giao cho. Vì lẽ đó mà trình tự thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của hai chủ thể cũng khác nhau. 2.1.4.1. Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại Hội đồng trọng tài Trong trường hợp cần thiết, cần phải có sự can thiệp của Hội đồng trọng tài bằng việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của mình, một bên trong tranh chấp có quyền làm đơn gửi đến Hội đồng trọng tài đang thụ lý giải quyết tranh chấp để yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đơn yêu cầu phải có đầy đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2, Điều 50 của Luật trọng tài thương mại 2010. Bao gồm các nội dung chính sau đây:  Ngày, tháng, năm làm đơn;  Tên, địa chỉ của bên có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; 26 em điều 32, Luật trọng tài thương mại 2010 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 29 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN  Tên, địa chỉ của bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;  Tóm tắt nội dung tranh chấp;  Lý do cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;  Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng và các yêu cầu cụ thể; èm theo đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, bên yêu cầu phải cung cấp cho Hội đồng trọng tài chứng cứ để chứng minh cho sự cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó. Chính quy định này sẽ hạn chế tình trạng đưa ra yêu cầu không có căn cứ từ phía những chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đồng thời, quy định này cũng giúp Hội đồng trọng tài cũng như Tòa án có cơ sở rõ ràng để nhanh chóng ra quyết định về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đơn yêu cầu phải gửi trực tiếp đến Hội đồng trọng tài đang thụ lý giải quyết tranh chấp. Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm về yêu cầu của mình. Trong trường hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng và gây thiệt hại cho bên kia hoặc cho một bên thứ ba thì phải bồi thường thiệt hại. Do đó theo quyết định của Hội đồng trọng tài, bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Hội đồng trọng tài ấn định tương đương giá trị thiệt hại có thể phát sinh do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây ra để bảo vệ lợi ích của bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do bên yêu cầu nộp phải được gửi vào tài khoản phong tỏa tại ngân hàng do Hội đồng trọng tài quyết định27. Sau khi Hội đồng trọng tài đã nhận được đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và đã xem x t đơn cùng với những bằng chứng chứng minh cho sự cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người có yêu cầu cũng đã thực hiện xong biện pháp bảo đảm tài chính, thì thủ tục tiếp theo là Hội đồng trọng tài ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, thì Hội đồng trọng tài xem xét ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đến giai đoạn này, vai trò của Hội đồng trọng tài là rất quan trọng trong việc có hay không ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Nếu xét thấy yêu cầu của bên yêu cầu đưa ra không hợp lý, không thể chấp nhận được thì Hội đồng trọng tài phải thông báo bằng văn bản cho bên yêu cầu biết và phải nêu rõ lý do không chấp nhận yêu cầu cho bên yêu cầu biết rõ. Việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết của bên yêu cầu, bảo đảm quyền và lợi ích của họ không bị xâm phạm. Do đó trong những trường hợp xét thấy các yêu cầu trên là chưa cần thiết và lý do của việc áp dụng không chính đáng thì Hội đồng trọng tài sẽ không thực hiện theo yêu cầu. 27 Khoản 3, điều 51, Luật trọng tài thương mai 2010 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 30 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Ngược lại trong trường hợp xét thấy yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của bên yêu cầu là hợp lý và chính đáng thì Hội đồng trọng tài sẽ ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo đơn yêu cầu. Quyết định này sẽ được gửi đến cho các bên trong tranh chấp và cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền. Quyết định thi hành quyết định của Hội đồng trọng tài sẽ được thi hành theo những quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.  Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại Tòa án Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do thỏa thuận và ý chí của các bên tranh chấp, Luật trọng tài thương mại cho phép các bên có quyền chọn lựa chủ thể ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Nếu các bên chọn Tòa án nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thì Tòa án sẽ nhận đơn, tiến hành xem xét và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tòa án là cơ quan tố tụng, đại diện cho quyền lực nhà nước nên mọi yêu cầu của đương sự, việc thực hiện và ban hành quyết định của Tòa án phải được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục, đúng thẩm quyền theo luật định. Do đó, theo khoản 4, Điều 53 Luật trọng tài thương mại 2010, “trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời và việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp khẩn tạm thời của Tòa án thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự”. Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại Tòa án được quy định tại Điều 117, Bộ luật tố tụng dân sự 2004, bắt đầu bằng việc người có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp đơn yêu cầu đến Tòa án có thẩm quyền. Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là cơ sở pháp lý làm phát sinh quy trình tố tụng giải quyết yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại Tòa án. Đặc biệt là đối với việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại, Tòa án chỉ được quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi có đơn yêu cầu của người có quyền yêu cầu. Đơn yêu cầu phải được gửi đúng đến Tòa án có thẩm quyền và phải có đầy đủ những nội dung được quy định tại khoản 1, Điều 117, Bộ luật tố tụng dân sự như “ngày, tháng, năm nộp đơn; tên, địa chỉ của người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; tên, địa chỉ của người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; tóm tắt nội dung tranh chấp; lý do cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng và các yêu cầu cụ thể”28. Tùy theo từng trường hợp, cùng với việc nộp đơn yêu cầu, bên yêu cầu phải cung cấp cho Tòa án chứng cứ để chứng minh cho sự cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó. Ngoài ra bên yêu cầu còn phải thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính trong thời hạn 48 tiếng kể từ lúc nộp đơn yêu cầu để bảo đảm cho yêu cầu của mình. Theo đó người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp 28 Xem khoản 1, điều 117, Bộ luật tố tụng dân sự 2004 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 31 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN tạm thời phải gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực hiện vào một tài khoản phong tỏa tại ngân hàng nơi có trụ sở của Tòa án. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phân công cho một thẩm phán xem xét, giải quyết đơn yêu cầu. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, thẩm phán phải xem xét ra quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời29. Nếu sau khi xem x t đơn yêu cầu và chứng cứ chứng minh, thẩm phán nhận thấy chưa đủ căn cứ và việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của bên yêu cầu không hợp lý thì thẩm phán không chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và phải thông báo bằng văn bản cho người yêu cầu biết, trong văn bản thẩm phán phải nêu rõ lý do của việc không chấp nhận. Trong trường hợp thẩm phán chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thì thẩm phán phải ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngay sau khi người yêu cầu đã thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải được gửi cho người bị áp dụng, cơ quan, tổ chức có liên quan và cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án có hiệu lực thi hành ngay và thi hành theo pháp luật về thi hành án dân sự30. 2.1.4.2. Thủ tụ th đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời Sau khi ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quyết định này sẽ được tổ chức thi hành theo quy định của Luật thi hành án dân sự. Nếu xét thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời đang được áp dụng không còn phù hợp, cần thiết phải có sự thay đổi hoặc áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác thì theo quy định tại khoản 2, Điều 51, Luật trọng tài thương mại nếu biện pháp khẩn cấp tạm thời do Hội đồng trọng tài áp dụng và tại Điều 121, Bộ luật tố tụng dân sự 2004, trong trường hợp Tòa án ra quyết định thì thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác sẽ được thực hiện tương tự như thủ tục ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 50, Luật trọng tài thương mại và Điều 117 Bộ luật tố tụng dân sự 2004. Như vậy, điều kiện để thay đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời phải là biện pháp khẩn cấp tạm thời đang áp dụng không còn phù hợp với tình trạng hiện tại của quá trình giải quyết tranh chấp và việc thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời đang áp dụng bằng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác hoặc bổ sung thêm biện pháp khẩn cấp tạm thời khác là rất cần 29 30 Xem khoản 2, điều 53, Luật trọng tài thương mại 2010 Xem điều 123, điều 126, Bộ luật tố tụng dân sự 2004 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 32 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN thiết. Quy định này giúp cho các bên tranh chấp cũng như Hội đồng trọng tài, Tòa án có thể linh hoạt trong việc sử dụng hoặc không tiếp tục sử dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tóm lại để yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án ra quyết định sử đổi, bổ sung các biện pháp khẩn cấp tạm thời thì bên yêu cầu cũng phải thực hiện các thủ tụ tư tự hư u ầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ thủ tục nộp đ u ch ng minh, xem xét yêu cầu của Hội đồng trọng tài và Tòa án, bảo đả ấp ch ng c t i h h đến việc thi hành quyết định sử đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp khác. 2.1.4.3. Thủ tục hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Bên cạnh việc quy định thủ tục sửa đổi, bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời, luật còn quy định về thủ tục hủy bỏ các biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được áp dụng. Theo đó, Hội đồng trọng tài căn cứ vào đơn yêu cầu của một bên, có quyền hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời đang được áp dụng vào bất kỳ thời điểm nào trong quá trình giải quyết tranh chấp31. Về thủ tục yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, bên yêu cầu phải có đơn đề nghị hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời gửi đến Hội đồng trọng tài, Tòa án. Hội đồng trọng tài, Tòa án xem xét ra quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, đồng thời xem xét, quyết định để bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được nhận lại tài sản bảo đảm. Trừ trường hợp bên yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm bồi thường do yêu cầu không đúng gây thiệt hại cho bên bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho một chủ thể thứ ba khác32. 2.1.5. Hiệu lực và thi hành quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.1.5.1. Hiệu lực của quyết định áp dụ th đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách trong quá trình giải quyết vụ việc tranh chấp, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong tranh chấp. Xuất phát từ yêu cầu khẩn cấp của các bên, Hội đồng trọng tài và Tòa án mới ra quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, chính vì vậy mà hiệu lực của quyết định này khác với phán quyết của Hội đồng trọng tài và bản án của Tòa án. Về mặt lý luận, do tính khẩn cấp nên quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời là quyết định có ngay hiệu lực sau khi được ban hành, quyết định này không thể bị các bên tranh chấp khiếu nại, kháng cáo. Hơn nữa, bản thân tố tụng trọng tài là tố tụng một cấp vì vậy mà quyết định trọng tài khi ban hành có 31 32 Xem khoản 1, điều 51, Luật trọng tài thương mại 2010. Xem khoản 3, điều 51, Luật trọng tài thương mại 2010. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 33 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN giá trị chung thẩm. Mặt khác, do tính tạm thời nên quyết định này chỉ có hiệu lực cho đến khi Hội đồng trọng tài có phán quyết chính thức cuối cùng để giải quyết vụ việc tranh chấp. Vấn đề đặt ra là Hội đồng trọng tài có thể ban hành một quyết định về biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với một chủ thể thứ ba không phải là các bên tranh chấp được không? Trọng tài tồn tại do thỏa thuận của các bên, do đó, thẩm quyền của trọng tài chỉ giới hạn ở phạm vi các bên. Điều đó cũng có nghĩa là Hội đồng trọng tài chỉ có thể ban hành quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có giá trị bắt buộc đối với các bên trong tranh chấp và không thể ban hành quyết định ràng buộc người thứ ba. Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tố tụng trọng tài là nhân danh ý chí tối cao và quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp. Các bên tranh chấp đã tự do lựa chọn và tín nhiệm người phán xử cho mình thì đương nhiên phải phục tùng quyết định của người đó. Hội đồng trọng tài không do các cơ quan nhà nước thành lập, không có quyền ra quyết định cưỡng chế đối với bên thứ ba như quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án. Ví dụ, để hạn chế, ngăn cản một trong các bên rút tiền, chuyển tiền ra khỏi tài khoản nhằm tẩu tán tài khoản tại ngân hàng thì theo yêu cầu của một bên, Hội đồng trọng tài hoàn toàn có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm không cho bên đó chuyển tiền ra khỏi tài khoản. Nhưng đối với ngân hàng, Hội đồng trọng tài không thể buộc ngân hàng đóng tài khoản của bên đó lại vì ngân hàng là bên thứ ba trong tranh chấp33. Tóm lại, ngay sau khi quyết định áp dụ th đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời được Hội đồng trọng tài ban hành, quyết định này sẽ có giá trị b t buộc đối v i các bên tranh chấp. 2.1.5.2. Thi hành các quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời Trọng tài thương mại là một chủ thể ra phán quyết nhưng là tổ chức phi chính phủ, hình thành trên cơ sở thỏa thuận của các bên tranh chấp nên không có ý gì để gắn cho trọng tài một quyền cưỡng chế nhà nước. Chính vì vậy, nếu Hội đồng trọng tài ban hành quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời mà một hay các bên tranh chấp không thi hành hoặc thi hành không đầy đủ thì cần sự hỗ trợ của cơ quan quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế thi hành, đó là cơ quan thi hành án dân sự. Theo quy định tại khoản 5, Điều 50 của Luật trọng tài thương mại “việc thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài được thực hiện theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự”. Tuy nhiên, cách thức cưỡng chế thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như thế nào thì Luật trọng tài thương mại 2010 chưa thực sự quy định rõ. Điều này đã được Nghị định 63 của Chính 33 Ts. Đỗ Văn Đại – TS. Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại, Tr. 274 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 34 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN phủ ngày 28/7/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật trọng tài thương mại 2010 giải quyết thỏa đáng tại Điều 26 “Việc thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quyết định thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài được thực hiện theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự về thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án”. Như vậy, với quy định của Điều 26, Nghị định 63/2011/NĐ-CP thì cách thức cưỡng chế thi hành các quyết định về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được thực hiện theo cách thức mà cơ quan thi hành án thực hiện cưỡng chế thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án. Về cơ quan thi hành án có thẩm quyền, khoản 2, Điều 8 quy định “cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài là cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng”. 2.1.6. Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do áp dụng không đúng biện pháp khẩn cấp tạm thời Để nâng cao tinh thần trách nhiệm của Hội đồng trọng tài, Tòa án và chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, pháp luật về trọng tài thương mại đã có những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do việc yêu cầu và áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây thiệt hại. Quy định này được xem như là một chế tài, một sự trừng phạt về mặt dân sự đối với người có lỗi trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và ngăn chặn tình trạng lạm quyền yêu cầu từ những chủ thể có quyền. Trong tố tụng trọng tài, Hội đồng trọng tài và Tòa án là hai chủ thể ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xuất phát chủ yếu từ yêu cầu của người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trên nguyên tắc, mỗi người đều phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình, vì vậy mà trách nhiệm bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây thiệt hại cho bên bị áp dụng hoặc chủ thể thứ ba khác cũng được xác định theo hai trường hợp: nếu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời dựa trên yêu cầu của người có quyền yêu cầu mà yêu cầu đó được xác định là không đúng gây ra thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc người thứ ba thì người đưa ra yêu cầu phải bồi thường cho người bị thiệt hại; nếu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện áp khẩn cấp tạm thời vượt quá thẩm quyền hoặc vượt quá yêu cầu của bên yêu cầu mà gây thiệt hại thì cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại do quyết định mình gây ra.  Trách nhiệm của chủ thể đƣa ra yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng. Như đã phân tích ở trên, các bên trong tranh chấp là chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đây là quyền của các công dân nhằm để bảo vệ lợi ích GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 35 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN hợp pháp của mình. Tuy nhiên, song song với quyền, Luật trọng tài thương mại 2010 cũng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc người thứ ba do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng của người yêu cầu gây ra. Quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thể hiện sự công bằng của pháp luật. Theo đó, bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm về yêu cầu của mình. Trong trường hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng và gây thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc người thứ ba thì phải bồi thường34. Khi các chủ thể có quyền yêu cầu gửi đơn yêu cầu đến Hội đồng trọng tài và Tòa án yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trên cơ sở đơn yêu cầu, Hội đồng trọng tài và Tòa án tiến hành xem x t đơn và các tài liệu, chứng cứ kèm theo. Nếu xét thấy có căn cứ và cần thiết phải áp dụng thì Hội đồng trọng tài, Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nếu sau này việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó được xác định không đúng, không phù hợp với tình hình tranh chấp giữa các bên tranh chấp và gây thiệt hại cho người bị áp dụng và người thứ ba thì người đã đưa ra yêu cầu phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Như vậy, trong trường hợp này, cơ sở để buộc người đưa ra yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng phải bồi thường chính là lỗi của họ đã đưa ra yêu cầu không đúng, họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về về hành vi của mình. Quy định này sẽ hạn chế tình trạng lạm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của các bên tranh chấp, có tác dụng nhắc nhở người có quyền yêu cầu phải suy nghĩ chính chắn trước khi đưa ra quyết định yêu cầu Hội đồng trọng tài và Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và khi đã đưa ra yêu cầu thì họ phải đưa ra được bằng chứng chứng minh cho yêu cầu của mình. Đồng thời quy định này còn bảo vệ quyền và lợi ích của người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, từ đó đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tranh chấp trong tố tụng trọng tài. Điều này cũng tạo thuận lợi cho Hội đồng trọng tài và Tòa án trong việc xem xét và giải quyết yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.  Trách nhiệm của chủ thể ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng. Bên cạnh việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người có quyền yêu cầu, Luật trọng tài thương mại 2010 còn quy định trách nhiệm bồi thường của chủ thể có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là Hội đồng trọng tài và Tòa án trong việc ra quyết định không đúng gây nên thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc người thứ ba. Đây là một quy định mới, tiến bộ mà Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trước 34 em điều 52, Luật trọng tài thương mại 2010. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 36 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN đây chưa đề cập đến. Nó vừa có tác dụng nâng cao trách nhiệm của Hội đồng trọng tài và Tòa án trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 chỉ quy định về trường hợp của bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng và gây thiệt hại cho bên bị yêu cầu áp dụng, cho người thứ ba thì phải bồi thường35. Bên cạnh đó không có quy định cũng như hướng dẫn gì thêm về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng của chủ thể có quyền áp dụng. Đây là điểm thiếu sót của Pháp lệnh trọng tài 2003 và được khắc phục trong Luật trọng tài thương mại 2010. Biện pháp khẩn cấp tạm thời là những biện pháp được chủ thể có thẩm quyền ban hành nhằm giải quyết theo yêu cầu cấp bách của các bên tranh chấp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên yêu cầu. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải là quyết định giải quyết nội dung tranh chấp mà nó chỉ là giải pháp cho tình thế khẩn cấp trước mắt. Việc chủ thể có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là trên cơ sở có đơn yêu cầu khẩn cấp của các bên trong tranh chấp. Vì là yêu cầu khẩn cấp bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các bên yêu cầu, nên chủ thể có thẩm quyền là Hội đồng trọng tài và Tòa án không có nhiều thời gian để xem xét k lưỡng về yêu cầu, về chứng cứ chứng minh cho yêu cầu đó khi quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Do đó việc ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thiếu chính xác rất có thể xảy ra. Hậu quả của việc ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng sẽ gây thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc người thứ ba; uy tín của chủ thể ra quyết định áp dụng sẽ bị ảnh hưởng, niềm tin vào việc giải quyết tranh chấp bằng tố tụng trọng tài sẽ bị giảm sút. Hội đồng trọng tài và Tòa án là những chủ thể có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi có đơn yêu cầu của các bên tranh chấp. Khi ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài, Tòa án chỉ phải lựa chọn giữa hai phương án một là chấp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của người yêu cầu; hai là từ chối yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi cho rằng việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là chưa đủ căn cứ và không hợp lý. Chính vì lẽ đó, Tòa án, Hội đồng trọng tài khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với yêu cầu của người yêu cầu mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc một người thứ ba khác thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về chủ thể ra quyết định áp dụng. Tương tự như vậy việc Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt quá yêu cầu của bên yêu cầu mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc cho người thứ ba thì cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho 35 em điều 36, Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 37 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN việc áp dụng vượt quá yêu cầu này. Tòa án khi ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng hoặc vược quá yêu cầu thì phải có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định. Hội đồng trọng tài khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác hoặc vượt quá yêu cầu mà gây thiệt hại cho bên yêu cầu, người bị áp dụng hoặc người thứ ba thì người bị thiệt hại có quyền khởi kiện ra Tòa án yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự36. Như vậy, việc người bị thiệt hại khởi kiện ra Tòa án yêu cầu Hội đồng trọng tài bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác hoặc vượt quá yêu cầu của bên yêu cầu được giải quyết thành một vụ án riêng, do Tòa án đảm trách. Tòa án là một cơ quan tài phán công, độc lập khi xem xét yêu cầu của bên bị thiệt hại sẽ công bằng, vô tư và khách quan hơn, tránh tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” của Hội đồng trọng tài. 2.1.7. Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật trọng tài thương mại 2010 không có quy định quyền khiếu nại cho các bên tranh chấp khi họ không được áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi có yêu cầu hoặc khiếu nại do việc Hội đồng trọng tài quyết định thay đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ quyết định đó. Điều này có nghĩa là trong trường hợp mà Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng hoặc từ chối yêu cầu áp dụng, thay đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời vì một nguyên nhân nào đó, mà các bên trong tranh chấp nhận thấy việc áp dụng, từ chối này có thể ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì cũng không được khiếu nại, kiến nghị đến Hội đồng trọng tài. Đây là một hạn chế cần được khắc phục của Luật trọng tài thương mại 2010, quy định này gây không ít khó khăn trong quá trình áp dụng biện pháp khẩn cấp trọng tài. Tuy nhiên, nếu các bên tranh chấp yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì theo Bộ luật tố tụng dân sự các đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án đang giải quyết vụ tranh chấp về quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc việc Thẩm phán không ra quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Thời hạn khiếu nại, kiến nghị là ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc trả lời của Thẩm phán về việc không ra quyết định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời37. Đây là điểm khác biệt đáng lưu ý giữa yêu cầu Tòa án can thiệp hay Hội đồng trọng tài can thiệp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. 36 37 Xem khoản 5, điều 49, Luật trọng tài thương mại 2010 em điều 124, Bộ luật tố tụng dân sự 2004 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 38 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1.8. Mối quan hệ giữa Tòa án và Trọng tài trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc xây dựng phần mối quan hệ giữa Tòa án với Trọng tài trong Luật Trọng tài thương mại được xác định trên tinh thần tạo thuận lợi cho hoạt động trọng tài, khẳng định tầm quan trọng của Tòa án đối với việc hỗ trợ hoạt động tố tụng trọng tài. Là hai phương thức giải quyết tranh chấp có nhiều điểm tương đồng nhưng chỉ khác nhau về tính chất công và tư, Tòa án và trọng tài luôn luôn là đối tượng lựa chọn tự do của các bên khi giải quyết tranh chấp thương mại. Trong mỗi hình thức tài phán, bao gồm cả Tòa án và trọng tài bên cạnh những ưu điểm thì đều có những hạn chế cố hữu. Từ đó, sự tồn tại của mỗi hình thức tài phán ngoài mục đích tự thân của nó còn có mục đích hỗ trợ cho các hình thức khác, “lấp” đi những “khoảng trống” mà thiết chế khác không thể tự nó khắc phục được để cuối cùng tạo ra cái hiệu quả chung của hệ thống tài phán. Chính là trên cơ sở tư duy như vậy, cần làm rõ bản chất và vai trò của Tòa án đối với hoạt động tố tụng trọng tài. Trọng tài là một thiết chế giải quyết tranh chấp tư, thẩm quyền của trọng tài là do các bên tranh chấp thỏa thuận giao cho và chỉ có hiệu lực đối với các bên, nên trọng tài không có thẩm quyền giống như Tòa án trong việc ban hành các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mang tính chất cưỡng chế đối với bên thứ ba. Do đó để khắc phục sự hạn chế về thẩm quyền của trọng tài, pháp luật cần thiết lập cơ chế hỗ trợ của Tòa án đối với trọng tài, nhằm đảm bảo quá trình tố tụng trọng tài có hiệu quả cao nhất và việc quy định thẩm quyền của Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là cần thiết. 2.2. BIỆN PHÁP THU THẬP CHỨNG CỨ 2.2.1. Trách nhiệm của các bên tranh chấp trong việc thu thập chứng cứ Như đã đề cập ở phần trên, chứng cứ trong tố tụng trọng tài có thể được hiểu là những thông tin về những sự kiện có liên quan đến vụ tranh chấp được thu thập, nghiên cứu trong quá trình tố tụng trọng tài, giúp cho Hội đồng trọng tài ban hành phán quyết đúng đắn đối với vụ việc tranh chấp. Kết quả giải quyết vụ việc tranh chấp phụ thuộc phần lớn vào chứng cứ và chứng minh. Do đó mỗi bên tranh chấp khi tham gia quá trình tố tụng trọng tài đều phải đưa ra chứng cứ, mà trên cơ sở chứng cứ đó họ chứng minh cho yêu cầu hay phản đối yêu cầu của bên còn lại. Theo quy định tại khoản 1, Điều 46 Luật trọng tài thương mại 2010 thì việc cung cấp chứng cứ của các bên cho Hội đồng trọng tài vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của các bên tranh chấp, cụ thể “các bên tranh chấp có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Hội đồng trọng tài để chứng minh các sự việc có liên quan đến nội dung đang tranh chấp”. Sở dĩ luật quy định việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ đồng thời là các quyền của các bên tranh chấp là vì trong quan hệ kinh doanh thương mại nói riêng và quan hệ dân GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 39 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN sự nói chung, là quan hệ riêng tư của các bên, do các bên tự quyết định, tự giải quyết là chủ yếu, pháp luật tôn trọng quyền tự do thỏa thuận của họ. Khi các bên xảy ra tranh chấp mà không thể tự giải quyết được và yêu cầu Hội đồng trọng tài giải quyết, thì Hội đồng trọng tài chỉ đóng vai trò là bên thứ ba độc lập giúp các bên giải quyết tranh chấp một cách khách quan và đúng pháp luật. Hội đồng trọng tài dựa trên những chứng cứ thu thập được để đưa ra phán quyết cuối cùng. Do đó, để chứng minh cho yêu cầu hay phản đối yêu cầu của mình trong vụ việc tranh chấp, các bên phải đưa ra những chứng cứ để thuyết phục Hội đồng trọng tài chấp nhận yêu cầu của mình. Mặt khác, các bên tranh chấp là các chủ thể của quan hệ pháp luật có nội dung đang tranh chấp, họ có mặt từ đầu khi xác lập các mối quan hệ pháp lý về nội dung, quá trình vận động của quan hệ đó dẫn đến phát sinh tranh chấp. Họ hiểu vụ việc tranh chấp nên có thể tiếp cận một cách dễ dàng với các chứng cứ đang có trong tay cũng như biết được cần thiết phải lấy các chứng cứ khác ở đâu, có những chứng cứ gì... Vì vậy suy cho cùng thì các bên trong vụ việc tranh chấp là người hiểu vụ việc tranh chấp nhất. Hội đồng trọng tài chỉ có thể nhận thức được vụ việc tranh chấp thông qua những tài liệu, chứng cứ, lập luận do các bên tranh chấp cung cấp. Vì vậy, việc thu thập và cung cấp chứng cứ của các bên tranh chấp cho Hội đồng trọng tài sẽ thuận lợi và dễ dàng, giúp cho quá trình giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài diễn ra nhanh chóng và thuận lợi. Mặt khác, khi một vụ tranh chấp dân sự xảy ra thì tính lợi ích trong đó được thể hiện rất rõ ràng, các bên tham gia là nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích của mình. Chính yếu tố lợi ích này sẽ là động lực hình thành và phát triển tính chủ động, nhanh chóng của các bên trong việc làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ việc tranh chấp bằng việc thu thập và cung cấp chứng cứ cho Hội đồng trọng tài. Nếu luật quy định việc cung cấp chứng cứ chỉ là quyền của các bên mà không gắn nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thì các bên tranh chấp có thể tự mình quyết định cung cấp hoặc không cung cấp những chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ việc tranh chấp. Điều này sẽ gây khó khăn, cản trở Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp trong trường hợp một bên tranh chấp từ chối thực hiện quyền của mình nhưng việc từ chối cung cấp chứng cứ của họ có thể làm phương hại đến quyền và lợi ích của chung hoặc của người khác. Vì vậy, việc quy định cung cấp chứng cứ vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của các bên tranh chấp, vừa bảo đảm được nguyên tắc tôn trọng tự do ý chí của các bên, vừa đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Ngoài ra với quy định này cũng giảm áp lực công việc cho Hội đồng trọng tài khi thụ lý giải quyết tranh chấp. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 40 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.2.2. Thẩm quyền áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ của Hội đồng trọng tài Đồng thời với việc quy định quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của các bên tranh chấp như đã nêu trên, Điều 46, Luật trọng tài thương mại 2010 còn quy định về thẩm quyền thu thập chứng cứ của Hội đồng trọng tài trong một số trường hợp nhất định. Theo đó Hội đồng trọng tài có quyền thực hiện một số biện pháp thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ việc tranh chấp như: yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến việc giải quyết tranh chấp; trưng cầu giám định, định giá tài sản trong vụ tranh chấp; tham vấn ý kiến của các chuyên gia38. Việc giải quyết tranh chấp có liên quan đến vấn đề quyền và lợi ích của các bên, mà phán quyết của trọng tài lại phụ thuộc vào việc cung cấp, thu thập chứng cứ có đầy đủ, chính xác và đúng pháp luật hay không của các bên tranh chấp. Hội đồng trọng tài muốn căn cứ vào các chứng cứ của một bên cung cấp và các tài liệu đã thu thập được để đưa ra phán quyết là không khả thi. Do đó, mặc dù Luật trọng tài thương mại 2010 đã quy định các bên tranh chấp có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để Hội đồng trọng tài xem x t đánh giá, nhưng nếu để toàn bộ nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh cho các bên thì sẽ không thực tế vì các bên có thể cung cấp các chứng có lợi cho mình hoặc bất lợi cho bên kia mà tạo ra bằng chứng giả hoặc hủy hoại bằng chứng làm việc giải quyết tranh chấp thiếu khách quan. Vì vậy việc quy định thẩm quyền thu thập chứng cứ của Hội đồng trọng tài là rất cần thiết, đảm bảo tính chủ động của Hội đồng trọng tài. Theo quy định tại Điều 46, Luật trọng tài thương mại 2010, Hội đồng trọng tài có thẩm quyền áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ trong hai trường hợp sau:  Thứ nhất: theo sự yêu cầu của một hoặc các bên tranh chấp, Hội đồng trọng tài có thẩm quyền áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ sau: yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến việc giải quyết tranh chấp; trưng cầu giám định, định giá tài sản; tham vấn ý kiến của các chuyên gia. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài được hình thành từ thỏa thuận của các bên tranh chấp và có hiệu lực đối với bên trong tranh chấp. Trong một số trường hợp các bên trong tranh chấp không thể tự mình thực hiện việc thu thập tài liệu, chứng cứ có liên quan đến vụ việc vì các nguồn chứng cứ đó do bên còn lại trong tranh chấp nắm giữ. Lúc này, thẩm quyền do các bên giao cho Hội đồng trọng tài sẽ được áp dụng đối với các bên đang nắm giữ chứng cứ nêu trên.  Thứ hai: Hội đồng trọng tài tự mình thực hiện việc thu thập chứng cứ khi thấy cần thiết mà không cần sự yêu cầu từ các bên tranh chấp trong các trường hợp như trưng cầu giám định, định giá tài sản; tham vấn ý kiến của các chuyên gia. Hội 38 Xem thêm khoản 2, 3, 4, điều 46, Luật trọng tài thương mại 2010. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 41 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN đồng trọng tài là chủ thể tiến hành tố tụng và trực tiếp lập hồ sơ giải quyết tranh chấp. Trong quá trình tiến hành xem x t, đánh giá chứng cứ, nếu thấy cần thiết bổ sung thêm chứng cứ cho hồ sơ giải quyết vụ việc tranh chấp Hội đồng trọng tài có quyền tự mình áp dụng một số biện pháp thu thập chứng cứ thích hợp để thu thập thêm các tài liệu, chứng cứ mà không cần sự yêu cầu của các bên. Đây là một quy định nhằm nâng cao tính chủ động của Hội đồng trọng tài. Việc Hội đồng trọng tài tiến hành một hay một số biện pháp thu thập chứng cứ nói trên là tùy thuộc vào từng vụ việc cụ thể, xuất phát từ chính yêu cầu thực tế của các bên tranh chấp và tình trạng chứng cứ có trong hồ sơ giải quyết vụ việc tranh chấp mà trọng tài có quyền áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ thích hợp. Nhằm đảm bảo cho quá trình tố tụng trọng tài diễn ra thuận lợi, khách quan và nhanh chóng. 2.2.3. Các biện pháp thu thập chứng cứ.  Yêu cầu ngƣời làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tranh chấp. Theo quy định tại khoản 2, Điều 46 Luật trọng tài thương mại 2010, Hội đồng trọng tài chỉ được áp dụng biện pháp yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tranh chấp để thu thập chứng cứ khi có sự yêu cầu của các bên tranh chấp. Luật chỉ quy định một điệu kiện duy nhất là khi có “yêu cầu của các bên” thì Hội đồng trọng tài tiến hành việc yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến vụ việc tranh chấp, chứ không hề đề cập đến sự cần thiết để Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó tiến hành việc yêu cầu người làm chứng. Quy định này có thể làm cho các bên lạm dụng quyền yêu cầu, trong khi Hội đồng trọng tài cũng không có căn cứ để từ chối yêu cầu của các bên tranh chấp trong việc áp dụng biện pháp này. Người làm chứng là người biết được nội dung, những tình tiết, thông tin, tài liệu có liên quan đến vụ việc tranh chấp. Vì vậy, những thông tin, tài liệu của người làm chứng cung cấp là rất quan trọng, chứa đựng nhiều chứng cứ về nội dung cần làm sáng tỏ của vụ việc tranh chấp nhằm giúp Hội đồng trọng tài tìm ra sự thật khách quan của vụ việc để ra phán quyết cuối cùng. Người làm chứng có thể do các bên trong tranh chấp mời đến hoặc do Hội đồng trọng tài triệu tập đến phiên họp giải quyết vụ tranh chấp. Tuy vậy, trong quá trình nghiên cứu, đánh giá chứng cứ có được từ những thông tin, tài liệu của người làm chứng cung cấp, Hội đồng trọng tài cũng cần thận trọng. Vì những tài liệu, thông tin đó cũng có thể bị sai lệch và không phù hợp với sự thật khách quan của vụ việc, như trong trường hợp người làm chứng bị mua chuộc, dụ dỗ, đe dọa, người làm chứng cố tình cung cấp thông tin sai sự thật, người làm chứng không nhớ k đúng sự việc đã chứng kiến. Trong các GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 42 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN trường hợp đó thông tin mà người làm chứng cung cấp không mang tính khách quan. Lúc này, những thông tin, tình tiết, tài liệu mà người làm chứng cung cấp phải được đánh giá với các chứng cứ khác mà các bên tranh chấp cung cấp.  Trƣng cầu giám định Trưng cầu giám định là việc sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, k thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến vụ việc đang giải quyết. Trong trường hợp việc nghiên cứu và đánh giá chứng cứ do các bên tranh chấp cung cấp cần phải sử dụng các kiến thức chuyên môn như xác định chữ viết, chữ ký, vân tay của một người nào đó hay cần xác định nguyên nhân gây thiệt hại trong xây dựng, xác định gien ADN.v.v… thì Hội đồng trọng tài cần phải trưng cầu giám định khoa học để xác định tính xác thực của chứng cứ. Lúc này, kết luận của cơ quan, tổ chức giám định, được coi là một trong những nguồn chứng cứ quan trọng, giúp Hội đồng trọng tài có được căn cứ khoa học để tìm đến sự thật khách quan của việc và đưa ra phán quyết cuối cùng, quyết định đến quyền và lợi ích của các bên trong tranh chấp. Theo quy định tại khoản 3, Điều 46, Luật trọng tài thương mại 2010 thì Hội đồng trọng tài có quyền tự mình áp dụng biện pháp trưng cầu giám định để thu thập chứng cứ hoặc trưng cầu giám định theo sự yêu cầu của các bên tranh chấp. Trong trường Hội đồng trọng tài tự mình trưng cầu giám định thì phí giám định do Hội đồng trọng tài phân bổ, nếu các bên trong tranh chấp yêu cầu Hội đồng trọng tài trưng cầu giám định thì chi phí cho việc giám định là do bên đưa ra yêu cầu tạm ứng.  Định giá tài sản Theo quy định của Luật trọng tài thương mại 2010, tại khoản 3, Điều 46, định giá tài sản là một trong những biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ của Hội đồng trọng tài áp dụng trong quá trình giả quyết tranh chấp, nhằm giúp cho việc giải quyết vụ việc tranh chấp được chính xác, khách quan. Biện pháp định giá tài sản có thể do các bên tranh chấp yêu cầu, hay tự Hội đồng trọng tài áp dụng khi nhận thấy cần thiết định giá tài sản. Kết luận định giá tài sản của cơ quan, tổ chức định giá tài sản là một trong những nguồn chứng cứ, có ảnh hưởng lớn đến quá trình giải quyết vụ tranh chấp, là căn cứ để Hội đồng trọng tài xem xét, giải quyết những vấn đề có liên quan đến tài sản trong các vụ việc tranh chấp. Về quy định nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí khi định giá tài sản, cũng giống như quy định về nghĩa vụ tạm ứng chi phí khi trưng cầu giám định: bên đưa ra yêu cầu định giá tài sản phải có nghĩa vụ tạm ứng chi phí cho việc định GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 43 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN giá, nếu Hội đồng trọng tài tự mình định giá tài sản thì phải phân bổ chi phí cho việc định giá.  Tham vấn ý kiến của các chuyên gia Quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là vấn đề vô cùng phức tạp do tham gia vào các quan hệ này có nhiều chủ thể với những địa vị pháp lý không giống nhau, thuộc những ngành nghề đặc thù, có tính chuyên môn cao như: dầu khí, xây dựng, tài chính, đầu tư, hàng hải, bảo hiểm, v.v... Do đó khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, đòi hỏi trọng tài viên phải có trình độ chuyên môn phù hợp với đối tượng tranh chấp, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, công bằng và chính xác trong giải quyết vụ việc tranh chấp. Tuy nhiên trong thực tế, đội ngũ trọng tài viên ở trong nước chưa phát triển, trong nhiều trường hợp, chưa đạt trình độ và uy tín đảm bảo sự tin cậy của các bên tranh chấp, nhất là các tranh chấp trong các lĩnh vực như: hàng không, hàng hải, địa khoáng sản39,…. Để giúp Hội đồng trọng tài giải quyết những khó khăn trong những tranh chấp mang tính chuyên môn cao như nêu trên, Luật trọng tài thương mại đã quy định thẩm quyền tham vấn ý kiến của các chuyên gia để thu thập và đánh giá chứng cứ của Hội đồng trọng tài. Theo đó, trong quá trình giải quyết tranh chấp, Hội đồng trọng tài tự mình hoặc theo yêu cầu của một hoặc các bên tranh chấp, có quyền tham vấn ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực tranh chấp về những vấn đề có liên quan đến nội dung tranh chấp để thu thập chứng cứ. Hội đồng trọng tài tự phân bổ chi phí mời chuyên gia tham vấn trong trường hợp Hội đồng trọng tài tự mình tham vấn ý kiến chuyên gia, nếu các bên tranh chấp yêu cầu tham vấn thì bên đưa ra yêu cầu sẽ thực hiện nghĩa vụ tạm ứng chi phí tham vấn40. 2.2.4. Hỗ trợ của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ trong tố tụng trọng tài. Việc quy định cho Hội đồng trọng tài có thẩm quyền thu thập chứng cứ là rất cần thiết, đảm bảo tính chủ động của Hội đồng trọng tài trong quá trình giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, vì Hội đồng trọng tài có thẩm quyền trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên tranh chấp nên không thể ra lệnh cho một bên thứ ba, đặc biệt là các cơ quan nhà nước phải cung cấp chứng cứ. Vì vậy, đối với bên thứ ba, sự can thiệp của cơ quan công quyền như Tòa án là cần thiết, đảm bảo cho quá trình tố tụng tại trọng tài diễn ra thuận lợi. Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 quy định là trong quá trình Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp, nếu quyền và lợi ích của mình bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp 39 40 Hội luật gia Việt Nam, Báo cáo đánh giá tác động dự kiến của Luật trọng tài thương mại (30/4/2009) Xem khoản 4, điều 46, Luật trọng tài thương mại 2010. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 44 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN bị xâm hại, thì các bên tranh chấp có quyền làm đơn yêu cầu Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý giải quyết vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm “bảo toàn chứng cứ trong trường hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy hoặc có nguy cơ bị tiêu hủy”41. Quy định trên thừa nhận vai trò của Tòa án liên quan đến chứng cứ khi tranh chấp được giải quyết tại trọng tài thương mại. Tuy nhiên, quy định về vai trò của Tòa án ở đầy còn rất dè dặt và hạn chế, nó chỉ giới hạn ở việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo toàn chứng cứ, chưa có những quy định cụ thể về vai trò hỗ trợ Hội đồng trọng tài của Tòa án trong việc thu thập chứng cứ. Luật trọng tài thương mại 2010 đã đi xa hơn khi quy định về vai trò hỗ trợ của Tòa án trong việc thu thập chứng cứ khi tranh chấp được giải quyết tại trọng tài như sau “ trong trường hợp Hội đồng trọng tài, một hoặc các bên đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ mà vẫn không thể tự mình thu thập được chứng cứ thì có thể gửi văn bản đề nghị Tòa án có thẩm quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến vụ tranh chấp”42. Theo quy định này, thì Tòa án chỉ tiến hành hỗ trợ Hội đồng trọng tài thu thập chứng cứ khi có đủ hai điều kiện sau:  Khi Hội đồng trọng tài, một hoặc các bên đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết mà không thể tự mình thu thập chứng cứ được. Về nguyên tắc, các bên trong tranh chấp có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Hội đồng trọng tài xem xét giải quyết vụ việc. Nhưng, nhiều trường hợp các bên không có chứng cứ đó mà lại đang do cơ quan, tổ chức, cá nhân khác lưu giữ, quản lý. Hội đồng trọng tài thì không có thẩm quyền cưỡng chế với bên thứ ba. Vì vậy cả Hội đồng trọng tài và các bên tranh chấp đều gặp khó khăn khi thu thập chứng cứ. hi Hội đồng trọng tài và các bên tranh chấp đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ mà vẫn không thể tự mình thu thập được thì có quyền yêu cầu Toà án hỗ trợ thu thập chứng cứ. Để hỗ trợ Hội đồng trọng tài và các bên, Luật trọng tài thương mại đã quy định thẩm quyền của Tòa án “yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến vụ tranh chấp”.  Có văn bản đề nghị hỗ trợ của Hội đồng trọng tài hoặc của các bên tranh chấp gửi đến Tòa án có thẩm quyền. Chỉ khi có chủ thể yêu cầu thì Tòa án mới tiến hành một số biện pháp thu thập chứng cứ. Quy định này xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp khi giải quyết tại trọng tài. Văn bản đề nghị Tòa án hỗ trợ phải nêu rõ nội dung vụ việc đang giải quyết tại trọng 41 42 Xem khoản 1, điều 33, Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Xem khoản 5, điều 46, Luật trọng tài thương mại 2003 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 45 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN tài, chứng cứ cần thu thập, lý do không thu thập được, tên, địa chỉ của cứ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý, lưu giữ chứng cứ cần thu thập đó. Ngoài ra, kèm theo văn bản đề nghị (hoặc đơn yêu cầu), Tòa án có thể yêu cầu Hội đồng trọng tài hoặc người yêu cầu phải xuất trình được chứng cứ chứng minh là mặc dù đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ mà tự mình vẫn không thể thu thập được43; Về Tòa án có thẩm quyền hỗ trợ Hội đồng trọng tài trong việc thu thập chứng cứ, Điều 46 không có nêu rõ, tuy nhiên căn cứ vào khoản 2, Điều 7 Luật trọng tài thương mại 2010 thì có quy định về trường hợp này. Cụ thể, trường hợp các bên đã có thỏa thuận lựa chọn một Tòa án cụ thể thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án được các bên lựa chọn. Trường hợp các bên không có thỏa thuận lựa chọn Tòa án thì “Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi có chứng cứ cần được thu thập”. 2.2.5. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ Sau khi nhận được văn bản yêu cầu và tài liệu, chứng cứ chứng minh không thể tự mình thu thập chứng cứ của Hội đồng trọng tài hoặc các bên tranh chấp, trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phân công cho một thẩm phán xem xét, giải quyết yêu cầu thu thập chứng cứ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, thẩm phán phải có văn bản yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý, lưu giữ cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án và gửi văn bản đó cho Viện kiểm sát cùng cấp để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý, lưu giữ chứng cứ có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được chứng cứ do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp, Tòa án phải thông báo cho Hội đồng trọng tài, bên yêu cầu biết để tiến hành việc giao nhận chứng cứ. Trường hợp quá thời hạn quy định mà cơ quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp chứng cứ theo yêu cầu thì Tòa án phải thông báo ngay cho Hội đồng trọng tài, bên yêu cầu biết đồng thời có văn bản yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. 2.3. BIỆN PHÁP TRIỆU TẬP NGƢỜI LÀM CHỨNG 2.3.1. Thẩm quyền áp dụng biện pháp triệu tập ngƣời làm chứng Người làm chứng là người biết được nội dung, những tình tiết, thông tin, tài liệu có liên quan đến vụ việc tranh chấp. Vì vậy, những thông tin, tài liệu của người làm chứng 43 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử. ThS. Nguyễn Văn Linh - Trưởng khoa Giáo dục cơ bản, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội; ThS. Nguyễn Thị Hạnh - Trưởng bộ môn năng giải quyết các vụ việc dân sự, hoa đào tạo Thẩm phán, Học viện Tư pháp ( xem ngày 20/9/2013) http://www.fdvn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=693:vai-tro-ca-thm-phan-trong-thu-thpchng-c&catid=2:x-phuc-thm-v-tan-hoang-phat-khong-hy-an-la-sai&Itemid=18&lang=vi GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 46 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN cung cấp và khai báo là rất quan trọng, chứa đựng nhiều chứng cứ về nội dung cần làm sáng tỏ của vụ việc nhằm giúp Hội đồng trọng tài tìm ra sự thật khách quan của vụ việc để ra phán quyết cuối cùng. Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 có quy định về người làm chứng. Cụ thể, theo Điều 39 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 “các bên có quyền mời nhân chứng”. Quy định này được nhắc lại tại Điều 55 Luật trọng tài thương mại, trong đơn khởi kiện nguyên đơn có thể nêu “tên, địa chỉ của người làm chứng” (Điều 30). Pháp lệnh trọng tài thương mại không có quy định thẩm quyền của Hội đồng trọng tài trong việc triệu tập người làm chứng. Điều này có thể gây khó khăn cho Hội đồng trọng tài cũng như các bên tranh chấp trong quá trình giải quyết tranh chấp, vì có những tình tiết, sự kiện có liên quan đến tranh chấp phải do chính người làm chứng trực tiếp khai báo trong phiên giải quyết tranh chấp, mà Pháp lệnh chỉ dừng lại ở “lời mời” của các bên tranh chấp không mang tính bắt buộc, vì vậy người làm chứng có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận lời mời từ các bên với tư cách là người làm chứng tại phiên họp giải quyết tranh chấp, mà việc vắng mặt của họ tại phiên họp sẽ gây trở ngại cho việc giải quyết của Hội đồng trọng tài. Nếu như ở Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 chỉ dừng lại ở việc cho phép các bên tự mời nhân chứng cho mình thì Luật trọng tài 2010 đã có tiến bộ hơn khi quy định về thẩm quyền triệu tập người làm chứng đến phiên họp giải quyết tranh chấp. Cụ thể, khoản 1 Điều 47 Luật trọng tài thương mại 2010 quy định “theo yêu cầu của một hoặc các bên và xét thấy cần thiết, Hội đồng trọng tài có quyền yêu cầu người làm chứng có mặt tại phiên họp giải quyết tranh chấp”. Luật thừa nhận thẩm quyền của Hội đồng trọng tài trong việc yêu cầu nhân chứng đến phiên họp giải quyết tranh chấp nhưng với điều kiện là có “yêu cầu của một hoặc các bên và khi xét thấy cần thiết”. Bên yêu cầu triệu tập người làm chứng phải có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh cho người làm chứng. Như vậy theo quy định của Luật trọng tài thương mại, người làm chứng có thể do các bên trong tranh chấp mời đến hoặc do Hội đồng trọng tài triệu tập đến phiên họp giải quyết vụ tranh chấp. Hỗ trợ Tòa án trong việc triệu tập ngƣời làm chứng trong tố tụng trọng tài Trong quá trình tố tụng trọng tài, chứng cứ và nhân chứng đóng vai trò rất quan trọng, nếu thiếu sự hỗ trợ của Tòa án thì các Hội đồng trọng tài khó có thể hoạt động hiệu quả trong việc thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng cũng như đảm bảo sự có mặt của nhân chứng. Mặc dù Luật trọng tài đã có quy định về thẩm quyền triệu tập người làm 2.3.2. chứng đến phiên giải quyết tranh chấp để cung cấp chứng cứ, tuy nhiên thẩm quyền của Hội đồng trọng tài không có giá trị bắt buộc với bên thứ ba, cho nên lệnh triệu tập của Hội đồng trọng tài cũng không đủ mạnh để buộc người làm chứng có mặt tại phiên họp GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 47 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN giải quyết tranh chấp. Do vậy, Hội đồng trọng tài cần một cơ chế hỗ trợ giúp đỡ từ cơ quan công quyền, trong đó có Tòa án. Theo khoản 2 Điều 47 Luật trọng tài thương mại 2010, “trường hợp người làm chứng đã được Hội đồng trọng tài triệu tập hợp lệ mà không đến phiên họp nhưng không có lí do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây cản trở cho việc giải quyết tranh chấp, thì Hội đồng trọng tài gửi văn bản đề nghị Tòa án có thẩm quyền ra quyết định triệu tập người làm chứng đến phiên họp giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài”. Như vậy, Tòa án có thẩm quyền để giúp Hội đồng trọng tài triệu tập người làm chứng và “người làm chứng có nghĩa vụ nghiêm chỉnh thi hành quyết định của Tòa án44”. Đây là quy định mới, tiến bộ nhằm hỗ trợ trọng tài giải quyết tranh chấp được thuận lợi, nhanh chóng và có hiệu quả. Tuy nhiên, cũng giống như biện pháp thu thập chứng cứ Tòa án chỉ có thẩm quyền triệu tập người làm chứng khi có văn bản yêu cầu từ Hội đồng trọng tài. Nếu như trong biện pháp thu thập chứng cứ có hai chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ là Hội đồng trọng tài và các bên trong tranh chấp, thì đối với biện pháp triệu tập người làm chứng chỉ có một chủ thể là Hội đồng trọng tài có quyền yêu cầu Tòa án triệu tập. Hội đồng trọng tài phải gửi văn bản yêu cầu trực tiếp đến Tòa án có thẩm quyền. Về Tòa án có thẩm quyền, trường hợp các bên đã có thỏa thuận lựa chọn một Tòa án cụ thể thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án được các bên lựa chọn. Trường hợp các bên không có thỏa thuận lựa chọn Tòa án thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi cư trú của người làm chứng45. 2.3.3. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp triệu tập ngƣời làm chứng Khi yêu cầu Tòa án can thiệp triệu tập người làm chứng, văn bản yêu cầu của Hội đồng trọng tài phải nêu rõ nội dung vụ việc đang được giải quyết tại trọng tài; họ, tên, địa chỉ của người làm chứng; lý do cần triệu tập người làm chứng; thời gian, đặc điểm người làm chứng cần phải có mặt46. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị triệu tập người làm chứng từ Hội đồng trọng tài, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phân công cho một thẩm phán xem xét, giải quyết yêu cầu triệu tập người làm chứng. Thẩm phán được phân công phải xem xét và ra quyết định triệu tập người làm chứng trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công. Quyết định triệu tập người làm chứng của thẩm phán phải ghi rõ tên Hội đồng trọng tài yêu cầu triệu tập người làm chứng; nội dung vụ tranh chấp; họ, tên, địa chỉ của người làm chứng; thời gian, địa điểm người làm chứng phải có mặt theo yêu cầu của Hội đồng trọng tài. Sau khi thẩm phán đã 44 Xem khoản 3, Điều 47, Luật trọng tài thương mại 2010 em điều 7, Luật trọng tài thương mại 2010 46 Xem khoản 2, điều 47, Luật trọng tài thương mại 2010 45 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 48 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ra quyết định triệu tập người làm chứng theo đúng trình tự, thủ tục của quy định của pháp luật, thì quyết định này phải được gửi ngay cho Hội đồng trọng tài, người làm chứng đồng thời phải gửi cho viện kiểm sát cùng cấp để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Luật trọ t i thư ại hiện hành chỉ qu định về cách th c yêu cầu nhân ch ng có m t tại trong quá trình tố tụng trọng tài, ch luật không cho biết giá trị pháp lý của ch ng c qu đồng trọ bởi nhữ 47 ười làm ch ng. Về bản chất ười làm ch ng chỉ có vai trò giúp Hội t i đá h iá h h xá vụ việ Do đó Hội đồng trọng tài không bị ràng buộc ười làm ch ng cung cấp47. Ts. Đỗ Văn Đại – TS. Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại, Tr. 242 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 49 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHƢƠNG 3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN Các quy định về áp dụng biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài trong Luật trọng tài thương mại 2010 bao gồm thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp thu thập chứng cứ và biện pháp triệu tập người làm chứng của Hội đồng trọng tài là một bước tiến mới trong pháp luật về trọng tài thương mại ở Việt Nam, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn trong quá trình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại tại trọng tài, đó là tính nhanh chóng và bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tranh chấp trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của họ. Bên cạnh những ưu điểm trên, thực tiễn áp dụng các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài được quy định trong Luật trọng tài thương mại cũng đã bộc lộ một số hạn chế và thiếu sót, chưa thích hợp và chưa phát huy tốt hiệu quả khi thực hiện. Do đó cần phải được nghiên cứu và hoàn thiện thêm. Trong chương này, người viết xin trình bày những hạn chế của quy định pháp luật và đưa ra những đề xuất nhằm khắc phục và hoàn thiện các quy định của luật về việc áp dụng các biện pháp bảo đảm trong hoạt động tố tụng trọng tài. 3.1. BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Năm 2012, Bộ Tư pháp đã cấp ph p cho 02 Trung tâm trọng tài mới có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, nâng tổng số Trung tâm trọng tài hiện có ở Việt Nam là 09 Trung tâm. Trong năm, các Trung tâm trọng tài đã giải quyết thành công gần 100 vụ việc tranh chấp trong các lĩnh vực thương mại, trong đó một số Trung tâm lớn hoạt động tương đối hiệu quả, đã thu hút được sự tham gia của trọng tài viên nước ngoài có kinh nghiệm. Chất lượng hoạt động của các Trung tâm trọng tài đã từng bước được cải thiện, hứa hẹn một bước phát triển mới của hình thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án, qua đó góp phần cải thiện mội trường kinh doanh, tạo điều kiện thúc đẩy hơn nữa các hoạt động thương mại, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay. Tuy nhiên, số lượng vụ tranh chấp thương mại do các tổ chức trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết cho đến thời điểm hiện tại là rất ít. Theo thống kê, có Trung tâm trọng tài từ ngày thành lập đến nay chưa giải quyết vụ tranh chấp nào 48. Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với mục đích là để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của các bên tranh chấp, bảo toàn tình trạng tài sản, tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được và đảm bảo khả năng thi phán quyết trọng tài sau này, cũng 48 Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2012 và phương hường, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác năm 2013 của Bộ tư pháp GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 50 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN đã góp phần nâng cao chất lượng giải quyết tranh chấp tại trọng tài. Tuy nhiên qua thực tiễn công tác giải quyết tranh chấp của một số Trung tâm trọng tài có thể thấy được việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ việc tại trọng tài còn nhiều bất cập, hạn chế, khó đi vào thực tiễn áp dụng. 3.1.1. Hạn chế về thời điểm và thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Việc Hội đồng trọng tài có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong quá trình giải quyết tranh chấp là một điểm mới của pháp luật về trọng tài, mở rộng phạm vi lựa chọn của các bên trong việc gửi yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy vậy thẩm quyền của Hội đồng trọng tài trong việc ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời vẫn chưa được luật quy định chặt chẽ và phù hợp với tình hình thực tế, chưa đáp ứng đầy đủ được yêu cầu của xã hội. Theo quy định của Luật trọng tài thương mại 2010 nếu bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì thời điểm yêu cầu là thời điểm sau khi Hội đồng trọng tài được thành lập. Trong trường hợp Hội đồng trọng tài chưa được thành lập thì sẽ không có thẩm quyền ra quyết định, nếu như phải đợi Hội đồng trọng tài thành lập thì sẽ mất thời gian lâu dài. Xét về mặt thực tiễn, nếu cần tới lệnh khẩn cấp, người yêu cầu có một vài bất lợi về thời gian nếu phải chờ bên còn lại của vụ tranh chấp chỉ định trọng tài viên và ban thư ký hoàn tất thủ tục thành lập Hội đồng trọng tài. Thời gian để thành lập Hội đồng trọng tài nếu một bên cố tình trì hoãn, có thể kéo dài từ 2 - 3 tháng. Khoảng thời gian này đủ dài để bên bị áp dụng tẩu tán bớt phần lớn tài sản tranh chấp hay làm hư hại nhiều tài sản cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngăn chặn. Tuy luật cũng có quy định cho các bên có quyền gửi yêu cầu đến Tòa án yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi thấy cần thiết, nhưng trong nhiều trường hợp các bên chỉ mong muốn được áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhanh chóng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình tránh bị xâm hại trước mắt, chứ không muốn đem vụ việc ra kiện tụng trước Tòa án phức tạp. Mặt khác bản chất của các hoạt động thương mại là nhằm mục đích sinh lợi, mục đích của các bên khi thỏa thuận Hội đồng trọng tài giải quyết khi có tranh chấp xảy ra giữa các bên là vì giải quyết tại trọng tài có thủ tục giải quyết nhanh, gọn, linh hoạt, đáp ứng đòi hỏi của hoạt động thương mại giữa các bên; nội dung tranh chấp, danh tánh, bí mật kinh doanh được giữ kín đáp ứng nhu cầu tin cậy và khả năng cạnh tranh của các bên trên thương trường và vẫn giữ được hòa khí trong kinh doanh giữa các bên sau khi tranh chấp được giải quyết... dù trong kinh doanh vẫn có thể xảy ra tranh chấp nhưng nhìn chung không ai muốn xảy ra, nên có thể giải quyết êm đẹp là tốt nhất, không ai muốn đem ra Tòa án để kiện tụng rắc rối. Đây là những ưu điểm mà tố tụng trọng tài mang lại, nay để thực hiện yêu cầu của mình các bên vẫn phải đem vụ GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 51 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN việc ra Tòa án khởi kiện vậy thì ưu thế của tố tụng trọng tài sẽ không còn. Nhưng nếu chờ tới khi Hội đồng trọng tài được thành lập mới yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì trong nhiều trường hợp là quá muộn màng và biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng đã không còn ý nghĩa trên thực tế. Từ những phân tích trên, theo người viết để đảm bảo cho việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là đáp ứng được nhu cầu cấp bách, kịp thời của các bên trong tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ thì các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có những văn bản hướng dẫn cụ thể cho Hội đồng trọng tài tiếp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của các bên. Cụ thể, theo người viết thì cần có cơ chế cho áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngay khi một bên thấy rằng quyền và lợi ích của mình có nguy cơ bị xâm phạm, không nhất thiết phải chờ đợi đến khi khởi kiện hoặc Hội đồng trọng tài được thành lập. Nếu các bên lựa chọn một Trung tâm trọng tài cụ thể để giải quyết tranh chấp thì Chủ tịch Trung tâm trọng tài đó sẽ có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi Hội đồng trọng tài chƣa đƣợc thành lập, nếu vụ việc tranh chấp đƣợc giải quyết bằng trọng tài vụ việc thì ngay sau khi bên khởi kiện đã chỉ định Trọng tài viên thì vị Trọng tài viên đó có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc khi Hội đồng trọng tài đƣợc thành lập. Về các biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc thẩm quyền áp dụng của Hội đồng trọng tài được quy định tại tại khoản 2, Điều 49 Luật trọng tài thương mại 2010 còn rất hạn chế so với thẩm quyền áp dụng của Tòa án được quy định trong Luật tố tụng dân sự 2004. Câu hỏi đặt ra là tại sao luật đã trao cho trọng tài quyền tự chủ trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định tại khoản 2 Điều 49 nhưng luật lại hạn chế không cho Hội đồng trọng tài áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời có liên quan đến bên thứ ba ví dụ như các biện pháp khẩn cấp tạm thời: phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, phong tỏa tài sản nơi gửi giữ… Trong khi đây là những biện pháp rất cần thiết và thường áp dụng trong hoạt động kinh doanh. Nếu nói trọng tài là một tổ chức kinh tế phi chính phủ, quyết định của Hội đồng trọng tài không có hiệu lực đối với bên thứ ba, thì tại sao Luật thi hành án 2009 lại quy định cơ quan thi hành án có trách nhiệm thi hành phán quyết của Hội đồng trọng tài. Như vậy, quyết định của Hội đồng trọng tài cũng có hiệu lực bắt buộc thi hành thông qua sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Bên cạnh đó, Luật trọng tài thương mại 2010 quy định, Hội đồng trọng tài phải có trách nhiệm đối với phán quyết của mình, nếu Hội đồng trọng tài ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sai gây thiệt hại thì phải có trách nhiệm bồi thường. Với những phân tích trên, chúng ta cần suy nghĩ thêm, có nên mở rộng thêm thẩm quyền áp dụng thêm các biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài hay không? GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 52 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Từ những lý do trên người viết cho rằng, Hội đồng trọng tài cần đƣợc quy định có đầy đủ thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu của các bên tranh chấp nhƣ thẩm quyền của Tóa án. Việc thi hành phán quyết của Hội đồng trọng tài đƣợc bảo đảm thực hiện thông qua cơ quan thi hành án theo Luật thi hành án 2009. Với mục đích nâng cao hơn nữa vai trò chủ động áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết của Hội đồng trọng tài trong việc giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực thương mại. Bên cạnh đó, nó cũng góp phần giảm bớt áp lực quá tải trong công việc của Tóa án, đồng thời cũng phù hợp với mong muốn ban đầu của các bên tranh chấp khi tham gia thỏa thuận trọng tài. 3.1.2. Hạn chế trong việc thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính Việc yêu cầu thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính khi yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của bên bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đồng thời cũng có tác dụng ngăn ngừa tình trạng lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời một cách bừa bãi của các bên trong tranh chấp. Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể giải quyết được nhu cầu cấp bách của các bên tranh chấp, bảo đảm được việc giải quyết vụ án và thi hành phán quyết trọng tài nhưng có thể dẫn đến việc gây ra những thiệt hại cho chủ thể bị áp dụng và bên thứ ba. Do vậy, pháp luật đã quy định buộc người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính bằng cách buộc họ phải gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Hội đồng trọng tài, thẩm phán ấn định vào tài khoản phong tỏa tại ngân hàng. Nghĩa vụ này là việc phải bồi thường thiệt hại thực tế có thể xảy ra cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba do việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây ra. Do thiệt hại chưa xảy ra nên trách nhiệm của Hội đồng trọng tài và Thẩm phán là phải ấn định một mức bảo đảm đối với người yêu cầu trên cơ sở tạm tính của họ chứ không có một quy định một mức bảo đảm cụ thể. Đây là một cơ sở không khách quan và kém khả thi. Vì việc tính toán không dựa trên một cơ sở chứng minh, khoa học nào mà chỉ dựa trên những tính toán, quyết định cảm tính của những cá nhân nên quyết định về mức bảo đảm đó không có tính thuyết phục. Sẽ rất bất lợi cho bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trường hợp các tài sản cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có giá trị lớn, ví dụ: tranh chấp một lô hàng có giá trị 7 tỷ hay tàu biển có giá trị 10 tỷ, trong các trưởng hợp này người yêu cầu phải nộp tài sản bảo đảm có giá trị 7 hay 10 tỷ là không thật sự phù hợp và mang tính khả thi. Áp dụng như vậy là rất bất lợi cho bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, trong trường hợp người yêu cầu không thực hiện được sẽ không bảo đảm được quyền lợi của mình. Quyền và lợi ích của người yêu cầu sẽ bị xâm hại một cách nghiêm trọng. Trong vấn đề này đòi hỏi phải có một GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 53 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN chuẩn chung nhất về việc ước lượng những thiệt hại có thể gây ra nhằm bảo đảm cho việc áp dụng được chính xác và có hệ thống. Điều khó khăn khi xác định giá trị bảo đảm có thể dự báo trên thực tế sẽ làm cho các Hội đồng trọng tài cơ quan không mang tính quyền lực nhà nước sẽ khá lưỡng lự trước các lệnh tạm thời, đặc biệt khi lệnh áp dụng liên quan đến khối tài sản ngày càng lớn. Nếu như việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được gửi đến Tòa án, mà việc xem xét áp dụng được phân công cho một thẩm phán hay Hội đồng trọng tài chỉ có một trọng tài viên thì gánh nặng cho việc quyết định những giá trị thiệt hại do việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với những tài sản có giá trị lớn là vô cùng nặng nề. Điều này đã vô tình tạo ra một rào cản trong việc yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Từ những lý do trên, người viết cho rằng để tạo cơ chế thuận lợi trong việc tính toán của Hội đồng trọng tài, Thẩm phán khi yêu cầu người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính, bảo đảm tính minh bạch trong việc thực hiện quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quy định của pháp luật cần ấn định số tiền thực hiện biện pháp bảo đảm theo tỉ lệ phần trăm trên tổng giá trị tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc tỉ lệ phần trăm nghĩa vụ tài sản mà ngƣời bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực hiện với ngƣời yêu cầu. Với giải pháp này, nếu biện pháp khẩn cấp tạm thời nào càng hạn chế quyền sử dụng tài sản của người bị áp dụng thì tỉ lệ bảo đảm càng cao và ngược lại, nếu biện pháp nào quyền sử dụng tài sản của người bị áp dụng còn nhiều khả năng sử dụng tài sản thì tỉ lệ bảo đảm càng ít. Điều này tạo sự công bằng, bình đẳng giữa người yêu cầu và người bị áp dụng. 3.1.3. Hạn chế trong việc cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hi đương sự yêu cầu Hội đồng trọng tài, thẩm phán có thẩm quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời như kê biên tài sản đang tranh chấp, cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp, cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp kèm theo đơn yêu cầu thì đương sự phải cung cấp cho Hội đồng trọng tài và Tòa án các chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình là có hành vi tẩu tán tài sản đang tranh chấp; hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp; hoặc một bên thực hiện các hành vi làm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp như tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm. Có nghĩa là phải chứng minh được đương sự đã và đang thực hiện các hành vi trên nhưng chưa thực hiện xong. Yêu cầu đặt ra trong tình thế này là cần phải có quyết định khẩn cấp tạm thời ngay để ngăn chặn các hành vi sai trái trên, nếu không áp dụng ngay các biện pháp khẩn cấp tạm thời thì hành vi đó có thể thực hiện xong và nó gây ra những hậu quả không thể khắc phục được. Theo quy định tại khoản 4 Điều 50 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 54 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Luật trọng tài thương mại 2010 trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn ngay sau khi bên yêu cầu đã thực hiện xong biện pháp bảo đảm thì Hội đồng trọng tài xem xét ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; trong trường hợp các bên yêu cầu Tòa án áp dụng thì theo quy định tại khoản 2, Điều 53 Luật trọng tài thương mại 2010 trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phân công một thẩm phán xem xét và giải quyết. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, thẩm phán phải xem xét, quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Ở đây có hai vấn đề đặt ra, vấn đề thứ nhất là khi đã có đầy đủ chứng cứ chứng minh một trong các bên thực hiện hành vi vi phạm mà Hội đồng trọng tài, thẩm phán cần phải có thời gian xem xét 03 ngày thì mới ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Như vậy thời gian này có dài lắm không? Và trong thời gian này có thể hành vi vi phạm đã thực hiện xong và quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trường hợp này của Hội đồng trọng tài và Thẩm phán không còn ý nghĩa về mặt thực tiễn vì tài sản đang tranh chấp đã bị tẩu tán, quyền tài sản đã bị chuyển dịch cho người khác, hiện trạng tài sản đang tranh chấp không còn nguyên vẹn như ban đầu, điều này sẽ gây khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài và việc thi hành phán quyết trọng tài sau này. Và vấn đề thứ hai có nhất thiết phải buộc bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải có bằng chứng chứng minh bên bị yêu cầu có hành vi tẩu tán tài sản đang tranh chấp; hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp, hành vi làm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp hay không? Trong thực tế, tình trạng này thường xảy ra trong các vụ tranh chấp. Do trốn tránh trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình, các bên trong tranh chấp đã tẩu tán tài sản trước khi Hội đồng trọng tài và thẩm phán ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và điều này rất khó phát hiện ra chứng cứ để chứng minh các bên có hành vi tẩu tán tài sản đối với người yêu cầu. Đến khi thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tài sản đang tranh chấp thì đương sự đã chuyển dịch quyền sỡ hữu tài sản của mình cho người khác, do đó không thực hiện kê biên tài sản được. Sau này, khi Hội đồng trọng tài ra phán quyết giải quyết vụ việc tranh chấp dù bảo vệ quyền lợi của người yêu cầu, phán quyết đó không còn điều kiện để thi hành nên nó không có ý nghĩa trên mặt thực tế. Cuối cùng quyền và lợi ích hợp pháp của các bên không được đảm bảo. Từ những phân tích trên theo người viết, đối với các biện pháp kê biên tài sản đang tranh chấp, cấm chuyển dịch quyền vế tài sản đang tranh chấp, cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp không nhất thiết buộc ngƣời yêu cầu phải có bằng chứng chứng minh đƣơng sự có hành vi tẩu tán tài sản đang tranh chấp; hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp; hành vi tháo gỡ; lắp GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 55 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ghép, xây dựng thêm hoặc các hành vi khác làm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp nhƣ luật quy định, cần bổ sung vào điều luật cụm từ “cần ngăn chăn” cụ thể, “…nếu có căn cứ cho thấy cần ngăn chặn ngƣời đang nắm giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi…”49. Việc quy định như vậy sẽ bảo vệ được hiện trạng tài sản, bảo toàn tài sản tranh chấp, đảm bảo được khả năng thi hành phán quyết trọng tài sau này, từ đó bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. 3.1.4. Hạn chế trong quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Qua quá trình nghiên cứu các quy định của pháp luật, người viết nhận thấy rằng căn cứ để xác định trách nhiệm của Hội đồng trọng tài và Thẩm phán trong quá trình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là chưa bao quát hết tình hình có thể xảy ra trong thực tiễn, dẫn đến việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mất hẳn tính khẩn cấp, không phát huy tốt hiệu quả của việc áp dụng trong thực tiễn. Theo quy định của Luật trọng tài thương mại 2010, thì thời gian để Hội đồng trọng tài và thẩm phán ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu. Vì thời gian gấp rút, nên cả Hội đồng trọng tài và thẩm phán đều gặp nhiều khó khăn trong việc xác minh tính xác thực của yêu cầu và chứng cứ. Do đó, yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể bị từ chối hoặc bị kéo dài thời gian ra quyết định dù đáp ứng đủ điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Như vậy việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mất hẳn tính cấp bách và kịp thời vốn có. Nguyên nhân của hạn chế vừa nêu là do sự mâu thuẫn giữa tính khẩn cấp của biện pháp khẩn cấp tạm thời và tính thận trọng khi đưa ra quyết định áp dụng của Hội đồng trọng tài, thẩm phán. Yêu cầu đặt ra khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phải nhanh chóng, chính xác thì mới bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích của bên yêu cầu. Nhưng trái ngược với việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khi ra quyết định áp dụng đòi hỏi Hội đồng trọng tài, thẩm phán phải cẩn trọng, rõ ràng, phải nghiên cứu chứng cứ được cung cấp. Trong nhiều trường hợp phải xác định tình trạng, giá trị của tài sản, giám định tư pháp… để đảm bảo quyết định áp dụng được chính xác và đúng luật, tránh tình trạng áp dụng sai và phải bồi thường thiệt hại. Do có sự mâu thuẫn giữa tính khẩn cấp trong việc bảo vệ quyền lợi của bên yêu cầu với tính thận trọng trong công việc và sợ bị quy trách nhiệm, nên Hội đồng trọng tài và thẩm phán đều có xu hướng bảo vệ mình hơn là quan tâm đến quyền lợi của người yêu cầu. Từ đó dẫn đến thái độ chần chừ, kéo dài thời gian kiểm tra trước khi ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Hệ quả 49 Kiến nghị đối với các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự của trung tâm tư vấn luật – hội luật gia Việt Nam GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 56 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN của hạn chế của trên là việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mất hẳn tính khẩn cấp, không phát huy tích cực hiệu quả của biện pháp khẩn cấp tạm thời khi áp dụng. Bên cạnh đó, cả Luật trọng tài thương mại 2010 và Bộ luật tố tụng dân sự 2004 đều không có quy định trách nhiệm của Hội đồng trọng tài và Thẩm phán trong việc chậm ra hoặc không ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Cụ thể tại khoản 5, Điều 49 Luật trọng tài thương mại 2010 quy định Hội đồng trọng tài chỉ phải trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên yêu cầu, bên bị áp dụng hoặc người thứ ba khi “Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác hoặc vượt quá yêu cầu của bên yêu cầu mà gây thiệt hại”. Quy định của Bộ luật tố tụng dâm sự 2004 cũng quy trách nhiệm bồi thường thiệt hại của thẩm phán trong trong hai trường hợp như trên của Hội đồng trọng tài50. Chính những quy định này đã tạo điều kiện cho các Hội đồng trọng tài, thẩm phán trong việc chậm ra hoặc không ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, để có nhiều thời gian nghiên cứu kĩ hơn các chứng cứ và đảm bảo an toàn trong công vụ. Điều này đã làm giảm khả năng quyết đoán của Hội đồng trọng tài và thẩm phán, cứ quan tâm đến việc bảo vệ an toàn cho bản thân trong công việc mà quên đi quyền lợi của bên yêu cầu đang cần được bảo vệ khẩn cấp, do đó hiệu quả của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong thực tế chưa cao. Từ những phân tích trên, người viết nhận thấy quy định của pháp luật về các căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên đưa ra yêu cầu, bên bị áp dụng hoặc người thứ ba do Hội đồng trọng tài, thẩm phán ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây thiệt hại cho họ là chưa bao quát hết được các trường hợp có thể xảy ra trong thực tế. Để khắc phục tình trạng trên, luật cần bổ sung thêm căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Hội đồng trọng tài và thẩm phán trong trường hợp:  Hội đồng trọng tài, Thẩm phán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hẹp hơn phạm vi yêu cầu của bên yêu cầu đƣa ra;  Hội đồng trọng tài, Thẩm phán chậm ra hoặc không ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nếu yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn biện pháp khẩn cấp tạm thời là có căn cứ. Với việc bổ sung hai căn cứ trên sẽ nâng cao được trách nhiệm và thái độ tôn trọng quyền và lợi ích của các bên tranh chấp của Hội đồng trọng tài, Thẩm phán. 50 Xem khoản 2, điều 101, Bộ luật tố tụng dân sự 2004, sửa đổi , bổ sung năm 2011 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 57 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.2. BIỆN PHÁP THU THẬP CHỨNG CỨ Như đã phân tích ở chương II, thu thập chứng cứ là một biện pháp vô cùng quan trọng đối với quá trình giải quyết tranh chấp. Những thông tin, tình tiết mà các chứng cứ mang lại là căn cứ quan trọng cho Hội đồng trọng tài đưa ra phán quyết cuối cùng giải quyết vụ tranh chấp. Tuy nhiên, quy định của pháp luật về biện pháp thu thập chứng cứ trong tố tụng trọng tài được quy định tại Điều 46 Luật trọng tài mại 2010 còn nhiều bất cập, chưa thật sự mang lại hiệu quả trong thực tiễn áp dụng. Dưới đây là một số bất cập của luật và người viết xin mạnh dạng kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện. 3.2.1. Hạn chế trong sự chủ động của Hội đồng trọng tài khi áp dụng biện pháp yêu cầu ngƣời làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tranh chấp để thu thập chứng cứ. Theo quy định tại khoản 2, Điều 46 Luật trọng tài thương mại 2010, Hội đồng trọng tài chỉ được áp dụng biện pháp yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tranh chấp để thu thập chứng cứ khi có sự yêu cầu của các bên tranh chấp. Quy định của luật chỉ cho phép Hội đồng trọng tài tiến hành việc yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến vụ việc tranh chấp khi có “yêu cầu của các bên”, chứ không hề đề cập đến sự cần thiết để Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó tiến hành việc yêu cầu người làm chứng. Quy định này có thể làm cho các bên lạm dụng quyền yêu cầu, trong khi Hội đồng trọng tài không có quyền tự mình tiến hành yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tranh chấp để thu thập chứng cứ hay có căn cứ để từ chối yêu cầu của các bên tranh chấp trong việc áp dụng biện pháp này. Với quy định như trên, luật đã đề cao quyền tự do định đoạt của các bên trong việc cung cấp chứng cứ để bảo vệ cho yêu cầu của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đó nó lại hạn chế sự chủ động của Hội đồng trọng tài trong việc thu thập chứng cứ, vì Hội đồng trọng tài không có thẩm quyền tự mình ra quyết định yêu cầu người làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan, từ đó không đảm bảo cho quá trình giải quyết vụ việc được nhanh chóng và đúng đắn. Ví dụ: Như khi biết được chứng cứ đang bị tiêu hủy, hoặc có nguy cơ bị tiêu hủy, Hội đồng trọng tài muốn chủ động thu thập những chứng cứ đó để phục vụ quá trình giải quyết cũng không được, mà phải chờ có sự yêu cầu của các bên tranh chấp. Vì vậy, Hội đồng trọng tài phải báo ngược lại cho các bên để làm đơn đề nghị Hội đồng trọng tài thu thập chứng cứ đó. Để hạn chế, tránh tình trạng chứng cứ bị tiêu hủy hoặc có thể bị tiêu hủy. Từ những phân tích trên, theo người viết chúng ta có nên chăng quy định cho phép Hội đồng trọng tài có thể tự mình áp dụng biện pháp yêu cầu ngƣời làm chứng cung GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 58 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tranh chấp để thu thập chứng cứ như các biện pháp thu thập chứng cứ khác như trưng cầu giám định, định giá tài sản… Có như vậy mới đảm bảo được tính chủ động của Hội đồng trọng tài. 3.2.2. Hạn chế thời hạn thực hiện nghĩa vụ giao nộp chứng cứ của các bên tranh chấp Về nguyên tắc, các bên tranh chấp có quyền và nghĩa vụ chứng cứ cung cấp chứng cứ cho Hội đồng trọng tài để chứng minh các sự việc có liên quan đến nội dung đang tranh chấp. Theo khoản 1, Điều 46, Luật trọng tài thương mại 2010 thì các bên có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích của mình, nếu không đưa ra được chứng cứ hoặc không đưa ra đủ chứng cứ thì phải chịu hậu quả của việc không chứng minh hoặc chứng minh không đầy đủ. Như vậy, Luật trọng tài thương mại 2010 quy định các bên tranh chấp có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Hội đồng trọng tài, nhưng lại không quy định thời hạn mà các bên tranh chấp phải thực hiện việc giao nộp chứng cứ đó. Điều này có mặt tích cực là tạo điều kiện để các bên có thể phát huy hết khả năng trong việc tự chứng minh cho yêu cầu cũng như tự bảo vệ quyền lợi của mình, nhưng có hạn chế là không đề cao được trách nhiệm của các bên trong việc tìm kiếm, thu thập và xuất trình chứng cứ cho Hội đồng trọng tài. Trong nhiều trường hợp, sau khi khởi kiện các bên không tự giác thu thập chứng cứ để giao nộp tài liệu, chứng cứ hoặc cố tình trì hoãn việc giao nộp chứng cứ, làm k o dài thời hạn giải quyết vụ viêc tranh chấp. Theo người viết, để giải quyết cho vấn đề này Luật trọng tài thƣơng mại cần bổ sung trong quy định trong đó ấn định thời hạn để các bên cung cấp, xuất trình chứng cứ có liên quan đến nội dung vụ tranh chấp. Hết thời hạn này, nếu các bên mới xuất trình chứng cứ thì Hội đồng trọng tài có quyền không sử dụng chứng cứ đó. Có như vậy, thì mới đề cao tính tự giác của các bên trong việc thu thập chứng cứ. 3.2.3. Hạn chế trong quy định về chế tài áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lƣu giữ, quản lý chứng cứ. Như đã nhắc ở phần trên, các bên trong tranh chấp có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Hội đồng trọng tài xem xét giải quyết vụ việc. Nhưng, nhiều trường hợp các bên không có chứng cứ đó mà lại đang do cơ quan, tổ chức, cá nhân khác lưu giữ, quản lý. Hội đồng trọng tài thì không có thẩm quyền cưỡng chế với bên thứ ba. Vì vậy cả Hội đồng trọng tài và các bên tranh chấp đều gặp khó khăn khi thu thập chứng cứ. hi Hội đồng trọng tài và các bên tranh chấp đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ mà vẫn không thể tự mình thu thập được thì có quyền yêu cầu Toà án hỗ trợ thu thập chứng cứ. Để hỗ trợ Hội đồng trọng tài và các bên, Luật trọng tài thương mại đã quy GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 59 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN định thẩm quyền của Tòa án “yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến vụ tranh chấp”. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ tranh chấp tại trọng tài và kể cả các vụ việc dân sự tại Tòa án cho thấy, khi giải quyết các vụ việc mà có các tài liệu, chứng cứ đang do cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý thì việc thu thập không hề đơn giản. Nhiều trường hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền lưu giữ chứng cứ không trả lời hoặc từ chối cung cấp tài liệu, chứng cứ có liên quan đến nội dung tranh chấp cho các bên tranh chấp, Hội đồng trọng tài. Do đó, các bên tranh chấp và Hội đồng trọng tài không có tài liệu, chứng cứ phục vụ quá trình giải quyết tranh chấp, dẫn đến quá trình giải quyết vụ việc đi vào bế tắc. Tuy Luật trọng tài thương mại 2010 đã có những quy định về cơ chế hỗ trợ của Tòa án cho quá trình thu thập chứng cứ của Hội đồng trọng tài, nhưng luật chưa có những quy định về biện pháp xử lý những cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi cản trở hay không hợp tác trong quá trình thu thập chứng cứ của Tòa án và Hội đồng trọng tài. Sẽ có những chế tài gì áp dụng cho trường hợp trên nếu xảy ra thực tế? khoản 5, Điều 46 Luật trọng tài thương mại 2010 có quy định “trường hợp quá thời hạn quy định mà cơ quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp chứng cứ theo yêu cầu thì Tòa án phải thông báo ngay cho Hội đồng trọng tài, bên yêu cầu biết đồng thời có văn bản yêu cầu cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật”. Quy định như trên là còn chưa rõ ràng và rất mơ hồ, “cơ quan, tổ chức” có thẩm quyền là cơ quan tổ chức nào? Và chế tài, biện pháp xử lý nào sẽ được áp dụng xử lý thì luật chưa quy định rõ ràng. Vì vậy, theo người viết Luật trọng tài thương mại cần bổ sung quy định xác định rõ trách nhiệm của ngƣời đứng đầu những cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện yêu cầu của Tòa án, Hội đồng trọng tài về cung cấp tài liệu, chứng cứ phục vụ quá trình giải quyết tranh chấp. Ngoài ra luật nên khẳng định Tòa án là cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cƣỡng chế nhƣ phạt cảnh cáo, phạt tiền hoặc cƣỡng chế thi hành đối với những cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện yêu cầu về việc cung cấp chứng cứ của Hội đồng trọng tài hoặc không thi hành quyết định của Tòa án về cung cấp chứng cứ mà mình đang lƣu giữ, quản lý. Có những quy định về chế tài và cơ quan có quyền thực thi chế tài như thế sẽ góp phần nâng cao trách nhiệm cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ và quản lý chứng cứ. 3.3. BIỆN PHÁP TRIỆU TẬP NGƢỜI LÀM CHỨNG Quá trình hoạt động kinh doanh thương mại không chỉ diễn ra giữa các chủ thể tranh chấp mà còn liên quan đến nhiều chủ thể khác, họ đóng vai trò là người thứ ba hoặc bên thứ ba liên quan đến vụ việc tranh chấp cần được giải quyết. Quá trình giải quyết tranh GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 60 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN chấp trong trường hợp có liên quan đến người thứ ba hoặc bên thứ ba thì yêu cầu đặt ra để giải quyết tranh chấp là họ cần có mặt để làm chứng hoặc yêu cầu họ đang nắm giữ các chứng cứ phải giao nộp. Luật trọng tài thương mại 2010 đã có những bước tiến trong việc quy định cho phép Hội đồng trọng tài có thẩm quyền triệu tập người thứ ba hoặc bên thứ ba liên quan đến vụ tranh chấp có mặt trong phiên họp giải quyết tranh chấp với vai trò là người làm chứng, nhằm cung cấp những thông tin trung thực, khách quan đến vụ việc cho Hội đồng trọng tài làm căn cứ giải quyết tranh chấp. Do Hội đồng trọng tài có thẩm quyền trên cơ sở thỏa thuận của các bên tranh chấp nên lệnh của trọng tài không có sự ràng buộc đối với bên thứ ba. Do đó để hỗ trợ cho Hội đồng trọng tài trong quá trình triệu tập người làm chứng, luật đã quy định cơ chế hỗ trợ từ Tòa án, một cơ quan công quyền nhà nước. Tuy nhiên, quy định của pháp luật về vấn đề này còn bất cập và hạn chế, gây khó khăn cho cho cả Hội đồng trọng tài và Tòa án trong quá trình áp dụng và thực thi. Theo quy định của luật thì Hội đồng trọng tài có quyền gửi văn bản đề nghị Tòa án có thẩm quyền ra quyết định triệu tập người làm chứng đến phiên họp của Hội đồng trọng tài khi Hội đồng trọng tài đã triệu tập hợp lệ mà người làm chứng không đến phiên họp và sự vắng mặt của họ gây cản trở cho việc giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, luật không quy định như thế nào là “triệu tập hợp lệ”? Hội đồng trọng tài triệu tập mấy lần mà người làm chứng không có mặt thì Hội đồng trọng tài mới có quyền đề nghị Tòa án hỗ trợ? Bất cập này sẽ làm cho Hội đồng trọng tài có suy nghĩ ỷ lại hay lạm quyền yêu cầu, từ đó sẽ làm khối lượng công việc của Tòa án tăng. Từ những phân tích như trên, theo người viết thì luật cần có những quy định cụ thể khi ngƣời làm chứng đƣợc Hội đồng trọng tài triệu tập họp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Hội đồng trọng tài mới có quyền yêu cầu Tòa án hỗ trợ triệu tập họ đến phiên họp giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài. Với quy định cụ thể như vậy thì sẽ có căn cứ vững chắc rằng khi nào thì vai trò hỗ trợ của Tòa án sẽ được thực hiện, cũng như Hội đồng trọng tài có thẩm quyền yêu cầu Tóa án hỗ trợ khi nào. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 61 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾT LUẬN Đảm bảo sự công bằng, bình đẳng, khách quan trong giải quyết tranh chấp, cũng như bảo vệ hiệu quả các quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong các chủ thể trong tranh chấp thương mại luôn là mục tiêu phấn đấu của trọng tài thương mại ở nước ta. Để đạt được mục tiêu này, Hội đồng trọng tài phải sử dụng nhiều biện pháp tố tụng phù hợp khác nhau nhằm giải quyết khách quan và có hiệu quả các tranh chấp. Một trong những biện pháp tố tụng đó là biện pháp bảo đảm trong hoạt động tố tụng trọng tài bao gồm: áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; thu thập chứng cứ và triệu tập người làm chứng. Biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài là một biện pháp pháp lý được Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng theo một trình tự, thủ tục luật định trong quá trình giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại, nhằm mục đích bảo toàn chứng cứ, tài sản của các bên tranh chấp khỏi bị hủy hoại, tẩu tán, đảm bảo cho quá trình giải quyết được thuận lợi, nhanh chóng, khách quan và đảm bảo cho phán quyết của trọng tài được thi hành. Biện pháp bảo đảm trong quá trình tố tụng trọng tài có thể được Hội đồng trọng tài tự mình ra quyết định áp dụng hoặc Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng theo yêu cầu của các bên tranh chấp, tuy nhiên áp dụng chủ yếu theo sự yêu cầu của các bên tranh chấp. Người yêu cầu phải chịu trách nhiệm về việc yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài và có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu của mình là hợp pháp. Việc áp dụng biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài do Hội đồng trọng tài ra quyết định áp dụng có sự hỗ trợ của Tòa án là cơ quan quyền lực nhà nước. Việc thi hành quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài của Hội đồng trọng tài và Tòa án sẽ do cơ quan thi hành án dân sự đảm nhiệm. Quyết định áp dụng các biện pháp bảo trong tố tụng trọng tài chỉ là một quyết định tạm thời của Hội đồng trọng tài, không phải là phán quyết giải quyết nội dung vụ tranh chấp. Biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài giữ vai trò hỗ trợ Hội đồng trọng tài trong việc ngăn chặn việc tẩu tán tài sản tranh chấp nhằm chốn tránh nghĩa vụ, hủy hoại tài sản, chứng cứ, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp của các bên tranh chấp. Thức đẩy quá trình giải quyết tranh chấp được khách quan, nhanh chóng, công bằng và bình đẳng giữa các bên. Các quy định về biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài của Luật trọng tài thương mại 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành tương đối đầy đủ giúp cho Hội đồng trọng tài và các bên tranh chấp có thể chủ động trong quá trình áp dụng và yêu cầu áp dụng. Tuy nhiên, xuất phát từ thực trạng của pháp luật về biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài và công tác áp dụng bảo đảm trong thực tiễn tố tụng trọng tài những năm qua cho thấy nhiều hạn chế, bất cập. Từ thực trạng trên, cần phải nhanh chóng hoàn thiện GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 62 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN pháp luật về trọng tài thương mại về biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài để cải thiện thực trạng áp dụng biện pháp bảo đảm trong quá trình tố tụng trọng tài. Để phát huy được vai trò, tác dụng của các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài phải tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài và nâng cao hiệu quả thực hiện các biện pháp này trong thực tiễn. Về hoàn thiện pháp luật, cần bổ sung thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của hội đồng trọng tài; quy định mức tiền cụ thể để thực hiện bảo đảm tài chính khi có yêu cầu; sửa đổi các quy định về chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của bên yêu cầu khi yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; quy định ấn định thời hạn để cung cấp, xuất trình chứng cứ, tài liệu có liên quan đến tranh chấp. v.v. Chế định về các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài có vai trò quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp cũng như hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp. Vì vậy, để pháp huy được hiệu quả của chứng thì phải nghiên cứu một cách toàn diện, bổ sung, sửa đổi và khắc phục những bất cập, hạn chế của Luật trọng tài thương mại và thực tiễn thực hiện chúng trong thời gian tới. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 63 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn bản quy phạm pháp luật 1. Bộ luật tố tụng hình sự 2003 2. Bộ luật dân sự 2005 3. Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) 4. Luật thương mại 2005 5. Luật thi hành án 2009 6. Luật trọng tài thương mại 2010 7. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 1994 8. Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 9. Nghị định 116 của Chính phủ ngày 5/9/1994 về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế Chính phủ 10. Nghị định 63 của Chính phủ ngày 28/7/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật trọng tài thương mại 2010 11. Nghị quyết số 02/2005/NĐ-HD9TP ngày 27 tháng 4 năm 2005 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định tại chương VIII “các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của Bộ luật tố tụng dân sự 12. Quyết định số 04/TTg ngày 01/4/1960 của Thủ tướng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, quy định về việc thành lập Cơ quan trọng tài của nhà nước   Điều ƣớc quốc tế 1. Luật mẫu UNCITRAL về Trọng tài thương mại quốc tế 1985 2. Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL năm 1976 Danh mục sách, báo, tạp chí 1. Bộ tư pháp, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu 2. Cao Nhất Linh, bài giảng Luật thương mại (phần 3), khoa Luật, đại học Cần Thơ, năm 2011 3. Đào Trí Úc, Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và sự hỗ trợ của tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài, tạp chí Luật học số 26/ 2010 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân tá tư pháp ă tá ă 2013 64 2012 v phư hường, SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 4. Đào Trí Úc, những vấ đề ản của Luật trọ t i thư ại 2010, tạp chí Nhà nước và pháp luật, năm 2010 5. Đào Ngọc Báu, nhữ u lý ản củ bằng trọng tài và áp dụng xây dựng Luật trọ chí Nghiên cứu lập pháp, năm 2009 6. hế giải quyết tranh chấp t i thư ại ở Việt Nam, tạp Đỗ Văn Đại – Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về Trọ t i thư ại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2011 7. Giáo trình luật tố tụng dân sự, đại học luật Hà Nội, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2003 8. Hoàng Ngọc Thỉnh, ch ng c và ch ng minh trong tố tụng dân sự, tạp chí Luật học(đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự), năm 2004 9. Hội luật gia Việt Nam, Báo áo đá h iá tá động dự kiến của Luật trọng tài thư ại (30/4/2009) 10. Nguyễn Ngọc Lâm, giải quyết tranh chấp hợp đồ dạng tranh chấp, biệ pháp ă bản Chính trị quốc gia, năm 2010 ừ v phư thư ại quốc tế nhận pháp iải quyết, nhà xuất 11. Nguyễn Minh Hằng, hoạt động cung cấp, thu thập ch ng c trong tố tụng dân sự Viết Nam, luận văn thạc sĩ luật học, trường đại học Luật Hà Nội 12. Trần Phương Thảo, bàn về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật tố tụng dân sự, tạp chí Luật học số 5/2011 13. Trần Tuấn Anh, Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam, tạp chí Luật học(đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự), năm 2004 14. Trung tâm tư vấn luật - Hội luật gia Việt Nam, kiến nghị đối v i á qu định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự  Danh mục trang thông tin điện tử 1. Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_ cateid=1751909&article_details=1&item_id=6181496 2. Giải quyết tranh chấp bằng trọ t iv hế hỗ trợ của tòa án, http://luatkhaiphong.com/Luat-su-Kinh-doanh/Giai-quyet-tranh-chap-bangtrong-tai-va-co-che-ho-tro-cua-Toa-an-3850.html GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 65 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 3. Http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-bangtrong-tai-o-viet-nam-.1369949.html 4. Những hạn chế của tố tụng trọng tài, http://www.incip.com.vn/bai-viet/nhunghan-che-cua-to-tung-trong-tai-a12.html 5. Pháp luật trọng tài ở Việt Nam: Quá trình phát triển và các vấ đề đ c ra, http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Drafts/ReviewDetails.aspx?ReviewID=225 6. Tranh chấp tro i h o chấp kinh doanh thư 7. h thư ại và các hình th c giải quyết tranh ại, http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn Vai trò của thẩm phán trong thu thập ch ng c xây dựng hồ s vụ án, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, trang http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/vaitro-cua-tham-phan-trong-thu-thap-chung-cu-xay-dung-ho-so-giai-quyet-vu-andansu/?searchterm=Vai%20tr%C3%B2%20c%E1%BB%A7a%20th%E1%BA %A9m%20ph%C3%A1n%20trong%20thu%20th%E1%BA%ADp%20ch%E1 %BB%A9ng%20c%E1%BB%A9 8. V i trò ủ thẩ điện tử phá tro thu thập h , tạp chí Nghiên cứu lập pháp http://www.fdvn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=693:va i-tro-ca-thm-phan-trong-thu-thp-chng-c&catid=2:x-phuc-thm-v-tan-hoangphat-khong-hy-an-la-sai&Itemid=18&lang=vi GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 66 SVTH: Huỳnh Văn Chiến [...]...BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN của bên yêu cầu sẽ không được bảo đảm hoặc ảnh hưởng đến quyết định của Hội đồng trọng tài nếu không áp dụng ngay biện pháp triệu tập người làm chứng hay thu thập chứng cứ từ một bên thứ ba nào đó  Thứ ba, trong quá trình thực hiện các biện pháp bảo đảm trong tố tụng trọng tài, Hội đồng trọng tài cần có sự hỗ... của Hội đồng trọng tài tại Điều 46 Điều này đã góp phần hỗ trợ trọng tài giải quyết tranh chấp thuận lợi và dễ dàng hơn 14 Xem khoản 2, Điều 30 Luật trọng tài thương mại 2010 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 21 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHƢƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI 2.1 BIỆN PHÁP KHẨN CẤP... o hiệu quả của việc áp dụng biệ pháp hẩ ấp tạ thời trong giải quyết tranh chấp tại trọng tài thư ại GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 16 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 1.2.2 Biện pháp thu thập chứng cứ 1.2.2.1 Khái niệm về biện pháp thu thập ch ng c Quá trình tố tụng trọng tài bắt đầu từ khi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ việc tranh chấp cho đến khi... BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN được quy định trong Luật trọng tài thương mại 2010 chưa thật sự đầy đủ, so với pháp luật về tố tụng dân sự 1.2.1.4 Mụ đ h v ý hĩ ủa các biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng với mục đích giải quyết những nhu cầu cấp bách của các bên tranh chấp, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tài sản tranh chấp và đảm bảo. .. phát triển của biện pháp triệu tập ười làm ch ng trong pháp luật tố tụng trọng tài Giống như biện pháp thu thập chứng cứ, vấn đề về nhân chứng trong tố tụng trọng tài chỉ mới bất đầu được quy định trong Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 So với những quy định của pháp luật về nhân chứng trong tố tụng dân sự, thì vấn đề nhân chứng trong tố tụng trọng tài được quy định muộn hơn Quy định pháp luật về người... lệnh, nếu muốn áp dụng biện pháp khẩn 17 Đào Trí Úc, Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài và sự hỗ trợ của tòa án trong quá trình tố tụng trọng tài, tạp chí Luật học số 26/ 2010 Tr.271 18 TS Đỗ Văn Đại – TS Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Tr.263 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 23 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN cấp tạm thời... đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi Hội đồng trọng tài đã được thành lập Điều này cũng có nghĩa là, về mặt quy định của pháp luật, thì 25 TS Đỗ Văn Đại – TS Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Tr.282 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 28 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN kể từ thời điểm Hội đồng trọng tài được... thời, trong trường hợp không có thỏa thuận thì Tòa án nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng sẽ có thẩm quyền 19 20 TS Đỗ Văn Đại – TS Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Tr.283 em điều 49, Luật trọng tài thương mại 2010 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 24 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Trước đây, khi Pháp lệnh trọng tài. .. dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó Ngoài ra bên yêu cầu còn phải thực hiện biện pháp bảo đảm tài chính trong thời hạn 48 tiếng kể từ lúc nộp đơn yêu cầu để bảo đảm cho yêu cầu của mình Theo đó người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp 28 Xem khoản 1, điều 117, Bộ luật tố tụng dân sự 2004 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 31 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG... chấp khiếu nại, kháng cáo Hơn nữa, bản thân tố tụng trọng tài là tố tụng một cấp vì vậy mà quyết định trọng tài khi ban hành có 31 32 Xem khoản 1, điều 51, Luật trọng tài thương mại 2010 Xem khoản 3, điều 51, Luật trọng tài thương mại 2010 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 33 SVTH: Huỳnh Văn Chiến BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI – LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN giá trị chung thẩm Mặt khác, do tính tạm

Ngày đăng: 04/10/2015, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN