Biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự

105 48 0
Biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẮNG ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẮNG ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Phƣơng Thảo Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thắng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BPBĐTHA : Biện pháp bảo đảm thi hành án BPBĐTHADS : Biện pháp bảo đảm thi hành án dân BPCCTHA : Biện pháp cưỡng chế thi hành án BPCCTHADS : Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân CHV : Chấp hành viên CQTHA : Cơ quan thi hành án CQTHADS : Cơ quan thi hành án dân LTHADS : Luật Thi hành án dân LTHADS 2008 : Luật Thi hành án dân năm 2008 LTHADS 2014 : Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung) năm 2014 THA : Thi hành án THADS : Thi hành án dân TPL : Thừa phát lại MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa pháp lý .6 Cơ cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa biện pháp bảo đảm thi hành án thi hành án dân 1.2 Cơ sở việc quy định biện pháp bảo đảm thi hành án dân 22 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 28 2.1 Các biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tiễn áp dụng 28 2.2 Thủ tục áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tiễn áp dụng 51 2.3 Trách nhiệm chủ thể yêu cầu, áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân 58 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 63 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật thi hành án dân biện pháp bảo đảm thi hành án dân 63 3.2 Những quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thi hành án dân cần sửa đổi, bổ sung .68 KẾT LUẬN 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người”1 yêu cầu thiết người dân nước, đồng thời yêu cầu, xu tất yếu thời đại Nhận biết tinh thần đó, Nghị 08-NQ/TƯ ngày 2/1/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TƯ ngày 2/6/2005 Bộ trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh đến nội dung cải cách THA nhằm thực hóa quyền người, quyền cơng dân Hiện Việt Nam nước phát triển với tinh thần hội nhập sâu rộng quốc tế, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đó, việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nhiều hội phát triển tiếp cận kinh tế sôi động, phát triển giới, nhận nhiều ưu đãi hội thu hút đầu tư Các giao dịch thương mại, dân đa dạng sôi động đem lại ưu nhanh chóng, thuận tiện cho bên, song tồn thách thức, mặt trái vấn đề bên giao dịch đối tượng khác lợi dụng phát triển công nghệ phát triển thực việc chuyển dịch tài sản với mục đích xấu, có đối tượng người phải THA Đương người phải THA thường có tâm lý chây ỳ, trốn tránh THA, không tự nguyện thi hành theo án, định tuyên Vì vậy, họ thực việc hủy hoại, tẩu tán tài sản, trốn tránh THA, dẫn đến điều kiện THA, hiệu THA không cao Để ngăn chặn hành vi đó, pháp luật THADS trao quyền cho CQTHADS phép áp dụng biện pháp phù hợp, biện pháp cưỡng chế biện pháp bảo đảm, tùy trường hợp cụ thể LTHADS 2008, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2009, lần quy định biện pháp bảo đảm Qua 05 năm triển khai công tác bảo đảm THADS đạt kết định, song từ thực tiễn thực cho thấy quy định LTHADS 2008 bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Do năm 2014, LTHADS 2008 sửa đổi, bổ sung với nhiều nội dung liên quan đến biện pháp bảo đảm Tuy nhiên, việc thực LTHADS 2014 thời gian qua cho thấy có Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 134 quy định không phù hợp với yêu cầu đảm bảo mục đích ngăn chặn, đảm bảo điều kiện THA Thực tế đòi hỏi nhà lập pháp nhà áp dụng pháp luật lần cần nhìn lại chất của BPBĐTHADS, quy định biện pháp cần phải phù hợp với xu hội nhập quốc tế, phù hợp với công cải cách tư pháp nước ta Việc nghiên cứu đề tài: “Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự” vào lúc cần thiết Nghiên cứu thành công đề tài giải vướng mắc mặt lý luận biện pháp bảo đảm THADS, góp phần hồn thiện pháp luật THADS biện pháp bảo đảm, đáp ứng yêu cầu cơng cải cách tư pháp mà cịn cung cấp thêm nguồn tài liệu cho việc giảng dạy nghiên cứu khoa học pháp lý Tình hình nghiên cứu đề tài BPBĐTHADS vấn đề pháp lý tương đối mới, thể thay đổi quan niệm lập pháp THADS, lần ghi nhận LTHADS 2008 Mặc dù BPBĐTHA nhiều nhà nghiên cứu khoa học cán thực tiễn quan tâm góc độ khác Trong Giáo trình Luật Thi hành án dân Trường Đại học Luật Hà Nội, biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế đề cập Chương V, biện pháp bảo đảm phân tích với nội dung khái niệm, ý nghĩa biện pháp bảo đảm cụ thể Giáo trình Kỹ thi hành án dân Học viện Tư pháp đề cập biện pháp bảo đảm với nội dung chủ yếu số vấn đề chung biện pháp bảo đảm trình tự, thủ tục áp dụng BPBĐTHA Giáo trình Cơng tác thi hành án dân Việt Nam Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột đề cập biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế THADS chương V với nội dung khái niệm, ý nghĩa, mối liên hệ biện pháp bảo đảm BPCCTHADS, BPBĐTHADS cụ thể Nhìn chung giáo trình đề cập đến BPBĐTHADS với nội dung như: khái niệm, đặc điểm, trình tự, thủ tục áp dụng BPBĐTHADS cụ thể Vì giáo trình nên vấn đề đề cập mức độ đại cương Trong Đề tài khoa học cấp trường “Những điểm của Luật Thi hành án dân năm 2008”, tác giả Trần Anh Tuấn nghiên cứu biện pháp bảo đảm viết “Một số điểm Luật Thi hành án dân năm 2008 biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự” Với viết mục đích nghiên cứu tác giả tìm điểm quy định LTHADS 2008 BPBĐTHADS Vì BPBĐTHADS vấn đề phức tạp nên tính đến thời điểm có vài luận văn, khóa luận nghiên cứu vấn đề này, luận văn tác giả Phan Huy Hiếu thuộc sở đào tạo Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, sở BPBĐTHADS, phân tích, đánh giá quy định LTHADS 2008 BPBĐTHADS, khảo sát tình hình thực BPBĐTHADS thực tiễn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện thực pháp luật BPBĐTHADS Một khóa luận nghiên cứu BPBĐTHADS tác giả Phạm Thị Minh Hằng thuộc sở đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội, thực năm 2012 Do khóa luận nên tác giả nêu khái quát biện pháp bảo đảm phương diện lý luận, thực tiễn giải pháp hồn thiện Nhìn chung, với mức độ cơng trình nghiên cứu luận văn, khóa luận, luận văn, khóa luận dừng lại việc nghiên cứu số nội dung BPBĐTHADS khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa trình tự, thủ tục thực BPBĐTHADS cụ thể mà chưa sâu tìm hiểu vấn đề lý luận BPBĐTHA chất, sở hình thành yêu cầu đặt mặt lý luận BPBĐTHA Ngồi giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, khóa luận, BPBĐTHADS đề cập đến tạp chí, đăng tải tạp chí chuyên ngành luật Một số viết tiêu biểu “Bản chất pháp lý biện pháp bảo đảm thi hành án dân theo Luật Thi hành án dân sự” tác giả Trần Anh Tuấn, in tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2009, phân tích chất pháp lý BPBĐTHADS, BPBĐTHADS theo LTHADS 2008; Bài viết tác giả Lê Thị Hương Giang viết năm 2010 “Những khó khăn thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ theo Luật Thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành số kiến nghị” in tạp chí Nghề Luật, nghiên cứu khó khăn thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ theo LTHADS 2008 văn hướng dẫn thi hành đưa số kiến nghị biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự; Bài viết tác giả Phan Tấn Pháp năm 2010 “Bất cập việc tạm giữ tài sản, giấy tờ theo Luật Thi hành án dân sự” in tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số chuyên đề 03 THADS, tác giả tập trung phân tích số bất cập đề xuất kiến nghị biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ theo LTHADS 2008; Bài viết “Vài suy nghĩ thời hạn áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án” tác giả Hồ Quân Chính năm 2010 tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số chuyên đề 07 THADS, phân tích số vướng mắc thời hạn áp dụng BPBĐTHA theo LTHADS 2008, đề xuất số kiến nghị sửa đổi phù hợp với thực tiễn áp dụng; Tác giả Thanh Hương với viết “Bàn biện pháp phong tỏa tài khoản công tác thi hành án dân nay” đăng Tạp chí Dân chủ & Pháp luật năm 2013 Tác giả tập trung tìm hiểu biện pháp phong tỏa tài khoản với nội dung tình hình phong tỏa cơng tác THADS, vướng mắc, khó khăn thực đưa giải pháp; Bài viết “Bàn khó khăn thực thi biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự” tác giả Đinh Duy Bằng năm 2014 đăng Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số chuyên đề thực LTHADS 2008, tác giả tập trung vào khó khăn thực thi BPBĐTHADS, từ đưa số kiến nghị hoàn thiện; Tác giả Đặng Ngọc Dư với viết “Một số vấn đề biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự” đăng Tạp chí Kiểm sát số 19 năm 2016 Tác giả tập trung nghiên cứu nội dung sở pháp lý, ý nghĩa thời điểm áp dụng BPBĐTHADS Những đăng tạp chí dừng lại mức độ viết nhỏ, tham luận đăng tạp chí nên tác giả dừng lại việc tiếp cận BPBĐTHA góc độ, khía cạnh định, chưa đầu tư nghiên cứu với mức độ cao Từ nội dung trên, thấy điểm chung hầu hết cơng trình, viết nghiên cứu BPBĐTHA dừng lại nội dung giải quyết, tháo gỡ vấn đề riêng biệt biện pháp bảo đảm, nhiều vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn biện pháp bảo đảm THADS chưa lý giải lý giải chưa thỏa đáng, đặc biệt tìm hiểu tổng quan nội dung chế định biện pháp bảo đảm chưa tác giả đề cập đến Ngoài ra, kể từ LTHADS 2008 (sửa đổi, bổ sung) năm 2014 chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống vấn đề biện pháp bảo đảm THADS, đặc biệt độ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu BPBĐTHA THADS Việt Nam, đề cập đến lý luận biện pháp bảo đảm, quy định pháp luật thực tiễn triển khai thực BPBĐTHA, yêu cầu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng BPBĐTHADS Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài: “Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự”, luận văn nghiên cứu phạm vi: Thứ nhất, biện pháp bảo đảm THADS Việt Nam Thứ hai, BPBĐTHADS CQTHADS (không bao gồm hoạt động áp dụng BPBĐTHA TPL) Thứ ba, thực tiễn áp dụng thực biện pháp bảo đảm THADS từ Luật THADS năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 đến Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận biện pháp bảo đảm THADS, đánh giá tính hợp lý, điểm cịn hạn chế quy định pháp luật THADS Việt Nam hành BPBĐTHADS Đồng thời luận văn hướng tới mục tiêu nghiên cứu BPBĐTHADS áp dụng thực thực tiễn Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng thực BPBĐTHADS, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng BPBĐTHADS thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu: Với phạm vi nghiên cứu nêu trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu là: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận BPBĐTHA góc độ chế định pháp luật; - Nghiên cứu quy định pháp luật THADS Việt Nam hành thực tiễn áp dụng BPBĐTHADS; - Nghiên cứu yêu cầu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng BPBĐTHADS THADS Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận khoa học là: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng nước Năm Tổng số việc định áp dụng biện pháp bảo đảm Số việc đương tự nguyện thi hành Số việc thành công Số việc không thành công 2014 193 90 100 2015 94 33 56 2016 314 51 187 76 (Nguồn: Trung tâm thống kê, quản lý liệu ứng dụng công nghệ thông tin – Tổng cục Thi hành án dân sự) Năm 2014 1.6 51.8 46.6 Số việc đương tự nguyện thi hành án Số việc thành công Số việc không thành công Năm 2015 5.3 35.1 59.6 Số việc đương tự nguyện thi hành án Số việc thành công Số việc không thành công Năm 2016 16.2 24.2 59.6 Số việc đương tự nguyện thi hành án Số việc thành công Số việc không thành công Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản số việc 2550 2521 2494 2500 2450 2400 2350 2325 2300 2250 Năm 2200 2014 Năm 2015 Tổng số việc định áp dụng biện pháp bảo đảm 2016 Số việc đương tự nguyện thi hành Số việc thành công Số việc không thành công 2014 2325 220 2056 49 2015 2521 322 1727 472 2016 2494 657 1452 385 (Nguồn: Trung tâm thống kê, quản lý liệu ứng dụng công nghệ thông tin – Tổng cục Thi hành án dân sự) Năm 2014 2.1 9.5 88.4 Số việc đương tự nguyện thi hành án Số việc thành công Số việc không thành công Năm 2015 12.8 18.7 68.5 Số việc đương tự nguyện thi hành án Số việc thành công Số việc không thành công Năm 2016 15.5 26.3 58.2 Số việc đương tự nguyện thi hành án Số việc thành công Số việc không thành công ... BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa biện pháp bảo đảm thi hành án thi hành án dân 1.2 Cơ sở việc quy định biện pháp bảo đảm thi hành án dân. .. bảo đảm thi hành án dân NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa biện pháp bảo đảm thi hành án thi hành án dân. .. THI? ??N PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 63 3.1 Yêu cầu hoàn thi? ??n quy định pháp luật thi hành án dân biện pháp bảo đảm thi hành án dân 63 3.2

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan