1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

28 458 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

Việt Nam là một nước nông nghiệp, có nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai, lao động và điều kiện sinh thái,... cho phép phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững đa canh và có nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn

Trang 1

MỤC LỤC

Lý do chọn đề tài và phạm vi nghiên cứu 3

CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG VẬT NUÔI 4

I Một số vấn đề lý luận cơ bản về sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp 4

1 Các khái niệm 4

1.1 Khái niệm cơ cấu ngành 4

1.2 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành 5

2 Cơ sở khoa học chuyển dịch cơ cấu kinh tế 6

2.1 Quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel 6

2.2 Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher 7

2.3 Lý thuyết về các giai đoạn phát triển kinh tế của W.Rostow 7

3 Cơ cấu nông nghiệp và sự cần thiết phải chuyển dich cơ cấu nông nghiệp 8

3.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp: 8

3.2 Sự cần thiết phải chuyển dich cơ cấu nông nghiệp 9

II Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp 10

1 Vấn đề quy hoạch ,chính sách của nhà nước 11

2 Điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng 14

3 Vốn và sự ảnh hưởng của vốn 14

4 Khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học 15

CHƯƠNG 2 16

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 16

I T ổng quan về thực trạng kinh tế Việt Nam 16

Trang 2

1 Tình hình phát triển kinh t ế xã hội Việt Nam 16

2 Tình hình phát triển nông nghiệp Việt Nam 17

II Đánh giá chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam thời gian qua 19

1 Những thành tựu đạt được: 19

2 Những vấn đề tồn tại, cần tập trung sức giải quyết 22

CHƯƠNG 3: 23

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 23

I Định hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 23

II Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp 25

1 Giải pháp về Quy hoạch 25

2 Giải pháp về vốn 26

3 Giải pháp về công nghệ 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 3

Lý do chọn đề tài và phạm vi nghiên cứu

Việt Nam là một nước nông nghiệp, có nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai,lao động và điều kiện sinh thái, cho phép phát triển một nền nông nghiệp sinhthái bền vững đa canh và có nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn

Song trong thực tế, sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn còn nhiều bất cập cầnphải tập trung nghiên cứu và giải quyết, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp pháttriển CNH và HĐH, tạo thế và lực mới cho sự nghiệp phát triển của nền NôngNghiệp Việt Nam trong thời gian tới

Trước xu thế hội nhập, đặc biệt sau khi Việt Nam trở thành thành viên của tổchức thương mại quốc tế WTO Tuy rằng xu thế hội nhập sẽ tạo ra nhiều cơ hội đểtrao đổi hàng hoá, dịch vụ, thông tin tạo cơ sở và động lực cho tăng trưởng kinh

tế Nhưng nông nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt trước những thách thứclớn về sự cạnh tranh trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp trongmôi trường tự do thương mại, mà trên thực tế Việt Nam chưa có mấy lợi thế, nhiềumặt còn yếu kém: về chất lượng, cơ cấu sản phẩm không phù hợp với thị trườngthế giới kinh nghiệm và uy tín trên thị trường Bên cạnh đó năng suất lao động xãhội và nông nghiệp còn thấp

Với 80% dân số sống trong khu vực nông nghiệp và trên 70% lao động xãhội đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm - nghiệp Nên vấn đề pháthuy các lợi thế và tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh sản xuất vàxuất khẩu, không chỉ là yêu cầu đối với sự nghiệp phát triển của nền kinh tế nôngnghiệp, mà còn là vấn đền có tính chiến lược, nhằm giải quyết có tính tổng thể vềcác quan hệ kinh tế - xã hội trong nông thôn và nông nghiệp

Tiếp tục đổi mới cơ cấu nông nghiệp và thể chế, chính sách, nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh và hiệu quả hàng hoá nông nghiệp trên thị trường trong nước

và thị trường thế giới là nội dung có tính cơ bản để Việt Nam hội nhập một cách cóhiệu quả vào nền kinh tế thế giới và khu vực Do vậy, em xin nghiên cứu đề tài:

"

Chuyển địch cơ cấu Nông nghiệp ở Việt Nam , thực trạng và pháp ’’ với phạm

vi nghiên cứu trên toàn bộ nền nông nghiệp Việt Nam

Đây là một đề tài có nội dung phong phú và phức tạp Trong quá trình làmbài mặc dù đã cố sự hướng dẫn nhiệt tình của thày giáo _Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơnnhưng trong điều kiện hạn chế về thời gian và kiến thức , kinh nghiệm nên bài viếtkhông thể tránh khỏi nhưng thiếu sót , em rất mong sự góp ý của thày cô để bàiviết được hoàn thiện hơn !

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

1.1 Khái niệm cơ cấu ngành

Trước khi đi đến khái niệm cơ cấu ngành của nền kinh tế, cần làm rõ nộidung của thuật ngữ “cơ cấu”.1

“Cơ cấu ngành của một nền kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành tươngquan tỷ lệ, biểu thị mối liên hệ giữa các ngành đó của một nền kinh tế quốc dân.Định nghĩa trên đã nêu được nội dung cơ bản của cơ cấu ngành Tuy nhiên, do lệthuộc vào cách xác định cơ cấu ngành hiện nay trong định nghĩa mới mô tả mốiquan hệ ngành ở một phạm vi hẹp và không đầy đủ: chỉ nói đến tương quan giữacác bộ phận

Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, Cơ cấu ngành của một nền kinh tế làtập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền kinh tế và các mối quan hệ ổn địnhgiữa chúng

Có thể có nhiều cách phân ngành khác nhau khi nghiên cứu về chuyển dịch

cơ cấu ngành Song cho đến nay chính thức tồn tại hai hệ thống phân ngành kinh tế

theo hệ thống "Sản xuất vật chất"(Material Production System-MPS) Và hệ thống

phân ngành theo Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts-SNA).

Trong hệ thống sản xuất vật chất, các ngành kinh tế được phân làm hai khuvực: Sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất Khu vực sản xuất vật chất vàkhông sản xuất được chia thành các ngành cấp I như công nghiệp, nông nghiệp Các ngành cấp I được chia thành các ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệplại bao gồm các ngành sản phẩm như điện năng, nhiên liệu Đặc biệt trong các

1 “ Cơ cấu” là cách tổ chức các thành phần nhằm thực hiện một chức năng của chỉnh thể (tr 233, Từ điển Tiếng Việt- Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội).

Trang 5

ngành công nghiệp, người ta còn phân ra thành nhóm A và nhóm B (nhóm A là cácngành công nghiệp nặng, nhóm B là các ngành công nghiệp nhẹ).

Theo hệ thống Tài khoản quốc gia các ngành kinh tế được phân chia thành 3nhóm ngành lớn là Nông nghiệp , Công nghiệp- Xây dựng và dịch vụ Ba ngànhnày bao gồm 20 ngành cấp I như: Nông nghiệp và lâm nghiệp, Thuỷ sản (nuôitrồng và khai thác), Khai mỏ và khai khoáng, chế biến Các ngành cấp I lại chianhỏ thành các ngành cấp II Các ngành cấp II lại được phân nhỏ thành càc ngànhsản phẩm

Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tuỳ theo mức độ gộp hay chi tiết hoáđến chừng nào mà có được một tập hợp các ngành tương ứng Ngoài ra, một số tácgiả còn đưa ra các cách phân ngành riêng tuỳ theo mục đích nghiên cứu

Với một cách phân ngành hợp lý và một đại lượng giá trị được chọn thốngnhất, có thể xác định được chỉ tiêu định lượng phản ánh một mặt của cơ cấu ngành,

đó là tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành của nền kinh tế Loại chỉ tiêu

định lượng thứ nhất này đã được sử dụng trong các nghiên cứu về phát triển liên

quan đến cơ cấu ngành của nền kinh tế Các chỉ tiêu loại một này chỉ cho biết sốngành kinh tế và quy mô của chúng trong sự so sánh tương đối với nhau và với

tổng thể Chỉ tiêu định lượng thứ hai có thể mô tả được phần nào mối quan hệ tác

động qua lại giữa các ngành kinh tế, đó là các hệ số trong bảng cân đối liên ngành( của hệ MPS ) hay bảng Vào-Ra (I/O) (của hệ SNA) Các hệ số về liên hệ phía “thượng lưu ”-CLAM2 và các hệ số liên hệ phía “hạ lưu”-CLAV3 cũng là mộttrường hợp của loại chỉ tiêu này

Như vậy, theo định nghĩa cơ cấu ngành đưa ra và xét về mặt định lượng, ít raphải có hai loại chỉ tiêu trên đây mới cho ta có được một sự hiểu biết đầy đủ hơn

về cơ cấu ngành của một nền kinh tế

1.2 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (trong đó có cơ cấu ngành) đã được định nghĩanhư sau: “là quá trình cải biên kinh tế xã hội từ nền kinh tế lạc hậu, mang tínhchất tự cấp, tự túc bước vào chuyên môn hoà hợp lý, trang bị kỹ thuật, công nghệhiện đại, trên cơ sở tạo ra năng suất lao động cao và nhịp độ tăng trưởng mạnh chonền kinh tế nói chung ” Định nghĩa này mang nhiều tính chủ quan, mong muốnhơn là mô tả bản chất của sự việc, và thiếu một sự khái quát nhất định Vì rằng

2 CLAM- Viết tắt của: Coefficient de liaison en a mont

3 CLAV- Viết tắt của: Coefficient de liaison en aval

Trang 6

không chỉ có nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển (tự túc, tự cấp) mới có sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế Ngày nay, chính các nền kinh tế công nghiệp phát triển cũngphải thường xuyên điều chỉnh cơ cấu kinh tế để tiếp tục phát triển.

Kết hợp với ý nghĩa của thuật ngữ “chuyển dịch” có thể định nghĩa chuyểndịch cơ cấu ngành như sau: Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình phát triển củacác ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thayđổi mối tương quan giữa chúng so với một thời điểm trước đó Theo định nghĩanày, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chỉ xẩy ra sau một khoảng thời gian nhấtđịnh (vì nó là một quá trình) và sự phát triển của các ngành phải dẫn đến thay đổimối quan hệ tương đối ổn định vốn có của chúng (ở thời điểm trước đó)

Sự tăng trưởng của các ngành dẫn đến chuyển dịch cơ cấu ngành trong mỗinền kinh tế Cho nên, chuyển dịch cơ cấu ngành xảy ra như là kết quả của quá trìnhphát triển Đó là quy luật tất yếu từ xưa đến nay trong hầu hết mọi nền kinh tế (xét

ở mức độ phân ngành nào đó) Vấn đề đáng quan tâm là ở chỗ: sự chuyển dịch cơcấu ngành diễn ra theo chiều hướng nào và tốc độ chuyển dịch nhanh chậm ra sao,

có những quy luật gì?

Có rất nhiều nền kinh tế đã đạt được thành công trong sự phát triển nhờ quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể Việctìm ra một xu hướng và giẩi pháp cho chuyển dịch cơ cấu ngành ở nước ta khôngđơn thuần là áp dụng kinh nghiệm có được, mà là sự phát triển những đặc thù củađất nước, của môi trường trong nước và thế giới nay để làm thích ứng những bàihọc đã có cho hoàn cảnh Việt Nam

2 Cơ sở khoa học chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

2.1 Quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel.

Ngay từ cuối thế kỷ 19, nhà kinh tế học người Đức E.Engel đã nhận thấyrằng, khi thu nhập của các gia đình tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lươngthực, thực phẩm giảm đi Do chức năng chính của khu vực nông nghiệp là sảnxuất lương thực, thực phẩm nên có thể suy ra là tỷ trọng nông nghiệp toàn bộ nềnkinh tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên

Quy luật của E.Engel được phát hiện cho sự tiêu dùng lương thực, thực phẩmnhưng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng cho việc nghiên cứu tiêudùng các loại sản phẩm khác Các nhà kinh tế gọi lương thực, thực phẩm là cácsản phẩm thiết yếu, hàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền, và việc cung

Trang 7

cấp dịch vụ là sự tiêu dùng cao cấp Qua quá trình nghiên cứu, họ phát hiện ra xuhướng chung là khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bềntăng phù hợp với tăng thu nhập, còn chi tiêu cho tiêu dùng cao cấp tăng nhanh hơntốc độ tăng thu nhập.

Như vậy, quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel đã làm rõ tính xu hướng củaviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển

2.2 Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher.

Năm 1953, trong cuốn “Các quan hệ kinh tế của tiến bộ kĩ thuật”, A.Fisher đãgiới thiệu khái niệm về việc làm ở khu vực thứ nhất, thứ hai và thứ ba A.Fisherquan sát thấy rằng, các nước có thể phân loại theo tỷ lệ phân phối tổng số lao độngcủa từng nước vào 3 khu vưc Khu vực thứ nhất bao gồm sản xuất nôngnghiệp,lâm nghiệp và theo một số quan điểm còn bao gồm cả khai thác mỏ Khuvực thứ hai bao gồm công nghiệp chế biến và xây dựng Khu vực thứ ba gồm cóvận tải, thông tin, thương nghiệp, dịch vụ Nhà nước, dịch vụ tư nhân TheoA.Fisher, tiến bộ kĩ thuật đã có tác động đến sự thay đổi phân bố lao động vào 3khu vực này Trong quá trình phát triển, việc tăng cường sử dụng máy móc và cácphương pháp canh tác mới đã tạo điều kiện cho nông dân nâng cao năng suất laođộng Kết quả là, để đảm bảo lượng lương thực, thực phẩm cần thiết cho xã hội thìkhông cần đến lượng lao động như cũ và do vậy, tỷ lệ của lực lượng lao độngtrong nông nghiệp giảm Dựa vào các số liệu thống kê thu nhập được, A.Fisher chorằng tỷ lệ giảm này có thể từ 80% đối với các nước chậm phát triển nhất xuống 11-12%, ở các nước công nghiệp phát triển và trong những điều kiện đặc biệt có thểxuống tới 5% Ngược lại, tỷ lệ lao động được thu hút vào khu vực thứ hai và khuvực thứ ba ngày càng tăng do tính co dãn về nhu cầu sản phẩm của 2 khu vực này

và khả năng hạn chế hơn của việc áp dụng tiến bộ kĩ thuật, đặc biệt là đối với khuvực thứ ba

2.3 Lý thuyết về các giai đoạn phát triển kinh tế của W.Rostow.

Năm 1960 cuốn “Các giai đoạn phát triển kinh tế” của nhà kinh tế học MỹW.Rostow đã tạo ra sự quan tâm lớn về nghiên cứu qúa trình tăng trưởng và pháttriển kinh tế của các nước Theo W.Rostow nhìn chung quá trình phát triển kinh tếcủa một nước có thể chia ra 5 giai đoạn: Xã hội truyền thống; chuẩn bị cất cánh;cất cánh; trưởng thành và mức tiêu dùng cao Việc xem xét các giai đoạn phát triểncủa W.Rostow tập chung làm rõ các vấn đề

Trang 8

- Dưới tác động nào mà xã hội nông nghiệp truyền thống đã bắt đầu quá trìnhhiện đại hoá.

- Những lực lượng nào đã thúc đẩy quá trình tăng trưởng

- Những đặc chưng cơ bản của từng giai đoạn

- Những lực lượng nào tác động đến mối quan hệ giữa các khu vực trong quátrình tăng trưởng

Các giai đoạn phát triển của W.Rostow có thể minh họa bằng đường cong ở

4_Giai đoạn trưởng thành

5_Giai đoạn mức tiêu dung cao

3 Cơ cấu nông nghiệp và sự cần thiết phải chuyển dich cơ cấu nông nghiệp.

3.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp:

Cơ cấu ngành nông nghiệp của một nền kinh tế là tập hợp tất cả các nhómngành nông nghiệp (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các ngành: nông-lâm-ngưnghiệp; theo nghĩa hẹp bao gồm: trồng trọt và chăn nuôi) và các mối quan hệtương đối ổn định giữa chúng Nói cách khác giữa các ngành nông nghiệp gồm cácyếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển trong nhữngkhông gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế nhất định

Trang 9

Cơ cấu ngành nông nghiệp luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển của nềnkinh tế Đó là sự thay đổi quan hệ tỷ lệ giữa các ngành (tỷ lệ giữa ngành trồng trọt

và chăn nuôi; giữa nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ), các vùng, các thành phần(do sự xuất hiện một số ngành ngoài nông nghiệp như: tiểu thủ công nghiệp, côngnghiệp, dich vụ nông thôn ) hay do sự gia tăng hoặc giảm sút tốc độ tăng trưởnggiữa các yếu tố cấu thành cơ cấu ngành nông nghiệp là không đồng đều Sự thayđổi của cơ cấu ngành nông nghiệp từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù

hợp với môi trường phát triển được gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông

nghiệp

Mặt khác trong thực tế cũng như trong lý luận, cơ cấu nông nghiệp chịu ảnhhưởng trực tiếp của cơ cấu đầu tư và cơ cấu lao động

3.2 Sự cần thiết phải chuyển dich cơ cấu nông nghiệp.

Trong hơn 10 năm phát triển, nông nghiệp Việt Nam đã và đang đạt đượcnhững thành tựu hết sức to lớn Tuy nhiên bên cạnh đó cũng bắt đầu xuất hiệnnhững vấn đề đáng lo ngại Những năm gần đây, tỷ suất hàng hoá trong nôngnghiệp của nước ta có xu hướng ngày càng nâng cao Nông nghiệp Việt Nam ngàycàng có nhiều mặt hàng tham gia vào thị trường thế giới, trong đó có một số mặthàng có thứ hạng cao trong thị phần như cà phê, gạo, hồ tiêu, điều Có thể thấy,tăng trưởng của nông nghiệp nước ta ngày càng tuỳ thuộc vào kinh tế và thị trườngthế giới

Thế nhưng kinh tế thế giới và khu vực trong những năm qua vẫn đang nằmtrong chu kỳ suy thoái, thậm chí dường như nằm ở đáy của chu kỳ này Do vậy,những nỗ lực gia tăng sản lượng đã không đủ bù đắp lại thiệt hại về giá cả trên thịtrường thế giới.( xem biểu đồ)

Trang 10

Tình trạng “ bí đầu ra” thị trường thế giới đã tác động ngay đến thị trườngnông sản trong nước, một thị trường mà như nhiều năm gần đây, người nông dântrong tình thế bất lợi Năm nay, hàng bán ra thị trường thế giới lỗ lãi, tồn đọng ởthị trường trongnc nhiều Độ co dãn về cầu trong nước của những mặt hàng này lạithấp Những tín hiệu trên đây của thị trường mách bảo điều gì?

Ít nhất thì cũng có hai điều có thể nhận biết từ động thái của thị trường trongnhững năm gần đây, nhất là từ năm 2002 Một là, cần phải đẩy mạnh chuyển dịch

cơ cấu nông nghiệp, nông thôn cho thích ứng với đòi hỏi thị trường Hai là, tổ chứclại nền nông nghiệp, kinh tế nông thôn nhằm nâng cao năng suất lao động, chấtlượng sản phẩm và nắm bắt thông tin thị trường thế giới cũng như trong nước

II Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

Mỗi giai đoạn phát triển nông nghiệp đều chịu tác động của rất nhiều yếu tố,trong đó có nhân tố chủ quan do nhà nước tạo ra và những yếu tố khách quan củamôi trường đã được hình thành và thay đổi theo thời gian

Trang 11

1 Vấn đề quy hoạch ,chính sách của nhà nước

Việc đưa ra các chính sách và quy hoạch cửa Nhà nước có tác động lớn tớiviệc chuyển dịch cơ cấu Về vấn đề này trong thời gian tới nhà nước ta đã có địnghướng phat triển nông nghiệp với nội dung như sau :

Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam đầu thế kỷ 21.

Đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra mục tiêu chiến lược về CNH-HĐH đấtnước là: từ nay (1996) đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan

hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất… Trong

cơ cấu kinh tế, tuy nông nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, song công nghiệp và dịch

vụ sẽ chiếm tỷ trọng rất lớn trong GNP và trong lao động xã hội Đặc biệt coi trọngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, phát triển toàn diệnnông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản… Hìnhthành các vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, cósản phẩm hàng hoá nhiều về số lượng, tốt về chất lượng, đảm bảo an toàn về lươngthực cho xã hội, đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thị trườngtrong và ngoài nước Thực hiện thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá, sinh họchoá…

Nước ta là một nước đang phát triển, nông nghiệp mới bắt đầu có sự chuyểndịch từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hóa Là nước đi sau, chúng ta cóthuận lợi là có điều kiện tham khảo kinh nghiệm của những nước đi trước trongkhu vực và trên thế giới về con đường phát triển nông nghiệp trong thời đại hiệnnay, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm tốt, tránh được những sai lầm của cácnước đi trước trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp

Bước vào thế kỷ 21, nông nghiệp Việt Nam phải phát triển theo con đườngnào để thu hút được hiệu quả kinh tế- xã hội tối ưu, với tốc độ nhanh trong điềukiện điểm xuất phát thấp và cơ sở vật chất kỹ thuật hạn chế, trình độ sản xuất nôngsản hàng hoá chưa cao?

Qua đúc kết kinh nghiệm trong nửa sau của thế kỷ 20 và tham khảo kinhnghiệm một số nước trong khu vực và thế giới, chúng ta có thể khẳng định conđường phát triển nông nghiệp Việt Nam từ thế kỷ 20 bước vào thế kỷ 21 là: nôngnghiệp sản xuất hàng hoá trên cơ sở CNH-HĐH với mức độ phù hợp yêu cầu củanông nghiệp bền vững

Trang 12

Những ngành sản xuất hàng hoá quan trọng của nông nghiệp 10 năm tới:

Ngày 15/06/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị quuyết về một số chủ trươngchính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Theo

đó, trong 10 năm tới, những ngành sản xuất hàng hoá quan trọng của nông nghiệpnước ta cần phát triển theo định hướng sau:

- Về sản xuất lương thực: lúa gạo là ngành sản xuất có thế mạnh Mức sản lúa

ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm, trong đó lúa gạo để ăn và dự trữ khoảng 25 triệutấn/năm Giữ ổn định khoảng 4 triệu ha đất có điều kiện tưới tiêu chủ động để sảnxuất lúa Cây màu lương thực chủ yếu là ngô, cần phát triển đạt mức 5-6 triệutấn/năm đủ nguyên liệu để làm thức ăn chăn nuôi

- Về cây công nghiệp ngắn ngày : Không xây dựng thêm các nhà máy đườngmới, phát triển mạnh các loại cây có dầu như lạc (đậu phụng), đậu tương (đậunành), vừng (mè), hướng dương…để cung cấp dầu ăn, các loại cây có sợi nhưbông, dâu tằm gắn với ngành ươm tơ, dệt lụa phát triển thuốc lá nguyên liệu đểgiảm lượng thuốc lá nhập khẩu

- Những cây công nghiệp lâu năm truyền thống có giá trị kinh tế cao là: càphê với mức 400.000 ha cà phê với hiện có, tập trung phát triển cà phê chè, sảnlượng cà phê trong tương lai giữ mức khoảng 600.000 tấn/năm Phát triển mạnhcây điều ở miền Trung, tăng diện tích lên 500.000 ha, sản lượng khoảng 100.000tấn nhân điều/năm Hồ tiêu là cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao, cần nâng diệntích lên 50.000 ha, sản lượng 100.000 tấn/năm Tập trung thâm canh 400.000 hacao su hiện có, mở rộng vườn cây cao su để đạt 600.000 tấn cao su mủ khô/năm.Bên cạnh đó phát triển công nghiệp chế biến các sản phẩm từ mủ cao su, gỗ cao

su Chè là cây dài ngày chủ lực ở các tỉnh miền núi phía Bắc Cần mở rộng100.000 ha với công nghệ thâm canh để đạt sản lượng 100.000 tấn chè cácloại/năm

- Về rau, hoa quả và cây cảnh, ngoài các loại rau truyền thống, phát triển cácloại rau cao cấp mới như: các loại đậu rau, ngô rau, măng, nấm ăn, nấm dượcliệu…là những loại rau có giá trị dinh dưỡng cao, có thị trường tiêu thụ, tiếp tụcphát triển các loại cây ăn quả có khả năng xuất khẩu: vải, nhãn, dứa, thanh long…

- Về lâm nghiệp: ngoài việc bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh, trồng rừng phòng

hộ, cần phát triển rừng sản xuất Cụ thể: phát triển các loại tre, trúc, keo, thông, cácloại bạch đàn…làm nguyên liệu phát triển ngành giấy Tiếp tục phát triển cácngành sản xuất ván gỗ nhân tạo gồm ván ghép thành, ván dăm, ván sợi, công

Trang 13

nghiệp chế biến và xuất khẩu đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ…Phát triển các loại quế,hồi…,các loại cây gỗ quý hiếm như giáng hương, sao, lim, lát, pơmu, tếch…cácloại cây đặc sản, cây lấy gỗ làm nguyên liệu để chế biến sản phẩm thủ công, mỹnghệ

- Về chăn nuôi: phát triển đàn lợn phù hợp nhu cầu thị trường tiêu dùng trongnước, một số vùng nuôi lợn chất lượng cao để xuất khẩu, phát triển đàn bò thịttheo hướng bò Zêbu có năng suất cao, phấn đấu trong 10 năm tới có 200.000 con

bò sữa, trong đó có 100.000 con bò cái vắt sữa với sản lượng 300.000 tấn sữa tươi/năm Phát triển đàn gia cầm chủ yếu là gà vịt

- Về thuỷ sản: Cùng với việc phát triển đánh bắt xa bờ, tập trung đầu tư pháttriển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Tôm là ngành chủ lực trong ngành nuôitrồng thuỷ sản gồm tôm nước lợ (tôm sú, tôm he) và tôm nước ngọt (tôm càngxanh) Diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh là 100.000 ha, sản lượng300.000 tấn/năm Đồng thời phát triển mạnh nuôi trồng các loại cá nước ngọt,nước lợ, nước mặn và các loại đặc sản khác

Theo định hướng trên, nền nông nghiệp Việt Nam đảm bảo được an toànlương thực quốc gia, đủ nguyên liệu cho công nghiệp, đồng thời nâng kim ngạchxuất khẩu lên khoảng 8-9 tỷ USD/năm Bên cạnh đó, Chính phủ đã có chủ trương,chính sách để tăng khả năng tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản Cụ thể, nhanh chóng ứngdụng rộng rãi những thành tựu khoa học công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp.Khoa học công nghệ phải phục vụ mục tiêu phát triển nền nông nghiệp bền vững,nâng cao năng xuất , chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra nhiều mặthàng mới, quý hiếm, trái vụ để nâng cao sức cạnh tranh

Trong thập kỷ tới, phải đưa trình độ khoa học công nghệ của nhiều ngànhtrong nông nghiệp Việt Nam đuổi kịp các nước trong khu vực, nâng mức đóng gópcủa khoa học công nghệ vào giá trị gia tăng của nông nghiệp từ 30% hiện nay lêntrên 50% Về giống, đảm bảo trên 70% giống được dùng trong sản xuất là giốngtiến bộ kỹ thuật, đẩy mạnh việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học trongchăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi Về tưới tiêu nước và cơ giới hoá, đẩy mạnhnghiên cứu và áp dụng rộng rãi tưới phun, tưới nhỏ giọt, tưới thấm… cơ giới hoákhâu làm đất trên 70% khâu gieo hạt cây ngắn ngày

Trang 14

2 Điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng

Điều kiện tự nhiên (đất đai, nguồn nước, hải sản ) và các điều kiện thiên nhiên ( khí hậu, thời tiết ) phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông

nghiệp Tuy vậy, việc khai thác các yếu tố này phục vụ phát triển cơ cấu và chuyểndịch cơ cấu nông nghiệp còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và khách quan

Thông thường ở mỗi giai đoạn phát triển người ta tập trung khai thác tàinguyên có lợi thế Chẳng hạn để đạt được mục tiêu tăng sản lượng ngành trồng trọtcần khai thác lợi thế tăng phạm vi vốn đất đai phục vụ ngành trồng trọt, điều này

có thể dẫn đến việc thu hẹp phạm vi của ngành chăn nuôi hoặc ngược lại Rõ ràngviệc đó đã tạo ra một sự chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn nuôi

Tóm lại sự đa dạng và phong phú của tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện

tự nhiên có ảnh hưởng tới quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

là nhân tố cần phải tính đến trong quá trình hoạch định cơ cấu

3 Vốn và sự ảnh hưởng của vốn

Cho đến nay vấn đề về vốn trong sản xuất nông nghiệp vẫn làm đau đầu cácnhà hoạch định chính sách Không chỉ bởi sự phức tạp trong việc sử dụng hợp lýnguồn vốn mà còn bởi đối tượng đầu tư Muốn tạo ra bước đột phá trong quá trìnhCNH-HĐH nông nghiệp cần phải có nguồn vốn lớn đầu tư vào các khâu quantrọng trong sản xuất nông nghiệp

Đầu tư là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu Do đó những thay đổitrong đầu tư có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác động tới sản lượng

và công ăn việc làm Đầu tư sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, làm tăng khả năng sảnxuất của nền kinh tế

Tính đến nay đa số vốn đầu tư cho nông nghiệp đều tập trung cho cơ sở hạtầng phục vụ nông nghiệp, tuy nhiên thực tế tính bền vững cũng như quy mô côngtrình chưa cao, (ví dụ: chỉ riêng cơn bão số 5 đã khiến 33 vạn ha lúa bị hư hại).Như vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp, thuỷ lợi còn thấp khả năng chống đỡdiễn biến phức tạp của thời tiết còn yếu, chưa đảm bao an ninh lương thực

Huy động vốn bằng nhiều cách, đáp ứng nhu cầu vốn trong khu vực nôngnghiệp là mục tiêu hàng đầu cần phải giải quyết thoả đáng trong thời gian tới

4 Khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học.

CNH-HĐH trong nông nghiệp đã đem lại bộ mặt mới cho nông thôn ViệtNam, sản lượng lương thực không ngừng tăng, vấn đề tăng năng suất cây trồng,

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w