1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH HOÀ BÌNH

73 372 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 297 KB

Nội dung

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH HOÀ BÌNH

Mục lục Mục lục 1 Mở ĐầU 4 1. TíNH CấP THIếT CẹA đề TI: 4 2. ĐẩI TẻNG V PHạM VI NGHIêN CỉU: 5 CHơNG I 6 TíN DụNG NGâN HàNG Và VAI TRò 6 CủA TíN DụNG NGâN HàNG TRONG VIệC 6 THựC HIệN CHơNG TRìNH XOá ĐóI GiảM NGHèO 6 I. NềN KINH Tế THI TRấNG. NHữNG U ĐIểM V KHUYếT TậT CẹA NềN KINH Tế THI TRấNG: 6 1. Những u điểm của nền kinh tế thị trờng: 6 2. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng: 7 II. S PHâN HOá GIU NGHèO TRONG NềN KINH Tế THị TRấNG; Hệ QUAN ĐIểM V CáC GIảI PHáP CẹA ĐảNG V NH NC TA : 8 1. Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế thị trờng : 8 2. Chuẩn mực phân loại hộ nghèo ở nớc ta hiện nay: 8 3. Những quan điểm mục tiêu và giải pháp của Đảng và Nhà nớc ta về xoá đói giảm nghèo: 9 3.1. Quan điểm và phơng châm xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc ta: 9 3.2. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 và những năm tiếp theo - Các giải pháp: 10 4. Những chơng trình hỗ trơ vốn của Chính phủ cho chơng trình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam: 12 III. TíN DễNG NGâN HNG V VAI TRSS CẹA TíN DễNG NGâN HNG TRONG QUá TRìNH THC HIệN MễC TIêU CH- ơNG TRìNH XOá ĐI GIảM NGHèO : 13 1. Tín dụng Ngân hàng trong cơ chế thị trờng: 13 2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong quá trình thực hiện mục tiêu chơng trình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam: 14 CHơNG II 18 THựC TRạNG TíN DụNG CủA NHNo & PTNT TỉNH HOà BìNH TRONG VIệC THựC HIệN MụC TIêU CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA TỉNH 18 I. ĐặC ĐIểM T NHIêN - KINH Tế - X HẫI TỉNH HO BìNH. NHữNG LẻI THế V KH KHăN TRONG QUá TRìNH PHáT TRIểN KINH Tế - X HẫI: 18 1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hoà Bình: 18 1.1. Đặc điểm tự nhiên: 18 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội: 19 2. Những lợi thế và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh: 20 2.1. Những thuận lợi: 20 2.2. Những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội: 21 II. THC TRạNG ĐI NGHèO CẹA TỉNH HO BìNH - NGUYêN NHâN - HậU QUả V CáC CHơNG TRìNH Hầ TRẻ CẹA TỉNH: 22 1. Thực trạng đói nghèo: 22 1.1. Sự phân hoá giàu nghèotỉnh Hoà Bình: 22 1.2. Thực trạng đói nghèo: 23 1.3. Nguyên nhân và hậu quả của đói nghèo: 26 III. THC TRạNG TíN DễNG CẹA NHNO& PTNT TỉNH HO BìNH VI CHơNG TRìNH XOá ĐI GIảM NGHèO CẹA TỉNH: 29 1. Tình hình huy động để cho vay hộ sản xuất thiếu vốn sản xuất kinh doanh: 29 1.1. Nguồn vốn: 29 l.2. Cho vay hộ sản xuất từ nguồn vốn huy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình: 32 1.3. Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác tín dụng đối với hộ sản xuất ở tỉnh Hoà Bình: 34 2. Cho vay theo dự án xoá đói giảm nghèo của Chính phủ Cộng Hoà liên bang Đức tài trợ: 41 3. Hỗ trợ vốn phục vụ chơng trình xoá đói giảm nghèo từ nguồn vốn của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo tỉnh Hoà Bình: 45 CHơNG III 51 GIảI PHáP nhằm đẩy mạnh hoạt động TíN DụNG ĐốI VớI CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA NHNo & PTNT TỉNH HOà BìNH 51 I. ĐịNH HNG PHáT TRIểN KINH Tế - X HẫI TỉNH HO BìNH Tế NAY ĐếN NăM 2005 V MẩI QUAN Hê VI XOá ĐI GIảM NGHèO: 51 1. Định hớng chung về phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2000 - 2005: 51 1.1. Định hớng chung về phát triển kinh tế - xã hội: 51 1.2. Mục tiêu của chơng trình xoá đói giảm nghèo: 54 2. Định hớng hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình nhằm thực hiên mục tiêu chơng trình xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001: 55 - 2 - 2.1. Đối với cho vay hộ sản xuất: 55 2.2. Định hớng trong hoạt động của NH phục vụ ngời nghèo: 56 II. NHữNG GIảI PHáP NHằM đẩY MạNH HOạT đẫNG TíN DễNG đẩI VI CHơNG TRìNH XOá đI GIảM NGHèO ậ NHNO & PTNT TỉNH HO BìNH 56 1. Giải pháp trực tiếp 56 1.1. Vấn đề nguồn vốn 57 1.2. Vấn đề cho vay: 60 2. Giải pháp hỗ trợ : 61 III. MẫT Sẩ KIếN NGHị để THC HIệN TẩT CáC GIảI PHáP NêU TRêN : 65 1. Đối với Chính phủ: 65 2. Đối với NHNN Trung ơng, NHNo & PTNT Việt Nam,NHNg Việt Nam : 66 3. Đối với tỉnh Hoà Bình: 69 4. Đối với NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình 69 KếT LUậN 71 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 72 - 3 - Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng, nền kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Song, cùng với quá trình phát triển đó, bên cạnh sự tăng thu nhập, nâng cao đời sống của số đông dân c vẫn còn tồn tại một bộ phận không nhỏ dân c, đặc biệt là dân c ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa . đang chịu cảnh nghèo đói, không đảm bảo đợc những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Chính vì vậy, nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã xác định mục tiêu xoá đói giảm nghèo (XĐGN) là một trong 11 chơng trình phát triển kinh tế - xã hội và chơng trình này đã đợc cụ thể hoá tới từng tỉnh, huyện, xã, thôn, bản trên khắp đất nớc. Hoà Bình là một tỉnh miền núi với phần lớn dân số là dân tộc ít ngời vừa đợc tách ra từ tỉnh Hà Sơn Bình cũ (năm1991), cơ sở vật chất còn nghèo nàn, đời sống kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn và cũng đang trong tình trạng đói nghèo lớn. Hoà Bình có 60/214 xã thuộc diện nghèo đói, trong đó có 24 xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ đói nghèo gần 15%. Phần đông hộ nghèo là các dân tộc thiểu số tập trung ở vùng sâu, vùng cao, vùng lòng hồ sông Đà . Bộ phận dân chúng nghèo khổ này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau nh cơ sở hạ tầng, thiên tai, vốn, trình độ Để giải quyết vấn đề đó, đòi hỏi hàng loạt vấn đề từ tầm vĩ mô đến vi mô đợc xem xét và thực thi trong chơng trình XĐGN của tỉnh Hoà Bình theo một chính sách và cơ chế đồng bộ. Trong hàng loạt vấn đề đó, vốn sản xuất cho ngời nghèo đang nổi lên nh một trở ngại lớn nhất trên con đờng để duy trì sản xuất. Giải quyết thấu đáo vấn đề vốn cho bộ phận này, cần phải đợc xem xét kỹ trên tất cả các mặt về số lợng, thời gian, phơng thức, mô hình, cơ chế vận hành . sao cho phù hợp với đặc thù của một tỉnh miền núi. - 4 - Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu của khóa luận là: Tín dụng Ngân hàng đối với chơng trình xoá đói giảm nghèo tỉnh Hoà Bình. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề cho vay hộ sản xuất, hộ nghèo thiếu vốn của NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn hiện nay. - Vai trò của tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình trong việc thực hiện mục tiêu chơng trình XĐGN của tỉnh. - 5 - CHơNG I TíN DụNG NGâN HàNG Và VAI TRò CủA TíN DụNG NGâN HàNG TRONG VIệC THựC HIệN CHơNG TRìNH XOá ĐóI GiảM NGHèO I. NềN KINH Tế THI TRờNG. NHữNG u ĐIểM Và KHUYếT Tật CủA NềN KINH Tế THI TRờNG: Kinh tế thị trờng nói chung là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá giản đơn, do vậy, kinh tế thị trờng không phải là hình thái đối lập của kinh tế hàng hoá. Trái lại, chúng giống nhau về thực chất. Kinh tế thị trờng là một hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá, chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế vốn có của nó hay chịu sự chi phối của cơ chế thị trờng tự điều chỉnh. 1. Những u điểm của nền kinh tế thị trờng: Trái với mô hình kinh tế chỉ huy, mọi hoạt động kinh tế ở mô hình kinh tế thị trờng do thị trờng tự điều tiết. Chủng loại, quy mô, chất lợng, hình thức của sản phẩm hàng hoá đợc quyết định bởi quan hệ cung - cầu của xã hội và đợc xác định thông qua sự vận động của các hình thái giá trị, lợi nhuận, lãi suất, giá cả . Những u điểm của nền kinh tế thị trờng bao gồm: Thứ nhất: Là nền kinh tế vận hành, điều chỉnh bởi hệ thống thị tr- ờng tổng hợp bao gồm thị trờng hàng hoá, thị trờng tài chính, thị trờng lao động . và những mối quan hệ phát sinh trên thị trờng chứ không phải do Nhà nớc chỉ huy bằng mệnh lệnh. Thứ hai: Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc tồn tại và phát triển một cách bình đẳng. Nhà nớc chỉ bao cấp cho một số ít đơn vị kinh tế tuy hiệu quả kinh tế thấp nhng buộc phải tồn tại do nhu cầu tồn tại và phát triển của đất nớc, các chế độ bao cấp không còn tồn tại. - 6 - Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, Nhà nớc giao chỉ tiêu nộp Ngân sách, các đơn vị kinh tế đều phải cố gắng để đạt mức lợi nhuận cao nhất .Do vậy , cạnh tranh chính là động lực phát triển của nền kinh tế thị trờng. Thứ ba: Khi nền kinh tế chỉ huy, Nhà nớc quản lý điều hành nền kinh tế bằng mệnh lệnh, quan hệ hiện vật là chủ yếu, dẫn đến các quyết định đều duy ý chí thì nền kinh tể thị trờng vận động trên cơ sở của các quy luật kinh tế khách quan nh quy luật giá trị, quy luật lợi nhuận, quy luật cạnh tranh . Chính điều đó đã buộc các doanh nghiệp phải tôn trọng các mối quan hệ hàng hoá, thị trờng, phải năng động, sáng tạo mới có hy vọng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Chính vì vậy, Kinh tế thị trờng là một mô hình tổ chức kinh tế phát huy cao nhất mọi tiềm năng của nền kinh tế, tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất. 2. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng: Thứ nhất: Do chạy theo lợi nhuận, các doanh nghiệp đều cố gắng tìm mọi thủ đoạn để tăng thu nhập, giảm chi phí, bất chấp hậu quả đối với xã hội nh: trốn lậu thuế, kinh doanh các mặt hàng quốc cấm. Cũng do mù quáng chạy theo lợi nhuận, họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội vi phạm các quy luật tự nhiên khi khai thác làm cho xã hội phải chịu những khoản phụ phí thêm do khai thác khó khăn hơn, gây ô nhiễm không khí, nguồn nớc mà xã hội phải gánh chịu. Thứ hai: Cạnh tranh tuy là động lực của phát triển kinh tế, nhng mặt trái của nó là tạo nên những rối loạn trong nền kinh tế, gây ra sự bất bình đẳng trong xã hội, dẫn đến phân hoá giàu nghèo, cản trở việc thực hiện mục tiêu xã hội nếu quá trình kinh tế không kết hợp với quá trình xã hội và gắn với mục tiêu xã hội . Rõ ràng , cơ chế thị trờng là cơ chế vận hành tốt nhất điều tiết nền kinh tế một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, cơ chế thị trờng đó không tránh khỏi một loạt các khuyết tật. Vì vậy, cần thiết phải có sự can thiệp - 7 - của Nhà nớc trong nền kinh tể thị trờng mới có thể có một nền kinh tế phát triển mạnh trên mọi phơng diện. II. Sự PHâN HOá GIàU NGHèO TRONG NềN KINH Tế THị TRờNG; Hệ qUAN ĐIểM Và CáC GIảI PHáP CủA ĐảNG Và NHà NớC TA : 1. Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế thị trờng : Bất kỳ một chế độ, xã hội nào khi có sự chiếm hữu khác nhau về t liệu sản xuất tất yếu sẽ xuất hiện sự phân hoá giàu nghèo. Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế thị trờng lại càng diễn ra nhanh chóng hơn, bởi kinh tế thị trờng lấy lợi nhuận làm mục tiêu và cạnh tranh là phơng thức hoạt động chủ yếu. Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng là phơng tiện thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, cạnh tranh cũng làm tăng nhanh sự phân hoá xã hội; Trong quá trình cạnh tranh, một số ngời có điều kiện thuận lợi, có kiến thức kinh doanh, biết đón nhận thời cơ thì trở thành ông chủ doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng, một số ng- ời gặp hoàn cảnh khó khăn lâm vào cảnh đói nghèo và gia nhập đội quân đi làm thuê. Có thể nói , nghèo đói là hiện tợng phổ biến của nền kinh tế thị tr- ờng và tồn tại khách quan. ở nớc ta , quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng với xuất phát điểm thấp thì tình trạng đói nghèo càng không thể tránh khỏi, thậm chí trầm trọng và gay gắt. Tình trạng đói nghèo không còn là cá biệt mà đã trở thành hiện tợng phổ biến ở nông thôn và các vùng khó khăn, miền núi . 2. Chuẩn mực phân loại hộ nghèo ở nớc ta hiện nay: Tại quyết định số 1143/ 2000 - LĐTBXH ngày 1/11/2000 của Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001 - 2005 theo mức thu nhập bình quân đầu ngời trong hộ cho từng vùng nh sau : - 8 - - Vùng nông thôn miền núi hải đảo : 80.000đ/tháng (960.000đ/năm) - Vùng nông thôn đồng bằng : 100.000đ/tháng (1.200.000đ/năm) - Vùng thành thị : 150.000đ/tháng (1.800.000đ/năm). 3. Những quan điểm mục tiêu và giải pháp của Đảng và Nhà nớc ta về xoá đói giảm nghèo: 3.1. Quan điểm và phơng châm xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc ta: Để thúc đẩy mặt tích cực đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng, tất yếu phải có vai trò của Nhà nớc. Cho đến nay, tất cả các quốc gia đã phải coi việc giải quyết vấn đề nghèo đói nh một chiến lợc xây dựng kinh tế - xã hội toàn cầu. ở nớc ta, vấn đề xoá đói giảm nghèo đợc Chính phủ và các cấp, các ngành quan tâm đặc biệt và có sự nhất trí cao về mục tiêu. Giải quyết vấn đề đói nghèo ở nớc ta, không chỉ đòi hỏi về mặt xã hội mà còn đòi hỏi của vấn đề kinh tế. Bởi vì, nền kinh tế không thể tăng trởng một cách bền vững mỗi khi trong xã hội vẫn tồn tại lớp ngời nghèo đói khá đông. Chúng ta hiện nay có trên 15% số hộ nghèo đói, trong đó 90% là ở nông thôn, còn 1,700 xã nghèo đói và là một trong 18 nớc nghèo đói nhất thế giới. Trớc tình hình hiện tại, bớc vào cơ chế mới, sự phân hoá giàu nghèo ở nớc ta đang diễn ra rất nhanh, nếu không tích cực XĐGN và giải quyết các vấn đề xã hội khác thì khó có thể đạt đợc mục tiêu xây dựng một cuộc sống ấm no về vật chất, tốt đẹp về tinh thần, vừa phát huy truyền thống văn hoá cao đẹp của dân tộc vừa tiếp thu những yếu tố lành mạnh của thời đại. Chính vì vậy, Nghị quyết đại hội VIII của Đảng đã xác định mục tiêu XĐGN là một trong 11 ch - ơng trình phát triển kinh tế xã hội, Bộ Chính trị đã có chỉ thị 23/CT- TW về lãnh đạo công tác xoá đói giảm nghèo, đầu năm 1998 Chính phủ quyết định XĐGN là một trong 7 chơng trình quốc gia. - 9 - Các quan điểm và phơng châm xoá đói giảm nghèo bao gồm: Một là: Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với XĐGN. Hai là: Phải hỗ trợ để làng, xã và ngời nghèo tự vơn lên là chính: Làng , bản , xã là cấp chủ yếu tổ chức xây dựng và triển khai chơng trình trực tiếp đến hộ, đến khu dân c. Đây là vấn đề kinh tế - xã hội nên phải xã hội hoá công tác này. Ba là: Nâng cao vai trò của Nhà nớc về cơ chế chính sách và phát huy các nguồn lực cho XĐGN và cho xã nghèo, vệt nghèo ở vùng cao biên giới hải đảo. Bốn là: XĐGN là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, các tổ chức đoàn thể, ngành Lao động - Thơng binh xã hội là cơ quan tham mu quản lý Nhà nớc trong phạm vi trách nhiệm. Năm là: Tập trung giúp hộ khó khăn trớc, xã nghèo nhất trớc, tập trung vào khu vực 4 của miền núi rồi mở rộng tiếp. - Làm chắc từng hộ, từng xã, phát hiện và hỗ trợ kịp thời số hộ tái nghèo xây dựng và nhân mô hình thành đạt của hộ, xã về XĐGN. - Có một chơng trình độc lập về XĐGN, đồng thời lồng ghép các chơng trình, dự án kinh tế - kỹ thuật về hỗ trợ nguồn lực cho XĐGN. Phát huy hợp tác quốc tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài trợ trớc hết là hỗ trợ các tỉnh khó khăn. 3.2. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 và những năm tiếp theo - Các giải pháp: a. Mục tiêu : - Giảm tỷ lệ đói nghèo trong tổng số hộ của cả nớc xuống còn dới 10% vào sau năm 2000; bình quân giảm 300 ngàn hộ/ năm. Giảm tỷ lệ - 10 - [...]... III TíN DụNG NGâN HàNG Và VAI TRò CủA TíN DụNG NGâN HàNG TRONG quá TRìNH THựC HIệN MụC TIêU CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO : 1 Tín dụng Ngân hàng trong cơ chế thị trờng: Trong nền kinh tể hàng hoá, tín dụng Ngân hàng là nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng Cụ thể hơn, tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ vay mợn vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi do Ngân - 13 - hàng thực hiện Ngân hàng. .. hộ nghèo, vùng nghèo vay vốn phát triển sản xuất - 17 - CHơNG II THựC TRạNG TíN DụNG CủA NHNo & PTNT TỉNH HOà BìNH TRONG VIệC THựC HIệN MụC TIêU CH ơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA TỉNH I ĐặC ĐIểM Tự NHIêN - KINH Tế - Xã HộI TỉNH HOà BìNH NHữNG Lợi THế Và KHó KHăN TRONG quá TRìNH PHáT TRIển KINH Tế - Xã Hội: 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hoà Bình: 1.1 Đặc điểm tự nhiên: Hoà Bình là một tỉnh. .. chơng trình xoá đói giảm nghèo về thời gian, lãi suất, phơng thức, tổ chức tài trợ và tập huấn, hớng dẫn cách làm ăn cho nông dân trớc khi giải ngân III THựC TRạNG TíN DụNG CủA NHNo& PTNT TỉNH HOà BìNH VớI CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA TỉNH: 1 Tình hình huy động để cho vay hộ sản xuất thiếu vốn sản xuất kinh doanh: 1.1 Nguồn vốn: Cuối năm 1991, cùng với việc tái lập tỉnh, NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình. .. của tỉnh - 21 - II THựC TRạNG ĐóI NGHèO CủA TỉNH HOà BìNH - NGUYêN NHân - HậU qUả Và CáC CHơNG TRìNH Hỗ TRợ CủA TỉNH: 1 Thực trạng đói nghèo: 1.1 Sự phân hoá giàu nghèotỉnh Hoà Bình: Là một vùng đất rộng, có nhiều đồi rừng, sông, suối, nhiều tiểu vùng khí hậu và nhiều dân tộc thiểu số Nhng Hoà Bình có nhiều điểm tơng đồng về điều kiện tự nhiên cũng nh con ngời Sau những năm đổi mới, kinh tế Hoà Bình. .. trớc Nhng thực tế, so với mặt bằng của toàn quốc, tỉnh Hoà Bình vẫn là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển, sản xuất còn mang nặng tính tự cung, tự cấp Hoà Bình có 60 xã đang còn trong tình trạng đói nghèo trong đó có 24 xã đặc biệt khó khăn Tỷ lệ đói nghèo còn cao (gần 30%) Phần lớn hộ đói nghèo là những hộ ở nông thôn, sản xuất thuần nông, trình độ dân trí thấp Những hộ nghèo đói chủ yếu là những... Số hộ nghèo đói hộ Trong đó: - Hộ nghèo đói khu vực thành thị hộ - Hộ nghèo đói khu vực nông thôn hộ + Hộ đói kinh niên hộ + Hộ đồng bào dân tộc ĐBKK hộ Số ngời nghèo ngời Tỷ lệ hộ nghèo đói % Số hộ thoát nghèo hộ Số hộ tái nghèo hộ Tổng số xã, phờng của tỉnh xã, ph Trong đó: - Số xã ĐBKK xã - Số xã nghèo xã Tỷ lệ đói nghèo của các xã - Số xã có từ 40% hộ nghèo trở lên xã - Số xã có từ 30-40% hộ nghèo. .. quyết đói nghèo - 15 - - Tín dụng Ngân hàng góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, tạo điều kiện nâng cao khả năng sản xuất của ngời nghèo Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo có điều kiện vợt lên số phận - Tín dụng Ngân hàng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và chính trị sâu sắc + Hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần tích cực trong việc thực hiện chủ trơng xoá đói. .. đầu t của Ngân hàng vì: Là Ngân hàng thơng mại, NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình phải tính toán mức lãi suất cho vay (đầu ra) sao cho đủ bù đắp lãi suất đầu vào, chi phí nghiệp vụ Ngân hàng và đảm bảo có lãi Vì vậy, lãi suất cho vay đối với hộ nông dân nói chung, hộ nông dân nghèo nói riêng là quá cao so với suất lợi nhuận mà ngời nông dân thu đợc Ngợc lại, nếu NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình cho vay với mức lãi... còn thấp, tỉnh nghèo, nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp, đồng thời lại còn phải tích lũy cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá Vì vậy, cần phải đánh giá, phân tích kỹ lỡng từng giải pháp thích hợp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu chơng trình XĐGN 2 Các chơng trình hỗ trợ vốn phục vụ chơng trình xoá đói giảm nghèo của tỉnh: - 27 - Biểu số 02: Tình hình cung ứng vốn phục vụ chơng trình XĐGN Tỉnh Hoà Bình giai... đây làm cho gần 1/ 3 dân số Hoà Bình vẫn sống trong cảnh đói nghèo Do dân nghèo nên tỉnh nghèo, Ngân sách hàng năm vẫn do Trung ơng trợ cấp tới 60% - 70% Đó là điều mà các cấp Uỷ Đảng, - 19 - Chính quyền địa phơng ở Hoà Bình luôn quan tâm, trăn trở để tìm lối thoát ra khỏi đói nghèo trong những năm tới 2 Những lợi thế và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh: 2.1 Những thuận lợi:

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu số 02: Tình hình cung ứng vốn phục vụ chơng trình XĐGN Tỉnh Hoà Bình giai đoạn 1999 - 2000 - TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH HOÀ BÌNH
i ểu số 02: Tình hình cung ứng vốn phục vụ chơng trình XĐGN Tỉnh Hoà Bình giai đoạn 1999 - 2000 (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w