Hộ nghèo đói khu vực nông thôn hộ 28.126 22

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH HOÀ BÌNH (Trang 25 - 29)

+ Hộ đói kinh niên hộ 0 0

+ Hộ đồng bào dân tộc ĐBKK hộ 1.971 1.971

2 Số ngời nghèo ngời 145.900 145.900

3 Tỷ lệ hộ nghèo đói % 17,86 14,5 4 Số hộ thoát nghèo hộ 4.614 5.382 5 Số hộ tái nghèo hộ 0 3 6 Tổng số xã, phờng của tỉnh xã, ph 215 214 Trong đó: - Số xã ĐBKK xã 24 24 - Số xã nghèo xã 36 36

7 Tỷ lệ đói nghèo của các xã

- Số xã có từ 40% hộ nghèo trở lên xã 17 17 - Số xã có từ 30-40% hộ nghèo xã 53 51 - Số xã có từ 20-30% hộ nghèo xã 78 72 - Số xã có từ 10-20% hộ nghèo xã 41 79 - Số xã có dới 10% hộ nghèo xã 25 26 Thực trạng cơ sở hạ tầng xã nghèo

8 Số xã cha có đờng dân sinh đến TT xã xã 6 5

- Xã ĐBKK xã 6 5

9 Số xã thiếu trờng học, phòng học xã 0 0

10 Số xã cha có trạm y tế xã 0 0

11 Số xã thiếu hệ thống thủy lợi nhỏ xã 128 120

- Xã ĐBKK xã 24 24

12 Số xã có tỷ lệ hộ dùng nớc sạch <50% xã 154 149

- Xã ĐBKK xã 24 24

13 Số xã cha có nguồn điện đến T.T xã xã 70 52

- Xã ĐBKK xã 7 7

14 Số xã cha có chợ xã hoặc trung tâmxã xã 112 110

- Xã ĐBKK xã 24 18

Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết 2 năm thực hiện chơng trình XĐGN của Sở Lao động - TB & XH Tỉnh Hoà Bình.

1.3. Nguyên nhân và hậu quả của đói nghèo:

* Nguyên nhân đói nghèo :

Theo điều tra cho thấy, các nguyên nhân của đói nghèo có rất nhiều, song có thể tổng hợp thành nhóm các nguyên nhân sau:

Nhóm 1: Nhóm nguyên nhân do môi trờng tự nhiên: Khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, xa xôi, thiên tai, dịch bệnh, tai nạn...

Nhóm 2: Nhóm do bản thân ngời nghèo nh: thiếu vốn, thiếu kiến thức, đông con, neo đơn, không có việc làm, mắc tệ nạn xã hội...

Nhóm 3: Nhóm nguyên nhân do cơ chế chính sách: Thiếu các chính sách của Nhà nớc để phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, đào tạo...

Những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng đói nghèo có liên quan với nhau và hầu hết những ngời nghèo bị tác động bởi những nguyên nhân này, trong đó nguyên nhân do chính bản thân ngời nghèo chiếm tỷ lệ lớn hơn cả.

* Hậu quả của đói nghèo:

Thứ nhất - Về mặt kinh tế:

Chúng ta đều biết, gia đình là tế bào của Xã hội “Dân có giàu thì nớc mới mạnh”, một bộ phận nghèo đói trớc hết bản thân họ phải cam chịu khổ cực, thiếu ăn, thiếu mặc và không đóng góp đợc gì cho cộng đồng, cho xã hội để xây dựng cơ sở hạ tầng phúc lợi công cộng, nhà nớc phải lo cứu tế, trợ giúp trong khi đang phải chắt chiu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện dại hoá và đầu t cho Quốc phòng, an ninh. Vì lẽ đó phải bằng mọi giải pháp đồng bộ, đủ mạnh để sớm giải quyết một bộ phận đang trong cảnh đói nghèo, để cùng đồng tâm cộng lực xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, thực hiện: Dân giàu, nớc mạnh - Xã hội công bằng, vân minh.

Thứ hai - Về mặt xã hội:

Bản thân ngời nghèo, đói là một nguồn gốc trực tiếp dẫn đến sức khoẻ kém, do thiếu các nguồn lực (thời gian và tiền) để đợc ăn uống đầy đủ, cũng nh những hậu quả của gánh nặng công việc, nhất là đối với phụ nữ. Cảnh nghèo cũng có thể trì hoãn việc chẩn đoán bệnh tật và chữa trị sớm khiến cho bệnh nặng thêm, biến chứng hoặc thành mãn tính. Thêm vào đó, trình độ học vấn của ngời mẹ, ngời chăm sóc do nghèo đói mà thất học, dẫn đến thiếu năng lực tiếp cận, hiểu biết sử dụng thông tin y tế và phòng ngừa những bệnh thông thờng.

Do nghèo đói, con em họ ăn không đủ no, mặc không đủ ấm, dẫn đến suy dinh dỡng, bệnh tật dễ thâm nhập, mất khả năng lao động dã khó khăn lại càng khó khăn hơn.

Do nghèo đói, không có điều kiện cho con em ăn học, dẫn đến thiếu kiến thức văn hoá, hạn chế việc tiếp cận khoa học, kỹ thuật. Vì vậy, không biết sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Kể cả trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, đó là nạn cho vay nặng lãi, bán lúa non, cây quả non ở nông thôn, nạn cờ bạc, số đề, hụi họ, trộm cắp, nghiện hút và các tệ nạn xã hội khác, đó cũng là do đói nghèo mà ra.

Hiện nay, hàng loạt vấn đề xã hội đang đợc đặt ra, hoặc do hậu quả nặng nề của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế kém phát triển hoặc mới nảy sinh trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Bởi thế, không thể cùng một lúc giải quyết mọi vấn đề, trong lúc lao động xã hội còn thấp, tỉnh nghèo, nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp, đồng thời lại còn phải tích lũy cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, cần phải đánh giá, phân tích kỹ lỡng từng giải pháp thích hợp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu chơng trình XĐGN.

2. Các chơng trình hỗ trợ vốn phục vụ chơng trình xoá đóigiảm nghèo của tỉnh: giảm nghèo của tỉnh:

Biểu số 02: Tình hình cung ứng vốn phục vụ chơng trình XĐGN Tỉnh Hoà Bình giai đoạn 1999 - 2000

Đơn vị: Triệu đồng.

Số

TT Chỉ tiêu 1999Năm Năm2000

A Nguồn vốn từ ngân sách TW 14.016 30.147

1 Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo 10.024 26.0302 Định canh định c, di dân kinh tế mới 3.450 2.880 2 Định canh định c, di dân kinh tế mới 3.450 2.880

3 Hỗ trợ đồng bào dân tộc ĐBKK 270 200

4 Hớng dẫn ngời nghèo cách làm ăn & KN.KL 122 390

5 Nâng cao năng lực CB XĐGN và CB xã 73 420

6 Hỗ trợ khám chữa bệnh cho ngời nghèo 77 227

B Hỗ trợ từ nguồn vốn tín dụng 174.044 211.918

1 Tín dụng cho hộ sản xuất từ NHNo 99.241 116.251

2 Hỗ trợ từ tín dụng NHNg 60.918 79.249

3 Từ vốn các tổ chức đoàn thể 2.370 2.370

4 Từ QTD nhân dân 11.515 14.048

C Hỗ trợ từ các dự án nớc ngoài 5.856 4.881

1 Dự án hợp tác XĐGN Việt - Đức 5.369 4.394

2 Dự án chăn nuôi bò sinh sản của tổ chức ADRA 487 487

Tổng cộng 193.916 246.946

Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết 2 năm thực hiện chơng trình XĐGN của Sở Lao động - TB & XH Tỉnh Hoà Bình.

* Bài học kinh nghiệm:

So với thời kỳ trớc đây, khi mà nông dân nghèo không thể vay vốn ở bất kỳ tổ chức nào (ngoại trừ vay nặng lãi), thì hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều kênh dẫn vốn đến với ngời nghèo, giúp ngời nghèo sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập. Đó là: Vốn Ngân sách, vốn Ngân hàng thơng mại, vốn NHNg, vốn các tổ chức tài chính không chính thức...

Thực tiễn cho thấy, các kênh tài trợ đều có kết quả nhất định trong việc tác động gián tiếp và trực tiếp hỗ trợ ngời nghèo tổ chức sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập. Song, do cơ cấu thị trờng tài chính trên, với mục đích ngời thụ hởng là hộ nghèo, nhng có nhiều trờng hợp vốn không đến trực tiếp hộ nghèo, thống kê sản phẩm cuối cùng bị trùng lặp, không chính xác... Hoặc trong cùng một địa bàn lại tồn tại nhiều hình thức tài trợ khác nhau với nhiều mức lãi suất khác nhau: Có khi là cấp phát, có khi là cho vay, có khi là lãi suất u đãi và có khi là không lãi suất... Trong khi lãi suất cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là áp dụng theo lãi suất thị trờng. Điều đó làm nảy sinh nhầm lẫn chính sách khác nhau của Nhà nớc trong nhân dân, có khi làm nảy sinh tiêu cực, tỵ nạnh, ỉ lại hay ngời vay một lúc hai, ba nguồn, ngời không đợc vay lần nào, vay đó trả đây... Kẻ ít ngời nhiều dễ gây thắc mắc, khiếu nại, tham ô, lợi dụng vốn u dãi để làm ăn bất chính... Hơn thế nữa, các dự án thờng trùng lắp nhau về thời gian giải ngân, các hộ nghèo không có kinh nghiệm làm ăn, không có định hớng để sản xuất, trình độ hiểu biết có hạn ... trong khi tỉnh lại cha có một chính sách hợp lý, đồng bộ để giải quyết các hạn chế đó. Vì thế, cùng lúc có khi là quá nhiều nguồn, gây ứ đọng vốn, nhng có khi lại không có nguồn nào khiến cho hộ vay có nhu cầu mà không có nguồn để vay hoặc có khi là có nguồn nhng không biết vay để làm gì. Điều đó làm nảy sinh yêu cầu cần phải thống nhất nguồn tài trợ cho chơng trình xoá đói giảm nghèo về thời gian, lãi suất, phơng thức, tổ chức tài trợ và tập huấn, hớng dẫn cách làm ăn cho nông dân trớc khi giải ngân.

Một phần của tài liệu TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH HOÀ BÌNH (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w