1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài chợ tự phát ở thành phố hồ chí minh hiện nay

14 987 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 121 KB

Nội dung

... 3: Chợ tự phát Tp HCM nhìn từ chủ thể văn hóa Người mua Người bán Người tham gia dịch vụ kèm Chương 4: Chợ tự phát Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ thời gian văn hóa Chợ tự phát khứ Chợ tự phát Chợ. .. 3: Chợ tự phát Tp HCM nhìn từ chủ thể văn hóa Người mua Người bán Người tham gia dịch vụ kèm Chương 4: Chợ tự phát Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ thời gian văn hóa Chợ tự phát khứ Chợ tự phát Chợ. .. Khái niệm đề tài (chìa khoá) là: chợ tự phát Bước 1: Các định nghĩa có - Theo số tác giả báo chí chợ tự phát gọi chợ chồm hổm, - chợ tạm, chợ cóc,… Chợ cóc: chợ nhỏ, thường họp lại cách tự phát thời

Trang 1

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

GS TSKH Trần Ngọc Thêm Học viên: Nguyễn Thị Thái Hằng

Lớp Cao học Văn hóa K11

Đề tài: Chợ tự phát ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Link bài tập: http://www.vanhoahoc.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=57&t=4209 Bài tập 1: (06 /Tháng 4 2011 22:29)

Xác định các cặp phạm trù đối lập trong đề tài (xác định mâu thuẫn):

1 Đúng pháp luật/vi phạm pháp luật

2 Linh hoạt/nguyên tắc

3 Lợi ích cá nhân/ lợi ích cộng đồng

4 Văn minh/thiếu văn minh

Tính tương hiện:

- Chợ tự phát bùng nổ là do có cầu thì mới có cung Nếu thành lập chợ tự phát

mà người dân không có nhu cầu mua sản phẩm tại các chợ này thì không thể nào các chợ này tồn tại được

- Quy hoạch đô thị là vấn đề hết sức quan trọng Chợ tự phát là do quy hoạch

đô thị chưa hợp lý Khu vực dân cư đông mà không có chợ thì chợ tự phát sẽ mọc lên là tất yếu

Tính tương hóa:

- Khi chợ (trong quy hoạch) không đáp ứng được nhu cầu mua- bán của người dân thì sẽ bùng nổ chợ tự phát Đề điều chỉnh, các chợ trong quy hoạch lại được xây dựng và pháp luật là công cụ để dẹp chợ tự phát Nhưng đến một lúc nào đó, các chợ trong quy hoạch lại không đáp ứng được nhu cầu phát

Trang 2

+ Giữ gìn vệ sinh đô thị.

Bài tập 2:( 06 Tháng 4/ 2011 23:03)

Vận dụng phương pháp dịch lý để phân tích và lập cấu trúc cho đề tài đã chọn

Sơ đồ:

Bài tập 3: (06 Tháng 4/ 2011 23:32)

Định vị đối tượng và lập đề cương chi tiết

- Định vị đối tượng: Trong hệ tọa độ: CKT

+ Chủ thể: Chợ tự phát

+ Không gian: Thành phố Hồ Chí Minh

+ Thời gian: hiện nay

- Lập đề cương chi tiết

Chợ tự phát

Văn hóa đô thị

Chợ trong quy hoạch

Ở Tp HCM Ở các địa phương

khác

Ở Hà Nội

CĐ 1: chủ thể

CĐ 0

CĐ 2: khg gian

CĐ 3: thời gian

Trang 3

Dẫn nhập

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Lịch sử vấn đề

4 Đối tượng nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn

6 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

6.1 Phương pháp nghiên cứu 6.2 Nguồn tư liệu

7 Bố cục

Chương 1: Cơ sở lý luận

1 Khái niệm văn hóa

Trang 4

2 Khái niệm đô thị

3 Khái niệm văn hóa đô thị

4 Khái niệm chợ

5 Khái niệm chợ tự phát

Chương 2: Chợ tự phát tại Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ không gian văn hóa

1 Chợ vỉa hè

2 Chợ lòng, lề đường

3 Chợ trong hẻm

4 Các loại chợ tự phát ở Hà Nội và các địa phương khác

4.1 Chợ tự phát ở Hà Nội

4.1.1 Chợ vỉa hè 4.1.2 Chợ trên quốc lộ 4.1.3 Chợ trong hẻm 4.2 Chợ tự phát ở các địa phương khác

4.2.1 Trên nền chợ đã giải tỏa 4.2.2 Trên một khu đất trống của nhà nước 4.2.3 Trên một khu đất bỏ hoang

5 So sánh

5.1 Những điểm giống nhau 5.2 Những điểm khác nhau Chương 3: Chợ tự phát tại Tp HCM nhìn từ chủ thể văn hóa

Trang 5

1 Người mua

2 Người bán

3 Người tham gia các dịch vụ đi kèm

Chương 4: Chợ tự phát tại Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ thời gian văn hóa

1 Chợ tự phát trong quá khứ

2 Chợ tự phát ở hiện tại

3 Chợ tự phát trong tương lai

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 6

Bài tập 4: (07 Tháng 4 /2011 00:35)

Sưu tầm tài liệu đa ngành, đa công cụ, đa ngôn ngữ

- Phạm vi các ngành có liên quan:

+ Văn hoá + Đô thị + Lịch sử

- Tài liệu tham khảo:

1 Trương Minh Dục, Lê Văn Định, Văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2010

2 Trần Ngọc Khánh, Tập bài giảng Văn hóa đô thị, 2011

3 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999

4 Trần Ngọc Thêm, Tập bài giảng Lý luận văn hóa học, 2010

5 Trần Ngọc Thêm, Tập bài giảng Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học, 2011

6 Trần Thanh Tuấn, Biến đổi văn hóa đô thị Việt Nam hiện nay, NXB Văn hóa, 2006

7 Nhiều tác giả, Sài gòn xưa và nay, NXB Trẻ, 2007

8 Các tài liệu từ Internet:

http://www.docstoc.com/docs/35396590/Consuming-Urban-Culture-in-Contemporary-Vietnam

http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2010/7/232599/

http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nhuc-nhoi-cho-tu-phat/45139979/218/

- Sử dụng Document map để sắp xếp tư liệu, chụp ảnh trích đoạn

Dẫn nhập

6 Lý do chọn đề tài

Trang 7

7 Mục đích nghiên cứu

8 Lịch sử vấn đề

9 Đối tượng nghiên cứu

10 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

7.1 Ý nghĩa khoa học

7.2 Ý nghĩa thực tiễn

8 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

8.1 Phương pháp nghiên cứu

8.2 Nguồn tư liệu

9 Bố cục

Chương 1: Cơ sở lý luận

6 Khái niệm văn hóa

7 Khái niệm đô thị

8 Khái niệm văn hóa đô thị

9 Khái niệm chợ

10 Khái niệm chợ tự phát

Chương 2: Chợ tự phát tại Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ

không gian văn hóa

5 Chợ vỉa hè

Trang 8

8.1 Chợ tự phát ở Hà Nội.

8.1.1 Chợ vỉa hè 8.1.2 Chợ trên quốc lộ 8.1.3 Chợ trong hẻm

5.2 Chợ tự phát ở các địa phương khác.

5.2.1 Trên nền chợ đã giải tỏa 5.2.2 Trên một khu đất trống của nhà nước 5.2.3 Trên một khu đất bỏ hoang

6 So sánh

10.1 Những điểm giống nhau 10.2 Những điểm khác nhau Chương 3: Chợ tự phát tại Tp HCM nhìn từ chủ thể văn hóa

4 Người mua

5 Người bán

6 Người tham gia các dịch vụ đi kèm

Chương 4: Chợ tự phát tại Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ thời gian văn hóa

4 Chợ tự phát trong quá khứ

5 Chợ tự phát ở hiện tại

6 Chợ tự phát trong tương lai

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 9

Bài tập 5: (14 Tháng 4/ 2011 02:10)

Lập bảng và mô hình cho nội dung đề tài

1 Lập bảng

1.1 Xét theo toạ độ CKT

Chợ quy hoạch Chợ tự phát

Chủ thể

Người bán Có đăng ký KD Không đăng ký KD

Đóng thuế Không đóng thuế

Thu nhập TB/cao Thu nhập thấp

Đối tượng khác Không bị tác động Bị tác động

Không gian Địa điểm cố địnhMỹ quan Địa điểm kg cố địnhKhông mỹ quan

Văn minh Thiếu văn minh

Thời gian Có quy định/cố định Không có quy định/

linh hoạt 1.2 Xét theo đặc trưng

Loại đặc trưng Chợ (quy hoạch) Chợ (tự phát)

Đặc trưng

chủ quan

Giá trị (tích cực) Đúng luật pháp Linh hoạt Phi giá trị

(tiêu cực) Cố định Sai luật pháp Đặc trưng

2 Sơ đồ:

Trang 10

Đúng PL Quy

hoạch

Tự phát

Cố định

Trang 11

Bài tập 6: (14 Tháng 4/2011 04:09)

Chọn khái niệm cơ bản trong đề tài để định nghĩa và trình bày định nghĩa theo 7 bước, lập sơ đồ định nghĩa.

- Khái niệm cơ bản trong đề tài (chìa khoá) là: chợ tự phát

Bước 1: Các định nghĩa hiện có

- Theo một số tác giả trên báo chí thì chợ tự phát còn gọi là chợ chồm hổm, chợ tạm, chợ cóc,…

- Chợ cóc: chợ nhỏ, thường họp lại một cách tự phát trong thời gian ngắn, không cố định một chỗ (TĐHP)

- Chợ chồm hổm: Chợ được đặt tên theo tư thế ngồi của người bán (chồm hổm: (chồm hổm= xổm: ngồi gập hai chân lại, mông không chấm chỗ-TĐHP)

- Chợ tạm: Chợ tồn tại chỉ trong một thời gian nào đó, khi có điều kiện thì sẽ

có thay đổi

Bước 2: Phân tích.

Từ những định nghĩa trên, ta có thể thấy, ở mỗi định nghĩa đều có những hạn chế nhất định

Khi nói đến chợ tự phát, ta hình dung ra có cả chợ cóc, chợ chồm hổm, chợ tạm và cả những chợ vệ tinh (gần chợ chính),…

Như vậy, những định nghĩa trên là không bao quát hết khái niệm “chợ tự phát”

Bước 3: Phân loại các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung.

Các định nghĩa trên đều là những định nghĩa được giải thích bằng những định nghĩa khác một cách vòng vo Các tác giả không định nghĩa một cách trực tiếp khái niệm (chợ tự phát là chợ chồm hổm, chợ tự phát là chợ tạm,…)

Tuy nhiên, tất cả định nghĩa trên đều có nét nghĩa chung là: không mang tính cố định, không được tổ chức bởi những nhà hoạch định hay pháp luật

Bước 4: Các cách sử dụng khái niệm hiện hành

Trong khái niệm hiện hành, chợ tự phát bao gồm tất cả các chợ như chợ

Trang 12

Bước 6: Các đặc trưng khu biệt

Chợ tự phát là nơi đông người đến mua và bán, phát sinh một cách tự nhiên trong một thời điểm nhất định

Bước 7: Lập sơ đồ

Thời điểm nhất định

Nơi đông người

Phát sinh tự nhiên

Thời gian lâu dài

Quy hoạch Vui chơi, giải trí Đến mua- bán

Trang 13

Bài tập7 và 8: (2 tháng 5/2011 2: 13)

Chọn nội dung thích hợp trong đề tài của mình để vận dụng phương pháp loại hình nhằm phát hiện những tri thức mới

- So sánh những tiêu chí giống và khác nhau giữa hai loại hình chợ

Đ tượng ss

Chủ thể Người mua +người bán + người tham gia dịch vụ đi kèm

Không gian Có quy định Không có quy định

Thời điểm xuất hiện Xuất hiện trước Xuất hiện sau

Thời gian tồn tại Dài hơn Ngắn hơn

Mục đích

Đáp ứng nhu cầu xã hội: cung- cầu Đáp ứng nhu cầu tinh thần

(xem, chơi)

Đáp ứng nhu cầu vật chất

(mua-bán) Đối tượng hướng đến Người thu nhập trung bình, cao Người thu nhập trung bình, thấp

Bản chất Đúng pháp luật Sai pháp luật

Bền vững, lâu dài Dễ tan rã, tức thời

- Những tri thức mới rút ra từ bảng so sánh

Từ bảng so sánh, ta thấy:

+ Cả chợ tự phát và chợ quy hoạch đều có những điểm chung, điểm tương đồng, đó là những điểm mang tính phổ quát cho cả hai loại hình chợ Cả hai loại hình chợ đều có cùng chủ thể là người mua, người bán và người tham gia các dịch vụ đi kèm; cả hai loại hình chợ đều có mục đích chính là đáp ứng nhu cầu của xã hội về quy luật cung- cầu

+ Bên cạnh đó, chợ tự phát và chợ quy hoạch đều có những điểm khác biệt

Từ những điểm khác biệt này, ta dễ dàng phân loại rạch ròi hai loại hình chợ

Trang 14

giải nguyên nhân tồn tại, phát triển và suy vong của chợ tự phát ở Thành phố Hồ Chí Minh dưới góc nhìn văn hóa học

Ngày đăng: 28/09/2015, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Sơ đồ: - đề tài chợ tự phát ở thành phố hồ chí minh hiện nay
2. Sơ đồ: (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w