1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ô nhiễm khí tại các nút giao thông ở hà nội vào giờ cao điểm

34 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D c HÀ NÔI TRẦN THỊ HUYỂN KHẢO SÁT Ô NHIỄM KHÍ TẠI CÁC NÚT GIAO THÔNG Ở HÀ NỘI VÀO GIỜ CAO ĐIỂM (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1998-2003) Người hướng dẫn : PGS.TSKH. Lê Thành Phước Thạc sĩ. Nguyễn Quốc Thức Nơi thực : Bộ môn hoá đại cương - vô Viện y học lao động vệ sinh môi rường Thời gian thực : 03/2003-05/2003 HÀ NỘI, THÁNG - 2003 m LỜI CẢM ƠN Vói lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo PGS.TSKH Lê Thành Phước Thạc sỹ Nguyễn Quốc Thức Cùng toàn thể thầy, cô môn Hóa vô cơ, cán Viện Y học lao động tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Sinh viên thực Trần Thị Huyền MỤC LỤC Đặt vấn đề Phần 1. Tổng quan . 1.1. Đại cương ô nhiễm không khí . 1.1.1. Khái niệm ô nhiễm không k h í . 1.1.2. Chất ô nhiễm không kh í 1.2.3. Một số cách biểu diễn nồng độ chất ô nhiễm . 1.2. Phân loại nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 1.2.1. Nguồn ô nhiễm tự nhiêm . 1.2.2. Nguồn nhiễm nhân tạ o 1.3. Các chất ô nhiễm cho phương tiện giao thông giới phát thải 1.4. Tác hại chất ô nhiễm người môi trường 1.4.1. Đối với người 1.4.2. Tác động tới môi trường 10 Phần 2. Thực nghiệm kết .12 2.1. Nguyên vật liệu phương pháp thực nghiệm .12 2.1.1. Nguyên vật liệu . 12 2.1.2. Phương pháp thực nghiệm 12 2.2. Kết thực nghiệm nhận x é t 14 2.2.1. Carbondioxyd . 15 2.2.2. Bụi PM 10 18 2.2.3. Hydrocacbon . 21 2.3. Bàn luận 22 Phần 3. Kết luận đề xuất .27 3.1. Kết luận .27 3.2. Đề xuất 28 CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT C 02: Carbon dioxyd HC: Hydrocarbon NĐTĐCP: Nồng độ tối đa cho phép ONKK: Ô nhiễm không khí PTGT- CG: Phương tiện giao thông giới PM10: Nồng độ bụi lơ lửng có đường kính từ 10|j.m trở xuống ppm: Phần triệu SPM: Tổng nồng độ bụi lơ lửng. STEL: ' Nồng độ tiếp xúc ngắn hạn. (Short termẹxposure limit) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TLV: Trị số giới hạn ngưỡng.(Threshold limit values) TWA: WHO: Nồng độ trung bình theo thời gian (Time weighted avenge) Tổ chức y tế giới ĐẶT VẤN ĐỂ Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, việc bảo vệ môi trường trở thành vấn đề cấp bách quốc gia có Việt Nam. Một môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng môi trường khí. Sự suy giảm chất lượng không khí tác động trực tiếp tới sức khoẻ người gây bệnh hô hấp, thần kinh. Ngoài nhiều tác động gián tiếp khác mà chưa kiểm soát nổi. Nguồn thải quan trọng gây ô nhiễm phương tiện giao thông giới (PTGT - CG). Trong tỷ trọng đóng góp PTGT - CG đường lớn nhất, chủ yếu xe ô tô xe máy. Hiện nước ta có 646 đô thị lớn nhỏ vói tốc độ đô thị hoá tăng lên nhanh: 19% (1986); 20% (1990); 23% (1999) dự báo 33% (2010); 45% (2050). Kèm theo tỷ lệ PTGT CG tăng lên rõ rệt. Các phương tiện thường tập trung thành phố lớn, nơi đô thị có mật độ dân cư đông. Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu chất ô nhiễm tuyến đường nút giao thông. Các chất nghiên cứu xác định chì,nitơoxyd, b ụ i, . Tuy nhiên chưa có đánh giá carbon dioxyd bụi PM10 hydro cacbon. Vì lý mà chọn đề tài "Khảo sát ô nhiễm khí nút giao thông Hà Nội vào cao điểm" với hai mục tiêu: - Khảo sát nồng đô Carbon dioxyd, bui PM10 Hydrocarbon tai nút giao thông vào cao điểm. - Đề xuất vài biện pháp giảm thiểu khí ô nhiễm nút giao thông, góp phần bảo vệ sức khoẻ người dân. PHẦN - TỔNG QUAN 1.1. Đại cương ô nhiễm không khí 1.1.1. Khái niệm ONKK: Bảng 1: Thành phần không khí Nộng độ Loai khí % thể tích ppm Ni tơ (N) 74,084 ±0,004 780.900 Oxy (02) 20,946 ±0,02 209400 Argon (Ar) 0,934 ±0,001 9300 Dioxit Cacbon (C02) 0,033 ±0,001 315 Neon (Ne) 18 Heli (He) 5,2 - Ô nhiễm không khí: Là có mặt không khí nhiều chất kết hợp chúng mà lượng thời gian tồn chúng có xu hướng có hại cho đời sống người, động vật, thực vật tài sản. 1.1.2. Chất ô nhiễm không khí: Là chất gây ô nhiễm không khí, chia thành loại - Chất ô nhiễm sơ cấp: Xâm nhập trực tiếp vào môi trường từ nguồn sinh chúng. Ví dụ C 02sinh từ trình đốt nhiên liệu có chứa bon. - Chất ô nhiễm thứ cấp: chất ô nhiễm tạora từ chất ô nhiễm sơ cấp khí quyển. Ví dụ: S03 , H2S04 1.1.3. M ột sô cách biểu diễn nồng độ chất ô nhiễm - Nồng độ ppm: Dùng cho chất ô nhiễm không khí dạng khí - Nồng độ: mg/m3, |Lig/m3 dùng cho chất ô nhiễm không khí nói chung (khí, bụi) - Nồng độ khác: %, %0. 1.2. Phân loại nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 1.2.1. Nguồn ô nhiễm tự nhiên - Do cháy rừng - Do chất phóng xạ - Do vi khuẩn - vi sinh v ậ t . 1.2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo - Ô nhiễm không khí công nghiệp lọc dầu - Ô nhiễm không khí công nghiệp hoá chất - Ô nhiễm không khí luyện kim màu - Ô nhiễm không khí công nghiệp gang thép - Ô nhiễm không khí đốt nhiên liệu Người ta phân biệt nguồn gây ô nhiễm đốt nhiêu liệu thành nhóm - Ô nhiễm phương tiện giao thông - Ô nhiễm đun nấu - Ô nhiễm nhà máy nhiệt điện Trong khuôn khổ khoá luận này, xét ô nhiễm phương tiện giao thông mang lại 1.3. Các chất ô nhiệm phương tiện giao thông giới phát thải [7] Quá trình cháy động đốt oxy hoá nhiên liệu giải phóng nhiệt năng, sản phẩm cuối hỗn hợp cháy phức tạp có nhiều thành phần độc hại cho người môi trường. - C 02: sản phẩm cuối trình cháy động trình cháy xảy hoàn toàn. Tuy nhiên, trình cháy không hoàn toàn (do thiếu oxy, cháy nhiệt độ lửa bị giảm thấp ) sản phẩm có chất khác. - CO: Là sản phẩm trình oxy hoá cacbon nhiên liệu xảy điều kiện thiếu oxy. Là loại khí không màu, mùi, vị. c + O2 ■>2CO ước tính năm có khoảng 275 triệu c o nhân tạo tạo môi trường. Trong GTVT chiếm khoảng 64% - NOx: sản phẩm khí nitơ có không khí tác dụng với ô xy nhiệt độ cao. NOx tồn khí thải dạng: N NO + N loại khí có mùi gắt có màu nâu đỏ + NO loại khí không mùi có đặc tính không bền dễ kết hợp vói ô xy không khí để tạo thành N - HC: thành phần có khí xả động phương tiện carbuhyđrô có lẫn nhiên liệu dầu bôi trơn không cháy hết. Trong khí xả có nhiều loại HC, loại ảnh hưởng đến sức khoẻ môi trường khác. - PM: chất thải rắn lỏng (trừ H20 ) nhiệt độ [...]... hiện một tổng quan về các chất ô nhiễm tại các nút giao thông và tác hại của chúng tới sức khoẻ của con người, môi trường + Đo nồng độ C 02 ngoài và trong giờ cao điểm tại 9 nút giao thông ở Hà Nội cho thấy: - Ngoài giờ cao điểm trung bình là l,O4°/0 0 - Trong giờ cao điểm trung bình là 1,23°/0 0 So với NĐTĐCP của Việt Nam là l°/0 thì cả nồng độ C 02 trong và 0 ngoài giờ cao điểm đều vượt quá qui định... đường sắt nội ô Tổ chức giao thông hợp lý Nâng cấp và mở rộng điểm nút giao thông có nguy cơ cao như Ngã Tư sở 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Trần Tử An (2000); Môi trường và độc chất môi trường; Trường ĐH Dược Hà Nội tr28 -29, 41 - 47, 50 -51 2 Hoàng Văn Bính (2002), Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc; NXBKHKT, tr 191-211 3 Bộ giao thông vận tải (2002); Qui hoạch phát triển giao thông vận tải... là 350km Có 7 tuyến đường từ của vào trung tâm và 3 tuyến vành đai Có 580 nút giao thông với 179 ngã 3 và 282 ngã 4, 115 nút giao thông được nắp đèn tín hiệu nối với trung tâm điều khiển 23 nút giao thông được nắp hệ thống camera quan sát) Thành phố có 8 nút giao thông thường xuyên bị ùn tắc như Ngã Tư sở, nút Chùa Bộc 38 tuyến đường có nguy cơ bị ùn tắc vào giờ cao điểm như Khâm Thiên, Láng, Chùa... Nội, các nghiên cứu về ô nhiễm không khi tiến hành từ 19901998 tại 12 điểm đo cho thấy: 16,6% điểm đo có cường độ chì trong không khí vượt quá tiêu chuẩn cho phép là đường Hoàng Quốc Việt và đường Thăng Long - Nội Bài Có 1 trong 8 nút giao thông (nút Ngã Tư Vọng) với hàm lượng chỉ vượt quá 1,8 lần tiêu chuẩn cho phép Trong khi đó hàm lượng chỉ ở các khu dân cư ở xa đường giao thông nói chung thấp hơn... trong các năm tới - Tổ chức vận tải thoả mãn nhu cầu người dân ô thị và vãn lai - Quỹ đất giành cho giao thông vận tải phải đạt 25% tổng diện tích toàn phần (19% giao thông động và 6% là giao thông tĩnh) - Mật độ chiều dài đường giao thông (không kể đường khu dân cư) tại 25 các khu vực trung tâm là 6-10km/lkm2 các khu vực khác 3-5 km/km2 - Cự ly trung bình từ nhà ở trong khu dân cư tới các điểm đỗ, điểm. .. quá tiêu chuẩn: Ngã Tư Sở, Thái Hà, Nút Vọng 3-2 Đề xuất - Do trình độ có hạn, trong thời gian ngắn nên các kết quả đo và khảo sát trên đây là sơ bộ, có thể phản ánh đúng mức nồng độ thực chất của chất ô nhiễm Vì vậy vấn đề ô nhiễm tại các nút giao thông, đường giao cũng như chất lượng phương tiện tham gia giao thông và đặc biệt ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ cộng đồng cần được các cơ quan có chức năng... tại Hà Nội Kết quả khảo sát nút giao thông Đinh Tiên Hoàng, Điện Biên Phủ tiến hành năm 1995 cho thấy - Hàm lượng chì trung bình/ giờ dao động trong khoảng l,9-3|0,g/m3 (cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn của WHO) 24 - Hàm lượng Nox từ 0,06 - 0,53mg/m3 - Hàm lượng co là chỉ số dao động mạnh giữa các thời điểm đo trong một tháng: từ 8-60mg/m3 có thời điểm gấp 1,5 lần tiêu chuẩn cho phép Ở Hà Nội, các. .. nhân là ở đây đường hẹp, mật độ giao thông đông cộng nhiều xe ngoại tỉnh đi vào và ra thành phố Mặc dù lưu lượng xe ở Thái Hà thường xuyên đông hơn Minh Khai - Kim Ngưu nhưng do điểm nút ở đây thông thoáng, diện tích rộng hơn nên khả năng khuếch tán cảu bụi coa hơn và do đó nồng độ bụi sẽ thấp hơn - Trong sáu thời điểm đo trong ngày, nồng độ rất khác nhau giữa các thời điểm Cao nhất là thời điểm đo... khuếch tán của các chất ô nhiễm lớn nồng độ đo được sẽ thấp hơn Ngược lại, đường chật hẹp, Ví dụ, Ngã Tư Sở nút Vọng nồng độ chất ô nhiễm đo được sẽ cao hơn nơi khác trong cùng điều kiện - Các công trình xây dựng - Số lượng và chất lượng các phương tiện giao thông tham gia Nơi thường xuyên có số lượng xe tham gia cao, ví dụ: Cầu Giấy, Ngã Tư Sở nồng độ sẽ cao nơi phương tiện giao thông tham gia ít... không khí vùng làm việc (TWA: trung bình 8h (mg/m3) = 0,05°/0 ) thì tất cả các mâu đo đều vượt quá trên dưới 2 0 lần Đặc biệt có nút Ngã Tư sở vượt quá đến 3 lần (tại vị trí đèn đỏ trong giờ cao điểm) - Nồng độ trung bình của C 02 trong và ngoài giờ cao điểm tại các thời điểm đo khác nhau là khác nhau - Nồng độ trung bình ngoài giờ cao điểm (cả sáng và chiều) là l,O4°/0 0 - Nồng độ trung bình trong giờ . tài " ;Khảo sát ô nhiễm khí tại các nút giao thông ở Hà Nội vào giờ cao điểm& quot; với hai mục tiêu: - Khảo sát nồng ô Carbon dioxyd, bui PM10 và Hydrocarbon tai các nút giao thông vào giờ cao điểm. -. ĐẠI HỌC Dươc HÀ NÔI TRẦN THỊ HUYỂN KHẢO SÁT Ô NHIỄM KHÍ TẠI CÁC NÚT GIAO THÔNG Ở HÀ NỘI VÀO GIỜ CAO ĐIỂM (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1998-2003) Người hướng dẫn : PGS.TSKH. Lê Thành Phước Thạc. nhóm - Ô nhiễm do các phương tiện giao thông - Ô nhiễm do đun nấu - Ô nhiễm do các nhà máy nhiệt điện Trong khuôn khổ của khoá luận này, chúng tôi chỉ xét ô nhiễm do các phương tiện giao thông

Ngày đăng: 24/09/2015, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w