Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người và của toàn xã hội.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người và của toàn xã hội Bảo vệ, chămsóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp đảm bảocho sự nghiệp xây dưng và bảo vệ tổ quốc Hiện nay, khi thế giới ngày càngphát triển thì ngành y càng được quan tâm hơn, đặc biệt là trong nghiên cứu
và dich vụ chăm sóc sức khỏe Và nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng ngàycàng cao hơn Bên cạnh đó, với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế-sản xuấtthì kéo theo sự thay đổi của khí hậu, môi trường…dẫn đến tình trạng ngàycàng xuất hiện nhiều căn bênh mới
Ở Việt Nam cũng vậy, vấn đề chăm sóc sức khỏe luôn là vấn đề đượcquan tâm hàng đầu Đặc biệt, khi mà đất nước ngày càng phát triển nhân dân
có cuộc sống đầy đủ hơn thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe lại càng cần thiếthơn nữa Để đắp ứng đầy đủ những nhu cầu chăm sóc sức khỏe và nâng caothể lực thì cần phải xây dựng một mạng lưới y tế phát triển vững chắc, đượcphân bổ một cách rộng rãi đến tận từng cơ sở, địa phương, thôn bản trong cảnước
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên việc củng cố, phát
triển mạng lưới y tế là rất cần thiết Vì vậy, em xin chọn đê tài: “Phát triển mạng lưới y tế tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2010-2020”.
Trang 2I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MẠNG LƯỚI Y TẾ
1.1 Khái niêm mạng lưới y tế
Mạng lưới y tế của một địa phương là hệ thống toàn bộn các bệnh viện đakhoa và chuyên khoa, các trung tâm y tế, các phòng khám đa khoa khu vực,các trạm y tế đóng trên địa bàn địa phương đó Các đơn vị này thực hiệnchức năng phòng và chữa bệnh nhằm chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sứckhỏe cho nhân dân
1.2 Phân cấp mạng lưới y tế
Hệ thống y tế công Viêt Nam được chia làm 2 tuyến là y tế trên (khu vực
y tế chuyên sâu) và y tế tuyến dưới (khu vực y tế phổ cập)
1.2.1 Y tế tuyến trên
Y tế tuyến trên bao gồm y tế tuyến Trung Ương và y tế tuyến tỉnh Y tếtuyến trên là khu vực y tế chuyên sâu, chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu khoahọc và sức khỏe cộng đồng
Y tế tuyến Trung Ương: các Bệnh Viện Đa khoa, các viện nghiên cứu,viện về sinh dịch tễ, viện điều dưỡng, các bệnh viện chuyên khoa… Khu vực
y tế Trung Ương chịu trách nhiệm về các chương trình phòng bệnh và sứckhỏe cộng đồng
1.2.1 Y tế tuyến dưới (Y tế cơ sở)
Y tế tuyến dưới bao gồm: y tế tuyến huyện và y tế tuyến xã Y tế tuyếndưới chịu trách nhiệm thực hiện trực tiếp các nội dung y tế cơ bản bao gồm:
Trang 3khi sinh, Chế độ dinh dưỡng, Nước sạch, Cung cấp thuốc chữa trị các bệnhđơn giản.
YTCS có vị trí quan trọng trong công tác CSSKBĐ cho nhân dân vì:
- YTCS là đơn vị gần nhân dân nhất nên phát hiện ra những vấn đề sứckhỏe sớm nhấ
- YTCS là nơi trực tiếp thực hiện và kiểm nghiệm các chủ trương chĩnhsách của Đảng và Nhà nước về y tế
- YTCS là nơi thể hiện rõ nhất sự công bằng trong chăm sóc sức khỏe
- YTCS là bộ phận quan trọng nhất của ngành y tế tham gia phát triểnkinh tế và ổn định chính trị, xã hội
1.3 Mạng lưới y tế địa phương
Mạng lưới y tế địa phương được chia ra thảnh ba tuyến: Mạng lưới y tếtuyến tỉnh, Mạng lưới y tế tuyến huyện, Mạng lưới y tế tuyến xã
1.3.1 Mạng lưới y tế tuyến tỉnh
Mạng lưới y tế tuyến tỉnh bao gồm các BVĐK tỉnh, các BV chuyên khoa,
BV y học dân tộc, khu điều trị phong, khu điều dưỡng, phòng khám chuyênkhoa, phục hồi chức năng
Bên cạnh thực hiện các hoạt động chuyên môn, nghiệp cụ và chỉ đạo y tếtuyến dưới Y tế tuyến tỉnh còn đi sâu vào nghiên cứu khoa học và phát triển
y tế chuyên sâu, nhằm tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dịch vụ y tếchuyên sâu và chất lượng một cách thuận tiên.Ngoài ra, các đơn vị y tế tuyếntỉnh còn là cầu nối y tế TW với y tế địa phương
1.3.2 Mạng lưới y tế tuyến huyện
Trang 4Mạng lưới y tế tuyến quận, huyện, thị xã bao gồm: các nhà hộ sinh, cácphòng khám đa khoa, các BVĐk huyện, các TTYT huyên (thực hiện chứcnăng y tế dự phòng).
Các đơn vị y tế tuyến huyện là nơi cứu chữa cơ bản đầu tiên phục vụnhân dân, đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho y tế xã, giảm bớt gánh năng cho y tếtuyến Tỉnh và Trung Ương
Trang 51.3.2 Mạng lưới y tế xã, phường, thị trấn
Các đơn vị y tế xã, phường, thị trấn gồm các trạm y tế xã Đây là đơn
vị ký thuật đầu tiên tiếp xúc với nhân dân nằm trong hệ thống y tế nhànước Trạm y tế xã theo quy định của bộ y tế thực hiện chức năng, nhiệm
vụ sau:
- Tổ chức sơ cứu ban đầu, KCB thông thường cho nhân dân
- Thực hiện công tác vệ sinh phòng dịch bệnh
- Thực hiện công tác Bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình
- Quản lý, tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin về các chỉ số sức khỏe
1.4 Tiêu chí đánh giá sự phát triển của mạng lưới y tế tỉnh
1.4.1 Năng lực mạng lưới
Năng lực mạng lưới y tế bao gồm: cơ sở vật chất, TTBYT và đội ngũCBYT Đây là những yếu tố thiết yếu, không thể thiếu trong bất cứ mạnglưới y tế nào Vì vậy để đánh giá hiệu quả hoạt động của mạng lưới y tế địa
Trang 6phương trước hết cần đánh giá năng lực các yếu tố nguồn lực của mạng lưới
y tế
Trang 7có TYT cơ sở.
- Các tiêu chuẩn thiết kế của các CSYT được quy định (Quyết định số1327/QĐ-BYT ngày 18/4/2002, Quyết định số 2271/2002/QĐ-BYT ngày17/06/2002)
+ Diện tích khu đất xây dựng CSYT có đảm bảo tiêu chuẩn không
+ Các cơ sở y tế có bố trí đầy đủ các phòng, ban làm việc theo tiêu chuẩnkhông (bao gồm: khu khám và điều trị ngoại trú, khu chữa bệnh, )
+ Kết cấu công trình của các CSYT (tường, sàn trần, cửa sổ, cửa đi, hànhlang, cầu thang…) có đảm bảo tiêu chuẩn không?
+ Kỹ thuật hạ tầng của CSYT (hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước,
xử lý nước thải và chất rắn…) có đảm bảo tiêu chuẩn không?
Trang 8Một số tiêu chí để đánh giá trình độ TTBYT:
- TTBYT tại các CSYT có được trang bị đồng bộ, đảm bảo các tiêuchuẩn về số lượng và chất lượng theo quy định không?
- TTBYT tại CSYT có được bảo trì, bảo dưỡng theo định kỳ không?
- Tỷ lệ kinh phí từ vốn sự nghiệp cho hoạt động mua vật tư tiêu hao, bảodưỡng, kiểm chuẩn TTBYT hàng năm
1.4.1.3 Nguồn nhân lực y tế
Cán bộ y tế là yếu tố thiết yếu cho sự phát triển hệ thống cung cấp cácdịch vụ chăm sóc sức khỏe Đội ngũ CBYT bao gồm: bác sỹ, y sĩ, y tá, dược
sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, hộ lý và một số ngành nghề như kỹ thuật viên, cán
bộ công nghệ thông tin, nhân viên hành chính…
Có thể đánh giá hiệu quả hoạt động của mạng lưới y tế địa phương thôngqua sự đánh giá về số lượng và chất lượng đội ngũ CBYT:
- Về số lượng đội ngũ CBYT ta sử dụng tiêu chí sau:
+ Tỷ lệ bác sỹ, dược sỹ, y tá/10000 dân
+ Tỷ lệ trạm y tế xã, phường có bác sỹ
+ Tỷ lệ trạm y tế xã, phường có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi
+ Tỷ lệ thôn, bản có nhân viên y tế hoạt động
- Đánh giá chất lượng đội ngũ CBYT thông qua cơ cấu đội ngũ CBYTnhư: tỷ lệ bác sỹ/điều dưỡng, tỷ lệ y tá/ bác sỹ hoặc thông sự đánh giá nănglực của đội ngũ CBYT
1.4.2 Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người dân
Một mạng lưới y tế chỉ có thể hoạt động hiệu quả khi nó tạo điều kiện tốtnhất cho người dân tiếp cận với các dịch vụ y tế mà nó cung cấp
Trang 9Đánh giá hiệu quả hoạt động của mạng lưới y tế địa phương thông quakhả năng tiếp cận của người dân bằng một số chỉ tiêu:
- Khoảng cách từ nhà tới các CSYT
- Chi phí khám chữa bệnh tại các CSYT là rẻ hay đắt?
- Thủ tục hành chính tại CSYT có gây phiền hà cho nhân dân không?
1.4.3 Kết quả thực hiện hoạt động khám chữa bệnh
Một tiêu chí quan trọng khác để đánh giá hiệu quả hoạt động của mạnglưới y tế địa phương là thông qua việc đánh giá các kết quả đầu ra hay kếtquả cuối cùng việc khám chữa bênh
Trang 10II THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI Y TẾ TỈNH THANH HÓA
TRONG NHỮNG NĂM QUA
2.1 Giới thiệu về mạng lưới y tế tỉnh Thanh hóa
2.1.1 Mạng lưới y tế tuyến tỉnh
Mạng lưới y tế tuyến tỉnh gồm các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở y tế,chịu sự quản lý, chỉ đạo về y tế của sở y tế tỉnh, đồng thời chịu sự hướngdẫn, chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của các đơn vị y tế tuyếnTW
Lĩnh vực KCB-PHCN: Bệnh viện Đa khoa tỉnh; Bệnh viện Đa khoakhu vực Ngọc Lặc; Bệnh viện Phụ sản; Bệnh viện Y học dân tộc; Bệnh việnTâm thần; Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng; Bệnh viện Lao vàbệnh phổi; Bệnh viện Nhi; Bệnh viện Mắt; Bệnh viện Nội tiết; Bệnh viện Daliễu;
Lĩnh vực y tế chuyên ngành: Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản;Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe; Trung tâm Kiểm nghiệmDược phẩm - Mỹ phẩm; Trung tâm Giám định y khoa; Phòng Giám địnhpháp y; Phòng Giám định pháp y tâm thần
Lĩnh vực YTDP: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh; Trung tâm Phòngchống HIV/AIDS; Trung tâm Phòng chống sốt rét - ký sinh trùng - côntrùng
Lĩnh vực đào tạo: toàn tỉnh có 1 trường Cao đẳng y tế, đủ điều kiệnđảm nhiệm các loại hình như: CĐ Điều dưỡng, TH Điều dưỡng, Y sỹYHCT, Y sỹ định hướng, Y tá sơ học, Nhân viên YTTB, Dược tá
Trang 11Mạng lưới y tế tuyến huyện gồm các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế,chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp và cả về chuyên môn, nghiệp vụ của cácphòng ban chức năng của Sở Y tế và các đơn vị KCB tuyến tỉnh, các đơn vịYTDP tuyến tỉnh, sự quản lý nhà nước về công tác y tế của UBND cấphuyện.
26 Bệnh viện Đa khoa huyện, thị xã, thành phố: Mường Lát, QuanHoá, Quan sơn, Lang Chánh, Bá Thước, Thường Xuân, Cẩm Thuỷ, ThạchThành, Như xuân, Như Thanh, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, Yên Định,Thiệu Hoá, Đông Sơn, Nông Cống, Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoằng Hoá,Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Bỉm Sơn, Sầm Sơn và thành phố Thanh Hoá(bao gồm cả các Phòng khám đa khoa khu vực trực thuộc Bệnh viện đa khoatuyến huyện)
27 Trung tâm Y tế huyện, thị xã, thành phố: Mường Lát, Quan Hoá,Quan sơn, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Bá Thước, Thường Xuân, Cẩm Thuỷ,Thạch Thành, Như xuân, Như Thanh, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, YênĐịnh, Thiệu Hoá, Đông Sơn, Nông Cống, Tĩnh Gia, Quảng Xương, HoằngHoá, Hậu Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Bỉm Sơn, Sầm Sơn và thành phố ThanhHoá
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năng thăm mưu ,giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà Nước về y tế trên địabàn
TTYT và BVĐK huyện
2.1.3 Mạng lưới y tế tuyến xã
Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa có 637 trạm y tế xã, phường, trị trấn Và đangtriển khai xây dựng trạm y tế ở Xã Minh lộc
Trang 12Trạm y tế xã chịu sự quản lý của TTYT huyện, thành phố Các nhân viên
y tế thôn, bản chịu sự chỉ đạo, quản lý nhà nước về y tế của các thôn bản và
sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của TYT xã
Trang 132.2 Thực trạng của mạng lưới y tế tỉnh Thanh Hóa
2.2.1 Năng lực mạng lưới y tế
2.2.1.1 Năng lực mạng lưới y tế tuyến tỉnh
Cơ sở hạ tầng y tế ở tuyến này được xây dựng khá đầy đủ Các cơ sởYTDP đều chưa đảm bảo đủ về diện tích xây dựng và tiêu chuẩn Một số cơ
sở y tế trong tình trạng xuống cấp do qua nhiều năm sử dụng Bên canh đó,cũng có nhiều nới cơ sở được đầu tư xây dựng mới, đáp ứng nhu cầu tiêuchuẩn cho việc khám chữa bệnh như bênh viên mắt, bệnh viên Đa khoatỉnh…
Ở tuyến này, các trang thiết bị y tế được trang bị đầy đủ và tiên tiến hơnnhưng cũng chưa được trang bị đủ số TTBYT theo như yêu cầu Dẫn đếntình trạng TTBYT không đồng bộ Trình độ khai thác sử dụng thiết bị chưathoe kịp tốc độ nâng cao trang thiết bị, dẫn tới hiệu quả sử dụng còn thấp,gây lãng phí và chất lượng khám chữa bệnh không cao
Về nguồn nhân lực, số lượng cán bộ y tế tăng lên về số lượng; về khốibệnh viện và Trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh: 2.240 cán bộ Tuy nhiên,
về chất lượng nhân lực thì chưa đảm bảo thiếu nhiều cán bộ có chuyên môntay nghề cao và trình độ đại học Bên cạnh đó, ngành Y tế tỉnh đã hoàn chỉnh
cơ cấu tổ chức của 26 bệnh viện đa khoa đi vào hoạt động ổn định, tập trungđào tạo một số cán bộ chuyên khoa sâu cho các chuyên ngành mũi nhọn củabệnh viện và trung tâm tuyến tỉnh Mặt khác, đội ngũ cán bộ làm trongYTDP rất ít và đặc biệt thiếu cán bộ chuyên sâu (lý giải tại sao dịch bênhthường lây lan nhanh khi xuất hiện)
2.2.1.2 Năng lực mạng lưới y tế tuyến huyện
Trang 14Thực trạng của mạng lưới y tế tuyến huyện còn gặp nhiều khó khăn, chưađáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân Nguồn nhân lựcthiếu, tay nghề chưa cao, tổng số cán bộ- nhân viên của bênh viện đa khoatuyến huyên là 2.248 cán bộ Tăng cường đào tạo nâng cao, đào tạo sau đạihọc cho các cán bộ tuyến huyện để có thể chuyển giao một số kỹ thuật caotại bệnh viện huyện, thị xã, thành phố Cơ sở vật chất tuy đã được đầu tưnhưng vẫn còn thiếu thốn nhiều và chưa đầy đủ, nhiều nơi có tình trạngxuống cấp Không gian, diện tích cơ sở chưa hợp lý, các công trình phụ trợvẫn chưa đử điều kiện vật chất để đầu tư xây dựng theo quy định Các trangthiết bị được đầu tư bằng dự án đã đáp ứng được phần nào công tác khámchữa bênh Tuy nhiên, vẫn còn thiếu so với tiêu chuẩn Các CSYT tuyếnhuyện chưa có cán bộ chuyên môn theo dõi công tác vật tư, y tế dẫn đến tỉnhtrạng TTBYT bị xuống cấp và hư hỏng nhanh.
Việc phân cấp khám chữa bệnh về tuyến cơ sở giúp cho bệnh viện tỉnhkhắc phục tình trạng quá tải và chăm sóc sức khỏe cho người dân được tốthơn Nhưng thực tế tại tuyến y tế cơ sở hiện vẫn còn quá nhiều khó khăn cầnđược khắc phục như:
- Bệnh viện Đa khoa huyện Nông Cống cho biết, hiện nay bệnh viện chỉ
có 21 bác sĩ với 121 giường bệnh, thế nên nếu dồn bệnh nhân về tuyếnhuyện với 81.250 thẻ BHYT chắc chắn bệnh viện huyện sẽ không đủ khảnăng khám chữa bệnh cho người bệnh vì thiếu nhân lực Không chỉ thiếu độingũ y bác sỹ mà trình độ khám chữa bệnh cũng là vấn đề khó khăn với bệnhviện tuyến dưới, nhất là khi đội ngũ y bác sỹ giỏi ít được đào tạo hoặc khiđược đào tạo lại có nhu cầu chuyển lên tuyến trên công tác
Trang 15- Bệnh viện Đa khoa Đông Sơn cho biết, thực tế bệnh viện luôn tạo điềukiện cho anh em đi học lên để nâng cao trình độ, nhưng cứ khi học xong trở
về họ lại tìm mọi cách để chuyển lên tuyến trên công tác nên bệnh việntuyến dưới không giữ được
Ngoài ra ở bệnh viện tuyến huyện thiết bị khám chữa bệnh chỉ dùng choviệc chữa trị các bệnh nhẹ và vừa như chụp X quang, siêu âm, xét nghiệmmáu… còn lại nếu bệnh nặng thì phải chuyển lên bệnh viện tuyến tỉnh, tuyếntrung ương
- Ngay như Bệnh viện Đa khoa Nông Cống chỉ có 2 máy chụp X quangđều được mua và cấp từ 1995 dùng đến nay thường xuyên phải qua sửa chữanên không thể đảm bảo độ chính xác hoàn toàn khi tiến hành khám bệnh Đó
là chưa nói những dụng cụ khám chữa bệnh phổ biến như máy nội soi, máyđiện não thì bệnh viện lại chưa có
2.2.1.3 Năng lực mạng lưới y tế tuyến xã
Là tuyến y tế đầu tiên, trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, nhưngviệc tăng cường xây dựng và củng cố mạng lưới y tế xã, phường đang gặpnhiều khó khăn
Theo thống kê của Sở Y tế, hiện nay mạng lưới y tế cơ sở của tỉnh ThanhHóa đã được phủ kín trên tổng số 634 xã, phường, thị trấn Bình quân có4,81 cán bộ y tế/trạm, trong đó đồng bằng 4,16 cán bộ/trạm, miền núi 5,16cán bộ/trạm Số bác sĩ tăng từ 50% (2003) lên 61% (2006) Mạng lưới y tếthôn, bản được tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tư muasắm Tuy nhiên, trước nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng cao ởmột tỉnh có số dân đông, phân bổ không tập trung giữa khu vực đồng bằng
và miền núi thì mạng lưới y tế cơ sở vẫn chưa đáp ứng được vai trò của
Trang 16tuyến y tế chăm sóc sức khỏe (CSSK) ban đầu Có nhiều nguyên nhân,nhưng nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ thực trạng đội ngũ cán bộ y tế, cơ
sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí hoạt động Trạm y tế thị trấn Bến Sung(huyện Như Thanh) nằm “khép mình” bên tuyến Quốc lộ 47 với vẻ “nguyênsơ” của ba gian nhà ngói cũ được xây dựng cách đây hơn chục năm Do vậy,bệnh nhân đến khám và điều trị rất ít, thường vượt tuyến Trong 2 năm 2006– 2007, huyện Như Thanh đã có 6 bác sĩ làm đơn “xin thôi việc” để chuyểncông tác đến nơi có điều kiện làm việc tốt hơn Một số trạm y tế cách xa thịtrấn như: Xuân Thái, Xuân Thọ, Yên Thọ được đầu tư cơ sở vật chấtnhưng lại yếu về chuyên môn (chưa có bác sĩ, không có cán bộ chuyên mônchuyên trách dược, y học cổ truyền ), giao thông đi lại khó khăn, trình độdân trí thấp, ý thức về CSSK của người dân chưa cao nên hoạt động CSSKban đầu còn khá đơn điệu Bên cạnh đó, hầu hết các trạm y tế trên địa bànhuyện lại thiếu kinh phí hoạt động sự nghiệp, cộng với những bất cập trongviệc quản lý chuyên môn, quản lý kinh phí sự nghiệp, chỉ đạo hoạt động y tếxã
2.2.1.4 Năng lực mạng lưới y tế tư nhân
Hệ thống y tế tư nhân phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng Số
cơ sở khám chữa bệnh tư nhân trong toàn tỉnh tăng nhanh qua từng năm,trong đó tập trung nhiều nhất là ở Thành phố, sau đó là đến các Thị xã BỉmSơn, Thị xã Sầm Sơn…Hình thức chủ yếu là các phòng khám đa khoa,phòng khám răng hàm mặt, …Ngoài ra có 1 bênh viện đa khoa tư nhân Hợplực, 1 Trung tâm kính thuốc y tế được trang bị các thiết bị y tế hiện đại nhằmphát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong tỉnh
Trang 172.2.2.1 Những mặt đã đạt được
Hệ thống chăm sóc y tế bao phủ rộng khắp trên địa bàn tỉnh, đồn thờiphát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, góp phần đa dạng hóađược các loại hình cung cấp dịch vụ y tế
Một số bệnh viện tuyến tỉnh đã áp dụng phần mềm tin hoc MedisoftT.H.I.S trong quản lý như quản lý bệnh nhân, quản lý viện phí…giúp chongười dân có thể tiếp cận dịch vụ y tế tại các bệnh viện nhanh chóng
Hệ thống y tế tư nhân phát triển giúp cho người dân tiện ích trong khikhám bệnh, không phải chờ đợi lâu như các bệnh viện tư
Trang 182.2.3Tình hình KCB của nhân dân và CSSK cộng đồng
2.2.3.1 Thực trạng khám chữa bệnh
Các hoạt động trong các cơ sở điều trị hầu hết có những chuyển biến tíchcực Nhiều cơ sở đã thực hiện các ca phẫu thuật thành khó, cứu chữa đượcnhiều ca bệnh hiểm nghèo…Triển khai khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, KCBcho người nghèo, KCB cho trẻ em dưới 6 tuổi Số lần khám bệnh bình quântại cac TYT tăng góp phần giảm tải cho các tuyến trên Công tác nghiên cứukết hợpY học cổ truyền với Y học hiện đại được đẩy mạnh, nhiều bài thuốcnam điều trị cho người bệnh có hiệu quả
Tuy nhiên, số bệnh nhân tử vong vẫn tăng cao, số bệnh nhân chuyểntuyến vẫm còn cao Công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi đã được
Trang 19chưa bằng Y học cổ truyền ở xã còn thấp, số TYT xã có cán bộ y học cổtruyền ít.
2.2.3.2 Công tác y tế dự phòng
Phòng chống lao: công tác phòng chống lao được triển khai có hiệuquả, số người mắc bệnh lao giảm qua các năm Tuy nhiên, tình hình bệnh laocòn khá nghiêm trọng, tỷ suất lao phổi AFB (+) còn cao, bệnh lao kèm HIV/AIDS ngày càng gia tăng, vi khuẩn lao kháng thuốc cao
Phòng chống phong: công tác khám phát hiện, điều trị cho bệnh nhânphong đạt kết quả cao, bênh nhân phong được cấp đầy đủ giầy, dép, kínhbảo vệ mắt và làm sạch lỗ đáo
Phòng chông sốt rét: được đẩy mạnh và thực hiện nhiêm chỉnh đầy đủ
Phòng chống HIV/AIDS: công tác tuyen truyền phòng chốngHIV/AIDS được tăng cường với nhiều nội dung và hình thức khác nhau.Tuy vây, số người nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia tăng, chưa có dấu hiệusuy giảm Thuốc điều trị HIV/AIDS còn rất hạn chế
Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em: các nôi dung hoạt động củachương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em được triển khai đầy đủ Tỷ
lệ trẻ em dưới 6 tuổi bị suy dinh dưỡng đã giảm nhiều
Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng: số bệnh nhân tâm thần đượcquản lý còn rất thấp
Chăm sóc sức khỏe sinh sản: công tác chăm sóc sức khỏe sinh sảntrong nhũng năm qua đã đạt được những kết quả nhất định Công tác thựchiện dịch vụ kế hoạch hóa gia đình tăng và vượt chỉ tiêu kế hoạch Chấtlượng dịch cụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em vẫn còn hạn chế, yếu kém
Trang 20Tiêm chủng mở rộng (TCMR): các hoạt động TCMR được triển khaiđúng tiến độ, công tác tuyên truyền TCMR trên các phương tiện được duy trì
và đảy mạnh Ở một số nới (như các vùng núi, vung sâu) chất lượng dịch vụtiêm chủng chưa cao, chưa có hệ thống giám sát
Các hoạt động khác
Y tế lao động và y tế học đường: chất lượng khám chữa bệnh định kỳcho nhân dân các doanh nghiệp, cán bộ, giáo viên và học sinh ở các trườngchưa được cao
Y tế môi trường: việc sử lý rác thải y tế, phân gia súc và sử dụng cáccông trình vệ sinh tại các xã còn nhiều hạn chế
Thực hiện Quyết định số 3588/QĐ-UB ngày 24/12/2001 của Chủ tịch
Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa về phê duyệt Đề án phát triển sự nghiệp y
tế tỉnh giai đoạn 2001- 2010
Quyết định số 1327/QĐ-BYT ngày 18/4/2002 của Bộ Y tế về việc banhành tiêu chuẩn thiết kế phòng khám đa khoa khu vực- tiêu chuẩn ngànhnghề và quyết định số 2271/2002/QĐ-BYT ngày 17/06/2002 của Bộ Y tế về
Trang 21Quyết định số 326/2002/QĐ-BYT ngày 04/02/2002 của Bộ Y tế về 9tiêu chuẩn ngành TTBYT; Quyết định sô 437/QĐ-BYT ngày 20/02/2002của Bộ Y té về việc ban hành Danh mục TTBYT BVĐK tuyến tỉnh, huyện,phòng khám đa khoa khu vực, TYT xã.
Trang 222.3 Đánh giá chung
Hiện tại tỉnh Thanh Hóa vẫn còn sự thiếu hụt nguồn nhân lực y tế, nhất lànhân lực y tế có trình độ đại học và trên đại học Quản lý nhà nước về đàotạo, bồi dưỡng cán bộ chưa đồng bộ giữa sử dụng và đào tạo các tuyến, cácđơn vị và từng chuyên ngành Cơ sở, vật chất, trang thiết bị y tế vẫn thiếu sovới nhu cầu khám chữa bệnh đang tăng cao của người dân Ngoài ra, một sốnơi còn thiếu thốn, trang thiết bị không đảm bảo cho việc khám chữa bệnh
Sự phối hợp giữa bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế và phòng y tế trên địabàn huyện chưa có sự thống nhất cao trong quản lý, điều hành, ảnh hưởngnhiều đến chất lượng hoạt động y tế cơ sở Nhiều cán bộ y tế chưa được đàotạo lại về chuyên môn, nghiệp vụ dẫn đến chất lượng khám chữa bệnh tuyến
cơ sở ở nhiều nơi còn thấp Tình trạng thiếu bác sỹ tại các trung tâm y tếhuyện cũng như một số bác sỹ thôi việc tại trạm y tế xã để làm việc chobệnh viện huyện hoặc bệnh viện tư nhân đang là xu thế ngày một tăng Cácchương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho nhân dân trong tỉnh chưađược tuyển truyền phổ biến rộng rãi đặc biệt là ở những nơi vùng sâu, vùng
xa