Hơn nữa, để người dân được trực tiếp hưởng thụ cácdịch vụ chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh do Nhà nước cung cấp, định hướngphát triển thì chất lượng các hoạt động y tế tuyến cơ sở và tr
Trang 1DANH MỤC TỪ NGỮ (THUẬT NGỮ) VIẾT TẮT 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG 6
Lời nói đầu 7
Trong thế giới tự nhiên, xã hội loài người là một hình thức tổ chức cao nhất, trong đó con người luôn đóng vai trò là nhân tố trung tâm của mọi hoạt động diễn ra trong xã hội và mọi hoạt động đó cũng không nằm ngoài mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người Để có được những thành tựu to lớn trên mọi phương diện của đời sống con người như ngày hôm nay, con người đã không ngừng phấn đấu, tìm tòi học hỏi và nhận thức ngày càng sâu sắc hơn thực tại khách quan nhằm cải thiện môi trường sống và hoàn thiện chính bản thân mình 7
Chương 1: 9
Một số vấn đề lí luận chung về đầu tư Ngân sách Nhà nước 9
cho sự nghiệp phát triển y tế 9
1.1 Đầu tư phát triển y tế cơ sở nông thôn 9
1.1.1 Khái niệm 9
1.1.2 Vai trò và đặc điểm: 9
1.1.2.1 Vai trò 9
1.2 Nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn:11 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn ngân sách nhà nước: 11
1.2.3 Đặc điểm vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển y tế: 13
1.2.4 Vai trò của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển y tế: 14
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển y tế: 16
1.2.5.1 Kinh tế: 16
1.2.5.2 Chính sách nhà nước và trình độ quản lí: 17
1.2.5.3 Phạm vi, mức độ bao cấp của nhà nước cho sự nghiệp y tế 17
1.2.5.4 Tốc độ tăng dân số và tỷ lệ mắc bệnh trong nhân dân: 18
1.2.5.5 Tình trạng xuống cấp của các công trình trạm xá y tế cũ: 18
1.2.5.6 Các nhân tố khác: con người, khoa học- công nghệ: 19
1.2.5.7 Mức giải ngân của ngân sách nhà nước: 19
1.2.6 Nội dung đầu tư phát triển y tế bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: 20
1.2.6.1 Đầu tư theo chu kì dự án: 20
1.2.6.2 Đầu tư theo hình thức 21
1.2.6.3 Đầu tư phát triển y tế theo nội dung: 22
Trang 21.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư phát triển y tế nông thôn bằng nguồn vốn
ngân sách nhà nước: 23
1.3.1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư: 23
1.3.1.1 Chỉ tiêu khối lượng dịch vốn đầu tư thực hiện 23
1.3.1.2 – Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 25
1.3.2 Một số chỉ tiêu chính phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển 26
y tế nông thôn: 26
1.3.2.1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế- xã hội: 27
1.3.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả khác: 28
Chương 2 29
Thực trạng đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn bằng vốn ngân sách nhà nước.29 2.1 Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển y tế nông thôn: 29
2.1.1 Vị trí ngành y tế trong đời sống xã hội 29
2.1.2 Chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển mạng lưới y tế cơ sở 34
2.1.3 Mục tiêu của nhà nước phát triển y tế cơ sở: 36
2.2.1 Đối với y tế thôn bản: 37
Nguồn: điều tra y tế quốc gia năm 2003 38
2.2.2 Đối với trạm xã y tế: 38
2.2.3 Đối với trung tâm y tế huyện: 42
2.3 Thực trạng đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn bằng vốn ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2001-2010: 44
2.3.1 Tình hình vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho ngành y tế trong giai đoạn 2001-2010: 44
2.3.1.1 Tình hình vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho toàn ngành y tế trong giai đoạn 2001-2005: 44
2.3.1.2 Thực trạng đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở giai đoạn 2006-2010 54
2.3 Đánh giá tình hình đầu tư phát triển y tế bằng nguồn vốn NSNN 56
2.3.1 Kết quả, hiệu quả đầu tư: 56
2.3.2 Hiệu quả kinh tế- xã hội 59
2.3.2.1 Những tồn tại 61
2.3.2.2 Nguyên nhân 64
Chương 3 68
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển y tế nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 68
3.1 Các mục tiêu và kế hoạch của nhà nước trong đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2010-2020 68
Trang 33.1.1 Các mục tiêu của nhà nước trong đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2010-2020 68
3.1.2 Các mục tiêu và kế hoạch đầu tư phát triển y tế nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2010-2020: 70
3.1.2.1 Kế hoạch đầu tư phát triển y tế cơ sở giai đoạn 2010-2020 70
3.1.2.2 Nguồn vốn và cơ chế hỗ trợ vốn: 75
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển y tế cơ sở bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 75
3.2.1 Hoàn thiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển 75
3.2.2 Kiện toàn công tác tài chính - kế toán và công tác đào tạo cán bộ Tài chính trong ngành y tế 76
3.2.3 Tăng cường kiểm tra, thanh tra tình hình sử dụng kinh phí từ NSNN cho sự nghiệp y tế cơ sở 77
3.2.4 Tăng cường hơn nữa việc thực hiện quản lý chi NSNN cho y tế 78
3.2.5 Đẩy mạnh công tác xã hội hoá hoạt động y tế cơ sở 80
3.2.6 Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu 82
3.2.7 Nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước về đấu thầu 83
3.2.8 Bảo vệ môi trường 83
3.2.9 Tăng chất lượng nguồn nhân lực 83
3.2.11 Đưa ra các giải pháp về khoa học – công nghệ: 86
3.2.12 Tăng cường giải ngân vốn ngân sách nhà nước: 86
3.2.13 Nâng cao hiệu quả quản lí của nhà nước 87
3.2.13 Kết hợp chặt chẽ giữa nguồn ngân sách nhà nước với các nguồn tài chính khác cung cấp cho hoạt động Y tế cơ sở tạo nên nguồn lực tổng hợp phục vụ tốt cho hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân 88
Vấn đề ở đây là xác định hoạt động Y tế nào cần sự tài trợ toàn bộ của NSNN, dịch vụ Y tế nào người sử dụng phải trả tiền, trả tiền toàn bộ hay được Nhà nước tài trợ một phần Trên cơ sở đó xác định nội dung của khoản mục Y tế mà nguồn NSNN phải cấp kinh phí .88
Các tài liệu tham khảo 90
Trang 5NSNN: ngân sách nhà nước
NSDP: ngân sách địa phương
NSTW: ngân sách trung ương
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG
Hình 1.1 Mô hình tổ chức y tế địa phương của Việt Nam lâu dài
Bảng 2.1 : tình hình tử vong các nước trong khu vực……… 25
Bảng 2.2: tình hình tử vong theo vùng……… 29
Bảng 2.3: Thực trạng về cơ sở nhà trạm……… 30
Bảng 2.4: Thực trạng về cơ sở nhà trạm năm 2003……… 33
Bảng 2.5: Thực trạng về nhân lực của trạm y tế năm 2008……… 34
Bảng 2.6: Vốn đầu tư toàn xã hội chi cho ngành y tế giai đoạn 2001-2005… 37
Bảng 2.7: cơ cấu vốn NSNN cho y tế phân theo cấp ngân sách giai đoạn 2001-2005……… 38
Bảng 2.8: Nội dung chi NSNN cho ngành y tế theo cấp ngân sách giai đoạn 20012005……… 39
Bảng 2.9: Định mức chi phân bổ ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế …… 41
Bảng 2.10: Vốn NSNN đầu tư mạng lưới y tế nông thôn giai đoạn 2001-2005 42
Bảng 2.11: Cơ cấu vốn NSNN đầu tư cho y tế nông thôn phân theo cấp … …43
Bảng 3.1: Nhu cầu ngân sách giai đoạn 2010- 2020………60
Trang 7Lời nói đầu
Trong thế giới tự nhiên, xã hội loài người là một hình thức tổ chức cao nhất,trong đó con người luôn đóng vai trò là nhân tố trung tâm của mọi hoạt độngdiễn ra trong xã hội và mọi hoạt động đó cũng không nằm ngoài mục đíchnâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người Để có được nhữngthành tựu to lớn trên mọi phương diện của đời sống con người như ngày hômnay, con người đã không ngừng phấn đấu, tìm tòi học hỏi và nhận thức ngàycàng sâu sắc hơn thực tại khách quan nhằm cải thiện môi trường sống vàhoàn thiện chính bản thân mình
Mỗi con người tồn tại được một cách bình thường trong xã hội đều cần phải duytrì hai yếu tố cơ bản nhất, đó là trí lực và thể lực; trong đó yếu tố này là tiền đềcho yếu tố kia phát triển và không tách rời nhau trong toàn bộ đời sống conngười Muốn có được thể lực tốt nhất, con người phải luôn biết cách chăm sócsức khoẻ cho chính mình: khi khoẻ mạnh phải giữ gìn sức khoẻ và khi ốm đauphải chạy chữa Điều này dẫn đến các hoạt động y tế dần nẩy sinh và không thểthiếu được trong đời sống con người khi hiểm họa bệnh tật ngày một nhiều
Do đó, với mục tiêu phát triển toàn diện con người, Đảng và Nhà nước ta luôncoi trọng sự nghiệp y tế là một trong những sự nghiệp quan trọng nhất, thiết yếunhất trong đời sống kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy các lĩnh vực khác pháttriển đi lên Theo đó mục tiêu phát triển sự nghiệp y tế chỉ có thể do nhà nướcquản lý và bảo đảm bằng quỹ tài chính lớn nhất, tập trung nhất của nền kinh tếquốc dân, đó là Ngân sách Nhà nước Vì vậy, để đạt được kết quả cao nhất trong
sự nghiệp y tế ( chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho nhân dân) thì nâng caochất lượng các hoạt động y tế thông qua quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự
Trang 8nghiệp này là yêu cầu cấp bách đặt ra trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hộihiện nay và trong tương lai Hơn nữa, để người dân được trực tiếp hưởng thụ cácdịch vụ chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh do Nhà nước cung cấp, định hướngphát triển thì chất lượng các hoạt động y tế tuyến cơ sở và trung ương có tínhchất quyết định và hiện thực nhất với phương châm Nhà nước và nhân dân cùnglàm Tuy nhiên thực tế, hoạt động y tế ở các tuyến cơ sở như ở các xã lại hoàntoàn không phục vụ và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân.
Nhận thức được tầm quan trọng của các hoạt động sự nghiệp y tế tuyến cơ sở và
từ quá trình nghiên cứu, thực tập tại Cục đầu tư- Bộ Tài Chính, đã định hướngcho em đi sâu nghiên cứu đề tài:
“ Đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước”
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển y tế
cơ sở bằng vốn ngân sách nhà nước
Trang 9Chương 1:
Một số vấn đề lí luận chung về đầu tư Ngân sách Nhà nước
cho sự nghiệp phát triển y tế
1.1 Đầu tư phát triển y tế cơ sở nông thôn
1.1.1 Khái niệm
Y tế là khoa học và nghệ thuật phòng bệnh, kéo dài tuổi thọ và tăng cường sức
khỏe thông qua những cố gắng có tổ chức của xã hội
Mạng lưới y tế cơ sở (bao gồm y tế thôn, bản, xã, phường, quận, huyện, thị xã) làtuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho mọi người dân được CSSK cơ bảnvới chi phí thấp nhất, góp phần thực hiện công bằng xã hội, xoá đối gim nghèo,xây dựng nếp sống văn hoá, trật tự, an toàn xã hội, tạo niềm tin cho nhân dân vớichế độ XHCN
1.1.2 Vai trò và đặc điểm:
1.1.2.1 Vai trò
Ngành y tế là ngành dịch vụ phi lợi nhuận, có chức năng chăm sóc, bảo vệ vànâng cao sức khỏe cho nhânh dân góp phần đảm bảo tái sản xuất sức lao động vàthực hiện an sinh xã hội Để thực hiện chức năng này, hệ thống y tế cần đượcthiết lập từ trung ương đến cơ sở theo lĩnh vực để đảm bảo cung cấp các dịch vụchuyên môn, kĩ thuật trong chăm sóc sức khỏe; các dơn vị sự nghiệp y tế ở địaphương được thành lập và tổ chức theo tuyến, nhằm đảm bảo tính hiệu quả, liên
Trang 10tục trong chăm sóc và quản lí sức khỏe, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cókhả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế có chất lượng.
1.1.2.2 Đặc điểm:
Mạng lưới y tế cơ sở được phân chia thành 3 cấp
- Cấp thôn bản, NVYT hoạt động bán chuyên nghiệp, không có lương, đượchưởng phụ cấp 40.000đ/tháng và phụ cấp cộng tác viên các chương trình y tế.Đội ngũ NVYT thôn bản có nguồn gốc khác nhau, do trưởng thôn, TYT xã vàUBND xã lựa chọn
- Cấp xã, phường, thị trấn: NVYT làm việc ở TYT, nơi tiếp cận đầu tiên củangười dân với hệ thống dịch vụ kỹ thuật của y tế công Các NVYT của TYT xã
có chuyên môn khác nhau, được hưởng lương theo định biên của Nhà nước ,được định kỳ đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn và quản lý ở những TYT
xã hoạt động tốt, nhu cầu KCB của nhân dân trong xã được đáp ứng 80 - 90%,không phải đi lên KCB ở tuyến trên
- Cấp huyện: TTYT huyện là cấp cao nhất trong hệ thống y tế cơ sở, đồngthời là tuyến hỗ trọ kỹ thuật đầu tiên cho CSSKBĐ ở cộng đồng TTYT huyện làtrực tiếp cung cấp các dịch vụ y tế cho nhân dân trong huyện, đồng thời nó trựctiếp chỉ đạo, hướng dẫn các TYT xã các kỹ thuật chuyên môn về KCB, PB,chống dịch và điều hành thực hiện các chương trình y tế trong phạm vi huyện,TTYT huyện gồm có 1 Ban giám đốc điều hành chung, BV huyện và các PKĐK,Đội y tế dự phòng, Đội CSSKSS (trước là Đội BVSKBMTE/ DSKHHGĐ), công
Trang 11ty Dược v.v… TTYT huyện còn là nơi đào tạo, bổ túc nghiệp vụ cho NVYT ởcác TYT xã và thôn, bản; là cơ quan chuyên môn tham mưu cho UBND huyện
về qun lý hệ thống y tế ngoài công lập ở địa phương (nhà thuốc tư nhân, nhàthuốc YHCT, người hành nghề y tế ngoài công lập, v.v…)
1.2 Nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn:
1.2.1 Khái niệm nguồn vốn ngân sách nhà nước:
Luật Ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi củaNhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thựchiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhànước Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địaphương Ngân sách trung ương là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơquan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương Ngân sách địa phươngbao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủyban nhân dân
Ngân sách nhà nước là phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử, bao giờ cũng gắnliền với sự xuất hiện của nhà nước và sự tồn tại phát triển của kinh tế hàng hoátiền tệ Sở dĩ ngân sách nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà nước
là do khi nhà nước ra đời đòi hỏi phải có nguồn lực để nuôi sống bộ máy nhànước Do đó, đòi hỏi phải tập trung một bộ phận của cải xã hội vào tay nhà nước
để phục vụ yêu cầu quản lý của nhà nước Đây là điều kiện cần để ngân sách nhànước ra đời
Trang 121.2.2 Mô hình quản lí của nhà nước đối với các cơ sở y tế bằng nguồn vốn NSNN
Nguồn vốn NSNN được phân bổ tới các địa phương thông qua Sở y tế rồi rótđến từng địa phương Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn về chăm sóc sức khỏe chonhân dân, nguồn vốn sẽ được đáp ứng cho các địa phương theo chỉ thị và phươnghướng phát triển cùa Chính phủ đề ra nhằm đạt mục tiêu công bằng xã hội
Nguồn vốn NSNN sẽ được phân xuống các tuyến y tế tỉnh và tuyến huyện, giaocho các cơ quan địa phương trực tiếp sử dụng với sự giám sát chặt chẽ của các
cơ quan quản lí cấp trên nhằm đảm bảo tính hiệu quả của dự án, cũng như đảmbảo cho lợi ích của người dân
Mỗi nguồn vốn NSNN được cấp xuống cơ sở đều đảm bảo được sử dụng hiệuquả và hợp lí với sự giám sát chặt chẽ của các cấp, chính quyền có liên quan
Hình 1.1
Trang 131.2.3 Đặc điểm vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển y tế:
Nguồn vốn NSNN là nguồn vốn được sử dụng cho các mục đích nâng cao pháttriển các tiềm lực kinh tế xã hội của đất nước như sủ dụng vào đầu tư phát triển,đầu tư xây dựng cơ bản hoặc sử dụng vào các quỹ phúc lợi Trong đó, đầu tưphát triển các quỹ phúc lợi cũng như chăm sóc sức khỏe cộng đồng là một trongcác mục đích quan trọng mà nhà nước luôn chú ý và đặt lên hàng đầu
NSNN hàng năm cung cấp chủ yếu trong hoạt động của khu vực y tế nhà nước.NSNN là nguồn kinh phí ổn định, là nguồn có vai trò hết sức quan trọng đối với
Trang 14hoạt động chăm sóc sức và bảo vệ sức khoẻ nhân dân mà nguồn khác không thểthay thế được Nguồn NSNN đầu tư cho hoạt động y tế được phân chia ra làm 3mảng do ba phòng tài chính của Sở Tài chính - vật giá quản lý: Nguồn NSNNcấp cho hoạt động chi thường xuyên của sự nghiệp y tế do phòng Hành chính sựnghiệp cấp phát và quản lý; Nguồn NSNN cấp cho đầu tư phát triển sự nghiệp y
tế (ĐTXDCB) do phòng đầu tư quản lý; Nguồn kinh phí cấp cho các chươngtrình do phòng quản lý ngân sách quản lý Ở đây chỉ đi sâu vào NSNN chithường xuyên cho sự nghiệp y tế
1.2.4 Vai trò của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển y tế:
NSNN thực chất là một bộ phận của nền tài chính quốc gia được nhà nước hóadưới hình thức sở hữu toàn dân có phân công, phân cấp quản lí cho các bộ ngành
ở trung ương, cho các cấp chính quyền địa phương , được quản lí cho theo cơchế dự toán hang năm và theo kế hoạch, định hướng trung và dài hạn Tương tựnhư vậy NSNN chi cho lĩnh vực y tế được phân cấp thành Ngân sách trung ương
và Ngân sách địa phương
Ðầu tư cho sức khỏe là đầu tư cơ bản, là thành phần quan trọng trong chiến lượctổng thể xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ đất nước.Chính sách tài chính là một trong những chính sách quan trọng nhất, quyết địnhnhất đến toàn bộ công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Vìvậy, vấn đề lựa chọn định hướng chính sách tài chính cho một thời kỳ dài haytừng giai đoạn có ý nghĩa rất quan trọng
Bên cạnh đó, NSNN còn thực hiện chức năng đảm bảo công bằng xã hội, phânphối thu nhập dân cư…
Y tế cần thiết có sự cung ứng của nhà nước hay nói cách khác, chi ngân sách nhànước cho sự nghiệp y tế là cần thiết vì sự nghiệp y tế có vai trò quan trọng trong
Trang 15quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Chất lượng, hiệu quả củacác hoạt động y tế ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người, mà sức khoẻ conngười là tiền đề cần thiết để tạo ra trí tuệ - tài sản quý nhất của mọi tài sản Thực
tế cho thấy, quá trình phát triển kinh tế xã hội không diễn ra một cách thụ động
mà nó phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của con người, con người không nắmvứng khoa học công nghệ tiên tiến, không có phẩm chất nhân cách phù hợp vớinhu cầu công việc thì không thể đẩy mạnh phát triển kinh tế là điều tất yếu, điều
đó nói lên rằng, y tế không phải là phạm trù phúc lợi đơn thuần mà nó tác độngđến sự nghiệp kinh tế của mỗi quốc gia
Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường rất khác biệt với vai trò đótrong nền kinh tế tập trung bao cấp Trong nền kinh tế thị trường, chính phủkhông phải là người duy nhất cung cấp các dịch vụ y tế mà cũng không phải lànhà tài trợ duy nhất cho các dịch vụ này như trong nền kinh tế mệnh lệnh, thêmvào đó là có sự cung ứng dịch vụ của khu vực tư nhân trong lĩnh vực y tế Tuynhiên vì mục đích lợi nhuận nên khu vực tư nhân đôi khi không quan tâm đếnchất lượng, cũng như tính công bằng hiệu quả của các dịch vụ mình cung cấp,
mà chi phí cho mỗi lần sử dụng dịch vụ này thường cao Vì vậy dễ dẫn tới việcchỉ có người giàu mới có đủ tiền để chi trả cho sự thụ hưởng các dịch vụ này, dovậy làm giảm tính công bằng trong xã hội
Trong điều kiện nền kinh tế đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, việccác cá nhân phải tự chi trả cho các dịch vụ y tế thường tăng lên, điều này thườngkhiến cho người nghèo dễ bị tổn thương, trừ khi có những cơ chế hoạt động hữuhiệu nhằm tránh cho người nghèo phải chịu sự tăng giá của các dịch vụ y tế Vìthế, chính phủ cần phải giữ vai trò trực tiếp trong việc tài trợ cho các chi phíchăm sóc y tế của người nghèo bằng cách cung cấp cho họ thẻ khám chữa bệnh
đã được chính phủ mua trước Trên thực tế, chính phủ có thể giảm vai trò của
Trang 16mình trong việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ y tế, chữa bệnh và tăng vai tròtrong việc tài trợ cho các chi phí y tế (dành cho người nghèo).
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển y tế:
1.2.5.1 Kinh tế:
Khi nền kinh tế tăng trưởng, phát triển vững mạnh đồng nghĩa với việc nguồnthu của ngân sách nhà nước tương đối lớn và nhu cầu về y tế của con người tăngcao Khi kinh tế phát tiển mạnh, con người không chỉ muốn có một sức khỏe tốt
mà còn mong muốn có được những chất lượng y tế tốt phục vụ cho cuộc sốngcủa bản thân và gia đình
Sự tăng trưởng của một quốc gia nhanh hay chậm được thể hiện qua chỉ tiêu thunhập quốc dân cao hay thấp Khi nền kinh tế tăng trưởng chậm, thu nhập quốcdân thấp thì một điều tất yếu là mức độ động viên vào ngân sách nhà nước sẽthấp Trong khi đó, nhu cầu chi tiêu ngày càng gia tăng mà nguồn tài chính đảmbảo cho chi tiêu lại bị hạn chế dẫn tới nguồn tài chính cung cấp cho sự nghiệp y
tế cũng bị hạn chế Ngược lại, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, mức độngviên vào ngân sách nhà nước lớn và thuận lợi thì nguồn kinh phí dành cho sựnghiệp y tế sẽ cao hơn
Khi nguồn lực tài chính tập trung trong tay nhà nước, hình thành nên ngân sáchnhà nước thì nguồn lực này sẽ được phân phối cho các lĩnh vực Tuỳ vào từngthời kỳ mà khoản chi nào đó có thể chiếm tỷ trọng cao hay thấp trong cơ cấu chicủa ngân sách nhà nước Thực tế là, với một lượng tài chính nhất định nếu tatăng chi quá cho lĩnh vực này thì tất yếu sẽ phải giảm chi cho lĩnh vực khác.Ngược lại, nếu tăng chi cho lĩnh vực khác mà phần ngân sách nhà nước dành cho
Trang 17sự nghiệp y tế không đảm bảo nhu cầu tối thiểu thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sựnghiệp y tế và chất lượng của công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Vì vậy, tuỳ theo tình hình thực tế và thực trạng của từng ngành mà nhà nước sẽxác định một phần ngân sách nhà nước hợp lý dành cho từng ngành trong đó cóngành y tế
1.2.5.2 Chính sách nhà nước và trình độ quản lí:
Trong mỗi giai đoạn phát triển của đất nước lại có những chính sách riêng đểphù hợp với yêu cầu của sự phát triển và tiến bộ xã hội Vì vậy, khi thực hiệnmột dự án đầu tư phát triển y tế đều phải tuân theo các chủ trương và đường lốicủa Chính sách nhà nước đặt ra Có như vậy, các hoạt động mới đi vào ổn định,tạo điều kiện và tiền đề để phát triển cho đất nước đi lên, phục vụ con ngườicũng như các nhu cầu tối thiểu của nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội
1.2.5.3 Phạm vi, mức độ bao cấp của nhà nước cho sự nghiệp y tế
Trong thời kỳ bao cấp, Nhà nước thực hiện chính sách khám chữa bệnh khôngmất tiền, vì thế, mặc dù mức độ chi cho sự nghiệp y tế lớn nhưng vẫn không cóhiệu quả
Hiện nay với xu hướng giảm bớt các khoản chi mang tính bao cấp, thực hiện chi
có trọng điểm trọng tâm và thực hiện xã hội hoá hoạt động y tế dẫn đến cơ cấu,nội dung chi cho sự nghiệp y tế cũng có những thay đổi Tuy nhiên, trong cơ chếhiện nay, các khoản chi bao biện, bao cấp đã và sẽ dần được xoá bỏ song cónhiều các khoản chi khác lại xuất hiện hoặc đòi hỏi tăng lên Ở một số nước,trong lĩnh vực y tế, nhà nước chỉ cấp phát kinh phí cho hoạt động phòng chống
Trang 18dịch bệnh, thanh toán tiền chữa bệnh cho những bệnh nhân nghèo, người có côngvới nước ngoài ra, việc chữa các loại bệnh thông thường sẽ do bệnh nhân vàgia đình tự đảm bảo kinh phí Tuy nhiên, danh mục các đối tượng và lĩnh vực donhà nước đảm nhận được quy định rất cụ thể, rõ ràng và được luật pháp hoá.
1.2.5.4 Tốc độ tăng dân số và tỷ lệ mắc bệnh trong nhân dân:
Tốc độ tăng dân số và tỷ lệ mắc bệnh trong nhân dân sẽ ảnh hưởng lớn đến chingân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế
Dân số tăng nhanh trong khi ngân sách nhà nước còn hạn hẹp đã gây sức ép lớn
về mặt xã hội, nhất là y tế Dân số tăng nhanh cùng với điều kiện vật chất củangười dân thiếu thốn, môi trường sinh thái bị ô nhiễm, đi kèm với nó là sự xuấthiện và tăng nhanh của bệnh dịch, gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ con người
Để thanh toán và đẩy lùi bệnh dịch thì phải tăng cường đầu tư vào việc phòngbệnh và chữa bệnh Mặt khác, tỷ lệ mắc bệnh trong nhân dân cao, mô hình bệnhtật của nước ta đang chuyển dịch theo mô hình bệnh tật của các nước đang pháttriển đòi hỏi các hoạt động y tế phải đổi mới và chuyển đổi để giải quyết vấn đề
về bệnh tật Điều này cũng ảnh hưởng tới nội dung và cơ cấu chi ngân sách nhànước cho sự nghiệp y tế
1.2.5.5 Tình trạng xuống cấp của các công trình trạm xá y tế cũ:
Mỗi công trình xây dựng đều có vòng đời Vòng đời của các công trình được bắtđầu từ khâu hình thành ý tưởng đến khi kết thúc sử dụng công trình đó Trongquá trình sử dụng phải không ngừng bảo trì và sửa chữa để tiếp tục vận dụng các
Trang 19kết quả đầu tư đó Nếu không quan tâm chú ý bảo trì, bảo dưỡng, các kết quả đầu
tư sẽ mau chóng hư hại và hoàn toàn không thể sử dụng được Đó là một sự lãngphí không chỉ đối với các hoạt động đầu tư mà còn đối với xã hội
Đặc biệt đối với các mạng lưới y tế cơ sở càng cần có sự quan tâm và quản líchặt chẽ để nâng cấp và cải tạo Bởi các tuyến y tế huyện, xã, đặc biệt là thôn,bản rất khó khăn và thiếu thốn cả về nhà trạm lẫn dụng cụ y tế Hơn nữa, để xâydựng một trạm y tế mới cần rất nhiều công sức cũng như vốn đầu tư Vì vậy cầnthường xuyên nâng cấp để tận dụng tối đa các kết quả đầu tư
1.2.5.6 Các nhân tố khác: con người, khoa học- công nghệ:
Trong bất kì hoạt động đầu tư nào thì yếu tố con người là yếu tố quyết định tới
sự thành công và hiệu quả của dự án Một dự án được thực hiện bởi các nhà quản
lí, giám sát có trách nhiệm, năng lực và kinh nghiệm thực tế thì sẽ đem lại hiệuquả cao, ít thất thoát lãng phí, đảm bảo tiến độ công trình, hoàn thành kịp thờigian đặt ra, mà vẫn đạt được chất lượng cao
Tiếp đến, nắm giũ vai trò quan trọng không thể thiếu là khoa học- công nghệ.Khi được áp dụng các khoa học- công nghệ phù hợp sẽ sẽ đem đến hiệu quả đầu
tư cao Đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư vào y tế, cần áp dụng các khoa học kĩ thuậttiên tiến nhất để đảm bảo tính an toàn, vệ sinh, môi trường được đảm bảo…
1.2.5.7 Mức giải ngân của ngân sách nhà nước:
Nguồn vốn NSNN là nguồn vốn có tính chất dàn trải vì nhà nước phải lo cho cáclĩnh vực và mọi mặt của đời sống xã hội mà không chỉ riêng ngành y tế Vì vậy,
có nhiều dự án sử dụng vốn NSNN thường xuyên bị ngừng trệ, thời gian thực
Trang 20hiện đầu tư kéo dài gây nên sự lãng phí cả về nhân lực lẫn tài chính cho dự án.Đồng thời vẫn không thể thực hiện được chủ trương và yêu cầu cùa nhà nước đềra.
1.2.6 Nội dung đầu tư phát triển y tế bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước:
1.2.6.1 Đầu tư theo chu kì dự án:
Một dự án dầu tư được tiến hành theo các bước bắt đầu từ khi ý tưởng được hìnhthành đến khi vận hành các kết quả đầu tư
Ta có thể tóm tắt vòng đời của chu kì dự án như sau
ý tưởng đầu tưlập dự án đầu tưchuẩn bị đầu tưThực hiện đầu tư
vận hành các kết quả đầu tư kết thúc dự áný tưởng đầu tư
Khâu lập dự án đầu tư là khâu quan trọng nhất, mang ý nghĩa quyết định tới tất
cả các khâu còn lại Vì trong bước lập dự án đầu tư đều phải tính đến các khảnăng có thể ảnh hưởng tới dự án như yếu tố môi trường, giá cả… để đưa ra các
đề xuất nhằm giảm bớt hay tránh khỏi các thiệt hại Đồng thời có thể quản lí hoạtđộng đầu tư chặt chẽ hơn, tránh thất thoát, lãng phí
Trong quá trình vận hành các kết quả đầu tư, các nhà trạm cần thường xuyênđược nâng cấp, bảo vệ để tránh khỏi các tác động hư hại và giữ cho trạm y tếhoạt động liên tục thường xuyên
Đến cuối đời dự án, các nhà trạm xuống cấp nghiêm trọng, không thể trùng tuhay sửa chữa được thì chấm dứt đời hoạt động của dự án đó Trạm y tế bị ngưnghoạt động Để đáp ứng nhu cầu phục vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đồngthời tuân theo các chủ trương chính sách của nhà nước, các ý tưởng mới lại bắtđầu hình thành
Việc xác định một dự án đang ở chu kì nào có ý nghĩa vô cùng quan trọng vớikhông chỉ việc đầu tư mà còn cả trong giai đoạn thực hiện đầu tư Có xác định
Trang 21đúng chu kì của dự án mới có thể quản lí chặt chẽ hoạt động đầu tư, tránh đượccác thất thoát lãng phí Bên cạnh đó, nhà quản lí có thể dự đoán các yếu tố kháchquan cũng như chủ quan để đưa ra các biện pháp quản lí và phòng tránh rủi ro.Trong giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư, khi nắm rõ chu kì hoạt động của dự
án đầu tư có thể việc vận hành các kết quả sao cho hiệu quả mà vẫn đảm bảođược tính tiết kiệm và kéo dài thời gian sử dụng các kết quả đầu tư
1.2.6.2 Đầu tư theo hình thức
Đầu tư phát triển y tế bằng ngân sách nhà nước được phân chia thành hai lĩnhvực cụ thể là đầu tư xây mới hoặc nâng cấp cơ sở hạ tầng cùng trang thiết bị sẵncó
Với hình thức đầu tư xây mới, cần có nhiều nguồn vốn hơn và mất nhiều côngsức hơn Tuy nhiên, thực tế là các trạm y tế cơ sở đã quá cũ kĩ và mục nát, gầnnhư không thể sử dụng được Đối với các trạm y tế đã đạt chuẩn quốc gia về y tế
cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn, phải tận dụng một số phòng cũ cải tạo lại
để làm việc Trong thực tế, hầu hết các xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đang trongtình trạng thiếu phòng làm việc, đặc biệt là các phòng bảo đảm tiêu chuẩn vệsinh vô trùng để bố trí các dịch vụ kĩ thuật, thủ thuật như: phòng tiêm chủng mởrộng, phòng sanh, phòng tiểu phẩu Còn một số nơi, một phòng được sử dụngchung, vừa làm phòng sanh vừa thực hiện kế hoạch hóa gia đình và khám phụkhoa hoặc ghép khám bệnh, tiêm ngừa và các thủ thuật lại chung một phòng.Một số trạm thiếu hệ thống cung cấp nước sạch, các công trình vệ sinh tự hoạikhép kính… Trong khi nhu cầu về chăm sóc sức khỏe của người dân ngày mộtcao, và cũng để thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước và một xãhội công bằng, thì việc đầu tư xây dựng các trạm y tế mới là điều tất yếu
Trang 22Với những thôn, bản hay xã có nhà trạm vẫn có thể sử dụng cần thường xuyênnâng cấp, trùng tu để cải tạo, giúp các trạm y tế hoạt động bình thường, phục vụchăm sóc sức khỏe người dân Ngoài ra, đầu tư nâng cấp các trạm y tế không chỉkéo dài thời gian sử dụng các trạm y tế đó, mà còn nâng cao hiệu quả sử dụngcủa các trạm y tế Như vậy vừa đảm bảo tiết kiệm,tránh lãng phí nguồn lực và tàinguyên để thực hiện một dự án mới khi chưa thật sự cần thiết, vừa đảm bảo cáctrạm hoạt động liên tục với hiệu suất ngày càng cao và ổn định.
1.2.6.3 Đầu tư phát triển y tế theo nội dung:
Đầu tư phát triển y tế theo nội dung bằng vốn ngân sách nhà nước là hình thứcđầu tư dựa vào các nhu cầu sẵn có của các trạm y tế để bổ sung các trang thiết bị,lực lượng cần thiết như khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ y tế về chuyênmôn… hay xây mới hoàn toàn
Hình thức đầu tư này chủ yếu là trang bị thêm các cơ sở vật chất cần thiết, nângcấp cho trạm y tế để đáp ứng được các nhu cầu về chăm sóc sứa khỏe ngày càngcao của nhân dân
Mạng lưới y tế nông thôn của nước ta vô cùng yếu kém, vì vậy để có thể nângcấp hệ thống y tế cơ sở đạt với tiêu chuẩn đặt ra cần có các bước phát triển theotừng nội dung
Các nội dung đầu tư vào mạng lưới y tế cơ sở bằng nguồn vốn NSNN được chia
ra theo các nhu cầu xây dựng hay nâng cấp để phù hợp với tình hình của từng địaphương
Đầu tư theo nội dung được chia ra thành các mục như: đầu tư vào xây dựng cơ
sở nhà trạm, đầu tư phát triển khoa học công nghệ hay trang thiết bị cho trạm y
tế xã…
Trang 23Thực tế cho thấy, các trạm xã y tế ở nông thôn hiện nay xuống cấp nghiêm trọng
và gần như không thể đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dânnên cần đầu tư vào xây dựng các nhà trạm mới khá nhiều Bên cạnh đó, do tìnhhình xã hội ngày càng phát triển, nhưng lại xuất hiện thêm các bệnh dịch hay cácbệnh truyền nhiễm mới, trong khi các tuyến y tế trên lại đang chịu sức ép quá tải
Vì vậy yêu cầu đặt ra là cải thiện chất lượng các trạm y tế, đầu tư vào nâng caokhoa học kĩ thuật, đào tạo cán bộ y tế về năng lực chuyên môn …
1.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư phát triển y tế nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước:
1.3.1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư:
Kết quả đầu tư Xây dựng cơ bản được thể hiện ở khối lượng vốn đầu tư thựchiện, ở các tài sản cố định đựoc huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh,dịch vụ tăng thêm
1.3.1.1 Chỉ tiêu khối lượng dịch vốn đầu tư thực hiện
Đó là tổng số tiền đã chi ra để tiến hành hoạt động của các công cuộc đầu tư baogồm: Chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng nhà cửa cấu trúc hạ tầng,mua sắm thiết bị máy móc để tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và chi phíkhác theo qui định của thiết kế dự toán và được ghi trong dự án đầu tư đượcduyệt Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
-Đối với công tác đầu tư qui mô nhỏ, thời gian thực hiện ngắn thì số vốn đầu tưđược tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện khi toàn bộ công việc của quátrình thực hiện đầu tư kết thúc
Trang 24-Đối với công cụôc đầu tư quy mô lớn, thời gian thực hiện kéo dài thì vốn đầu tưđược tính cho từng giai đoạn, từng hoạt động của một công cuộc đầu tư đã hoànthành.
-Đối với công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ để tính số vốn đã chi để được tínhvào khối lượng vốn đầu tư thực hiện thì các kết quả của quá trình thực hiện đầu
tư phải đạt tiêu chuẩn và tính theo phương pháp sau đây:
+Vốn cho công tác xây dựng:
Để tính chỉ tiêu này người ta phải căn cứ vàobảng đơn giá dự oán qui định củanhà nước và căn cứ vào khối lượng công tác xây dựng hoàn thành
Ivc=∑Qxi.Pi + Cin + W
Trong đó
Qxi là khối lượng công tác xây dựng hoàn thành
Pi là đơn giá dự toán
Cin là chi phí chung
W là lãi định mức
+Đối với công tác lắp đặt máy móc thiết bị:
Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện cũng tính tương tự như đốivới công tác xây dựng
Ivc=∑Q xi P i + C in + W
Mức vốn đầu tư thực hiện đối với công tác mua sắm trang thiết bị máy móc cầnlắp, được xác định bằng giá mua cộng với chi phí vận chuyển đến địa điểm tiếpnhận, chi phí bảo quản cho đến khi giao lắp từng bộ phận (đói với thiết bị lắp đặtphức tạp ) hoặc cả chiếc máy với thiết bị lắp giản đơn
Trang 25+Đối với công tác Xây dựng cơ bản và chi phí khác
*Nếu có đơn giá thì áp dụng phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiệnnhư đối với công tác xây lắp
*Nếu chưa có đơn giá thì được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện theophương pháp thực chi, thực thanh
1.3.1.2 – Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình , đối tượng xâydựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập ( làm ra sản phẩm hàng hoá , hoặctiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội được ghi trong dự án đầu tư ) đã kếtthúc quá trình xây dựng , mua sắm , đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng cóthể đưa vào hoạt động được ngay
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất phục
vụ của các tài sản cố định đã được huy động để sản xuất sản phẩm hoặc tiếnhành các hoạt động dịch vụ khác được ghi trong dự án đầu tư
Đối với công cuộc đầu tư quy mô lớn, có nhiều đối tượng hạng mục xây dựng cókhả năng phát huy tác dụng độc lập thì được áp dụng hình thức huy động bộphận sau khi từng đối tượng hạng mục đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm,lắp đặt Còn đối với công cuộc đầu tư quy mô nhỏ, thời gian thực hiện ngắn thì
áp dụng hình thức huy động toàn bộ khi tất cả đối tượng , hạng mục công trình
đã kết thúc quá trình xây dựng mua sắm và lắp đặt
Các tài sản cố định được huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là sảnphẩm cuối cùng của công cuộc đầu tư Xây dựng cơ bản, được thể hiện qua haihình thái giá trị và hiện vật
Trang 26Chỉ tiêu hiện vật như số lượng các tài sản cố định huy động, công suất hoặc nănglực phát huy tác dụng của các tài sản cố định được huy động, mức tiêu dùngnguyên liệu trong một đơn vị thời gian Cụ thể đối với chỉ tiêu biểu hiện bằnghiện vật như số lượng nhà ở bệnh viện Công suất hoặc năng lực phát huy tácdụng của các tài sản cố định được huy động như số giường nằm ở bệnh viện.
Để đánh giá toàn diện của hoạt động đầu tư phát triển y tế chúng ta không nhữngdùng chỉ tiêu kết quả mà chúng ta phải sử dụng chỉ tiêu hiệu quả hoạt động đầu
tư Chỉ tiêu giá trị các tài sản cố định được huy động tính theo giá dự toán hoặcgiá trị thực tế tuỳ thuộc mục đích sử dụng chúng trong công tác nghiên cứu kinh
tế hay quản trị hoạt động đầu tư
1.3.2 Một số chỉ tiêu chính phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển
y tế nông thôn:
Hiệu quả của hoạt động đầu tư là phạm trù kinh tế phản ánh và khả năng bảođảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hội nhất định với chiphí nhỏ nhất
Tuỳ vào cấp độ quản lý và mục đích sử dụng các kết quả để tính toán , cho nêncần phải phân biệt hiệu quả tài chính hay hiệu quả kinh tế - xã hội , Hiệu quảhoạt động đầu tư y tế có thể được phản ánh ở góc độ là hiệu quả đầu tư phát triểndưới góc độ vĩ mô được hiểu như sau: Hiệu quả đầu tư phát triển y tế trong nềnkinh tế quốc dân là tỷ lệ giữa thu nhập quốc dân so với mức vốn đầu tư vào lĩnhvực sản xuất vật chất hoặc mức vốn đáp ứng được nhiệm vụ kinh tế - xã hội ,chính trị
Trang 271.3.2.1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế- xã hội:
Để có thể thấy rõ vai trò của đầu tư thì chúng ta phải phân tích hiệu quả kinh tế
-xã hội mà dự án mang lại
Lợi ích kinh tế - xã hội của đầu tư là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế
xã hội thu được so với đóng góp mà nền kinh tế - xã hội phải bỏ ra khi thực hiệnđầu tư
Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của đầu tư với việc thựchiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế Những sự đóng góp này cóthể được xét mang tính chất định tính hoặc đo lường bằng cách tính toán địnhlượng
Chi phí mà xã hội phải bỏ ra của dự án bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiênnhiên, của cải vật chất , sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay vì sử dụngcác công việc khác trong tương lai
+ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư xem xét ở tầm vĩ mô.
Giá trị gia tăng ròng ký hiệu là NVA
NVA=O – ( MI + I v )
O : Giá trị đầu ra
MI : Chi phí thường xuyên
Iv: Vốn đầu tư ban đầu
• Chỉ tiêu lao động có việc làm của dự án : Được tính bằng số lao độngtrực tiếp trong dự án cộng với số lao động tăng thêm của các dự án có liên quantrừ đi số lao động bị mất tại các dự án
Trang 28• Mức tiết kiệm ngoại tệ : Để tính chỉ tiêu này chúng ta phải tính đượccác khoản thu chi ngoại tệ của dự án và các dự án liên đới, cùng với số ngoại tệtiết kiệm được do sản xuất thay thế hàng xuất khẩu, sau đó quy đồng tiền vềcùng mặt bằng thời gian để tính được số ngoại tệ do tiết kiệm từ dự án.
• Chỉ tiêu giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư ( những người có vốnhưởng lợi tức, những người làm công ăn lương , Nhà nước thu thuế …) Chỉ tiêunày phản ánh các tác động điều tiết thu nhập gữa các nhóm dân cư hoặc các vùnglãnh thổ Dể xác định chỉ tiêu này, trước hết phải xác định được nhóm dân cưhoặc vùng lãnh thổ được phân phối giá trị tăng thêm (NNVA- giá trị thu nhậpthuần tuý quốc gia ) của dự án , tiếp đến xác định được phần giá trị tăng thêm do
dự án tạo ra mà nhóm dân cư hoặc vùng lãnh thổ với nhau sẽ thấy được tình hìnhphân phối giá trị gia tăng do dự án tạo ra giữa các nhóm dân cư hoặc các vùnglãnh thổ trong nước
+ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vi mô
-Mức đóng góp cho ngân sách
-Mức tiết kiệm ngoại tệ
-Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án
-Mức tăng năng suất lao động của người lao động làm việc trong dự án
-Mức nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất , trình độ quản lý cán bộ…
1.3.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả khác:
Bên cạnh các chỉ tiêu hiệu quả thường thấy, ta còn tính sử dụng các chỉ tiêu hiệuquả xã hội mà dự án đem lại qua các chỉ số như: số giường bệnh/ bệnh nhân, sốbệnh nhân được phục vụ hàng năm…
Trang 29Đây cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng hàng đầu mà mục tiêu của dự
án hướng đến để đảm bảo tính công bằng xã hội cho tất cả người dân được chămsóc sức khỏe tối thiểu như chủ trương của Nhà nước đề ra
Chương 2 Thực trạng đầu tư phát triển mạng lưới y tế nông thôn bằng vốn ngân sách
nhà nước
2.1 Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển y tế nông thôn:
2.1.1 Vị trí ngành y tế trong đời sống xã hội
Trong tất cả các lĩnh vực và mọi mặt cuộc sống, con người luôn đóng vai tròtrung tâm và quyết định tới tất cả Vì vậy, con người là yếu tố quan trọng nhất,chi phối tới tất cả các mặt đời sống như kinh tế, chính trị, xã hội… nếu conngười phát triển khỏe mạnh, được chăm sóc đầy đủ sẽ dẫn đến sự phát triển hoànthiện không chỉ về thể chất mà còn cả tinh thần và trí tuệ… Sức khoẻ là vốn quýnhất của mỗi con người và của toàn xã hội Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
Trang 30khoẻ nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàngđầu của Đảng và Nhà nước Đầu tư cho lĩnh vực này là đầu tư phát triển, thể hiệnbản chất tốt đẹp của chế độ.
Trong thời gian qua Việt Nam đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong việc nângcao sức khỏe nhân dân, nhiểu chỉ số sức khỏe cơ bản của Việt Nam tương đươngcác nước có thu nhập cao hơn Hệ thống y tế từng bước được tăng cường và pháttriển, đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để người dân có cơ hội tiếp cận cácdịch vụ y tế Hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được đảm bảotốt hơn; công tác giám sát dịch bệnh dược thực hiện thường xuyên, chặt chẽ hơn,
đã chuẩn đoán sớm, và điều trị kịp thời ngay cả khi bệnh mới xuất hiện góp phầnthiết thực làm giảm tỉ lệ mắc bệnh, tỉ lệ chết của nhiều bệnh dịch nguy hiểm, đặcbiệt tỉ lệ chết sơ sinh, chết trẻ em dưới 1 tuổi và chết mẹ đã sự giảm bớt
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỉ lệ chết khá cao so vớicác nước trong cùng khu vực Tỉ lệ trẻ em chết dưới 1 tuổi là 16%, cao thứ 4 saucác nước là Indonesia, Philippin và Thailand Tỉ lệ chết thô của Việt Nam là5,9%, đứng thứ 3 sau Thailand và Indonesia Như vậy có thể thấy tình hình vềchăm sóc sức khỏe ở Việt Nam vẫn còn yếu kém hơn so với các nước trong khivực
Bảng 2.1 : tình hình tử vong các nước trong khu vực
Nước Tỉ lệ chết<1 tuổi (IRR%) Tỉ lệ chết thô(CDR%)
Trang 31Nguồn: thống kê y tế năm 2007
Đặc biệt, tuổi thọ bình quân khỏe mạnh của Việt Nam chỉ đạt 60,2 tuổi, xếp thứ116/174 nước trên thế giới Như vậy, trung bình, mỗi người dân có tới 12 năm
ốm đau so với 72,2 tuổi thọ bình quân
Mặc dù đạt được những thành tựu cơ bản, có những thành tựu đã được quốc tếcông nhận, nhưng hiện nay chúng ta vẫn đang tiếp tục đối mặt với tình hình bệnhtật ngày càng diễn biến phức tạp, nhiều dịch bệnh mới phát sinh, nguy hiểm cùngvới vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề vệ sinh an toàn thực phầm và sự gia tăngdân số
Thách thức mà hệ thống y tế đối mặt là cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe phùhợp, có chi phí thấp nhất nhưng hiệu quả đạt được phải cao nhất Nhìn chung,công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân đã đạt nhiều thành tựu to lớn.Nhưng tình trạng chăm sóc sức khỏe và tình hình sử dụng dịch vụ bảo hiểm y tế
ở vùng nông thôn, đặc biệt là miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dântộc thiểu số vẫn còn rất thấp so với thành thị; hiện nay phụ nữ và trẻ em chưatiếp cận được nhiều với dịch vụ y tế có chất lượng đúng theo yêu cầu Mặt khác,
sự chuyển đổi về kinh tế có ảnh hưởng rất lớn tới khỏ năng của người nghèotrong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng; suy dinh dưỡngtrẻ em ở nhóm người nghèo vẫn là thách thức; thêm vào đó là những vấn đề đangnổi lên như hút thuốc lá, nhiều rượu bia, tai nạn thương tích,HIV/AIDS và nhữnglối sống không lành mạnh ở một bộ phận dân cư không nhỏ ở nông thôn
Năm 2007, "tỷ suất chết thô" (số người chết tính trên 1.000 dân trong năm) củatoàn quốc là 5,4 phần nghìn - vào loại thấp so với các nước trên thế giới Tuynhiên, ở Tây Bắc, tỷ lệ này cao gấp 1,5 lần Đông Nam Bộ Đặc biệt là tỷ lệ chết
ở trẻ sơ sinh rất khác nhau giữa các vùng Nếu tỷ lệ này ở Đông Nam Bộ là 10
Trang 32phần nghìn thì ở Tây Bắc cao gần gấp 3 lần, tới 29 phần nghìn Tuổi thọ trungbình ở nước ta không ngừng được nâng cao, hiện đã đạt khoảng 71 tuổi.
Nguồn: thống kê y tế năm 2007
Khó khăn lớn đối với ngành y tế hiện nay là thực hiện công bằng trong chăm sócsức khỏe trong hoàn cảnh nền kinh tế nước ta phát triển theo cơ chế thị trường có
sự điều hành của nhà nước; sự phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng là điều khótránh khỏi Thực tế cho thấy, nhóm người nghèo chủ yếu sống ở cùng nông thôn
và những người dân sống ở vùng có điều kiện kinh tế khó khăn ít có cơ hội đượctiếp cận và hưởng thụ những dịch vụ y tế có chất lượng cao Sức khỏe có mốiliên hệ khăng khít với đói nghèo, vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả; cải thiệntình trạng sức khỏe cho người dân, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em ở vùng nông thôn,vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sẽ góp phần đáng kể cho việcxóa đói giảm nghèo Cần phái có dịch vụ chất lượng và thích hợp hơn cho vùngnông thôn; quản lí giám sát các dịch vụ y tế cần được cải thiện; các trở ngại về
Trang 33kinh tế đối với cá khả năng tiếp cận cũng phải được giải quyết bằng cách hỗ trợcho các cơ chế đổi mới cung cấp tài chính, đầu tư, hỗ trợ điều tiết nhu cầu đốivới dịch vụ và bảo đảm có sự tham gia nhiều hơn của cộng đồng.
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến hiệu quả sử dụng dịch vụ y tế đượcnhìn nhận trên hai nhóm chính: nhóm những yếu tố phụ thuộc vào phía người sửdụng dịch vụ (người dân) và nhóm những yếu tố phụ thuộc vào phía cung cấpdịch vụ( các cơ sở y tế) Một trong các yếu tố về phía cung cấp dịch vụ có ảnhhưởng rất lớn đến việc sử dụng dịch vụ y tế của người dân đã được chỉ ra quamột số nghiên cứu Đó là chất lượng dịch vụ của y tế cơ sở Chất lượng dịch vụ y
tế cơ sở được đánh giá một cách toàn diện bởi nhiều yếu tố về đầu tư (cơ sở,trang thiết bị, nhân lực, thuốc, kinh phí…); yếu tố về quá trình hoạt động (thái độphục vụ, thời gian chờ đợi, tình trạng sạch sẽ và không quá đông đúc của cơ sở ytế…); yếu tố kết quả (tình trạng mắc bệnh, sự thay đổi hành vi, sự hài lòng củabệnh nhân…) Như vậy, để người dân có cơ hội tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y
tế cung ứng tại các cơ sở này nhất thiết phải được nâng cao
Như vậy, để đảm bảo cho quan điểm, đường lối, chính sách của nhà nước thực
sự đi vào cuộc sống thì nhất thiết phải nhất quán tập trung đầu tư phát triển y tếnông thôn Đề án này nhằm cụ thể hóa các nội dung phát triển y tế nông thôn cả
về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đào tạo nhân lực cũng như hoàn thiện môhình, cơ chế quản lí, chế độ chính sách đối với các cán bộ làm việc tại các cơ sở
y tế ở tuyến huyện, xã để đảm bảo đủ năng lực cung cấp các dịch vụ chăm sócsức khỏe cho nhân dân nhằm góp phần thực hiện thành công các mục tiêu và nộidung của Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp,nông dân, nông thôn
Trang 342.1.2 Chủ trương của Đảng và nhà nước về phát triển mạng lưới y tế cơ sở
Chỉ thị số 06- CT/TW, ngày 22/01/2002 của Ban Chấp hành Trung ương về việc
"Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở "Có chính sách đầu tư thích hợp đểcủng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở Cần có kế hoạch điều chỉnh phân bổngân sách và huy động viện trợ quốc tế để tăng đầu tư cho mạng lưới y tế cơ sở.Ðảm bảo kinh phí cho hoạt động thường xuyên của trạm y tế xã, phường Ưutiên dành ngân sách để nâng cấp y tế cơ sở ở các vùng khó khăn, nhất là cácvùng trước đây là căn cứ cách mạng Tiến hành tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
để đề ra các chính sách hỗ trợ tài chính nhằm phát triển bảo hiểm y tế ở nôngthôn, đặc biệt là bảo hiểm y tế cho người nghèo, những người thuộc diện chínhsách, trợ cấp xã hội và nông dân”
Nghị quyết số 46- NQ/TW, ngày 23/02/2005 của Bộ chính trị về "Công tác bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới "Củng cố vàhoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cán bộ.Xây dựng và nâng cấp các bệnh viện, nhất là bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh vàhuyện để có đủ khả năng giải quyết một cách cơ bản nhu cầu khám chữa bệnhcủa nhân dân ngay tại địa phương Từng bước phát triển mạng lưới các khoa vàbệnh viện điều dưỡng, phục hồi chức năng Quy hoạch mạng lưới khám chữabệnh theo địa bàn dân cư Tiếp tục đầu tư và khai thác có hiệu quả các trung tâm
y tế chuyên sâu hiện có, xây dựng thêm một số trung tâm y tế chuyên sâu mới”Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn “nâng caochất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu và khám chữa bệnh; thực hiện tốt chínhsách bảo hiểm y tế, dân số, giảm tỉ lệ sinh ở nông thôn”
Nghị quyết của quốc hội ngày 3 tháng 6 năm 2008 ban hành nghị quyết số18/2008/QH12 về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật xã hội hóa để nâng
Trang 35cap chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân: “tiếp tục cho pháp phát hành tráiphiếu chính phủ để đầu tư nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện, đa khoa khu vựcliên huyện, trạm y tế xã…”
Quyết định số 153/2006/QD-ttg ngày 30/6/2006 của thủ tướng chính phủ về phêduyệt kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn năm 2010
và tầm nhìn đến năm 2020 “Tiếp tục củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở
cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cán bộ y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ y
tế tuyến cơ sở, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cơ bản của toàn dân, đồngthời thực hiện được một số kỹ thuật đơn giản trong khám, điều trị một số bệnhchuyên khoa về mắt, răng, tai - mũi - họng, sức khỏe sinh sản và sức khỏe trẻ
em Củng cố tổ chức, mạng lưới và hoạt động chuyên môn của y tế xã Đến năm
2010, hầu hết các xã, phường có trạm y tế kiên cố phù hợp với điều kiện kinh tế,địa lý, môi trường sinh thái và nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân trên địabàn Bảo đảm 80% số trạm y tế xã có bác sĩ, trong đó 100% các trạm y tế xã ởđồng bằng và 60% các trạm y tế xã miền núi có bác sĩ; 100% trạm y tế xã có nữ
hộ sinh hoặc y sĩ sản, nhi, trong đó 80% là nữ hộ sinh trung học; 80% trạm y tế
xã có cán bộ làm công tác y dược học cổ truyền; trung bình mỗi cán bộ trạm y tế
xã phục vụ từ 1.000 đến 1.200 dân Bảo đảm tối thiểu có 5 cán bộ y tế theo chứcdanh do Bộ Y tế quy định cho 1 trạm y tế xã ë các thành phố lớn, số lượng cán
bộ trạm y tế được cân đối theo tỷ lệ cứ 1.400 đến 1.500 dân có một cán bộ trạm y
tế phường phục vụ Phấn đấu đến hết năm 2010 có 80% số xã trong cả nước đạtchuẩn quốc gia về y tế xã Bảo đảm mỗi thôn, bản có từ 1 đến 2 nhân viên y tế cótrình độ từ sơ học y trở lên hoạt động”
Quyết định số 402/qd-ttg ngày 27/3/2009 của thủ tướng chính phủ về ciệc banhành kế hoạch hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết số 18/2008/QH12ngày 3/6/2008 của quốc hội về về đẩy mạnh thực hiện chính sách pháp luật xã
Trang 36hội hoá để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, giao cho Bộ y tế ;à
cơ quan chủ trì thực hiện xây dựng: “ Đề án xây dựng, cải tạo, nâng cấp các trạm
y tế xã sử dụng nguồn trái phiếu chính phủ”
Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 chủ chính phủ ban hànhChương trình hành động của chính phủ thực hiện Nghị quyết họi nghị lần thứ 7của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông thôn, nôngdân, Bộ y tế là cơ quan chủ trì xây dựng: “ đề án phát triển y tế nông thôn”.Quyết định số 491/QD-TTg ngày 16/4/2009 của thủ tướng chính phủ về việc banhành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới: “tỉ lệ người dân tham gia các hìnhthức bảo hiểm y tế đạt chỉ tiêu chung ở mức 30% chỉ tiêu theo các vùng từ 20%đến 40% Y tế xã đạt chuẩn quốc gia chỉ tiêu chung ở mức đạt chuẩn”
2.1.3 Mục tiêu của nhà nước phát triển y tế cơ sở:
Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu và khám chữa bệnh, thực hiệntốt chính sách bảo hiểm y tế, dân số, giảm tỉ lệ sinh ở nông thôn; từng bước nângcao tính công bằng và hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, góp phầnthực hiện chương trình Quốc gia về nông thôn mới
Việc đầu tư phát triển y tế cơ sở bao gồm 4 nội dung chính, dựa trên 4 yếu tố đầuvào là: xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất, cung cấp trang thiết bị y tế,đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ y tế, kiện toàn môhình tổ chức, hoàn thiện cơ chế quản lí và chế độ chính sách
2.2 Khái quát tình hình của ngành y tế cơ sở trong những năm gần đây:
Hệ thống chính trị nước ta chia làm bốn cấp là Trung ương, tỉnh, huyện và xã.Tính đến 31/12/2008 ở cấp tỉnh bao gồm 63 tỉnh, thành phố thuộc trung ương;cấp huyện có 689 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; cấp xã có 10.997 xã,
Trang 37phường, thị trấn (9.137 xã, 1.273 phường, 587 thị trấn), trong đó có 117.980 thônbản.
2.2.1 Đối với y tế thôn bản:
Tính đến 31/12/2008, theo báo cáo của các địa phương, cả nước có 95.896 thôn,bản có nhân viên y tế hoạt động trên tổng số 117.980 thôn bản; còn khoảng22.084 thôn, bản chưa có nhân viên y tế hoạt động Trong số nhân viên y tế thôn,bản đang hoạt động còn khoảng 30.293 người chưa được đào tạo ít nhất 3 thángtheo chương trình đã quy định Để đảm bảo mỗi thôn, bản có từ 1 đến 2 nhânviên y tế có trình độ sơ học trở lên hoạt động theo Quyết định số 153/2006 củaThủ tướng chính phủ thì nhu cầu cần đào tạo mới khoảng 52.377 nhân viên y tếthôn, bản trong thánh 9 để đảm bảo có trình độ sơ học; cung cấp túi đựng dụng
cụ và gói đỡ đẻ sạch làm phương tiện hoạt động
Số thôn, bản
NVYT
Số NVYTchưa đượcđào tạo
Nhu cầu đào tạo bổsung và chuẩn hóatrình độ NVYT
Trang 38Về cơ sở nhàm trạm tính đến 31/12/2008, theo báo cáo của các địa phương đã có10.845/10.997 xã có trạm y tế (đạt 98,6%), còn 152 xã chưa có cơ sở nhà trạmđược xây dựng bán kiên cố đã sử dụng nhiều năm, hiện nay đã xuống cấpnghiêm trọng, nhiều xã quay về tình trạng không có trạm y tế Như vậy nhu cầuđầu tư xây dựng mới khoảng 3.740 trạm y tế và đầu tư nâng cấp 2.937 trạm y tế
đã sử dụng nhiều năm, hiện nay đã xuống cấp mặc dù đã có 55,72% số xã đạtchuẩn quốc gia về y tế xã, nhưng nếu chỉ tính riêng Chuẩn VII về cơ sở hạ tầng
và trang thiết bị thì có trên đến 90% chưa đạt yêu cầu Như vậy, ngoài việc đầu
tư xây dựng mới, trạm y tế xã cần phải đầu tư nâng cấp
Trang 39Về trang thiết bị y tế: theo kết quả điều tra y tế quốc gia năm 2003 cho thấy tỉ lệtrạm y tế có đủ trang thiết bị cho khám chữa bệnh thông thường đạt tỉ lệ khá ca0(97%) nhưng tỉ lệ trạm y tế có đủ trang thiết bị theo danh mục chuẩn quốc giađược Bộ y tế ban hành thì rất thấp )13% Như vậy cần có giải pháp để tăngcường đầu tư cho các trạm y tế, đặc biệt là trang thiết bị phục vụ chuyên môncho công tác chuẩn đoán bệnh ngay tại cộng đồng phù hợp với năng lực chuyênmôn của cán bộ.
Về hoạt động cung cấp dịch vụ: trạm y tế còn khám chữa bệnh theo thẻ bảo hiểm
y tế, khám chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo… trong khi các trạm y
tế tuyến trên quá tải thì các trạm y tế cơ sở lại ít được sử dụng Vì vậy cần sửađổi bổ sung các trạm y tế để đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới và đảm bảotính pháp lí trong thực hiện các chính sách y tế của Đảng, nhà nước đã ban hành
Về nhân lực: trong những năm gần đây, nhân lực của trạm y tế không ngừngđược cải thiện cả về số lượng và chất lượng Có 56.442 cán bộ y tế thuộc địnhbiên làm việc tại xã; trong đó có khoảng 2,7% có trình độ đại học và cao đẳng;75,5% cso trình độ Trung học và khoảng 11% có trình độ sơ học Năm 2007, Bộ
y tế điều chỉnh tối thiểu 5 cán bộ/trạm y tế và tối đa 10 cán bộ/trạm y tế Tuynhiên, đến thời điểm 31/12/2008 thì nhân lực của trạm y tế còn thấp, bình quân5,1 cán bộ/trạm y tế
Về năng lực chuyên môn: co với yêu cầu thì nhân lực của trạm còn nhiều bấtcập, đặc biệt là chất lượng cán bộ là một vấn đề cần quan tâm Nhiều cán bộ khi
ra trường về trạm y tế làm việc đã 5 đến 7 năm nhưng chưa được đào tao lại vềchuyên môn; kiến thức được trang bị nay đã mai một, kĩ năng tiếp cân cộng đồngcòn hạn chế , kiến thức mới ít được cập nhật
Ta có thể thấy số nhân viên y tế phục vụ ở các trạm y tế thôn bản còn tương đối
ít ỏi và chưa đù để phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân Số
Trang 40thôn bản chưa có nhân viên y tế là 5874 thôn bản trong tổng số 21994 thôn bản,chiếm 26,7% Bên cạnh đó, các nhân viên y tế thôn bản lại không được đào tạođầy đủ về chuyên môn Nhà trạm y tế của các thôn bản đã xuống cấp nghiêmtrọng và cần được xây mới hoàn toàn cần tương đối nhiều Đặc biệt là ở vùngĐông Bắc và vùng đồng bằng sông Cửu Long cần đặc biệt quan tâm vì thiếu hụt
về cả số nhiên viên y tế chưa được đào tạo chuyên môn và số cơ sở nhà trạm cầnthiết xây mới
Số thôn,bản
chưa cóNVYT(thôn bản)
Số NVYTchưa đượcđào tạo(NVYT)
Nhu cầu đàotạo bổ sung
và chuẩn hóatrình độNVYT
(NVYT)
Nhu cầuđược đầu tưxây mới(trạm)