1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng giải pháp quản lý dịch hại trên cây lạc ths phan anh thế

52 744 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

LƯU Ý ● Hạn chế tối đa việc sử dụng PHÂN BÓN LÁ và CHẤT KÍCH THÍCH ● Không được phép phun phân bón lá hoặc chất kích thích trong thời kỳ cây lạc bị nhiễm bệnh do nấm ● Không trộn phân bó

Trang 2

MỘT VÀI CON SỐ VỀ CÂY LẠC TẠI NGHỆ AN

● Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp quan

trọng có ý nghĩa lớn về kinh tế cũng như giá trị dinh dưỡng

● Nghệ An là một trong những tỉnh có diện tích Lạc lớn nhất

cả nước, với 19,743 ha, trong đó lạc Xuân chiếm 16,133

ha, lạc Đông chiếm 2,860 ha, lạc Hè chiếm 750ha

● Diễn châu có 4,496 ha mỗi năm, chủ yếu tập trung vào

vụ xuân.

Trang 3

Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất cây lạc

Trang 4

Về giống

- Giống L14: Được công nhận chính thức ngày 29 tháng 11 năm 2002

- Giống L26: Được công nhận ngày 14 tháng 7 năm 2010

Trang 5

Về thời vụ gieo trồng

Tính theo ngày dương lịch hàng năm

Trang 6

Về kỹ thuật chăm sóc

GHI NHỚ

Lân: Kích thình hình thành, hoàn thiện và phát triển bộ rễ lạc

Vôi: Cung cấp canxi cho cây lạc, quả sau khi đâm tia sử dụng ngay canxi để hình thành vỏ quả

Trang 7

Về phân bón (tiếp)…

Riêng vôi bột, nếu có thể vun gốc, thì 50% bón trước lúc gieo, 50% bón khi cây lạc chớm hoa (hoa bói), nếu lạc phủ nilon không thể vun gốc thì bón 70% (tương đương với 14-17 Kg) trước lúc gieo, 30% bón lúc lạc chớm hoa

Trang 8

Về phân bón (tiếp)… LƯU Ý

● Hạn chế tối đa việc sử dụng PHÂN BÓN LÁ và CHẤT KÍCH THÍCH

● Không được phép phun phân bón lá hoặc chất kích thích trong thời kỳ cây lạc bị nhiễm bệnh do nấm

● Không trộn phân bón lá, chất kích thích với thuốc phòng trừ sâu bệnh BỞI VÌ

- Với cây lấy CỦ thì xấu dây mới tốt củ, việc kích thích bộ lá phát triển

quá dẫn đến việc ra hoa không tập trung, dẫn đến lạc củ non, củ già

- Việc trộn phân bón lá, chất kích thích với thuốc BVTV có thể làm mất tác dụng của thuốc, và làm bệnh càng nặng hơn

Trang 9

Về quản lý dịc hại

Đây là yếu tố quyết định đến được mất, năng suất, chất lượng lạc

Trang 10

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY LẠC

- Cruiser plus 312.5FS: Xử lý hạt giống, để phòng trừ sâu và bệnh chết cây con

từ khi hạt nảy mầm đến khoảng 15 ngày sau, kích thích mầm mạnh

- Amistar Top 325SC: Phun giai đoạn cây con phòng trừ các nấm bệnh gây chết cây, đốm lá, phun giai đoạn chớm hoa, giúp ra hoa tập trung

- Tilt Super 300EC: Phòng trừ hầu hết các loại nấm bệnh, kéo dài tuổi thọ bộ lá,

Trang 11

CÁC LOẠI BỆNH GÂY HẠI GIAI ĐOẠN CÂY CON

Bệnh lở cổ rễ

Trang 12

CÁC LOẠI BỆNH GÂY HẠI GIAI ĐOẠN CÂY CON

Trang 13

CÁC LOẠI BỆNH GÂY HẠI GIAI ĐOẠN CÂY CON

Thối gốc do một số nấm gây bệnh khác

Trang 14

CÁC LOẠI BỆNH GÂY HẠI GIAI ĐOẠN CÂY CON

Bệnh thối gốc mốc đen Bệnh thối gốc mốc vàng và thối mốc đen trên lạc

Trang 15

BỌ TRĨ GÂY HẠI NẶNG TRÊN GIAI ĐOẠN CÂY CON

Trang 16

SÂU XÁM, ĐỐI TƯỢNG LÀM GIẢM MẬT ĐỘ LẠC

Trang 17

GIẢI PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH GIAI ĐOẠN CÂY CON

NÊN xử lý HẠT GIỐNG trước khi gieo bằng thuốc Cruiser plus 312.5FS

Kg lạc nhân trước khi gieo 30 phút đến 1 giờ

cm cho 5-7 kg lạc nhân Ngâm trong khoảng 8-10 giờ, rồi đưa đi gieo

Trang 18

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Hình 1: Hiệu ứng rễ dài, mầm to, khoẻ do tác động của Cruiser

plus lên giống lạc L14 ở mức xử lý 2ml/1Kg

Trang 19

HIỆU ỨNG RỄ DÀI, MẦM KHOẺ TRÊN GIỐNG L26 Ở CÁC CT

Trang 20

HIỆU ỨNG RỄ DÀI, MẦM KHOẺ TRÊN GIỐNG L26 5 NGÀY SAU GIEO

L264 L263 L262 L261 L260

Trang 21

HIỆU ỨNG RỄ DÀI, MẦM KHOẺ TRÊN GIỐNG L14 Ở CÁC CT

L140

- ĐC L143 L144

Trang 22

HIỆU ỨNG RỄ DÀI, MẦM KHOẺ TRÊN GIỐNG L14 5 NGÀY SAU GIEO

Trang 23

TỐC ĐỘ PHÂN CÀNH Ở CÁC CT XỬ LÝ CR NHANH HƠN

L264 L263 L262 L261 L260

Ví dụ: L260 là giống L26 và không xử lý Cruiser

Trang 24

TỐC ĐỘ PHÂN CÀNH Ở GIỐNG LẠC L26 TẠI MỨC XỬ LÝ 4ML

CR/1KG (L264) VÀ KHÔNG XỬ LÝ CR (L260)

Trang 25

CRUISER CÓ HIỆU ỨNG GIÚP BỘ RỄ DÀI HƠN, SỐ

LƯỢNG RỄ LỚN HƠN

L26 L14

Trang 26

CRUISER CÓ HIỆU ỨNG GIÚP BỘ RỄ DÀI HƠN, SỐ

LƯỢNG RỄ LỚN HƠN

Trang 27

CRUISER KIỂM SOÁT TỐT BỆNH THỐI GỐC MỐC ĐEN – Aspergillus flavus

Trang 28

HIỆU ỨNG CRUISER PLUS TRÊN BỘ RỄ LẠC

Trang 30

GIAI ĐOẠN PHÂN CÀNH TRỞ VỀ SAU

Giai đoạn này

có khoảng 20 loại bệnh có thể gây hại và các loại sâu ăn lá cũng tập trung giai đoạn này nhiều nhất

Trang 31

MỘT SỐ BỆNH HẠI TRÊN CÂY LẠC

TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC

1 Thối gốc mốc vàng Aspergillus flavus

2 Thối mốc đen Aspergillus niger

3 Lở cổ rễ Rhizoctonia solani

4 Đốm nâu Cercospora arachidicola

5 Đốm đen Cercosporidium personatum

6 Bệnh gỉ sắt Puccinia arachidis

7 Thối gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii

8 Héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum

9 Thối gốc do Pythium Pythium sp

10 Bệnh thán thư Colletotrichum arachidis

11 Héo vàng Fusarium sp

Trang 32

MỘT SỐ BỆNH HẠI TRÊN CÂY LẠC

TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC

11 Héo vàng Fusarium sp

12 Bệnh bả trầu Didymella arachidicola

13 Bệnh ghẻ sẹo Sphaceloma arachidis

14 Đốm vòng Alternaria alternata

15 Bệnh phấn trắng Oidium arachidis

16 Bệnh tàn rụi lá Cercospora canescens

17 Đốm khoang màu Cristulariella moricola

18 Cháy sém lá Leptosphaerulina crassiasca

19 Mốc xám Boytritis sp

20 Thối gốc Neocosmospora vasinfecta

Trang 33

Thối gốc mốc trắng Thối Pythium

Trang 34

BỆNH ĐỐM RỤI LÁ DO NẤM Pestalotiopsis arachidis

Trang 35

BỆNH THÁN THƯ DO NẤM Colletotrichum arachidis

Trang 36

BỆNH CHÁY SÉM LÁ DO NẤM Leptosphaerulina crassiasca

Trang 37

BỆNH ĐỐM ĐEN DO NẤM Cercosporidium personatum

Trang 38

BỆNH ĐỐM NÂU DO NẤM Cercospora arachidicola

Trang 39

ĐỐM KHOANG MÀU DO NẤM Cristulariella moricola

Trang 40

BỆNH TÀN RỤI LÁ DO NẤM Cercospora canescens

Trang 41

BỆNH BẢ TRẦU DO NẤM Didymella arachidicola

Trang 42

BỆNH GHỈ SẮT DO NẤM Puccinia arachidis

Trang 43

GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ TẤT CẢ CÁC BỆNH HẠI TRÊN CHỈ VỚI

Trang 44

Trong đó………

● là loại thuốc tiên tiến nhất hiện nay

cao nhất

Trang 45

LƯU Ý

Trường hợp cây lạc chết xanh, nhổ lên rễ vẫn bình thường, tước thân ra thấy bó mạch chuyển thành màu nâu, nếu cắt 1 khúc thân bỏ vào lọ nước thấy dịch mờ chảy ra, thì bệnh này do vi khuẩn gây ra, hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu

Trang 46

Rệp muội

Trang 47

Bò Trĩ

Trang 48

Rầy xanh

Trang 49

Sâu khoang

Trang 50

Thuốc đặc trị Virtako 40WG

Trang 51

Quy trình để lạc đạt năng suất cao

Bước 1: Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng Cruiser plus với liều 2ml/1Kg

Bước 2: Sau khi gieo 2 tuần, phun Amistar Top với liều 20ml/sào

Bước 3: Sau khi gieo khoảng hơn 1 tháng, cây lạc ra hoa, xử lý lại Amistar Top 325SC để phòng trừ các nấm bệnh và kích hoa ra tập trung

Bước 4: Sau gieo khoảng 2 tháng rưỡi, cây lạc sẽ đâm tia xuống đất, ta xử lý Titl Super để phòng trừ bệnh đốm lá, gỉ sắt, kéo dài tuổi thọ bộ lá, giúp tăng năng suất Nếu có sâu: Ta xử lý bằng Virtako hoặc Match

Trang 52

THỰC TẾ NGOÀI ĐỘNG RUỘNG

RUỘNG GIẢI PHÁP RUỘNG NÔNG DÂN

Ngày đăng: 24/09/2015, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w