2.1.2 Phân loại thị trường BĐS Phân loại dựa trên hàng hóa Thị trường đất đai Thị trường nhà ở Thị trường BĐS TMDV Thị trường BĐS VPCS Thị trường BĐS nông nghiệp Phân loại
Trang 1THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
Th.s Phạm Lan Hương
TBM Kinh tế và Quản lý địa chính
ĐH Kinh tế quốc dân
Trang 2Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẤT
ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
1 Khái niệm và đặc điểm của bất động sản
1.1 Khái niệm và phân loại:
1.1.1 Khái niệm
- Điều 174 – Luật Dân sự 2005: BĐS là tài sản
không thể di dời được bao gồm:
+ Đất đai
+ Nhà ở
+ Công trình xây dựng gắn liền với đất đai ( cả tài
sản gắn với nhà ở, công trình xây dựng) + Tài sản khác gắn với đất
+ Tài sản do pháp luật quy định
Trang 3 Là yếu tố vật chất có ích cho con người
Tài sản có sự chiếm giữ, chiếm hữu
Có thể đo lường được
Không thể di dời được
Tồn tại lâu dài
Trang 41.1.2 Phân loại
Phân loại theo cấu thành (Luật)
Đất đai
Nhà ở và công trình xây dựng (tài sản)
Tài sản khác gắn với đất đai
Tài sản khác do pháp luật quy định
Phân loại theo mục đích sử dụng
Để ở
TM và VP
Công nghiệp
Chuyên biệt
Trang 51.1.2 Phân loại
• Phân loại theo cấp công trình
Nhà ở : cấp 1 4
Chung cư: cao cấp, hạng 1, 2, 3
Biệt thự: giáp tường, song đôi, riêng biệt, riêng biệt sang trọng
Văn phòng: Hạng A D
….
Trang 61.2 Những đặc điểm cơ bản của BĐS
1.2.1 Tính cố định về vị trí
• Nguyên nhân: gắn với đất đai - không thể di dời
• Biểu hiện:
Vị trí quyết định giá trị và khả năng sinh lời:
o Khoảng cách đến trung tâm
Trang 81.2.2 Tính lâu bền
• Nguyên nhân: gắn với đất đai – tài sản thiên nhiên, trường tồn
• Biểu hiện: Sử dụng được trong thời gian dài
Tuổi thọ vật lý: Vật liệu xây dựng, thiết kế, thi công
Tuổi thọ kinh tế: Phụ thuộc thị trường, khả năng quản lý, khai thác
Trang 9 Khai thác tính dị biệt làm tăng giá trị BĐS
Đáp ứng nhu cầu của khách hàng về tính dị biệt
Không so sánh dập khuôn
Quản lý nhà nước về không gian và kiến trúc
Trang 101.2.4 Tính ảnh hưởng lẫn nhau
• Nguyên nhân: vị trí cố định, không thể
di dời
• Biểu hiện:
Ảnh hưởng giữa các công trình BĐS
Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội xung quanh BĐS
Trang 121.2.6 Có giá trị lớn
• Nguyên nhân:
Giá trị đất đai cao
Chi phí đầu tư xây dựng lớn
• Biểu hiện:
Khả năng sinh lời cao
Tạo vốn mới
• Vấn đề đặt ra:
Trong đầu tư, kinh doanh BĐS cần vốn
Khả năng tái tạo vốn
Phát sinh quan hệ vay vốn
Trang 131.2.7 Hàng hóa chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước
• Nguyên nhân:
Tài sản quan trọng của quốc gia
• Biểu hiện:
Chính sách, pháp luật về đất đai, nhà ở, kinh doanh BĐS
Đất đai thuộc sở hữu nhà nước
• Vấn đề đặt ra:
Đăng ký đất, nhà ở
Đăng ký giao dịch BĐS
Trang 142 Khái niệm và đặc điểm của thị trường BĐS
2.1 Khái niệm và phân loại
2.1.1 Khái niệm
• Tổng hòa các quan hệ giao dịch về BĐS
• Quan hệ hàng hóa – tiền tệ:
Trang 152.1.2 Phân loại thị trường BĐS
Phân loại theo tính chất quan hệ trao
Trang 162.1.2 Phân loại thị trường BĐS
Phân loại dựa trên hàng hóa
Thị trường đất đai
Thị trường nhà ở
Thị trường BĐS TMDV
Thị trường BĐS VPCS
Thị trường BĐS nông nghiệp
Phân loại dựa trên trình tự tham gia thị trường
Thị trường đất đai
Thị trường xây dựng nhà và công trình để bán
hoặc cho thuê
Thị trường bán lại, cho thuê lại BĐS
Trang 172.1.2 Phân loại thị trường BĐS
Phân loại mức độ kiểm soát thị trường
Trang 182.2 Vai trò của thị trường BĐS
Thúc đẩy sản xuất phát triển
Huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát
triển
Tăng thu ngân sách
Mở rộng quan hệ hợp tác trong và ngoài
nước
Góp phần ổn định xã hội
Nâng cao đời sống nhân dân
Đổi mới chính sách, pháp luật
Trang 192.2 Những đặc điểm cơ bản của thị
• Kiểm soát thị trường qua đăng ký pháp lý
• Quan hệ giao dịch kéo dài
• Bắt buộc phải tham gia đủ 3 khâu
Trang 212.2.3 Tính không hoàn hảo
Nguyên nhân: thông tin không đầy đủ, rộng rãi
Biểu hiện:
Tiêu chí đánh giá không chính xác
Không sẵn hàng hóa liền kề để so sánh
Số lượng người tham gia cung cầu ít
Vấn đề đặt ra:
Giá sản phẩm đơn chiếc
Lợi thế độc quyền bán
Sốt giá
Trang 222.2.4 Tính khó thâm nhập, khó rút lui
bày bán, thiếu thông tin
kinh nghiệm
Vấn đề đặt ra:
dụng
Trang 232.2.5 Hoạt động của thị trường phụ thuộc
sự kiểm soát của nhà nước
Nguyên nhân: đặc điểm của BĐS
Biểu hiện:
Nhà nước quản lý mọi BĐS
Nhà nước tham gia vào 1 khâu của giao dịch
Vấn đề đặt ra:
Đảm bảo tính pháp lý cho hàng hóa BĐS
Giảm và xóa bỏ thị trường phi chính thức
Chính sách đối với thị trường BĐS
Trang 242.3 Lực lượng tham gia và giai đoạn phát triển
2.3.1 Lực lượng tham gia thị trường BĐS
Chủ thể thị trường
Chủ thể tham gia vào cung
Chủ thể tham gia vào cầu
Chủ thể vừa tham gia vào cung vừa tham gia vào cầu
Các tổ chức cung cấp dịch vụ cho thị trường BĐS
Trang 252.3.1 Lực lượng tham gia thị trường BĐS
Các tổ chức hỗ trợ tài chính cho thị trường BĐS
Trang 262.3.2 Các giai đoạn phát triển thị trường
Giai đoạn sơ khai: thị trường đất đai
Giai đoạn tập trung: thị trường đầu tư phát triển công trình BĐS
Giai đoạn tiền tệ hóa: Thị trường thứ cấp hình thành và phát triển
Giai đoạn tài chính hóa: Quan hệ tài chính – chứng khoán hóa Liên thông TTBĐS&TT tài chính – tiền tệ
Giai đoạn phát triển: phát triển tất cả các loại thị trường
Trang 27Chương 2 CẦU BẤT ĐỘNG SẢN
1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại cầu
BĐS
1.1 Khái niệm cầu BĐS
• Là khối lượng hàng hóa BĐS mà người tiêu
dùng mong muốn có được và có khả năng
thanh toán với một mức giá nhất định để nhận được khối lượng BĐS đó trên thị trường
• Điều kiện xuất hiện cầu:
Có nhu cầu
Có nguồn lực tài chính
Có thị trường hoạt động
Trang 281 Khái niệm, đặc điểm và phân loại BĐS
1.2 Đặc điểm của cầu BĐS
• Đa dạng và có tính khuôn mẫu
• Ít co giãn so với giá cả
Trang 291 Khái niệm, đặc điểm và phân loại
BĐS
1.3 Phân loại cầu BĐS: theo mục tiêu
đầu tư
• Cầu BĐS cho sản xuất, kinh
doanh
• Cầu BĐS cho đầu tư kỳ vọng
tương lai
Trang 302 Dự báo cầu BĐS
2.1 Các yếu tố tác động đến cầu BĐS
2.1.1 Quy mô, kết cấu dân số
• Quy mô dân số
Trang 322.1.5 Cung, cầu BĐS thay thế
2.1.6 Đô thị hóa, quy hoạch
2.1.7 Mốt, thị hiếu
2.1.8 Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ
tầng
2.1.9 Chính sách của chính phủ
Trang 332.2 Độ co giãn của cầu BĐS
2.2 Khái niệm độ co giãn
Hệ số co giãn của cầu BĐS với biến số Y
Trang 342.2 Độ co giãn của cầu theo giá
của cầu theo giá
giá tăng – cầu tăng: lạm phát, đầu cơ, thể hiện đẳng cấp…
Trang 352.3 Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Trang 373 Dự báo cầu bất động sản
• Dự báo cầu bất động sản dịch vụ: biến số
Dân số
Thu nhập và cơ cấu tiêu dùng
Khả năng đáp ứng của cơ sở dịch vụ hiện tại
Giao thông và khả năng tiếp cận
Tăng trưởng và mở mang giao lưu kinh tế
• Dự báo cầu bất động sản văn phòng công sở:
Sự gia tăng cơ sở hoạt động kinh tế - xã hội
Sự gia tăng số người làm việc hành chính, văn
phòng
Tiêu chuẩn định mức diện tích văn phòng
Hệ thống bất động sản văn phòng hiện tại
Hạ tầng và sự phát triển hệ thống dịch vụ
Trang 38 Chính sách đầu tư, giá thuê đất
Khả năng thu hút đầu tư bên ngoài
Trang 39Chương 3 CUNG BẤT ĐỘNG SẢN
1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại cung
BĐS
1.1 Khái niệm cung BĐS
• Là khối lượng hàng hóa BĐS sẵn sàng đưa ra
thị trường để trao đổi tại một thời điểm nhất định với một mức giá nhất định
• Điều kiện xuất hiện cung:
BĐS phải là hàng hóa
Đạt tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường
Có sự phù hợp về giá cả
Có thị trường hoạt động
Trang 401 Khái niệm, đặc điểm và phân loại cung BĐS
1.2 Các nguồn cung BĐS
• Nhà nước
• Nguồn cung chính thức từ các tổ chức, cá nhân
• Nguồn cung phi chính thức
Trang 412 Dự báo cung BĐS
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung BĐS
2.1.1 Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng
2.1.2 Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
2.1.3 Các yếu tố đầu vào và chi phí phát triển BĐS 2.1.4 Chính sách và pháp luật của nhà nước
2.1.5 Sự phát triển khoa học – công nghệ
Trang 422 Dự báo cung BĐS
2.2 Độ co giãn của đường cung bất động sản
Khái niệm độ co giãn cung
Hệ số co giãn của cung BĐS với biến số Y
: Tỷ lệ % mức thay đổi về cung BĐS khi biến số Y thay đổi
: Tỷ lệ % mức thay đổi của biến số Y
Trang 432.2 Độ co giãn của đường cung bất
Trang 442.3 Dự báo cung bất động sản
Cung bất động sản trong ngắn hạn
Cung bất động sản trong trung hạn
Cung bất động sản trong dài hạn
Độ trễ của cung bất động sản so với giá cả
Cung bất động sản bán và thuê
Trang 45Chương 4 Quan hệ cung cầu và giá
cả bất động sản
1. Quan hệ cung cầu bất động sản
1.1 Cân bằng ngắn hạn: không bền vững,
cung không co giãn
1.2 Cân bằng dài hạn: cân bằng bền vững,
cung co giãn hơn cung ngắn hạn
Trang 462 Sự hình thành giá cả bất động sản
2.1 Bản chất của giá trị và giá cả
- Quan niệm cổ điển: lợi ích mang lại cho
con người khi tiêu dùng hàng hóa
Giá trị bất động sản = giá trị đất+ giá trị công
trình trên đất
+ Giá trị đất: lao động kết tinh vào đất đai –
tính theo giá trị đất nông nghiệp
+ Giá trị công trình trên đất: chi phí kết tinh
vào công trình
Trang 472.1 Bản chất của giá trị và giá cả
- Quan niệm hiện đại: giá trị thực thể hiện
thông qua giá cả - lợi ích và thu nhập từ bất động sản
Giá cả bất động sản = biểu hiện bằng tiền
của giá trị bất động sản
Trang 482.2 Các yếu tố cấu thành giá cả hàng hóa bất động sản
2.2.1 Nhóm yếu tố cấu thành giá trị và các
yếu tố tự thân bất động sản
- Nhóm yếu tố cấu thành giá trị
+ Chi phí mặt bằng và chi phí xây dựng
Trang 492.2.1 Nhóm yếu tố cấu thành giá trị và các yếu tố tự thân bất động sản
Trang 502.2.3 Nhóm yếu tố mang tính chất thị trường
- Mối quan hệ cung cầu
- Tính chất cạnh tranh của thị trường
2.2.3 Yếu tố mang tính chất tâm lý
- Quan niệm kiêng kị, hướng nhà
- Quan điểm đặc tính cá nhân
- Đẳng cấp xã hội
- Tâm lý đám đông