đặc điểm lý, hóa bùn đáy trên các kênh rạch chính ở quận ninh kiều, thành phố cần thơ

51 503 3
đặc điểm lý, hóa bùn đáy trên các kênh rạch chính ở quận ninh kiều, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ---------- NGUYỄN THỊ LAN ANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÝ, HÓA BÙN ĐÁY TRÊN CÁC KÊNH RẠCH CHÍNH Ở QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hướng dẫn: Ths. DƯƠNG TRÍ DŨNG Cần Thơ, 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ---------- NGUYỄN THỊ LAN ANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẶC ĐIỂM LÝ, HÓA BÙN ĐÁY TRÊN CÁC KÊNH RẠCH CHÍNH Ở QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hướng dẫn: Ths. DƯƠNG TRÍ DŨNG Cần Thơ, 12/2013 PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo với tựa đề “Đặc điểm lý, hóa bùn đáy kênh rạch quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” Nguyễn Thị Lan Anh thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua. PGS.TS. Bùi Thị Nga Ths. Nguyễn Công Thuận Ths. Dương Trí Dũng i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC CẢM TẠ .3 TÓM LƯỢC .4 Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .5 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .5 1.3 Nội dung thực .5 Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .6 2.1 Sơ lược thành phố Cần Thơ .6 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình .7 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thủy văn .8 2.1.5 Tài nguyên đất 2.1.6 Tài nguyên nước 2.1.7 Tài nguyên sinh vật .9 a. Thực vật .9 b. Động vật . 10 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội . 10 2.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước thành phố Cần Thơ . 10 2.4 Các tiêu đánh giá chất lượng bùn đáy 11 2.4.1 Thành phần giới đất (Sa cấu đất) . 11 2.4.2 pH . 14 2.4.3 Chất hữu . 14 2.4.4 Tổng đạm (TN) 15 2.4.5 Tổng lân (TP) 16 2.5 Mối quan hệ động vật đáy cấu trúc đáy 16 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu . 17 3.1.1 Thời gian thu mẫu . 17 3.1.2 Địa điểm thu mẫu 17 3.2 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 20 3.2.1. Vật liệu . 20 3.2.2.Phương tiện nghiên cứu . 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp thu bảo quản mẫu 20 3.3.2 Phương pháp phân tích mẫu . 20 3.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 21 Chương 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN . 21 4.1 Đặc điểm lý, hóa bùn đáy rạch Cái Khế 21 4.1.1 Thành phần giới đáy . 21 a. Tỉ lệ cát đáy 22 b. Tỉ lệ sét đáy 23 ii c. Tỉ lệ thịt đáy 24 4.1.2 pH . 25 4.1.3 Chất hữu (CHC) 25 4.1.4 Đạm tổng số (TN) 26 4.1.5 Lân tổng số (TP) 27 4.2 Đặc điểm lý, hóa bùn đáy rạch Đầu Sấu . 27 4.2.1 Thành phần giới đáy . 27 a. Tỉ lệ cát đáy 28 b. Tỉ lệ sét đáy 28 c. Tỉ lệ thịt đáy 29 4.2.2 pH . 29 4.2.3 Chất hữu (CHC) 30 4.2.4 Đạm tổng số (TN) 30 4.2.5 Lân tổng số (TP) 31 4.3 Đặc điểm lý, hóa bùn đáy rạch Cái Sơn 31 4.3.1 Thành phần giới đáy . 31 a. Tỉ lệ cát đáy 32 b.Tỉ lệ sét đáy . 33 c.Tỉ lệ thịt đáy . 33 4.3.2 pH . 34 4.3.3 Chất hữu (CHC) 34 4.3.4 Đạm tổng số (TN) 35 4.3.5 Lân tổng số (TP) 36 4.4 Tính chất bùn đáy rạch Cái Khế, Đầu Sấu Cái Sơn 36 Chương 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ . 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị . 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 38 Phụ lục 1: Kết phân tích tiêu chất lượng bùn đáy 43 iii CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô thuộc Bộ môn Khoa học Môi trường – Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên – Trường Đại học Cần Thơ tận tâm truyền đạt kiến thức năm học qua tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp. Thầy Dương Trí Dũng nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình. Thầy Trần Sỹ Nam tận tình hướng dẫn em trình phân tích mẫu. Gia đình động viên giúp đỡ em vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập đặc biệt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Tập thể lớp Khoa học Môi trường khóa 36 nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến cho em suốt trình học tập thực đề tài. Cần Thơ, ngày 27 tháng 12 năm 2013 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Bản đồ hành Thành phố Cần Thơ .3 Hình 2.2: Tam giác sa cấu (USDA/ Soil Taxonomy) (nguồn: Lê Văn Khoa Trần Bá Linh, 2000) .10 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí thu mẫu rạch Cái Khế 16 Hình 3.2: Vị trí thu mẫu rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn . 17 Hình 4.1: Tỉ lệ cát đáy địa điểm khảo sát rạch Cái Khế 22 Hình 4.2: Tỉ lệ sét đáy địa điểm khảo sát rạch Cái Khế 22 Hình 4.3: Tỉ lệ thịt đáy địa điểm khảo sát rạch Cái Khế 23 Hình 4.4: Giá trị pH địa điểm khảo sát rạch Cái Khế . 24 Hình 4.5: Giá trị CHC địa điểm khảo sát rạch Cái Khế 25 Hình 4.6: Giá trị TN địa điểm khảo sát rạch Cái Khế 26 Hình 4.7: Giá trị TP địa điểm khảo sát rạch Cái Khế .26 Hình 4.8: Tỉ lệ cát đáy địa điểm khảo sát rạch Đầu Sấu 28 Hình 4.9: Tỉ lệ sét đáy địa điểm khảo sát rạch Đầu Sấu 28 Hình 4.10: Tỉ lệ thịt đáy địa điểm khảo sát rạch Đầu Sấu . 29 Hình 4.11: Giá trị pH địa điểm khảo sát rạch Đầu Sấu . 30 Hình 4.12: Giá trị CHC địa điểm khảo sát rạch Đầu Sấu 30 Hình 4.13: Giá trị TN địa điểm khảo sát rạch Đầu Sấu . 31 Hình 4.14: Giá trị TP địa điểm khảo sát rạch Đầu Sấu . 31 Hình 4.15: Tỉ lệ cát đáy địa điểm khảo sát rạch Cái Sơn . 33 Hình 4.16: Tỉ lệ sét đáy địa điểm khảo sát rạch Cái Sơn . 33 Hình 4.17: Tỉ lệ thịt đáy địa điểm khảo sát rạch Cái Sơn 34 Hình 4.18: Giá trị pH địa điểm khảo sát rạch Cái Sơn 34 Hình 4.19: Giá trị CHC địa điểm khảo sát rạch Cái Sơn . 35 Hình 4.20: Giá trị TN địa điểm khảo sát rạch Cái Sơn . 36 Hình 4.21: Giá trị TP địa điểm khảo sát rạch Cái Sơn 37 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Sơ đồ vị trí thu mẫu rạch Cái Khế, Đầu Sấu, Cái Sơn 17 Bảng 4.1: Hàm lượng cát, thịt, sét thành phần giới bùn đáy địa điểm khảo rạch Cái Khế 21 Bảng 4.2: Hàm lượng cát, thịt, sét thành phần giới bùn đáy địa điểm khảo rạch Đầu Sấu . 27 Bảng 4.3: Hàm lượng cát, thịt, sét thành phần giới bùn đáy địa điểm khảo rạch Cái Sơn 32 Bảng 4.4: Biến động giá trị tiêu lý, hóa bùn đáy rạch khảo sát 37 vi TÓM LƯỢC Đề tài “Đặc điểm lý, hóa bùn đáy kênh rạch quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” tiến hành thực từ tháng 6/2013 đến tháng 11/2013 nhằm đánh giá chất lượng mức độ ô nhiễm bùn đáy số kênh rạch nội ô 15 vị trí khảo sát dọc theo tuyến rạch Cái Khế, Đầu Sấu, Cái Sơn qua đợt thu mẫu. Kết nghiên cứu cho thấy bùn đáy kênh rạch khảo sát có tỉ lệ cát, thịt sét dao động 2,64 - 77,4%; 15,7 - 65,9%; 6,91 - 39%; giá trị pH dao động khoảng 6,06 - 7,34; hàm lượng chất hữu chiếm 2,47 - 8,86%C; hàm lượng TN từ 0,07 - 0,29%N hàm lượng TP dao động khoảng 0,09 0,41%P2O5. Các tiêu khảo sát đầu mùa mưa cuối mùa mưa rạch biến động. Tất rạch khảo sát có hàm lượng chất hữu cao, rạch Đầu Sấu. Nguồn gây ô nhiễm cho rạch khảo sát chủ yếu chất thải sinh hoạt chợ, hộ dân sống ven rạch ghe xuồng neo đậu lòng rạch; có chất thải từ nhà máy tiểu thủ công nghiệp nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Mỗi nguồn thải khác thải môi trường kênh rạch chất ô nhiễm khác nhau, nhiên chúng gây suy giảm chất lượng nước, đặc biệt ô nhiễm hữu bùn đáy thủy vực. Gây ảnh hưởng xấu đến nhiều loài sinh vật sống thủy vực. vii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thành phố Cần Thơ nằm vùng hạ lưu sông Mekong vị trí trung tâm Đồng Bằng sông Cửu Long. Từ năm 2004 sau định công nhận thành Thành phố trực thuộc trung ương nay, hệ thống kênh rạch nội ô thành phố Cần Thơ bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng. Theo kết giám sát ô nhiễm trạm quan trắc môi trường Cần Thơ cho thấy tất rạch thoát nước, cung cấp nước thành phố bị ô nhiễm nặng nề, nhiều nơi nước biến thành màu đen bốc mùi hôi thối. Rạch Cái Khế, Đầu Sấu, Cái Sơn thuộc quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ ví dụ điển hình suy giảm chất lượng nguồn nước. Rạch Cái Khế - rạch dài thành phố Cần Thơ nơi phải tiếp nhận nguồn chất thải từ dân cư ven rạch, từ việc buôn bán khu chợ (chợ Cái Khế chợ An Nghiệp), nước thải đô thị, .Theo kết quan trắc chất lượng nước thành phố Cần Thơ vòng năm: 2008, 2009, 2010 rạch Cái Khế, tiêu BOD, COD, Coliform không đạt QCVN 08: 2008/BTNMT, chủ yếu ô nhiễm hữu (Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Cần Thơ, 2011). Với kết khảo sát động vật rạch Cái Khế vào mùa khô năm 2010 cho thấy hầu hết loài động vật phát loài sống thủy vực giàu hữu (Dương Trí Dũng, 2011). Rạch Đầu Sấu rạch Cái Sơn trước rộng 9-10m, đến lòng rạch bị thu hẹp có đoạn lòng rạch 4-5m lấn chiếm người dân sống ven sông rạch với rác thải sinh hoạt từ hộ dân thải môi trường. Việc xả rác thải nước thải chưa xử lý mang theo nhiều cặn bã hữu vô từ nhà ven sông, từ khu chợ khu công nghiệp vào kênh rạch nội ô thành phố gây ô nhiễm môi trường nước, đồng thời, theo thời gian lắng đọng xuống đáy gây tượng bùn lắng bùn đáy. Sự tích tụ chất hữu vào rạch làm cho bùn đáy thường chứa hàm lượng chất hữu dạng thô cao trình phân huỷ. Đặc biệt với mức độ phát triển nhanh chóng dân số thành phố Cần Thơ tình trạng ô nhiễm ngày trở nên trầm trọng ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị thành phố. Ô nhiễm bùn đáy vấn đề đáng quan tâm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái thuỷ vực, thay đổi cấu trúc thành phần loài, đặc biệt động vật đáy (Đặng Ngọc Thanh ctv., 2002; Dương Trí Dũng ctv., 2007). Việc xác định đặc điểm bùn đáy đánh giá mức độ ô nhiễm bùn đáy thủy vực yêu cầu thiết cho công tác quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, thành phố Cần Thơ chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá chất lượng mức độ ô nhiễm bùn đáy số kênh Theo thuật ngữ sinh thái học, photpho coi chất dinh dưỡng giới hạn nhiều môi trường, tức khả sẵn có photpho điều chỉnh tốc độ tăng trưởng nhiều sinh vật. Trong hệ sinh thái, dư photpho vấn đề, đặc biệt hệ sinh thái thủy vực. Hàm lượng TP trung bình điểm khảo sát rạch Cái Khế vào đầu mùa mưa 0,22 ± 0,09%, dao động khoảng 0,09% đến 0,31%. Vào cuối mùa mưa, hàm lượng TP trung bình 0,21 ± 0,04%, dao động từ 0,13% đến 0,25%. Sự biến động hàm lượng TP vị trí khảo sát vị trí khảo sát vào đầu mùa mưa cuối mùa mưa tương đối lớn. Tại vị trí P6 có dao động hàm lượng TP lớn đợt khảo sát (0,09% - 0,25%), vị trí P6 lò giết mổ gia súc tập trung vị trí có nhiều rau muống; vào đợt thu mẫu cuối mùa mưa, nước rạch vị trí P6 đen bốc mùi hôi. Vị trí P3 P5 có hàm lượng TP cao, chất thải chứa hàm lượng lớn chất dinh dưỡng qua hệ thống cống, rãnh, ống dẫn chất thải trực tiếp từ chợ, khu dân cư. 4.2 Đặc điểm lý, hóa bùn đáy rạch Đầu Sấu 4.2.1 Thành phần giới đáy Kết khảo sát cho thấy tính chất đáy rạch Đầu Sấu đất thịt trung bình pha sét. Đất cát chiếm tỉ lệ nhỏ so với đất thịt đất sét. Bảng 4.2: Hàm lượng cát, thịt, sét thành phần giới bùn đáy địa điểm khảo rạch Đầu Sấu Địa điểm % cát (0,05 - 2mm) Đợt % thịt (0,002 - 0,05mm) % sét ([...].. .rạch chính trong nội ô Do vậy, đề tài Đặc điểm lý, hóa bùn đáy trên các kênh rạch chính ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ được tiến hành thực hiện nhằm các mục tiêu sau: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp thông tin để thiết lập mối tương quan giữa động vật đáy và các yếu tố môi trường, trên cơ sở đó đánh giá nhanh sự ô nhiễm môi trường nước dựa vào tính chỉ thị của các. .. thị của các loài động vật đáy phân bố trên thủy vực 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá chất lượng bùn đáy ở các vị trí khảo sát trên các con rạch chính ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 1.3 Nội dung thực hiện - Khảo sát thu mẫu bùn đáy tại 3 rạch Cái Khế, Đầu Sấu và Cái Sơn ở đầu và cuối mùa mưa - Đánh giá chất lượng bùn đáy thủy vực nghiên cứu dựa vào các chỉ tiêu lý, hoá: thành phần cơ giới của đất,... m3/năm (chiếm gần 1/2 tổng lượng phù sa sông Mekong) Hệ thống các kênh rạch nhỏ: Rạch Cần Thơ dài 16 km đổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều, rạch Bình Thủy, rạch Trà Nóc, rạch Ô Môn, rạch Thốt Nốt, kênh Cái Sắn, Đây là những kênh rạch lớn dẫn nước từ sông Hậu vào các vùng nội đồng và nối liền với kênh rạch của các tỉnh lân cận thành phố Cần Thơ, có nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong... Địa điểm thu mẫu Địa điểm thu mẫu là rạch Cái Khế, rạch Đầu Sấu và rạch Cái Sơn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Mẫu được thu ở 15 điểm khác nhau dọc theo rạch Cái Khế, Đầu Sấu và Cái Sơn bắt đầu từ đoạn trao đổi nước với sông Hậu vào sâu bên trong rạch Các điểm thu mẫu được thể hiện cụ thể theo hình sau: Hình 3.1 : Sơ đồ vị trí thu mẫu rạch Cái Khế 16 Hình 3.2 : Vị trí thu mẫu rạch Đầu Sấu và rạch. .. của thành phố Cần Thơ năm 2011là 1.209.192 người Mật độ dân số trung bình là 863 người/km2 Trong đó: - Số dân sống ở thành thị: 799.859 người, chiếm 66,15% tổng số dân - Số dân sống ở nông thôn: 409.333 người, chiếm 33,85% tổng số dân (Nguồn Cục thống kê Thành phố Cần Thơ, 2012) 2.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước tại thành phố Cần Thơ Cần Thơ với những đặc điểm có nhiều hệ thống sông ngòi dày đặc. .. nhiễm của các con rạch 2 Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược về thành phố Cần Thơ 2.1.1 Vị trí địa lý Hình 2.1: Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ có vị trí địa lý tại trung tâm vùng ĐBSCL, là cửa ngõ giao lưu chính của vùng Tây Nam sông Hậu với vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Bắc sông Tiền và vùng trọng điểm phía Nam giữa một mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cách biển... sống dọc theo con rạch 48P 0581919 UTM 1106310 Ngay giữa dòng chảy của rạch 18 3.2 Vật liệu và phương tiện nghiên cứu 3.2.1 Vật liệu - Các mẫu lý, hóa bùn đáy được thu tại các rạch Cái Khế, Đầu Sấu và Cái Sơn thuộc quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 3.2.2.Phương tiện nghiên cứu - Gàu Ekman để thu mẫu bùn đáy - Cân điện tử với độ chính xác cao, sai số không quá 0.001g - Máy so màu sắc kế (U2800) với... đất - Hóa chất sử dụng trong phân tích các chỉ tiêu hóa học đất 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu và bảo quản mẫu Chọn 15 điểm thu mẫu đại diện cho rạch cần nghiên cứu đánh giá chất lượng bùn đáy Qua khảo sát thực tế và đặc điểm trắc lượng hình thái cũng như thủy văn của rạch, đã chọn được 15 điểm thu mẫu: 6 điểm thu mẫu trên rach Cái Khế, 4 điểm thu mẫu trên rạch Đầu Sấu và 5 điểm thu... Hình 4.1: Tỉ lệ cát trong nền đáy tại các địa điểm khảo sát ở rạch Cái Khế Tỉ lệ cát trong nền đáy của rạch Cái Khế trên các điểm khảo sát ở đợt 1 dao động trong khoảng 2,6 - 77,4% thành phần cơ giới của nền đáy thủy vực; ở đợt 2 tỉ lệ này biến động từ 4,5 - 17,2% Tại các vị trí khảo sát đều có sự biến động thành phần cát ở đầu mùa mưa và cuối mùa mưa Biến động cao nhất ở vị trí P4 (61,3%) Vị trí có... các chất dinh dưỡng qua các hệ thống cống, rãnh, ống dẫn chất thải trực tiếp từ chợ, khu dân cư 4.2 Đặc điểm lý, hóa bùn đáy của rạch Đầu Sấu 4.2.1 Thành phần cơ giới của nền đáy Kết quả khảo sát cho thấy tính chất nền đáy của rạch Đầu Sấu là đất thịt trung bình pha sét Đất cát chiếm tỉ lệ nhỏ hơn so với đất thịt và đất sét Bảng 4.2: Hàm lượng cát, thịt, sét trong thành phần cơ giới của bùn đáy ở các . trong nền đáy 33 4. 3.2 pH 34 4. 3.3 Chất hữu cơ (CHC) 34 4. 3 .4 Đạm tổng số (TN) 35 4. 3.5 Lân tổng số (TP) 36 4. 4 Tính chất bùn đáy tại rạch Cái Khế, Đầu Sấu và Cái Sơn 36 Chương 5: KẾT LUẬN. Thơ 10 2 .4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bùn đáy 11 2 .4. 1 Thành phần cơ giới của đất (Sa cấu đất) 11 2 .4. 2 pH 14 2 .4. 3 Chất hữu cơ 14 2 .4. 4 Tổng đạm (TN) 15 2 .4. 5 Tổng lân (TP) 16 2.5. thịt và sét dao động lần lượt là 2 , 64 - 77 ,4% ; 15,7 - 65 ,9%; 6, 91 - 39%; giá trị pH dao động trong khoảng 6, 06 - 7, 34; hàm lượng chất hữu cơ chiếm 2 ,47 - 8, 86% C; hàm lượng TN từ 0,07 - 0,29%N

Ngày đăng: 23/09/2015, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan