1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược vật tư y tế nghệ an giai đoạn 1999 đến 2003

74 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

B ộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI Dược HÀ NỘI • HỌC • • • ------G ỉ CQ so ----------- ĐINH VĂN VIỆT PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN DƯỢC - VẬT T Y TẾ NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 1999 - 2003 (KHOẢ LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC sĩK H O Ả 54: 1999 - 2004) Người hưỡng dẫn: ThS. ĐỎ XUÂN THẮNG Nơi thực hiện: CTCPDP Nghệ An Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Thời gian thực hiện: 3/3 —2 ^/2 0 < ' 40 e p - \ ,— H a fNỤi - ZUƯ4 N ý LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp em xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: ThS. ĐỎ XUÂN THẮNG, giảng viên môn Quản lý Kinh tế Dược, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Ds. HUỲNH ĐÀO LÂN. Giám Đốc CTCP Dược vật tư y tế Nghệ An. Ds. NGUYỀN VĂN THẢO.Trưởng phòng kinh doanh. Cùng tập thể phòng ban CTCP Dược vật tư y tế Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Và em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô, cán Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, cán phòng ban trường Đại Học Dược Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập trường. Các anh chị em, bạn bè thân thiết giúp đỡ em nhiều học tập. Cuối em xin bày tỏ lòng .biết ơn sâu sắc tới bố mẹ kính yêu. Người nuôi dưỡng dạy bảo chăm sóc cho em sống học tập. Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2004 s v . Đinh Văn Việt QUY ƯỚC CHỮ VIÉT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên. CTCP DND : Công ty co phần. : Doanh nghiệp dược. DNDNN : Doanh nghiệp dược nhà nước. DNNN : Doanh nghiệp nhà nước. DSĐH : Dược sỹ đại học. DSTH : Dược sỹ trung học. DSM : Doanh số mua. DSB : Doanh số bán. : Lợi nhuận. : Năng suất lao động. LN NSLĐ VLĐ : So sánh định gốc. : So sánh liên hoàn. : Tài sản cố định. : Tài sản lưu động. : Vốn cố định. : Vốn lưu động. TMP :Tong mức p h í DT TTTMD - MP : Doanh thu :Trung tâm thương mại Dược - M ỹ phẩm. P.KH - KD : Phòng kế hoạch kinh doanh. P.TC - HC : Phòng tố chức hành chỉnh. P.TC - KT : Phòng tổ chức kỹ thuật. P.KT - NC : Phòng kỹ thuật nghiên cứu. P.NC : Phòng nghiên cứu. T.VNĐ : Triệu VNĐ SSĐG SSLH TSCĐ TSLĐ VCĐ MỤC LỤC Trang Phần 1. ĐẶT VẤN ĐÈ. Phần 2. TỐNG QUAN. 2.1. Vài nét trị trường thuốc Thế Giói Việt Nam. 2.1.1. Thị trường thuốc Thế Giới. 2.1.2. Thị trường thuốc Việt Nam. 2.2. Công ty cố phần cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. 2.2.1. Khái quát công ty cổ phần. 7 2.2.1.1. Công ty cổ phần - số khái niệm. 2.2.1.2. Một số hình thức cổ phần hoá cácDNNN. 2.2.1.3. Đặc điểm công ty cổ phần. 2.2.2. Sự cần thiết phải CPHDNNN Việt Nam. 2.3. Vài nét trình hình thành, chức nhiệm vụ công ty cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An. tn 2.4. Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp. 11 2.4.1. Khái niệm. 11 2.4.2. Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh. 11 2.4.3. Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh. 12 2.4.4. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 12 2.4.4.1. Phương pháp cân đổi. 12 2.4.4.2. Phương pháp so sánh. 12 2.4.4.3. Phương pháp tỷ trọng. 14 2.4.4.4. Phương pháp liên hệ. 14 2.4.4.5. Phương pháp tìm xu hướng phát triển. 14 2.4.4.6. Phương pháp vấn chuyên gia. 14 2.4.5. Các tiêu phân tích. 14 Phần 3. ĐÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u 21 3.1. Đối tượng nghiên cứu. 21 3.2. Phương pháp nghiên cứu. 21 . . lý kết nghiên cứu. 21 3.4. Nội dung nghiên cứu. 21 Phần 4. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u . 23 4.1. Chỉ tiêu tổ chức máy quản lý cấu nhân lực. 23 4.1.1. Chỉ tiêu tổ chức máy quản lý. 23 4.1.2. Chỉ tiêu cấu nhân lực. 26 4.2. Chỉ tiêu phân tích đánh giá vốn. 30 4.2.1. Chỉ tiêu kết cấu nguồn vốn doanh nghiêp. 30 4.2.2. Chỉ tiêu phân tích tình hình phân bổ vốn. 32 4.2.3. Chỉ tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn. 34 4.2.4. Các hệ số khả toán. 4.3. Chỉ tiêu phân tích đánh giá doanh số. g 39 4.3.1. Chỉ tiêu doanh số mua. 39 4.3.2. Chỉ tiêu doanh số bán. 42 4.4. Chỉ tiêu phân tích, đánh giá tình hình sử dụng phí. 45 4.5. Chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận. 47 4.6. Chỉ tiêu đánh giá nộp ngân sách nhà nước. 49 4.7. Chỉ tiêu phân tích thu nhập bình quân CBCNV. ^0 4.8. Chỉ tiêu phân tích suất bình quân CBCNV. 52 4.9. Chỉ tiêu đánh giá mạng lưới phục vụ. 53 4.10. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng thuốc. 54 4.11. Chỉ tiêu đánh giá tình hình sản xuất. 55 Phần 5. BÀN LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ. 58 5.1. Bàn luận. 58 5.2. Kiến nghị. 59 5.2.1. Kiến nghị với tỉnh Nghệ An 59 5.2.2. Kiến nghị CTCP Dược phẩm Nghệ An. 60 Phần . CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIẺN CỦA CÔNG TY. 61 Phần 7. KÉT LUẬN. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHỤ LỤC PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐẺ Trong năm qua, với đổi nhiều mặt Đất nước tác động sâu sắc tới hoạt động kinh tế - xã hội. Những yếu tố tích cực tiến chế quản lý đem lại nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng phát triển Đất nước nói chung phát triến ngành Dược Việt Nam nói riêng. Sự tham gia nhiều thành phần kinh tế vào sản xuất cung ứngthuốcđã đáp ứng phần lớn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân. Chính lý tạo môi trường cạnh tranh doanh nghiệp Dược. Các doanh nghiệp Dược Việt Nam vừa phải cạnh tranh với thuốc ngoại nhập, với thuốc sản xuất nước, vừa phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc cho toàn dân, đảm bảo chất lượng, giá phù hợp, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, có hiệu quả; Vì vậy, ngành Dược Việt Nam phải tìm cho hướng nhằm thực tốt nhiệm vụ đề bước phát triển ngang tầm với nước khu vực giới. Đe đáp ứng mục tiêu đó, thực chủ trương Đảng nhà nước doanh nghiệp Dược mạnh dạn thực cổ phần hoá bước đầu thu kết khả quan, công ty cổ phần Dược phẩm Nghệ An doanh nghiệp đó. Công ty cổ phần Dược phẩm Nghệ An doanh nghiệp Dược địa phương đánh giá cao doanh nghiệp nay. Sau thực cổ phần hoá công ty đạt nhiều thành tựu đáng kể, tiến hành đa dạng hoá kinh doanh, kết hợp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, không ngừng đổi công nghệ dây chuyền sản xuất, đưa sản phẩm tỉnh thành nước, đời sống cán công nhân viên công ty bước cải thiện. Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh củaCông tycố phần Dược phấm Nghệ An, đánh giá hoạt động công ty năm qua, nhìn lại làm được, thực tốt, chưa làm được, hạn chế, thuận lợi khó khăn trình hoạt động sản suất kinh doanh doanh nghiệp. Từ đưa kế hoạch, chiến lược góp phần đưa công ty ngày đứng vững phát triển tương lai. Với lý trên, khuôn khổ thời gian điều kiện cho phép, thực đề tài “ Phăn tích hoat đôns kinh doanh Côns ty Co phần Dươc - Vât tư Vtế Nghê An giai đoan 1999 —2003 ” . Đe tài thực với ba mục tiêu: 1. Phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần dược phấm Nghệ An giai đoạn 1999-2003 thône ciua số tiêu kinh tế bản. 2. Từ việc phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh công ty đưa số ý kiến bàn luận, kiến nghị, đề xuất cho hoạt động kinh doanh công ty quan , , , n quản lý. ị 3. Xây dựng chiia jưgc phit tnển hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2005 - 2010. Giúp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp công tác quản lý tốt hơn. PHAN 2.TONG QUAN 2.1. VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG THUỐC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. 2.1.1. Thị trường thuốc Thế Giới. Thuốc loại hàng hoá thiết yếu cho sống nên doanh số bán giới có tăng trưởng rõ rệt qua năm. Bảng 2.1: Doanh số bán thuốc toàn Thế Giới qua năm [16]. Đơn v ị: Tỷ USD. Doanh số bán thuốc toàn Năm So sánh định gốc (%) Thế Giới 1996 296,4 100 1998 308,5 104,1 2000 350,0 118,1 2001 364,2 122,9 2002 400,6 135,2 Tiền thuốc bình quân/người/năm nước châu lục có chênh lệch lớn: Bắc Mỹ 404,1 USD (người/năm) Châu Phi có 7,2 USD (người/năm). Ngay nước Châu chênh lệch nhau: Các nước Tây Âu (177 USD) chênh lệch tới gần 10 lần nước Đông Âu (17,15 USD). Ở Châu Á, tiền thuốc bình quân/người/năm Nhật Bản (297 USD) 60 lần người dân Trung Quốc (4,9 ƯSD)[6]. Mười nước dùng thuốc nhiều giới : Mỹ, Nhật, Pháp, Anh , Đức, Italia, Tây Ban Nha, Canada, Hà Lan, Bỉ với tổng lượng thuốc chiếm gần 60% tổng lượng thuốc dùng Thế Giới. Và xu hướng tiếp tục tăng năm tới[6]. 2.1.2. Thị trường thuốc Việt Nam. Việt Nam thị trường nhiều tiềm nhà kinh Dược phấm doanh nước. Riêng thị trường thuốc Việt Nam năm gần liên tục phát triển tăng trưởng rõ nét. số lượng công ty, doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực dược phẩm tăng lên rõ rệt. Chủng loại, chất lượng thuốc sản xuất nước tăng mạnh, đồng thời với cạnh tranh khốc liệt thị trường. Thị trường Dược phẩm Việt Nam đánh giá lớn thứ khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng bình quân đứng thứ 3, ước tính đạt 677 triệu USD năm 2005[ 11]. Dự báo thị trường thuốc Việt Nam tăng tương đối đồng khu vực bán lẻ sử dụng bệnh viện. Thuốc generic (Thuốc cung cấp nhà sản xuất người phát minh công thức) chiếm xấp xỉ 70 % thị trường giá trị. Trong vài năm tới nhu cầu nhóm thuốc tiêu hoá, tim mạch, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ trọng lớn tốc độ tăng trưởng tương đối cao[l 1]. Cũng cần phải nói rằng, đạt nhiều thành tựu công đổi ngành Dược Việt Nam gặp không khó khăn, kinh phí hoạt động. Theo niên giám thống kê y tế tổng kết công tác dược năm 2003, tiền thuốc bình quân đầu người nêu bảng sau [1]. Bảng 2.2: Tiền thuốc bình quân(TTBQ) năm Việt Nam. Nhận xét: Năng suất lao động bình quân tăng theo tăng trưởng tổng doanh thu, năm 2003 đạt 147,6 Triệu VNĐ tăng 175,7% so với năm 1999. Chứng tỏ công ty sắpxếp máy hoạt động hợp lý, phát huy ngày cao khả làmviệc củaCBCNV với máy móc trang thiết bị đại. 4.9. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÈ MẠNG LƯỚI PHỤC v ụ . Là công ty thuộc tỉnh Nghệ An, công ty cổ phần dược phẩm Nghệ An. Ngoài mục tiêu lợi nhuận, thực trách nhiệm xã hội. Đó tiêu đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời chất lượng. > Số điểm bán thuốc: Toàn tỉnh công ty có: - 520 quầy bán thuốc MDV -210 quầy đại lý Tổng cộng: 730 điểm bán thuốc phủ khắp 19 huyện thành. > Mật độ bán thuốc bình quân Công ty: 2.937.766 ( ng ười) p = --------------------- = 4024 người /1 điểm bán. 730 > Diện tích bình quân khu vực điểm bán 16. 499,66 Km2 s = ------------------- = 22,6 Km2 /1 điểm bán 730 53 > Bán kính phục vụ điểm bán thuốc Công ty Từ kết khảo sát mạng lưới phục vụ công ty phụ lục có sô nhận xét -T việc khảo sát số quầy bán thuốc địa bàn toàn tỉnh Công ty cổ phần Dược phẩm Nghê An. số quầy đại lý bán lẻ công ty nằm huyện, xã chiếm 84,2% ( 730 số 867 điểm. Không kể 460 phường xã ). - Số quầy thuốc thành phần kinh tế khác, chi nhánh nằm tập trung chủ yếu thành phố Vinh - ngoại trừ 52 nhà thuốc nằm thị trấn huyện. - Do mật độ điểm bán thuốc khu vực thành phố, thị trấn cao, bên cạnh huyện miền núi mật độ thấp, bán kính phục vụ điểm bán thuốc rộng, bất tiện cho người dân, đặc biệt huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Quỳ Hợp, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong. Do công tác tổ chức công ty Dược cần quan tâm tăng cường huyện để phục vụ tốt công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dần. 4.10. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÈ CHẤT LƯỢNG THUỐC. Với mục tiêu: Chất lượng tồn phát triển. Vì vậy, dược sỹ cán kỹ thuật công ty sức học tập nắm bắt kỹ thuật mới, nghiên cứu trình sản xuất mặt hàng không ngừng nâng cao chất lượng sản phấm. Qua khảo sát số lượng mẫu đạt kiểm nghiệm tỷ lệ mẫu không đạt thể bảng sau. 54 Bảng 4.21: số lượng mẫu kiểm nghiệm qua năm. Phân loại Nguôn 2000 1999 2001 2002 2003 chất hàng lượng SM % SM % SM % SM % SM % 425 100 480 100 510 100 512 100 527 100 423 99,52 479 99,79 510 100 510 99,61 527 100 0,48 0,21 0,39 190 100 322 100 350 100 362 100 370 100 188 98,94 321 99,68 349 99,71 360 99,44 369 99,73 1,06 0,32 0,29 0,56 0,27 Số mẫu lấy kiểm nghiệm Hàng mua nguồn Đạt Không đạt Số mẫu lấy kiểm Hàng tự sản xuất nghiệm Đạt Không đat • Nhận xét: Trong năm qua với hàng nghìn mẫu kiểm nghiệm, công ty CPDP Nghệ An chưa phát có mặt hàng giả nào. Trong CT kinh doanh, danh mục thuốc công ty năm tương đối phong phú, đa dạng nhiều nguồn hàng cung ứng. Tuy việc lấy mẫu chưa nhiều song kết khảo sát cho thấy tình hình chất lượng thuốc cải thiện tốt, tỉ lệ hàng phẩm chất giảm dần qua năm. Trong năm có mẫu không đạt chất lượng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, nấm mốc. Trong sản xuất việc lấy mẫu kiểm tra chất lượng lô sản phẩm 100%. Các CBCNV có ý thức tốt sản xuất. 55 4.11. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT. Để thực tốt chức sản xuất, công ty đầu tư nhiều trang thiết bị, máy móc đại, xây dựng nhà xưởng, tăng cường nhân lựu phục vụ cho sản xuất. Bảng 4.22: số lượng mặt hàng sản xuất qua năm 1999- 2003. Năm Chỉ tiêu l.Vitamin thuốc bổ 2.Kháng sinh 3.Hạ nhiệt Giảm đau 4.Thuốc khác 5.Tổng số mặt hàng. 1999 2002 2001 2000 2003 SL % SL % SL % SL % SL % 10 19,2 10 17,9 12 10 13 19,4 15 19 15,4 16,1 10 16,7 10 14,9 12 15,2 14 26,9 15 26,8 17 28,3 18 26,9 22 27,8 20 38,5 22 39,3 21 35 26 38,8 30 38 52 100 56 100 60 100 67 100 79 100 7.So sánh định gốc( % ) 100 107,7 115,4 128,8 152 Nhận xét: Số lượng mặt hàng tăng dần qua năm thể đa dạng hoá sản phấm chủ trương mở rộng sản xuất công ty. Năm 2003 tổng số lượng mặt hàng 79, tăng so với năm 1999 152 %. Trong số lượng mặt hàng thuốc vitamin- thuốc bổ thuốc hạ nhiệt giảm đau chiếm tỷ trọng lớn, mặt hàng mang tính chiến lược công ty. 56 Bảng 4.23: số lượng dạng thuốc sản xuất qua năm 1999 - 2003. Dạng thuốc ĐV tính 1999 2000 2001 2002 2003 l.Viên nén 1000 viên 270.000 320.000 400.000 450.000 500.000 2.Viên nang 1000 viên 10.000 20.000 25.000 30.000 40.000 1000 Kg 3,5 4,5 4.Thuốc bột lOOOKg 10 15 20 25 30 5.Thuốc tiêm 1000 ống 4000 5000 5500 6000 6000 ó.Thuốc nước 1000 Lit 7,5 8,5 10,5 3.Thuốc mỡ kem Nhận xét: Tổng số lượng dạng thuốc tăng lên qua năm công ty mở rộng nhà xưởng, đầu tư mua trang thiết bị máy móc. Đến năm 2005, dây chuyền sản xuất thuốc viên đạt tiêu chuẩn GMP - ASEAN vào hoạt động số lượng sản phấm công ty tăng lên. 57 PHẦN 5.BÀN LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ 5.1. BÀN LUẬN. Cơ cấu tổ chức máy quản lý bố trí cấu nhân lực Công ty theo lối trực tuyển - chức tạo ràng buộc giám sát lẫn Đại Hội Đồng cổ Đông, Hội Đồng Quản Trị, Giám đốc điều hành Ban giám sát mục tiêu chung doanh nghiệp Đại Hội Đồng cổ Đông quan có quyền lực cao nhất. Mỗi phận thành viên có lợi ích gắn liền với lợi ích doanh nghiệp, tạo động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp. Tổng tài sản công ty tăng lên qua năm. Cụ thể năm 2003 đạt 33 tỷ VNĐ tăng so với năm 1999 215 %. Trong đó, nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn tăng lên qua năm, từ 65,3% năm 1999 tăng lên 76,2 % năm 2003. Còn VCSH lại giảm xuống từ 34,7 % - 23,8 %. Tỷ suất tự tài trợ giảm từ 53,1% năm 1999 xuống 31,2% năm 2003.Tuy sau cổ phần hoá công ty thu lượng vốn từ cá nhân, tập thể công ty mở rộng sản xuất kinh doanh chiều rộng chiều sâu nên cần phải tăng cường vay nợ từ nguồn bên ngoài. Hiệu sử dụng đồng vốn công ty có biến động tăng lên qua năm. Năm 2003 đồng VLĐ thu 3,5 đồng LN tăng 125% so với năm 1999. Năm 2002 đồng VCĐ thu 10,1 đồng LN tăng 119% so với năm 1999. Nhưng đến năm 2003 có giảm xuống đồng VCĐ thu 8,6 đồng LN công ty đầu tư mua sắm thiết bị máy móc, tăng cường mở rộng sản xuất. v ề DSB, năm 2003 thu 106 tỷ VNĐ tương đương 209,4% so với năm 1999. Trong đó, DSB buôn bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn. Doanh số bán lẻ có chiều hướng giảm qua năm từ 43,7% xuống 39,6%, DSB buôn tăng lên từ 27,9% lên 42,3%Điều cho thấy, DSB tăng trưởng tốt, công ty có hệ thống bán buôn tốt, mở nhiều chi nhánh, đại lý nhiều tỉnh nước. Đây mạnh cần phải tiếp tục 58 phát huy nữa. Hệ thống bán lẻ địa bàn công ty nên tổ chức lại cho phù hợp với chế mới. Tổng DSM năm 2003 đạt 91 tỷ VNĐ tương đương 196,5% so với năm 1999. Trong đó, mua cômg ty xí nghiệp địa phương trung ương chiếm tỷ trọng cao. Do công ty tố chức khu bán buôn phù hợp Trong trình hoạt động sản suất kinh doanh, tiêu LN, tỷ suất LN doanh thu, tỷ suất LN vốn kinh doanh tăng. Trong đó, LN tăng đạt 870 Triệu VNĐ, tương đương đạt 243,7% so với năm 1999. Theo đó, tỷ suất LN doanh thu tăng từ 0,7 đồng LN lên 0,82 đồng LN 100 đồng doanh thu tương đương đạt 117,1 % so với năm 1999; tỷ suất LN vốn kinh doanh tăng từ 2,28 đồng lên 2,59 đồng LN 100 đồng vốn kinh doanh tương đương tăng 113,6% so với năm 1999. Năng suất lao động bình quân tăng lên qua năm. Năm 2003 đạt 32,4 tỷ VNĐ tương đương đạt 219% so với năm 1999. Do công ty có xếp tổ chức sản xuất hợp lý đầu tư trang bị máy móc đại. Số lượng mặt hàng ngày đa dạng phong phú. Chất lượng thuốc chất lượng phục vụ công ty tương đối tốt. Qua năm khảo sát với mạng lưới cung ứng rộng khắp địa bàn tỉnh, công ty trường hợp thuốc giả, thuốc hạn nào, hệ thống đầu vào công ty chặt chẽ theo hợp đồng ký kết 5.2. KIÉN NGHỊ. 5.2.1.Kiến nghị tỉnh Nghệ An. + Tỉnh uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh, sở y tế sở, ban ngành, quan chức tỉnh Nghệ An cần thường xuyên quan tâm đạo giúp công ty hoạt động sách đảng nhà nước. + Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An cần tạo điều kiện, đầu tư vốn, chế quản lý, đầu tư vào nguồn lực người để công ty ngày phát triển nữa. 59 5.2.2.Kiến nghị công ty. + Củng cố mở rộng mạng lưới bán lẻ huyện, đặc biệt huyện miền núi để nâng cao khả cung ứng công ty phục vụ tốt chăm sóc sức khoẻ nhân dân. + Có sách phù hợp với cán công tác miền núi. + Khối Dược sỹ đại học có tuổi đời tương đối cao, đề nghị công tác tố chức cần có kế hoạch càn đại học Dược cho thời gian tới, có sách ưu tiên cụ thể Dược sỹ đại học công tác công ty. + Lợi nhuận thấp công ty cần có biện pháp đế tăng lên. + Nhanh chóng đầu tư, đổi công nghệ để phát triển mặt hàng có chất lượng, mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầu thị trường ngày lớn địa bàn Tỉnh mở rộng phạm vi nước. +Tăng vốn CSH, giảm nợ phải trả. + Giảm lượng hàng tồn kho. +Tăng thu nhập CBCNV lên từ 1000.000 đồng đến 1500.000 đồng tháng. 60 0/ PHẦN 6.CHIÉN LƯỢC PHÁT TRIÉN CỦA CÔNG TY. Từ việc khảo sát, phân tích đánh giá hoạt động công ty qua năm, mạnh dạn đề xuất chiến lược phát triển cho công ty năm tới. 1. Cần hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường. - mặt cán công ty cần có hình thức đào tạo lại số cán làm công tác nghiên cứu thị trường công ty tuyển thêm cử nhân kinh tế đào tạo chuyên ngành Marketing với mức lương dự kiến 1.500.000 đồng/ tháng. - Công ty cần đầu tư thiết bị máy móc phục vụ cho công tác nghiên cứu dự báo thị ttrường như: máy tính, máy photocopy loại tạp chí, sách báo có quan hệ mật thiết với trung tâm nghiên cứu . Bảng 6.1: Dự kiến chi phí đầu tư trang thiết bị. Đơn vị: VNĐ Tên máy Số lượng Đơn giá Thành tiền Máy vi tính 9000.000 18.000.000 Máy in 6000.000 6.000.000 Máy photo 25.000.000 25.000.000 acc + modern 1.500.000 1.500.000 Nối mạng Internet Ẩ Tông rr'' 50.500.000 2.Tăng cường huy động vốn từ đội ngũ cán CNV công ty nâng cao hiệu sử dụng vốn. - Nên có đạo phối hợp nhịp nhàng hoạt động phòng ban công ty. 61 - Nên tạo mối quan hệ tài lành mạnh tích cực công ty với doanh nghiệp khác, với tô chức tín dụng. - Cần tăng cường chi phí cho mua sắm, chuyển giao công nghệ phù hợp, chí phí cho vận chuyển cung cấp nguyên phụ liệu nhanh chóng kịp thời. - Nên có phận riêng giám sát hiệu sử dụng vốn công ty, tính toán hiệu sử dụng vốn điều kiện phương án khác nhau, từ chọn phương án tối ưu nhất. 3.TỔ chức tốt khâu thiết kế bao bì, mẫu mã sản phẩm. - Nên tiến hành lý số thiết bị cũ, lạc hậu công suất thấp phân xưởng bao bì, giấy gói công ty tạo thêm vốn. - Cần tuyển thêm kỹ sư đào tạo đồ hoạ, mức lương dự kiến 1.500.000 đồng / tháng. - Đề nghị lập phận chuyên trách loại bao gói gồm: + Dược sỹ nắm tính chất thành phần nhóm sản phẩm. + Kỹ sư hoá chất kiểm nghiệm đánh giá mức phù hợp loại bao gói khai thác chất liệu mới. + Cán ký hợp đồng sản xuất bao gói, theo dõi điều khoản giá cả, thời gian giao hàng, tiêu chuẩn. 4. Lựa chọn hình thức bán hàng, quảng cáo phù hợp. Công ty cần trọng đến hình thức quảng cáo truyền hình, tờ rơi, tạp chí Y, Dược .ký họp đồng với công ty quảng cáo, cho sản phấm chứa thông điệp xúc tích dễ nhớ chứa đựng thông tin ưu điểm sản phẩm, cho tờ rơi thiết kế hấp dẫn, bắt mắt rõ ràng. 62 Công ty cần phải xây dựng đội ngũ trình dược viên giỏi, có chuyên môn sâu để tiếp thị đến bệnh viện, nhà thuốc giới thiệu sản phẩm thuốc chuyên khoa. 5.Tiếp tục nâng cao lực đội ngũ CBCNV có sách thu hút đội ngũ cán trẻ công ty. Sổ lượng công nhân có trình độ Dược tá chuyên môn nhiều thời bao cấp để lại. số CBCNV có tuổi đời cao mang nặng tư tưởng cũ, trí tuệ công tác khó đáp ứng, thích nghi chế thị trường doanh nghiệp Số cán có tuổi đời cao, trình độ chuyên môn mà chưa đến tuổi hưu công ty có sách hỗ trợ họ tuyển thêm đội ngũ cán trẻ. + Nên có phận riêng tuyển chọn nhân viên đầu vào cách chặt chẽ tuyến chọn theo trình độ lực thực tế. + Nên đầu tư kinh phí cho việc cử cán học, mở lớp đào tạo nâng cao trình độ quản lý. + Số cán dược sỹ công ty công ty cần có sách đe thu hút lực lượng cán dược trẻ công ty. Mức lương dự kiến cho dược sỹ công ty 1.500.000 đồng / tháng. Đe cho họ có sống ổn định. 63 PHẦN 7. KÉT LUẬN Kết nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Dược vật tư y tế Nghệ An qua năm 1999 - 2003 thông qua khảo sát phân tích số tiêu doanh nghiệp nhận thấy: - Trong năm CTCP Dược Nghê An hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu đáp ứng nhiệm vụ phục vụ ngành y tế góp phần vào nghiệp bảo vệ chăn sóc sức khoẻ nhân dân Đảng nhà nước ta. - Đời sống CBCNV công ty ổn định ngày cao với mức lương 920000 đồng/tháng. - Nhân qua năm tăng, năm 2003 công ty có 72 cán công nhân có trình độ đại học đại học. - Tông nguồn vốn đạt 33 tỷ VNĐ năm 2003. - Lợi nhuận gộp đạt 1,6 tỷ VNĐ, lợi nhuận đạt 672 triệu VNĐ năm 2003. - Tỷ suất phí tương đối ổn định 11% từ năm 2000 - 2003. - DSM tăng trưởng từ 108,7% đến 132,2%; năm 2003 đạt 91 tỷ VNĐ. - DSB đạt 106 tỷ VNĐ, tương đương tăng 131% so với năm 1999. - Nộp ngân sách nhà nước 1,7 tỷ VNĐ. Từ kết nghiên cứu đưa kết kiến nghị chiến lược phát triển kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nghệ An giai đoạn 2005 - 2010. Trên nội dung khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học tôi; mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô, .anh chị bạn đồng nghiệp. 64 PHỤ LỤC Tổng mức phí cấu sử dụng phí CTCPD Nghệ An từ 1999 - 2003 1999 Năm 2001 2000 2002 2003 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % l.Tổng mức phí 6249 100 7484,5 100 9047 100 10337 100 11151 100 2.Tiền lương 3148 50,4 3994,6 53,4 4952 54,7 5827 56,4 6726 60,3 3.Trả lãi tiền vay 211,5 3,4 278,5 3,8 225,8 2,5 234,6 2,3 242,7 2,2 4.Phí VC,bốc vác 375,3 6,0 430,7 5,7 452,7 5,0 473,8 4,6 492,3 4,41 5.Hoa hồng khuyến 235 3,8 315,8 4,2 405,3 4,5 485,8 4,7 535,2 4,8 ó.Thuế nhà đất môn 170 2,7 177,0 2,4 246,0 2,7 292 2,8 301 2,7 7.Khấu hao TSCĐ 240,8 3,9 281,8 3,8 567,8 6,3 681,2 6,6 795,6 7,1 546 8,7 594,0 7,9 777,8 8,6 782,5 7,6 802,6 7,2 227,2 3,6 215,4 2,9 221,5 2,5 261,2 2,5 285,1 2,5 1095,2 17,5 1196,7 16,0 1198,1 13,2 1298,9 12,6 970,5 8,7 Chỉ tiêu 8.BHXH BHYT 9.Quản lý hành lO.Chi phí khác ll.D T 12.Tỷ lệ TMP/DT \ 50664 66364 84465 94270 106107 0,12 0,11 0,11 0,11 0,11 PHỤ LỤC 2: Mạng lưới phục vụ CTCPD Nghệ An năm 2003 T Huyện Thành thị Diện tích (k m ) Dân số ( N gười) Điểm bán p s R Tp. Vinh 63,99 222.067 131 1.695 0,48 0,39 TX Cửa lò 18,12 45.260 11 4.114 1,64 0,72 Diễn Châu 304,92 282.320 54 5.228 5,64 1,34 Yên Thành 546,88 263.450 59 4.465 9,26 9,71 Quỳnh Lưu 607,66 347.840 60 5.797 10,11 1,79 Nghi Lộc 379,09 213.115 38 5.608 9,97 1,78 Hưng Nguyên 163,99 120.882 32 3.777 5,12 1,27 Nam Đàn 297,9 155.989 41 3.804 7,26 1,52 Đô Lương 354,33 192.045 40 4.801 8,85 1,67 10 Thanh Chương 1.127,63 228.542 43 5.314 26,22 2,88 11 Anh Son 597,47 109.614 16 6.850 37,34 3,44 12 Nghĩa Đàn 737,67 186.928 61 3.046 12,09 1,96 13 Tân Kỳ 725,57 129.067 22 5.866 32,98 3,24 14 Quỳ Châu 1.573,8 50.832 36 1.412 43,71 3,08 15 Quỳ Hợp 941,73 116.465 23 5.063 40,94 3,6 16 Quế Phong 1.895,43 57.523 15 3.834 126,36 6,3 17 Con Cuông 1.744,51 64.935 26 2.497 67,09 4,62 18 Tưoìig Dương 2.806,36 71.642 12 5.970 233,89 8,63 2.094,84 59.250 10 5.925 209,48 8,16 19 Kỳ Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1./ Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2003: - Bộ Y Tế. 2./ Báo cáo tổng kết công tác y tế Tỉnh Nghệ An 1999 - 2003. 3./ Báo cáo hoạt động sản xuất công ty CPDP Nghệ An 1999 2003. 4./ Bài giảng quản lý kinh tế Dược ( 2001 ): Bộ môn quản lý kinh tế Dược. Trường Đại Học Dược Hà Nội. 5./ Nguyễn Thị Thái Hằng, Ịjê Viết Hùng: Bài giảng Dược xã hội học. Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược. "V/7 ỈM"C p tỉrb 6./ Lê Viết Hùng: Vài nét thị trường thuốc giới Việt Nam. Tạp chí Dược học số 2/2000 trang 5-6 7./ Huỳnh Đào Lân: Khảo sát phân tích số tiêu sản xuất kinh doanh thuốc công ty Dược - Vật tư y tế Nghệ An năm ( 1999 - 2001 ). Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1. 8./ Nguyễn Thị Tuyết Nhung: Khảo sát phân tích số tiêu hoạt động kinh doanh công ty CPDP Hà Tây năm (1997 - 2001 ). Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩkhoá 52. 9./ Võ Thị Quế: Khảo sát phân tích số tiêu hoạt động kinh doanh công ty CPDP Hà Nam giai đoạn 1998 —2002. Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 53. 10./ Nguyễn Đình Sáu: Khảo sát cung ứng thuốc công ty Dược phẩm Dược liệu Nghệ An từ 1996 - 1998. Luận văn chuyên khao cấp 1. 11./ Nguyễn Xuân Sơn: Một số ý kiến bàn luận nhà sản xuất Dược phẩm Việt Nam giai đoạn hội nhập. Tạp chí Dược sô 2/2003 trang 4-5. 12./ Nguyễn Văn Thảo: Khảo sát tình hình mua vào bán số tiêu phục VỊ1 công ty Dược phẩm Nghệ An năm 1999 - 2001. Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1. 13./ Đỗ Xuân Thắng: Nghiên cứu đánh giá tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước hiệu hoạt động kinh doanh số doanh nghiệp Dược trước sau cổ phần hoá. Luận văn Thạc sĩ Dược học. 14./ Trường Đại học Kinh tế quốc dân(2002). Giáo trình tài doanh nghiệp. Nhà xuất giáo dục. 15./ Đào Trọng Tuấn: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty Traphaco. Luận văn tốt nghiệp. 16./ Phạm Thanh Xuân: Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập thuốc công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội giai đoạn 1997 - 2001. Luận văn Thạc sỹ Dược học. [...]... nhất hai doanh nghiệp thuộc sở y tế: Công ty Dược liệu Nghệ An và Xí nghiệp Dược phẩm Nghệ An Theo xu hướng chung của sự phát triển trong nền kinh tế thị trường, nắm bắt được tính ưu việt và sự cần thiết cổ phần hoá DNNN nên ng y 24 tháng 1 năm 2000^ ƯBND tỉnh Nghệ An ra quyết định chuyển DNNN Công ty Dược phẩm Nghệ An thành Công ty cổ phần Dược - vật tư ỵ tế Nghệ An + Tên giao dịch quốc tế: Nghệ An pharmaceutical... TƯ Y TẾ NGHỆ AN Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Nghệ An được thành lập theo xu thế cổ phần hoá của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay Công ty là một đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân trực thuộc sở y tế Nghệ An, có tài khoản đăng ký tại ngân hàng Ng y 15 tháng 1 năm 2000, theo quyết định số 4623/ QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An thành lập Công ty Dược phẩm Nghệ An trên cơ sở... + Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng đưa ra các quyết định kinh doanh + Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả + Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để ngăn ngừa rủi ro + Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tư ng... tại doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần 2.2.1.3 Đặc điểm của công ty cổ phần[ 4], [13] + Số thành viên của công ty phải có trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là ba, không hạn chế số lượng tối đa Quản lý công ty do hội đồng quản trị và giám đốc điều hành, đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty 8 + vốn điều lệ của công ty chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. .. cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thế và với y u câu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn 2.4.2 Ý nghĩa của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh[ 4] + Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát triển những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, là cộng cụ cải tiến cơ chế quản lý trong động nghiệp... tại, công ty có mạng lưới cung ứng thuốc với 30 tỉnh thành và đang tiếp tục mở rộng thêm Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty còn tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội: Tham gia vào công tác ủng hộ các đồng bào bị thiên tai lũ lụt, quỹ hỗ trợ các trẻ em khuyết tật, quỹ khuyên học 2.4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.4.1 Khái niệm chung Phân tích hoạt động kinh doanh. .. định của pháp luật về chứng khoán + Cổ phần : là vốn điều lệ của doanh nghiệp chia thành nhiều phần bằng nhau + Cổ đông : là tổ chức hoặc cá nhân sở hữu cổ phần của công ty cổ phần + Cổ phiếu : là một loại chứng chỉ có giá trị do công ty cổ phần phát hành để xác nhận quyền sở hữu phần của cổ đông + Cổ tức : là số tiền hàng năm được trích từ lợi nhuận của công ty để trả cho mỗi cổ phần + Vốn điều lệ của. .. lao động trong doanh nghiệp được làm chủ thực sự, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đ y doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nâng cao thu nhập người lao đông, góp phần tăng trưởng nền kinh tế 2.2.1 Khái quát về công ty cổ phần 2.2.1.1 Công ty cổ phần - một số khái niệm[4] Công ty cổ phần là một doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở góp vốn co phần của các cổ đông, cổ. .. ngay sau đó 2.4.4.6.Phương pháp phỏng vấn chuyên gia Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn, xin ý kiến ban giám đốc, các cán bộ phòng ban chức năng 3.4.5.Các chỉ tiêu cơ bản để phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp[4] 3.4.5.1.TỔ chức bộ m y, cơ cấu nhân lực của Công ty c ổ phần Dược Tổ chức bộ m y và cơ cấu nhân lực là một trong bốn nguồn lực quan trọng quyết định hoạt động kinh doanh của doanh. .. có mối quan hệ về nguồn lợi đối với doanh nghiệp Vì v y, thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư với doanh nghiệp 2.4.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh[ 4] + Kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã x y dựng + Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm ra các nguyên nhân g y nên mức . VÀ NHIỆM v ụ CỦA CTCP DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN. Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Nghệ An được thành lập theo xu thế cổ phần hoá của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. Công ty là một đơn vị. tiêu: 1. Phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược phấm Nghệ An giai đoạn 199 9-2 003 thône ciua một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản. 2. Từ việc phân tích, đánh giá về hoạt. B ộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI • • • • G ỉ CQ so ĐINH VĂN VIỆT PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN DƯỢC - VẬT T ư Y TẾ NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 1999 - 2003 (KHOẢ LUẬN

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w