Kỹ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc hàng ngày ở gia đình.. - Nắm được những việc làm để hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Học sinh
Trang 1BÀI : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( 2 TIẾT )
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình
2 Kỹ năng:
Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc hàng ngày ở gia đình
- Lắng nghe lời dạy của ông bà, cha mẹ
3 Thái độ:
Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình
II CHUẨN BỊ:
- Sắm vai Tiểu phẩm: Phần thưởng
- Các câu hỏi thảo luận
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ban văn nghệ khởi động tiết học
2 Giáo viên giới thiệu bài mới:
1 Hoạt động cơ bản:
a Hoạt động 1: ( Nhóm lớn )
- Cho các nhóm sắm vai tiểu phẩm
(Phần thưởng)
- Trả lời 2 câu hỏi trong sách giáo khoa
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b Hoạt động 2: ( Nhóm đôi )
- Đọc ghi nhớ
- Giáo viên kiểm tra
2 Hoạt động thực hành:
a Hoạt động 3: (Nhóm lớn)
- Làm các bài tập xử lý tình huống BT1
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ
b Hoạt động 4: Cá nhân
- Làm các bài tập 2, 3 SGK
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
c Hoạt động 5: Nhóm lớn
Hoàn thành phiếu BT (Góc học tập)
Việc đã làm Không sẽ làm
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về sưu tầm truyện thơ, tục ngữ ca dao
về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Nắm được những việc làm để hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Học sinh biết vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Giúp học sinh nhận ra việc nên làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Biết đặt tên cho các bức tranh và xử lý các tình huống trong bức tranh
- Hệ thống lại các việc bản thân đã làm và
sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo
Trang 2BÀI : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I - MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết đươc công lao của thầy cô giáo
2 Kỹ năng:
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo
- Lễ phép vâng lời thầy cô giáo
3.Thái độ:
- HS Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng biết ơn đối với thầy cô giáo đã và đang dạy mình
II CHUẨN BỊ:
- Các câu hỏi thảo luận
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ban văn nghệ khởi động tiết học
2 Giáo viên giới thiệu bài mới:
1 Hoạt động cơ bản:
a Hoạt động 1: ( Nhóm lớn )
- Cho các nhóm thảo luận tình huống
- Trả lời 2 câu hỏi trong sách giáo khoa
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b Hoạt động 2: ( Nhóm đôi )
- Đọc ghi nhớ
- Giáo viên kiểm tra
2 Hoạt động thực hành:
a Hoạt động 3: (Nhóm lớn)
- Làm các bài tập xử lý tình huống BT1
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ
b Hoạt động 4: Cá nhân
- Làm các bài tập 2, 3 SGK
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
c Hoạt động 5: Nhóm lớn
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về sưu tầm truyện thơ, tục ngữ ca dao
về lòng biết ơn thầy giáo cô giáo
- Nắm được những việc làm để hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Học sinh biết vì sao biết ơn thầy giáo cô giáo
- Giúp học sinh nhận ra việc nên làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo
- Biết xử lý các tình huống trong các bức tranh
- Hệ thống lại các việc bản thân đã làm và
sẽ làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo
- Học sinh chia sẽ lòng biết ơn thầy giáo
cô giáo
Trang 3BÀI : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( 2 TIẾT )
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình
2 Kỹ năng:
Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc hàng ngày ở gia đình
- Lắng nghe lời dạy của ông bà, cha mẹ
3 Thái độ:
Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình
II CHUẨN BỊ:
- Sắm vai Tiểu phẩm: Phần thưởng
- Các câu hỏi thảo luận
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ban văn nghệ khởi động tiết học
2 Giáo viên giới thiệu bài mới:
1 Hoạt động cơ bản:
a Hoạt động 1: ( Nhóm lớn )
- Cho các nhóm sắm vai tiểu phẩm
(Phần thưởng)
- Trả lời 2 câu hỏi trong sách giáo khoa
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b Hoạt động 2: ( Nhóm đôi )
- Đọc ghi nhớ
- Giáo viên kiểm tra
2 Hoạt động thực hành:
a Hoạt động 3: (Nhóm lớn)
- Làm các bài tập xử lý tình huống BT1
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ
b Hoạt động 4: Cá nhân
- Làm các bài tập 2, 3 SGK
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
c Hoạt động 5: Nhóm lớn
Hoàn thành phiếu BT (Góc học tập)
Việc đã làm Không sẽ làm
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về sưu tầm truyện thơ, tục ngữ ca dao
về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Nắm được những việc làm để hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Học sinh biết vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Giúp học sinh nhận ra việc nên làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Biết đặt tên cho các bức tranh và xử lý các tình huống trong bức tranh
- Hệ thống lại các việc bản thân đã làm và
sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo
Trang 4BÀI : YÊU LAO ĐỘNG ( 2 TIẾT )
I - Mục tiêu :
1.Kiến thức -Kỹ năng:
- Nêu được ích lợi của lao động
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
2 Thái độ:
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
Biết được ý nghĩa của lao động
3 Thái độ:
Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình
II CHUẨN BỊ:
- Sắm vai Tiểu phẩm Một ngày của Pê - chi - a
- Các câu hỏi thảo luận, tình huống thảo luận
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ban văn nghệ khởi động tiết học
2 Giáo viên giới thiệu bài mới:
1 Hoạt động cơ bản:
a Hoạt động 1: ( Nhóm lớn )
- Cho các nhóm sắm vai tiểu phẩm
Môt ngày của Pê -chi - a
- Trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo
khoa
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b Hoạt động 2: ( Nhóm đôi )
- Đọc ghi nhớ
- Giáo viên kiểm tra
2 Hoạt động thực hành:
a Hoạt động 3: (Nhóm lớn)
- Làm các bài tập BT1
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ
b Hoạt động 4: Nhóm đôi
- Làm các bài tập 2, 3 SGK
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
c Hoạt động 5: Cá nhân
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
3 Hoạt động ứng dụng:
Thực hiện các việc tự phục vụ bản
thân
- Nắm được một ngày của Pê - chi - a hoài phí
và bài học cho bản thân
- Học sinh biết vì sao yêu lao động
- Giúp học sinh nhận ra việc nên làm yêu lao động và lười lao động
Yêu lao động Lười lao động
- Học sinh sắm vai
- Học sinh sưu tầm các câu chuyện, ca dao, tục ngữ về yêu lao động
Trang 5BÀI : KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( 2 TIẾT )
I - Mục tiêu :
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
- Biết bày tỏ thái độ kính trọng biết ơn người lao động
II CHUẨN BỊ:
- Sắm vai
- Các câu hỏi thảo luận, tình huống thảo luận
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ban văn nghệ khởi động tiết học
2 Giáo viên giới thiệu bài mới:
1 Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )
a Hoạt động 1: ( Nhóm lớn )
- Cho các nhóm sắm vai tiểu phẩm buổi
học đầu tiên
- Trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b Hoạt động 2: ( Nhóm đôi )
- Đọc ghi nhớ
- Giáo viên kiểm tra
2 Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )
a Hoạt động 3: (Nhóm lớn)
- Làm các bài tập BT1
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ
b Hoạt động 4: Nhóm đôi
- Làm các bài tập 2, 3 SGK
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
c Hoạt động 5: Nhóm lớn
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
3 Hoạt động ứng dụng:
Thực hiện các việc thể hiện kính trọng
và biết ơn người lao động
- Nắm được nội dung câu chuyện
- Giúp học sinh nhận ra việc vì sao cần kính trọng biết ơn người lao động
- Học sinh biết người lao động là những người nào
- Học sinh sưu tầm các câu chuyện, ca dao, tục ngữ về người lao động
Trang 6HƯỚNG DẪN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4 BÀI : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( 2 TIẾT )
I - Mục tiêu :
- Thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao cần lịch sự
- Biết cư xử lịch sự với mọi người, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
II CHUẨN BỊ:
- Sắm vai
- Các câu hỏi thảo luận, tình huống thảo luận
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ban văn nghệ khởi động tiết học
2 Giáo viên giới thiệu bài mới:
1 Hoạt động cơ bản:
a Hoạt động 1: ( Nhóm lớn )
- Cho các nhóm sắm vai tiểu phẩm
chuyện ở tiệm may
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b Hoạt động 2: ( Nhóm đôi )
- Đọc ghi nhớ
- Giáo viên kiểm tra
2 Hoạt động thực hành:
a Hoạt động 3: (Nhóm lớn)
- Làm các bài tập BT1
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ
b Hoạt động 4: Nhóm đôi
- Làm các bài tập 2 SGK
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
c Hoạt động 5: Nhóm lớn
- Nhóm trưởng điều khiển ( BT 3,4,5 )
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
3 Hoạt động ứng dụng:
Thực hiện các việc thể hiện kính trọng
và biết ơn người lao động
- Nắm được nội dung câu chuyện
- Giúp học sinh nhận ra việc vì sao cần lịch sự với mọi người
- Học sinh biết hành vi việc làm nào cận thiết thể hiện sự lịch sự
- Học sinh biết đồng tình với những thái
độ đúng khi lịch sự vơi mọi người
- Học sinh biết hành vi thể hiện sự lịch sự
- Học sinh nói thái độ cư xử lịch sự cho người thân nghe
- Vận dụng trong thực tế
Trang 7BÀI : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( 2 TIẾT )
I - Mục tiêu :
- Học sinh biết công trình công cộng là tài sản chung của xã hội cần phải giữ gìn
- Biết những việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng, tôn trọng gìn giữ và bảo vệ các công trình công cộng
II CHUẨN BỊ:
- Các câu hỏi thảo luận, tình huống thảo luận
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ban văn nghệ khởi động tiết học
2 Giáo viên giới thiệu bài mới:
1 Hoạt động cơ bản: ( Tiêt 1 )
a Hoạt động 1: ( Nhóm lớn )
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b Hoạt động 2: ( Nhóm đôi )
- Đọc ghi nhớ
- Giáo viên kiểm tra
c Hoạt động 3: cá nhân
- Nhóm trưởng điều khiển (BT 1)
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
2 Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )
a Hoạt động 3: (Nhóm lớn)
- Làm các bài tập BT2
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ
b Hoạt động 4: cá nhân
- Làm các bài tập 3,4 SGK
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
c Hoạt động 5: Cá nhân
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
3 Hoạt động ứng dụng:
Thực hiện các việc thể hiện kính trọng
và biết ơn người lao động
- Nắm được nội dung tình huống
- Giúp học sinh nhận ra việc vì sao bảo vệ các công trình công cộng
- Học sinh biêt hành vi việc làm đúng theo nội dung bài học
- Học sinh biết những việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng
- Học sinh sưu tầm các câu chuyện, ca dao, tục ngữ về người lao động
- Học sinh biết vận dụng trong thực tế cùng người thân