khảo sát đa dạng cá theo hiện trạng sử dụng đất và các dạng thủy vực chính tại tỉnh vĩnh long

91 227 0
khảo sát đa dạng cá theo hiện trạng sử dụng đất và các dạng thủy vực chính tại tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐA DẠNG CÁ THEO HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC DẠNG THỦY VỰC CHÍNH TẠI TỈNH VĨNH LONG Sinh viên thực NGUYỄN TRUNG XUYÊN Cán hướng dẫn ThS LÊ VĂN DŨ Cần Thơ, 11/2013 3103792 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐA DẠNG CÁ THEO HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC DẠNG THỦY VỰC CHÍNH TẠI TỈNH VĨNH LONG Sinh viên thực NGUYỄN TRUNG XUYÊN Cán hướng dẫn ThS LÊ VĂN DŨ Cần Thơ, 11/2013 3103792 Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học trường Đại học Cần Thơ, xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đến quý thầy, cô trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập nghiên cứu mái trường đại học này. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Dũ, tận tình dạy, động viên với lời khuyên quý giá suốt trình thực hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô, anh, chị Bộ môn Quản lý môi trường & TNTN, Khoa Môi trường & TNTN trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân tất bạn bè động viên, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình học tập giảng đường đại học hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trong nhiều sai sót mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô để luận văn hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Nguyễn Trung Xuyên Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 i Tóm tắt TÓM TẮT Vĩnh Long 13 tỉnh thành thuộc ĐBSCL có ví trí đặc biệt so với tỉnh khác nằm hạ nguồn lưu vực sông MeKong, hai dòng Tiền Giang Hậu Giang, nối liền hai dòng sông lớn theo hướng Bắc Nam sông Mang Thít, với mạng lưới sông ngòi dày đặc làm cho thành phần loài cá tự nhiên nơi phong phú đa dạng. Song song với nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày cao, với cách khai thác mức không thân thiện với môi trường nên cá tự nhiên suy giảm nghiêm trọng mặt số lượng, chí số loài không xuất hiện. Để tìm hiểu nguyên nhân ngăn chặn suy giảm loài cá tự nhiên, đề tài: “khảo sát đa dạng cá theo trạng sử dụng đất dạng thủy vực tỉnh Vĩnh Long” thực nhằm cung cấp thông tin, đánh giá trạng loài cá tự nhiên địa bàn, từ có biện pháp quản lý hiệu hơn. Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 ii Mục lục MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU BẢNG vi DANH MỤC MỤC TỪ VIẾT TẮT . vii Chương 1. GIỚI THIỆU . 1.1. Đặt vấn đề .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1. Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Nội dung nghiên cứu Chương 2. 2.1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 Tổng quan thủy sản 2.1.1. Các loại hình thủy sản 2.1.2. Vai trò ngành thủy sản .3 2.1.3. Đặc trưng ngành thủy sản 2.1.4. Các điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết cho phát triển TS Việt Nam .4 2.2. Nguồn lợi thủy sản giới 12 2.3. Nguồn lợi thủy sản nước Việt Nam 12 2.4. Nguồn lợi thủy sản ĐBSCL 13 2.5. Nguồn lợi thủy sản tỉnh Vĩnh Long 14 2.6. Tổng quan tỉnh Vĩnh Long 15 2.6.1. Điều kiện tự nhiên 15 2.6.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 20 Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Trình tự nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu .22 3.3. Đối tượng nghiên cứu .22 3.4. Phương tiện .22 3.5. Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1. Phương pháp chọn đơn vị điều tra . 23 3.5.2. Phương pháp thu thập số liệu 23 Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 iii Mục lục 3.5.3. Phương pháp phân tích xử lý số liệu .24 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Thông tin kết vấn 25 4.1.1. Độ tuổi giới tính người dân vấn . 25 4.1.2. Trình độ văn hóa 27 4.1.3. Thông tin điểm khảo sát 28 4.1.4. Thu nhập 29 4.1.5. Thời gian canh tác 30 4.1.6. Tỉ lệ kiểu sử dụng đất ô khảo sát 30 4.1.7. vấn Tỷ lệ sử dụng ngư cụ nơi đánh bắt hộ dân 31 4.2. Tìm hiểu nguồn lợi thủy sản Vĩnh Long 33 4.2.1. Thành phần loài cá phân bố địa bàn Vĩnh Long . 33 4.2.2. Thành phần loài cá phân bố theo kiểu sử dụng đất cấp độ ĐDSH .35 4.2.3. Thành phần loài cá phân bố theo sinh cảnh .36 4.2.4. Xu hướng đa dạng thành phần loài cá qua giai đoạn 38 4.3. Kết khảo sát số nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy sản .40 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1. Kết luận .41 5.2. Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 43 PHỤ LỤC Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 iv Danh mục hình DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Long 16 Hình 3.1: Các điểm khảo sát địa bàn tỉnh Vĩnh Long . 22 Hình 4.1: Biểu đồ thể tỷ lệ (%) thu nhập hộ dân . 29 Hình 4.2: Các loại ngư cụ . 31 Hình 4.3: Biểu đồ thể tỷ lệ (%) số loài cá . 33 Hình 4.4: Biểu đồ thể tỷ lệ (%) số loài họ 34 Hình 4.5: Biểu đồ thể số loài cá kiểu sử dụng đất cấp độ ĐDSH . 35 Hình 4.6: Biểu đồ thể số loài cá dạng sinh cảnh 36 Hình 4.7: Biểu đồ thể xu hướng đa dạng thành phần loài cá qua giai đoạn. 38 Hình 4.8: Biểu đồ thể tỷ lệ (%) nguyên nhân suy giảm nguồn lợi thủy sản . 40 Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 v Danh mục biểu bảng DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Những thuận lợi hạn chế phát triển TS Việt Nam . 10 Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản đồng sông cửu long qua năm 13 Bảng 2.3: Sản lượng thủy sản Vĩnh Long so với ĐBSCL nước (tấn) 14 Bảng 4.1: Thông tin độ tuổi giới tính người dân vấn . 26 Bảng 4.2: Trình độ văn hóa người dân vấn . 27 Bảng 4.3: Thông tin điểm khảo sát . 28 Bảng 4.4: Thời gian canh tác hộ dân tham gia vấn 30 Bảng 4.5: Tỷ lệ kiểu sử dụng đất hộ dân vấn 30 Bảng 4.6: Các loại thủy vực . 32 Bảng 4.7: So sánh số lượng loài cá vấn theo kiểu sử dụng đất cấp độ ĐDSH 35 Bảng 4.8: So sánh số lượng loài cá vấn theo sinh cảnh 37 Bảng 4.9: So sánh số lượng loài cá vấn theo giai đoạn . 38 Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 vi Danh mục từ viết tắt DANH MỤC MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long. ĐDSH Đa dạng sinh học. EEZ Vùng đặc quyền kinh tế. FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc. KTTS Khai thác thủy sản. KTXH Kinh tế xã hội. NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn. NTTS Nuôi trồng thủy sản. RNM Rừng ngập mặn. SHUD Sinh học ứng dụng. TK&BVNLTS Thống kê bảo vệ nguồn lợi thủy sản. TNTN Tài nguyên thiên nhiên. TS Thủy sản. VAC Vườn, ao, chuồng. VN Việt Nam. Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 vii Chương 1: Giới thiệu Chương GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km với vùng đặc quyền kinh tế biển (EEZ) rộng triệu km2. Điều kiện địa lý vùng biển mặt nước nội địa Việt Nam tạo nên vùng sinh thái khác loài thủy sinh vật. Có thể chia thành dạng môi trường sống loài thủy sinh vật: vùng nước mặn xa bờ, vùng nước mặn gần bờ, vùng nước lợ vùng nước nội địa (vùng nước ngọt). Theo nghiên cứu khoa học, nguồn lợi hải sản Việt Nam có: 75 loài tôm, 25 loài mực, loài bạch tuột, 653 loài rong biển, rong kinh tế chiếm 14% (90 loài), san hô (loài san hô cứng) tạo rạng có 298 loài, thuộc 76 giống, 16 họ 10 loài san hô sừng. Cá có 2.100 loài, 100 loài có giá trị kinh tế. Nước ta có thuỷ vực tự nhiên rộng lớn thuộc hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt, hệ thống hồ chứa tự nhiên hồ chứa nhân tạo, hệ thống ao đầm nhỏ ruộng trũng. Khí hậu nhiệt đới mưa nhiều bổ sung nguồn nước cho thuỷ vực. Khí hậu ấm áp làm cho giống loài sinh vật phát triển quanh năm. Tuy nhiên, có 80% diện tích ao, hồ nhỏ phát triển nuôi theo mô hình VAC, mặt nước lớn dòng sông, hồ chứa nước tự nhiên nhân tạo, vùng đất ngập nước, ruộng trũng chưa sử dụng nhiều. Một số nơi bắt đầu khai thác mặt nước hiệu hồ Trị An, vùng sông Tiền sông Hậu An Giang để nuôi loài cá có giá trị cao cho xuất tiêu dùng nội địa cá basa, bống tượng Điều cho thấy, tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản thuỷ vực nước lớn. Nằm vùng nhiệt đới, Việt Nam có nhiều loài thủy sản quý hiếm, nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Mặt khác, lợi địa lý gần thị trường tiêu thụ thủy sản lớn, có khả giao lưu hàng hóa đường bộ, đường thủy, đường không thuận lợi tạo cho ngành thủy sản Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển. Tuy nhiên, đặc điểm nhiều gió bão (hằng năm có tới - bão), lũ, lụt, gió mùa, thời tiết thay đổi thất thường gây khó khăn, thiệt hại không nhỏ cho phát triển nuôi trồng thủy sản vùng cửa sông, ven biển khai thác hải sản. Nguồn lợi thủy sản đa dạng, trữ lượng loài không nhiều, không tập trung thành quần đàn lớn. Đây yếu tố không thuận lợi cho hoạt động khai thác chế biến thủy sản. Vấn đề bồi, lắng, xói lở vùng cửa sông, ven biển xảy thất thường gây khó khăn cho công tác xây dựng sở hạ tầng nghề cá. Vĩnh Long 13 tỉnh thành thuộc ĐBSCL có ví trí đặc biệt so với tỉnh khác nằm hạ nguồn lưu vực sông MeKong, hai dòng Tiền Giang Hậu Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 Phụ lục Phụ lục 15: Kiểm tra khác biết trung bình số lượng loài cá kênh rạch ao hồ. Group Statistics Sinh cảnh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Kênh rạch 43 27,9070 6,53494 ,99657 Ao hồ 28 11,0357 4,92523 ,93078 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Equal variances assumed t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 3,222 ,077 11,663 69 ,000 16,87126 1,44660 13,98537 19,75716 ,000 16,87126 1,36364 14,14975 19,59278 Equal variance not assumed Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 12,372 67,425 Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Phụ lục Phụ lục 16: Kiểm tra khác biết trung bình số lượng loài cá kênh rạch mương. Group Statistics Sinh cảnh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Kênh rạch 43 27,9070 6,53494 ,99657 Mương 28 11,1429 6,60367 1,24798 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Equal variances assumed t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2-tailed) Mean Difference ,008 ,930 10,520 69 ,000 16,76412 1,59348 13,58521 19,94303 ,000 16,76412 1,59706 13,56656 19,96168 Equal variances not assumed Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 10,497 57,407 Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Phụ lục Phụ lục 17: Kiểm tra khác biết trung bình số lượng loài cá ruộng ao hồ. Group Statistics Sinh cảnh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Ruộng 43 19,5581 5,53905 ,84470 Ao hồ 28 11,0357 4,92523 ,93078 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Equal variances assumed t-test for Equality of Means F Sig. t df ,000 ,989 6,613 69 Equal variances not assumed Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 6,780 62,524 Mean Std. Error Sig. (2-tailed) Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper ,000 8,52243 1,28882 5,95131 11,09355 ,000 8,52243 1,25693 6,01028 11,03457 Phụ lục Phụ lục 18: Kiểm tra khác biết trung bình số lượng loài cá ruộng mương. Group Statistics Sinh cảnh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Ruộng 43 19,5581 5,53905 ,84470 Mương 28 11,1429 6,60367 1,24798 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Equal variances assumed t-test for Equality of Means F Sig. t df 2,129 ,149 5,797 69 Equal variances not assumed Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 5,584 50,581 Mean Sig. (2-tailed) Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper ,000 8,41528 1,45175 5,51913 11,31144 ,000 8,41528 1,50697 5,38931 11,44126 Phụ lục Phụ lục 19: Kiểm tra khác biết trung bình số lượng loài cá ao hồ mương. Group Statistics Sinh cảnh N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Ao hồ 28 11,0357 4,92523 ,93078 Mương 28 11,1429 6,60367 1,24798 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Equal variances 2,346 assumed Equal variances not assumed Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 t-test for Equality of Means Sig. t df ,131 -,069 54 -,069 49,940 Mean Std. Error Sig. (2-tailed) Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper ,945 -,10714 1,55686 -3,22845 3,01417 ,945 -,10714 1,55686 -3,23427 3,01999 Phụ lục Phụ lục 20: Kiểm tra khác biết trung bình số lượng loài cá giai đoạn giai đoạn 2. Group Statistics Xu hướng N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Giai đoạn 60 30,2333 7,09587 ,91607 Giai đoạn 60 31,7167 7,29776 ,94214 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Equal variances ,365 assumed Equal variances not assumed Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 t-test for Equality of Means Sig. t df ,547 -1,129 118 -1,129 117,907 Mean Std. Error Sig. (2-tailed) Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper ,261 -1,48333 1,31408 -4,08557 1,11891 ,261 -1,48333 1,31408 -4,08560 1,11893 Phụ lục Phụ lục 21: Kiểm tra khác biết trung bình số lượng loài cá giai đoạn giai đoạn 3. Group Statistics Xu hướng N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Giai đoạn 60 31,7167 7,29776 ,94214 Giai đoạn 60 28,8333 6,89182 ,88973 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Equal variances ,810 assumed Equal variances not assumed Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 t-test for Equality of Means Sig. t df Sig. (2-tailed) Mean Difference ,370 2,225 118 ,028 2,88333 1,29586 ,31719 5,44948 ,028 2,88333 1,29586 ,31710 5,44957 2,225 117,616 Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Phụ lục Phụ lục 22: Kiểm tra khác biết trung bình số lượng loài cá giai đoạn giai đoạn 3. Group Statistics Xu hướng N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Giai đoạn 60 28,8333 6,89182 ,88973 Giai đoạn 60 30,2333 7,09587 ,91607 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Equal variances assumed t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2-tailed) Mean Difference ,080 ,778 -1,096 118 ,275 -1,40000 1,27703 -3,92887 1,12887 ,275 -1,40000 1,27703 -3,92889 1,12889 Equal variances not assumed Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 -1,096 117,900 Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Phụ lục Phụ lục 23: Bảng vấn người dân. Số phiếu: BẢNG PHỎNG VẤN A. Thông tin chung 1. Địa chỉ: Ấp: Xã: . Huyện: .Tỉnh: 2. Cấp độ (ĐDSH): . ;Vị trí: . Tọa độ (GPS): B. Thông tin ngư dân 1. Họ tên: . Tuổi: 2. Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp Cấp Cấp Đại học 3. Thành viên gia đình (tham gia đánh bắt cá). Stt Họ tên Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 Tuổi Trình độ Nghề nghiệp Địa Phụ lục 4. Kiểu sử dụng đất: . 5. Diện tích đất sử dụng (m2/ha): . 6. Thu nhập từ đâu . 7. Số vụ /năm 8. Nơi lao động chủ hộ: Địa phương Nơi khác 9. Kinh nghiệm khai thác: Mới < năm – 10 năm > 10 năm Kênh/rạch Ruộng Khác C. Thông tin khai thác 1. Địa hình khai thác: Sông 2. Thông tin đánh bắt: Thời gian Ngư cụ (tháng) Loài Loài dễ đánh bắt Nơi đánh bắt Mục đích 3. Biến động thành phần loài cá: Tăng Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 Giảm Không đổi Tổng số loài Phụ lục 4. Nguyên nhân suy giảm biến loài cá tự nhiên: Khai thác mức: Ô nhiễm môi trường: Sử dụng ngư cụ cấm: Khác . 5. Chế độ thủy văn Nguồn nước (sông nào) Thời gian nước lớn Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 Thời gian nước ròng Cống, đập Phương pháp lấy , xã nước Canh tác sông Quy mô canh tác Phụ lục 6. Danh sách cá vấn. Thủy vực Loài phổ biến stt Cá thát lát (notopterus notopterus) Cá mè vinh (Barbonymus gonionotus) Cá chốt sọc (Mystus mysticetus ) Cá chốt giấy (Mystus albolineatus) Cá tra nuôi (Pangasianodon hypophthalmus) Cá vồ đém (Pangasius larnaudii) Cá trê trắng (Clarias batrachus) Cá trê vàng (Clarias macrocephalus) Cá chạch rằn (Mastacembelus taeniagaster) 10 Cá chạch xiêm (Macrognathus siamensis) 11 Cá chạch lấu (Mastacembelus armatus) 12 Cá bống chấm đen (pseudogobius melanostictus) 13 Cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) 14 Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) 15 Cá bống cát (Glossogobius aureus) 16 Cá rô đồng (Anabas testudineus) 17 Cá tai tượng (Osphoronemus gouramy) Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 Sông Kênh gạch Ruộng Ao /hồ Vườn Khác Phụ lục 18 Cá sặc bướm (Trichopodus trichopterus) 19 Cá sặc điệp (Trichopodus microlepis) 20 Cá sặc rằn (Trichopodus pectoralis) 21 Cá lóc (Chana micropeltes Cuvier) 22 Cá lóc đen (Chana striata) 23 Cá lưỡi mèo hay cá lưỡi châu (Brachirus elongatus) 24 Cá sơn bầu (Parambassis wolffii) 25 Cá bống trứng (Eleotris melanosoma) 26 Cá chành dục (Chana gachua) 27 Cá lau kiếng (Pterygoplichys disjunctivus) 28 Cá bãi trầu (Trichopsis pumila) 29 Cá lòng tong (Rasbora paviana) 30 Cá he vàng (Barbonymus altus) 31 Cá linh ống (Cirrhinus jullieni Sauvage) 32 Cá cóc (Cyclocheilichthys enoplos) 33 Cá chép kính (Cyprinus rubrofuscus) 34 Cá he vàng (Barbonymus altus) 35 Cá ét mọi/mè hôi (Osteochilus melanopleura) 36 Cá mè lúi (Osteochilus microcephalus) 37 Cá dảnh trắng (Puntioplites proctozystron) 38 Cá chim trắng (Pampus argenteus) Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 Phụ lục 39 Cá lăng tối (Bagrichthys obscurus) 40 Cá lăng đỏ (Hemibagrus wyckii) 41 Cá lăng nha (Mytus wolffi) 42 Cá chốt (Pseudomystus siamensis) 43 Cá chiên (Pseudobagarius similis) 44 Cá kết (Phalacronotus bleekeri) 45 Cá basa (Pangasius bocourti) 46 Cá ngát (Plotosus canius) 47 Cá sửu (Boesemania microlepis) 48 Cá phèn vàng (Polynemus melanochir) 49 Cá rô biển (Pristolepis fasciata) 50 Cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) 51 Cá mè hôi(Osteochilus melanopleurus) 52 Cá cơm (Corica laciniata) 53 Cá chài (Leptobarbus rubriipinna) 54 Cá trà sóc (Probarbus jullieni) 55 Cá cháy bẹ/nam (Tenualosa thibaudeaui) 56 Cá đỏ mang (Puntius orphoides) 57 Cá mè hoa (Hypophthalmichthys nobilis) 58 Cá mè trắng(Hypophthalmichthys molitrix) 59 Cá leo (Wallago attu) Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 Phụ lục 60 Cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei) 61 Cá ngựa sông (Hampala macrolepidota) 62 Cá hô (Catlocarpio siamensis) 63 Cá còm, Cá Nàng Hai (Chitala ornata) 64 Cá Duồng bay (Cosmochilus harmandi) 65 Cá (Lagocephalus lunaris) 66 Cá trê phi (Clarias gariepinus) 67 Cá trèn mỡ (Phalacronotus spp) 68 Cá dứa (Pangasius elongatus) 69 Cá mang rổ (Toxotos chatareus) 70 Cá nhái (Xenentodon sp) 71 Cá lia thia (Betta taeniata) 72 Cá sát bầu (Pangasius pleurotaenia) 73 Cá hú (Pangasius conchophilus) 74 Cá chét (Eleutheronema tetradactylum) 75 Cá đong chấm (Puntius aurotaeniatus ) 76 Cá lau (Pangasius krempfi) 77 Cá ngựa xám (Hampala dispar) 78 Cá lìm kìm (Zenarchopterus sp) 79 Cá heo eo (Yusuhicotakia eos) 80 Cá trèn đá (Kryptopterus kryptopterus) Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 Phụ lục 81 Cá thiểu nam chuẩn (Paralaubuca typus) 82 Cá linh thùy (Cirrhimus lobatus) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! Nguyễn Trung Xuyên, QLMT K36 [...]... định sự phân bố các loài cá trên tất cả các sinh cảnh  Khảo sát nhận thức của người dân địa phương về suy giảm loài cá theo kiểu sử dụng đất 1.3 Nội dung nghiên cứu  Điều tra, khảo sát hiện trạng các loài cá tự nhiên trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long  Phân tích, tổng hợp và đánh giá hiện trạng các loài cá tự nhiên theo kiểu sử dụng đất và các dạng thủy vực chính trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long  Tìm hiểu... với cách khai thác quá mức và không thân thiện với môi trường nên cá tự nhiên đã và đang suy giảm nghiêm trọng về mặt số lượng, thậm chí một số loài đã không còn xuất hiện Để tìm hiểu nguyên nhân và ngăn chặn sự suy giảm của các loài cá tự nhiên, đề tài: khảo sát đa dạng cá theo hiện trạng sử dụng đất và các dạng thủy vực chính tại tỉnh Vĩnh Long được thực hiện nhằm cung cấp thông tin, đánh giá hiện. .. hiện trạng loài cá tự nhiên trên địa bàn, từ đó có những biện pháp quản lý hiệu quả hơn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Khảo sát sự biến động về số lượng thành phần loài cá tự nhiên theo kiểu sử dụng đất và các dạng thủy vực chính tại tỉnh Vĩnh Long 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Khảo sát hiện trạng loài cá nước ngọt tại Vĩnh Long  Xác định các kiểu sử dụng đất tác động đến thành phần loài cá. .. tiềm năng đa dạng sinh học (ĐDSH) của Vĩnh Long - Từ 35 kiểu sử dụng đất của bản đồ hiện trang sử dụng đất 2010, giả thiết tổng hợp thành 4 kiểu sử đất và 4 cấp độ đa dạng sinh học (cao, trung bình, thấp và rất thấp) - Các cấp độ đa dạng sinh học từ cao đến rất thấp được đặt tên theo thứ tự A, B, C, D  Từ biểu đồ có 4 cấp độ đa dạng sinh học, điều tra thành phần loài cá trên các kiểu sử dụng đất khác... điều tra cộng đồng tại tất cả các điểm thu mẫu, trên tất cả các kiểu sử dụng đất và tất cả sinh cảnh (dựa vào phiếu điều tra: phiếu điều tra hướng tới việc phát hiện tối đa các loài cá) ; điều tra các đối tượng sau: người trực tiếp canh tác, người sống tại chỗ, người đánh bắt cá thường xuyên c Điều tra kiểu sử dụng đất Điều tra lịch sử chuyển đổi kiểu sử dụng đất (dựa vào phiếu điều tra: nhắm tới thời... đổi, nhu cầu sử dụng nước trước và sau khi chuyển đổi) d Điều tra nhận thức người dân về suy giảm loài cá theo kiểu sử dụng đất Điều tra nhận thức người dân về suy giảm loài cá theo kiểu sử dụng đất (dựa vào phiếu điều tra: thay đổi thành phần và số lượng và vùng phân bố loài cá theo kiểu sử dụng đất, khoảng thời gian trước và sau bắt đầu thay đổi kiểu sử dụng đất 3.5.3 Phương pháp phân tích và xử lý số... sử dụng đất khác nhau của tỉnh Vĩnh Long  Trên mỗi cấp độ chọn các tuyến nghiên cứu, chia bản đồ ra các tuyến dọc (song song với sông Hậu) và các tuyến ngang (thẳng góc với sông Hậu) Mõi tuyến cách nhau 1km, các tuyến dọc và các tuyến ngang cắt nhau tạo thành các ô vuông có diện tích 1km2  Trên mỗi cấp độ đa dạng sinh học, chọn ngẫu nhiên 3 ô vuông để tiến hành khảo sát Các ô vuông phải thõa điều... liệu 2.6.1.3 a Tài nguyên thiên nhiên Đất đai Đất đai của tỉnh Vĩnh Long được hình thành do kết quả trầm tích biển lùi Holocene (cách nay khoảng 5.000-11.200 năm) dưới tác động của sông Mekong Theo kết quả điều tra khảo sát thổ nhưỡng của Chương trình Đất tỉnh Vĩnh Long năm 19901994, Vĩnh Long có 4 nhóm đất chính: đất phèn, đất phù sa, đất cát giồng và đất xáng thổi b Tài nguyên Nước  Nước mặt Với... năm 1992, mang tên là tỉnh Cửu Long, Cuối cùng là từ ngày 5 tháng 5 năm 1992 tỉnh Vĩnh Long được sử dụng đến ngày hôm nay 2.6.1 2.6.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa hai nhánh sông chính của sông Cửu Long là sông Tiền và sông Hậu Tỉnh lỵ Vĩnh Long cách thành phố Hồ Chí Minh 135 km theo hướng bắc theo quốc lộ 1, cách thành phố Cần Thơ 33 km về phía nam theo quốc lộ 1 Nằm trong... Văn Thánh Miếu Vĩnh Long, Khu tưởng niệm cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, v.v c Giao thông Vĩnh Long có quốc lộ 1A đi ngang qua, cùng với các quốc lộ khác như quốc lộ 53, quốc lộ 54 và quốc lộ 80 Các tuyến giao thông đường thuỷ của tỉnh cũng khá thuận lợi, các tuyến giao thông này nối liền tỉnh Vĩnh Long với các tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, tạo cho Vĩnh Long một vị . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Trình tự nghiên cứu 22 3 .2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 3.3. Đối tượng nghiên cứu 22 3.4. Phương tiện 22 3.5. Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1. Phương pháp. vấn đề 1 1 .2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1 .2. 1. Mục tiêu tổng quát 2 1 .2. 2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 Chương 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2. 1. Tổng quan về thủy sản 3 2. 1.1. Các. Nam 12 2. 4. Nguồn lợi thủy sản ĐBSCL 13 2. 5. Nguồn lợi thủy sản tỉnh Vĩnh Long 14 2. 6. Tổng quan về tỉnh Vĩnh Long 15 2. 6.1. Điều kiện tự nhiên 15 2. 6 .2. Điều kiện kinh tế - xã hội 20 Chương

Ngày đăng: 23/09/2015, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan