1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng sử dụng đất và các vấn đề làm suy giảm chất lượng đất nông nghiệp ở huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

86 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

[ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN uế -  - tế H KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP h HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LÀM in SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở Đ ại họ cK HUYỆN LỘC HÀ – TỈNH HÀ TĨNH LÊ THỊ TỊNH KHĨA HỌC 2007 – 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN uế KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LÀM H SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Đ ại họ cK in h tế Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Sinh viên thực hiện: Lê Thị Tịnh Lớp: K41 KTTN-MT Niên khóa: 2007 - 2011 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà Huế, 05/2011 Lời cảm ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng q trình đào tạo cử nhân nhằm “học đơi với hành”, “lý luận gắn liền với thực tiễn” Được trí Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Huế giáo PGS – TS Phùng Thị Hồng Hà, tơi tiến hành thực tập với đề tài “ Hiện trạng sử dụng đất vấn đề làm suy giảm chất lượng đất nơng nghiệp huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Trong q trình thực tập, nghiên cứu viết khóa luận, tơi nhận hướng dẫn quan tâm nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn thầy Trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt thầy Khoa Kinh tế Phát triển người hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu năm tháng học tập trường Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn cơ, Phòng Tài ngun – Mơi trường, bà nơng dân huyện Lộc Hà tạo điều kiện giúp đỡ tơi việc cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến liên quan tới vấn đề nghiên cứu, giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giáo PGS – TS Phùng Thị Hồng Hà, giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Huế tận tình bảo tơi q trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè chỗ dựa tinh thần hậu phương vững giúp tơi hồn thành tốt việc học tập, nghiên cứu năm học vừa qua Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp q thầy bạn bè để đề tài hồn thiện Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Lê Thị Tịnh MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp điều tra, thu thập thơng tin 3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp uế 3.2 Phương pháp chun gia: 3.3 Phương pháp phân tích kinh tế H 3.4 Phương pháp so sánh Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 tế PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU h CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC TÁC in ĐỘNG LÀM SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận cK 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò đất đai người 1.1.2 Mối quan hệ người đất đai qua lịch sử họ 1.1.3 Các vấn đề nảy sinh q trình sử dụng đất 1.1.4 Quan điểm sử dụng đất bền vững 1.1.5 Nâng cao chất lượng đất Đ ại 1.1.6 Khái niệm, ngun nhân nhiễm đất 1.1.6.1 Khái niệm 1.1.6.2 Nguồn gây nhiểm đất .8 1.1.6.3 Các ngun nhân gây nhiễm mơi trường đất 11 1.1.7 Khái niệm, ngun nhân suy thối đất 11 1.2 Nhân tố tác động tới sử dụng đất 11 1.2.1 Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới sử dụng đất 11 1.2.2 Yếu tố kinh tế ảnh hưởng tới sử dụng đất 12 1.2.3 Yếu tố thể chế ảnh hưởng tới sử dụng đất 12 1.3 Hiện trạng sử dụng tình hình chất lượng đất đai giới 12 1.4 Hiện trạng sử dụng chất lượng đất đai Việt Nam 13 1.5 Hiện trạng sử dụng đất Hà Tĩnh .15 1.6 Các tiêu nghiên cứu 16 1.6.1 Các tiêu đánh giá đất đai .16 1.6.2 Các tiêu đánh giá suy giảm chất lượng đất .17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH ……… .19 uế 2.1 Tình hình huyện Lộc Hà 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 H 2.1.2 Địa hình, địa mạo 20 2.1.3 Khí hậu 20 tế 2.1.4 Tình hình đất đai 20 h 2.1.5 Tình hình dân số lao động .23 in 2.1.6 Tình hình sở hạ tầng 25 2.1.7 Cơ cấu kinh tế 25 cK 2.2 Khái qt tình hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Lộc Hà .28 2.3 Tác động phương thức sản xuất nơng nghiệp đến chất lượng đất .36 họ 2.3.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp 41 2.3.3 Một số tập qn canh tác chưa thật hợp lý 45 2.3.4 Tình hình hệ thống giao thơng thủy lợi 47 Đ ại 2.4 Biến động chất lượng đất 47 2.4.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá chất lượng đất địa bàn huyện Lộc Hà .47 2.4.2 Biểu suy giảm chất lượng đất huyện Lộc Hà theo tiêu chí đánh giá…………… 51 2.4.3 Biến động suất, sản lượng trồng hàng năm huyện Lộc Hà 55 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG, HẠN CHẾ SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI 61 3.1 Đánh giá tiềm đất đai theo mục đích sử dụng 61 3.1.1 Tiềm đất đai để phát triển ngành nơng - lâm nghiệp 61 3.1.2 Tiềm đất để phát triển ngành cơng nghiệp - thương mại du lịch - dịch vụ 62 3.2 Quan điểm sử dụng đất cho giai đoạn 2010 - 2020 .62 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hạn chế suy giảm chất lượng đất đai địa bàn huyện Lộc Hà 64 3.3.1 Giải pháp sách đất đai 64 3.3.3 Giải pháp phương thức canh tác 65 3.3.4 Một số giải pháp khác hạn chế suy giảm chất lượng đất đai 66 uế 3.3.5 Giải pháp kinh tế 67 3.3.6 Giải pháp sở hạ tầng 67 H PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận … 69 Đ ại họ cK in h tế Kiến nghị … .71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân BQ Bình qn NN Nơng nghiệp LĐNN Lao động nơng nghiệp DT Diện tích CN Cơng nghiệp HN Hàng năm BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính TNMT Tài ngun - Mơi trường h tế H uế CP Số thứ tự in STT Số lượng cK SL Bình qn lao động nơng nghiệp LĐPNN Lao động phi nơng nghiệp KH Khoa học họ BQLĐNN Đ ại CN Cơng nghệ ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500m2 = 10.000 m2 = 100 kg = 1000 kg Đ ại họ cK in h tế H tạ uế = 20 sào DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ phân tích trạng đất nơng - lâm nghiệp 28 Bản đồ : Vị trí địa lý huyện Lộc Hà 19 Đ ại họ cK in h tế H uế Bản đồ 2: Bản đồ đánh giá trạng tổng hợp huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 20 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình đất đai huyện qua năm 2008 - 2010 21 Bảng 2: Tình hình dân số lao động huyện Lộc Hà qua năm 2008 - 2010 24 Bảng 3: Cơ cấu kinh tế huyện Lộc Hà qua năm 2008 – 2010 26 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Lộc Hà qua năm 2008 – 2010 ……… 30 uế Bảng 5: Cơ cấu diện tích đất canh tác huyện Lộc Hà giai đoạn 2008 - 2009 32 Bảng : Diện tích loại trồng năm huyện Lộc Hà giai đoạn 2008 – H 2010 ……… 35 tế Bảng 7: Tình hình sử dụng phân hóa học cho loại trồng .37 Bảng : Cách thức bón phân hộ nơng dân 39 h Bảng 9: Tình hình sử dụng phân hữu cho số trồng 40 in Bảng 10 : Tình hình sử dụng hóa chất BVTV số loại trồng .42 Bảng 11: Các loại bao bì thuốc BVTV thời gian phân hủy chúng 42 cK Bảng 12: Hình thức xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng người dân 43 Bảng 13 : Đánh giá chất lượng đất đai 48 họ Bảng 14: Biểu suy giảm chất lượng đất .49 Bảng 15: Ngun nhân suy giảm chất lượng đất 50 Bảng 16 : Một số biểu suy giảm chất lượng đất .51 Đ ại Bảng 17: Phân cấp độ chua đất 51 Bảng 18: Tình hình chất lượng đất đai huyện Lộc Hà 52 Bảng 19: Năng suất, sản lượng trồng năm huyện qua năm 2008 2010 ………… 56 Bảng 20 : So sánh suất trồng năm 2009 huyện Lộc Hà với tỉnh Hà Tĩnh nước … 59 Năng suất loại trồng năm huyện so với tỉnh Hà Tĩnh so với mặt nước thấp, cụ thể suất lúa huyện 37,98 tạ/ha, tỉnh Hà Tĩnh 50,2 tạ/ suất lúa nước 51,45 tạ/ha Năng suất ngơ huyện đạt 24 tạ/ha tĩnh Hà Tĩnh suất 34,7 tạ/ha trung bình nước đạt 40,8 tạ/ha Năng suất ngơ trung bình nước cao gấp 1,7 lần so với suất ngơ huyện Lộc Hà.…Điều xuất phát từ nhiều ngun nhân, nhiên với vấn đề cách sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV, hình thức canh tác chưa thật hợp lý bà nơng dân uế yếu tố nói góp phần khơng nhỏ tới suy giảm chất lượng đất đai H địa bàn huyện Vì vậy, năm tới Chính quyền nhân dân huyện Lộc Hà cần tế phải có biện pháp nhằm khai thác đất đai cách hiệu Sử dụng phải đơi với bảo vệ cải tạo đất Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt khai thác h sử dụng hợp lý chất lượng đất đai khơng ngừng tăng lên dẫn tới suất trồng in tăng ngược lại khai thác sử dụng khơng hợp lý làm chất lượng đất suy giảm, Đ ại họ triển chậm cK nghèo kiệt dinh dưỡng khả sản xuất làm cho trồng sinh trưởng phát 60 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG, HẠN CHẾ SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI 3.1 Đánh giá tiềm đất đai theo mục đích sử dụng 3.1.1 Tiềm đất đai để phát triển ngành nơng - lâm nghiệp Tiềm để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp huyện Lộc Hà xác định chủ yếu đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất chưa sử dụng phù hợp với sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện có khoảng 3.000 có khoảng 700 phù hợp với uế việc phát triển năm (chủ yếu phù hợp với chun màu), 860 chuyển sang đất mặt nước ni trồng thủy sản khoảng 1.500 phù hợp với đất trồng H lâu năm (bao gồm đất trồng ăn đất trồng cơng nghiệp lâu năm) tế Ở Lộc Hà có ba dạng địa hình phân biệt rỏ nét, dạng địa hình đồi núi, địa hình ven biển địa hình vùng đồng Địa hình vùng đồi núi thích hợp với việc phát h triển lâm nghiệp (ở loại rừng: rừng sản xuất, rừng đặc dụng rừng phòng hộ) Vùng in đồng chủ yếu với việc trồng lúa, ngồi phát triển kết hợp với loại màu Vùng ven biển chủ yếu thích hợp với trồng rừng phòng hộ chống cát bay loại K màu Hiện ngành nơng - lâm nghiệp chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế họ c huyện Dự báo đến năm 2020, tỷ trọng ngành nơng - lâm nghiệp chiếm 25 - 30 % cấu kinh tế huyện, song dân số khu vực nơng thơn chiếm 80% dân số tồn huyện Chính vậy, việc đánh giá tiềm đất đai để phát triển sản xuất ại nơng - lâm nghiệp việc làm cần thiết nghiên cứu, đánh giá kỹ đất Đ dùng vào sản xuất nơng nghiệp (khả thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu giống trồng…) chủ yếu đất chưa sử dụng có khả đưa vào sản xuất nơng nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực Tiềm đất đai để phát triển ni trồng thủy sản lớn Trong tương lai ngành thủy sản (bao gồm nước mặn nước lợ) ngành kinh tế có vai trò chủ đạo cấu kinh tế huyện Riêng diện tích đất ni trồng thủy sản qua điều tra cho thấy diện tích đưa vào ni trồng thủy sản tồn huyện có khoảng 500 - 61 1000 (bao gồm việc chuyển loại đất khác có hiệu sử dụng thấp sang ni trồng thủy sản) Tiềm đất để phát triển sản xuất lâm nghiệp: Ở huyện Lộc Hà có tiềm đất đai lớn để để phát triển sản xuất lâm nghiệp (bao gồm rừng sản xuất rừng phòng hộ) Qua điều tra đánh giá khả chuyển mục đích sử dụng cho thấy có khoảng 800 đất chưa sử dụng chuyển sang đất sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp Tồn diện tích đất rừng trồng, có khoảng 30% đất rừng trồng sản xuất, 70% đất rừng trồng uế phòng hộ (phát triển chủ yếu đất bãi cát ven biển) 3.1.2 Tiềm đất để phát triển ngành cơng nghiệp - thương mại du lịch - H dịch vụ Tài ngun huyện đáng kể đá xây dựng loại (đá hoa cương), sản tế lượng khai thác đá xây dựng vào khoảng 5.000 m3/ năm Mục tiêu thời gian tới, lĩnh h vực cơng nghiệp huyện Lộc Hà tập trung vào khai thác vật liệu xây dựng chủ in yếu cung cấp cho thành phố Hà Tĩnh khu cơng nghiệp mỏ sắt Thạch Khê phục vụ nhu cầu địa bàn huyện K Cơng nghiệp bảo quản chế biến thủy hải sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn xã vùng biển Thạch Kim, Thạch Bằng… họ c Huyện có tiềm lớn để phát triển dịch vụ - du lịch có chiều dài bờ biển 12 km, nguồn tài ngun vơ thiên nhiên ban tặng Bờ biển Lộc Hà với bãi cát phẳng, mịn điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển Cửa Sót - bờ biển ại có vùng bãi ngập nước mặn lợ với 700 ha, thuận lợi cho ni trồng loại hải Đ sản, tơm cua, hến cá nước mặn Bãi biển thoải rộng, cát trắng, mịn, nước xanh án ngự với địa danh núi Nam Giới - nơi có thờ Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khơi địa điểm du lịch văn hóa tâm linh 3.2 Quan điểm sử dụng đất cho giai đoạn 2010 - 2020 Trên sở nét đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất… Trong giai đoạn tới, việc khai thác, quản lý sử dụng đất đai huyện Lộc Hà dựa hệ thống quan điểm: 62 - Cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp - dịch vụ - du lịch Song dân số Lộc Hà phần lớn sống khu vực nơng thơn, việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý đất nơng nghiệp địa bàn huyện u cầu quan trọng nhằm đảm bảo an tồn lương thực giải việc làm cho người lao động - Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện chưa tạo loại sản phẩm hàng hóa có giá trị cao (chỉ chủ yếu màu lúa) Vì vậy, năm tới cần uế đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu trồng vật ni tạo sản phẩm phong phú sản xuất nơng nghiệp Chuyển phần diện tích đất trồng lúa có hiệu kinh tế thấp sang ni H trồng thủy sản loại màu có hiệu kinh tế cao Cần đẩy mạnh trồng tế lâu năm (bao gồm ăn cơng nghiệp lâu năm) - Ni trồng thủy sản mạnh phát triển kinh tế huyện h năm tới cần mở rộng diện tích loại đất (bao gồm ni nước mặn lợ, ni in cát ni nước ngọt) nhằm tận dụng lợi điều kiện đất đai, đồng thời giải phần lớn lao động chổ địa phương, mạnh dạn chuyển đổi loại đất K có giá trị kinh tế thấp sang ni trồng thủy sản - Đẩy mạnh việc phát triển lâm nghiệp nhằm nâng cao độ che phủ đất, phòng hộ, họ c cải tạo cảnh quan mơi trường, trì bảo tồn đa dạng hệ sinh thái động thực vật - Đáp ứng nhu cầu đất cho phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ - ại thương mại - du lịch Đây ngành kinh tế quan trọng, chiếm vai trò chủ đạo cấu Đ kinh tế huyện đến năm 2020, nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển với tốc độ nhanh - Việc sử dụng đất huyện giai đoạn tới phải đảm bảo đủ nhu cầu đất cho việc xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho người dân - Đáp ứng đủ nhu cầu đất ở, tạo điều kiện cho việc lại, sản xuất cho người dân, tận dụng hệ thống sở hạ tầng có 63 - Sử dụng đất phải đơi với bảo vệ mơi trường, tăng cường trồng rừng phòng hộ ven biển, chống cát bụi trồng rừng kết hợp với cơng nghiệp ăn khu vực xã miền núi - Sử dụng đất phải kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với an ninh, quốc phòng 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hạn chế suy giảm chất lượng đất đai địa bàn huyện Lộc Hà 3.3.1 Giải pháp sách đất đai uế - Điều tra, đánh giá trạng mơi trường đất quy mơ tồn huyện: Việc điều tra, đánh giá trạng mơi trương đất cần thiết nhằm tạo sở cho việc đưa H chiến lược, sách biện pháp bảo vệ, hạn chế tác động tiêu cực đến tài ngun đất, sử dụng cải tạo đất hợp lý Việc làm chưa triển khai tế nhiệm vụ hàng đầu kế hoạch sử dụng bền vững tài ngun đất phải nắm vững trạng mơi trường đất quy mơ tồn Tỉnh, tồn huyện h - Thực tốt việc giao đất, giao rừng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng in ổn định, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch Nhà Nước K - Bảo vệ khoanh ni, phủ xanh tồn đất trống đồi núi trọc 3.3.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất họ c - Hồn thành việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Việc lập quy hoạch, kế hoach sử dụng đất đai biện pháp hữu hiệu Nhà nước nhằm hạn chế chồng chéo gây lãng phí đất đai, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nơng, lâm nghiệp ại (đặc biệt diện tích đất trồng lúa đất lâm nghiệp có rừng) Ngăn chặn tượng tiêu cực, tranh chấp, hủy hoại đất, phá vỡ cân sinh thái, gây nhiễm mơi trường Đ dẫn đến tổn thất kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội hậu Kế hoạch sử dụng bền vững tài ngun đất nước, tỉnh, địa phương cần lồng ghép với định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần phải cân nhắc kỹ nội dung nhiệm vụ bảo vệ tài ngun đất, nâng cao độ phì nhiêu hệ số sử dụng đất 64 3.3.3 Giải pháp phương thức canh tác - Hiện địa bàn huyện tồn số hình thức canh tác hiệu quả, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu sử dụng đất Do vậy, cần phải thay đổi phương thức cũ diện tích trồng lạc trồng xen canh loại trồng khác họ đậu, ngơ vừa tăng diện tích gieo trồng vừa cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất - Cần mạnh dạn đưa giống vào sản xuất, đẩy mạnh thâm canh uế trồng, nơi trồng lúa có suất thấp chuyển sang trồng đậu cho suất cao H - Ở vùng đất trồng lúa hai vụ: Lúa Đơng Xn - Lúa Hè Thu Lúa Đơng Xn - Lúa mùa nên đưa vào trồng vụ đơng ngơ, rau, họ đậu tế làm gián đoạn chu kỳ phát triển sâu bệnh, vừa nhằm tăng diện tích gieo trồng, góp h phần nâng cao thu nhập cho người dân, vừa biện pháp cải tạo đất tốt Trên diện in tích đất thường xun bị ngập úng nên áp dụng mơ hình lúa đơng xn – cá, vừa góp phần cải tạo đất, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân K - Đẩy mạnh thâm canh, ln canh, xen canh tất diện tích đất nơng nghiệp có diện tích khai hoang Đồng thời tích cực mở rộng đất nơng nghiệp họ c khai hoang tăng vụ + Về thâm canh: Đây biện pháp lâu dài để phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Vì vậy, thâm canh cần phải ại thực từ đầu, tồn diện, liên tục ngày cao Thực thâm canh Đ khai thác đặc điểm q báu “khả sinh lời vơ hạn ruộng đất” Q trình thâm canh tức đầu tư thêm vốn vào đơn vị diện tích canh tác nhiều phương pháp như: sức kéo, máy móc, giống, phân bón… cải tạo áp dụng phương pháp canh tác tiên tiến + Về tăng vụ: Tăng vụ biện pháp mở rộng diện tích cách tăng thêm số lần trồng đất đai trồng trọt Về thực chất tăng vụ vừa thực khai thác đất đai theo chiều rộng, vừa theo chiều sâu Để tăng vụ có hiệu kinh tế cao cần giải vấn đề kinh tế kỹ thuật sau: 65  Sử dụng linh hoạt giống ngắn ngày có suất cao, ổn định  Chọn tập đồn giống trồng thích hợp xây dựng hệ thống ln canh khoa học với loại ruộng đất  Bảo đảm điều kiện vật chất kỹ thuật lao động, trước hết phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc phòng trừ dịch bệnh, tưới tiêu thực quy trình kỹ thuật tiên tiến chu kỳ ln canh diện tích tăng tồn vụ uế 3.3.4 Một số giải pháp khác hạn chế suy giảm chất lượng đất đai - Tăng cường sử dụng bền vững quỹ đất số lượng chất lượng: Tăng cường H sử dụng bền vững quỹ đất đai tất cấp tất chủ sử dụng đất tế ngun tắc “ tiết kiệm đất”, bảo vệ tăng độ phì nhiêu đất, đảm bảo cân sinh thái phát triển bền vững h - Quan tâm tới việc quản lý lưu vực, phát triển thủy lợi: Quản lý lưu vực để bảo vệ in đất nước, phát triển thủy lợi giữ cân sinh thái hạn chế tượng xói mòn, sạt lỡ, bạc màu, khơ hạn, nhiễm mặn, nhiễm phèn… K - Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp, cơng nghệ sạch, cơng nghệ thích hợp sản xuất đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu: Việc sử dụng đất hợp lý họ c thiết phải đơi với bảo vệ bồi dưỡng đất, song bảo vệ đất khơng áp dụng biện pháp - Nghiên cứu chuyển đổi cấu, xây dựng mơ hình để vừa tăng hiệu kinh tế ại sản xuất vừa phát huy mặt mạnh tài ngun mơi trường đất Nâng cao hệ số sử Đ dụng đất biện pháp thâm canh, bồi dưỡng nâng cao độ phì đất - Chú trọng đến cơng tác thu gom xử lý rác thải, nước thải, cần phải có kế hoạch xây dựng bãi rác thải tập trung hạn chế việc vứt rác bừa bãi làm ảnh hưởng tới mơi trường, đặc biệt mơi trường đất - Thường xun mở lớp tập huấn có biện pháp khuyến khích bà nơng dân tham gia Trang bị cho họ thơng tin phương thức sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc BVTV Khuyến khích nơng dân dành riêng nơi để bảo quản bình phun 66 thuốc thuốc chưa sử dụng, thu hồi, chơn bao bì đựng thuốc sau sử dụng Sử dụng theo ngun tắc đúng: loại, liều, lúc, cách - Tăng cường sử dụng phân hữu dùng thân họ đậu, bèo dâu, phụ phế phẩm nơng nghiệp (rơm rạ, …) ủ để bón cho trồng, phân gia súc, gia cầm trộn với rơm rạ, phân bắc hoai mục tro bếp, tro nước giải loại phân tốt cho trồng cải thiện cấu tượng đất, nhằm hạn chế bớt việc sử dụng phân hóa học uế - Áp dụng giống có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh, dịch bệnh điều kiện phát triển khơng thuận lợi nhằm hạn chế bớt việc sử dụng H thuốc BVTV vào sản xuất nơng nghiệp tế - Vệ sinh đồng ruộng phương pháp rẻ tiền mà có hiệu phòng trừ sâu bệnh Tàn dư thực vật thu gom, đem đốt ủ để tăng nguồn hữu cho đồng h ruộng tiêu diệt mầm bệnh Việc phát bờ, phủ bờ có tác dụng tương tự in 3.3.5 Giải pháp kinh tế trường tiêu thụ sản phẩm K - Hỗ trợ nguồn vốn cho bà nơng dân n tâm sản xuất, tích cực tìm kiếm thị họ c Bất kỳ ngành sản xuất cần đến vốn tích chất, đặc điểm ngành khác nên nhu cầu vốn hồn tồn khác Trong nơng nghiệp, vốn yếu tố định đến q trình đầu tư cho sản xuất Nơng dân thường người có ại nhu cầu vay vốn lớn Vì vậy, cần có giải pháp cho vay với thời hạn dài hơn, lãi suất Đ thấp hơn, đồng thời tăng cường vai trò tổ chức, hội Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ giúp người dân vay vốn cách nhanh chóng, dể dàng để tiến hành sản xuất 3.3.6 Giải pháp sở hạ tầng - Chú trọng cơng tác thủy lợi địa bàn tồn huyện Từ bao đời nay, ơng cha ta khẳng định: nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Trong nơng nghiệp nước yếu tố hàng đầu, quan trọng định đến suất 67 trồng Với tầm quan trọng quyền địa phương cần phải trọng, quan tâm đến cơng tác thủy lợi, tăng cường cơng suất trạm bơm tưới, tiêu Tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi kênh mương, đập nước, trạm bơm phục vụ tưới Đ ại họ c K in h tế H uế tiêu cho đồng ruộng 68 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lộc Hà huyện có vị trí thuận lợi, địa hình đồng kết hợp với núi non, sơng biển - Có nguồn tài ngun đất, rừng, biển, tài ngun nước, (cả nước mặt nước ngầm), để phát triển sản xuất nơng nghiệp, đánh bắt ni trồng thủy sản, trồng ăn làm ngun liệu chỗ cho phát triển ngành cơng nghiệp chế biến Có tài ngun khống sản uế loại đất, đá, cát khai thác phát triển cơng nghiệp địa phương sản xuất vật liệu xây dựng Có tài ngun nhân văn lịch sử, văn hóa, xã hội, nhiều cảnh quan thiên nhiên H đẹp, vùng sinh thái biển cửa sơng, mơi trường lành khai thác tốt du lịch tế sinh thái nhân văn Cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi giao thơng nên có điều kiện để phát triển đa dạng ngành nghề kinh tế: nơng - lâm - ngư - diêm nghiệp, cơng nghiệp, h tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ - du lịch in - Nền kinh tế chuyển dịch hướng, giảm tỷ trọng ngành nơng - lâm ngư nghiệp tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp - dịch vụ, tốc độ tăng trưởng Nguồn lao K động dồi dào, tỷ lệ lao động trẻ cao, có sức khoẻ Đây nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới họ c - Diện tích đất chưa sử dụng chiếm diện tích lớn chiếm 14,71% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện (năm 2010) cho thấy huyện chưa khai thác hết tiềm để nâng cao hiệu sử dụng đất bên cạnh nhiều vấn đề bất cập sử dụng đất ại - Hiện tại, ngành nơng - lâm nghiệp chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế Đ huyện Nguồn thu nhập chủ yếu người dân từ hoạt động nơng nghiệp Tuy nhiên, diện tích gieo trồng diện tích đất canh tác có xu hướng giảm dần qua năm - Nhìn chung đất huyện chủ yếu đất cát pha, độ màu mỡ khơng cao, khả liên kết viên thấp nên hạn chế việc giữ nước Chỉ khoảng 1/3 diện tích đất địa bàn tương đối màu mỡ, 2/3 trung bình đến xấu, nghèo chất dinh dưỡng khơng thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp 69 - Hiện nay, nhu cầu xây dựng hệ thống sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng nhu cầu đất lớn, diện tích đất phi nơng nghiệp huyện năm qua khơng ngừng tăng lên Bên cạnh diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm xuống qua năm - Năng suất loại trồng huyện so với tỉnh Hà Tĩnh so với mặt nước thấp có xu hướng giảm khơng ổn định qua năm - Một số hình thức canh tác chưa hợp lý, tình hình sử dụng phân bón hóa học vượt uế q mức cho phép, thuốc trừ sâu, cộng thêm vấn đề rác thải bao bì thuốc BVTV chưa xử lý cách có nguy ảnh hưởng tới mơi trường đặc biệt mơi trường H đất tế - Hiện tại, địa bàn huyện hệ thống giao thơng thủy lợi phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp thiếu yếu, chưa nhận đầu tư mức h Đất đai tài ngun vơ q giá nhân loại Đất tảng cho sống in phát triển kinh tế xã hội người, sống người phụ thuộc lớn vào đất đai Đặc biệt sản xuất nơng - lâm nghiệp đất đai tư liệu sản xuất đặc K biệt, đối tượng lao động chủ yếu mang tính định đến suất hiệu lao động Nếu sử dụng hợp lý chất lượng đất đai ngày tăng lên ngược lại họ c Tuy nhiên đất nguồn tài ngun có giới hạn sử dụng đất hợp lý, hiệu u cầu cấp bách quốc gia Đất phải ni dưỡng thường xun để đảm bảo phát triển bền vững, phủ đất thường xun nhiều tầng ại sinh thái để hạn chế xói mòn, phải khử yếu tố gây hại, hạ thấp vai trò nơng Đ nghiệp hóa học nơng nghiệp lượng… Vì vậy, để sử dụng tài ngun đất cách có hiệu quả, tiết kiệm, bền vững mơi trường Đảng nhân dân huyện Lộc Hà cần phải có định hướng, quan điểm đắn cơng tác quy hoạch, khai thác sử dụng đất phải dơi với bảo vệ, phục hồi nhằm hạn chế suy giảm chất lượng đất đai 70 Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề tồn q trình sử dụng đất đai địa bàn huyện Lộc Hà để thực tốt giải pháp nhằm bảo vệ, ngăn chặn phòng ngừa suy giảm chất lương đất đai, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với quan quyền - Huyện nên có quy hoạch, kế hoạch sử sụng đất nhằm khắc phục tình trạng sản xuất phân tán manh mún Tăng cường đầu tư sở hạ tầng hệ thống tưới tiêu nhằm tạo điều uế kiện cho người nơng dân ổn định sản xuất - Các Hợp Tác Xã nên phối hợp với cơng ty giống trồng cung cấp giống có H suất cao, chống chịu tốt với sâu bệnh tế - Mở lớp tập huấn kỹ thuật cho bà nơng dân, khơng tập huấn cho bà việc trồng giống lúa mà tập huấn cho bà việc sử dụng phân bón, thuốc h bảo vệ thực vật cho có hiệu với chi phí thấp Giúp bà có kiến in thức trồng trọt nằm phát dịch bệnh kịp thời trước dịch bệnh phát triển diện rộng Tạo điều kiện giúp người nơng dân chuyển đổi trồng có hiệu K việc hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt hệ thống thủy lợi - Cần phải có quy hoạch xây dựng bãi thải để thu gom xử lý rác thải, tránh họ c ảnh hưởng xấu đến mơi trường - Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm cơng tác khuyến nơng hợp tác xã ại - Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo Đ hướng bê tơng hố, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất vụ Hè Thu, xúc tiến tìm đầu cho thị trường hàng nơng sản * Đối với người nơng dân - Các hộ khơng nên tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai cách tùy tiện mà khơng tn theo kế hoạch cải tạo đất, khơng ngừng cải tạo bồi dưỡng sử dụng cách hợp lý để tăng khả sinh lợi cho ruộng đất 71 - Tích cực tham gia lớp tập huấn địa phương tổ chức, tham gia chương trình khuyến nơng nhằm nâng cao kiến thức để sản xuất có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro gặp phải q trình canh tác - Sử dụng phân bón hợp lý, nên tăng cường sử dụng phân hữu (phân chuồng) nhằm cần hàm lượng chất dinh dưỡng cho trồng, tiết kiệm chi phí, giảm nhiễm mơi trường khả suy thối đất Tăng cường sử dụng nguồn phân xanh loại bèo dâu, họ đậu để độ phì lý tính đất ngày cải uế thiện, với mục đích trì tăng suất loại trồng mà bảo vệ mơi trường sức khỏe người H - Đầu tư, tiến hành sản xuất theo quy trình kỹ thuật, sử dụng yếu tố tế đầu vào cách hợp lý; sản xuất thời vụ, thường xun theo dõi diễn biến thời tiết, khí hậu để có biện pháp phòng tránh kịp thời Kết hợp sử dụng giống lai h với giống địa phương để bảo tồn nguồn gen q nâng cao suất in trồng - Tranh thủ nguồn vốn tổ chức tín dụng địa bàn nhằm trang bị tư liệu Đ ại họ c K sản xuất mở rộng quy mơ kinh tế hộ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Chiến Báo cáo kết điều tra đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp việc quản lí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nơng dân sản xuất nơng nghiệp, 2005 PGS- TS Quyền Đình Hà Bài giảng Kinh tế đất, Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội uế Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Ngọc Quang, 1998 Một số đặc điểm thối hố đất Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý NXB KHKT, Hà Nội H Mai Hạnh Ngun, Phùng Vĩ Thu, Nguyễn Tiến Cường Đánh giá thực trạng mơi trường đất làm sở cho việc quản lý sử dụng hợp lý tài ngun đất,Trung tâm tế điều tra Quy hoạch đất đai h Trương Đình Trọng Thực trạng thối hóa đất Bazan tỉnh Quảng Trị giải pháp in bảo vệ mơi trường đất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Bùi Cách Tuyến, 3/2001, Ảnh hưởng hóa chất nơng nghiệp lên nơng sản, mơi họ c Việt Nam - Tp HCM K trường sức khỏe người, Tham luận trình bày hội thảo pháp chế phân bón Nguyền Kim Thái, Lê Hiền Thảo - Sinh thái học bảo vệ mơi trường NXB Xây dựng, 1999 ại GS, TSKH Đặng Hùng Võ (2007) “ Sử dụng đất cho mục tiêu phát triển bền vững nước ta” Nghiên cứu kinh tế ( số 14) Đ VEENA JHA Tiếp cân mơi trường thương mại Việt Nam, Liên Hợp Quốc 10 Bài giảng Mơi trường người, Khoa mơi trường, Trường Đại học Khoa học Huế 11 Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2009 – 2015 huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 12 Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2008, 2009,2010 UBND huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 13 Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2008, 2009, 2010 Phòng Tài ngun – Mơi trường huyện Lộc Hà 14 Báo cáo khoa học, 1998, Điều tra trạng nhiễm mơi trường đất nghiên cứu sản xuất thử nghiệm rau vùng rau Đà Lạt - Trung tâm NC Cây thực phẩm Đà Lạt 15 Đất Việt Nam, Hội Khoa học Đất Việt Nam – Nhà xuất Nơng nghiệp, 2000 uế 16 Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền ĐTKT 02-09 Viện QH & TKNN, 1995 H 17 Luật Đất đai (2003), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 Nghiên cứu tác động số sách đến việc sử dụng đất đai bảo vệ mơi tế trường ĐTNC C1- 1998 Viện ĐTQHĐĐ, 1999 19 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Chính phủ in Quốc gia, 1998 h 20 Thương mại mơi trường Phát triển bền vững Việt Nam, Nhà xuất Chính trị K 21 Các khóa luận khóa trước thư viện Trường Đại học Kinh tế Huế 22 Trang web: - www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê Việt Nam Đ ại họ c - www.hatinh.gov.vn [...]... chọn đề tài Hiện trạng sử dụng đất và các uế vấn đề làm suy giảm chất lượng đất nông nghiệp ở huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh  Mục đích nghiên cứu của đề tài H - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng đất - Đi sâu đánh giá tình hình sử dụng đất và các vấn đề làm suy giảm chất lượng đất trên tế địa bàn huyện Lộc Hà - Trên cơ sở đánh giá tình hình sử dụng đất và các vấn đề làm suy giảm chất. .. đề tài Hiện trạng sử dụng đất và các H vấn đề làm suy giảm chất lượng đất nông nghiệp ở huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh làm đề tài tốt nghiệp của mình tế 2 Mục đích nghiên cứu Với những lý do trên tôi có các mục tiêu nghiên cứu sau: h - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề sử dụng đất cK đất trên địa bàn huyện Lộc Hà in - Đi sâu đánh giá tình hình sử dụng đất và các vấn đề làm suy giảm chất. .. trung nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất, các vấn đề làm suy giảm chất lượng đất nông nghiệp ở huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh 3 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC TÁC ĐỘNG LÀM SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đất đai đối với con người Đất đai là một thành phần quan trọng cấu thành nên môi... UBND và Phòng Tài nguyên – Môi trường, Phòng Thống kê, Phòng NN & PTNN huyện Lộc Hà Số liệu thu thập qua điều tra phỏng vấn hộ nông dân và các cán bộ nông nghiệp để biết được các nguyên nhân và biểu hiện của suy giảm chất lượng đất đai  Kết quả đạt được: - Đã hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đề sử dụng đất và các tác động làm suy giảm chất lượng đất đai - Đi sâu, tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất ở huyện. .. Diện tích đất nông nghiệp trên lao động nông nghiệp Tổng diện tích đất nông nghiệp H Diện tích đất nông nghiệp/ lao động nông nghiệp = Tổng lao động nông nghiệp Tổng diện tích đất nông nghiệp Tổng số hộ nông nghiệp h Diện tích đất NN / hộ nông nghiệp = tế - Diện tích đất nông nghiệp trên hộ nông nghiệp in 1.6.2 Các chỉ tiêu đánh giá suy giảm chất lượng đất cK Chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất là các đặc... đất nông nghiệp với đất phi nông nghiệp làm nảy sinh mâu thuẫn giảm quỹ đất nông nghiệp tăng quỹ đất phi nông nghiệp 5  Nguyên tắc sử dụng đất Việc sử dụng đất phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:  Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất;  Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh;  Người sử dụng. .. của huyện Lộc Hà cũng như thực trạng sử dụng đất của các hộ nông dân, tôi chọn 40 hộ, trong đó 10 hộ ở xã Thạch Châu, 15 hộ ở xã Thạch Bằng, 15 hộ ở xã Phù Lưu tiến hành nghiên cứu để thu thập các thông tin về tình hình sử dụng đất, các nguyên nhân và biểu hiện của sự suy giảm chất lượng đất Chọn phỏng vấn 30 cán bộ nông nghiệp trong đó 15 cán bộ nông nghiệp cấp xã và 15 cán bộ nông nghiệp cấp huyện. .. huyện Lộc Hà và chỉ ra các tác động của phương thức sản xuất nông nghiệp làm ảnh hưởng đến chất lượng đất như tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV, các tập quán canh tác chưa hợp lý cộng thêm ảnh hưởng từ hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng - Chỉ ra các nguyên nhân, cũng như các biểu hiện của sự suy giảm chất lượng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Lộc Hà Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm sử. .. một vụ hay một năm Qi h Về mặt hiện vật: Si in N= cK Trong đó: N : Năng suất cây trồng Qi : Sản lượng cây trồng Đ ại họ Si : Tổng diện tích gieo trồng 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Tình hình cơ bản của huyện Lộc Hà uế 2.1.1 Vị trí địa lý cK in h tế H Lộc Hà họ Bản đồ 1 : Vị trí địa lý huyện Lộc Hà Huyện Lộc Hà nằm ở Đông Bắc, tỉnh Hà Tĩnh có tọa độ địa lý: 18023’10’’-... cùng các chức năng trong phạm vi các tiềm năng và hạn chế của hệ sinh thái (Lal và Miller, 1993) Chất lượng đất phụ thuộc vào một loạt các tính chất và tiến trình của đất và các tiến trình Tính chất của đất quan trọng đối với chất lượng của nó là cấu trúc của đất, hàm lượng chất hữu cơ của đất, nước hữu dụng cho thực vật và dự trữ dưỡng liệu, sự thoáng khí, và vận tốc và cường độ chu chuyễn 6 và biến

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. GS, TSKH Đặng Hùng Võ (2007) “ Sử dụng đất cho mục tiêu phát triển bền vững ở nước ta” Nghiên cứu kinh tế ( số 14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất cho mục tiêu phát triển bền vững ởnước ta
1. Đỗ Thị Chiến. Báo cáo kết quả điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp việc quản lí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trong sản xuất nông nghiệp, 2005 Khác
2. PGS- TS Quyền Đình Hà. Bài giảng Kinh tế đất, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
3. Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Ngọc Quang, 1998. Một số đặc điểm thoái hoá đất Việt Nam, Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý. NXB KHKT, Hà Nội Khác
4. Mai Hạnh Nguyên, Phùng Vĩ Thu, Nguyễn Tiến Cường. Đánh giá thực trạng môi trường đất làm cơ sở cho việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đất,Trung tâm điều tra Quy hoạch đất đai Khác
5. Trương Đình Trọng. Thực trạng thoái hóa đất Bazan ở tỉnh Quảng Trị và các giải pháp bảo vệ môi trường đất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Khác
6. Bùi Cách Tuyến, 3/2001, Ảnh hưởng của hóa chất nông nghiệp lên nông sản, môitrường và sức khỏe con người, Tham luận trình bày tại hội thảo pháp chế phân bón Việt Nam - Tp. HCM Khác
7. Nguyền Kim Thái, Lê Hiền Thảo - Sinh thái học và bảo vệ môi trường. NXB Xây dựng, 1999 Khác
9. VEENA JHA. Tiếp cân môi trường trong thương mại Việt Nam, Liên Hợp Quốc 10. Bài giảng Môi trường và con người, Khoa môi trường, Trường Đại học Khoa học Huế Khác
11. Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2009 – 2015 của huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Khác
12. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2008, 2009,2010 của UBND huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.Đại học Kinh tế Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w