Dân số vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu dùng. Bởi vậy, quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất tiêu dùng và tích luỹ của xã hội.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ảnh hưởng của dân số đến tích lũy và tiêu dùng Dân số vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu dùng. Bởi vậy, quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất tiêu dùng và tích luỹ của xã hội. Bố cục bài thuyết trình:……. I.ảnh hưởng đến tiêu dùng Tiêu dùng là một yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng thị trường.Có nhiều yếu tố xác định khối lượng và cơ cấu vật phẩm tiêu dùng và các loại dịch vụ nhưng quy mô, cơ cấu dân số tuổi, theo giới và sự phân bố dân cư theo không gian là những yếu tố quan trọng nhất 1.1 quy mô dân số Theo nhận định của các nhà phân tích. Quy mô dân số tăng lên kéo theo nhu cầu vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ tăng lên. Dân số phát triển tạo ra một thị trường tiêu thụ rộng lớn, hấp dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế. Điều đó không chỉ tạo điều kiện mở rộng về số lượng vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ, mà còn đa dạng hóa về chủng loại hình thức ,kích thích các nhà kinh doanh mở rộng hoạt động sang nhiều ngành nghề lĩnh vực, nâng cao đổi mới chất lượng sản phẩm,tận dụng được tối đa lợi thế của thị trường.Tuy nhiên, việc gia tăng dân số quá mức cũng dẫn đến những áp lực cho xã hội như sự đảm bảo an ninh lương thực,vấn đề tiêu dùng quá mức cạn kiệt nguồn tài nguyên không thể phục hồi,vấn đề môi trường… và rất nhiều vấn đề khác. Minh chứng cho điều này ta xét ảnh hưởng của dân số thế giới đến lượng lương thực tiêu dùng qua các năm từ 1950 đến 1993 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 40 năm,quy mô dân số tăng lên khoảng 2,2 lần(2555>5546 tr ng)lực lượng sx phát trien, nhu cầu lượng thực tăng thúc đẩy gia tăng sx,áp dụng máy móc kỹ thuật hiện đại, biện pháp thâm canh tăng vụ gia tăng lương thực từ 631 > 1697 tr tấn( tăng khoảng 2,7 lần)mức tiêu dùng binh quân tang từ 247 . 306 kg, đảm bảo chất lương cuộc sống cho người dân. Tuy nhiên để sự gia tăng lương thực bình quân đầu người thực sự bền vững thì năng suất cây lương thực phải tăng nhanh hơn tốc đọ tăng dân số và tốc độ suy giảm diện tích đất canh tác dành cho cây lương thực.những hệ quả do áp lực của sự gia tăng dân số cùng vs quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa tạo nên. Thực tiễn Việt Nam, Việt nam là một quốc gia có quy mô dân số lớn, tốc độ phát triển dân số ngày càng nhanh. Năm 2000 Việt Nam đặt 77,68 triệu người, đứng thứ 2 ở Đông Nam Á, chỉ sau Indo-nêxia và xếp thứ 13 trong tổng số hơn 200 nước trên thế giới. 77 triệu dân là 77 người tiêu dùng. Đây là một thị trường rộng lớn hấp dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế. khẩu phần ăn chủ yếu của nước ta hiện nay là lương thực. Theo tính toán, Mức ăn bình quân nhân khẩu hàng năm phải đạt trên 300 Kg lương thực quy thóc mới bảo đảm đủ Kalo cho cơ thể. Từ năm 1940-1980 sản lượng lương thực nước ta tăng nên 2,6 lần nhưng dân số tăng 2,8 lần nên bình quân lương thực lại giảm từ 298 Kg/người/năm còn 268 Kg. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Từ năm 1989 trở lại đây nhờ đường nối đổi mới sản xuất nông nghiệp phát triển, sản lượng lương thực tăng nhanh tỷ lệ tăng dân số lại giảm dần nên lương thực bình quân đầu người đã đạt mức trên 300 Kg. Điều đáng lưu ý tuy tỷ lệ tăng dân số đã giảm đáng kể nhưng còn ở mức cao nên tỷ lệ tăng lương thực bình quân đầu người vẫn rất thấp so với tỷ lệ tăng tổng sản lương thực quy thóc cùng kỳ. Như vậy nếu chỉ nâng cao tổng sản lượng lương thực mà không chú ý đến giảm tốc đọ tăng dân số thì khó có thể nâng cao bình quân lương thực đầu người. Dân số tăng nhanh là áp lực lớn về lương thực, thực phẩm và là nguyên nhân chủ yếu của tình trạng đói nghèo.Tuy nhiên, cùng với dân số tăng, diện tích đất trồng lúa giảm dần hàng năm, như vậy có nghĩa là nhu cầu lương thực tăng, nhưng sản lượng không tăng mà còn sẽ giảm Như vậy vấn đề đảm bảo an ninh lương thực ngày càng được đặt ra cấp thiết hơn. Tình hình cũng diễn ra như vậy cùng với nguy cơ tiêu dùng ngày càng lớn việc quản lí khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản lại thiếu chặt chẽ, đồng bộ đã làm cho tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đang bị can kiệt dần, môi trường bị tàn phá ngày càng trầm trọng. Tốc độ khai thác và sử dụng khoáng sản ở nước ta cũng khá nhanh. Trong vòng 8 năm từ 1991-1998 sản lượng khai thác dầu, than, đá đều gấp hơn hai lần trong khi trữ lượng của chúng đều có giới hạn. 1.2 Cơ cấu dân số Bên cạnh tác động của quy mô dân số đến quy mô tiêu dùng thì cơ cấu tiêu dùng cũng bị ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố dân số như cơ cấu theo độ tuổi, giới tính…Chính sự khác biệt lớn về nhu cầu sử dụng hàng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoá, dịch vụ sinh hoạt giữa trẻ em và người già, nữ và nam đã tạo nên cơ cấu sản xuất và tiêu dùng xã hội khác nhau. Đứng về mặt giá trị, chi phí cho tiêu dùng hàng năm của con người phụ thuộc vào tuổi . Để nghiên cứu mối quan hệ này có thể coi mức chi phí tiêu dùng trung bình cho một người trong năm là một đơn vị, sau đó tính các hệ số tiêu dùng theeo từng độ tuổi ở Hungary. Từ bảng trên ta thấy, chi phí cho trẻ em từ nhãm 0-4 tuổi chỉ bằng gần một nửa mức trung bình. Chi phí tiêu dùng tăng nhanh theo tuổi và đạt mức lớn nhất trong nhóm từ 25-29 và duy trì ở mức cao cho đến 45 tuổi thì giảm gần tới mức trung bình.Như vậy, từ nhóm 25-29 là nhóm tuối đật được mức cao nhất về tỉ lệ sinh, năng suất lao động và tiêu dùng. Ơ nước ta xu hướng biến đổi dân số là giảm tỉ trong trẻ em, tăng tỉ trọng người cao tuổi sẽ lam tăng tiêu dùng trong tương lai. . Về Cơ cấu giới………… 1.3 Phân bố dân số theo không gian. Phân bố theo không gian cũng có ảnh hưởng rất lớn đến tiêu dùng. Mỗi một địa phương, vùng miền với các điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán và nền văn hoá khác nhau sẽ có mức tiêu dùng và các sản phẩm tiêu dùng khác nhau.Sự khác nhau đó được thể hiên qua nhũng khác biệt về tư liệu lao động cuả mỗi vùng và những khác biệt về hàng hoá và dịch vụ họ sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Một ví dụ đơn giản, dễ thấy, đó là sự khác biệt về tiêu dùng giữa dân cư ở miền núi, nông thôn, hải đảo… với dân cư sống ở thành thị.ở miền núi và nông thôn, lao động chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, do đó tư liệu sản Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 xuất của họ thường rất thơ sơ chỉ là cuốc, xẻng, liềm…Trong khi đó, ở các khu đơ thị lớn với đa phần dân số hoạt động trong các ngành cơng nghiệp và dịch vụ phát triển hơn nên cơng cụ lao động của họ cũng hiên đại hơn, gồm các máy móc, trang thiết bị hiện đại, máy vi tính…Còn đối với hàng hố, dịch vụ phục vụ cuộc sống hàng ngày cũng có sự khác biệt lớn. ở các thành phố lớn, nơi có mức sống cao hơn, ngồi các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu hàng ngày, những trang thiết bị tiện nghi, hiện đại như tủ lạnh, máy điié hồ, lò vi sóng cũng được tiêu dùng phổ biến hơn, ngồi ra còn xuất hiên thêm rất nhiều dịch vụ tiện ích phục vụ cuộc sống như các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục…Trong khi đó ở các vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa với nhiều hạn chế vê mức sơng, với tâm lí ham rẻ thì các mặt hàng thiết yếu chất lượng cũng kém hơn va viêc sử dụng cac trang thiết bị tiên nghi hiện đại và dịch vụ chất lượng cao cũng còn rất hạn chế. Chính vì thế, việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng ở các vùng miền, địa phương khác nhau có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà sản xúât kinh doanh, cung cấp hàng hố, dịch vụ trên thị trường Kết luận: Như vậy, các đặc trưng dân số theo qui mơ và cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới, sự phân bố dân cư theo khơng gianlà khơng thể thiếu được trong nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng. II. Anh hưởng của dân số đến tích luỹ. 2.1 Khái niệm tích luỹ và nguồn hình thành Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khái niệm: Để xã hội phát triển, những người lao động phải sản xuất không chỉ đủ tiêu dùng cho họ mà cho cả những người phụ thuộc vào họ và còn phải nhiều hơn thế mới có tích lũy mở rộng sản xuất. Có thể hiểu một cách đơn giản, tích lũy là phần thu nhập giữ lại sau khi đã dành một phần cho chi tiêu. Mục đích: mở rộng sản xuất. II,Các yếu tố về dân số ảnh hưởng tới tích lũy 1,Quy mô dân số Từ (1) ta thấy khi quy mô dân số lớn thì tổng khối lượng tích lũy cũng sẽ lớn,ngược lại quy mô dân số bé thì tổng khối lượng tích lũy sẻ nhỏ hơn. Cả thu nhập và tiêu dùng ,tích lũy của xã hội đều phụ thuộc vào tổng số dân P. Năm 2002,xét trên phạm vi cả nước: bình quân 1 người, 1 tháng về thu nhập là 357 nghìn đồng, về chi cho đời sống là 268 nghìn đồng, vậy thu lớn hơn chi (tích luỹ) là 89 nghìn đồng, tính ra 1 năm là 1.070 nghìn đồng. Với dân số trung bình năm 2002 là 79.727,4 nghìn người, thì tổng tích luỹ khu vực hộ gia đình lên đến khoảng lên 85 nghìn tỷ đồngTheo tính toán sơ bộ, theo khu vực, thì khu vực thành thị, với số dân 20.004 nghìn người thì tích luỹ bình quân 1 người 1 tháng là 166 nghìn đồng, 1 năm là 1.992 nghìn đồng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2,Cơ cấu dân số Trong xã hội luôn có những nhóm người mà chi phí tiêu dùng vượt quá thu nhập do lao động của họ mang lại hoặc họ không có thu nhập ,chẳng hạn như là trẻ em và người già.Ngược lại,cũng tồn tại những nhóm người mà thu nhập do họ tạo ra vượt quá mức tiêu dùng của bản thân.Như f.Ănghen viết:”Những người đã trưởng thành có thể sản xuất nhiều hơn cái họ tiêu dùng .Nếu ngược lại,xã hội không thể phát triển ,thậm chí không tồn tại vì trẻ con sống bằng gì?” Tích lũy của xã hội phụ thuộc vào thu nhập,tiêu dùng trung bình của mỗi người trong từng độ tuổi(a x và c x ). Ta thấy rằng đối với trẻ em chưa có thu nhập nhưng chi phí tiêu dùng >0 do đó tích lũy < 0.Vì vậy ở các nước đang phát triển, tỉ lệ trẻ [f x ] thường lớn nên f x .(a x – c x ) mang dấu âm càng nhỏ, làm cho tổng tích lũy nhỏ và tăng chậm. Các nước đang phát triển (tỉ lệ trẻ em cao) Các nước phát triển (tỉ lệ trẻ em cao) Bangladesh 16.5 Nhật Bản 28.5 Mianma 14.3 Đức 22.4 Zambia 13.9 Pháp 18.3 Ruanda 12.8 Mỹ 17.5 Tỉ lệ đầu tư so với GDP ở hai nhóm nước ,năm 1995(đơn vị:%) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguồn:số liệu kinh tế xá hội các nước trên thế giới,NXB thống kê ,hà nội,1998. Một mặt nữa là đối với người già thì tỉ lệ tích lũy sẽ giảm so với những người trong độ tuổi đi làm. ở Việt Nam 70% người cao tuổi không có tích lũy về tài chính cho tuổi già. Số người già sống ở nông thôn chiếm gần 73% nhưng số đối tượng hiện hưởng lương hưu chỉ chiếm 21%. Vì vậy, đời sống của người già gặp rất nhiều khó khăn; còn tới 23% người già thuộc diện nghèo. Ở góc độ kinh tế, khi xem xét mối tương quan tiêu dùng và tích lũy, cần chú ý so sánh Bộ phận dân số "trong độ tuổi lao động" và bộ phận dân số "ngoài độ tuổi lao động" tại thời điểm điều tra. Tương quan giữa hai bộ phận này được thể hiện qua “Tỷ số phụ thuộc”, hay còn gọi là "gánh nặng phụ thuộc", là số người "ngoài độ tuổi lao động" tương ứng với 100 người "trong độ tuổi lao động". Tỷ số phụ thuộc ở nước ta giai đoạn 1979-2007 và dự báo đến năm 2050, như ở Bảng 4. Bảng 4: Tỷ số phụ thuộc, Việt Nam (1979-2050) Năm Tỷ số phụ thuộc, theo các nguồn dự báo khác nhau Liên hợp quốc (2000) Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (2006) 1979 98 98 1989 85 85 1999 71 71 2007 53,7 53,7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2010 46 48,7 2015 44 50,4 2020 45 53,4 2025 47 56,1 2030 48 - 2035 49 - 2040 51 - 2045 55 - 2050 59 - Nguồn : - UN. World Population Prospects. The 2000 Revision. Volume 1. - Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. Dự báo Dân số, Gia đình và Trẻ em Việt Nam đến năm 2025. Hà Nội, 6-2006. Khi “Tỷ số phụ thuộc” giảm đến 50 trở xuống, tức là hai người trong độ tuổi lao động mới phải “gánh một người ăn theo”, người ta nói rằng, đây là “cơ cấu dân số vàng”, hay “Dư lợi dân số". Với “Tỷ số phụ thuộc” năm 2007 chỉ còn 54 và tiếp tục giảm, rõ ràng dân số Việt Nam đang tiến sát đến cơ cấu “vàng”. Cả hai Dự báo nêu trong Bảng 4 đều cho thấy, nước ta sẽ bước vào thời kỳ “dân số vàng” muộn nhất là năm 2010. Tuy nhiên, thời kỳ “vàng” kéo dài bao lâu thì hai Dự báo rất khác nhau. Theo Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, thời kỳ này rất ngắn, chỉ nằm trong giai đoạn 2007-2015, nghĩa là không quá 8 năm. Trong khi đó, Bộ phận Dân số của Liên hợp quốc lại dự báo thời kỳ dân số vàng của Việt Nam, sẽ kéo dài khoảng từ năm 2010 đến năm 2040, tức là 30 năm, tương tự các nước trong khu vực, như: In- Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, và ngắn hơn một số nước, như: Xin-ga- po, Thái Lan: 35 năm, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc 40 năm . Giai đoạn phát triển thần kỳ của Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po và giai đoạn phát triển nhanh của các nước công nghiệp mới đều gắn liền với “thời kỳ dân số vàng”. Tỷ số phụ thuộc không ngừng giảm xuống nhưng nếu phân tích tỷ số này thành tổng của “Tỷ số phụ thuộc trẻ” và “Tỷ số phụ thuộc già” thì sẽ thấy hai chiều hướng biến đổi ngược hẳn nhau: “Tỷ số phụ thuộc trẻ” không ngừng giảm xuống và “Tỷ số phụ thuộc già” không ngừng tăng lên, (xem Bảng 5). Bảng 5: Phụ thuộc trẻ và phụ thuộc già Năm Tỷ số phụ thuộc trẻ Tỷ số phụ thuộc già Tổng tỷ số phụ thuộc 1979 1989 1999 2007 84,2 72,0 57,1 39,2 13,8 13,0 13,9 14,5 98 85 71 53,7 Nguồn: Tác giả tự tính toán từ số liệu Bảng 2 Sau 28 năm, “tỷ số phụ thuộc trẻ” đã giảm mạnh tới hơn một nửa, từ 84,2 năm 1979 chỉ còn 39,2 năm 2007 và trở thành nhân tố quyết định làm giảm [...]... Tel : 0918.775.368 tỷ số phụ thuộc nói chung Trong khi đó, “tỷ số phụ thuộc già” tăng lên đôi chút, từ 13,8 lên 14,5 Điều đó cho thấy tốc độ già hóa dân số nhanh hơn tốc độ tăng dân số trong độ tuổi lao động” “Phụ thuộc trẻ” giảm, “phụ thuộc già” tăng sẽ tạo ra những vận hội và thách thức khác nhau cho cả gia đình và xã hội Cơ cấu dân số vàng” đồng nghĩa với sự tập trung của một lực lượng lao động... sức lao động, sẽ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ, tạo ra giá trị tích luỹ lớn cho tương lai, đảm bảo an sinh xã hội khi đất nước bước vào giai đoạn dân số già Thực tế cho thấy nếu cơ hội dân số, đặc biệt là giai đoạn dân số vàng” diễn ra trùng với thời kỳ kinh tế ổn định và cất cánh, đồng thời hệ thống giáo dục thực hiện tốt chức năng chuẩn bị tri thức và nghề nghiệp cho nguồn lực lao động,... sự phát triển của đất nước Ở khía cạnh khác, dân số “vàng” sẽ không có giá trị nếu không thực sự “vàng” về tri thức, tay nghề Vấn đề đặt ra là chúng ta phải tận dụng được những cơ hội trong thời kì dân số vàng Việt Nam cần ban hành và thực hiện các nhóm chính sách Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phù hợp về giáo dục và đào tạo, lao động việc làm và nguồn nhân lực,... sinh và bảo trợ xã hội, Việt Nam sẽ khó có thể đối phó được với vấn đề già hóa dân số Thiếu bốn nhóm này, theo Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFPA), Việt Nam sẽ mất đi cơ hội khai thác cửa sổ “vàng” và cơ hội tăng trưởng về mặt dài hạn Tất nhiên, biện pháp giải quyết ở tầm vĩ mô của các cấp quản lý là cần thiết Nhưng trên hết, mỗi lao động cần chủ động tạo ra nhiều nhất có thể giá trị tích luỹ cho mình và. .. sóc y tế, an sinh và bảo trợ xã hội trợ xã hội Không có chính sách phù hợp về giáo dục – đào tạo, Việt Nam sẽ không thể có lực lượng lao động chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, dẫn đến gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Nếu không có chính sách phù hợp về chăm sóc y tế thì các nhu cầu cao về sức khỏe sinh sản của bộ phận dân cư trong độ tuổi sinh đẻ sẽ không được đáp ứng, dẫn đến hậu quả là có... động, thì sẽ trở thành động lực mạnh của nền kinh tế Ngược lại, nếu cơ hội không được chớp lấy, nguồn lao động dồi dào sẽ trở thành vấn đề xã hội phải đối mặt Trước tiên là về việc làm Thiếu việc làm, không thể tạo ra của cải vật chất đủ đáp ứng nhu cầu sống của xã hội, tất yếu giá trị tích luỹ sẽ thấp Hơn nữa, những người trong độ tuổi lao động mà thất nghiệp sẽ dễ rơi vào các tệ nạn xã hội, trở thành... tham gia học tập, đào tạo Và trong khi chờ đợi nhiều lao động có tay nghề được đào tạo, Việt Nam cần cố gắng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành có dung lượng lao động nhiều như dệt may, chế biến thực phẩm, dịch vụ… mở rộng cơ hội sản xuất kinh doanh, thu hút người trong độ tuổi lao động làm việc Như vậy, dân số và kinh tế có mối quan hệ phụ thuộc, tác động tương hỗ và chặt chẽ với nhau nên... trong độ tuổi lao động làm việc Như vậy, dân số và kinh tế có mối quan hệ phụ thuộc, tác động tương hỗ và chặt chẽ với nhau nên sự phối hợp giữa chính sách dân số và chính sách kinh tế vĩ mô là cân thiết để nên kinh tế thực sự tăng trưởng ổn định và bền vững Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368