1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thành phần động vật đáy (zoobenthos) trên tuyến sông hậu thuộc tỉnh hậu giang và thành phố cần thơ

54 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  NGUYỄN VĂN ĐUA THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT ĐÁY (Zoobenthos) TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU THUỘC TỈNH HẬU GIANG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  NGUYỄN VĂN ĐUA THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT ĐÁY (Zoobenthos) TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU THUỘC TỈNH HẬU GIANG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths. NGUYỄN THỊ KIM LIÊN Cần Thơ, 2013 LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Thủy Sản trƣờng Đại học Cần Thơ tạo điều kiện để học tập, rèn luyện trao dồi kiến thức trình độ chuyên ngành cách tốt thời gian học trƣờng. Xin cảm ơn cha mẹ gia đình tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc tiếp tục học tập. Xin chân thành cảm ơn thầy, cô công tác Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, khoa Thủy Sản, trƣờng Đại học Cần Thơ động viên giúp đỡ suốt trình thực tập. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Kim Liên tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ trình thu mẫu thực đề tài này. Gửi lời cảm ơn đến anh Lâm Quang Huy suốt chặng đƣờng thực đề tài này. Cảm ơn bạn Thảo My, Cẩm Giang, Ngọc Quang, Trúc Linh, Kiều Phƣơng lớp Nuôi trồng thủy sản khóa 36 động viên hỗ trợ trình thực đề tài. Xin cảm ơn anh Nam, bạn Nghi với tập thể sinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản liên thông khóa 38 giúp đỡ thời gian thực đề tài. Sự thành công ngày hôm tôi, cố gắng thân mình. Tôi nhận đƣợc nhiều hỗ trợ từ gia đình, nhà trƣờng, thầy cô bạn bè động viên, giúp đỡ vƣợt qua khó khăn để thực thành công đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Văn Đua i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu tôi. Các kết số liệu đề tài tốt nghiệp đƣợc thực tỉnh Hậu Giang Thành phố Cần Thơ, chƣa đƣợc công bố nghiên cứu cấp nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc trƣờng cam kết này. Tp. Cần Thơ, ngày 04 tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Đua ii TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tính đa dạng thành phần loài động vật đáy, sở đánh giá nguồn thức ăn tự nhiên khu vực nghiên cứu làm sở cho việc xây dựng chƣơng trình quan trắc sinh học tuyến sông Hậu. Nghiên cứu đƣợc thực gồm đợt thu mẫu vào mùa mƣa với đợt vào tháng 6/2013 đợt tháng 9/2013 tỉnh Hậu Giang Thành phố Cần Thơ. Tổng số điểm thu mẫu gồm có 21 điểm với điểm tuyến sông 13 điểm nhánh sông. Mẫu định tính định lƣợng đƣợc thu gàu Petersen. Kết tìm thấy tổng cộng 47 loài động vật đáy thuộc lớp: Oligochaeta, Polychaeta, Gastropoda, Bivalvia, Crustacea Insecta. Trong đó, thành phần loài thuộc ngành động vật thân mềm (Gastropoda Bivalvia) phong phú so với giống loài động vật đáy thuộc lớp khác với lần lƣợt 20 loài chiếm 42% 15 loài chiếm 32%. Thành phần loài động vật đáy khác biệt lớn qua đợt khảo sát (36 loài đợt 1và 37 loài đợt 2). Tại tuyến sông phát đƣợc 39 loài động vật đáy nhánh sông tìm thấy 40 loài thuộc lớp. Thành phần loài động vật đáy nhánh sông cao tuyến sông với 12±4 loài (1.042 ct/m2) nhánh sông 10±4 loài (376 ct/m2) tuyến sông chính. Trên tuyến sông chính, đợt thành phần loài cao sông Thốt Nốt với 23 loài (1.390 ct/m2) thấp điểm sông Trà Nóc với loài (10 ct/m2), đợt số lƣợng loài cao sông Bình Thủy với 15 loài (260 ct/m2) thấp sông Trà Nóc với loài (1.020 ct/m2). Trên nhánh sông, đợt sông Bò Ót có thành phần loài cao với 18 loài (657 ct/m2) thấp nhánh sông Cái Dầu với loài (67 ct/m2), đợt kênh Thắng Lợi có thành phần loài cao với 18 loài (13.186 ct/m2) thấp nhánh sông Trà Nóc với loài (57 ct/m2). Chỉ số đa dạng H’ tƣơng đối thấp dao động khoảng từ 0,00–2,61. Chỉ số đa dạng H’ tuyến sông dao động từ 0,32-2,13 (trung bình 1,69±0,58) thấp nhánh sông 1,19-2,29 (trung bình 1,67±0,38). Đợt 1, tuyến sông có số đa dạng H’ 0,00–2,61 dao động từ mức ô nhiễm đến ô nhiễm nhẹ, nhánh sông từ 1-2,3 khoảng ô nhiễm đến ô nhiễm nhẹ. Đợt 2, số đa dạng H’ tuyến sông nhánh sông dao động thuộc mức ô nhiễm đến ô nhiễm nhẹ với lần lƣợt 0,65-2,29 0,7-2,3. iii MỤC LỤC Chƣơng I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Thời gian thực đề tài . Chƣơng II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hậu Giang 2.2 Điều kiện tự nhiên Thành phố Cần Thơ . 2.3 Thành phần động vật đáy thủy vực nƣớc 2.4 Vai trò động vật đáy . 2.5 Các yếu tố môi trƣờng hệ sinh thái sông . 2.5.1 Nhiệt độ 2.5.2 pH . 2.5.3 Độ . 2.5.4 Lƣu tốc dòng chảy tính chất đáy 2.5.5 Ứng dụng số đa dạng dựa vào quần thể động vật đáy . 10 Chƣơng III. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Vật liệu nghiên cứu . 11 3.1.1 Vật liệu thu mẫu . 11 3.1.2 Hóa chất cố định mẫu 11 3.2 Địa điểm thu mẫu 11 3.3 Chu kỳ thu mẫu . 13 3.4 Phƣơng pháp thu mẫu 13 3.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu động vật đáy 13 3.4.2 Phƣơng pháp thu phân tích số yếu tố môi trƣờng 14 3.5 Phƣơng pháp phân tích mẫu động vật đáy 14 3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 Chƣơng IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 iv 4.1 Thành phần động vật đáy tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang Thành Phố Cần Thơ 16 4.2 Thành phần loài động vật đáy qua đợt thu mẫu . 17 4.3 Tuyến sông 19 4.3.1 Thành phần động vật đáy tuyến sông . 19 4.3.2 Thành phần loài động vật đáy tuyến sông qua đợt thu mẫu. 20 4.3.3 Biến động thành phần mật độ động vật đáy tuyến sông điểm thu mẫu 21 4.4 Các nhánh sông . 25 4.4.1 Thành phần động vật đáy nhánh sông 25 4.4.2 Thành phần loài động vật đáy nhánh sông qua đợt thu mẫu . 26 4.4.3 Biến động thành phần mật độ động vật đáy nhánh sông điểm thu mẫu 28 4.5 So sánh thành phần loài mật độ động vật đáy qua đợt thu mẫu 33 4.5.1 So sánh thành phần loài mật độ động vật đáy tuyến sông nhánh sông 33 4.5.2 So sánh thành phần loài động vật đáy điểm thu mẫu . 34 4.6 Chỉ số đa dạng động vật đáy . 35 Chƣơng V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 39 5.1 Kết luận . 39 5.2 Đề xuất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 v PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1. Xếp hạng chất lƣợng nƣớc theo số đa dạng . 10 Bảng 2. Các điểm thu mẫu khu vực khảo sát 12 Bảng 3. Phƣơng pháp thu phân tích yếu tố môi trƣờng 14 vi PHỤ LỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Hình 2.2 Bản đồ hành Thành Phố Cần Thơ . Hình 3.1 Các điểm thu mẫu đƣợc định vị đồ . 13 Hình 4.1 Thành phần loài động vật đáy tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang Thành Phố Cần Thơ . 16 Hình 4.2 Thành phần loài động vật đáy qua đợt thu mẫu . 18 Hình 4.3 Thành phần động vật đáy tuyến sông 19 Hình 4.4 Thành phần loài động vật đáy tuyến sông qua đợt thu mẫu . 21 Hình 4.5 Thành phần loài động vật đáy tuyến sông điểm thu mẫu . 22 Hình 4.6 Mật độ động vật đáy điểm thu mẫu tuyến sông qua đợt khảo sát 25 Hình 4.7 Thành phần động vật đáy nhánh sông . 26 Hình 4.8 Thành phần loài động vật đáy nhánh sông qua đợt thu mẫu . 27 Hình 4.9 Thành phần loài động vật đáy nhánh sông điểm thu mẫu . 28 Hình 4.10 Mật độ động vật đáy nhánh sông điểm thu mẫu 32 Hình 4.11 Thành phần loài động vật đáy trung bình tuyến sông nhánh sông . 33 Hình 4.12 Thành phần loài trung bình tuyến sông điểm thu mẫu . 34 Hình 4.13 Biến động trung bình thành phần loài nhánh sông 35 Hình 4.14 Chỉ số đa dạng động vật đáy tuyến sông qua đợt thu mẫu . 36 Hình 4.15 Chỉ số đa dạng thành phần loài nhánh sông 37 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT H’: số đa dạng sinh học. K. NT Sông Hậu (giữa): kênh Nông trƣờng sông Hậu. K. NT Sông Hậu (đầu): đầu kênh Nông trƣờng sông Hậu. K.Thắng Lợi 1: kênh Thắng Lợi. K. Thắng Lợi (đầu kênh): đầu kênh thắng lợi. Ns.Cái Côn: nhánh sông Cái Côn. Ns. Cái Dầu: nhánh sông Cái Dầu gần công ty Minh Phú. Ns.Cái Dầu (Ngã 6): nhánh sông Cái Dầu gần Thị trấn Ngã 6. Ns. Mái Dầm: nhánh sông Mái Dầm. Ns. Ô Môn: nhánh sông Ô Môn. Ns.Thốt Nốt: nhánh sông Thốt Nốt. Ns. Trà Nóc: nhánh sông Trà Nóc. S. Bến Phà Đông Phú: Bến Phà Đông Phú gần khu công nghiệp Nam Sông Hậu. S. Bình Thủy: tuyến sông Hậu chảy qua Quận Bình Thủy. S. Bò Ót: sông Bò Ót. S. Cái Côn: tuyến sông Hậu chảy qua gần cửa sông Cái Côn. S. Cái Răng: sông Cái Răng. S. Ninh Kiều: sông Ninh Kiều công viên sông Hậu. S. Ô Môn (Vàm Thới An): Vàm Thới An gần đầu sông Ô Môn. S.Thốt Nốt: sông Thốt Nốt. S. Trà Nóc: sông Trà Nóc gần công ty Bình An, khu công nghiệp Trà Nóc. TT.Mái Dầm: tuyến sông Hậu chảy qua Thị trấn Mái Dầm. TOM: hàm lƣợng vật chất hữu đáy. viii Thủy vực chịu ảnh hƣởng nhiều hoạt động Nông nghiệp, Thủy sản nhƣ sông Bò Ót, kênh Thắng Lợi 1, kênh Thắng Lợi 2, kênh Nông trƣờng Sông Hậu (giữa), kênh Nông trƣờng sông Hậu (đầu). Trong đó, điểm thu mẫu sông Bò Ót, kênh Thắng Lợi 1, kênh Thắng Lợi 2, nhánh sông Thốt Nốt có thành phần loài động vật đáy biến động lớn dao động khoảng từ 15–18 loài với mật độ trung bình từ 780–7.660 ct/m2. Sông Bò Ót kênh Thắng Lợi tìm thấy lớp (Oligochaeta, Polychaeta, Gastropoda Bivalvia) có mật độ trung bình từ 780–1.300 ct/m2. Tại kênh Thắng Lợi nhánh sông Thốt Nốt tìm thấy thêm loài Chironomidae (Insecta) nhiều lớp so với hai điểm trên. Tại điểm thu mẫu có mật độ động vật đáy khác nhƣ sông Bò Ót có mật độ dao động từ 657–903 ct/m2. Tính chất đáy chủ yếu bùn với hàm lƣợng TOM từ 5,66–6,21 thích hợp cho lớp Oligochaeta phát triển đợt nhƣ loài Limnodrilus hoffmeisteri có mật độ 320 ct/m2 chiếm 49% Branchiura sowerbyi 100 ct/m2 chiếm 15%, lớp Gastropoda Bivalvia có thành phần loài đa dạng đợt với loài Corbicula fluminea 283 ct/m2 chiếm 31% Limnoperna fortunei 363 ct/m2 chiếm 40%. Tại kênh Thắng Lợi có mật độ biến động lớn với 2.133 ct/m2 (đợt 1) 13.186 ct/m2 (đợt 2). Nền đáy chủ yếu cát–sét, bùn–sét với hàm lƣợng TOM từ 5,93–6,53 thích hợp cho lớp Bivalvia phát triển chiếm ƣu với loài Novaculina chinensis có mật độ tăng đáng kể đợt 30 ct/m2 lên 10.217 ct/m2 đợt 2, chiếm 77%. Do đợt thu mẫu thứ vào mùa mƣa mùa lũ nên đáy giàu vật chất hữu cơ, nƣớc thải từ ao nuôi thủy sản cung cấp lƣợng thức ăn dồi cho lớp Bivalvia tạo điều kiện cho loài động vật đáy phát triển. Một số loài có mật độ cao nhƣ Corbicula lamarckiana có 1.180 ct/m2 chiếm 55% (đợt 1), Corbicula blandiana có 2.203 ct/m2 chiếm 17% (đợt 2). Tại kênh Thắng Lợi có thành phần loài tƣơng tự nhƣ điểm thu kênh Thắng Lợi 1, điểm thu mẫu đƣợc thu nhánh sông. Tuy nhiên, mật độ động vật đáy kênh Thắng Lợi với 320–2.280 ct/m2 hàm lƣợng TOM dao động khoảng 5,26-5,28. Nền đáy thủy vực chủ yếu bùn–sét, bùn–cát thích hợp cho lớp hai mãnh võ lớp giun phát triển. Loài có mật độ cao Novaculina chinensis với 1.647 ct/m2 chiếm 72% đợt 2. 29 Novaculina chinensis Điểm thu mẫu kênh Nông trƣờng sông Hậu kênh Nông trƣờng sông Hậu đƣợc thu điểm đầu điểm kênh Nông trƣờng sông Hậu (hay gọi kênh KH6 thuộc xã Thới Hƣng, huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ). Tại kênh Nông trƣờng sông Hậu tìm thấy 11-16 loài với mật độ 160 960 ct/m2 qua hai đợt thu mẫu. Trong đó, thành phần loài đợt đợt loài, thủy vực chịu ảnh hƣởng hoạt động nông nghiệp nhƣ dƣ thừa lƣợng phân hóa học thuốc trừ sâu đồng ruộng, đổ trực tiếp sông gây ô nhiễm nguồn nƣớc tính chất đáy chủ yếu cát–bùn, bùn-sét. Với lƣợng TOM lớn dao động từ 3,38–6,84 tạo điều kiện cho lớp Bivalvia phát triển. Một số giống loài có điển hình nhƣ giống Corbicula (Bivalvia), Hemisinus brasiliensis có 450 ct/m2 chiếm 47% (đợt 1), Sinotaia aeruginosa 150 ct/m2 (Gastropoda) chiếm 33% (đợt 2). Tại kênh Nông trƣờng sông Hậu có thành phần loài đƣợc tìm thấy tính chất đáy tƣơng tự nhƣ điểm thu kênh Nông trƣờng sông Hậu 1, nhƣng có có mật độ thấp từ 133–233 ct/m2. Các điểm chịu ảnh hƣởng nguồn nƣớc thải, rác thải khu dân cƣ nhƣ nháng sông Thốt Nốt, sông Ô Môn, nhánh sông Trà Nóc, sông Cái Răng, nhánh sông Mái Dầm, nhánh sông Cái Côn. Trong đó, nhánh sông Thốt Nốt có thành phần loài đa dạng từ 16–17 loài, mật độ qua hai đợt thu mẫu từ 537–1.143 ct/m2. Cũng tƣơng tự nhƣ thủy vực trên, lớp Gastropoda lớp Bivalvia chiếm ƣu qua đợt thu mẫu. Hàm lƣợng TOM từ 3,46-5,24 đáy chủ yếu bùn – cát nên thành phần loài tƣơng tự nhƣ điểm khảo sát trên. Ngoài ra, thủy vực chịu ảnh hƣởng chủ yếu từ nƣớc thải sinh hoạt, phân rác súc vật đƣợc đổ trực tiếp sông khiến môi trƣờng bị ô nhiễm. Một số loài có mật độ cao nhƣ Assiminea sp có 260 ct/m2 chiếm 23% (đợt 1) Hemisinus brasiliensis có 607 ct/m2 (Gastropoda) chiếm 53% (đợt 1). 30 Sông Ô Môn có thành phần loài động vật đáy dao động từ 8–10 loài với mật độ 447–687 ct/m2. Nền đáy thủy vực chủ yếu bùn, bùn–sét với hàm lƣợng TOM 4,74-5,88 tạo điều kiện thuận lợi cho lớp Gastropoda Bivalvia phát triển đa dạng lớp khác. Các loài có mật độ cao nhƣ Limnodrilus hoffmeisteri với 270 ct/m2 chiếm 53% (đợt 1), Tubifex sp. 220 ct/m2 chiếm 32% (Oligochaeta), Tylorhynchus heterochaetus (Polychaeta) 123 ct/m2 chiếm 18% (đợt 2). Do thủy vực bị ảnh hƣởng nặng nguồn nƣớc thải sinh hoạt lƣợng rác thải ven bờ nhiều gây ô nhiễm đến môi trƣờng nƣớc. Lớp mùn bã hữu phân hủy tích tụ đáy tạo môi trƣờng thuận lợi cho lớp giun phát triển. Điểm thu mẫu nhánh sông Trà Nóc có biến động rõ rệt, số lƣợng động vật đáy giảm dần qua hai đợt thu mẫu với đợt tìm thấy đƣợc 13 loài đợt loài. Mật độ động vật đáy giảm từ 1.597 ct/m2 xuống 57 ct/m2 , hàm lƣợng TOM dao động từ 4,58–7,08 thủy vực vào mùa mƣa có lƣu tốc nƣớc chảy mạnh, đáy thẳng đứng phần lớn sét, sét–bùn nên thành phần động vật đáy đa dạng so với đợt 1. Một số loài thƣờng gặp nhƣ Limnoperna fortunei (Bivalvia) có 1.243 ct/m2 chiếm 78% (đợt 1), Branchiura sowerbyi có 93 ct/m2 chiếm 24% (đợt 2) (Oligochaeta). Do ảnh hƣởng nguồn nƣớc thải công ty chế biến thủy sản công ty khác khu công nghiệp Trà Nóc, nên gây ô nhiễm đến nguồn nƣớc tính chất đáy thủy vực khảo sát. Tƣơng tự nhƣ điểm thu sông Trà Nóc, sông Cái Răng có thành phần động vật đáy chênh lệch với đợt 16 loài đợt loài, lớp chiếm ƣu lớp Bivalvia. Tính chất đáy phần lớn bùn bùn–sét, hàm lƣợng TOM dao động từ 5,94–5,96 tạo điều kiện thuận lợi cho lớp Oligochaeta phát triển với loài Limnodrilus hoffmeisteri 157 ct/m2 chiếm 39% (đợt 1) Tylorhynchus heterochaetus (Polychaeta) 107 ct/m2 chiếm 46% (đợt 2). Do chịu tác động khu dân cƣ đô thị khu du lịch với chợ tác động đến nguồn nƣớc gây ô nhiễm đến cấu trúc đáy, hạn chế thành phần động vật đáy thủy vực. Điểm thu nhánh sông Mái Dầm có thành phần động vật đáy dao động từ – 12 loài với mật độ 50 – 193 169 ct/m2. Trong đó, lớp Polychaeta có thành phần loài thƣờng gặp với Namalycastis longiciris Tylorhynchus heterochaetus. Hàm lƣợng TOM biến động lớn khoảng 4,41 – 5,83, tính chất đáy chủ yếu cát, cát – sét nên thành phần loài động vật đáy đa dạng hơn. 31 Nhánh sông Cái Côn có thành phần loài đa dạng từ 11 – 12 loài, tính chất đáy chủ yếu bùn hàm lƣợng TOM biến động từ 5,49 – 12,06. Lớp Polychaeta, Gastropoda Bivalvia chiếm ƣu so với lớp khác, với mật độ động vật đáy lớp Bivalvia từ 40 – 53 ct/m2. Đây nhánh sông nối liền sông Ngã Bảy sông Hậu, giúp trao đổi nƣớc nhánh sông với tuyến sông chính. Thủy vực chịu ảnh hƣởng từ hoạt động công nghiệp hai điểm thu mẫu nhánh sông Cái Dầu qua hai đợt khảo tìm thấy loài với hàm lƣợng TOM khoảng 4,14–5,44. Trong đó, điểm thu gần Công ty Minh Phú có mật độ 67–157 ct/m2 đáy chủ yếu bùn, cát – bùn nên thích hợp phát triển với loài Namalycastis longiciris có mật độ 47 ct/m2 chiếm 30%, Tylorhynchus heterochaetus 67 ct/m2 chiếm 43% thuộc lớp Polychaeta (đợt 2). Tại điểm thu gần Thị trấn Ngã (Hậu Giang) có mật độ động vật đáy 169 ct/m2 đáy chủ yếu bùn, bùn – sét, có nhiều rác thải gần chợ nên loài thƣờng gặp Tylorhynchus heterochaetus (Polychaeta) có 131 ct/m2 chiếm 77% đợt 2. 14000 12000 10000 Oligochaeta Polychaeta Gastropoda Bivalvia Crustacea Insecta 8000 6000 4000 2000 S. Bò Ót K. Thắng K. Thắng Ns. Thốt K. NT K. NT S. Ô Môn Ns. Trà Lợi Lợi Nốt Sông Hậu Sông Hậu Nóc (đầu (giữa) (đầu) kênh) S. Cái Răng Ns. Cái Ns. Cái Dầu (Ngã Dầu 6) Ns. Mái Dầm Ns. Cái Côn Hình 4.10 Mật độ động vật đáy nhánh sông điểm thu mẫu 32 4.5 So sánh thành phần loài mật độ động vật đáy qua đợt thu mẫu 4.5.1 So sánh thành phần loài mật độ động vật đáy tuyến sông nhánh sông Dựa vào hình 4.11, thành phần loài trung bình nhánh sông cao tuyến sông chính, nhƣng chênh lệch lớn. Trên tuyến sông chính, bình quân số loài cao lớp Gastropoda có 4±3 loài chiếm 40%; lớp Bivalvia có 3±2 loài chiếm 30%; lớp Oligochaeta có 2±1 loài; thấp Crustacea (0,1±0,2 loài) Insecta (0,4±0,3 loài) chiếm từ 1-4%. Trên nhánh sông, lớp Gastropoda lớp Bivalvia có số loài bình quân lần lƣợt 4±3 loài 4±2 loài chiếm 33%; lớp Oligochaeta Polychaeta có số loài bình quân 2±1 loài chiếm 17%. Thấp Crustacea (0,1±0,3 loài) Insecta (0,2±0,4 loài) chiếm từ 1-2%. 4,5 3,5 2,5 1,5 0,5 Tuyến sông Oligochaeta Polychaeta Các nhánh sông Gastropoda Bivalvia Crustacea Insecta Hình 4.11 Thành phần loài động vật đáy trung bình tuyến sông nhánh sông Mật độ động vật đáy trung bình tuyến sông thấp nhánh sông, lần lƣợt 376 ct/m2 1.042 ct/m2. Do đáy nhánh sông phần lớn bùn vào mùa mƣa lƣợng phù sa lớn, đáy đƣợc nhận lƣợng lớn vật chất hữu bị nƣớc trôi từ cao xuống theo bề mặt địa hình. 33 4.5.2 So sánh thành phần loài động vật đáy điểm thu mẫu Thành phần loài trung bình tuyến sông điểm thu mẫu 10±4 loài. Trong đó, có khác biệt lớn hai điểm thu sông Thốt Nốt (18±7 loài) sông Trà Nóc (4±4 loài). Lớp Gastropoda có nhiều loài phổ biến điểm thu tuyến sông với 4±2 loài . Bên cạnh đó, lớp Oligochaeta phân bố rộng rãi thủy vực thu mẫu so với lớp lại. Thành phần loài trung bình tuyến sông điểm thu mẫu đƣợc thể hình 4.12. 20 Insecta Crustacea Bivalvia Gastropoda Polychaeta Oligochaeta 18 16 14 12 10 S.Thốt Nốt S. Ô S. Trà Môn Nóc (Vàm Thới An) S. Bình S. Ninh Thủy Kiều S. Bến Phà Đông Phú TT.Mái Dầm S. Cái Côn Hình 4.12 Thành phần loài trung bình tuyến sông điểm thu mẫu Mật độ động vật đáy sông Thốt Nốt cao đợt 1.390 ct/m2 thấp sông Trà Nóc 10 ct/m2. Ở đợt 2, điểm thu sông Thốt Nốt, Ô Môn (Vàm Thới An), Ninh Kiều có mật độ giảm so với đợt 1. Các điểm lại có mật độ tăng. Kết tăng giảm thay đổi thời tiết, hậu chế độ thủy văn vào thời điểm khảo sát. Sự khác biệt nguồn nƣớc vào đầu mùa mƣa khiến cho loài động vật đáy có thay đổi thành phần loài. 34 Thành phần loài trung bình điểm khảo sát nhánh sông biến động lớn (12±4 loài). Sông Bò Ót (17,5±0,7 loài) thủy vực có trung bình cao nhất. Nhánh sông Cái Dầu điểm thu mẫu có trung bình thành phần loài thấp với 7± loài. Trên nhánh sông có thành phần loài phong phú tuyến sông chính. Do khác biệt địa hình đáy sông, lƣợng vật chất hữu đáy lƣu tốc mạnh yếu dòng nƣớc. Mật độ động vật đáy kênh Thắng Lợi cao với 13.186 ct/m2 (ở đợt 2) thấp Thị trấn Mái Dầm với 50 ct/m2 (ở đợt 2). Biến động trung bình thành phần loài nhánh sông đƣợc thể hình 4.13. 20 Oligochaeta Polychaeta Gastropoda Bivalvia Crustacea Insecta 18 16 14 12 10 S. Bò Ót K.Thắng K. Ns.Thốt K. NT Lợi Thắng Nốt Sông Lợi Hậu (đầu (giữa) kênh) K. NT Sông Hậu (đầu) Ns. Ô Môn Ns. Trà Nóc S. Cái Răng Ns.Cái Ns. Cái Ns. Mái Ns.Cái Dầu Dầu Dầm Côn (Ngã 6) Hình 4.13 Thành phần loài động vật đáy nhánh sông điểm thu mẫu 4.6 Chỉ số đa dạng động vật đáy Chỉ số đa dạng động vật đáy tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang Thành Phố Cần Thơ tƣơng đối thấp dao động khoảng từ 0,00–2,61. 35 Đặc biệt, số đa dạng H’ trung bình sông Trà Nóc thấp 0,32 với loài đợt loài đợt 2. Vì thủy vực bị ảnh hƣởng từ khu công nghiệp Trà Nóc (Thành Phố Cần Thơ). Bên cạnh đó, nƣớc thải từ công ty chế bến thủy sản công ty sản xuất khác gây ô nhiễm cho nguồn nƣớc, ảnh hƣởng mạnh đến phát triển loài động vật đáy. Bên cạnh đó, điểm thu nhánh sông Cái Côn (2,29) có số đa dạng H’ cao so với điểm thu lại, nhánh sông Cái Côn không bị ảnh hƣởng nhiều từ khu công nghiệp, chợ, khu đông dân cƣ,… Với đặc điểm đáy chủ yếu bùn hàm lƣợng TOM trung bình 8,32 nên phân bố thành phần loài đa dạng hơn. Thành phần loài qua hai đợt thu mẫu thủy vực nhánh sông Cái Côn lần lƣợt 12 loài 13 loài. 2,5 1,5 0,5 S.Thốt Nốt S. Ô Môn (Vàm Thới An) S. Trà S. Bình S. Ninh S. Bến TT.Mái S. Cái Nóc Thủy Kiều Phà Dầm Côn Đông Phú Đợt Đợt Hình 4.14 Chỉ số đa dạng động vật đáy tuyến sông qua đợt thu mẫu Trên tuyến sông có số đa dạng H’ từ 0,00–2,61 (Hình 4.14). Nhìn chung, sông Thốt Nốt, Ô Môn (Vàm Thới An), Ninh Kiều, Bến phà Đông Phú, có số đa dạng H’ đợt cao đợt 2, điểm lại tuyến sông ngƣợc lại. Trong đó, sông Thốt Nốt có số đa dạng cao 2,05 với 23 loài mật độ 1.390 ct/m2. Sông Ô Môn (Vàm Thới An) có số đa dạng cao 2,13 (13 loài mật độ 187 ct/m2). Do hai thủy vực chịu ảnh hƣởng hoạt động sinh hoạt, công nghiệp ngƣời. 36 Nền đáy chủ yếu cát - sét cát – bùn thích hợp cho loài động vật đáy phát triển lớp Gastropoda Bivalvia. Điểm thu sông Bình Thủy, Ninh Kiều, Bến Phà Đông Phú, Thị trấn Mái Dầm sông Cái Côn có số đa dang tƣơng đƣơng nhau, dao động từ 1,6–2,0 thuộc mức ô nhiễm. Các thủy vực bị ảnh hƣởng tác động ngƣời gây nhƣ khu dân cƣ, khu công nghiệp, hoạt động nuôi trồng thủy sản ven sông. Tại điểm thu sông Bình Thủy sông Ninh Kiều nơi có nhiều tàu, thuyền lớn neo đậu. Các phƣơng tiện thƣờng xuyên thải trực tiếp sông lƣợng dầu lớn gây ô nhiễm nặng khu vực khảo sát. Điểm thu Bến Phà Đông Phú chịu ảnh hƣởng khu công nghiệp Nam Sông Hậu (Hậu Giang). Tại Thị trấn Mái Dầm chịu tác động chợ Mái Dầm, sông Cái Côn chịu tác động chủ yếu từ chợ Cái Côn. Với tập quán họp chợ ven sông nƣớc thải rác thải đƣợc đổ trực tiếp sông. Nên nguồn nƣớc bị ô nhiễm nặng. Các chất thải lắng tụ tích lũy dần đáy nên quần thể động vật đáy bị hạn chế phân bố phát triển. Bên cạnh đó, thủy vực tuyến sông Hậu khu vực khảo sát bị ô nhiễm nặng sông Trà Nóc. Điểm thu nơi tập trung nhiều công ty thuộc khu công nghiệp Trà Nóc. Với lƣợng chất thải chƣa qua xử lý đƣợc thải trực tiếp sông khiến cho thủy vực nơi bị ô nhiễm nặng, đáy chủ yếu cát có mùi hôi. Động vật đáy chủ yếu lớp giun tơ, thị đặc trƣng cho thủy vực bị ô nhiễm nặng. 2,5 1,5 0,5 S. Bò Ót K.Thắng K. Ns.Thốt Lợi Thắng Nốt Lợi (đầu kênh) K. NT Sông Hậu (giữa) K. NT Sông Hậu (đầu) Đợt Ns. Ô Môn Ns. Trà Nóc S. Cái Răng Ns.Cái Ns. Cái Ns. Mái Dầu Dầu Dầm (Ngã 6) Đợt Hình 4.15 Chỉ số đa dạng thành phần loài nhánh sông 37 Ns.Cái Côn Nhìn chung, số đa dạng H’ điểm thu mẫu nhánh sông khác biệt lớn. Dao động trung bình khoảng từ 1,2–2,3 (Hình 4.15). Điểm thu kênh nông trƣờng sông Hậu nhánh sông Cái Côn có số đa dạng từ 2,0–2,3 thuộc mức ô nhiễm. Các thủy vực chịu ảnh hƣởng từ nguồn nƣớc thải nhƣ chợ, khu công nghiệp nên thành phần loài động vật đáy phong phú điểm lại. Các điểm thu lại, có số đa dạng H’ dao động khoảng 1,2–1,9 thuộc mức ô nhiễm. Do phần lớn thủy vực nơi tập trung đông dân cƣ, chợ, … Thói quen đổ rác đƣa nƣớc thải trực tiếp sông gây ảnh hƣởng đến đáy. Tác động mạnh đến phân bố phát triển loài động vật đáy thủy vực này. Chỉ số đa dạng H’ thu đƣợc nghiên cứu tƣơng đƣơng với nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Thuy (2013) tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Thành Phố Cần Thơ dao động khoảng 0,64–2,46. Do hai nghiên cứu đƣợc thực tuyến sông Hậu có dòng thủy lƣu. 38 Chƣơng V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận - Kết khảo sát thành phần loài động vật đáy tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang Thành Phố Cần Thơ tìm thấy tổng cộng 47 loài động vật đáy thuộc lớp: Oligochaeta, Polychaeta, Gastropoda, Bivalvia, Crustacea Insecta. Trong đó, lớp Gastropoda có thành phần loài nhiều với 20 loài chiếm 42%, lớp Bivalvia có 15 loài chiếm 32%, thấp Insecta có loài chiếm 2%, lớp lại từ 3-4 loài chiếm 6-9%. - Tại tuyến sông tìm thấy đƣợc 39 loài động vật đáy thuộc lớp với 10±4 loài, lớp Gastropoda có thành phần loài nhiều với 17 loài, thấp Crustacea Insecta với loài, lớp lại có từ 3-13 loài. Mật độ động vật đáy trung bình tuyến sông 376±382 ct/m2. Sông Thốt Nốt có mật độ cao 1.060±467 ct/m2, thấp sông Ninh Kiều có mật độ 159±129 ct/m2. Lớp Gastropoda có mật độ cao 124±23 lớp Crustacea có mật độ thấp 0,42±0,00. - Tại nhánh sông tìm thấy 40 loài thuộc lớp với 12±4 loài, lớp Gastropoda có thành phần loài nhiều với 17 loài, thấp lớp Insecta có loài, lớp lại từ 2-13 loài. Mật độ động vật đáy trung bình nhánh sông 1.042±2.023. Kênh Thắng Lợi có mật độ cao với 7.660±7.816, thấp nhánh sông Cái Dầu 112±64. Lớp Bivalvia có mật độ động vật đáy cao 751±689, thấp Crustacea với 0,58±0,45. - Thành phần loài động vật đáy nhánh sông cao tuyến sông với 12±4 loài (1.042 ct/m2) nhánh sông 10±4 loài (376 ct/m2) tuyến sông chính. - Nhìn chung, thành phần loài động vật đáy khu vực khảo sát đa dạng. Chỉ số đa dạng H’ dao động khoảng từ 0,00–2,61. Trong đó, số đa dạng H’ tuyến sông dao động từ 0,32-2,13 (trung bình 1,69±0,58) thấp nhánh sông 1,19-2,29 (trung bình 1,67±0,38). Cho thấy, điểm thu mẫu tỉnh Hậu Giang Thành phố Cần Thơ có chất lƣợng nƣớc từ ô nhiễm nặng tới ô nhiễm nhẹ. 5.2 Đề xuất Tiếp tục thực đề tài qua tháng mùa khô để đánh giá tổng quát đƣợc thành phần động vật đáy thủy vực thu mẫu thuộc tỉnh Hậu Giang Thành Phố Cần Thơ. Ngoài ra, tham khảo thêm yếu tố môi trƣờng (TN, TP, …) để đánh giá tổng thể tình trạng ô nhiễm thời điểm để có kế hoạch ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trƣờng kịp thời. 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyd, C. E., 1990. Water quality in ponds for aquaculture. Ala. Agr. Exp. Sta., Auburn Univer., Ala. 462 pp. Dƣơng Trí Dũng, 2001. Tài nguyên thủy sinh vật. Trƣờng Đại học Cần Thơ.149 trang. Dƣơng Trí Dũng, Nguyễn Công Thuận Nguyễn Thành Công Thiện (2008). Nghiên cứu phân vùng thủy vực dựa vào quần thể động vật đáy. Tạp chí khoa học 2008 (1), Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trang 61 – 66. Dƣơng Trí Dũng, Nguyễn Văn Công Lê Công Quyền, 2011. Sử dụng số động vật đáy đánh giá ô nhiễm nƣớc rạch Tầm Bót, Long Xuyên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học 2011. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trang 18 – 27. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xƣơng sống nƣớc bắc Việt Nam. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 572 trang. Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải, 2007. Cơ sở thủy sinh học. Hà Nội. 614 trang. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học thủy vực nƣớc nội địa Việt Nam. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. 390 trang. http://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Cửu_Long Truy cập 10 tháng năm 2013. http://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Hậu Truy cập ngày 10 tháng năm 2013. http://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Hậu Truy cập ngày 10 tháng năm 2013. http://vi.wikipedia.org/wiki/Hậu_Giang Truy cập ngày 11 tháng năm 2013. http://vi.wikipedia.org/wiki/Cần_Thơ Truy cập ngày 12 tháng năm 2013. http://haugiang.gov.vn Truy cập ngày 14 tháng năm 2013. http://chauthanh.haugiang.gov.vn Truy cập ngày 14 tháng năm 2013. Sở Tài nguyên môi trƣờng Cần Thơ http://cantho.gov.vn . Truy cập ngày 12 tháng năm 2013. Lê Công Quyền, Trịnh Thị Lan Vũ Ngọc Út, 2011. Phân bố động vật đáy rạch Cái Sao, tỉnh An Giang.Tạp chí khoa học 2011. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trang 127 – 136. 40 Lê Văn Đọ, 2012. Khảo sát quần thể động vật đáy (Zoobenthos) khu vực rừng tràm Mỹ Phƣớc Cù Lao Dung, Thành phố Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành sinh học biển, Đại học Cần Thơ. 55 trang. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh Nguyễn Quốc Việt, 2007. Chỉ thị sinh học môi trƣờng, NXB Giáo Dục. Trang – 123. Lê Vũ Trƣờng, 2012. Phân tích công tác đánh giá tác động môi trƣờng tỉnh Hậu Giang. Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành khoa học môi trƣờng, Đại học Cần Thơ. Lƣơng Tấn Thành, 2012. Khảo sát quần thể động vật đáy (Zoobenthos) vẹm (Limnoperna fortunei) bám ốc gạo cồn Phú Đa, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ. 50 trang. Mai Đức Long, 2011. Khảo sát phân bố đa dạng thành phần loài lớp hai mãnh vỏ (Bivalvia) lớp chân bụng (Gastropoda) vùng ven biển Hà Tiên, Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành sinh học biển, Đại học Cần Thơ. 46 trang. Mai Viết Văn, Trần Đắc Định Nguyễn Anh Tuấn, 2012. Thành phần loài mật độ sinh vật phù du phân bố vùng ven biển Sóc Trăng – Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học 2012. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trang 89 – 99. Nguyễn Công Thuận, Nguyễn Hữu Chiếm Dƣơng Trí Dũng, (2010). Đánh giá chất lƣợng nƣớc số quan trắc sinh học BMWPVIỆT NAM kênh Cái Mây, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học 2010 (15b). Trang 125 – 131. Nguyễn Dƣơng Thạo, Nguyễn Công Thành, 2007. Sinh vật thị cho chất lƣợng môi trƣờng thủy vực nuôi thủy sản vùng ven biển.Tạp chí thủy sản. Trang 15 – 17. Nguyễn Hoàng Dẫn, 2008. Sự đa dạng động vật đáy khu bảo vệ cảnh quan Trà Sƣ – An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Môi trƣờng quản lý tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Vọng, 2013. Khảo sát thành phần loài động vật đáy (Zoobenthos) vùng cửa sông thuộc huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ. 38 trang. Nguyễn Thị Mai Thuy, 2013. Khảo sát thành phần loài động vật đáy (Zoobenthos) tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Thành phố Cần 41 Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ. 61 trang. Nguyễn Thị Kim Thoa, 2013. Sự biến động quần xã động vật đáy rạch Sang Trắng. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành khoa học môi trƣờng, Đại học Cần Thơ. Trang. Nguyễn Văn Khôi, 2001. Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất khoa học kỹ thuật. 380 trang. Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Tắc An, Phan Minh Thụ, Huỳnh Minh Sang, Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Văn Thƣờng, Lê Xuân Thịnh, Nguyễn Vân Thanh, Dƣơng Nhựt Long, Nguyễn Thanh Long, Dƣơng Trí Dũng, Trần Chấn Bắc, Lê Tuyết Minh, Lê Thị Nga Nguyễn Bạch Loan, 1994. Điều tra đặc điểm môi trƣờng nƣớc, thủy sinh vật nguồn lợi tôm giống vùng ven biển Kiên Giang. Báo cáo khoa học – Sở thủy sản Kiên Giang. 62 trang. Phạm Mạnh Toàn, 2012. Thành phần phiêu sinh vật sinh cảnh tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ. 107 trang. Phạm Công Hữu, Lê Cảnh Dũng, Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Duy Cần, Võ Văn Hà, Lê Trƣờng Giang, Võ Văn Tuấn, (2002). Kết thử nghiệm mô hình quản lý tài nguyên đất rừng lâm trƣờng Phƣơng Ninh, Phụng Hiệp, Cần Thơ. Tại chí khoa học 2002, Đại học Cần Thơ. Từ điển bách khoa Việt Nam. Trang 899. Tổng cục môi trƣờng, 2010. Đánh giá toàn diện vấn đề môi trƣờng có liên quan đến sông biển vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tổng cục môi trƣờng. Hà Nội. 36 trang. Thái Trần Bái, 2010. Động vật học không xƣơng sống. Nhà xuất Giáo dục Việt Nam. 379 trang. Tổng cục môi trƣờng, 2010. Đánh giá toàn diện vấn đề môi trƣờng có liên quan đến sông biển vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tổng cục môi trƣờng. Hà Nội. 36 trang. Trƣơng Quốc Phú Ngô Thị Thu Thảo, 2010. Giáo trình nuôi động vật thân mềm. Đại học Cần Thơ. 119 trang. Vũ Ngọc Út, Sơn Sâm Phone Nguyễn Bá Quốc,. Thành phần động vật không xƣơng sống đáy khu vực nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần 4, trƣờng Đại học Cần Thơ. Trang 72 – 82. 42 Vũ Ngọc Út Dƣơng Thị Hoàng Oanh, 2010. Giáo trình Thủy sinh vật 2. Đại học Cần Thơ. 333 Trang. Cần Thơ, ngày 04 tháng 12 năm 2013 Chữ ký CBHD Chữ ký sinh viên 43 [...]... Các số liệu phân tích sẽ đƣợc tổng kết, xử lý và vẽ hình bằng phầm mềm Microsoft Excel 15 Chƣơng IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần động vật đáy trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang và Thành Phố Cần Thơ Qua hai đợt thu mẫu, thành phần loài động vật đáy trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang và Thành Phố Cần Thơ đã tìm thấy đƣợc tổng số 47 loài thuộc 6 lớp là: lớp giun ít tơ (Oligochaeta),... Giang và Thành phố Cần Thơ đƣợc thực hiện 1.2 Mục tiêu đề tài Khảo sát thành phần động vật đáy trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang và Thành phố Cần Thơ để xác định tính đa dạng thành phần loài động vật đáy 1 Trên cơ sở đó nhằm đánh giá nguồn thức ăn tự nhiên ở khu vực nghiên cứu làm cơ sở cho việc xây dựng chƣơng trình quan trắc sinh học trên tuyến sông Hậu 1.3 Nội dung đề tài Khảo sát thành phần. .. nghiên cứu này có thành phần loài động vật đáy nhiều hơn so với kết quả khảo sát Nguyễn Thị Mai Thuy (2013) trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang và Thành Phố Cần Thơ có 24–30 loài động vật đáy Bên cạnh đó, nghiên cứu phân vùng thủy vực dựa vào quần thể động vật đáy của Dƣơng Trí Dũng và ctv (2008) thực hiện trên kênh Cái Mây, Phú Tân, An Giang vào mùa lũ có thành phần động vật đáy ít hơn (21 loài),... 4.4 Thành phần loài động vật đáy trên tuyến sông chính qua các đợt thu mẫu 4.3.3 Biến động thành phần và mật độ động vật đáy trên tuyến sông chính tại các điểm thu mẫu Thành phần động vật đáy trên tuyến sông chính tại các điểm thu mẫu ở đợt 1 (1–23 loài) biến động cao hơn đợt 2 (từ 7–15 loài) (Hình 4.5) Các điểm thu mẫu tại sông Thốt Nốt, Ô Môn (Vàm Thới An), Ninh Kiều, Bến Phà Đông Phú có thành phần. .. cátbùn và phù sa tạo điều kiện cho thành phần động vật đáy thuộc lớp Gastropoda, lớp Bivalvia phát triển Thành phần động vật đáy trên tuyến sông chính đƣợc thể hiện ở hình 4.3 Crustacea Insecta 1 loài 1 loài 3% 2% Oligochaeta 4 loài 10% Polychaeta 3 loài 8% Bivalvia 13 loài 33% Gastropoda 17 loài 44% Hình 4.3 Thành phần động vật đáy trên tuyến sông chính Nghiên cứu này có thành phần loài động vật đáy. .. 4.1 Thành phần loài động vật đáy trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang và Thành Phố Cần Thơ Lớp Gastropoda và Bivalvia có thành phần loài phong phú hơn so với các lớp khác, do các thủy vực khảo sát là thủy vực nƣớc chảy, cấu trúc nền đáy phần lớn là cát–bùn, bùn nên phù hợp cho chúng phát triển Theo nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và ctv, (2002) thì tốc độ dòng chảy và cấu trúc nền đáy có sự tác động. .. brasiliensis (Gastropoda), Corbicula fluminea , Corbicula lamarckiana (Bivalvia) 4.4.2 Thành phần loài động vật đáy trên các nhánh sông qua các đợt thu mẫu Thành phần động vật đáy qua hai đợt thu mẫu tại các nhánh sông trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang và Thành Phố Cần Thơ có số lƣợng loài bằng nhau với 32 loài thuộc 6 lớp (Hình 4.8) Trong đó, đợt 1 lớp Gastropoda có 15 26 ... phần loài và mật độ của động vật đáy trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh Hậu Giang và Thành phố Cần Thơ Ứng dụng chỉ số đa dạng sinh học để đánh giá chất lƣợng nƣớc tại các điểm thu 1.4 Thời gian thực hiện đề tài Từ tháng 06/2013 đến tháng 12/2013 2 Chƣơng II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Hậu Giang Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Vị trí địa lý Hậu Giang là... sông Thốt Nốt, sông Bình Thủy, sông Ninh Kiều, Thị trấn Mái Dầm và sông Cái Côn Trong đó, tại điểm 22 thu trên sông Thốt Nốt có thành phần động vật đáy phong phú hơn so với các điểm còn lại trên tuyến sông chính, với số lƣợng loài động vật đáy dao động từ 13–23 loài và có mật độ là 729-1.390 ct/m2 Số lƣợng thành phần loài thuộc lớp Gastropoda và Bivalvia giảm, do vào giữa mùa mƣa lƣợng phù sa lớn và. .. đổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều Sông Cần Thơ có nƣớc ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tƣới nƣớc trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thông Bên cạnh đó, Thành phố Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch dày đặc với hơn 158 sông, rạch lớn nhỏ là phụ lƣu của 2 sông lớn là Sông Hậu và sông Cần Thơ đi qua Thành phố nối thành mạng đƣờng thủy 2.3 Thành phần động vật đáy trong . Hậu, diện tích 1.601 km 2 , dân số 822. 818 ngƣời (năm 20 09) . Tỉnh nằm trong giới hạn 105 0 19 39 – 105 0 53’ 49 kinh độ Đông và 9 0 34’ 59 – 9 0 59 39 vĩ độ Bắc. Phía Bắc giáp với thành phố. đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 92 - 97 % lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa ở Hậu Giang thuộc loại trung bình, khoảng 180 0 mm/năm, lƣợng mƣa cao nhất vào khoảng tháng 9 (250,1mm). Độ ẩm trung bình. pH Theo Boyd ( 199 0) độ pH của hầu hết ao nƣớc ngọt thì khoảng 6 9 và trong một ao xác định thƣờng có sự biến động pH ngày–đêm 1–2 độ. Ao nƣớc lợ thƣờng có giá trị pH khoảng 8 9 và sự biến động

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN