MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NGÀNH NHIỆT ĐIỆN VÀ CÁC MÃ PPC, BTP .3 NGÀNH CAO SU VÀ MÃ CSM 10 NGÀNH DẦU KHÍ VÀ MÃ GAS 16 NGÀNH BÁNH KẸO VÀ MÃ KDC 25 NGÀNH TIÊU DÙNG VÀ MÃ MSN .33 II.Công ty cổ phần tập đoàn Masan_MSN 34 NGÀNH SỮA VÀ MÃ VNM 40 Tài liệu tham khảo .48 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế hiện với những thực trạng hàng tồn kho qua lớn, bất động sản (BĐS) đóng băng, tín dụng tăng trưởng thấp, qua trình tai cấu doanh nghiệp nhà nước và cac ngân hàng thương mại diễn quyết liệt và chưa có dấu hiệu nào sẽ kết thúc…, tâm lý người dân và đặc biệt là tâm lý nhà đầu tư rất hoang mang Điều này tac động rất lớn đến việc quyết định giữ tiền hay đầu tư và đầu tư vào đâu Với những làn gió đến từ khối ngoại, có lẽ thị trường chứng khoan (TTCK) là kênh đầu tư hấp dẫn nhất hiện Nhưng đã nói, tình hình kinh tế khó khăn, việc đầu tư vào TTCK là vô cùng mạo hiểm Thực tế đã cho thấy, xu hướng tăng điểm của chi số VNINDEX, HNXINDEX từ thang 12 năm ngoai có sự trợ giúp rất nhiều từ khối ngoại và cac thế lực đầu khac Nhiều người cho rằng xu hướng gấu này là những thông tin tích cực hạ lãi suất, gói cứu trợ BĐS hay gần là việc nhà nước đấu thầu vàng nhằm bình ổn thị trường vàng… Nhưng liệu chúng có thật sự tích cực vậy mà tac động của những thông tin kinh tế cần phải có thời gian để kiểm chứng tính hiệu quả và tại thị trường xuất hiện những thông tin xấu (điển hình là tin đồn chủ tịch BIDV bị bắt ngày 21-2 và sau đó là ngày 26-2 cũng là ngày cổ phiếu mua hôm 21-2 về tài khoản) Mặt khac, những phiên tăng điểm của TTCK thang chủ yếu là cac cổ phiếu Bigcap tăng điểm, liệu đó có phải là đầu cơ? Như vậy, lướt sóng giai đoạn hiện là cực kỳ nguy hiểm Tuy kinh tế khó khăn không phải không có những công ty làm ăn hiệu quả Do đó, nhóm chúng em thực hiện chiến lược đầu tư vào TTCK là phân tích bản để chọn cac công ty tốt và sau đó dùng phân tích kỹ thuật để quyết định thời điểm nhảy vào thị trường Danh mục của chúng em chọn bao gồm cac mã: PPC, BTP, CSM, GAS, KDC, MSN, VNM Về lý chọn, chúng em xin trình bày chi tiết cac phần tiếp theo NGÀNH NHIỆT ĐIỆN VÀ CÁC MÃ PPC, BTP I Triển vọng của ngành Ngành Điện đóng vai trò quan trọng sự phat triển của nền kinh tế, nhu cầu điện phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng xã hội ngày càng tăng Giai đoạn 2001-2011, tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm trung bình đạt 14%/năm gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP, vẫn thường xuyên tình trạng không đap ứng được nhu cầu, đặc biệt là vào mùa khô Dự bao của Tổng công ty điện lực Việt Nam cho biết tỷ lệ thiếu hụt điện có thể lên tới 20% năm nếu tốc độ tăng trưởng GDP trì ở mức 7.1% Theo kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phat triển năm 2011 - 2015 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), EVN có trach nhiệm đap ứng nhu cầu điện với tốc độ tăng điện thương phẩm bình quân giai đoạn 2011 - 2015 là 13% năm Còn theo BMI tăng trưởng tiêu thụ điện bình quân giai đoạn 2012-2020 là 8.9% Một số thông tin khac vô cùng có lợi ngành nhiệt điện: - Xu hướng tăng gia điện về gia thị trường sẽ tiếp diễn năm 2013: Một là để bù đắp khoản lỗ lũy kế của EVN Hai là đưa gia thành về mức không có trợ gia của Nhà nước - Thị trường phat điện cạnh tranh có hiệu lực đầy đủ thì cac doanh nghiệp lớn với nguồn cung điện ổn định (thủy điện phụ thuộc vào thời tiết dẫn đến rủi ro về nguồn cung điện) PPC và BTP sẽ có lợi thế việc chào gia, đặc biệt với tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở mức kha cao Đây có thể là một những lý REE tham gia mua 22.5% cổ phần của PPC gần chiến lược hợp nhất dọc (Than-Điện-Nước) nhằm phat triển sâu ngành nghề lõi về Cơ Điện - Tình trạng khô hạn đã bắt đầu có dấu hiệu từ cuối năm 2012 sang đến đầu năm 2013, sản lượng của nhiệt điện (chạy bằng than) vì vậy có thể tăng năm nay, ngược với tình trạng của năm ngoai thủy điện được sử dụng nhiều thuận lợi về nguồn nước II Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại_PPC Thông tin Cty Mợt vài điểm nhấn: • JPY • PPC lợi nhuận đột biến năm 2012 và quý I/2013 sự mất gia của • Có thể được điều chinh vào danh mục VN30 và quĩ ETF - Tỷ lệ khấu hao TSCĐ và dịng tiền vào ởn định ở mức cao Đánh giá vấn đề của Cty Ti gia JPY/VND : Hoạt động sản xuất kinh doanh của PPC chịu tac động rất lớn của khoản vay ODA chính phủ Nhật, chiếm tới một nửa tổng nguồn vốn của PPC 28,7 tỷ JPY (khoảng.6300 tỷ đồng đến hết quý I/2013) Riêng năm 2012, tỷ gia JPY/VND giảm mạnh, PPC đã ghi nhận hoàn nhập dự phòng tỷ gia lớn và đạt lợi nhuận 780 tỷ trước thuế Tỷ gia JPY/VND vẫn sẽ là nhân tố lớn nhất ảnh hưởng tới triển vọng lợi nhuận của PPC Ngắn hạn – PPC sẽ có lợi nhuận đột biến quý I/2013 từ tỷ gia - cứ mức gia JPY/VND bình quân của NHNN công bố vào 29/03/2013 là 221 so với mức gia 242 vào thời điểm cuối năm 2012, PPC sẽ được hưởng chênh lệch tỷ gia khoảng 600 tỷ đồng (trên số dư nợ 28.7 tỷ yên Nhật) Đồng thời lợi nhuận từ ban điện cho EVN được dự bao sẽ đạt khoảng 189 tỷ đồng Như vậy PPC có thể sẽ đạt mức lợi nhuận 789 tỷ đồng quý I/2013 Dài hạn - Xu hướng giảm gia đồng Yên Nhật vẫn tiếp tục được kỳ vọng năm 2013 cho đến Nhật Bản đạt được mức lạm phat +2% từ mức âm năm gần Mục tiêu trước mắt của đợt pha gia là mốc tỷ gia 100 USD/JPY (tương đương JPY/VND= 206) từ mức hiện tại 92 Chính phủ của Nhật tìm mọi cach để đạt được mức lạm phat này, Tính từ đầu năm đồng Yên đã giảm rất mạnh: 20% so với USD, thang gần nhất theo tỷ gia VCB, Yên mất gia 14% so với Việt Nam Do đó PPC sẽ tiếp tục hưởng lợi dài hạn từ khoản chênh lệch ti gia rất lớn - Tỷ lệ khấu hao TSCĐ và dịng tiền vào ởn định ở mức cao PPC hiện có mức khâu hao tài sản cố định thuộc hạng cao nhất cac DN sản xuất điện, hiện ở mức 85% gia trị tài sản cố định Đây là lợi thế lớn dài hạn cho việc nắm giữ Với tốc độ khấu hao hiện tại, vòng 2-3 năm tới, PPC có thể sẽ khấu hao hết gia trị TSCĐ (giả định không mua sắm thêm TSCĐ) Bên cạnh đó dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh chính hàng năm rất lớn dao động từ 700-1100 tỷ đồng Đầu tư tài chính dài hạn 2,000 tỷ tập trung vào cac DN ngành nên rủi ro đanh gia là thấp Đầu tư tài chính ngắn hạn chủ yếu vào trai phiếu ngắn hạn với 3400 tỷ (tăng 600 tỷ so với cuối 2011) và cac khoản tương đương tiền cuối năm 2012 là 1,000 tỷ Trong số tiền đầu tư tài chính ngắn hạn, có 2000 tỷ cho EVN vay với lãi suất 14% - Có thể được điều chinh vào danh mục VN30 và quĩ ETF Với mức vốn hóa hiện tại lên đến 6000 tỷ và khoản tăng kha mạnh gân đây, bình quân ngày đạt khoảng 1.000.000cp , PPC có khả rất lớn trở thành ứng cử viên danh mục VN30 và quỹ ETF (FTSE) nhà đầu tư nước ngoài vẫn liên tục mua rịng thời gian gấn Hiên PPC tḥc danh mục dự phòng cho VN30 Phân tích kỹ thuật Ngày 23-4 (được đanh dấu bằng đưởng thẳng đứng hình), gia chạm đường hỗ trợ và lên một xu hướng tăng trước đó Vì vậy, nhóm quyết định mua vào thời điểm này với khối lượng là 10 lô, mức gia 19.500đ/cổ phiếu Thực tế cho thấy gia sau đó đã tăng mạnh III Công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa_BTP Sơ lược Mã chứng khoan: BTP Khối lượng cổ phiếu lưu hành : 59.29 triệu cp Gia trị vốn hóa thị trường: 764.78 tỷ đồng Vị thế công ty cổ phần nhiệt điện Bà Rịa: Sản lượng điện của Công ty chiếm khoảng 3,4% sản lượng điện sản xuất của cả nước Theo tính toan của Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhu cầu điện 20 năm tới (đến 2025) sẽ tăng từ 15 - 17% năm Vì thế cac nhà may của Công ty vẫn đóng vai trị hết sức quan trọng hệ thớng điện Q́c gia Là một thành viên của EVN, Công ty sẽ có nhiều thuận lợi và điều kiện phat triển kinh doanh điện và cac dịch vụ khac liên quan Điện lực là ngành thiết yếu của nền kinh tế, sự phat triển của ngành điện có ý nghĩa nền tảng đối với sự phat triển của nền kinh tế Công ty thực hiện cac chủ trương chính sach của Đảng và Nhà nước, phat triển ngành điện để đap ứng yêu cầu phat triển kinh tế xã hội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Công ty tích cực tìm kiếm cac hội đầu tư để nâng cao vị thế ngành Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh Đvt: triệu đồng Năm 2009 2010 2011 2012 Doanh thu 1,472,398 2,038,711 2,400,804 1,430,207 Tởng lợi nḥn kế tốn trước thuế 29,835 83,453 182,692 Lợi nhuận sau thuế thu 52,039 nhập doanh nghiệp 22,351 62,706 135,340 Chiến lược phat triển và đầu tư: Lĩnh vực sản xuất chính của Công ty hiện cũng những năm tiếp theo vẫn là sản xuất điện và sản phẩm là điện Với lợi thế là lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao nên Công ty tích cực phat triển cac dịch vụ kỹ thuật cao sửa chữa, bảo dưỡng (trung đại tu cac tổ may phat điện, may biến ap và cac thiết bị điện tự động, thiết bị khí) Đầu tư chiến lược vào cac doanh nghiệp cùng ngành để tối ưu hóa nguồn vốn, nâng cao tỷ suất lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro Rủi ro kinh doanh chính Rủi ro về phap luật đối với ngành điện không cao là ngành được Nhà nước khuyến khích đầu tư Tuy nhiên là nhà may nhiệt điện, Công ty phải chịu ảnh hưởng của cac chính sach và luật ban hành về môi trường có thể gây ảnh hưởng tới hoạt động của nhà may Trong 10 tổ may của Công ty có tổ may GT1 và GT2 thời gian đưa vào hoạt động trênn 15 năm phí để hoạt động kha cao so với cac tổ may khac Chi phí hàng năm phải đầu tư sửa chữa, bảo dưỡng lớn đó ảnh hưởng đến sản lượng điện phat và chi phí gia thành Gia thành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nguyên liệu đầu vào khí, dầu DO Sản lượng điện từ khí chiếm 60% tổng sản lượng điện Do vậy gia nguyên liệu biến động tăng sẽ hạn chế khả cạnh tranh của Công ty về gia điện tham gia thị trường điện, làm giảm hiệu quả kinh doanh Một vài điểm nhấn Chỉ tiêu và thực tế gây tranh cãi Ngày 01/11/2012, Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa thông bao tổng sản lượng điện sản xuất năm 2012 dự tính chi đạt 571 triệu KWh, doanh thu và LNST lần lượt đạt 979 tỷ và 53 tỷ đồng chú ý là ba quý đầu năm, LNST của BTP đã là 77 tỷ đồng??? Ngày 03/01/2012, trước thông tin sản lượng điện của BTP năm 2012 thực tế cao gấp đơi kế hoạch, cơng ty này cịn gửi UBCK và Sở GDCK TP.HCM công văn khẳng định dù đúng là thế thật “ít ảnh hưởng đến lợi nhuận” Ngày 18/01/2012, BTP công bố BCTC Quý IV/2012, theo đó LNST năm 2012 là 124 tỷ đồng, tức gấp hai lần rưỡi so với “kế hoạch” thông qua cach đó hai thang rưỡi có phải là cach làm gia cổ phiếu để kiếm lời? Khoản vay đồng won Hiện BTP có khoản vay đồng Won với tổng mức dư nợ vay là gần 50 tỷ won từ Quỹ hợp tac phat triển kinh tế Hàn Quốc Năm 2011, công ty này đã phải ghi lỗ chênh lệch tỷ gia cả đã thực hiện và chưa thực hiện tới 100 tỷ đồng Trong ba năm từ 2009 đến 2011, BTP sử dụng tỷ gia tính thuế XNK NHNN công bố cho giai đoạn từ 21-31/12 để quy đổi số dư ngoại tệ của khoản vay bằng KRW VNĐ Nếu năm cũng thế, Nhiệt điện Bà Rịa sẽ phải ghi nhận lỗ chênh lệch tỷ gia chưa thực hiện theo tỷ gia tính thuế XNK NHNN công bố cho giai đoạn 217 31/12/2012 (19,41 đ/krw) Nếu điều chinh số dư khoản vay bằng đồng won tới cuối năm 2012 (37,5 triệu won) về tỷ gia 19,41 đ/krw, BTP sẽ “bớt lãi” 63 tỷ đồng, tức 1/3 LNTT trước kiểm toan Theo cach tính này, LNTT của cả năm sẽ chi cịn có 113 tỷ đờng và LNST cịn khoảng 80 tỷ đồng Tuy nhiên, năm 2012 công ty lại lãi to vì khoản vay này, bởi Bộ Tài chính đăng công bao chính thức ban hành Thông tư 179/2012/TT-BTC về ghi nhận, đanh gia, xử lý cac khoản chênh lệch tỷ gia hối đoai vào ngày 19/11/2012 Dù tới năm cùng thang tận mới ban hành, TT 179 có hiệu lực cho “năm tài chính 2012” TT 179 thực tế lại là cai phao cứu sinh cho BTP và một số DN khac, đặc biệt là DN với cac khoản vay nhiều bằng ngoại tệ Ai cũng biết, tỷ gia mua vào và ban của ngân hàng có chênh lệch lớn Đặc biệt là với những đồng tiền ít có toan Won Hàn Quốc, chênh lệch này lại càng lớn Chi chờ có thể, EVN lập tức gửi công văn hỏa tốc tới toàn bộ công ty (trong đó có BTP) yêu cầu tính toan chênh lệch tỷ gia “theo hướng dẫn mới của Bộ Tài chính” BTP lãi to! Thay vì tỷ gia 19,41 đ/krw theo NHNN (và kèm với nó là lỗ tỷ gia 63 tỷ đồng), họ được dùng tỷ gia mua vào của Vietcombank vào ngày 31/12/2012 chi 17,74 đ/krw và đường hoàng ghi lãi tỷ gia tỷ đồng Lợi nhuận quý tăng đột biến nhờ giá điện và chênh lệch tỷ giá BTP là một những doanh nghiệp được hưởng lợi từ thông tư 179 của BTC quy định về cach ghi nhận cac giao dịch liên quan đến ngoại tệ Khoản lãi chênh lệch tỷ gia theo thông tư này, được BTP ghi nhận quý lên tới 23,2 tỷ đồng, nâng doanh thu tài chính lên 27,7 tỷ đồng Cùng kỳ 2012, doanh thu tài chính của BTP chi 800 triệu đồng, đó lãi chênh lệch tỷ gia bằng Một thuận lợi khac nữa của BTP quý 1/2013 so với cùng kỳ, đó là phương an gia điện tạm tính giữa công ty với Công ty Mua ban điện EVN đã thống nhất tạm tính gia điện quý 1/2013 bằng gia điện năm 2012 và cac thông số tính gia giống năm 2012 Trong đó, riêng quý 1/2012, gia điện được tạm tính theo 80% chi phí cố định và 100% chi phí biến đổi của gia điện năm 2011 Doanh thu thuần quý 1/2013 tăng không qua nhiều so với cùng kỳ 2012 (378 tỷ đồng so với 321 tỷ đồng) lãi gộp đã cải thiện kể, đạt 40 tỷ đồng Trong đó, quý 1/2012 BTP lỗ gộp gần tỷ đồng Những nguyên nhân nói giúp BTP có mợt kỳ kinh doanh khởi sắc, lãi rịng 47 tỷ đồng, so với khoản lỗ 12,3 tỷ đồng quý 1/2012 Cac khoản chi phí kỳ biến động không kể Phân tích kỹ thuật Dùng công cụ Fiboncci Projection với điểm xac định vào cac ngày 20-12-2012, 21-22013 và 5-3-2013 Ngày 23-4 (được đanh dấu bằng đưởng thẳng đứng hình), gia chạm đường Fibonacci 61,8% và lên một xu hướng tăng trước đó Vì vậy, nhóm quyết định mua vào thời điểm này với khối lượng là 10 lô, mức gia 12.500đ Thực tế cho thấy gia sau đó đã tăng mạnh NGÀNH CAO SU VÀ MÃ CSM I Triển vọng ngành Tình hình giới Theo Tở chức Nghiên cứu Cao su thế giới (IRSG), nhu cầu cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp thế giới năm 2013 được dự đoan sẽ tăng 4% so với năm 2012, đạt mức 27,7 triệu tấn Dự bao của IRSG dựa cac số dự đoan mới nhất của Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) về mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu đạt 3,9% năm 2013 Tình hình nước Sản xuất: Tính đến cuối năm 2012, tổng diện tích ca su cả nước đạt 910.500 ha, suất ước đạt 863.600 tấn, tăng 9,4%, diện tích thu hoạch cao su tăng 10% và đạt 505.800 ha, suất ước đạt 1.707 kg/ha Năng suất cao su năm 2012 giảm 0,5% so với năm 2011 diện tích vườn mới đưa vào thu hoạch năm đầu tiên kha lớn, khoảng 45.800 (9%) Xuất khẩu: Tổng khối lượng cao su xuất năm 2012 đạt 1,02 triệu tấn, thu về 2,86 tỷ USD, tăng 25,3% về lượng, một phần nhờ nguồn tạm nhập tai xuất, giảm 11,6% về kim ngạch gia giảm mạnh 29,4% so với năm 2011 Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan, xuất cao su thiên nhiên của Việt Nam thang 2/2013 chi đạt 30.985 tấn, trị gia 86 triệu USD Thang 2/2013 trùng với kỳ nghi tết nguyên đan dài ngày làm rút ngắn thời gian kinh doanh, đồng thời nhu cầu cao su giảm và tình hình kinh tế toàn cầu chưa ổn định, nên so với thang 1/2013, cao su xuất giảm mạnh 71,5% về lượng và giảm 70,9% về gia trị So với cùng kỳ năm trước (thang 2/2012), lượng cao su xuất giảm 65,2% và giảm 65,9% về gia trị Gia cao su xuất thang 2/2013 bình quân đạt 2.778 USD/tấn, giảm 2,2% so với cùng kỳ năm trước và tăng nhẹ 2% so với thang trước Tính thang đầu năm 2013, lượng cao su xuất đạt 139.498 tấn, trị gia 381,5 triệu USD, giảm 12,2% về lượng và 14% về gia trị Trong đó, cao su hỗn hợp đạt 9.668 tấn, trị gia 28,67 triệu USD, tăng 15,7% về lượng và 1,9% về gia trị Trong thang đầu năm 2013, nhìn chung tình hình xuất cao su thiên nhiên đến hầu hết cac thị trường phần lớn đều giảm Trung Quốc vẫn là thị trường nhập cao su thiên nhiên của Việt Nam nhiều nhất, đạt 70.279 tấn, trị gia đạt 184,1 triệu USD, chiếm 48,3% thị phần, giảm 21,2% về lượng và giảm 16% về gia trị so với cùng kỳ năm trước Malaysia là thị trương lớn thứ hai với lượng đạt 23.792 tấn (17,8% thị phần) và 68,11 triệu USD, tăng 14,3% so với cùng kỳ năm trước Ngược lại, lượng cao su thiên nhiên xuất sang một số thị trường Đức, Hoa Kỳ, Anh, Thụy Điển đều tăng so với cùng kỳ năm trước Cao su thiên nhiên Việt Nam xuất sang Đức tăng 33% về lượng và 10 Dự án Núi Pháo: Tinh Thai Nguyên,tổng nguồn vốn đầu tư lên đến 500 triệu USD Dự kiến vào hoạt động vào quý 1/2013, sản xuất kinh doanh hết công suất vào quý 4/2013 Mỏ Núi Phao đúng tiến độ để bắt đầu sản xuất vào thang 3/2013 Chỉ số tài chính: 2012 2011 2010 2009 TÀI SẢN (triệu VND) 38699256 33572619 21129538 7017094 Tăng trưởng tài sản (%) 15% 59% 201% 345% Tài sản ngắn hạn 9221223 12541434 4626838 2441831 Tài sản dài hạn 29478033 21031185 16502700 4575263 NỢ PHẢI TRẢ (triệu VND) 18994871 12017587 8981050 1947555 Tăng trưởng (%) 58% 34% 361% 177% NỢ NGẮN HẠN 4748364 3625783 3224917 1210937 NỢ DÀI HẠN 14246507 8391804 5756133 736618 VỐN CHỦ SỞ HỮU (triệu VND) 13883837 15875652 10623685 4762088 DOANH THU THUẦN (triệu VND) 10389414 7056849 5586287 3957814 Tăng trưởng doanh thu thuần 47% 26% 41% 106% LỢI NHUẬN THUẦN (triệu VND) 1962592 2496008 2629217 679518 Tăng trưởng lợi nhuận (%) -21% -5% 287% 70% EPS bản (VND/CP) 2,179 3,829 4,726 1,426 BVPS bản (VND/CP) 20,201 30,810 20,618 9,996 P/E bản (VND/CP) 46.81 23.63 15.87 23.98 ROE 8.47 14.89 29.68 23.55 ROA 3.49 7.21 16.22 15.57 ROS 18.89 35.37 47.07 17.17 Kết quả kinh doanh khả quan: Năm 2012, là một năm đầy thach thức đối với Việt Nam, nền kinh tế nước đối mặt với tình hình khó khăn, cac doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ và bờ vực pha sản, vậy công ty vẫn giữ vững được vị thế và có mức tăng trưởng tốt cụ thể, doanh thu đạt 10,575 tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2011, là điều 35 khích lệ bối cảnh rối ren của nền kinh tế, năm cac chi phí tăng mạnh chi phí ban hàng 1,325 tỷ đồng, tăng 31%, chi phí quản lý doanh nghiệp 727 tỷ đồng, tăng 79%, thêm vào đó là phần lợi nhuận lỗ từ công ty liên kết liên doanh 337 tỷ đồng nên ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế đạt 1,962 tỷ đồng, giảm 21% so với năm 2011, và hoàn thành 84% so với kế hoạch đề Doanh thu CT Hàng tiêu dùng Masan 2012 tăng trưởng mạnh, đạt lợi nhuận sau thuế 703 tỷ đồng (tính cả Vinacafe) Lợi nhuận hợp nhất giảm 25% chi phí tăng: (i) CT Tài nguyên Masan thuê Ban lãnh đạo mới để chuẩn bị cho dự an Núi Phao, (ii) Ngân hàng liên kết là Techcombank thua lỗ tỷ đồng và (iii) lợi nhuận tài chính giảm 58% (ngoại hối và thu nhập từ lãi) Rủi ro Rủi ro kinh doanh: - Những công ty và công ty liên kết của Masan group hoạt động cac ngành phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt và vị trí dẫn đầu thị trường của Masan có thể lung lay nếu cac đối thủ cạnh tranh đạt được những bước tiến quan trọng để giành lấy thị phần - Triển vọng kinh doanh của Masan group gắn liền trực tiếp với triển vọng kinh tế của việt Nam Những triển vọng hay khó khăn của nền kinh tế không chi ảnh hưởng trực tiếp đến mảng kinh doanh ngân hàng có mức độ nhạy cảm với thị trường cao mà có những ảnh hưởng gian tiếp tới thói quen tiêu dùng của của người dân, ảnh hưởng tới sức mua hàng tiêu dùng - Kết quả tài chính của Masan resources sẽ bị ảnh hưởng bởi sự biến động của gia cả hàng hóa Khi dự an Núi Phao vào vận hành, công ty sẽ ban cac sản phẩm tinh quặng hoặc sản phẩm có gia trị gia tăng chế biến từ vonfram, florit, bismut và đồng Gia ban sản phẩm của công ty sẽ phụ thuộc vào tình hình cung cầu của thị trường quốc tế và mặt bằng gia của những sản phẩm này Rủi ro lãi suất: Cac công ty của Masan đều có nhiều khoản vay dài hạn và hầu hết là lãi suất thả nổi Do đó kết quả kinh doanh của những công ty này có nhiều rủi ro lãi suất Rủi ro tỷ giá hối đối: Tập đoàn và Cơng ty có rủi ro tỷ gia hối đoai đối với cac giao dịch ban hàng, mua hàng và cac khoản vay có gốc bằng đơn vị tiền tệ không phải là đơn vị tiền tệ kế toan của cac công ty thành viên Tập đoàn Loại tiền tệ sử dụng cac giao dịch này chủ yếu có gốc bằng Đô la Mỹ (USD), Đô la Úc (AUD), Euro (EUR) và Thai Baht (THB) Chiến lược của MASSAN Chiến lược ngành: Masan Consumer thực hiện chiến lược "chọn sân chơi" Cac tiêu chí lựa chọn ngành bao gồm: Cac mặt hàng thực phẩm và đồ uống có hội thị trường lớn và có qui mô thị trường tiềm đạt 500 triệu USD 36 Những thị trường có khả xây dựng một thương hiệu cao cấp và tạo lợi nhuận cao (tỷ suất lợi nhuận gộp 30%) Thị trường cạnh tranh, bị chi phối bởi cac doanh nghiệp nhà nước hoặc thị trường manh mún và có lộ trình hợp nhất rõ ràng Cac thị trường có thể gia tăng gia trị thông qua nội địa hóa sản phẩm, tập trung vào vị địa phương và sức khỏe Chiến lược thực thi: Tập trung tiếp thị sản phẩm mạnh, tuyển dụng nhân sự cấp cao q́c tế Chiến lược tài chính: - Đặt mục tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp 30%; - Triển khai chi phí vốn thấp, ROE 25% Duy trì cấu trúc tài sản thận trọng với đòn cân nợ thấp, tỷ lệ Nợ/EBITDA dưới - Sử dụng mô hình "thu tiền giao hàng” Chiến lược tăng trưởng: Tấn công ngành mới bằng mua ban-sap nhập Các hoạt động Mở rộng thị phần và xâm nhập ngành hàng tiêu dùng: Q4/2011: Masan Consumer mua lại số cổ phần chi phối của công ty Cở phần Vinacafé Biên Hịa - thương hiệu cà phê hòa tan ban chạy nhất Việt Nam (chiếm 40% thị phần), Masan hiện nắm giữ 53,2% Thang 1/2013, Masan Consumer mua lại 24,9% cổ phần của Công ty Cổ phần Nước khoang Vĩnh Hảo, sau đó mua thêm 3,13 triệu cổ phần để nâng tỷ lệ sở hữu lên 61,51% Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước SCIC dự kiến sẽ chào ban tất cả sớ cở phần cịn lại tại vĩnh Hảo (20.16%) và Masan Consumer đã lên kế hoạch mua lại để sở hữu 100% cổ phần Vinh Hảo Masan Consumer bắt đầu tham gia vào phân khúc thị trường cung cấp chất đạm có tiềm tăng trưởng cao, mở đầu là thương vụ mua 40% cổ phần Proconco với gia 96 triệu USD vào thang 10/2012 Masan tiếp tục mở rộng kinh doanh ngành hàng nước uống với việc thương thuyết mua lại công ty bia & nước giải khat Phú Yên (PYBECO) có công suất sản xuất 50 triệu lít/ năm Gia trị giao dịch ước tính khoảng 12 triệu đô la, bao gồm cac khoản nợ Chiếm lòng tin của nhà đầu tư Năm 2011: KKR, công ty hàng đầu toàn cầu chuyên đầu tư vào cac công ty chưa niêm yết, đã đầu tư 159 triệu đô la Mỹ vào Masan Consumer Cac ngân hàng J.P Morgan và Standard Chartered đã dành cho Masan Consumer khoản vay 108 triệu đô la Mỹ 37 Năm 2012: Ngân hàng Standard Chartered cho Masan Resources vay 80 triệu đô la Mỹ, đồng thời cũng là sự chứng nhận quốc tế đối với tiến độ triển khai của dự an Núi Phao Thang và thang năm 2012: huy động được khoảng 185 triệu đô la Mỹ, phần lớn từ cac nhà đầu tư hiện hữu, Richard Chandler Corporation và Mount Kellett bằng cach phat hành cac công cụ tài chính chuyển đổi Thang 1/2013, KKR (một công ty quản lý đầu tư hàng đầu thế giới với số tài sản thuộc quyền quản lý 66 tỷ USD) tiếp tục rót thêm 200 triệu USD đầu tư vào Masan Consumer bằng mua lại cổ phiếu phat hành mới và lưu hành của Masan Consumer Vào ngày 25/1/2013, BI Private Equity New Markets II K/S, một công ty đầu tư được quản lý bởi BankInvest, đã mua cổ phiếu ưu đãi bắt buộc chuyển đổi của Công ty Cổ phần Tài Nguyên Ma San, một công ty của Công ty, với tổng số tiền là 521 tỷ VND Cuối thang 3/2013, hội thảo đầu tư lần đầu tiên tổ chức ngoài nước Mỹ của Pacific Group (TPG), có tài sản quản lý vài khoảng 54,5 tỷ USD, Masan trở thành một 10 doanh nghiệp có kết quả kinh doanh xuất sắc nhất danh mục đầu tư của TPG Growths, và được giới thiệu tại hội nghị để giúp thu hút thêm vốn đầu tư vào cac thị trường mới nổi Chính sách quản lý hiệu quả: Nhận được sự hỗ trợ chuyên môn từ cac chuyên gia thế giới để điều hành quản trị, lẫn khâu sản xuất Đối với chuyên môn chiến lược và điều hành, Masan đã tuyển mộ cac nhân sự từ những công ty đa quốc gia có lịch sử thành công ở thị trường mới nổi Việt Nam Chính kinh nghiệm quản lý của họ sẽ giúp Masan nhanh chóng gia nhập thị trường và ở vị trí dẫn đầu Dưới sự lãnh đạo của Tổng giam đốc Madhur Maini, Tập đoàn Masan đã có bước chuyển mình lớn lao bối cảnh môi trường đầy thử thach: 1) thu hút tỷ USD vốn ngoại vào Việt Nam để tài trợ cho việc phat triển kinh doanh; 2) thể hiện tính chuyên nghiệp điều hành thông qua việc triển khai dự an khai thac vonfram Núi Phao, trước đó bị trì hoãn một thời gian dài; và 3) chuyển đổi một công ty thực phẩm thành một công ty hàng tiêu dùng hoạt động nhiều lĩnh vực Chiến lược này tiếp tục được Masan phat huy tiến cử ông Steve Golsby (người có rất nhiều năm kinh nghiệm ngành hàng tiêu dùng, Từ năm 2008 đến nay, ông là Giam đốc điều hành của Mead Johnson Nutrition) trở thành thành viên của Hội đồng Quản trị Masan Consumer sau Đại hội cổ đông ngày 22/4/2013 Triển vọng công ty 2013 Kỳ vọng lợi nhuận 2013 tăng đến 65% nhờ mỏ Núi Phao Mỏ Núi Phao sẽ vào hoạt động Quý 1/2013 đúng theo kế hoạch, đã ký kết một số hợp đồng với cac khach hàng cac sản phẩm chính bismut (20.000 tấn/năm), huỳnh thạch (fluorspar, 200.000 tấn/năm) và vonfram APT (Ammonium Para-Tungstate) Với dịng tiền mặt dời dào từ mỏ Núi Phao và CTCP Hàng Tiêu 38 dùng Masan, chúng cho rằng vịng mợt năm, Tập đoàn Masan sẽ tạo dịng tiền tiền mặt cho cac cở đơng Bệ phóng cho tăng trưởng bền vững: Với tổ chức hiện tại có khả mang lại rất nhiều tiềm cho việc tạo gia trị tương lai Tất cả cac cấp lãnh đạo của Tập đoàn Masan là cac chuyên gia đến từ nhiều nước khac Công ty hàng tiêu dùng này được điều hành bởi cac nhà quản trị người Việt Nam cũng nước ngoài, từng giữ những vị trí cao cấp tại cac công ty P&G, Unilever và Kraft Gần Techcombank đã cải tổ đội ngũ lãnh đạo cao cấp, bắt đầu bằng việc tuyển dụng Simon Morris cho vị trí Tổng giam đốc Trước đây, ông Simon Morris từng làm Tổng giam đốc Standard Chartered cấp quốc gia tại nhiều nước Đông Nam Á => Nhờ nguồn tiền mặt thặng dư lớn và dịng tiền từ hoạt đợng bản tốt một môi trường khó huy động vốn, cũng đội ngũ lãnh đạo chất lượng cao, Tập đoàn Masan có rất nhiều thuận lợi để trì vị trí doanh nghiệp đầu tàu, cụ thể là cac lĩnh vực khai khoang và hàng tiêu dùng Phân tích kỹ thuật Sử dụng: Fibonacci Projection tại điểm vào ngày 9-1-2012, 6-3-2012 và 3011-2012 Kênh Raff Regression tại điểm vào ngày 11-1-2013 và 30-1-2013 Ngày 24-3 (được đanh dấu bằng đưởng thẳng đứng hình), gia chạm vào đường Fibonacci 50% đồng thời cũng chạm vào đường dưới của kênh Raff Regression và có dấu hiệu bật lên Đây là một sự hỗ trợ mạnh Vi vậy, nhóm quyết định giải ngân và mua 30 lô với gia 111.000đ/cổ phiếu Hiện tại gia vẫn có xu hướng tăng 39 NGÀNH SỮA VÀ MÃ VNM I Triển vọng ngành Năm nay, ngành sữa tươi Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức cao Một phần nguyên nhân là thu nhập đầu người của người Việt liên tục tăng, nhu cầu cac sản phẩm từ sữa cao sản xuất nước chưa thể đap ứng đủ nhu cầu Trong năm qua, cổ phiếu ngành sữa có diễn biến kha tốt tăng tới 56,15% chi số VN-Index chi tăng 18,21% Đây là năm thứ liên tiếp cổ phiếu ngành này có diễn biến tốt diễn biến chung của thị trường (năm 2011 tăng 59,32%) Có thể thấy, năm qua, cac doanh nghiệp ngành sữa trải qua giai đoạn Giai đoạn thứ nhất là thang đầu năm 2012 thị trường tăng mạnh, thì cổ phiếu ngành này lại 'thụt lùi' Là một cở phiếu có tính chất phịng thủ, VNM có diễn biến không tốt toàn thị trường Mặc dù kết quả kinh doanh thang đầu năm của VNM kha khả quan với doanh thu thuần và lợi nhuận ròng lần lượt tăng 30,9% và 34,7%, niềm tin của cac nhà đầu tư vào cổ phiếu vẫn chưa thực sự vững chắc Tuy nhiên, đến thang cuối năm, cổ phiếu VNM đã có bước đột pha so với toàn thị trường công bố thông tin phat hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu theo tỷ lệ 2:1 Bên cạnh đó, triển vọng năm 2013 tích cực cũng đã hỗ trợ gia cổ phiếu đạt ở mức cao Chi phí đầu vào giảm giá bán trung bình tăng Hiện tại, lượng cung sữa tươi nội địa chi có thể đap ứng khoảng 25% nhu cầu sản xuất của cac doanh nghiệp, 75% cịn lại vẫn là sữa bợt, phần lớn được nhập từ New Zealand, Mỹ và Hà Lan Trong nửa năm đầu 2012, gia sữa bột thị trường thế giới tiếp tục xu hướng giảm lực cầu yếu, ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Điều này giúp cac doanh nghiệp sản xuất sữa nước được hưởng lợi giảm được lượng lớn chi phí đầu vào Mặc dù gia đầu vào giảm kể, cac doanh nghiệp sữa hàng đầu vẫn tiến hành nâng gia thành phẩm Theo thống kê, vào cuối năm 2011, đầu năm 2012, Vinamilk đã tăng gia ban trung bình từ 5-7%, sữa Cô gai Hà Lan tăng 5%, Abbot tăng 9% gia, Có nhiều lý giúp cac doanh nghiệp tăng gia sữa, đó phải kể đến nguyên nhân nhu cầu về cac sản phẩm về sữa tại Việt Nam liên tục tăng qua cac năm, khoảng từ 7-8% Kết quả là tỷ lệ lãi gộp của cac doanh nghiệp ngành này tăng mạnh năm 2012 Năm 2012, thị trường sữa tươi Việt Nam chứng kiến cuộc chạy đua quyết liệt giữa cac nhà sản xuất lớn, đặc biệt là phân khúc sữa tươi uống Cac doanh nghiệp hàng đầu 40 Vinamilk, Cô gai Hà Lan, TH Milk và Ba Vi Milk liên tục tăng cường đầu tư để phat triển nguồn sữa tươi Sang năm 2013, cac cổ phiếu ngành sữa có thể sẽ tiếp tục được chứng kiến tăng trưởng doanh thu cao, nhiên, lợi nhuận có thể sẽ không thể tăng mạnh Năm nay, ngành sữa tươi Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức cao Việc tăng trưởng ở mức cao và ổn định của ngành một phần là thu nhập đầu người của người Việt liên tục tăng, nhu cầu cac sản phẩm từ sữa cao sản xuất nước chưa thể đap ứng đủ nhu cầu Tuy nhiên, việc gia nguyên liệu đầu vào nhập từ nước ngoài bắt đầu tăng từ giữ năm ngoai sẽ là nhân tố gây ap lực lên chi phí đầu vào cho cac doanh nghiệp sữa Do đó, lợi nhuận của cac doanh nghiệp này được kỳ vọng sẽ thấp năm 2012 II Công ty cổ phần sữa Việt Nam_VNM Sơ lược Mã chứng khoan: VNM Tính đến ngày 31.12.2013: • Vớn điều lệ của Cơng ty : 8.339.557.960.000 đồng Trong đó, vốn điều lệ tăng năm phat hành cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu là 2.778.410.420.000 đờng • Khới lượng cở phiếu niêm ́t: 833.955.796 cở phiếu • Khới lượng cở phiếu lưu hành: 833.525.676 cở phiếu • Cở phiếu quỹ: 430.120 cở phiếu • Mệnh gia cở phiếu: 10.000 đờng • Vớn hóa thị trường: 73.350 tỷ đờng, lớn nhất TTCK Việt Nam Vị của vinamlik ngành: Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và cac sản phẩm từ sữa Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc Hiện tại công ty có 240 NPP hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có 140.000 điểm ban hàng hệ thống toàn quốc Ban hàng qua tất cả cac hệ thống Siêu thị toàn quốc Sản phẩm sữa của Vinamilk đã có mặt tại 26 thị trường thế giới, 50% sản lượng sữa bột của Vinamilk được xuất nước ngoài, chiếm 70% tổng kim ngạch xuất cac mặt hàng sữa của hãng Vinamilk có lợi thế cạnh tranh cao nhờ sự phới hợp cac ́u tớ: • Vị trí đầu ngành được hỗ trợ bởi thương hiệu được xây dựng tớt • Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh; • Mạng lưới phân phới và ban hàng rợng khắp; • Quan hệ bền vững với cac nhà cung cấp, đảm bảo ng̀n sữa tin cậy; • Năng lực nghiên cứu và phat triển theo định hướng thị trường; 41 • Kinh nghiệm quản lý tớt được chứng minh bởi kết quả hoạt động kinh doanh bền vững; • Thiết bị và công nghệ sản xuất đạt chuẩn quốc tế Một vài điểm nhấn Doanh thu, lợi nhuận hoạt động tăng trưởng cao qua cac năm Trong bối cảnh khó khăn chung, Vinamilk vẫn trì tốc độ tăng trưởng bình quân 30%/năm năm gần Cuối năm 2012, EPS đạt gần 7000đ, một số ấn tượng so với cac cổ phiếu khac Ti suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao Theo bao cao tài chính riêng lẻ Công ty cổ phần sữa Việt Nam, quý I/2013, công ty lãi 1.524 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước Vì thế, việc dự đoan lợi nhuận ròng năm 2013 tăng lên 6230 tỷ đồng cũng không phải không có cứ Sau một năm thi công, ngày 22/4 Vinamilk chính thức khai trương vận hành nhà may sữa bột hiện đại nhất châu Á với số vốn đầu tư 2000 tỷ đồng có công suất 54000 tấn năm 42 43 Rủi ro của vinamilk Rủi ro chiến lược • • Rủi ro Bị mất thị phần sự cạnh tranh của đối thủ Rủi ro Không xử lý tớt khủng hoảng Rủi ro hoạt động • • • • • • Rủi ro Sản phẩm bị pha hoại Rủi ro Sản phẩm bị khiếm khuyết lọt ngoài khâu lưu thông Rủi ro Chay nổ tại cac đơn vị sở sản xuất Rủi ro Hoạt động liên tục không được đảm bảo hệ thống IT Rủi ro Nhân lực không đap ứng yêu cầu Rủi ro Quản lý dự an không tốt Rủi ro tài chính: Rủi ro Thất thoat tiền Rủi ro tuân thủ • đờng • • Rủi ro Bị kiện tụng/tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ theo thỏa thuận/ hợp Rủi ro Cac thay đổi của phap luật không được cập nhật kịp thời Rủi ro Thông tin mật bị thất thoat, rò ri Đánh giá số vấn đề của công ty Sau một năm thi công, ngày 22/4 Vinamilk chính thức khai trương vận hành nhà may sữa bột hiện đại nhất châu Á với số vốn đầu tư 2000 tỷ đồng có công suất 54000 tấn năm Lãnh đạo Vinamilk cũng cho biết, sản lượng lớn của nhà may mới sẽ giúp Vinamilk đạt mục tiêu doanh thu tỷ USD vào năm 2017 và đưa công ty lọt vào top 50 nhà sản xuất sữa lớn nhất thế giới, năm 2013 Vinamilk cũng sẽ đẩy mạnh xuất Doanh thu xuất dự kiến đạt 230 triệu USD, tăng 50 triệu USD so với số 180 triệu USD năm 2012 Hoạt động sản xuất của Vinamilk phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đó, công ty sẽ chịu ảnh hưởng mạnh từ sự biến động gia cả của mặt hàng này thế giới cũng chịu rủi ro biến động tỷ gia ngoại tệ Thị trường sữa bắt đầu xuất hiện những công ty có vốn đầu tư kha lớn (cụ thể Công ty cổphần sữa TH), Vinamilk cần có những chiến lược tốt để giữ vững vị thế hiện tại của mình 44 Phân tích môi trường kinh doanh (swot): Điểm mạnh (Strength): Vinamilk là công ty sản xuất sữa có qui mô hàng đầu Việt Nam và là một những thương hiệu hàng tiêu dùng uy tín thị trường nội địa Đội ngũ lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm, am hiểu thị trường và có mối quan hệ tốt với cac nhà cung cấp và ngoài nước Công ty không ngừng đổi mới sản phẩm, tập trung phat triển những chiến lược kinh doanh hợp lý và tập trung vào ngành nghề cốt lõi Vinamilk cung cấp cac sản phẩm sữa đa dạng phục vụ nhiều đối tượng người tiêu dùng Vinamilk có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước và là một số ít cac công ty thực phẩm và nước uống trang trí tủ mat cho đại lý Điểm yếu (weakness): Hoạt động sản xuất của Vinamilk phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập Hiện tại, công ty phải nhập khoảng 70%-75% lượng sữa bột, đó, công ty sẽ chịu ảnh hưởng mạnh từ sự biến động gia cả của mặt hàng này thế giới cũng chịu rủi ro biến động tỷ gia ngoại tệ Cơ hội (Opportunity): Việc hoàn thành và đưa thêm nhà may mới với công nghệ hiện đại, công suất cao vào hoạt động sẽ mang lại nguồn thu dồi dào cho công ty thời gian sắp tới Sự phat triển của ngành sữa liền với sự phat triển của nền kinh tế Đời sống của người dân Việt Nam hiện đã được cải thiện kể, nhu cầu sử dụng sữa là thức uống hàng ngày cũng tăng kể Đây là điều kiện tốt cho ngành sữa phat triển thời gian sắp tới Thách thức (Threat): Với việc nâng cao kể lực sản xuất, công ty phải tìm kiếm cac giải phap hữu hiệu để tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm Vinamilk của khach hàng, tìm kiếm nguồn khach hàng mới Đông thời, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm nhằm đap ứng nhu cầu ngày một cao của người tiêu dùng cũng là một thach thức lớn đối với công ty Thị trường sữa bắt đầu xuất hiện những công ty có vốn đầu tư kha lớn (cụ thể Công ty cổphần sữa TH), Vinamilk cần có những chiến lược tốt để giữ vững vị thế hiện tại của mình Một lượng lớn người tiêu dùng vẫn ưu tiên lựa chọn sản phẩm sữa ngoại (Abbott, Dutch Lady,…) mặc dù gia cac sản phẩm này tương đối cao Vinamilk cần tìm kiếm những giải phap hiệu quả để nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh với cac công ty sữa lớn thế giới 45 Kế hoạch phát triển tương lai Mục tiêu phat triển trung hạn và dài hạn được Công ty xac định sau: Chiến lược tổng thể phát triển dài hạn: • Tập trung vào ngành kinh doanh chính là sản xuất sữa: tập trung vào 04 ngành hàng chủ lực là sữa nước, sữa đặc, sữa bợt và sữa chua ăn • Phat triển nữa ngành hàng nước giải khat có lợi cho sức khỏe với cac sản phẩm chính nước ép trai cây, sữa đậu nành, cac nước uống truyền thống trà xanh, nha đam, nước chanh ḿi,… • Tìm kiếm hội đầu tư bên ngoài nhằm đảm bảo sự ổn định và an toàn nguồn cung nguyên vật liệu và phat triển thị trường xuất • Tiếp tục củng cố hệ thống phân phối nước, mở thêm điểm ban lẻ và nâng cao độ bao phủ phân phới • Tiếp tục mở rợng thị trường x́t Kế hoạch đầu tư tài sản • ĐHĐCĐ thơng qua việc đầu tư bổ sung thêm 1.545 tỷ đồng (trong đó có 373 tỷ đờng dự phịng) cho giai đoạn 2012 – 2016, nâng tổng mức đầu tư đến năm 2016 lên 10.275tỷ đồng Vốn đầu tư bổ sung được sử dụng sau: • Mở rợng nhà may sữa Lam Sơn (Lamsonmilk – công ty con) để phục vụ cho khu vực Thanh Hóa và cac tinh lân cận: bở sung 137 tỷ đờng • Nâng cấp sở hạ tầng công nghệ cho mảng kinh doanh và văn phịng: bở sung 238 tỷ đờng • Đầu tư mở rộng cac trang trại hiện tại và xây dựng thêm cac trang trại mới, nâng tởng đàn bị Vinamilk sở hữu từ gần 8.200 hiện tại lên 30.000 vào năm 2020: bổ sung 1.170 tỷ đồng Chiến lược phat triển rõ ràng, cùng với thương hiệu và kết quả kinh doanh tốt qua cac năm, thời gian tới có thể Vinamilk sẽ tiếp tục đà phat triển và đạt được cac mục tiêu đề Mặc dù, có nhiều ưu điểm cổ phiếu VNM vẫn tồn tại một số rủi ro nhất định Nhờ ngành nghề có tính ổn định cao nên rủi ro đối với cổ phiếu VNM phần lớn là bị ảnh hưởng bởi xu thế chung của thị trường chứng khoan Bên cạnh đó, rủi ro cũng có thể đến từ yếu tố thông tin việc cạnh tranh thiếu lành mạnh hoặc thay đổi cac quy định về chất lượng sản phẩm làm ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng đối với cac sản phẩm sữa 46 Phân tích kỹ thuật Sử dụng Fibonacci Projection tại điểm vào ngày 9-7-2012, 15-11-2012 và 21-12-2012 Ngày 24-3 (được đanh dấu bằng đưởng thẳng đứng hình), gia đã chạm vào đường Fibonacci 61,8% và có xu hướng lên nên nhóm quyết định mua 10 lô với gia 123.000đ/cổ phiếu Hiện tại có vẻ thị trường giằng co giữa người mua và người ban gia liên tục lên xuống mạnh 47 Tài liệu tham khảo http://cafef.vn/ http://tapchitaichinh.vn/Chung-khoan/Nganh-Dau-khi-Viet-Nam-Tiem-nang-lon-tang-truongcao/14143.tctc http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/nam-2013-nganh-sua-se-tiep-tuc-tang-truong-manh-nam-thu-3lien-tiep-2013021405202253ca31.chn 48 ... sản (%) 15 % 59% 2 01% 345% Tài sản ngắn hạn 92 212 23 12 5 414 34 4626838 24 418 31 Tài sản dài hạn 29478033 210 311 85 16 502700 4575263 NỢ PHẢI TRẢ (triệu VND) 18 9948 71 12 017 587 89 810 50 19 47555... 2 010 đến 2 012 (trừ tổng tài sản giảm nhẹ năm 2 012 ) 20 2 010 2 011 2 012 Lợi nhuận trước thuế/tổng doanh thu 12 % 12 % 18 % Lợi nhuận sau thuế/tổng doanh thu 10 % 10 % 15 % ROA 16 % 15 % 22% ROE... 2 ,17 9 3,829 4,726 1, 426 BVPS bản (VND/CP) 20,2 01 30, 810 20, 618 9,996 P/E bản (VND/CP) 46. 81 23.63 15 .87 23.98 ROE 8.47 14 .89 29.68 23.55 ROA 3.49 7. 21 16.22 15 .57 ROS 18 .89 35.37 47.07 17 .17