Năm nay, ngành sữa tươi Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức cao. Một phần nguyên nhân là do thu nhập trên đầu người của người Việt liên tục tăng, nhu cầu cac sản phẩm từ sữa cao trong khi sản xuất trong nước chưa thể đap ứng đủ nhu cầu. Trong năm qua, cổ phiếu ngành sữa có diễn biến kha tốt khi tăng tới 56,15% trong khi chi số VN-Index chi tăng 18,21%. Đây là năm thứ 2 liên tiếp cổ phiếu ngành này có diễn biến tốt hơn diễn biến chung của thị trường (năm 2011 tăng 59,32%).
Có thể thấy, trong năm qua, cac doanh nghiệp ngành sữa trải qua 2 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là 7 thang đầu năm 2012 khi thị trường tăng mạnh, thì cổ phiếu ngành này lại 'thụt lùi'. Là một cổ phiếu có tính chất phòng thủ, VNM có diễn biến không tốt như toàn thị trường. Mặc dù kết quả kinh doanh 6 thang đầu năm của VNM kha khả quan với doanh thu thuần và lợi nhuận ròng lần lượt tăng 30,9% và 34,7%, niềm tin của cac nhà đầu tư vào cổ phiếu vẫn chưa thực sự vững chắc.
Tuy nhiên, đến 5 thang cuối năm, cổ phiếu VNM đã có bước đột pha so với toàn thị trường khi công bố thông tin phat hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu theo tỷ lệ 2:1. Bên cạnh đó, triển vọng năm 2013 tích cực cũng đã hỗ trợ gia cổ phiếu đạt ở mức cao.
Chi phí đầu vào giảm trong khi giá bán trung bình tăng
Hiện tại, lượng cung sữa tươi nội địa chi có thể đap ứng khoảng 25% nhu cầu sản xuất của cac doanh nghiệp, 75% còn lại vẫn là sữa bột, phần lớn được nhập khẩu từ New Zealand, Mỹ và Hà Lan. Trong nửa năm đầu 2012, gia sữa bột trên thị trường thế giới tiếp tục xu hướng giảm do lực cầu yếu, ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Điều này giúp cac doanh nghiệp sản xuất sữa trong nước được hưởng lợi khi giảm được lượng lớn chi phí đầu vào.
Mặc dù gia đầu vào giảm đang kể, cac doanh nghiệp sữa hàng đầu vẫn tiến hành nâng gia thành phẩm. Theo thống kê, vào cuối năm 2011, đầu năm 2012, Vinamilk đã tăng gia ban trung bình từ 5-7%, sữa Cô gai Hà Lan tăng 5%, Abbot tăng 9% gia,..Có nhiều lý do giúp cac doanh nghiệp tăng gia sữa, trong đó phải kể đến nguyên nhân nhu cầu về cac sản phẩm về sữa tại Việt Nam liên tục tăng qua cac năm, khoảng từ 7-8%.
Kết quả là tỷ lệ lãi gộp của cac doanh nghiệp trong ngành này tăng mạnh trong năm 2012.
Năm 2012, thị trường sữa tươi Việt Nam chứng kiến cuộc chạy đua quyết liệt giữa cac nhà sản xuất lớn, đặc biệt là trong phân khúc sữa tươi uống. Cac doanh nghiệp hàng đầu
như Vinamilk, Cô gai Hà Lan, TH Milk và Ba Vi Milk liên tục tăng cường đầu tư để phat triển nguồn sữa tươi.
Sang năm 2013, cac cổ phiếu ngành sữa có thể sẽ tiếp tục được chứng kiến tăng trưởng doanh thu cao, tuy nhiên, lợi nhuận có thể sẽ không thể tăng mạnh.
Năm nay, ngành sữa tươi Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức cao. Việc tăng trưởng ở mức cao và ổn định của ngành một phần là do thu nhập trên đầu người của người Việt liên tục tăng, nhu cầu cac sản phẩm từ sữa cao trong khi sản xuất trong nước chưa thể đap ứng đủ nhu cầu.
Tuy nhiên, việc gia nguyên liệu đầu vào nhập khẩu từ nước ngoài bắt đầu tăng từ giữ năm ngoai sẽ là nhân tố gây ap lực lên chi phí đầu vào cho cac doanh nghiệp sữa. Do đó, lợi nhuận của cac doanh nghiệp này được kỳ vọng sẽ thấp hơn năm 2012.
II. Công ty cổ phần sữa Việt Nam_VNM
1. Sơ lược
Mã chứng khoan: VNM Tính đến ngày 31.12.2013:
• Vốn điều lệ của Công ty : 8.339.557.960.000 đồng.
Trong đó, vốn điều lệ tăng trong năm do phat hành cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu là 2.778.410.420.000 đồng.
• Khối lượng cổ phiếu niêm yết: 833.955.796 cổ phiếu • Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 833.525.676 cổ phiếu • Cổ phiếu quỹ: 430.120 cổ phiếu
• Mệnh gia 1 cổ phiếu: 10.000 đồng
• Vốn hóa trên thị trường: 73.350 tỷ đồng, lớn nhất trên TTCK Việt Nam
2. Vị thế của vinamlik trong ngành:
- Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và cac sản phẩm từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc. Hiện tại công ty có trên 240 NPP trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140.000 điểm ban hàng trên hệ thống toàn quốc. Ban hàng qua tất cả cac hệ thống Siêu thị trong toàn quốc. Sản phẩm sữa của Vinamilk đã có mặt tại 26 thị trường thế giới, 50% sản lượng sữa bột của Vinamilk được xuất khẩu ra nước ngoài, chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu cac mặt hàng sữa của hãng.
- Vinamilk có lợi thế cạnh tranh cao nhờ sự phối hợp cac yếu tố: • Vị trí đầu ngành được hỗ trợ bởi thương hiệu được xây dựng tốt. • Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh;
• Mạng lưới phân phối và ban hàng rộng khắp;
• Quan hệ bền vững với cac nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa đang tin cậy; • Năng lực nghiên cứu và phat triển theo định hướng thị trường;
• Kinh nghiệm quản lý tốt được chứng minh bởi kết quả hoạt động kinh doanh bền vững;
• Thiết bị và công nghệ sản xuất đạt chuẩn quốc tế.
3. Một vài điểm nhấn
Doanh thu, lợi nhuận hoạt động tăng trưởng cao qua cac năm. Trong bối cảnh khó khăn chung, Vinamilk vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân 30%/năm trong 5 năm gần đây. Cuối năm 2012, EPS đạt gần 7000đ, một con số ấn tượng so với cac cổ phiếu khac
Ti suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cao.
Theo bao cao tài chính riêng lẻ Công ty cổ phần sữa Việt Nam, quý I/2013, công ty lãi hơn 1.524 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước. Vì thế, việc dự đoan lợi nhuận ròng năm 2013 tăng lên 6230 tỷ đồng cũng không phải không có căn cứ.
Sau hơn một năm thi công, ngày 22/4 Vinamilk chính thức khai trương vận hành nhà may sữa bột hiện đại nhất châu Á với số vốn đầu tư 2000 tỷ đồng có công suất 54000 tấn mỗi năm.
4. Rủi ro của vinamilk Rủi ro chiến lược
• Rủi ro Bị mất thị phần do sự cạnh tranh của đối thủ • Rủi ro Không xử lý tốt khủng hoảng
Rủi ro hoạt động
• Rủi ro Sản phẩm bị pha hoại
• Rủi ro Sản phẩm bị khiếm khuyết lọt ra ngoài khâu lưu thông • Rủi ro Chay nổ tại cac đơn vị cơ sở sản xuất
• Rủi ro Hoạt động liên tục không được đảm bảo do hệ thống IT • Rủi ro Nhân lực không đap ứng yêu cầu
• Rủi ro Quản lý dự an không tốt
Rủi ro tài chính: Rủi ro Thất thoat tiền
Rủi ro tuân thủ
• Rủi ro Bị kiện tụng/tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ theo thỏa thuận/ hợp đồng
• Rủi ro Cac thay đổi của phap luật không được cập nhật kịp thời • Rủi ro Thông tin mật bị thất thoat, rò ri
5. Đánh giá một số vấn đề của công ty
Sau hơn một năm thi công, ngày 22/4 Vinamilk chính thức khai trương vận hành nhà may sữa bột hiện đại nhất châu Á với số vốn đầu tư 2000 tỷ đồng có công suất 54000 tấn mỗi năm. Lãnh đạo Vinamilk cũng cho biết, sản lượng lớn của nhà may mới sẽ giúp Vinamilk đạt mục tiêu doanh thu 3 tỷ USD vào năm 2017 và đưa công ty lọt vào top 50 nhà sản xuất sữa lớn nhất thế giới, trong năm 2013 Vinamilk cũng sẽ đẩy mạnh xuất khẩu. Doanh thu xuất khẩu dự kiến đạt 230 triệu USD, tăng 50 triệu USD so với con số 180 triệu USD năm 2012.
Hoạt động sản xuất của Vinamilk phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, do đó, công ty sẽ chịu ảnh hưởng mạnh từ sự biến động gia cả của mặt hàng này trên thế giới cũng như chịu rủi ro biến động tỷ gia ngoại tệ.
Thị trường sữa đang bắt đầu xuất hiện những công ty có vốn đầu tư kha lớn (cụ thể như Công ty cổphần sữa TH), Vinamilk cần có những chiến lược tốt để giữ vững vị thế hiện tại của mình.
6. Phân tích môi trường kinh doanh (swot): Điểm mạnh (Strength):
Vinamilk là công ty sản xuất sữa có qui mô hàng đầu Việt Nam và là một trong những thương hiệu hàng tiêu dùng uy tín trong thị trường nội địa. Đội ngũ lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm, am hiểu thị trường và có mối quan hệ tốt với cac nhà cung cấp trong và ngoài nước. Công ty không ngừng đổi mới sản phẩm, tập trung phat triển những chiến lược kinh doanh hợp lý và luôn tập trung vào ngành nghề cốt lõi.
Vinamilk cung cấp cac sản phẩm sữa đa dạng phục vụ nhiều đối tượng người tiêu dùng. Vinamilk có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước và là một trong số ít cac công ty thực phẩm và nước uống trang trí tủ mat cho đại lý.
Điểm yếu (weakness):
Hoạt động sản xuất của Vinamilk phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Hiện tại, công ty phải nhập khẩu khoảng 70%-75% lượng sữa bột, do đó, công ty sẽ chịu ảnh hưởng mạnh từ sự biến động gia cả của mặt hàng này trên thế giới cũng như chịu rủi ro biến động tỷ gia ngoại tệ.
Cơ hội (Opportunity):
Việc hoàn thành và đưa thêm 2 nhà may mới với công nghệ hiện đại, công suất cao vào hoạt động sẽ mang lại nguồn thu dồi dào cho công ty trong thời gian sắp tới.
Sự phat triển của ngành sữa luôn đi liền với sự phat triển của nền kinh tế. Đời sống của người dân Việt Nam hiện nay đã được cải thiện đang kể, nhu cầu sử dụng sữa là thức uống hàng ngày cũng tăng đang kể. Đây là điều kiện tốt cho ngành sữa phat triển trong thời gian sắp tới.
Thách thức (Threat):
Với việc nâng cao đang kể năng lực sản xuất, công ty phải tìm kiếm cac giải phap hữu hiệu để tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm Vinamilk của khach hàng, tìm kiếm nguồn khach hàng mới. Đông thời, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm nhằm đap ứng nhu cầu ngày một cao của người tiêu dùng cũng là một thach thức lớn đối với công ty.
Thị trường sữa đang bắt đầu xuất hiện những công ty có vốn đầu tư kha lớn (cụ thể như Công ty cổphần sữa TH), Vinamilk cần có những chiến lược tốt để giữ vững vị thế hiện tại của mình.
Một lượng lớn người tiêu dùng vẫn ưu tiên lựa chọn sản phẩm sữa ngoại (Abbott, Dutch Lady,…) mặc dù gia cac sản phẩm này tương đối cao. Vinamilk cần tìm kiếm những giải phap hiệu quả để nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh với cac công ty sữa lớn trên thế giới.
7. Kế hoạch phát triển trong tương lai
Mục tiêu phat triển trung hạn và dài hạn được Công ty xac định như sau:
Chiến lược tổng thể phát triển dài hạn:
• Tập trung vào ngành kinh doanh chính là sản xuất sữa: tập trung vào 04 ngành hàng chủ lực là sữa nước, sữa đặc, sữa bột và sữa chua ăn.
• Phat triển hơn nữa ngành hàng nước giải khat có lợi cho sức khỏe với cac sản phẩm chính như nước ép trai cây, sữa đậu nành, cac nước uống truyền thống như trà xanh, nha đam, nước chanh muối,….
• Tìm kiếm cơ hội đầu tư ra bên ngoài nhằm đảm bảo sự ổn định và an toàn nguồn cung nguyên vật liệu và phat triển thị trường xuất khẩu.
• Tiếp tục củng cố hệ thống phân phối trong nước, mở thêm điểm ban lẻ và nâng cao độ bao phủ phân phối.
• Tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu.
Kế hoạch đầu tư tài sản
• ĐHĐCĐ thông qua việc đầu tư bổ sung thêm 1.545 tỷ đồng (trong đó có 373 tỷ đồng dự phòng) cho giai đoạn 2012 – 2016, nâng tổng mức đầu tư đến năm 2016 lên 10.275tỷ đồng. Vốn đầu tư bổ sung được sử dụng như sau:
• Mở rộng nhà may sữa Lam Sơn (Lamsonmilk – công ty con) để phục vụ cho khu vực Thanh Hóa và cac tinh lân cận: bổ sung 137 tỷ đồng.
• Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ cho mảng kinh doanh và văn phòng: bổ sung 238 tỷ đồng
• Đầu tư mở rộng cac trang trại hiện tại và xây dựng thêm cac trang trại mới, nâng tổng đàn bò do Vinamilk sở hữu từ gần 8.200 con hiện tại lên trên 30.000 con vào năm 2020: bổ sung 1.170 tỷ đồng
Chiến lược phat triển rõ ràng, cùng với thương hiệu và kết quả kinh doanh tốt qua cac năm, trong thời gian tới có thể Vinamilk sẽ tiếp tục đà phat triển và đạt được cac mục tiêu đề ra.
Mặc dù, có nhiều ưu điểm nhưng cổ phiếu VNM vẫn tồn tại một số rủi ro nhất định. Nhờ ngành nghề có tính ổn định cao nên rủi ro đối với cổ phiếu VNM phần lớn là bị ảnh hưởng bởi xu thế chung của thị trường chứng khoan. Bên cạnh đó, rủi ro cũng có thể đến từ yếu tố thông tin do việc cạnh tranh thiếu lành mạnh hoặc thay đổi trong cac quy định về chất lượng sản phẩm làm ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng đối với cac sản phẩm sữa.
8. Phân tích kỹ thuật
Sử dụng Fibonacci Projection tại 3 điểm vào ngày 9-7-2012, 15-11-2012 và 21-12-2012. Ngày 24-3 (được đanh dấu bằng đưởng thẳng đứng trong hình), gia đã chạm vào đường Fibonacci 61,8% và đang có xu hướng đi lên nên nhóm quyết định mua 10 lô với gia 123.000đ/cổ phiếu. Hiện tại có vẻ thị trường đang giằng co giữa người mua và người ban khi gia liên tục lên xuống mạnh.
Tài liệu tham khảo