1Mục tiêu đề tài: theo dõi sự tăng trọng và phát triển của heo con giai đo n sau cai sữa thuộc 3 nhóm giống YL, LY và YLY d ới sự ảnh h ởng của giống, số lứa đẻ, thức ăn đến các yếu tố:
Trang 1KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
TRƯƠNG ĐÌNH NHÂN
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA (GIAI ĐOẠN TỪ 28-56 NGÀY TUỔI) TẠI KHU CHĂN NUÔI TẬP TRUNG THÀNH ĐỘI CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y
2013
Trang 2KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
TRƯƠNG ĐÌNH NHÂN
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA (GIAI ĐOẠN TỪ 28-56 NGÀY TUỔI) TẠI KHU CHĂN NUÔI TẬP TRUNG THÀNH ĐỘI CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGs.Ts ĐỖ VÕ ANH KHOA
Ts HỒ THANH THÂM
2013
Trang 3KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
TRƯƠNG ĐÌNH NHÂN
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA (GIAI ĐOẠN TỪ 28-56 NGÀY TUỔI) TẠI KHU CHĂN NUÔI TẬP TRUNG THÀNH ĐỘI CẦN THƠ
Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được ai công
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây
Tr ng Đ nh Nhân
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để c được thành công như ngày hôm nay tôi lời đầu tiên tôi xin cám ơn gia đình nơi tôi đ lớn lên, nơi đ che chở và đ m bọc tôi Đ c biệt tôi gửi lời cám ơn đến cha m , nh ng người đ c công sinh thành, nuôi d y và cho tôi
ăn học thành người
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Thầy Đ V Anh Khoa và thầy H Thanh Thâm là 2 giáo viên đ hết lòng quan tâm, nhắc nhở và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Thầy Trương Ch Sơn là cố vấn học tập lớp chăn nuôi th y K36 đ hết lòng quan tâm, động viên, gi p đỡ tôi hoàn thành kế ho ch học tập
Quý thầy cô Bộ môn Chăn nuôi và Bộ môn Th y đ tận tình giảng d y, truyền đ t cho tôi nh ng kiến thức quý báu
Bên c nh đ tôi xin chân thành cảm ơn:
Cán bộ, chiến s Tr i chăn nuôi tập trung Thành đội Cần Thơ đ t o điều kiện cho tôi thực tập ở tr i
Anh Nguy n Văn Thưởng là người quản lý tr i chăn nuôi đ gi p đỡ, t o điều kiện và ch bảo tận tình cho tôi trong quá trình thực tập và lấy số liệu ở
tr i
Các b n Nguy n H ng Nhung, Nguy n Thành Đ t, Cao Ch Nguyện đ
gi p đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài
Xin chân thành cảm ơn!
Tr ng Đ nh Nhân
Trang 6MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm n ii
Danh mục bảng v
Danh mục h nh vi
Danh mục chữ viết tắt vii
Tóm l ợc viii
Ch ng 1 Đặt vấn đề 1
Ch ng 2 C sở lý luận 3
2.1 Giống heo 3
2.1.1 Heo Yorkshire 3
2.1.2 Heo Landrace 4
2.1.3 Giống heo lai 4
2.2 Một số đ c điểm sinh lý của heo con 5
2.2.1 Đ c điểm tăng trọng và phát triển 5
2.2.2 Khả năng điều hòa thân nhiệt 6
2.2.3 Khả năng mi n dịch của heo con 6
2.2.4 Đ c điểm tiêu h a 7
2.2.5 Nh ng biến đổi sinh lý heo con cai s a 8
2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của heo con 9
2.3.1 Nhu cầu năng lượng 9
2.3.2 Nhu cầu protein và acid amin 10
2.3.3 Nhu cầu chất khoáng 11
2.3.4 Nhu cầu vitamin 12
2.3.5 Nhu cầu về chất béo 14
2.3.6 Nhu cầu về nước 14
2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tăng trọng của heo con 14
2.4.1 Thức ăn 14
2.4.2 Chu ng tr i và môi trường 15
2.4.3 Ảnh hưởng của stress 17
2.4.4 Ảnh hưởng của một số bệnh thường g p 18
2.4.5 Ảnh hưởng của số lứa đẻ 20
Ch ng 3 Ph ng tiện và ph ng pháp nghiên cứu 21
3.1 Phương tiện 22
3.1.1 Thời gian và địa điểm 22
3.1.2 Điều kiện tự nhiên của tr i 22
3.1.3 Chu ng tr i nghiên cứu 22
3.1.4 Dụng cụ nghiên cứu 24
3.1.5 Thức ăn d ng trong nghiên cứu 24
3.1.6 Nước d ng trong nghiên cứu 25
3.1.7 Thuốc th y d ng trong nghiên cứu 25
3.2 Phương pháp nghiên cứu 26
Trang 73.2.1 Đối tượng nghiên cứu 26
3.2.2 Bố tr nghiên cứu 26
3.2.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 27
3.2.4 Các ch tiêu theo d i 27
3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 28
Ch ng 4: Kết quả thảo luận 29
4.1 Ghi nhận tổng quát 29
4.2 Ảnh hưởng của giống lên tăng trọng và tăng trọng của heo nghiên cứu 30
4.2.1 Ảnh hưởng của giống lên tăng trọng 30
4.2.2 Ảnh hưởng của giống lên tăng trọng t ch lũy 31
4.2.3 Ảnh hưởng của giống lên tăng trọng tuyệt đối 32
4.2.4 Ảnh hưởng của giống lên tăng trọng tương đối 33
4.3 Ảnh hưởng của số lứa đẻ lên năng suất tăng trọng của heo nghiên cứu 33
4.3.1 Ảnh hưởng của lứa đẻ lên tăng trọng 33
4.3.2 Ảnh hưởng của lứa đẻ lên tăng trọng 34
4.4 Ảnh hưởng của phái t nh lên năng suất tăng trọng của heo nghiên cứu 36
4.5 Ảnh hưởng của giống và phái t nh lên năng suất tăng trọng của heo nghiên cứu 37
4.6 Tỷ lệ tiêu chảy của heo nghiên cứu theo giống 39
Ch ng 5: Kết luận để nghị 41
5.1 Kết luận 41
5.2 Đề nghị 41
Tài liệu tham khảo 43
Phụ lục 45
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG 1
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG 1
1
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG 1
1
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC BẢNG v
Bảng 2.9: Nhu cầu vitamin hàng ngày của heo con cho ăn tự do (90% VCK) 1 3 v Bảng 2.11: Nhiệt độ chu ng th ch hợp cho các mức khối lượng của heo cai s a 16 v Bảng 2.13: Diện t ch cho heo cai s a nuôi chu ng sàn 17 v
DANH MỤC HÌNH vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
TÓM LƯỢC viii
Trang 8CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Mục tiêu đề tài: theo dõi sự tăng trọng và phát triển của heo con giai đo n sau cai sữa thuộc 3 nhóm giống YL, LY và YLY d ới sự ảnh h ởng của giống, số lứa đẻ, thức ăn đến các yếu tố: tốc độ tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn, khả năg nhiễm bệnh heo con, tỷ lệ chết của sau cai sữa 2
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Giống heo 3
2.1.1 Heo Yorkshire 3
2.1.2 Heo Landrace 4
Hình 2.2: Heo Landrace 4
2.1.3 Giống heo lai 4
2.2 Một số đ c điểm sinh lý của heo con 5
2.2.1 Đ c điểm tăng trọng và phát triển 5
Khối l ợng heo con đ t đ ợc ở các thời điểm s sinh, cai sữa, xuất chuồng có mối t ng quan thuận với nhau khá chặt chẽ, có nghĩa là khối l ợng lúc s sinh càng cao th có kỳ vọng để khối l ợng lúc cai sữa cao (Vũ Đình Tôn và Trần Thị Thuận, 2005) Khả năng tăng trọng của heo nh sau: nếu heo lúc s sinh h n nhau 0,5 kg th t ng đ ng với 1 kg h n nhau ở thời điểm cai sữa, và nếu khối l ợng ở thời điểm cai sữa h n nhau 0,1 kg th thời điểm đ t khối l ợng giết thịt sẽ sớm h n 1 ngày Heo con nuôi trong giai đo n cai sữa nếu tăng trọng b nh quân mỗi ngày thêm 5 g th thời điểm đ t khối l ợng giết thịt sẽ sớm h n 1 ngày 5
Bảng 2.1: Tăng trọng của heo con giống ngo i và lai ngo i theo từng giai đo n tuổi 6
Bảng 2.2: Khối l ợng của heo con giống ngo i và lai theo lứa tuổi 6
2.2.2 Khả năng điều hòa thân nhiệt 6
Bảng 2.3: Nhiệt độ thích hợp cho heo con 6
(Nguồn: Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi, 2005) 6
2.2.3 Khả năng mi n dịch của heo con 6
2.2.4 Đ c điểm tiêu hóa 7
Bảng 2.4: Sự phát triển của bộ máy tiêu hóa ở heo con 7
2.2.5 Nh ng biến đổi sinh lý heo con cai s a 8
2.3 Nhu cầu dinh dƣỡng của heo con 9
2.3.1 Nhu cầu năng lƣợng 9
Heo con cần năng l ợng để duy tr thân nhiệt Năng l ợng cho sự oxy hoá đ ờng tr ớc tiên huy động đ ờng trong máu, v vậy hàm l ợng đ ờng huyết th ờng biến động, heo con dễ khủng hoảng (Trương Lăng, 1999) 9
Bảng 2.5: Nhu cầu năng l ợng cho heo con 10
Bảng 2.6: Mức bổ sung năng l ợng cho heo con 10
(Nguồn: Nguyễn Thiện, 2008) 10
2.3.2 Nhu cầu protein và acid amin 10
Bảng 2.7: Nhu cầu acid amin trong khẩu phần heo con (90%VCK) 11
2.3.3 Nhu cầu chất khoáng 11
Bảng 2.8: Nhu cầu khoáng hàng ngày của heo con cho ăn tự do (90% VCK) 12
2.3.4 Nhu cầu vitamin 12
Trang 9Bảng 2.9: Nhu cầu vitamin hàng ngày của heo con cho ăn tự do (90 %
VCK) 13
2.3.5 Nhu cầu về chất béo 14
2.3.6 Nhu cầu về nước 14
2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tăng trọng của heo con 14
2.4.1 Thức ăn 14
2.4.2 Chu ng tr i và môi trường 15
Bảng 2.11: Nhiệt độ chuồng thích hợp cho các mức khối l ợng của heo cai sữa 16
Bảng 2.12: Hàm l ợng khí tối đa trong chuồng 17
Bảng 2.13: Diện tích cho heo cai sữa nuôi chuồng sàn 17
2.4.3 Ảnh hưởng của stress 17
2.4.4 Ảnh hưởng của một số bệnh thường g p 18
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 Phương tiện 22
3.1.1 Thời gian và địa điểm 22
3.1.2 Điều kiện tự nhiên của tr i 22
3.1.3 Chu ng tr i nghiên cứu 22
3.1.4 Dụng cụ nghiên cứu 24
3.1.5 Thức ăn d ng trong nghiên cứu 24
Bảng 3.1: Thành phần hóa học và giá trị dinh d ỡng của TĂHH dành cho heo con sau cai sữa (Winner- 2 (9024)) 25
3.1.6 Nước d ng trong nghiên cứu 25
3.1.7 Thuốc th y d ng trong nghiên cứu 25
Bảng 3.2: Quy tr nh tiêm phòng cho heo nái ở tr i 25
Heo con ở tr i đ ợc tiêm phòng đầy đủ các lo i vaccine phòng bệnh dịch tả, LMLM, PRRS…bên c nh đó heo con còn đ ợc tiêm các lo i thuốc trợ sức nh Catosal, Hemfer-B12 giúp heo phát triển tốt h n 26
Bảng 3.3: Qui tr nh tiêm phòng cho heo con ở tr i 26
3.2 Phương pháp nghiên cứu 26
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 26
3.2.2 Bố tr nghiên cứu 26
Nghiên cứu đ ợc bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức là 3 nhóm giống heo con sau cai sữa 26
3.2.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 27
3.2.4 Các ch tiêu theo dõi 27
Khối lượng toàn ổ cai s a 28
3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 28
Ch ng 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29
4.1 Ghi nhận tổng quát 29
4.2 Kết quả ảnh hưởng của giống lên tăng trọng và tăng trọng của heo nghiên cứu 30
4.2.1 Ảnh hưởng của giống lên tăng trọng 30
4.2.2 Ảnh hưởng của giống lên tăng trọng t ch lũy 31
4.2.3 Ảnh hưởng của giống lên tăng trọng tuyệt đối 32
4.2.4 Ảnh hưởng của giống lên tăng trọng tương đối 33
4.3 Kết quả về ảnh hưởng của số lứa đẻ lên tăng trọng của heo nghiên cứu 33
4.3.1 Ảnh hưởng của lứa đẻ lên tăng trọng 33
Trang 104.3.2 Ảnh hưởng của lứa đẻ lên tăng trọng 34
4.4 Kết quả ảnh hưởng của phái t nh lên tăng trọng của heo nghiên cứu 36
4.5 Kết quả ảnh hưởng của giống và phái t nh lên tăng trọng của heo nghiên cứu 37
4.6 Tỷ lệ tiêu chảy của heo nghiên cứu theo giống 39
Chương 5: KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 41
5.1 Kết luận 41
5.2 Đề nghị 41
Trần Văn Phùng (2005) Kỹ thuật chăn nuôi heo cái sinh sản Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Hà Nội 101 trang 44
Trang 11DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tăng trọng của heo con giống ngo i và lai ngo i theo lứa tuổi 6
Bảng 2.2: Khối lượng của heo con giống ngo i và lai ngo i theo lứa tuổi 6
Bảng 2.3: Nhiệt độ th ch hợp cho heo con 6
Bảng 2.4:Sự phát triển của bộ máy tiêu h a ở heo con 7
Bảng 2.5:Nhu cầu năng lượng cho heo con 10
Bảng 2.6: Mức bổ sung năng lượng cho heo con 10
Bảng 2.7: Nhu cầu acid amin trong khẩu phần heo con (90% VCK 11
Bảng 2.8: Nhu cầu khoáng hàng ngày của heo con cho ăn tự do (90% VCK) 12 Bảng 2.9: Nhu cầu vitamin hàng ngày của heo con cho ăn tự do (90% VCK) 13 Bảng 2.10: Lượng thức ăn cho heo con tập ăn và heo con sau cai s a 15
Bảng 2.11: Nhiệt độ chu ng th ch hợp cho các mức khối lượng của heo cai s a 16
Bảng 2.12: Hàm lượng kh tối đa trong chu ng 17
Bảng 2.13: Diện t ch cho heo cai s a nuôi chu ng sàn 17
Bảng 3.1: Thành phần h a học và giá trị dinh dưỡng của TĂHH dành cho heo con sau cai s a (Winner-2 (9024)) 25
Bảng 3.2: Quy trình tiêm phòng cho heo nái ở tr i 25
Bảng 3.3: Quy trình tiêm phòng cho heo con ở tr i 26
Bảng 4.1: Khối lượng và tăng trọng của heo theo nh m giống 30
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của số lứa đẻ lên khối lượng của heo nghiên cứu 34
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của số lứa đẻ lên tăng trọng của heo nghiên cứu 34
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của phái t nh lên khối lượng và tăng trọng 36
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của giống và phái t nh lên năng suất tăng trọng 38
Bảng 4.6: Kết quả tỷ lệ tiêu chảy của heo nghiên cứu 39
Trang 12DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Heo nái hậu bị giống Yorkshire 3
Hình 2.2: Heo nái hậu bị giống Landrace 4
Hình 3.1: Bản đ hành ch nh Tp Cần Thơ 22
Hình 3.2: Sơ đ khu vực tr i chăn nuôi heo 23
Hình 3.3: Chu ng nuôi heo cai s a 23
Hình 3.4: Tổng quan tr i heo 23
Hình 3.5: M t trước bao TĂHH 24
Hình 3.6: M t sau bao TĂHH 24
Hình 3.7: Tháp nước và bể chứa nước ở tr i 25
Hình 3.8: Sơ đ bố tr nghiên cứu 26
Hình 4.1: Biểu đ khối lượng của heo theo nh m giống 31
Hình 4.2: Biểu đ TTTL của heo theo nhóm giống 32
Hình 4.3: Biểu đ TTTĐ của heo theo nh m giống 32
Hình 4.4: Biểu đ TTTL của heo theo lứa đẻ 35
Hình 4.5: Biểu đ TTTĐ của heo l c 42 và 56 ngày tuổi theo lứa đẻ 36
Hình 4.6: Biểu đ tỷ lệ tiêu chảy của heo th nghiệm theo nh m giống 40
Trang 14TÓM LƯỢC
Nghiên cứu được tiến hành từ 4/2013 đến tháng 10/2013 t i Khu chăn nuôi tập trung Thành đội Cần Thơ ở ấp Trường Thọ, x Trường Long, huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ Nghiên cứu được thực hiện trên 113 heo con sau cai s a được nuôi trên các ô chu ng sàn của d y chu ng nuôi heo cai s a Nghiên cứu được bố tr theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức
và 4 lần l p l i
- NT1: nh m giống YLY có khối lượng đầu kỳ là 7,2 kg ±0,19 kg/con
- NT2: nh m giống LY c khối lượng đầu kỳ là 6,8 kg ±0,18 kg/con
- NT3: nh m giống YL c khối lượng đầu kỳ là 6,6 kg ±0,18 kg/con
Thức ăn d ng trong nghiên cứu là thức ăn h n hợp (TĂHH ) dành cho heo con (8-15 kg) Winner, 2 (9024) của công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam Heo được cho ăn và uống tự do, m i ngày cho ăn 6 lần vào các khoảng thời gian 7h; 9h; 11h; 13h30; 15h30 và 17h30
Kết quả nghiên cứu được ghi nhận như sau:
Khối lượng cuối kỳ (kg/con) của NT1 là 16,5 kg/con, NT2 là 14,1 kg/con
và NT3 là 14,4 kg/con Sự khác biệt này là c ý ngh a thống kê (P<0,01) Tăng trọng t ch lũy (kg/con) của NT1 là 9,3 kg/con, NT2 là 7,2 kg/con
và NT3 là 7,7 kg/con Sự khác biệt này là c ý ngh a thống kê (P<0,01)
Sự khác biệt về tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) gi a các nghiệm thức
là rất c ý ngh a thống kê Cụ thể tăng trọng tuyệt đối của NT1 cao hơn NT2 là
85 g/con/ngày và cao hơn NT3 là 57 g/con/ngày
NT1 c tăng trọng tương đối (%) cao nhất (78,5%), kế đến là NT2 (68,6%) và thấp nhất là NT3 (73,2%) Sự khác biệt này là c ý ngh a thống kê (P<0,01)
Tỷ lệ tiêu chảy ở NT1 là 3,77%, NT2 là 4,32% và NT3 là 3,94%
Ngoài yếu tố nh m giống thì lứa đẻ cũng c ảnh hưởng lên sự tăng trọng
và phát triển của heo con sau cai s a Yếu tố phái t nh không c sự ảnh hưởng lớn về m t thống kê lên tăng trọng và phát triển của heo
Trang 15CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Đ ng bằng sông Cửu Long là v ng trọng điểm nông nghiệp của cả nước, nơi đây sản xuất ra khối lượng hàng h a lớn về lương thực và thực phẩm, là nơi c nhiều điều kiện thuận lợi, tiềm năng phong ph , để phát triển tốt ngành chăn nuôi nói chung và đ c biệt là chăn nuôi heo nói riêng vì thịt heo là một ngu n cung cấp năng lượng, protein, các chất khoáng, vitamin và nó còn là
lo i thực phẩm thịt tươi được tiêu thụ rộng r i nhất trên thế giới Theo Cục Chăn nuôi dự báo về tổng sản lượng thịt heo của thế giới năm 2010 vào khoảng 101,9 triệu tấn Và để g p phần giải quyết nhu cầu thực phẩm tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu nước ta cần tăng sản lượng thịt heo hơi
từ 2,5 triệu tấn năm 2006 lên 3,1 triệu tấn năm 2010, 3,9 triệu tấn năm 2015 và
4,8 triệu tấn năm 2020 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008)
Hiện nay, chăn nuôi heo ngo i và heo lai đang c xu hướng phát triển
m nh N g p phần tăng dần tỷ trọng của ngành chăn nuôi trong công nghiệp Theo chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là phát triển nhanh quy mô đàn heo theo hướng trang tr i, công nghiệp, kiểm soát được dịch bệnh và môi trường s ch không ảnh hưởng đến sức khỏe con người Phát triển heo lai, heo đ c sản ph hợp với chăn nuôi
ở địa phương Trong chăn nuôi heo, giống là tiền đề, thức ăn là cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế Do đ chọn được heo con giống c khả năng tăng trọng phát triển tốt, th ch nghi với điều kiện chăn nuôi là mối quan tâm hàng
đầu của nhà chăn nuôi (Phạm Sỹ Tiệp, 2006)
Trong chăn nuôi heo việc theo d i khả năng tăng trọng và phát triển của heo trong ở m i giai đo n khá quan trọng, nhưng đ c biệt là giai đo n heo con sau cai s a (từ 28-56 ngày tuổi) đây là giai đo n cực kỳ quan trọng Vì giai
đo n này heo con không được sưởi ấm, dinh dưỡng phụ thuộc s a m chuyển sang dinh dưỡng phụ thuộc hoàn toàn vào thức ăn, bộ máy tiêu hoá chưa th ch nghi được nên d bị xáo trộn; do đ heo con rất d bị stress và d nhi m các bệnh về đường tiêu h a gây ra thiệt h i về kinh tế rất lớn Một trong nh ng yếu tố liên quan đến khả năng tăng trọng và chống bệnh của heo là giống nhưng hiện nay khả năng th ch nghi và kháng bệnh của các giống heo khác nhau Vì vậy để g p phần vào sự phát triển chăn nuôi heo hiện nay, được sự phân công của Bộ môn chăn nuôi-Khoa Nông nghiệp và SHƯD-Trường Đ i
học Cần Thơ tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá khả năng tăng trọng của heo
con sau cai sữa (giai đo n từ 28-56 ngày tuổi) t i Khu chăn nuôi tập trung Thành đội Cần Th ”
Trang 16Mục tiêu đề tài: theo dõi sự tăng trọng và phát triển của heo con giai
đo n sau cai s a thuộc 3 nhóm giống YL, LY và YLY dưới sự ảnh hưởng của giống, số lứa đẻ, thức ăn đến các yếu tố: tốc độ tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn, khả năg nhi m bệnh heo con, tỷ lệ chết của sau cai s a
Trang 17CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Giống heo
2.1.1 Heo Yorkshire
Giống heo này được hình thành t i v ng Yorkshire miền Nam nước Anh
từ năm 1900 Là giống heo kiêm dụng hướng n c-mỡ Heo Yorkshire được nhập vào nước ta từ rất sớm vào nh ng năm 1936 Ch ng c 3 lo i hình: kích thước lớn gọi là Đ i b ch (Large White Yorkshire), Trung b ch (Middle White
Yorkshire) và cỡ nhỏ (Little White Yorkshire) (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần
Thị Dân, 2000)
Ở nước ta chủ yếu là heo Đ i B ch (Large White Yorkshire) (Hình 2.1):
là giống heo c màu sắc lông trắng c ánh vàng; đầu to trán rộng, m m khá rộng và quớt lên; tai to đứng, hơi ng về trước, vành tai c nhiều lông mịn và dài; lưng thẳng và rộng; ngực rộng và sâu; đ i to và dài, bốn chân dài và khỏe Heo c khả năng th ch nghi rộng r i, nuôi nhốt ho c chăn thả đều được
(Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000)
( Nguồn: www.fwi.co.uk)
Hình 2.1: Heo Yorkshire
Heo Yorkshire Large White c ưu điểm là dòng đực c t lệ n c cao, dòng nái sinh sản cao; cả đực và cái đều c thân hình ch nhật, bộ phận sinh dục đực lộ r Heo nái đẻ sai, tốt s a, nuôi con khéo, chất lượng thịt tốt, khả năng chống chịu với điều kiện kh hậu môi trường thay đổi cao Bình quân heo nái có 12-14 v , đẻ 10-12 con/ lứa còn sống Khối lượng heo con sơ sinh trung bình khoảng 1,2 kg Cai s a ở 60 ngày tuổi trung bình 7-8 con, n ng 12-13 kg/con Heo nuôi thịt 6 tháng tuổi đ t 90-100 kg, tỷ lệ thịt n c chiếm từ 52-
55% (Lê Hồng Mận, 2006) Vì nh ng l do trên mà heo Yorkshire đang được
nuôi phổ biến ở nước ta và được d ng trong nuôi kinh tế với heo nội để t o con lai nuôi thịt đ t khối lượng giết thịt lớn và chọn lọc một số con lai F1 đ t các ch tiêu kinh tế cao để tiếp tục cho lai theo hướng n c cao
Trang 182.1.2 Heo Landrace
Heo Landrace c ngu n gốc từ Đan M ch Heo c d ng hình cái nêm, lông da trắng; đầu nhỏ, m m dài nhỏ; tai to dài che phủ 2 mắt; đòn dài (16-17 đôi xương sườn), lưng thẳng, mông đ i to (Hình 2.2) Bốn chân nhỏ, nhưng hiện nay đ c dòng Landrace cải tiến với 4 chân to và khỏe như Landrace
Mỹ, Canada,… (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000)
(Nguồn: www.cedarridgegenetics.com)
Hình 2.2: Heo Landrace
Heo nái, heo đực sử dụng làm giống l c 7-8 tháng tuổi, n ng trung bình
từ 100-110 kg Heo nái có 12-14 v , đẻ 10-12 con còn sống/lứa, nuôi con tốt Cai s a ở 60 ngày tuổi 12-13 kg/con Heo nuôi thịt 6 tháng tuổi đ t 90-100 kg,
tỷ lệ thịt n c chiếm từ 54-56% (Lê Hồng Mận, 2006)
2.1.3 Giống heo lai
Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000) qua nghiên cứu nhiều năm
cho thấy việc lai giống đ đ t hiệu quả cao thông qua ưu thế lai Ưu thế lai là
sự vượt trội của con lai so với bố m được thể hiện ở khả năng sống, tăng trọng, số con đẻ ra và khả năng nuôi con
Hiện nay nh m lai gi a (♂ Yorkshire x ♀ Landrace), (♂ Landrace x ♀ Yorkshire) cho ra nái 2 máu được nhà chăn nuôi xem là giống c khả năng sinh sản tốt nhất, ho c các con nái thuộc giống (Yorkshire), (Landrace) c thể sinh sản tốt với các đực c ng giống, các heo con được d ng nuôi thịt ho c t o nái hậu bị sinh sản tiếp Tránh d ng con đực Pietrian ho c Duroc lai với con
lai là heo tăng trọng sẽ sinh sản kém nếu muốn t o heo nái hậu bị (Võ Văn
Ninh, 2006)
Trương Lăng và Nguyễn Hiền (2000) cho rằng, heo lai ♂ Landrace x ♀
Yorkshire (LY) nuôi thịt mau lớn, nuôi 6-7 tháng tuổi n ng khoảng 100 kg, tỷ
lệ n c đ t 52-57% và tiêu tốn 3,8-4,2 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng Đây là công thức lai được thực hiện nuôi phổ biến ở miền Nam
Trang 19Heo lai (♂ Yorkshire x ♀ Landrace) (YL) c lông màu trắng, tròn mình, lưng thẳng, bụng thon, mông xuôi, chân và đầu thanh, con lai nuôi thịt lớn nhanh 6-7 tháng tuổi đ t khoảng 100 kg, tiêu tốn khoảng 3,8-4,2 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng và đ t t lệ n c 52-57% (Trương Lăng, 2000)
Heo lai Yorkshire x Landrace ho c Landrace x Yorkshire thường làm
nái nền, sinh sản tốt, đẻ sai, nuôi con khéo (Lê Hồng Mận, 2002)
Trương Lăng (2000) cho rằng một số nái ở nước ta đ d ng là heo nái
Yorkshire lai 2 nền cho lai với đực giống Landrace, Duroc, con lai nuôi thịt
ch ng lớn, 6-7 tháng tuổi heo đ t khoảng 100 kg, tỷ lệ n c là 52-57%, tiêu tốn 3,8-4,2 kg cho 1 kg tăng trọng
2.2 Một số đặc điểm sinh lý của heo con
2.2.1 Đặc điểm tăng trọng và phát triển
Heo con khi mới sinh ra thì tăng trọng và phát triển nhanh, khối lượng
heo sơ sinh càng n ng thì tốc độ tăng trọng của n càng nhanh (Trần Cừ,
1972) Thông thường, khối lượng heo con ở ngày thứ 7-10 đ gấp 2 lần khối
lượng sơ sinh, l c 21 ngày tuổi gấp 4 lần khối lượng sơ sinh, l c 30 ngày tuổi gấp 5 lần khối lượng sơ sinh và đến 60 ngày tuổi gấp 10-15 lần khối lượng sơ
sinh (Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt, 2007)
Trần Cừ (1972) cho rằng trong quá trình tăng trọng và phát triển, heo
con g p 2 thời kỳ khủng hoảng là l c 3 tuần tuổi và l c cai s a:
- L c 3 tuần tuổi: do nhu cầu s a cho heo con tăng, trái l i lượng s a heo
m l i bắt đầu giảm, một số chất dinh dưỡng trong heo con giảm dần đ c biệt
là sắt, sắt là thành phần cấu t o hemoglobin khi thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu
(Trần Cừ, 1972) Ở heo con sơ sinh lượng sắt m i ngày cần khoảng 7-11 mg
để t o máu và chống đỡ bệnh tật Tuy nhiên, hàng ngày s a m ch cung cấp không quá 2 mg Fe/con/ngày nên cần phải cung cấp thêm khoảng 5-9 mg
Fe/con/ngày (Trương Lăng, 2007)
- L c cai s a: do bị tách khỏi m , từ dinh dưỡng phụ thuộc s a m chuyển sang dinh dưỡng phụ thuộc hoàn toàn vào thức ăn Nếu sự chuyển biến
này đột ngột sẽ tác động xấu đến tăng trọng của heo con (Trần Cừ, 1972)
Khối lượng heo con đ t được ở các thời điểm sơ sinh, cai s a, xuất chu ng c mối tương quan thuận với nhau khá ch t chẽ, c ngh a là khối
lượng l c sơ sinh càng cao thì c kỳ vọng để khối lượng l c cai s a cao (Vũ
Đình Tôn và Trần Thị Thuận, 2005) Khả năng tăng trọng của heo như sau:
nếu heo l c sơ sinh hơn nhau 0,5 kg thì tương đương với 1 kg hơn nhau ở thời điểm cai s a, và nếu khối lượng ở thời điểm cai s a hơn nhau 0,1 kg thì thời
Trang 20điểm đ t khối lượng giết thịt sẽ sớm hơn 1 ngày Heo con nuôi trong giai đo n cai s a nếu tăng trọng bình quân m i ngày thêm 5 g thì thời điểm đ t khối
Bảng 2.1: Tăng trọng của heo con giống ngo i và lai ngo i theo từng giai đo n tuổi Tuổi (ngày) 21-35 35-49 49-70
Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 250 450 600
Theo công ty quốc tế Alltech của Mỹ (2005) thì mức khối lượng và tăng
trọng của heo như sau là hợp lý
Bảng 2.2: Khối lượng của heo con giống ngo i và lai theo lứa tuổi
Tuổi (ngày) 21 35 49 70
Tăng trọng (kg/con) 7,0 10,5 17,0 30
2.2.2 Khả năng điều hòa thân nhiệt
Khả năng điều tiết thân nhiệt của heo con rất kém, do đ n rất nh y cảm với sự thay đổi kh hậu bên ngoài, nhất là nhiệt độ l nh d làm cho heo con bị
bệnh Ở heo con từ 15-20 ngày tuổi thân nhiệt mới dần ổn định (Trần Thị Dân,
2006)
Heo con cai s a nên tránh hướng gi và heo con theo m nh y cảm với
gi hơn là heo con cai s a do lớp mỡ dưới da mỏng hơn (Jeon et al., 2005)
Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi (2005) cho rằng nhiệt độ th ch
hợp cho heo con theo m được trình bày trong bảng 2.3
Bảng 2.3: Nhiệt độ th ch hợp cho heo con
Khối lượng heo Nhiệt độ
Nhiệt độ tối ưu (o
C) Nhiệt độ giới h n (o
C) Heo sơ sinh 35 32-38
Heo 2-5 kg 30 27-32
Heo 5-20 kg 27 24-30
(Nguồn: Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi, 2005)
2.2.3 Khả năng miễn dịch của heo con
Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007) cho rằng heo con từ khi mới sinh
ra trong máu hầu như không c kháng thể Song lượng kháng thể trong máu heo con được tăng rất nhanh sau khi heo con b s a đầu Cho nên khả năng
mi n dịch ở heo con là hoàn toàn thụ động N phụ thuộc vào lượng kháng thể hấp thu được nhiều hay t từ s a m Trong s a đầu của heo m c tỷ lệ protein rất cao, nh ng giờ đầu sau khi đẻ trong s a c tới 18-19% protein
c tác dụng t o sức đề kháng, cho nên s a đầu c vai trò quan trọng đối với khả năng mi n dịch của heo con
Trang 21Bên c nh sự hấp thu kháng thể từ s a m thì bản thân heo con trong thời
kỳ này cũng c quá trình tổng hợp kháng thể Trước đây người ta cho rằng mãi tới 2 tuần tuổi ho c muộn hơn mới c quá trình tổng hợp kháng thể ở heo con Song một nghiên cứu t i Bruno gần đây cho thấy ch ngay ngày thứ 2 sau khi
đẻ một số cơ quan trong cơ thể heo con đ bắt đầu sản sinh kháng thể Nhưng khả năng này còn rất h n chế và n ch được hoàn ch nh tốt hơn khi heo con
được một tháng tuổi (Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt, 2007)
Sự thành thục về mi n dịch học của heo con xuất hiện sau một tháng tuổi Đến thời gian này, khả năng thấm qua màng ruột các hợp chất đ i phân
tử hầu như bị ngừng hoàn toàn Tiêu h a và hấp thu chất dinh dưỡng tiến hành chủ yếu ở d dày, ruột non Trong một ngày đêm, d dày phân giải 45% glucid, 50% protein, 20-25% đường Cả d dày và ruột non phân giải và hấp
thu 85% đường, 87% protein Ruột già ch còn không quá 10-15% (Trương
Lăng, 2003)
2.2.4 Đặc điểm tiêu hóa
Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007) cho rằng thời kỳ này đ c điểm nổi bật
của cơ quan tiêu h a heo con đ ch nh là sự phát triển rất nhanh song chưa hoàn thiện Sự phát triển nhanh thể hiện ở sự tăng về dung t ch và khối lượng của bộ máy tiêu h a còn chưa hoàn thiện thể hiện ở số lượng cũng như ho t
lực của một số enzyme trong đường tiêu h a heo con bị h n chế
Bảng 2.4: Sự phát triển của bộ máy tiêu h a ở heo con
Cơ quan Thời gian Số lần tăng
Sơ sinh 70 ngày tuổi
D dày 2,5 ml 1815 ml >70 lần Ruột non 100 ml 6000 ml 60 lần Ruột già 40 ml 2100 ml > 50 lần
(Nguồn: Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt, 2007)
2.2.4.1 Tiêu hóa ở miệng
Trương Lăng (2000) cho rằng heo mới sinh nh ng ngày đầu ho t t nh
enzyme amylase ở nước bọt cao, cao nhất ở ngày thứ 14 Thức ăn c phản ứng acid yếu và khô thì nước bọt tiết ra m nh, thức ăn lỏng thì giảm ho c ngừng tiết dịch Vì vậy cần lưu ý không cho heo con ăn thức ăn lỏng
2.2.4.2 Tiêu hóa ở d dày
Vũ Đình Tôn và Trần Thị Thuận (2005) cho rằng khi mới sinh dịch vị tiết
ra t và sau đ tăng nhanh theo sự tăng dung t ch của d dày Lượng dịch vị tăng nhanh nhất vào 3-4 tuần cuối và sau đ giảm dần Trong một ngày đêm lượng dịch vị tiết ra khác nhau và biến đổi theo tuổi Trước khi cai s a, ban
Trang 22đêm heo con tiết nhiều dịch vị nhiều hơn do heo m cho nhiều s a vào ban đêm nên k ch th ch sự tiết dịch vị của heo con
Heo con 10 ngày tuổi d dày tăng gấp 3 lần, 20 ngày đ t 0,2 l t, hơn 2 tháng tuổi đ t 2 l t, đến tuổi trưởng thành đ t 3,5-4 l t Độ acid của dịch vị heo
sơ sinh thấp nên ho t h a pepsinogen kém, diệt khuẩn kém HCl tự do xuất hiện ở 25-30 ngày tuổi và diệt khuẩn r nhất ở 40-45 ngày tuổi Trong tháng đầu, d dày hầu như không tiêu h a protein thực vật Bên c nh HCl trong d dày còn có các lo i acid lactic, acetic và propionic còn acid butyric thì t hơn
Ở d dày không tiết enzyme tiêu h a tinh bột, nhưng vẫn c chức năng tiêu
h a ch t t tinh bột nhờ enzyme amylase và enzyme maltase của nước bọt
thấm vào thức ăn (Trương Lăng, 2003)
2.2.4.3 Tiêu hóa ở ruột
Heo sơ sinh có dung t ch ruột non 100 ml, 20 ngày tuổi tăng 7 lần Ruột già heo sơ sinh với dung tích 40-50 ml, 20 ngày là 100 ml Heo tiêu h a ở ruột nhờ tuyến tụy, enzyme trypsin trong dịch tụy thủy phân protein thành acid amin Độ kiềm của dịch tụy tăng theo tuổi và cường độ tiết Ho t tính enzyme amylase đ t 1000-8000 đơn vị và giảm theo tuổi Các enzyme tiêu hóa trong dịch ruột heo g m: Amino peptidase, dipeptidase, lipase và amylase Trong một ngày đêm, heo con một tháng tuổi tiêt dịch từ 1,2-1,7 lít Lượng dịch tiêu
h a phụ thuộc vào tuổi và t nh chất khẩu phần thức ăn Heo con 1,5 đến 2 tháng tuổi, lượng dịch ngày đêm tăng đáng kể nếu tăng thức ăn thô xanh vào
khẩu phần (Trần Thị Dân, 2006)
2.2.5 Những biến đổi sinh lý heo con cai sữa
Trương Lăng (2003) cho rằng heo con tăng trọng, phát dục nhanh song
nh ng tuần đầu bị h n chế do chức năng cơ quan tiêu h a chưa thành thục
2.2.5.1 Những biến đổi về tiêu hoá
Đối với heo con đang theo m , nếu ta tách m ra và nuôi dưỡng ch ng với khẩu phần th ch hợp trong tuần đầu vẫn xảy ra xáo trộn trao đổi chất Vì thế cần phải c thời gian th ch hợp để heo con làm quen với một số khẩu phần thức ăn, l c này cơ thể heo con hoàn toàn sử dụng ngu n năng từ thức ăn ta cung cấp Do quá trình tiêu hoá khác nhau, chức năng tiêu hoá tăng dẫn đến
chất dinh dưỡng hấp thu nhiều hơn (Trần Cừ, 1972)
2.2.5.2 Ảnh h ởng của sự cho ăn lên sự tiêu hoá
Sau khi tách m việc cho ăn tự do dẫn đến tỷ lệ rối lo n tiêu hoá cao hơn, tuy nhiên khi cho ăn giới h n cũng làm giảm năng suất sinh trưởng Theo
Trương Lăng (1999), thức ăn thay thế s a m c thể kh tiêu hơn s a m ,
Trang 23không tiêu hoá hết số lượng thức ăn tập ăn c thể làm cho heo con giảm khả năng tiêu hoá, vi sinh vật ruột già d lên men nên giảm hấp thu nước ở đường ruột dẫn đến tiêu chảy Do đ khi cho ăn quá nhiều cũng như cho ăn h n chế đều làm cho tốc độ tăng trọng giảm, khuyến cáo nên giảm số lượng cho ăn
trên ngày trong nh ng trường hợp xuất hiện tiêu chảy (Trần Thị Dân, 2006)
Khi heo ăn nhiều b a trong ngày (5 b a so với 3 b a) dịch vị tăng 79,43%, dịch tụy tăng 35,2% Ăn khô so với ăn ướt dịch tiêu h a tăng 12%
Từ sơ sinh đến 20-35 ngày tuổi không tiết HCl, nhưng cho ăn sớm bằng ngũ cốc từ 14-20 ngày thì tiết HCl, gi p tiêu hoá tốt hơn Cho heo con ăn sớm kích
th ch tiết dịch vị, tiết HCl vì thức ăn tác động cơ giới vào thành d dày Bộ
máy tiêu hoá phát triển, ruột dài ra, tăng tiêu hoá, tăng trọng nhanh (Trương
Lăng, 2000)
2.2.5.3 Khả năng ức chế sau cai sữa
Cơ thể heo con d bị strees sau khi cai s a do một số nguyên nhân:
- Về tâm lý: việc tách khỏi m , nhập đàn, chuyển chu ng nuôi, sự thay đổi về nhiệt độ và điều kiện môi trường, heo con phải tự uống nước và ăn thức
ăn riêng đều làm ảnh hưởng đến ho t động của heo (Trần Thị Dân, 2006)
- Về thức ăn: việc thay đổi thức ăn được cung cấp chủ yếu từ s a m sang thức ăn khô, cứng và việc cung cấp gi a các lần không tương đương, thức ăn không được cung cấp 24/24 giờ Do đ dẫn đến ngu n cung cấp năng lượng bị giảm Đ là chưa n i đến việc cung cấp thức ăn c chất lượng không
ổn định vì được đ t trong điều kiện không kh n ng ẩm Sự thay đổi này còn gây ra bởi sự cung cấp dinh dưỡng từ nh ng máng ăn xa l đối với heo con
(Trương Lăng, 2003)
Ngoài ra heo con cần nước nhiều hơn khi ăn thức ăn khô Sự tranh giành
ho c đánh nhau cũng rất dể xảy ra khi ghép bầy hay c sự chênh lệch về khối lượng trong c ng một bầy
2.3 Nhu cầu dinh d ỡng của heo con
2.3.1 Nhu cầu năng l ợng
Heo con cần năng lượng để duy trì thân nhiệt Năng lượng cho sự oxy hoá đường trước tiên huy động đường trong máu, vì vậy hàm lượng đường
Trang 24Bảng 2.5: Nhu cầu năng lượng cho heo con
Ch tiêu Khối lượng heo (kg)
3-5 5-10 10-20
DE trong khẩu phần (kcal/kg)
ME trong khẩu phần (kcal/kg)
DE ăn vào ước t nh (kcal/ngày)
ME ăn vào ước t nh (kcal/ngày)
Lượng ăn vào ước t nh (g/ngày)
(Nguồn: NRC, 1998)
Để c cơ sở bổ sung năng lượng cho heo con cần căn cứ vào mức năng lượng được cung cấp từ s a m và nhu cầu của heo con, từ đ quyết định mức
bổ sung cho heo con Nhưng thường l c 3 tuần tuổi heo con mới c nhu cầu
bổ sung năng lượng, nhu cầu này ngày càng cao do s a m cung cấp ngày
càng giảm và nhu cầu cua heo con ngày càng tăng (Vũ Đình Tôn và Trần Thị
Thuận, 2005)
Bảng 2.6: Mức bổ sung năng lượng cho heo con
Ngày tuổi (ngày) Năng lượng trao đổi bổ sung (Kcal)
(Nguồn: Nguyễn Thiện, 2008)
2.3.2 Nhu cầu protein và acid amin
Protein tham gia t o tế bào mô cơ và các chất sinh học khác và cũng phân giải cung cấp năng lượng (1 g protein cho 4 kcal năng lượng trao đổi) protein là chất h u cơ quan trọng nhất không c chất nào thay thế vai trò của
n trong tế bào sống Protein chiếm 1/5 khối lượng cơ thể heo Sản phẩm thịt
n c, s a, tinh tr ng, tế bào trứng… đều cấu t o từ protein là chủ yếu, protein tham gia hệ thống men sinh học, hormone, nh ng chất h u cơ mang ho t t nh sinh học cao này c vai trò x c tác trong quá trình trao đổi chất, đ ng hoá và
dị hoá (Phạm Sỹ Tiệp, 2004)
Vũ Đình Tôn và Trần Thị Thuận (2005) cho rằng cung cấp đủ protein cho
heo con ở giai đo n này rất quan trọng Vì đây là thời kỳ tăng trọng rất m nh của hệ cơ và lượng protein được t ch lũy rất lớn Thông thường trong khẩu phần thức ăn cho heo con phải đảm bảo từ 120-130 g protein tiêu hoá/đơn vị thức ăn M t khác để đảm bảo nhu cầu thức ăn protein cho heo không phải đơn thuần là cung cấp đủ số lượng mà đòi hỏi phải cung cấp đủ các acid amin với t lệ cân đối phù hợp Heo con cần 10 acid thiết yếu đ là: Phe, Val, Trp, Met, Arg, Thr, His, Ile, Leu, Lys, trong đ Cys c thể thay thế 40% Met, Tyr
Trang 25c thể thay thế 30% Phe Trong các aa ta cần chú ý tới 2 lo i aa quan trọng là Lys và Met Lys có vai trò quan trọng trong hình thành xương, ảnh hưởng đến
sự tổng hợp các nucleotid, hemoglobin, duy trì tr ng thái bình thường của cơ thể Thiếu Lys con vật lười ăn, da khô, giảm khối lượng Met c ảnh hưởng đến sự tăng trọng, sự ho t động của gan, sự điều hoà của tuyến giáp, khử độc các chất xâm nhập vào cơ thể
Bảng 2.7: Nhu cầu acid amin trong khẩu phần heo con (90%VCK)
AA (%) Khối lượng (kg)
3 -5 5-10 10-20 Arg
2,4 1,9 3,2 6,0 5,9 1,6 3,4 3,5 5,5 3,7 1,1 4,0
4,2 3,2 5,5 10,3 10,1 2,7 5,8 6,1 9,5 6,3 1,9 6,9
( Nguồn: NRC, 1998)
2.3.3 Nhu cầu chất khoáng
Chất khoáng rất cần cho cơ thể heo Khoáng g p phần t o tế bào, điều hòa ho t động của các cơ quan nội t ng, đ ng h a thức ăn protein và chất béo Thiếu khoáng sẽ làm năng suất thịt giảm, heo bị còi cơ thể suy nhược, t o điều
kiện phát sinh các bệnh như lao, b i liệt (Phạn Sỹ Tiệp, 2006)
Trương Lăng (2003) cho rằng nhu cầu khoáng của heo con chiếm từ
4-5% khối lượng cơ thể C 3 nh m khoáng: đa lượng: Ca, P, K, Mg, S, F , vi lượng: Cu, Co, Mn, Zn, Al, F , siêu vi lượng: As, Hg, Selen bismus
Vũ Đình Tôn và Trần Thị Thuận (2005) cho rằng đây là giai đo n heo
con phát triển rất m nh cả hệ cơ và hệ xương, cho nên nhu cầu chất khoáng cũng rất cao Trong khẩu phần thức ăn nhu cầu các chất khoáng như sau:
Ca và P: 2 nguyên tố này c vai trò rất quan trọng trong hình thành xương Nếu cung cấp không đầy đủ sẽ c nguy cơ dẫn đến hiện tượng còi xương Mức cung cấp Ca và P trong khẩu phần lần lượt là 0,8% và 0,6% so với VCK trong khẩu phần Tỷ lệ Ca/P đối với heo con là 1,6-2/1 Nếu n ng độ
Ca thấp P cao gây hiện tượng mềm xương và co giật thần kinh, nếu Ca cao P thấp gây tình tr ng đầu sụn phình to, viêm khớp, yếu ớt
Trang 26Fe và Cu: là 2 yếu tố bị h n chế trong quá trình t o s a Cho nên cần
phải cung cấp trong khẩu phần của heo con Hai yếu tố này chủ yếu tham gia vào quá trình t o máu cho heo con
Bảng 2.8: Nhu cầu khoáng hàng ngày của heo con cho ăn tự do (90% VCK)
( Nguồn: Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt, 2007)
Trong cơ thể heo, Fe ở trong thành phần dẫn pocfirin (60-70%), có trong hemoglobin, mioglobi Nếu thức ăn thiếu Fe sẽ giảm hàm lượng hemoglobin trong máu, c thể gây thiếu máu Nhu cầu Fe cho heo con mới sinh 7-11 mg/ngày, nhưng s a m cung cấp không vượt quá 2 mg, nên phải bổ sung từ 5-7 mg/ngày Cu ch cần một lượng nhỏ bổ sung vào khẩu phần cho heo con với mức từ 6-8 ppm Phải đảm bảo sự cân đối gi a Fe và Cu theo tỷ lệ 10-12/1
Trong chăn nuôi heo theo phương thức công nghiệp, không tiếp x c với vườn b i chăn thả (cây cỏ, rau…) cần phải bổ sung đầy đủ khoáng vào thức
ăn Vì thiếu khoáng heo sẽ bị còi xương, chậm lớn, kém ăn và khả năng sử
dụng dinh dưỡng thức ăn kém (Phạm Sỹ Tiệp, 2004) Trong khẩu phần nếu
hàm lượng chất khoáng quá cao vượt quá giới h n cho phép sẽ gây độc cho gia
s c, gia cầm (Hội chăn nuôi Việt Nam, 2004)
2.3.4 Nhu cầu vitamin
Trong cơ thể động vật cần khoảng 15 lo i vitamin (vit) với một lượng rất nhỏ t nh bằng miligram ho c mirogram, nhưng c tác dụng rất lớn đến quá trình trao đổi chất, các ho t động của hocmon và enzym Thiếu ho c thừa 1
lo i vit nào đều ảnh hưởng đến tăng trọng, sinh sản sức khoẻ của gia s c, gia cầm Vit trong thức ăn g m nh m tan trong dầu: A, D, E, K; nh m tan trong
nước: B, C Ngoài ra c lo i được t o ra do vi sinh vật đường ruột (Phạm Sỹ
Tiệp, 2004)
Trang 27Trương Lăng (2003) cho rằng m c d lượng vit vô c ng nhỏ, nhưng l i
c tác dụng rất lớn cho tăng trọng và phát dục của heo con
Vit A: trong bào thai, thiếu vit A heo con c thể bị m Hằng ngày heo con cần 2-300 đơn vị vit A cho 1 kg thể trọng Nếu d ng caroten thì cần 55-60
mg (tính trên 1 kg vật chất khô của khẩu phần) Heo con dưới 10 ngày tuổi không c khả năng chuyến hoá caroten thành vit A, heo con 20 ngày tuổi mới chuyển hoá được 25-30% Trong s a đầu, vit A gấp 6 lần so với s a thường, nên nhất thiết phải cho heo con b s a đầu để nâng cao hàm lượng vit A trong
cơ thể
Vit nhóm B: g m c B1, B2, B5, B6, B12, Cholin, Biotin B1 tham gia quá trình trao đổi chất, chống viêm dây thần kinh, khử carbocide của acid piruvic Thiếu vit B1 heo con bị ph , viêm dây thần kinh, suy tim B2: tham gia oxy hoá hoàn nguyên, oxy hoá đường, acid amin, acid lactic; tham gia sự
hô hấp của mô bào, vận chuyển hydro, tham gia quá trình t o hemoglobin, sự hình thành acid HCl của dịch vị và muối mật Thiếu vit B2 viêm da, rụng lông, tiêu chảy, nôn m a, kém tăng trọng Heo con cần 0,8-1,2 mg cho 1 kg VCK Vit nhóm D: g m c D1, D2 Vit D tham gia trao đổi Ca-P Thiếu vit D gây thiếu khoáng, còi xương Heo con cần 12-15 IU cho 1 kg thể trọng
Vit E: tham gia quá trình trao đổi protein và aa, acid nucleic, heo con rất
nh y cảm với dextra Fe Thiếu vit E bào thai chết, thai khô, thiếu s a đối với heo nái nuôi con Heo đực thì tinh tr ng kém, phối t đậu thai
Bảng 2.9: Nhu cầu vitamin hàng ngày của heo con cho ăn tự do (90 % VCK)
Ch tiêu Khối lượng heo (kg)
5-10 10-20 20-50 Vit A (IU)
1.750
200
11 0,50 0,05 0,40 12,50 3,00 1,00 1,50 15,00
2.412
278
20 0,93 0,09 0,56 18,55 4,64 1,86 1,86 18,55
(Nguồn: NRC, 2000)
Trang 282.3.5 Nhu cầu về chất béo
Ở heo con năng lượng do lipid cung cấp ch chiếm 10-15%, phần lớn được dự tr dưới da, quanh nội t ng, lipid được hấp thu ở ruột non Heo con tiêu hoá lipid cao hơn heo lớn, vì lipid của heo con bú s a chủ yếu ở d ng nhũ hoá, lipid nhiều heo con dể bị tiêu chảy Nếu glucid và lipid không cân bằng sẽ xảy các thể ceton trong quá trình oxy hoá Cơ thể heo con bị toan huyết, heo con chết trong tr ng thái hôn mê Vì vậy trừ s a m ra thức ăn cho heo con
cần hàm lượng mỡ thấp (Trương Lăng, 2003)
2.3.6 Nhu cầu về n ớc
NRC (2000) cho rằng lượng nước tiêu thụ ở heo cai s a từ 3 đến 6 tuần
tuổi: trong tuần l thứ nhất, hai, ba sau cai s a là 0,49; 0,89; 1,46 l t/ngày/con Trong giai đo n đầu khoảng 5 ngày sau cai s a, lượng nước tiêu thụ dao động không phụ thuộc vào tình tr ng sinh lý và dường như không liên quan tới sự tăng trọng của cơ thể, lượng thức ăn ăn vào ho c mức độ tiêu chảy Trong giai
đo n 2, nước tiêu thụ liên quan ch t chẽ đến sự tăng trọng và thức ăn ăn vào Các tác giả cho rằng trong vài ngày đầu sau cai s a, nước tiêu thụ c thể cao,
do đ heo con c cảm giác no khi chưa ăn đủ thức ăn Heo con cai s a nuôi trong chu ng c ánh sáng ổn định từ 8h30 đến 17h tiêu thụ nước nhiều hơn từ
tăng trọng nhanh hơn 6,5% và tiêu tốn thức ăn giảm 7%, sử dụng 63% nước t hơn so với heo ở chu ng c n m uống nghiêng lên Các yếu tố như lượng thức
ăn ăn vào, nguyên liệu thức ăn, thay đổi nhiệt độ, ẩm độ, tình tr ng sức khỏe
và stress đều ảnh hưởng tới nhu cầu nước Lượng nước tiêu thụ nhìn chung c
mối tương quan dương với thức ăn ăn vào và khối lượng cơ thể (NRC, 2000)
Cơ thể heo con giai đo n 3-4 tuần tuổi nước chiếm (75-78%) Nước rất cần thiết đối với heo con, gi p điều hoà thân nhiệt và gi p cho quá trình trao đổi chất ho t động tốt hơn Nước được xem là một dưỡng chất, không c nước thì gia s c sẽ chết nhanh hơn là thiếu nh ng dưỡng chất khác Tất cả các ho t động sống, tiêu h a, trao đổi chất, cung cấp chất dinh dưỡng trong cơ thể đều cần tới nước, nhu cầu về nước thường lớn gấp 2-3 lần so với tổng số khối
lượng thức ăn (Trần Văn Phùng, 2005)
2.4 Một số yếu tố ảnh h ởng đến năng suất tăng trọng của heo con 2.4.1 Thức ăn
Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007) cho rằng tập cho heo con ăn sớm
và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho heo con là khâu quan trọng nhất để
c thể đ t được năng suất chăn nuôi Tập cho heo con ăn sớm nhằm mục đ ch:
Trang 29bổ sung chất dinh dưỡng cho heo con, tránh được thời kỳ khủng hoảng xảy ra vào giai đo n sau 3 tuần tuổi, do đ heo con phát triển đ ng theo quy luật của
n T o điều kiện cho cơ quan tiêu h a sớm hoàn thiện hơn, do chức năng tiêu
h a phụ thuộc nhiều chủng lo i cũng như số lượng chất dinh dưỡng (thức ăn) đưa vào đường tiêu h a Đảm bảo được dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng hơn,
b đắp nh ng yếu tố h n chế ở s a m Sớm cho sản phẩm và đ t khối lượng
l c cai s a cao
Bảng 2.10: Lượng thức ăn cho heo con tập ăn và heo con sau cai s a
Tuần tuổi Thức ăn (g/con/ngày) Tổng số (g)
(Nguồn: Nguyễn Thiện, 2008)
Lưu Kỷ và Phạm Hữu Doanh (2004) cho rằng tập cho heo con ăn sớm
còn là biện pháp gi p cho heo m bớt hao mòn cơ thể do heo con b nhiều, bảo đảm các lứa đẻ sau đều đ n và không bị lo i thải sớm Tập cho đàn heo con ăn sớm còn là cách giảm khoảng cách gi a khả năng cho s a của heo m với sự tăng trọng của heo con Tập cho heo con ăn sớm chia thành 2 giai đo n: Giai đo n 1: heo con làm quen với thức ăn, thức ăn được để ở ô nuôi heo con riêng để ch ng ngửi, liếm tự do, không ép ăn, thời gian này heo con vẫn sống bằng s a m là ch nh Giai đo n này kéo dài 3 ngày
Giai đo n 2: tập cho heo con ăn thêm trước khi b m Thời gian tập khoảng 1 tiếng, ngày đầu 2-3 lần, sau đ tăng dần thời gian ở ch tập ăn 2-3 tiếng Trong khi đ vẫn cho heo m ăn như thường lệ, ăn xong mới thả heo con về với m Thời gian tập ăn c thể kéo dài 20-25 ngày Thức ăn cho heo con cần đủ các chất dinh dưỡng, gần được như s a m , c độ ngọt th ch hợp
để k ch th ch heo con ăn
2.4.2 Chuồng tr i và môi tr ờng
Kh hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, sức tăng trọng, khả năng sinh sản của heo vì vậy ở m i v ng kh hậu khác nhau đòi hỏi nhà chăn nuôi phải xây dựng các kiểu chu ng khác nhau đảm bảo t o ra môi trường tiểu kh hậu trong chu ng th ch hợp cho heo phát triển tối ưu nhất Các yếu tố kh hậu cần quan tâm hàng đầu với heo là nhiệt độ, độ ẩm, ánh nắng m t trời, hướng gi độc h i và sự thông thoáng… nếu chu ng tr i thỏa m n được yêu cầu của heo
Trang 30về các yếu tố kh hậu trên đây sẽ tiết giảm cho nhà chăn nuôi rất nhiều chi ph
phòng trị bệnh (Võ Văn Ninh, 2003)
Nguyễn Thiện (2004) cho rằng qua nhiều năm theo d i nếu chu ng nuôi
tốt, nhất là heo nái và heo sau cai s a sẽ tăng năng suất chăn nuôi heo 10-15% Ngược l i chu ng nuôi không tốt sẽ gây tổn thất 15-30%
2.4.2.1 Ảnh h ởng của nhiệt độ
Nhiệt độ trong chăn nuôi: nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến heo, đ c biệt là
C (Phạm Sỹ Tiệp và Nguyễn Đăng Vang, 2006)
Khi heo sống trong v ng nhiệt độ trung hòa thì nhiệt sản xuất đủ để b trừ cho nhiệt mất và không bị stress nhiệt V ng nhiệt độ này g m 2 mức: nhiệt độ giới h n trên và nhiệt độ giới h n dưới; ch ng thay đổi t y theo khối lượng heo, gi l a, ẩm độ, kết cấu chu ng và chất độn chu ng Heo sẽ bị stress nhiệt khi nhiệt độ chu ng nuôi cao hơn mức nhiệt độ tới h n
Trong thực tế chăn nuôi, khi ẩm độ tương đối khoảng 60-70% và tốc độ gió 0,1-0,15 m/giây thì các mức độ nhiệt sau đây đủ để t o thoải mái cho heo
Bảng 2.11: Nhiệt độ chu ng th ch hợp cho các mức khối lượng của heo cai s a Khối lượng heo (kg) Nhiệt độ (o
C) 3-5
5-7 7-12
28-29 26-27 24-25
(Nguồn: Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000)
Heo cai s a cần ch nh nhiệt độ chu ng vào m i tuần sau cai s a để heo
c thể đ t tăng trọng tối đa và hệ số chuyển hoá thức ăn tốt Sau cai s a nhiệt
chu ng phải ở mức cao vì heo mất lớp mỡ dưới da do ăn t trong 2 tuần sau cai
s a T i tr i của trung tâm Nông nghiệp Quốc Gia Anh Quốc, nhiệt độ chu ng
Tuân và Trần Thị Dân, 2000)
2.4.2.2 Ảnh h ởng của tốc độ gió
Tăng tốc độ gi trong chu ng sẽ tăng mất nhiệt, cơ thể bị khô Tốc độ
gi th ch hợp cho heo cai s a: 0,15 m/giây, (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị
Dân, 2000)
Trang 312.4.2.3 Ảnh h ởng của ẩm độ
Heo c thể chịu đựng được ẩm độ cao (60-90%) nếu heo sống trong v ng nhiệt độ trung hoà Tuy nhiên ẩm độ cao làm tăng tác động bất lợi của nhiệt độ cao đối với khả năng tiêu thụ thức ăn của heo, trong khi ẩm độ thấp làm cho phổi d bị nhi m tr ng Cần cố gắng duy trì ẩm độ tương đối ở khoảng 50-70% để h n chế sự phát triển của vi khuẩn Các mức nhiệt độ và ẩm độ trên
cho thấy heo nuôi trong điều kiện của nước ta thường bị stress nhiệt (Nguyễn
Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000)
2.4.2.4 Ảnh h ởng của nồng độ các chất khí và bụi trong chuồng
từ sự biến dưỡng của heo và c ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ con người
và làm giảm năng suất chăn nuôi
Bảng 2.12: Hàm lượng kh tối đa trong chu ng
Chất kh Hàm lượng trong chu ng nuôi
Đối với con người Đối với heo
(Nguồn: Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000)
Nếu nuôi heo bằng chu ng nền cứng cần ch ý đến việc chống bẩn, ẩm
và l nh cho heo con Diện t ch cho một heo con cai s a t y thuộc vào giai và
khối lượng (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000)
Bảng 2.13: Diện t ch cho heo cai s a nuôi chu ng sàn
Khối lượng heo (kg) Diện t ch /con (m2
) 6-14
14-27
0,18-0,22 0,35
(Nguồn: Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2000)
2.4.3 Ảnh h ởng của stress
Ch ng ta đều biết rằng chăn nuôi theo hình thức công nghiệp đòi hỏi c
nh ng giống heo tốt, c khả năng tốt trong việc biến h a các lo i thức ăn thông thường c giá trị dinh dưỡng thấp thành nh ng sản phẩm c giá trị dinh dưỡng cao Song ng ng giống cao sản này trong thực tế l i mẫn cảm hơn đối với nh ng tác động của môi trường sống Ch ng t vận động nên không ho c t được tiếp x c với không khí thoáng đảng, ánh sáng tự nhiên, với điều kiện
sống mà ch ng c thể tự lựa chọn theo bản năng (Nguyễn Thiện và Đào Đức
Hà, 2007)
Trang 32Nguyễn Thiện và Đào Đức Hà (2007) cho rằng c nhiều yếu tố làm cho
heo bị stress như tiên chủng, đ i, vận chuyển, mật độ nuôi, cai s a sớm, thiến
ho n, chuyển chổ ở, kh hậu và tiểu kh hậu không th ch hợp…
Kh hậu và thời tiết là nh ng tác nhân stress quan trọng trong chăn nuôi,
n c tác động rất rỏ Việc nghiên cứu mối quan hệ gi a thời tiết, kh hậu trong l nh vực chăn nuôi th y cũng đ c nh ng kiểm tra nghiêm t c về tác động của thời tiết, kh hậu đến gia s c, gia cầm theo các nội dung lớn sau:
- Quan hệ thời tiết, kh hậu với mật độ đàn
- Quan hệ thời tiết, kh hậu với các giống, các lo i gia s c, gia cầm khác nhau
- Ảnh hưởng của kh hậu, thời tiết đến ho t động tim phổi, thành phần dịch thể, khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng, thân nhiệt, tr ng thái tâm thần, đ c
+ Xác định các lo i tác nhân stress, phân lo i, nghiên cứu các tác nhân đ c th
và không đ c th , làm cơ sở cho việc xây dựng các quy trình kỹ thuật tối ưu + Làm sang tỏ các đáp ứng sinh lý học của cơ thể dưới tác động của các tác nhân stress Nghiên cứu một cách toàn diện các biến đổi đ trong hệ thống sinh học hoàn ch nh của cơ thể
+ Xây dựng phương pháp nghiên cứu khoa học về kiểm tra môi trường, t o lập các mô hình nghiên cứu mà ở đ c thể chủ động điều tiết các tác nhân stress khác nhau
- Tìm các giải pháp làm giảm thiểu các hậu quả của phản ứng cơ thể đối với
nh ng tác nhân căng thảng tâm thần V dụ: làm giảm tác h i của stress tâm thần xảy ra khi chon lọc, khi vận chuyển xa, khi nuôi nhốt đàn đông, v.v…bằng việc sử dụng các thuốc trấn t nh, an thần
- Tăng cường sức đề kháng tự nhiên của gia s c, gia cầm đối với các tác nhân Stress bằng việc cho ăn các thức ăn chống stress Trong trường hợp người ta
d ng các lo i chế phẩm vit, thuốc kháng sinh trộn trong thức ăn
2.4.4 Ảnh h ởng của một số bệnh th ờng gặp
2.4.4.1 Bệnh tiêu chảy ở heo con
Hồ Thị Việt Thu và Nguyễn Đức Hiền (2012) cho rằng bệnh tiêu chảy
thường do nhiều chủng vi khuẩn E.coli gây ra nhưng ở trên heo con cai s a là
do vi khuẩn nh m gây dung huyết (O139) là nguyên nhân chủ yếu
Trang 33a Triệu chứng: heo con tiêu chảy nh hay n ng t y theo sức đề kháng,
số lượng mầm bệnh heo ăn vào Phân c màu trắng, vàng, c đốm nâu, c khi toàn nước trong, phân d nh hậu môn Hậu môn thường xuyên ẩm ướt, đỏ Đuôi
xụ, ướt, mắt thụt sâu Da khô không đàn h i, tái xanh Một số trường hợp heo
i, thể trọng giảm s t nghiêm trọng từ 30-40%
b Các yếu tố ảnh h ởng đến sự sinh bệnh
- Ch nh ng dòng E.coli gây bệnh được heo ăn vào với số lượng lớn mới c
thể gây bệnh
- Heo mới sinh cũng c thể bị nhiểm bệnh
- S a đầu chứa kháng thể đ c hiệu ngăn cản sự sinh sản của E.coli trong ruột
heo con không được b s a đầu dể bị bệnh
tống khỏi ruột nên dể gây tiêu chảy
- Chu ng trai ẩm ướt, vệ sinh kém, gi l a
- Thay đổi từ thức ăn dể tiêu sang thức ăn kh tiêu
c Vệ sinh phòng bệnh
Phòng bằng vaccine: tiêm dưới da cho heo nái giai đo n cuối (tiêm 2
lần, lần đầu trước sinh dự kiến với liều 2 ml/con, lần 2 sau 2-3 tuần so với mũi
tiêm đầu) Hiện nay kháng thể E.coli sản xuất trong nước được sử dụng khá
phổ biến để phòng bệnh cho heo con vào nh ng ngày đầu tiên mới đẻ ho c trước khi cai s a với liều 1-2 ml/con, cho uống ho c tiêm bắp
Vệ sinh phòng bệnh: cần t o môi trường th ch hợp cho heo con cai s a,
trước và sau khi đẻ C thể sử dụng chế phẩm sinh học lactobacillus cho heo con ăn để h n chế sự phát triển của E.coli trong ruột Trộn kháng sinh vào
thức ăn heo con trong nh ng ngày cai s a cũng c thể h n chế được tiêu chảy
ở heo sau khi cai s a
Điều trị: cần điều trị bệnh sớm, nên trị cả bầy c thể d ng kháng sinh
như streptomycin, gentamycin, trimethoprim kết hợp với sulfamide… Cần thiết nên làm kháng sinh đ để sử dụng kháng sinh ph hợp, h n chế hiện tượng kháng thuốc
+ Bổ sung chất điện giải, glucose bằng dịch truyền ho c cho uống
+ Sử dụng thuốc làm giảm tác động co b p của nhu động ruột như atropine, loperamide HCl ho c cho uống các chất chát như vỏ măng cụt, nước lá ổi, lá chuối,…
+ Gi cho chu ng s ch, ấm, khô và tránh gi l a
Trang 342.4.4.2 Bệnh viêm phổi địa ph ng
Hồ Thị Việt Thu và Nguyễn Đức Hiền (2012) cho rằng đây là bệnh truyền
nhi m do mycoplasma gây ra, bệnh lây truyền trực tiếp qua đường hô hấp gi a
nh ng heo mắc bệnh ho c heo mang tr ng với heo khỏe trong đàn
a Triệu chứng: ho khan từng tiếng hay chuổi dài từ l c sang sớm, buổi
tối, sau khi ăn xong Con vật thở kh , tần số hô hấp tăng từ 40-100 lần/ph t,
C
Tỷ lệ chết dưới 10% nhưng đàn heo bệnh chậm phát triển, còi cọc, khả năng chuyển h a thức ăn kém
b Vệ sinh phòng bệnh
Phòng bằng vaccine: hiện nay c nhiều lo i vaccine vô ho t ngo i nhập
đ được sử dụng ở các tr i chăn nuôi công nghiệp Đối với heo con tiêm l c
7-10 ngày tuổi với liều 1 ml/con, l p l i sau 2-3 tuần
Vệ sinh phòng bệnh: khi chưa c dịch cần tăng cường chăm s c nuôi
dưỡng để tăng sức đề kháng Ở nh ng v ng an toàn nên tự t c con giống, heo mới mua về nên nhốt riêng để theo d i Cần định kỳ tiêu độc chu ng tr i C thể trộn kháng sinh vào thức ăn hay nước uống để phòng bệnh cho heo
Điều trị: dùng tylosin 20 mg/kgP, tiamulin 15 mg/kgP tiêm bắp trong
3-5 ngày Ngoài ra các kháng sinh mới như spiramycin, norfloxacin, enrofloxacin, tulathromycin đều c hiệu quả cao trong điều trị Kết hợp điều trị triệu chứng ho bằng ephedrine, bổ sung vit A vào khẩu phần, tăng cường vệ sinh chăm s c để nâng cao sức đề kháng của cơ thể
2.4.4.3 Một số bệnh khác th ờng gặp trên heo con
Bệnh phân trắng heo con: thường xảy ra ở heo con còn b , ở thể viêm ruột, viêm d dày cấp t nh, đ c trưng là a chảy màu hơi vàng, trắng kèm theo
thể độc huyết (toxemie) ho c b i huyết (cepticemie) (Trương Lăng, 2003)
Bệnh ph thương hàn: heo con đang b s a t thấy bệnh xuất hiện, cai
s a thường mắc bệnh ở thể n ng (Trương Lăng, 2000)
2.4.5 Ảnh h ởng của số lứa đẻ
Số lứa đẻ và số con sơ sinh trên ổ của heo nái ngo i cao hơn heo nái lai
và nái nội Số con sơ sinh ở lứa đầu tiên là khoảng 7-8 con, qua lứa thứ 2 tăng lên 9-10 con, bắt đầu từ lứa 3-6 thì số con ổn định trong khoảng 9-11 con và từ lứa 7 trở đi thì c chiều hướng giảm xuống Heo nái đẻ tốt nhất là từ lứa thứ 2 đến lứa 6-7 Tuổi sinh sản ổn định từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 Sang năm thứ
5 heo vẫn còn đẻ tốt nhưng heo con bị còi cọc, chậm lớn Heo nái già hay xảy
Trang 35ra hiện tượng đẻ kh , con chết trong bụng và cắn con, từ thực tế đ cần t nh
toán để thay heo nái hàng năm (Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ, 2009)
Thông thường heo nái ngo i đẻ từ 2 lứa/năm trở lên Trung bình m i heo nái cần 114 ngày mang thai, 21-35 ngày nuôi con và 5-8 ngày chờ phối Vì
thời gian mang thai là không thể thay đổi nên để tăng số lứa đẻ của heo nái ta
cần tập ăn sớm và cai s a sớm cho heo con, đ ng thời cần chăm s c tốt cho heo m sau khi cai s a để giảm số ngày chờ phối
Trang 36CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Ph ng tiện
3.1.1 Thời gian và địa điểm
Thời gian: nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4/2013 đến tháng
11/2013
Địa điểm: khu chăn nuôi tập trung Thành đội Cần Thơ ở ấp Trường
Thọ, x Trường Long, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ
3.1.2 Điều kiện tự nhiên của tr i
Vị trí địa lý:
Hình 3.1: Bản đ hành ch nh Tp Cần Thơ
Khí hậu: ấp Trường Thọ, xã Trường Long, huyện Phong Điền, Tp Cần
Thơ thuộc khu vực Đ ng bằng sông Cửu Long, nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều được chia làm hai mùa rỏ rệt: m a mưa nắng bắt đầu từ tháng 11 đến cuối tháng 4 năm sau và mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 Thời gian tiến hành nghiên cứu nằm chủ yếu trong mùa
trung bình từ 83-85% Bên c nh đ do chịu ảnh hưởng của 2 tháng m a mưa
và thời gian giao m a nên cũng ảnh hưởng đến quá trình và kết quả nghiên cứu
3.1.3 Chuồng tr i nghiên cứu
Tr i nuôi heo được thiết kế theo theo mô hình sản xuất ao - chu ng kết
Tr i được xây dựng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam tránh được mưa t t, gi
nước và phân Kiểu chu ng được xây dựng theo kiểu chu ng hở, 2 mái đơn,
Trang 37đƣợc lợp bằng tole, xung quanh c rèm che để tránh côn tr ng và b t che để tránh mƣa t t, gi l a.
Tr i chăn nuôi heo đƣợc chia làm 2 khu, một khu d ng để nuôi heo thịt
và heo đực giống và một khu d ng để nuôi heo nái và heo sau cai s a
Hình 3.3: Chu ng nuôi heo cai s a Hình 3.4: Tổng quan tr i heo
A: Dãy chuồng heo con cai sữa
B:Dãy chuồng heo nái đẻ
C: Dãy chuồng heo nái mang thai và chờ phối