Ghi nhận tổng quát

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng tăng trọng của heo con sau cai sữa (giai đoạn từ 2856 ngày tuổi) tại khu chăn nuôi tập trung thành đội cần thơ (Trang 43)

Sau thời gian tiến hành theo d i 113 heo con sau cai s a (28-56 ngày) thu đƣợc một số ghi nhận sau:

Nghiên cứu đƣợc tiến hành trong điều kiện chu ng tr i khô ráo, thông thoáng, đƣợc vệ sinh, sát tr ng tƣơng đối s ch sẽ nên c thể đáp ứng đầy đủ cho sự tăng trọng và phát triển của heo con trong giai đo n sau cai s a. Đàn heo tƣơng đối khỏe m nh, không c dịch bệnh xảy ra. Ảnh hƣởng của thời tiết, tiểu kh hậu trong chu ng nuôi lên sức khoẻ của heo con sau cai s a là tƣơng đối đ ng đều. Tuy nhiên trong thời gian nghiên cứu, vào m a nắng (từ tháng 5-10) thời tiết nắng n ng kéo dài, chu ng tr i đƣợc xây dựng theo kiểu chu ng hở nên t nhiều cũng làm ảnh hƣởng đến sức khỏe và tiêu tốn thức ăn của đàn heo. Bên c nh đ vào khoảng thời gian cuối tháng 4 và cuối tháng 10 là thời gian chuyển giao gi a m a nắng và m a mƣa nên thời tiết c nhiều biến động, mƣa nắng thất thƣờng nên cũng tác động đến sức khỏe đàn heo. Heo ở tr i heo g p một số bệnh nhƣ tiêu chảy, viêm phổi, ghẻ, rối lo n tiêu h a... Các bệnh này làm cho heo giảm ăn, suy nhƣợc, tăng trọng kém làm ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu. Song nh ng bệnh này sau quá trình điều trị từ 3-5 ngày thì heo bình phục và phát triển bình thƣờng. Vào giai đo n này tỷ lệ hao hụt của heo khá thấp, ch c 2 trƣờng hợp heo bị chết do viêm phổi và uốn ván, tỷ lệ nuôi sống là gần 100%.

Heo con sau khi cai s a thƣờng bị stress (bu n, t ăn, t vận động…), bị rối lo n tiêu h a… xảy ra trên tất cả các ô chu ng. Nguyên nhân là do nh ng bất lợi về thời tiết, sự chênh lệch nhiệt độ gi a ngày và đêm cao c ng với việc cai s a (nhập đàn, tách m , thay đổi ô chu ng, dinh dƣỡng chuyển từ s a m sang phụ thuộc hoàn toàn vào thức ăn…) Đây cũng là nh ng vấn đề thƣờng g p đối với heo con sau cai s a.

Nh ng m t h n chế ở tr i: xung quang tr i c nhiều cây cối, h nuôi cá nên vào m a mƣa c thể làm nhiệt độ chu ng nuôi giảm xuống, tăng ẩm độ làm heo dể bị bệnh. Tr i ch c một ngƣời làm công tác chăm s c, nuôi dƣỡng, không thƣờng trực ở tr i vào ban đêm nên khi heo con bị đè hay g p vấn đề không thể can thiệp đƣợc. Tr i nằm trong khu vực doanh tr i của quân đội nên thƣờng xuyên c ngƣời ra vào; xung quanh tr i còn chăn nuôi gà, vịt, ng ng, heo rừng, cá, tr ng l a nên c nhiều chuột…đây là nh ng ngu n c thể lây bệnh cho heo.

30

4.2 Kết quả ảnh h ởng của giống lên tăng trọng và tăng trọng của heo nghiên cứu

4.2.1 Ảnh h ởng của giống lên tăng trọng

Kết quả về các ch tiêu tăng trọng của heo nghiên cứu theo giống đƣợc trình bày ở bảng 4.1. Khối lƣợng 28 ngày tuổi của heo cao nhất là nh m giống YLY, hơn nh m LY 0,3 kg và hơn nh m nh m YL 0,5 kg. Kết quả này gần giống với kết quả nghiên cứu của Lê Hoàng Thế (2008) có khối lƣợng heo cai s a 28 ngày tuổi (6,9-7,1 kg), thấp hơn của Hứa Anh Hoài (2013) có khối lƣợng heo cai s a 28 ngày tuổi (7,93-7,96 kg) và cao hơn của Nguyễn Thị Mai Thảo (2008) có khối lƣợng heo cai s a 28 ngày (4,6-5,6 kg). Sự khác biệt về khối lƣợng 28 ngày tuổi là không c ý ngh a thống kê (P>0,05). Qua đ , chứng tỏ rằng heo l c 28 ngày tuổi gi a các nh m giống là tƣơng đối đ ng đều về khối lƣợng. Đây là yếu tố thuận lợi để nghiên cứu đƣợc thực hiện chính xác hơn và đ ng thời g p phần khẳng định sự sai khác về các ch tiêu tăng trọng của heo con nghiên cứu là không chịu ảnh hƣởng của sự khác nhau bởi khối lƣợng ban đầu.

Bảng 4.1: Khối lƣợng và tăng trọng của heo con nghiên cứu theo giống

Ch tiêu Giống heo SEM P

YLY LY YL

Khối lƣợng 28 ngày (kg/con) 7,2 6,8 6,7 0,19 0,323

Khối lƣợng 42 ngày (kg/con) 10,5a 9,2b 9,3b 0,30 0,008

Khối lƣợng 56 ngày (kg/con) 16,7a 14,5b 14,1b 0,46 0,000

Tăng trọng t ch lũy 28-42 ngày

(kg/con) 3,4

a

2,4b 2,6b 0,16 0,000

Tăng trọng t ch lũy 42-56 ngày

(kg/con) 6,1

a

4,8b 5,2b 0,21 0,000

Tăng trọng t ch lũy 28-56 ngày

(kg/con) 9,5

a

7,2b 7,8b 0,33 0,000

Tăng trọng tuyệt đối 28-42 ngày

(g/con/ngày) 242

a

174b 186b 11,71 0,000

Tăng trọng tuyệt đối 42-56 ngày

(g/con/ngày) 439

a

345b 373b 15,26 0,000

Tăng trọng tuyệt đối 28-56 ngày

(g/con/ngày) 341

a

259b 279b 11,70 0,000

Tăng trọng tƣơng đối 28-42 ngày (%) 38,0a 29,4b 31,8b 1,41 0,000

Tăng trọng tƣơng đối 42- 56 ngày (%) 45,1 41,3 43,9 1,07 0,066

Tăng trọng tƣơng đối 28-56 ngày (%) 78,5a 68,6b 73,2b 1,49 0,000

YLY: ♂ Yorkshire x (♂ Landrace x ♀ Yorkshire) LY: ♂ Landrace x ♀ Yorkshire YL: ♂ Yorkshire x ♀ Landrace

31

Khối lƣợng 42 ngày tuổi của heo thuộc nh m giống YLY là cao nhất, hơn nh m LY 1,2 kg và hơn nh m YL 1,3 kg. Điều này cho thấy tăng trọng gi a các nh m giống là khác nhau và sự khác biệt này là rất c ý ngh a thống kê (P<0,01). Nh m YLY c tăng trọng tốt hơn 2 nh m YL và LY.

Hình 4.1: Biểu đ khối lƣợng của heo theo nh m giống

Khối lƣợng 56 ngày tuổi của heo nghiên cứu ở nhóm YLY là cao nhất, hơn nhóm YL 2,2 kg và cao hơn nhóm LY 2,6 kg. Sự khác biệt này là rất có ý ngh a thống kê (P<0,01). Từ kết quả này, c thể khẳng định tăng trọng gi a các nh m giống là không giống nhau. Kết quả ghi nhận này cao hơn của nghiên cứu của Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ (2004) có khối lƣợng heo lúc 56 ngày tuổi (14-16 kg); của Nguyễn Thị Mai Thảo (2008), heo lúc 56 ngày tuổi có khối lƣợng (11,5-13,2 kg). Song kết quả này thấp hơn nghiên cứu về khảo sát tăng trọng nh m giống (LY, YL) của Đinh Ngọc Hiếu (2008), heo giai đo n 56 ngày tuổi có khối lƣợng (19,9-20,2 kg). Kết quả này cũng ph hợp với nhận xét của Trần Ngọc Phương và Lê Quang Minh (2002) và của Hội chăn nuôi Việt Nam (2004) đối với heo lai l c 2 tháng tuổi đ t khối lƣợng khoảng 15-20 kg. Điều này c thể giải th ch là khối lƣợng sơ sinh, cai s a, xuất chu ng c mối tƣơng quan thuận với nhau, c ngh a là khối lƣợng l c sơ sinh càng cao dẫn đến khối lƣợng l c cai s a xuất chu ng càng cao (Vũ Đình Tôn và Trần Thị Thuận, 2005).

4.2.2 Ảnh h ởng của giống lên tăng trọng tích lũy

Kết quả về TTTL của heo nghiên cứu theo giống đƣợc trình bày ở Hình 4.1. Từ kết quả ở Bảng 4.1 và Hình 4.2 cho thấy, TTTL từ 28-42 ngày tuổi của nh m YLY là cao nhất, cao hơn nhóm YL 0,8 kg và hơn nh m LY 0,9 kg. TTTL từ 42-56 ngày tuổi của nh m YLY vẫn cao nhất, cụ thể nh m YLY cao hơn nh m YL 0,9 kg và hơn nh m LY 1,2 kg. TTTL từ 28-56 ngày tuổi của

32

nh m giống YLY vẫn cao nhất, cao hơn nh m giống YL 1,7 kg và cao hơn nhóm LY 2,3 kg. Sự khác biệt về TTTL của các giai đo n là rất c ý ngh a thống kê (P<0,01).

Hình 4.2: Biểu đ TTTL của heo theo nh m giống

4.2.3 Ảnh h ởng của giống lên tăng trọng tuyệt đối

Từ kết quả ở Bảng 4.1 và Hình 4.2 cho thấy, TTTĐ từ 28-42 ngày tuổi của nh m YLY là cao nhất, cao hơn nh m YL 61 g/con/ngày và hơn nh m LY 70 g/con/ngày. TTTĐ từ 42-56 ngày tuổi của nh m YLY vẫn cao hơn 2 nh m còn l i, cụ thể nh m YLY cao hơn nh m YL 66 g/con/ngày và hơn nh m LY 96 g/con/ngày. TTTĐ từ 28-56 ngày tuổi của nh m giống YLY vẫn cao nhất, cao hơn nh m giống YL 63 g/con/ngày và cao hơn nh m LY 83 g/con/ngày.

Hình 4.3: Biểu đ TTTĐ của heo theo nh m giống

P<0,01

Giống

33

Sự khác biệt này là rất c ý ngh a thống kê (P<0,01). Kết quả ghi nhận này cao hơn của Nguyễn Thị Mai Thảo (2008) khảo sát sự tăng trọng của heo con giai đo n từ 28-56 ngày tuổi c TTTĐ của nh m giống YLY là (288 g/con/ngày). Song kết quả này thấp hơn của Đinh Ngọc Hiếu (2008) khảo sát sự tăng trọng của heo con giai đo n từ 28-56 ngày tuổi c TTTĐ của nh m giống LY và YL lần lƣợt (408g/con/ngày) và (396 g/con/ngày).

4.2.4 Ảnh h ởng của giống lên tăng trọng t ng đối

Qua bảng 4.1 cho thấy TTTgĐ tỷ lệ thuận với TTTL và TTTĐ, nhóm giống YLY vẫn cho kết quả tốt nhất. Cụ thể TTTgĐ từ 28-42 ngày của nh m YLY cao hơn nh m YL 6,2% và cao hơn nh m LY 8,6%. Sự khác biệt về TTTgĐ của nh m YLY so với 2 nh m còn l i là rất c ý ngh a thống kê (P<0,01). TTTgĐ từ 42-56 ngày của nh m YLY cao hơn nh m YL 1,2% và hơn nh m LY 3,8%. Sự khác biệt này gi a nh m YLY và 2 nh m YL, LY là rất c ý ngh a thống kê (P<0,01). TTTgĐ 56 ngày của nh m YLY cao hơn nhóm YL 5,3% và hơn nh m LY 9,9%. Sự khác biệt này gi a nh m YLY và 2 nhóm YL, LY là c ý ngh a thống kê (P<0,05).

Từ các kết quả về tăng trọng, TTTL, TTTĐ cuối nghiên cứu theo nhóm giống c thể r t ra kết luận rằng trong giai đo n từ 28-56 ngày tuổi thì khả năng tăng trọng của heo lai thuộc nh m giống YLY tốt hơn nh m giống YL và LY. Nh m YL c khả năng tăng trọng tốt hơn nh m LY.

4.3 Kết quả về ảnh h ởng của số lứa đẻ lên tăng trọng của heo nghiên cứu

4.3.1 Ảnh h ởng của lứa đẻ lên tăng trọng

Từ kết quả Bảng 4.2 cho thấy khối lƣợng 28 ngày tuổi theo lứa đẻ của heo con cao nhất là ở lứa 6-7, cao hơn lứa 4-5 và lứa 2-3 là 0,6 kg. Sự khác biệt này là rất c ý ngh a thống kê (P<0,01). Qua đ , chứng tỏ rằng heo lúc 28 ngày tuổi gi a các nh m lứa đẻ là không đ ng đều về khối lƣợng.

Khối lƣợng 42 ngày tuổi theo lứa đẻ cao nhất vẫn là lứa 6-7 nhƣng ở lứa 2-3 và 4-5 đ c sự hoán đổi. Cụ thể lứa 6-7 có khối lƣợng cao hơn lứa 2-3 là 0,2 kg và hơn lứa 4-5 1,1 kg. Lứa 2-3 có khối lƣợng cao hơn lứa 4-5 là 0,9 kg, đây là lứa đẻ c tăng trọng tốt nhất và c khối lƣợng gần bằng lứa đẻ 6-7. Khối lƣợng 42 ngày tuổi khác biệt c ý ngh a gi a lứa đẻ 6-7 và lứa đẻ 4-5 nhƣng gi a lứa đẻ 6-7 và lứa đẻ 2-3 thì l i không c sự khác biệt.

34

Bảng 4.2 Ảnh hƣởng của số lứa đẻ lên khối lƣợng của heo nghiên cứu

Ch tiêu Lứa đẻ SEM P

2-3 4-5 6-7

Khối lƣợng 28 ngày (kg/con) 6,6ab 6,6b 7,2a 0,15 0,022

Khối lƣợng 42 ngày (kg/con) 9,8ab 8,9b 10,0a 0,28 0,010

Khối lƣợng 56 ngày (kg/con) 15,3ab 14,0b 15,6a 0,42 0,019

Qua Bảng 4.2 cho thấy khối lƣợng 56 ngày tuổi của heo con cao nhất vẩn là lứa đẻ 6-7, cao hơn lứa 2-3 là 0,3 kg và cao hơn lứa 4-5 là 1,6 kg. Sự khác biệt này là c ý ngh a thống kê (P<0,05). Tuy nhiên sự khác biệt về khối lƣợng 56 ngày tuổi của lứa đẻ 2-3 và lứa đẻ 6-7 là không c ý ngh a, lứa đẻ 4-5 có khối lƣợng thấp nhất nhƣng so với lứa đẻ 2-3 thì không c sự khác biệt. Điều đ chứng tỏ heo nghiên cứu ở lứa đẻ 6-7 c tăng trọng tốt nhất, sự chênh lệch về khối lƣợng 56 ngày tuổi đ đƣợc thể hiện rỏ. Kết quả trên c thể lý giải là do lứa đẻ 6-7 heo cái đ sinh sản và cho s a ổn định nên heo con tăng trọng tốt hơn, bên c nh đ do khối lƣợng đầu nghiên cứu lớn hơn 2 NT còn l i nên cũng ảnh hƣởng đến tăng trọng cuối nghiên cứu.

4.3.2 Ảnh h ởng của lứa đẻ lên tăng trọng

Ảnh hƣởng của lứa đẻ lên TTTL, TTTĐ và TTTgĐ lúc 42 và 56 ngày tuổi đƣợc thể hiện ở Bảng 4.3. Từ Bảng 4.3 cho thấy TTTL từ 28-42 ngày tuổi cao nhất là lứa 2-3, kế đến là lứa 6-7 và thấp nhất là lứa 4-5. Cụ thể lứa 2-3 cao hơn lứa 6-7 là 0,3 kg, cao hơn lứa 4-5 là 0,9 kg. Lứa 6-7 cao hơn lứa 4-5 là 0,61 kg. Sự khác biệt này là rất c ý ngh a thống kê (P<0,01). M c d TTTL ở lứa đẻ 2-3 là cao nhất nhƣng so với lứa đẻ 6-7 thì không c sự khác biệt, lứa đẻ 4-5 c TTTL thấp nhất nhƣng so với lứa đẻ 6-7 cũng không c sự khác biệt.

Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của số lứa đẻ lên tăng trọng của heo nghiên cứu

Ch tiêu Lứa đẻ SEM P

2-3 4-5 6-7

Tăng trọng t ch lũy 28-42 ngày (kg/con) 3,3ab 2,4b 3,0a 0,15 0,013

Tăng trọng t ch lũy 42-56 ngày (kg/con) 5,4 5,1 5,6 0,28 0,196

Tăng trọng t ch lũy 28-56 ngày (kg/con) 8,7ab 7,5b 8,5a 0,43 0,039

Tăng trọng tuyệt đối 28-42 ngày

(g/con/ngày) 233

ab

171b 209a 10,67 0,013

Tăng trọng tuyệt đối 42-56 ngày

(g/con/ngày) 388 362 397 13,90 0,196

Tăng trọng tuyệt đối 28-56 ngày

(g/con/ngày) 311

ab

267b 303a 10,76 0,039

Tăng trọng tƣơng đối 28-42 ngày (%) 38,5a 30,3b 33,4ab 1,26 0,029

Tăng trọng tƣơng đối 42-56 ngày (%) 44,3 44,0 43,1 0,98 0,716

35

Qua Bảng 4.3 cho thấy heo con giai đo n 42-56 ngày tuổi ở lứa đẻ 6-7 có TTTL cao nhất, cao hơn lứa 2-3 là 0,2 kg nhƣng sự khác biệt này là không c ý ngh a. TTTL ở lứa đẻ 4-5 là thấp nhất, thấp hơn lứa 6-7 0,5 kg và thấp hơn lứa 2-3 0,3 kg nhƣng kết quả này không c sự khác biệt này so với lứa đẻ 2-3.

TTTL từ 28-56 ngày tuổi đ c sự khác biệt khi TTTL cao nhất là lứa 6- 7, cao hơn lứa 2-3 là 0,1 kg và cao hơn lứa 4-5 là 1,7 kg. Sự khác biệt này là c ý ngh a thống kê (P<0,05), điều đ cho thấy TTTL tỷ lệ thuận với tăng trọng. Lứa đẻ 6-7 c TTTL cao nhất nhƣng so với lứa đẻ 2-3 l i không c sự khác biệt, lứa đẻ 4-5 c TTTL thấp nhất nhƣng nếu so với lứa đẻ 2-3 thì cũng không c sự khác biệt.

Hình 4.4: Biểu đ TTTL của heo theo lứa đẻ

Qua Hình 4.4 cho thấy TTTĐ từ 28-42 ngày tuổi ở lứa 2-3 là cao nhất, cao hơn lứa đẻ 6-7 là 24 g/con/ngày và cao hơn lứa đẻ 4-5 là 62 g/con/ngày. Sự khác biệt này gi a 3 nh m lứa đẻ là c ý ngh a thống kê (P<0,05) nhƣng gi a lứa đẻ 2-3 và lứa đẻ 6-7 không c sự khác biệt, tƣơng tự gi a lứa đẻ 2-3 và lứa đẻ 4-5 cũng không c sự khác biệt.

TTTĐ của lứa đẻ 6-7 ở giai đo n 28-56 ngày tuổi là cao nhất và gần tƣơng đƣơng với lứa đẻ 2-3, cao hơn lứa đẻ 4-5 là 26 g/con/ngày. Sự khác biệt này là không c ý ngh a thống kê (P>0,05) gi a 3 nhóm lứa đẻ.

Kết quả TTTgĐ cũng tỷ lệ theo TTTL và TTTĐ. Cụ thể TTTĐ từ 28-42 ngày ở lứa 2-3; 6-7 và 4-5 lần lƣợt là (38,5%); (33,4%) và (30,3%). TTTgĐ 28-56 ngày ở lứa 2-3; 6-7 và 4-5 vẩn lần lƣợt là (79,6%); (73,7%) và (71,8%).

36

Hình 4.5: Biểu đ TTTĐ của heo theo lứa đẻ

Sự khác biệt của TTTgĐ từ 28-42 ngày tuổi là c ý ngh a thống kê (P<0,05). TTTgĐ gi a lứa đẻ 2-3 và lứa đẻ 6-7 là không c sự khác biệt

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng tăng trọng của heo con sau cai sữa (giai đoạn từ 2856 ngày tuổi) tại khu chăn nuôi tập trung thành đội cần thơ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)