- Cân đ ng h 150 kg, độ ch nh xác 500 g, d ng để cân khối lƣợng heo.
- Sổ theo dõi khối lƣợng heo con, sổ phối giống, sổ theo d i năng suất sinh sản, sổ ghi chép lý lịch…
- Bút lông, ủng và các dụng cụ khác.
3.1.5 Thức ăn dùng trong nghiên cứu
Thức ăn d ng trong nghiên cứu là thức ăn h n hợp (TĂHH ) dành cho heo con (8-15 kg) Winner, 2 (9024) của công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam,
sản xuất t i x Nhựt Chánh, huyện Bến Lức, t nh Long An.
25
Bảng 3.1: Thành phần h a học và giá trị dinh dƣỡng của TĂHH dành cho heo con sau cai s a (Winner- 2 (9024)).
(Nguồn: Công ty cổ phần chăn nuôi Greenfeed, Việt Nam)
3.1.6 N ớc dùng trong nghiên cứu
Nƣớc uống dùng trong nghiên cứu là nƣớc máy, đƣợc lấy từ nhà máy nƣớc Trƣờng Long. Nƣớc đƣợc bơm vào bể chứa sau đ đƣợc bơm lên tháp nƣớc r i theo hệ thống ống dẫn vào các d y chu ng để cho heo uống.
Nƣớc d ng để tắm heo, vệ sinh dụng cụ, máng ăn hàng ngày đƣợc bơm từ hệ thống nƣớc ngầm, đƣợc xử l sau đ đƣa vào bể chứa nƣớc.
Hình 3.7: Tháp nƣớc và bể chứa nƣớc ở tr i
3.1.7 Thuốc thú y dùng trong nghiên cứu
Vaccin phòng bệnh: các lo i vaccine sử dụng để điều trị các bệnh nhƣ dịch tả, LMLM (lở m m long m ng), PRRS (tai xanh),…
Bảng 3.2: Quy trình tiêm phòng cho heo nái ở tr i
Bệnh Thuốc Liều lƣợng Thời điểm
PRRS Aftopor 2 ml Chung với heo con
Dịch tả lần 1 Vacxin nhƣợc độc 2 ml Chung với heo con
LMLM Vacxin nhƣợc độc 2 ml Chung với heo con
Thành phần nguyên liệu Hàm lƣợng
Độ ẩm tối đa (%) Đ m thô tối thiểu (%) Xơ thô tối đa (%)
Methionine Cystine tối thiểu (%) Lysine tổng số tối thiểu (%)
Ca tối thiểu - tối đa (%)
P tổng số trong khoảng (%) ME tối thiểu (Kcal/kg)
Colistin tối đa (mg/kg) Flofenicol tối đa (mg/kg) Hormon 14 20 5 0,7 1.2 0,7-1,2 0,5-1,0 3200 120 100 không c
26
Heo con ở tr i đƣợc tiêm phòng đầy đủ các lo i vaccine phòng bệnh dịch tả, LMLM, PRRS…bên c nh đ heo con còn đƣợc tiêm các lo i thuốc trợ sức nhƣ Catosal, Hemfer-B12 gi p heo phát triển tốt hơn.
Bảng 3.3: Qui trình tiêm phòng cho heo con ở tr i
Bệnh Thuốc Liều lƣợng Thời điểm
Thiếu sắt Hemfer-B12 2 ml 3 ngày tuổi
Mycoplasma Myco Shield 2 ml 4 ngày tuổi
Tăng cƣờng phát triển Catosal 2 ml 7 ngày tuổi
PRRS Aftopor 2 ml 14 ngày tuổi
Dịch tả lần 1 Vacxin nhƣợc độc 2 ml 21 ngày tuổi
LMLM Vacxin nhƣợc độc 2 ml 28 ngày tuổi
Dịch tả lần 2 Vacxin nhƣợc độc 2 ml 45 ngày tuổi
Thuốc trị bệnh: Para+C, Tyloco, B-complex, Lincomycine, Genta-tylo, Introvit, Vimectin, Colistin, Marbotryl-250….. Thuốc sát tr ng: Vime-Iodine d ng để sát tr ng trƣớc và sau nghiên cứu, sát tr ng định kỳ và sử dụng vôi bột sát tr ng hố vào tr i.
3.2 Ph ng pháp nghiên cứu 3.2.1 Đối t ợng nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên 113 heo con sau cai s a (28 ngày tuổi) g m 3 nh m giống heo đƣợc chọn ra từ 12 bầy.
- Nhóm 1: Y x LY (♂ Yorkshire x ♀ (♂ Landrace x ♀ Yorkshire)) g m 36 heo con từ 4 bầy cai s a.
- Nhóm 2: L x Y (♂ Yorkshire x ♀ Landrace) g m 39 heo con từ 4 bầy cai s a.
- Nhóm 3: Y x L (♂ Landrace x ♀ Yorkshire) g m 38 heo con từ 4 bầy cai s a.
3.2.2 Bố trí nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc bố tr theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức là 3 nh m giống heo con sau cai s a.
Hình 3.8: Sơ đ bố tr nghiên cứu NT LL NT1 (YLY) NT2 (LY) NT3 (YL) 1 8 14 4 2 8 9 7 3 8 7 13 4 12 9 14
27
3.2.3 Ph ng pháp tiến hành nghiên cứu
Cân heo: trƣớc khi cân heo thì dụng cụ cân đƣợc vệ sinh, cân vào lúc sáng sớm trƣớc khi cho heo ăn. Heo đƣợc cân 3 lần:
- Lần1: 28 ngày tuổi - Lần 2: 42 ngày tuổi - Lần 3: 56 ngày tuổi
Chăm sóc và nuôi d ỡng: heo đƣợc chăm s c và nuôi dƣỡng theo quy trình chăm s c và nuôi dƣỡng của tr i. Heo đƣợc cho ăn tự do, m i ngày cho ăn 6 lần vào các khoảng thời gian 7h; 9h; 11h; 13h30; 15h30 và 17h30.
3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi
3.2.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi trên heo con
Nguyễn Thiện (2005) và Đặng Vũ Bình (2005) cho rằng để biểu thị tốc độ tăng trọng của heo ngƣời ta thƣờng sử dụng 2 d ng tăng trọng sau đây:
Tăng trọng tích lũy (TTTL)
Tăng trọng t ch lũy là khối lƣợng cơ thể, k ch thƣớc các chiều đo tăng lên sau một thời gian tăng trọng.
Công thức t nh: TTTL (kg) = P1 – P0
P0: khối lƣợng, k ch thƣớc ở lần khảo sát trƣớc tƣơng ứng với thời gian t0 P1: khối lƣợng, k ch thƣớc ở lần khảo sát sau tƣơng ứng với thời gian t1
Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ)
Tăng trọng tuyệt đối là khối lƣợng, k ch thƣớc của cơ thể gia s c tăng lên trong một đơn vị thời gian. Đối với heo, đơn vị thời gian thƣờng là ngày. Công thức t nh:
P0: khối lƣợng, k ch thƣớc tƣơng ứng t i thời gian t0 P1: khối lƣợng, k ch thƣớc tƣơng ứng t i thời gian t1
Tăng trọng t ng đối (TTTgĐ) (%): là tỷ lệ phần trăm (%) khối lƣợng, k ch thƣớc, thể t ch của cơ thể hay từng bộ phận cơ thể tăng thêm so với trung bình của hai thời điểm tăng trọng sau và trƣớc.
Công thức t nh: TTTL TTTgĐ (%) = x 100 ( TL đầu kỳ TL cuối kỳ) x 0,5 TTTĐ (g/con/ngày) = P1 – P0 t1 – t0
28
Tỷ lệ tiêu chảy của heo
Bệnh tiêu chảy ở heo con sau cai s a: hàng ngày heo con đƣợc theo d i sức khỏe, khi phát hiện c heo con bị bệnh tiêu chảy thì ghi nhận cho ngày đ . Hôm sau, nếu có phát hiện c thêm heo con bị bệnh tiêu chảy mà heo bệnh hôm qua vẫn chƣa hết, thì số heo con bệnh ngày đ sẽ bao g m số heo con mới bệnh và số heo con chƣa khỏi bệnh. Từ đ , ta t nh đƣợc t lệ heo con sau cai s a bị bệnh tiêu chảy trong suốt thời gian th nghiệm ở m i nghiệm thức (Lại Thanh Tùng, 2006).
Công thức t nh:
Tổng số lƣợt heo con bị bệnh tiêu chảy
Tỷ lệ tiêu chảy (%) = x 100
Số heo con nuôi x số ngày nuôi
3.2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi trên heo nái Số lứa đẻ/nái/năm
Là thời gian hoàn thành một chu kỳ sinh sản. Bao g m thời gian chửa thời gian nuôi con và thời gian động dục l i sau cai s a và phối giống c chửa. Trong 3 yếu tố trên thì thời gian mang thai là không thể thay đổi đƣợc, còn thời gian nuôi con và thời gian chờ phối là c thể thay đổi và r t ngắn khoảng cách 2 lứa đẻ, để tăng lứa đẻ/nái/năm (Nguyễn Thiện, 2008).
Lê Hồng Mận (2007) cho rằng số lứa đẻ/nái/năm đƣợc t nh theo công thức sau:
Khối l ợng toàn ổ cai sữa
Khối lƣợng toàn ổ cai s a là khối lƣợng của cả ổ l c cai s a. Khối lƣợng cai s a c liên quan ch t chẽ đến khối lƣợng sơ sinh, làm nền tảng và điểm xuất phát cho khối lƣợng xuất chu ng (Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt, 2007).
3.2.5 Ph ng pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình Excel và phần mềm Minitab Version 16.0 (phần thống kê mô tả và phân t ch phƣơng sai). Sử dụng phép thử Tukey để so sánh trung bình các nghiệm thức khi c sự sai khác ở mức 5%, 1%.
365
Số ngày mang thai số ngày nuôi con số ngày lên giống và phối giống đậu thai l i sau khi cai s a Số lứa đẻ/nái/năm =
29
Ch ng 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Ghi nhận tổng quát
Sau thời gian tiến hành theo d i 113 heo con sau cai s a (28-56 ngày) thu đƣợc một số ghi nhận sau:
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trong điều kiện chu ng tr i khô ráo, thông thoáng, đƣợc vệ sinh, sát tr ng tƣơng đối s ch sẽ nên c thể đáp ứng đầy đủ cho sự tăng trọng và phát triển của heo con trong giai đo n sau cai s a. Đàn heo tƣơng đối khỏe m nh, không c dịch bệnh xảy ra. Ảnh hƣởng của thời tiết, tiểu kh hậu trong chu ng nuôi lên sức khoẻ của heo con sau cai s a là tƣơng đối đ ng đều. Tuy nhiên trong thời gian nghiên cứu, vào m a nắng (từ tháng 5-10) thời tiết nắng n ng kéo dài, chu ng tr i đƣợc xây dựng theo kiểu chu ng hở nên t nhiều cũng làm ảnh hƣởng đến sức khỏe và tiêu tốn thức ăn của đàn heo. Bên c nh đ vào khoảng thời gian cuối tháng 4 và cuối tháng 10 là thời gian chuyển giao gi a m a nắng và m a mƣa nên thời tiết c nhiều biến động, mƣa nắng thất thƣờng nên cũng tác động đến sức khỏe đàn heo. Heo ở tr i heo g p một số bệnh nhƣ tiêu chảy, viêm phổi, ghẻ, rối lo n tiêu h a... Các bệnh này làm cho heo giảm ăn, suy nhƣợc, tăng trọng kém làm ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu. Song nh ng bệnh này sau quá trình điều trị từ 3-5 ngày thì heo bình phục và phát triển bình thƣờng. Vào giai đo n này tỷ lệ hao hụt của heo khá thấp, ch c 2 trƣờng hợp heo bị chết do viêm phổi và uốn ván, tỷ lệ nuôi sống là gần 100%.
Heo con sau khi cai s a thƣờng bị stress (bu n, t ăn, t vận động…), bị rối lo n tiêu h a… xảy ra trên tất cả các ô chu ng. Nguyên nhân là do nh ng bất lợi về thời tiết, sự chênh lệch nhiệt độ gi a ngày và đêm cao c ng với việc cai s a (nhập đàn, tách m , thay đổi ô chu ng, dinh dƣỡng chuyển từ s a m sang phụ thuộc hoàn toàn vào thức ăn…) Đây cũng là nh ng vấn đề thƣờng g p đối với heo con sau cai s a.
Nh ng m t h n chế ở tr i: xung quang tr i c nhiều cây cối, h nuôi cá nên vào m a mƣa c thể làm nhiệt độ chu ng nuôi giảm xuống, tăng ẩm độ làm heo dể bị bệnh. Tr i ch c một ngƣời làm công tác chăm s c, nuôi dƣỡng, không thƣờng trực ở tr i vào ban đêm nên khi heo con bị đè hay g p vấn đề không thể can thiệp đƣợc. Tr i nằm trong khu vực doanh tr i của quân đội nên thƣờng xuyên c ngƣời ra vào; xung quanh tr i còn chăn nuôi gà, vịt, ng ng, heo rừng, cá, tr ng l a nên c nhiều chuột…đây là nh ng ngu n c thể lây bệnh cho heo.
30
4.2 Kết quả ảnh h ởng của giống lên tăng trọng và tăng trọng của heo nghiên cứu
4.2.1 Ảnh h ởng của giống lên tăng trọng
Kết quả về các ch tiêu tăng trọng của heo nghiên cứu theo giống đƣợc trình bày ở bảng 4.1. Khối lƣợng 28 ngày tuổi của heo cao nhất là nh m giống YLY, hơn nh m LY 0,3 kg và hơn nh m nh m YL 0,5 kg. Kết quả này gần giống với kết quả nghiên cứu của Lê Hoàng Thế (2008) có khối lƣợng heo cai s a 28 ngày tuổi (6,9-7,1 kg), thấp hơn của Hứa Anh Hoài (2013) có khối lƣợng heo cai s a 28 ngày tuổi (7,93-7,96 kg) và cao hơn của Nguyễn Thị Mai Thảo (2008) có khối lƣợng heo cai s a 28 ngày (4,6-5,6 kg). Sự khác biệt về khối lƣợng 28 ngày tuổi là không c ý ngh a thống kê (P>0,05). Qua đ , chứng tỏ rằng heo l c 28 ngày tuổi gi a các nh m giống là tƣơng đối đ ng đều về khối lƣợng. Đây là yếu tố thuận lợi để nghiên cứu đƣợc thực hiện chính xác hơn và đ ng thời g p phần khẳng định sự sai khác về các ch tiêu tăng trọng của heo con nghiên cứu là không chịu ảnh hƣởng của sự khác nhau bởi khối lƣợng ban đầu.
Bảng 4.1: Khối lƣợng và tăng trọng của heo con nghiên cứu theo giống
Ch tiêu Giống heo SEM P
YLY LY YL
Khối lƣợng 28 ngày (kg/con) 7,2 6,8 6,7 0,19 0,323
Khối lƣợng 42 ngày (kg/con) 10,5a 9,2b 9,3b 0,30 0,008
Khối lƣợng 56 ngày (kg/con) 16,7a 14,5b 14,1b 0,46 0,000
Tăng trọng t ch lũy 28-42 ngày
(kg/con) 3,4
a
2,4b 2,6b 0,16 0,000
Tăng trọng t ch lũy 42-56 ngày
(kg/con) 6,1
a
4,8b 5,2b 0,21 0,000
Tăng trọng t ch lũy 28-56 ngày
(kg/con) 9,5
a
7,2b 7,8b 0,33 0,000
Tăng trọng tuyệt đối 28-42 ngày
(g/con/ngày) 242
a
174b 186b 11,71 0,000
Tăng trọng tuyệt đối 42-56 ngày
(g/con/ngày) 439
a
345b 373b 15,26 0,000
Tăng trọng tuyệt đối 28-56 ngày
(g/con/ngày) 341
a
259b 279b 11,70 0,000
Tăng trọng tƣơng đối 28-42 ngày (%) 38,0a 29,4b 31,8b 1,41 0,000
Tăng trọng tƣơng đối 42- 56 ngày (%) 45,1 41,3 43,9 1,07 0,066
Tăng trọng tƣơng đối 28-56 ngày (%) 78,5a 68,6b 73,2b 1,49 0,000
YLY: ♂ Yorkshire x (♂ Landrace x ♀ Yorkshire) LY: ♂ Landrace x ♀ Yorkshire YL: ♂ Yorkshire x ♀ Landrace
31
Khối lƣợng 42 ngày tuổi của heo thuộc nh m giống YLY là cao nhất, hơn nh m LY 1,2 kg và hơn nh m YL 1,3 kg. Điều này cho thấy tăng trọng gi a các nh m giống là khác nhau và sự khác biệt này là rất c ý ngh a thống kê (P<0,01). Nh m YLY c tăng trọng tốt hơn 2 nh m YL và LY.
Hình 4.1: Biểu đ khối lƣợng của heo theo nh m giống
Khối lƣợng 56 ngày tuổi của heo nghiên cứu ở nhóm YLY là cao nhất, hơn nhóm YL 2,2 kg và cao hơn nhóm LY 2,6 kg. Sự khác biệt này là rất có ý ngh a thống kê (P<0,01). Từ kết quả này, c thể khẳng định tăng trọng gi a các nh m giống là không giống nhau. Kết quả ghi nhận này cao hơn của nghiên cứu của Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ (2004) có khối lƣợng heo lúc 56 ngày tuổi (14-16 kg); của Nguyễn Thị Mai Thảo (2008), heo lúc 56 ngày tuổi có khối lƣợng (11,5-13,2 kg). Song kết quả này thấp hơn nghiên cứu về khảo sát tăng trọng nh m giống (LY, YL) của Đinh Ngọc Hiếu (2008), heo giai đo n 56 ngày tuổi có khối lƣợng (19,9-20,2 kg). Kết quả này cũng ph hợp với nhận xét của Trần Ngọc Phương và Lê Quang Minh (2002) và của Hội chăn nuôi Việt Nam (2004) đối với heo lai l c 2 tháng tuổi đ t khối lƣợng khoảng 15-20 kg. Điều này c thể giải th ch là khối lƣợng sơ sinh, cai s a, xuất chu ng c mối tƣơng quan thuận với nhau, c ngh a là khối lƣợng l c sơ sinh càng cao dẫn đến khối lƣợng l c cai s a xuất chu ng càng cao (Vũ Đình Tôn và Trần Thị Thuận, 2005).
4.2.2 Ảnh h ởng của giống lên tăng trọng tích lũy
Kết quả về TTTL của heo nghiên cứu theo giống đƣợc trình bày ở Hình 4.1. Từ kết quả ở Bảng 4.1 và Hình 4.2 cho thấy, TTTL từ 28-42 ngày tuổi của nh m YLY là cao nhất, cao hơn nhóm YL 0,8 kg và hơn nh m LY 0,9 kg. TTTL từ 42-56 ngày tuổi của nh m YLY vẫn cao nhất, cụ thể nh m YLY cao hơn nh m YL 0,9 kg và hơn nh m LY 1,2 kg. TTTL từ 28-56 ngày tuổi của
32
nh m giống YLY vẫn cao nhất, cao hơn nh m giống YL 1,7 kg và cao hơn nhóm LY 2,3 kg. Sự khác biệt về TTTL của các giai đo n là rất c ý ngh a thống kê (P<0,01).
Hình 4.2: Biểu đ TTTL của heo theo nh m giống
4.2.3 Ảnh h ởng của giống lên tăng trọng tuyệt đối
Từ kết quả ở Bảng 4.1 và Hình 4.2 cho thấy, TTTĐ từ 28-42 ngày tuổi của nh m YLY là cao nhất, cao hơn nh m YL 61 g/con/ngày và hơn nh m LY 70 g/con/ngày. TTTĐ từ 42-56 ngày tuổi của nh m YLY vẫn cao hơn 2 nh m còn l i, cụ thể nh m YLY cao hơn nh m YL 66 g/con/ngày và hơn nh m LY 96 g/con/ngày. TTTĐ từ 28-56 ngày tuổi của nh m giống YLY vẫn cao nhất, cao hơn nh m giống YL 63 g/con/ngày và cao hơn nh m LY 83 g/con/ngày.
Hình 4.3: Biểu đ TTTĐ của heo theo nh m giống
P<0,01
Giống
33
Sự khác biệt này là rất c ý ngh a thống kê (P<0,01). Kết quả ghi nhận này cao hơn của Nguyễn Thị Mai Thảo (2008) khảo sát sự tăng trọng của heo con giai đo n từ 28-56 ngày tuổi c TTTĐ của nh m giống YLY là (288 g/con/ngày). Song kết quả này thấp hơn của Đinh Ngọc Hiếu (2008) khảo sát sự tăng trọng của heo con giai đo n từ 28-56 ngày tuổi c TTTĐ của nh m giống LY và YL lần lƣợt (408g/con/ngày) và (396 g/con/ngày).
4.2.4 Ảnh h ởng của giống lên tăng trọng t ng đối