1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LOPERAMIDE PURE ĐỂ PHÒNG NGỪA BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN TỪ 28 60 NGÀY TUỔI

67 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LOPERAMIDE PURE ĐỂ PHÒNG NGỪA BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN TỪ 28- 60 NGÀY TUỔI Họ tên sinh viên : ĐỖ GIANG SƠN Ngành : Thú Y Lớp : DHO3TY Niên khóa : 2003 - 2008 Tháng 9/2008 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LOPERAMIDE PURE ĐỂ PHÒNG NGỪA BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN TỪ 28- 60 NGÀY TUỔI Tác giả ĐỖ GIANG SƠN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Thọ ThS Đỗ Vạn Thử Tháng 9/2008 i LỜI CẢM ƠN Với tất lòng, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường toàn thể giảng viên khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, tận tình bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức q báu suốt q trình học tập rèn luyện trường PGS.TS Lê Văn Thọ Th.s Đỗ Vạn Thử tận tình bảo, hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn tốt đề tài tốt nghiệp Thầy Lê Hữu Ngọc, giáo viên chủ nhiệm, luôn hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian theo học trường Chú Trần Tiến Cường cô Hồ Thị Thu Hà, chủ trại heo Tiến Cường, anh Mai Thanh Quang tồn thể anh chị em cơng nhân trại heo Tiến Cường giúp đỡ trình thực đề tài trại Con xin cảm ơn ba mẹ, người sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ chỗ dựa cho suốt q trình khơn lớn Xin cảm ơn bạn lớp Thú y 29 người bên cạnh giúp đỡ chia sẻ vui buồn suốt năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn! ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LOPERAMIDE PURE ĐỂ PHÒNG NGỪA TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN TỪ 2860 NGÀY TUỔI” thực trại heo Tiến Cường, thuộc xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Thời gian thực từ ngày 24/2/2008 đến 17/4/2008 Thí nghiệm tiến hành 116 heo sau cai sữa thí nghiệm chia làm đợt: Đợt 1: tiến hành thí nghiệm 60 heo sau cai sữa với 30 heo lơ thí nghiệm (dùng thức ăn trại bổ sung thêm loperamide) 30 heo lô đối chứng (dùng cám trại có sử dụng amoxicilline) - Tỷ lệ ngày tiêu chảy lơ thí nghiệm 2,4% lô đối chứng 5,72% Tỷ lệ tiêu chảy lơ thí nghiệm 41,96% so với lơ đối chứng (100%) - Hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm 1,95 Lơ đối chứng 2.13 Hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm thấp 8,49% so với lô đối chứng Đợt 2: tiến hành lập lại thí nghiệm thực đợt với lơ thí nghiệm có 28 heo lơ đối chứng có 28 heo - Tỷ lệ ngày tiêu chảy lơ thí nghiệm 0,807% Lô đối chứng 0,714% - Hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm 2,145 Lơ đối chứng 2,024 Hệ số chuyển biến thức ăn cao 5,98% so với lô đối chứng Tổng trung bình đợt: - Tỷ lệ ngày tiêu chảy lơ thí nghiệm 1,64% lơ đối chứng 3,34% - Hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm 2,043 lơ đối chứng 2,074 - Chi phí cho 1kg tăng trọng lơ thí nghiệm 12.180,5 đồng Lơ đối chứng 12.884,8 đồng Chênh lệch tổng chi phí cho 1kg tăng trọng lơ thí nghiệm so với lơ đối chứng 94,53% iii MỤC LỤC Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HEO CON 2.1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa heo sau cai sữa 2.1.2 Sự tiêu hoá chất dinh dưỡng số enzyme liên quan 2.1.2.1 Tiêu hóa glucid 2.1.2.2 Tiêu hóa lipid 2.1.2.3 Tiêu hóa protein 2.1.2.4 Tiêu hóa vitamin 2.1.2.5 Tiêu hóa chất khống 2.2 TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON 2.2.1 Nguyên nhân gây tiêu chảy 2.2.1.1 Do heo 2.2.1.2 Do heo mẹ 2.2.1.3 Do dinh dưỡng 2.2.1.4 Do điều kiện ngoại cảnh, vệ sinh chăm sóc 2.2.1.5 Do vi sinh vật, kí sinh trùng 10 2.2.2 Cơ chế sinh bệnh tiêu chảy heo 11 iv 2.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON CAI SỮA KHÁC 12 2.3.1 Các giải pháp không dùng kháng sinh 12 2.3.2 Giải pháp phòng ngừa tiêu chảy kháng sinh 13 2.3.2.1 Định nghĩa 13 2.3.2.2 Cơ chế tác động kháng sinh 13 2.3.2.3 Những lợi ích việc bổ sung thức ăn chăn nuôi 14 2.3.2.4 Những bất lợi việc bổ sung khág sinh vào thức ăn chăn nuôi 14 2.4 GIỚ THIỆU CÁC THUỐC DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM 15 2.4.1 Sơ lược loperamid pure 15 2.4.2 Sơ lược amoxiciline 18 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 21 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRẠI CHĂN NUÔI TIẾN CƯỜNG 21 3.1.1 Vị trí 21 3.1.2 Lịch sử tình hình trại 21 3.1.2.1 Lịch sử trại 21 3.1.2.2 Tình hình trại 22 3.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 22 3.1.4 Cơ cấu đàn 22 3.1.5 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 22 3.1.5.1 Chuồng trại 22 3.1.5.2 Chăm sóc ni dưỡng 25 3.1.6 Vệ sinh thú y 27 3.1.7 Quy trình tiêm phòng trại 28 3.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 29 3.2.1 Thời gian địa điểm tiến hành 29 3.2.1.1 Thời gian 29 3.2.1.2 Địa điểm 29 3.2.2 Nội Dung điều kiện thí nghiệm 29 3.2.2.1 Nội dung thí nghiệm 29 v 3.2.2.2 Điều kiện thí nghiệm vật liệu thí nghiệm 29 3.2.3 Bố Trí Thí Nghiệm Và Phương Pháp Tiến Hành 31 3.2.3.1 Bố Trí Thí Nghiệm 31 3.2.3.2 Phương Pháp Tiến Hành 33 3.2.4 Các Chỉ Tiêu Theo Dõi 34 3.2.5 Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế 34 3.2.6 thu thập xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 TRỌNG LƯỢNG BÌNH QUÂN 35 4.2 HỆ SỐ CHUYỂN BIẾN THỨC ĂN 37 4.3 KẾT QUẢ THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ 39 4.3.1 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 39 4.3.2 Tỉ lệ ngày bệnh khác 42 4.4 TỈ LỆ NUÔI SỐNGVÀ TỈ LỆ CHẾT 44 4.5 TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 45 4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ 45 4.6.1 Đơn giá thức ăn số nguyên liệu bổ sung sử dụng thí nghiệm 45 4.6.2 Hiệu kinh tế 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.2 ĐỀ NGHỊ 47 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT E.coli : Eschrichia coli Vit : Vitamine M.M.A : Mastitis Metritic Agalactiae ARN : Ribonucleic acid AND : Deoxyribonucleic acid Tă : thức ăn TN : Thí nghiệm Đc : Đối chứng Tt : tăng trọng L : Loại thải C : Chết vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sự phát triển máy tiêu hóa heo từ – 70 ngày tuổi Bảng 2.2 Điểm ph thích hợp để enzyme phân hủy protein hoạt động tốt Bảng 2.3 Độ pH nững đoạn khác ống tiêu hóa heo Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng cám 550S (công ty CP) 26 Bảng 3.2 Các thuốc dùng điều trị trại 28 Bảng 3.3 Lịch tiêm phòng trại heo tiến cường 29 Bảng 3.4 Thành phần nguyên liệu thức ăn hỗn hợp dành cho heo cai sữa trại heo Tiến Cường 30 Bảng 3.5 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp dành cho heo cai sữa sử dụng trại 31 Bảng 3.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho hai đợt thí nghiệm 32 Bảng 4.1 Kết trọng lượng bình quân heo qua hai đợt thí nghiệm 35 Bảng 4.2 Tiêu thụ thức ăn hệ số chuyển hoá thức ăn 37 Bảng 4.3 Kết theo dõi tỷ lệ ngày tiêu chảy thí nghiệm 39 Bảng 4.4 Kết theo dõi tỉ lệ ngày mắc bệnh khác thí nghiệm 42 Bảng 4.5 Tỉ lệ ni sống tỉ kệ chết 44 Bảng 4.6 Tổng kết tiêu theo dõi thí nghiệm 45 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế thí nghiệm 46 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Cơ chế sinh bệnh tiêu chảy 11 Hình 2.1 Công thức cấu tạo loperamide 15 Hình 2.2 Loperamide dạng dung dịch viên nén 18 Hình 2.3 Loperamide dạng viên nén 18 Hình 2.4 loperamide dạng viên nang cứng 18 Hình 2.5 Cấu hình khơng gian amoxicilin 19 Hình 2.6 Mơ hình cấu tạo hóa học phẳng amoxicilline 19 Hình 3.1 Kiểu mái trại 23 Hình 3.2 Cấu trúc dãy trại ni nái khô nái chửa 23 Hình 3.3 chuồng nái khơ nái chửa 23 Hình 3.4 khu vực nuôi nái đẻ 24 Hình 3.5 Khu nuôi heo cai sữa 25 Hình 3.6 Lọ chứa vacine đóng khơ lọ chứa dung dịch pha tiêm (vaccine dịch tả heo) 28 Hình 3.7 Vaccine FMD 28 Hình 3.8 heo lơ đối chứng sau tuần thí nghiệm thí nghiệm đợt 32 Hình 3.9 heo lơ thí nghiệm sau tuần thí nghiệm thí nghiệm đợt 32 Hình 3.10 Heo lơ đối chứng sau tuần thí nghiệm đợt thí nghiệm 33 Hình 3.11 Heo lơ thí nghiệm sau tuần thí nghiệm đợt thí nghiệm 33 ix 4.3.2 Tỉ lệ ngày bệnh khác Bảng 4.4 Kết theo dõi tỉ lệ ngày mắc bệnh khác thí nghiệm Đợt Lơ ĐC TN Tổng số ngày nuôi (ngày) 927 960 Tỉ lệ ngày bệnh khác (%) 0,76 0,52 Số ngày bệnh khác (ngày) 13 14 Tổng số ngày nuôi (ngày) 840 867 Tỉ lệ ngày bệnh khác (%) 1,55 1,61 20 19 Tổng số ngày nuôi (ngày) 1767 1827 Tỉ lệ ngày bệnh khác trung bình (%) 1,13 1,04 Chỉ tiêu Số ngày bệnh khác (ngày) Chung đợt Tổng số ngày bệnh khác (ngày) % 1.14 1.12 1.1 1.08 1.06 1.04 1.02 0.98 χ2 P 0,41 0,522 0,012 0,911 0,071 0,79 1.13 1.04 ĐC đối chứng thí nghiệm TN Biểu đồ 4.4 Tỉ lệ ngày mắc bệnh khác chung cho đợt thí nghiệm 42 Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.4 ta thấy tỉ lệ ngày mắc bệnh khác lơ thí nghiệm (1,04%) thấp so với lơ đối chứng (1,13%), khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Theo Nguyễn Thị Hải Yến (2005), lơ thí nghiệm bổ sung chế phẩm BioTronic P có tỉ lệ ngày mắc bệnh khác 0,83 Kết thấp so với kết Theo Trần Thị Thanh Tâm (2007), tỉ lệ ngày mắc bệnh khác lô bổ sung 2ppm loperamide 1,94% Nguyễn Đức Hiến (2007), tỉ lệ ngày mắc bệnh khác lô bổ sung 2ppm loperamide thí nghiệm 2,77% thí nghiệm 2,5% Như so với kết kết chúng tơi thấp Bệnh khác gặp thí nghiệm đa số bệnh viêm da Ở lô đối chứng 19 ngày bị bệnh ngày bị bệnh viêm phổi Ở lơ thí nghiệm 16 ngày bị bệnh viêm da ngày heo bị viêm phổi 43 4.4 TỈ LỆ NUÔI SỐNGVÀ TỈ LỆ CHẾT Bảng 4.5 Tỉ lệ nuôi sống tỉ kệ chết Đợt Trung bình đợt Lơ ĐC TN Tổng số heo đầu thí nghiệm (con) 30 30 Tổng số heo cuối thí nghiệm (con) 27 30 Tỉ lệ nuôi sống (%) 90 100 Tỉ lệ chết (%) 10 Tổng số heo đầu thí nghiệm (con) 28 28 Tổng số heo cuối thí nghiệm (con) 25 26 Tỉ lệ nuôi sống (%) 89,3 92,6 Tỉ lệ chết (%) 10,7 7,4 Tổng số heo đầu thí nghiệm (con) 58 58 Tổng số heo cuối thí nghiệm (con) 52 56 Tỉ lệ ni sống trung bình (%) 89,7 96,6 Tỉ lệ chết trung bình (%) 10,3 3,4 Chỉ tiêu Qua bảng 4.5 ta thấy tỉ lệ nuôi sống hai đợt lô đối chứng (89,7%) thấp so với lơ thí nghiệm Theo Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000), heo giai đoạn từ – 22kg có tỉ lệ chết 2,5% đạt loại Như vậy, tỉ lệ chết heo đạt mức so với cách xếp hạng Tỉ lệ nuôi sống Nguyễn Đức Hiến (2007), lô bổ sung 2ppm loperamide thí nghiệm thí nghiệm 100% So với kết kết chúng tơi thấp Trong thí nghiệm chúng tơi ghi nhận sau: lơ đối chứng có heo loại thải lơ thí nghiệm có heo chết heo loại thải Heo chết lô thí nghiệm tiêm vacine (vacine dịch tả) vào ngày thứ thí nghiệm đợt Các trường hợp loại thải khác heo còi cọc, phát triển không phù hợp so với bầy Các heo đưa vào lứa heo nhỏ đưa vào chuồng bệnh Sau thời gian chăm sóc heo phát triển lại 44 ghép vào bầy heo khác trọng lượng Các heo loại thải sau chăm sóc tốt ghép bầy chúng tơi khơng ghi nhận tiêu khác Do số heo cuối thí nghiệm tính sau trừ số heo loại thải số heo chết 4.5 TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI Bảng 4.6 Tổng kết tiêu theo dõi thí nghiệm Các tiêu theo dõi Lơ đối chứng Lơ thí nghiệm Số heo đầu kì (con) 58 58 Số heo cuối kì (con) 52 56 Tỉ lệ ni sống (%) 89,7 96,6 Tổng trọng lượng đầu kì (kg) 337,8 332,6 Tổng trọng lượng cuối kì (kg) 682,7 741,6 Tổng tăng trọng (kg) 344,9 409 716 835,5 Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân (g/con/ngày) 405,2 446,3 HSCBTĂ (kgtă/kgtt) 2,076 2,043 Tỉ lệ ngày tiêu chảy (%) 3,34 1,64 Tỉ lệ ngày mắc bệnh khác (%) 1,13 1,04 Tổng lượng thức ăn tiêu thụ (kg) Qua bảng 4.6 ta thấy tiêu theo dõi lô thí nghiệm tốt lơ đối chứng Các tiêu trọng lượng cuối thí nghiệm, tỉ lệ mắc bệnh khác, hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm có tốt so với lơ đối chứng khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê Chỉ tiêu tỉ lệ tiêu chảy lơ thí nghiệm có khác biệt rất có ý nghĩa so với lơ đối chứng Nhìn chung, việc bổ sung loperamide vào phần ăn heo cai sữa đem lại số hiệu như: làm giảm tỉ lệ tiêu chảy, tỉ lệ mắc bệnh khác, giúp cải thiện trọng lượng heo thời điểm 60 ngày tuổi 4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ 4.6.1 Đơn giá thức ăn số nguyên liệu bổ sung sử dụng thí nghiệm Giá cám dành cho heo cai sữa trại: 5.891,8 vnđ/kgtă Amoxiciline 98% : 1.200.000 vnđ/kg 45 Loperamide pure : 40.000 vnđ/ tă Bio- D.O.C : 70.000 vnđ/100ml Vimefloro : 65.000 vnđ/ 100ml Vit AD3E : 135.000 vnđ/100ml 4.6.2 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế thí nghiệm Các tiêu Lơ đối chứng Lơ thí nghiệm Số heo đầu thí nghiệm (con) 58 58 Số heo cuối thí nghiệm (con) 52 56 Tổng lượng thức ăn tiêu thụ (kg) 716 835,5 5.891,8 5.891,8 4.218.027,6 4.922.598,9 171.840 33.420 54.100 25.800 Tổng chi phí (đồng) 4.443.967,6 4.981.818,9 Tổng tăng trọng (kg) 344,9 409 12.884,8 12.180,5 100 94,53 Giá kg thức ăn (đồng) Tổng chi phí thức ăn (đồng) Chi phí cho thuốc bổ sung thức ăn (đồng) Chi phí thuốc điều trị thí nghiệm (đồng) Tổng chi phí thuốc thức ăn cho 1kg tăng trọng (đồng/kg) Chênh lệch tổng chi phí cho 1kg tăng trọng so với lô đối chứng (%) 46 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thí nghiệm, khảo sát, xử lí số liệu chúng tơi thấy việc bổ sung loperamide vào phần ăn ngày heo cai sữa giai đoạn 2860 ngày tuổi có kết sau: Tổng trọng lượng bình qn chung kết thúc thí nghiệm lơ thí nghiệm (741,6kg) cao lơ đối chứng (682,7 kg) 58,9 kg Trong trọng lượng bình qn heo kết thúc thí nghiệm lơ thí nghiệm (13,236 kg) cao lô đối chứng (12,937 kg) 0,299 kg Lượng thức ăn tiêu thụ bình qn lơ thí nghiệm (446,3g/con/ngày) cao lơ đối chứng (405,2g/con/ngày) 41,1g/con/ngày Hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm (2,043 kg tă/kg tt) thấp lô đối chứng (2,076kg tă/kg tt) 0,034kg tă/kg tt Tỷ lệ ngày tiêu chảy chung cho thí nghiệm lơ thí nghiệm (1,64%) thấp lơ đối chứng (3,34%) 1,7% Tỉ lệ ngày mắc bệnh khác chung cho thí nghiệm lơ thí nghiệm (1,04%) thấp lô đối chứng (1,13%) 0,09% Chi phí thuốc thức ăn cho kg tăng trọng lơ thí nghiệm (12.180,5 đồng/kg tt) thấp lô đối chứng (12.884,8 đồng/kg tt) 704,3 đồng/kg tt Tương đương, lơ thí nghiệm giảm chi phí thuốc thức ăn cho kg tăng trọng 5,47% so với lô đối chứng Như qua hai đợt thí nghiệm, ta thấy lơ bổ sung 4ppm loperamide vào phần ăn heo cai sữa có tỉ lệ tiêu chảy thấp hiệu kinh tế cao so với lô bổ sung 200g amoxicilline 5.2 ĐỀ NGHỊ Thí nghiệm cho thấy phần hiệu việc bổ sung loperamide vào phần thức ăn Nhưng số tiêu chưa có khác biệt thật rõ ràng Do đó, chúng 47 tơi đề nghị nên tiến hành thí nghiệm nhiều lần nữa, nhiều thời điểm khác năm để đánh giá xác hiệu việc sử dụng loperamide Thí nghiệm bổ sung loperamide với nồng độ 4ppm có hiệu kinh tế Chúng tơi khuyến cáo trại có khả tự trộn cám nên bổ sung loperamide vào phần để nâng cao suất, giảm tỉ lệ tiêu chảy, giảm hệ số chuyển hóa thức ăn qua giảm đựơc giá thành sản xuất Loperamide hợp chất làm giảm nhu động ruột, qua làm thức ăn lưu lại ruột lâu Do đó, bổ sung loperamide vào phần phải có liều lượng hợp lí để hạ thấp nguy bị nhiễm độc tố có thức ăn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Chăm, 2003 So sánh tác dụng Probiotic với số loại kháng sinh việc phòng ngừa bệnh tiêu chảy E.Coli heo giai đoạn sau cai sữa Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nơng Lâm Tp HCM 2.Trần Văn Chính, 2005 Hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê Minitab 12.21 for windows Trần Thị Dân,2003 Sinh sản heo nái sinh lí heo NXB Nơng Nghiệp Trần Văn Đỏ, 2006 Đánh giá hiệu sử dụng oxide kẽm việc kích thích tăng trưởng phòng ngừa tiêu chảy heo heo cai sữa Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Đức Hiến, 2007.So sánh hiệu loperamide pure amoxicilline để phòng ngừa tiêu chảy cho heo giai đoạn từ 28 – 56 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y Đại Học Nông Lâm TP.HCM Phùng Ứng Lân, 1985 Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ NXB Hà Nội Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nông Nghệp Tp.HCM Dương Thanh Liêm Đặng Minh Phước,2006 Tạp chí chăn ni Nguyễn Phước Nhuận, Đỗ Hiếu Liêm, Huỳnh Thị Bạch Yến, 2003 Giáo trình sinh hóa học phần NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 10 Võ Văn Ninh,2007 Giáo trình chăn ni heo Tủ sách trường đại học nông lâm 11 Nguyễn Như Pho, 2001 Bệnh tiêu chảy heo NXB Nông Nghiệp TP.HCM 12 Nguyễn Như Pho, 2007 Sử dụng kháng sinh hồi sức ngoại khoa - kết hợp thuốc an tồn cơng hiệu Tài liệu tổng hợp 13 Mai Ngọc Phượng, 2003 Khảo sát tác dụng thay kháng sinh probiotic việc phòng ngừa tiêu chảy E.Coli heo giai đoạn cai sữa Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y Đại học Nông Lâm TP.HCM 14 Nguyễn Thị Thu Thảo, 2003 Sản xuất thử nghiệm hiệu chế phẩm Probiotic phòng tiêu chảy sinh trưởng heo cai sữa Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 49 15.Phạm Tất Thắng, 2004 Nghiên cứu sử dụng số chế phẩm thảo dược bổ sung vào thức ăn để phòng ngừa tiêu chảy kích thích sinh trưởng heo sau cai sữa Luận án thạc sĩ khoa nông nghiệp, chuyên ngành CNTY Trường Đại Học Nông Lâm 16 Trần Thị Thanh Tâm,2007 Đánh giá hiệu sử dụng loperamide pure để phòng ngừa bệnh tiêu chảy heo sau cai sữa giai đoạn từ 28 – 65 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 17 Nguyễn Bạch Trà, 1996 Bài giảng chăn nuôi heo Trường đại học nông lâm Tp.HCM 18.Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 2000 Kỹ thuật chăn nuôi heo.NXB Nông Nghiệp 19 Trần Lương Hồng Vân,2007 Khảo sát tác dụng Probiotic thảo dược đến sinh trưởng tiêu chảy heo cai sữa Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 20 Nguyễn Thị Hải Yến, 2005 Ảnh hưởng chế phẩm Biotronic P lên sinh trưởng sức đề kháng bệnh heo cai sữa Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 21 Công nghệ việc sử dụng enzyme cho thức ăn gia súc,1999 Một số trang web: http:// www.drusg.com http:// en wikipedia org/wiki/image:loperamide.svg http://upload Wikimedia Org/wikipedia/commons/1/12/loperamide.svg http:// www.alpha-s yria.com/copany.html http:// www.biodeug.com/index.php 50 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng trọng lượng heo đầu thí nghiệm thí nghiệm đợt Lơ thí nghiệm 6,5 6,5 5,9 4,9 5,5 4,3 4,9 4,0 5,5 4,0 6,7 4,7 6,4 5,9 4,5 Lô đối chứng 5,1 5,5 6,0 5,7 4,0 5,3 5,3 6,0 6,1 5,0 5,5 5,4 6,0 6,0 4,7 4,7 6,5 5,4 5,5 5,1 4,6 5,4 5,3 6,5 6,7 5,9 6,0 5,4 4,7 5,3 5,5 5,2 4,8 6,2 4,5 6,5 5,2 5,2 5,1 5,5 5,8 5,0 5,7 4,9 6,5 Phụ lục Bảng trọng lượng heo cuối thí nghiệm thí nghiệm đợt Lơ thí nghiệm 11,5 10,0 12,4 11,3 10,5 10,7 10,7 10,0 10,5 14,0 11,5 16,5 10,5 12,0 14,5 13,0 15,5 17,0 14,0 17,0 15,7 14,2 14,0 15,7 12,0 11,5 Lô đối chứng 11,0 11,5 11,01 11,0 11,2 16,0 15,5 16,0 10,5 10,0 10,2 10,0 10,0 11,5 11,5 17,3 12,0 10,0 11,2 14,0 11,0 11,7 11,0 12,9 10,5 L 10,5 11,5 13,0 L 10,4 12,0 11,0 L 51 Phụ lục Bảng trọng lượng heo đầu thí nghiệm thí nghiệm đợt Lơ thí nghiệm 6,6 5,6 5,6 7,0 5,7 7,0 6,5 7,0 7,2 5,6 7,2 5,6 5,5 5,7 Lô đối chứng 7,0 5,4 6,6 5,7 7,5 6,0 5,0 5,5 6,1 5,5 5,5 5,5 5,7 6,0 7,5 7,0 6,2 6,7 5,2 7,5 5,7 7,0 6,0 7,0 5,5 6,0 6,5 6,4 6,0 5,5 6,0 6,1 5,9 6,7 5,5 5,7 6,5 5,1 6,0 5,9 5,5 6,6 Phụ lục Bảng trọng lượng heo cuối thí nghiệm thí nghiệm đợt Lơ thí nghiệm 13,6 14,0 16,0 14,5 12,5 13,8 12,0 12,5 12,4 12,8 12,5 11,5 12,5 12,2 Lô đối chứng 14,5 11,8 13,0 17,5 16,7 16,5 16,0 16,7 12,0 16,5 13,0 14,0 L C 18,5 15,5 13,5 13,0 12,7 13,3 12,0 12,0 13,8 12,0 12,0 13,5 14,0 14,3 52 15,5 14,0 15,0 15,5 11,0 13,2 16,5 15,5 16,3 13,0 15,0 L L L Phụ lục Trọng lượng đầu thí nghiệm thí nghiệm One-way ANOVA: tl versus lô Source lô Error Total DF 58 59 S = 0.7031 Level N 30 30 SS 0.131 28.673 28.804 MS 0.131 0.494 R-Sq = 0.45% Mean 5.4867 5.3933 StDev 0.6257 0.7728 F 0.26 P 0.609 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ 5.28 5.44 5.60 5.76 Pooled StDev = 0.7031 Phụ lục Trọng lượng cuối thí nghiệm thí nghiệm One-way ANOVA: tl versus lơ Source lô Error Total Level ĐC TN DF 55 56 SS 8.14 253.73 261.88 MS 8.14 4.61 F 1.77 P 0.189 N 27 30 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Mean StDev -+ -+ -+ -+ -11.930 2.050 ( -* -) 12.687 2.232 ( * -) -+ -+ -+ -+ -11.40 12.00 12.60 13.20 Pooled StDev = 2.148 Phụ lục Trọng lượng đầu thí nghiệm thí nghiệm đợt One-way ANOVA: tl versus lô Source lô DF SS 0.103 MS 0.103 Error Total 54 55 24.674 24.777 0.457 Level ĐC TN N 28 28 Mean 6.1857 6.1000 F 0.23 P 0.637 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev StDev + -+ -+ -+ 0.6450 ( * ) 0.7055 ( * ) + -+ -+ -+ 5.85 6.00 6.15 6.30 Pooled StDev = 0.6760 53 Phụ lục Trọng lượng cuối thí nghiệm thí nghiệm đợt One-way ANOVA: tl versus lô Source lô Error Total DF 49 50 SS 0.13 177.25 177.37 S = 1.902 Level N 25 26 MS 0.13 3.62 F 0.03 R-Sq = 0.07% Mean 13.984 13.885 StDev 1.805 1.990 P 0.853 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( -* ) ( * ) -+ -+ -+ -+-13.50 14.00 14.50 15.00 Pooled StDev = 1.902 Phụ lục Trọng lượng đầu thí nghiệm bình quân cho đợt thí nghiệm One-way ANOVA: tl versus lô Source lô Error Total DF 114 115 S = 0.7704 SS 0.233 67.657 67.890 MS 0.233 0.593 R-Sq = 0.34% F 0.39 P 0.532 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ -ĐC 58 5.8241 0.7214 ( * -) TN 58 5.7345 0.8164 ( * -) -+ -+ -+ -+ -5.55 5.70 5.85 6.00 Pooled StDev = 0.7704 Phụ lục 10 Trọng lượng cuối thí nghiệm bình qn cho đợt thí nghiệm One-way ANOVA: tl versus lô Source DF SS MS F P lô Error Total 106 107 2.41 489.73 492.14 2.41 4.62 0.52 0.471 S = 2.149 Level ĐC TN N 52 56 R-Sq = 0.49% Mean 12.937 13.236 StDev 2.167 2.133 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -12.40 12.80 13.20 13.60 Pooled StDev = 2.149 54 Phụ lục 11 Kết phân tích thống kê tỷ lệ ngày tiêu chảy heo thí nghiệm đợt Chi-Square Test: tc, ktc Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts tc 53 37.34 6.572 ktc 874 889.66 0.276 Total 927 23 38.66 6.346 937 921.34 0.266 960 Total 76 1811 1887 Chi-Sq = 13.461, DF = 1, P-Value = 0.000 Phụ lục 12 Kết phân tích thống kê tỷ lệ ngày tiêu chảy heo thí nghiệm đợt Chi-Square Test: tc, ktc Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts tc 6.40 0.025 ktc 834 833.60 0.000 Total 840 6.60 0.024 860 860.40 0.000 867 Total 13 1694 1707 Chi-Sq = 0.049, DF = 1, P-Value = 0.825 Phụ lục 13 Kết phân tích thống kê tỷ lệ ngày tiêu chảy heo qua đợt thí nghiệm Chi-Square Test: tc, ktc Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts tc 59 43.76 5.310 ktc 1708 1723.24 0.135 Total 1767 30 45.24 5.136 1797 1781.76 0.130 1827 Total 89 3505 3594 Chi-Sq = 10.711, DF = 1, P-Value = 0.001 55 Phụ lục 14 Kết phân tích thống kê tỷ lệ bệnh khác heo thí nghiệm đợt Chi-Square Test: bệnh, khơngbệnh Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 5.90 0.207 khôngbệnh 920 921.10 0.001 Total 927 6.10 0.200 955 953.90 0.001 960 Total 12 1875 1887 Chi-Sq = 0.410, DF = 1, P-Value = 0.522 Phụ lục 15 Kết phân tích tỷ lệ bệnh khác heo thí nghiệm đợt Chi-Square Test: bệnh, khơngbệnh Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 13 13.29 0.006 khôngbệnh 827 826.71 0.000 Total 840 14 13.71 0.006 853 853.29 0.000 867 Total 27 1680 1707 Chi-Sq = 0.012, DF = 1, P-Value = 0.911 Phụ lục 16 Kết phân tích thống kê tỷ lệ ngày bệnh khác heo qua hai đợt thí nghiệm Chi-Square Test: bệnh, khơngbệnh Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 20 19.17 0.036 khôngbệnh 1747 1747.83 0.000 Total 1767 19 19.83 0.034 1808 1807.17 0.000 1827 Total 39 3555 3594 Chi-Sq = 0.071, DF = 1, P-Value = 0.790 56 ... VIỆC SỬ DỤNG LOPERAMIDE PURE ĐỂ PHÒNG NGỪA BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN TỪ 28 – 60 NGÀY » TUỔI 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích Đánh giá hiệu việc sử dụng Loperamide Pure. ..ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LOPERAMIDE PURE ĐỂ PHÒNG NGỪA BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN TỪ 28- 60 NGÀY TUỔI Tác giả ĐỖ GIANG SƠN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu... ơn! ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LOPERAMIDE PURE ĐỂ PHÒNG NGỪA TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN TỪ 28 – 60 NGÀY TUỔI” thực trại heo Tiến Cường, thuộc xã Long

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w