TUẦN 19 B1 LỚP 4

15 202 0
TUẦN 19 B1 LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Ngày soạn : 25/12/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2011 Chào cờ Tập đọc Tiết 37: bốn anh tài. I.Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chuyện, bớc đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khoẻ bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiết thành làm việc nghĩa bốn anh em cầu Khây. ( Trả lời đợc câu hỏi SGK). II. Đồ dùng dạy - Học III. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu Giáo viên 1. Mở đầu - Giáo viên (GV) yêu cầu học sinh (HS) mở mục lục sách giáo khoa (SGK) đọc tên chủ điểm sách. - GV giới thiệu chủ điểm 2. Dạy - Học 2.1. Giới thiệu - GV cho HS quan sát tranh minh họa tập đọc Bốn anh tài hỏi: (?) Những nhân vật tranh có đặc biệt? 2.2. Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) luyện đọc - GV yêu cầu HS mở SGK trang 4, sau gọi HS tiếp nối đọc trớc lớp (3 lợt). GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS(nếu có) Học sinh - HS lớp đọc thầm . HS đọc thành tiếng tên chủ điểm : Ngời ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời cảm, Khám phá giới, Tình yêu sống. - Nghe - Các nhân vật tranh có đặc biệt nh: thân thể vạm vỡ, tai to, tay dài, móng tay dài. - HS đọc theo trình tự. + HS 1: Ngày xa tinh thông võ nghệ. + HS 2: Hồi diệt trừ yêu tinh. + HS 3: Đến cánh đồng khô cạn diệt trừ yêu tinh. + HS 4: Đến vùng khác lên đờng. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ + HS 5: Đi đợc lâu theo. khó đợc giới thiệu phần giải. - HS đọc phần giải. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - HS đọc toàn thành tiếng. Cả lớp đọc - GV đọc mẫu thầm - Theo dõi giáo viên đọc mẫu b)Tìm hiểu (?) Truyện có nhân vật ? - Truyện có nhân vật chính: Cẩu Khây, Nắm - GV ghi tên nhân vật lên bảng. Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng. (?) Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em - Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài suy nghĩ ? bốn thiếu niên. (?) Bốn thiếu niên truyện có tài gì? Chúng ta tìm hiểu bài. (?) Tại truyện lại có tên Bốn anh tài ? - Đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời câu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả hỏi: lời câu hỏi: (?) Những chi tiết nói lên sức khỏe - Những chi tiết nói lên sức khỏe tài tài đặc biệt Cẩu Khây ? đặc biệt Cẩu Khây. (?) Đoạn nói lên điều ? *Nói lên sức khỏe tài nghệ Cẩu Khây. - Ghi ý đoạn lên bảng. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: (?) Chuyện xảy với quê hơng Cẩu Khây ? (?) Thơng dân Cẩu Khây làm ? (?) Đọan nói lên điều ? - Ghi ý đoạn lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng ba đoạn lại trả lời câu hỏi : (?) Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh ? - GV hỏi HS nghĩa từ vạm vỡ, chí hớng, (nếu HS không giải thích đợc, GV cho HS đặt câu sau giải thích cho HS hiểu). (?) Mỗi ngời bạn Cẩu Khây có tài ? - HS đọc thành tiếng ý đoạn 1. - Lắng nghe. - Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi: + Quê hơng Cẩu Khây xuất yêu tinh, bắt ngời xúc vật làm cho làng tan hoang, nhiều nơi không sống sót. + Thơng dân Cẩu Khây chí lên đờng diệt trừ yêu tinh . *ý chí tâm diệt trừ yêu tinh Cẩu Khây. - HS nhắc lại ý đoạn 2. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng. + Trả lời theo ý hiểu. Vạm vỡ: to lớn, nở nang, rắn chắc, toát lên vẻ khỏe mạnh. Chí hớng: ý muốn bền bỉ đạt tới mục tiêu cao đẹp sống. + Nắm Tay Đóng Cọc: Dùng tay làm vồ đóng cọc, đấm giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. + Lấy Tai Tát Nớc: Lấy vành tai tát nớc lên ruộng cao mái nhà. + Móng Tay Đục Máng: Lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nớc vào ruộng. + Tên nhân vật tài ngời. *Ca ngợi tài Lấy Tai Tát Nớc. Móng Tay Đục Máng. Nắm Tay Đóng Cọc - HS nhắc lại ý đoạn 3, 4, 5. - Đọc thầm trao đôỉ trả lời câu hỏi: (?) Em có nhận xét tên nhân vật truyện ? (?) Nội dung đọan 3, 4,5 ? - Ghi ý đoạn 3, ,5 lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn truyện trả lời câu hỏi: ca ngợi sức khỏe tài năng, lòng (?)Truyện ca ngợi ca ngợi điều *Truyện nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em ? Cẩu Khây. - HS nhắc lại ý bài. - Ghi ý lên bảng. - GV kết luận: - Lắng nghe. *Bốn anh em Cẩu Khây có sức khỏe tài ngời mà có lòng nhiệt thành làm việc nghĩa : diệt ác , cứu dân. Đó điều cần học tập. c) Đọc diễn cảm lần lựơt đọc đoạn - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn bài: -- HS Sau lần HS đọc, GV đặt câu hỏi để HS khác lắng nghe, nhận xét HS tìm giọng đọc hay: (?) Em nhận xét cách đọc bạn? (?) Bạn đọc nh có phù hợp với nội dung đoạn không ? (?) Theo em đọc đọan hay ? - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đọan 1, bài. Cách tổ chức nh sau: + GV treo bảng phụ có viết đoạn văn. + GV đọc mẫu. + GV cho HS luyện đọc theo cặp. + Gọi số cặp thi đọc . - Nhận xét phần đọc cặp. 3. Củng cố Dặn dò - Nhận xét - Dặn HS luyện đọc - HS theo dõi GV đọc mẫu - HS ngồi cạnh luyện đọc diễn cảm. - Một số cặp HS thi đọc trớc lớp. - HS bình chọn đôi bạn đọc hay nhất. - Nghe Kể chuyện I. Mục tiêu. Bài 19: Bác đánh cá gã thần. - Dựa vào lời kể GV, nói đợc lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), kể đợc đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần rõ ràng, đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học Các tranh minh họa câu chuyện SGK (phóng to có điều kiện). Lu ý để phần trống dới tranh để ghi lời thuyết minh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1.Kiểm tra cũ - GV yêu cầu HS nhớ lại nêu tên hai câu truyệnđã học học kỳ I. 2. Dạy - học 2.1. Giới thiệu ghi tên lên bảng 2.2.GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm yêu cầu SGK. - GV kể lần 1: Giọng kể vừa đủ nghe, thong thả, rõ ràng, chậm rãi - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to trênbảng. - Dựa vào hiểu biết HS. GV yêu cầu HS giải nghĩa từ: ngày tận số, thần, vĩnh viễn. - Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm đợc cốt truyện (?) Bác đánh cá quăng mẻ lới đợc bình tâm trạng ? (?) Cầm bình tay, bác đánh cá nghĩ ? (?) Bác đánh cá làm với bình ? (?) Chuyện kì lạ đa xảy bác cạy nắp bình ? (?) Con quỷ trả ơn bác đánh cá nh ? Vì lại làm nh vậy? (?) Bác đánh cá làm để thoát nạn? (?) Câu chuyện kết thúc nh ? 2.3. Hớng dẫn xây dựng lời thuyết minh - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh. - Gọi HS phát biểu. Mỗi HS thuyết minh tranh, HS khác bổ sung (nếu có) - Nhận xét, kết luận lời thuyết minh đúng. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét - Dặn HS luyện kể chuyện Toán Tiết 91: ki lô mét vuông Biết ki-lô-mét vuông đpn vị đo diện tích. Đọc, viết đơn vị đo diện tíchtheo đơn vị ki- lô-mét vuông Biết 1km2= 000 000 m2 Bớc đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 ngợc lại. I.Mục tiêu - II. Đồ dùng dạy - học - Tranh vẽ cánh đồng khu rừng. III. hoạt động chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT5 - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy - Học a. Giới thiệu ghi tên lên bảng b. Giới thiệu ki-lô-mét vuông - GV treo lên bảng tranh vẽ cánh đồng (khu rừng, biển ) nêu vấn đề: - Cánh đồng có hình vuông cạnh dài 1km, em tính diện tích cánh đồng. - GV giới thiệu: 1km x 1km = 1km *Ki-lô-mét-vuông diện tích hình vuông có cạnh dài km. - Ki-lô-mét-vuông viết tắt km2 đọc ki-lô-mét- vuông (?) 1km mét ? (?) Tính diện tích HV có cạnh dài 1000 m. - Dựa vào diện tích HV có cạnh dài 1km HV có cạnh dài 1000km, bạn cho biết 1km vuông mét vuông ? c. Luyện tập - thực hành Bài - GV y/cầu HS đọc đề bài, sau tự làm - GV gọi HS lên bảng, HS đọc cách đo diện tích ki-lô-mét-vuông cho HS viết số đo - GV đọc cho HS lớp viết số đo diện tích khác. Bài - Gọi HS nêu yc - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa Bài - Gọi HS đọc đềbài - Yêu cầu HS làm - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét, chữabài 3. Củng cố Dặn dò - Nhận xét - Dặn HS ôn - HS lên bảng thực yêu cầu - HS dới lớp theo dõi để nhận xét làm bạn. - HS nghe giáo viên giới thiệu bài. - HS quan sát hình vẽ tính diện tích cánh đồng: 1km x 1km = 1km. (HS cha ghi đợc đơn vị diện tích km) - HS nhìn bảng đọc ki-lô -mét vuông. - 1km = 1000m - HS tính: 1000m x 1000m = 000 000m. - Dựa vào hiểu biết học TL. 1km = 1000 000m. - HS làm vào tập. - HS lên bảng làm BT. - HS dới lớp theo dõi nhận xét - HS nêu - HS tự làm bài. - HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa - HS đọc đềbài - HS làm - HS phát biểu - GV nhận xét, chữabài Thứ ba ngày tháng năm 2011 Toán tiết 92: luyện tập i. Mục tiêu - Chuyển đổi đơn vị đo diện tích. - Đọc đợc thông tin biểu đồ cột II. hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng Giáo viên Học sinh - hs thực yêu cầu hs dới lớp theo dõi - nhận xét 7m = 700dm 5km = 5000000m - Gv nhận xét - cho điểm 2. Dạy - học 2.1. Giới thiệu mới-ghi tên lên bảng 2.2. HD luyện tập Bài 1:- Gọi HS nêu yc - Y/c HS tự làm - Gọi hs lên bảng làm - GV nhận xét chữa - Yêu cầu HS đổi KT Bài 3: - Yêu cầu HS làm - GV nêu câu hỏi để HS TL miệng - GV nhận xét, chữa Bài 5:- GV tiến hành tơng tự 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét - Dặn HS xem lại - HS nghe - HS nêu yc - HS tự làm - hs lên bảng làm - Nhận xét chữa - HS đổi KT - HS đọc đề - HS làm - HS lên bảng làm - HS chữa - HS làm chữa Mĩ thuật Tiết: 19 Thờng thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIệT NAM I. MụC ĐíCH YÊU CầU: - Hiểu vài nét nguồn gốc giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung hình thức. - Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà thích. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Nhận xét vẽ trớc HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Thờng thức mĩ thuật Xem tranh dân gian Việt Nam Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lợc tranh dân gian - Tranh dân gian di sản quý báu mĩ thuật Việt Nam - Giới thiệu số nét tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống Hoạt động 2: Xem tranh Lí ng vọng nguyệt Hàng Trống, Cá chép Đông Hồ - Treo tranh, yêu cầu HS xem tranh gợi ý để HS trả lời: + Tranh Lí ng vọng nguyệt có hình ảnh nào? + Tranh Cá chép có hình ảnh nào? + Hình ảnh tranh? + Hình hai cá chép đợc thể ntn? - Nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Khen ngợi HS tích cực phát biểu - Nhận xét tiết học Thể dục Tiết 37 : ĐI VƯợT CHƯớNG NGạI VậT THấP TRò CHƠI : CHạY THEO HìNH TAM GIáC I. Mục tiêu xác. -Ôn vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu thực đợc mức tơng đối -Trò chơi: Chạy theo hình tam giác Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi chủ động tích cực. II. Địa điểm phơng tiện III. Nội dung phơng pháp lên lớp . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học. -Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trờng. +Đứng chỗ vỗ tay hát , khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. +Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 2. Phần bản: a) Bài tập Rèn luyện t * Ôn động tác vợt chớng ngại vật thấp -GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. -Tổ chức cho HS ôn lại động tác vợt chớng ngại vật dới dự điều khiển GV. * GV tổ chức cho HS ôn tập theo tổ khu vực quy định .GV theo dõi bao quát lớp nhắc nhở em đảm bảo an toàn luyện tập b) Trò chơi: Chạy theo hình tam giáchoặc trò chơi HS a thích: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối. -Nêu tên trò chơi. -GV cho HS nhắc lại cách chơi. -GV giải thích lại ngắn gọn luật chơi tổ chức cho HS thi đua chơi thức theo tổ. -Sau lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ HS chơi chủ động. 3. Phần kết thúc: -HS đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp. -HS theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa vừa hít thở sâu. -GV học sinh hệ thống học. -GV nhận xét, đánh giá kết học. -GV hô giải tán. Luyện từ câu I. Mục tiêu Tiết 37: chủ ngữ câu kể làm ? - Hiểu đợc cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ (CN) câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ). - Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì? xác định đợc phận CN câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với phận CN cho sẵn gợi ý tranh vẽ( BT2, BT3) II. đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ, câu văn phần nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT1 phần luyện tập. III. hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng xác định VN câu kể Ai làm ? + Mẹ em cấy lúa. + Đàn trâu gặm cỏ. - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng. - Nhận xét, cho điểm HS. - Gọi HS nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy - học 2.1. Giới thiệu bài- ghi tên lên bảng 2.2. Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc câu phần nhận xét yêu cầu. Bài (?) Trong câu trên, câu có dạng Ai làm ? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2- Gọi HS lên bảng xác định CN câu kể vừa tìm đợc, yêu cầu HS dới lớp làm bút chì vào SGK. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài (?) Chủ ngữ câu từ loại tạo thành ? 2.3.Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN câu nêu ý nghĩa, cấu tạo CN câu vừa đặt để minh họa cho ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu nhanh. 2.4.Luyện tập Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài. - Treo bảng phụ viết riêng câu văn tập gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. (?) Muốn tìm đợc CN câu kể em làm nh ? (?) CN câu từ ngữ tạo thành ? Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập. ? Bức tranh vẽ gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm bảng - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng. - Nhận xét kết luận. 3. Củng cố - dặn dò (?) CN câu kể Ai làm ? Có đặc điểm gì? Thứ t ngày tháng năm 2011 Lịch sử Tiết 19: nớc ta cuối thời trần I. Mục tiêu - Năm đợc số kiệnvề suy yếu nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ, triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thờng phép nớc. + Nông dân vad nô tỳ dậy đấu tranh. -Hoàn cảnh Hồ quý Ly truất vua trần, lập nên nhà Hồ: Trớc suy yếu nhà Trần đại thần nhà Trần truất nhà Trần, lập nên nhà Hồ đổi tên nớc Đại Ngu II. Đồ dùng dạy - học Iii. Hoạt động dạy - học 1. Bài mới: - Giới thiệu- Ghi đầu bài. a. Tình hình nớc ta cuối thời trần - Tổ chức cho H thảo luận nhóm chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập. Y/C thảo luận - G chốt lại nội dung b. Nhà Hồ thay nhà Trần (?) Em biết Hồ Quý Ly? (?) Hồ Quý Ly tiến hành cải cách để đa nớc ta thoát khỏi tình hình khó khăn? (?) Theo em việc Hồ Quý Ly truất vua Trần tự xng làm vua sai?vì sao? (?) Vì nhà Hồ lại không chống đợc quân xâm lợc nhà Minh? - G chốt rút học 2. Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS xem lại Tập đọc Tiết 38: chuyện cổ tích loài ng ời. I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bớc đầu đọc diễn cảm đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trái đất đợc sinh ngời, trẻ em, cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp nhất. Trả lời đợc CH SGK; thuộc khổ thơ) II. đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng. Yêu cầu HS chọn đọc đoạn Bốn anh tài, sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc. - Nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy - Học 2.1. Giới thiệu ghi tên lên bảng 2.2. Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 9, gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ (3 lợt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm. ngắt giọng (nếu có) cho HS - Lu ý cách ngắt nhịp, nhấn giọng câu sau: - Nhng cần cho trẻ - Tình yêu lời ru - Để bế bồng chăm sóc - Thầy viết chữ thật to - Chuyện loài ngời/ trớc nhất. - Gọi HS đọc lại câu thơ - Gọi HS đọc lại toàn bài. - Đọc mẫu b) Tìm hiểu (?) Nhà thơ kể với chuyện qua thơ ? *GV nêu: Từ ngời sinh ra, vật trái đất thay đổi nh nào? Chúng ta tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS: Đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: (?) Trong Câu chuyện cổ tích này, ngời đợc sinh ? (?) Lúc sống trái đất nh ? (?) Sau trẻ sinh ra, cần có mặt trời. (?) Vì cần có ngời mẹ trẻ sinh ? (?) Bố trẻ em giúp ? (?) Thầy giáo giúp trẻ gì? (?) Trẻ em nhận biết đợc điều nhờ giúp đỡ bố thầy giáo ? (?) Bài học thầy dạy cho trẻ ? - Yêu cầu HS đọc lại thơ trả lời câu hỏi: ý nghĩa thơ gì? *GV kết luận: - Ghi ý bài. - HS lên bảng thực yêu cầu, lớp theo dõi để nhận xét đọc, câu trả lời bạn. - Lắng nghe. - HS tiếp nối đọc bài, HS đọc khổ thơ. - HS đọc thành tiếng trớc lớp. HS lớp đọc thầm. - HS đọc thành tiếng toàn trớc lớp. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích loài ngời - Lắng nghe. - Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi: + Trẻ em đợc sinh trái đất. + Lúc trái đất trụi trần, không dáng cỏ. +Vì mắt trẻ sáng lắm, nhng cha nhìn thấy nên cần có ánh sáng mắt trời để trẻ nhìn cho rõ vật. + Vì trẻ cần tình yêu lời ru mẹ, trẻ cần đợc mẹ bế bồng, chăm sóc. + Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. + Thầy giáo dạy trẻ học hành. + Trẻ em nhận biết đợc biển rộng, đờng dài, ngọ núi xanh xa, trái đất hình tròn, cục phấn đợc làm từ đá. + Bài học thầy dạy cho trẻ chuyện loài ngời. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi: + Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể tình cảm trân trọng ngới lớn với trẻ em. c) HD đọc diễn cảm ĐTL thơ: (?) Qua phần tìm hiểu nội dung thơ, bạn chho biết nên đọc thơ với giọng nh cho hay? - GV gọi HS nối tiếp đọc thơ. - GV yêu cầu HS nhận xét phần đọc bạn. - GV gọi HS khác đọc lại thơ. - GV tổ chức cho HS thi - GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét - Dặn HS luyện đọc , HTL thơ - HS nhắc lại ý chính. - HS nêu ý kiến, trao đổi sau thống nhất: Đọc với giọng chậm, dịu dàng nh kể chuyện. - HS nối tiếp đọc bài, HS đọc khổ thơ. - HS thi đọc bài, sau lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. Toán i. Mục tiêu tiết 93: hình bình hành - Nhận biết đợc hình bình hành số đặc điểm hình bình hành. II. Đồ dùnh dạy - học III. hoạt động dạy - học Giáo viên 1. Kiểm tra cũ - Gọi học sinh lên bảng làm tập Học sinh - HS lên bảng thực 12km = 12000000m 8000000m = 8m - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét cho điểm HS 2. Dạy - học 2.1. Giới thiệu - Trong học này, em đợc làm quen với hình mới, hình bình hành. 2.2. Giới thiệu hình bình hành - Cho HS q/sát hình bình hành bìa chuẩn bị vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, lần cho học sinh xem hình lại giới thiệu hình bình hành. 2.3. Đặc điểm hình bình hành - Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD SGK trang 104. - GV: Tìm cạnh song song với hình bình hành ABCD. - Y/c HS dùng thớc thẳng để đo độ dài cạnh hình bình hành. - Giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD AB CD đợc gọi hai cạnh đối diện, AD BC đợc gọi hai cạnh đối diện. (?) Vậy hình bình hành cặp cạnh đối diện nh với nhau? - GV ghi bảng đặc điểm hình bình hành. - Yêu cầu học sinh tìm thực tế đồ vật có mặt hình bình hành. 2.4. Luyện tập - thực hành Bài - GV y/c HS q/sát hình BT - HS nghe GV giới thiệu hbh - Quan sát hình thành biểu tợng hình bình hành. - Quan sát hình theo y/c GV. - Các cạnh // với là: AB//DC, AD//BC. - HS đo rút kết luận h.b.h ABCD có hai cặp cạnh AB = DC, AD = BC. - Hình bình hành có cặp đối diện // nhau. - HS nêu lại. - HS quan sát tìm hình. rõ đâu hình bình hành. (?) Hãy nêu tên hình hình bình - Hình 1, 2, hình bình hành. hành ? - Vì em khẳng định hình 1, 2, - Vì hình có cặp cạnh đối hình bình hành ? diện // nhau. Vì hình 3, hình - Vì hình có cạnh // với bình hành nên cha đủ điều kiện để hình bình hành Bài - GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD - HS quan sát hình nghe giảng. hình bình hành MNPQ. - GV hình giới thiệu cặp cạnh đối diện tứ giác ABCD, hình bình hành MNPQ. (?) Hình có cặp cạnh // - Hình bình hành MNPQcó cặp cạnh - GV khẳng định lại: Hình bình hành có đối diện // cặp cạnh song song nhau. 3. Củng cố-dặn dò - Nhận xét Thứ năm ngày tháng năm 2011 Toán i. Mục tiêu Biết 94: diện tích hình bình hành. - Biết cách tính diện tích hình bình hành. II. Đồ dùng dạy - học - Mỗi học sinh chuẩn bị hai hình bình hành giấy bìa, kéo ,giấy ô li, êke. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên 1. Kiểm tra cũ - Gọi HS lên trả lời: Thế hình bh? - GVnhận xét cho điểm HS. 2. Dạy - học 2.1. Giới thiệu bài- ghi tên lên bảng 2.2. Hình thành công thức tính DT hình BH. - Gv tổ chức trò chơi cắt hình: - Mỗi HS suy nghĩ để cắt miếng bìa hình bình hành chuản bị thành hai mảnh cho ghép lại với đợc hình bình hành. - Tuyên dơng cắt ghép nhanh (?) Diện tích hình ghép đợc nh so với diện tích hình ban đầu? - Hãy tính diện tích hình chữ nhật. - Y/c HS lấy hình bình hành hình lúc đầu giới thiệu cạnh đáy hình bình hành hớng dẫn em kẻ đờng cao hình bình hành. - Y/c HS đo chiều cao hình bình hành, cạnh đáy hình bình hành so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật ghép đợc. (?) Vậy theo em, cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tinh diện tích hình bình hành tính thể tích theo cách ? - GV: Diện tích hình bình hành độ dài đáy nhân với chiều cao đơn vị đo. 10 Học sinh - HBH có hai cặp cạnh đối diện //và = - Nghe giới thiệu - HS thực hành cắt ghép hình. + Diện tích hình chữ nhật diện tích hình bình hành . - HS tính diện tích hình hình . - HS kẻ đờng cao hình bình hành. - HS đo báo cáo kết quả: Chiều cao hình bình hành chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy hình bình hành chiều dài hình chữ nhật . - Lấy chiều cao nhân với đáy . Gọi S diện tích hình bình hành, h chiều cao a độ dài cạnh đáy ta có công thức tính diện tích hình bình hành là: S=axh 2.3 . Luyện tập thực hành Bài (?) Bài tập yêu cầu làm ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS báo cáo kết tính trớc lớp. - Nhận xét làm học sinh. Bài - Gọi HS đọc yêu cầu trớc lớp. - Yêu cầu học sinh làm . - GV chữa cho điểm học sinh. 3. Củng cố, dặn dò (?) Nêu công thức tính S hbh? - HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành. - Tính diện tích hình bình hành. - HS tính rút nhận xét diện tích hình bình hành diện tích hình chữ nhật. Luyện từ câu I. Mục tiêu Tiết 38: mở rộng vốn từ - tài năng. - Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài ngời, biết xếp từ Hán Việt ( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp (BT1,BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí ngời BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết nội dung tập 1. - Các câu tục ngữ viết sẵn vào bảng phụ. - HS chuẩn bị từ điển giáo khoa tiếng việt tiểu học (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đặt phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm ? - Gọi HS đứng chỗ học thuộc lòng phần ghi nhớ tiết chủ ngữ câu kể Ai làm ? - NHận xét làm cho điểm 2. Dạy - học 2.1. Giới thiệu bài- ghi tên lên bảng 2.2. Hớng dẫn HS làm tập Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập 1. - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo cặp trớc làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV dựa vào hiểu biết HS để giải thích nghĩa từ trên. Nếu HS không hiểu nghĩa GV giảI thích cho HS hiểu, nắm vững đợc nghĩa từ để sử dụng từ đúng, hay. Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu văn mình. - Sau HS đọc câu văn mình, GV sửa lỗi câu, dùng từ (nếu có) cho HS. Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu nhận xét làm bạn: - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: - Câu a câu c ca ngợi thông minh tài trí ngời. - Câu b câu nhận xét, muốn biết rõ vật, ngời cần thử thách, tác động, tạo điều kiện để ngời vật bộc lộ khả năng. Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi HS nghĩa bóng câu. Nếu HS không hiểu rõ, GV giải thích cho HS nắm vững nghĩa câu. 11 - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. (?) Theo em, câu tục ngữ sử dụng trờng hợp nào? Em lấy ví dụ? 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Chính tả I. Mục tiêu Tiết 19: kim tự tháp - cập - Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xuôi. - Làm tập tả âm đầu, vần dễ lẫn( BT2) II. đồ dùng dạy - học tờ phiếu viết nội dung BT2 , BT3a 3b viết sẵn lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 2Dạy - Học 2.1. Giới thiệu ghi tên lên bảng 2.2. Hớng dẫn nghe - Viết tả. a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - GV đọc đoặn văn gọi HS đọc. (?) Kim tự tháp Ai Cập lăng mộ ? (?) Kim tự tháp Ai Cập đợc xây dựng nh ? (?) Đọan văn nói lên điều ? b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả. - Y/cầu HS đọc viết từ vừa tìm đợc. c) Viết tả - GV nhắc HS ghi tên vào dòng, sau đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải (khoảng 90 chữ/15 phútd) Soát lỗi chấm - Đọc toàn cho HS soát lỗi. - Thu chấm 10 - Nhận xét viết HS. 2.3. Hớng dẫn làm tập tả Bài Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn. - Dán tờ phiếu ghi sẵn tập lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bảng. - Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày tháng năm 2011 Địa lí I. MụC TIÊU Tiết 19: THàNH PHố HảI PHòNG - đợc số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sông ngòi đồng Nam Bộ: + Đồng Nam Bộ đồng lớn nớc ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng có đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ đợc vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hởu đồ ( lợc đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 1.Bài a. Hải Phòng thành phố cảng * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 12 - Bớc Bớc 1:GV chia lớp thành nhóm ( nhóm HS) thảo luận theo gợi ý sau: + Thành phố Hải Phòng nằm đâu? + Trả lời câu hỏi mục SGK + Hải Phòng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành cảng biển? + Mô tả hoạt động cảng Hải Phòng. -Bớc -Bớc 2:+ Gọi đại diện nhóm TL + GV bổ sung ( cần ) b. Đóng tàu ngành công nghiệp quan trọng Hải Phòng * Hoạt động 2: Làm việc lớp, GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: + So với ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu Hải Phòng có vai trò ntn? + Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Phòng? + Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phòng? - GV nhận xét, bổ sung c. Hải Phòng trung tâm du lịch * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Hải Phòng có điều kiện để phát triển ngành du lịch? - Gọi số nhóm TL - GV nhận xét, bổ sung 2. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc mục ghi nhớ - Về nhà học Tập làm văn I. Mục tiêu Tiết 37: luyện tập xây dựng mở văn miêu tả đồ vật - Nắm đợc hai cách mở ( trực tiếp gián tiếp) văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết đợc đoạn mở văn miêu tả đồ vật theo hai cách học (BT2) II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to (4tờ) bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1.Kiểm tra kiến thức cũ: (?) Có cách mở văn miêu tả đồ vật ? Đó cách ? (?) Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp ? 2. Dạy - học mới: 2.1. Giới thiệu ghi tên lên bảng .2.2. Hớng dẫn làm tập Bài 1- GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm theo cặp. - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận: Cả đoạn văn phần mở đoạn văn miêu tả đồ vật. Đoạn a, b, giới thiệu cặp cần tả, đoạn c lại nói chuyện khác dẫn vào giới thiệu cặp cần tả. Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu tập (?) Bài tập yêu cầu em làm gì? - Yêu cầu HS làm bài: GV phát giấy khổ to cho HS - Nhắc nhở HS: em phải viết đoạn mở theo cách mở trực tiếp mở gián tiếp. - Yêu cầu HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng đọc đoạn văn mình. Gọi HS dới lớp nhận xét, sửa lỗi câu, dùng từ (nếu có) cho bạn. - GV chữa cho HS bảng thật kỹ nhận xét, cho điểm viết tốt. - Gọi HS dới lớp đọc cách mở mình. - Nhận xét HS cho điểm viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Y/cầu em viết cha đạt nhà viết lại đoạn văn mở vào vở. Toán Tiết 95: luyện tập 13 I . Mục tiêu - Nhận biết đặc điểm hình bình hành. - Tính đợc diện tích, chu vi hình bình hành. II. Đồ dùng dạy học - Bảng thống kê nh tập 2, vẽ sẵn bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên 1. Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên bảng tính diện tích hình bình hành có số đo cạnh nh sau: - Độ dài đáy 70cm, chiều cao 3cm - GVnhận cho điểm HS. 2. Dạy học - 2.1. Giới thiệu 2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHKvà hình tứ giác MNPQ, sau gọi HS lên bảng gọi tên cặp đối diện hình. Học sinh - Hai học sinh thực y/c. - Học sinh dới lớp theo dõi nhận xét. S =70 x = 210cm - Nhận xét, sửa sai. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS lên bảng: + HS 1: Trong hình chữ nhật abcd có cạnh AB đối diện với cd, cạnh AD đối diện với BC. + HS 2: Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, EK đối diện với GH. + HS 3: Trong tứ giác MNPQ có MN đối diện với PQ, MQ đối diện với NP. - Hình chữ nhật ABCD hình bình hành MNPQ có cặp cạnh đối diện // nhau. - Bạn nói hình chữ nhật có cặp cạnh // nhau. - Giáo viên nhận xét sau hỏi thêm: hình có cặp cạnh đối diện song song nhau. (?) Có bạn HS nói hình chữ nhật hình bình hành, theo em bạn nói dúng hay sai ? Vì ? Bài 2- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tài hỏi: Em nêu cách làm tập 2. - Tính DT HBH diền vào ô tơng - Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành. ứng bảng. - Y/c HS làm bài. - HS trả lời. - HS lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập. - GV nhận xét làm HS. Bài (?) Muốn tính chu vi hình ta làm nào? - Ta tính tổng độ dài cạnh - Dựa vào cánh tính chung ta tìm công hình thức tính chu vi hình bình hành. - Giáo viên vẽ lên bảng hình bình hành ABCD nh tập giới thiệu: Hình bình hành - HS quan sát. ABCD có độ dài cạnh AB a, độ dài cạnh BC b. - Em tính chu vi hình bình hành ABCD. - Gọi chu vi hình bình hành P, bạn có a + b + a + b = (a + b) x thể đọc đợc công thức tính chu vi hình - HS nêu bình hành - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV nhận xét làm học sinh. làm vào tập. a) P =( + ) x = 22 ( cm ) 3. Củng cố, dặn dò - Nêu công thức tính P hình bình hành. 14 15 [...]... HS làm bài: GV phát giấy khổ to cho 4 HS - Nhắc nhở HS: mỗi em phải viết 2 đoạn mở bài theo cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - Yêu cầu 4 HS viết bài vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc các đoạn văn của mình Gọi HS dới lớp nhận xét, sửa lỗi về câu, dùng từ (nếu có) cho bạn - GV chữa bài cho HS trên bảng thật kỹ và nhận xét, cho điểm bài viết tốt - Gọi HS dới lớp đọc 2 cách mở bài của mình - Nhận... tài năng của con ngời, biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1,BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con ngời BT3, BT4) II Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết nội dung bài tập 1 - Các câu tục ngữ trong bài viết sẵn vào bảng phụ - HS chuẩn bị từ điển giáo khoa tiếng việt tiểu học (nếu có) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Kiểm tra... hoặc vật đó bộc lộ khả năng Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu Nếu HS không hiểu rõ, GV giải thích cho HS nắm vững nghĩa của từng câu 11 - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi (?) Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong những trờng hợp nào? Em lấy ví dụ? 3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Chính tả I Mục tiêu Tiết 19: kim tự tháp ai - cập - Nghe... chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu II CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 1.Bài mới a Hải Phòng thành phố cảng * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 12 - Bớc 1:GV chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 4 HS) thảo luận theo các gợi ý Bớc sau: + Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? + Trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK + Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một... diện tích hình bình hành là: S=axh 2.3 Luyện tập thực hành Bài 1 (?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trớc lớp - Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp - Yêu cầu học sinh làm bài - GV chữa bài và cho điểm học sinh 3 Củng cố, dặn dò (?) Nêu công thức tính S hbh? - HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình... bạn nào có a + b + a + b = (a + b) x 2 thể đọc đợc công thức tính chu vi của hình - HS nêu bình hành - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp - GV nhận xét bài làm của học sinh làm vào vở bài tập a) P =( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm ) 3 Củng cố, dặn dò - Nêu công thức tính P hình bình hành 14 15 ... một cảng biển? + Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng -Bớc 2:+ Gọi đại diện các nhóm TL -Bớc + GV bổ sung ( nếu cần ) b Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp, GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: + So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò ntn? + Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng? + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng... - Nắm đợc hai cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1) - Viết đợc đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2) II Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to (4tờ) và bút dạ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1.Kiểm tra kiến thức cũ: (?) Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? Đó là những cách nào ? (?) Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp... bảng - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 Địa lí I MụC TIÊU Tiết 19: THàNH PHố HảI PHòNG - nếu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nớc ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và... Bài 1- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHKvà hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình Học sinh - Hai học sinh thực hiện y/c - Học sinh dới lớp theo dõi và nhận xét S =70 x 3 = 210cm - Nhận xét, sửa sai - Nghe GV giới thiệu bài - HS lên bảng: + HS 1: Trong hình chữ nhật abcd có cạnh AB đối diện với cd, cạnh AD đối diện với BC + HS 2: Trong . Làm việc theo nhóm 12 - B - B ớc 1:GV chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 4 HS) thảo luận theo các gợi ý ớc 1:GV chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 4 HS) thảo luận theo các gợi ý sau: sau: +. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng. hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời của các bạn. - Lắng nghe. - 7 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - HS đọc thành tiếng trớc lớp. HS cả lớp đọc thầm. -

Ngày đăng: 22/09/2015, 04:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan