Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
350,5 KB
Nội dung
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Mục tiêu học tập: Sau học xong học viên có thể: 1- Giải thích chế bệnh sinh hạ đường huyết 2- Chẩn đoán cấp cứu hạ đường huyết 3- Biết cách dự phòng hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường ĐƯỜNG HUYẾT Đường máu giai đoạn sau hấp thu: 72 – 108mg/dl ( 4.0 – 6.0 mmol/l ) Glucose tăng – mmol/l 30 – 90 phút sau ăn, Insulin tăng đạt độ đỉnh sau ăn 1giờ, glucose máu insulin trở lại mức sau - Tăng đường máu sau ăn kết thúc sau 180 phút ăn bửa nhỏ 300 phút sau bửa ăn CUNG CẤP & DỰ TRỬ NĂNG LƯỢNG CỦA CARBOHYDRAT Carbohydrat cung cấp gần 70% lượng phần ăn Dạng dự trữ: glucogen tập trung chủ yếu gan Nguồn cung cấp glucose tế bào hoạt động: Ngoại sinh quan trọng Nội sinh Nguồn cung cấp đường cho thể Ngoại sinh: Quan trọng Fructose, galactose, glucose hấp thu từ đường tiêu hóa, sau phần lớn fructose, galactose chuyển thành glucose Nội sinh: Ly giải glycogen Tân sinh đường Phân phối glucose ăn vào 5% biến thành glucogen gan 30-40% thành mỡ mô mỡ 55% chuyển hóa mô CUNG CẤP GLUCOSE CHO NÃO Glucose khuếch tán trực tiếp vào não Khi glucose máu bình thường: Lượng glucose đến não nhiều lượng glucose chuyển hóa Khi glucose máu giảm: Lượng glucose đến não lượng glucose chuyển hóa bệnh nhân sống sót CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT Giai đoạn sau hấp thu glucose sản xuất tiêu thụ cân (2,2mg/kg cân nặng/phút người trưởng thành ) Hệ thần kinh sử dụng 50% 70 – 80% glucose sản xuất giai đoạn sau hấp thu ly giải glucogen Dự trử glucogen gan hết sau 24 – 36 nhịn đói TÂN SINH ĐƯỜNG 58% tân sinh đường từ lactat chuyển hóa glucose 13% từ glycerol phân hủy mô mỡ 29% từ acid amin alanin glutamin HỆ THỐNG CÂN BẰNG ĐƯỜNG HUYẾT ĐIỀU CHỈNH HORMONE GIAI ĐOẠN SAU HẤP THU Phản ứng đường máu hạ BƯỚU NGOÀI TỤY Gây hạ đường máu do: Bướu to, tăng trưởng nhanh, sử dụng nhiều glucose Tiết chất giống insulin IGF II Di → tổn thương quan nội tiết Gây suy kiệt, ăn Chẩn đoán: Có u Plasma glucose [...]... Phù não nếu đường máu hạ kéo dài Trên bệnh nhân có bệnh tim, hạ đường huyết tăng cung lượng tim có thể → loạn nhịp tim, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, làm suy tim nặng lên HẠ ĐƯỜNG MÁU LÚC ĐĨI Thuốc là ngun nhân thường gặp 70% các trường hợp do insulin, sulfonylureas, rượu Dùng rượu khi đói có thể gây hạ đường huyết do ức chế tân sinh đường Các ngun nhân chính của hạ đường huyết ở người... giảm oxyt hóa lactat và glutamat → pyruvat, ketoglutarat → giảm tân sinh đường Người uống rượu thường khơng ăn hoặc ăn ít Hạ đường máu thường xuất hiện 8-12 giờ sau ăn Khơng có tương quan giử nồng độ rượu và độ nặng của hạ đường huyết Điều trị hạ đường máu do rượu Điều trị chung cho bệnh nhân hạ đường máu Bệnh nhân hạ đường huyết do rượu nên bổ xung Thiamine 100mg IV hoặc IM cho đến khi bệnh nhân... ra Đái tháo đường (tác dụng đồng vận) Hạ đường máu (tác dụng đối vận) HẠ ĐƯỜNG MÁU DO THUỐC Do salicylat: thường dùng liều cao 4 - 6 g/ngày thường gây hạ glucose máu ở trẻ em, ít khi xảy ra ở người lớn do giảm sản xuất glucose và tăng nhạy insulin Propranolol: gây hạ đường máu do che mờ triệu chứng, giảm sản xuất glucose và tăng độ nhạy insulin Ức chế men chuyển: gây tăng độ nhạy insulin, giảm... Nếu đường máu thấp và bệnh nhân khơng có triệu chứng hạ đường huyết phải chú ý đến các yếu tố nhiểu như cách lấy máu, bảo quản và phương pháp đo Mẩu máu sau khi lấy nên thử nhanh, đường máu ↓ 10 – 20mg/dl/giờ sau khi lấy mẩu Số lượng tế bào máu nhiều như Leucemia cũng làm giãm nồng độ đường trong mẩu máu Tiến triển của hạ đường huyết Thường bệnh nhân nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường khi đường. .. gây tăng độ nhạy insulin, giảm giáng hóa Bradykinin, có tác dụng giống insulin HẠ ĐƯỜNG HUYẾT DO THUỐC Pentamidin: Gây độc cho tế bào bêta, hạ đường máu do tăng phóng thích insulin, về lâu dài có thể gây tăng đường máu Acetamonophen: Do độc tính trên gan Quinin, quinidin: gây hạ đường máu trên bệnh nhân suy thận Hạ đường máu do phản ứng thức ăn Xảy ra sau ăn Trên bệnh nhân phẩu thuật... Điều trị hổ trợ: Dinh dưởng Diazoxide khơng hiệu quả HẠ ĐƯỜNG MÁU DO TỰ MIỄN Kháng thể kháng insulin: Kháng thể gắn với insulin có thể gây tăng đường máu sau ăn một giai đoạn ngắn sau đó phóng thích insulin tự do gây hạ đường máu 3 – 4 giờ sau ăn Thường tự khỏi, có thể cho bệnh nhân ăn nhiều bửa ăn nhỏ, nếu cần dùng prednisolon HẠ ĐƯỜNG HUYẾT DO TỰ MIỄN Kháng thể kháng thụ thể Insulin ... hiện khi đường máu . HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này học viên có thể: 1- Giải thích được cơ chế bệnh sinh của hạ đường huyết 2- Chẩn đoán và cấp cứu được hạ đường huyết 3- Biết. huyết 2- Chẩn đoán và cấp cứu được hạ đường huyết 3- Biết cách dự phòng hạ đường huyết cho bệnh nhân đái tháo đường ĐƯỜNG HUYẾT Đường máu giai đoạn sau hấp thu: 72 – 108mg/dl ( 4.0 – 6.0 mmol/l. trong máu tăng CHẨN ĐOÁN Triệu chứng lâm sàng hạ đường máu Đường plasma <45mg/dl Nếu đường máu thấp và bệnh nhân không có triệu chứng hạ đường huyết phải chú ý đến các yếu tố nhiểu như